dân đức tán dzóc
Page 5 of 8 • Share
Page 5 of 8 • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Re: dân đức tán dzóc
trungthu wrote:Đang bận ... thấy đồng hô trên máy ... chợt nhớ nàng ... vô đây mới thấy vụ ăn .
Giờ này chắc là nàng đang đọc sách .... Ăn Chay ...
Chính trị ảnh hưởng trực tiếp đến từng miếng ăn của người dân , nhưng theo mình đọc ý kiến ý cò của members trong forums thì xem ra họ hông care ...
Từ hôm 7 đen lên, chiến tranh xảy ra liên miên, lây lan từ nuớc này sang nuớc khác rồi tiền in như lá mùa thu rụng .... thì thử hỏi làm sao mà lạm phát không tăng gấp đôi gấp ba ...
Rứa mà mí bà mí ông cứ bảo .... tui vẫn ba6`u cho 7 đen, bi giờ ổng xuống thì tui bầu cho scama tại vì bả là đàn bà . Đàn bà làm tonton nuớc Mỹ ... Very Kool! ... trong khi mí bà mí ông mỗi khi xuất tiền túi thì than hơn bọng .... Đó là điều nghịch lý ... Whatever, please move on ...
có lẽ 0 muốn tranh cãi nhưng phần đông quan tâm đó sis
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
https://www.bild.de/politik/ausland-und-internationales/us-wahl-hier-donnert-trump-im-muellwagen-gegen-kamala-harris-6722cba6b54ff317ce96b690
té ghế ông Trump làm nghề đổ rác
phải công nhận ông Trump và ~ cố vấn tranh cử của ông ta originell có sáng kiến , phản ứng nhanh, ông Trump rất thông minh , biết cách lấy lòng ngươì.
té ghế ông Trump làm nghề đổ rác
phải công nhận ông Trump và ~ cố vấn tranh cử của ông ta originell có sáng kiến , phản ứng nhanh, ông Trump rất thông minh , biết cách lấy lòng ngươì.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
thứ ba, 05.11. đaì ZDF Đức từ 20:15 h trở đi sẽ chiếu các tin tức, phóng sự và tường thuật trực tiếp về cuộc bâù cử TT Mỹ.
https://presseportal.zdf.de/pressemitteilung/us-wahl-2024-die-nacht-der-entscheidung-live-im-zdf
https://presseportal.zdf.de/pressemitteilung/us-wahl-2024-die-nacht-der-entscheidung-live-im-zdf
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
https://www.bild.de/politik/ausland-und-internationales/morgen-us-wahl-harris-oder-trump-das-sagen-die-neuesten-umfragen-6728343bebdb8724738e7efd
Die nachfolgenden Umfragewerte veröffentlicht „Five Thirty Eight“ mit Stand Sonntag, 3. November:
︎ Arizona: Trump 49 Prozent / Harris 46,5 Prozent
︎ Georgia: Trump 48,5 Prozent / Harris 47,1 Prozent
︎ Nevada: Trump 47,9 Prozent / Harris 47,3 Prozent
︎ Michigan: Harris 47,8 Prozent / Trump 47,1 Prozent
︎ North Carolina: Trump 48,4 Prozent / Harris 47,2 Prozent
Pennsylvania: Trump 48 Prozent / Harris 47,7 Prozent
Wisconsin: Harris 48,2 Prozent / Trump 47,4 Prozent
Die nachfolgenden Umfragewerte veröffentlicht „Five Thirty Eight“ mit Stand Sonntag, 3. November:
︎ Arizona: Trump 49 Prozent / Harris 46,5 Prozent
︎ Georgia: Trump 48,5 Prozent / Harris 47,1 Prozent
︎ Nevada: Trump 47,9 Prozent / Harris 47,3 Prozent
︎ Michigan: Harris 47,8 Prozent / Trump 47,1 Prozent
︎ North Carolina: Trump 48,4 Prozent / Harris 47,2 Prozent
Pennsylvania: Trump 48 Prozent / Harris 47,7 Prozent
Wisconsin: Harris 48,2 Prozent / Trump 47,4 Prozent
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Bầu cử Mỹ: Đa số cử tri gốc Việt theo Cộng Hòa, nhưng thế hệ trẻ bầu Dân Chủ
Đăng ngày: 04/11/2024 - 11:55 - RFI
Một khảo sát năm 2023 của Trung tâm nghiên cứu Pew cho thấy 51% cử tri người Mỹ gốc Việt đã đăng ký có xu hướng nghiêng về đảng Cộng Hòa, trong khi 42% nghiêng về đảng Dân Chủ. Người Mỹ gốc Việt là nhóm cử tri duy nhất của Người Mỹ gốc Á - Thái Bình Dương (AAPI) nghiêng về đảng Cộng Hòa. Họ cũng tích cực tham gia chính trị: 91% cử tri người Mỹ gốc Việt dự kiến đi bỏ phiếu trong năm nay, theo Khảo sát cử tri AAPI năm 2024.
Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris. Cử tri gốc Việt có xu hướng nghiêng về phía Cộng Hòa hơn là Dân Chủ. AP - Matt Rourke
Trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ ngày mai, 05/11/2024, cộng đồng người Mỹ gốc Việt nói chung cũng vẫn thiên về đảng Cộng Hòa hơn là Dân Chủ, cho nên số người ủng hộ ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump đông đảo hơn số người sẽ bỏ phiếu cho ứng cử viên Dân Chủ Kamala Harris. Tuy nhiên, thế hệ trẻ, những người sinh trưởng ở Mỹ thì đa số ủng hộ Dân Chủ.
Để biết thêm về lá phiếu của cử tri Mỹ gốc Việt trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm nay, xin mời quý vị nghe tường trình của thông tín viên Hoàng Trọng Thụy từ Orange County, bang California.
RFI: Xin chào anh Hoàng Trọng Thụy. Trước hết xin anh cho biết là trước cuộc bầu cử năm nay, tranh cãi giữa phe chống và phe ủng hộ Trump có gay gắt như cách đây 4 năm khi ông Trump thất cử?
Hoàng Trọng Thụy: Thực ra chuyện tranh cãi giữa phe chống và ủng hộ Trump đã khởi sự từ 2016 kể từ thời điểm ông Trump chính thức được đại hội đảng Cộng Hòa đề cử để giành Tòa Bạch Ốc với bà Hillary Clinton, lúc đó là ngoại trưởng Hoa Kỳ. Đến khi ông Biden chính thức ra tranh cử và được đại hội đảng Dân Chủ đề bạt năm 2020, thì cuộc tranh luận giữa hai phe tiếp tục diễn ra, bao gồm dư luận cử tri Mỹ gốc Việt, mặc dù không gay gắt như thời kỳ 2016.
Riêng trong năm nay, cử tri Mỹ tiếp tục bị phân hóa. Khi tôi dùng chữ cử tri Mỹ thì cũng bao gồm luôn cử tri Mỹ gốc Việt. Đã có biểu tình giữa hai phe ủng hộ Dân Chủ và Cộng Hòa trên đường Bolsa, ngay trong lòng cộng đồng người Việt tại Quận Cam, mặc dù họ biểu tình để ủng hộ ứng viên Mỹ gốc Việt và một ứng viên Mỹ gốc Hàn, nhưng cũng đồng thời là hai phe đại diện cho thành phần ủng hộ và chống ông Trump.
Có một điểm nổi bật trong cuộc bầu cử năm nay là Kamala Harris lên thay thế ông Biden. Bà là người phụ nữ gốc da màu. Riêng trong cộng đồng người Việt, văn hóa trọng nam khinh nữ còn tồn đọng, thể hiện rõ nét qua những tuyên bố của những người ủng hộ đảng Cộng Hòa nói chung và phe ủng hộ ông Trump nói riêng. Tôi có nói chuyện với những người nhận họ là cử tri ghi danh đảng Cộng Hòa, họ nói họ không phải là người của MAGA ( Make America Great Again - khẩu hiệu của ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump ), không bỏ phiếu cho ông Trump, nhưng họ không chấp nhận tổng thống là phụ nữ và người gốc da màu, nói thẳng với những chữ kỳ thị như gốc da đen. Họ nhắc lại việc bỏ phiếu cho bà Harris cũng không khác gì lá phiếu bỏ cho ông Obama.
RFI: Nhìn chung thì số người ủng hộ Trump trong cộng đồng người Việt vẫn đông đảo hay không ? Vì sao những người đó vẫn theo Trump, tuy rằng ông đã có nhiều tai tiếng, thậm chí cách đây gần 4 năm đã kích động những người ủng hộ ông tấn công vào Đồi Capitol, tức là vào tòa nhà Quốc Hội Mỹ?
Hoàng Trọng Thụy: Điều này dễ hiểu, một khi đã mê ai rồi thì khó mà giảm bớt sự mê mệt, nhất là nhiều người tôn thờ ông Trump, chưa kể là những người Việt ủng hộ ông Trump vẫn còn cay cú sau sự thất cử của ông năm 2020. Một số người không chấp nhận kết quả bầu cử năm 2020, giờ đây họ càng ủng hộ ông Trump hơn để lấy lại vị thế từng bị mất.
Có thể nói, chưa khi nào cộng đồng người Việt lại thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ cho một ứng viên Đảng Cộng Hòa như vậy, không chỉ ở quận Cam, California, mà tại hầu hết các tiểu bang có đông cộng đồng người Việt cư ngụ. Tôi đi nhiều tiểu bang, hầu hết đều gặp những cử tri ghi danh theo Đảng Cộng Hòa, và đa số đều bỏ phiếu cho ông Trump. Họ cho biết tin tưởng ông Trump là người chống Trung Cộng thực sự, là người thực sự đưa nước Mỹ trở lại vĩ đại và là người thực sự chống chủ nghĩa xã hội và là người chống di dân bất hợp pháp. Còn phía Dân Chủ thì bị xem chỉ là thành phần ủng hộ xã hội chủ nghĩa, ủng hộ phá thai, ủng hộ di dân bất hợp pháp… v.v... Sự ủng hộ Trump được thể hiện ngay cả trong thành phần người Việt hưởng lợi nhiều nhất từ các chính sách xã hội mà Đảng Dân Chủ đã thông qua, từ bảo hiểm Obama cho đến các phúc lợi xã hội.
RFI: Cuộc bầu cử năm nay không chỉ bầu tân tổng thống mà nhiều nơi cử tri còn bỏ phiếu bầu dân biểu Hạ Viện và Thượng Viện. Cuộc bầu cử Quốc Hội này cũng quan trọng không kém bầu cử tổng thống. Hiện nay, ngày càng nhiều người Việt tham gia tranh cử, tham gia các hoạt động chính trị và nắm giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ Mỹ. Cộng đồng người Việt năm nay có một số người ra tranh cử vào Quốc Hội liên bang. Trong cuộc đua này, phe Dân Chủ và phe Cộng Hòa lôi kéo cử tri người Việt như thế nào ?
Hoàng Trọng Thụy: Lá phiếu của người Việt sống tại các tiểu bang thực sự không ảnh hưởng đến kết quả bầu cử tổng thống, lý do là họ đều sống ở những tiểu bang một là đa số theo Dân Chủ, thí dụ như California, hoặc đa số theo Cộng Hòa, như Texas, hoặc Virginia hoặc Florida. Tại California năm nay có cuộc đua ghế dân biểu liên bang được xem là quan trọng nhất xưa nay trong địa hạt số 45, lại là nơi tập trung người Việt đông đảo nhất, giữa hai ứng viên Derek Trần, đại diện đảng Dân Chủ và đương kim dân biểu liên bang, bà Michelle Steel, đảng Cộng Hòa.
Riêng ông Derek Trần đã mời được cựu tổng thống Bill Clinton ghé thăm cộng đồng và kêu gọi cộng đồng người Việt bỏ phiếu cho ông. Bà Michelle Steel lại không thấy có nhân vật nổi tiếng nào của đảng Cộng Hòa ghé thăm ủng hộ. Bà đang gặp phải khó khăn liên quan đến một vụ biển thủ công quỹ và hối lộ của cựu giám sát viên Andrew Đỗ, người của đảng Cộng Hòa. Bà là người bạn và cũng là người từng giữ ghế giám sát viên quận Cam chung với ông Andrew Đỗ. Cử tri Việt Nam theo đảng Cộng Hòa hiện đang đứng ở ngã ba đường, vì không biết có nên bỏ phiếu cho người Việt Derek Trần, bỏ qua yếu tố đảng phái, hay vẫn tiếp tục bỏ phiếu cho bà Michelle Steel, nhưng lại có mối liên hệ trong quá khứ với người của đảng Cộng Hòa đang hầu tòa về tội hối lộ.
Còn tại tiểu bang Virginia, cũng có một ứng viên gốc Việt là ông Hùng Cao, đại diện Đảng Cộng Hòa để giành ghế thượng nghị sĩ tiểu bang. Nếu thắng cử, ông sẽ trở thành nhân vật gốc Việt cao cấp nhất tại Quốc Hội Hoa Kỳ trong lịch sử. Đích thân ông Trump đã ghé thăm cộng đồng người Việt ở Virginia để kêu gọi ủng hộ ông Hùng Cao. Cộng đồng người Việt tại đây đa số cũng đang ủng hộ ông.
RFI: Hoa Kỳ là nơi có cộng đồng người Việt hải ngoại đông đảo nhất. Thế hệ ban đầu là những người sang Mỹ tị nạn sau năm 1975. Tiếp đến là những đợt định cư khác. Tính từ thời điểm 1975 thì đến nay đã gần 50 năm rồi. Ngoài những thế hệ đầu tiên, còn có thế trẻ sinh trưởng bên Mỹ. Có sự khác biệt nào giữa lá phiếu của thế hệ trẻ đó và thế hệ bố mẹ di tản từ Việt Nam ?
Hoàng Trọng Thụy: Có một điểm chung trong cộng đồng người Việt tại Mỹ khi nói đến vấn đề bầu cử: người Việt tị nạn Cộng Sản từ năm 1975 và theo sau là các cuộc di dân theo diện HO ( Humanitarian Operation - chương trình định cư dành cho các cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hòa từng bị đi học tập cải tạo ) hay những người từng tham gia quân đội Việt Nam Cộng Hòa, đa số ủng hộ đảng Cộng Hòa, vì thế các vị trí dân cử theo đảng Cộng Hòa, từ California cho đến Texas, Virginia, khi ra tranh cử đối đầu với người của đảng Dân Chủ thì họ đều thắng, đa số với số phiếu bầu áp đảo từ cộng đồng Người Việt.
Riêng cuộc bầu cử năm nay tại địa hạt 45 mà tôi có nhắc đến khi nãy sẽ là một thử thách lớn cho ứng viên Dân Chủ Derek Trần. Ông năm nay 43 tuổi và là con của một gia đình người Việt tị nạn. Tương tự như nhiều người trẻ sinh trưởng ở Mỹ, Derek Trần có đầu óc phóng khoáng và tự do hơn và vì thế theo lập trường của đảng Dân Chủ. Đây cũng là khuynh hướng đã hiện hữu từ thập niên qua, nhất là từ lúc kỹ nghệ Internet phát triển và ngày càng làm thay đổi quan điểm và lá phiếu của những người trẻ.
Gần đây nhất có thể nói đến là thế hệ Swifty, đến từ số khán giả trẻ tuổi ái mộ nữ danh ca Taylor Swift. Cô luôn ủng hộ các ứng viên tổng thống Dân Chủ. Tôi có hỏi một số thành phần trẻ gốc Việt, họ nói tiếng Việt không sành, nhưng đa số đều ủng hộ đảng Dân Chủ, một số cũng không đồng quan điểm của bố mẹ họ, những người di tản từ Việt Nam theo diện tị nạn hay HO
Thanh Phương
Đăng ngày: 04/11/2024 - 11:55 - RFI
Một khảo sát năm 2023 của Trung tâm nghiên cứu Pew cho thấy 51% cử tri người Mỹ gốc Việt đã đăng ký có xu hướng nghiêng về đảng Cộng Hòa, trong khi 42% nghiêng về đảng Dân Chủ. Người Mỹ gốc Việt là nhóm cử tri duy nhất của Người Mỹ gốc Á - Thái Bình Dương (AAPI) nghiêng về đảng Cộng Hòa. Họ cũng tích cực tham gia chính trị: 91% cử tri người Mỹ gốc Việt dự kiến đi bỏ phiếu trong năm nay, theo Khảo sát cử tri AAPI năm 2024.
Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris. Cử tri gốc Việt có xu hướng nghiêng về phía Cộng Hòa hơn là Dân Chủ. AP - Matt Rourke
Trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ ngày mai, 05/11/2024, cộng đồng người Mỹ gốc Việt nói chung cũng vẫn thiên về đảng Cộng Hòa hơn là Dân Chủ, cho nên số người ủng hộ ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump đông đảo hơn số người sẽ bỏ phiếu cho ứng cử viên Dân Chủ Kamala Harris. Tuy nhiên, thế hệ trẻ, những người sinh trưởng ở Mỹ thì đa số ủng hộ Dân Chủ.
Để biết thêm về lá phiếu của cử tri Mỹ gốc Việt trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm nay, xin mời quý vị nghe tường trình của thông tín viên Hoàng Trọng Thụy từ Orange County, bang California.
RFI: Xin chào anh Hoàng Trọng Thụy. Trước hết xin anh cho biết là trước cuộc bầu cử năm nay, tranh cãi giữa phe chống và phe ủng hộ Trump có gay gắt như cách đây 4 năm khi ông Trump thất cử?
Hoàng Trọng Thụy: Thực ra chuyện tranh cãi giữa phe chống và ủng hộ Trump đã khởi sự từ 2016 kể từ thời điểm ông Trump chính thức được đại hội đảng Cộng Hòa đề cử để giành Tòa Bạch Ốc với bà Hillary Clinton, lúc đó là ngoại trưởng Hoa Kỳ. Đến khi ông Biden chính thức ra tranh cử và được đại hội đảng Dân Chủ đề bạt năm 2020, thì cuộc tranh luận giữa hai phe tiếp tục diễn ra, bao gồm dư luận cử tri Mỹ gốc Việt, mặc dù không gay gắt như thời kỳ 2016.
Riêng trong năm nay, cử tri Mỹ tiếp tục bị phân hóa. Khi tôi dùng chữ cử tri Mỹ thì cũng bao gồm luôn cử tri Mỹ gốc Việt. Đã có biểu tình giữa hai phe ủng hộ Dân Chủ và Cộng Hòa trên đường Bolsa, ngay trong lòng cộng đồng người Việt tại Quận Cam, mặc dù họ biểu tình để ủng hộ ứng viên Mỹ gốc Việt và một ứng viên Mỹ gốc Hàn, nhưng cũng đồng thời là hai phe đại diện cho thành phần ủng hộ và chống ông Trump.
Có một điểm nổi bật trong cuộc bầu cử năm nay là Kamala Harris lên thay thế ông Biden. Bà là người phụ nữ gốc da màu. Riêng trong cộng đồng người Việt, văn hóa trọng nam khinh nữ còn tồn đọng, thể hiện rõ nét qua những tuyên bố của những người ủng hộ đảng Cộng Hòa nói chung và phe ủng hộ ông Trump nói riêng. Tôi có nói chuyện với những người nhận họ là cử tri ghi danh đảng Cộng Hòa, họ nói họ không phải là người của MAGA ( Make America Great Again - khẩu hiệu của ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump ), không bỏ phiếu cho ông Trump, nhưng họ không chấp nhận tổng thống là phụ nữ và người gốc da màu, nói thẳng với những chữ kỳ thị như gốc da đen. Họ nhắc lại việc bỏ phiếu cho bà Harris cũng không khác gì lá phiếu bỏ cho ông Obama.
RFI: Nhìn chung thì số người ủng hộ Trump trong cộng đồng người Việt vẫn đông đảo hay không ? Vì sao những người đó vẫn theo Trump, tuy rằng ông đã có nhiều tai tiếng, thậm chí cách đây gần 4 năm đã kích động những người ủng hộ ông tấn công vào Đồi Capitol, tức là vào tòa nhà Quốc Hội Mỹ?
Hoàng Trọng Thụy: Điều này dễ hiểu, một khi đã mê ai rồi thì khó mà giảm bớt sự mê mệt, nhất là nhiều người tôn thờ ông Trump, chưa kể là những người Việt ủng hộ ông Trump vẫn còn cay cú sau sự thất cử của ông năm 2020. Một số người không chấp nhận kết quả bầu cử năm 2020, giờ đây họ càng ủng hộ ông Trump hơn để lấy lại vị thế từng bị mất.
Có thể nói, chưa khi nào cộng đồng người Việt lại thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ cho một ứng viên Đảng Cộng Hòa như vậy, không chỉ ở quận Cam, California, mà tại hầu hết các tiểu bang có đông cộng đồng người Việt cư ngụ. Tôi đi nhiều tiểu bang, hầu hết đều gặp những cử tri ghi danh theo Đảng Cộng Hòa, và đa số đều bỏ phiếu cho ông Trump. Họ cho biết tin tưởng ông Trump là người chống Trung Cộng thực sự, là người thực sự đưa nước Mỹ trở lại vĩ đại và là người thực sự chống chủ nghĩa xã hội và là người chống di dân bất hợp pháp. Còn phía Dân Chủ thì bị xem chỉ là thành phần ủng hộ xã hội chủ nghĩa, ủng hộ phá thai, ủng hộ di dân bất hợp pháp… v.v... Sự ủng hộ Trump được thể hiện ngay cả trong thành phần người Việt hưởng lợi nhiều nhất từ các chính sách xã hội mà Đảng Dân Chủ đã thông qua, từ bảo hiểm Obama cho đến các phúc lợi xã hội.
RFI: Cuộc bầu cử năm nay không chỉ bầu tân tổng thống mà nhiều nơi cử tri còn bỏ phiếu bầu dân biểu Hạ Viện và Thượng Viện. Cuộc bầu cử Quốc Hội này cũng quan trọng không kém bầu cử tổng thống. Hiện nay, ngày càng nhiều người Việt tham gia tranh cử, tham gia các hoạt động chính trị và nắm giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ Mỹ. Cộng đồng người Việt năm nay có một số người ra tranh cử vào Quốc Hội liên bang. Trong cuộc đua này, phe Dân Chủ và phe Cộng Hòa lôi kéo cử tri người Việt như thế nào ?
Hoàng Trọng Thụy: Lá phiếu của người Việt sống tại các tiểu bang thực sự không ảnh hưởng đến kết quả bầu cử tổng thống, lý do là họ đều sống ở những tiểu bang một là đa số theo Dân Chủ, thí dụ như California, hoặc đa số theo Cộng Hòa, như Texas, hoặc Virginia hoặc Florida. Tại California năm nay có cuộc đua ghế dân biểu liên bang được xem là quan trọng nhất xưa nay trong địa hạt số 45, lại là nơi tập trung người Việt đông đảo nhất, giữa hai ứng viên Derek Trần, đại diện đảng Dân Chủ và đương kim dân biểu liên bang, bà Michelle Steel, đảng Cộng Hòa.
Riêng ông Derek Trần đã mời được cựu tổng thống Bill Clinton ghé thăm cộng đồng và kêu gọi cộng đồng người Việt bỏ phiếu cho ông. Bà Michelle Steel lại không thấy có nhân vật nổi tiếng nào của đảng Cộng Hòa ghé thăm ủng hộ. Bà đang gặp phải khó khăn liên quan đến một vụ biển thủ công quỹ và hối lộ của cựu giám sát viên Andrew Đỗ, người của đảng Cộng Hòa. Bà là người bạn và cũng là người từng giữ ghế giám sát viên quận Cam chung với ông Andrew Đỗ. Cử tri Việt Nam theo đảng Cộng Hòa hiện đang đứng ở ngã ba đường, vì không biết có nên bỏ phiếu cho người Việt Derek Trần, bỏ qua yếu tố đảng phái, hay vẫn tiếp tục bỏ phiếu cho bà Michelle Steel, nhưng lại có mối liên hệ trong quá khứ với người của đảng Cộng Hòa đang hầu tòa về tội hối lộ.
Còn tại tiểu bang Virginia, cũng có một ứng viên gốc Việt là ông Hùng Cao, đại diện Đảng Cộng Hòa để giành ghế thượng nghị sĩ tiểu bang. Nếu thắng cử, ông sẽ trở thành nhân vật gốc Việt cao cấp nhất tại Quốc Hội Hoa Kỳ trong lịch sử. Đích thân ông Trump đã ghé thăm cộng đồng người Việt ở Virginia để kêu gọi ủng hộ ông Hùng Cao. Cộng đồng người Việt tại đây đa số cũng đang ủng hộ ông.
RFI: Hoa Kỳ là nơi có cộng đồng người Việt hải ngoại đông đảo nhất. Thế hệ ban đầu là những người sang Mỹ tị nạn sau năm 1975. Tiếp đến là những đợt định cư khác. Tính từ thời điểm 1975 thì đến nay đã gần 50 năm rồi. Ngoài những thế hệ đầu tiên, còn có thế trẻ sinh trưởng bên Mỹ. Có sự khác biệt nào giữa lá phiếu của thế hệ trẻ đó và thế hệ bố mẹ di tản từ Việt Nam ?
Hoàng Trọng Thụy: Có một điểm chung trong cộng đồng người Việt tại Mỹ khi nói đến vấn đề bầu cử: người Việt tị nạn Cộng Sản từ năm 1975 và theo sau là các cuộc di dân theo diện HO ( Humanitarian Operation - chương trình định cư dành cho các cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hòa từng bị đi học tập cải tạo ) hay những người từng tham gia quân đội Việt Nam Cộng Hòa, đa số ủng hộ đảng Cộng Hòa, vì thế các vị trí dân cử theo đảng Cộng Hòa, từ California cho đến Texas, Virginia, khi ra tranh cử đối đầu với người của đảng Dân Chủ thì họ đều thắng, đa số với số phiếu bầu áp đảo từ cộng đồng Người Việt.
Riêng cuộc bầu cử năm nay tại địa hạt 45 mà tôi có nhắc đến khi nãy sẽ là một thử thách lớn cho ứng viên Dân Chủ Derek Trần. Ông năm nay 43 tuổi và là con của một gia đình người Việt tị nạn. Tương tự như nhiều người trẻ sinh trưởng ở Mỹ, Derek Trần có đầu óc phóng khoáng và tự do hơn và vì thế theo lập trường của đảng Dân Chủ. Đây cũng là khuynh hướng đã hiện hữu từ thập niên qua, nhất là từ lúc kỹ nghệ Internet phát triển và ngày càng làm thay đổi quan điểm và lá phiếu của những người trẻ.
Gần đây nhất có thể nói đến là thế hệ Swifty, đến từ số khán giả trẻ tuổi ái mộ nữ danh ca Taylor Swift. Cô luôn ủng hộ các ứng viên tổng thống Dân Chủ. Tôi có hỏi một số thành phần trẻ gốc Việt, họ nói tiếng Việt không sành, nhưng đa số đều ủng hộ đảng Dân Chủ, một số cũng không đồng quan điểm của bố mẹ họ, những người di tản từ Việt Nam theo diện tị nạn hay HO
Thanh Phương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
https://www.youtube.com/live/_ZKM_HozzMI?si=7-UOGRueGP8cfUxZ
Ông Huy thì lúc nào cũng theo phe Ông Trump
Ông Huy thì lúc nào cũng theo phe Ông Trump
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Vivek noái Bác 7 Đen sẽ là người vui nhất nếu Bác Trâm thắng. Chắc Vivek uống lộn thuốc dzồi
Scama tim đã khóa miệng Bác 7 lại cả tuần nay cho đến ngày 6 mới cho nói lại tại .... vụ vạ miệng "garbage" đó
Đợt September Bác 7 đi thăm nông dân ở Ohio, tt có thấy rất nhiều clips quay ở nhiều góc độ cảnh Bác 7 đội mũ MAGA. Đây là tin thật, vậy mà báo AP, Roitờ "factchecked" rồi viet là ... tin giả
Captured screen on 11/4 - 1 ngày trước bầu cử. Xin giữ lại đây xem lời của Ông Trâm nói có thành sự thật không?
trungthu
Re: dân đức tán dzóc
TT Trump's last message tongiht to the voters
Kamala Harris chi tiền để mua phiếu cũng mạnh
https://go.rally.win/join/mi-apply?formTag=sms
trungthu
Re: dân đức tán dzóc
https://www.stuttgarter-zeitung.de/inhalt.us-wahl-die-entscheidung-wie-wissen-wir-wer-gewonnen-hat.ed3007cf-4c38-4c77-9c17-1bbe9eddac34.html
Es gibt eine Konstellation, wo relativ früh klar sein könnte, wer gewinnt: Ohne Pennsylvania und Michigan gibt es für die Demokratin Kamala Harris kaum einen Pfad zu den notwendigen 270 Wahlmännerstimmen. In Pennsylvania schließen die letzten Wahllokale um zwei Uhr morgens mitteleuropäischer Zeit. In Michigan ist dies für einen Teil ebenfalls um zwei Uhr der Fall, ein anderer bleibt bis drei Uhr morgens unserer Zeit offen.
Có tính toán là nếu không thắng ở Pennsylvania và Michigan thì bà Harris không thể thành tổng thống. Phòng phiếu ở Pennsylvania đóng lúc 2 giờ sáng bên Đức và phòng phiếu ở Michigan 1 phần đóng lúc 2 giờ sáng , phần kia lúc 3 giờ sáng bên Đức.
Es gibt eine Konstellation, wo relativ früh klar sein könnte, wer gewinnt: Ohne Pennsylvania und Michigan gibt es für die Demokratin Kamala Harris kaum einen Pfad zu den notwendigen 270 Wahlmännerstimmen. In Pennsylvania schließen die letzten Wahllokale um zwei Uhr morgens mitteleuropäischer Zeit. In Michigan ist dies für einen Teil ebenfalls um zwei Uhr der Fall, ein anderer bleibt bis drei Uhr morgens unserer Zeit offen.
Có tính toán là nếu không thắng ở Pennsylvania và Michigan thì bà Harris không thể thành tổng thống. Phòng phiếu ở Pennsylvania đóng lúc 2 giờ sáng bên Đức và phòng phiếu ở Michigan 1 phần đóng lúc 2 giờ sáng , phần kia lúc 3 giờ sáng bên Đức.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Pennsylvania - wiki
Nicknames: Keystone State;[1] Quaker State
Motto(s): Virtue, Liberty and Independence
Anthem: "Pennsylvania"
Duration: 1 minute and 16 seconds.1:16
Map of the United States with Pennsylvania highlighted
Map of the United States with Pennsylvania highlighted
Country United States
Before statehood Province of Pennsylvania
Admitted to the Union December 12, 1787 (2nd)
Capital Harrisburg
Largest city Philadelphia
Largest county or equivalent Philadelphia
Largest metro and urban areas Delaware Valley
Government
• Governor Josh Shapiro (D)
• Lieutenant Governor Austin Davis (D)
Legislature General Assembly
• Upper house State Senate
• Lower house House of Representatives
Judiciary Supreme Court of Pennsylvania
U.S. senators Bob Casey Jr. (D)
John Fetterman (D)
U.S. House delegation 9 Democrats
8 Republicans
(list)
Area
• Total 46,055 sq mi (119,283 km2)
• Land 44,816.61 sq mi (116,074 km2)
• Water 1,239 sq mi (3,208 km2) 2.7%
• Rank 33rd
Dimensions
• Length 170 mi (273 km)
• Width 283 mi (455 km)
Elevation 1,100 ft (340 m)
Highest elevation (Mount Davis[2][a]) 3,213 ft (979 m)
Lowest elevation (Delaware River at Delaware border[2]) 0 ft (0 m)
Population (2020[4])
• Total 13,002,700
• Rank 5th
• Density 290/sq mi (112/km2)
• Rank 9th
• Median household income $68,957[3]
• Income rank 21st
Demonyms Pennsylvanian
Pennamite
Pennsylvanier (Pennsylvania Dutch)
Language
• Official language None
• Spoken language English 90.15%
Spanish 4.09%
German (including Pennsylvania Dutch) 0.87%
Chinese 0.47%
Italian 0.43%[5]
Time zone UTC−05:00 (Eastern)
• Summer (DST) UTC−04:00 (EDT)
USPS abbreviation
PA
ISO 3166 code US-PA
Traditional abbreviation Pa., Penn., Penna.
Latitude 39°43′ to 42°16′ N
Longitude 74°41′ to 80°31′ W
Website pa.gov
State symbols of Pennsylvania
List of state symbols
Flag of Pennsylvania
Seal of Pennsylvania
Emblem of Pennsylvania
Coat of arms of Pennsylvania
Living insignia
Amphibian Eastern Hellbender
Bird Ruffed grouse
Dog breed Great Dane
Fish Brook trout
Flower Mountain laurel
Insect Firefly (Colloquially "Lightning Bug") (Photuris pensylvanica)
Mammal White-tailed deer
Tree Eastern hemlock
Inanimate insignia
Beverage Milk
Dance None
Food None[6]
Fossil Trilobite
Soil Hazleton
State route marker
Route marker
State quarter
Pennsylvania quarter dollar coin
Released in 1999
Lists of United States state symbols
Pennsylvania (/ˌpɛnsɪlˈveɪniə/ ⓘ PEN-sil-VAY-nee-ə, lit. 'Penn's forest country'), officially the Commonwealth of Pennsylvania[b] (Pennsylvania Dutch: Pennsilfaani),[7] is a U.S. state spanning the Mid-Atlantic, Northeastern, Appalachian, and Great Lakes regions of the United States. It borders Delaware to its southeast, Maryland to its south, West Virginia to its southwest, Ohio and the Ohio River to its west, Lake Erie and New York to its north, the Delaware River and New Jersey to its east, and the Canadian province of Ontario to its northwest via Lake Erie.
Pennsylvania was founded in 1681 through a royal land grant to William Penn, the son of the state's namesake. Prior to that, between 1638 and 1655, a southeast portion of the state was part of New Sweden, a Swedish Empire colony. Established as a haven for religious and political tolerance, the colonial-era Province of Pennsylvania was known for its relatively peaceful relations with native tribes, innovative government system, and religious pluralism. Pennsylvania played a vital and historic role in the American Revolution and the ultimately successful quest for independence from the British Empire, hosting the First and Second Continental Congress, which formed the Continental Army and appointed George Washington as its commander in 1775, and unanimously adopted the Declaration of Independence the following year.[8] On December 12, 1787, Pennsylvania became the second state to ratify the U.S. Constitution.[9] The Battle of Gettysburg, fought in an around Gettysburg over three days in July 1863, was the bloodiest and most decisive battle of the American Civil War, claiming over 50,000 Union and Confederate fatalities and repelling Robert E. Lee's invasion of the North, leading to the Union's preservation. Throughout the late 19th and 20th centuries, the state's manufacturing-based economy contributed to the development of much of the nation's early infrastructure, including key bridges, skyscrapers, and military hardware used in U.S.-led victories in World War I, World War II, and the Cold War.
Pennsylvania's geography is highly diverse. The Appalachian Mountains run through the center of the state; the Allegheny and Pocono mountains span much of Northeastern Pennsylvania; close to 60% of the state is forested. While it has no ocean shoreline, it has 140 miles (225 km) of waterfront along Lake Erie and the tidal Delaware River.[10]
Pennsylvania is the fifth-most populous state in the United States, with over 13 million residents as of the 2020 United States census.[4] The state is the 33rd-largest by area and has the ninth-highest population density among all states. The largest metropolitan statistical area is the southeastern Delaware Valley, which includes and surrounds Philadelphia, the state's largest and nation's sixth-most populous city. The second-largest metropolitan area, Greater Pittsburgh, is centered in and around Pittsburgh, the state's second-largest city. The state's subsequent five most populous cities are Allentown, Reading, Erie, Scranton, and Bethlehem.[11]
Municipalities
Main article: List of municipalities in Pennsylvania
See also: List of counties in Pennsylvania, List of cities in Pennsylvania, List of towns and boroughs in Pennsylvania, List of townships in Pennsylvania, List of county seats in Pennsylvania (by population), List of census-designated places in Pennsylvania, and List of populated places in Pennsylvania
Cities in Pennsylvania include Philadelphia, Reading, Lebanon, and Lancaster in the southeast, Pittsburgh in the southwest, and the tri-cities of Allentown, Bethlehem, and Easton in the central east, known as the Lehigh Valley. The northeast includes the former anthracite coal mining cities of Scranton, Wilkes-Barre, Pittston, Nanticoke, and Hazleton. Erie is located in the northwest. State College is located in the central region. Williamsport is in the north-central region with York, Carlisle, and the state capital Harrisburg on the Susquehanna River in the east-central region of the state. Altoona and Johnstown are in the state's west-central region.
The state's three-most populated cities, in order of size, are Philadelphia, Pittsburgh, and Allentown.
Largest municipalities in Pennsylvania
Source:[11]
Rank Name County Pop. Rank Name County Pop.
Philadelphia
Philadelphia
Pittsburgh
Pittsburgh 1 Philadelphia Philadelphia 1,603,797 11 Lancaster Lancaster 58,039 Allentown
Allentown
Reading
Reading
2 Pittsburgh Allegheny 302,971 12 Millcreek Township Erie 54,073
3 Allentown Lehigh 125,845 13 Lower Paxton Township Dauphin 53,501
4 Reading Berks 95,112 14 Haverford Township Delaware 50,431
5 Erie Erie 94,831 15 Harrisburg Dauphin 50,099
6 Upper Darby Delaware 85,681 16 York York 44,800
7 Scranton Lackawanna 76,328 17 Wilkes-Barre Luzerne 44,328
8 Bethlehem Northampton 75,781 18 Altoona Blair 43,963
9 Lower Merion Township Montgomery 63,633 19 Hempfield Township Westmoreland 41,466
10 Bensalem Township Bucks 62,707 20 Penn Hills Allegheny 41,059
Adjacent states and province
Ontario (Province of Canada) (Northwest)
New York (North and Northeast)
New Jersey (East and Southeast)
Delaware (Extreme Southeast)
Maryland (South)
West Virginia (Southwest)
Ohio (West)
Nicknames: Keystone State;[1] Quaker State
Motto(s): Virtue, Liberty and Independence
Anthem: "Pennsylvania"
Duration: 1 minute and 16 seconds.1:16
Map of the United States with Pennsylvania highlighted
Map of the United States with Pennsylvania highlighted
Country United States
Before statehood Province of Pennsylvania
Admitted to the Union December 12, 1787 (2nd)
Capital Harrisburg
Largest city Philadelphia
Largest county or equivalent Philadelphia
Largest metro and urban areas Delaware Valley
Government
• Governor Josh Shapiro (D)
• Lieutenant Governor Austin Davis (D)
Legislature General Assembly
• Upper house State Senate
• Lower house House of Representatives
Judiciary Supreme Court of Pennsylvania
U.S. senators Bob Casey Jr. (D)
John Fetterman (D)
U.S. House delegation 9 Democrats
8 Republicans
(list)
Area
• Total 46,055 sq mi (119,283 km2)
• Land 44,816.61 sq mi (116,074 km2)
• Water 1,239 sq mi (3,208 km2) 2.7%
• Rank 33rd
Dimensions
• Length 170 mi (273 km)
• Width 283 mi (455 km)
Elevation 1,100 ft (340 m)
Highest elevation (Mount Davis[2][a]) 3,213 ft (979 m)
Lowest elevation (Delaware River at Delaware border[2]) 0 ft (0 m)
Population (2020[4])
• Total 13,002,700
• Rank 5th
• Density 290/sq mi (112/km2)
• Rank 9th
• Median household income $68,957[3]
• Income rank 21st
Demonyms Pennsylvanian
Pennamite
Pennsylvanier (Pennsylvania Dutch)
Language
• Official language None
• Spoken language English 90.15%
Spanish 4.09%
German (including Pennsylvania Dutch) 0.87%
Chinese 0.47%
Italian 0.43%[5]
Time zone UTC−05:00 (Eastern)
• Summer (DST) UTC−04:00 (EDT)
USPS abbreviation
PA
ISO 3166 code US-PA
Traditional abbreviation Pa., Penn., Penna.
Latitude 39°43′ to 42°16′ N
Longitude 74°41′ to 80°31′ W
Website pa.gov
State symbols of Pennsylvania
List of state symbols
Flag of Pennsylvania
Seal of Pennsylvania
Emblem of Pennsylvania
Coat of arms of Pennsylvania
Living insignia
Amphibian Eastern Hellbender
Bird Ruffed grouse
Dog breed Great Dane
Fish Brook trout
Flower Mountain laurel
Insect Firefly (Colloquially "Lightning Bug") (Photuris pensylvanica)
Mammal White-tailed deer
Tree Eastern hemlock
Inanimate insignia
Beverage Milk
Dance None
Food None[6]
Fossil Trilobite
Soil Hazleton
State route marker
Route marker
State quarter
Pennsylvania quarter dollar coin
Released in 1999
Lists of United States state symbols
Pennsylvania (/ˌpɛnsɪlˈveɪniə/ ⓘ PEN-sil-VAY-nee-ə, lit. 'Penn's forest country'), officially the Commonwealth of Pennsylvania[b] (Pennsylvania Dutch: Pennsilfaani),[7] is a U.S. state spanning the Mid-Atlantic, Northeastern, Appalachian, and Great Lakes regions of the United States. It borders Delaware to its southeast, Maryland to its south, West Virginia to its southwest, Ohio and the Ohio River to its west, Lake Erie and New York to its north, the Delaware River and New Jersey to its east, and the Canadian province of Ontario to its northwest via Lake Erie.
Pennsylvania was founded in 1681 through a royal land grant to William Penn, the son of the state's namesake. Prior to that, between 1638 and 1655, a southeast portion of the state was part of New Sweden, a Swedish Empire colony. Established as a haven for religious and political tolerance, the colonial-era Province of Pennsylvania was known for its relatively peaceful relations with native tribes, innovative government system, and religious pluralism. Pennsylvania played a vital and historic role in the American Revolution and the ultimately successful quest for independence from the British Empire, hosting the First and Second Continental Congress, which formed the Continental Army and appointed George Washington as its commander in 1775, and unanimously adopted the Declaration of Independence the following year.[8] On December 12, 1787, Pennsylvania became the second state to ratify the U.S. Constitution.[9] The Battle of Gettysburg, fought in an around Gettysburg over three days in July 1863, was the bloodiest and most decisive battle of the American Civil War, claiming over 50,000 Union and Confederate fatalities and repelling Robert E. Lee's invasion of the North, leading to the Union's preservation. Throughout the late 19th and 20th centuries, the state's manufacturing-based economy contributed to the development of much of the nation's early infrastructure, including key bridges, skyscrapers, and military hardware used in U.S.-led victories in World War I, World War II, and the Cold War.
Pennsylvania's geography is highly diverse. The Appalachian Mountains run through the center of the state; the Allegheny and Pocono mountains span much of Northeastern Pennsylvania; close to 60% of the state is forested. While it has no ocean shoreline, it has 140 miles (225 km) of waterfront along Lake Erie and the tidal Delaware River.[10]
Pennsylvania is the fifth-most populous state in the United States, with over 13 million residents as of the 2020 United States census.[4] The state is the 33rd-largest by area and has the ninth-highest population density among all states. The largest metropolitan statistical area is the southeastern Delaware Valley, which includes and surrounds Philadelphia, the state's largest and nation's sixth-most populous city. The second-largest metropolitan area, Greater Pittsburgh, is centered in and around Pittsburgh, the state's second-largest city. The state's subsequent five most populous cities are Allentown, Reading, Erie, Scranton, and Bethlehem.[11]
Municipalities
Main article: List of municipalities in Pennsylvania
See also: List of counties in Pennsylvania, List of cities in Pennsylvania, List of towns and boroughs in Pennsylvania, List of townships in Pennsylvania, List of county seats in Pennsylvania (by population), List of census-designated places in Pennsylvania, and List of populated places in Pennsylvania
Cities in Pennsylvania include Philadelphia, Reading, Lebanon, and Lancaster in the southeast, Pittsburgh in the southwest, and the tri-cities of Allentown, Bethlehem, and Easton in the central east, known as the Lehigh Valley. The northeast includes the former anthracite coal mining cities of Scranton, Wilkes-Barre, Pittston, Nanticoke, and Hazleton. Erie is located in the northwest. State College is located in the central region. Williamsport is in the north-central region with York, Carlisle, and the state capital Harrisburg on the Susquehanna River in the east-central region of the state. Altoona and Johnstown are in the state's west-central region.
The state's three-most populated cities, in order of size, are Philadelphia, Pittsburgh, and Allentown.
Largest municipalities in Pennsylvania
Source:[11]
Rank Name County Pop. Rank Name County Pop.
Philadelphia
Philadelphia
Pittsburgh
Pittsburgh 1 Philadelphia Philadelphia 1,603,797 11 Lancaster Lancaster 58,039 Allentown
Allentown
Reading
Reading
2 Pittsburgh Allegheny 302,971 12 Millcreek Township Erie 54,073
3 Allentown Lehigh 125,845 13 Lower Paxton Township Dauphin 53,501
4 Reading Berks 95,112 14 Haverford Township Delaware 50,431
5 Erie Erie 94,831 15 Harrisburg Dauphin 50,099
6 Upper Darby Delaware 85,681 16 York York 44,800
7 Scranton Lackawanna 76,328 17 Wilkes-Barre Luzerne 44,328
8 Bethlehem Northampton 75,781 18 Altoona Blair 43,963
9 Lower Merion Township Montgomery 63,633 19 Hempfield Township Westmoreland 41,466
10 Bensalem Township Bucks 62,707 20 Penn Hills Allegheny 41,059
Adjacent states and province
Ontario (Province of Canada) (Northwest)
New York (North and Northeast)
New Jersey (East and Southeast)
Delaware (Extreme Southeast)
Maryland (South)
West Virginia (Southwest)
Ohio (West)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Pennsylvania
Race and ethnicity
Ethnic origins of Pennsylvanians
The vast majority of Pennsylvania's population is made up of whites, blacks and Hispanics, with the latter two being minorities and having significant populations. Non-Hispanic Whites make up the majority of Pennsylvania; they are mostly descended from German, Irish, Scottish, Welsh, Italian, and English immigrants. Rural portions of South Central Pennsylvania are recognized nationally for their Amish communities. Wyoming Valley, including Scranton and Wilkes-Barre, has the highest percentage of white residents of any metropolitan area with a population of 500,000 or above in the U.S.; in Wyoming Valley, 96.2% of the population claim to be white with no Hispanic background. The state's Hispanic or Latino American population grew by 82.6% between 2000 and 2010, marking one of the largest increases in a state's Hispanic population. The significant growth of the Hispanic or Latino population is due to migration to the state mainly from Puerto Rico, a U.S. territory, and to a lesser extent immigration from countries such as the Dominican Republic, Mexico, and various Central and South American nations and a wave of Hispanic and Latinos leaving New York City and New Jersey for safer and more affordable living.[citation needed]
The majority of Hispanic or Latino Americans in Pennsylvania are of Puerto Rican descent.[104][105] Most of the remaining Hispanic or Latino population is made up of Mexicans and Dominicans, and the majority of Hispanics and Latinos are concentrated in Philadelphia, the Lehigh Valley, and South Central Pennsylvania.[106] The Hispanic or Latino population is greatest in Bethlehem, Allentown, Reading, Lancaster, York, and around Philadelphia. As of 2010, the vast majority of Hispanics and Latino Americans in Pennsylvania, about 85%, live within a 150-mile (240 km) radius of Philadelphia, and about 20% live in the city itself.
The Asian population swelled by almost 60%, mostly Indian, Vietnamese, and Chinese immigrants, and many Asians moving to Philadelphia from New York City. The rapid growth of this community has given Pennsylvania one of the largest Asian populations in the nation. The African American population grew by 13%, which was the largest increase in that population among the state's peers of New York, New Jersey, Ohio, Illinois, and Michigan.[107] Pennsylvania has a high in-migration of black and Hispanic people from other nearby states with the eastern and south-central portions of the state seeing the bulk of the increases.[108][109]
Among the state's black population, the vast majority in the state are African American. There are also a growing number of black residents of West Indian, recent African, and Hispanic or Latino origins.[110] Most Blacks live in the Philadelphia area, Pittsburgh, or South Central Pennsylvania.[citation needed] Additionally, in 2020, 31,052 identified as being Native American alone, and 158,112 did in combination with one or more other races.[111]
Racial and ethnic composition as of the 2020 census
Race and ethnicity[111] Alone Total
White (non-Hispanic) 73.4%
76.6%
African American (non-Hispanic) 10.5%
11.8%
Hispanic or Latino[d] — 8.1%
Asian 3.9%
4.5%
Native American 0.1%
1.1%
Pacific Islander 0.02%
0.1%
Other 0.4%
1.3%
Historical racial and ethnic composition to 2020
Racial and ethnic composition 1990[112] 2000[113] 2010[114] 2020[115]
White 88.5% 85.4% 81.9% 75.0%
Black 9.2% 10.0% 10.9% 10.9%
Asian 1.2% 1.8% 2.8% 3.9%
Native 0.1% 0.1% 0.2% 0.2%
Native Hawaiians and
other Pacific Islanders – – – –
Other race 1.0% 1.5% 2.4% 3.9%
Two or more races – 1.2% 1.9% 6.0%
Economy
See also: List of Pennsylvania counties by per capita income
Pennsylvania's unemployment rate between 1976 and 2021
The U.S. unemployment rate during these years
As of 2024, Pennsylvania's gross state product (GSP) of $1.017 trillion is the sixth-largest among all U.S. states behind California, Texas, New York, Florida, and Illinois. [139] If Pennsylvania were an independent country, its economy, as of 2023, would rank as the 20th-largest in the world.[140] On a per capita basis, Pennsylvania's 2021 per capita income of $68,957 ranks 21st among the 50 states.[141] As of 2016, there were 5,354,964 people in employment in Pennsylvania with 301,484 total employer establishments. As of January 2024, the state's unemployment rate is 3.4%.[142]
The state has five manufacturing centers: Philadelphia in the southeast, Pittsburgh in the southwest, Erie in the northwest, Scranton-Wilkes-Barre in the northeast, and the Lehigh Valley in the east.[143]
Pennsylvania is home to 23 of the nation's 500 largest companies that comprise the Fortune 500, including two that rank in the top 100, Cencora (formerly AmeriSource Bergen) in Conshohocken, which is the nation's 11th-largest company, and Comcast in Philadelphia, which is the 29th-largest.[144] Philadelphia is home to six of the Fortune 500 companies,[145] with more located in suburbs like King of Prussia; it is a leader in the financial[146] and insurance industries. Pittsburgh is home to eight Fortune 500 companies, including U.S. Steel, PPG Industries, Heinz, and GE Transportation.[145] Hershey is home to The Hershey Company, one of the world's largest chocolate manufacturers. In eastern Pennsylvania, the Lehigh Valley has become an epicenter for the growth of the U.S. logistics industry, including warehousing and the intermodal transport of goods.[147]
Like many U.S. states, Walmart is the largest private employer in Pennsylvania. The state's second-largest employer is the University of Pennsylvania, an Ivy League private research university in Philadelphia.[148] Pennsylvania is home to the oldest investor-owned utility company in the U.S., The York Water Company.
As of 2018, Pennsylvania ranks first in the nation in a few economic sectors and niches, including barrels of beer produced annually (3.9 million), farmers' markets (over 6,000), food processing companies (2,300), hardwood lumber production (a billion board feet annually), mushroom farms (68), natural gas production, potato chip manufacturing (24 facilities manufacturing one-fourth of the nation's total), and pretzel manufacturing (80 percent of the nation's total).[149]
Agriculture
Main article: Agriculture in Pennsylvania
Pennsylvania ranks 19th overall among all states in agricultural production.[150] Its leading agricultural products are mushrooms, apples, Christmas trees, layer chickens, nursery, sod, milk, corn for silage, grapes (including juice grapes), and horses production. Pennsylvania ranks eighth in the nation in winemaking.
The Pennsylvania Department of Agriculture worked with private companies to establish "PA Preferred" as a way to brand agricultural products grown or made in the state.[151] The financial impact of agriculture in Pennsylvania[152] includes employment of more than 66,800 people employed by the food manufacturing industry and over $1.7 billion in food product export as of 2011.
Last edited by LDN on Thu Nov 07, 2024 1:21 pm; edited 2 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Pennsylvania
Đêm hôm qua 11.4.2024, President Trump vẫn còn vận động tại PA
PRESIDENT TRUMP: "To every citizen across this land, I am asking for the honor of your vote... As your president, I will fight for you every single day with every breath in my body. Together, we will save this great country that we love, we will defeat the corrupt system in Washington."
trungthu
Re: dân đức tán dzóc
Pennsylvania Swing State quan trọng nhất trong các Swing States.
https://youtu.be/IRKR1Y1O80E?si=VtaZ7T54IG3MHth1
https://youtu.be/IRKR1Y1O80E?si=VtaZ7T54IG3MHth1
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Ngày nào nàng gái Lài cũng vui vẻ ngồi chò hỏ trong thread này. Cảm thấy ấm áp vô cùng. Vì có được niềm đồng cảm bơ vơ...
Rất yêu và rất quý CHÍNH KIẾN và sự hiểu biết tài hoa của bạn hiền LDN, bạn hiền Trung Thu !
Cha cha cha !
♪ Về đây cho lòng say
♪ Tìm nhau mấy mùa hoa còn tươi
♪ CƯỜI LÊN CHAN CHỨA TƯƠI LÀN MÔI:
Quách Áo Xanh ___________________________________________
https://www.youtube.com/watch?v=TB7t2xC2LiU
CoGaiDoLong
Re: dân đức tán dzóc
CoGaiDoLong wrote:
Ngày nào nàng gái Lài cũng vui vẻ ngồi chò hỏ trong thread này. Cảm thấy ấm áp vô cùng. Vì có được niềm đồng cảm bơ vơ...
Rất yêu và rất quý CHÍNH KIẾN và sự hiểu biết tài hoa của bạn hiền LDN, bạn hiền Trung Thu !
Cha cha cha !
♪ Về đây cho lòng say
♪ Tìm nhau mấy mùa hoa còn tươi
♪ CƯỜI LÊN CHAN CHỨA TƯƠI LÀN MÔI:
Quách Áo Xanh ___________________________________________
https://www.youtube.com/watch?v=TB7t2xC2LiU
Sis CGĐL
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
HangHang wrote:LDN , good morrning ,
Nhớ báo ai thắng gấp nha ....
Many many thank .
Chị HH
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: dân đức tán dzóc
Bốn tấm hình NGẦU NHỨT của Tổng Thống Trump
Bạn có đồng ý hông?
Tù nhân
Bị ám sát hụt
Bán khoai tây chiên
Đi lấy rác
****************************
Và đây là chữ ký của trung thu ngày nào, xin tặng Cô Hoa Lài để biết thêm chút xíu về tính tình của em
Không ai cho bạn quyền tự do, bạn phải đấu tranh để tự giành lấy nó!
****************************
Mời Quý Khách nghe nhạc trong khi chờ đợi kết quả bầu cử
trungthu
Page 5 of 8 • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Similar topics
» Chủ Nhật ngày 22.09.2024 là bâù cử Landtag ở Brandenburg
» Americans will need Real ID to travel in 2025
» 10 đại học Mỹ cấp học bổng 100% trong năm 2025-2026
» Chúa Jesus có thật hay là sản phẩm tưởng tượng của các nhà văn.
» Robo: Chuyện tửơng tượng trở thành thật
» Americans will need Real ID to travel in 2025
» 10 đại học Mỹ cấp học bổng 100% trong năm 2025-2026
» Chúa Jesus có thật hay là sản phẩm tưởng tượng của các nhà văn.
» Robo: Chuyện tửơng tượng trở thành thật
Page 5 of 8
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum