Nhỏ mà có võ
Page 1 of 1 • Share
Nhỏ mà có võ
Trước Olympics Bắc Kinh, Slovenia làm thân với Đài Loan dù sẽ bị TQ trừng phạt
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Lời phát biểu của thủ tướng Slovenia Janez Jansa gọi Đài Loan là "quốc gia dân chủ" đã gây phản ứng từ TQ
Ngay trước Thế Vận hội Mùa đông ở Bắc Kinh, Slovenia công bố kế hoạch cho mở Văn phòng Đại diện Đài Loan, làm Bắc Kinh phản ứng mạnh.
Tin từ các báo châu Âu hôm 27/01/2022 cho hay EU lo ngại CH Slovenia, nước thành viên vùng Balkans sẽ bị Trung Quốc "trừng phạt kinh tế như với Lithuania".
Một tuần trước Thế Vận hội Mùa đông ở Bắc Kinh, dự kiến vào 04/02/2022, Slovenia công bố kế hoạch cho mở Văn phòng Đại diện Đài Loan, làm Bắc Kinh phản ứng mạnh.
Thủ tướng Slovenia, Janez Jansa không chỉ công bố kế hoạch cho mở Văn phòng Đại diện Đài Loan ở thủ đô nước ông, mà còn nói ông đã thăm Đài Loan vài lần, điều từng là "cấm kỵ" với chính khách các nước có quan hệ ngoại giao chính thức với Bắc Kinh.
Trang Global Times, bản tiếng Anh của Hoàn cầu Thời báo tại TQ đã có bài phản ứng mạnh, cảnh báo Slovenia "nên tránh lặp lại sai lầm của các chính trị gia Lithuania" (Slovenia should avoid repeating Lithuanian politicians' mistakes).
Trang Financial Times ngày 27/01 ra ở Anh cho biết "EU tung ra cuộc điều tra về các biện pháp cưỡng bức của Trung Quốc nhằm vào doanh nghiệp Lithuania, nước vùng Baltic, thành viên của khối" vì họ dám cho chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) mở Văn phòng Đại diện dưới cái tên Đài Loan.
Tờ báo cũng nói các biện pháp tương tự đã được Trung Quốc đưa ra với doanh nghiệp Slovenia, theo Phòng Hội đồng Thương mại song phương Trung Quốc - Slovenia.
Tin này cũng được thông tấn xã quốc gia Slovenia đề cập. Theo đó một số đối tác Trung Quốc đã xóa hợp đồng không báo trước với công ty Slovenia.
Hôm 17/01, thủ tướng Jansa nói với báo Ấn Độ về quan hệ của nước ông với Đài Loan, và gọi Đài Loan là "một quốc gia dân chủ".
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Trung Quốc muốn mọi sự phải ổn trước kỳ Thế vận hội Mùa đông do nước này đăng cai nhưng các diễn biến ngoại giao ở châu Âu lại xảy ra không theo dự trù của Bắc Kinh
Ông Jansa khoe đã thăm Đài Loan tới 5 lần và cho rằng Đài Loan hoàn toàn "có quyền tự quyết".
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Cờ Slovenia (trái) và cờ Trung Quốc Dân quốc, tức thể chế đang làm chủ Đài Loan
Trung Quốc coi hòn đảo do các chính quyền dân cử lãnh đạo là lãnh thổ "chưa về với đất mẹ" của mình từ sau cuộc Nội chiến Quốc-Cộng 1949.
Tuy chỉ có 2,1 triệu dân, CH Slovenia, từng thuộc Nam Tư cũ, là nước có mức sống cao bậc nhất trong các quốc gia xã hội chủ nghĩa cũ.
Giao thương Slovenia với Trung Quốc năm 2021, bất chấp dịch Covid, tăng hơn 43%, đạt con số đánh nể 6,13 tỷ USD.
Cả Lithuania và Slovenia đều là thành viên Nato và EU sau khi Chiến tranh Lạnh chấm dứt.
Sau khi Lithuania cho Đài Loan mở Văn phòng Đại diện ở Vilnius, Trung Quốc đã rút đại sứ về nước và nữ đại sứ Lithuania cũng phải rời Bắc Kinh.
Dù Trung Quốc muốn mọi sự phải 'êm đẹp' trước Thế vận hội Mùa đông năm nay do nước này đăng cai nhưng các diễn biến ngoại giao ở châu Âu lại xảy ra không theo dự trù của Bắc Kinh.
Không chỉ ở châu Âu mà các nước như Úc đã tuyên bố sẽ cùng với Hoa Kỳ tẩy chay Thế vận hội Mùa đông 2022 tại Bắc Kinh.
Tổng thống Nga, Vladimir Putin thì lên tiếng ủng hộ Trung Quốc, nói ông sẽ tới dự lễ khai mạc Olympics tuần tới ở Bắc Kinh và phê phán "chính trị hóa thể thao".
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Lời phát biểu của thủ tướng Slovenia Janez Jansa gọi Đài Loan là "quốc gia dân chủ" đã gây phản ứng từ TQ
Ngay trước Thế Vận hội Mùa đông ở Bắc Kinh, Slovenia công bố kế hoạch cho mở Văn phòng Đại diện Đài Loan, làm Bắc Kinh phản ứng mạnh.
Tin từ các báo châu Âu hôm 27/01/2022 cho hay EU lo ngại CH Slovenia, nước thành viên vùng Balkans sẽ bị Trung Quốc "trừng phạt kinh tế như với Lithuania".
Một tuần trước Thế Vận hội Mùa đông ở Bắc Kinh, dự kiến vào 04/02/2022, Slovenia công bố kế hoạch cho mở Văn phòng Đại diện Đài Loan, làm Bắc Kinh phản ứng mạnh.
Thủ tướng Slovenia, Janez Jansa không chỉ công bố kế hoạch cho mở Văn phòng Đại diện Đài Loan ở thủ đô nước ông, mà còn nói ông đã thăm Đài Loan vài lần, điều từng là "cấm kỵ" với chính khách các nước có quan hệ ngoại giao chính thức với Bắc Kinh.
Trang Global Times, bản tiếng Anh của Hoàn cầu Thời báo tại TQ đã có bài phản ứng mạnh, cảnh báo Slovenia "nên tránh lặp lại sai lầm của các chính trị gia Lithuania" (Slovenia should avoid repeating Lithuanian politicians' mistakes).
Trang Financial Times ngày 27/01 ra ở Anh cho biết "EU tung ra cuộc điều tra về các biện pháp cưỡng bức của Trung Quốc nhằm vào doanh nghiệp Lithuania, nước vùng Baltic, thành viên của khối" vì họ dám cho chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) mở Văn phòng Đại diện dưới cái tên Đài Loan.
Tờ báo cũng nói các biện pháp tương tự đã được Trung Quốc đưa ra với doanh nghiệp Slovenia, theo Phòng Hội đồng Thương mại song phương Trung Quốc - Slovenia.
Tin này cũng được thông tấn xã quốc gia Slovenia đề cập. Theo đó một số đối tác Trung Quốc đã xóa hợp đồng không báo trước với công ty Slovenia.
Hôm 17/01, thủ tướng Jansa nói với báo Ấn Độ về quan hệ của nước ông với Đài Loan, và gọi Đài Loan là "một quốc gia dân chủ".
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Trung Quốc muốn mọi sự phải ổn trước kỳ Thế vận hội Mùa đông do nước này đăng cai nhưng các diễn biến ngoại giao ở châu Âu lại xảy ra không theo dự trù của Bắc Kinh
Ông Jansa khoe đã thăm Đài Loan tới 5 lần và cho rằng Đài Loan hoàn toàn "có quyền tự quyết".
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Cờ Slovenia (trái) và cờ Trung Quốc Dân quốc, tức thể chế đang làm chủ Đài Loan
Trung Quốc coi hòn đảo do các chính quyền dân cử lãnh đạo là lãnh thổ "chưa về với đất mẹ" của mình từ sau cuộc Nội chiến Quốc-Cộng 1949.
Ít dân nhưng không sợ TQ?
Tuy chỉ có 2,1 triệu dân, CH Slovenia, từng thuộc Nam Tư cũ, là nước có mức sống cao bậc nhất trong các quốc gia xã hội chủ nghĩa cũ.
Giao thương Slovenia với Trung Quốc năm 2021, bất chấp dịch Covid, tăng hơn 43%, đạt con số đánh nể 6,13 tỷ USD.
Cả Lithuania và Slovenia đều là thành viên Nato và EU sau khi Chiến tranh Lạnh chấm dứt.
Sau khi Lithuania cho Đài Loan mở Văn phòng Đại diện ở Vilnius, Trung Quốc đã rút đại sứ về nước và nữ đại sứ Lithuania cũng phải rời Bắc Kinh.
Dù Trung Quốc muốn mọi sự phải 'êm đẹp' trước Thế vận hội Mùa đông năm nay do nước này đăng cai nhưng các diễn biến ngoại giao ở châu Âu lại xảy ra không theo dự trù của Bắc Kinh.
Không chỉ ở châu Âu mà các nước như Úc đã tuyên bố sẽ cùng với Hoa Kỳ tẩy chay Thế vận hội Mùa đông 2022 tại Bắc Kinh.
Tổng thống Nga, Vladimir Putin thì lên tiếng ủng hộ Trung Quốc, nói ông sẽ tới dự lễ khai mạc Olympics tuần tới ở Bắc Kinh và phê phán "chính trị hóa thể thao".
_________________
8DonCo
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum