Mâm quả ngày cưới ở miền Bắc
Page 1 of 1 • Share
Mâm quả ngày cưới ở miền Bắc
Đối với ngày đầy tháng, https://xoichecohoa.com/cung-day-thang-be-trai-gom-nhung-gi/ là vật không thể thiếu. Đây là phong tục đẹp và có lịch sử lâu đời rộng khắp trên đất nước Việt Nam của chúng ta. Tuy nhiên, mâm quả ở mỗi địa phương lại có vài nét khác biệt. Hôm nay ta sẽ cùng tìm hiểu mâm quả ngày cưới ở miền Bắc nhé.
Xem video mâm cúng đầy tháng bé trai gái:
Ý nghĩa của tục trao mâm quả ngày cưới
Trước khi lễ cưới chính thức diễn ra, bên nhà trai sẽ đem các mâm quả tới nhà gái. Đây được gọi là lễ nạp tài. Các lễ vật đựng trong mâm quả là những thức quen thuộc trong văn hóa của người Việt như trà, rượu, bánh, trái, nữ trang… Những nhà khá giả thì càng chuẩn bị nhiều mâm quả hơn bình thường. Lễ trao mâm quả được diễn ra trước bàn thờ gia tiên, trong sự hiện diên trang trọng của gia tộc hai bên thông gia. Mâm quả tượng trưng cho sự sung túc, mong ước đôi tân lang và tân nương sẽ mãi đủ đầy trong sự yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.
Sự khác biệt về mâm quả ngày cưới ở miền Bắc với miền Trung hay miền Nam
Người miền trung và miền nam chuộng sử dụng số mâm quả chẵn như 4 mâm, 6 mâm, 8 mâm… vì họ quan niệm rằng số mâm quả chẵn tượng trưng cho sự vẹn toàn, chung đôi còn số lẻ lại là sự hao hụt, mất mát. Người miền bắc thì trái lại, thường chuộng số mâm quả cưới lẻ như 5 mâm, 7, 9, 11 mâm… nhưng nhất thiết các lễ vật đựng trong mâm phải là số chẵn.
Chuẩn bị các mâm quả cưới theo kiểu miền bắc
Mâm trầu cau – chè – rượu – nến: những lễ vật có hương vị cay nồng nói chung. Những lễ vật này tượng trưng cho sự nồng nàn trong tình yêu. Vị nhân nhẫn đắng của trà tượng trưng cho những lúc canh không lành cơm không ngọt mà vợ chồng phải vượt qua, nến tượng trưng cho sự vĩnh cửu… các lễ vật này phải đi theo đôi, không lẻ số.
Mâm trái cây: thường là các loại lê, đào, táo, hồng… các loại quả tượng trưng cho sự sinh sôi. Chúc phúc cho vợ chồng được con đàn cháu đống.
Mâm xôi gấc – gà – heo: màu đỏ của xôi đem lại may mắn, heo hay gà tượng trưng cho sự no ấm.
Mâm bánh: là các loại bánh cốm, bánh phu thê, bánh đậu xanh. Các loại bánh lễ thường được đính mẫu giấy in chữ “hỉ” màu đỏ.
Mâm quả ngày cưới ở miền Bắc tuy có đôi nét khác biệt về số chẵn lẻ so với các miền khác. Thế nhưng về ý nghĩa chúc phúc thì vẫn trước sau như một. Mâm quả ở vùng nào đi nữa cũng đều là những nét đẹp đáng trân quý làm nên phong tục của đất nước chúng ta.
Sau đây cửa hàng xôi chè cô hoa tự quay trực tiếp các mâm quả cưới rước dâu về nhà, mời mọi người xem nhe.
Xem video mâm cúng đầy tháng bé trai gái:
Ý nghĩa của tục trao mâm quả ngày cưới
Trước khi lễ cưới chính thức diễn ra, bên nhà trai sẽ đem các mâm quả tới nhà gái. Đây được gọi là lễ nạp tài. Các lễ vật đựng trong mâm quả là những thức quen thuộc trong văn hóa của người Việt như trà, rượu, bánh, trái, nữ trang… Những nhà khá giả thì càng chuẩn bị nhiều mâm quả hơn bình thường. Lễ trao mâm quả được diễn ra trước bàn thờ gia tiên, trong sự hiện diên trang trọng của gia tộc hai bên thông gia. Mâm quả tượng trưng cho sự sung túc, mong ước đôi tân lang và tân nương sẽ mãi đủ đầy trong sự yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.
Sự khác biệt về mâm quả ngày cưới ở miền Bắc với miền Trung hay miền Nam
Người miền trung và miền nam chuộng sử dụng số mâm quả chẵn như 4 mâm, 6 mâm, 8 mâm… vì họ quan niệm rằng số mâm quả chẵn tượng trưng cho sự vẹn toàn, chung đôi còn số lẻ lại là sự hao hụt, mất mát. Người miền bắc thì trái lại, thường chuộng số mâm quả cưới lẻ như 5 mâm, 7, 9, 11 mâm… nhưng nhất thiết các lễ vật đựng trong mâm phải là số chẵn.
Chuẩn bị các mâm quả cưới theo kiểu miền bắc
Mâm trầu cau – chè – rượu – nến: những lễ vật có hương vị cay nồng nói chung. Những lễ vật này tượng trưng cho sự nồng nàn trong tình yêu. Vị nhân nhẫn đắng của trà tượng trưng cho những lúc canh không lành cơm không ngọt mà vợ chồng phải vượt qua, nến tượng trưng cho sự vĩnh cửu… các lễ vật này phải đi theo đôi, không lẻ số.
Mâm trái cây: thường là các loại lê, đào, táo, hồng… các loại quả tượng trưng cho sự sinh sôi. Chúc phúc cho vợ chồng được con đàn cháu đống.
Mâm xôi gấc – gà – heo: màu đỏ của xôi đem lại may mắn, heo hay gà tượng trưng cho sự no ấm.
Mâm bánh: là các loại bánh cốm, bánh phu thê, bánh đậu xanh. Các loại bánh lễ thường được đính mẫu giấy in chữ “hỉ” màu đỏ.
Mâm quả ngày cưới ở miền Bắc tuy có đôi nét khác biệt về số chẵn lẻ so với các miền khác. Thế nhưng về ý nghĩa chúc phúc thì vẫn trước sau như một. Mâm quả ở vùng nào đi nữa cũng đều là những nét đẹp đáng trân quý làm nên phong tục của đất nước chúng ta.
Sau đây cửa hàng xôi chè cô hoa tự quay trực tiếp các mâm quả cưới rước dâu về nhà, mời mọi người xem nhe.
docungxcch
Similar topics
» Mâm quả đám cưới miền Tây
» Mâm quả đám cưới miền Trung
» Cấm cười 11 ngày
» giá mâm quả ngày cưới
» Mâm quả ngày cưới bao nhiêu tiền
» Mâm quả đám cưới miền Trung
» Cấm cười 11 ngày
» giá mâm quả ngày cưới
» Mâm quả ngày cưới bao nhiêu tiền
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum