Trung Quốc xây cầu thẳng đến Đài Loan!
Page 1 of 1 • Share
Trung Quốc xây cầu thẳng đến Đài Loan!
39 máy bay chiến đấu Tàu bay vào không phận phòng vệ Đài Loan.
Đài Loan chuẩn bị máy bay chiến đấu, hỏa tiễn ứng phó.
https://www.tagesschau.de/ausland/china-taiwan-luftverteidigungszone-101.html
Đài Loan chuẩn bị máy bay chiến đấu, hỏa tiễn ứng phó.
https://www.tagesschau.de/ausland/china-taiwan-luftverteidigungszone-101.html
Last edited by LDN on Sun Feb 06, 2022 8:47 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Trung Quốc xây cầu thẳng đến Đài Loan!
China sends 39 warplanes toward Taiwan, largest in new year
China has flown 39 warplanes toward Taiwan in its largest such sortie of the new year, amid tensions over the island's future
By HUIZHONG WU Associated Press
24 January 2022, 11:16
• 2 min read
The Associated Press
FILE - Main China pilots prepare to fly a J...
TAIPEI, Taiwan -- China flew 39 warplanes toward Taiwan in its largest such sortie of the new year, amid tensions over the self-ruled island's future and as the U.S. pushes to assert its presence in the region.
The Chinese formation Sunday night included 24 J-16 fighter jets and 10 J-10 jets, among other support and electronic warfare aircraft, according to Taiwan's defense ministry.
Taiwan's air force scrambled its own jets and tracked the People's Liberation Army planes on its air defense radar systems, the ministry said.
The Chinese sortie came as the U.S. military said that two of its carrier strike groups were sailing on Sunday in the South China Sea, led by USS Carl Vinson and USS Abraham Lincoln. They engaged in anti-submarine, air and combat readiness operations.
China’s Ministry of Foreign Affairs declined to comment on why the PLA had flown such a large sortie on Monday, saying it was not a diplomatic matter.
Taiwan and China split during a civil war in 1949, but China claims the island as its own territory. Beijing has used diplomatic and military means to isolate and intimidate the self-ruled island, but the U.S. has continued to support Taiwan by selling it advanced weapons and fighter planes.
Chinese pilots have been flying towards Taiwan on a near-daily basis in the past year and a half, since Taiwan's government started publishing the data regularly. The largest sortie was 56 warplanes on a single day last October.
The activity has generally been in the air space southwest of the island and falls into a zone that Taiwan's military says it monitors out of national security considerations.
Tensions have been high since Taiwanese citizens elected Tsai Ing-wen as president in 2016, to which Beijing responded by cutting off previously established communications with the island's government. Tsai's predecessor was friendly to China and had endorsed Beijing's claim that the two are part of a single Chinese nation.
The U.S. regularly carries out exercises in the South China Sea in what it calls freedom of navigation operations, in line with international law.
———
Associated Press video producer Liu Zheng in Beijing contributed to this report.
China has flown 39 warplanes toward Taiwan in its largest such sortie of the new year, amid tensions over the island's future
By HUIZHONG WU Associated Press
24 January 2022, 11:16
• 2 min read
The Associated Press
FILE - Main China pilots prepare to fly a J...
Read More
TAIPEI, Taiwan -- China flew 39 warplanes toward Taiwan in its largest such sortie of the new year, amid tensions over the self-ruled island's future and as the U.S. pushes to assert its presence in the region.
The Chinese formation Sunday night included 24 J-16 fighter jets and 10 J-10 jets, among other support and electronic warfare aircraft, according to Taiwan's defense ministry.
Taiwan's air force scrambled its own jets and tracked the People's Liberation Army planes on its air defense radar systems, the ministry said.
The Chinese sortie came as the U.S. military said that two of its carrier strike groups were sailing on Sunday in the South China Sea, led by USS Carl Vinson and USS Abraham Lincoln. They engaged in anti-submarine, air and combat readiness operations.
China’s Ministry of Foreign Affairs declined to comment on why the PLA had flown such a large sortie on Monday, saying it was not a diplomatic matter.
Taiwan and China split during a civil war in 1949, but China claims the island as its own territory. Beijing has used diplomatic and military means to isolate and intimidate the self-ruled island, but the U.S. has continued to support Taiwan by selling it advanced weapons and fighter planes.
Chinese pilots have been flying towards Taiwan on a near-daily basis in the past year and a half, since Taiwan's government started publishing the data regularly. The largest sortie was 56 warplanes on a single day last October.
The activity has generally been in the air space southwest of the island and falls into a zone that Taiwan's military says it monitors out of national security considerations.
Tensions have been high since Taiwanese citizens elected Tsai Ing-wen as president in 2016, to which Beijing responded by cutting off previously established communications with the island's government. Tsai's predecessor was friendly to China and had endorsed Beijing's claim that the two are part of a single Chinese nation.
The U.S. regularly carries out exercises in the South China Sea in what it calls freedom of navigation operations, in line with international law.
———
Associated Press video producer Liu Zheng in Beijing contributed to this report.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Trung Quốc xây cầu thẳng đến Đài Loan!
Trung Quốc xây cầu thẳng đến Đài Loan!
Mỹ Anh
2 tháng 2, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Hải quân Đài Loan diễn tập ngay ngày đầu năm mới 2022 (ảnh: Ceng Shou Yi/NurPhoto/Getty Images)
Tham vọng và sự ngạo mạn xem trời bằng vung của Tập Cận Bình ngày càng lộ liễu: Trung Quốc đang có kế hoạch xây một cây cầu bê tông chạy thẳng đến Đài Loan!
“Này, xem này. Cây cầu này sẽ đến tận Đài Loan. Bạn sẽ có thể đến Đài Bắc sau một tiếng rưỡi đi xe hơi” – Wu Feng, 57 tuổi, một tài xế taxi ở thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, miền Nam Trung Quốc, dừng xe bên bờ biển và chỉ vào một cây cầu lớn. Công trình dài 16 km kéo dài từ lục địa Trung Quốc đến Bình Đàm (Pingtan), một hòn đảo nhỏ ở eo biển Đài Loan, đã hoàn thành một phần vào Tháng Mười Hai 2020. Dự án vẫn chưa kết thúc ở đó. Ngày 11 Tháng Ba 2021, ngày cuối cùng của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, Bắc Kinh đã thông qua kế hoạch kéo dài cây cầu từ Bình Đàm đến đảo chính Đài Loan. Dự kiến cây cầu dài tổng cộng khoảng 130 km sẽ hoàn thành vào năm 2035. Một đường hầm dưới eo biển Đài Loan, nối liền Bắc Kinh với Đài Bắc bằng hỏa xa cao tốc hoặc các phương tiện khác, cũng đồng thời được đề xuất…
Hai tuần sau Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã đến thăm khu vực trên, và phát một “đại chỉ thị” với giới chức Phúc Kiến: Bằng mọi giá phải tiến tới “thống nhất”. “Bình Đàm đang đứng trước cơ hội ngàn năm có một” – Tập nói – “Chúng ta nên thực hiện bước tiến lớn trong quá trình sáp nhập Đài Loan vào Trung Quốc”. Đảo Bình Đàm được kỳ vọng trở thành một trong những thành phố quan trọng nhất của Trung Quốc nếu nó được kết nối với Đài Loan bằng cầu. Tham vọng của Tập là không đáy. Quân đội Mỹ tin rằng Trung Quốc có thể mở cuộc xâm lược vũ trang tấn công Đài Loan vào cuối nhiệm kỳ thứ ba của Tập vào năm 2027. Cần nhắc lại, Tháng Mười 2018, Trung Quốc đã dựng lên và quân sự hóa bảy đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Những cường quốc khi bước vào giai đoạn suy tàn thường tỏ ra hung hăng và bị thôi thúc cấp bách phải đạt được mục tiêu vĩ đại gì đó. Càng phát triển nhanh, họ càng mang nặng tâm trạng sợ hãi những gì nằm ngoài đỉnh đồi quyền lực của họ. Trung Quốc đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhưng cùng lúc ai cũng có thể thấy những hạn chế của quốc gia này, từ tình trạng bong bóng bất động sản, tỷ lệ sinh giảm đến dân số già.
Cách đây không lâu, Tập “đại vương” đã dự lễ khánh thành cầu Hong Kong-Chu Hải-Macao, một trong những cây cầu dài nhất thế giới. Sau hơn chín năm, Trung Quốc đã hoàn thành cây cầu 55 km và đường hầm dưới biển nối Hong Kong, Macao với đại lục. Lúc đó, người dân Hong Kong lo sợ rằng “ốc đảo” dân chủ của họ sẽ bị Hoa lục nuốt chửng. Chỉ một năm rưỡi sau, luật an ninh Hong Kong được thông qua và thành phố này bây giờ ngày càng nằm bẹp dí dưới móng vuốt của con cọp Hoa lục.
Hiện thời, nhất cử nhất động của Đài Loan đều không qua được mắt Trung Quốc. Sung-ting Tsai, giám đốc điều hành TEAMT5, công ty an ninh mạng hàng đầu ở Đài Loan, nói với Nikkei Asia: “Thông tin liên lạc giữa Đài Loan với các thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trước khi Đài Loan xin gia nhập có thể đã bị rò rỉ cho phía Trung Quốc”. Giữa Tháng Chín 2021, Trung Quốc bất ngờ “tiên hạ thủ vi cường”, đi trước Đài Loan một bước, khi nộp đơn xin gia nhập TPP sớm hơn một tuần so với Đài Loan. Hẳn nhiên đây không là một sự trùng hợp. Cũng chẳng trùng hợp chút nào khi vào ngay thời điểm đó, mối đe dọa Đài Loan lên đến đỉnh điểm, với sự xuất hiện của 56 máy bay Trung Quốc vần vũ bay vào vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan (chỉ trong một ngày 4 Tháng Mười 2021); cùng lúc, Đài Loan hứng chịu loạt tấn công mạng từ Trung Quốc.
Mục tiêu của cuộc tấn công mạng lúc đó là Quân đội Đài Loan, Bộ Ngoại giao, Đảng Tiến bộ Dân chủ cầm quyền và Bộ Kinh tế – đều là những nơi có lập trường cứng rắn đối với Bắc Kinh. Tổng quát, 90% cuộc tấn công mạng vào các văn phòng chính phủ Đài Loan trong năm 2021 đều xuất phát từ bọn tin tặc thuộc quân đội Trung Quốc. Giới chức trách Đài Loan ghi nhận có đến hơn 1.4 tỷ cuộc tấn công mạng từ năm 2019 đến Tháng Tám 2021!
Nhận định về tham vọng và mưu đồ thôn tín Đài Loan của Bắc Kinh, giáo sư Michael Beckley thuộc Đại học Tufts (Mỹ) nói rằng Trung Quốc “đang rơi vào cái bẫy đỉnh cao quyền lực”, khi họ tin rằng sức mạnh của họ đã lên đến “đỉnh cao chói lọi” và họ cần phải gầm lên để thế giới “nhận ra” điều ấy. Theo ngôn ngữ chính trị học, “cái bẫy đỉnh cao quyền lực” cũng còn ám chỉ đến trạng thái trong đó một quyền lực mới nổi trở nên “bức xúc” muốn thể hiện sức mạnh cơ bắp với thế giới bên ngoài khi mà tình hình kinh tế quốc nội không lạc quan. Cả Đức và Nhật từng tự lao đầu vào cái bẫy này – theo giáo sư Michael Beckley.
Nhiệm kỳ của Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen) kết thúc vào năm 2024. Từ nay đến thời điểm đó, Bắc Kinh đang làm hết sức vận động hậu trường ủng hộ Quốc dân đảng (KMT – vốn luôn chủ trương thân thiện với Bắc Kinh) sao cho đảng này có thể chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo. Lúc đó, Bắc Kinh hy vọng có thể phất tay thu phục Đài Loan mà không cần động dao động thớt. Để chuẩn bị cho “ngày hội non sông thống nhất”, đảo Bình Đàm (dân số khoảng 400,000), và dự án cây cầu nối dài, là một phần trong kế hoạch bước đệm như vậy.
Mỹ Anh
2 tháng 2, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Hải quân Đài Loan diễn tập ngay ngày đầu năm mới 2022 (ảnh: Ceng Shou Yi/NurPhoto/Getty Images)
Tham vọng và sự ngạo mạn xem trời bằng vung của Tập Cận Bình ngày càng lộ liễu: Trung Quốc đang có kế hoạch xây một cây cầu bê tông chạy thẳng đến Đài Loan!
“Này, xem này. Cây cầu này sẽ đến tận Đài Loan. Bạn sẽ có thể đến Đài Bắc sau một tiếng rưỡi đi xe hơi” – Wu Feng, 57 tuổi, một tài xế taxi ở thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, miền Nam Trung Quốc, dừng xe bên bờ biển và chỉ vào một cây cầu lớn. Công trình dài 16 km kéo dài từ lục địa Trung Quốc đến Bình Đàm (Pingtan), một hòn đảo nhỏ ở eo biển Đài Loan, đã hoàn thành một phần vào Tháng Mười Hai 2020. Dự án vẫn chưa kết thúc ở đó. Ngày 11 Tháng Ba 2021, ngày cuối cùng của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, Bắc Kinh đã thông qua kế hoạch kéo dài cây cầu từ Bình Đàm đến đảo chính Đài Loan. Dự kiến cây cầu dài tổng cộng khoảng 130 km sẽ hoàn thành vào năm 2035. Một đường hầm dưới eo biển Đài Loan, nối liền Bắc Kinh với Đài Bắc bằng hỏa xa cao tốc hoặc các phương tiện khác, cũng đồng thời được đề xuất…
Hai tuần sau Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã đến thăm khu vực trên, và phát một “đại chỉ thị” với giới chức Phúc Kiến: Bằng mọi giá phải tiến tới “thống nhất”. “Bình Đàm đang đứng trước cơ hội ngàn năm có một” – Tập nói – “Chúng ta nên thực hiện bước tiến lớn trong quá trình sáp nhập Đài Loan vào Trung Quốc”. Đảo Bình Đàm được kỳ vọng trở thành một trong những thành phố quan trọng nhất của Trung Quốc nếu nó được kết nối với Đài Loan bằng cầu. Tham vọng của Tập là không đáy. Quân đội Mỹ tin rằng Trung Quốc có thể mở cuộc xâm lược vũ trang tấn công Đài Loan vào cuối nhiệm kỳ thứ ba của Tập vào năm 2027. Cần nhắc lại, Tháng Mười 2018, Trung Quốc đã dựng lên và quân sự hóa bảy đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Những cường quốc khi bước vào giai đoạn suy tàn thường tỏ ra hung hăng và bị thôi thúc cấp bách phải đạt được mục tiêu vĩ đại gì đó. Càng phát triển nhanh, họ càng mang nặng tâm trạng sợ hãi những gì nằm ngoài đỉnh đồi quyền lực của họ. Trung Quốc đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhưng cùng lúc ai cũng có thể thấy những hạn chế của quốc gia này, từ tình trạng bong bóng bất động sản, tỷ lệ sinh giảm đến dân số già.
Cách đây không lâu, Tập “đại vương” đã dự lễ khánh thành cầu Hong Kong-Chu Hải-Macao, một trong những cây cầu dài nhất thế giới. Sau hơn chín năm, Trung Quốc đã hoàn thành cây cầu 55 km và đường hầm dưới biển nối Hong Kong, Macao với đại lục. Lúc đó, người dân Hong Kong lo sợ rằng “ốc đảo” dân chủ của họ sẽ bị Hoa lục nuốt chửng. Chỉ một năm rưỡi sau, luật an ninh Hong Kong được thông qua và thành phố này bây giờ ngày càng nằm bẹp dí dưới móng vuốt của con cọp Hoa lục.
Hiện thời, nhất cử nhất động của Đài Loan đều không qua được mắt Trung Quốc. Sung-ting Tsai, giám đốc điều hành TEAMT5, công ty an ninh mạng hàng đầu ở Đài Loan, nói với Nikkei Asia: “Thông tin liên lạc giữa Đài Loan với các thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trước khi Đài Loan xin gia nhập có thể đã bị rò rỉ cho phía Trung Quốc”. Giữa Tháng Chín 2021, Trung Quốc bất ngờ “tiên hạ thủ vi cường”, đi trước Đài Loan một bước, khi nộp đơn xin gia nhập TPP sớm hơn một tuần so với Đài Loan. Hẳn nhiên đây không là một sự trùng hợp. Cũng chẳng trùng hợp chút nào khi vào ngay thời điểm đó, mối đe dọa Đài Loan lên đến đỉnh điểm, với sự xuất hiện của 56 máy bay Trung Quốc vần vũ bay vào vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan (chỉ trong một ngày 4 Tháng Mười 2021); cùng lúc, Đài Loan hứng chịu loạt tấn công mạng từ Trung Quốc.
Mục tiêu của cuộc tấn công mạng lúc đó là Quân đội Đài Loan, Bộ Ngoại giao, Đảng Tiến bộ Dân chủ cầm quyền và Bộ Kinh tế – đều là những nơi có lập trường cứng rắn đối với Bắc Kinh. Tổng quát, 90% cuộc tấn công mạng vào các văn phòng chính phủ Đài Loan trong năm 2021 đều xuất phát từ bọn tin tặc thuộc quân đội Trung Quốc. Giới chức trách Đài Loan ghi nhận có đến hơn 1.4 tỷ cuộc tấn công mạng từ năm 2019 đến Tháng Tám 2021!
Nhận định về tham vọng và mưu đồ thôn tín Đài Loan của Bắc Kinh, giáo sư Michael Beckley thuộc Đại học Tufts (Mỹ) nói rằng Trung Quốc “đang rơi vào cái bẫy đỉnh cao quyền lực”, khi họ tin rằng sức mạnh của họ đã lên đến “đỉnh cao chói lọi” và họ cần phải gầm lên để thế giới “nhận ra” điều ấy. Theo ngôn ngữ chính trị học, “cái bẫy đỉnh cao quyền lực” cũng còn ám chỉ đến trạng thái trong đó một quyền lực mới nổi trở nên “bức xúc” muốn thể hiện sức mạnh cơ bắp với thế giới bên ngoài khi mà tình hình kinh tế quốc nội không lạc quan. Cả Đức và Nhật từng tự lao đầu vào cái bẫy này – theo giáo sư Michael Beckley.
Nhiệm kỳ của Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen) kết thúc vào năm 2024. Từ nay đến thời điểm đó, Bắc Kinh đang làm hết sức vận động hậu trường ủng hộ Quốc dân đảng (KMT – vốn luôn chủ trương thân thiện với Bắc Kinh) sao cho đảng này có thể chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo. Lúc đó, Bắc Kinh hy vọng có thể phất tay thu phục Đài Loan mà không cần động dao động thớt. Để chuẩn bị cho “ngày hội non sông thống nhất”, đảo Bình Đàm (dân số khoảng 400,000), và dự án cây cầu nối dài, là một phần trong kế hoạch bước đệm như vậy.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Similar topics
» Trung Quốc trừng phạt thương mại Đài Loan, cơ hội cho Mỹ?
» Sức mạnh Bắc Kinh: Tổng thống thiên tả của Honduras bỏ Đài Loan, công nhận Trung Quốc
» Mối đe dọa từ việc Trung Quốc cắt cáp Internet của Đài Loan
» Đài Loan: Tại sao Đài Loan có thể tránh được số phận như của Ukraine? (Gideon Rachman)
» Ấn Độ Dương có thể là 'gót chân Achilles' của Trung Quốc nếu xảy ra chiến tranh Đài Loan?
» Sức mạnh Bắc Kinh: Tổng thống thiên tả của Honduras bỏ Đài Loan, công nhận Trung Quốc
» Mối đe dọa từ việc Trung Quốc cắt cáp Internet của Đài Loan
» Đài Loan: Tại sao Đài Loan có thể tránh được số phận như của Ukraine? (Gideon Rachman)
» Ấn Độ Dương có thể là 'gót chân Achilles' của Trung Quốc nếu xảy ra chiến tranh Đài Loan?
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum