Hà Nội biến thành nhà tù
Page 1 of 1 • Share
Hà Nội biến thành nhà tù
Với chỉ thị 20: Hà Nội sẽ là trại tù, công an là cai ngục và người dân là phạm nhân?
Đó là tâm tư bị dồn nén thành chất vấn mang tính phản kháng công khai của nhiều người dân và hộ dân, kể cả một số cơ quan trung ương trên địa bàn nội đô, khi nghe phổ biến “Chỉ thị 20” từ UBND thành phố.
Truyền thông trong nước cho hay, Chỉ thị nói trên giao cho Công an cấp giấy đi đường, được đưa ra do Chủ tịch UBND Thành phố Chu Ngọc Anh ký ngày 3/9.
UBND TP Hà Nội phân ba vùng phòng, chống dịch COVID-19 thực hiện từ 6h ngày 6-9 đến 6h ngày 21-9-2021 [1].
Một trong các quan ngại lớn nhất hiện nay được truyền thông trong nước nêu là việc người dân và doanh nghiệp bồn chồn và lo lắng về những hướng dẫn tù mù đối với việc xin và cấp giấy đi đường tại ba vùng đỏ-vàng-xanh khác nhau.
Giãn cách xã hội kiểu này hầu như đang biến người dân thủ đô thành phạm nhân, biến các thành phố, các quận huyện thành những trại tù khổng lồ. Còn lực lượng công an ở các cấp trở thành những cai ngục, nói chữ là các quản giáo chuyên nghiệp.
Ngay lập tức dễ dàng nhận ra, không chỉ “chính trị là thống soái” như suốt từ đầu mùa chống dịch đến nay. Giờ đây, nếu chấp nhận Chỉ thị 20, thì “công an trị” sẽ là xu hướng kế tiếp, bất chấp mọi hệ luỵ như chúng ta chứng kiến từ làn sóng thứ 4 đang diễn ra.
Cũng trong ngày 3/9, Công an TP Hà Nội đã phát đi văn bản “hỏa tốc” gửi UBND các quận, huyện, thị xã... về việc chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng phối hợp với Công an TP trong triển khai phần mềm cấp và kiểm tra giấy đi đường có nhận diện cho “người đủ điều kiện tham gia giao thông qua mã QR Code”.
Văn bản trên thông báo tiếp: “Các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đăng ký thông tin qua cảnh sát khu vực và sau đó cán bộ xã, phường, thị trấn duyệt hoặc từ chối (thông báo bằng email) và sau đó cảnh sát khu vực sẽ gửi lại giấy đi đường đã được duyệt, đóng dấu cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…”
Rõ ràng chỉ thị chồng chỉ thị, văn bản chồng văn bản. Người dân như “chắt chắt” đi vào rừng xanh, chẳng biết đâu mà lần.
Sau hai năm nhìn lại, trong phạm vi nước ta, con vi-rút Vũ Hán đã gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ nhân dân, mất mát về sinh mạng và đau thương ngày càng chồng chất đau thương.
Cục diện nghiêm trọng là vậy, thế nhưng không hiểu sao cho đến nay, Quốc hội chưa một lần xem xét các văn bản có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp và pháp luật hay không? [2].
Ba Chỉ thị (số 15, 16 và 19) của Thủ tướng đều không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Nay liệu một mình ông Chủ tịch thành phố có thể đi đến cái quyết định chống dịch COVID-19 vô tiền khoáng hậu nói trên?
Nếu một cơn “sang chấn tập thể” diễn ra trước một quyết định rất đặc thù của thể chế toàn trị này, ai sẽ là người tối hậu chịu trách nhiệm trước Hiến pháp và pháp luật về Chỉ thị 20?
Không phải ngẫu nhiên, cây bút Huy Đức, một blogger thành danh trên Facebook cá nhân, đã đưa ra kiến nghị khẩn cấp mà ông gọi là “nên có cuộc họp ở cấp cao hơn Hà Nội quyết định phương án cho Hà Nội” [3].
Bài viết hơn 15 ngàn tương tác và 3.000 chia sẻ sau khoảng 8 giờ có đoạn: “Phải đảm bảo quyền lực của quốc gia vẫn là thống nhất. Phải cho thấy, Nhà nước pháp quyền vẫn đang tồn tại, Hiến pháp và pháp luật vẫn đang hiệu lực”.
Ở bên ngoài, tờ Metrotime của Vương quốc Bỉ giật tít, “Hà Nội biến thành nhà tù”. Và, bằng cách đối phó với COVID như thế này, hôm 3/9, Nikkei Asia xếp Việt Nam đứng thứ 121/121 về khả năng chống dịch.
Ảnh chụp màn hình báo Metrotime của Bỉ gọi Hà Nội là nhà tù.
Năm 2020, chúng ta đã dùng những “tập đoàn quân tinh nhuệ” nhất để tấn công “mấy trăm du kích quân F0” và rất sớm khải hoàn rồi trong một thời gian khá dài, tự rung đùi tán thưởng.
Blogger Lê Việt An trong một bình luận từ những ngày làn sóng thứ tư của đại dịch chớm xuất hiện, đã lên tiếng cảnh báo chủ trương “chính trị là thống soái” trong chống dịch sẽ dẫn đến những hệ luỵ nghiêm trọng [4].
Tác giả đã đặc biệt nhấn mạnh ngay cách đây mấy tháng về hai sai lầm có thể dẫn đến thảm hoạ trong chống dịch mà đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị thời sự và khoa học. Xin được nhắc lại:
Thứ nhất, quy luật của dịch tễ học, về cơ bản, khác xa với quy luật của đánh giặc (tức là quy luật chiến tranh). Riêng đối với các biến thể của vi-rút Vũ Hán, các nhà dịch tễ học hầu như đều thống nhất với nhau một nhận định, có rất nhiều điều chưa thể biết hết về con virus này.
Thứ hai, quy luật chiến tranh lại càng khác xa với quy luật thời bình. Trong thời bình, khi làm ăn kinh tế, bao giờ doanh nghiệp cũng phải tính đến “chi phí cơ hội” (opportunity cost). Vì vậy, không thể hô hào chống dịch như chống giặc.
Đây vốn là khái niệm chìa khóa trong kinh tế học. “Chi phí cơ hội” dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếm nên buộc giới kinh doanh phải thực hiện sự lựa chọn. Dịch bệnh có quy luật riêng.
Khi đánh giặc ta có thể “đốt cháy cả dãy Trường Sơn”, hy sinh sức người và sức của để giành độc lập. Nhưng khi phòng/chống dịch, các chuyên gia lại phải đặt sinh mệnh con người lên trên hết.
Chỉ thị 20 lần này liệu có phải sẽ là sai lầm nghiêm trọng thứ ba? Bởi vì, nếu thực hiện điều khoản giao cho Công an TP duyệt giấy đi đường thì rõ ràng, Hà Nội sẽ là trại tù khổng lồ, công an là những cai ngục chuyên nghiệp và người dân thủ đô là những phạm nhân bất đắc dĩ.
Đó là tâm tư bị dồn nén thành chất vấn mang tính phản kháng công khai của nhiều người dân và hộ dân, kể cả một số cơ quan trung ương trên địa bàn nội đô, khi nghe phổ biến “Chỉ thị 20” từ UBND thành phố.
Truyền thông trong nước cho hay, Chỉ thị nói trên giao cho Công an cấp giấy đi đường, được đưa ra do Chủ tịch UBND Thành phố Chu Ngọc Anh ký ngày 3/9.
UBND TP Hà Nội phân ba vùng phòng, chống dịch COVID-19 thực hiện từ 6h ngày 6-9 đến 6h ngày 21-9-2021 [1].
Một trong các quan ngại lớn nhất hiện nay được truyền thông trong nước nêu là việc người dân và doanh nghiệp bồn chồn và lo lắng về những hướng dẫn tù mù đối với việc xin và cấp giấy đi đường tại ba vùng đỏ-vàng-xanh khác nhau.
Giãn cách xã hội kiểu này hầu như đang biến người dân thủ đô thành phạm nhân, biến các thành phố, các quận huyện thành những trại tù khổng lồ. Còn lực lượng công an ở các cấp trở thành những cai ngục, nói chữ là các quản giáo chuyên nghiệp.
Ngay lập tức dễ dàng nhận ra, không chỉ “chính trị là thống soái” như suốt từ đầu mùa chống dịch đến nay. Giờ đây, nếu chấp nhận Chỉ thị 20, thì “công an trị” sẽ là xu hướng kế tiếp, bất chấp mọi hệ luỵ như chúng ta chứng kiến từ làn sóng thứ 4 đang diễn ra.
Cũng trong ngày 3/9, Công an TP Hà Nội đã phát đi văn bản “hỏa tốc” gửi UBND các quận, huyện, thị xã... về việc chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng phối hợp với Công an TP trong triển khai phần mềm cấp và kiểm tra giấy đi đường có nhận diện cho “người đủ điều kiện tham gia giao thông qua mã QR Code”.
Văn bản trên thông báo tiếp: “Các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đăng ký thông tin qua cảnh sát khu vực và sau đó cán bộ xã, phường, thị trấn duyệt hoặc từ chối (thông báo bằng email) và sau đó cảnh sát khu vực sẽ gửi lại giấy đi đường đã được duyệt, đóng dấu cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…”
Rõ ràng chỉ thị chồng chỉ thị, văn bản chồng văn bản. Người dân như “chắt chắt” đi vào rừng xanh, chẳng biết đâu mà lần.
Sau hai năm nhìn lại, trong phạm vi nước ta, con vi-rút Vũ Hán đã gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ nhân dân, mất mát về sinh mạng và đau thương ngày càng chồng chất đau thương.
Cục diện nghiêm trọng là vậy, thế nhưng không hiểu sao cho đến nay, Quốc hội chưa một lần xem xét các văn bản có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp và pháp luật hay không? [2].
Ba Chỉ thị (số 15, 16 và 19) của Thủ tướng đều không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Nay liệu một mình ông Chủ tịch thành phố có thể đi đến cái quyết định chống dịch COVID-19 vô tiền khoáng hậu nói trên?
Nếu một cơn “sang chấn tập thể” diễn ra trước một quyết định rất đặc thù của thể chế toàn trị này, ai sẽ là người tối hậu chịu trách nhiệm trước Hiến pháp và pháp luật về Chỉ thị 20?
Không phải ngẫu nhiên, cây bút Huy Đức, một blogger thành danh trên Facebook cá nhân, đã đưa ra kiến nghị khẩn cấp mà ông gọi là “nên có cuộc họp ở cấp cao hơn Hà Nội quyết định phương án cho Hà Nội” [3].
Bài viết hơn 15 ngàn tương tác và 3.000 chia sẻ sau khoảng 8 giờ có đoạn: “Phải đảm bảo quyền lực của quốc gia vẫn là thống nhất. Phải cho thấy, Nhà nước pháp quyền vẫn đang tồn tại, Hiến pháp và pháp luật vẫn đang hiệu lực”.
Ở bên ngoài, tờ Metrotime của Vương quốc Bỉ giật tít, “Hà Nội biến thành nhà tù”. Và, bằng cách đối phó với COVID như thế này, hôm 3/9, Nikkei Asia xếp Việt Nam đứng thứ 121/121 về khả năng chống dịch.
Ảnh chụp màn hình báo Metrotime của Bỉ gọi Hà Nội là nhà tù.
Năm 2020, chúng ta đã dùng những “tập đoàn quân tinh nhuệ” nhất để tấn công “mấy trăm du kích quân F0” và rất sớm khải hoàn rồi trong một thời gian khá dài, tự rung đùi tán thưởng.
Blogger Lê Việt An trong một bình luận từ những ngày làn sóng thứ tư của đại dịch chớm xuất hiện, đã lên tiếng cảnh báo chủ trương “chính trị là thống soái” trong chống dịch sẽ dẫn đến những hệ luỵ nghiêm trọng [4].
Tác giả đã đặc biệt nhấn mạnh ngay cách đây mấy tháng về hai sai lầm có thể dẫn đến thảm hoạ trong chống dịch mà đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị thời sự và khoa học. Xin được nhắc lại:
Thứ nhất, quy luật của dịch tễ học, về cơ bản, khác xa với quy luật của đánh giặc (tức là quy luật chiến tranh). Riêng đối với các biến thể của vi-rút Vũ Hán, các nhà dịch tễ học hầu như đều thống nhất với nhau một nhận định, có rất nhiều điều chưa thể biết hết về con virus này.
Thứ hai, quy luật chiến tranh lại càng khác xa với quy luật thời bình. Trong thời bình, khi làm ăn kinh tế, bao giờ doanh nghiệp cũng phải tính đến “chi phí cơ hội” (opportunity cost). Vì vậy, không thể hô hào chống dịch như chống giặc.
Đây vốn là khái niệm chìa khóa trong kinh tế học. “Chi phí cơ hội” dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếm nên buộc giới kinh doanh phải thực hiện sự lựa chọn. Dịch bệnh có quy luật riêng.
Khi đánh giặc ta có thể “đốt cháy cả dãy Trường Sơn”, hy sinh sức người và sức của để giành độc lập. Nhưng khi phòng/chống dịch, các chuyên gia lại phải đặt sinh mệnh con người lên trên hết.
Chỉ thị 20 lần này liệu có phải sẽ là sai lầm nghiêm trọng thứ ba? Bởi vì, nếu thực hiện điều khoản giao cho Công an TP duyệt giấy đi đường thì rõ ràng, Hà Nội sẽ là trại tù khổng lồ, công an là những cai ngục chuyên nghiệp và người dân thủ đô là những phạm nhân bất đắc dĩ.
Last edited by 8DonCo on Mon Sep 06, 2021 2:31 pm; edited 1 time in total
_________________
8DonCo
Re: Hà Nội biến thành nhà tù
Hanoi transformed into an open-air prison to fight against the coronavirus - France 24
Hanoi transformed into an open-air prison to fight against the coronavirus Hanoi (AFP) Metal barriers, bamboo, barbed wire, hastily stacked beer crates on the streets of Hanoi to prevent residents from moving around and spreading the coronavirus make the Vietnamese capital look like an open-air prison. "It feels like a detention center," sighs Ho Thi Anh, 72, whose neighborhood, surrounded by these makeshift barricades, has taken on the appearance of an entrenched camp
Hanoi (AFP)
Metal barriers, bamboo, barbed wire, hastily stacked beer crates on the streets of Hanoi to prevent residents from moving around and spreading the coronavirus make the Vietnamese capital look like an open-air prison.
"It feels like a detention center," sighs Ho Thi Anh, 72, whose neighborhood, surrounded by these makeshift barricades, has taken on the appearance of an entrenched camp.
"All the aisles leading to my house are blocked. Relatives deposit food in front of the barriers every three days," she told AFP.
Unheard of, even between 1945 and 1975 during the dark hours of the wars against France and the United States.
The eight million residents have been ordered to confine themselves since the end of July, but movement restrictions are increasingly tightening as the wave of coronavirus, which still relatively spares the city, wreaks havoc in the south, especially in Ho Chi Minh City.
Hanoi is now divided into a multitude of sectors between which it has become very difficult to travel.
Objective of the barricades: isolate an area as soon as a case of Covid-19 is detected and lock down neighborhoods spared by the epidemic.
A makeshift barricade to restrict the movement of residents and fight against the coronavirus, in Hanoi on August 30, 2021 Manan VATSYAYANA AFP
"Our sector is blue, virus-free. I am monitoring to make sure that no foreigner enters it (...) We do not want the Covid at home", launches Nguyen Ha Van, volunteer to stand guard in front of the narrow alley that leads to his house.
Penalized by the slowness of its vaccination campaign, Vietnam, hailed in 2020 as an exemplary country in its fight against the epidemic with its strict policy of quarantine and monitoring of infected people, is experiencing a severe backlash.
The authorities have recorded more than 10,000 deaths since the end of July, against only a few dozen last year.
- Thousands of soldiers and reservists deployed -
Ho Chi Minh City, the economic heart of the country, is at the heart of the storm and has taken on the appearance of a besieged city.
The army has deployed thousands of soldiers and reservists there to enforce restrictions and distribute food bags to residents cloistered in their homes.
Gates restrict the movements of residents to fight against the coronavirus, in Hanoi on August 30, 2021 Manan VATSYAYANA AFP
The health system of the megalopolis of nine million people is under pressure.
"My duty is between 7 am and midnight, sometimes even all night," told AFP in mid-August Truong Van Anh, doctor in a makeshift hospital with more than 2,000 beds, who had been sleeping there for more than 'a month.
Since then 17,000 caregivers from other provinces have been dispatched as reinforcements.
More than half of the 98 million Vietnamese are now subject to travel restrictions.
Few dare to openly criticize the one-party policy for fear of reprisals.
The country is rolling out its vaccination campaign very slowly: only 17% of the population has received a dose of vaccine, 2.6% being fully vaccinated.
The Communist regime struggled to find the money and appealed for donations from the population.
The United States and China have offered several million doses and trade agreements have been signed with the American laboratories Pfizer and Moderna, the Swedish-British AstraZeneca and the Chinese Sinovac.
A soldier stands guard on a deserted street after the reinforcement of containment to fight against the coronavirus, in Ho Chi Minh City on August 23, 2021 Pham THO AFP
Objective: to attempt to inject at least one dose to 70% of the population by April 2022.
_________________
8DonCo
Re: Hà Nội biến thành nhà tù
Hanoi has been turned into an open prison to fight the coronavirus
Felix Nathan 4 days ago 2 min read
The Vietnamese capital appears to be an open space for metal barriers, bamboo, barbed wire, and beer cans stacked hastily on the streets of Hanoi to prevent residents from turning around and spreading the coronavirus.
“It feels like a detention center,” sighed Ho Thi Anh, 72, whose surroundings, surrounded by makeshift barricades, took the form of a rooted camp.
“All the aisles leading to my house are blocked. Relatives deposit food before the barriers every three days,” she told AFP.
[1945మరియు1975మధ్యఫ్రాన్స్మరియుయునైటెడ్స్టేట్స్పైజరిగినయుద్ధాలచీకటిసమయంలోకూడావినలేదు
ఎనిమిది మిలియన్ల మంది నివాసితులు జూలై చివరి నుండి తమను తాము నిర్బంధించాలని ఆదేశించారు, అయితే ఇప్పటికీ సాపేక్షంగా నగరాన్ని విడిచిపెట్టిన కరోనావైరస్ తరంగం దక్షిణాన, ప్రత్యేకించి హో చి మిన్ నగరంలో విధ్వంసం సృష్టించడంతో ఉద్యమ ఆంక్షలు మరింత కఠినతరం అవుతున్నాయి.
AFP
Hanoi is now divided into several sectors, between which it has become very difficult to move.
Goal of the barricades: As soon as the COVID-19 case is detected, isolate an area and lock the neighborhood where the infection has escaped.
“Our field is blue, virus free. I’m looking to make sure no foreigners enter there (…) Kovid does not want us in the house,” said Nuen Ha Won, who volunteered to stand guard in front of the narrow alley leading to his house.
Due to the slow pace of its vaccination campaign, Vietnam has been hailed as an ideal country in the fight against the epidemic in 2020, with its detention policy and monitoring of infected people facing a serious setback.
AFP
Authorities have recorded more than 10,000 deaths since the end of July, up from just a few dozen last year.
Ho Chi Minh City, the nation’s financial center, was the epicenter of the hurricane and took on the appearance of a besieged city.
The army deployed thousands of soldiers and reservists there and enforced sanctions and distributed food bags to residents who had closed their homes.
AFP
The megalopolis health system of nine million people is under stress.
“My guard stays from 7am to midnight, sometimes all night,” he told AFP in the middle of the night, a doctor with more than 2,000 beds in a makeshift hospital, where he slept for a month.
Since then 17,000 guards have been sent as reinforcements from other provinces.
More than half of the 98 million Vietnamese are now subject to travel restrictions.
Fearing retaliation, some dare to openly criticize the arbitrary approach.
AFP
The country is starting its vaccination campaign very slowly: only 17% of the population has been vaccinated and 2.6% have been fully vaccinated.
The communist regime struggled to find money and appealed for donations from the population.
The United States and China have offered several million doses, and American laboratories have entered into trade agreements with Pfizer and Moderna, Swedish-British Astrogenka and Chinese Sinovac.
Objective: To try to inject at least one dose to 70% of the population by April 2022.
_________________
8DonCo
Re: Hà Nội biến thành nhà tù
bộ giờ Hanoi case đang lên cao hay sao mà phòng chống dữ vây/ ? hay thay guong của Saigon mà lo prevention ?
TuTu
Similar topics
» Biến rác khẩu trang thành đồ sạc pin điện thoại
» Thanh niên gốc Việt té dốc đá ở Oregon, bị cuốn ra biển
» Mưa biến Dallas thành sông
» Biến vỏ sầu riêng thành dụng cụ y tế
» Help: Làm cách nào để biến cong thành thẳng?
» Thanh niên gốc Việt té dốc đá ở Oregon, bị cuốn ra biển
» Mưa biến Dallas thành sông
» Biến vỏ sầu riêng thành dụng cụ y tế
» Help: Làm cách nào để biến cong thành thẳng?
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum