Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Page 1 of 2 • Share
Page 1 of 2 • 1, 2
Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Bài báo ngày 17.01.2022 của tuần báo Spiegel đức viết về người tố cáo Anne Frank. Cho đến bây giờ thì ai là người chỉ điểm vẫn chưa biết chắc chắn
Theo tôi thì đây là nghi vấn thôi.
Sẽ tóm tắt sau...
https://www.spiegel.de/geschichte/anne-frank-wurde-sie-von-einem-juedischen-familienvater-verraten-a-43f17bbe-60f2-4e4f-8f02-18c0913e5492
Theo tôi thì đây là nghi vấn thôi.
Sẽ tóm tắt sau...
https://www.spiegel.de/geschichte/anne-frank-wurde-sie-von-einem-juedischen-familienvater-verraten-a-43f17bbe-60f2-4e4f-8f02-18c0913e5492
Last edited by LDN on Fri Feb 11, 2022 10:38 am; edited 11 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Tôi tìm những bài báo cũ viết về đề tài này. Có nhiều giả thuyết vì sao Anne Frank bị bắt. Có người nói do tình cờ đức quốc xã bắt được cô. Có người lại nói là vì có người chỉ điểm. Nếu do tố cáo thì ai là người tố cáo cho đến giờ chưa biết rõ 100%.
Ẩn số trong cuộc tàn sát người Do Thái của Hitler: Truy tìm kẻ phản bội
13/08/2019 - danviet
Sau khi bị bắt vào trại tập trung, cô bé Anne Frank trải qua những năm tháng cuối đời trong bệnh tật, đói khổ...
Cô bé Anne Frank (12/6/1929 - 1945), tác giả 'Nhật ký Anne Frank'.
Kênh lịch sử History Channel của Mỹ đã cung cấp bài viết nói về cuốn 'Nhật ký Anne Frank' lay động lòng người, chứa đựng những dòng tự sự thường nhật của một cô bé 13 tuổi trong suốt những tháng ngày sống trầm lặng cùng gia đình ở 'ngôi nhà nhỏ phía sau' nơi xứ người nhằm trốn tránh sự truy lùng cay nghiệt của Đức Quốc xã trong cuộc diệt chủng Holocaust.
25 tháng (từ 12/6/1942 đến 1/8/1944) sống giữa bom đạn chiến tranh, trong lằn ranh giới mỏng manh giữa sự sống-cái chết, giữa sợ hãi-hoài bão, giữa tội ác-nhân văn, cô bé Anne Frank vẫn 'cất tiếng hát trong trẻo giữa đời', vẫn khiến người đời cảm phục về một niềm tin tuổi thơ vốn dĩ ngập tràn ánh ban mai về bản ngã thiện-mỹ của con người "Vượt lên tất thảy, mình vẫn tin rằng, bản chất con người thực sự rất tốt..."
Ngày 1/8 cách đây 7 thập kỷ có lẻ chứng kiến những dòng cuối cuốn 'Nhật ký Anne Frank', bởi chỉ 3 ngày sau đó (ngày 4/8/1944), cả gia đình Frank và 7 người khác bị lính Đức ập vào bất ngờ, hung hăng lùng sục và bắt nhốt vào 'trại tử thần' Bergen-Belsen (miền Bắc nước Đức).
Họ bị chỉ điểm, bị phản bội...
Ngay từ giây phút kẻ phản bội 'bán lòng tin của gia đình Frank' để nhận lấy những đồng tiền ít ỏi từ quân Đức, cả nhà Frank phải trải qua những tháng ngày địa ngục thực sự:
Từ sự chia cắt vợ chồng con cái, đến cái chết vì bệnh tật giày vò trong trại tập trung, nhà Frank kẻ sống-người chết, gánh chịu những nỗi đau cay nghiệt thực sự của chiến tranh và sự tàn ác của Hitler cùng Đức Quốc xã.
Nếu như vợ chồng bà Miep Gies tốt bụng (nhân viên của ông Otto Frank (cha của Anne Frank), làm việc tại chi nhánh công ty Opekta do ông Otto làm giám đốc tại Hà Lan) là những người âm thầm cung cấp nhu yếu phẩm cho cả gia đình người Đức gốc Do Thái Frank trong 25 tháng ròng rã thì ai là kẻ đã phản bội họ, để 'bầy sói' Đức xộc vào, cắt đứt những ước mộng tuổi thơ của một bé gái 13 tuổi, khiến gia đình nhỏ chia lìa mãi mãi?
Giữa tháng 8 chứng kiến nhiều biến cố lịch sử cách đây nhiều thập kỷ, National Geographic cung cấp bài viết tựa đề tiếng Việt "Hành trình truy tìm kẻ phản bội gia đình Anne Frank".
ẨN SỐ 7 THẬP KỶ VỀ ANNE FRANK.
Ai... Điều gì... đã làm bại lộ nơi trú ẩn của gia đình Frank sau hơn 2 năm sống dưới vỏ bọc an toàn giữa thủ đô Amsterdam? là câu hỏi khiến các thám tử, sử gia, nhà tâm lý học, nhà phân tích dữ liệu, giới pháp ý và tội phạm học quốc tế quan tâm dù 75 năm đã trôi qua.
Công chúng thế giới cũng đặt chung câu hỏi liên quan đến số phận của Anne Frank, tác giả cuốn 'Nhật ký Anne Frank' được UNESCO xếp vào danh lục Ký ức thế giới.
7 thập kỷ qua, đã có hơn 30 người bị đưa vào diện tình nghi phản bội gia đình nhà Frank.
Trong số những kẻ bị tình nghi có một nhân viên quản lý kho tên là Wilhelm van Maaren, làm việc tại công ty Opekta, biết về nơi ẩn náu của gia đình Frank. Tuy nhiên, dù đã mở 2 cuộc điều tra trong các năm 1947 và 1963 nhưng cuối cùng vì không có bằng chứng nên người này không bị buộc tội cung cấp thông tin mật cho lính Đức.
Một nghi phạm khác là Lena Hartog-van Bladeren. Người này được cho là phát hiện những bất thường tại căn nhà nơi gia đình Frank ẩn náu rồi tung những tin đồn nguy hiểm. Sau các cuộc điều tra, bà này khẳng định không hay biết về những người Đức sống trong căn nhà ở giữa thủ đô Hà Lan và cuộc đột kích bất ngờ của lính Đức.
Danh sách các nghi phạm tiếp tục tăng theo thời gian và mức độ quan tâm của công chúng, đặc biệt là sau khi cuốn 'Nhật ký Anne Frank' được dịch ra hơn 70 thứ tiếng, bán được 35 triệu bản trên toàn thế giới.
Riêng Công ty khoa học dữ liệu Xomnia hàng đầu của Hà Lan cũng đã sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra một chương trình phân tích văn bản lưu trữ cho phép tìm hiểu tần suất, cũng như đưa ra các báo cáo về các mối quan hệ gia đình và cảnh sát để xem ai có khả năng nắm giữ thông tin xoay quanh căn nhà Frank ẩn náu thời chiến tranh, từ đó lọc ra kẻ tình nghi nhất.
Nhà nghiên cứu người Hà Lan Gertjan Broek, sau 2 năm điều tra nhận định, có thể gia đình Frank không bị phản bội, họ chỉ bị lính Đức tình cờ phát hiện và bắt giữ. Và việc nhiều người đổ xô tìm kiếm kẻ chỉ điểm có thể vô hình chung làm chệch hướng khám phá những gì thực sự đã diễn ra tại đây ngày 4/8/1944.
Tuy nhiên, đó là ý kiến cá nhân của ông Gertjan Broek, bởi hành trình truy tìm sự thật về kẻ chỉ điểm gia đình Frank vẫn tiếp tục, trong số đó có cựu đặc vụ FBI Mỹ Vincent Pankoke.
Bà Edith Frank, mẹ của Anne, mất năm 1945 tại trại tập trung Auschwitz. Ảnh: ANNE FRANK HOUSE
Với vai trò là một đặc vụ ngầm, Vincent Pankoke từng thâm nhập vào các hoạt động tài chính của những tên tội phạm khét tiếng ở Phố Wall để thực hiện các sứ mệnh tối mật. Kinh nghiệm FBI của Vincent Pankoke cho phép ông tiếp cận vụ án Anne Frank theo cách mới.
Dẫn đầu một nhóm điều tra gồm hơn 20 nhà nghiên cứu pháp y, tội phạm học và chuyên gia phân tích dữ liệu, ông Vincent Pankoke đã dành nhiều năm liên tục tìm hiểu các tài liệu lưu trữ liên quan, đồng thời sử dụng các công nghệ hiện đại của thế kỷ 21 để 'lọc' ra các nghi phạm đáng ngờ nhất.
Nhóm của cựu đặc vụ FBI đã tạo ra một bản quét 3D nơi ẩn náu của Anne Frank để tìm hiểu xem âm thanh có thể truyền đến các tòa nhà đó như thế nào. Nhóm cũng sử dụng công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI) để tìm ra các kết nối ẩn giữa các cá nhân, địa điểm và sự kiện ngày 4/8/1944.
Không chỉ nhận được sự hỗ trợ của các đồng nghiệp từ FBI từ Mỹ, gồm một trong những thành viên sáng lập Đơn vị khoa học hành vi FBI - Tiến sĩ Roger Depue, nhóm của Vincent Pankoke còn nhận được sự trợ giúp nhiệt tình đến từ Hà Lan, gồm phòng Lưu trữ quốc gia Hà Lan, Viện nghiên cứu chiến tranh và diệt chủng (NIOD), phòng Lưu trữ thành phố Amsterdam và ban quản lý căn nhà Anne Frank từng trú ẩn; cũng như công nghệ AI của Xomnia.
Cho đến nay, cuộc điều tra của Vincent Pankoke vẫn chưa dừng lại.
QUAY LẠI NHỮNG NĂM 1940...
Là người duy nhất trong gia đình nhà Frank sống sót sau cuộc diệt chủng Holocaust, ông Otto quay lại căn nhà bà Miep Gies ở địa chỉ 263 Prinsengracht (trung tâm thủ đô Amsterdam) và nhận lại được di vật cuối cùng của con gái út - nhật ký của Anne Frank, được bà Miep Gies gìn giữ cẩn thận trong ngăn kéo.
Sau khi lính Đức xộc vào bắt giữ, hai chị em nhà Frank bị đưa đến trại tập trung Bergen-Belsen ở miền Bắc nước Đức.
Ông Otto Frank, cha của Anne Frank, là người duy nhất trong gia đình Frank sống sót sau cuộc diệt chủng Holocaust. Ảnh: ANNE FRANK HOUSE
Tại đây, Anne Frank trải qua những năm tháng cuối đời trong bệnh tật, đói khổ. Bước sang tuổi 15, cô bé vĩnh viễn lìa xa cõi đời, kết thúc những ngày tháng bị giày vò trong sự tàn ác của phát xít Đức để 'cất tiếng hát trong trẻo' ở một thế giới yên bình hơn...
Quá đau buồn vì cái chết của vợ và 2 con gái, ông Otto Frank đã cất cuốn nhật ký của con gái út vào tận sâu ký ức. Thời gian trôi đi, khi vết thương lên da non, ông bắt đầu đọc lại những dòng ký ức của con gái, chắp nối và viết thành một cuốn sách liền mạch.
Mùa hè năm 1947, cuốn nhật ký của Anne Frank được xuất bản lần đầu tiên tại Hà Lan với cái tên "Het Achterhuis". Ông Otto Frank được công nhận là đồng tác giả cuốn sách.
Sau khi lập gia đình mới, ông Otto đã thành lập Quỹ Anne Frank vào ngày 3/5/1957 nhằm cứu và khôi phục căn nhà mà cả gia đình ông từng ẩn náu thời Holocaust để công chúng có cơ hội tham quan.
Cho đến nay Nhà Anne Frank hoạt động như một bảo tàng, trở thành di tích từng chứng kiến những năm tháng giúp cô bé Anne Frank viết nên cuốn sách "tái hiện chân thực nhất sự ghê rợn và độc ác của chủ nghĩa phát xít" ...
Hơn 7 thập kỷ sau sự kiện Anne Frank cùng gia đình bị quân lính Đức bắt giữ, nguyên nhân khiến nơi ẩn náu bị bại lộ, hay liệu có nhân vật nào đứng đằng sau vụ việc này vẫn khiến nhiều chuyên gia, giới phân tích quốc tế tìm hiểu nguồn cơn.
Cũng như cuốn 'Nhật ký Anne Frank', câu chuyện xoay quanh cuộc đời và gia đình của cô bé Anne cho đến nay vẫn thu hút sự chú ý của công chúng. Cuốn 'Nhật ký Anne Frank' được UNESCO công nhận là một trong '10 cuốn sách được đọc rộng rãi nhất trong lịch sử'.
Ẩn số trong cuộc tàn sát người Do Thái của Hitler: Truy tìm kẻ phản bội
13/08/2019 - danviet
Sau khi bị bắt vào trại tập trung, cô bé Anne Frank trải qua những năm tháng cuối đời trong bệnh tật, đói khổ...
Cô bé Anne Frank (12/6/1929 - 1945), tác giả 'Nhật ký Anne Frank'.
Kênh lịch sử History Channel của Mỹ đã cung cấp bài viết nói về cuốn 'Nhật ký Anne Frank' lay động lòng người, chứa đựng những dòng tự sự thường nhật của một cô bé 13 tuổi trong suốt những tháng ngày sống trầm lặng cùng gia đình ở 'ngôi nhà nhỏ phía sau' nơi xứ người nhằm trốn tránh sự truy lùng cay nghiệt của Đức Quốc xã trong cuộc diệt chủng Holocaust.
25 tháng (từ 12/6/1942 đến 1/8/1944) sống giữa bom đạn chiến tranh, trong lằn ranh giới mỏng manh giữa sự sống-cái chết, giữa sợ hãi-hoài bão, giữa tội ác-nhân văn, cô bé Anne Frank vẫn 'cất tiếng hát trong trẻo giữa đời', vẫn khiến người đời cảm phục về một niềm tin tuổi thơ vốn dĩ ngập tràn ánh ban mai về bản ngã thiện-mỹ của con người "Vượt lên tất thảy, mình vẫn tin rằng, bản chất con người thực sự rất tốt..."
Ngày 1/8 cách đây 7 thập kỷ có lẻ chứng kiến những dòng cuối cuốn 'Nhật ký Anne Frank', bởi chỉ 3 ngày sau đó (ngày 4/8/1944), cả gia đình Frank và 7 người khác bị lính Đức ập vào bất ngờ, hung hăng lùng sục và bắt nhốt vào 'trại tử thần' Bergen-Belsen (miền Bắc nước Đức).
Họ bị chỉ điểm, bị phản bội...
Ngay từ giây phút kẻ phản bội 'bán lòng tin của gia đình Frank' để nhận lấy những đồng tiền ít ỏi từ quân Đức, cả nhà Frank phải trải qua những tháng ngày địa ngục thực sự:
Từ sự chia cắt vợ chồng con cái, đến cái chết vì bệnh tật giày vò trong trại tập trung, nhà Frank kẻ sống-người chết, gánh chịu những nỗi đau cay nghiệt thực sự của chiến tranh và sự tàn ác của Hitler cùng Đức Quốc xã.
Nếu như vợ chồng bà Miep Gies tốt bụng (nhân viên của ông Otto Frank (cha của Anne Frank), làm việc tại chi nhánh công ty Opekta do ông Otto làm giám đốc tại Hà Lan) là những người âm thầm cung cấp nhu yếu phẩm cho cả gia đình người Đức gốc Do Thái Frank trong 25 tháng ròng rã thì ai là kẻ đã phản bội họ, để 'bầy sói' Đức xộc vào, cắt đứt những ước mộng tuổi thơ của một bé gái 13 tuổi, khiến gia đình nhỏ chia lìa mãi mãi?
Giữa tháng 8 chứng kiến nhiều biến cố lịch sử cách đây nhiều thập kỷ, National Geographic cung cấp bài viết tựa đề tiếng Việt "Hành trình truy tìm kẻ phản bội gia đình Anne Frank".
ẨN SỐ 7 THẬP KỶ VỀ ANNE FRANK.
Ai... Điều gì... đã làm bại lộ nơi trú ẩn của gia đình Frank sau hơn 2 năm sống dưới vỏ bọc an toàn giữa thủ đô Amsterdam? là câu hỏi khiến các thám tử, sử gia, nhà tâm lý học, nhà phân tích dữ liệu, giới pháp ý và tội phạm học quốc tế quan tâm dù 75 năm đã trôi qua.
Công chúng thế giới cũng đặt chung câu hỏi liên quan đến số phận của Anne Frank, tác giả cuốn 'Nhật ký Anne Frank' được UNESCO xếp vào danh lục Ký ức thế giới.
7 thập kỷ qua, đã có hơn 30 người bị đưa vào diện tình nghi phản bội gia đình nhà Frank.
Trong số những kẻ bị tình nghi có một nhân viên quản lý kho tên là Wilhelm van Maaren, làm việc tại công ty Opekta, biết về nơi ẩn náu của gia đình Frank. Tuy nhiên, dù đã mở 2 cuộc điều tra trong các năm 1947 và 1963 nhưng cuối cùng vì không có bằng chứng nên người này không bị buộc tội cung cấp thông tin mật cho lính Đức.
Một nghi phạm khác là Lena Hartog-van Bladeren. Người này được cho là phát hiện những bất thường tại căn nhà nơi gia đình Frank ẩn náu rồi tung những tin đồn nguy hiểm. Sau các cuộc điều tra, bà này khẳng định không hay biết về những người Đức sống trong căn nhà ở giữa thủ đô Hà Lan và cuộc đột kích bất ngờ của lính Đức.
Danh sách các nghi phạm tiếp tục tăng theo thời gian và mức độ quan tâm của công chúng, đặc biệt là sau khi cuốn 'Nhật ký Anne Frank' được dịch ra hơn 70 thứ tiếng, bán được 35 triệu bản trên toàn thế giới.
Riêng Công ty khoa học dữ liệu Xomnia hàng đầu của Hà Lan cũng đã sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra một chương trình phân tích văn bản lưu trữ cho phép tìm hiểu tần suất, cũng như đưa ra các báo cáo về các mối quan hệ gia đình và cảnh sát để xem ai có khả năng nắm giữ thông tin xoay quanh căn nhà Frank ẩn náu thời chiến tranh, từ đó lọc ra kẻ tình nghi nhất.
Nhà nghiên cứu người Hà Lan Gertjan Broek, sau 2 năm điều tra nhận định, có thể gia đình Frank không bị phản bội, họ chỉ bị lính Đức tình cờ phát hiện và bắt giữ. Và việc nhiều người đổ xô tìm kiếm kẻ chỉ điểm có thể vô hình chung làm chệch hướng khám phá những gì thực sự đã diễn ra tại đây ngày 4/8/1944.
Tuy nhiên, đó là ý kiến cá nhân của ông Gertjan Broek, bởi hành trình truy tìm sự thật về kẻ chỉ điểm gia đình Frank vẫn tiếp tục, trong số đó có cựu đặc vụ FBI Mỹ Vincent Pankoke.
Bà Edith Frank, mẹ của Anne, mất năm 1945 tại trại tập trung Auschwitz. Ảnh: ANNE FRANK HOUSE
Với vai trò là một đặc vụ ngầm, Vincent Pankoke từng thâm nhập vào các hoạt động tài chính của những tên tội phạm khét tiếng ở Phố Wall để thực hiện các sứ mệnh tối mật. Kinh nghiệm FBI của Vincent Pankoke cho phép ông tiếp cận vụ án Anne Frank theo cách mới.
Dẫn đầu một nhóm điều tra gồm hơn 20 nhà nghiên cứu pháp y, tội phạm học và chuyên gia phân tích dữ liệu, ông Vincent Pankoke đã dành nhiều năm liên tục tìm hiểu các tài liệu lưu trữ liên quan, đồng thời sử dụng các công nghệ hiện đại của thế kỷ 21 để 'lọc' ra các nghi phạm đáng ngờ nhất.
Nhóm của cựu đặc vụ FBI đã tạo ra một bản quét 3D nơi ẩn náu của Anne Frank để tìm hiểu xem âm thanh có thể truyền đến các tòa nhà đó như thế nào. Nhóm cũng sử dụng công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI) để tìm ra các kết nối ẩn giữa các cá nhân, địa điểm và sự kiện ngày 4/8/1944.
Không chỉ nhận được sự hỗ trợ của các đồng nghiệp từ FBI từ Mỹ, gồm một trong những thành viên sáng lập Đơn vị khoa học hành vi FBI - Tiến sĩ Roger Depue, nhóm của Vincent Pankoke còn nhận được sự trợ giúp nhiệt tình đến từ Hà Lan, gồm phòng Lưu trữ quốc gia Hà Lan, Viện nghiên cứu chiến tranh và diệt chủng (NIOD), phòng Lưu trữ thành phố Amsterdam và ban quản lý căn nhà Anne Frank từng trú ẩn; cũng như công nghệ AI của Xomnia.
Cho đến nay, cuộc điều tra của Vincent Pankoke vẫn chưa dừng lại.
QUAY LẠI NHỮNG NĂM 1940...
Là người duy nhất trong gia đình nhà Frank sống sót sau cuộc diệt chủng Holocaust, ông Otto quay lại căn nhà bà Miep Gies ở địa chỉ 263 Prinsengracht (trung tâm thủ đô Amsterdam) và nhận lại được di vật cuối cùng của con gái út - nhật ký của Anne Frank, được bà Miep Gies gìn giữ cẩn thận trong ngăn kéo.
Sau khi lính Đức xộc vào bắt giữ, hai chị em nhà Frank bị đưa đến trại tập trung Bergen-Belsen ở miền Bắc nước Đức.
Ông Otto Frank, cha của Anne Frank, là người duy nhất trong gia đình Frank sống sót sau cuộc diệt chủng Holocaust. Ảnh: ANNE FRANK HOUSE
Tại đây, Anne Frank trải qua những năm tháng cuối đời trong bệnh tật, đói khổ. Bước sang tuổi 15, cô bé vĩnh viễn lìa xa cõi đời, kết thúc những ngày tháng bị giày vò trong sự tàn ác của phát xít Đức để 'cất tiếng hát trong trẻo' ở một thế giới yên bình hơn...
Quá đau buồn vì cái chết của vợ và 2 con gái, ông Otto Frank đã cất cuốn nhật ký của con gái út vào tận sâu ký ức. Thời gian trôi đi, khi vết thương lên da non, ông bắt đầu đọc lại những dòng ký ức của con gái, chắp nối và viết thành một cuốn sách liền mạch.
Mùa hè năm 1947, cuốn nhật ký của Anne Frank được xuất bản lần đầu tiên tại Hà Lan với cái tên "Het Achterhuis". Ông Otto Frank được công nhận là đồng tác giả cuốn sách.
Sau khi lập gia đình mới, ông Otto đã thành lập Quỹ Anne Frank vào ngày 3/5/1957 nhằm cứu và khôi phục căn nhà mà cả gia đình ông từng ẩn náu thời Holocaust để công chúng có cơ hội tham quan.
Cho đến nay Nhà Anne Frank hoạt động như một bảo tàng, trở thành di tích từng chứng kiến những năm tháng giúp cô bé Anne Frank viết nên cuốn sách "tái hiện chân thực nhất sự ghê rợn và độc ác của chủ nghĩa phát xít" ...
Hơn 7 thập kỷ sau sự kiện Anne Frank cùng gia đình bị quân lính Đức bắt giữ, nguyên nhân khiến nơi ẩn náu bị bại lộ, hay liệu có nhân vật nào đứng đằng sau vụ việc này vẫn khiến nhiều chuyên gia, giới phân tích quốc tế tìm hiểu nguồn cơn.
Cũng như cuốn 'Nhật ký Anne Frank', câu chuyện xoay quanh cuộc đời và gia đình của cô bé Anne cho đến nay vẫn thu hút sự chú ý của công chúng. Cuốn 'Nhật ký Anne Frank' được UNESCO công nhận là một trong '10 cuốn sách được đọc rộng rãi nhất trong lịch sử'.
PV (Trí Thức Trẻ)
Last edited by LDN on Mon Jan 17, 2022 6:01 pm; edited 4 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Những câu nói truyền cảm hứng từ “Nhật ký Anne Frank”
Diemsach
"Tôi đang sống trong những thời khắc điên dại”.
– “Cuộc sống thật đau khổ những lúc như thế này: ý tưởng, ước mơ và hy vọng ấp ủ bùng cháy trong trí óc chúng ta, nhưng lại bị nghiền nát bởi thực tế nghiệt ngã. Điều phi lý là tôi vẫn không thể bỏ đi tất cả những suy nghĩ đó bởi nó có vẻ quá vô lý và không thể vứt bỏ. Tôi vẫn giữ những suy nghĩ đó, bởi vượt lên trên tất cả mọi thứ, tôi vẫn tin rằng trái tim con người rất ấm áp”.
– “Mọi người đều có trong mình những điều tốt đẹp. Điều tốt đẹp đó có thể là bạn không biết bạn tuyệt vời đến đâu? Bạn có thể yêu nhiều đến mức nào? Và bạn có thể làm được những gì? Khả năng tiềm ẩn của chúng ta mới tuyệt vời làm sao?”.
– “Tôi không muốn sống trong vô vọng như hầu hết mọi người. Tôi muốn mình hữu ích hoặc có thể mang được niềm vui đến tất cả mọi người, tới cả những người tôi chưa bao giờ gặp. Tôi muốn tiếp tục sống, ngay cả sau khi tôi chết”
– “Liệu có bất kỳ ai, cả người Do Thái hay phi Do Thái hiểu được tôi, rằng tôi chỉ là một cô gái trẻ rất thèm khát một cuộc sống vui nhộn?”.
– “Tôi không nghĩ về những đau khổ, trừ những vẻ đẹp còn đọng lại”.
– “Chúng ta đều sống với mục tiêu mưu cầu hạnh phúc; cuộc sống của mỗi chúng ta khác nhau nhưng tựu chung đều giống nhau”.
– “Hãy luôn nghĩ về những điều tốt đẹp vẫn còn xung quanh chúng ta và sống hạnh phúc”.
– “Bất kỳ ai đang hạnh phúc đều có thể giúp cho người khác hạnh phúc”.
– “Sự giàu có có thể mất đi, nhưng hạnh phúc trong trái tim chúng ta chỉ bị tạm che khuất, hạnh phúc vẫn có thể đến lần nữa miễn là chúng ta còn sống. Miễn là chúng ta không sợ hãi khi đối diện sự thật và giữ một tâm hồn thuần khiết, chúng ta vẫn sẽ tìm thấy hạnh phúc”.
– “Thật tuyệt vời làm sao khi không ai cần phải chờ đợi đúng thời điểm để bắt đầu một cuộc đời mới”.
– “Chỉ có một quy tắc bạn cần nhớ: cười vào tất cả mọi thứ và quên đi tất cả mọi người! Nghe có vẻ tự cao tự đại, nhưng nó thực sự là liều thuốc duy nhất cho những người mắc bệnh tự thương hại”.
– “Tôi nhận thấy rằng luôn xuất hiện một số vẻ đẹp ngoài tự nhiên như ánh nắng mặt trời, sự tự do ở mỗi người chúng ta. Nhìn vào những điều đó, sau đó bạn nhìn lại chính mình, nó có thể giúp bạn lấy lại thăng bằng”.
– “Mặc dù tôi chỉ mới 14 tuổi, tôi biết khá nhiều điều tôi muốn, tôi biết ai đúng và ai sai. Tôi có ý kiến của tôi, suy nghĩ và nguyên tắc sống của riêng tôi, và dù nó có vẻ khá điên rồ, tôi cảm thấy mình trưởng thành hơn so với một đứa trẻ, tôi cảm thấy mình độc lập hơn bất cứ ai”.
– “Mọi người có thể cấm bạn nói, nhưng điều đó không thể ngăn cản việc bạn có ý nghĩ riêng của mình. Ngay cả khi người đó còn rất trẻ, người ta cũng không nên ngăn cản họ nói những gì họ nghĩ”.
– “Về lâu dài, loại vũ khí sắc bén nhất chính là lòng tốt và tinh thần hòa nhã”.
– “Sự vĩ đại của con người không nằm ở sự giàu có hay quyền lực, mà nằm trong tính cách và sự tốt bụng. Ai trong chúng ta cũng đều chỉ là con người, và tất cả mọi người đều có lỗi và thiếu sót, nhưng tất cả chúng ta được sinh ra với lòng tốt là nền tảng cơ bản”.
– “Chừng nào ánh nắng mặt trời và bầu trời trong xanh này còn tồn tại và miễn là tôi còn được thưởng ngoạn điều đó thì làm sao tôi phải buồn?”.
– “Ai có lòng dũng cảm và niềm tin sẽ không bao giờ phải sống trong đau khổ”.
Theo Minh Khánh (theo Lifehack)
Nguồn: danviet.vn
Diemsach
"Tôi đang sống trong những thời khắc điên dại”.
– “Cuộc sống thật đau khổ những lúc như thế này: ý tưởng, ước mơ và hy vọng ấp ủ bùng cháy trong trí óc chúng ta, nhưng lại bị nghiền nát bởi thực tế nghiệt ngã. Điều phi lý là tôi vẫn không thể bỏ đi tất cả những suy nghĩ đó bởi nó có vẻ quá vô lý và không thể vứt bỏ. Tôi vẫn giữ những suy nghĩ đó, bởi vượt lên trên tất cả mọi thứ, tôi vẫn tin rằng trái tim con người rất ấm áp”.
– “Mọi người đều có trong mình những điều tốt đẹp. Điều tốt đẹp đó có thể là bạn không biết bạn tuyệt vời đến đâu? Bạn có thể yêu nhiều đến mức nào? Và bạn có thể làm được những gì? Khả năng tiềm ẩn của chúng ta mới tuyệt vời làm sao?”.
– “Tôi không muốn sống trong vô vọng như hầu hết mọi người. Tôi muốn mình hữu ích hoặc có thể mang được niềm vui đến tất cả mọi người, tới cả những người tôi chưa bao giờ gặp. Tôi muốn tiếp tục sống, ngay cả sau khi tôi chết”
– “Liệu có bất kỳ ai, cả người Do Thái hay phi Do Thái hiểu được tôi, rằng tôi chỉ là một cô gái trẻ rất thèm khát một cuộc sống vui nhộn?”.
– “Tôi không nghĩ về những đau khổ, trừ những vẻ đẹp còn đọng lại”.
– “Chúng ta đều sống với mục tiêu mưu cầu hạnh phúc; cuộc sống của mỗi chúng ta khác nhau nhưng tựu chung đều giống nhau”.
– “Hãy luôn nghĩ về những điều tốt đẹp vẫn còn xung quanh chúng ta và sống hạnh phúc”.
– “Bất kỳ ai đang hạnh phúc đều có thể giúp cho người khác hạnh phúc”.
– “Sự giàu có có thể mất đi, nhưng hạnh phúc trong trái tim chúng ta chỉ bị tạm che khuất, hạnh phúc vẫn có thể đến lần nữa miễn là chúng ta còn sống. Miễn là chúng ta không sợ hãi khi đối diện sự thật và giữ một tâm hồn thuần khiết, chúng ta vẫn sẽ tìm thấy hạnh phúc”.
– “Thật tuyệt vời làm sao khi không ai cần phải chờ đợi đúng thời điểm để bắt đầu một cuộc đời mới”.
– “Chỉ có một quy tắc bạn cần nhớ: cười vào tất cả mọi thứ và quên đi tất cả mọi người! Nghe có vẻ tự cao tự đại, nhưng nó thực sự là liều thuốc duy nhất cho những người mắc bệnh tự thương hại”.
– “Tôi nhận thấy rằng luôn xuất hiện một số vẻ đẹp ngoài tự nhiên như ánh nắng mặt trời, sự tự do ở mỗi người chúng ta. Nhìn vào những điều đó, sau đó bạn nhìn lại chính mình, nó có thể giúp bạn lấy lại thăng bằng”.
– “Mặc dù tôi chỉ mới 14 tuổi, tôi biết khá nhiều điều tôi muốn, tôi biết ai đúng và ai sai. Tôi có ý kiến của tôi, suy nghĩ và nguyên tắc sống của riêng tôi, và dù nó có vẻ khá điên rồ, tôi cảm thấy mình trưởng thành hơn so với một đứa trẻ, tôi cảm thấy mình độc lập hơn bất cứ ai”.
– “Mọi người có thể cấm bạn nói, nhưng điều đó không thể ngăn cản việc bạn có ý nghĩ riêng của mình. Ngay cả khi người đó còn rất trẻ, người ta cũng không nên ngăn cản họ nói những gì họ nghĩ”.
– “Về lâu dài, loại vũ khí sắc bén nhất chính là lòng tốt và tinh thần hòa nhã”.
– “Sự vĩ đại của con người không nằm ở sự giàu có hay quyền lực, mà nằm trong tính cách và sự tốt bụng. Ai trong chúng ta cũng đều chỉ là con người, và tất cả mọi người đều có lỗi và thiếu sót, nhưng tất cả chúng ta được sinh ra với lòng tốt là nền tảng cơ bản”.
– “Chừng nào ánh nắng mặt trời và bầu trời trong xanh này còn tồn tại và miễn là tôi còn được thưởng ngoạn điều đó thì làm sao tôi phải buồn?”.
– “Ai có lòng dũng cảm và niềm tin sẽ không bao giờ phải sống trong đau khổ”.
Theo Minh Khánh (theo Lifehack)
Nguồn: danviet.vn
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Tiết lộ mới về Anne Frank
19/12/2016 - THANH NIÊN
Gia đình của Anne Frank bị phát xít Đức phát hiện và chuyển đến trại tập trung vào mùa hè năm 1944 có thể chỉ do tình cờ, chứ không phải vì bị chỉ điểm, theo The Huffington Post.
Đó là kết quả của nghiên cứu vừa được Bảo tàng Anne Frank ở thủ đô Amsterdam (Hà Lan) công bố.
Anne Frank sinh năm 1929 trong một gia đình gốc Do Thái ở thành phố Frankfurt của Đức. Từ năm 1933, gia đình của cô chuyển sang Amsterdam để tránh sự bức hại của phát xít Đức. Tháng 7.1942, họ phải chuyển vào sống trong căn hộ bí mật được ngụy trang bằng một thư viện ở tầng áp mái của tòa nhà số 263, đường Prinsengracht.
Hơn 2 năm sau, vào tháng 8.1944, gia đình Frank bị phát hiện và bị đưa vào trại tập trung. Tại đây, Anne Frank bị bệnh và qua đời vào đầu năm 1945, khi chưa tròn 16 tuổi. Khi Thế chiến thứ 2 kết thúc, cả gia đình của cô chỉ còn người cha Otto Frank sống sót. Ông phát hiện nhật ký của con gái và cho in. Đây là một trong những ấn phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng và có số lượng phát hành lớn nhất thế giới (tựa của bản tiếng Việt là Nhật ký Anne Frank).
Hầu hết các tài liệu vẫn cho rằng gia đình của Anne Frank bị phát hiện là do có người điện thoại chỉ điểm. Nhiều “nghi phạm” đã được đề cập, từ “người bán hàng ở tầng trệt”, “vợ của một đồng nghiệp” đến “chị của một trợ lý”, nhưng đến nay vẫn chưa thể khẳng định được kẻ chỉ điểm thật sự là ai.
Theo nghiên cứu của Bảo tàng Anne Frank, nhiều khả năng khu nhà có căn hộ bí mật bị khám xét vì có người sống ở những tầng khác liên quan đến việc buôn bán trái phép tem phiếu. Do đó, lực lượng phát xít chỉ phát hiện gia đình Frank một cách tình cờ. Các lý do được đưa ra là: thời điểm đó rất ít người có điện thoại; việc lục soát diễn ra trong nhiều giờ, nếu có chỉ điểm thì không cần tốn thời gian như vậy; có ít nhất 2 người ở cùng tòa nhà bị bắt vì một vụ việc liên quan đến tem phiếu.
19/12/2016 - THANH NIÊN
Gia đình của Anne Frank bị phát xít Đức phát hiện và chuyển đến trại tập trung vào mùa hè năm 1944 có thể chỉ do tình cờ, chứ không phải vì bị chỉ điểm, theo The Huffington Post.
Đó là kết quả của nghiên cứu vừa được Bảo tàng Anne Frank ở thủ đô Amsterdam (Hà Lan) công bố.
Anne Frank sinh năm 1929 trong một gia đình gốc Do Thái ở thành phố Frankfurt của Đức. Từ năm 1933, gia đình của cô chuyển sang Amsterdam để tránh sự bức hại của phát xít Đức. Tháng 7.1942, họ phải chuyển vào sống trong căn hộ bí mật được ngụy trang bằng một thư viện ở tầng áp mái của tòa nhà số 263, đường Prinsengracht.
Hơn 2 năm sau, vào tháng 8.1944, gia đình Frank bị phát hiện và bị đưa vào trại tập trung. Tại đây, Anne Frank bị bệnh và qua đời vào đầu năm 1945, khi chưa tròn 16 tuổi. Khi Thế chiến thứ 2 kết thúc, cả gia đình của cô chỉ còn người cha Otto Frank sống sót. Ông phát hiện nhật ký của con gái và cho in. Đây là một trong những ấn phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng và có số lượng phát hành lớn nhất thế giới (tựa của bản tiếng Việt là Nhật ký Anne Frank).
Hầu hết các tài liệu vẫn cho rằng gia đình của Anne Frank bị phát hiện là do có người điện thoại chỉ điểm. Nhiều “nghi phạm” đã được đề cập, từ “người bán hàng ở tầng trệt”, “vợ của một đồng nghiệp” đến “chị của một trợ lý”, nhưng đến nay vẫn chưa thể khẳng định được kẻ chỉ điểm thật sự là ai.
Theo nghiên cứu của Bảo tàng Anne Frank, nhiều khả năng khu nhà có căn hộ bí mật bị khám xét vì có người sống ở những tầng khác liên quan đến việc buôn bán trái phép tem phiếu. Do đó, lực lượng phát xít chỉ phát hiện gia đình Frank một cách tình cờ. Các lý do được đưa ra là: thời điểm đó rất ít người có điện thoại; việc lục soát diễn ra trong nhiều giờ, nếu có chỉ điểm thì không cần tốn thời gian như vậy; có ít nhất 2 người ở cùng tòa nhà bị bắt vì một vụ việc liên quan đến tem phiếu.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
10 câu nói hay nhất trong nhật ký Anne Frank
Sưu tầm
Mỗi người đều có điều gì đó tốt đẹp bên trong mình. Tin tức là bạn không biết nó có thể lớn đến mức nào. Khi bạn có thể yêu, bạn có thể đạt được bao nhiêu! "
"Thật tuyệt vời làm sao khi không ai phải đợi một chút thời gian trước khi bắt đầu cải thiện thế giới!"“Viết nhật ký là một trải nghiệm rất lạ đối với một người như tôi. Không chỉ bởi vì tôi chưa bao giờ viết gì trước đây, mà còn bởi vì đối với tôi, sau này cả tôi và bất cứ ai khác sẽ không quan tâm đến những suy tư của một cô bé mười ba tuổi "
“Tôi biết mình muốn gì, tôi có mục tiêu, quan điểm, tôi có tôn giáo và tình yêu. Hãy để tôi được là chính mình. Tôi biết rằng tôi là một người phụ nữ, một người phụ nữ có nội lực và rất nhiều can đảm "
"Tôi không nghĩ về sự khốn khổ mà về vẻ đẹp vẫn còn"
"Ai hạnh phúc thì người khác cũng hạnh phúc"
“Chúng tôi không được phép có ý kiến riêng của mình. Mọi người muốn chúng tôi giữ miệng, nhưng điều đó không ngăn cản bạn có ý kiến riêng của mình. Mọi người đều có thể nói những gì họ nghĩ "
“Thật khó trong những thời điểm như thế này để nghĩ về lý tưởng, ước mơ và hy vọng, chỉ để bị nghiền nát bởi thực tế hiển nhiên. Đó là một điều kỳ diệu khi tôi không từ bỏ mọi lý tưởng của mình. Tuy nhiên, tôi bám lấy họ vì tôi vẫn tin, bất chấp mọi thứ, trong lòng người ta vẫn thực sự tốt "
"Những gì đã làm không thể hoàn tác, nhưng có thể ngăn nó xảy ra lần nữa"
“Phụ nữ phải được tôn trọng! Nói chung, đàn ông được coi trọng ở mọi nơi trên thế giới, vậy tại sao phụ nữ lại không thể có được phần của họ? Những người lính và anh hùng chiến tranh được tôn vinh và tưởng nhớ, những nhà thám hiểm được vinh danh bất tử, những liệt sĩ được tôn kính, nhưng có mấy ai xem phụ nữ cũng là những người lính?
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Tiếp theo bài báo thứ nhất trong thread này.
Người chỉ điểm bắt Anne Frank là 1 người Notar luật sư Do Thái.
Đây là kết quả điều tra 6 năm dài của 1 nhóm điều tra quốc tế.
https://www.tagesschau.de/ausland/europa/anne-frank-notar-fbi-101.html
Người chỉ điểm bắt Anne Frank là 1 người Notar luật sư Do Thái.
Đây là kết quả điều tra 6 năm dài của 1 nhóm điều tra quốc tế.
https://www.tagesschau.de/ausland/europa/anne-frank-notar-fbi-101.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
The Guardian
Anne Frank may have been betrayed by Jewish notary
Book claims to have solved mystery over who gave away family’s hiding place during second world war
Daniel Boffey in Brussels
Mon 17 Jan 2022 10.27 GMT
A Jewish notary has been named by a cold case team led by a former FBI agent as the prime suspect for the betrayal of Anne Frank and her family to the Nazis.
Arnold van den Bergh, who died in 1950, has been accused on the basis of six years of research and an anonymous note received by Anne’s father, Otto Frank, after his return to Amsterdam at the end of the war.
The note claims Van den Bergh, a member of a Jewish council, an administrative body the Germans forced Jews to establish, had given away the Frank family’s hiding place along with other addresses used by those in hiding.
He had been motivated by fears for his life and that of his family, it is suggested in a CBS documentary and accompanying book, The Betrayal of Anne Frank, by Rosemary Sullivan, based on research gathered by the retired FBI detective Vince Pankoke and his team.
Pankoke learned that Van den Bergh had managed to have himself categorised as a non-Jew initially but was then redesignated as being Jewish after a business dispute.
It is suggested that Van den Bergh, who acted as notary in the forced sale of works of art to prominent Nazis such as Hermann Göring, used addresses of hiding places as a form of life insurance for his family. Neither he nor his daughter were deported to the Nazi camps.
Anne Frank hid for two years in a concealed annexe above a canalside warehouse in the Jordaan area of Amsterdam before being discovered on 4 August 1944, along with her father, mother, Edith, and sister, Margot.
The young diarist was sent to Westerbork transit camp, and on to Auschwitz concentration camp before finally ending up in Bergen-Belsen, where she died in February 1945 at the age of 15, possibly from typhus. Her published diary spans the period in hiding between 1942 and her last entry on 1 August 1944.
Despite a series of investigations, the mystery of who led the Nazis to the annex remains unsolved. Otto Frank, who died in 1980, was thought to have a strong suspicion of that person’s identity but he never divulged it in public.
Several years after the war, he had told the journalist Friso Endt that the family had been betrayed by someone in the Jewish community. The cold case team discovered that Miep Gies, one of those who helped get the family into the annexe, had also let slip during a lecture in America in 1994 that the person who betrayed them had died by 1960.
There were two police investigations, in 1947 and 1963, into the circumstances surrounding the betrayal of the Franks. The son of the detective, Arend van Helden, who led the second inquiry, provided a typewritten copy of the anonymous note to the cold case reviewers.
The author of the new book, Sullivan, said: “Vanden Bergh was a well-known notary, one of six Jewish notaries in Amsterdam at the time. A notary in the Netherlands is more like a very high-profile lawyer. As a notary, he was respected. He was working with a committee to help Jewish refugees, and before the war as they were fleeing Germany.
“The anonymous note did not identify Otto Frank. It said ‘your address was betrayed’. So, in fact, what had happened was Van den Bergh was able to get a number of addresses of Jews in hiding. And it was those addresses with no names attached and no guarantee that the Jews were still hiding at those addresses. That’s what he gave over to save his skin, if you want, but to save himself and his family. Personally, I think he is a tragic figure.”
Anne Frank may have been betrayed by Jewish notary
Book claims to have solved mystery over who gave away family’s hiding place during second world war
Daniel Boffey in Brussels
Mon 17 Jan 2022 10.27 GMT
A Jewish notary has been named by a cold case team led by a former FBI agent as the prime suspect for the betrayal of Anne Frank and her family to the Nazis.
Arnold van den Bergh, who died in 1950, has been accused on the basis of six years of research and an anonymous note received by Anne’s father, Otto Frank, after his return to Amsterdam at the end of the war.
The note claims Van den Bergh, a member of a Jewish council, an administrative body the Germans forced Jews to establish, had given away the Frank family’s hiding place along with other addresses used by those in hiding.
He had been motivated by fears for his life and that of his family, it is suggested in a CBS documentary and accompanying book, The Betrayal of Anne Frank, by Rosemary Sullivan, based on research gathered by the retired FBI detective Vince Pankoke and his team.
Pankoke learned that Van den Bergh had managed to have himself categorised as a non-Jew initially but was then redesignated as being Jewish after a business dispute.
It is suggested that Van den Bergh, who acted as notary in the forced sale of works of art to prominent Nazis such as Hermann Göring, used addresses of hiding places as a form of life insurance for his family. Neither he nor his daughter were deported to the Nazi camps.
Anne Frank hid for two years in a concealed annexe above a canalside warehouse in the Jordaan area of Amsterdam before being discovered on 4 August 1944, along with her father, mother, Edith, and sister, Margot.
The young diarist was sent to Westerbork transit camp, and on to Auschwitz concentration camp before finally ending up in Bergen-Belsen, where she died in February 1945 at the age of 15, possibly from typhus. Her published diary spans the period in hiding between 1942 and her last entry on 1 August 1944.
Despite a series of investigations, the mystery of who led the Nazis to the annex remains unsolved. Otto Frank, who died in 1980, was thought to have a strong suspicion of that person’s identity but he never divulged it in public.
Several years after the war, he had told the journalist Friso Endt that the family had been betrayed by someone in the Jewish community. The cold case team discovered that Miep Gies, one of those who helped get the family into the annexe, had also let slip during a lecture in America in 1994 that the person who betrayed them had died by 1960.
There were two police investigations, in 1947 and 1963, into the circumstances surrounding the betrayal of the Franks. The son of the detective, Arend van Helden, who led the second inquiry, provided a typewritten copy of the anonymous note to the cold case reviewers.
The author of the new book, Sullivan, said: “Vanden Bergh was a well-known notary, one of six Jewish notaries in Amsterdam at the time. A notary in the Netherlands is more like a very high-profile lawyer. As a notary, he was respected. He was working with a committee to help Jewish refugees, and before the war as they were fleeing Germany.
“The anonymous note did not identify Otto Frank. It said ‘your address was betrayed’. So, in fact, what had happened was Van den Bergh was able to get a number of addresses of Jews in hiding. And it was those addresses with no names attached and no guarantee that the Jews were still hiding at those addresses. That’s what he gave over to save his skin, if you want, but to save himself and his family. Personally, I think he is a tragic figure.”
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Review sách: Nhật Ký Anne Frank – một tài năng, một tâm hồn sống động
Revisach
Nhật Ký Anne Frank – cuốn nhật ký của cô bé người Hà Lan đã gây xúc động trên toàn thế giới, kể về những ngày tháng cùng gia đình chạy trốn mũi súng của quân Hitler. Sách được UNESCO vinh danh là một trong mười cuốn sách được đọc rộng rãi nhất trên toàn thế giới vì những giá trị hết sức nhân văn của mình.
Mục Lục
Tác giả sách Nhật Ký Anne Frank
Nội dung sách Nhật Ký Anne Frank
Kết bạn với Kitty
Quá trình trưởng thành của Anne Frank
Suy nghĩ tích cực dù trong cảnh tù đày
Trích dẫn hay từ cuốn Nhật Ký Anne Frank
Nhận xét về cuốn Nhật Ký Anne Frank
Lời kết
Cảm Nhận Của Độc Giả
Tác giả sách Nhật Ký Anne Frank
Nhật Ký Anne Frank được viết từ năm cô bé Anne tròn 13 tuổi. Cô bé là một trong những nạn nhân người Do Thái được biết đến nhiều nhất trong cuộc tàn sát Holocaust. Tác phẩm Nhật Ký Anne Frank ghi chép lại cuộc đời Anne khi ẩn náu lúc Quân đội Đức Quốc xã chiếm đóng thời Thế chiến thứ hai.
Khi Hitler lên năm quyền (1933), gia đình Anne Frank rời khỏi Frankfurt đến Amsterdam để trốn khỏi sự truy đuổi của quân Đức Quốc xã. Cô bị tước đi tư cách công dân Đức và trở thành người không quốc tịch. Anne và gia đình phải sống chui lủi trong những căn phòng được ngụy trang. Năm 15 tuổi, gia đình Anne Frank bị chỉ điểm, cô bé bị đưa tới trại tập trung của Đức Quốc xã và qua đời do căn bệnh sốt phát ban.
Nội dung sách Nhật Ký Anne Frank
Trong suốt 2 năm sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền, gia đình Frank và một gia đình khác phải sống chen chúc trong chái nhà bí mật của một tòa nhà cũ. Sống trong sự chật chội, tù túng và buồn chán, họ còn phải đối mặt với cái chết luôn rình rập vì bị truy đuổi.
Cuốn Nhật Ký Anne Frank ghi lại những trải nghiệm, suy nghĩ của cô trong khoảng thời gian sống trong cảnh tù túng đó. Nếu bạn mong chờ một cuốn sách ghi lại tội ác dã man của quân Đức Quốc xã thì e rằng Nhật Ký Anne Frank sẽ không phải một tác phẩm phù hợp.
Thay vì kể lại những cay đắng, cuốn nhật ký viết lại một cách lạc quan, hài hước, cũng có những suy tư về cuộc sống trên chái nhà bí mật kia. Trên tất cả, chúng ta sẽ cảm nhận được niềm khát khao sống, khát khao tự do khi cái chết luôn cận kề.
Kết bạn với Kitty
Kitty là tên riêng mà Anne tự đặt cho cuốn Nhật Ký Anne Frank. Bắt đầu từ ngày sinh nhật năm Anne 13 tuổi, cuốn sổ này ban đầu chỉ ghi lại những hoạt động trong cuộc sống thường ngày của một cô bé vừa bước sang tuổi thiếu niên. Một Anne dễ thương, thông minh và láu cá hiện lên vô cùng sống động. Vốn có năng khiếu toán học, lại có tính cách rất thú vị, Anne hẳn là có nhiều bạn bè và một đời sống tinh thần vô cùng phong phú.
Nhật Ký Anne Frank kể lại, biến cố xảy đến khi bố mẹ cô phải đi trốn quân Đức, họ phải sống tại tầng cao của tòa nhà mà bố mẹ cô làm việc trước đó. Đời sống vui vẻ và sôi động tạm gác lại, mọi thứ trở nên yên lặng, những mâu thuẫn giữa các gia đình phát sinh. Mọi thứ đã thay đổi hoàn toàn từ cái ngày lịch sử đó.
Quá trình trưởng thành của Anne Frank
Chính những tháng ngày tù túng trong chái nhà bí mật lại là lúc tâm hồn Anne có nhiều sự trưởng thành hơn cả. Cô bé cũng có những trăn trở, lo lắng, buồn bã như bất kỳ đứa con gái nào cùng tuổi. Nhưng những cảm xúc đó chẳng thể nào che lấp được sự nhiệt huyết, ý tưởng sáng tạo và cảm xúc mạnh mẽ luôn cuộn chảy bên trong Anne.
Sự yên lặng của môi trường xung quanh lại giúp Anne có nhiều thời gian hơn để quan sát, suy nghĩ. Khi không có ai hiểu được mình, khi xảy ra xung đột với những người xung quanh, Anne tìm đến cuốn nhật ký. Cô biết ơn Chúa vì đã mang đến cho mình món quà này, đó là khả năng diễn tả cảm xúc qua những con chữ để bộc bạch hết lòng mình vào trang giấy.
Suy nghĩ tích cực dù trong cảnh tù đày
Từ cuốn Nhật Ký Anne Frank có thể nói, dù ở tuổi 13 nhưng Anne có những suy nghĩ tích cực một cách đáng ngưỡng mộ, vượt xa những thiếu niên cùng tuổi. Cô bé luôn có những suy nghĩ sâu sắc, tiến bộ về cuộc sống, về hạnh phúc và về những người phụ nữ hiện đại.
Khi lâm vào cảnh buồn bã, mẹ của Anne khuyên cô hãy nhìn thấy những người khổ sở để biết mình còn may mắn hơn. Nhưng Anne đã chẳng làm thế, cô chợt nghĩ đến khi mình cũng lâm vào hoàn cảnh như họ, rồi mình sẽ cảm thấy thế nào.
Cô bé Anne 13 tuổi đã động viên mình tự nghĩ đến những điều tốt đẹp, tìm niềm vui từ chính bản thân mình, đó mới là động lực mạnh mẽ và bền vững giúp mình vượt qua u tối. Trong cảnh khốn cùng, vẫn luôn có những vẻ đẹp hiện hữu xung quanh. Nhìn vào thiên nhiên, vào ánh mặt trời và vào chính con người mình, đó là thứ giúp mình vượt qua gian khổ.
Trích dẫn hay từ cuốn Nhật Ký Anne Frank
“Mải nghĩ ngợi về chuyện đi ẩn náu, tớ đã nhét những thứ điên rồ nhất vào cặp, nhưng tớ chẳng hối hận. Kỷ niệm có ý nghĩa hơn cả những cái váy”
“Nói thật tớ chẳng thích thú lắm khi phải để cho người lạ sử dụng đồ đạc của mình, nhưng người ta phải biết hy sinh vì mục đích tốt đẹp, và tớ thấy vui vì có thế đóng góp một phần nho nhỏ. Bố tớ bảo “Nếu như ta có thể cứu dù chỉ là một người bạn thì những chuyện còn lại chẳng đáng để so đo”
“Tớ cảm thấy thật tội lỗi khi mình thì chăn ấm nệm êm nhưng đâu đó ngoài kia, những người ban thân thương nhất của tớ đang khuỵu xuống vì kiệt sức hoặc bị đánh ngã xuống đất.”
“Tớ không ghen với chị Margot, chưa bao giờ ghen cả. Tớ không tị với chị ấy vì chị ấy thông minh và xinh đẹp hơn. Chỉ là tớ muốn cảm thấy bố thật sự yêu quý tớ, không phải như với một đứa con, mà là vì chính con người tớ, Anne”
“Khóc có thể làm ta nhẹ lòng, miễn là cậu ko phải khóc một mình”
“Cậu có thể nói cho tớ biết tại sao ngta lại phải mất công đến thề hòng che giấu con người thật của mình? Hay tại sao tớ luôn cư xử rất khã khi có mặt người khác? Tại sao con người lại ít tin tưởng nhau đến vậy? Tớ biết là phải có một lý do nào đó, nhưng đôi khi tớ nghĩ thật khủng khiếp khi ta ko thể tâm sự vơi bất kỳ ai ngay cả với những người thân thiết nhất”
“Lời khuyên của mẹ khi đối diện sầu muộn là: “Hãy nghĩ tới tất cả những khổ đau trên thế giới này để mà biết ơn vì mình đã không phải hứng chịu một phần trong đó.” Còn lời khuyên của tớ là:”Hãy đi ra ngoài, về vùng thôn quê, tận hưởng ánh mặt trời và toàn bộ những gì thiên nhiên dâng hiến. Hãy đi ra ngoài và cố gắng khơi gợi lại niềm hạnh phúc trong ta; hãy nghĩ đến tất cả những gì đẹp đẽ trong ta và trong vạn vật quanh ta để cảm thấy hạnh phúc”
“Cái đẹp vẫn còn ngay cả trong hoàn cảnh bất hạnh. Nếu ta cứ cố kiếm tìm nó, ta sẽ càng khám phá thêm nhiều điều hạnh phúc và lấy lại sự cân bằng. Một người hạnh phúc sẽ làm cho những người khác hạnh phúc lây, một người can đảm và có đức tin sẽ không bao giờ chết trong đau khổ.”
(Trích “Nhật Ký Anne Frank“)
Nhận xét về cuốn Nhật Ký Anne Frank
Thật đáng tiếc khi một tài năng, một tâm hồn sống động như Anne Frank phải ra đi khi mới 15 tuổi. Trong hai năm làm bạn cùng cuốn nhật ký, người đọc đều có thể nhìn thấy sự trưởng thành trong nội tâm của cô gái bé nhỏ.
Cùng với sự trưởng thành của Anne là rất nhiều suy nghĩ của cô bé về phụ nữ, về bình đẳng giới, về bất công tôn giáo, đó là những vấn đề sâu sắc mà nhân loại đến nay vẫn phải đối mặt.
Tuy không nhắc nhiều đến tội ác của Hitler, cuốn Nhật Ký Anne Frank vẫn cho chúng ta thấy được một cách chân thực những thái ngày đau đớn của người dân Do Thái. Khi cả chục con người bị dồn lên một mái nhà, không có phương tiện thông tin nào, ngày ngày chỉ nghe tin những người bị bắt đi, bị tra tấn, đến khi từng cắc trong nhà cạn dần đến tuyệt vọng.
Lời kết
Thứ vẫn ám ảnh người đọc sau khi kết thúc cuốn sách Nhật Ký Anne Frank là nụ cười trong veo của cô gái trẻ. Nếu Anne còn sống, chắc chắn thế giới đã có thêm một nhà văn tài năng, một tâm hồn sống động hay chỉ đơn giản là một cô gái tràn đầy niềm tin vào cuộc sống. Chiến tranh đã qua đi nhưng tàn dư của nó vẫn còn mãi. Cuốn sách là một lời nhắc nhớ con người hãy đấu tranh cho hòa bình, để không có đứa trẻ nào phải chịu cảnh khổ đau như cô bé Anne 15 tuổi.
Revisach
Nhật Ký Anne Frank – cuốn nhật ký của cô bé người Hà Lan đã gây xúc động trên toàn thế giới, kể về những ngày tháng cùng gia đình chạy trốn mũi súng của quân Hitler. Sách được UNESCO vinh danh là một trong mười cuốn sách được đọc rộng rãi nhất trên toàn thế giới vì những giá trị hết sức nhân văn của mình.
Mục Lục
Tác giả sách Nhật Ký Anne Frank
Nội dung sách Nhật Ký Anne Frank
Kết bạn với Kitty
Quá trình trưởng thành của Anne Frank
Suy nghĩ tích cực dù trong cảnh tù đày
Trích dẫn hay từ cuốn Nhật Ký Anne Frank
Nhận xét về cuốn Nhật Ký Anne Frank
Lời kết
Cảm Nhận Của Độc Giả
Tác giả sách Nhật Ký Anne Frank
Nhật Ký Anne Frank được viết từ năm cô bé Anne tròn 13 tuổi. Cô bé là một trong những nạn nhân người Do Thái được biết đến nhiều nhất trong cuộc tàn sát Holocaust. Tác phẩm Nhật Ký Anne Frank ghi chép lại cuộc đời Anne khi ẩn náu lúc Quân đội Đức Quốc xã chiếm đóng thời Thế chiến thứ hai.
Khi Hitler lên năm quyền (1933), gia đình Anne Frank rời khỏi Frankfurt đến Amsterdam để trốn khỏi sự truy đuổi của quân Đức Quốc xã. Cô bị tước đi tư cách công dân Đức và trở thành người không quốc tịch. Anne và gia đình phải sống chui lủi trong những căn phòng được ngụy trang. Năm 15 tuổi, gia đình Anne Frank bị chỉ điểm, cô bé bị đưa tới trại tập trung của Đức Quốc xã và qua đời do căn bệnh sốt phát ban.
Nội dung sách Nhật Ký Anne Frank
Trong suốt 2 năm sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền, gia đình Frank và một gia đình khác phải sống chen chúc trong chái nhà bí mật của một tòa nhà cũ. Sống trong sự chật chội, tù túng và buồn chán, họ còn phải đối mặt với cái chết luôn rình rập vì bị truy đuổi.
Cuốn Nhật Ký Anne Frank ghi lại những trải nghiệm, suy nghĩ của cô trong khoảng thời gian sống trong cảnh tù túng đó. Nếu bạn mong chờ một cuốn sách ghi lại tội ác dã man của quân Đức Quốc xã thì e rằng Nhật Ký Anne Frank sẽ không phải một tác phẩm phù hợp.
Thay vì kể lại những cay đắng, cuốn nhật ký viết lại một cách lạc quan, hài hước, cũng có những suy tư về cuộc sống trên chái nhà bí mật kia. Trên tất cả, chúng ta sẽ cảm nhận được niềm khát khao sống, khát khao tự do khi cái chết luôn cận kề.
Kết bạn với Kitty
Kitty là tên riêng mà Anne tự đặt cho cuốn Nhật Ký Anne Frank. Bắt đầu từ ngày sinh nhật năm Anne 13 tuổi, cuốn sổ này ban đầu chỉ ghi lại những hoạt động trong cuộc sống thường ngày của một cô bé vừa bước sang tuổi thiếu niên. Một Anne dễ thương, thông minh và láu cá hiện lên vô cùng sống động. Vốn có năng khiếu toán học, lại có tính cách rất thú vị, Anne hẳn là có nhiều bạn bè và một đời sống tinh thần vô cùng phong phú.
Nhật Ký Anne Frank kể lại, biến cố xảy đến khi bố mẹ cô phải đi trốn quân Đức, họ phải sống tại tầng cao của tòa nhà mà bố mẹ cô làm việc trước đó. Đời sống vui vẻ và sôi động tạm gác lại, mọi thứ trở nên yên lặng, những mâu thuẫn giữa các gia đình phát sinh. Mọi thứ đã thay đổi hoàn toàn từ cái ngày lịch sử đó.
Quá trình trưởng thành của Anne Frank
Chính những tháng ngày tù túng trong chái nhà bí mật lại là lúc tâm hồn Anne có nhiều sự trưởng thành hơn cả. Cô bé cũng có những trăn trở, lo lắng, buồn bã như bất kỳ đứa con gái nào cùng tuổi. Nhưng những cảm xúc đó chẳng thể nào che lấp được sự nhiệt huyết, ý tưởng sáng tạo và cảm xúc mạnh mẽ luôn cuộn chảy bên trong Anne.
Sự yên lặng của môi trường xung quanh lại giúp Anne có nhiều thời gian hơn để quan sát, suy nghĩ. Khi không có ai hiểu được mình, khi xảy ra xung đột với những người xung quanh, Anne tìm đến cuốn nhật ký. Cô biết ơn Chúa vì đã mang đến cho mình món quà này, đó là khả năng diễn tả cảm xúc qua những con chữ để bộc bạch hết lòng mình vào trang giấy.
Suy nghĩ tích cực dù trong cảnh tù đày
Từ cuốn Nhật Ký Anne Frank có thể nói, dù ở tuổi 13 nhưng Anne có những suy nghĩ tích cực một cách đáng ngưỡng mộ, vượt xa những thiếu niên cùng tuổi. Cô bé luôn có những suy nghĩ sâu sắc, tiến bộ về cuộc sống, về hạnh phúc và về những người phụ nữ hiện đại.
Khi lâm vào cảnh buồn bã, mẹ của Anne khuyên cô hãy nhìn thấy những người khổ sở để biết mình còn may mắn hơn. Nhưng Anne đã chẳng làm thế, cô chợt nghĩ đến khi mình cũng lâm vào hoàn cảnh như họ, rồi mình sẽ cảm thấy thế nào.
Cô bé Anne 13 tuổi đã động viên mình tự nghĩ đến những điều tốt đẹp, tìm niềm vui từ chính bản thân mình, đó mới là động lực mạnh mẽ và bền vững giúp mình vượt qua u tối. Trong cảnh khốn cùng, vẫn luôn có những vẻ đẹp hiện hữu xung quanh. Nhìn vào thiên nhiên, vào ánh mặt trời và vào chính con người mình, đó là thứ giúp mình vượt qua gian khổ.
Trích dẫn hay từ cuốn Nhật Ký Anne Frank
“Mải nghĩ ngợi về chuyện đi ẩn náu, tớ đã nhét những thứ điên rồ nhất vào cặp, nhưng tớ chẳng hối hận. Kỷ niệm có ý nghĩa hơn cả những cái váy”
“Nói thật tớ chẳng thích thú lắm khi phải để cho người lạ sử dụng đồ đạc của mình, nhưng người ta phải biết hy sinh vì mục đích tốt đẹp, và tớ thấy vui vì có thế đóng góp một phần nho nhỏ. Bố tớ bảo “Nếu như ta có thể cứu dù chỉ là một người bạn thì những chuyện còn lại chẳng đáng để so đo”
“Tớ cảm thấy thật tội lỗi khi mình thì chăn ấm nệm êm nhưng đâu đó ngoài kia, những người ban thân thương nhất của tớ đang khuỵu xuống vì kiệt sức hoặc bị đánh ngã xuống đất.”
“Tớ không ghen với chị Margot, chưa bao giờ ghen cả. Tớ không tị với chị ấy vì chị ấy thông minh và xinh đẹp hơn. Chỉ là tớ muốn cảm thấy bố thật sự yêu quý tớ, không phải như với một đứa con, mà là vì chính con người tớ, Anne”
“Khóc có thể làm ta nhẹ lòng, miễn là cậu ko phải khóc một mình”
“Cậu có thể nói cho tớ biết tại sao ngta lại phải mất công đến thề hòng che giấu con người thật của mình? Hay tại sao tớ luôn cư xử rất khã khi có mặt người khác? Tại sao con người lại ít tin tưởng nhau đến vậy? Tớ biết là phải có một lý do nào đó, nhưng đôi khi tớ nghĩ thật khủng khiếp khi ta ko thể tâm sự vơi bất kỳ ai ngay cả với những người thân thiết nhất”
“Lời khuyên của mẹ khi đối diện sầu muộn là: “Hãy nghĩ tới tất cả những khổ đau trên thế giới này để mà biết ơn vì mình đã không phải hứng chịu một phần trong đó.” Còn lời khuyên của tớ là:”Hãy đi ra ngoài, về vùng thôn quê, tận hưởng ánh mặt trời và toàn bộ những gì thiên nhiên dâng hiến. Hãy đi ra ngoài và cố gắng khơi gợi lại niềm hạnh phúc trong ta; hãy nghĩ đến tất cả những gì đẹp đẽ trong ta và trong vạn vật quanh ta để cảm thấy hạnh phúc”
“Cái đẹp vẫn còn ngay cả trong hoàn cảnh bất hạnh. Nếu ta cứ cố kiếm tìm nó, ta sẽ càng khám phá thêm nhiều điều hạnh phúc và lấy lại sự cân bằng. Một người hạnh phúc sẽ làm cho những người khác hạnh phúc lây, một người can đảm và có đức tin sẽ không bao giờ chết trong đau khổ.”
(Trích “Nhật Ký Anne Frank“)
Nhận xét về cuốn Nhật Ký Anne Frank
Thật đáng tiếc khi một tài năng, một tâm hồn sống động như Anne Frank phải ra đi khi mới 15 tuổi. Trong hai năm làm bạn cùng cuốn nhật ký, người đọc đều có thể nhìn thấy sự trưởng thành trong nội tâm của cô gái bé nhỏ.
Cùng với sự trưởng thành của Anne là rất nhiều suy nghĩ của cô bé về phụ nữ, về bình đẳng giới, về bất công tôn giáo, đó là những vấn đề sâu sắc mà nhân loại đến nay vẫn phải đối mặt.
Tuy không nhắc nhiều đến tội ác của Hitler, cuốn Nhật Ký Anne Frank vẫn cho chúng ta thấy được một cách chân thực những thái ngày đau đớn của người dân Do Thái. Khi cả chục con người bị dồn lên một mái nhà, không có phương tiện thông tin nào, ngày ngày chỉ nghe tin những người bị bắt đi, bị tra tấn, đến khi từng cắc trong nhà cạn dần đến tuyệt vọng.
Lời kết
Thứ vẫn ám ảnh người đọc sau khi kết thúc cuốn sách Nhật Ký Anne Frank là nụ cười trong veo của cô gái trẻ. Nếu Anne còn sống, chắc chắn thế giới đã có thêm một nhà văn tài năng, một tâm hồn sống động hay chỉ đơn giản là một cô gái tràn đầy niềm tin vào cuộc sống. Chiến tranh đã qua đi nhưng tàn dư của nó vẫn còn mãi. Cuốn sách là một lời nhắc nhớ con người hãy đấu tranh cho hòa bình, để không có đứa trẻ nào phải chịu cảnh khổ đau như cô bé Anne 15 tuổi.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
VietNamNet
Ngày này năm xưa: Nhật ký chấn động về phát xít
04/08/2018
Ngày 4/8/1944, do có chỉ điểm, Mật vụ Đức quốc xã (Gestapo) đã phát hiện và bắt giam gia đình Anne Frank tại nơi lẩn trốn bí mật ở Amsterdam, Hà Lan, rồi chuyển họ tới trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan.
Cuốn nhật ký của cô gái Do Thái này về những sóng gió phải trải qua, sau này trở thành cuốn sách về thời kỳ Đức quốc xã được đọc nhiều nhất trên toàn thế giới, được dịch sang hơn 60 thứ tiếng khác nhau và là nguồn cảm hứng cho sự ra đời của nhiều vở kịch, tác phẩm điện ảnh.
Anne Frank, tên đầy đủ là Annelies Marie Frank, sinh năm 1929 trong một gia đình gốc Do Thái ở thành phố Frankfurt am Main, Đức. Cha mẹ của Anne đều xuất thân từ các gia tộc Do Thái đã định cư ở Đức nhiều thế kỷ. Họ luôn khuyến khích các con đọc sách ngay từ nhỏ. Trái với người chị gái có tính cách điềm đạm, kín đáo và học giỏi Toán, Anne là cô bé sôi nổi, hướng ngoại và tỏ ra có năng khiếu viết lách.
Anne Frank năm 1940. Ảnh: Smithsonian Magazine
Sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền năm 1933, Otto Frank, cha của Anne, một ông chủ ngân hàng đã đưa cả gia đình trốn sang Amsterdam, Hà Lan nhằm tránh sự bức hại của phát xít Đức đối với người Do Thái.
Tại Hà Lan, ông Otto mở một cửa hàng buôn bán mứt cũng như gia vị và rất thành công. Anne được theo học một ngôi trường Montessori cùng với nhiều đứa trẻ khác thuộc tầng lớp trung lưu ở Hà Lan. Tuy nhiên, khi phát xít Đức xâm lược đất nước này vào năm 1940, Anne buộc phải chuyển sang học tại một ngôi trường dành riêng cho người Do Thái.
Năm 1942, cha của cô bắt đầu thu xếp nơi ẩn náu cho cả gia đình trên tầng áp mái của một nhà kho tọa lạc bên bờ kênh Prinsengracht ở Amsterdam, để tránh nguy cơ cả gia đình bị trục xuất tới một trại tập trung của Đức quốc xã. Suốt hơn 2 năm, cả gia đình phải sống trong căn phòng tối om, không dám giật xả nước bồn cầu vào ban ngày vì sợ gây tiếng động làm lộ tung tích.
Họ được một vài người bạn Hà Lan tiếp tế nhu yếu phẩm và những thứ cần thiết khác để duy trì cuộc sống.
Đúng ngày sinh nhật lần thứ 13 của mình vào tháng 6/1942, Anne bắt đầu viết nhật ký về những trải nghiệm hàng ngày, về mối quan hệ giữa mình với gia đình và bạn bè cũng như những gì bản thân quan sát được về thế giới xung quanh ngày càng trở nên nguy hiểm.
Ngay từ những trang viết đầu tiên, thiếu nữ Do Thái đã đề cập đến các thay đổi đáng lo ngại kể từ khi quân Đức chiếm đóng Hà Lan. Anne miêu tả chi tiết sự quản chế hà khắc, những biện pháp bức hại bóp nghẹt cuộc sống của cộng đồng Do Thái tại Amsterdam. Chẳng hạn như, phát xít Đức bắt mọi người Do Thái phải mang dấu hiệu riêng là ngôi sao màu vàng trên áo khi đi ra ngoài, cấm họ không được ăn ở các nhà hàng, không được sử dụng các phương tiện công cộng, phải học trường riêng...
Bầu không khí ngột ngạt cùng sự im lặng, cảnh giác cao độ bao trùm nơi lẩn trốn bí mật khiến tâm hồn nhạy cảm của Anne cảm thấy hoảng sợ. Cô nghe thấy những tiếng sấm hủy diệt đang đến, đe dọa hàng triệu người.
Sự thống khổ mà cả gia đình phải chịu đựng trong những năm tháng lánh nạn trên căn gác ngụy trang cũng khiến Anne phẫn uất. Cô gái trẻ viết: "Ai gây ra điều này cho chúng ta? Ai đã làm cho người Do Thái khác với các dân tộc khác? Ai cho phép bọn chúng bắt chúng ta phải chịu đựng những đau khổ khủng khiếp như vậy?".
Tuy nhiên, với tính cách mạnh mẽ và độc lập, Anne vẫn có niềm tin vô cùng mãnh liệt vào tương lai: “Nếu ngước nhìn lên bầu trời, mình nghĩ rằng mọi chuyện sẽ ổn. Sự tàn nhẫn sẽ chấm dứt, rồi hòa bình và yên tĩnh sẽ trở lại".
Cuốn nhật ký của Anne dừng lại vào ngày 1/8/1944. Chỉ 3 ngày sau đó, ngày 4/8/1944, do có kẻ chỉ điểm, Gestapo đã phát hiện ra nơi ẩn náu của gia đình Anne, bắt giam họ cùng 2 người nuôi giấu và chuyển tất cả tới trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan.
Trẻ em bị giam cầm trong trại tập trung của Đức quốc xã. Ảnh: History.ccom
Mùa thu năm 1944, khi Liên Xô chuẩn bị giải phóng Ba Lan, phát xít Đức chuyển các tù nhân tại Auschwitz tới trại tập trung Bergen-Belsen ở Đức. Mẹ của Anne qua đời tại đây vào tháng 1/1945. Đầu tháng 3/1945, Anne và chị gái cũng chết vì bệnh viêm phổi cấp trong trại tập trung, khi cô mới 15 tuổi và chỉ 2 tuần trước khi người Anh giải phóng Bergen-Belsen.
Bia mộ tượng trưng của Anne và chị gái tại nơi từng là trại tập trung Bergen-Belsen ở Đức. Ảnh: BBC
Cha của Anne nằm trong số 10 người duy nhất từng bị giam cầm trong các trại tập trung của phát xít Đức còn sống sót. Sau chiến tranh, khi trở về Amsterdam, ông Otto gặp lại Miep Gies, một nhân viên cũ từng giúp che giấu mình. Bà Miep đã trao lại cho ông cuốn nhật ký của Anne, vốn được tìm thấy nguyên vẹn trên căn gác mái sau cuộc càn quét của Đức quốc xã.
Ban đầu, ông Otto đưa cuốn nhật ký của con gái cho nhà sử học Annie Romein-Verschoor để xuất bản nhưng không thành công. Về sau, chồng của nhà sử học là Jan Romein đã viết một bài giới thiệu về cuốn nhật ký đăng trên nhật báo Het Parool tháng 4/1946.
Theo ông Romein, cuốn nhật nhật ký "là những lời thốt ra từ một đứa trẻ, miêu tả số phận những người cố gắng trốn chạy chế độ phát xít, còn đậm nét hơn toàn bộ chứng cứ được đưa ra trong những phiên tòa ở Nuremberg". Bài báo ngay lập tức thu hút sự chú ý của các nhà xuất bản. Cuốn nhật ký của Anne rốt cuộc được ấn hành lần đầu tiên bằng tiếng Hà Lan năm 1947 và tái bản vào năm 1950.
Anne không còn, nhưng những gì thiếu nữ Do Thái này mong muốn, “tiếp tục sống ngay cả khi chết đi” đã trở thành hiện thực. Năm 1952, phiên bản tiếng Anh cuốn nhật ký của Anne lần đầu phát hành tại Mỹ và sau đó được chuyển dịch sang gần 60 thứ tiếng khác nhau, trở thành cuốn sách về thời kỳ Đức quốc xã được đọc nhiều nhất trên toàn thế giới.
Ông Otto Frank, cha của Anne đang cầm giải thưởng Golden Pan trao tặng năm 1971 sau khi cuốn nhật ký của con gái đạt số lượng phát hành 1 triệu bản. Ảnh: AP
Một vở kịch do Frances Goodrich và Albert Hackett dàn dựng dựa trên nội dung cuốn nhật ký của Anne và cho công diễn tại New York năm 1955, đã đoạt giải Pulitzer. Bộ phim nhan đề Nhật ký Anne Frank cũng thu được thành công vang dội khi giành tới 3 giải Oscar năm 1959.
Trong lời giới thiệu cho ấn bản đầu tiên của cuốn Nhật ký Anne Frank tại Mỹ, bà Eleanor Roosevelt, vợ của Tổng thống Roosevelt gọi đây là "một trong những sự mô tả cảm động nhất về chiến tranh và tác động của chiến tranh đối với nhân loại mà tôi từng đọc".
Năm 1961, Tổng thống Mỹ John F. Kennedy cũng nhắc đến cô gái Do Thái trong một bài diễn văn hùng hồn: "Xuyên suốt lịch sử đã có nhiều người nói đến nhân phẩm vào những thời điểm con người gánh chịu nhiều đau khổ và sỉ nhục, nhưng không tiếng nói nào có sức thuyết phục bằng tiếng nói của Anne Frank”.
Tuấn Anh
Ngày này năm xưa: Nhật ký chấn động về phát xít
04/08/2018
Ngày 4/8/1944, do có chỉ điểm, Mật vụ Đức quốc xã (Gestapo) đã phát hiện và bắt giam gia đình Anne Frank tại nơi lẩn trốn bí mật ở Amsterdam, Hà Lan, rồi chuyển họ tới trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan.
Cuốn nhật ký của cô gái Do Thái này về những sóng gió phải trải qua, sau này trở thành cuốn sách về thời kỳ Đức quốc xã được đọc nhiều nhất trên toàn thế giới, được dịch sang hơn 60 thứ tiếng khác nhau và là nguồn cảm hứng cho sự ra đời của nhiều vở kịch, tác phẩm điện ảnh.
Anne Frank, tên đầy đủ là Annelies Marie Frank, sinh năm 1929 trong một gia đình gốc Do Thái ở thành phố Frankfurt am Main, Đức. Cha mẹ của Anne đều xuất thân từ các gia tộc Do Thái đã định cư ở Đức nhiều thế kỷ. Họ luôn khuyến khích các con đọc sách ngay từ nhỏ. Trái với người chị gái có tính cách điềm đạm, kín đáo và học giỏi Toán, Anne là cô bé sôi nổi, hướng ngoại và tỏ ra có năng khiếu viết lách.
Anne Frank năm 1940. Ảnh: Smithsonian Magazine
Sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền năm 1933, Otto Frank, cha của Anne, một ông chủ ngân hàng đã đưa cả gia đình trốn sang Amsterdam, Hà Lan nhằm tránh sự bức hại của phát xít Đức đối với người Do Thái.
Tại Hà Lan, ông Otto mở một cửa hàng buôn bán mứt cũng như gia vị và rất thành công. Anne được theo học một ngôi trường Montessori cùng với nhiều đứa trẻ khác thuộc tầng lớp trung lưu ở Hà Lan. Tuy nhiên, khi phát xít Đức xâm lược đất nước này vào năm 1940, Anne buộc phải chuyển sang học tại một ngôi trường dành riêng cho người Do Thái.
Năm 1942, cha của cô bắt đầu thu xếp nơi ẩn náu cho cả gia đình trên tầng áp mái của một nhà kho tọa lạc bên bờ kênh Prinsengracht ở Amsterdam, để tránh nguy cơ cả gia đình bị trục xuất tới một trại tập trung của Đức quốc xã. Suốt hơn 2 năm, cả gia đình phải sống trong căn phòng tối om, không dám giật xả nước bồn cầu vào ban ngày vì sợ gây tiếng động làm lộ tung tích.
Họ được một vài người bạn Hà Lan tiếp tế nhu yếu phẩm và những thứ cần thiết khác để duy trì cuộc sống.
Đúng ngày sinh nhật lần thứ 13 của mình vào tháng 6/1942, Anne bắt đầu viết nhật ký về những trải nghiệm hàng ngày, về mối quan hệ giữa mình với gia đình và bạn bè cũng như những gì bản thân quan sát được về thế giới xung quanh ngày càng trở nên nguy hiểm.
Ngay từ những trang viết đầu tiên, thiếu nữ Do Thái đã đề cập đến các thay đổi đáng lo ngại kể từ khi quân Đức chiếm đóng Hà Lan. Anne miêu tả chi tiết sự quản chế hà khắc, những biện pháp bức hại bóp nghẹt cuộc sống của cộng đồng Do Thái tại Amsterdam. Chẳng hạn như, phát xít Đức bắt mọi người Do Thái phải mang dấu hiệu riêng là ngôi sao màu vàng trên áo khi đi ra ngoài, cấm họ không được ăn ở các nhà hàng, không được sử dụng các phương tiện công cộng, phải học trường riêng...
Bầu không khí ngột ngạt cùng sự im lặng, cảnh giác cao độ bao trùm nơi lẩn trốn bí mật khiến tâm hồn nhạy cảm của Anne cảm thấy hoảng sợ. Cô nghe thấy những tiếng sấm hủy diệt đang đến, đe dọa hàng triệu người.
Sự thống khổ mà cả gia đình phải chịu đựng trong những năm tháng lánh nạn trên căn gác ngụy trang cũng khiến Anne phẫn uất. Cô gái trẻ viết: "Ai gây ra điều này cho chúng ta? Ai đã làm cho người Do Thái khác với các dân tộc khác? Ai cho phép bọn chúng bắt chúng ta phải chịu đựng những đau khổ khủng khiếp như vậy?".
Tuy nhiên, với tính cách mạnh mẽ và độc lập, Anne vẫn có niềm tin vô cùng mãnh liệt vào tương lai: “Nếu ngước nhìn lên bầu trời, mình nghĩ rằng mọi chuyện sẽ ổn. Sự tàn nhẫn sẽ chấm dứt, rồi hòa bình và yên tĩnh sẽ trở lại".
Cuốn nhật ký của Anne dừng lại vào ngày 1/8/1944. Chỉ 3 ngày sau đó, ngày 4/8/1944, do có kẻ chỉ điểm, Gestapo đã phát hiện ra nơi ẩn náu của gia đình Anne, bắt giam họ cùng 2 người nuôi giấu và chuyển tất cả tới trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan.
Trẻ em bị giam cầm trong trại tập trung của Đức quốc xã. Ảnh: History.ccom
Mùa thu năm 1944, khi Liên Xô chuẩn bị giải phóng Ba Lan, phát xít Đức chuyển các tù nhân tại Auschwitz tới trại tập trung Bergen-Belsen ở Đức. Mẹ của Anne qua đời tại đây vào tháng 1/1945. Đầu tháng 3/1945, Anne và chị gái cũng chết vì bệnh viêm phổi cấp trong trại tập trung, khi cô mới 15 tuổi và chỉ 2 tuần trước khi người Anh giải phóng Bergen-Belsen.
Bia mộ tượng trưng của Anne và chị gái tại nơi từng là trại tập trung Bergen-Belsen ở Đức. Ảnh: BBC
Cha của Anne nằm trong số 10 người duy nhất từng bị giam cầm trong các trại tập trung của phát xít Đức còn sống sót. Sau chiến tranh, khi trở về Amsterdam, ông Otto gặp lại Miep Gies, một nhân viên cũ từng giúp che giấu mình. Bà Miep đã trao lại cho ông cuốn nhật ký của Anne, vốn được tìm thấy nguyên vẹn trên căn gác mái sau cuộc càn quét của Đức quốc xã.
Ban đầu, ông Otto đưa cuốn nhật ký của con gái cho nhà sử học Annie Romein-Verschoor để xuất bản nhưng không thành công. Về sau, chồng của nhà sử học là Jan Romein đã viết một bài giới thiệu về cuốn nhật ký đăng trên nhật báo Het Parool tháng 4/1946.
Theo ông Romein, cuốn nhật nhật ký "là những lời thốt ra từ một đứa trẻ, miêu tả số phận những người cố gắng trốn chạy chế độ phát xít, còn đậm nét hơn toàn bộ chứng cứ được đưa ra trong những phiên tòa ở Nuremberg". Bài báo ngay lập tức thu hút sự chú ý của các nhà xuất bản. Cuốn nhật ký của Anne rốt cuộc được ấn hành lần đầu tiên bằng tiếng Hà Lan năm 1947 và tái bản vào năm 1950.
Anne không còn, nhưng những gì thiếu nữ Do Thái này mong muốn, “tiếp tục sống ngay cả khi chết đi” đã trở thành hiện thực. Năm 1952, phiên bản tiếng Anh cuốn nhật ký của Anne lần đầu phát hành tại Mỹ và sau đó được chuyển dịch sang gần 60 thứ tiếng khác nhau, trở thành cuốn sách về thời kỳ Đức quốc xã được đọc nhiều nhất trên toàn thế giới.
Ông Otto Frank, cha của Anne đang cầm giải thưởng Golden Pan trao tặng năm 1971 sau khi cuốn nhật ký của con gái đạt số lượng phát hành 1 triệu bản. Ảnh: AP
Một vở kịch do Frances Goodrich và Albert Hackett dàn dựng dựa trên nội dung cuốn nhật ký của Anne và cho công diễn tại New York năm 1955, đã đoạt giải Pulitzer. Bộ phim nhan đề Nhật ký Anne Frank cũng thu được thành công vang dội khi giành tới 3 giải Oscar năm 1959.
Trong lời giới thiệu cho ấn bản đầu tiên của cuốn Nhật ký Anne Frank tại Mỹ, bà Eleanor Roosevelt, vợ của Tổng thống Roosevelt gọi đây là "một trong những sự mô tả cảm động nhất về chiến tranh và tác động của chiến tranh đối với nhân loại mà tôi từng đọc".
Năm 1961, Tổng thống Mỹ John F. Kennedy cũng nhắc đến cô gái Do Thái trong một bài diễn văn hùng hồn: "Xuyên suốt lịch sử đã có nhiều người nói đến nhân phẩm vào những thời điểm con người gánh chịu nhiều đau khổ và sỉ nhục, nhưng không tiếng nói nào có sức thuyết phục bằng tiếng nói của Anne Frank”.
Tuấn Anh
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Kẻ chỉ điểm Anne Frank dần hé lộ qua phim tài liệu mới nhất
18/01/2022 - THANH NIÊN ONLINE
Đỗ Tuấn
Bộ phim tài liệu mới nhất sắp ra mắt phát hiện kẻ đã phản bội, chỉ điểm nơi ẩn náu của Anne Frank vào năm 1944, theo Variety.
Các nhà điều tra, bao gồm cựu đặc vụ FBI Vincent Pankoke, khoảng 20 nhà sử học, nhà tội phạm học và chuyên gia dữ liệu tin rằng Arnold van den Bergh, thành viên một thời của Hội đồng Do Thái ở Amsterdam (Hà Lan), có thể chịu trách nhiệm tiết lộ nơi ẩn náu của Anne Frank trong căn gác bí mật phía trên văn phòng của cha cô.
Các nhà điều tra bộ phim tài liệu xác nhận Arnold van den Bergh đã phản bội gia đình Frank để tự cứu mình, mặc dù một số người nói rằng bằng chứng cho điều này còn “khá mù mờ”.
Cuốn nhật ký nổi tiếng thế giới của Anne Frank ghi lại hai năm cuộc đời bà từ 1942 đến 1944, khi gia đình đang ẩn náu ở Amsterdam
Điều không thể bàn cãi là sau khi đưa tiền boa cho một cá nhân vô danh, ngày 4.8.1944 lính SS Đức Quốc xã đã phát hiện ra Anne Frank, cha mẹ cô Otto Frank, Edith Frank, chị gái Margot Frank, nha sĩ Fritz Pfeffer và gia đình Van Pels đang ẩn náu trên gác mái. Tất cả tám người sau đó bị chuyển đến trại tử thần Auschwitz.
Anne Frank chỉ có thể gói ghém một số vật dụng cá nhân, buộc phải để lại cuốn nhật ký của cô. Cuốn nhật ký này sau đó được Miep Gies phát hiện. Bà Gies là một trong những người giúp đỡ, chăm sóc gia đình Franks và những người cư ngụ trên gác mái. Trong số tám người Do Thái bị bắt, chỉ có Otto Frank sống sót. Anne Frank qua đời ở tuổi 15 sau chị gái, chỉ vài tuần trước khi trại tập trung Bergen-Belsen nơi cô chuyển đến được giải phóng.
Khi trở về Amsterdam, bà Gies trao cho Otto Frank cuốn nhật ký của con gái, cuốn nhật ký mà ông tìm cách phát hành sau thời gian suy ngẫm. Nhật ký Anne Frank được xuất bản lần đầu tiên năm 1947, ở Mỹ và Anh vào năm 1952, được dịch ra 60 thứ tiếng, từ đó truyền cảm hứng cho vô số tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh, truyền hình, mà gần đây nhất là phim hoạt hình Where is Anne Frank.
Bìa cuốn Nhật ký Anne Frank do NXB Văn Học ấn hành
Năm 2017, bảo tàng Anne Frank ở Amsterdam hợp tác với Proditione Media thực hiện phim tài liệu (chưa xác nhận tên phim) về cuộc điều tra kẻ đã tiết lộ nơi ẩn náu của Anne Franks cho Đức Quốc xã.
Được dẫn dắt bởi nhà làm phim Hà Lan Thijs Bayens, nhà báo điều tra Pieter van Twisk và cựu điều tra viên FBI Vince Pankoke, bộ phim tài liệu kết hợp một số kỹ thuật hiện đại, bao gồm công nghệ AI, phân tích pháp y và các cuộc thảo luận với nhiều nhà sử học, các chuyên gia để kiểm tra lại bằng chứng. Nhà phân phối và ngày phát hành bộ phim tài liệu vẫn chưa được công bố.
Cuộc điều tra cũng dẫn đến việc ra đời cuốn sách The Betrayal of Anne Frank (tạm dịch Sự phản bội Anne Frank) của nhà văn Canada Rosemary Sullivan, được xuất bản trong tuần này.
18/01/2022 - THANH NIÊN ONLINE
Đỗ Tuấn
Bộ phim tài liệu mới nhất sắp ra mắt phát hiện kẻ đã phản bội, chỉ điểm nơi ẩn náu của Anne Frank vào năm 1944, theo Variety.
Các nhà điều tra, bao gồm cựu đặc vụ FBI Vincent Pankoke, khoảng 20 nhà sử học, nhà tội phạm học và chuyên gia dữ liệu tin rằng Arnold van den Bergh, thành viên một thời của Hội đồng Do Thái ở Amsterdam (Hà Lan), có thể chịu trách nhiệm tiết lộ nơi ẩn náu của Anne Frank trong căn gác bí mật phía trên văn phòng của cha cô.
Các nhà điều tra bộ phim tài liệu xác nhận Arnold van den Bergh đã phản bội gia đình Frank để tự cứu mình, mặc dù một số người nói rằng bằng chứng cho điều này còn “khá mù mờ”.
Cuốn nhật ký nổi tiếng thế giới của Anne Frank ghi lại hai năm cuộc đời bà từ 1942 đến 1944, khi gia đình đang ẩn náu ở Amsterdam
Điều không thể bàn cãi là sau khi đưa tiền boa cho một cá nhân vô danh, ngày 4.8.1944 lính SS Đức Quốc xã đã phát hiện ra Anne Frank, cha mẹ cô Otto Frank, Edith Frank, chị gái Margot Frank, nha sĩ Fritz Pfeffer và gia đình Van Pels đang ẩn náu trên gác mái. Tất cả tám người sau đó bị chuyển đến trại tử thần Auschwitz.
Anne Frank chỉ có thể gói ghém một số vật dụng cá nhân, buộc phải để lại cuốn nhật ký của cô. Cuốn nhật ký này sau đó được Miep Gies phát hiện. Bà Gies là một trong những người giúp đỡ, chăm sóc gia đình Franks và những người cư ngụ trên gác mái. Trong số tám người Do Thái bị bắt, chỉ có Otto Frank sống sót. Anne Frank qua đời ở tuổi 15 sau chị gái, chỉ vài tuần trước khi trại tập trung Bergen-Belsen nơi cô chuyển đến được giải phóng.
Khi trở về Amsterdam, bà Gies trao cho Otto Frank cuốn nhật ký của con gái, cuốn nhật ký mà ông tìm cách phát hành sau thời gian suy ngẫm. Nhật ký Anne Frank được xuất bản lần đầu tiên năm 1947, ở Mỹ và Anh vào năm 1952, được dịch ra 60 thứ tiếng, từ đó truyền cảm hứng cho vô số tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh, truyền hình, mà gần đây nhất là phim hoạt hình Where is Anne Frank.
Bìa cuốn Nhật ký Anne Frank do NXB Văn Học ấn hành
Năm 2017, bảo tàng Anne Frank ở Amsterdam hợp tác với Proditione Media thực hiện phim tài liệu (chưa xác nhận tên phim) về cuộc điều tra kẻ đã tiết lộ nơi ẩn náu của Anne Franks cho Đức Quốc xã.
Được dẫn dắt bởi nhà làm phim Hà Lan Thijs Bayens, nhà báo điều tra Pieter van Twisk và cựu điều tra viên FBI Vince Pankoke, bộ phim tài liệu kết hợp một số kỹ thuật hiện đại, bao gồm công nghệ AI, phân tích pháp y và các cuộc thảo luận với nhiều nhà sử học, các chuyên gia để kiểm tra lại bằng chứng. Nhà phân phối và ngày phát hành bộ phim tài liệu vẫn chưa được công bố.
Cuộc điều tra cũng dẫn đến việc ra đời cuốn sách The Betrayal of Anne Frank (tạm dịch Sự phản bội Anne Frank) của nhà văn Canada Rosemary Sullivan, được xuất bản trong tuần này.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
The Guardian
Experts express doubt that Anne Frank was betrayed by a Jewish notary
A new book by Rosemary Sullivan suggests that Arnold van den Bergh could have revealed the family’s hiding place, but other historians are not convinced
Daniel Boffey in Brussels
Wed 19 Jan 2022 11.30 GMT
Historians have voiced their scepticism about a book that has identified a Jewish notary as the prime suspect for the betrayal of Anne Frank and her family to the Nazis.
The Betrayal of Anne Frank, by Rosemary Sullivan, based on research gathered by retired FBI detective Vince Pankoke was published on Tuesday by HarperCollins with some fanfare.
A CBS 60 Minutes programme on Sunday evening highlighted the book’s tentative findings which were widely covered in the media, including the Guardian.
But researchers have now raised doubts about the central theory that Arnold van den Bergh, who died of throat cancer in 1950, probably led the police to the Frank family’s hiding place above a canal-side warehouse in the Jordaan area of Amsterdam on 4 August 1944.
The book claimed that as a member of the Jewish council in Amsterdam, an administrative body the German authorities forced Jews to establish, van den Bergh would have had access to the places in which Jewish people were hiding.
But David Barnouw, a Dutch author of the 2003 book Who Betrayed Anne Frank?, said he was not convinced.
He said: “The researchers rightly subject their findings to all sorts of caveats. However, they are very firm in their conviction of that poor notary. While I wonder whether he had access to a list of Jewish hiding places. The Jewish Council was far too law-abiding to make such a list, I think.”
The book, a result of a six-year investigation, suggests that van den Bergh, who acted as notary in the forced sale of works of art to prominent Nazis such as Hermann Göring, had been forced by risks to his own life to use addresses of hiding places as a form of life insurance for his family. Neither he nor his daughter were deported to the Nazi camps.
The investigators said they had found references to addresses being kept by the Jewish council. A further key piece of evidence was said to have been an anonymous note delivered after the war to Anne’s father, Otto Frank, the sole survivor among the direct family.
The note stated that van den Bergh had given away addresses to the Nazis including that in which Otto, Anne, her mother Edith, sister Margot, Hermann, Auguste and Peter van Pels, and Fritz Pfeffer, had sought to evade capture. The Franks hid for two years in a concealed annexe in the Jordaan area of Amsterdam before their arrest.
Ronald Leopold, director of the Anne Frank House, praised the investigation but he also counselled against taking the findings as definitive.
He said: “I have great appreciation for the impressive work of the team, the research has been carefully carried out. A lot of new information has been found, sufficient reason to follow the trail of notary van den Bergh.
“The most special find is the copy of the note. But many puzzle pieces remain. About the lists that would have been with the Jewish council, about the note and about the notary himself. These are all things that need to be investigated in order to strengthen the credibility of this theory.”
Despite a series of investigations, including two by the Dutch police, the mystery of who led the Nazis to the annexe remains unsolved. Otto Frank, who died in 1980, was thought to have a strong suspicion of that person’s identity but he never divulged it in public.
Following the arrest of the family, Anne was sent to Westerbork transit camp, and on to Auschwitz concentration camp before finally ending up in Bergen-Belsen, where she died in February 1945 at the age of 15, possibly from typhus. Her published diary spans the period in hiding between 1942 and her last entry on 1 August 1944.
Writing in the Dutch newspaper De Volkskrant, Hanco Jürgens, a research assistant at the Germany Institute Amsterdam, said: “It seems much more likely that the arrest was coincidental. After all, five months earlier, two employees had been arrested for the clandestine trade in coupons.
“It could therefore equally be a regular check that resulted in the discovery of the hiding place. The fact that the people in hiding had to wait a long time for an arrest car points to this. But this theory is also based on assumptions.”
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
(Vài) sử gia nghi vấn kết quả điều tra ông notar do thái B. đã tố cáo Anne Frank.
Bài này tiếng đức:
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
DELETE@
...
Last edited by LDN on Mon May 23, 2022 5:37 pm; edited 2 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Anne Frank phim tiếng anh
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Ein Fall von 85 Prozent
Wurde Anne Frank von einem jüdischen Notar verraten?
Von Alexander Cammann
19. Januar 2022DIE ZEIT Nr. 4/2022, 20. Januar 20228
Kommentare
AUS DER ZEIT NR. 04/2022
Anne Frank: Wer verriet das Versteck der Familie von Anne Frank?
Wer verriet das Versteck der Familie von Anne Frank? Cris Toala Olivares/Reuters
Seit fast 78 Jahren ist das Rätsel ungelöst. Vermutungen und Verdächtigungen, Indizien und Hypothesen wurden geprüft, verworfen und weiter diskutiert: Wer verriet das Versteck der Familie von Anne Frank in der Amsterdamer Prinsengracht 263, sodass an einem warmen Freitagvormittag im August 1944 die SS die seit zwei Jahren dort untergetauchte jüdische Familie Frank und vier Freunde aufstöbern konnte? Sie wurden in die Vernichtungslager deportiert, nur Vater Otto überlebte. Das Tagebuch seiner Tochter ist heute das berühmteste Holocaust-Dokument, in vielen Sprachen mehr als 30 Millionen Mal verkauft. Und Abermillionen Besucher schauen sich Jahr für Jahr das einstige Versteck an. Dass ein furchtbares Schicksal auch zur Ware wurde, gehörte wohl unvermeidlich dazu.
Nun will ein internationales Rechercheteam den Verräter definitiv gefunden haben, was weltweit für Aufsehen sorgte: Die neuen Erkenntnisse hätten eine Wahrscheinlichkeit von "mehr als 85 Prozent", erklärt der beteiligte Ex-FBI-Ermittler Vince Pankoke zu den Ergebnissen der jahrelangen Untersuchungen in einem neuen Buch (im März auf Deutsch bei Harper Collins: Rosemary Sullivan, Der Verrat an Anne Frank – Eine Ermittlung). Demnach hätten die Deutschen 1944 den Hinweis von Arnold van den Bergh bekommen. Der 1886 geborene Notar war unter der Besatzung Mitglied des sogenannten Judenrats in Amsterdam, des Organs der jüdischen Selbstverwaltung, das mit den Deutschen logistisch zusammenarbeiten musste. Die für die Rechercheure entscheidende Spur war jetzt die Kopie einer anonymen Notiz, die Otto Frank 1945 erhalten haben soll und ihm van den Berghs Namen mitteilte; das Original existiert nicht mehr. Van den Bergh habe den Hinweis 1944 vermutlich gegeben, um sich und seine Familie vor der Deportation zu schützen; er starb 1950 in London. Ein moralischer Abgrund? Niederländische Historiker bezweifeln massiv die Beweisführung der Rechercheure; das sei alles viel zu wenig für ein Urteil.
Dieser Artikel stammt aus der ZEIT Nr. 04/2022. Hier können Sie die gesamte Ausgabe lesen.
Eine "faszinierende Hypothese", die weiter erforscht werden müsse: So kommentierte es das Amsterdamer Anne-Frank-Haus. Dessen eigene Studie hatte 2016 eine zufällige Entdeckung des Verstecks plausibel gemacht: SS-Hauptscharführer Silberbauer und die beiden niederländischen Polizisten suchten bei der Razzia wohl Dokumente und waren normalerweise nicht bei Verhaftungsaktionen dabei; nach einem Tipp, wo ein Versteck sein könnte, wären die SS-Judenjäger in der Prinsengracht anders aufmarschiert.
Ein unabgeschlossener Fall also, bei dem, ob Zufall oder Verrat zu wieviel Prozent auch immer, eines feststeht: Die Schuld bleibt 100 Prozent deutsch.
Wurde Anne Frank von einem jüdischen Notar verraten?
Von Alexander Cammann
19. Januar 2022DIE ZEIT Nr. 4/2022, 20. Januar 20228
Kommentare
AUS DER ZEIT NR. 04/2022
Anne Frank: Wer verriet das Versteck der Familie von Anne Frank?
Wer verriet das Versteck der Familie von Anne Frank? Cris Toala Olivares/Reuters
Seit fast 78 Jahren ist das Rätsel ungelöst. Vermutungen und Verdächtigungen, Indizien und Hypothesen wurden geprüft, verworfen und weiter diskutiert: Wer verriet das Versteck der Familie von Anne Frank in der Amsterdamer Prinsengracht 263, sodass an einem warmen Freitagvormittag im August 1944 die SS die seit zwei Jahren dort untergetauchte jüdische Familie Frank und vier Freunde aufstöbern konnte? Sie wurden in die Vernichtungslager deportiert, nur Vater Otto überlebte. Das Tagebuch seiner Tochter ist heute das berühmteste Holocaust-Dokument, in vielen Sprachen mehr als 30 Millionen Mal verkauft. Und Abermillionen Besucher schauen sich Jahr für Jahr das einstige Versteck an. Dass ein furchtbares Schicksal auch zur Ware wurde, gehörte wohl unvermeidlich dazu.
Nun will ein internationales Rechercheteam den Verräter definitiv gefunden haben, was weltweit für Aufsehen sorgte: Die neuen Erkenntnisse hätten eine Wahrscheinlichkeit von "mehr als 85 Prozent", erklärt der beteiligte Ex-FBI-Ermittler Vince Pankoke zu den Ergebnissen der jahrelangen Untersuchungen in einem neuen Buch (im März auf Deutsch bei Harper Collins: Rosemary Sullivan, Der Verrat an Anne Frank – Eine Ermittlung). Demnach hätten die Deutschen 1944 den Hinweis von Arnold van den Bergh bekommen. Der 1886 geborene Notar war unter der Besatzung Mitglied des sogenannten Judenrats in Amsterdam, des Organs der jüdischen Selbstverwaltung, das mit den Deutschen logistisch zusammenarbeiten musste. Die für die Rechercheure entscheidende Spur war jetzt die Kopie einer anonymen Notiz, die Otto Frank 1945 erhalten haben soll und ihm van den Berghs Namen mitteilte; das Original existiert nicht mehr. Van den Bergh habe den Hinweis 1944 vermutlich gegeben, um sich und seine Familie vor der Deportation zu schützen; er starb 1950 in London. Ein moralischer Abgrund? Niederländische Historiker bezweifeln massiv die Beweisführung der Rechercheure; das sei alles viel zu wenig für ein Urteil.
Dieser Artikel stammt aus der ZEIT Nr. 04/2022. Hier können Sie die gesamte Ausgabe lesen.
Eine "faszinierende Hypothese", die weiter erforscht werden müsse: So kommentierte es das Amsterdamer Anne-Frank-Haus. Dessen eigene Studie hatte 2016 eine zufällige Entdeckung des Verstecks plausibel gemacht: SS-Hauptscharführer Silberbauer und die beiden niederländischen Polizisten suchten bei der Razzia wohl Dokumente und waren normalerweise nicht bei Verhaftungsaktionen dabei; nach einem Tipp, wo ein Versteck sein könnte, wären die SS-Judenjäger in der Prinsengracht anders aufmarschiert.
Ein unabgeschlossener Fall also, bei dem, ob Zufall oder Verrat zu wieviel Prozent auch immer, eines feststeht: Die Schuld bleibt 100 Prozent deutsch.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
Cuốn sách mới nhất về người chỉ điểm Anne Frank.
https://www.zeit.de/2022/06/anne-frank-verrat-buch-juden-kritik
https://www.zeit.de/2022/06/anne-frank-verrat-buch-juden-kritik
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Ai chỉ điểm Anne Frank? Đội điều tra phản bác ~ phê bình
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 1 of 2 • 1, 2
Similar topics
» Đặc điểm và ưu nhược điểm của công ty cổ phần
» Điểm yếu của Tập Cận Bình
» Phần Lan gia nhập NATO: Phần Lan thắng, Putin thua
» Thuốc điều trị bệnh viêm phần phụ hiệu quả
» Ông Trump nói rằng cuộc binh biến bất thành 'phần nào làm suy yếu' ông Putin
» Điểm yếu của Tập Cận Bình
» Phần Lan gia nhập NATO: Phần Lan thắng, Putin thua
» Thuốc điều trị bệnh viêm phần phụ hiệu quả
» Ông Trump nói rằng cuộc binh biến bất thành 'phần nào làm suy yếu' ông Putin
Page 1 of 2
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum