Pháp: Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
Page 1 of 1 • Share
Pháp: Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
Last edited by LDN on Thu May 12, 2022 5:46 pm; edited 3 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Pháp: Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
Macron wins French presidential election
Polling organisations estimated that the abstention rate was on course for 28% which, if confirmed, would be the highest in any presidential election second-round run-off since 1969.
Le Monde with AP and AFP
Published on April 24, 2022
France's incumbent president, Emmanuel Macron was reelected on Sunday, April 24, with 58.8% of the votes compared to 41.2% for his rival, far-right candidate Marine Le Pen, according to projections by Ipsos-Sopra Steria for France Télévisions and Radio France. Mr. Macron's victory makes him the first French president in 20 years to win a second term.
Presidential election: Second round results so far
Emmanuel Macron
LRM
58.80%
Marine Le Pen
RN
41.20%
See detailed results
Abstention rate: 28.20 %
Updated at 21:23 (Paris time)
The result is narrower than their second-round clash in 2017, when the same two candidates met in the run-off and M. Macron polled over 66% of the vote.
M. Macron will be the first French president to win re-election since Jacques Chirac in 2002 after his predecessors Nicolas Sarkozy and Francois Hollande left office after only one term.
The 44-year-old is to make a victory speech on the Champ de Mars in central Paris at the foot of the Eiffel Tower where flag-waving supporters erupted in joy when the projections appeared at 8:00 p.m.
The relatively comfortable margin of victory will give Macron some confidence as he heads into a second five-year mandate, but the election also represents the closest the far-right has ever come to winning power in France.
More on this topic French election 2022: The high stakes of Macron's second term
Leftist leader Jean-Luc Mélenchon said Sunday that Marine Le Pen’s defeat is "very good news for the unity of our people," and vowed to lead the fight against Emmanuel Macron’s party in the upcoming parliamentary elections.
M. Mélenchon, who failed to reach the second round by a few hundred thousand votes and had urged his supporters not to give "a single vote" for Ms. Le Pen, said Macron’s "presidential monarchy survives by default and under the constraint of a biased choice."
In his address, M. Mélenchon exhorted M. Macron’s opponents to vote in June’s parliamentary elections to "choose a different path" and elect a majority of leftist lawmakers. M. Mélenchon said he would be prepared to lead an opposition government. "Courage, action, determination, always refusing fatality and resignation," M. Mélenchon said.
More on this topic Emmanuel Macron appeals to Jean-Luc Mélenchon voters before presidential run-off
A victory by Ms. Le Pen, accused by opponents of having cosy ties with Russian President Vladimir Putin, would have sent shockwaves around the world comparable to the 2016 polls that led to Brexit in Britain and Donald Trump's election in the United States.
Several European leaders and politicians have swiftly congratulated M. Macron for his reelection, as his far-right rival conceded defeat.
European Commission President Ursula von der Leyen tweeted in French, "together we will make France and Europe advance."
The Dutch prime minister also tweeted in French his hope to "continue our extensive and constructive cooperation in EU and NATO."
In Germany, politicians around the political spectrum offered support, including from the pro-business Free Democrats, the environmentalist Greens and conservative Christian Social Union. Many in Europe had worried Le Pen would undermine European unity and its post-war order.
Macron will be hoping for a less complicated second term that will allow him to implement his vision of more pro-business reform and tighter EU integration after a first term shadowed by protests, then the pandemic and finally Russia's invasion of Ukraine.
But he will have to win over those who backed his opponents and the millions of French who did not bother to vote.
On the basis of the official figures, polling organisations estimated that the abstention rate was on course for 28% which, if confirmed, would be the highest in any presidential election second-round run-off since 1969.
The outcome of the first round on April 10 had left Macron in a solid but not unassailable position to retain the presidency.
Convincing supporters of the hard-left third-placed candidate Jean-Luc Mélenchon to hold their noses and vote for the former investment banker was a key priority for Macron in the second phase of the campaign.
Macron will also need to ensure his party finds strong grassroots support to keep control of a parliamentary majority in legislative elections that come hot on the heels of the presidential ballot in June and avoid any awkward "cohabitation" with a premier who does not share his political views.
More on this topic Macron's top priorities for education, health and retirement
Pension reform
High on his to-do-list is pension reform including a raising of the French retirement age which Macron has argued is essential for the budget but is likely to run into strong opposition and protests.
He will also have to rapidly return from the campaign trail to dealing with the Russian onslaught against Ukraine, with pressure on France to step up supplies of weapons to Kyiv and signs President Vladimir Putin is losing interest in any diplomacy.
For Le Pen, her third defeat in presidential polls will be a bitter pill to swallow after she ploughed years of effort into making herself electable and distancing her party from the legacy of its founder, her father Jean-Marie Le Pen.
Critics insisted her party never stopped being extreme-right and racist while Macron repeatedly pointed to her plan to ban the wearing of the Muslim headscarf in public if elected.
She has suggested this could be her last campaign and speculation is now expected to mount about the future of her party and the French far-right, which splintered during the campaign.
When Jean-Marie Le Pen reached the second round in 2002, the result stunned France and he won less than 18 percent in the subsequent run-off against Chirac.
Polling organisations estimated that the abstention rate was on course for 28% which, if confirmed, would be the highest in any presidential election second-round run-off since 1969.
Le Monde with AP and AFP
Published on April 24, 2022
France's incumbent president, Emmanuel Macron was reelected on Sunday, April 24, with 58.8% of the votes compared to 41.2% for his rival, far-right candidate Marine Le Pen, according to projections by Ipsos-Sopra Steria for France Télévisions and Radio France. Mr. Macron's victory makes him the first French president in 20 years to win a second term.
Presidential election: Second round results so far
Emmanuel Macron
LRM
58.80%
Marine Le Pen
RN
41.20%
See detailed results
Abstention rate: 28.20 %
Updated at 21:23 (Paris time)
The result is narrower than their second-round clash in 2017, when the same two candidates met in the run-off and M. Macron polled over 66% of the vote.
M. Macron will be the first French president to win re-election since Jacques Chirac in 2002 after his predecessors Nicolas Sarkozy and Francois Hollande left office after only one term.
The 44-year-old is to make a victory speech on the Champ de Mars in central Paris at the foot of the Eiffel Tower where flag-waving supporters erupted in joy when the projections appeared at 8:00 p.m.
The relatively comfortable margin of victory will give Macron some confidence as he heads into a second five-year mandate, but the election also represents the closest the far-right has ever come to winning power in France.
More on this topic French election 2022: The high stakes of Macron's second term
Leftist leader Jean-Luc Mélenchon said Sunday that Marine Le Pen’s defeat is "very good news for the unity of our people," and vowed to lead the fight against Emmanuel Macron’s party in the upcoming parliamentary elections.
M. Mélenchon, who failed to reach the second round by a few hundred thousand votes and had urged his supporters not to give "a single vote" for Ms. Le Pen, said Macron’s "presidential monarchy survives by default and under the constraint of a biased choice."
In his address, M. Mélenchon exhorted M. Macron’s opponents to vote in June’s parliamentary elections to "choose a different path" and elect a majority of leftist lawmakers. M. Mélenchon said he would be prepared to lead an opposition government. "Courage, action, determination, always refusing fatality and resignation," M. Mélenchon said.
More on this topic Emmanuel Macron appeals to Jean-Luc Mélenchon voters before presidential run-off
A victory by Ms. Le Pen, accused by opponents of having cosy ties with Russian President Vladimir Putin, would have sent shockwaves around the world comparable to the 2016 polls that led to Brexit in Britain and Donald Trump's election in the United States.
Several European leaders and politicians have swiftly congratulated M. Macron for his reelection, as his far-right rival conceded defeat.
European Commission President Ursula von der Leyen tweeted in French, "together we will make France and Europe advance."
The Dutch prime minister also tweeted in French his hope to "continue our extensive and constructive cooperation in EU and NATO."
In Germany, politicians around the political spectrum offered support, including from the pro-business Free Democrats, the environmentalist Greens and conservative Christian Social Union. Many in Europe had worried Le Pen would undermine European unity and its post-war order.
Macron will be hoping for a less complicated second term that will allow him to implement his vision of more pro-business reform and tighter EU integration after a first term shadowed by protests, then the pandemic and finally Russia's invasion of Ukraine.
But he will have to win over those who backed his opponents and the millions of French who did not bother to vote.
On the basis of the official figures, polling organisations estimated that the abstention rate was on course for 28% which, if confirmed, would be the highest in any presidential election second-round run-off since 1969.
The outcome of the first round on April 10 had left Macron in a solid but not unassailable position to retain the presidency.
Convincing supporters of the hard-left third-placed candidate Jean-Luc Mélenchon to hold their noses and vote for the former investment banker was a key priority for Macron in the second phase of the campaign.
Macron will also need to ensure his party finds strong grassroots support to keep control of a parliamentary majority in legislative elections that come hot on the heels of the presidential ballot in June and avoid any awkward "cohabitation" with a premier who does not share his political views.
More on this topic Macron's top priorities for education, health and retirement
Pension reform
High on his to-do-list is pension reform including a raising of the French retirement age which Macron has argued is essential for the budget but is likely to run into strong opposition and protests.
He will also have to rapidly return from the campaign trail to dealing with the Russian onslaught against Ukraine, with pressure on France to step up supplies of weapons to Kyiv and signs President Vladimir Putin is losing interest in any diplomacy.
For Le Pen, her third defeat in presidential polls will be a bitter pill to swallow after she ploughed years of effort into making herself electable and distancing her party from the legacy of its founder, her father Jean-Marie Le Pen.
Critics insisted her party never stopped being extreme-right and racist while Macron repeatedly pointed to her plan to ban the wearing of the Muslim headscarf in public if elected.
She has suggested this could be her last campaign and speculation is now expected to mount about the future of her party and the French far-right, which splintered during the campaign.
When Jean-Marie Le Pen reached the second round in 2002, the result stunned France and he won less than 18 percent in the subsequent run-off against Chirac.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Pháp: Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
Emmanuel Macron đã đánh bại Marine Le Pen để làm tổng thống Pháp nhiệm kỳ 2
24.04.2022 - BBC
Năm nay 44 tuổi, ông Emmanuel Macron là tổng thống Pháp đầu tiên từ 20 năm qua tái đắc cử để lãnh đạo thêm một nhiệm kỳ 5 năm.
Image shows Macron supporters before the Eiffel Tower
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Emmanuel thắng cử nhưng phải gián tiếp thừa nhận nước Pháp vẫn đang chia rẽ sâu sắc
Trong diễn văn ngay sau khi kết thúc bầu cử vào tối Chủ Nhật 24/04/2022, ông thừa nhận "người Pháp đã tín nhiệm ông sau năm năm đầy khó khăn".
Ông cam kết sẽ "là tổng thống của tất cả mọi người", hàm ý ông hiểu được sự phân rẽ sâu sắc trong xã hội.
Dù tái đắc cử với số phiếu áp đảo 58%, ông Emmanuel Macron nói ông sẽ là tổng thống của mọi người Pháp vì ý thức được số phiếu bỏ cho cực hữu, và cực tả rất cao.
Đối thủ của ông, bà Marine Le Pen được 42% phiếu cử tri trong vòng hai, còn trong vòng đầu, ứng viên phe thiên tả cứng rắn Jean-Luc Melenchon được tới 22% phiếu.
Chụp lại hình ảnh,
Kết quả bỏ phiếu vòng hai ở Pháp tối 24/04
Emmanuel Macron thắng được nhờ các phe phái khác vận động cử tri dồn phiếu cho ông để chặn bà Le Pen, nhân vật cựu hữu đã ra tranh cử tổng thống lần ba.
Bầu cử Pháp: Macron, Le Pen và hai tầm nhìn cho nước Pháp
Le Pen và Macron chạm trán trước bầu cử
Bầu tổng thống Pháp: Emmanuel Macron và Marine Le Pen vào vòng hai
Bà Marine Le Pen (̀53 tuổi) đã thừa nhận thất bại nhưng nói bà "sẽ không bao giờ bỏ rơi nhân dân Pháp".
Các lãnh đạo EU đã "thở phào" và đua nhau chúc mừng ông Macron, gọi chiến thắng của ông là chiến thắng "cho sự liên kết châu Âu".
Bà Le Pen dù đã làm mềm đi các phát biểu về EU nhưng đại diện cho xu thế chống lại liên kết của khối này và từng doạ sẽ đưa Pháp rời EU (Frexit).
Bà cảm ơn cử tri bỏ phiếu cho mình và phê phán ông Macron "dùng chiêu bẩn" để thắng cử năm nay, theo BBC News từ Paris.
Macron là yếu tố gây chia rẽ?
Phóng viên BBC Hugh Schofield từ Paris viết rằng "những người ủng hộ ông Macron vui mừng vì ông có chiến thắng lịch sử, nhưng phải chăng chính ông là người gây chia rẽ, đẩy cử tri Pháp sang các thái cực khác nhau".
Nhà báo tự do Phạm Cao Phong thì viết cho BBC News Tiếng Việt:
"Cử tri Pháp năm nay đối xử với vị tổng thổng trẻ nhất lịch sử Đệ ngũ Cộng hòa có phần khe khắt, xét nét hơn với so với lần đầu. Chỉ có 58,5% tổng số phiếu bầu ghi tên Macron so với con số ấn tượng cách đây 5 năm (66,1 %).
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Ông Macron sẽ cầm quyền thêm năm năm trong một nước Pháp chia rẽ, một EU đối mặt với khủng hoảng từ cuộc chiến của Nga gây ra ở Ukraine
Song chiến thắng lần này đã đưa tên tuổi ông vào danh sách những tống thống Pháp thành công nhất, hai lần liên tiếp trúng cử như François Mitterrand, Jacques Chirac. Một thành tích nổi bật.
Tổng thống Emmanuel Macron, đã chọn Le Champ-de-Mars, thảm cỏ hùng vĩ, rộng ngút ngàn 24,5 ha dưới chân tháp Eiffel để làm lễ đăng quang lần thứ hai cho mình. Quyết định được lựa chọn ngay sau vòng một kết thúc. Nhưng đây có phải là một lựa chọn rủi ro?
Hẳn trong đầu cựu tổng thống trẻ nhất nước Pháp đã lường cả đến kết thúc bi thảm trong trận đánh cuối cùng của sự nghiệp chính trị. Ba tổng thống kế nhiệm trước Macron đều đã ngã ngựa, khi xung phong lần thứ hai, nhằm tái lập vương quyền. Hiến pháp nước Cộng hòa cũng quy định, không ai được quyền ngồi trên ngai vàng quá hai nhiệm kỳ."
Cũng về nước Pháp sau năm thời Macron, Hugh Schofield của BBC News đánh giá rằng dân Pháp "đã quen thuộc với các hoạt động chính trị cực đoan và cũng sẽ dễ ủng hộ các phái đó".
Đây sẽ là thách thức không nhỏ cho Macron trong năm năm tới và bầu cử hội đồng địa phương tháng 6 tới là dịp để những ai muốn "báo thù với Macron" lên tiếng.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Cử tri Pháp đã khác trước và ngày càng dễ ủng hộ cho các giải pháp cực đoan, theo BBC News từ Paris
Nếu ông muốn tung ra thêm cải cách, gần như chắc chắn là một làn sóng biểu tình 'chống Macron' sẽ nổ ra từ tháng 9 năm nay, theo nhà báo BBC.
24.04.2022 - BBC
Năm nay 44 tuổi, ông Emmanuel Macron là tổng thống Pháp đầu tiên từ 20 năm qua tái đắc cử để lãnh đạo thêm một nhiệm kỳ 5 năm.
Image shows Macron supporters before the Eiffel Tower
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Emmanuel thắng cử nhưng phải gián tiếp thừa nhận nước Pháp vẫn đang chia rẽ sâu sắc
Trong diễn văn ngay sau khi kết thúc bầu cử vào tối Chủ Nhật 24/04/2022, ông thừa nhận "người Pháp đã tín nhiệm ông sau năm năm đầy khó khăn".
Ông cam kết sẽ "là tổng thống của tất cả mọi người", hàm ý ông hiểu được sự phân rẽ sâu sắc trong xã hội.
Dù tái đắc cử với số phiếu áp đảo 58%, ông Emmanuel Macron nói ông sẽ là tổng thống của mọi người Pháp vì ý thức được số phiếu bỏ cho cực hữu, và cực tả rất cao.
Đối thủ của ông, bà Marine Le Pen được 42% phiếu cử tri trong vòng hai, còn trong vòng đầu, ứng viên phe thiên tả cứng rắn Jean-Luc Melenchon được tới 22% phiếu.
Chụp lại hình ảnh,
Kết quả bỏ phiếu vòng hai ở Pháp tối 24/04
Emmanuel Macron thắng được nhờ các phe phái khác vận động cử tri dồn phiếu cho ông để chặn bà Le Pen, nhân vật cựu hữu đã ra tranh cử tổng thống lần ba.
Bầu cử Pháp: Macron, Le Pen và hai tầm nhìn cho nước Pháp
Le Pen và Macron chạm trán trước bầu cử
Bầu tổng thống Pháp: Emmanuel Macron và Marine Le Pen vào vòng hai
Bà Marine Le Pen (̀53 tuổi) đã thừa nhận thất bại nhưng nói bà "sẽ không bao giờ bỏ rơi nhân dân Pháp".
Các lãnh đạo EU đã "thở phào" và đua nhau chúc mừng ông Macron, gọi chiến thắng của ông là chiến thắng "cho sự liên kết châu Âu".
Bà Le Pen dù đã làm mềm đi các phát biểu về EU nhưng đại diện cho xu thế chống lại liên kết của khối này và từng doạ sẽ đưa Pháp rời EU (Frexit).
Bà cảm ơn cử tri bỏ phiếu cho mình và phê phán ông Macron "dùng chiêu bẩn" để thắng cử năm nay, theo BBC News từ Paris.
Macron là yếu tố gây chia rẽ?
Phóng viên BBC Hugh Schofield từ Paris viết rằng "những người ủng hộ ông Macron vui mừng vì ông có chiến thắng lịch sử, nhưng phải chăng chính ông là người gây chia rẽ, đẩy cử tri Pháp sang các thái cực khác nhau".
Nhà báo tự do Phạm Cao Phong thì viết cho BBC News Tiếng Việt:
"Cử tri Pháp năm nay đối xử với vị tổng thổng trẻ nhất lịch sử Đệ ngũ Cộng hòa có phần khe khắt, xét nét hơn với so với lần đầu. Chỉ có 58,5% tổng số phiếu bầu ghi tên Macron so với con số ấn tượng cách đây 5 năm (66,1 %).
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Ông Macron sẽ cầm quyền thêm năm năm trong một nước Pháp chia rẽ, một EU đối mặt với khủng hoảng từ cuộc chiến của Nga gây ra ở Ukraine
Song chiến thắng lần này đã đưa tên tuổi ông vào danh sách những tống thống Pháp thành công nhất, hai lần liên tiếp trúng cử như François Mitterrand, Jacques Chirac. Một thành tích nổi bật.
Tổng thống Emmanuel Macron, đã chọn Le Champ-de-Mars, thảm cỏ hùng vĩ, rộng ngút ngàn 24,5 ha dưới chân tháp Eiffel để làm lễ đăng quang lần thứ hai cho mình. Quyết định được lựa chọn ngay sau vòng một kết thúc. Nhưng đây có phải là một lựa chọn rủi ro?
Hẳn trong đầu cựu tổng thống trẻ nhất nước Pháp đã lường cả đến kết thúc bi thảm trong trận đánh cuối cùng của sự nghiệp chính trị. Ba tổng thống kế nhiệm trước Macron đều đã ngã ngựa, khi xung phong lần thứ hai, nhằm tái lập vương quyền. Hiến pháp nước Cộng hòa cũng quy định, không ai được quyền ngồi trên ngai vàng quá hai nhiệm kỳ."
Cũng về nước Pháp sau năm thời Macron, Hugh Schofield của BBC News đánh giá rằng dân Pháp "đã quen thuộc với các hoạt động chính trị cực đoan và cũng sẽ dễ ủng hộ các phái đó".
Đây sẽ là thách thức không nhỏ cho Macron trong năm năm tới và bầu cử hội đồng địa phương tháng 6 tới là dịp để những ai muốn "báo thù với Macron" lên tiếng.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Cử tri Pháp đã khác trước và ngày càng dễ ủng hộ cho các giải pháp cực đoan, theo BBC News từ Paris
Nếu ông muốn tung ra thêm cải cách, gần như chắc chắn là một làn sóng biểu tình 'chống Macron' sẽ nổ ra từ tháng 9 năm nay, theo nhà báo BBC.
Last edited by LDN on Sun Apr 24, 2022 4:49 pm; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Pháp: Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Pháp: Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
Thấy gì qua chiến thắng của Tổng thống Macron?
Lê Tây Sơn
25 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Tổng thống Emmanuel Macron trở thành tổng thống đầu tiên tái đắc cử tại Pháp kể từ năm 2002 (ảnh: Jean Catuffe/Getty Images)
Chiến thắng cho cả EU và NATO
Chiến thắng mạnh mẽ của Tổng thống theo xu hướng trung dung Emmanuel Macron trong cuộc bầu cử hôm Chủ Nhật 24 Tháng Tư 2022 là một tin tốt cho liên minh phương Tây ủng hộ Ukraine và một tin xấu cho nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin sau khi ông ta được kích thích bởi chiến thắng của Viktor Orban, Thủ tướng nhiệm kỳ ba của Hungary có chân trong Liên minh châu Âu (EU) và NATO nhưng thân Nga.
Việc Macron tái đắc cử cũng là một thắng lợi cho EU và là một bước lùi cho những ai muốn làm suy yếu hoặc phá vỡ nó. Thất bại lần thứ ba của nhà lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen dù tỉ lệ ủng hộ bà được cải thiện đã giáng một đòn quan trọng vào các lực lượng dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu với cương lĩnh tập trung vào việc hạn chế nhập cư và gạt người nhập cư ra ngoài lề xã hội, đặc biệt là người Hồi giáo. Do đó, đây cũng là một chiến thắng cho nền dân chủ.
Sự ủng hộ tăng của cử tri, đặc biệt là số cử tri còn lừng khừng, đã phản ánh thành công của Macron trong việc nhấn mạnh đến mối nguy hiểm nếu Le Pen trở thành tổng thống. Họ xem nguy cơ này còn quan trọng hơn lạm phát, cảm giác mất kết nối với tổng thống và ông không giữ được lời hứa cách đây năm năm. Không phải cực hữu nhưng Macron đã khéo léo đứng trung dung, không quá nghiêng về bên trái hay bên phải. Để thu hút cánh tả, Macron đã làm dịu lập trường của mình về các vấn đề kinh tế, đặc biệt là đề xuất của ông nâng độ tuổi đủ điều kiện tham gia an sinh xã hội.
Macron đặc biệt thành công trong việc trói số phận của Le Pen vào Putin, một đe dọa rõ ràng cho an ninh châu Âu. Trong khi Macron cố tìm kiếm mối quan hệ tốt hơn với Putin, khiến ông bị các đối thủ của nhà độc tài Nga ở phương Tây chỉ trích, thì sự gần gũi của Le Pen với Putin và mối quan hệ tài chính của đảng của bà với một ngân hàng Nga, đã mang lại cho tổng thống đương nhiệm một lợi thế, mà ông đã điểm trúng trong cuộc tranh luận giữa ông với bà Le Pen vào tuần trước. Những đòn tấn công khác của Macron là chỉ trích chính sách của Le Pen là phân biệt chủng tộc, gây chia rẽ hoặc không thể thực hiện được.
Chiến thắng của Emmanuel Macron đã giúp châu Âu thở phào (ảnh: Siavosh Hosseini/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Tuy nhiên, cái bóng Le Pen vẫn còn đó…
Tin tốt hôm Chủ Nhật, dù vậy, cũng ẩn chứa các cảnh báo, và Macron đã sử dụng bài phát biểu chiến thắng để thừa nhận “sự tức giận” của người dân ở một đất nước đầy “nghi ngờ và chia rẽ” đồng thời cam kết chiến đấu cho một quốc gia “công bằng hơn”, trong đó “không ai bị bỏ lại phía sau”. Cần thấy rằng, cách bà Le Pen tự chuyển từ một lãnh đạo cực hữu nguy hiểm thành người bạn của tầng lớp lao động Pháp đã mang lại kết quả. Các cuộc thăm dò ý kiến cũng cho thấy bà nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ trong số cử tri thuộc tầng lớp lao động.
Việc rất nhiều người hiện sẵn sàng ủng hộ một ứng cử viên của đảng cực hữu cho thấy nỗi đau kinh tế và sự tức giận trước những biến động tiêu cực kinh tế và xã hội đã làm xói mòn cái mà người Pháp gọi là “Mặt trận Cộng hòa” (Republican Front) để chỉ liên minh ủng hộ một nền cộng hòa dân chủ khoan dung. Số phiếu Marine Le Pen đạt được cao hơn gấp đôi cha của bà trong cuộc đua năm 2002 chống lại tổng thống lúc bấy giờ Jacques Chirac. Các dấu hiệu giận dữ đối với Macron ở cánh tả gồm tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu tương đối thấp tại những khu vực mà ứng cử viên cánh tả Jean-Luc Mélenchon giành được, người chỉ đứng sau Le Pen trong vòng bỏ phiếu đầu tiên hai tuần trước.
Đứng trước sự lựa chọn giữa một người họ xem là phát xít và một người đương chức mà họ coi là “bạn của các doanh nghiệp lớn và những người giàu có”, các cuộc thăm dò cho thấy cứ 10 cử tri bỏ phiếu cho Jean-Luc Mélenchon ở vòng một thì có bốn người bỏ phiếu trắng! Tại Seine-Saint-Denis, một khu vực của tầng lớp lao động ngoại ô Paris với dân số Hồi giáo đáng kể, Mélenchon đã giành chiến thắng áp đảo trong vòng một. Theo nguồn cấp dữ liệu Twitter của Bầu cử châu Âu, số cử tri đi bỏ phiếu của Seine-Saint-Denis được xem là thấp nhất trên toàn quốc với 45%.
Tuy nhiên, nước Pháp đang đối mặt vô số vấn đề xã hội cần được giải pháp khẩn cấp (ảnh: Jeff J. Mitchell/Getty Images)
Chờ bầu cử Quốc hội
Điều này cho thấy thách thức lớn mà Macron phải đối mặt trong cuộc bầu cử Quốc hội trong hai vòng vào ngày 12 và 19 Tháng Sáu. Nhiều cử tri ủng hộ Macron vẫn có thể bày tỏ sự bất bình bằng cách không bầu cho các ứng cử viên đảng của tổng thống. Khuynh hướng chính trị của thủ tướng Pháp, người được hưởng quyền lực đáng kể, sẽ được quyết định bởi những người kiểm soát Quốc hội.
Nếu đảng Republic on the Move của Macron mất đa số, ông có thể phải đối mặt với một Quốc hội chia rẽ và bất kham, dẫn đến việc nhiều vấn đề phải đàm phán phức tạp. Tệ hơn nữa là một thủ tướng thù địch với chương trình nghị sự của tổng thống. Ngay cả trước cuộc bỏ phiếu vào Chủ Nhật, Mélenchon đã bắt đầu vận động cho chức vụ thủ tướng, kêu gọi cử tri ủng hộ đảng cánh tả cực đoan của ông.
Các cuộc bầu cử Quốc hội cũng sẽ là bài kiểm tra xem liệu hai đảng Cộng hòa trung hữu và đảng Xã hội trung tả đã quen với việc điều hành nước Pháp trước bước đột phá năm 2017 của Macron có thể quay trở lại sau khi bị đè bẹp ở vòng đầu tranh cử tổng thống hay không. Tuy nhiên, không điều gì trong những chỉ dấu trên sẽ làm giảm đi thành tích phi thường của Macron. Ông đã khôn ngoan đoạn tuyệt với các đảng phái lớn và ngay từ đầu dựa trên một liên minh mới ở vị trí trung tâm và điều này đã giúp ông giành được chiến thắng trong cuộc bầu cử quyết định, ở thời điểm không chắc chắn và tâm lý bất mãn tràn lan. Ông đã thắng lần hai trong một quốc gia mà từ nhiều thập niên nay luôn mất thiện cảm với tổng thống đương nhiệm. Ông là người đầu tiên tái đắc cử tổng thống sau 20 năm kể từ năm 2002, khi Tổng thống Jacques Chirac (tái đắc cử) đánh bại ứng cử viên Jean-Marie Le Pen – cha của bà Marine Le Pen.
Quan trọng hơn là thông qua chiến thắng của mình, ông đã cứu châu Âu khỏi thảm họa chính trị và làm tắt tiếng cười đắc thắng của Putin sau chiến thắng của các đồng minh tại Hungary và Serbia.
Lê Tây Sơn
25 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Tổng thống Emmanuel Macron trở thành tổng thống đầu tiên tái đắc cử tại Pháp kể từ năm 2002 (ảnh: Jean Catuffe/Getty Images)
Chiến thắng cho cả EU và NATO
Chiến thắng mạnh mẽ của Tổng thống theo xu hướng trung dung Emmanuel Macron trong cuộc bầu cử hôm Chủ Nhật 24 Tháng Tư 2022 là một tin tốt cho liên minh phương Tây ủng hộ Ukraine và một tin xấu cho nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin sau khi ông ta được kích thích bởi chiến thắng của Viktor Orban, Thủ tướng nhiệm kỳ ba của Hungary có chân trong Liên minh châu Âu (EU) và NATO nhưng thân Nga.
Việc Macron tái đắc cử cũng là một thắng lợi cho EU và là một bước lùi cho những ai muốn làm suy yếu hoặc phá vỡ nó. Thất bại lần thứ ba của nhà lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen dù tỉ lệ ủng hộ bà được cải thiện đã giáng một đòn quan trọng vào các lực lượng dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu với cương lĩnh tập trung vào việc hạn chế nhập cư và gạt người nhập cư ra ngoài lề xã hội, đặc biệt là người Hồi giáo. Do đó, đây cũng là một chiến thắng cho nền dân chủ.
Sự ủng hộ tăng của cử tri, đặc biệt là số cử tri còn lừng khừng, đã phản ánh thành công của Macron trong việc nhấn mạnh đến mối nguy hiểm nếu Le Pen trở thành tổng thống. Họ xem nguy cơ này còn quan trọng hơn lạm phát, cảm giác mất kết nối với tổng thống và ông không giữ được lời hứa cách đây năm năm. Không phải cực hữu nhưng Macron đã khéo léo đứng trung dung, không quá nghiêng về bên trái hay bên phải. Để thu hút cánh tả, Macron đã làm dịu lập trường của mình về các vấn đề kinh tế, đặc biệt là đề xuất của ông nâng độ tuổi đủ điều kiện tham gia an sinh xã hội.
Macron đặc biệt thành công trong việc trói số phận của Le Pen vào Putin, một đe dọa rõ ràng cho an ninh châu Âu. Trong khi Macron cố tìm kiếm mối quan hệ tốt hơn với Putin, khiến ông bị các đối thủ của nhà độc tài Nga ở phương Tây chỉ trích, thì sự gần gũi của Le Pen với Putin và mối quan hệ tài chính của đảng của bà với một ngân hàng Nga, đã mang lại cho tổng thống đương nhiệm một lợi thế, mà ông đã điểm trúng trong cuộc tranh luận giữa ông với bà Le Pen vào tuần trước. Những đòn tấn công khác của Macron là chỉ trích chính sách của Le Pen là phân biệt chủng tộc, gây chia rẽ hoặc không thể thực hiện được.
Chiến thắng của Emmanuel Macron đã giúp châu Âu thở phào (ảnh: Siavosh Hosseini/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Tuy nhiên, cái bóng Le Pen vẫn còn đó…
Tin tốt hôm Chủ Nhật, dù vậy, cũng ẩn chứa các cảnh báo, và Macron đã sử dụng bài phát biểu chiến thắng để thừa nhận “sự tức giận” của người dân ở một đất nước đầy “nghi ngờ và chia rẽ” đồng thời cam kết chiến đấu cho một quốc gia “công bằng hơn”, trong đó “không ai bị bỏ lại phía sau”. Cần thấy rằng, cách bà Le Pen tự chuyển từ một lãnh đạo cực hữu nguy hiểm thành người bạn của tầng lớp lao động Pháp đã mang lại kết quả. Các cuộc thăm dò ý kiến cũng cho thấy bà nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ trong số cử tri thuộc tầng lớp lao động.
Việc rất nhiều người hiện sẵn sàng ủng hộ một ứng cử viên của đảng cực hữu cho thấy nỗi đau kinh tế và sự tức giận trước những biến động tiêu cực kinh tế và xã hội đã làm xói mòn cái mà người Pháp gọi là “Mặt trận Cộng hòa” (Republican Front) để chỉ liên minh ủng hộ một nền cộng hòa dân chủ khoan dung. Số phiếu Marine Le Pen đạt được cao hơn gấp đôi cha của bà trong cuộc đua năm 2002 chống lại tổng thống lúc bấy giờ Jacques Chirac. Các dấu hiệu giận dữ đối với Macron ở cánh tả gồm tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu tương đối thấp tại những khu vực mà ứng cử viên cánh tả Jean-Luc Mélenchon giành được, người chỉ đứng sau Le Pen trong vòng bỏ phiếu đầu tiên hai tuần trước.
Đứng trước sự lựa chọn giữa một người họ xem là phát xít và một người đương chức mà họ coi là “bạn của các doanh nghiệp lớn và những người giàu có”, các cuộc thăm dò cho thấy cứ 10 cử tri bỏ phiếu cho Jean-Luc Mélenchon ở vòng một thì có bốn người bỏ phiếu trắng! Tại Seine-Saint-Denis, một khu vực của tầng lớp lao động ngoại ô Paris với dân số Hồi giáo đáng kể, Mélenchon đã giành chiến thắng áp đảo trong vòng một. Theo nguồn cấp dữ liệu Twitter của Bầu cử châu Âu, số cử tri đi bỏ phiếu của Seine-Saint-Denis được xem là thấp nhất trên toàn quốc với 45%.
Tuy nhiên, nước Pháp đang đối mặt vô số vấn đề xã hội cần được giải pháp khẩn cấp (ảnh: Jeff J. Mitchell/Getty Images)
Chờ bầu cử Quốc hội
Điều này cho thấy thách thức lớn mà Macron phải đối mặt trong cuộc bầu cử Quốc hội trong hai vòng vào ngày 12 và 19 Tháng Sáu. Nhiều cử tri ủng hộ Macron vẫn có thể bày tỏ sự bất bình bằng cách không bầu cho các ứng cử viên đảng của tổng thống. Khuynh hướng chính trị của thủ tướng Pháp, người được hưởng quyền lực đáng kể, sẽ được quyết định bởi những người kiểm soát Quốc hội.
Nếu đảng Republic on the Move của Macron mất đa số, ông có thể phải đối mặt với một Quốc hội chia rẽ và bất kham, dẫn đến việc nhiều vấn đề phải đàm phán phức tạp. Tệ hơn nữa là một thủ tướng thù địch với chương trình nghị sự của tổng thống. Ngay cả trước cuộc bỏ phiếu vào Chủ Nhật, Mélenchon đã bắt đầu vận động cho chức vụ thủ tướng, kêu gọi cử tri ủng hộ đảng cánh tả cực đoan của ông.
Các cuộc bầu cử Quốc hội cũng sẽ là bài kiểm tra xem liệu hai đảng Cộng hòa trung hữu và đảng Xã hội trung tả đã quen với việc điều hành nước Pháp trước bước đột phá năm 2017 của Macron có thể quay trở lại sau khi bị đè bẹp ở vòng đầu tranh cử tổng thống hay không. Tuy nhiên, không điều gì trong những chỉ dấu trên sẽ làm giảm đi thành tích phi thường của Macron. Ông đã khôn ngoan đoạn tuyệt với các đảng phái lớn và ngay từ đầu dựa trên một liên minh mới ở vị trí trung tâm và điều này đã giúp ông giành được chiến thắng trong cuộc bầu cử quyết định, ở thời điểm không chắc chắn và tâm lý bất mãn tràn lan. Ông đã thắng lần hai trong một quốc gia mà từ nhiều thập niên nay luôn mất thiện cảm với tổng thống đương nhiệm. Ông là người đầu tiên tái đắc cử tổng thống sau 20 năm kể từ năm 2002, khi Tổng thống Jacques Chirac (tái đắc cử) đánh bại ứng cử viên Jean-Marie Le Pen – cha của bà Marine Le Pen.
Quan trọng hơn là thông qua chiến thắng của mình, ông đã cứu châu Âu khỏi thảm họa chính trị và làm tắt tiếng cười đắc thắng của Putin sau chiến thắng của các đồng minh tại Hungary và Serbia.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Similar topics
» Phó Tổng Thống Mỹ tới Châu Phi
» Bầu cử Tổng Thống Mỹ: nhắm đến giới trẻ là chiến lược chung
» Joe Biden VS Donald Trump: Ai sẽ thắng cử tổng thống năm 2024?
» H.N.An Ninh München:TT Pháp Macron nói Nga phải bị đánh bại nhưng '0 bị nghiền nát'
» Tổng Thống sẽ ân xá đám bạo loạn
» Bầu cử Tổng Thống Mỹ: nhắm đến giới trẻ là chiến lược chung
» Joe Biden VS Donald Trump: Ai sẽ thắng cử tổng thống năm 2024?
» H.N.An Ninh München:TT Pháp Macron nói Nga phải bị đánh bại nhưng '0 bị nghiền nát'
» Tổng Thống sẽ ân xá đám bạo loạn
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum