Năm Chị Em
Page 1 of 2 • Share
Page 1 of 2 • 1, 2
Năm Chị Em
Chân thành cám ơn các ACE đã ghé vào đọc truyện.
Ở đây tôi cũng đặc biệt cám ơn hai người là 8donco và Wenn. Nếu không có ông 8 mở cái room "Truyện" này thì tôi cũng không thể giữ lại những đoạn văn vụng về, sai lỗi chính tả, sai ngữ pháp, nói chung là còn rất nhiều lỗi.
Và Wenn, là một người mà tôi nợ bạn ấy một ân tình không có lời nào để đủ cám ơn bạn. Wenn đã sửa chữa lại gần hết các đoạn văn không đọc được vì được saved dưới dạng chữ VNI. Cám ơn Wenn rất nhiều.
**************
THIÊN DUYÊN
**************
Má nói hồi đó Ba đi lính đóng quân xa hoài không có nhà, mổi năm Ba về nhà không đến ba tháng. Má sinh tôi là con gái đầu lòng nên cả hai bên nội ngoại ai cũng mừng. "Sinh gái đầu lòng sau này coi em cho cha mẹ". Ba Má đặt cho tôi tên Thiên Duyên, năm sau Má lại có bầu hai bên Nội Ngoại ai cũng đoán kỳ này sinh trai. Nhưng rồi em Duyên Hồng ra đời, Ba cũng mừng lắm nhưng không ở nhà đuợc bao lâu. Đến khi Hồng Vân ra đời thì Ba và bên Nội không còn trông mong có cháu đích tôn nữa. Ba về nhà cũng ít hơn, chị em tôi vẫn lớn lên với Má. Vân Quỳnh ra đời chỉ có bên ngoại, Ba không về thăm Má sinh em, mãi đến khi Vân Quỳnh thôi nôi Ba mới ghé về nhà một ngày. Rồi, em Quỳnh Anh ra đời thì bên Nội và Ba không ai buồn hỏi thăm Má và em.
Ba đã có vợ khác, Má Nhỏ theo Ba không có cưới hỏi nhưng lại đuợc bên Nội cưng chìu vì có em trai, nó là cháu đích tôn của bên Nội. Má chỉ câm nín chịu đựng, Ba dẫn Má Nhỏ về nhà chào Má và thăm mấy chị em tôi. Chỉ có tôi và Duyên Hồng là còn biết Ba, Hồng Vân và Vân Quỳnh không biết Ba là ai, hai em khóc ré lên khi Ba đến bồng tụi nó. Em Quỳnh Anh mới đi chập chững, từ khi sinh ra chưa bao giờ đuợc Ba ẩm bồng, nên Má có bồng em đưa qua cho Ba mà em cũng không chịu cứ bám lấy Má. Ba và Má Nhỏ ăn cơm với gia đình tôi một hôm đó rồi mãi đến 18 năm sau chúng tôi mới đuợc gặp lại Ba.
Chúng tôi lớn lên với tình thương của ông bà Ngoại, các cậu và các dì. Nhà ông bà và nhà chúng tôi chỉ cách nhau một con đường. Hằng ngày, Má dẫn cả đám qua cho ông bà Ngoại rồi Má đi làm. Đến chiều, Má về là chúng tôi đã đuợc tắm rửa sạch sẽ, chúng tôi ăn cơm với ông bà Ngoại rồi mới về nhà mình.
Thỉnh thoảng, bà Nội dẫn cô Út xuống thăm chúng tôi, cô Út hay chơi "bán hàng, đi chợ" với chị em chúng tôi. Lần nào, bà Nội đến thăm cũng mang bánh kẹo, bà thương tôi nhất theo như mọi người nhận xét thì tuy là con gái nhưng tôi có nhiều nét giống Ba. Bà Nội cũng nói con Duyên có nụ cười giống Ba con lắm. Mấy em cũng thương Nội nhưng dường như chúng tôi ai cũng thân với bên Ngoại hơn.
Chúng tôi theo nhau lớn lên, mỗi đứa là một tính nết khác nhau. Duyên Hồng thông minh nhất nhà, tuy nhà nghèo nhưng em cũng học đuợc Đại học Sư Phạm. Hồng Vân đẹp sắc sảo nên nó không ham học mà ham đi làm kiếm tiền để diện quần áo đẹp. Vân Quỳnh thì không thông minh như Duyên Hồng nhưng nó rất cố gắng. Nó đang học kế toán trung cấp, chỉ ra trường làm việc ở gần nhà là nó vui rồi, nó nói em uớc mơ rất tầm thường. Quỳnh Anh còn nhỏ và là út nên ai cũng thương, chi muốn nó đi học, em thi đại hoc năm ngoái không đậu.
Ở đây tôi cũng đặc biệt cám ơn hai người là 8donco và Wenn. Nếu không có ông 8 mở cái room "Truyện" này thì tôi cũng không thể giữ lại những đoạn văn vụng về, sai lỗi chính tả, sai ngữ pháp, nói chung là còn rất nhiều lỗi.
Và Wenn, là một người mà tôi nợ bạn ấy một ân tình không có lời nào để đủ cám ơn bạn. Wenn đã sửa chữa lại gần hết các đoạn văn không đọc được vì được saved dưới dạng chữ VNI. Cám ơn Wenn rất nhiều.
**************
THIÊN DUYÊN
**************
Má nói hồi đó Ba đi lính đóng quân xa hoài không có nhà, mổi năm Ba về nhà không đến ba tháng. Má sinh tôi là con gái đầu lòng nên cả hai bên nội ngoại ai cũng mừng. "Sinh gái đầu lòng sau này coi em cho cha mẹ". Ba Má đặt cho tôi tên Thiên Duyên, năm sau Má lại có bầu hai bên Nội Ngoại ai cũng đoán kỳ này sinh trai. Nhưng rồi em Duyên Hồng ra đời, Ba cũng mừng lắm nhưng không ở nhà đuợc bao lâu. Đến khi Hồng Vân ra đời thì Ba và bên Nội không còn trông mong có cháu đích tôn nữa. Ba về nhà cũng ít hơn, chị em tôi vẫn lớn lên với Má. Vân Quỳnh ra đời chỉ có bên ngoại, Ba không về thăm Má sinh em, mãi đến khi Vân Quỳnh thôi nôi Ba mới ghé về nhà một ngày. Rồi, em Quỳnh Anh ra đời thì bên Nội và Ba không ai buồn hỏi thăm Má và em.
Ba đã có vợ khác, Má Nhỏ theo Ba không có cưới hỏi nhưng lại đuợc bên Nội cưng chìu vì có em trai, nó là cháu đích tôn của bên Nội. Má chỉ câm nín chịu đựng, Ba dẫn Má Nhỏ về nhà chào Má và thăm mấy chị em tôi. Chỉ có tôi và Duyên Hồng là còn biết Ba, Hồng Vân và Vân Quỳnh không biết Ba là ai, hai em khóc ré lên khi Ba đến bồng tụi nó. Em Quỳnh Anh mới đi chập chững, từ khi sinh ra chưa bao giờ đuợc Ba ẩm bồng, nên Má có bồng em đưa qua cho Ba mà em cũng không chịu cứ bám lấy Má. Ba và Má Nhỏ ăn cơm với gia đình tôi một hôm đó rồi mãi đến 18 năm sau chúng tôi mới đuợc gặp lại Ba.
Chúng tôi lớn lên với tình thương của ông bà Ngoại, các cậu và các dì. Nhà ông bà và nhà chúng tôi chỉ cách nhau một con đường. Hằng ngày, Má dẫn cả đám qua cho ông bà Ngoại rồi Má đi làm. Đến chiều, Má về là chúng tôi đã đuợc tắm rửa sạch sẽ, chúng tôi ăn cơm với ông bà Ngoại rồi mới về nhà mình.
Thỉnh thoảng, bà Nội dẫn cô Út xuống thăm chúng tôi, cô Út hay chơi "bán hàng, đi chợ" với chị em chúng tôi. Lần nào, bà Nội đến thăm cũng mang bánh kẹo, bà thương tôi nhất theo như mọi người nhận xét thì tuy là con gái nhưng tôi có nhiều nét giống Ba. Bà Nội cũng nói con Duyên có nụ cười giống Ba con lắm. Mấy em cũng thương Nội nhưng dường như chúng tôi ai cũng thân với bên Ngoại hơn.
Chúng tôi theo nhau lớn lên, mỗi đứa là một tính nết khác nhau. Duyên Hồng thông minh nhất nhà, tuy nhà nghèo nhưng em cũng học đuợc Đại học Sư Phạm. Hồng Vân đẹp sắc sảo nên nó không ham học mà ham đi làm kiếm tiền để diện quần áo đẹp. Vân Quỳnh thì không thông minh như Duyên Hồng nhưng nó rất cố gắng. Nó đang học kế toán trung cấp, chỉ ra trường làm việc ở gần nhà là nó vui rồi, nó nói em uớc mơ rất tầm thường. Quỳnh Anh còn nhỏ và là út nên ai cũng thương, chi muốn nó đi học, em thi đại hoc năm ngoái không đậu.
Last edited by mytranga on Thu Feb 08, 2018 9:51 pm; edited 1 time in total
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Còn tôi thì không thi Đại học vì biết thi cũng không đậu, tôi đi làm nhân viên hành chánh của trường học, nói cho oai chứ cũng là một thứ giúp việc văn phòng tầm thường.
Người yêu tôi là anh bạn học, hai đứa đi học chung từ năm lớp sáu, yêu nhau lúc nào cũng không biết, mà cũng không hiễu anh có yêu tôi không. Từ năm cấp hai đến lên cấp ba, hai nhà gần nhau, đi học chung một con đưởng, anh đang học đại học còn tôi thì không. Anh cũng không hứa hẹn gì, tôi cũng không biết hỏi anh ra sao.
Sau khi anh vào đại học Bách Khoa ở Saigon thì thỉnh thoảng tôi lên thăm Duyên Hồng cũng ghé thăm anh. Đại học Bách Khoa là trường đại học lớn nhất của miền nam Việt Nam, trường chuyên đào tạo kỹ sư. Muốn vào học trường phải qua kỳ thi tuyển, bao nhiêu thí sinh từ khắp nơi trong nuớc từ Bắc vào Nam phải qua ba môn thi Toán, Vật Lý, và Hoá Học Mỗi môn thi tối đa là 10 điểm, trung bình thí sinh phải có tổng số điểm là 27 điểm mới có hy vọng trúng tuyển. Anh thuộc loại học giỏi ở trường chúng tôi, tuy ba má anh là cán bộ tập kết nhưng chỉ là cán bộ ở thành phố nhỏ ở miền Tây, nên anh chỉ được vào dự bị. Như vậy là cũng quá vinh dự rồi cho trường cấp ba, và thành phố của chúng tôi.
Một hôm Duyên Hồng về thăm nhà, trong lúc ăn cơm với gia đình nó bổng nhìn tôi "Bà với ông Vinh còn bồ với nhau không?" Tôi nói "Tại sao, mày hỏi vậy?" Duyên Hồng là đứa thông minh, cứng cỏi, quyết đoán, nó một mình lên Saigon đi học thì đủ biết ý chí tự lập của nó như thế nào rồi. Duyên Hồng nói tiếp "Ông đang cặp với con nhỏ học lớp Pháp Văn ở trường tui đó." Tôi nghe mà không biết có lầm lẫn gì không, bao lâu này tôi vẫn tin vào tình yêu của anh.
Ngày mai, Duyên Hồng lên Sàigon đi học lại, tối đó tôi ngồi nhìn nó dọn dẹp quần áo, và cuối cùng tôi cũng không nhịn đuợc và hỏi nó: Mày có chắc là anh Vinh cặp với nhỏ đó không? Duyên Hồng quay sang tôi, "Bà tin em bà nè, tui không biết đặt chuyện phá bà với ông Vinh đâu." Tôi tin Duyên Hồng chứ vì nó là em tôi, trong gia đình tôi, từ ông bà đến các cậu, dì, các anh chi em họ, ai cũng hãnh diện về Duyên Hồng. Chỉ ba năm nữa, sau khi tốt nghiệp Duyên Hồng sẽ là cô giáo dạy tiếng Anh của trường cấp ba của huyện chúng tôi, mỗi huyện chỉ có một trường cấp ba duy nhất.
Người yêu tôi là anh bạn học, hai đứa đi học chung từ năm lớp sáu, yêu nhau lúc nào cũng không biết, mà cũng không hiễu anh có yêu tôi không. Từ năm cấp hai đến lên cấp ba, hai nhà gần nhau, đi học chung một con đưởng, anh đang học đại học còn tôi thì không. Anh cũng không hứa hẹn gì, tôi cũng không biết hỏi anh ra sao.
Sau khi anh vào đại học Bách Khoa ở Saigon thì thỉnh thoảng tôi lên thăm Duyên Hồng cũng ghé thăm anh. Đại học Bách Khoa là trường đại học lớn nhất của miền nam Việt Nam, trường chuyên đào tạo kỹ sư. Muốn vào học trường phải qua kỳ thi tuyển, bao nhiêu thí sinh từ khắp nơi trong nuớc từ Bắc vào Nam phải qua ba môn thi Toán, Vật Lý, và Hoá Học Mỗi môn thi tối đa là 10 điểm, trung bình thí sinh phải có tổng số điểm là 27 điểm mới có hy vọng trúng tuyển. Anh thuộc loại học giỏi ở trường chúng tôi, tuy ba má anh là cán bộ tập kết nhưng chỉ là cán bộ ở thành phố nhỏ ở miền Tây, nên anh chỉ được vào dự bị. Như vậy là cũng quá vinh dự rồi cho trường cấp ba, và thành phố của chúng tôi.
Một hôm Duyên Hồng về thăm nhà, trong lúc ăn cơm với gia đình nó bổng nhìn tôi "Bà với ông Vinh còn bồ với nhau không?" Tôi nói "Tại sao, mày hỏi vậy?" Duyên Hồng là đứa thông minh, cứng cỏi, quyết đoán, nó một mình lên Saigon đi học thì đủ biết ý chí tự lập của nó như thế nào rồi. Duyên Hồng nói tiếp "Ông đang cặp với con nhỏ học lớp Pháp Văn ở trường tui đó." Tôi nghe mà không biết có lầm lẫn gì không, bao lâu này tôi vẫn tin vào tình yêu của anh.
Ngày mai, Duyên Hồng lên Sàigon đi học lại, tối đó tôi ngồi nhìn nó dọn dẹp quần áo, và cuối cùng tôi cũng không nhịn đuợc và hỏi nó: Mày có chắc là anh Vinh cặp với nhỏ đó không? Duyên Hồng quay sang tôi, "Bà tin em bà nè, tui không biết đặt chuyện phá bà với ông Vinh đâu." Tôi tin Duyên Hồng chứ vì nó là em tôi, trong gia đình tôi, từ ông bà đến các cậu, dì, các anh chi em họ, ai cũng hãnh diện về Duyên Hồng. Chỉ ba năm nữa, sau khi tốt nghiệp Duyên Hồng sẽ là cô giáo dạy tiếng Anh của trường cấp ba của huyện chúng tôi, mỗi huyện chỉ có một trường cấp ba duy nhất.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Tuần sau, anh về đưa tôi đi xem phim và ăn chè. Anh cũng không có gì thay đổi. Vẫn khuấy ly chè 3 màu cho đều rồi đưa sang cho tôi, nhìn tôi ăn anh bảo nhìn em ăn ngon ghê. Tôi thè lưỡi ra nhát anh. Anh bảo hai tháng sau anh không về đuợc vì bận học bài chung với bạn. Tôi vẫn ám ảnh chuyện Duyên Hồng kể về con nhỏ "học lớp Pháp Văn". Tôi hỏi: Không phải anh bận học chung với "cô giáo dạy Pháp Văn" sao. Anh giật mình thấy rõ, cô đó là em gái của thằng hoc chung lớp với anh. Em đừng suy nghĩ vớ vẫn, anh đặt ly chè xuống, nhìn tôi tha thiết, tụi mình yêu nhau lâu vậy mà sao em nghĩ xấu cho anh. Tôi như đứa trẻ đuợc kẹo, quên đi mọi nghi ngờ.
Hai tháng, rồi hai tháng anh cũng không về thăm nhà, cũng không gọi điện thoại về trường cho tôi như mọi lần anh không về đuợc. Tôi lòng nóng như lửa đốt, chay sang nhà nhỏ em họ của anh. Vừa gặp tôi, nhỏ em họ đã nói chúc mừng chị, dì Ba em (mẹ của anh) đang chọn ngày lành để đi coi mắt con dâu. Tôi ra về mà lòng thật sự lo lắng có khi nào cô dâu của anh không phải là tôi. Gia đình anh có vai vế ở huyện này, sao đám coi mắt mà có thể làm sơ sài đuợc. Sao gia đình tôi và chính tôi cũng không đuợc biết gì hết.
Vừa đến nhà, Má đã chờ tôi bằng nước mắt giọt ngắn, giọt dài "Con gái của Má sao khổ quá, con quên thằng Vinh đi nhe con." Tôi không hiểu gì cả, sao Mà kêu con quên anh Vinh vậy Má. Hồng Vân, nắm tay tôi dẫn vào phòng ngũ của mấy chị em. Chị Hai bình tỉnh nhe, chị Ba (Duyên Hồng) mới gọi điện về cho Má. Anh Vinh sẽ đám cưới với nhỏ nào trên Saigon, rồi anh sẽ nhập hộ khẩu bên vợ để mai mốt ra trường có thể kiếm việc trong công ty của cha vợ. Tôi nghe Hồng Vân nói đến đó, tôi bật khóc đau đớn không ngờ anh lại phũ phàng như vậy. Nuớc mắt tuôn ra như suối, tôi không nói gì leo lên gường, trùm mềm lại khóc tức tưởi. Đã mấy ngày tôi không ăn uống, không đi làm, chỉ trùm mềm lại khóc. Ngày nào Má và mấy em cũng ngồi bên cạnh năn nỉ tôi ngồi dậy húp miếng cháo. Tôi không muốn sống nữa, sao anh nỡ lòng nào bỏ tôi ra đi mà không một lời từ biệt. Tôi tự hỏi lỗi của tôi là gì, sao anh phụ tình tôi.
Tôi vẫn còn đang trùm mềm khóc ti tê, thì ai đó giựt cái mềm của tôi ra; Duyên Hồng đang đứng truớc mặt tôi, nó nhìn tôi thật nghiêm khắc như là một cô giáo với đứa học trò nhỏ. Chị Hai, khóc nhiêu đó đủ rồi, chị dậy soi gương đi, xem chị giống người hay giống ma. Chị bỏ ăn, bỏ việc làm, làm cho Má và mấy đừa nhỏ lo lắng, như vậy có đáng không. Ông Vinh, là người "tham vàng phụ nghĩa" có đáng cho chị hành hạ mình như vậy không. Hôm nay, đang lẽ chi Hai phải mừng vì biết đuợc con người phụ bạc, chứ mà chị lấy ông rồi ông Vinh như Ba bỏ Má với tụi mình còn khổ hơn. Má nghe nói đến Ba thì sục sùi muốn khóc, tôi như bừng tỉnh khỏi cơn mê loạn.
Hai tháng, rồi hai tháng anh cũng không về thăm nhà, cũng không gọi điện thoại về trường cho tôi như mọi lần anh không về đuợc. Tôi lòng nóng như lửa đốt, chay sang nhà nhỏ em họ của anh. Vừa gặp tôi, nhỏ em họ đã nói chúc mừng chị, dì Ba em (mẹ của anh) đang chọn ngày lành để đi coi mắt con dâu. Tôi ra về mà lòng thật sự lo lắng có khi nào cô dâu của anh không phải là tôi. Gia đình anh có vai vế ở huyện này, sao đám coi mắt mà có thể làm sơ sài đuợc. Sao gia đình tôi và chính tôi cũng không đuợc biết gì hết.
Vừa đến nhà, Má đã chờ tôi bằng nước mắt giọt ngắn, giọt dài "Con gái của Má sao khổ quá, con quên thằng Vinh đi nhe con." Tôi không hiểu gì cả, sao Mà kêu con quên anh Vinh vậy Má. Hồng Vân, nắm tay tôi dẫn vào phòng ngũ của mấy chị em. Chị Hai bình tỉnh nhe, chị Ba (Duyên Hồng) mới gọi điện về cho Má. Anh Vinh sẽ đám cưới với nhỏ nào trên Saigon, rồi anh sẽ nhập hộ khẩu bên vợ để mai mốt ra trường có thể kiếm việc trong công ty của cha vợ. Tôi nghe Hồng Vân nói đến đó, tôi bật khóc đau đớn không ngờ anh lại phũ phàng như vậy. Nuớc mắt tuôn ra như suối, tôi không nói gì leo lên gường, trùm mềm lại khóc tức tưởi. Đã mấy ngày tôi không ăn uống, không đi làm, chỉ trùm mềm lại khóc. Ngày nào Má và mấy em cũng ngồi bên cạnh năn nỉ tôi ngồi dậy húp miếng cháo. Tôi không muốn sống nữa, sao anh nỡ lòng nào bỏ tôi ra đi mà không một lời từ biệt. Tôi tự hỏi lỗi của tôi là gì, sao anh phụ tình tôi.
Tôi vẫn còn đang trùm mềm khóc ti tê, thì ai đó giựt cái mềm của tôi ra; Duyên Hồng đang đứng truớc mặt tôi, nó nhìn tôi thật nghiêm khắc như là một cô giáo với đứa học trò nhỏ. Chị Hai, khóc nhiêu đó đủ rồi, chị dậy soi gương đi, xem chị giống người hay giống ma. Chị bỏ ăn, bỏ việc làm, làm cho Má và mấy đừa nhỏ lo lắng, như vậy có đáng không. Ông Vinh, là người "tham vàng phụ nghĩa" có đáng cho chị hành hạ mình như vậy không. Hôm nay, đang lẽ chi Hai phải mừng vì biết đuợc con người phụ bạc, chứ mà chị lấy ông rồi ông Vinh như Ba bỏ Má với tụi mình còn khổ hơn. Má nghe nói đến Ba thì sục sùi muốn khóc, tôi như bừng tỉnh khỏi cơn mê loạn.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Tôi ngồi dậy, buớc xuống gường đã nghe Duyên Hồng hỏi Má, hôm nay Má nầu gì cho chị Hai ăn vậy? "Cháo gà" . Vậy Má, chuẩn bị đi, chị Hai tắm xong là ăn liền đó. Quay sang Hồng Vân, nó nói mày đi chuẩn bị quần áo cho chị Hai đi tắm nhe. Hồng Vân chạy vào tủ quần áo, hỏi với ra "chị Ba lấy bộ màu hồng cánh sen, hay bộ màu đỏ cho tươi tắn." Lấy màu hồng đi. Quỳnh Anh chạy lại hỏi Duyên Hồng, "Em có giúp gì đuợc hôn, chị Ba?" Út chạy xuống đem chùm kết, múc nuớc cho chị Hai gội đầu. Nó buớc đến, cầm hai tay tôi kéo đi, sẵn sàng rồi chị đi gội đầu, tắm rửa rồi ra ăn cháo. Tôi riu ríu làm theo lời nó không dám cải lại. Duyên Hồng từ năm lớp 1 cho đến lớp 12, năm nào nó cũng làm lớp trưởng, thầy cô giáo trong trường ai cũng thương nó. Bạn bè thì nể phục nhưng anh Vinh có lần nói với tôi," Duyên Hồng nó giỏi quá, lúc nào cũng làm lảnh đạo, trong huyện mình không có thằng nào xứng với nó. Em xem nhe, sau này nó lấy chồng một là giỏi hơn nó, hai là nó ở giá (sống độc thân).
Tôi đi làm lại đuợc hai hôm thì anh gọi điện đến trường, nói chiều nay anh đón em, anh có chuyện quan trọng phải nói với em nè. Tôi bối rối quá, không biết có nên gặp anh không, nhưng trong lòng thì rất mong đuợc thấy anh.
Tôi leo lên ngồi sau xe anh, nhưng không ôm anh như truớc. Anh vừa lái xe, vừa nói em ôm anh, không té bây giờ. Tôi không thèm trả lời, anh vòng tay ra sao chụp lấy tay tôi, và giử bàn tay tôi trước bụng anh. Tôi cầm lòng không đuợc gục đầu trên vai anh, khóc nức nở. "Nín, nín cục cưng, em khóc anh đau lòng lắm hiểu hông cưng." Anh chở tôi ra bờ sông, dựng xe lại, đứng xuống và nâng cằm tôi, quyẹt nuớc mắt cho tôi, và nói "Em xấu hết rồi nuớc mắt nước mủi tèm lem à. Anh đáng lẽ giữ bí mật này cho đến thành công rồi mới nói, nhưng Tư Linh (em họ của anh) nói em khóc lóc dữ lắm nên anh phải bỏ học hôm nay, chạy về gặp em nè. Chỉ là một trao đổi thôi, không có cái gì khác. Anh chịu đứng ra nhận làm đám cưới che mắt thiên hạ cái bụng của nó, rồi tía nó cho anh nhập hộ khẩu Saigon. Xong chuyện, là đường ai nấy đi em hiểu chưa, hun cái coi nè, khóc lóc xấu quá đi.
Tôi nhìn anh xa lạ quá, không phải "bạn Vinh" ngày nào lúng túng nói với tôi "bạn Duyên ơi, mình thương bạn rồi". Tôi hỏi anh "Sao anh nói chuyện đám cưới mà như một chuyện làm ăn, trao đổi vậy." Anh làm em thất vọng quá, anh thay đổi nhiều quá, em không thấy "bạn Vinh" ngày nào của em nữa. Vậy là tháng sau, đám cưới anh lớn nhất huyện, đoàn xe từ Sài gòn đưa dâu, ăn uống linh đình. Tôi không khóc nữa, anh ra đi mang theo tình yêu tuổi học trò của tôi mất rồi.
Tôi đi làm lại đuợc hai hôm thì anh gọi điện đến trường, nói chiều nay anh đón em, anh có chuyện quan trọng phải nói với em nè. Tôi bối rối quá, không biết có nên gặp anh không, nhưng trong lòng thì rất mong đuợc thấy anh.
Tôi leo lên ngồi sau xe anh, nhưng không ôm anh như truớc. Anh vừa lái xe, vừa nói em ôm anh, không té bây giờ. Tôi không thèm trả lời, anh vòng tay ra sao chụp lấy tay tôi, và giử bàn tay tôi trước bụng anh. Tôi cầm lòng không đuợc gục đầu trên vai anh, khóc nức nở. "Nín, nín cục cưng, em khóc anh đau lòng lắm hiểu hông cưng." Anh chở tôi ra bờ sông, dựng xe lại, đứng xuống và nâng cằm tôi, quyẹt nuớc mắt cho tôi, và nói "Em xấu hết rồi nuớc mắt nước mủi tèm lem à. Anh đáng lẽ giữ bí mật này cho đến thành công rồi mới nói, nhưng Tư Linh (em họ của anh) nói em khóc lóc dữ lắm nên anh phải bỏ học hôm nay, chạy về gặp em nè. Chỉ là một trao đổi thôi, không có cái gì khác. Anh chịu đứng ra nhận làm đám cưới che mắt thiên hạ cái bụng của nó, rồi tía nó cho anh nhập hộ khẩu Saigon. Xong chuyện, là đường ai nấy đi em hiểu chưa, hun cái coi nè, khóc lóc xấu quá đi.
Tôi nhìn anh xa lạ quá, không phải "bạn Vinh" ngày nào lúng túng nói với tôi "bạn Duyên ơi, mình thương bạn rồi". Tôi hỏi anh "Sao anh nói chuyện đám cưới mà như một chuyện làm ăn, trao đổi vậy." Anh làm em thất vọng quá, anh thay đổi nhiều quá, em không thấy "bạn Vinh" ngày nào của em nữa. Vậy là tháng sau, đám cưới anh lớn nhất huyện, đoàn xe từ Sài gòn đưa dâu, ăn uống linh đình. Tôi không khóc nữa, anh ra đi mang theo tình yêu tuổi học trò của tôi mất rồi.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
************
DUYÊN HỒNG
************
Từ khi hiểu chuyện, tôi đã biết nhà chúng tôi chỉ toàn đàn bà yếu đuối hay khóc. Má khi nào nhắc đến Ba là nước mắt như mưa, chị Hai và mấy đứa nhỏ có ai ăn hiếp cũng không dám chống trả. Tôi phải đóng vai một người đàn ông trong nhà, nhiều khi trong gia đình Nội Ngoại ai cũng khen con Duyên Hồng cứng cỏi, can đảm, tháo vát,... toàn là những danh từ đẹp để khen ngợi một người "đàn ông" chứ không phải cho một cô gái trẻ như tôi. Đâu có ai biết tôi cũng trùm mềm khóc như chị Hai, cũng muốn được nhõng nhẻo như bé Út, hoặc thích trang điểm như Hồng Vân nhỏ em gái tối ngày đứng truớc gương làm điệu, cười sao cho dễ thương, liếc mắt sao cho đưa tình....Tôi cũng uớc mơ rất tầm thường như Vân Quỳnh, nhưng chắc không bao giờ có đuợc, đó là một lần Ba về nhà ăn cơm với Má và chị em tôi.
Trong mắt mọi người, tôi là người sắt chỉ biết ra lệnh nhưng đâu có ai biết tôi đã từng yêu một bạn học nổi tiếng là "học sinh cá biệt". Dũng từ Saigon về học ở trường chúng tôi vào giữa năm lớp 11. Ngay ngày đi học đầu tiên, Dũng đã tỏ ra "đầu bò đầu bướng" trong lớp. Các bạn trai lớp tôi, tuy không ai nói ra nhưng mỗi lần tôi nhắc nhở điều gì là các bạn trai đều làm theo. Còn năm phút nữa là tiết học đầu tiên, nhưng Dũng vẫn ngồi trên bàn nói chuyện rất ồn ào. Tôi buớc lại gần Dũng và các bạn trai "Các bạn mình về chỗ ngồi, cô giáo sắp đến rồi." Các bạn lần luợt về chỗ ngồi, riêng Dũng vẫn trên bàn nhìn tôi thách thức " Bà chằn là ai, mà oai phong vậy?" Tôi cũng nhìn Dũng rất nghiêm, tôi là lớp trưởng, xin bạn tôn trọng cô giáo và các bạn học, ngồi vào ghế, cô giáo sắp vào lớp rồi. "OK, lớp trưởng mà tưởng là mụ phù thuỷ." Đám con trai nghe Dũng nói thì cười rộ.Tôi nói thầm, đừng vội, rồi mình cũng bẻ càng con cua ngang bướng này.
Ban học tập của lớp tôi tập trung toàn các học sinh giỏi của huyện. Mổi ngày chủ nhật, chúng tôi tổ chức kèm cho các bạn trong lớp. Mỗi chủ nhật, hai bạn trong nhóm hoc sinh giỏi sẽ đến trường kèm cho các bạn. Hôm nay phiên tôi kèm tiếng Anh, các bạn vào học cũng khá đông, có Dũng nữa. Hắn không hỏi gì mà cứ ngồi nhìn tôi trả lời bài tập cho các bạn. Cuối cùng, chỉ còn Dũng, tôi hỏi bạn có câu hỏi gì không. Dũng nhìn tôi trả lời sao má bạn hồng thế? Tôi trả lời, bạn không có câu hỏi thì tôi đi về. Dũng cũng đứng lên, đi theo tôi. Đi dọc đường, Dũng không ngừng trêu ghẹo tôi, sao đẹp gái mà dữ như bà chằn lửa. Biết bà chằn lửa không? Xong rồi Dũng bắt đầu hát "Bà chằn lửa sửa cầu tiêu, đứt dây thiều lọt cầu tiêu..." Tôi nhìn Dũng bảo "Lớn rồi, ăn nói tục tỉu." Dũng cười hăng hắc, chạy lên phía truớc, nhăn mặt làm khỉ để chọc tôi. Đến nhà, tôi vào rồi, Dũng vẫn đứng ngơ ngác bên ngoài. Chị hai hỏi tôi, có phải thằng này học sinh mới chuyển trường của lớp mày không? Sao nó đứng truớc nhà mình vậy. Kệ nó, đứng hoài mỏi chân nó về hà.
DUYÊN HỒNG
************
Từ khi hiểu chuyện, tôi đã biết nhà chúng tôi chỉ toàn đàn bà yếu đuối hay khóc. Má khi nào nhắc đến Ba là nước mắt như mưa, chị Hai và mấy đứa nhỏ có ai ăn hiếp cũng không dám chống trả. Tôi phải đóng vai một người đàn ông trong nhà, nhiều khi trong gia đình Nội Ngoại ai cũng khen con Duyên Hồng cứng cỏi, can đảm, tháo vát,... toàn là những danh từ đẹp để khen ngợi một người "đàn ông" chứ không phải cho một cô gái trẻ như tôi. Đâu có ai biết tôi cũng trùm mềm khóc như chị Hai, cũng muốn được nhõng nhẻo như bé Út, hoặc thích trang điểm như Hồng Vân nhỏ em gái tối ngày đứng truớc gương làm điệu, cười sao cho dễ thương, liếc mắt sao cho đưa tình....Tôi cũng uớc mơ rất tầm thường như Vân Quỳnh, nhưng chắc không bao giờ có đuợc, đó là một lần Ba về nhà ăn cơm với Má và chị em tôi.
Trong mắt mọi người, tôi là người sắt chỉ biết ra lệnh nhưng đâu có ai biết tôi đã từng yêu một bạn học nổi tiếng là "học sinh cá biệt". Dũng từ Saigon về học ở trường chúng tôi vào giữa năm lớp 11. Ngay ngày đi học đầu tiên, Dũng đã tỏ ra "đầu bò đầu bướng" trong lớp. Các bạn trai lớp tôi, tuy không ai nói ra nhưng mỗi lần tôi nhắc nhở điều gì là các bạn trai đều làm theo. Còn năm phút nữa là tiết học đầu tiên, nhưng Dũng vẫn ngồi trên bàn nói chuyện rất ồn ào. Tôi buớc lại gần Dũng và các bạn trai "Các bạn mình về chỗ ngồi, cô giáo sắp đến rồi." Các bạn lần luợt về chỗ ngồi, riêng Dũng vẫn trên bàn nhìn tôi thách thức " Bà chằn là ai, mà oai phong vậy?" Tôi cũng nhìn Dũng rất nghiêm, tôi là lớp trưởng, xin bạn tôn trọng cô giáo và các bạn học, ngồi vào ghế, cô giáo sắp vào lớp rồi. "OK, lớp trưởng mà tưởng là mụ phù thuỷ." Đám con trai nghe Dũng nói thì cười rộ.Tôi nói thầm, đừng vội, rồi mình cũng bẻ càng con cua ngang bướng này.
Ban học tập của lớp tôi tập trung toàn các học sinh giỏi của huyện. Mổi ngày chủ nhật, chúng tôi tổ chức kèm cho các bạn trong lớp. Mỗi chủ nhật, hai bạn trong nhóm hoc sinh giỏi sẽ đến trường kèm cho các bạn. Hôm nay phiên tôi kèm tiếng Anh, các bạn vào học cũng khá đông, có Dũng nữa. Hắn không hỏi gì mà cứ ngồi nhìn tôi trả lời bài tập cho các bạn. Cuối cùng, chỉ còn Dũng, tôi hỏi bạn có câu hỏi gì không. Dũng nhìn tôi trả lời sao má bạn hồng thế? Tôi trả lời, bạn không có câu hỏi thì tôi đi về. Dũng cũng đứng lên, đi theo tôi. Đi dọc đường, Dũng không ngừng trêu ghẹo tôi, sao đẹp gái mà dữ như bà chằn lửa. Biết bà chằn lửa không? Xong rồi Dũng bắt đầu hát "Bà chằn lửa sửa cầu tiêu, đứt dây thiều lọt cầu tiêu..." Tôi nhìn Dũng bảo "Lớn rồi, ăn nói tục tỉu." Dũng cười hăng hắc, chạy lên phía truớc, nhăn mặt làm khỉ để chọc tôi. Đến nhà, tôi vào rồi, Dũng vẫn đứng ngơ ngác bên ngoài. Chị hai hỏi tôi, có phải thằng này học sinh mới chuyển trường của lớp mày không? Sao nó đứng truớc nhà mình vậy. Kệ nó, đứng hoài mỏi chân nó về hà.
Last edited by mytranga on Thu Feb 08, 2018 9:52 pm; edited 1 time in total
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Buổi sáng thứ hai, tôi và nhỏ bạn cùng lớp đang đi bộ tới trường, trường hơi xa nhưng có hai đứa đi cũng vui, đang trò chuyện thì Dũng cởi một chiếc xe máy đi theo đàng sau. Tôi và nhỏ bạn không biết Dũng muốn làm gì, chỉ thấy Dũng cứ đi theo như vậy.
Ngày nào cũng đi theo tôi từ đàng xa, vào lớp, Dũng cũng bớt phá phách thầy cô và các bạn. Ngày Chủ nhật nào có tôi đi dạy kèm các bạn Dũng cũng đi vào lớp nhưng không hỏi gì. Sau này, mới biết điểm môn Anh Văn của Dũng rất cao, vì Dũng từng học trường chuyên Anh Văn ở Saigon, không biết tại sao Dũng với Mẹ Dũng phải về sống ở đây.
Một hôm cô chủ nhiệm cũng là cô giáo dạy Anh Văn, sau giờ học gọi tôi ở lại để nói chuyện. Cô nói bạn Dũng cũng khá Anh Văn, Duyên Hồng hỏi xem bạn ấy có muốn giúp phụ đạo các bạn thì ngày Chủ Nhật đến tiếp sức với em. Mãi đến ngày thứ Sáu gần giờ về, tôi mới hỏi Dũng, cô chủ nhiệm hỏi bạn Dũng có rảnh thì Chủ nhật vào dạy kèm Anh Văn cho các bạn lớp mình. Dũng nhìn tôi, kênh kiệu trả lời, bà chằn lớp trưởng mời thì tôi mới đi. Thật ra, ngày chủ nhật nào có tôi kèm Anh Văn là có Dũng, vậy mà hôm này nói chuyện thật "chảnh chọe" như vậy đó. Tôi nói tuỳ bạn, Dũng lại hỏi trưởng lớp xinh đẹp mời tôi thì tôi còn phải suy nghĩ lại.
Ngày chủ nhật, Dũng đã chờ trước nhà tôi, ngồi trên chíếc xe máy, nhìn tôi hất hàm hỏi đi không tôi cho bạn quá giang. Tôi lắc đầu, đi thẳng không nhìn Dũng dù chỉ liếc một cái. Dũng vẫn đi sau, trời ơi bà chằng lớp trưởng ơi, tôi năn nỉ xin bà cho tôi chở bà đi cho nó nhanh được không. Tôi quay lại đả nói không là không. Đi trước đi. Dù vậy, Dũng vẫn lẻo đẻo theo sau, hát nghêu ngao mấy câu bài "bà chằn lửa sửa cầu tiêu".
Rồi cũng tới trường, các bạn học cũng đến gần hết. Tôi đứng lên truớc lớp và nói lại lời cô chũ nhiệm. Xin các bạn đặt câu hỏi, bạn Dũng sẽ giúp các bạn, mới đầu thì các bạn trai, sau thì các bạn gái cũng vây quanh Dũng để nhờ giúp đỡ. Tôi tò mò cũng dừng lại xem Dũng nói gì với các bạn. Đa số các bạn hỏi Dũng cách phát âm, và nói ba câu thông thường chứ không liên quan gì tới bài tập của cô giáo. Tôi nghe Dũng nói chuyện với các bạn mà nghe sao giọng của Dũng hay quá, giống mấy người nói trong mấy cái băng cassette học tiếng Anh quá. Trời ơi, vậy bấy lâu này, chắc Dũng cười tôi "múa riều qua mắt thợ" rồi. Chưa chắc nhe, nói thì hay mà có hiểu văn phạm không mới quan trọng nè. Tôi lớn tiếng hỏi bạn Dũng tại sao sau động từ phải có mấy chữ "--ly" giông như speak slowly mà không phải speak slow. Dũng cười nham nhở, "Chết tôi rồi, bà trưởng lớp hỏi toàn câu khó, vậy để Dũng trả lời, các bạn nghe có đúng không nhé". Nghe Dũng trả lời câu hỏi của tôi, các bạn vỗ tay thật lớn. Tôi thấy hơi ganh tị vì từ truớc đến giờ các bạn trong lớp chỉ vỗ tay khen tôi, bây giờ có Dũng nữa.
Tan buổi học, Dũng ở lại chờ tôi. Dũng hỏi tôi, đi uống nước mía không, nói chuyện nguyên buổi khát nuớc quá. Tôi còn ngập ngừng chưa trả lời, thì Dũng nói thêm, bà chằn, đáng lẽ bà phải mời tôi để trả công cho tôi hôm nay. Tôi gật đầu, bộ tôi sợ Dũng sao không dám đi. Quán nuớc mía thì phải lên chợ, nên tôi lên xe Dũng đi cùng. Cái yên xe mới sao mà nó êm quá, tiếng máy xe cũng nhỏ không nổ ầm ầm như mấy chiếc xe cũ mèm. Quán nuớc mía là ngôi nhà có vườn cây, tụi tôi ngồi ở ngoài duới bóng cây cho mát. Dũng có vẽ dễ thương hơn, không còn chọc ghẹo tôi như mọi lần. Uống hết ly nuớc mía và ăn dĩa bò bía, hai đứa no nê ra về. Đến nhà tôi, Dũng ngừng xe cho tôi xuống, tôi quay lại cám ơn. Bổng Dũng nói "Đứng yên, đứng yên. Rồi đưa tay lên tóc tôi, tay của Dũng chạm vào má tôi, tôi tức quá giáng cho Dũng một cái tát thật mạnh. Đánh Dũng xong, mà tôi còn thấy đau bàn tay, còn bên má Dũng thì hằn lên năm ngón tay của tôi. Dũng trợn mắt lên nhìn tôi, "Trời ơi khùng sao, tại sao đánh tôi đau vậy bà chằn lửa." Tôi cũng trợn mắt "Tại sao dám sờ má tôi, cho chừa tật nham nhở, dê xồm". Dũng la lên "Trời ơi làm ơn mắc oán mà, cái con gì đâu trên tóc bà nè bà chằn."
Dũng phóng xe đi, tôi đứng lại nhìn theo không lẽ mình đánh người ta oan. Thôi kệ, cũng lỡ đánh rồi, mà nó cũng đáng đòn lắm, mấy bửa truớc chọc mình, hôm nay mình mới đánh, thôi huề. Tôi suy nghĩ vậy, và cảm thấy lương tâm không cắn rứt vì đành lầm, đánh oan cho Dũng. Tôi vẫn còn bần thần vì chuyện đánh Dũng, nên khi vào nhà Má hỏi gì cũng không nghe, chị Hai phải hỏi tôi lần nữa thì tôi mới sực tỉnh. Dạ con ăn rồi Má, còn no lắm con không ăn cơm trưa đâu. Tôi cứ suy nghĩ hoài, có lẽ mình ngồi duới tàn cây, nên con gì nó đậu trên tóc chứ không lẽ nó dám dê mình sao?
Ngày nào cũng đi theo tôi từ đàng xa, vào lớp, Dũng cũng bớt phá phách thầy cô và các bạn. Ngày Chủ nhật nào có tôi đi dạy kèm các bạn Dũng cũng đi vào lớp nhưng không hỏi gì. Sau này, mới biết điểm môn Anh Văn của Dũng rất cao, vì Dũng từng học trường chuyên Anh Văn ở Saigon, không biết tại sao Dũng với Mẹ Dũng phải về sống ở đây.
Một hôm cô chủ nhiệm cũng là cô giáo dạy Anh Văn, sau giờ học gọi tôi ở lại để nói chuyện. Cô nói bạn Dũng cũng khá Anh Văn, Duyên Hồng hỏi xem bạn ấy có muốn giúp phụ đạo các bạn thì ngày Chủ Nhật đến tiếp sức với em. Mãi đến ngày thứ Sáu gần giờ về, tôi mới hỏi Dũng, cô chủ nhiệm hỏi bạn Dũng có rảnh thì Chủ nhật vào dạy kèm Anh Văn cho các bạn lớp mình. Dũng nhìn tôi, kênh kiệu trả lời, bà chằn lớp trưởng mời thì tôi mới đi. Thật ra, ngày chủ nhật nào có tôi kèm Anh Văn là có Dũng, vậy mà hôm này nói chuyện thật "chảnh chọe" như vậy đó. Tôi nói tuỳ bạn, Dũng lại hỏi trưởng lớp xinh đẹp mời tôi thì tôi còn phải suy nghĩ lại.
Ngày chủ nhật, Dũng đã chờ trước nhà tôi, ngồi trên chíếc xe máy, nhìn tôi hất hàm hỏi đi không tôi cho bạn quá giang. Tôi lắc đầu, đi thẳng không nhìn Dũng dù chỉ liếc một cái. Dũng vẫn đi sau, trời ơi bà chằng lớp trưởng ơi, tôi năn nỉ xin bà cho tôi chở bà đi cho nó nhanh được không. Tôi quay lại đả nói không là không. Đi trước đi. Dù vậy, Dũng vẫn lẻo đẻo theo sau, hát nghêu ngao mấy câu bài "bà chằn lửa sửa cầu tiêu".
Rồi cũng tới trường, các bạn học cũng đến gần hết. Tôi đứng lên truớc lớp và nói lại lời cô chũ nhiệm. Xin các bạn đặt câu hỏi, bạn Dũng sẽ giúp các bạn, mới đầu thì các bạn trai, sau thì các bạn gái cũng vây quanh Dũng để nhờ giúp đỡ. Tôi tò mò cũng dừng lại xem Dũng nói gì với các bạn. Đa số các bạn hỏi Dũng cách phát âm, và nói ba câu thông thường chứ không liên quan gì tới bài tập của cô giáo. Tôi nghe Dũng nói chuyện với các bạn mà nghe sao giọng của Dũng hay quá, giống mấy người nói trong mấy cái băng cassette học tiếng Anh quá. Trời ơi, vậy bấy lâu này, chắc Dũng cười tôi "múa riều qua mắt thợ" rồi. Chưa chắc nhe, nói thì hay mà có hiểu văn phạm không mới quan trọng nè. Tôi lớn tiếng hỏi bạn Dũng tại sao sau động từ phải có mấy chữ "--ly" giông như speak slowly mà không phải speak slow. Dũng cười nham nhở, "Chết tôi rồi, bà trưởng lớp hỏi toàn câu khó, vậy để Dũng trả lời, các bạn nghe có đúng không nhé". Nghe Dũng trả lời câu hỏi của tôi, các bạn vỗ tay thật lớn. Tôi thấy hơi ganh tị vì từ truớc đến giờ các bạn trong lớp chỉ vỗ tay khen tôi, bây giờ có Dũng nữa.
Tan buổi học, Dũng ở lại chờ tôi. Dũng hỏi tôi, đi uống nước mía không, nói chuyện nguyên buổi khát nuớc quá. Tôi còn ngập ngừng chưa trả lời, thì Dũng nói thêm, bà chằn, đáng lẽ bà phải mời tôi để trả công cho tôi hôm nay. Tôi gật đầu, bộ tôi sợ Dũng sao không dám đi. Quán nuớc mía thì phải lên chợ, nên tôi lên xe Dũng đi cùng. Cái yên xe mới sao mà nó êm quá, tiếng máy xe cũng nhỏ không nổ ầm ầm như mấy chiếc xe cũ mèm. Quán nuớc mía là ngôi nhà có vườn cây, tụi tôi ngồi ở ngoài duới bóng cây cho mát. Dũng có vẽ dễ thương hơn, không còn chọc ghẹo tôi như mọi lần. Uống hết ly nuớc mía và ăn dĩa bò bía, hai đứa no nê ra về. Đến nhà tôi, Dũng ngừng xe cho tôi xuống, tôi quay lại cám ơn. Bổng Dũng nói "Đứng yên, đứng yên. Rồi đưa tay lên tóc tôi, tay của Dũng chạm vào má tôi, tôi tức quá giáng cho Dũng một cái tát thật mạnh. Đánh Dũng xong, mà tôi còn thấy đau bàn tay, còn bên má Dũng thì hằn lên năm ngón tay của tôi. Dũng trợn mắt lên nhìn tôi, "Trời ơi khùng sao, tại sao đánh tôi đau vậy bà chằn lửa." Tôi cũng trợn mắt "Tại sao dám sờ má tôi, cho chừa tật nham nhở, dê xồm". Dũng la lên "Trời ơi làm ơn mắc oán mà, cái con gì đâu trên tóc bà nè bà chằn."
Dũng phóng xe đi, tôi đứng lại nhìn theo không lẽ mình đánh người ta oan. Thôi kệ, cũng lỡ đánh rồi, mà nó cũng đáng đòn lắm, mấy bửa truớc chọc mình, hôm nay mình mới đánh, thôi huề. Tôi suy nghĩ vậy, và cảm thấy lương tâm không cắn rứt vì đành lầm, đánh oan cho Dũng. Tôi vẫn còn bần thần vì chuyện đánh Dũng, nên khi vào nhà Má hỏi gì cũng không nghe, chị Hai phải hỏi tôi lần nữa thì tôi mới sực tỉnh. Dạ con ăn rồi Má, còn no lắm con không ăn cơm trưa đâu. Tôi cứ suy nghĩ hoài, có lẽ mình ngồi duới tàn cây, nên con gì nó đậu trên tóc chứ không lẽ nó dám dê mình sao?
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Ngày thứ hai, tôi ra cửa mà không thấy Dũng đứng chờ như mọi khi. Nhỏ bạn đi cùng với tôi cũng ngạc nhiên, sao bửa nay không thấy nó há. Kệ nó đi, nói vậy chứ tôi cũng quay tới, quay lui coi Dũng có đàng sau không. Đến trường rồi mà cũng không thấy Dũng, tôi thất vọng ghê, mà cũng không biết tại sao phải mong nó đi theo mình nữa. Buớc gần đến cửa lớp, thì thấy Dũng đã ngồi ở bực thềm, tôi đi ngang nói thật nhỏ "xin lỗi", Dũng lầu bầu trong miệng "chỉ có thằng ngu mới thương bà chằn". Câu này tôi mới nghe lần đầu, thường bạn bè hay người thân đều bảo tôi chỉ có mấy người giỏi hơn tôi mới dám thương tôi, con trai ở huyện này không có ai xứng rồi. Còn Dũng thì bảo thằng ngu mới thương tôi.
Đến giờ về, tôi cũng nhìn xem Dũng có đi theo không, thì cũng không thấy đâu. Chắc là nó giận tôi thật rồi. Nhỏ bạn của tôi cũng ngạc nhiên lắm. Cả tuần không thấy Dũng, tôi nghĩ không biết mình có dữ lắm không, tự nhiên tát con người ta. Đến sáng Chủ nhật, tôi lên trường để kèm các bạn, sắp thi học kỳ hai rồi, nên các bạn cũng muốn ôn bài thêm. Vừa gài cổng nhà, đã thấy
Dũng ngồi gác chân trên xe máy, tự nhiên tôi thấy vui quá, nhưng cũng giả bộ hất hàm lên hỏi " Đứng đây làm gì? Cả tuần này không dám theo sau nữa mà?" Dũng cười cười, bà chằn quá, ai dám đi theo bà, không sợ bà đánh sao. Tôi tức cười quá lại hỏi "Sợ bị đánh, sao hôm nay còn đứng ở đây?" Dũng gải đầu nói "Vậy mới nói là thằng ngu đó, bây giờ có lên trường không, hay đứng đây hoài. Không đợi Dũng mời, tôi nhảy phóc lên xe,rồi hai đứa cùng đến trường.
Đến giờ về, tôi cũng nhìn xem Dũng có đi theo không, thì cũng không thấy đâu. Chắc là nó giận tôi thật rồi. Nhỏ bạn của tôi cũng ngạc nhiên lắm. Cả tuần không thấy Dũng, tôi nghĩ không biết mình có dữ lắm không, tự nhiên tát con người ta. Đến sáng Chủ nhật, tôi lên trường để kèm các bạn, sắp thi học kỳ hai rồi, nên các bạn cũng muốn ôn bài thêm. Vừa gài cổng nhà, đã thấy
Dũng ngồi gác chân trên xe máy, tự nhiên tôi thấy vui quá, nhưng cũng giả bộ hất hàm lên hỏi " Đứng đây làm gì? Cả tuần này không dám theo sau nữa mà?" Dũng cười cười, bà chằn quá, ai dám đi theo bà, không sợ bà đánh sao. Tôi tức cười quá lại hỏi "Sợ bị đánh, sao hôm nay còn đứng ở đây?" Dũng gải đầu nói "Vậy mới nói là thằng ngu đó, bây giờ có lên trường không, hay đứng đây hoài. Không đợi Dũng mời, tôi nhảy phóc lên xe,rồi hai đứa cùng đến trường.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Mùa hè đó, ban Học Tập của lớp chúng tôi gồm mười người tổ chức đi hồ Kỳ Hoà, một khu vui choi mới mở cho con nít và cho bọn choai choai như tụi tui. Tôi với nhỏ Tư Linh (em họ anh Vinh, bồ chị Hai) bàn với nhau xem chi phí mỗi bạn phải đóng bao nhiêu tiền bao gồm tiền xe đò lên Saigon, taxi đến khu vui chơi, mua vé, ăn trưa. Tính đi tính lại thì chi phí nhiều quá chắc các bạn không tham gia nổi. Nghe tôi nói chuyện đi tham quan hồ Kỳ Hoà phải huỷ bỏ thì Dũng bàn là mướn xe cơ quan họ chở thẳng từ nhà lên hồ Kỳ Hoà rồi chở đi ăn, đi về vậy sẽ rẽ hơn. Tư Linh nói xe cơ quan nào cho mướn phải có người quen mới đuợc.Tôi bàn như vậy, thay vì mua vé xe đò, thì mướn xe khoảng 2/3 tiền xe đò thì tiết kiệm đuợc taxi lên khu vui chơi. Ăn trưa, thì nấu xôi, hái ổi, mận trong vườn đem theo ăn. Nghe tôi và Tư Linh bàn tới bàn lui, Dũng nói bây giờ mấy bà tính tiền ăn với vé vào cửa đi, còn bao nhiêu thiếu thì tôi mướn xe cơ quan của má tôi.
Hôm đi chơi, cả bọn tập trung ở nhà Dũng, một chiếc xe thiệt lớn, bọn tôi chen chúc lên xe, máy lạnh mở mát ruợi. Chuyến đi chơi thiệt vui, chiều tối xe mới đưa bọn tôi về lại nhà Dũng. Tư Linh và tôi lại ngồi tính tiền, xem phải trả lại Dũng bao nhiều tiền mướn xe. Tôi ngồi trên sofa với Tư Linh, Dũng thì ngồi dưới chân tôi, chơi giỡn với con Mi Lu, con chó nhỏ của Dũng. Thấy hai đứa tôi còn ngồi tính tiền, má Dũng mới nói Không sao đâu, xe của công ty của chú. Cho người ta mướn chứ người nhà đi chơi đừng lo. Dũng nói tôi và Tư Linh đưa bao nhiêu cũng đuợc, còn thiếu thì Má bù cho tụi con đi, chứ con nói với Hai Tuấn là trả tiền xăng rồi. Má Dũng nói "anh Hai con không tính toán với con đâu". Dũng gằn giọng "Con nói là trả tiền cho ổng rồi." Thấy hai me có vẽ không vui, nên tôi với Tư Linh ra về, Dũng nói để chở hai đứa tôi về. Vậy là tôi thành miếng chả kèm giữa Dũng và Tư Linh.
Sau này tôi và Dũng thân hơn, nhưng Dũng không bao giờ chịu vào nhà tôi chơi, lần nào cũng đưa tôi tới cổng, đứng nói chuyện ở ngoài đường chứ không chịu vào nhà. Có hôm tôi hỏi Dũng bộ chê nhà tôi nghèo hay sao không vào chơi. Dũng nói vào sợ Ba Má tôi hỏi chuyện, Dũng nói không biết nên nói láo hay nói thật. Tôi hỏi chuyện gì mà phải nói láo. Dũng ngập ngừng, rồi cũng kể chuyện gia đình của Dũng. Thì ra, má Dũng có bầu Dũng lúc 17 tuổi, hèn chi tôi thấy má Dũng và Dũng giống hai chị em hơn là hai mẹ con. Ba Dũng đã có gia đình, má Dũng lúc đó mới vào làm việc trong công ty. Ba Dũng, sau đó sắm nhà riêng nuôi má con Dũng bên ngoài. Má Dũng vẫn đi làm trong công ty, Dũng lớn lên gọi má bằng chị cho đến năm lớp 11, chuyện ba Dũng nuôi vợ bé mới tới tai vợ lớn. Dũng nói mình bị suy sụp tình thần vì biết đuợc "chị" là "má "; rồi "chú chủ tịch" là "cha ruột". Dũng bỏ học , không đến trường, sau đó ba Dũng sắp xếp cho hai mẹ con về huyện này sinh sống.
Hết Học kỳ một của năm lớp 12, chúng tôi đều chuẩn bị hồ sơ thi đai học, Dũng nộp đơn thi trường Ngoai Ngữ. Bọn tôi hy vọng sẽ đuợc lên Saigon học chung với nhau. Nhưng cuộc đời bao giờ cũng có nhửng ngã rẻ bất ngờ, Dũng không đi thi đại học, mà chuẩn bị du học. Dũng tâm sự, má Dũng muốn Dũng đi du học cho bằng anh Hai Tuấn, con của Má lớn. Dũng muốn má vui và không muốn thua kém con của vợ lớn. Thật là chua chát, trong khi tôi là con của vợ lớn, còn Dũng là con của hồ ly tinh.
Hôm đi chơi, cả bọn tập trung ở nhà Dũng, một chiếc xe thiệt lớn, bọn tôi chen chúc lên xe, máy lạnh mở mát ruợi. Chuyến đi chơi thiệt vui, chiều tối xe mới đưa bọn tôi về lại nhà Dũng. Tư Linh và tôi lại ngồi tính tiền, xem phải trả lại Dũng bao nhiều tiền mướn xe. Tôi ngồi trên sofa với Tư Linh, Dũng thì ngồi dưới chân tôi, chơi giỡn với con Mi Lu, con chó nhỏ của Dũng. Thấy hai đứa tôi còn ngồi tính tiền, má Dũng mới nói Không sao đâu, xe của công ty của chú. Cho người ta mướn chứ người nhà đi chơi đừng lo. Dũng nói tôi và Tư Linh đưa bao nhiêu cũng đuợc, còn thiếu thì Má bù cho tụi con đi, chứ con nói với Hai Tuấn là trả tiền xăng rồi. Má Dũng nói "anh Hai con không tính toán với con đâu". Dũng gằn giọng "Con nói là trả tiền cho ổng rồi." Thấy hai me có vẽ không vui, nên tôi với Tư Linh ra về, Dũng nói để chở hai đứa tôi về. Vậy là tôi thành miếng chả kèm giữa Dũng và Tư Linh.
Sau này tôi và Dũng thân hơn, nhưng Dũng không bao giờ chịu vào nhà tôi chơi, lần nào cũng đưa tôi tới cổng, đứng nói chuyện ở ngoài đường chứ không chịu vào nhà. Có hôm tôi hỏi Dũng bộ chê nhà tôi nghèo hay sao không vào chơi. Dũng nói vào sợ Ba Má tôi hỏi chuyện, Dũng nói không biết nên nói láo hay nói thật. Tôi hỏi chuyện gì mà phải nói láo. Dũng ngập ngừng, rồi cũng kể chuyện gia đình của Dũng. Thì ra, má Dũng có bầu Dũng lúc 17 tuổi, hèn chi tôi thấy má Dũng và Dũng giống hai chị em hơn là hai mẹ con. Ba Dũng đã có gia đình, má Dũng lúc đó mới vào làm việc trong công ty. Ba Dũng, sau đó sắm nhà riêng nuôi má con Dũng bên ngoài. Má Dũng vẫn đi làm trong công ty, Dũng lớn lên gọi má bằng chị cho đến năm lớp 11, chuyện ba Dũng nuôi vợ bé mới tới tai vợ lớn. Dũng nói mình bị suy sụp tình thần vì biết đuợc "chị" là "má "; rồi "chú chủ tịch" là "cha ruột". Dũng bỏ học , không đến trường, sau đó ba Dũng sắp xếp cho hai mẹ con về huyện này sinh sống.
Hết Học kỳ một của năm lớp 12, chúng tôi đều chuẩn bị hồ sơ thi đai học, Dũng nộp đơn thi trường Ngoai Ngữ. Bọn tôi hy vọng sẽ đuợc lên Saigon học chung với nhau. Nhưng cuộc đời bao giờ cũng có nhửng ngã rẻ bất ngờ, Dũng không đi thi đại học, mà chuẩn bị du học. Dũng tâm sự, má Dũng muốn Dũng đi du học cho bằng anh Hai Tuấn, con của Má lớn. Dũng muốn má vui và không muốn thua kém con của vợ lớn. Thật là chua chát, trong khi tôi là con của vợ lớn, còn Dũng là con của hồ ly tinh.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
***************
HỒNG VÂN
***************
Từ nhỏ ai cũng khen tôi xinh xắn, tôi lúc nào cũng thich múa hát, mặc áo quần đẹp...
Năm tôi 15 tuổi, biết bao nhiêu là con trai theo tôi, toàn là các anh bạn của Cậu, của Dì rồi các anh bạn học của chị Hai. Tôi luôn là tâm điểm của hội hè, vui chơi. Hội chợ Tết, hay kỹ niệm Quốc Khánh, ngày Thành lâp Đảng, sinh nhật Bác... là có tôi lên hát hò, tôi chỉ thích ăn diện và ca hát nên lễ gì thì lễ miễn là đông người là có tôi.
Một ngày tôi đọc báo thấy trong địa phương tôi có tổ chức Hoa hậu sông Đồng Nai cho các thiếu nữ trong vùng từ 17 tuổi đến 22 tuổi chưa lập gia đình. Năm đó, tôi chỉ 16 tuổi còn thiếu đên 11 tháng mới đủ tuổi, bởi vậy tôi liền lấy tên chị Ba để đi nộp đơn. Tôi hồi hộp lắm ngày nào cũng trông thư xem có hồi âm của ban tổ chức Hoa hậu chưa, thêm nữa tôi sợ chị Ba mà biết tôi lấy tên chỉ đi thi, chắc chị cạo "dừa khô" (ám chỉ cái đầu) tôi luôn.
Rồi thư cũng đến tôi đuợc mời đi tuyển lựa đợt một. Sáng đó, tôi nghĩ học, nói láo với Má tôi bị đau bụng phải nghĩ học. Má thì tin, nhưng mấy chị thì hay nghi ngờ tôi, vì tôi hay giả đau bụng khi có bài kiểm tra ở trường. Khi cả nhà đã đi hoc, đi làm, anh Bảo (bạn của Cậu tôi), nhưng anh không muốn tôi gọi ảnh bằng Cậu, anh nói anh hơn em có 7 tuổi hà! gọi anh cho thân đi. Mấy anh già khoái mình trẻ còn mấy anh trẻ thì khoái mình già, giống như anh Dũng bạn chị Ba, từ khi cặp bồ với chị Ba, anh chải đầu láng cóng. Anh Bảo có xe máy đời mới nên tôi mới chọn anh đưa tôi đi, tôi diện cái váy ngắn không lẽ đạp xe đi tuyển lựa Hoa hậu thì mất hết danh dự.
Vào đến hồi trường tôi đã gặp vài chị nỗi tiếng đẹp nhưng không ai là đối thủ của tôi. Rất tự tin, nhưng tôi phải tránh gặp mặt họ sợ họ biết tôi chưa đủ tuổi, rồi lòi ra cái chuyện mượn tên chị Ba nữa. Tôi kêu anh Bảo vào ghi tên cho tôi, còn tôi thì núp ở ngoài chờ khi có gọi tên mới vào. Cũng rất hên, mấy chị tôi quen đã được gọi vào truớc và ra về rồi mới đến phiên tôi.
HỒNG VÂN
***************
Từ nhỏ ai cũng khen tôi xinh xắn, tôi lúc nào cũng thich múa hát, mặc áo quần đẹp...
Năm tôi 15 tuổi, biết bao nhiêu là con trai theo tôi, toàn là các anh bạn của Cậu, của Dì rồi các anh bạn học của chị Hai. Tôi luôn là tâm điểm của hội hè, vui chơi. Hội chợ Tết, hay kỹ niệm Quốc Khánh, ngày Thành lâp Đảng, sinh nhật Bác... là có tôi lên hát hò, tôi chỉ thích ăn diện và ca hát nên lễ gì thì lễ miễn là đông người là có tôi.
Một ngày tôi đọc báo thấy trong địa phương tôi có tổ chức Hoa hậu sông Đồng Nai cho các thiếu nữ trong vùng từ 17 tuổi đến 22 tuổi chưa lập gia đình. Năm đó, tôi chỉ 16 tuổi còn thiếu đên 11 tháng mới đủ tuổi, bởi vậy tôi liền lấy tên chị Ba để đi nộp đơn. Tôi hồi hộp lắm ngày nào cũng trông thư xem có hồi âm của ban tổ chức Hoa hậu chưa, thêm nữa tôi sợ chị Ba mà biết tôi lấy tên chỉ đi thi, chắc chị cạo "dừa khô" (ám chỉ cái đầu) tôi luôn.
Rồi thư cũng đến tôi đuợc mời đi tuyển lựa đợt một. Sáng đó, tôi nghĩ học, nói láo với Má tôi bị đau bụng phải nghĩ học. Má thì tin, nhưng mấy chị thì hay nghi ngờ tôi, vì tôi hay giả đau bụng khi có bài kiểm tra ở trường. Khi cả nhà đã đi hoc, đi làm, anh Bảo (bạn của Cậu tôi), nhưng anh không muốn tôi gọi ảnh bằng Cậu, anh nói anh hơn em có 7 tuổi hà! gọi anh cho thân đi. Mấy anh già khoái mình trẻ còn mấy anh trẻ thì khoái mình già, giống như anh Dũng bạn chị Ba, từ khi cặp bồ với chị Ba, anh chải đầu láng cóng. Anh Bảo có xe máy đời mới nên tôi mới chọn anh đưa tôi đi, tôi diện cái váy ngắn không lẽ đạp xe đi tuyển lựa Hoa hậu thì mất hết danh dự.
Vào đến hồi trường tôi đã gặp vài chị nỗi tiếng đẹp nhưng không ai là đối thủ của tôi. Rất tự tin, nhưng tôi phải tránh gặp mặt họ sợ họ biết tôi chưa đủ tuổi, rồi lòi ra cái chuyện mượn tên chị Ba nữa. Tôi kêu anh Bảo vào ghi tên cho tôi, còn tôi thì núp ở ngoài chờ khi có gọi tên mới vào. Cũng rất hên, mấy chị tôi quen đã được gọi vào truớc và ra về rồi mới đến phiên tôi.
Last edited by mytranga on Thu Feb 08, 2018 9:53 pm; edited 1 time in total
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Ban giám khảo là hai ông và ba bà, kêu tôi nói vài câu, rồi kêu tôi đi vòng vòng cho họ xem tướng đi có đẹp không. Chuyện nhỏ, ở nhà, tôi đã dợt đi rồi, nói chuyện thì tôi giả giọng Bắc cho nó sang,,,
Vậy là tôi đuợc trúng tuyển vào đợt hai. Một tháng sau, sẽ đi thi với mấy thí sinh khác, tôi thấy mình tư tin nhiều lắm, thế nào tôi cũng vào vòng bán kết, vì mấy thí sinh tôi thấy không ai đẹp bằng tôi.
Một tháng sau, tôi nhận đuợc thư mời đi tham tuyển kỳ bán kết, nếu ai đuợc vào chung kết thì sẽ đuợc đi dự thi có đài truyền hình địa phương thâu hình và có nhiều cơ hội làm người mẫu quảng cáo hoặc chuyên nghiệp vì các công ty người mẫu từ Saigon sẽ tham dự ngày chung kết sắp tới.
Trong thư có cho biết mổi thí sinh, sẽ thi mặc áo dài và một áo dạ hội. Áo dài thì dì Út, em của Má là thợ may, tôi sẽ xin dì Út may cho tôi một cái áo đặc biệt bó thiệt sát vì tôi biết mình có ba vòng tiểu chuẩn "quốc tế" tôi không hiểu nghĩa "tiêu chuẩn quốc tế" là gì? Thấy mấy tờ báo hay viết vậy nên tôi bắt chước nói vậy. Áo dạ hội thì phải lên thành phố mua một cái hở càng nhiều càng tốt, đi thi Hoa Hậu mà không mặc hở hang một chút là xem như bị chìm lỉm trong đám đông.
Tôi suy nghĩ rồi anh Bảo là người sẽ đài thọ cái áo dạ hội, vì anh đang theo tán tỉnh tôi mà, cho anh cơ hội trả tiền cho tôi. Tôi giả bộ gọi phone cho anh Bảo và nói "Em không đi thi nữa." anh Bảo ngạc nhiên lắm, bộ em sợ gia đình biết em lấy tên Duyên Hồng đi thi hả? "Không có, em có bí mật này chỉ nói cho anh Bảo nghe thôi nhe? Anh Bảo nghe tôi có bí mật mà chỉ kể cho anh nghe, thì anh cảm động lắm. "Bí mật gì đây?" Tôi làm như khó nói lắm, ngập ngừng rồi nói với giọng gần khóc "Em không có áo dạ hội để đi thi." Anh Bảo la "Trời ơi, áo đầm của em nhiều lắm mà sao nói không có." Nhưng toàn là áo cũ, ai cũng thấy em mặc mấy lần rồi, bây giờ đi thi Hoa Hậu, mà mặc áo cũ sao đuợc. Anh Bảo thông minh mà chậm hiểu: Vậy em muốn áo mới phải không, dễ mà anh chở em lên Saigon mua.
Tôi phải nói tôi tự phục mình luôn, ai cũng nói chị Ba thông minh, chớ tôi thấy tôi còn thông minh hơn chị Ba, vì đã dụ đuợc anh Bảo mua áo mới cho tôi đi thi Hoa Hậu. Tôi mỉm cười một mình với suy nghỉ của mình. Vậy là chủ nhật này tôi nói với Má đến nhà bạn học bài, rồi đi với anh Bảo lên Sàigon. Vậy là tôi và anh Bảo lên Saigon để mua ao đầm, mà tôi khôn lắm nghe, không thì bị anh Bảo mần thịt rồi. Anh cứ rũ tôi ngũ lại, mai về sớm. Tôi nói sợ Má biết đi chơi với "Cậu Bảo", má sang nhà anh Bảo làm dữ. Nghe noi Má tôi sang nhà làm dữ, anh cũng ngán nhưng cũng ráng hun tôi mấy cái để lấy lại vốn.
Hôm thi bán kết, ban giám khảo toàn là mấy người ở Saigon xuống. Một bà là diễn viên đã già, nghe nói hồi còn trẻ, bà cũng là Hoa Hậu và cũng có tin đồn là bả cũng có chụp hình không mặc quần áo mà bây giờ người ta hay gọi là chụp hình nude. Một ông diễn viên hài kịch ở bên Mỹ, ông hay đóng vai ông già nói giọng miền Trung, mổi lần gia đình tôi xem ti vi có ổng là Má và ông bà Ngoại thích lắm. Một anh là nhà thiết kế thời trang, rồi một anh làm trang điểm. Hai ông này nhìn sao giống "bóng" quá đi. Tôi chỉ chú ý đến một anh trẻ làm chủ công ty người mẫu. Còn trẻ mà làm chủ công ty chắc anh này giàu sụ nhe.
Mười cô thí sinh lên trình diễn một lượt cho ban giám khảo chon ra ba thí sinh. Mỗi lần đến phiên tôi trình diễn là tôi hay liếc mắt tống tình anh Lê Thiệp chủ công ty người mẫu. Tôi làm lộ liễu lắm chắc ban giám khảo và mấy thí sinh ai cũng biết. Tôi không ngờ, ban tổ chức yêu cầu các thí sinh thi mặc bikini luôn. Ai không chịu mặc xem như bị loại, chân ai cong, hay có thẹo té xe, té giếng gì cũng bị loại.
Cuối cùng, vào chung kết là ba chục thí sinh, ban tổ chức nói rằng thí sinh phải tham gia tập luyện đi đứng trong ba ngày truớc kỳ thi chung kết. Quần áo, giày dép sẽ đuợc tài trợ từ các công ty người mẫu, thời trang, và các nhà tài trợ khác. Đây cũng là cơ hội, cho các thí sinh đuợc chọn làm người mẫu quảng cáo cho các thương hiệu hoặc là người mẫu chuyên nghiệp.
Vậy là tôi đuợc trúng tuyển vào đợt hai. Một tháng sau, sẽ đi thi với mấy thí sinh khác, tôi thấy mình tư tin nhiều lắm, thế nào tôi cũng vào vòng bán kết, vì mấy thí sinh tôi thấy không ai đẹp bằng tôi.
Một tháng sau, tôi nhận đuợc thư mời đi tham tuyển kỳ bán kết, nếu ai đuợc vào chung kết thì sẽ đuợc đi dự thi có đài truyền hình địa phương thâu hình và có nhiều cơ hội làm người mẫu quảng cáo hoặc chuyên nghiệp vì các công ty người mẫu từ Saigon sẽ tham dự ngày chung kết sắp tới.
Trong thư có cho biết mổi thí sinh, sẽ thi mặc áo dài và một áo dạ hội. Áo dài thì dì Út, em của Má là thợ may, tôi sẽ xin dì Út may cho tôi một cái áo đặc biệt bó thiệt sát vì tôi biết mình có ba vòng tiểu chuẩn "quốc tế" tôi không hiểu nghĩa "tiêu chuẩn quốc tế" là gì? Thấy mấy tờ báo hay viết vậy nên tôi bắt chước nói vậy. Áo dạ hội thì phải lên thành phố mua một cái hở càng nhiều càng tốt, đi thi Hoa Hậu mà không mặc hở hang một chút là xem như bị chìm lỉm trong đám đông.
Tôi suy nghĩ rồi anh Bảo là người sẽ đài thọ cái áo dạ hội, vì anh đang theo tán tỉnh tôi mà, cho anh cơ hội trả tiền cho tôi. Tôi giả bộ gọi phone cho anh Bảo và nói "Em không đi thi nữa." anh Bảo ngạc nhiên lắm, bộ em sợ gia đình biết em lấy tên Duyên Hồng đi thi hả? "Không có, em có bí mật này chỉ nói cho anh Bảo nghe thôi nhe? Anh Bảo nghe tôi có bí mật mà chỉ kể cho anh nghe, thì anh cảm động lắm. "Bí mật gì đây?" Tôi làm như khó nói lắm, ngập ngừng rồi nói với giọng gần khóc "Em không có áo dạ hội để đi thi." Anh Bảo la "Trời ơi, áo đầm của em nhiều lắm mà sao nói không có." Nhưng toàn là áo cũ, ai cũng thấy em mặc mấy lần rồi, bây giờ đi thi Hoa Hậu, mà mặc áo cũ sao đuợc. Anh Bảo thông minh mà chậm hiểu: Vậy em muốn áo mới phải không, dễ mà anh chở em lên Saigon mua.
Tôi phải nói tôi tự phục mình luôn, ai cũng nói chị Ba thông minh, chớ tôi thấy tôi còn thông minh hơn chị Ba, vì đã dụ đuợc anh Bảo mua áo mới cho tôi đi thi Hoa Hậu. Tôi mỉm cười một mình với suy nghỉ của mình. Vậy là chủ nhật này tôi nói với Má đến nhà bạn học bài, rồi đi với anh Bảo lên Sàigon. Vậy là tôi và anh Bảo lên Saigon để mua ao đầm, mà tôi khôn lắm nghe, không thì bị anh Bảo mần thịt rồi. Anh cứ rũ tôi ngũ lại, mai về sớm. Tôi nói sợ Má biết đi chơi với "Cậu Bảo", má sang nhà anh Bảo làm dữ. Nghe noi Má tôi sang nhà làm dữ, anh cũng ngán nhưng cũng ráng hun tôi mấy cái để lấy lại vốn.
Hôm thi bán kết, ban giám khảo toàn là mấy người ở Saigon xuống. Một bà là diễn viên đã già, nghe nói hồi còn trẻ, bà cũng là Hoa Hậu và cũng có tin đồn là bả cũng có chụp hình không mặc quần áo mà bây giờ người ta hay gọi là chụp hình nude. Một ông diễn viên hài kịch ở bên Mỹ, ông hay đóng vai ông già nói giọng miền Trung, mổi lần gia đình tôi xem ti vi có ổng là Má và ông bà Ngoại thích lắm. Một anh là nhà thiết kế thời trang, rồi một anh làm trang điểm. Hai ông này nhìn sao giống "bóng" quá đi. Tôi chỉ chú ý đến một anh trẻ làm chủ công ty người mẫu. Còn trẻ mà làm chủ công ty chắc anh này giàu sụ nhe.
Mười cô thí sinh lên trình diễn một lượt cho ban giám khảo chon ra ba thí sinh. Mỗi lần đến phiên tôi trình diễn là tôi hay liếc mắt tống tình anh Lê Thiệp chủ công ty người mẫu. Tôi làm lộ liễu lắm chắc ban giám khảo và mấy thí sinh ai cũng biết. Tôi không ngờ, ban tổ chức yêu cầu các thí sinh thi mặc bikini luôn. Ai không chịu mặc xem như bị loại, chân ai cong, hay có thẹo té xe, té giếng gì cũng bị loại.
Cuối cùng, vào chung kết là ba chục thí sinh, ban tổ chức nói rằng thí sinh phải tham gia tập luyện đi đứng trong ba ngày truớc kỳ thi chung kết. Quần áo, giày dép sẽ đuợc tài trợ từ các công ty người mẫu, thời trang, và các nhà tài trợ khác. Đây cũng là cơ hội, cho các thí sinh đuợc chọn làm người mẫu quảng cáo cho các thương hiệu hoặc là người mẫu chuyên nghiệp.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Tôi phải nói thật với Má là tôi đi thi Hoa Hậu nhưng nói với Má đừng có kể lại cho ai nghe. Ngày đi tập trung, Má nói láo dùm tôi với mấy chị là tôi lên chơi thăm bà Nội.
Ban tổ chức thiệt hay, họ lấy số đo của các thí sinh, rồi may áo dài có ba màu xanh, hồng và vàng nhạt. Mỗi thí sinh bốc thăm lấy màu áo xong, có cô thợ may lại ướm thử cho thí sinh, rồi mới hoàn tất chiec ao. Tôi rất hên, chọn trúng màu hồng, da tôi trắng, nên mặc màu hồng càng nhân lên vẽ đẹp của tôi. Áo dài màu hồng, bikini cũng màu hồng, rồi áo dạ hội cũng hồng, tất cả đều mang giày màu trắng, gót cao cả tấc. Phải nói, quần áo của các nhà thời trang nên cái nào cũng đẹp, cũng sang.
Ngày chung kết có bán vé vào cửa, và có đài truyền hình địa phương tới thu hình nữa nên ai nấy đều hồi hộp. Ban tổ chức cũng làm việc bận rộn, tiếng người kêu réo các thí sinh chuẩn bị thay áo dài, ai chưa làm make-up thì phải làm cho xong, để còn thay đồ.
Ban giám khảo kỳ này có thay đổi một chút là có hai chủ công ty người mẫu, một nhà thiết kế thời trang, một cô ca sĩ ,cô này có ba chị em đều đi hát mà người nào cũng giàu. Hai cô em ca sĩ kia thì sống bên Mỹ. Một ông ca sĩ nổi tiếng lắm không hiểu sao, mà người ta hay gọi ông là "Bà Thiếm". Tôi và các thí sinh trình diễn xong màn áo dài, thì dưới khán giả bắt đầu xôn xao. Tôi được vào danh sách 10 thí sinh điểm cao. Đến màn thi bikini, thì cả hội trường nhốn nháo, một bà trong Hội Phụ nữ chạy vào nói chuyện với ban tổ chức không cho thí sinh ăn mặc "mất văn hoá". Cuối cùng lời qua tiếng lại, thì các thí sinh cũng xong phần bikini. Tôi lại vào danh sách 5 thí sinh cuối cùng để chọn Hoa Hậu, Á Hậu 1, 2. Tôi chưa kịp thay áo da hội thì đến phiên tôi bị đưa lên "giàn hoả", khán giả trong hội trường, cha mẹ hay bà con của các thí sinh không đuợc chọn, khiếu nại với ban tổ chức rằng tôi chưa đủ tuổi và lấy tên giả.
Vậy là ban giám khảo và ban tổ chức phải ngưng lại để họp xem, có cho tôi thi tiếp không. Cuối cùng, là tôi phải bị loại bỏ vì gian dối. Anh Lê Thiệp, đến bên tôi an ủi, em rất ăn ảnh, anh sẽ có sắp xếp cho em. Rồi anh đưa cho tôi một tấm giấy bìa cứng có ghi tên, chức vu, địa chỉ và phone của công ty của anh. Anh bảo tuần sau, gọi anh. Tôi thấy mình xui nhưng vẫn còn một tia hy vọng.
Ngày thứ hai, tôi không chờ đợi đuợc chạy ra tiệm tạp hoá, người ta có cho mướn điện thoại. Tôi gọi sớm quá chưa ai trong văn phòng làm việc, thấy có một số phone khác thì tôi cũng gọi nhe đâu là số phone nhà của anh Lê Thiệp. Giọng anh còn ngái ngũ lắm, tôi phải nhắc tên tôi rồi nhắc lại chuyện thi Hoa Hậu sông Đồng Nai, anh Lê Thiệp mới chợt nhớ ra tôi. Vậy mà tôi
tưởng tôi là nhân vật quan trọng lắm, thế nào tôi gọi phone anh sẽ mừng rỡ. Tôi hơi hụt hẩn, nhưng kệ tôi chỉ muốn làm người mẫu mặc quần áo đẹp, rồi đi ẹo ẹo cho thiên hạ chiêm ngưỡng, nên tôi ráng lấy giọng thiệt là dễ thương để nói chuyện với ảnh. Lê Thiệp bây giờ đã nhớ ra tôi, nên nói thư ký của anh sẽ gọi cho em nhe. Công ty anh đang có mấy quảng cáo cho tuổi học trò, nếu em thích hợp thì công ty sẽ ký hợp đồng với em, OK? Bye em.
Vậy là xong cuộc phone, cả ngày hôm đó tôi vẫn tự nghĩ làm sao, mà thư ký của anh gọi cho tôi. Nhà tôi làm gì có phone để liên lạc, thôi rồi chắc là bị hứa lèo rồi...
Năm mười một, tôi đi học mà cứ lo đi thi hoa hậu rồi lo đi Saigon mua áo mua giầy, nên tôi bị thi lại toàn bộ các môn chính. Chị Ba sau khi biết tôi lấy tên chị đi thi, không chịu học hành thì "dũa" tôi một trận tan nát. Tôi chỉ biết chạy đến bên Má xin che chở, vì chị Ba chỉ nghe lời Má, chị Hai còn phải nể chị Ba nữa mà. Rồi cả năm, cũng không có con ma nào liên lạc với tôi. Tưởng là giấc mộng người mẫu tan tành như mây khói, thì bổng một hôm, có đoàn quay phim đến thành phố tôi tuyển diễn viên quần chúng. Năm đó tôi đã đủ 18 tuổi, mới thi rớt tốt nghiệp cấp ba xong, tôi ham chơi nhiều hơn ham học nên tối ngày cứ như vậy làm sao mà tốt nghiệp đuợc. Diễn xuất là gì tôi không biết nhưng giả bộ, làm dáng thì tôi giỏi lắm. Ban tổ chức cũng cho tôi một vai nhỏ là người giúp việc lẵng lơ, dụ ông chủ nhà.
Ban tổ chức thiệt hay, họ lấy số đo của các thí sinh, rồi may áo dài có ba màu xanh, hồng và vàng nhạt. Mỗi thí sinh bốc thăm lấy màu áo xong, có cô thợ may lại ướm thử cho thí sinh, rồi mới hoàn tất chiec ao. Tôi rất hên, chọn trúng màu hồng, da tôi trắng, nên mặc màu hồng càng nhân lên vẽ đẹp của tôi. Áo dài màu hồng, bikini cũng màu hồng, rồi áo dạ hội cũng hồng, tất cả đều mang giày màu trắng, gót cao cả tấc. Phải nói, quần áo của các nhà thời trang nên cái nào cũng đẹp, cũng sang.
Ngày chung kết có bán vé vào cửa, và có đài truyền hình địa phương tới thu hình nữa nên ai nấy đều hồi hộp. Ban tổ chức cũng làm việc bận rộn, tiếng người kêu réo các thí sinh chuẩn bị thay áo dài, ai chưa làm make-up thì phải làm cho xong, để còn thay đồ.
Ban giám khảo kỳ này có thay đổi một chút là có hai chủ công ty người mẫu, một nhà thiết kế thời trang, một cô ca sĩ ,cô này có ba chị em đều đi hát mà người nào cũng giàu. Hai cô em ca sĩ kia thì sống bên Mỹ. Một ông ca sĩ nổi tiếng lắm không hiểu sao, mà người ta hay gọi ông là "Bà Thiếm". Tôi và các thí sinh trình diễn xong màn áo dài, thì dưới khán giả bắt đầu xôn xao. Tôi được vào danh sách 10 thí sinh điểm cao. Đến màn thi bikini, thì cả hội trường nhốn nháo, một bà trong Hội Phụ nữ chạy vào nói chuyện với ban tổ chức không cho thí sinh ăn mặc "mất văn hoá". Cuối cùng lời qua tiếng lại, thì các thí sinh cũng xong phần bikini. Tôi lại vào danh sách 5 thí sinh cuối cùng để chọn Hoa Hậu, Á Hậu 1, 2. Tôi chưa kịp thay áo da hội thì đến phiên tôi bị đưa lên "giàn hoả", khán giả trong hội trường, cha mẹ hay bà con của các thí sinh không đuợc chọn, khiếu nại với ban tổ chức rằng tôi chưa đủ tuổi và lấy tên giả.
Vậy là ban giám khảo và ban tổ chức phải ngưng lại để họp xem, có cho tôi thi tiếp không. Cuối cùng, là tôi phải bị loại bỏ vì gian dối. Anh Lê Thiệp, đến bên tôi an ủi, em rất ăn ảnh, anh sẽ có sắp xếp cho em. Rồi anh đưa cho tôi một tấm giấy bìa cứng có ghi tên, chức vu, địa chỉ và phone của công ty của anh. Anh bảo tuần sau, gọi anh. Tôi thấy mình xui nhưng vẫn còn một tia hy vọng.
Ngày thứ hai, tôi không chờ đợi đuợc chạy ra tiệm tạp hoá, người ta có cho mướn điện thoại. Tôi gọi sớm quá chưa ai trong văn phòng làm việc, thấy có một số phone khác thì tôi cũng gọi nhe đâu là số phone nhà của anh Lê Thiệp. Giọng anh còn ngái ngũ lắm, tôi phải nhắc tên tôi rồi nhắc lại chuyện thi Hoa Hậu sông Đồng Nai, anh Lê Thiệp mới chợt nhớ ra tôi. Vậy mà tôi
tưởng tôi là nhân vật quan trọng lắm, thế nào tôi gọi phone anh sẽ mừng rỡ. Tôi hơi hụt hẩn, nhưng kệ tôi chỉ muốn làm người mẫu mặc quần áo đẹp, rồi đi ẹo ẹo cho thiên hạ chiêm ngưỡng, nên tôi ráng lấy giọng thiệt là dễ thương để nói chuyện với ảnh. Lê Thiệp bây giờ đã nhớ ra tôi, nên nói thư ký của anh sẽ gọi cho em nhe. Công ty anh đang có mấy quảng cáo cho tuổi học trò, nếu em thích hợp thì công ty sẽ ký hợp đồng với em, OK? Bye em.
Vậy là xong cuộc phone, cả ngày hôm đó tôi vẫn tự nghĩ làm sao, mà thư ký của anh gọi cho tôi. Nhà tôi làm gì có phone để liên lạc, thôi rồi chắc là bị hứa lèo rồi...
Năm mười một, tôi đi học mà cứ lo đi thi hoa hậu rồi lo đi Saigon mua áo mua giầy, nên tôi bị thi lại toàn bộ các môn chính. Chị Ba sau khi biết tôi lấy tên chị đi thi, không chịu học hành thì "dũa" tôi một trận tan nát. Tôi chỉ biết chạy đến bên Má xin che chở, vì chị Ba chỉ nghe lời Má, chị Hai còn phải nể chị Ba nữa mà. Rồi cả năm, cũng không có con ma nào liên lạc với tôi. Tưởng là giấc mộng người mẫu tan tành như mây khói, thì bổng một hôm, có đoàn quay phim đến thành phố tôi tuyển diễn viên quần chúng. Năm đó tôi đã đủ 18 tuổi, mới thi rớt tốt nghiệp cấp ba xong, tôi ham chơi nhiều hơn ham học nên tối ngày cứ như vậy làm sao mà tốt nghiệp đuợc. Diễn xuất là gì tôi không biết nhưng giả bộ, làm dáng thì tôi giỏi lắm. Ban tổ chức cũng cho tôi một vai nhỏ là người giúp việc lẵng lơ, dụ ông chủ nhà.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
**********
TƯ LUẠ
*********
Tía Má sanh tôi trong lúc gia đình khá giả; trong nhà lúc nào cũng có người nấu bếp, vú em trông em bé, tài xế , và người làm vưởn. Nghe Má nói anh Ba lúc đó mới tập đi, trong nhà người giúp việc chạy lăng xăng mà không ai để ý anh Ba đi chập chững đến chậu nuớc rồi té úp mặt vào chậu nuớc... Chỉ trong chớp mắt, anh Ba đã tím tái rồi đi luôn. Má khóc thét rồi té xỉu cả nhà xúm lại giựt gió, xức dầu nóng Má mới tỉnh lại. Chỉ hai tuần sau Má sanh tôi, sớm đến hai tháng. Tôi ra đời nhỏ xíu như bình sửa em bé, Tía Má bảo đứa con gái này nhỏ mong manh như lụa, vậy là tôi tên Lụa. Trên tôi là anh Hai Thiện, nhưng đâu ai hoc đươc chữ ngờ, Hai Thiện ra đi khi mới trên hai mươi, nên tôi trở thành chị lớn trong nhà.
Lúc gia dình tôi ở Cần Thơ, Tía tôi làm công chức trong dinh ông tỉnh trưởng, một ngày năm đó tôi mười ba tuổi nhưng vẩn nhớ như mới xảy ra hôm qua. Chú tài xế chở Tía về nhà, Tía vào nhà thì thầm với Má, tôi nghe tiếng khóc thút thít, Tía gắt nhẹ, nín ngay Má thằng Thiện, bộ muốn chết cả nhà sao. Thì ra năm đó cụ Diệm và em trai là ông Nhu đã bị quân đảo chánh giết chết....
Sau này, Tía Má vẫn nhắc đến cụ Diệm với một lòng tôn kính, người vì dân vì nước quên cả hạnh phúc cá nhân. Cho đến ngày mất, cụ Diệm vẫn chưa lập gia đình...
Sau biến cố lịch sử đó, trưa nào cũng vậy, mấy người giúp việc cho nhà tôi lại bàn tán về cụ Diệm. Chị Bếp bắt đầu cau chuyện bằng một câu hỏi: vậy ông Diệm không có vợ thiệt sao ta? ổng là "trai tân" hả? Chú tài xế tỏ ra thông thái, ông là "trai tân" hay không, ai mà biết đuợc, chỉ biết từ nào đến giờ ông chưa lấy vợ. Anh làm vườn khoảng 20 tuổi cũng ngây ngô hỏi "Bộ ông không có ...."
Cả đám người giúp việc không ai bảo ai phá lên cười. Chú tài xế đưa hai ngón tay che miệng ra dấu giữ im lăng. Chú nói đàn ông mà không có nhiều, cũng có ít chứ . Nhưng cho đến bây giờ ông chết rồi, ông còn ở không. Chị Bếp có vẻ chưa tin tưởng lắm, chuyện bí mật quốc gia, đại sự như vậy làm sao chú biết đuợc? Chú tài xế trầm ngâm, ông mất rồi chuyện bí mật gì, báo chí người ta cũng sẽ mang lện nhật trình hết đó, bà hiểu không? Bà tưởng, mấy ông nhà báo ở Saigon hay lắm, chuyện gì bí mật ở đâu cũng kiếm ra đuợc hết ráo. "Giấy không gói đuợc lửa", bí mật gì thời mình không biét, chứ đến đời con cháu mình bí mật gì cũng đuợc phơi bày thôi bà ơi!
Sau đó một tháng thì ông Chánh, cấp trên của Tía, cùng gia đình dọn về Saigon. Gia đình tôi cũng không còn nhiều người giúp việc nữa. Gia đình ông Chánh về Saigon rồi, anh Hai Thiện buồn nhất, vì anh và cậu Hai Danh thân nhau lắm. Đám nhỏ em tôi buồn lắm vì hết tiền lì xì mổi dịp Tết đến. Mổi năm đến Mùng Ba Tết là gia đình tôi và gia đinh các nhân viên cấp duới của ông Chánh đều đến chúc Tết ông Chánh. Ông Chánh có hai bà vợ, bà vợ lớn thường đuợc mọi người gọi là bà Chánh, bà vợ thứ hai là bà Ba.
Bà Chánh chỉ sanh cho ông một con trai đó là Cậu Hai Danh. Còn bà Ba thì có hai trai và hai gái. Ông rất cưng chìu bà Ba, nhưng đi đám tiệc thì bao giờ bà Chánh cũng đuợc ngồi ngang hàng với ông. Năm nào, Tía tôi cũng mua ruợu tây để biếu ông Chánh. Chúng tôi đuợc hai bà vợ ông cho những phong bì đỏ với những tờ giấy bạc mới tinh, thơm phức. Ông Chánh cũng cho Tía Má tôi một phong bì màu đỏ nhưng lớn hơn cái của bọn nhỏ chúng tôi.
Sau đó, thì tất cả được ra sân ăn uống thoả mái, toàn là món ngon mà chúng tôi chưa đuợc ăn. Tía bảo đó là món Tây, đầu bếp của ông Chánh là chuyên nấu cho các gia đình người Pháp ở trong vùng. Bà Chánh là người phụ nữ tròn trịa, da trắng mịn và bóng láng. Đôi mắt bà hình giông như lá rau răm, tròng đen thât nhiều. Bà nói chuyện rất chậm rải và êm ái. Bà hay vuốt đầu tôi, nhéo vào má tôi thật nhe và nói "Bé Lụa, năm nay lớn dữ đa!" Bà Ba thì đẹp, dáng dấp thanh tú, khuôn mặt trái xoan, nhưng đôi mắt bà rất sắc sảo làm gương mắt trở nên đanh đá khi bà lườm liếc ai. Cậu Hai Danh luôn luôn là thủ lãnh của đám con nít. Cậu Hai và anh Hai tôi rất hợp tánh nhau, thêm nữa cậu Hai rất hoà đồng không kiêu kỳ, hach dịch như đám con của bà Ba.
Năm đầu tiên, chúng tôi đến nhà ông Chánh là lúc tôi lên tám. Năm đó, Má mua cho tôi một cái áo đầm màu xanh thiên thanh (xanh da trời nhe, cho những ai không biết màu xanh này), trên áo có hạt cườm lóng lành nhìn rất nổi bật. Khi thay áo cho tôi, Má dặn dò, đừng chạy chơi làm rách áo, muốn ăn gì thì kêu Má hay anh Hai lấy cho ăn nhe, cái áo này mắc tiền lắm nhe con.
Tôi vốn là đứa trẻ nhút nhát, và vâng lời Tía Má. Sau khi, lãnh tiền lì xì xong, tôi ra sân ngồi trên băng đá chơi một mình. Cậu Hai, anh Hai và đám con nít vây quanh tôi, và giả bộ quỳ xuống và nói " Muôn tâu công chúa". Tôi khoái chí, cười toét đưa mấy chiếc răng sún trông chắc nham nhở và buồn cười lắm. Bổng đâu, cô Ba Diệp (em kế cậu Hai Danh, con của bà Ba), la lớn "Nó mà là công chúa cái gì, anh Hai, Diệp mới là công chúa nè. Nói xong, con Diệp chạy đến ngồi vào băng đá, lúc đó anh Hai của tôi cười và hét lên bà Phù thuỷ đến tui bậy ơi, chạy mau, chạy mau tụi bạy ơi. Con Diệp hét lớn "đồ mất dạy" , rồi chạy vào trong nhà mách bà Ba. Trong nhà, chắc là người lớn đang ăn uống và nói chuyện, nên không thấy bà Ba ra la mắng gì cả.
Lúc nhỏ, Má hay thắt cho tôi hai cái bím tóc và cột lại bằng cọng dây thung có hai hột nhựa tròn to bằng hột nhãn. Cậu Hai Danh hay chơi nắm hai đuôi tóc tôi giựt nhẹ và cười hăng hắc với anh Hai. Mỗi lần như vậy, tôi đều thét lên "Má, Cậu Hai". Cậu Hai và anh Hai tôi không có ác ý, họ chỉ con trai tinh nghich, phá phách. Hôm nào bà Chánh bắt gặp câu Hai, thì bà hay bắt cậu Hai phải xin lỗi tôi. Cậu cũng vâng lời bà Chánh, nhưng sau đó thì nhăn mặt làm trò khỉ để trêu ghẹo tôi.
Hai năm sau, Tía tôi dẫn anh Hai lên Saigon để chuẩn bị thi Tú Tài hai, tình cờ gặp lại cậu Hai, rồi Tía có đến thăm nhà ông Chánh ở Saigon. Sau chuyến đi Saigon, Tía Má tôi dọn nhà lên Bình Dương để trông coi nhà máy xây lúa cho ông Chánh. Gia đình toi dọn vào ở căn nhà cũng khá rộng rải và nhất là gần nhà máy xay lúa nên chúng tôi, cũng hay đến xem Tía và mấy người nhân công làm việc.
Cậu Hai Danh và anh Hai cùng học chung với nhau một năm trường Đại Học Khoa hoc, rồi tự nhiên hai người không biết ai rũ ai, ghi tên đi học khoá Sĩ Quan ở Thủ Đức. Vậy là hai người lại cùng nhau ra chiến trường chia xẻ gian khổ.
Năm tôi mười sáu đã ra dáng thiếu nữ, Cậu Hai ghé thăm nhà máy xay lúa gặp tôi, Cậu không còn nắm tóc tôi giưt như ngày xưa còn bé, cậu Hai cứ nhìn tôi không chớp mắt rồi cười bào "Hai Thiện, em Tư Lụa lớn rồi nhìn có duyên ghê ta ơi. Tôi thường ngượng ngùng, chạy trốn sau lưng Má. Cứ mỗi lần về phép, cậu Hai lại ghé nhà thăm, gặp tôi cậu Hai cứ cười mỉm hoài không nói gì. Tía Má tôi và anh Hai cũng hiểu ý cậu Hai nhưng dù sao Tía cũng là cấp dưới của ông Chánh làm sao mà xứng làm xui gia.
Thuỷ Tiên học chung lớp với tôi từ năm lớp 10, hai đứa trở thành bạn thân, ngày nào cũng đi học chung. Nhà tôi ở ngoải đường lộ chính, còn Thuỷ Tiên thì ở trong xóm. Gia đình Thuỷ Tiên di cư vào Nam năm 1954, Thuỷ Tiên kể lúc đó nhỏ lắm không biết gì, sau này mẹ Thuỷ Tiên kể lúc đó Tiên xém chết rồi, vì đường xá xa xôi, mệt mỏi và đói không có gì ăn. May mắn, có người chung làng ngoài Bắc, dẫn gia đình Thuỷ Tiên vào đây lập nghiệp. Bố mẹ Thuỷ Tiên nuôi gà và heo, nên ngày nào họ cũng ra nhà máy xay lúa của Tía để mua cám, trấu thừa. Thuỷ Tiên rất ngoan đạo, sáng sớm là cô cùng mẹ đi lễ cầu nguyện. Không biết anh Hai Thiện nhà tôi và Thuỷ Tiên cặp bồ với nhau hồi nào mà không ai biết. Ngày nào cũng đi học với nhau, vậy mà tôi không hề hay biết, có vài hôm Thuỷ Tiên bảo tôi về nhà truớc còn Tiên sẽ ghé nhà bà con có một chút việc. Tôi nghĩ có lẽ anh Hai và Thuỷ Tiên hẹn nhau những ngày đó.
Nhân dịp tôi đậu Tú Tài một, anh Hai Thiện xin phép Tía Má cho anh dẫn các em lên Saigon đi Sở Thú và xem xi-nê (xem phim ở Theater). Tối đó anh Hai bảo tôi sang nhà Tiên xin phép cho Tiên đi cùng. Sáng hôm đó chúng tôi ra bến xe đò đi Saigon, ai nấy đều hân hoan, tôi thấy anh Hai cứ thỉnh thoảng liếc nhìn Tiên, mặt của Tiên thì cứ đỏ bừng như say ruợu.
Đến bến xe Saigon, chúng tôi vừa xuống xe đã có Cậu Hai Danh đứng chờ, bây giờ đến phiên tôi như người say ruợu, luống cuống, ngượng ngập không biết chào "Cậu Hai" như thế nào, tôi cứ lí nhí trong miệng, trong khi đám em tôi đã vây quanh Cậu Hai Danh tíu tít trò chuyện. Chuyến đi chơi thât vui, các em của tôi rất mến Cậu Hai Danh, đi vào Sở Thú cậu Hai giảng cho mấy em nghe tên mấy con thú. Tại sao là loài bò sát, rồi con thú nào cùng loài với nhau.
Cậu Hai thiệt là tài giỏi, nói năng lưu loát,tôi cũng muốn hỏi cậu nhưng mắc cở, phải nói thầm cho thằng em kêu nói hỏi. Thằng em tôi thật thà hết biết, nó nói với cậu, "Cậu Hai, chị Tư em hỏi con cọp là giống con mèo, con sư tử là giống con gí? Cậu Hai cười lớn, người nào muốn hỏi thì phải lên tiếng... Tôi lúng lúng, nói không ra lời. Đám nhỏ xúm lại nắm tay tôi : Cậu Hai không rầy chị Tư đâu, đừng sợ nhe chị Tư. Cậu Hai thấy tôi như vậy thì nói lãng: Con sư tử đẹp nhất trong loài thú trên rừng, các em thấy nó có bờm lông đẹp không? Nó không giống cọp, giống nai, hay heo rừng. Nó là chủ tể sơn lâm, các con thú khác đều phải yêu mến và kính nể con sư tử... Đám nhỏ reo lên mốt cách thích thú, vậy Cậu Hai là con sư tử rồi... Đám nhỏ thật ngây thơ, nghỉ gì thì nói đó, tụi nhỏ đã xem cậu Hai như là anh hùng, chúa tể sơn lâm, còn tôi thì sao? Tôi không biết tim mình sao rộn ràng mỗi khi nhờ đến nụ cười mỉm và ánh mắt tinh nghịch của cậu Hai.
Truớc khi về nhà, anh Hai Thiện đã bảo mấy đứa nhỏ về nhà không đuợc nói với Tía Má là có đi chơi với cậu Hai... nhưng tụi nhỏ vui quá, kể cho Tía Má nghe. Tía Má nghe xong, thì hai người nhìn nhau thất sắc. Tối đó, tôi nghe Tía Má la anh Hai. Hai à, con không đuợc tạo cơ hội cho cậu Hai với con Tư nữa nhe. Nhà mình làm sao mà xứng với ông Chánh. Cậu Hai bây giờ thì say mê con Tư, mai mốt cẩu lấy thêm vợ bé, phải tốt nghiệp cho con Tư hôn? Thêm nữa, người ta một bà Má chồng đã khổ lắm rồi, còn nhà ông Chánh hai bà Má chồng. chịu sao thấu? Anh Hai không nói gì chống đối Tía Má, chắc là anh Hai cũng suy nghĩ như vậy. Tôi cảm thấy buồn quá, chuyến này chắc Tía Má không cho ra nhà máy nữa rồi...
Bây giờ là mùa hè nên đám nhỏ không đi học nhưng Tía Má biểu tôi cho đám nhỏ chơi nhưng cũng phải ôn bài.
Tôi đang ngồi ôn bài với mấy đứa nhỏ thì Thuỷ Tiên ghé thăm. Vừa gặp Tiên, tôi đã nháy mắt và hỏi :"Bồ có chuyện mà dấu tui nha." Tiên mỉm cười bẻn lẻn và nói thật nhỏ: Tôi không giấu bồ nhưng bồ đừng mách lại với Tía Má nhe." Tôi cười bảo: Tía Má của ai vậy cà?
Tiên thoáng buồn, cúi đầu và nói "Gia đình tôi có đạo, nên sợ chú thím Chín (Tía Má của tôi) không đồng ý. Ồ mà Tiên quên, bửa nay Tiên ghé lại hỏi Lụa, sau hè này có đi học tiếp không? Tôi chưa kịp trả lời thì Tiên nói tiếp một hơi. Tiên nói: "Tôi sẽ lên thị xã để học trường sư phạm, tốt nghiệp ra làm cô giáo tiểu học. Hay là Lụa đi học với Tiên cho vui, có gì khó bồ giúp tôi với."
Tôi reo lên:"Làm cô giáo, tôi vẫn uớc mơ làm cô giáo đó nhưng tôi phải về hỏi Tía Má xem sao. Tại vì Lụa còn phải làm sổ sách nhà máy xay lúa nữa. Tiên nhéo tay tôi rồi nói bồ cũng giấu mình đó nhe. Tôi la lên "Đau quá, bà chị Hai ơi. Không có gì đâu mà giấu, Tía Má la anh Hai không cho tôi với cậu Hai gặp nhau nữa!" Thế sao? Tiên kêu lên thảng thốt.
*******************
Ngày nhớ, tháng mong,
Tiên của anh,
Sau một ngày huấn luyện mệt mỏi, anh mới có thời gian viết thư cho em đây. Tiên đang làm gì giờ này, anh vẫn tự hỏi không biết người ta có nhớ mình như là mình đang nhớ về Tiên không?
Anh với Danh, em đã gặp mặt hôm đi Sở thú đó, đuợc sắp xếp chung một đội, lúc nhỏ đã thân, bây giờ càng thân hơn vì gian khổ có nhau. Tui anh còn hai tháng nữa là ra trường, sau này đóng quân ở đâu thì chưa biết, nhưng tui anh đã hứa với nhau là sẽ chọn chung một đơn vị.
Hôm truớc, Tiên có cho anh biết là em và Lụa sẽ đi học trường Sư Phạm với nhau, anh mừng lắm, vì có em chăm sóc cho Lụa. Em gái anh lớn rồi mà còn khờ lắm, hai chị em học chung thì anh khỏi lo có anh thầy giáo nào tán tỉnh Tiên của anh.
Lính ghen lắm em biết không? Bởi vì xa xôi quá, không có nhiều cơ hội gặp Tiên, anh nhớ em nhiều lắm đó. Anh vẫn biết em còn bâng khuâng chuyện hoc giáo lý hôn nhân của anh, nhưng anh tin Tía Má thương anh sẽ cho anh toại nguyện, em đừng lo nghĩ nhiều nhe.
Vài dòng thăm em, anh phải ngừng vì anh đang bấm đèn pin để viết thư cho người yêu bé nhỏ của mình .
Hôn em.
******************
Anh Hai của tôi thiệt là si tình, anh gởi thư cho Tiên mà đề tên tôi, làm tôi mở ra đọc mới biết hai người đã nói đến chuyện hôn nhân chớ không phải như tôi với Cậu Hai chỉ nhìn nhau... Khác với anh Hai, Cậu Hai bảo anh không thích ngồi viết thư, anh muốn nhìn Lụa mỗi ngày mới vơi nỗi khát khao nhớ em. Khi nào có dịp về phép dù chỉ một ngày, anh Danh cũng chạy xuống gặp mặt tôi. Anh chạy xe đến trường Sư Phạm chờ đợi tôi tan trường vì sau này Tía Má tôi đã nói thẳng với anh, không muốn anh qua lại với tôi nữa. Anh Danh, cậu Hai, truớc ngày ra trường Sĩ quan, anh chạy ra nhà máy xin phép Tía Má cho anh chở tôi lên gặp bà Chánh. Tía Má nghe xong thì thất kinh hôn vía. Tía chỉ ngồi im lặng, Má nói như vậy:
-Cậu Hai, chú thím Chín biết con Lụa đuợc Cậu để ý đến nó là gia đình chú thím có phuớc lắm. Nhưng tụi tui không dám trèo cao làm xui gia với ông bà Chánh. Chuyện này mà ông bà biết đuợc là tui tui bị rầy la, vì vậy chuyện Cậu với Lụa không tới đâu hết, thôi tui tui xin Cậu nể tình mà bỏ qua. Cậu xuống chơi tụi tui quý mến Cậu Hai lắm nhưng ...
Má nói với anh Hai, nhìn mặt Cậu Hai thất vọng lắm, nên Má không dám nói thêm. anh Danh từ đó không xuống nhà máy và nhà tôi, mà đi thẳng lên trường gặp tôi.
Ngày anh Hai và anh Danh ra trường Sĩ quan, hai anh đều cùng nhau thưa chuyện với Tía Má. Anh Hai, thì nói chuyện của anh với Tíên. Tía Má mừng lắm, vì anh là trai lớn, mà Tiên cũng là người giỏi giang, ngoan ngoãn. Tía Má nói sẽ nhờ người qua bên nhà bác Thìn, bố mẹ Tiên, để đánh tiếng.
Anh Hai ra trường đậu thủ khoa, anh đuợc đứng ờ hàng thứ nhất và đuợc Đại Tá hiệu trưởng gắn cấp bậc và quân hàm Thiếu uý. Ông bà Chánh và gia đình tôi cũng gặp mặt nhưng bà Chánh cứ nhìn tôi rồi nhìn anh Danh ra chiều nghĩ ngợi dữ lắm. Tôi cũng biết anh Danh đã nói chuyện với bà Chánh, nhưng bà không trả lời, mà nói với anh Danh là để tìm cách nói chuyện với ông Chánh.
Vợ chồng bác Mẹo làm việc ở nhà máy xay lúa, bác trai thì trông coi máy xay, bác gái thì dọn dẹp và nấu cơm cho thợ. Họ làm việc rất chăm chỉ và siêng năng nên Tía Má rất tin tưởng họ. Vợ chồng bác Mẹo cũng là người Bắc di cư và có đạo, tôi thường nghe gia đình Tiên gọi hai bác bằng "cụ Cố", có lần tôi hỏi sao bác Mẹo đâu già hơn bố mẹ Tiên bao nhiêu mà gọi đến "cụ Cố". Tiên cười và giải thích tại bồ không có đạo nên bồ không biết con trai của cụ Cố đuợc thụ phong linh mục nên chúng tôi già trẻ lớn bé gì cũng gọi vậy để tôn trọng ơn hiệu triệu của Chúa ban cho con cụ Cố...
Tía Má tôi đã chọn vợ chồng bác Mẹo sang nhà Tiên để xin ngày tháng sanh của Tiên. Mọi chuyện diễn ra thật tốt đẹp, nhưng sau khi Má tôi đem ngày sanh của Tiên và anh Hai Thiện cho một ông Thầy Tàu xem, thì ông thầy phán rằng tốt nhất là hai tuổi này phải lấy nhau trể một chút thì tốt hơn. Má hỏi Vậy trể là bao lâu, ông Thầy lật tới lật luôn hai lá số tử vi rồi bảo "Ngộ nói thiệt là, tốt nhất đừng lấy nhau!"
Má nghe xong rụng rời tay chân nhưng Má cũng không dễ dàng bỏ cuộc. Trong chợ có "cô Năm Taro" chuyên xem bài Taro để đoán chuyện. Người trong vùng này, người tin kẻ không, người ghét thì họ nói thằng đó "xạo bà cố", đàn ông mà ăn mặc đánh phấn đánh son trang điểm như là đào hát. "Cô Năm Taro" vốn là một người đàn ông khoảng 30 tuổi, ông có gian hàng bán và sửa đồng hồ trong chợ, một ngày người trong chợ thấy ổng ăn mặc như đàn bà nói giọng nheo nhéo như thiếu nữ, họ đồn ông bị cô nhập mà cô gái này chắc chết trẻ nên thích diện và trang điểm. "Cô Năm Taro" không lấy tiền quẻ chỉ xem bài Taro để giúp đời, ai có chuyện buồn muốn biết mình phải làm gì thí ghé tiệm "Cô Năm Taro" là sẽ có câu trả lời....
Má không quen biết với "cô Năm Taro" nhưng A Muối quen biết và cô khuyên Má nên đi thử. A Muối có sạp chạp phô (bán đồ khô như lạp xưởng, nấm khô,bún tàu ...), cô là người Tiều sanh ở Hội An Đà nẵng, nên A Muối nói tiếng Việt rất rành, "Chế đi hỏi "cô Năm Taro" đi, cái gì cổ cũng biết hết, để tui giới thiệu chế, cô Năm chỉ xem cho người quen thôi, lạ là phải năn nĩ có khi cô không chịu lên...
"Cô Năm Tarot" đưa Má vào phòng sau, thật ra là chỉ là một căn phòng nhưng đuợc ngăn bởi một tấm bình phong. Phía truớc là chỗ buôn bán còn phía sau là chỗ nghĩ ngơi.
Chỉ cách một tấm bình phong, mà sao gian phòng này sao lạnh lẻo và âm u quá. "Cô Năm Tarot" đưa cho Má một bộ bài, cô nói bằng một giọng thé thé: Dì Chín muốn hỏi cái gì thì khấn "Út" ,xong xào bài lấy ra năm lá. Má nhắm mắt lại khấn hỏi xem chuyện hôn sự của anh Hai có tốt không.
Lúc Má mở mắt ra để lấy năm lá bài, thì nhìn lên thấy "Cô Năm Tarot" đang dồi phấn trên mặt, Má nhìn cổ không chớp mắt, mèn ơi, sao điệu bộ của cô Năm Tarot y hệt một cô gái, chậm phấn lên gò má, rồi liếc nhìn vào tấm gương nhỏ, rồi lại dậm thêm rồi lại nghiêng đầu nhìn vào gương. Cô Năm mải mê không biết Má đã lấy bài xong rồi, chợt cô ngừng tay hỏi:" Xong rồi hả dì Chín, sao không nói với Út." Má nói thấy cô bận dồi phấn nên tui không dám hỏi.
"Cô Năm Tarot" :Bây giờ dì bắt lá bài lên đi, không cần theo thứ tự, thích lá nào thì mở lá đó. Má lật lá bài chính giữa, lá bài vẽ hình bốn người: có lẽ hai vợ chồng và hai đứa con. Cô Năm Tarot" cười bảo Dì hỏi chuyện hôn nhân cho con cái phải không? Má giật mình, sao hay quá vậy, mình buớc vào tiệm chỉ chào cổ, đâu nói lời nào.
Vậy chuyện hôn sự này tốt không cô?
Dì Chín, lật thêm một lá nữa đi.
Má lật tiếp một lá, trong hình vẽ hai người đang ôm một chậu nước.
Cô Năm gật gù, hai người họ thương nhau lắm nhưng vẫn chưa biết là tốt xấu như thế nào. Dì lất thêm lá nữa xem sao!
Lần thì hình một đàn ông lộn đầu xuống đất. Cô Năm e ngại, ngập ngừng rối nói, chuyện hôn nhân này không tốt cho người đàn ông. Út chỉ nói nhiêu đó thôi, điều dì hỏi có câu trả lời rồi phải không?
Má chỉ hai lá bài còn lại, cô Năm bảo dì lật đi xem biết đâu có gì lạ. Má lật luôn hai lá bài, môt là một đàn ông ăn mặc đẹp lắm, còn một lá thì giống như rương vàng bạc châu báo...
Cô Năm, vỗ tay vào đùi một cái thiệt lớn, có một người đàn ông đẹp trai, giàu có sẽ mang của cải đến cho gia đình dì đó. Má tính hỏi thêm, thì thấy trán và mặt "Cô Năm Tarot" đầy mồ hôi, phấn chảy lem nhem... "Cô" đi rồi, Má chấp tay vái "Cô Năm Tarot", thực hư không biết mà ngày đó Má đi chợ về nhà, mặt cứ như người mất hồn, ngồi một mình lẩm bẩm "Sao vậy ta!"
Bửa cơm tối nào, Má cũng kể chuyện cho Tía nghe. Chợ búa, món này rẻ, món kia mắc, đi chợ gặp ai, nói chuyện gì... Nhưng bửa tối đó, Má cầm chén cơm lên, rồi để xuống như vậy mấy lần... Tía thấy lạ mới hỏi : Má thằng Thiện có khoẻ không, mà sao hôm nay im lìm, không kể chuyện gì hết vậy. Má như vẫn còn miên man suy nghĩ không nghe Tía nói gì. Quay sang tôi, Tía hỏi:
Má con sao vậy Lụa, hôm nay có chuyện gì mà bả im lặng quá vậy.
Má như bừng tỉnh, nhìn Tía nói : Dạ em khoẻ, không có chuyện gì đâu mình
Chợt nhớ chuyện của anh Hai, Tía nói Chủ nhật này tui hẹn với ông bà Mẹo dẫn tui với Má nó sang bển xem đàn gái họ muốn sắp xếp ra sao. Lần đầu, mình làm đám cưới cho con phải làm sao cho coi đuợc với bà con hàng xóm, kẻo thiên hạ họ chê cười.
- Khoan, chờ một hồi đi Tía thằng Thiện.
- Chờ đợi cái gì, con mình là sĩ quan, đám cưới phải lấy phép, chờ đợi cũng lâu đó. Mình làm sớm đi là vừa.
-Tía nó ơi, cô Năm nói không tốt cho thằng Hai.
- Cô Năm nào?
- Cô Năm Tarot ở trên chợ.
-Cái thằng bóng có tiệm bán đồng hồ phải không? Trới ! Thằng bóng mà Má nó tin sao đặng.
- không phải đâu ông ơi! Rồi Má kể chuyện, cô Năm đánh phấn ra sao...
Tía nghe xong, có vẽ bực bội lắm: Má nó dẹp cái con cô Năm đi, con Tiên đẹp nguời, lại giỏi việc nhà, con mình nó không có chọn sai đâu. Thằng bóng nào mà không biết đánh phấn, con bóng nào mà không cầm điếu thuốc phì phà và cầm chai bia tu ừng ực như điên.
Má không dám cải lại Tía nhưng coi bộ Má vẫn cảm thấy bất an, lo lắng bồn chồn.
Hôm sau, Má đi chợ ghé sang sạp A Muối để cám ơn. Nghe Má kể chuyện, A Muối chép miệng nói : "Chế nói rồi, tui mới nói nhen. Con Tiên con bà Thìn, nó giỏi việc nhà, một mình nó làm bằng ba người nhưng trên mặt nó có mục ruồi sát phu, ai lấy nó mà không cứng bóng vía là mất mạng như chơi."
Má nghe xong, sợ tái mặt, tay chân run lẩy bẩy, đứng không vững. Bà con trong chợ xúm lại bôi dầu, giựt gió một hồi, Má mới khoẻ lại. Vừa tỉnh lại, Má đã nghe bà con chia thành hai phe chưởi nhau chí choé. Một phe bênh vực Tiên, chưởi A Muối ăn nói hồ đồ. Một phe thì khen A Muối thấy sao nói vậy.
Cô Bẩy bán đồ khô nói A Muối ghét con Tiên tại vì lần trước bán lạp xưỡng mà cân thiếu, bà Thìn đem ra mắng vốn nên ghen ghét người ta. A Muối và mấy bà khác nói, con Tiên có mụt ruối thì người ta nói, đâu có nói sai đâu, tánh A Muối thẳng mà thây sao nói vậy. Má thấy thiên hạ cải nhau hăng máu quá, kiểu này đến tai gia đình ông bà Thìn thì chuyện nhỏ cũng thành lớn. Má xin lỗi bên này, bên kia xin họ ngưng lại nhưng mọi người càng nói càng hăng. Không phe nào chịu ngừng, rồi bao nhiêu chuyện bất đồng năm xửa năm xưa lại lôi ra để gây gỗ tiếp. Má sợ quá, lẳng lặng xách giỏ đi về,,, để cho hai phe họ gây nhau cho đã đời.
Sáng Chủ Nhật, Tía Má cùng vợ chồng bác Mẹo sang thăm nhà Tiên xem như là cho hai bên xui gia gặp mặt truớc lạ sau quen.
Khi người lớn ngồi nói chuyện, thì tôi chạy vào sau bếp để phụ Tiên, nhưng Tiên và mấy em gái của Tiên không cho giúp, họ nói Lụa là khách mà, cứ lên nhà ngồi chơi đi, bọn họ sẽ mang thức ăn lên đãi khách.
Bàn người lớn nói chuyện cười nói, xem bộ đàn trai và đàn gái rất hợp khẩu, các món ăn đuợc lần luợt mang lên. Món nào cũng trình bày đẹp mắt, phải nói gia đình người Bắc đàn bà thì khéo tay, đàn ông thì nói chuyện hoà nhã và khiêm tốn.
Bàn tiệc đang ăn uống vui vẽ, thì bỗng tiếng của Tía nghe có vẽ gắt gõng: Con trai tui lấy vợ thì vợ nó phải theo nó, chớ nói sao mà phải đi học giáo lý rồi phải làm đám cưới trong nhà thờ. Cái này là vợ chồng tui không đồng ý rồi. Tôi và mấy chị em nhà Tiên, ai nấy đều sợ hết hồn, không dám nói to tiếng.
Bố Tiên rất nhã nhặn: Xin lỗi hai bác, gia đình chúng tôi nhờ ơn Chúa (nói đến đây thì Bác Thìn làm dấu thánh giá) mà vào đuợc miền Nam có ăn, có mặc chúng tôi xin hai bác thương mà cho hai cháu đuợc làm lễ hôn phối trong nhà thờ.
Tía đứng dậy, Má lật đật đứng theo, Tía gằn từ tiếng coi bộ Tía giận hung lắm:"Chuyện đám cưới này xem như không tiến tới đuợc nữa, thằng Thiện là trưởng nam phải thờ cúng ông bà, cha me. Vợ chồng tui tui xin kiếu. Nói xong, Tía bỏ đi một nuớc, làm cả gia đình Tiên ngẩn ngơ, Má và tôi cũng lật đật buớc theo Tía. Trời ơi, sao mà nghiệt ngã vậy ông trời, cho hai người thương nhau, mà không lấy đuợc nhau....
Chuyện của Tiên và anh Hai không thành, người ta thêu dệt thêm là gia đình tôi sợ mụt ruồi sát phu của Tiên mà huỷ đám cưới. Tía Má kêu tôi viết thư cho anh Hai biết, Tía Má không chấp nhận hôn nhân của anh Hai. Tiên vẫn gặp tôi ở trường, cả hai đứa không dám sang nhà nhau chơi như truớc nữa. Anh Hai và Tiên vẫn viết thư cho nhau cho đến một hôm Tiên khóc và nói với tôi, Lụa xin lỗi anh Thiện cho mình, Bố Mẹ tôi đa nhận lời người ta rồi, tháng sau là đám hỏi, đến Tết là đám cưới.
Anh Hai nghe tin Tiên lấy chồng, anh buồn lắm nhưng anh nói yêu một người mình cũng muốn người yêu đuợc hạnh phúc. Đời lính tráng mỗi ngày đều đối mặt sống chết, thì anh sợ một ngày nào Tiên sẽ là goá phụ... Bây giờ mỗi lần về phép, anh Hai ít nói hơn, chỉ ôm cây đàn guitar mà hát nhạc buồn.
_________________
TƯ LUẠ
*********
Tía Má sanh tôi trong lúc gia đình khá giả; trong nhà lúc nào cũng có người nấu bếp, vú em trông em bé, tài xế , và người làm vưởn. Nghe Má nói anh Ba lúc đó mới tập đi, trong nhà người giúp việc chạy lăng xăng mà không ai để ý anh Ba đi chập chững đến chậu nuớc rồi té úp mặt vào chậu nuớc... Chỉ trong chớp mắt, anh Ba đã tím tái rồi đi luôn. Má khóc thét rồi té xỉu cả nhà xúm lại giựt gió, xức dầu nóng Má mới tỉnh lại. Chỉ hai tuần sau Má sanh tôi, sớm đến hai tháng. Tôi ra đời nhỏ xíu như bình sửa em bé, Tía Má bảo đứa con gái này nhỏ mong manh như lụa, vậy là tôi tên Lụa. Trên tôi là anh Hai Thiện, nhưng đâu ai hoc đươc chữ ngờ, Hai Thiện ra đi khi mới trên hai mươi, nên tôi trở thành chị lớn trong nhà.
Lúc gia dình tôi ở Cần Thơ, Tía tôi làm công chức trong dinh ông tỉnh trưởng, một ngày năm đó tôi mười ba tuổi nhưng vẩn nhớ như mới xảy ra hôm qua. Chú tài xế chở Tía về nhà, Tía vào nhà thì thầm với Má, tôi nghe tiếng khóc thút thít, Tía gắt nhẹ, nín ngay Má thằng Thiện, bộ muốn chết cả nhà sao. Thì ra năm đó cụ Diệm và em trai là ông Nhu đã bị quân đảo chánh giết chết....
Sau này, Tía Má vẫn nhắc đến cụ Diệm với một lòng tôn kính, người vì dân vì nước quên cả hạnh phúc cá nhân. Cho đến ngày mất, cụ Diệm vẫn chưa lập gia đình...
Sau biến cố lịch sử đó, trưa nào cũng vậy, mấy người giúp việc cho nhà tôi lại bàn tán về cụ Diệm. Chị Bếp bắt đầu cau chuyện bằng một câu hỏi: vậy ông Diệm không có vợ thiệt sao ta? ổng là "trai tân" hả? Chú tài xế tỏ ra thông thái, ông là "trai tân" hay không, ai mà biết đuợc, chỉ biết từ nào đến giờ ông chưa lấy vợ. Anh làm vườn khoảng 20 tuổi cũng ngây ngô hỏi "Bộ ông không có ...."
Cả đám người giúp việc không ai bảo ai phá lên cười. Chú tài xế đưa hai ngón tay che miệng ra dấu giữ im lăng. Chú nói đàn ông mà không có nhiều, cũng có ít chứ . Nhưng cho đến bây giờ ông chết rồi, ông còn ở không. Chị Bếp có vẻ chưa tin tưởng lắm, chuyện bí mật quốc gia, đại sự như vậy làm sao chú biết đuợc? Chú tài xế trầm ngâm, ông mất rồi chuyện bí mật gì, báo chí người ta cũng sẽ mang lện nhật trình hết đó, bà hiểu không? Bà tưởng, mấy ông nhà báo ở Saigon hay lắm, chuyện gì bí mật ở đâu cũng kiếm ra đuợc hết ráo. "Giấy không gói đuợc lửa", bí mật gì thời mình không biét, chứ đến đời con cháu mình bí mật gì cũng đuợc phơi bày thôi bà ơi!
Sau đó một tháng thì ông Chánh, cấp trên của Tía, cùng gia đình dọn về Saigon. Gia đình tôi cũng không còn nhiều người giúp việc nữa. Gia đình ông Chánh về Saigon rồi, anh Hai Thiện buồn nhất, vì anh và cậu Hai Danh thân nhau lắm. Đám nhỏ em tôi buồn lắm vì hết tiền lì xì mổi dịp Tết đến. Mổi năm đến Mùng Ba Tết là gia đình tôi và gia đinh các nhân viên cấp duới của ông Chánh đều đến chúc Tết ông Chánh. Ông Chánh có hai bà vợ, bà vợ lớn thường đuợc mọi người gọi là bà Chánh, bà vợ thứ hai là bà Ba.
Bà Chánh chỉ sanh cho ông một con trai đó là Cậu Hai Danh. Còn bà Ba thì có hai trai và hai gái. Ông rất cưng chìu bà Ba, nhưng đi đám tiệc thì bao giờ bà Chánh cũng đuợc ngồi ngang hàng với ông. Năm nào, Tía tôi cũng mua ruợu tây để biếu ông Chánh. Chúng tôi đuợc hai bà vợ ông cho những phong bì đỏ với những tờ giấy bạc mới tinh, thơm phức. Ông Chánh cũng cho Tía Má tôi một phong bì màu đỏ nhưng lớn hơn cái của bọn nhỏ chúng tôi.
Sau đó, thì tất cả được ra sân ăn uống thoả mái, toàn là món ngon mà chúng tôi chưa đuợc ăn. Tía bảo đó là món Tây, đầu bếp của ông Chánh là chuyên nấu cho các gia đình người Pháp ở trong vùng. Bà Chánh là người phụ nữ tròn trịa, da trắng mịn và bóng láng. Đôi mắt bà hình giông như lá rau răm, tròng đen thât nhiều. Bà nói chuyện rất chậm rải và êm ái. Bà hay vuốt đầu tôi, nhéo vào má tôi thật nhe và nói "Bé Lụa, năm nay lớn dữ đa!" Bà Ba thì đẹp, dáng dấp thanh tú, khuôn mặt trái xoan, nhưng đôi mắt bà rất sắc sảo làm gương mắt trở nên đanh đá khi bà lườm liếc ai. Cậu Hai Danh luôn luôn là thủ lãnh của đám con nít. Cậu Hai và anh Hai tôi rất hợp tánh nhau, thêm nữa cậu Hai rất hoà đồng không kiêu kỳ, hach dịch như đám con của bà Ba.
Năm đầu tiên, chúng tôi đến nhà ông Chánh là lúc tôi lên tám. Năm đó, Má mua cho tôi một cái áo đầm màu xanh thiên thanh (xanh da trời nhe, cho những ai không biết màu xanh này), trên áo có hạt cườm lóng lành nhìn rất nổi bật. Khi thay áo cho tôi, Má dặn dò, đừng chạy chơi làm rách áo, muốn ăn gì thì kêu Má hay anh Hai lấy cho ăn nhe, cái áo này mắc tiền lắm nhe con.
Tôi vốn là đứa trẻ nhút nhát, và vâng lời Tía Má. Sau khi, lãnh tiền lì xì xong, tôi ra sân ngồi trên băng đá chơi một mình. Cậu Hai, anh Hai và đám con nít vây quanh tôi, và giả bộ quỳ xuống và nói " Muôn tâu công chúa". Tôi khoái chí, cười toét đưa mấy chiếc răng sún trông chắc nham nhở và buồn cười lắm. Bổng đâu, cô Ba Diệp (em kế cậu Hai Danh, con của bà Ba), la lớn "Nó mà là công chúa cái gì, anh Hai, Diệp mới là công chúa nè. Nói xong, con Diệp chạy đến ngồi vào băng đá, lúc đó anh Hai của tôi cười và hét lên bà Phù thuỷ đến tui bậy ơi, chạy mau, chạy mau tụi bạy ơi. Con Diệp hét lớn "đồ mất dạy" , rồi chạy vào trong nhà mách bà Ba. Trong nhà, chắc là người lớn đang ăn uống và nói chuyện, nên không thấy bà Ba ra la mắng gì cả.
Lúc nhỏ, Má hay thắt cho tôi hai cái bím tóc và cột lại bằng cọng dây thung có hai hột nhựa tròn to bằng hột nhãn. Cậu Hai Danh hay chơi nắm hai đuôi tóc tôi giựt nhẹ và cười hăng hắc với anh Hai. Mỗi lần như vậy, tôi đều thét lên "Má, Cậu Hai". Cậu Hai và anh Hai tôi không có ác ý, họ chỉ con trai tinh nghich, phá phách. Hôm nào bà Chánh bắt gặp câu Hai, thì bà hay bắt cậu Hai phải xin lỗi tôi. Cậu cũng vâng lời bà Chánh, nhưng sau đó thì nhăn mặt làm trò khỉ để trêu ghẹo tôi.
Hai năm sau, Tía tôi dẫn anh Hai lên Saigon để chuẩn bị thi Tú Tài hai, tình cờ gặp lại cậu Hai, rồi Tía có đến thăm nhà ông Chánh ở Saigon. Sau chuyến đi Saigon, Tía Má tôi dọn nhà lên Bình Dương để trông coi nhà máy xây lúa cho ông Chánh. Gia đình toi dọn vào ở căn nhà cũng khá rộng rải và nhất là gần nhà máy xay lúa nên chúng tôi, cũng hay đến xem Tía và mấy người nhân công làm việc.
Cậu Hai Danh và anh Hai cùng học chung với nhau một năm trường Đại Học Khoa hoc, rồi tự nhiên hai người không biết ai rũ ai, ghi tên đi học khoá Sĩ Quan ở Thủ Đức. Vậy là hai người lại cùng nhau ra chiến trường chia xẻ gian khổ.
Năm tôi mười sáu đã ra dáng thiếu nữ, Cậu Hai ghé thăm nhà máy xay lúa gặp tôi, Cậu không còn nắm tóc tôi giưt như ngày xưa còn bé, cậu Hai cứ nhìn tôi không chớp mắt rồi cười bào "Hai Thiện, em Tư Lụa lớn rồi nhìn có duyên ghê ta ơi. Tôi thường ngượng ngùng, chạy trốn sau lưng Má. Cứ mỗi lần về phép, cậu Hai lại ghé nhà thăm, gặp tôi cậu Hai cứ cười mỉm hoài không nói gì. Tía Má tôi và anh Hai cũng hiểu ý cậu Hai nhưng dù sao Tía cũng là cấp dưới của ông Chánh làm sao mà xứng làm xui gia.
Thuỷ Tiên học chung lớp với tôi từ năm lớp 10, hai đứa trở thành bạn thân, ngày nào cũng đi học chung. Nhà tôi ở ngoải đường lộ chính, còn Thuỷ Tiên thì ở trong xóm. Gia đình Thuỷ Tiên di cư vào Nam năm 1954, Thuỷ Tiên kể lúc đó nhỏ lắm không biết gì, sau này mẹ Thuỷ Tiên kể lúc đó Tiên xém chết rồi, vì đường xá xa xôi, mệt mỏi và đói không có gì ăn. May mắn, có người chung làng ngoài Bắc, dẫn gia đình Thuỷ Tiên vào đây lập nghiệp. Bố mẹ Thuỷ Tiên nuôi gà và heo, nên ngày nào họ cũng ra nhà máy xay lúa của Tía để mua cám, trấu thừa. Thuỷ Tiên rất ngoan đạo, sáng sớm là cô cùng mẹ đi lễ cầu nguyện. Không biết anh Hai Thiện nhà tôi và Thuỷ Tiên cặp bồ với nhau hồi nào mà không ai biết. Ngày nào cũng đi học với nhau, vậy mà tôi không hề hay biết, có vài hôm Thuỷ Tiên bảo tôi về nhà truớc còn Tiên sẽ ghé nhà bà con có một chút việc. Tôi nghĩ có lẽ anh Hai và Thuỷ Tiên hẹn nhau những ngày đó.
Nhân dịp tôi đậu Tú Tài một, anh Hai Thiện xin phép Tía Má cho anh dẫn các em lên Saigon đi Sở Thú và xem xi-nê (xem phim ở Theater). Tối đó anh Hai bảo tôi sang nhà Tiên xin phép cho Tiên đi cùng. Sáng hôm đó chúng tôi ra bến xe đò đi Saigon, ai nấy đều hân hoan, tôi thấy anh Hai cứ thỉnh thoảng liếc nhìn Tiên, mặt của Tiên thì cứ đỏ bừng như say ruợu.
Đến bến xe Saigon, chúng tôi vừa xuống xe đã có Cậu Hai Danh đứng chờ, bây giờ đến phiên tôi như người say ruợu, luống cuống, ngượng ngập không biết chào "Cậu Hai" như thế nào, tôi cứ lí nhí trong miệng, trong khi đám em tôi đã vây quanh Cậu Hai Danh tíu tít trò chuyện. Chuyến đi chơi thât vui, các em của tôi rất mến Cậu Hai Danh, đi vào Sở Thú cậu Hai giảng cho mấy em nghe tên mấy con thú. Tại sao là loài bò sát, rồi con thú nào cùng loài với nhau.
Cậu Hai thiệt là tài giỏi, nói năng lưu loát,tôi cũng muốn hỏi cậu nhưng mắc cở, phải nói thầm cho thằng em kêu nói hỏi. Thằng em tôi thật thà hết biết, nó nói với cậu, "Cậu Hai, chị Tư em hỏi con cọp là giống con mèo, con sư tử là giống con gí? Cậu Hai cười lớn, người nào muốn hỏi thì phải lên tiếng... Tôi lúng lúng, nói không ra lời. Đám nhỏ xúm lại nắm tay tôi : Cậu Hai không rầy chị Tư đâu, đừng sợ nhe chị Tư. Cậu Hai thấy tôi như vậy thì nói lãng: Con sư tử đẹp nhất trong loài thú trên rừng, các em thấy nó có bờm lông đẹp không? Nó không giống cọp, giống nai, hay heo rừng. Nó là chủ tể sơn lâm, các con thú khác đều phải yêu mến và kính nể con sư tử... Đám nhỏ reo lên mốt cách thích thú, vậy Cậu Hai là con sư tử rồi... Đám nhỏ thật ngây thơ, nghỉ gì thì nói đó, tụi nhỏ đã xem cậu Hai như là anh hùng, chúa tể sơn lâm, còn tôi thì sao? Tôi không biết tim mình sao rộn ràng mỗi khi nhờ đến nụ cười mỉm và ánh mắt tinh nghịch của cậu Hai.
Truớc khi về nhà, anh Hai Thiện đã bảo mấy đứa nhỏ về nhà không đuợc nói với Tía Má là có đi chơi với cậu Hai... nhưng tụi nhỏ vui quá, kể cho Tía Má nghe. Tía Má nghe xong, thì hai người nhìn nhau thất sắc. Tối đó, tôi nghe Tía Má la anh Hai. Hai à, con không đuợc tạo cơ hội cho cậu Hai với con Tư nữa nhe. Nhà mình làm sao mà xứng với ông Chánh. Cậu Hai bây giờ thì say mê con Tư, mai mốt cẩu lấy thêm vợ bé, phải tốt nghiệp cho con Tư hôn? Thêm nữa, người ta một bà Má chồng đã khổ lắm rồi, còn nhà ông Chánh hai bà Má chồng. chịu sao thấu? Anh Hai không nói gì chống đối Tía Má, chắc là anh Hai cũng suy nghĩ như vậy. Tôi cảm thấy buồn quá, chuyến này chắc Tía Má không cho ra nhà máy nữa rồi...
Bây giờ là mùa hè nên đám nhỏ không đi học nhưng Tía Má biểu tôi cho đám nhỏ chơi nhưng cũng phải ôn bài.
Tôi đang ngồi ôn bài với mấy đứa nhỏ thì Thuỷ Tiên ghé thăm. Vừa gặp Tiên, tôi đã nháy mắt và hỏi :"Bồ có chuyện mà dấu tui nha." Tiên mỉm cười bẻn lẻn và nói thật nhỏ: Tôi không giấu bồ nhưng bồ đừng mách lại với Tía Má nhe." Tôi cười bảo: Tía Má của ai vậy cà?
Tiên thoáng buồn, cúi đầu và nói "Gia đình tôi có đạo, nên sợ chú thím Chín (Tía Má của tôi) không đồng ý. Ồ mà Tiên quên, bửa nay Tiên ghé lại hỏi Lụa, sau hè này có đi học tiếp không? Tôi chưa kịp trả lời thì Tiên nói tiếp một hơi. Tiên nói: "Tôi sẽ lên thị xã để học trường sư phạm, tốt nghiệp ra làm cô giáo tiểu học. Hay là Lụa đi học với Tiên cho vui, có gì khó bồ giúp tôi với."
Tôi reo lên:"Làm cô giáo, tôi vẫn uớc mơ làm cô giáo đó nhưng tôi phải về hỏi Tía Má xem sao. Tại vì Lụa còn phải làm sổ sách nhà máy xay lúa nữa. Tiên nhéo tay tôi rồi nói bồ cũng giấu mình đó nhe. Tôi la lên "Đau quá, bà chị Hai ơi. Không có gì đâu mà giấu, Tía Má la anh Hai không cho tôi với cậu Hai gặp nhau nữa!" Thế sao? Tiên kêu lên thảng thốt.
*******************
Ngày nhớ, tháng mong,
Tiên của anh,
Sau một ngày huấn luyện mệt mỏi, anh mới có thời gian viết thư cho em đây. Tiên đang làm gì giờ này, anh vẫn tự hỏi không biết người ta có nhớ mình như là mình đang nhớ về Tiên không?
Anh với Danh, em đã gặp mặt hôm đi Sở thú đó, đuợc sắp xếp chung một đội, lúc nhỏ đã thân, bây giờ càng thân hơn vì gian khổ có nhau. Tui anh còn hai tháng nữa là ra trường, sau này đóng quân ở đâu thì chưa biết, nhưng tui anh đã hứa với nhau là sẽ chọn chung một đơn vị.
Hôm truớc, Tiên có cho anh biết là em và Lụa sẽ đi học trường Sư Phạm với nhau, anh mừng lắm, vì có em chăm sóc cho Lụa. Em gái anh lớn rồi mà còn khờ lắm, hai chị em học chung thì anh khỏi lo có anh thầy giáo nào tán tỉnh Tiên của anh.
Lính ghen lắm em biết không? Bởi vì xa xôi quá, không có nhiều cơ hội gặp Tiên, anh nhớ em nhiều lắm đó. Anh vẫn biết em còn bâng khuâng chuyện hoc giáo lý hôn nhân của anh, nhưng anh tin Tía Má thương anh sẽ cho anh toại nguyện, em đừng lo nghĩ nhiều nhe.
Vài dòng thăm em, anh phải ngừng vì anh đang bấm đèn pin để viết thư cho người yêu bé nhỏ của mình .
Hôn em.
******************
Anh Hai của tôi thiệt là si tình, anh gởi thư cho Tiên mà đề tên tôi, làm tôi mở ra đọc mới biết hai người đã nói đến chuyện hôn nhân chớ không phải như tôi với Cậu Hai chỉ nhìn nhau... Khác với anh Hai, Cậu Hai bảo anh không thích ngồi viết thư, anh muốn nhìn Lụa mỗi ngày mới vơi nỗi khát khao nhớ em. Khi nào có dịp về phép dù chỉ một ngày, anh Danh cũng chạy xuống gặp mặt tôi. Anh chạy xe đến trường Sư Phạm chờ đợi tôi tan trường vì sau này Tía Má tôi đã nói thẳng với anh, không muốn anh qua lại với tôi nữa. Anh Danh, cậu Hai, truớc ngày ra trường Sĩ quan, anh chạy ra nhà máy xin phép Tía Má cho anh chở tôi lên gặp bà Chánh. Tía Má nghe xong thì thất kinh hôn vía. Tía chỉ ngồi im lặng, Má nói như vậy:
-Cậu Hai, chú thím Chín biết con Lụa đuợc Cậu để ý đến nó là gia đình chú thím có phuớc lắm. Nhưng tụi tui không dám trèo cao làm xui gia với ông bà Chánh. Chuyện này mà ông bà biết đuợc là tui tui bị rầy la, vì vậy chuyện Cậu với Lụa không tới đâu hết, thôi tui tui xin Cậu nể tình mà bỏ qua. Cậu xuống chơi tụi tui quý mến Cậu Hai lắm nhưng ...
Má nói với anh Hai, nhìn mặt Cậu Hai thất vọng lắm, nên Má không dám nói thêm. anh Danh từ đó không xuống nhà máy và nhà tôi, mà đi thẳng lên trường gặp tôi.
Ngày anh Hai và anh Danh ra trường Sĩ quan, hai anh đều cùng nhau thưa chuyện với Tía Má. Anh Hai, thì nói chuyện của anh với Tíên. Tía Má mừng lắm, vì anh là trai lớn, mà Tiên cũng là người giỏi giang, ngoan ngoãn. Tía Má nói sẽ nhờ người qua bên nhà bác Thìn, bố mẹ Tiên, để đánh tiếng.
Anh Hai ra trường đậu thủ khoa, anh đuợc đứng ờ hàng thứ nhất và đuợc Đại Tá hiệu trưởng gắn cấp bậc và quân hàm Thiếu uý. Ông bà Chánh và gia đình tôi cũng gặp mặt nhưng bà Chánh cứ nhìn tôi rồi nhìn anh Danh ra chiều nghĩ ngợi dữ lắm. Tôi cũng biết anh Danh đã nói chuyện với bà Chánh, nhưng bà không trả lời, mà nói với anh Danh là để tìm cách nói chuyện với ông Chánh.
Vợ chồng bác Mẹo làm việc ở nhà máy xay lúa, bác trai thì trông coi máy xay, bác gái thì dọn dẹp và nấu cơm cho thợ. Họ làm việc rất chăm chỉ và siêng năng nên Tía Má rất tin tưởng họ. Vợ chồng bác Mẹo cũng là người Bắc di cư và có đạo, tôi thường nghe gia đình Tiên gọi hai bác bằng "cụ Cố", có lần tôi hỏi sao bác Mẹo đâu già hơn bố mẹ Tiên bao nhiêu mà gọi đến "cụ Cố". Tiên cười và giải thích tại bồ không có đạo nên bồ không biết con trai của cụ Cố đuợc thụ phong linh mục nên chúng tôi già trẻ lớn bé gì cũng gọi vậy để tôn trọng ơn hiệu triệu của Chúa ban cho con cụ Cố...
Tía Má tôi đã chọn vợ chồng bác Mẹo sang nhà Tiên để xin ngày tháng sanh của Tiên. Mọi chuyện diễn ra thật tốt đẹp, nhưng sau khi Má tôi đem ngày sanh của Tiên và anh Hai Thiện cho một ông Thầy Tàu xem, thì ông thầy phán rằng tốt nhất là hai tuổi này phải lấy nhau trể một chút thì tốt hơn. Má hỏi Vậy trể là bao lâu, ông Thầy lật tới lật luôn hai lá số tử vi rồi bảo "Ngộ nói thiệt là, tốt nhất đừng lấy nhau!"
Má nghe xong rụng rời tay chân nhưng Má cũng không dễ dàng bỏ cuộc. Trong chợ có "cô Năm Taro" chuyên xem bài Taro để đoán chuyện. Người trong vùng này, người tin kẻ không, người ghét thì họ nói thằng đó "xạo bà cố", đàn ông mà ăn mặc đánh phấn đánh son trang điểm như là đào hát. "Cô Năm Taro" vốn là một người đàn ông khoảng 30 tuổi, ông có gian hàng bán và sửa đồng hồ trong chợ, một ngày người trong chợ thấy ổng ăn mặc như đàn bà nói giọng nheo nhéo như thiếu nữ, họ đồn ông bị cô nhập mà cô gái này chắc chết trẻ nên thích diện và trang điểm. "Cô Năm Taro" không lấy tiền quẻ chỉ xem bài Taro để giúp đời, ai có chuyện buồn muốn biết mình phải làm gì thí ghé tiệm "Cô Năm Taro" là sẽ có câu trả lời....
Má không quen biết với "cô Năm Taro" nhưng A Muối quen biết và cô khuyên Má nên đi thử. A Muối có sạp chạp phô (bán đồ khô như lạp xưởng, nấm khô,bún tàu ...), cô là người Tiều sanh ở Hội An Đà nẵng, nên A Muối nói tiếng Việt rất rành, "Chế đi hỏi "cô Năm Taro" đi, cái gì cổ cũng biết hết, để tui giới thiệu chế, cô Năm chỉ xem cho người quen thôi, lạ là phải năn nĩ có khi cô không chịu lên...
"Cô Năm Tarot" đưa Má vào phòng sau, thật ra là chỉ là một căn phòng nhưng đuợc ngăn bởi một tấm bình phong. Phía truớc là chỗ buôn bán còn phía sau là chỗ nghĩ ngơi.
Chỉ cách một tấm bình phong, mà sao gian phòng này sao lạnh lẻo và âm u quá. "Cô Năm Tarot" đưa cho Má một bộ bài, cô nói bằng một giọng thé thé: Dì Chín muốn hỏi cái gì thì khấn "Út" ,xong xào bài lấy ra năm lá. Má nhắm mắt lại khấn hỏi xem chuyện hôn sự của anh Hai có tốt không.
Lúc Má mở mắt ra để lấy năm lá bài, thì nhìn lên thấy "Cô Năm Tarot" đang dồi phấn trên mặt, Má nhìn cổ không chớp mắt, mèn ơi, sao điệu bộ của cô Năm Tarot y hệt một cô gái, chậm phấn lên gò má, rồi liếc nhìn vào tấm gương nhỏ, rồi lại dậm thêm rồi lại nghiêng đầu nhìn vào gương. Cô Năm mải mê không biết Má đã lấy bài xong rồi, chợt cô ngừng tay hỏi:" Xong rồi hả dì Chín, sao không nói với Út." Má nói thấy cô bận dồi phấn nên tui không dám hỏi.
"Cô Năm Tarot" :Bây giờ dì bắt lá bài lên đi, không cần theo thứ tự, thích lá nào thì mở lá đó. Má lật lá bài chính giữa, lá bài vẽ hình bốn người: có lẽ hai vợ chồng và hai đứa con. Cô Năm Tarot" cười bảo Dì hỏi chuyện hôn nhân cho con cái phải không? Má giật mình, sao hay quá vậy, mình buớc vào tiệm chỉ chào cổ, đâu nói lời nào.
Vậy chuyện hôn sự này tốt không cô?
Dì Chín, lật thêm một lá nữa đi.
Má lật tiếp một lá, trong hình vẽ hai người đang ôm một chậu nước.
Cô Năm gật gù, hai người họ thương nhau lắm nhưng vẫn chưa biết là tốt xấu như thế nào. Dì lất thêm lá nữa xem sao!
Lần thì hình một đàn ông lộn đầu xuống đất. Cô Năm e ngại, ngập ngừng rối nói, chuyện hôn nhân này không tốt cho người đàn ông. Út chỉ nói nhiêu đó thôi, điều dì hỏi có câu trả lời rồi phải không?
Má chỉ hai lá bài còn lại, cô Năm bảo dì lật đi xem biết đâu có gì lạ. Má lật luôn hai lá bài, môt là một đàn ông ăn mặc đẹp lắm, còn một lá thì giống như rương vàng bạc châu báo...
Cô Năm, vỗ tay vào đùi một cái thiệt lớn, có một người đàn ông đẹp trai, giàu có sẽ mang của cải đến cho gia đình dì đó. Má tính hỏi thêm, thì thấy trán và mặt "Cô Năm Tarot" đầy mồ hôi, phấn chảy lem nhem... "Cô" đi rồi, Má chấp tay vái "Cô Năm Tarot", thực hư không biết mà ngày đó Má đi chợ về nhà, mặt cứ như người mất hồn, ngồi một mình lẩm bẩm "Sao vậy ta!"
Bửa cơm tối nào, Má cũng kể chuyện cho Tía nghe. Chợ búa, món này rẻ, món kia mắc, đi chợ gặp ai, nói chuyện gì... Nhưng bửa tối đó, Má cầm chén cơm lên, rồi để xuống như vậy mấy lần... Tía thấy lạ mới hỏi : Má thằng Thiện có khoẻ không, mà sao hôm nay im lìm, không kể chuyện gì hết vậy. Má như vẫn còn miên man suy nghĩ không nghe Tía nói gì. Quay sang tôi, Tía hỏi:
Má con sao vậy Lụa, hôm nay có chuyện gì mà bả im lặng quá vậy.
Má như bừng tỉnh, nhìn Tía nói : Dạ em khoẻ, không có chuyện gì đâu mình
Chợt nhớ chuyện của anh Hai, Tía nói Chủ nhật này tui hẹn với ông bà Mẹo dẫn tui với Má nó sang bển xem đàn gái họ muốn sắp xếp ra sao. Lần đầu, mình làm đám cưới cho con phải làm sao cho coi đuợc với bà con hàng xóm, kẻo thiên hạ họ chê cười.
- Khoan, chờ một hồi đi Tía thằng Thiện.
- Chờ đợi cái gì, con mình là sĩ quan, đám cưới phải lấy phép, chờ đợi cũng lâu đó. Mình làm sớm đi là vừa.
-Tía nó ơi, cô Năm nói không tốt cho thằng Hai.
- Cô Năm nào?
- Cô Năm Tarot ở trên chợ.
-Cái thằng bóng có tiệm bán đồng hồ phải không? Trới ! Thằng bóng mà Má nó tin sao đặng.
- không phải đâu ông ơi! Rồi Má kể chuyện, cô Năm đánh phấn ra sao...
Tía nghe xong, có vẽ bực bội lắm: Má nó dẹp cái con cô Năm đi, con Tiên đẹp nguời, lại giỏi việc nhà, con mình nó không có chọn sai đâu. Thằng bóng nào mà không biết đánh phấn, con bóng nào mà không cầm điếu thuốc phì phà và cầm chai bia tu ừng ực như điên.
Má không dám cải lại Tía nhưng coi bộ Má vẫn cảm thấy bất an, lo lắng bồn chồn.
Hôm sau, Má đi chợ ghé sang sạp A Muối để cám ơn. Nghe Má kể chuyện, A Muối chép miệng nói : "Chế nói rồi, tui mới nói nhen. Con Tiên con bà Thìn, nó giỏi việc nhà, một mình nó làm bằng ba người nhưng trên mặt nó có mục ruồi sát phu, ai lấy nó mà không cứng bóng vía là mất mạng như chơi."
Má nghe xong, sợ tái mặt, tay chân run lẩy bẩy, đứng không vững. Bà con trong chợ xúm lại bôi dầu, giựt gió một hồi, Má mới khoẻ lại. Vừa tỉnh lại, Má đã nghe bà con chia thành hai phe chưởi nhau chí choé. Một phe bênh vực Tiên, chưởi A Muối ăn nói hồ đồ. Một phe thì khen A Muối thấy sao nói vậy.
Cô Bẩy bán đồ khô nói A Muối ghét con Tiên tại vì lần trước bán lạp xưỡng mà cân thiếu, bà Thìn đem ra mắng vốn nên ghen ghét người ta. A Muối và mấy bà khác nói, con Tiên có mụt ruối thì người ta nói, đâu có nói sai đâu, tánh A Muối thẳng mà thây sao nói vậy. Má thấy thiên hạ cải nhau hăng máu quá, kiểu này đến tai gia đình ông bà Thìn thì chuyện nhỏ cũng thành lớn. Má xin lỗi bên này, bên kia xin họ ngưng lại nhưng mọi người càng nói càng hăng. Không phe nào chịu ngừng, rồi bao nhiêu chuyện bất đồng năm xửa năm xưa lại lôi ra để gây gỗ tiếp. Má sợ quá, lẳng lặng xách giỏ đi về,,, để cho hai phe họ gây nhau cho đã đời.
Sáng Chủ Nhật, Tía Má cùng vợ chồng bác Mẹo sang thăm nhà Tiên xem như là cho hai bên xui gia gặp mặt truớc lạ sau quen.
Khi người lớn ngồi nói chuyện, thì tôi chạy vào sau bếp để phụ Tiên, nhưng Tiên và mấy em gái của Tiên không cho giúp, họ nói Lụa là khách mà, cứ lên nhà ngồi chơi đi, bọn họ sẽ mang thức ăn lên đãi khách.
Bàn người lớn nói chuyện cười nói, xem bộ đàn trai và đàn gái rất hợp khẩu, các món ăn đuợc lần luợt mang lên. Món nào cũng trình bày đẹp mắt, phải nói gia đình người Bắc đàn bà thì khéo tay, đàn ông thì nói chuyện hoà nhã và khiêm tốn.
Bàn tiệc đang ăn uống vui vẽ, thì bỗng tiếng của Tía nghe có vẽ gắt gõng: Con trai tui lấy vợ thì vợ nó phải theo nó, chớ nói sao mà phải đi học giáo lý rồi phải làm đám cưới trong nhà thờ. Cái này là vợ chồng tui không đồng ý rồi. Tôi và mấy chị em nhà Tiên, ai nấy đều sợ hết hồn, không dám nói to tiếng.
Bố Tiên rất nhã nhặn: Xin lỗi hai bác, gia đình chúng tôi nhờ ơn Chúa (nói đến đây thì Bác Thìn làm dấu thánh giá) mà vào đuợc miền Nam có ăn, có mặc chúng tôi xin hai bác thương mà cho hai cháu đuợc làm lễ hôn phối trong nhà thờ.
Tía đứng dậy, Má lật đật đứng theo, Tía gằn từ tiếng coi bộ Tía giận hung lắm:"Chuyện đám cưới này xem như không tiến tới đuợc nữa, thằng Thiện là trưởng nam phải thờ cúng ông bà, cha me. Vợ chồng tui tui xin kiếu. Nói xong, Tía bỏ đi một nuớc, làm cả gia đình Tiên ngẩn ngơ, Má và tôi cũng lật đật buớc theo Tía. Trời ơi, sao mà nghiệt ngã vậy ông trời, cho hai người thương nhau, mà không lấy đuợc nhau....
Chuyện của Tiên và anh Hai không thành, người ta thêu dệt thêm là gia đình tôi sợ mụt ruồi sát phu của Tiên mà huỷ đám cưới. Tía Má kêu tôi viết thư cho anh Hai biết, Tía Má không chấp nhận hôn nhân của anh Hai. Tiên vẫn gặp tôi ở trường, cả hai đứa không dám sang nhà nhau chơi như truớc nữa. Anh Hai và Tiên vẫn viết thư cho nhau cho đến một hôm Tiên khóc và nói với tôi, Lụa xin lỗi anh Thiện cho mình, Bố Mẹ tôi đa nhận lời người ta rồi, tháng sau là đám hỏi, đến Tết là đám cưới.
Anh Hai nghe tin Tiên lấy chồng, anh buồn lắm nhưng anh nói yêu một người mình cũng muốn người yêu đuợc hạnh phúc. Đời lính tráng mỗi ngày đều đối mặt sống chết, thì anh sợ một ngày nào Tiên sẽ là goá phụ... Bây giờ mỗi lần về phép, anh Hai ít nói hơn, chỉ ôm cây đàn guitar mà hát nhạc buồn.
_________________
Last edited by mytranga on Thu Feb 08, 2018 10:39 pm; edited 2 times in total
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Kết cục bi thảm của anh Thiên và Tiên ảnh hưởng đến tôi rất nhiều. Mỗi tháng, anh Danh đều theo trực thăng tiếp tế vào Sài Gòn, rồi từ căn cứ anh lái xe Jeep ra Bình Dương thăm tôi. Anh vẫn mặc đồ lính, người khét mùi nắng nhưng sao tôi yêu mùi hôi có một không hai của anh như thế.
Có lần chỉ một ngày phép mà anh cũng chạy về gặp tôi. Tôi bảo anh, sao anh không nghỉ ngơi ở Sài Gòn mà chạy xuống chi cho mệt. Anh cười nói, anh ở trển anh khát chết sao... Tôi hỏi lại "Khát?".
-Ừa, anh khát khao cả tháng để được nhìn em, ôm em trong tay dó, hiểu chưa bé ngốc nghếch của anh?
Cuối cùng rồi anh cũng về, tôi vừa thấy anh đã bật khóc, mếu máo nói:
- Anh, em nhớ anh quá!, anh biết chuyện anh Hai chưa?
Anh gật đầu:
- Chuyện tôn giáo không thoả hiệp được đâu em.
- Chuyện của tụi mình, em sợ cũng tan vỡ thôi...
- Em nhìn vào mắt anh đi, em có thấy có gì gian dối không? Anh đã nói với Măng rồi nếu Papa và Măng không chấp nhận em, thì anh không lấy ai hết .
Tôi nhìn vào mắt anh thật chăm chú và bất giác mỉm cười, chắc là nụ cười của tôi có vẻ gì đặc biệt lắm, nên anh Danh bảo tôi sao cười anh vậy? Có thấy gì gian dối trong mắt anh không, sao cười anh vậy?
Tôi chậm rãi nói: con ngươi anh màu đen, tròng đen thì màu nâu giống như cục đường kho cá, khoé mắt thì có một cục ghèn ....
Anh nhéo vào má tôi, phá lắm nhe, ai nói cô giáo Lụa hiền đâu nè.
-Lụa có muốn nghe anh kể chuyện tình của anh không?
Tôi nhìn anh gườm gườm rồi nói : kể nghe xem sao!
-Ngày xưa còn bé, lúc anh khoảng 13, 14 tuổi, anh có gặp một con bé có hai đuôi tóc, anh thường nắm tóc nó giật giật để nó chửi anh "dzô dziên". Nghe giọng nói của nó vui lắm.
Tôi nghĩ thầm: vô duyên thiệt, khoái nắm tóc mấy con nhỏ lắm.
-Rồi sao nữa, nắm tóc vậy mà cũng là chuyện tình sao?
- Chưa xong, một thời gian dài không gặp nó, đến khi gặp lại, nó lớn rồi, cái mặt có duyên lắm. Anh nghĩ nó với anh là duyên trời định. Nên, anh thương nó quá xá luôn.
Cái miệng anh ngọt quá mà, ghét thiệt nhe. Tôi thấy bực bội và ghen tị với con nhỏ nào mà anh thương nó quá vậy. Tôi hất mặt lên bảo:
-Sao không cặp bồ với nó đi, cặp bồ với Lụa chi vậy?
Anh cười lớn, ánh mắt thiệt tinh quái: "Rồi, đang cặp bồ với nó nè, mà nó còn muốn "đổ ghè tương" (ghen tuông).
Tôi dánh vào vai anh; Hứ, chọc người ta không à, ghét anh rồi. Nghĩ chơi anh ra luôn bây giờ.
Bên anh, lúc nào cũng vui, lúc nào anh cũng có chuyện để chọc ghẹo tôi hoặc là anh kể chuyện vui ở đơn vị cho tôi nghe. Tôi chưa bao giờ nghĩ là có ngày chúng tôi phải xa cách...
Sau đám cưới của Tiên, Tía Má bắt đầu kiếm vợ cho anh Hai. Có lần, đã hẹn sang nhà người ta xem mặt, mà anh Hai không về. Anh bảo đơn vị bận rộn lắm không về được. Hai lần anh Hai không chịu về đi xem mặt, Tía Má dã hiểu ý anh Hai rồi, thêm nữa mấy bà mai cũng chịu thua vì đi xem mặt mà không có mặt chú rể thi coi sao đặng.
Tôi được về dạy trường tiểu học gần nhà, còn Tiên thì xin lên Sài Gòn vì chồng của Tiên làm cảnh sát ở quận ba trên Sài Gòn. Vậy là chúng tôi hoàn toàn mất liên lạc, chỉ nghe người hàng xóm đi xay gạo, nhiều chuyện kể lại cho Má là Tiên đang mang thai con đầu lòng. Má nghe buồn thiu, nếu đám cưới anh Hai suông sẻ thì bây giờ Má cũng sắp có cháu để bồng rồi. Tôi về trường giữa năm học, nên chỉ làm cô giáo dạy thế hoặc lo việc giấy tờ cho cô Hiệu trưởng.
Thị trấn nhỏ nên ai cũng biết nhau, một ngày mấy người hàng xóm chạy cho Tía Má hay có ông sĩ quan lái Jeep đón tôi ở trường. Má mừng lắm, hỏi tôi sao không mời về nhà cho Tía Má xem mặt chứ con gái lớn rồi lại là cô giáo nữa, con tự phải biết giữ gìn danh tiếng chớ...
Tía cũng nghiêm mặt nói, con hẹn ngày kêu nó qua nhà cho Tía Má coi được thì đám cưới liền. Tôi cúi đầu bảo:"Từ từ, ảnh lấy phép rồi..." Má vui quá nói với Tía: mình cưới dâu không xong thì gã con đi hén Tía thằng Thiện. Tía hứ lên một tiếng rồi đi thẳng ra hàng ba đứng cho mấy con chim ăn... Má biết mình lỡ lời rồi nên cũng im lặng xoay sang tôi hỏi, con Tư kể cho Má nghe coi, thằng đó con nhà ai, quen bao lâu rồi?
Tôi chạy đến đằng sau lưng Má, "Má ơi, con khổ lắm, con không dám nói với Tía, đó là Cậu Hai con ông Chánh đó Má, đến phiên Má la lên: Trời oi, con ơi, sao không nghe lời Tía Má dạy, chuyện này ông bà Chánh đời nào họ đi cưới con, làm xuôi gia với Tía Má hả con. Mày muốn chọc cho Tía Má lên máu chết hả con... nói tới đó nước mắt Má tuôn rơi như mưa, tôi chỉ ôm vai Má. Con xin lỗi Má con với anh Danh thương nhau thiệt mà Má. Hai Má con đang khóc thì Tía ở ngoài đi vào hỏi: chuyện gì hai má con khóc lóc rùm trời vậy bây.
Hai mẹ con nín khóc nhưng Má vẫn còn tức tưỏi, không thể ngăn được dòng nước mắt cứ tuôn tràn. Tía nhìn tôi rồi nhìn Má, chuyện gì vậy Má thằng Thiện? Má không dám giấu Tía, vừa khóc vừa nói ông thương con đừng rày la con tội nghiệp.
Biết người yêu tôi là Cậu Hai, Tía nhìn tôi đôi mắt thật nghiêm khắc: Ngày mai con Lụa nghĩ dạy, không lên trường nữa. Lời Tía Má con không thuộc nằm lòng thì làm sao làm cô giáo dạy con người ta.
Tôi nghe Tía nói thì hoảng hồn, nhìn Má cầu cứu. Má lắc đầu như ngầm bảo không cãi lời Tía được dâu, Tía đang nóng giận.
Tối dó, tôi dặn thằng Nâm chạy sang nhà cô Hiệu trưởng nói tôi bịnh xin nghỉ mấy ngày, rồi bảo nó đi gửi thư cho anh Hai biết chuyện nhà. Tôi biết có thư tôi, thế nào anh Hai cũng cho anh Danh xem.
Tôi ở nhà mấy ngày, Tía cũng nguôi giận,thêm phần cô Hiệu trưởng ghé nhà thăm nên Tía cũng đồng ý cho tôi lên trường dạy lại , sáng thì có Tía đưa, chiều thì thằng Nâm đón.
Cứ hai tuần, thì tài xế của ông Chánh từ Saigon lên đón Tía mang tiền thu được của nhà máy lên cho bà Chánh. Lần nào, chú tài xế cũng đến sớm đưa Tía đi về trong ngày, kỳ này gần trưa mà không thấy chú tài xế, khi xe đến thì Tía vội chạy ra. Không ngờ chú tài xế bước xuống, chạy ra sau mở cửa cho ông bà Chánh. Tía Má lo lắng chắc ông bà Chánh xuống là tại chuyện của Cậu Hai với con Lụa. Ông bà Chánh hỏi thăm chuyện làm ăn buôn bán như thường lệ, đi xem người làm xong rồi, Ông Chánh hỏi Tía ở đây có quán nào ăn coi được không. Tía nói xin mời hai ông bà về nhà nghi ngơi, rồi Má ra chợ mua vài món ăn về.
Bà Chánh gật đầu, vậy cũng tốt.
Thằng Nâm vừa dựng xe trước cổng, tôi dã nhìn ra xe của ông bà Chánh. Hai chị em bước vào nhà đã thấy Tía và ông bà Chánh đang ngồi nói chuyện. Hai chi em cúi đầu "Thưa Tía, thưa ông bà Chánh con mới về." Ông bà Chánh ngừng nói chuyện, nhìn tôi thật chăm chú. Tôi vừa mắc cỡ, vừa lo lắng không biết có chuyện lành hay dữ.
Ông Chánh nhìn tôi và nói: con là Lụa hả, lớn dữ rồi. Rồi ông quay sang bà Chánh gật đầu. Tía bảo tôi, con Tư ra đằng sau phụ Má dọn cơm đi con.
Nhà tôi có mướn một chị lo nấu cơm, nhưng hôm nay Má tự tay xuống bếp, mới biết Tía Má xem trọng bữa cơm hôm nay lắm.
Cơm nước dọn lên nhà trên cho ông bà Chánh và Tía Má. Chú tài xế và bọn tôi ăn cơm ở dưới bếp, tôi không có tâm trạng để ăn, chị bếp cứ nhắc mãi, sao cô Tư không ăn cá kho đi, tươi lắm đó...
Một hồi thì Má chạy xuống, kêu chị bếp lên dọn bàn. Xem chừng, ở nhà trên người lớn cũng không ăn bao nhiêu, thức ăn còn ê hề. Dọn dẹp xong, Má bảo chúng tôi không được làm ồn, ăn xong đứa nào cũng phải đi ngủ.
Trên nhà, người lớn nói chuyện một hồi, ông bà Chánh lên xe về. Má chạy xuống nhà bếp, cặp mắt đỏ ngầu, vừa thấy tôi còn ngồi trong bếp, Má đã ôm tôi, khóc nức nở... Má dẫn tôi lên lầu, mấy đứa em đang ngủ say, chậm nước mắt xong Má kể cho tôi nghe.
Sau khi chị bếp dọn dẹp và dọn trà lên.
Ông Chánh hỏi Tía: Chín à, chú theo tôi bao lâu rồi?
Tía biết là ông Chánh sắp sửa rày la rồi nhưng vẫn trả lời:
-Tui theo Ông từ Cần Thơ là 8 năm, lên Bình Dương làm nhà máy xay này là 5 năm nữa.
- Ừa, vậy cũng mười mấy năm rồi. Tôi có xử tệ với chú không hả Chín.
- Dạ, ông thương tui mới kêu vợ chồng tui lên đây, giao nhà máy cho làm. Chuyện con Lụa, hai vơ chồng tui ngăn cản Cậu Hai với con Lụa hoài mà không được. Con dại thì cha me phải có trách nhiệm, ông bà rày la gì hay đuổi tụi tui về quê, vợ chồng tui không dám cãi ông.
Bà Chánh xua tay: đừng nói vậy chú Chín, Danh nó có kể chuyện cho vợ chồng tôi rồi, chú thím giải thích, ngăn cấm nhưng duyên nợ của hai đứa là do trời định, không phải lỗi chú thím.
Ông Chánh tiếp lời,
-Chú coi sóc nhà máy xay này rất tốt, tôi tính vầy, tôi cho chú làm chủ nhà máy xay lúa này, một năm chú nộp cho tôi một phần ba tiền hoa lợi là được rồi. Dù sao, cha vợ của thằng Danh cũng phải là chủ mới xứng.
Tía Má mừng quá, không ngờ ông bà Chánh chấp nhận hôn sự mà còn cho làm chủ nhà máy xay lúa nữa. Tía chắp tay xá ông Chánh và nói ông xử tốt với gia đình tui, kiếp sau tui cũng xin làm trâu ngựa cho ông.
-Chín à, tôi muốn chú hiểu là chú không cùng vai vế với tôi, nên thằng Danh cưới con Lụa chỉ tổ chức nhà gái nhóm họ. Thêm nữa, tốn kém bao nhiêu, cô dâu mua sắm gì chú thím cứ tính đi rồi lên Sài Gòn mà sắm cho xứng đáng.
- Thưa ông, tại sao cưới dâu mà không có rước dâu?
- Có rước dâu nhưng làm trong vòng gia đình thôi, với lại con Lụa là vợ thứ vào nhà trước, thì không làm lớn được...
Má là người yếu ớt cả về tinh thần lẫn thể chất, vừa nghe ông bà Chánh cưới Lụa cho Cậu Hai làm vợ thứ, thì tay chân mà dã run rẩy, Tía nắm tay Má như muốn trấn tĩnh vợ và chính mình.
Im lặng một chút, Tía trả lời ông Chánh nhẹ nhàng mà cứng rắn, Ông như người anh, người thầy của tui từ lúc trong quân đội, cho đến bây giờ. Lời dạy của ông lúc nào tui cũng vâng theo, nhưng chuyện này, hạnh phúc của con Lụa. Thời nay, làm vợ thứ thì đâu có danh phận, tui tui nghèo thật nhưng chuyện này tui không thể nghe theo, xin ông bà thứ lỗi cho vợ chồng tui.
Ông Chánh từ trước đến nay, lời ông nói ra,mọi người trong gia đình hay cấp dưới không ai dám cãi lại. Ông Chánh có vẻ không bằng lòng, ông đứng dậy không chào ai đi thẳng ra xe. Bà Chánh nhìn Tía Má ái ngại, rồi nói chuyện từ từ, tôi sẽ khuyên ông Chánh. Chú Thím để tôi bàn lại nhé, chuyện nhà máy xay lúa, tuần sau chú lên Sài Gon làm giấy tờ với tôi. Bà Chánh nói xong, thì vội vàng bước ra cổng. Tía Má cũng bước theo tiễn ông bà Chánh, nhưng ông Chánh vẫn không nhìn Tía Má một lần.
Tôi cúi mặt không để Má thấy mình cũng đang khóc. Má vuốt tóc tôi rồi nói: Nghe lời Tía Má đi con, làm vợ lẽ, vợ thứ nó nhục nhã, buồn tủi lắm con hiểu không? Con cứ nhìn Tía Má nè, đi đâu cũng có nhau. Còn gia dình ông Chánh, khi nào có tiệc tùng gì, bà Chánh cũng đi bên ông, còn bà Ba thì ăn diện sang trọng vậy, chứ cũng mang tiếng là vợ nhỏ thôi con à.
Tôi chỉ cúi đầu, lòng tôi hoang mang cực độ. Anh Danh nói thương yêu tôi, hứa cưới tôi mà sao bây giờ thành cưới để làm vợ nhỏ. Những ngày sau dó, không khí trong nhà thật buồn. Tía cứ trầm ngâm hút thuốc, Má không dám nói chuyện lớn. Còn tôi thì cố gắng lắm để khỏi khóc trước mặt mọi người. Tối mới dám khóc một mình.
Anh Danh đón tôi ở trường, nhìn mặt tôi hốc hác, nhợt nhạt, anh la lên : Sao cô dâu của anh xấu vầy nè. Tôi cắn môi thật chặt, để khỏi bật khóc trước mặt mấy đứa học trò tò mò đang đứng vây quanh tôi và anh. Vừa lúc dó, thằng Năm cũng dừng xe trước mằt anh, nó thấy anh thì mừng lắm: Thưa cậu Hai mới đến. Anh quay sang nó bảo, sau này thằng Nâm phải chào anh Tư nghe chưa. Thằng Nâm bối rối chưa hiểu anh nói gì, thì tôi dã leo lên yên xe thằng Năm. Anh trố mắt nhìn tôi, "Cái gì vậy, em nhõng nhẽo cái gì vậy Lụa." Anh nắm tay tôi kéo nhẹ, thằng Năm về trước, chị Lụa đi xe với anh.
Anh vừa lái xe vừa nhìn tôi, "Sao vậy em, sắp làm cô dâu mà sao u sầu vậy. Tôi không kìm đưọc cảm xúc, oà khóc như đứa trẻ. Anh tấp xe vào lề đường, xoay hẳn người lại nhìn tôi. Chuyện gì vậy, kể cho anh nghe đi. Tôi vừa khóc vừa kể lại chuyện Tía Má mừng rỡ, thất vọng như thế nào. Anh nghe xong, rồi lái xe đi. Anh bảo "Anh phải gặp chú thím Chín nói rõ chuyện này, không có vợ thứ gì hết, em là vợ của anh."
Thằng Năm đã về nhà, tôi nghe tiếng Tía la thằng Năm rùm trời. Lúc thấy anh thì Tía chưa bớt giận, nhưng cũng mời anh vào nhà. Anh nói với tôi, "Em chạy xuống bếp mời thím Chín lên giùm anh nhe."
Đứng trước mặt Tía Má, anh bảo con thề với chú thím con không cưới thêm người nào ngoài em Lụa. Em Lụa là vợ của con, con mà cãi lời thề hôm nay, ông trời đày con làm ăn mày đi. Nghe anh thề độc quá, Má vừa nói vừa phủi như phủi bụi "Bỏ, bỏ, xin trời bỏ qua lời thề này của Cậu Hai." Tía nhìn cậu Hai không chớp mắt, không ngờ cậu Hai thương Lụa mà thề độc như vậy.
Hai tháng sau, đám cưới của tôi được tổ chức rất lớn mời hầu hết mọi người trong thị trấn. Tía Má mướn người về sửa sang lại nhà cửa, vườn tược, thời đó người ta thường làm đám nhóm họ tại nhà chứ không mời ra nhà hàng như bây giờ. "Ðàng gái nhóm họ" là buổi tiệc gia đình cô dâu đãi họ hàng bên đàng gái. Buổi trưa, thì đãi mười bàn tiệc cho người lớn, buổi chiều thì dự tính là mười bàn tiệc, nếu như giờ chót có những khách không mời mà tới thì Tía Má cũng mời vào bàn luôn. Thời đó, người ta đi đám cưới chỉ cho quà, không cho cũng không sao, miễn đông vui là vinh dự cho chủ nhà rồi. Ðám cưới ở đây cũng như là vùng quê rồi, nên người đi dự hay ép chú rể uống rượu. Không uống là không nể mặt, nên mới đầu anh Danh còn uống, sau chỉ nhấp môi. May mà có anh Hai uống dùm chớ không biết ngày mai làm sao anh đi rước dâu nổi.
Sáng ngày rước dâu, Tía Má đã dậy từ 4 giờ sáng để lo chưng bàn thờ, hoa , trái cây được thay mới, hai cái chân đèn và bộ lư đã đánh bóng lưỡng. Cặp đèn long phụng, Tía Má tự tay đi mua lấy không dám giao cho ai di mua, sợ có gì sơ sót thì không tốt cho đám cưới. Các chị bà con của tôi từ Cần Thơ cũng lên dự tiệc, đang vây quanh xem tôi trang điểm. Một cô thợ uốn tóc trên chợ được mời đến để làm tóc và trang điểm cho tôi.
Ðám em của tôi cũng thức dậy và mặc quần áo mới. Cả nhà ở đâu cũng vang tiếng cười nói, các bà các cô đang chuẩn bị mấy món ăn ngọt đãi nhà trai. Hôm nay, Tía Má mời vài người bạn trong xóm đến dự lễ và bà con trong gia đình từ Cần Thơ đến mà đã gần ba chục người.
Trước cổng vào nhà là một bảng đề chữ "Vu Quy" thật lớn, người ta dùng lá dừa và hoa kết thành cái cổng chào rất đẹp. Một dây pháo dài để đón đàng trai được treo ngay trước cổng dưới bảng "Vu Quy".
Như hẹn là đàng trai sẽ chạm ngõ nhà gái lúc 9:00 giờ sáng. Ðã hơn chín giờ, chưa thấy đàng trai, Tía đã thấy lo đứng ngồi không yên. Bỗng đâu, mấy người bà con, chạy vào: đàng trai tới rồi, chuẩn bị lẹ lên. Tía lo đội cái khăn đóng lên đầu cho ngay ngắn, Má từ dưới bếp cũng chạy lên đứng bên cạnh Tía chờ đợi.
Bên ngoài nhốn nháo, thật ồn ào, đàng trai toàn là thanh niên, thiếu nữ đang sắp hàng để bưng mâm quả. Hai vợ chồng dẫn đầu đàng trai là dì dượng Út của anh Danh, họ còn rất trẻ khoảng hơn ba mươi tuổi. Hai vợ chồng dì Út chắc chưa quen với tục lệ nên, đoàn người chưa chờ đàng gái mời đã bước vào cổng. Bên đàng gái, là vợ chồng bác Hai (anh ruột của Tía), không cho họ vào và bắt lùi lại đứng chờ, cho dúng thủ tục. Sau một tràng pháo dài nổ giòn giã để đón đàng trai, vợ chồng dì Út dẫn đầu rồi đến chú rể, rồi hai rể phụ và đoàn người bưng heo quay, mâm quả.
Theo phong tục lúc đó thì cha mẹ chồng chỉ ở nhà không đi rước dâu, cha me vợ thì không theo cô dâu về nhà chồng. Tuy biết vậy, nhung họ hàng nhà tôi vẫn không khỏi xì xào, chê bai tại sao đại diện bên dàng trai là hai vợ chồng trẻ tuổi quá ...
Dì dượng Út cũng ngượng ngập vì có lẽ đây là lần đầu tiên họ ở vai trò quan trọng nhu vậy trong đám cưới.
Sau khi lễ gia tiên, Tía Má tôi dặn dò mấy lời, sang nhà chồng phải kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ chồng như cha mẹ của mình. Đối với anh chi em chồng thì phải kính trên nhường dưới...
Sau mấy nghi lễ, anh Danh và tôi mới có những phút riêng tư với nhau. Anh Danh nhìn tôi chăm chú : Cô tiên nào dây, có phải vợ anh không ta? Tôi cười với anh và thấy giấc mơ của chúng tôi đã thành sự thật. Anh ghé tai tôi thì thầm, Phòng tân hôn của mình, Măng trang trí đẹp lắm (anh gọi bà Chánh là Măng, nói trại, từ Mẹ của tiếng Pháp). Anh giả bộ nhăn mặt, than thở: Tối nay, có người chia cái giường của tôi rồi, trời ơi!
Tôi đỏ mặt, nghe hai chữ "tối nay" vừa vui vì từ nay chúng tôi sẽ cùng nhau chia xẻ ngọt bùi không còn sợ xa cách. Vừa thấy hơi "sợ" không biết chuyện gì sẽ chờ mình "tối nay".
Đến giờ đưa dâu rồi, Má và mấy bà lo lấy bớt đồ trong mâm quả ra phân nửa. Tục lễ này gọi là Hồi quả, nếu nhà gái lấy nhiều quá thì cũng bị chê cười. Má nói với mấy bác, mấy dì: để lại khá khá một chút, không nhà trai nói mình tham nhe mấy chị. Giờ lên đường, Tía Má lưu luyến không muốn chia tay, tôi cũng buồn và lo lắng không khác gì Má.
Sau một giây pháo dài được đốt lên để tiễn nhà trai, mọi người chuẩn bị lên xe, họ hàng nhà gái gồm gia đình bác Hai, cô Tư, Năm và chú Mười. Anh Hai thì dẫn bầy em của tôi đi bằng xe Jeep theo doàn đưa dâu.
Ðoàn xe đưa dâu từ từ lăn bánh, tôi nhìn lại thấy Tía Má đứng cạnh nhau thật hạnh phúc, tôi tự hỏi mình sẽ được như vầy mãi mãi bên anh không!!!
Như ông bà Chánh đã hứa, dù là cưới vợ thứ nhưng đám cưới của tôi sẽ không thiếu thứ gì. Ngày đám hỏi quà cáp đầy một bàn, phải để tạm trên đi-van (cái giường bằng gỗ có đánh bóng, thường được dùng như giường ngủ, nhưng ngày đó người ta cũng để trong phòng khách như chỗ ngồi tiếp khách trong gia dình.)
Mẹ chồng tôi rất chu đáo, anh Danh là con một nên bao nhiêu tình thương bà dành cho con trai, nên con dâu cũng được hưởng. Sau đám hỏi, bà thường cho tài xế xuống đón Má và tôi lên Sai gòn đi sắm quần áo, nữ trang cho ngày cưới.
Nhớ lại ngày anh Danh thề độc trước mặt Tía Má. Má thì đã xuôi lòng, đập nhẹ lên tay anh Danh như an ủi. Tía vẫn buồn rười rượi, Cậu Hai cho gia đình tôi suy nghĩ, chuyện hôn nhân cả cuộc đời con Lụa đâu có thể gấp gáp được. Anh Danh cũng buồn, anh nói con thề vậy mà Chú Chín không tin, con thương Lụa thiệt tình sao? Tía không trả lời đi ra vườn, đứng hút thuốc.
Cả tuần sau, tôi không ăn cơm, ai hỏi cũng nói no rồi, không muốn ăn. Anh Hai về nhà, chỉ nói với Tía một câu ngắn, "Cuộc đời tụi con, Tía cứ cho tụi con tự quyết định đi." Vậy mà, Tía đồng ý, có lẽ anh Hai làm Tía hối hận, đã không cho anh được toại nguyện lấy người anh thương.
Anh Danh thấy tôi im lặng, thì bóp nhẹ tay tôi. Tôi như bừng tỉnh trở về với hiện tại. Anh vuốt má tôi, thì thầm: Đừng lo lắng nhiều, ở nhà vắng anh thì có Măng. Có cần gì em cứ nói với Măng nhe. Em biết Măng thương em giống như thương anh vậy dó. Tôi gật đầu và mỉm cười với anh, cho anh yên tâm là tôi không lo lắng nữa.
Sau hai tiếng đồng hồ, xe đã dừng trước villa nhà anh. Trước cổng chào không có bảng Tân Hôn, họ hàng nhà tôi đã bắt đầu xì xào. Nhưng đến khi bước vào cổng, thì mọi người đều trầm trồ "Nhà chồng con Lụa đẹp quá!" vườn cây cảnh được cắt tỉa gọn gàng, trăm hoa đủ màu sắc đua nở. Ba mẹ chồng đã đứng sẵn ở trên toà nhà chính, chúng tôi phải đi lên gần cả chục bực tăng cấp mới tới. Tôi cũng chỉ đến nhà anh sau đám hỏi, từ khi nhà anh dọn lên Sài gòn chúng tôi không còn được lên nhà anh nữa, phần vì xa xôi nên chỉ có Tia Má đi Chúc Tết mà thôi.
Bước vào nhà đã có đầy đủ người trong gia đình, tôi nhận ra hai người em gái của mẹ chồng nhưng không thấy ai khác có lẽ ba chồng tôi không mời gia đình của ông. Sau khi bác Hai giới thiệu đàng gái, thì ba chồng tôi cũng giới thiệu bà Ba và hai vợ chồng em gái của mẹ chồng. Lễ gia tiên xong, mọi người được mời ra vườn để dùng bữa. Ngoài sân, có hồ cá cảnh, hồ phun nước, bàn ăn thì trải khăn trắng tinh, ghế cũng bọc khăn trắng và có kết những chiếc nơ màu hồng cho đàng gái và nơ màu đỏ cho đàng trai.
Có lần chỉ một ngày phép mà anh cũng chạy về gặp tôi. Tôi bảo anh, sao anh không nghỉ ngơi ở Sài Gòn mà chạy xuống chi cho mệt. Anh cười nói, anh ở trển anh khát chết sao... Tôi hỏi lại "Khát?".
-Ừa, anh khát khao cả tháng để được nhìn em, ôm em trong tay dó, hiểu chưa bé ngốc nghếch của anh?
Cuối cùng rồi anh cũng về, tôi vừa thấy anh đã bật khóc, mếu máo nói:
- Anh, em nhớ anh quá!, anh biết chuyện anh Hai chưa?
Anh gật đầu:
- Chuyện tôn giáo không thoả hiệp được đâu em.
- Chuyện của tụi mình, em sợ cũng tan vỡ thôi...
- Em nhìn vào mắt anh đi, em có thấy có gì gian dối không? Anh đã nói với Măng rồi nếu Papa và Măng không chấp nhận em, thì anh không lấy ai hết .
Tôi nhìn vào mắt anh thật chăm chú và bất giác mỉm cười, chắc là nụ cười của tôi có vẻ gì đặc biệt lắm, nên anh Danh bảo tôi sao cười anh vậy? Có thấy gì gian dối trong mắt anh không, sao cười anh vậy?
Tôi chậm rãi nói: con ngươi anh màu đen, tròng đen thì màu nâu giống như cục đường kho cá, khoé mắt thì có một cục ghèn ....
Anh nhéo vào má tôi, phá lắm nhe, ai nói cô giáo Lụa hiền đâu nè.
-Lụa có muốn nghe anh kể chuyện tình của anh không?
Tôi nhìn anh gườm gườm rồi nói : kể nghe xem sao!
-Ngày xưa còn bé, lúc anh khoảng 13, 14 tuổi, anh có gặp một con bé có hai đuôi tóc, anh thường nắm tóc nó giật giật để nó chửi anh "dzô dziên". Nghe giọng nói của nó vui lắm.
Tôi nghĩ thầm: vô duyên thiệt, khoái nắm tóc mấy con nhỏ lắm.
-Rồi sao nữa, nắm tóc vậy mà cũng là chuyện tình sao?
- Chưa xong, một thời gian dài không gặp nó, đến khi gặp lại, nó lớn rồi, cái mặt có duyên lắm. Anh nghĩ nó với anh là duyên trời định. Nên, anh thương nó quá xá luôn.
Cái miệng anh ngọt quá mà, ghét thiệt nhe. Tôi thấy bực bội và ghen tị với con nhỏ nào mà anh thương nó quá vậy. Tôi hất mặt lên bảo:
-Sao không cặp bồ với nó đi, cặp bồ với Lụa chi vậy?
Anh cười lớn, ánh mắt thiệt tinh quái: "Rồi, đang cặp bồ với nó nè, mà nó còn muốn "đổ ghè tương" (ghen tuông).
Tôi dánh vào vai anh; Hứ, chọc người ta không à, ghét anh rồi. Nghĩ chơi anh ra luôn bây giờ.
Bên anh, lúc nào cũng vui, lúc nào anh cũng có chuyện để chọc ghẹo tôi hoặc là anh kể chuyện vui ở đơn vị cho tôi nghe. Tôi chưa bao giờ nghĩ là có ngày chúng tôi phải xa cách...
Sau đám cưới của Tiên, Tía Má bắt đầu kiếm vợ cho anh Hai. Có lần, đã hẹn sang nhà người ta xem mặt, mà anh Hai không về. Anh bảo đơn vị bận rộn lắm không về được. Hai lần anh Hai không chịu về đi xem mặt, Tía Má dã hiểu ý anh Hai rồi, thêm nữa mấy bà mai cũng chịu thua vì đi xem mặt mà không có mặt chú rể thi coi sao đặng.
Tôi được về dạy trường tiểu học gần nhà, còn Tiên thì xin lên Sài Gòn vì chồng của Tiên làm cảnh sát ở quận ba trên Sài Gòn. Vậy là chúng tôi hoàn toàn mất liên lạc, chỉ nghe người hàng xóm đi xay gạo, nhiều chuyện kể lại cho Má là Tiên đang mang thai con đầu lòng. Má nghe buồn thiu, nếu đám cưới anh Hai suông sẻ thì bây giờ Má cũng sắp có cháu để bồng rồi. Tôi về trường giữa năm học, nên chỉ làm cô giáo dạy thế hoặc lo việc giấy tờ cho cô Hiệu trưởng.
Thị trấn nhỏ nên ai cũng biết nhau, một ngày mấy người hàng xóm chạy cho Tía Má hay có ông sĩ quan lái Jeep đón tôi ở trường. Má mừng lắm, hỏi tôi sao không mời về nhà cho Tía Má xem mặt chứ con gái lớn rồi lại là cô giáo nữa, con tự phải biết giữ gìn danh tiếng chớ...
Tía cũng nghiêm mặt nói, con hẹn ngày kêu nó qua nhà cho Tía Má coi được thì đám cưới liền. Tôi cúi đầu bảo:"Từ từ, ảnh lấy phép rồi..." Má vui quá nói với Tía: mình cưới dâu không xong thì gã con đi hén Tía thằng Thiện. Tía hứ lên một tiếng rồi đi thẳng ra hàng ba đứng cho mấy con chim ăn... Má biết mình lỡ lời rồi nên cũng im lặng xoay sang tôi hỏi, con Tư kể cho Má nghe coi, thằng đó con nhà ai, quen bao lâu rồi?
Tôi chạy đến đằng sau lưng Má, "Má ơi, con khổ lắm, con không dám nói với Tía, đó là Cậu Hai con ông Chánh đó Má, đến phiên Má la lên: Trời oi, con ơi, sao không nghe lời Tía Má dạy, chuyện này ông bà Chánh đời nào họ đi cưới con, làm xuôi gia với Tía Má hả con. Mày muốn chọc cho Tía Má lên máu chết hả con... nói tới đó nước mắt Má tuôn rơi như mưa, tôi chỉ ôm vai Má. Con xin lỗi Má con với anh Danh thương nhau thiệt mà Má. Hai Má con đang khóc thì Tía ở ngoài đi vào hỏi: chuyện gì hai má con khóc lóc rùm trời vậy bây.
Hai mẹ con nín khóc nhưng Má vẫn còn tức tưỏi, không thể ngăn được dòng nước mắt cứ tuôn tràn. Tía nhìn tôi rồi nhìn Má, chuyện gì vậy Má thằng Thiện? Má không dám giấu Tía, vừa khóc vừa nói ông thương con đừng rày la con tội nghiệp.
Biết người yêu tôi là Cậu Hai, Tía nhìn tôi đôi mắt thật nghiêm khắc: Ngày mai con Lụa nghĩ dạy, không lên trường nữa. Lời Tía Má con không thuộc nằm lòng thì làm sao làm cô giáo dạy con người ta.
Tôi nghe Tía nói thì hoảng hồn, nhìn Má cầu cứu. Má lắc đầu như ngầm bảo không cãi lời Tía được dâu, Tía đang nóng giận.
Tối dó, tôi dặn thằng Nâm chạy sang nhà cô Hiệu trưởng nói tôi bịnh xin nghỉ mấy ngày, rồi bảo nó đi gửi thư cho anh Hai biết chuyện nhà. Tôi biết có thư tôi, thế nào anh Hai cũng cho anh Danh xem.
Tôi ở nhà mấy ngày, Tía cũng nguôi giận,thêm phần cô Hiệu trưởng ghé nhà thăm nên Tía cũng đồng ý cho tôi lên trường dạy lại , sáng thì có Tía đưa, chiều thì thằng Nâm đón.
Cứ hai tuần, thì tài xế của ông Chánh từ Saigon lên đón Tía mang tiền thu được của nhà máy lên cho bà Chánh. Lần nào, chú tài xế cũng đến sớm đưa Tía đi về trong ngày, kỳ này gần trưa mà không thấy chú tài xế, khi xe đến thì Tía vội chạy ra. Không ngờ chú tài xế bước xuống, chạy ra sau mở cửa cho ông bà Chánh. Tía Má lo lắng chắc ông bà Chánh xuống là tại chuyện của Cậu Hai với con Lụa. Ông bà Chánh hỏi thăm chuyện làm ăn buôn bán như thường lệ, đi xem người làm xong rồi, Ông Chánh hỏi Tía ở đây có quán nào ăn coi được không. Tía nói xin mời hai ông bà về nhà nghi ngơi, rồi Má ra chợ mua vài món ăn về.
Bà Chánh gật đầu, vậy cũng tốt.
Thằng Nâm vừa dựng xe trước cổng, tôi dã nhìn ra xe của ông bà Chánh. Hai chị em bước vào nhà đã thấy Tía và ông bà Chánh đang ngồi nói chuyện. Hai chi em cúi đầu "Thưa Tía, thưa ông bà Chánh con mới về." Ông bà Chánh ngừng nói chuyện, nhìn tôi thật chăm chú. Tôi vừa mắc cỡ, vừa lo lắng không biết có chuyện lành hay dữ.
Ông Chánh nhìn tôi và nói: con là Lụa hả, lớn dữ rồi. Rồi ông quay sang bà Chánh gật đầu. Tía bảo tôi, con Tư ra đằng sau phụ Má dọn cơm đi con.
Nhà tôi có mướn một chị lo nấu cơm, nhưng hôm nay Má tự tay xuống bếp, mới biết Tía Má xem trọng bữa cơm hôm nay lắm.
Cơm nước dọn lên nhà trên cho ông bà Chánh và Tía Má. Chú tài xế và bọn tôi ăn cơm ở dưới bếp, tôi không có tâm trạng để ăn, chị bếp cứ nhắc mãi, sao cô Tư không ăn cá kho đi, tươi lắm đó...
Một hồi thì Má chạy xuống, kêu chị bếp lên dọn bàn. Xem chừng, ở nhà trên người lớn cũng không ăn bao nhiêu, thức ăn còn ê hề. Dọn dẹp xong, Má bảo chúng tôi không được làm ồn, ăn xong đứa nào cũng phải đi ngủ.
Trên nhà, người lớn nói chuyện một hồi, ông bà Chánh lên xe về. Má chạy xuống nhà bếp, cặp mắt đỏ ngầu, vừa thấy tôi còn ngồi trong bếp, Má đã ôm tôi, khóc nức nở... Má dẫn tôi lên lầu, mấy đứa em đang ngủ say, chậm nước mắt xong Má kể cho tôi nghe.
Sau khi chị bếp dọn dẹp và dọn trà lên.
Ông Chánh hỏi Tía: Chín à, chú theo tôi bao lâu rồi?
Tía biết là ông Chánh sắp sửa rày la rồi nhưng vẫn trả lời:
-Tui theo Ông từ Cần Thơ là 8 năm, lên Bình Dương làm nhà máy xay này là 5 năm nữa.
- Ừa, vậy cũng mười mấy năm rồi. Tôi có xử tệ với chú không hả Chín.
- Dạ, ông thương tui mới kêu vợ chồng tui lên đây, giao nhà máy cho làm. Chuyện con Lụa, hai vơ chồng tui ngăn cản Cậu Hai với con Lụa hoài mà không được. Con dại thì cha me phải có trách nhiệm, ông bà rày la gì hay đuổi tụi tui về quê, vợ chồng tui không dám cãi ông.
Bà Chánh xua tay: đừng nói vậy chú Chín, Danh nó có kể chuyện cho vợ chồng tôi rồi, chú thím giải thích, ngăn cấm nhưng duyên nợ của hai đứa là do trời định, không phải lỗi chú thím.
Ông Chánh tiếp lời,
-Chú coi sóc nhà máy xay này rất tốt, tôi tính vầy, tôi cho chú làm chủ nhà máy xay lúa này, một năm chú nộp cho tôi một phần ba tiền hoa lợi là được rồi. Dù sao, cha vợ của thằng Danh cũng phải là chủ mới xứng.
Tía Má mừng quá, không ngờ ông bà Chánh chấp nhận hôn sự mà còn cho làm chủ nhà máy xay lúa nữa. Tía chắp tay xá ông Chánh và nói ông xử tốt với gia đình tui, kiếp sau tui cũng xin làm trâu ngựa cho ông.
-Chín à, tôi muốn chú hiểu là chú không cùng vai vế với tôi, nên thằng Danh cưới con Lụa chỉ tổ chức nhà gái nhóm họ. Thêm nữa, tốn kém bao nhiêu, cô dâu mua sắm gì chú thím cứ tính đi rồi lên Sài Gòn mà sắm cho xứng đáng.
- Thưa ông, tại sao cưới dâu mà không có rước dâu?
- Có rước dâu nhưng làm trong vòng gia đình thôi, với lại con Lụa là vợ thứ vào nhà trước, thì không làm lớn được...
Má là người yếu ớt cả về tinh thần lẫn thể chất, vừa nghe ông bà Chánh cưới Lụa cho Cậu Hai làm vợ thứ, thì tay chân mà dã run rẩy, Tía nắm tay Má như muốn trấn tĩnh vợ và chính mình.
Im lặng một chút, Tía trả lời ông Chánh nhẹ nhàng mà cứng rắn, Ông như người anh, người thầy của tui từ lúc trong quân đội, cho đến bây giờ. Lời dạy của ông lúc nào tui cũng vâng theo, nhưng chuyện này, hạnh phúc của con Lụa. Thời nay, làm vợ thứ thì đâu có danh phận, tui tui nghèo thật nhưng chuyện này tui không thể nghe theo, xin ông bà thứ lỗi cho vợ chồng tui.
Ông Chánh từ trước đến nay, lời ông nói ra,mọi người trong gia đình hay cấp dưới không ai dám cãi lại. Ông Chánh có vẻ không bằng lòng, ông đứng dậy không chào ai đi thẳng ra xe. Bà Chánh nhìn Tía Má ái ngại, rồi nói chuyện từ từ, tôi sẽ khuyên ông Chánh. Chú Thím để tôi bàn lại nhé, chuyện nhà máy xay lúa, tuần sau chú lên Sài Gon làm giấy tờ với tôi. Bà Chánh nói xong, thì vội vàng bước ra cổng. Tía Má cũng bước theo tiễn ông bà Chánh, nhưng ông Chánh vẫn không nhìn Tía Má một lần.
Tôi cúi mặt không để Má thấy mình cũng đang khóc. Má vuốt tóc tôi rồi nói: Nghe lời Tía Má đi con, làm vợ lẽ, vợ thứ nó nhục nhã, buồn tủi lắm con hiểu không? Con cứ nhìn Tía Má nè, đi đâu cũng có nhau. Còn gia dình ông Chánh, khi nào có tiệc tùng gì, bà Chánh cũng đi bên ông, còn bà Ba thì ăn diện sang trọng vậy, chứ cũng mang tiếng là vợ nhỏ thôi con à.
Tôi chỉ cúi đầu, lòng tôi hoang mang cực độ. Anh Danh nói thương yêu tôi, hứa cưới tôi mà sao bây giờ thành cưới để làm vợ nhỏ. Những ngày sau dó, không khí trong nhà thật buồn. Tía cứ trầm ngâm hút thuốc, Má không dám nói chuyện lớn. Còn tôi thì cố gắng lắm để khỏi khóc trước mặt mọi người. Tối mới dám khóc một mình.
Anh Danh đón tôi ở trường, nhìn mặt tôi hốc hác, nhợt nhạt, anh la lên : Sao cô dâu của anh xấu vầy nè. Tôi cắn môi thật chặt, để khỏi bật khóc trước mặt mấy đứa học trò tò mò đang đứng vây quanh tôi và anh. Vừa lúc dó, thằng Năm cũng dừng xe trước mằt anh, nó thấy anh thì mừng lắm: Thưa cậu Hai mới đến. Anh quay sang nó bảo, sau này thằng Nâm phải chào anh Tư nghe chưa. Thằng Nâm bối rối chưa hiểu anh nói gì, thì tôi dã leo lên yên xe thằng Năm. Anh trố mắt nhìn tôi, "Cái gì vậy, em nhõng nhẽo cái gì vậy Lụa." Anh nắm tay tôi kéo nhẹ, thằng Năm về trước, chị Lụa đi xe với anh.
Anh vừa lái xe vừa nhìn tôi, "Sao vậy em, sắp làm cô dâu mà sao u sầu vậy. Tôi không kìm đưọc cảm xúc, oà khóc như đứa trẻ. Anh tấp xe vào lề đường, xoay hẳn người lại nhìn tôi. Chuyện gì vậy, kể cho anh nghe đi. Tôi vừa khóc vừa kể lại chuyện Tía Má mừng rỡ, thất vọng như thế nào. Anh nghe xong, rồi lái xe đi. Anh bảo "Anh phải gặp chú thím Chín nói rõ chuyện này, không có vợ thứ gì hết, em là vợ của anh."
Thằng Năm đã về nhà, tôi nghe tiếng Tía la thằng Năm rùm trời. Lúc thấy anh thì Tía chưa bớt giận, nhưng cũng mời anh vào nhà. Anh nói với tôi, "Em chạy xuống bếp mời thím Chín lên giùm anh nhe."
Đứng trước mặt Tía Má, anh bảo con thề với chú thím con không cưới thêm người nào ngoài em Lụa. Em Lụa là vợ của con, con mà cãi lời thề hôm nay, ông trời đày con làm ăn mày đi. Nghe anh thề độc quá, Má vừa nói vừa phủi như phủi bụi "Bỏ, bỏ, xin trời bỏ qua lời thề này của Cậu Hai." Tía nhìn cậu Hai không chớp mắt, không ngờ cậu Hai thương Lụa mà thề độc như vậy.
Hai tháng sau, đám cưới của tôi được tổ chức rất lớn mời hầu hết mọi người trong thị trấn. Tía Má mướn người về sửa sang lại nhà cửa, vườn tược, thời đó người ta thường làm đám nhóm họ tại nhà chứ không mời ra nhà hàng như bây giờ. "Ðàng gái nhóm họ" là buổi tiệc gia đình cô dâu đãi họ hàng bên đàng gái. Buổi trưa, thì đãi mười bàn tiệc cho người lớn, buổi chiều thì dự tính là mười bàn tiệc, nếu như giờ chót có những khách không mời mà tới thì Tía Má cũng mời vào bàn luôn. Thời đó, người ta đi đám cưới chỉ cho quà, không cho cũng không sao, miễn đông vui là vinh dự cho chủ nhà rồi. Ðám cưới ở đây cũng như là vùng quê rồi, nên người đi dự hay ép chú rể uống rượu. Không uống là không nể mặt, nên mới đầu anh Danh còn uống, sau chỉ nhấp môi. May mà có anh Hai uống dùm chớ không biết ngày mai làm sao anh đi rước dâu nổi.
Sáng ngày rước dâu, Tía Má đã dậy từ 4 giờ sáng để lo chưng bàn thờ, hoa , trái cây được thay mới, hai cái chân đèn và bộ lư đã đánh bóng lưỡng. Cặp đèn long phụng, Tía Má tự tay đi mua lấy không dám giao cho ai di mua, sợ có gì sơ sót thì không tốt cho đám cưới. Các chị bà con của tôi từ Cần Thơ cũng lên dự tiệc, đang vây quanh xem tôi trang điểm. Một cô thợ uốn tóc trên chợ được mời đến để làm tóc và trang điểm cho tôi.
Ðám em của tôi cũng thức dậy và mặc quần áo mới. Cả nhà ở đâu cũng vang tiếng cười nói, các bà các cô đang chuẩn bị mấy món ăn ngọt đãi nhà trai. Hôm nay, Tía Má mời vài người bạn trong xóm đến dự lễ và bà con trong gia đình từ Cần Thơ đến mà đã gần ba chục người.
Trước cổng vào nhà là một bảng đề chữ "Vu Quy" thật lớn, người ta dùng lá dừa và hoa kết thành cái cổng chào rất đẹp. Một dây pháo dài để đón đàng trai được treo ngay trước cổng dưới bảng "Vu Quy".
Như hẹn là đàng trai sẽ chạm ngõ nhà gái lúc 9:00 giờ sáng. Ðã hơn chín giờ, chưa thấy đàng trai, Tía đã thấy lo đứng ngồi không yên. Bỗng đâu, mấy người bà con, chạy vào: đàng trai tới rồi, chuẩn bị lẹ lên. Tía lo đội cái khăn đóng lên đầu cho ngay ngắn, Má từ dưới bếp cũng chạy lên đứng bên cạnh Tía chờ đợi.
Bên ngoài nhốn nháo, thật ồn ào, đàng trai toàn là thanh niên, thiếu nữ đang sắp hàng để bưng mâm quả. Hai vợ chồng dẫn đầu đàng trai là dì dượng Út của anh Danh, họ còn rất trẻ khoảng hơn ba mươi tuổi. Hai vợ chồng dì Út chắc chưa quen với tục lệ nên, đoàn người chưa chờ đàng gái mời đã bước vào cổng. Bên đàng gái, là vợ chồng bác Hai (anh ruột của Tía), không cho họ vào và bắt lùi lại đứng chờ, cho dúng thủ tục. Sau một tràng pháo dài nổ giòn giã để đón đàng trai, vợ chồng dì Út dẫn đầu rồi đến chú rể, rồi hai rể phụ và đoàn người bưng heo quay, mâm quả.
Theo phong tục lúc đó thì cha mẹ chồng chỉ ở nhà không đi rước dâu, cha me vợ thì không theo cô dâu về nhà chồng. Tuy biết vậy, nhung họ hàng nhà tôi vẫn không khỏi xì xào, chê bai tại sao đại diện bên dàng trai là hai vợ chồng trẻ tuổi quá ...
Dì dượng Út cũng ngượng ngập vì có lẽ đây là lần đầu tiên họ ở vai trò quan trọng nhu vậy trong đám cưới.
Sau khi lễ gia tiên, Tía Má tôi dặn dò mấy lời, sang nhà chồng phải kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ chồng như cha mẹ của mình. Đối với anh chi em chồng thì phải kính trên nhường dưới...
Sau mấy nghi lễ, anh Danh và tôi mới có những phút riêng tư với nhau. Anh Danh nhìn tôi chăm chú : Cô tiên nào dây, có phải vợ anh không ta? Tôi cười với anh và thấy giấc mơ của chúng tôi đã thành sự thật. Anh ghé tai tôi thì thầm, Phòng tân hôn của mình, Măng trang trí đẹp lắm (anh gọi bà Chánh là Măng, nói trại, từ Mẹ của tiếng Pháp). Anh giả bộ nhăn mặt, than thở: Tối nay, có người chia cái giường của tôi rồi, trời ơi!
Tôi đỏ mặt, nghe hai chữ "tối nay" vừa vui vì từ nay chúng tôi sẽ cùng nhau chia xẻ ngọt bùi không còn sợ xa cách. Vừa thấy hơi "sợ" không biết chuyện gì sẽ chờ mình "tối nay".
Đến giờ đưa dâu rồi, Má và mấy bà lo lấy bớt đồ trong mâm quả ra phân nửa. Tục lễ này gọi là Hồi quả, nếu nhà gái lấy nhiều quá thì cũng bị chê cười. Má nói với mấy bác, mấy dì: để lại khá khá một chút, không nhà trai nói mình tham nhe mấy chị. Giờ lên đường, Tía Má lưu luyến không muốn chia tay, tôi cũng buồn và lo lắng không khác gì Má.
Sau một giây pháo dài được đốt lên để tiễn nhà trai, mọi người chuẩn bị lên xe, họ hàng nhà gái gồm gia đình bác Hai, cô Tư, Năm và chú Mười. Anh Hai thì dẫn bầy em của tôi đi bằng xe Jeep theo doàn đưa dâu.
Ðoàn xe đưa dâu từ từ lăn bánh, tôi nhìn lại thấy Tía Má đứng cạnh nhau thật hạnh phúc, tôi tự hỏi mình sẽ được như vầy mãi mãi bên anh không!!!
Như ông bà Chánh đã hứa, dù là cưới vợ thứ nhưng đám cưới của tôi sẽ không thiếu thứ gì. Ngày đám hỏi quà cáp đầy một bàn, phải để tạm trên đi-van (cái giường bằng gỗ có đánh bóng, thường được dùng như giường ngủ, nhưng ngày đó người ta cũng để trong phòng khách như chỗ ngồi tiếp khách trong gia dình.)
Mẹ chồng tôi rất chu đáo, anh Danh là con một nên bao nhiêu tình thương bà dành cho con trai, nên con dâu cũng được hưởng. Sau đám hỏi, bà thường cho tài xế xuống đón Má và tôi lên Sai gòn đi sắm quần áo, nữ trang cho ngày cưới.
Nhớ lại ngày anh Danh thề độc trước mặt Tía Má. Má thì đã xuôi lòng, đập nhẹ lên tay anh Danh như an ủi. Tía vẫn buồn rười rượi, Cậu Hai cho gia đình tôi suy nghĩ, chuyện hôn nhân cả cuộc đời con Lụa đâu có thể gấp gáp được. Anh Danh cũng buồn, anh nói con thề vậy mà Chú Chín không tin, con thương Lụa thiệt tình sao? Tía không trả lời đi ra vườn, đứng hút thuốc.
Cả tuần sau, tôi không ăn cơm, ai hỏi cũng nói no rồi, không muốn ăn. Anh Hai về nhà, chỉ nói với Tía một câu ngắn, "Cuộc đời tụi con, Tía cứ cho tụi con tự quyết định đi." Vậy mà, Tía đồng ý, có lẽ anh Hai làm Tía hối hận, đã không cho anh được toại nguyện lấy người anh thương.
Anh Danh thấy tôi im lặng, thì bóp nhẹ tay tôi. Tôi như bừng tỉnh trở về với hiện tại. Anh vuốt má tôi, thì thầm: Đừng lo lắng nhiều, ở nhà vắng anh thì có Măng. Có cần gì em cứ nói với Măng nhe. Em biết Măng thương em giống như thương anh vậy dó. Tôi gật đầu và mỉm cười với anh, cho anh yên tâm là tôi không lo lắng nữa.
Sau hai tiếng đồng hồ, xe đã dừng trước villa nhà anh. Trước cổng chào không có bảng Tân Hôn, họ hàng nhà tôi đã bắt đầu xì xào. Nhưng đến khi bước vào cổng, thì mọi người đều trầm trồ "Nhà chồng con Lụa đẹp quá!" vườn cây cảnh được cắt tỉa gọn gàng, trăm hoa đủ màu sắc đua nở. Ba mẹ chồng đã đứng sẵn ở trên toà nhà chính, chúng tôi phải đi lên gần cả chục bực tăng cấp mới tới. Tôi cũng chỉ đến nhà anh sau đám hỏi, từ khi nhà anh dọn lên Sài gòn chúng tôi không còn được lên nhà anh nữa, phần vì xa xôi nên chỉ có Tia Má đi Chúc Tết mà thôi.
Bước vào nhà đã có đầy đủ người trong gia đình, tôi nhận ra hai người em gái của mẹ chồng nhưng không thấy ai khác có lẽ ba chồng tôi không mời gia đình của ông. Sau khi bác Hai giới thiệu đàng gái, thì ba chồng tôi cũng giới thiệu bà Ba và hai vợ chồng em gái của mẹ chồng. Lễ gia tiên xong, mọi người được mời ra vườn để dùng bữa. Ngoài sân, có hồ cá cảnh, hồ phun nước, bàn ăn thì trải khăn trắng tinh, ghế cũng bọc khăn trắng và có kết những chiếc nơ màu hồng cho đàng gái và nơ màu đỏ cho đàng trai.
Last edited by mytranga on Thu Feb 08, 2018 10:31 pm; edited 1 time in total
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Lễ Lại Mặt , ngày thứ ba sau khi cô dâu về nhà chồng, thì đôi vợ chồng mới cưới phải sang thăm cha mẹ vợ. Ngày xa xưa thì mang ý nghĩa là nhà trai vừa lòng với cô dâu, nên đem quà cáp để tạ ơn cha mẹ vợ. Ngày nay, thì người Việt mình vẫn giữ lệ này như một hình thức cho người rể tỏ lòng hiếu kính với cha mẹ vợ.
Sáng hôm đó, mẹ chồng tôi đã chuẩn bị quà cáp và một con heo sữa quay vàng óng. Hai lỗ tai chú heo được đeo một cái nơ bằng lụa màu đỏ xinh xắn. Chúng tôi trở về thăm nhà, Tía Má và các em mừng lắm bởi vì chồng tôi có quà cho từng đứa em.
Bảy ngày hạnh phúc qua thật mau, chúng tôi đi chơi Vũng Tàu, Ðà Lạt. Ði đến đâu, anh cũng kể chuyện lịch sử từng nơi cho tôi nghe. Tôi hỏi sao anh giỏi quá vậy? Anh nói anh làm chương trình bảy ngày đưa em đi chơi, mà sao không giỏi!
Ngày anh về lại đơn vị, tôi buồn ghê gớm, giữ chặt tay anh không muốn rời. Anh nhẹ nhàng hôn tóc tôi, Ngoan nhe em, anh phải đi. Tết này, anh về thăm, mình sẽ đi xuống thăm Tía Má há.
Bây giờ, tôi mới thấm thía hiểu câu hát ru em ngày nào, khi chị vú em hát ru mấy đứa em tôi:
Chim quyên ăn trái nhãn lồng
Lia thia quen chậu
Vợ chồng quen hơi
Nếu cặp vợ chồng nào xa cách nhau mà không quặn lòng nhớ nhau thì có lẽ chưa phải vợ chồng.
Ðó là Tết năm Mậu Thân, anh về phép còn anh Hai của tôi thì ở lại đơn vị. Năm đó bọn Việt cộng đã lợi dụng ngày Tết, ngày xuân, hai bên tạm ngưng chiến thì chúng lại vi phạm cam kết và đánh vào thành phố Huế và mấy vùng lân cận đó là nơi đóng quân của anh Hai. Tại Sài gòn thì Việt cộng chiếm đóng đài phát thanh, truyền hình nhưng đã bị đánh bật ra trở lại. Năm đó, nghe chồng tôi nói chuyện với Tía là tụi nó tính chiếm đài phát thanh để đọc thư chúc Tết của ông Hồ Chí Minh nhưng quân mình đánh tụi nó tan tành. Lính Việt Cộng nhiều đứa chết thấy tụi nó còn nhỏ lắm cỡ 14, 15 tuổi là cùng.
Thấy tôi gầy hơn trước dám cưới nhiều, anh xót ruột lắm. Anh bảo tôi: Em phải ăn uống cho mập lên một chút chứ em yếu quá làm sao nuôi con của anh đây?" Vậy là, mẹ chồng tôi cho chị bếp nấu thêm thuốc Nam, mỗi sáng Măng ngồi dỗ dành tôi, cứ uống cho hết thuốc. Mẹ chồng một chén, con dâu một chén; vậy mà không ngờ Măng có tin mừng. Papa mừng lắm, cả nhà ai cũng mừng. Năm đó, Măng đã 45 tuổi rồi, Măng nói với tôi, con đem may mắn lại cho Măng.
Từ khi Măng có thai, nhiệm vụ của tôi là chăm sóc cho Măng. Chưa được ba tháng thì đến phiên tôi ụa mửa, vậy là một năm mà nhà có hai tin vui. Papa nói "thêm người thêm của". Cô Út và Thiên Duyên ra đời cùng một năm, vì Măng không có sữa nên cô Út cũng bú sữa tôi mà lớn.
Năm 1973, sau khi Hiệp Định Paris ký kết, hai bên miền Bắc và Nam ngưng chiến và sẽ tổ chức bầu cử ở Miền Nam để dân chọn người đại diện ra lập chính phủ. Anh Hai và chồng tôi mừng lắm, như vậy là chiến tranh chấm dứt, hoà bình sẽ trở lại. Hết nội chiến rồi, sau gần 20 năm khói lửa, người trong một nước thôi chém giết nhau.
Bao nhiêu ước mơ, bao nhiêu dự tính của anh Hai và chồng tôi dã tan tành. Khi bọn Cộng Sản Miền Bắc và bọn nằm vùng ở Miền Nam đã vi phạm Hiệp Định Paris 1973, mở các cuộc tấn công vào căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hoà. Anh Hai hy sinh vì nước năm đó; tôi mang thai Hồng Vân đã gần ngày sanh. Tin tức đưa về, Tía Má không tin nổi là sự thật. Tôi xin ba má chồng cho tôi về nhà để Tía Má khuây khoả phần nào trước sự ra đi của anh Hai.
************
Mẹ bé Duyên ơi,
Anh tỉnh lại mới biết mình vừa thoát khỏi tay thần chết. Tại Tổng Y Viện Cộng Hoà, anh thấy chung quanh là đồng đội mang nhiều thương tích, có người trúng mìn, trúng pháo mất tay, mất chân, mà các người lính còn rất trẻ chỉ mới trên hai mươi tuổi, cuộc đời phía trước còn dài làm sao mà vượt qua những ngày tật nguyền này.
Bàng hoàng, đau đớn khi anh biết được anh Hai và các bạn trong tiểu đội đã hy sinh cho tụi anh được sống. Anh còn nhớ, đêm đó tụi anh đi tuần như thường lệ, vẫn tin tưởng rằng những người anh em miền Bắc cũng tuân thủ Hiệp Định Paris 1973 như mình. Nhưng không, họ đã gian trá tấn công mình trong khi quân đội mình đã được lệnh ngưng chiến, để tuân thủ Hiệp Định Paris. Anh Hai chia quân làm hai nhóm: vượt vòng vây và cố thủ chờ trực thăng yểm trợ. Anh Hai bảo anh: Danh, mày cố thủ đi, để tao dẫn nhóm vượt vòng vây. Anh không chiu, cãi lời: mày cố thủ đi. Anh Hai bỗng nghiêm giọng "Trung Uý Phan Thành Danh nghe lệnh, cố thủ với anh em. Ðây là mệnh lệnh." Trong quân đội, khi cấp trên đã nói đó là "Mệnh lệnh", thì là người lính phải chấp hành. Anh nợ anh Hai, em ơi!!!
Mấy hôm nay, anh suy nghĩ miên man về anh Hai, nếu lúc trước anh đừng rủ anh Hai bỏ học nhập ngũ, thì bây giờ có lẽ cuộc đời của tụi anh đã khác rồi. Ngày đó, trong sân trường đại học cỡ vài ba bữa thì tụi sinh viên phản chiến mà thật ra tụi nó là bọn cộng sản nằm vùng, tụi nó trà trộn, lẫn lộn trong sinh viên, không vào lớp học mà đòi thống nhất với bọn Cộng Sản miền Bắc.
Anh và đồng đội của anh đem mạng sống, tuổi trẻ của mình để bảo vệ cho lý tưởng tự do, không cộng sản, trong khi bọn phản chiến trá hình thì ung dung phá hoại hậu phương. Bao nhiêu ước mơ và hoài bão của bọn anh đã tan tành. Anh thấy tương lai phía trước mịt mù quá ... anh thấy mất tự tin chính bản thân mình, em ơi!
Hai mẹ con em sao rồi? Tía Má đỡ buồn chưa. Măng đi thăm anh và nói cả nhà giấu không cho em biết anh đã bị trúng đạn và đang nằm ở đây chưa biết sống chết. Măng sợ em xúc động không tốt cho cái thai.
Bác sĩ nói anh mất máu nhiều quá nên, tạm thời chưa gắp hết đạn trong người của anh, nên có lẽ một tháng nữa bác sĩ mới cho anh về nhà. Em lo cho sức khoẻ của mình và Hồng Vân, ở dây Măng và cả nhà lo cho anh, Thiên Duyên và Duyên Hồng. Anh sẽ về thăm em và con. Cho anh gởi thăm sức khoẻ Tía Má và các em.
Hôn em và con.
******************
Sáng hôm đó, mẹ chồng tôi đã chuẩn bị quà cáp và một con heo sữa quay vàng óng. Hai lỗ tai chú heo được đeo một cái nơ bằng lụa màu đỏ xinh xắn. Chúng tôi trở về thăm nhà, Tía Má và các em mừng lắm bởi vì chồng tôi có quà cho từng đứa em.
Bảy ngày hạnh phúc qua thật mau, chúng tôi đi chơi Vũng Tàu, Ðà Lạt. Ði đến đâu, anh cũng kể chuyện lịch sử từng nơi cho tôi nghe. Tôi hỏi sao anh giỏi quá vậy? Anh nói anh làm chương trình bảy ngày đưa em đi chơi, mà sao không giỏi!
Ngày anh về lại đơn vị, tôi buồn ghê gớm, giữ chặt tay anh không muốn rời. Anh nhẹ nhàng hôn tóc tôi, Ngoan nhe em, anh phải đi. Tết này, anh về thăm, mình sẽ đi xuống thăm Tía Má há.
Bây giờ, tôi mới thấm thía hiểu câu hát ru em ngày nào, khi chị vú em hát ru mấy đứa em tôi:
Chim quyên ăn trái nhãn lồng
Lia thia quen chậu
Vợ chồng quen hơi
Nếu cặp vợ chồng nào xa cách nhau mà không quặn lòng nhớ nhau thì có lẽ chưa phải vợ chồng.
Ðó là Tết năm Mậu Thân, anh về phép còn anh Hai của tôi thì ở lại đơn vị. Năm đó bọn Việt cộng đã lợi dụng ngày Tết, ngày xuân, hai bên tạm ngưng chiến thì chúng lại vi phạm cam kết và đánh vào thành phố Huế và mấy vùng lân cận đó là nơi đóng quân của anh Hai. Tại Sài gòn thì Việt cộng chiếm đóng đài phát thanh, truyền hình nhưng đã bị đánh bật ra trở lại. Năm đó, nghe chồng tôi nói chuyện với Tía là tụi nó tính chiếm đài phát thanh để đọc thư chúc Tết của ông Hồ Chí Minh nhưng quân mình đánh tụi nó tan tành. Lính Việt Cộng nhiều đứa chết thấy tụi nó còn nhỏ lắm cỡ 14, 15 tuổi là cùng.
Thấy tôi gầy hơn trước dám cưới nhiều, anh xót ruột lắm. Anh bảo tôi: Em phải ăn uống cho mập lên một chút chứ em yếu quá làm sao nuôi con của anh đây?" Vậy là, mẹ chồng tôi cho chị bếp nấu thêm thuốc Nam, mỗi sáng Măng ngồi dỗ dành tôi, cứ uống cho hết thuốc. Mẹ chồng một chén, con dâu một chén; vậy mà không ngờ Măng có tin mừng. Papa mừng lắm, cả nhà ai cũng mừng. Năm đó, Măng đã 45 tuổi rồi, Măng nói với tôi, con đem may mắn lại cho Măng.
Từ khi Măng có thai, nhiệm vụ của tôi là chăm sóc cho Măng. Chưa được ba tháng thì đến phiên tôi ụa mửa, vậy là một năm mà nhà có hai tin vui. Papa nói "thêm người thêm của". Cô Út và Thiên Duyên ra đời cùng một năm, vì Măng không có sữa nên cô Út cũng bú sữa tôi mà lớn.
Năm 1973, sau khi Hiệp Định Paris ký kết, hai bên miền Bắc và Nam ngưng chiến và sẽ tổ chức bầu cử ở Miền Nam để dân chọn người đại diện ra lập chính phủ. Anh Hai và chồng tôi mừng lắm, như vậy là chiến tranh chấm dứt, hoà bình sẽ trở lại. Hết nội chiến rồi, sau gần 20 năm khói lửa, người trong một nước thôi chém giết nhau.
Bao nhiêu ước mơ, bao nhiêu dự tính của anh Hai và chồng tôi dã tan tành. Khi bọn Cộng Sản Miền Bắc và bọn nằm vùng ở Miền Nam đã vi phạm Hiệp Định Paris 1973, mở các cuộc tấn công vào căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hoà. Anh Hai hy sinh vì nước năm đó; tôi mang thai Hồng Vân đã gần ngày sanh. Tin tức đưa về, Tía Má không tin nổi là sự thật. Tôi xin ba má chồng cho tôi về nhà để Tía Má khuây khoả phần nào trước sự ra đi của anh Hai.
************
Mẹ bé Duyên ơi,
Anh tỉnh lại mới biết mình vừa thoát khỏi tay thần chết. Tại Tổng Y Viện Cộng Hoà, anh thấy chung quanh là đồng đội mang nhiều thương tích, có người trúng mìn, trúng pháo mất tay, mất chân, mà các người lính còn rất trẻ chỉ mới trên hai mươi tuổi, cuộc đời phía trước còn dài làm sao mà vượt qua những ngày tật nguyền này.
Bàng hoàng, đau đớn khi anh biết được anh Hai và các bạn trong tiểu đội đã hy sinh cho tụi anh được sống. Anh còn nhớ, đêm đó tụi anh đi tuần như thường lệ, vẫn tin tưởng rằng những người anh em miền Bắc cũng tuân thủ Hiệp Định Paris 1973 như mình. Nhưng không, họ đã gian trá tấn công mình trong khi quân đội mình đã được lệnh ngưng chiến, để tuân thủ Hiệp Định Paris. Anh Hai chia quân làm hai nhóm: vượt vòng vây và cố thủ chờ trực thăng yểm trợ. Anh Hai bảo anh: Danh, mày cố thủ đi, để tao dẫn nhóm vượt vòng vây. Anh không chiu, cãi lời: mày cố thủ đi. Anh Hai bỗng nghiêm giọng "Trung Uý Phan Thành Danh nghe lệnh, cố thủ với anh em. Ðây là mệnh lệnh." Trong quân đội, khi cấp trên đã nói đó là "Mệnh lệnh", thì là người lính phải chấp hành. Anh nợ anh Hai, em ơi!!!
Mấy hôm nay, anh suy nghĩ miên man về anh Hai, nếu lúc trước anh đừng rủ anh Hai bỏ học nhập ngũ, thì bây giờ có lẽ cuộc đời của tụi anh đã khác rồi. Ngày đó, trong sân trường đại học cỡ vài ba bữa thì tụi sinh viên phản chiến mà thật ra tụi nó là bọn cộng sản nằm vùng, tụi nó trà trộn, lẫn lộn trong sinh viên, không vào lớp học mà đòi thống nhất với bọn Cộng Sản miền Bắc.
Anh và đồng đội của anh đem mạng sống, tuổi trẻ của mình để bảo vệ cho lý tưởng tự do, không cộng sản, trong khi bọn phản chiến trá hình thì ung dung phá hoại hậu phương. Bao nhiêu ước mơ và hoài bão của bọn anh đã tan tành. Anh thấy tương lai phía trước mịt mù quá ... anh thấy mất tự tin chính bản thân mình, em ơi!
Hai mẹ con em sao rồi? Tía Má đỡ buồn chưa. Măng đi thăm anh và nói cả nhà giấu không cho em biết anh đã bị trúng đạn và đang nằm ở đây chưa biết sống chết. Măng sợ em xúc động không tốt cho cái thai.
Bác sĩ nói anh mất máu nhiều quá nên, tạm thời chưa gắp hết đạn trong người của anh, nên có lẽ một tháng nữa bác sĩ mới cho anh về nhà. Em lo cho sức khoẻ của mình và Hồng Vân, ở dây Măng và cả nhà lo cho anh, Thiên Duyên và Duyên Hồng. Anh sẽ về thăm em và con. Cho anh gởi thăm sức khoẻ Tía Má và các em.
Hôn em và con.
******************
Last edited by mytranga on Thu Feb 08, 2018 11:34 pm; edited 1 time in total
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Nghe tin anh được về nhà, tôi mừng quá, lo thu xếp bồng Hồng Vân về cho anh nhìn mặt con. Vừa bước vào cổng nhà, đã nghe Thiên Duyên reo lên: Mẹ về rồi, Ba ơi! Tôi nhìn về phía hồ tắm, thấy anh đang ngồi trên ghế đá với một cô gái, tôi chưa đoán được đó là ai. Thiên Duyên dã chạy lại nắm tay tôi và đòi hôn em bé. Tôi vừa đi vừa nói với Thiên Duyên: Để Mẹ bồng em đến thăm Ba rồi cho con chơi với em nhé. Cô gái ngồi với chồng tôi không ai xa lạ là cô bạn thân của Ngọc Diệp (em gái cùng cha khác mẹ của anh). Kim Chi khẽ gật đầu chào tôi, rồi đi nhanh vào trong nhà.
Tôi ngồi xuống bên cạnh chồng, nước mắt đã tuôn ra như mưa, nghẹn ngào tôi nói: Anh tha lỗi cho em, những ngày anh nằm trên giường bệnh mà em không có bên anh để săn sóc cho anh." Anh ôm vai tôi, hôn lên má, lên tóc tôi: Anh hiểu mà. Đừng khóc nữa, con gái cưng của Ba đâu? Tôi vén cái khăn quàng, để anh nhìn mặt Hồng Vân. Anh nhìn con và nói con gái Ba xinh quá. Thấy tôi còn khóc thúc thít, bé Duyên hỏi anh: Tại sao, Mẹ khóc hoài vậy Ba? Anh vừa bồng Hồng Vân vừa trả lời, tại mẹ làm nũng nên mới khóc nhè đó mà. Tôi đánh nhẹ vào vai anh vài cái, vậy mà anh giả vờ la lên: Bé Duyên ơi, cứu Ba với mẹ đánh Ba nè.
Bé Duyên tưởng thật, nó cũng khóc mếu máo: Để Duyên kêu bà Nội cứu Ba, nói rồi nó chạy tuốt vô nhà. Anh quay sang nhìn tôi bảo em còn xanh xao lắm nhe. Tôi dựa đầu vào vai anh và bảo anh cũng gầy đi nhiều. Tôi chợt nhớ, gặp anh mừng vui quá nên tôi chưa vào nhà chào Papa và Mang. Tôi bảo anh mình vào nhà nhe anh, anh gật đầu giao Hồng Vân lại cho tôi bồng. Tôi ngạc nhiên quá, từ trước đến giờ anh vẫn thích bồng con và nhất là anh chỉ mới được bồng Hồng Vân hôm nay. Tuy vậy, tôi cũng đỡ lấy Hồng Vân, anh đứng dậy với tay ra sau lấy cái nạng gỗ, trời ơi chuyện gì đã xảy ra cho anh vậy?
Tôi thảng thốt nhìn anh; cười buồn anh bảo: Chỉ một chút mất mát thôi em, nhưng anh vẫn còn đây với em và các con. Tôi nhìn xuống thấy anh chỉ mang một chiếc dép bên trái, cái ống quần bên phải từ đầu gối trở xuống có vẻ như không có gì bên trong nữa. Tôi chầm chậm bước theo anh, dáng anh đi thoăn thoát với cặp nạng gỗ, tôi ôm ghì Hồng Vân vào lòng để khỏi bật khóc, nhưng nước mắt vẫn rơi lặng lẽ.
Chúng tôi vừa bước đến bậc tam cấp, nói là tam cấp nhưng thật sự là hơn mười bậc, để dẫn lên một hành lang rộng trước khi bước vào phòng khách lớn của ngôi biệt thự này. Người ta hay bảo nhà phải cao, cửa phải rộng mới thấy được sự giàu có của chủ nhà. Nhưng trong tình cảnh này, tôi thấy cay đắng làm sao.
Anh dừng lại nhìn tôi cười, vẫn nụ cười mỉm mê hoặc lòng tôi: Anh đi lên cho em xem nhé, ngày nào anh cũng tập đi cho quen.
Rồi chúng tôi cũng bước tới tiền sảnh đến vào phòng khách lớn, Kim Chi và Ngọc Diệp cũng vừa từ trong bước ra. Kim Chi nhìn anh, nét mặt thật buồn: Xin lỗi anh Danh, Chi về. Tôi chưa kịp chào tạm biệt thì Kim Chi đã mím môi quay mặt đi thẳng xuống sân, Ngọc Diệp liếc nhìn tôi có vẻ bực tức lắm, rồi chạy theo, tiễn Kim Chi ra tận cổng.
Trong phòng khách, Papa, Mang, và Má Ba đang ngồi trò chuyện, Thiên Duyên thì đang ngồi trong lòng của Măng, Papa thì đang chơi đùa với Duyên Hồng và cô Út. Thấy chúng tôi vào mọi người tự nhiên im lặng. Tôi cúi đầu chào cả nhà và ngồi xuống bên anh. Duyên Hồng thấy tôi, thì vội vàng bỏ ông Nội chạy đến bên tôi và anh. Papa hỏi thăm Tía Má tôi và chuyện nhà máy xay, Măng và Má Ba chăm chú nhìn tôi và anh.
Ngọc Diệp vừa bước vào nhà đã nhìn tôi và lên tiếng: Kim Chi đáng lẽ là vợ của anh Hai không đến phiên chị đâu. Nó nhường cho chị, mà bây giờ chị còn bày trò ghen tương nữa là sao?
Tôi sững sờ, nghẹn ngào, không nói được lời nào, quay sang nhìn anh. Cả nhà đều hướng về tôi như chờ đợi một câu trả lời. Anh bảo: Diệp có hiểu lầm Lụa gì không vậy? Ngọc Diệp đến ngồi cạnh Má Ba rồi giọng nói vẫn chưa bớt giận: bé Duyên chạy vào nói chị vừa khóc lóc vừa đánh anh quá trời, vậy không phải ghen là gì?
Anh quay sang phân trần với cả nhà: Vợ chồng tụi con đùa giỡn với nhau, ai ngờ bé Duyên nó tưởng Lụa đánh con thiệt. Quay sang Ngọc Diệp, anh nói một tràng tiếng Pháp, tôi nghe chỉ hiểu chút xíu là anh nói không bằng lòng cách Ngọc Diệp nói chuyện với tôi nhu vậy. Vậy là cả nhà tranh cãi bằng tiếng Pháp, chỉ có tôi và Má Ba ngồi nghe, không hiểu gì.
Anh quay sang ôm tôi, rồi nói: con xin Papa và Măng cho tụi con về Bình Dương ở một thời gian. Con muốn thay đổi không khí một chút... Papa có lẽ tính không cho anh đi, nhưng Măng đã nắm tay Papa lại và nói: từ từ rồi tính, đừng vội vàng nhe con.
Ðêm dó, tôi ngồi cho Hồng Vân bú, anh nằm trên giường nhìn tôi. Tôi vờ như không thấy anh đang nhìn mình, chỉ lo trò chuyện với Hồng Vân. Cho con vào nôi rồi, tôi nằm xuống cạnh anh, không nói một lời nào. Anh nắm bàn tay tôi, hôn nhẹ, rồi hỏi em không có gì muốn hỏi anh hả? Tôi nói thật khẽ, anh có muốn nói với em bí mật của anh và Kim Chi không? Anh thở dài: Trời, có gì mà bí mật em muốn biết thì anh nói. Kim Chi là bạn học của con Diệp. Ba Kim Chi với Papa là bạn đánh tennis, anh với anh của Kim Chi học chung một trường. Anh xem Kim Chi như con Diệp thôi. Khi anh nói với Măng là anh muốn cưới em, thì Mang mới cho anh biết là Papa với ba Kim Chi muốn làm sui gia với nhau. Papa mới bàn với ba Kim Chi là nó là vợ lớn, em làm vợ nhỏ. Kim Chi nó không chịu, từ dám cưới mình nó không đến nhà chơi nữa.
Tôi hỏi vậy chớ Kim Chi nó chịu làm vợ lớn, anh cũng lấy Kim Chi phải không? Anh im lặng một chút rồi nói, chuyện xưa rồi em, đừng nhắc lại nữa. Ngày mai, chương trình của mình đưa con đi sở thú em thích không? Vậy là anh đã lôi cuốn tôi vào chương trình đi sở thú đầy thú vị và kỷ niệm ngày nào chúng tôi đi sở thú với anh Hai và Tiên....
Sáng hôm sau, tôi dậy sớm xuống bếp để lấy nước sôi pha sữa. Chị vú chăm sóc cho Duyên Hồng đang uống cafe, lật đật đỡ lấy bình thủy trên tay tôi và nói "Mợ Hai đừng buồn nhe, Mợ khóc nhiều lắm sao mắt sưng húp vậy."
Tôi cười buồn khẽ nói: Thấy chồng bị vậy sao không buồn được hả chị vú.
-Mèn ơi, vậy mà tôi tưởng Mợ ghen với cô Kim Chi nên khóc sưng mắt chớ.
Đỡ lấy bình thuỷ nước sôi trên tay chị vú, tôi nói khẽ: Đừng nói bậy, ông bà nghe được là chị bị rầy đó nhe.
Tôi bước ra thì gặp Mang đi vào bếp, tôi mỉm cười và nói "Măng ơi, hôm nay, anh Danh muốn dẫn mấy đứa tụi con đi Sở Thú chơi. Măng có đi chung không?."
-Vậy à, Lụa nè Măng muốn nói chuyện với con một chút. Bồng Hồng Vân qua phòng Măng nhe.
Tôi về phòng đã thấy chồng đứng cạnh nôi của Hồng Vân, anh đang đong đưa nôi để ru con. Thấy tôi vào, anh nói: Hồng Vân khóc nãy giờ dó em. Tôi bồng Hồng Vân lên, vừa cởi tả ướt, vừa cho con bú. Anh ngồi một bên nói chuyện với con, Con gái Ba đói quá mà. Nhìn con bú sữa ngon lành, cặp mắt đen, tròn như hai hòn bi. Anh hôn nhẹ lên má con, Hồng Vân lớn chắc giống Măng lắm há em. Bây giờ mới hơn ba tháng mà đã có nét giống bà Nội.
- Anh à, hồi nãy Măng nói em bồng Hồng Vân sang phòng Măng một chút rồi mình đi chơi nhe.
Măng có lẽ chờ không thấy tôi sang, nên đã qua tìm tôi. Thấy vợ chồng tôi nói chuyện vui vẻ, Măng nói thấy tụi con vui là Măng yên tâm rồi.
-Đó, tụi con đâu có gì. Măng nói chuyện với Lụa, con xuống vườn tập đi cho khoẻ người.
Măng khép cửa lại nhìn tôi chăm chú: Con có sao không Lụa, mắt con sưng húp à.
Tôi lắc đầu, con thấy chồng bị vậy, con đau lòng quá, cả đêm con không ngủ, nên mắt nó bị bụp vậy thôi.
Con đừng để chuyện con Diệp nói trong lòng rồi suy nghĩ vẩn vơ nhe, chồng con thương con lắm. Mang biết Kim Chi nó thương thằng Danh, lúc trước Papa con có hứa với ba nó, đám cưới xong là mỗi đứa con dâu cho riêng một căn nhà. Kim Chi nó kiêu ngạo lắm, nhưng chuyện hôm qua Măng nghĩ là nó cố tình làm lớn chuyện, khi bé Duyên chưa chạy vào phòng khách là nó dã nói con không vui khi thấy nó ngồi với thằng Danh. Con Diệp nó ăn nói không bao giờ suy nghĩ, con gái mà sao nó nói chuyện chát chúa.
Bây giờ, thằng Danh nó muốn dọn ra, con khuyên nó ở lại Saigon đi đừng đi Bình Dương nữa nhe con.
Dạ, con nghĩ anh giận nên nói vậy thôi.
------------------------
Tôi ngồi xuống bên cạnh chồng, nước mắt đã tuôn ra như mưa, nghẹn ngào tôi nói: Anh tha lỗi cho em, những ngày anh nằm trên giường bệnh mà em không có bên anh để săn sóc cho anh." Anh ôm vai tôi, hôn lên má, lên tóc tôi: Anh hiểu mà. Đừng khóc nữa, con gái cưng của Ba đâu? Tôi vén cái khăn quàng, để anh nhìn mặt Hồng Vân. Anh nhìn con và nói con gái Ba xinh quá. Thấy tôi còn khóc thúc thít, bé Duyên hỏi anh: Tại sao, Mẹ khóc hoài vậy Ba? Anh vừa bồng Hồng Vân vừa trả lời, tại mẹ làm nũng nên mới khóc nhè đó mà. Tôi đánh nhẹ vào vai anh vài cái, vậy mà anh giả vờ la lên: Bé Duyên ơi, cứu Ba với mẹ đánh Ba nè.
Bé Duyên tưởng thật, nó cũng khóc mếu máo: Để Duyên kêu bà Nội cứu Ba, nói rồi nó chạy tuốt vô nhà. Anh quay sang nhìn tôi bảo em còn xanh xao lắm nhe. Tôi dựa đầu vào vai anh và bảo anh cũng gầy đi nhiều. Tôi chợt nhớ, gặp anh mừng vui quá nên tôi chưa vào nhà chào Papa và Mang. Tôi bảo anh mình vào nhà nhe anh, anh gật đầu giao Hồng Vân lại cho tôi bồng. Tôi ngạc nhiên quá, từ trước đến giờ anh vẫn thích bồng con và nhất là anh chỉ mới được bồng Hồng Vân hôm nay. Tuy vậy, tôi cũng đỡ lấy Hồng Vân, anh đứng dậy với tay ra sau lấy cái nạng gỗ, trời ơi chuyện gì đã xảy ra cho anh vậy?
Tôi thảng thốt nhìn anh; cười buồn anh bảo: Chỉ một chút mất mát thôi em, nhưng anh vẫn còn đây với em và các con. Tôi nhìn xuống thấy anh chỉ mang một chiếc dép bên trái, cái ống quần bên phải từ đầu gối trở xuống có vẻ như không có gì bên trong nữa. Tôi chầm chậm bước theo anh, dáng anh đi thoăn thoát với cặp nạng gỗ, tôi ôm ghì Hồng Vân vào lòng để khỏi bật khóc, nhưng nước mắt vẫn rơi lặng lẽ.
Chúng tôi vừa bước đến bậc tam cấp, nói là tam cấp nhưng thật sự là hơn mười bậc, để dẫn lên một hành lang rộng trước khi bước vào phòng khách lớn của ngôi biệt thự này. Người ta hay bảo nhà phải cao, cửa phải rộng mới thấy được sự giàu có của chủ nhà. Nhưng trong tình cảnh này, tôi thấy cay đắng làm sao.
Anh dừng lại nhìn tôi cười, vẫn nụ cười mỉm mê hoặc lòng tôi: Anh đi lên cho em xem nhé, ngày nào anh cũng tập đi cho quen.
Rồi chúng tôi cũng bước tới tiền sảnh đến vào phòng khách lớn, Kim Chi và Ngọc Diệp cũng vừa từ trong bước ra. Kim Chi nhìn anh, nét mặt thật buồn: Xin lỗi anh Danh, Chi về. Tôi chưa kịp chào tạm biệt thì Kim Chi đã mím môi quay mặt đi thẳng xuống sân, Ngọc Diệp liếc nhìn tôi có vẻ bực tức lắm, rồi chạy theo, tiễn Kim Chi ra tận cổng.
Trong phòng khách, Papa, Mang, và Má Ba đang ngồi trò chuyện, Thiên Duyên thì đang ngồi trong lòng của Măng, Papa thì đang chơi đùa với Duyên Hồng và cô Út. Thấy chúng tôi vào mọi người tự nhiên im lặng. Tôi cúi đầu chào cả nhà và ngồi xuống bên anh. Duyên Hồng thấy tôi, thì vội vàng bỏ ông Nội chạy đến bên tôi và anh. Papa hỏi thăm Tía Má tôi và chuyện nhà máy xay, Măng và Má Ba chăm chú nhìn tôi và anh.
Ngọc Diệp vừa bước vào nhà đã nhìn tôi và lên tiếng: Kim Chi đáng lẽ là vợ của anh Hai không đến phiên chị đâu. Nó nhường cho chị, mà bây giờ chị còn bày trò ghen tương nữa là sao?
Tôi sững sờ, nghẹn ngào, không nói được lời nào, quay sang nhìn anh. Cả nhà đều hướng về tôi như chờ đợi một câu trả lời. Anh bảo: Diệp có hiểu lầm Lụa gì không vậy? Ngọc Diệp đến ngồi cạnh Má Ba rồi giọng nói vẫn chưa bớt giận: bé Duyên chạy vào nói chị vừa khóc lóc vừa đánh anh quá trời, vậy không phải ghen là gì?
Anh quay sang phân trần với cả nhà: Vợ chồng tụi con đùa giỡn với nhau, ai ngờ bé Duyên nó tưởng Lụa đánh con thiệt. Quay sang Ngọc Diệp, anh nói một tràng tiếng Pháp, tôi nghe chỉ hiểu chút xíu là anh nói không bằng lòng cách Ngọc Diệp nói chuyện với tôi nhu vậy. Vậy là cả nhà tranh cãi bằng tiếng Pháp, chỉ có tôi và Má Ba ngồi nghe, không hiểu gì.
Anh quay sang ôm tôi, rồi nói: con xin Papa và Măng cho tụi con về Bình Dương ở một thời gian. Con muốn thay đổi không khí một chút... Papa có lẽ tính không cho anh đi, nhưng Măng đã nắm tay Papa lại và nói: từ từ rồi tính, đừng vội vàng nhe con.
Ðêm dó, tôi ngồi cho Hồng Vân bú, anh nằm trên giường nhìn tôi. Tôi vờ như không thấy anh đang nhìn mình, chỉ lo trò chuyện với Hồng Vân. Cho con vào nôi rồi, tôi nằm xuống cạnh anh, không nói một lời nào. Anh nắm bàn tay tôi, hôn nhẹ, rồi hỏi em không có gì muốn hỏi anh hả? Tôi nói thật khẽ, anh có muốn nói với em bí mật của anh và Kim Chi không? Anh thở dài: Trời, có gì mà bí mật em muốn biết thì anh nói. Kim Chi là bạn học của con Diệp. Ba Kim Chi với Papa là bạn đánh tennis, anh với anh của Kim Chi học chung một trường. Anh xem Kim Chi như con Diệp thôi. Khi anh nói với Măng là anh muốn cưới em, thì Mang mới cho anh biết là Papa với ba Kim Chi muốn làm sui gia với nhau. Papa mới bàn với ba Kim Chi là nó là vợ lớn, em làm vợ nhỏ. Kim Chi nó không chịu, từ dám cưới mình nó không đến nhà chơi nữa.
Tôi hỏi vậy chớ Kim Chi nó chịu làm vợ lớn, anh cũng lấy Kim Chi phải không? Anh im lặng một chút rồi nói, chuyện xưa rồi em, đừng nhắc lại nữa. Ngày mai, chương trình của mình đưa con đi sở thú em thích không? Vậy là anh đã lôi cuốn tôi vào chương trình đi sở thú đầy thú vị và kỷ niệm ngày nào chúng tôi đi sở thú với anh Hai và Tiên....
Sáng hôm sau, tôi dậy sớm xuống bếp để lấy nước sôi pha sữa. Chị vú chăm sóc cho Duyên Hồng đang uống cafe, lật đật đỡ lấy bình thủy trên tay tôi và nói "Mợ Hai đừng buồn nhe, Mợ khóc nhiều lắm sao mắt sưng húp vậy."
Tôi cười buồn khẽ nói: Thấy chồng bị vậy sao không buồn được hả chị vú.
-Mèn ơi, vậy mà tôi tưởng Mợ ghen với cô Kim Chi nên khóc sưng mắt chớ.
Đỡ lấy bình thuỷ nước sôi trên tay chị vú, tôi nói khẽ: Đừng nói bậy, ông bà nghe được là chị bị rầy đó nhe.
Tôi bước ra thì gặp Mang đi vào bếp, tôi mỉm cười và nói "Măng ơi, hôm nay, anh Danh muốn dẫn mấy đứa tụi con đi Sở Thú chơi. Măng có đi chung không?."
-Vậy à, Lụa nè Măng muốn nói chuyện với con một chút. Bồng Hồng Vân qua phòng Măng nhe.
Tôi về phòng đã thấy chồng đứng cạnh nôi của Hồng Vân, anh đang đong đưa nôi để ru con. Thấy tôi vào, anh nói: Hồng Vân khóc nãy giờ dó em. Tôi bồng Hồng Vân lên, vừa cởi tả ướt, vừa cho con bú. Anh ngồi một bên nói chuyện với con, Con gái Ba đói quá mà. Nhìn con bú sữa ngon lành, cặp mắt đen, tròn như hai hòn bi. Anh hôn nhẹ lên má con, Hồng Vân lớn chắc giống Măng lắm há em. Bây giờ mới hơn ba tháng mà đã có nét giống bà Nội.
- Anh à, hồi nãy Măng nói em bồng Hồng Vân sang phòng Măng một chút rồi mình đi chơi nhe.
Măng có lẽ chờ không thấy tôi sang, nên đã qua tìm tôi. Thấy vợ chồng tôi nói chuyện vui vẻ, Măng nói thấy tụi con vui là Măng yên tâm rồi.
-Đó, tụi con đâu có gì. Măng nói chuyện với Lụa, con xuống vườn tập đi cho khoẻ người.
Măng khép cửa lại nhìn tôi chăm chú: Con có sao không Lụa, mắt con sưng húp à.
Tôi lắc đầu, con thấy chồng bị vậy, con đau lòng quá, cả đêm con không ngủ, nên mắt nó bị bụp vậy thôi.
Con đừng để chuyện con Diệp nói trong lòng rồi suy nghĩ vẩn vơ nhe, chồng con thương con lắm. Mang biết Kim Chi nó thương thằng Danh, lúc trước Papa con có hứa với ba nó, đám cưới xong là mỗi đứa con dâu cho riêng một căn nhà. Kim Chi nó kiêu ngạo lắm, nhưng chuyện hôm qua Măng nghĩ là nó cố tình làm lớn chuyện, khi bé Duyên chưa chạy vào phòng khách là nó dã nói con không vui khi thấy nó ngồi với thằng Danh. Con Diệp nó ăn nói không bao giờ suy nghĩ, con gái mà sao nó nói chuyện chát chúa.
Bây giờ, thằng Danh nó muốn dọn ra, con khuyên nó ở lại Saigon đi đừng đi Bình Dương nữa nhe con.
Dạ, con nghĩ anh giận nên nói vậy thôi.
------------------------
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Hồng Vân được sáu tháng thì tôi lại mang thai Vân Quỳnh, trong thời gian đó thì gia đình nhỏ của tôi dã dọn ra ngoài. Anh đang đi làm, công việc của anh lo cho anh em thương binh, mỗi ngày anh ra vào Tổng Y Viện Cộng Hoà để sắp xếp cho anh em thương bình làm tay chân giả cho họ sớm được trở lại với cuộc sống bình thường.
Anh và Kim Chi đã có một bí mật mà anh dã giấu tôi. Ðó là họ đã bắt đầu, khi anh nằm trong bệnh viện, Kim Chi cũng làm việc ở đây, khi anh còn mê man chưa tỉnh mỗi ngày Kim Chi đều ngồi cạnh giường bệnh. Khi anh tỉnh lại, thì anh đã ôm Kim Chi hôn cô tới tấp, anh giải thích lúc dó anh còn bần thần nên trong đầu chỉ nghĩ là vợ mình thôi.
Khi biết được mình bị lừa dối, tôi đã dẫn con về sống với Tía Má mà không cho Papa và Măng biết. Chính vì chuyện này mà gia đình chồng đã từ bỏ tôi. Khi biết tôi bỏ chồng, dẫn con về nhà Tía Má, Măng dã khuyên tôi quay về nhưng tôi nhất định không về. Chồng tôi có xuống nhà nhưng Tía Má giận quá cũng không cho anh vào nhà gặp tôi. Tội nghiệp cho Thiên Duyên và Duyên Hồng, hai đứa quen có ba bên cạnh rồi, bây giờ không cho tụi nó gặp ba, hai đứa khóc dữ lắm tôi dỗ sao cũng không nín. Ông Ngoại phải lấy roi ra, hai đứa mới chịu nín khóc ....
Từ khi chúng tôi dọn ra ngoài, một biệt thự nhỏ hai tầng lầu, không có hồ bơi nhưng cũng có trồng cây cảnh và hoa quanh nhà. Căn nhà này trước đó cho người ngoại quốc mướn nên bên trong trang trí trang nhã và sang trọng. Măng còn cho hai chị giúp việc sang lo cho Hồng Vân và nấu bếp.
Ngày trước, gia dình tôi không muốn đến nhà chồng tôi vì thái độ không thân thiện của Má Ba và Ngọc Diệp; bây giờ thì tháng nào Tía cũng chở Má và mấy em lên chơi, tôi thấy mình thật hạnh phúc có chồng bên cạnh và nhất là không phải đối mặt với Kim Chi khi cô ta đến chơi với Ngọc Diệp.
Từ khi biết chuyện gia đình chồng đính ước Kim Chi cho chồng tôi, tôi mới nhớ lại có những lần cô ta hay nhìn lén tôi. Tôi biết cô ta là bạn thân của Ngọc Diệp, tôi thường tránh gặp mặt hai người vì tôi biết Ngọc Diệp rất kiêu căng. Hôm nào Kim Chi đến chơi hay ở lại ăn cơm, thì trong bữa ăn cô ta hay lén nhìn tôi, thấy Măng săn sóc cho tôi, gắp thức ăn bỏ vào chén cho tôi, thì cô ta có vẻ khó chịu lắm.
Thằng Năm đã học xong khoá học đào tạo Y tá trung cấp. Khoá học này gần hai năm học ở trường, bây giờ nó đang thực tập ở bệnh viện của Quân Đội. Mỗi tuần nó hay ghé ăn cơm với vợ chồng tôi, thỉnh thoảng nó hay hỏi tôi: anh Tư đi làm cũng thường hả chị Tư?
Anh Tư đi làm lại, anh vui lắm, Năm. Lúc anh còn ở nhà, anh buồn, anh lại kể chuyện về anh Hai. lần nào anh cũng ôm chị khóc uất ức lắm...
Thằng Năm gật đầu, đột nhiên nó hỏi: Có khi nào anh không về nhà ngủ không chị Tư?
Tôi lắc đầu cười, trưa anh còn về nhà để ru Thiên Duyên với Duyên Hồng ngủ nữa mà. Có chuyện gì không , sao Năm hỏi vậy?
- Không có gì.
Còn hơn một tháng nữa là Tết, anh nói với tôi anh sẽ đi Nhật để bác sĩ ở bên đó xem chân anh có thể gắn một cái chân giả mới. Với cái chân này anh có thể co chân lại như bình thường. Ðây là một phát minh của bác sĩ bên Nhật và vẫn trong thời gian thử nghiệm.
Anh sẽ đi khoảng 3 tuần và về trước Tết, lúc đó tôi có thai Vân Quỳnh đã hơn bảy tháng, như vậy là anh sẽ có mặt lúc tôi sanh Vân Quỳnh.
Đời thường có những ngã rẽ, đó là một ngã rẽ đau buồn cho đời tôi. Trước đó một tuần, Má và Lệ Thủy (em gái của tôi) đã lên nhà tôi và sẽ ở lại cho đến khi tôi sanh. Thằng Năm hứa là mỗi tối nó sẽ ghé thăm tôi. Tôi không đi tiễn anh ở phi trường, chú tài xế bên nhà Măng đưa anh đi. Trưa dó, tôi với Má và Lệ Thuỷ dẫn ba đứa nhỏ đi sắm Tết, đường xá xe cộ chạy đông đúc, bỗng Thiên Duyên nắm tay áo tôi, Má ơi Ba kìa, tôi nhìn theo tay chỉ của Thiên Duyên thì thấy anh và Kim Chi vừa bước ra khỏi một quán ăn trên đường Tự Do. Thiên Duyên vùng khỏi tay tôi, chạy đến bên anh, tôi đứng chết trân, nhìn anh không chớp mắt. Kim Chi chạy vội vào xe hơi, tôi bây giờ mới nhìn được xe của Măng đậu trước tiệm ăn. Anh dẫn Thiên Duyên lại cho tôi, lí nhí chào Má, nắm tay tôi, nhưng tôi gỡ tay anh ra. Anh nói Kim Chi với anh đi chung nhưng em tin anh nhe, không có chuyện gì khác hơn.
Quay sang Má anh nói: Bây giờ con phải đi không trễ chuyến bay, Má săn sóc Lụa và các cháu giùm con. Nói xong, anh vội vã bước lên xe.
Chiếc xe đi đã xa, mà tôi cũng chưa hoàn hồn. Tôi bỗng thấy mọi thứ chao đảo, trời đất tối lại, chân không đủ sức. Tôi nghe tiếng Má gọi tên tôi nhưng rồi tôi chìm vào giấc ngủ.
Anh và Kim Chi đã có một bí mật mà anh dã giấu tôi. Ðó là họ đã bắt đầu, khi anh nằm trong bệnh viện, Kim Chi cũng làm việc ở đây, khi anh còn mê man chưa tỉnh mỗi ngày Kim Chi đều ngồi cạnh giường bệnh. Khi anh tỉnh lại, thì anh đã ôm Kim Chi hôn cô tới tấp, anh giải thích lúc dó anh còn bần thần nên trong đầu chỉ nghĩ là vợ mình thôi.
Khi biết được mình bị lừa dối, tôi đã dẫn con về sống với Tía Má mà không cho Papa và Măng biết. Chính vì chuyện này mà gia đình chồng đã từ bỏ tôi. Khi biết tôi bỏ chồng, dẫn con về nhà Tía Má, Măng dã khuyên tôi quay về nhưng tôi nhất định không về. Chồng tôi có xuống nhà nhưng Tía Má giận quá cũng không cho anh vào nhà gặp tôi. Tội nghiệp cho Thiên Duyên và Duyên Hồng, hai đứa quen có ba bên cạnh rồi, bây giờ không cho tụi nó gặp ba, hai đứa khóc dữ lắm tôi dỗ sao cũng không nín. Ông Ngoại phải lấy roi ra, hai đứa mới chịu nín khóc ....
Từ khi chúng tôi dọn ra ngoài, một biệt thự nhỏ hai tầng lầu, không có hồ bơi nhưng cũng có trồng cây cảnh và hoa quanh nhà. Căn nhà này trước đó cho người ngoại quốc mướn nên bên trong trang trí trang nhã và sang trọng. Măng còn cho hai chị giúp việc sang lo cho Hồng Vân và nấu bếp.
Ngày trước, gia dình tôi không muốn đến nhà chồng tôi vì thái độ không thân thiện của Má Ba và Ngọc Diệp; bây giờ thì tháng nào Tía cũng chở Má và mấy em lên chơi, tôi thấy mình thật hạnh phúc có chồng bên cạnh và nhất là không phải đối mặt với Kim Chi khi cô ta đến chơi với Ngọc Diệp.
Từ khi biết chuyện gia đình chồng đính ước Kim Chi cho chồng tôi, tôi mới nhớ lại có những lần cô ta hay nhìn lén tôi. Tôi biết cô ta là bạn thân của Ngọc Diệp, tôi thường tránh gặp mặt hai người vì tôi biết Ngọc Diệp rất kiêu căng. Hôm nào Kim Chi đến chơi hay ở lại ăn cơm, thì trong bữa ăn cô ta hay lén nhìn tôi, thấy Măng săn sóc cho tôi, gắp thức ăn bỏ vào chén cho tôi, thì cô ta có vẻ khó chịu lắm.
Thằng Năm đã học xong khoá học đào tạo Y tá trung cấp. Khoá học này gần hai năm học ở trường, bây giờ nó đang thực tập ở bệnh viện của Quân Đội. Mỗi tuần nó hay ghé ăn cơm với vợ chồng tôi, thỉnh thoảng nó hay hỏi tôi: anh Tư đi làm cũng thường hả chị Tư?
Anh Tư đi làm lại, anh vui lắm, Năm. Lúc anh còn ở nhà, anh buồn, anh lại kể chuyện về anh Hai. lần nào anh cũng ôm chị khóc uất ức lắm...
Thằng Năm gật đầu, đột nhiên nó hỏi: Có khi nào anh không về nhà ngủ không chị Tư?
Tôi lắc đầu cười, trưa anh còn về nhà để ru Thiên Duyên với Duyên Hồng ngủ nữa mà. Có chuyện gì không , sao Năm hỏi vậy?
- Không có gì.
Còn hơn một tháng nữa là Tết, anh nói với tôi anh sẽ đi Nhật để bác sĩ ở bên đó xem chân anh có thể gắn một cái chân giả mới. Với cái chân này anh có thể co chân lại như bình thường. Ðây là một phát minh của bác sĩ bên Nhật và vẫn trong thời gian thử nghiệm.
Anh sẽ đi khoảng 3 tuần và về trước Tết, lúc đó tôi có thai Vân Quỳnh đã hơn bảy tháng, như vậy là anh sẽ có mặt lúc tôi sanh Vân Quỳnh.
Đời thường có những ngã rẽ, đó là một ngã rẽ đau buồn cho đời tôi. Trước đó một tuần, Má và Lệ Thủy (em gái của tôi) đã lên nhà tôi và sẽ ở lại cho đến khi tôi sanh. Thằng Năm hứa là mỗi tối nó sẽ ghé thăm tôi. Tôi không đi tiễn anh ở phi trường, chú tài xế bên nhà Măng đưa anh đi. Trưa dó, tôi với Má và Lệ Thuỷ dẫn ba đứa nhỏ đi sắm Tết, đường xá xe cộ chạy đông đúc, bỗng Thiên Duyên nắm tay áo tôi, Má ơi Ba kìa, tôi nhìn theo tay chỉ của Thiên Duyên thì thấy anh và Kim Chi vừa bước ra khỏi một quán ăn trên đường Tự Do. Thiên Duyên vùng khỏi tay tôi, chạy đến bên anh, tôi đứng chết trân, nhìn anh không chớp mắt. Kim Chi chạy vội vào xe hơi, tôi bây giờ mới nhìn được xe của Măng đậu trước tiệm ăn. Anh dẫn Thiên Duyên lại cho tôi, lí nhí chào Má, nắm tay tôi, nhưng tôi gỡ tay anh ra. Anh nói Kim Chi với anh đi chung nhưng em tin anh nhe, không có chuyện gì khác hơn.
Quay sang Má anh nói: Bây giờ con phải đi không trễ chuyến bay, Má săn sóc Lụa và các cháu giùm con. Nói xong, anh vội vã bước lên xe.
Chiếc xe đi đã xa, mà tôi cũng chưa hoàn hồn. Tôi bỗng thấy mọi thứ chao đảo, trời đất tối lại, chân không đủ sức. Tôi nghe tiếng Má gọi tên tôi nhưng rồi tôi chìm vào giấc ngủ.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Măng và Papa dang ngồi trong phòng, tôi tỉnh lại thấy bụng mình hình như trống rỗng, tôi bỗng run sợ: Măng ơi, cái thai của con còn không?
Măng vuốt tóc tôi, con sinh sớm, Vân Quỳnh nó đang nằm lồng kính. Măng là người thương tôi, che chở cho tôi khi tôi còn ở chung, bà nắm tay tôi, Măng hiểu tâm trạng của con, bây giờ nghi ngơi cho nhiều. Từ từ rồi tính nhe con...
Một ông bác sĩ gõ nhẹ cánh cửa trước khi bưóc vào phòng tôi.
-Hôm nay bà khoẻ chưa?
Ðó là ông bác sĩ người Pháp nhưng nói tiếng Việt lưu loát, có lẽ ông dã làm việc nhiều năm ở Việt Nam. Ông Andrey, bác si đỡ đẻ cho tôi hai lần trước, ông luôn có nụ cười trên môi.
Tôi không trả lời, hai mắt vẫn nhìn ra cửa phòng.
-Cám ơn bác sĩ. Măng phải trả lời thay cho tôi; Con dâu tôi mới tỉnh lại.
Bác si Andrey lại hỏi tôi: Bà có muốn đi thăm con gái của bà không?
Tôi lơ đãng nhìn lên trần của căn phòng, không trả lời. Măng và em gái nhìn tôi, Măng phải nói với bác sĩ Andrey;
- Con dâu tôi còn yếu quá, phải không bác sĩ?
- Có lẽ bà ấy đang còn trong trạng thái của thuốc mê. Ngày mai, tôi nghĩ bà ấy sẽ trở lại bình thường.
Măng nắm tay tôi, Lệ Thủy hỏi tôi: chị Tư uống ly sữa nóng cho khoẻ nha?
Tôi gật đầu nhưng khi Lệ Thủy và Măng đỡ tôi dậy để uống sữa thì tôi như không muốn ngồi dậy. Măng nhìn tôi và nói: Con muốn ăn món gì ngày mai Măng đem vào? Tôi không trả lời Măng, nhắm mắt lại, xoay lưng lại với Măng.
Lệ Thuỷ ở lại chăm sóc tôi mấy ngày nay, Má tôi ở nhà trông nom mấy đứa nhỏ. Sáng hôm sau, Măng, Má tôi và mấy đứa nhỏ vào thăm tôi. Nghe Thiên Duyên nói chuyện líu lo, Duyên Hồng thì nắm tay tôi đòi đi thăm em bé.
Tôi đón Hồng Vân từ tay Má, nó xinh xắn như một con búp bê. Hai má phúng phính, đôi mắt đen láy. Nhìn mấy đứa con gái xinh xắn mà lòng tôi như muối xát, giận anh sao lại đi chung với Kim Chi mà không cho tôi biết. Tôi tự hỏi mình nếu anh nói với tôi trước thì tôi có giận không? Tôi không tự trả lời được, chỉ biết bây giờ tôi đang giận anh.
Má nói với tôi, mấy hôm nay anh gọi điện thoại về nhà hỏi sức khoẻ của hai mẹ con tôi. Tôi vừa nghe anh có gọi điện thoại về thì tôi vội hỏi Má, Anh có biết con sanh rồi không Má? Có, chồng con nó lo lắm khi nghe em bé phải nằm lồng kính.
Tự nhiên tôi thấy mình khoẻ lên, và đòi đi thăm Vân Quỳnh. Thấy Vân Quỳnh bé tí tẹo, giây nhợ tùm lùm, tôi bật khóc: Má ơi, Măng ơi, con gái con có sống nổi không?
Cô y tá nghe tôi khóc lóc, thì đẩy xe lăn ra khỏi phòng em bé. Má nói không sao đâu con, Má sanh con cũng thiếu tháng. Ngày xưa, Tía Má cũng sợ nhưng rồi con cũng lớn nè. Đừng lo quá nhe con.
Thằng Năm đến hồi nào tôi không để ý, nó đỡ tôi lên giường rồi từ tốn nói: phái đoàn đi Nhật với anh Tư đến mười người đó chị Tư. Ðem bệnh nhân qua Nhật thì phải có y tá, bác sĩ đi cùng, chị đừng nghĩ lung tung nữa, anh Tư anh biết chừng mực mà.
Măng với Má cũng nói theo, Thằng Năm nói đúng đó con, cả đoàn mười người chớ đâu phải một mình chồng con với cô đó đâu. Con lo tịnh dưỡng cho mau khoẻ mà còn lo cho Vân Quỳnh nữa.
Một tuần sau, tôi được về nhà nhưng Vân Quỳnh phải ở lại bệnh viện một tháng. Tối nào anh cũng gọi điện thoại về nhà, tôi dã tin anh là không có chuyện gì khác giữa anh và Kim Chi.
Anh nói với tôi, anh đi Nhật về là vợ chồng tôi có thể đón Vân Quỳnh về nhà. Ðáng lẽ ngày mai, Măng sẽ cho mấy đứa đi phi trường đón anh nhưng tối đó, anh gọi về nói là chưa về được.
Măng đến nhà thăm tôi như mọi lần nhưng hôm nay Măng có vẻ bối rối lắm. Trước lúc ra về, Mang nói nhỏ với tôi: Kim Chi nó có thai rồi. Lòng tôi như lửa đốt chỉ mong đến chiều thằng Năm về nhà hỏi nó chuyện Kim Chi có thai, có thật hay không?
Sau buổi cơm chiều, tôi hỏi thằng Năm: trong bệnh viện Năm có nghe tin tức gì của anh Tư hôn?
Thằng Năm cúi đầu, lúng túng một hồi, nó nói: Em cũng không biết có nên kể cho chị Tư nghe không, vì chỉ là lời đồn thôi. Chắc phải chờ anh Tư về thì mới rõ ràng được. Má và tôi cùng nói: Có chuyện gì mà khó nói?
Thằng Năm nhìn tôi: chị Tư, trong bệnh viện mấy cô y tá đồn đãi là cô y tá Kim Chi bị ốm nghén nên không di máy bay về Saigon được.
Má chắc lưỡi, lắc đầu: Trời ơi, chuyện vậy là có thật rồi, không có sao người ta dám đặt điều nói thêm...
Thằng Năm lắc đầu, Má đừng làm chị Tư rối thêm, để chút tối xem anh Tư gọi điện thoại về xem sao. Thằng Năm vừa dứt lời thì chuông điện thoại dã reng, bé Duyên thật nhanh chạy đến cầm điện thoại nói chuyện, quả thật là anh đang gọi về. Bé Duyên kể cho anh nghe, sáng nay bà Nội đưa nó và cô Út đi lên trường Lê Quý Ðôn để thi vào lớp Một. Thời đó, trường Lê Quý Ðôn tuyển học sinh vào lớp Một mà cũng khó rồi. Tôi đứng cạnh nghe hai cha con trò chuyện, tôi nghe bé Duyên nói với anh Mẹ đây nè, xong nó đưa điện thoại cho tôi còn dặn chút nữa Duyên nói chuyện tiếp với Ba nhe.
Em hả, đang làm gì đó, có chuyến bay rồi hai ngày nữa anh về. Tôi vẫn nghe anh nói nhưng không trả lời, vì tôi muốn nói thật nhiều, muốn hỏi anh thật nhiều, nhưng sợ nói ra thì tôi sẽ khóc.
Không nghe tiếng tôi, anh hỏi em còn đó không? Cuối cùng tôi cũng nói: Kim Chi có thai rồi hả anh?
Giọng nói anh hơi rung, anh hỏi em nghe ai nói vậy. Ngọc Diệp nói với Măng. Anh còn gì để nói với em không, sao anh giấu em hết chuyện này đến chuyện kia vậy...
Anh ngắt lời tôi, con Diệp này uổng công cho nó học hành cho cao, hôn nhau mấy cái mà mang thai. Thiệt là buồn cười vậy mà em cũng tin được...
Măng vuốt tóc tôi, con sinh sớm, Vân Quỳnh nó đang nằm lồng kính. Măng là người thương tôi, che chở cho tôi khi tôi còn ở chung, bà nắm tay tôi, Măng hiểu tâm trạng của con, bây giờ nghi ngơi cho nhiều. Từ từ rồi tính nhe con...
Một ông bác sĩ gõ nhẹ cánh cửa trước khi bưóc vào phòng tôi.
-Hôm nay bà khoẻ chưa?
Ðó là ông bác sĩ người Pháp nhưng nói tiếng Việt lưu loát, có lẽ ông dã làm việc nhiều năm ở Việt Nam. Ông Andrey, bác si đỡ đẻ cho tôi hai lần trước, ông luôn có nụ cười trên môi.
Tôi không trả lời, hai mắt vẫn nhìn ra cửa phòng.
-Cám ơn bác sĩ. Măng phải trả lời thay cho tôi; Con dâu tôi mới tỉnh lại.
Bác si Andrey lại hỏi tôi: Bà có muốn đi thăm con gái của bà không?
Tôi lơ đãng nhìn lên trần của căn phòng, không trả lời. Măng và em gái nhìn tôi, Măng phải nói với bác sĩ Andrey;
- Con dâu tôi còn yếu quá, phải không bác sĩ?
- Có lẽ bà ấy đang còn trong trạng thái của thuốc mê. Ngày mai, tôi nghĩ bà ấy sẽ trở lại bình thường.
Măng nắm tay tôi, Lệ Thủy hỏi tôi: chị Tư uống ly sữa nóng cho khoẻ nha?
Tôi gật đầu nhưng khi Lệ Thủy và Măng đỡ tôi dậy để uống sữa thì tôi như không muốn ngồi dậy. Măng nhìn tôi và nói: Con muốn ăn món gì ngày mai Măng đem vào? Tôi không trả lời Măng, nhắm mắt lại, xoay lưng lại với Măng.
Lệ Thuỷ ở lại chăm sóc tôi mấy ngày nay, Má tôi ở nhà trông nom mấy đứa nhỏ. Sáng hôm sau, Măng, Má tôi và mấy đứa nhỏ vào thăm tôi. Nghe Thiên Duyên nói chuyện líu lo, Duyên Hồng thì nắm tay tôi đòi đi thăm em bé.
Tôi đón Hồng Vân từ tay Má, nó xinh xắn như một con búp bê. Hai má phúng phính, đôi mắt đen láy. Nhìn mấy đứa con gái xinh xắn mà lòng tôi như muối xát, giận anh sao lại đi chung với Kim Chi mà không cho tôi biết. Tôi tự hỏi mình nếu anh nói với tôi trước thì tôi có giận không? Tôi không tự trả lời được, chỉ biết bây giờ tôi đang giận anh.
Má nói với tôi, mấy hôm nay anh gọi điện thoại về nhà hỏi sức khoẻ của hai mẹ con tôi. Tôi vừa nghe anh có gọi điện thoại về thì tôi vội hỏi Má, Anh có biết con sanh rồi không Má? Có, chồng con nó lo lắm khi nghe em bé phải nằm lồng kính.
Tự nhiên tôi thấy mình khoẻ lên, và đòi đi thăm Vân Quỳnh. Thấy Vân Quỳnh bé tí tẹo, giây nhợ tùm lùm, tôi bật khóc: Má ơi, Măng ơi, con gái con có sống nổi không?
Cô y tá nghe tôi khóc lóc, thì đẩy xe lăn ra khỏi phòng em bé. Má nói không sao đâu con, Má sanh con cũng thiếu tháng. Ngày xưa, Tía Má cũng sợ nhưng rồi con cũng lớn nè. Đừng lo quá nhe con.
Thằng Năm đến hồi nào tôi không để ý, nó đỡ tôi lên giường rồi từ tốn nói: phái đoàn đi Nhật với anh Tư đến mười người đó chị Tư. Ðem bệnh nhân qua Nhật thì phải có y tá, bác sĩ đi cùng, chị đừng nghĩ lung tung nữa, anh Tư anh biết chừng mực mà.
Măng với Má cũng nói theo, Thằng Năm nói đúng đó con, cả đoàn mười người chớ đâu phải một mình chồng con với cô đó đâu. Con lo tịnh dưỡng cho mau khoẻ mà còn lo cho Vân Quỳnh nữa.
Một tuần sau, tôi được về nhà nhưng Vân Quỳnh phải ở lại bệnh viện một tháng. Tối nào anh cũng gọi điện thoại về nhà, tôi dã tin anh là không có chuyện gì khác giữa anh và Kim Chi.
Anh nói với tôi, anh đi Nhật về là vợ chồng tôi có thể đón Vân Quỳnh về nhà. Ðáng lẽ ngày mai, Măng sẽ cho mấy đứa đi phi trường đón anh nhưng tối đó, anh gọi về nói là chưa về được.
Măng đến nhà thăm tôi như mọi lần nhưng hôm nay Măng có vẻ bối rối lắm. Trước lúc ra về, Mang nói nhỏ với tôi: Kim Chi nó có thai rồi. Lòng tôi như lửa đốt chỉ mong đến chiều thằng Năm về nhà hỏi nó chuyện Kim Chi có thai, có thật hay không?
Sau buổi cơm chiều, tôi hỏi thằng Năm: trong bệnh viện Năm có nghe tin tức gì của anh Tư hôn?
Thằng Năm cúi đầu, lúng túng một hồi, nó nói: Em cũng không biết có nên kể cho chị Tư nghe không, vì chỉ là lời đồn thôi. Chắc phải chờ anh Tư về thì mới rõ ràng được. Má và tôi cùng nói: Có chuyện gì mà khó nói?
Thằng Năm nhìn tôi: chị Tư, trong bệnh viện mấy cô y tá đồn đãi là cô y tá Kim Chi bị ốm nghén nên không di máy bay về Saigon được.
Má chắc lưỡi, lắc đầu: Trời ơi, chuyện vậy là có thật rồi, không có sao người ta dám đặt điều nói thêm...
Thằng Năm lắc đầu, Má đừng làm chị Tư rối thêm, để chút tối xem anh Tư gọi điện thoại về xem sao. Thằng Năm vừa dứt lời thì chuông điện thoại dã reng, bé Duyên thật nhanh chạy đến cầm điện thoại nói chuyện, quả thật là anh đang gọi về. Bé Duyên kể cho anh nghe, sáng nay bà Nội đưa nó và cô Út đi lên trường Lê Quý Ðôn để thi vào lớp Một. Thời đó, trường Lê Quý Ðôn tuyển học sinh vào lớp Một mà cũng khó rồi. Tôi đứng cạnh nghe hai cha con trò chuyện, tôi nghe bé Duyên nói với anh Mẹ đây nè, xong nó đưa điện thoại cho tôi còn dặn chút nữa Duyên nói chuyện tiếp với Ba nhe.
Em hả, đang làm gì đó, có chuyến bay rồi hai ngày nữa anh về. Tôi vẫn nghe anh nói nhưng không trả lời, vì tôi muốn nói thật nhiều, muốn hỏi anh thật nhiều, nhưng sợ nói ra thì tôi sẽ khóc.
Không nghe tiếng tôi, anh hỏi em còn đó không? Cuối cùng tôi cũng nói: Kim Chi có thai rồi hả anh?
Giọng nói anh hơi rung, anh hỏi em nghe ai nói vậy. Ngọc Diệp nói với Măng. Anh còn gì để nói với em không, sao anh giấu em hết chuyện này đến chuyện kia vậy...
Anh ngắt lời tôi, con Diệp này uổng công cho nó học hành cho cao, hôn nhau mấy cái mà mang thai. Thiệt là buồn cười vậy mà em cũng tin được...
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Tôi nghe lỗ tai mình lùng bùng, Anh nói sao anh và Kim Chi có hôn nhau à, sao anh giấu em chuyện này.
Anh ngập ngừng một chút, anh không kể chuyện này cho em nghe vì anh sợ em nghĩ ngợi lung tung. Hồi anh nằm bệnh viện thì Kim Chi là y tá chăm sóc ở phòng bệnh dó. Khi anh tỉnh lại sau gần cả tuần mê man, lúc đó anh thấy một người cúi xuống hỏi anh, trong đầu anh chỉ nghĩ đến em nên anh hôn người đó, đến khi anh nhận ra người đó không phải là em. Anh có xin lỗi Kim Chi rồi và cô ấy nói là chuyện đó xin anh đừng kể lại cho ai biết.
Anh và Kim Chi không về chung với đoàn là vì tối đó cả đoàn ra ngoài ăn tiệc chia tay. Kim Chi ăn món cơm nếp với cá sống của Nhật không quen, nên cô ấy bị ói mửa cả đêm, phải đi bệnh viện. Anh đâu bỏ Kim Chi một mình ở Nhật được, anh vẫn xem cô ấy như con Diệp nên anh chờ cô ấy khoẻ lại rồi cùng về. Chuyện đơn giản, em cứ nghĩ lung tung cho phức tạp, bây giờ vậy là em biết hết rồi, vui vẻ lại chưa? Tôi nghe anh giải thích thì cũng hợp lý lắm, nhưng linh cảm của người vợ, tôi vẫn thấy có gì bất ổn, Kim Chi vẫn là một đe doạ cho hạnh phúc của gia đình tôi.
Tuần trước, tôi đến bệnh viện để thăm Vân Quỳnh, cô bác sĩ bồng bé Quỳnh đưa cho tôi và bảo : Bà cho cháu bú thử đi, nếu bé bú sữa mẹ đưọc thì chúng tôi sẽ cho bé về nhà.
Như một phép màu kỳ diệu, Vân Quỳnh bú sữa mẹ rất ngon lành, nhìn con bú sữa thật là hạnh phúc cho người mẹ.
Sau một tuần bú sữa mẹ, bé Quỳnh hôm nay đã lớn phổng phao chứ không bé tí như lúc mới chào đời. Cô y tá đứng kế bên cũng góp lời: Em bé nặng bằng em bé bình thường rồi... mắt bé nhìn lanh lợi lắm.
Vậy là Vân Quỳnh đưọc về nhà. Ngày mai chồng tôi từ Nhật về, tối nay thế nào anh cũng gọi phone nói chuyện, tôi nôn nóng kể cho anh nghe Vân Quỳnh đã về nhà rồi.
Đến giờ chuông điện thoại vang lên, bé Duyên và bé Hồng tranh nhau nghe điện thoại của ba, hai đứa đang tranh giành nhau kể chuyện em bé về nhà rồi, mẹ đang cho em bú sữa. Tôi bồng bé Quỳnh lại gần điện thoại để nghe hai đứa nói chuyện, bỗng bé Duyên hỏi Ba ơi ai cười vậy? Tôi nghe tiếng anh trả lời không có ai hết.
Ba cha con nói chuyện một hồi thì tôi cũng cho bé Quỳnh bú xong. Tôi vừa cầm điện thoại thì nghe xa xa giọng một cô gái "hai đứa dễ thương quá" nghe quen lắm. Tôi hỏi anh, ai vậy anh.
Anh ngập ngừng nói, Kim Chi sang phòng anh ngồi chơi thôi. Bây giờ mấy giờ rồi mà còn ở trong phòng anh? Tôi không kìềm chế được sẵng giọng hỏi anh. Anh lại giải thích, tại Kim Chi sợ ở trong phòng một mình nên sang phòng anh...Vậy là từ cả mấy ngày nay, cô ở trong phòng anh? Sao chuyện gì anh cũng giấu em vậy, còn bao nhiêu bí mật của anh và cô ấy mà em không biết nữa? Tôi bất giác bỏ phone xuống, chạy lại ôm Má khóc đau đớn, Má hỏi gì cũng không nói. Ngày hôm sau, tôi mang các con về Bình Dương ở với ông bà Ngoại.
Anh ngập ngừng một chút, anh không kể chuyện này cho em nghe vì anh sợ em nghĩ ngợi lung tung. Hồi anh nằm bệnh viện thì Kim Chi là y tá chăm sóc ở phòng bệnh dó. Khi anh tỉnh lại sau gần cả tuần mê man, lúc đó anh thấy một người cúi xuống hỏi anh, trong đầu anh chỉ nghĩ đến em nên anh hôn người đó, đến khi anh nhận ra người đó không phải là em. Anh có xin lỗi Kim Chi rồi và cô ấy nói là chuyện đó xin anh đừng kể lại cho ai biết.
Anh và Kim Chi không về chung với đoàn là vì tối đó cả đoàn ra ngoài ăn tiệc chia tay. Kim Chi ăn món cơm nếp với cá sống của Nhật không quen, nên cô ấy bị ói mửa cả đêm, phải đi bệnh viện. Anh đâu bỏ Kim Chi một mình ở Nhật được, anh vẫn xem cô ấy như con Diệp nên anh chờ cô ấy khoẻ lại rồi cùng về. Chuyện đơn giản, em cứ nghĩ lung tung cho phức tạp, bây giờ vậy là em biết hết rồi, vui vẻ lại chưa? Tôi nghe anh giải thích thì cũng hợp lý lắm, nhưng linh cảm của người vợ, tôi vẫn thấy có gì bất ổn, Kim Chi vẫn là một đe doạ cho hạnh phúc của gia đình tôi.
Tuần trước, tôi đến bệnh viện để thăm Vân Quỳnh, cô bác sĩ bồng bé Quỳnh đưa cho tôi và bảo : Bà cho cháu bú thử đi, nếu bé bú sữa mẹ đưọc thì chúng tôi sẽ cho bé về nhà.
Như một phép màu kỳ diệu, Vân Quỳnh bú sữa mẹ rất ngon lành, nhìn con bú sữa thật là hạnh phúc cho người mẹ.
Sau một tuần bú sữa mẹ, bé Quỳnh hôm nay đã lớn phổng phao chứ không bé tí như lúc mới chào đời. Cô y tá đứng kế bên cũng góp lời: Em bé nặng bằng em bé bình thường rồi... mắt bé nhìn lanh lợi lắm.
Vậy là Vân Quỳnh đưọc về nhà. Ngày mai chồng tôi từ Nhật về, tối nay thế nào anh cũng gọi phone nói chuyện, tôi nôn nóng kể cho anh nghe Vân Quỳnh đã về nhà rồi.
Đến giờ chuông điện thoại vang lên, bé Duyên và bé Hồng tranh nhau nghe điện thoại của ba, hai đứa đang tranh giành nhau kể chuyện em bé về nhà rồi, mẹ đang cho em bú sữa. Tôi bồng bé Quỳnh lại gần điện thoại để nghe hai đứa nói chuyện, bỗng bé Duyên hỏi Ba ơi ai cười vậy? Tôi nghe tiếng anh trả lời không có ai hết.
Ba cha con nói chuyện một hồi thì tôi cũng cho bé Quỳnh bú xong. Tôi vừa cầm điện thoại thì nghe xa xa giọng một cô gái "hai đứa dễ thương quá" nghe quen lắm. Tôi hỏi anh, ai vậy anh.
Anh ngập ngừng nói, Kim Chi sang phòng anh ngồi chơi thôi. Bây giờ mấy giờ rồi mà còn ở trong phòng anh? Tôi không kìềm chế được sẵng giọng hỏi anh. Anh lại giải thích, tại Kim Chi sợ ở trong phòng một mình nên sang phòng anh...Vậy là từ cả mấy ngày nay, cô ở trong phòng anh? Sao chuyện gì anh cũng giấu em vậy, còn bao nhiêu bí mật của anh và cô ấy mà em không biết nữa? Tôi bất giác bỏ phone xuống, chạy lại ôm Má khóc đau đớn, Má hỏi gì cũng không nói. Ngày hôm sau, tôi mang các con về Bình Dương ở với ông bà Ngoại.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
************
VÂN QUỲNH
************
So với các bạn cùng trang lứa thì tôi không cao và nhìn rất nhỏ bé. Tôi không có vẻ đẹp dịu dàng như chị Hai, thông minh như chị Ba, sắc sảo như chị Tư hoặc linh hoạt như em Út... Tôi là cô gái trung bình về tất cả mọi mặt nhưng tôi hài lòng với tất cả những gì tôi đang có. Có Má và các chị em thương, tuy mấy chị em thỉnh thoảng cũng hay cãi nhau, nhưng nghe Má rầy là bọn tôi ngưng ngay.
Bà Nội và cô Út ở Sài gòn cứ hai ba tháng lại xuống thăm Má con tôi. Lần nào Nội cũng mang quà bánh trên Saigon về cho bọn tôi.
Má với Nội hay chuyện trò to nhỏ, rồi Má khóc nên lúc nhỏ tôi rất ghét Nội, thấy Má khóc thì tôi nhảy lên ngồi giữa Má và Nội. Tôi hỏi Nội : Sao Nội làm Má của Quỳnh khóc? Quỳnh ghét Nội. Nghe tôi nói vậy, thì Nội chỉ phì cười còn Má rầy tôi không được hỗn, mau xin lỗi Nội.
Năm tôi mười lăm tuổi, lần đầu tiên tôi gặp ông Nội. Nghe bà Ngoại nói với ông Ngoại, ba chồng con Tư đi "Học Tập Cải Tạo" mới về, mình lên thăm một chút nhe ông.
Ông Ngoại nói: ờ mình phải đi thăm chớ, dù sao cũng là ông sui. Má nó lên trên đừng có nói chữ "Học Tập Cải Tạo" nhe, ông sui học cao, hiểu rộng, ông dạy cha tụi nó còn đưọc mà tụi nó bắt ổng "đi học"...
VÂN QUỲNH
************
So với các bạn cùng trang lứa thì tôi không cao và nhìn rất nhỏ bé. Tôi không có vẻ đẹp dịu dàng như chị Hai, thông minh như chị Ba, sắc sảo như chị Tư hoặc linh hoạt như em Út... Tôi là cô gái trung bình về tất cả mọi mặt nhưng tôi hài lòng với tất cả những gì tôi đang có. Có Má và các chị em thương, tuy mấy chị em thỉnh thoảng cũng hay cãi nhau, nhưng nghe Má rầy là bọn tôi ngưng ngay.
Bà Nội và cô Út ở Sài gòn cứ hai ba tháng lại xuống thăm Má con tôi. Lần nào Nội cũng mang quà bánh trên Saigon về cho bọn tôi.
Má với Nội hay chuyện trò to nhỏ, rồi Má khóc nên lúc nhỏ tôi rất ghét Nội, thấy Má khóc thì tôi nhảy lên ngồi giữa Má và Nội. Tôi hỏi Nội : Sao Nội làm Má của Quỳnh khóc? Quỳnh ghét Nội. Nghe tôi nói vậy, thì Nội chỉ phì cười còn Má rầy tôi không được hỗn, mau xin lỗi Nội.
Năm tôi mười lăm tuổi, lần đầu tiên tôi gặp ông Nội. Nghe bà Ngoại nói với ông Ngoại, ba chồng con Tư đi "Học Tập Cải Tạo" mới về, mình lên thăm một chút nhe ông.
Ông Ngoại nói: ờ mình phải đi thăm chớ, dù sao cũng là ông sui. Má nó lên trên đừng có nói chữ "Học Tập Cải Tạo" nhe, ông sui học cao, hiểu rộng, ông dạy cha tụi nó còn đưọc mà tụi nó bắt ổng "đi học"...
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Re: Năm Chị Em
Ông Nội trông ốm yếu lắm, nước da vàng tái chứ không đen giòn như ông Ngoại. Má chỉ từng đứa nói tên cho ông biết, ông ôm từng đứa, mặt ông buồn lắm. Ông nói: Ông đi tù về, mất hết rồi không còn gì để cho các cháu nữa. Bà Nội nghẹn ngào nói : Papa về được là mừng rồi, của cải là phù du, mình làm ra nó được mà.
Ông Bà Nội ở một căn nhà tuy nhỏ nhưng cũng trong khu yên tĩnh, nghe Má nói Bà Nội nhỏ và các cô chú đã đi Pháp nhờ anh của bà Nội bảo lãnh. Nhưng Bà Nội lớn không đi Pháp, bà phải đi thăm nuôi ông Nội trong tù. Bà Nội nói trong tù ăn uống không no, thuốc men không có nhiều người đi rồi không trở về nữa.
Hơn một năm sau, ông mới xuống Bình Dương thăm Ngoại và chúng tôi. Ông Ngoại lấy xe máy chở ông đi một vòng, khi đi ngang nhà máy xay. Ông Ngoại hỏi ông Nội có muốn vào xem không. Nội thở dài, mất rồi xem làm gì, may mà vợ con thằng Danh còn cái nhà, chớ không thì tôi ân hận lắm.
Ngoại cũng an ủi Nội, Cám ơn ông cho con Lụa cái nhà máy với căn nhà. Mấy mẹ con nó ở đây, tụi tui săn sóc được, chớ tụi nó ở Saigon thì căn nhà đó cũng mất thôi....
Tôi thấy Má thật hạnh phúc, bà Ngoại thương Má thì đã đành, bà Nội cũng thương Má. Thấy Má và Nội ngồi bên nhau nói chuyện, người ngoài không biết là mẹ chồng con dâu. Một hôm, Má và ông Ngoại đi Saigon, nghe nói tiễn ông bà Nội và cô Út đi Mỹ.
Gia đình chúng tôi nhận được thư và hình của ông bà Nội ở Mỹ gởi về. Trong hình có hai người đàn ông lạ mà tôi không biết đó là ai. Em Út và tôi ngủ chung phòng với Má nên bọn tôi thỉnh thoảng thấy Má cầm tấm hình của người đàn ông đó nhìn không biết chán. Những lá thư từ Mỹ đến nhà tôi đều đặn hơn, người đàn ông đó viết thư cho Má tôi rất tình tứ. Tôi và em Út hay đọc lén thư của Má, chắc là Má không viết trả lời nên trong thư người đó trách móc Má rồi lại nói người đó đáng bị Má hành hạ như vậy.
Người đàn ông dó xưng là "Anh" và gọi Má bằng "Em" rất ngọt ngào; vài đoạn trong thư cũng có nhắc tới tên chúng tôi với chữ "bé". Tôi và em Út cũng đoán người này là bạn trai cũ của Má, đến khi đem chuyện đọc trộm thư của Má kể cho chị Hai thì chúng tôi mới biết người đó là "Ba" của chúng tôi.
Trong nhà tôi, không ai nhắc đến "Ba", tôi nghe dì Út nói Ba theo vợ nhỏ bỏ Má khi Má mới sanh tôi được một tháng. Dì Út nói lúc đó dì mới mười tuổi thôi, Má tôi khóc cả ngày không ăn uống gì nên không có sữa, Ngoại phải nuôi tôi bằng sữa lon.
Ông Bà Nội ở một căn nhà tuy nhỏ nhưng cũng trong khu yên tĩnh, nghe Má nói Bà Nội nhỏ và các cô chú đã đi Pháp nhờ anh của bà Nội bảo lãnh. Nhưng Bà Nội lớn không đi Pháp, bà phải đi thăm nuôi ông Nội trong tù. Bà Nội nói trong tù ăn uống không no, thuốc men không có nhiều người đi rồi không trở về nữa.
Hơn một năm sau, ông mới xuống Bình Dương thăm Ngoại và chúng tôi. Ông Ngoại lấy xe máy chở ông đi một vòng, khi đi ngang nhà máy xay. Ông Ngoại hỏi ông Nội có muốn vào xem không. Nội thở dài, mất rồi xem làm gì, may mà vợ con thằng Danh còn cái nhà, chớ không thì tôi ân hận lắm.
Ngoại cũng an ủi Nội, Cám ơn ông cho con Lụa cái nhà máy với căn nhà. Mấy mẹ con nó ở đây, tụi tui săn sóc được, chớ tụi nó ở Saigon thì căn nhà đó cũng mất thôi....
Tôi thấy Má thật hạnh phúc, bà Ngoại thương Má thì đã đành, bà Nội cũng thương Má. Thấy Má và Nội ngồi bên nhau nói chuyện, người ngoài không biết là mẹ chồng con dâu. Một hôm, Má và ông Ngoại đi Saigon, nghe nói tiễn ông bà Nội và cô Út đi Mỹ.
Gia đình chúng tôi nhận được thư và hình của ông bà Nội ở Mỹ gởi về. Trong hình có hai người đàn ông lạ mà tôi không biết đó là ai. Em Út và tôi ngủ chung phòng với Má nên bọn tôi thỉnh thoảng thấy Má cầm tấm hình của người đàn ông đó nhìn không biết chán. Những lá thư từ Mỹ đến nhà tôi đều đặn hơn, người đàn ông đó viết thư cho Má tôi rất tình tứ. Tôi và em Út hay đọc lén thư của Má, chắc là Má không viết trả lời nên trong thư người đó trách móc Má rồi lại nói người đó đáng bị Má hành hạ như vậy.
Người đàn ông dó xưng là "Anh" và gọi Má bằng "Em" rất ngọt ngào; vài đoạn trong thư cũng có nhắc tới tên chúng tôi với chữ "bé". Tôi và em Út cũng đoán người này là bạn trai cũ của Má, đến khi đem chuyện đọc trộm thư của Má kể cho chị Hai thì chúng tôi mới biết người đó là "Ba" của chúng tôi.
Trong nhà tôi, không ai nhắc đến "Ba", tôi nghe dì Út nói Ba theo vợ nhỏ bỏ Má khi Má mới sanh tôi được một tháng. Dì Út nói lúc đó dì mới mười tuổi thôi, Má tôi khóc cả ngày không ăn uống gì nên không có sữa, Ngoại phải nuôi tôi bằng sữa lon.
_________________
Rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím
Chuyện tình thương nhất chuyện hoa sim
mytranga
Page 1 of 2 • 1, 2
Page 1 of 2
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum