Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Page 2 of 3 • Share
Page 2 of 3 • 1, 2, 3
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Nợ ngập đầu, thất nghiệp, giới trẻ vẫn lao vào mua sắm
Đơn Dương
26 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Khi lạm phát làm xói mòn tiền tiết kiệm, nhiều Gen Z vẫn không cưỡng nổi “máu mua sắm” và quên rằng khó có thể vượt qua cơn bão kinh tế.
Sau khi giảm trong vài năm, nợ thẻ tín dụng ở Mỹ tăng $38 tỉ từ Tháng Bảy đến Tháng Chín vừa qua, theo Fed New York. Mức tăng 15% so với năm trước là lớn nhất trong hơn 20 năm. Theo Insider.
Hiện tại, nợ thẻ tín dụng vẫn ở dưới mức trước đại dịch và ở một mức độ nào đó, dự kiến sẽ có sự gia tăng khi người tiêu dùng thoát khỏi tình trạng phong tỏa của cái thời căng thẳng đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu của Fed New York viết trong một bài đăng trên blog trong Tháng Mười Một, là “liệu những người đi vay nợ này có thể tiếp tục thanh toán bằng thẻ tín dụng của họ hay không.” Đặc biệt, các dấu hiệu cho thấy Gen Z đang bắt đầu cảm thấy khó khăn, bức bách.
Liệu những người đi vay nợ có thể tiếp tục thanh toán bằng thẻ tín dụng của họ ở cái thời lạm phát này hay không? (minh họa: Unsplash)
Mặc dù các khoản nợ quá hạn nói chung vẫn ở dưới mức trước đại dịch, nhưng tỷ lệ thanh toán bằng thẻ tín dụng quá hạn từ 90 ngày trở lên đã tăng lên 3.7% trong quý thứ ba, so với mức 3.2% của năm trước. Và dù tất cả các nhóm tuổi đều thấy số lần chậm thanh toán tăng lên, nhưng mức tăng lớn nhất ở độ tuổi từ 18 đến 29 tuổi, những người có tỷ lệ nợ quá hạn trên 90 ngày tăng lên hơn 6%, mặc dù vẫn thấp hơn khoảng 9% trước khi đại dịch xảy ra.
Đó không chỉ là khoản nợ thẻ tín dụng mà những người vay trẻ tuổi đang phải vật lộn để thanh toán. Số dư cho các khoản vay mua xe hơi tăng, cũng đồng thời với tỷ lệ nợ quá hạn tăng đột biến. Gen Z có thể đang cạn kiệt tiền và gánh thêm nhiều khoản nợ vào thời điểm tồi tệ nhất khi suy thoái kinh tế bùng phát khiến chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ tăng cao hơn kỳ vọng vào Tháng Chín. Nhiều tập đoàn báo cáo kết quả khả quan trong những tuần gần đây, nhưng ngay cả những công ty hoạt động tốt cũng đưa ra cảnh báo về mức độ lạm phát đang đè nặng lên khách hàng của họ.
Trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch, các hộ gia đình tích lũy được khoảng $2.5 nghìn tỉ, cao hơn số tiền tiết kiệm được nếu không có đại dịch, vì chẳng ai có cơ hội tiêu tiền lúc “ngoại bất xuất, nội bất nhập”. Tỉ lệ tiết kiệm cá nhân tăng lên mức cao nhất được ghi nhận khi đại dịch xảy ra. Tuy nhiên, trong nhiều tháng trở lại đây, lạm phát đang khiến người Mỹ chi tiêu nhiều hơn và tiết kiệm ít hơn, và kết quả là tỉ lệ tiết kiệm gần ở mức thấp nhất kể từ cuộc Đại suy thoái. Khoản tiết kiệm vượt mức $2.5 nghìn tỉ giảm xuống khoảng từ $1.2 nghìn đến $1.8 nghìn tỉ vào Quý 3 năm nay. Các nhà kinh tế ước tính, tất cả sẽ biến mất trong vòng chưa đầy một năm nữa.
Khi lạm phát xảy ra, nhiều người Mỹ trẻ tuổi rơi vào tồi tệ, và nếu nền kinh tế ngày càng tệ, giới trẻ có thể mất bay khoản tiền tiết kiệm. Họ nằm trong số những cá nhân bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi suy thoái kinh tế. Nhà kinh tế Geoffrey Paul của Cục Thống kê Lao động viết trong một bài đăng trên blog hồi năm 2019: “Đối với những người trẻ tuổi, suy thoái kinh tế có thể gây ra những hậu quả lâu dài hơn nhiều.”
Người người “bung” ra đi mua sắm sau thời gian phải “cấm túc” vì COVID-19. (minh họa: Unsplash)
Mặc dù hiện nay, nạn sa thải nhân công chủ yếu tập trung trong ngành công nghệ, nhưng hơn một triệu người Mỹ có thể mất việc làm vào năm tới, dựa trên dự báo tỷ lệ thất nghiệp của Cục Dự trữ Liên bang. Nếu điều này xảy ra, có lý do để tin rằng những người Mỹ trẻ tuổi sẽ bị ảnh hưởng đặc biệt. Chẳng hạn, vào năm 2020, tỉ lệ thất nghiệp của Gen Z tăng từ 8.0% vào Tháng Hai năm 2020 lên 26.9% vào Tháng Tư, trong khi tỉ lệ thất nghiệp của Gen Y tăng từ 4.0% lên 14.3%. Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp của Gen X chỉ tăng từ 2.9% lên 11.7% trong cùng kỳ, trong khi Boomers (người từ 68-76 tuổi) tăng từ 2.6% lên 12.5%.
Và khi người trẻ vẫn thất nghiệp dài dài hoặc họ buộc phải làm những công việc được trả lương thấp hơn để kiếm thu nhập, điều này có thể gây ra những hậu quả tài chính lâu dài.
Đơn Dương
26 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Khi lạm phát làm xói mòn tiền tiết kiệm, nhiều Gen Z vẫn không cưỡng nổi “máu mua sắm” và quên rằng khó có thể vượt qua cơn bão kinh tế.
Sau khi giảm trong vài năm, nợ thẻ tín dụng ở Mỹ tăng $38 tỉ từ Tháng Bảy đến Tháng Chín vừa qua, theo Fed New York. Mức tăng 15% so với năm trước là lớn nhất trong hơn 20 năm. Theo Insider.
Hiện tại, nợ thẻ tín dụng vẫn ở dưới mức trước đại dịch và ở một mức độ nào đó, dự kiến sẽ có sự gia tăng khi người tiêu dùng thoát khỏi tình trạng phong tỏa của cái thời căng thẳng đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu của Fed New York viết trong một bài đăng trên blog trong Tháng Mười Một, là “liệu những người đi vay nợ này có thể tiếp tục thanh toán bằng thẻ tín dụng của họ hay không.” Đặc biệt, các dấu hiệu cho thấy Gen Z đang bắt đầu cảm thấy khó khăn, bức bách.
Liệu những người đi vay nợ có thể tiếp tục thanh toán bằng thẻ tín dụng của họ ở cái thời lạm phát này hay không? (minh họa: Unsplash)
Mặc dù các khoản nợ quá hạn nói chung vẫn ở dưới mức trước đại dịch, nhưng tỷ lệ thanh toán bằng thẻ tín dụng quá hạn từ 90 ngày trở lên đã tăng lên 3.7% trong quý thứ ba, so với mức 3.2% của năm trước. Và dù tất cả các nhóm tuổi đều thấy số lần chậm thanh toán tăng lên, nhưng mức tăng lớn nhất ở độ tuổi từ 18 đến 29 tuổi, những người có tỷ lệ nợ quá hạn trên 90 ngày tăng lên hơn 6%, mặc dù vẫn thấp hơn khoảng 9% trước khi đại dịch xảy ra.
Đó không chỉ là khoản nợ thẻ tín dụng mà những người vay trẻ tuổi đang phải vật lộn để thanh toán. Số dư cho các khoản vay mua xe hơi tăng, cũng đồng thời với tỷ lệ nợ quá hạn tăng đột biến. Gen Z có thể đang cạn kiệt tiền và gánh thêm nhiều khoản nợ vào thời điểm tồi tệ nhất khi suy thoái kinh tế bùng phát khiến chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ tăng cao hơn kỳ vọng vào Tháng Chín. Nhiều tập đoàn báo cáo kết quả khả quan trong những tuần gần đây, nhưng ngay cả những công ty hoạt động tốt cũng đưa ra cảnh báo về mức độ lạm phát đang đè nặng lên khách hàng của họ.
Trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch, các hộ gia đình tích lũy được khoảng $2.5 nghìn tỉ, cao hơn số tiền tiết kiệm được nếu không có đại dịch, vì chẳng ai có cơ hội tiêu tiền lúc “ngoại bất xuất, nội bất nhập”. Tỉ lệ tiết kiệm cá nhân tăng lên mức cao nhất được ghi nhận khi đại dịch xảy ra. Tuy nhiên, trong nhiều tháng trở lại đây, lạm phát đang khiến người Mỹ chi tiêu nhiều hơn và tiết kiệm ít hơn, và kết quả là tỉ lệ tiết kiệm gần ở mức thấp nhất kể từ cuộc Đại suy thoái. Khoản tiết kiệm vượt mức $2.5 nghìn tỉ giảm xuống khoảng từ $1.2 nghìn đến $1.8 nghìn tỉ vào Quý 3 năm nay. Các nhà kinh tế ước tính, tất cả sẽ biến mất trong vòng chưa đầy một năm nữa.
Khi lạm phát xảy ra, nhiều người Mỹ trẻ tuổi rơi vào tồi tệ, và nếu nền kinh tế ngày càng tệ, giới trẻ có thể mất bay khoản tiền tiết kiệm. Họ nằm trong số những cá nhân bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi suy thoái kinh tế. Nhà kinh tế Geoffrey Paul của Cục Thống kê Lao động viết trong một bài đăng trên blog hồi năm 2019: “Đối với những người trẻ tuổi, suy thoái kinh tế có thể gây ra những hậu quả lâu dài hơn nhiều.”
Người người “bung” ra đi mua sắm sau thời gian phải “cấm túc” vì COVID-19. (minh họa: Unsplash)
Mặc dù hiện nay, nạn sa thải nhân công chủ yếu tập trung trong ngành công nghệ, nhưng hơn một triệu người Mỹ có thể mất việc làm vào năm tới, dựa trên dự báo tỷ lệ thất nghiệp của Cục Dự trữ Liên bang. Nếu điều này xảy ra, có lý do để tin rằng những người Mỹ trẻ tuổi sẽ bị ảnh hưởng đặc biệt. Chẳng hạn, vào năm 2020, tỉ lệ thất nghiệp của Gen Z tăng từ 8.0% vào Tháng Hai năm 2020 lên 26.9% vào Tháng Tư, trong khi tỉ lệ thất nghiệp của Gen Y tăng từ 4.0% lên 14.3%. Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp của Gen X chỉ tăng từ 2.9% lên 11.7% trong cùng kỳ, trong khi Boomers (người từ 68-76 tuổi) tăng từ 2.6% lên 12.5%.
Và khi người trẻ vẫn thất nghiệp dài dài hoặc họ buộc phải làm những công việc được trả lương thấp hơn để kiếm thu nhập, điều này có thể gây ra những hậu quả tài chính lâu dài.
Last edited by LDN on Sun Nov 27, 2022 6:54 pm; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Drone Trung Quốc đe dọa bầu trời Mỹ
Lê Tây Sơn
26 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Drone DJI Mavic 3 bay ngang một tháp giám sát an ninh của chính phủ Mỹ tại Yuma, Arizona gần biên giới Mỹ-Mexico ngày 27 Tháng Chín 2022 (ảnh: John Moore/Getty Images)
Các thượng nghị sĩ Mỹ cảnh báo về mối đe dọa gián điệp từ các máy bay không người lái (drone) do một công ty Trung Quốc (TQ) có quan hệ với chính phủ nước này sản xuất…
Nguy cơ tiềm tàng
Các nhà lập pháp Mỹ, được thông báo tóm tắt về hàng trăm vụ xâm nhập của drone vào bầu trời Toà Bạch Ốc, Điện Capitol và Ngũ Giác Đài, đã bày tỏ sự lo lắng về nguy cơ gián điệp. Trong những tháng gần đây, hàng trăm drone giải trí do công ty DJI của TQ sản xuất bị phát hiện bay vào trong không phận hạn chế ở thủ đô Washington DC khiến các cơ quan an ninh quốc gia Mỹ lo ngại chúng là phương tiện mới cho hoạt động gián điệp – Politico cho biết.
Các máy bay này được thiết kế với những hạn chế về “hàng rào địa lý” (geofencing) để giữ chúng tránh xa những vị trí nhạy cảm nhưng người dùng có thể vô hiệu hoá dễ dàng để bay rất gần khu vực hạn chế. Ngoài ra, máy ảnh độ nét cao hoặc hệ thống cảm biến khác của máy bay có thể bị hack để thu thập thông tin tình báo mà người chủ máy bay không biết được. Quan chức liên bang và chuyên gia trong ngành công nghiệp drone đã có các cuộc họp mật với các Ủy ban An ninh Nội địa, Thương mại và Tình báo của Thượng viện về hoạt động bất thường này.
Drone có thể bị hack để phục vụ những mục đích bất chính (ảnh: Olly Curtis/T3 Magazine/Future via Getty Images)
Cần nhấn mạnh, DJI nhận được tiền từ các tổ chức đầu tư thuộc sở hữu của chính phủ TQ, điều mà DJI cố che giấu. Chính phủ Hoa Kỳ cáo buộc DJI có quan hệ tài chính với chính phủ TQ và hồ sơ công khai liệt kê những cá nhân được Bắc Kinh hậu thuẫn trong số các nhà đầu tư của họ dẫn đến việc Ngũ Giác Đài đưa drone của DJI vào danh sách đen. Cảnh báo được đưa ra khi Quốc hội tranh luận về việc mở rộng các cơ quan kiểm tra liên bang hiện tại và thêm các cơ quan mới để theo dõi những phương tiện bay trên không như mối đe dọa an ninh tiềm ẩn với nước Mỹ.
Không rõ Quốc hội Mỹ có thể làm gì để giải quyết mối đe dọa nếu có thực. Một số dự luật đã được đệ trình, nhưng hầu hết không thông qua được. Ngoài ra, thẩm quyền hạn chế đối với các cơ quan liên bang phi quốc phòng sử dụng công nghệ chống drone sẽ sớm hết hạn vào ngày 16 Tháng Mười Hai trừ khi được Quốc hội gia hạn.
“Bất kỳ sản phẩm công nghệ nào có nguồn gốc từ TQ hoặc từ các công ty TQ đều có nguy cơ thực sự, và có thể bị kẻ xấu khai thác cả trong hiện tại lẫn tương lai khi xảy ra xung đột – Thượng nghị sĩ Marco Rubio (Cộng hoà, Florida), Phó chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, nhận định – Chúng được sản xuất tại TQ nhưng được dán nhãn dán công ty không phải của TQ để người mua không biết mà đề phòng. Bất cứ thứ gì thuộc công nghệ đều có khả năng cài phần mềm gián điệp hoặc trong phần cứng, và các lỗ hổng bảo mật này sẽ được khai thác lúc cần thiết”.
DJI khẳng định không kiểm soát những gì khách hàng làm sau khi bán sản phẩm của mình. Bà Arianne Burrell, Giám đốc truyền thông của DJI Technology, Inc biện bạch: “Chúng tôi đã làm mọi thứ ngay từ đầu để bảo đảm người mua tuân thủ các quy định do địa phương đặt ra. Chúng tôi không có ràng buộc tài chính với chính phủ TQ. Chúng tôi là một công ty tư nhân không lấy bất kỳ khoản tiền nào từ chính phủ TQ”.
Cả chính phủ Mỹ và tư nhân đều sử dụng máy bay của DJI
DJI là nhà sản xuất drone cá nhân và chuyên nghiệp lớn nhất thế giới. Các sản phẩm của hãng này chiếm phần lớn số drone giải trí ở Mỹ. Từ lâu, các chuyên gia an ninh chính phủ Mỹ và nước ngoài đều bày tỏ lo ngại về mối quan hệ tiềm tàng giữa chính phủ TQ và DIJ. Ngũ Giác Đài đã cấm mua drone do TQ sản xuất từ năm 2017 và Bộ Nội vụ, cơ quan có đội máy bay không người lái dân dụng lớn nhất trong chính phủ liên bang, đã cấm sử dụng chúng trừ trường hợp khẩn cấp.
Nhưng theo một nghiên cứu năm 2020, hàng ngàn cơ quan thực thi pháp luật liên bang, tiểu bang và địa phương vẫn phụ thuộc rất nhiều vào drone của DJI. Nghiên cứu nêu rõ các cơ quan công quyền ở California, Texas, Illinois, Wisconsin và Florida có số lượng drone nhiều nhất, phần lớn là của DJI.
Tất cả các drone thương mại đều sử dụng GPS để điều hướng và được lập trình trước để chúng không thể bay vào vùng trời hạn chế của Washington DC. Ngoài ra còn bản hướng dẫn cho người dùng về sự cần thiết phải tuân thủ tất cả các quy định địa phương. Tuy nhiên, những hạn chế đó có thể dễ dàng vượt qua nhờ hướng dẫn tường tận trên YouTube cách cập nhật phần mềm để có thể vượt rào qui định mà không bị phát hiện, kể cả phá giới hạn độ cao và chu vi.
Người dùng tinh vi hơn có thể sử dụng drone cho các hoạt động gián điệp công nghiệp hoặc tấn công mạng bằng cách hạ cánh máy bay vào sân nhà của đối tượng và thu thập tất cả thông tin qua kỹ thuật không dây. Tương tự, họ có thể làm điều đó trên một tòa nhà liên bang, lưới điện hoặc cơ sở hạ tầng quan trọng khác. Thực tế, những người trong giới công nghệ thường nói: Hãy nhìn xem, vào bất kỳ thời điểm nào người TQ có thể kiểm soát một DJI đang bay trên bầu trời!
(ảnh: Diarmuid Greene/Sportsfile via Getty Images)
Theo Cơ quan Không Lưu Liên bang (FAA), hiện có hơn 870,000 drone được đăng ký tại Mỹ, gấp ba lần số máy bay có người điều khiển. Cơ quan ước tính đến năm 2024 sẽ có khoảng 2.3 triệu drone, kể cả 1.5 triệu drone giải trí, máy bay mô hình và 800,000 drone thương mại được đăng ký bay tại Mỹ.
Vào Tháng Bảy qua, Samantha Vinograd, quyền trợ lý Bộ trưởng An ninh Nội địa, nói với Ủy ban An ninh Nội địa và Các vấn đề chính phủ (Homeland Security and Governmental Affairs Committee) của Thượng viện: “Kể từ năm 2018, Cơ quan Mật vụ Mỹ đã gặp hàng trăm vụ drone vi phạm các hạn chế bay nhất thời để bảo vệ tổng thống Mỹ”.
Washington DC không còn là “Vùng trời an toàn nhất trên thế giới”?
Dữ liệu vừa được chia sẻ với Quốc hội Mỹ cho thấy có hơn 100 vụ xâm nhập của drone trong khoảng thời gian 45 ngày gần đây nhưng không công bố vị trí và tần suất cụ thể vì lý do bảo mật. Có một vụ đột nhập vào mùa hè này khiến các chuyến bay vào Phi trường Ronald Reagan bị tạm dừng trong một thời gian ngắn.
Theo FAA, Khu vực Quy tắc Chuyến bay Đặc biệt (Special Flight Rules Area) xung quanh DC là một vành đai rộng khoảng 55 dặm bắt đầu từ Phi trường Reagan. Các nhà khai thác drone phải được FAA cho phép mới được bay qua đó. FAA khẳng định đang thực hiện các bước bổ sung để phát hiện drone và bảo đảm chúng không gây trở ngại cho máy bay thương mại hoặc gây ra các nguy cơ khác.
Năm ngoái FAA đã áp dụng quy tắc “nhận dạng từ xa” trong đó yêu cầu các drone phải được nhận dạng “biển số giấy phép kỹ thuật số” (“digital license plate”) để các cơ quan thực thi pháp luật xác định trạm điều khiển khi máy bay có vẻ đang bay theo cách không an toàn hoặc vào nơi nó không được phép. FAA cũng đang thử nghiệm các công nghệ mới xung quanh các sân bay để phát hiện nhanh hơn các drone trước khi nó làm mất an toàn hàng không. FAA dù chịu trách nhiệm quản lý vùng trời hạn chế máy bay tại DC nhưng cơ quan lại không có nhiệm vụ bảo vệ nó mà là Sở Mật vụ.
Lê Tây Sơn
26 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Drone DJI Mavic 3 bay ngang một tháp giám sát an ninh của chính phủ Mỹ tại Yuma, Arizona gần biên giới Mỹ-Mexico ngày 27 Tháng Chín 2022 (ảnh: John Moore/Getty Images)
Các thượng nghị sĩ Mỹ cảnh báo về mối đe dọa gián điệp từ các máy bay không người lái (drone) do một công ty Trung Quốc (TQ) có quan hệ với chính phủ nước này sản xuất…
Nguy cơ tiềm tàng
Các nhà lập pháp Mỹ, được thông báo tóm tắt về hàng trăm vụ xâm nhập của drone vào bầu trời Toà Bạch Ốc, Điện Capitol và Ngũ Giác Đài, đã bày tỏ sự lo lắng về nguy cơ gián điệp. Trong những tháng gần đây, hàng trăm drone giải trí do công ty DJI của TQ sản xuất bị phát hiện bay vào trong không phận hạn chế ở thủ đô Washington DC khiến các cơ quan an ninh quốc gia Mỹ lo ngại chúng là phương tiện mới cho hoạt động gián điệp – Politico cho biết.
Các máy bay này được thiết kế với những hạn chế về “hàng rào địa lý” (geofencing) để giữ chúng tránh xa những vị trí nhạy cảm nhưng người dùng có thể vô hiệu hoá dễ dàng để bay rất gần khu vực hạn chế. Ngoài ra, máy ảnh độ nét cao hoặc hệ thống cảm biến khác của máy bay có thể bị hack để thu thập thông tin tình báo mà người chủ máy bay không biết được. Quan chức liên bang và chuyên gia trong ngành công nghiệp drone đã có các cuộc họp mật với các Ủy ban An ninh Nội địa, Thương mại và Tình báo của Thượng viện về hoạt động bất thường này.
Drone có thể bị hack để phục vụ những mục đích bất chính (ảnh: Olly Curtis/T3 Magazine/Future via Getty Images)
Cần nhấn mạnh, DJI nhận được tiền từ các tổ chức đầu tư thuộc sở hữu của chính phủ TQ, điều mà DJI cố che giấu. Chính phủ Hoa Kỳ cáo buộc DJI có quan hệ tài chính với chính phủ TQ và hồ sơ công khai liệt kê những cá nhân được Bắc Kinh hậu thuẫn trong số các nhà đầu tư của họ dẫn đến việc Ngũ Giác Đài đưa drone của DJI vào danh sách đen. Cảnh báo được đưa ra khi Quốc hội tranh luận về việc mở rộng các cơ quan kiểm tra liên bang hiện tại và thêm các cơ quan mới để theo dõi những phương tiện bay trên không như mối đe dọa an ninh tiềm ẩn với nước Mỹ.
Không rõ Quốc hội Mỹ có thể làm gì để giải quyết mối đe dọa nếu có thực. Một số dự luật đã được đệ trình, nhưng hầu hết không thông qua được. Ngoài ra, thẩm quyền hạn chế đối với các cơ quan liên bang phi quốc phòng sử dụng công nghệ chống drone sẽ sớm hết hạn vào ngày 16 Tháng Mười Hai trừ khi được Quốc hội gia hạn.
“Bất kỳ sản phẩm công nghệ nào có nguồn gốc từ TQ hoặc từ các công ty TQ đều có nguy cơ thực sự, và có thể bị kẻ xấu khai thác cả trong hiện tại lẫn tương lai khi xảy ra xung đột – Thượng nghị sĩ Marco Rubio (Cộng hoà, Florida), Phó chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, nhận định – Chúng được sản xuất tại TQ nhưng được dán nhãn dán công ty không phải của TQ để người mua không biết mà đề phòng. Bất cứ thứ gì thuộc công nghệ đều có khả năng cài phần mềm gián điệp hoặc trong phần cứng, và các lỗ hổng bảo mật này sẽ được khai thác lúc cần thiết”.
DJI khẳng định không kiểm soát những gì khách hàng làm sau khi bán sản phẩm của mình. Bà Arianne Burrell, Giám đốc truyền thông của DJI Technology, Inc biện bạch: “Chúng tôi đã làm mọi thứ ngay từ đầu để bảo đảm người mua tuân thủ các quy định do địa phương đặt ra. Chúng tôi không có ràng buộc tài chính với chính phủ TQ. Chúng tôi là một công ty tư nhân không lấy bất kỳ khoản tiền nào từ chính phủ TQ”.
Cả chính phủ Mỹ và tư nhân đều sử dụng máy bay của DJI
DJI là nhà sản xuất drone cá nhân và chuyên nghiệp lớn nhất thế giới. Các sản phẩm của hãng này chiếm phần lớn số drone giải trí ở Mỹ. Từ lâu, các chuyên gia an ninh chính phủ Mỹ và nước ngoài đều bày tỏ lo ngại về mối quan hệ tiềm tàng giữa chính phủ TQ và DIJ. Ngũ Giác Đài đã cấm mua drone do TQ sản xuất từ năm 2017 và Bộ Nội vụ, cơ quan có đội máy bay không người lái dân dụng lớn nhất trong chính phủ liên bang, đã cấm sử dụng chúng trừ trường hợp khẩn cấp.
Nhưng theo một nghiên cứu năm 2020, hàng ngàn cơ quan thực thi pháp luật liên bang, tiểu bang và địa phương vẫn phụ thuộc rất nhiều vào drone của DJI. Nghiên cứu nêu rõ các cơ quan công quyền ở California, Texas, Illinois, Wisconsin và Florida có số lượng drone nhiều nhất, phần lớn là của DJI.
Tất cả các drone thương mại đều sử dụng GPS để điều hướng và được lập trình trước để chúng không thể bay vào vùng trời hạn chế của Washington DC. Ngoài ra còn bản hướng dẫn cho người dùng về sự cần thiết phải tuân thủ tất cả các quy định địa phương. Tuy nhiên, những hạn chế đó có thể dễ dàng vượt qua nhờ hướng dẫn tường tận trên YouTube cách cập nhật phần mềm để có thể vượt rào qui định mà không bị phát hiện, kể cả phá giới hạn độ cao và chu vi.
Người dùng tinh vi hơn có thể sử dụng drone cho các hoạt động gián điệp công nghiệp hoặc tấn công mạng bằng cách hạ cánh máy bay vào sân nhà của đối tượng và thu thập tất cả thông tin qua kỹ thuật không dây. Tương tự, họ có thể làm điều đó trên một tòa nhà liên bang, lưới điện hoặc cơ sở hạ tầng quan trọng khác. Thực tế, những người trong giới công nghệ thường nói: Hãy nhìn xem, vào bất kỳ thời điểm nào người TQ có thể kiểm soát một DJI đang bay trên bầu trời!
(ảnh: Diarmuid Greene/Sportsfile via Getty Images)
Theo Cơ quan Không Lưu Liên bang (FAA), hiện có hơn 870,000 drone được đăng ký tại Mỹ, gấp ba lần số máy bay có người điều khiển. Cơ quan ước tính đến năm 2024 sẽ có khoảng 2.3 triệu drone, kể cả 1.5 triệu drone giải trí, máy bay mô hình và 800,000 drone thương mại được đăng ký bay tại Mỹ.
Vào Tháng Bảy qua, Samantha Vinograd, quyền trợ lý Bộ trưởng An ninh Nội địa, nói với Ủy ban An ninh Nội địa và Các vấn đề chính phủ (Homeland Security and Governmental Affairs Committee) của Thượng viện: “Kể từ năm 2018, Cơ quan Mật vụ Mỹ đã gặp hàng trăm vụ drone vi phạm các hạn chế bay nhất thời để bảo vệ tổng thống Mỹ”.
Washington DC không còn là “Vùng trời an toàn nhất trên thế giới”?
Dữ liệu vừa được chia sẻ với Quốc hội Mỹ cho thấy có hơn 100 vụ xâm nhập của drone trong khoảng thời gian 45 ngày gần đây nhưng không công bố vị trí và tần suất cụ thể vì lý do bảo mật. Có một vụ đột nhập vào mùa hè này khiến các chuyến bay vào Phi trường Ronald Reagan bị tạm dừng trong một thời gian ngắn.
Theo FAA, Khu vực Quy tắc Chuyến bay Đặc biệt (Special Flight Rules Area) xung quanh DC là một vành đai rộng khoảng 55 dặm bắt đầu từ Phi trường Reagan. Các nhà khai thác drone phải được FAA cho phép mới được bay qua đó. FAA khẳng định đang thực hiện các bước bổ sung để phát hiện drone và bảo đảm chúng không gây trở ngại cho máy bay thương mại hoặc gây ra các nguy cơ khác.
Năm ngoái FAA đã áp dụng quy tắc “nhận dạng từ xa” trong đó yêu cầu các drone phải được nhận dạng “biển số giấy phép kỹ thuật số” (“digital license plate”) để các cơ quan thực thi pháp luật xác định trạm điều khiển khi máy bay có vẻ đang bay theo cách không an toàn hoặc vào nơi nó không được phép. FAA cũng đang thử nghiệm các công nghệ mới xung quanh các sân bay để phát hiện nhanh hơn các drone trước khi nó làm mất an toàn hàng không. FAA dù chịu trách nhiệm quản lý vùng trời hạn chế máy bay tại DC nhưng cơ quan lại không có nhiệm vụ bảo vệ nó mà là Sở Mật vụ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Vu vơ nước Mỹ cuối năm – Nghĩ về những người homeless
Trí Ngô
20 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Minh họa: steve-knutson-unsplash
Nghiên cứu của Đại Học Nevada – Homelessness in America: Statistics, Resources and Organizations – cho thấy:
-Trên 300,000 người trưởng thành lẫn trẻ em đêm này qua đêm khác, phải ngủ tại các trung tâm tạm trú.
-Trên 220,000 người ngủ lây lất trên đường phố, trạm xe điện ngầm, công viên, trong xe hơi của riêng mình v.v.
-Gia đình có con nhỏ chiếm 30% thành phần người vô gia cư, 6% đã trưởng thành nhưng dưới 25 tuổi, 20% thuộc diện mãn tính.
-Tuổi thọ của họ thường rất thấp, chỉ chừng 3% thuộc lứa tuổi 60 trở lên, đa số dưới 50 tuổi (70%).
Năm 2020, hơn 580 ngàn người dân bị rơi vào hoàn cảnh không nhà cửa, bao gồm cả 37 ngàn là cựu chiến binh, 34 ngàn thuộc thành phần trẻ chưa trưởng thành, lao đao một mình không người thân thích. Người da trắng chiếm đa số, trên 280 ngàn; kế đến là người da đen chừng 228 ngàn; gốc Nam Mỹ 130 ngàn; gốc Á chừng 7,600 người. Dĩ nhiên đây chỉ là những con số bình quân quốc gia, trong khi tình hình thực tế tại một số tiểu bang như California, New York, Florida và Texas phức tạp hơn nhiều.
Tại sao thảm trạng màn trời chiếu đất lại có thể xuất hiện trong một đất nước giàu sang như Mỹ? Thật ra 580 ngàn người so với trên 330 triệu dân (chưa đến 0.2%) không phải là quá trầm trọng, và đã giảm dần so với năm 2006 (trên 750 ngàn người.) Có khá nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan, xô đẩy con người lâm vào hoàn cảnh không nhà không cửa. Trên 30% nghiện rượu hay/và ma túy, chừng 25% có vấn đề về tâm thần, ít nhiều bị khuyết tật.
Đa số sinh ra và lớn lên trong các gia đình nghèo khó, thiếu căn bản học vấn, không có bằng cấp, không khả năng thích hợp để xin việc làm. Cha mẹ thì sáng xỉn chiều say, thường xuyên đánh đập con cái; hoặc người chồng hung dữ, vũ phu với vợ, khiến nạn nhân hết chịu đựng nổi, phải bỏ nhà trốn đi.
Minh họa: matheus-ferrero-unsplash
Thành phần vô gia cư, cũng như một số thành phần khác trong xã hội, rất dễ bị chê bai, bị nhìn dưới con mắt đầy thành kiến. Dĩ nhiên trước tiên và trên hết, chính họ phải chịu trách nhiệm cho hoàn cảnh đắng cay của bản thân. Tuy nhiên các nguyên nhân khách quan như tiền thuê phòng quá cao, lương lậu, hưu bổng, thu nhập quá thấp, mất việc làm (vòng luẩn quẩn: mất việc dẫn đến vô gia cư, vô gia cư thì rất khó hay không thể kiếm được việc làm) cũng khiến tình trạng vô gia cư trở nên trầm trọng hơn. Một trong những lối nhìn vơ đũa cả nắm là sự khẳng định: Họ lười biếng, không chịu làm việc.
Thực tế: Không ít người vô gia cư đang có công ăn việc làm, hay đang đi học, nhưng lương lậu, vốn liếng chẳng đủ trang trải chi phí cuộc sống hằng ngày. Trên lý thuyết họ phải làm 12-15 giờ/ngày mới đủ sống. Ngày ngày sau công việc, họ quay trở lại nơi ngủ qua đêm, nhà tạm trú, xe RV, xe hơi cá nhân, các bãi đậu quanh nhà thờ v.v. đôi khi để cùng chia sẻ đồng tiền kiếm được, chia sẻ mọi khó khăn cùng với người thân gia đình. Họ cứ sống lây lất trong hoàn cảnh “quá giàu để có thể chết đói, quá nghèo để có thể sống như con người”.
Vì khả năng cá nhân quá giới hạn, chúng ta thường cảm thấy bất lực, bó tay trước vấn nạn màn trời chiếu đất trong xã hội. Nhưng ít nhất có một việc chúng ta có thể làm ngay: Thay vì quay mặt lảng tránh, hoặc vội vàng lên án, hãy cố gắng tìm hiểu hoàn cảnh phức tạp của họ, vượt qua định kiến, thể hiện phần nào sự thông cảm tối thiểu và tỏ lòng trắc ẩn với những người vô gia cư.
Tính toán qua những con số khô khan, chấm dứt được tình trạng vô gia cư sẽ mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cho nước Mỹ. Theo ước tính của tổ chức National Alliance to End Homelessness (Liên minh quốc gia nhằm chấm dứt tình trạng vô gia cư), năm 2016 cơ quan thẩm quyền phải chi ra cho mỗi đầu người vô gia cư mãn tính tối thiểu $35,000, liên quan gián tiếp đến các dịch vụ xã hội, an ninh, y tế, pháp lý, trại giam, điều hành nhà tạm trú v.v.
Riêng trong năm 2021, chính phủ liên bang Hoa Kỳ đã chi hơn $51 tỷ tài trợ cho các công trình xây cất nhà ở rẻ tiền, cũng như giúp người vô gia cư nói chung. Con số nêu trên chưa bao gồm ngân sách của thành phố, quận hạt, hoặc các tổ chức từ thiện tư nhân v.v. ước lượng cũng vài chục tỷ đôla. Sau đây là một vài con số tiêu biểu.
Thành phố New York năm 2019 đã chi $3 tỷ giúp 60 ngàn người vô gia cư. Tiểu bang California với trên 150 ngàn người vô gia cư chi $4.8 tỷ cho tài khóa 2020-2021. Như vậy tình trạng vô gia cư nói chung – nhìn một cách lạnh lùng – mỗi năm ngốn hết ngân sách nhà nước bạc tỷ. Chấm dứt được vấn nạn không nhà không cửa sẽ giúp xã hội tiết kiệm hàng chục tỷ đôla hằng năm.
Trên thế giới hiện nay, chỉ Phần Lan là quốc gia giàu có độc nhất hầu như cơ bản giải quyết được vấn nạn vô gia cư. So với Mỹ, Phần Lan là nước quá nhỏ bé, chưa đến sáu triệu dân, nên nước Mỹ không thể áp dụng một cách máy móc các phương cách giải quyết của Phần Lan. Tuy nhiên đường lối ưu tiên thực hiện xây cất nhà cửa nhằm đáp ứng đòi hỏi gia cư hàng chục năm qua ở quốc gia Bắc Âu này đã bắt đầu đơm bông kết trái.
Từ hơn 17 ngàn người không nhà không cửa trong năm 1989, con số này đã liên tục giảm xuống mức bốn ngàn người trong năm 2020. Tỉ lệ vô gia cư như thế chỉ chiếm 0.08% tổng dân số – rất thấp so với Mỹ 0.2% – hay các quốc gia hàng xóm như Thụy Điển 0.33%, Hòa Lan 0.23% v.v.
Dân số Nhật Bản chừng 125 triệu, chỉ gần 38% dân số Mỹ, nhưng vấn nạn vô gia cư chưa bao giờ đạt mức như tại Mỹ. Theo công bố của chính phủ, số người không nhà không cửa đã giảm liên tục từ trên 25 ngàn (2003) xuống còn chưa đến 3,500 (2022). Tuy nhiên theo ước tính của nhiều tổ chức phi chính phủ, con số thực tế có thể cao gần gấp ba lần con số chính thức, vì không bao gồm thành phần khách đặc biệt ngủ qua đêm tại các tiệm Manga cà-phê Internet 24/7.
Chỉ nội trong thủ đô Tokyo, số khách dao động từ bốn ngàn đến 15 ngàn. Trước thời kỳ đại dịch Covid-19, họ phải trả từ $15 đến $25 để làm chủ một “căn phòng” riêng biệt rộng chừng hai mét vuông, có ghế ngả lưng thẳng chân để nằm, có máy điện toán hiện đại, phòng tắm chung, máy giặt, thực phẩm nhẹ, cà-phê, nước uống.
Trong thời kỳ đại dịch Covid-19 mọi quán cà-phê Internet bị cấm hoạt động. Để giúp thành phần khách đặc biệt ngủ qua đêm nói trên, chính phủ Nhật phải ban hành nhiều biện pháp tạm thời, nhưng một số được chuyển dần sang dài hạn vì nó đã giúp giải quyết vấn nạn vô gia cư nói chung.
Tăng cường tiện nghi tại các nhà tạm trú, tạo điều kiện cho người vô gia cư vào ngủ tại phòng trọ rẻ tiền, công sở, trung tâm thể thao v.v. song song với gia tăng ngân sách giúp đỡ trẻ em, phụ nữ, cũng như tiếp tục các công trình xây cất chỗ ở giá phải chăng. Nhờ chính sách về quy hoạch, thiết kế đô thị khôn khéo, từ hàng chục năm qua đã cho phép những thành phố lớn tại Nhật trở thành vùng đất không bị khan hiếm về gia cư.
Minh họa: john-moeses-bauan-unsplash
Càng ngày chúng ta càng thấy rõ vô gia cư là vấn nạn rất phức tạp sẽ còn tồn tại khá lâu dài, không có chiếc đũa thần nào vung ra một sớm một chiều giải quyết được. Người vô gia cư xuất hiện khắp nơi trên thế giới, dù là nước giàu có như Mỹ, Canada, Úc, Anh, Đức, Pháp hay đói nghèo như Haiti, Ấn Độ, Việt Nam, nhiều quốc gia Phi châu v.v. Tuy không thể nào có con số chính xác, nhưng theo ước tính của nhiều tổ chức phi chính phủ, hiện nay ít nhất 2% dân số toàn cầu đang lâm vào cảnh màn trời chiếu đất, và cả tỷ người phải chui rúc trong không gian chật hẹp thiếu điều kiện vệ sinh căn bản.
Vào giữa Tháng Mười Một năm nay (2022) dân số toàn cầu đã lên đến tám tỷ, như vậy số người vô gia cư phải trên 160 triệu. Vấn nạn này liên quan đến nhiều lãnh vực thuộc hạ tầng cơ sở lẫn thượng tầng kiến trúc: nơi ăn chốn ở, công ăn việc làm, y tế sức khỏe, gia đình, giáo dục, tội ác v.v. Đó là vấn nạn xã hội đặc biệt, nên cần những biện pháp giải quyết đặc biệt và đồng bộ, dù là nước giàu hay nghèo.
Trí Ngô
20 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Minh họa: steve-knutson-unsplash
Nghiên cứu của Đại Học Nevada – Homelessness in America: Statistics, Resources and Organizations – cho thấy:
-Trên 300,000 người trưởng thành lẫn trẻ em đêm này qua đêm khác, phải ngủ tại các trung tâm tạm trú.
-Trên 220,000 người ngủ lây lất trên đường phố, trạm xe điện ngầm, công viên, trong xe hơi của riêng mình v.v.
-Gia đình có con nhỏ chiếm 30% thành phần người vô gia cư, 6% đã trưởng thành nhưng dưới 25 tuổi, 20% thuộc diện mãn tính.
-Tuổi thọ của họ thường rất thấp, chỉ chừng 3% thuộc lứa tuổi 60 trở lên, đa số dưới 50 tuổi (70%).
Năm 2020, hơn 580 ngàn người dân bị rơi vào hoàn cảnh không nhà cửa, bao gồm cả 37 ngàn là cựu chiến binh, 34 ngàn thuộc thành phần trẻ chưa trưởng thành, lao đao một mình không người thân thích. Người da trắng chiếm đa số, trên 280 ngàn; kế đến là người da đen chừng 228 ngàn; gốc Nam Mỹ 130 ngàn; gốc Á chừng 7,600 người. Dĩ nhiên đây chỉ là những con số bình quân quốc gia, trong khi tình hình thực tế tại một số tiểu bang như California, New York, Florida và Texas phức tạp hơn nhiều.
Tại sao thảm trạng màn trời chiếu đất lại có thể xuất hiện trong một đất nước giàu sang như Mỹ? Thật ra 580 ngàn người so với trên 330 triệu dân (chưa đến 0.2%) không phải là quá trầm trọng, và đã giảm dần so với năm 2006 (trên 750 ngàn người.) Có khá nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan, xô đẩy con người lâm vào hoàn cảnh không nhà không cửa. Trên 30% nghiện rượu hay/và ma túy, chừng 25% có vấn đề về tâm thần, ít nhiều bị khuyết tật.
Đa số sinh ra và lớn lên trong các gia đình nghèo khó, thiếu căn bản học vấn, không có bằng cấp, không khả năng thích hợp để xin việc làm. Cha mẹ thì sáng xỉn chiều say, thường xuyên đánh đập con cái; hoặc người chồng hung dữ, vũ phu với vợ, khiến nạn nhân hết chịu đựng nổi, phải bỏ nhà trốn đi.
Minh họa: matheus-ferrero-unsplash
Thành phần vô gia cư, cũng như một số thành phần khác trong xã hội, rất dễ bị chê bai, bị nhìn dưới con mắt đầy thành kiến. Dĩ nhiên trước tiên và trên hết, chính họ phải chịu trách nhiệm cho hoàn cảnh đắng cay của bản thân. Tuy nhiên các nguyên nhân khách quan như tiền thuê phòng quá cao, lương lậu, hưu bổng, thu nhập quá thấp, mất việc làm (vòng luẩn quẩn: mất việc dẫn đến vô gia cư, vô gia cư thì rất khó hay không thể kiếm được việc làm) cũng khiến tình trạng vô gia cư trở nên trầm trọng hơn. Một trong những lối nhìn vơ đũa cả nắm là sự khẳng định: Họ lười biếng, không chịu làm việc.
Thực tế: Không ít người vô gia cư đang có công ăn việc làm, hay đang đi học, nhưng lương lậu, vốn liếng chẳng đủ trang trải chi phí cuộc sống hằng ngày. Trên lý thuyết họ phải làm 12-15 giờ/ngày mới đủ sống. Ngày ngày sau công việc, họ quay trở lại nơi ngủ qua đêm, nhà tạm trú, xe RV, xe hơi cá nhân, các bãi đậu quanh nhà thờ v.v. đôi khi để cùng chia sẻ đồng tiền kiếm được, chia sẻ mọi khó khăn cùng với người thân gia đình. Họ cứ sống lây lất trong hoàn cảnh “quá giàu để có thể chết đói, quá nghèo để có thể sống như con người”.
Vì khả năng cá nhân quá giới hạn, chúng ta thường cảm thấy bất lực, bó tay trước vấn nạn màn trời chiếu đất trong xã hội. Nhưng ít nhất có một việc chúng ta có thể làm ngay: Thay vì quay mặt lảng tránh, hoặc vội vàng lên án, hãy cố gắng tìm hiểu hoàn cảnh phức tạp của họ, vượt qua định kiến, thể hiện phần nào sự thông cảm tối thiểu và tỏ lòng trắc ẩn với những người vô gia cư.
Tính toán qua những con số khô khan, chấm dứt được tình trạng vô gia cư sẽ mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cho nước Mỹ. Theo ước tính của tổ chức National Alliance to End Homelessness (Liên minh quốc gia nhằm chấm dứt tình trạng vô gia cư), năm 2016 cơ quan thẩm quyền phải chi ra cho mỗi đầu người vô gia cư mãn tính tối thiểu $35,000, liên quan gián tiếp đến các dịch vụ xã hội, an ninh, y tế, pháp lý, trại giam, điều hành nhà tạm trú v.v.
Riêng trong năm 2021, chính phủ liên bang Hoa Kỳ đã chi hơn $51 tỷ tài trợ cho các công trình xây cất nhà ở rẻ tiền, cũng như giúp người vô gia cư nói chung. Con số nêu trên chưa bao gồm ngân sách của thành phố, quận hạt, hoặc các tổ chức từ thiện tư nhân v.v. ước lượng cũng vài chục tỷ đôla. Sau đây là một vài con số tiêu biểu.
Thành phố New York năm 2019 đã chi $3 tỷ giúp 60 ngàn người vô gia cư. Tiểu bang California với trên 150 ngàn người vô gia cư chi $4.8 tỷ cho tài khóa 2020-2021. Như vậy tình trạng vô gia cư nói chung – nhìn một cách lạnh lùng – mỗi năm ngốn hết ngân sách nhà nước bạc tỷ. Chấm dứt được vấn nạn không nhà không cửa sẽ giúp xã hội tiết kiệm hàng chục tỷ đôla hằng năm.
Trên thế giới hiện nay, chỉ Phần Lan là quốc gia giàu có độc nhất hầu như cơ bản giải quyết được vấn nạn vô gia cư. So với Mỹ, Phần Lan là nước quá nhỏ bé, chưa đến sáu triệu dân, nên nước Mỹ không thể áp dụng một cách máy móc các phương cách giải quyết của Phần Lan. Tuy nhiên đường lối ưu tiên thực hiện xây cất nhà cửa nhằm đáp ứng đòi hỏi gia cư hàng chục năm qua ở quốc gia Bắc Âu này đã bắt đầu đơm bông kết trái.
Từ hơn 17 ngàn người không nhà không cửa trong năm 1989, con số này đã liên tục giảm xuống mức bốn ngàn người trong năm 2020. Tỉ lệ vô gia cư như thế chỉ chiếm 0.08% tổng dân số – rất thấp so với Mỹ 0.2% – hay các quốc gia hàng xóm như Thụy Điển 0.33%, Hòa Lan 0.23% v.v.
Dân số Nhật Bản chừng 125 triệu, chỉ gần 38% dân số Mỹ, nhưng vấn nạn vô gia cư chưa bao giờ đạt mức như tại Mỹ. Theo công bố của chính phủ, số người không nhà không cửa đã giảm liên tục từ trên 25 ngàn (2003) xuống còn chưa đến 3,500 (2022). Tuy nhiên theo ước tính của nhiều tổ chức phi chính phủ, con số thực tế có thể cao gần gấp ba lần con số chính thức, vì không bao gồm thành phần khách đặc biệt ngủ qua đêm tại các tiệm Manga cà-phê Internet 24/7.
Chỉ nội trong thủ đô Tokyo, số khách dao động từ bốn ngàn đến 15 ngàn. Trước thời kỳ đại dịch Covid-19, họ phải trả từ $15 đến $25 để làm chủ một “căn phòng” riêng biệt rộng chừng hai mét vuông, có ghế ngả lưng thẳng chân để nằm, có máy điện toán hiện đại, phòng tắm chung, máy giặt, thực phẩm nhẹ, cà-phê, nước uống.
Trong thời kỳ đại dịch Covid-19 mọi quán cà-phê Internet bị cấm hoạt động. Để giúp thành phần khách đặc biệt ngủ qua đêm nói trên, chính phủ Nhật phải ban hành nhiều biện pháp tạm thời, nhưng một số được chuyển dần sang dài hạn vì nó đã giúp giải quyết vấn nạn vô gia cư nói chung.
Tăng cường tiện nghi tại các nhà tạm trú, tạo điều kiện cho người vô gia cư vào ngủ tại phòng trọ rẻ tiền, công sở, trung tâm thể thao v.v. song song với gia tăng ngân sách giúp đỡ trẻ em, phụ nữ, cũng như tiếp tục các công trình xây cất chỗ ở giá phải chăng. Nhờ chính sách về quy hoạch, thiết kế đô thị khôn khéo, từ hàng chục năm qua đã cho phép những thành phố lớn tại Nhật trở thành vùng đất không bị khan hiếm về gia cư.
Minh họa: john-moeses-bauan-unsplash
Càng ngày chúng ta càng thấy rõ vô gia cư là vấn nạn rất phức tạp sẽ còn tồn tại khá lâu dài, không có chiếc đũa thần nào vung ra một sớm một chiều giải quyết được. Người vô gia cư xuất hiện khắp nơi trên thế giới, dù là nước giàu có như Mỹ, Canada, Úc, Anh, Đức, Pháp hay đói nghèo như Haiti, Ấn Độ, Việt Nam, nhiều quốc gia Phi châu v.v. Tuy không thể nào có con số chính xác, nhưng theo ước tính của nhiều tổ chức phi chính phủ, hiện nay ít nhất 2% dân số toàn cầu đang lâm vào cảnh màn trời chiếu đất, và cả tỷ người phải chui rúc trong không gian chật hẹp thiếu điều kiện vệ sinh căn bản.
Vào giữa Tháng Mười Một năm nay (2022) dân số toàn cầu đã lên đến tám tỷ, như vậy số người vô gia cư phải trên 160 triệu. Vấn nạn này liên quan đến nhiều lãnh vực thuộc hạ tầng cơ sở lẫn thượng tầng kiến trúc: nơi ăn chốn ở, công ăn việc làm, y tế sức khỏe, gia đình, giáo dục, tội ác v.v. Đó là vấn nạn xã hội đặc biệt, nên cần những biện pháp giải quyết đặc biệt và đồng bộ, dù là nước giàu hay nghèo.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Winter storm Elliott: Incredible images show impact of snow and -50 temperatures in America
The historic winter storm dumped up to four feet of snow on areas of New York state, leaving thousands of residents without power and killing at least 57 people
Online-co.uk
BY BRANWEN JONES
12:06, 27 DEC 2022
A house completely covered in snow and ice in Buffalo, New York on Boxing Day
A house completely covered in snow and ice in Buffalo, New York, on Boxing Day(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Incredible photos have shown the shocking impact of winter storm Elliott in parts of America. The historic weather event dumped up to four feet of snow on areas of New York state, leaving thousands of residents without power.
US emergency crews counted the grim costs of the colossal winter storm that brought Christmas chaos to millions, especially in hard-hit western New York, where the death toll reached 26 on Tuesday. US authorities have described it as a "war with mother nature".
According to reports, rare bursts of 'thundersnow' - when snow is accompanied by a thunder storm, could strike the UK within hours thanks to a mix of wintry and stormy conditions. Wet and windy weather has begun to sweep the country on Tuesday (December 27), with the Met Office issuing a yellow weather warning for rain in parts of south Wales on Wednesday (December 28).
Weather radar maps from WXCharts show large fronts of often torrential rain arriving from the Atlantic in several waves over the next few days, with this also expected to fall as snow in places. The combination of rain and snow is caused in part by the after-effects of Storm Elliott in North America on the jet stream, and has prompted the possibility of thundersnow being witnessed in the British Isles yet again this month. You can get more weather news and other story updates straight to your inbox by subscribing to our newsletters here.
Below are photos that show the extent of Storm Elliott in the USA.
Snow covers the South Shore Double Track in Michigan City, Indiana, on Saturday, December 24
Paul Daruszka clears his driveway on December 26 in Hamburg, New York. The historic winter storm Elliott dumped up to four feet of snow on the area leaving thousands without power and at least 25 were confirmed dead in the city of Buffalo
(Image: Getty Images)
A car is abandoned along Southwestern Boulevard in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
A loader clears snow in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
Jerry and Aidan Hughes clear snow from their home in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
A man attempts to clear his roof of snow in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
Pedestrians walk on the road in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
Jon Jindra walks his dog Walt in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
Jill Hughes and Kevin Crowley look to help their neighbours in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
A group of neighbours gather around a fire pit in Culver Road after clearing snow in Buffalo. The region is digging out from a pre-Christmas blizzard that delivered hurricane-force winds and more than four feet of snow
(Image: Carolyn Thompson/AP/REX/Shutterstock)
Tom Witzleban clears his driveway in West Seneca, outside the city of Buffalo in New York
(Image: Getty Images)
The New York State Thruway remains closed on December 26 in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
Dave and Rowan Garry clear their driveway in Buffalo
(Image: Getty Images)
Neighbours help push a motorist stuck in the snow
(Image: AP)
An abandoned car rests on a street in the Elmwood Village neighborhood of Buffalo, after a massive snow storm blanketed the city
(Image: Craig Ruttle/AP/REX/Shutterstock)
According to reports, the blizzard roared through western New York on Friday and Saturday, stranding motorists, knocking out power and preventing emergency crews from reaching residents in frigid homes and stuck cars
(Image: AP)
People and vehicles move about Main St. in Buffalo. Along with drifts and travel bans, many streets were impassible due to abandoned vehicles
(Image: Craig Ruttle/AP/REX/Shutterstock)
A house completely covered in snow and ice in Buffalo, New York, on Boxing Day
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Abandoned vehicles line the street after snowfall in Buffalo, New York
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Citizens shovel snow after snowfall in Buffalo, New York
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Vehicles are abandoned in heavy snowfall in downtown Buffalo, New York — US emergency crews counted the grim costs of a colossal winter storm that brought Christmas chaos to millions, especially in hard-hit western New York, where the death toll reached 26 on Tuesday in what authorities described as a "war with mother nature"
(Image: Joed Wiera/AFP via Getty Images)
A man takes photos of a house completely covered in ice after snowfall
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
A man shovels snow in Buffalo, New York
The historic winter storm dumped up to four feet of snow on areas of New York state, leaving thousands of residents without power and killing at least 57 people
Online-co.uk
BY BRANWEN JONES
12:06, 27 DEC 2022
A house completely covered in snow and ice in Buffalo, New York on Boxing Day
A house completely covered in snow and ice in Buffalo, New York, on Boxing Day(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Incredible photos have shown the shocking impact of winter storm Elliott in parts of America. The historic weather event dumped up to four feet of snow on areas of New York state, leaving thousands of residents without power.
US emergency crews counted the grim costs of the colossal winter storm that brought Christmas chaos to millions, especially in hard-hit western New York, where the death toll reached 26 on Tuesday. US authorities have described it as a "war with mother nature".
According to reports, rare bursts of 'thundersnow' - when snow is accompanied by a thunder storm, could strike the UK within hours thanks to a mix of wintry and stormy conditions. Wet and windy weather has begun to sweep the country on Tuesday (December 27), with the Met Office issuing a yellow weather warning for rain in parts of south Wales on Wednesday (December 28).
Weather radar maps from WXCharts show large fronts of often torrential rain arriving from the Atlantic in several waves over the next few days, with this also expected to fall as snow in places. The combination of rain and snow is caused in part by the after-effects of Storm Elliott in North America on the jet stream, and has prompted the possibility of thundersnow being witnessed in the British Isles yet again this month. You can get more weather news and other story updates straight to your inbox by subscribing to our newsletters here.
Below are photos that show the extent of Storm Elliott in the USA.
Snow covers the South Shore Double Track in Michigan City, Indiana, on Saturday, December 24
Paul Daruszka clears his driveway on December 26 in Hamburg, New York. The historic winter storm Elliott dumped up to four feet of snow on the area leaving thousands without power and at least 25 were confirmed dead in the city of Buffalo
(Image: Getty Images)
A car is abandoned along Southwestern Boulevard in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
A loader clears snow in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
Jerry and Aidan Hughes clear snow from their home in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
A man attempts to clear his roof of snow in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
Pedestrians walk on the road in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
Jon Jindra walks his dog Walt in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
Jill Hughes and Kevin Crowley look to help their neighbours in Buffalo, New York
(Image: Getty Images)
A group of neighbours gather around a fire pit in Culver Road after clearing snow in Buffalo. The region is digging out from a pre-Christmas blizzard that delivered hurricane-force winds and more than four feet of snow
(Image: Carolyn Thompson/AP/REX/Shutterstock)
Tom Witzleban clears his driveway in West Seneca, outside the city of Buffalo in New York
(Image: Getty Images)
The New York State Thruway remains closed on December 26 in West Seneca, New York
(Image: Getty Images)
Dave and Rowan Garry clear their driveway in Buffalo
(Image: Getty Images)
Neighbours help push a motorist stuck in the snow
(Image: AP)
An abandoned car rests on a street in the Elmwood Village neighborhood of Buffalo, after a massive snow storm blanketed the city
(Image: Craig Ruttle/AP/REX/Shutterstock)
According to reports, the blizzard roared through western New York on Friday and Saturday, stranding motorists, knocking out power and preventing emergency crews from reaching residents in frigid homes and stuck cars
(Image: AP)
People and vehicles move about Main St. in Buffalo. Along with drifts and travel bans, many streets were impassible due to abandoned vehicles
(Image: Craig Ruttle/AP/REX/Shutterstock)
A house completely covered in snow and ice in Buffalo, New York, on Boxing Day
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Abandoned vehicles line the street after snowfall in Buffalo, New York
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Citizens shovel snow after snowfall in Buffalo, New York
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Vehicles are abandoned in heavy snowfall in downtown Buffalo, New York — US emergency crews counted the grim costs of a colossal winter storm that brought Christmas chaos to millions, especially in hard-hit western New York, where the death toll reached 26 on Tuesday in what authorities described as a "war with mother nature"
(Image: Joed Wiera/AFP via Getty Images)
A man takes photos of a house completely covered in ice after snowfall
(Image: Fatih Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
A man shovels snow in Buffalo, New York
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
BBC News, Tiếng Việt
Nhiều người mắc kẹt trong xe hơi giữa những ngày băng giá ở Mỹ
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
27.12.2022
Ít nhất 28 người đã thiệt mạng ở phía tây bang New York, hầu hết là ở Buffalo, khi cơn bão mùa đông khủng khiếp tiếp tục tấn công Bắc Mỹ.
Một quan chức tiểu bang cho biết một số người đã bị mắc kẹt trong xe hơi hơn hai ngày trong cơn bão "có lẽ" là tồi tệ nhất trong đời họ.
Sẽ có thêm 9 inch (23cm) tuyết rơi ở một số khu vực của bang cho đến thứ Ba, các nhà khí tượng học cảnh báo.
Cơn bão kéo dài từ Canada đến biên giới Mexico đã khiến 56 người thiệt mạng.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã phê chuẩn tuyên bố khẩn cấp cho phép liên bang hỗ trợ bang New York.
"Trái tim tôi hướng về những người đã mất người thân trong kỳ nghỉ cuối tuần này," ông viết trên Twitter.
Chủ một cửa hàng nhỏ do gia đình quản lý ở East Buffalo, người không muốn nêu tên, cho biết những kẻ hôi của đã xông vào cửa hàng của ông hôm Giáng sinh.
"Họ lấy đi mọi thứ. Mọi người lấy đi đồ chơi, đồ điện tử và loa," ông nói.
Ông ước tính thiết bị các món đồ bị đánh cắp có trị giá tới 50.000 đô la. Ông nói rằng ông đã gọi cảnh sát, "nhưng họ nói với tôi rằng họ còn đang quá bận rộn trong việc đi giải cứu những người già".
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Mark Poloncarz, giám đốc điều hành của Hạt Erie nơi Buffalo tọa lạc, nói rằng “đây là cơn bão thế hệ,” và cảnh báo rằng hạt này vẫn chưa bắt đầu đánh giá “toàn bộ thiệt hại”.
Dẫn lời văn phòng giám định y tế địa phương, ông Poloncarz cho biết nhiều nạn nhân đã chết vì bệnh tim khi xúc dọn thổi tuyết. Một số được tìm thấy chết trong xe của họ.
Thống đốc bang Kathy Hochul, người gốc Buffalo, trước đó cho biết: "[Giống như] đang đi đến vùng chiến sự, và các phương tiện dọc hai bên đường khiến người ta thấy sốc."
Bà nói thêm rằng nhiều phương tiện khẩn cấp đã không thể đến được với những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất; chính bản thân một số xe thậm chí còn bị mắc kẹt trong tuyết.
Một gia đình địa phương có con nhỏ - một bé 2 tuổi và một bé 6 tuổi - đã phải đợi 11 giờ trước khi được giải cứu vào rạng sáng ngày Giáng sinh (Chủ nhật).
“Về căn bản làn tôi thấy vô vọng," Zila Santiago, người cha, nói với CBS News. Anh nói anh đã cố gắng giữ ấm bằng cách để xe nổ máy và cố xua tan lo lắng bằng cách chơi trò chơi với các con.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Người ta cho rằng nhiều nạn nhân sẽ được phát hiện sau khi tuyết tan chảy làm lộ ra các phương tiện bị mắc kẹt và lực lượng cứu hộ có thể tới được những ngôi nhà nằm nơi hẻo lánh.
Cơn bão mùa đông kiểu "bom lốc" - xảy ra khi áp suất khí quyển giảm mạnh, gây ra tuyết và gió lớn - đã làm gián đoạn hoạt động đi lại trên khắp nước Mỹ.
Các nhà dự báo nói rằng mức độ khắc nghiệt sẽ giảm bớt trong vài ngày tới, nhưng khuyến cáo mọi người tránh đi lại trừ trường hợp cần thiết.
Cuối tuần qua, ước tính có khoảng 250.000 ngôi nhà và cơ sở kinh doanh mất điện - mặc dù điện đã được khôi phục dần.
Những cái chết liên quan đến bão cũng được báo cáo ở Vermont, Ohio, Missouri, Wisconsin, Kansas và Colorado. Nhiệt độ ở Nam Florida xuống thấp đến mức cực thấp, khiến cho có những con cự đà bị lạnh cóng và rớt xuống từ trên cây.
Bang Montana, miền tây Hoa Kỳ là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với nhiệt độ giảm xuống -50F (-45C).
Tại Canada, tỉnh miền trung Ontario và Quebec, ở phía đông bắc, chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão.
Quận Prince Edward của Ontario, nằm dọc theo Hồ Ontario, đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp, và phải cho xe cào tuyết ngưng hoạt động trên đường phố vì chúng có nguy cơ bị mắc kẹt, Thị trưởng Steve Ferguson nói với CBC News.
Một số phương tiện xe cộ được cho là đã bị mắc kẹt trong tuyết.
Trước đó, đã xảy ra bốn trường hợp tử vong khi một chiếc xe buýt bị lộn nhào trên con đường băng giá gần thị trấn Merritt, thuộc tỉnh miền tây British Columbia.
Nhiều người mắc kẹt trong xe hơi giữa những ngày băng giá ở Mỹ
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
27.12.2022
Ít nhất 28 người đã thiệt mạng ở phía tây bang New York, hầu hết là ở Buffalo, khi cơn bão mùa đông khủng khiếp tiếp tục tấn công Bắc Mỹ.
Một quan chức tiểu bang cho biết một số người đã bị mắc kẹt trong xe hơi hơn hai ngày trong cơn bão "có lẽ" là tồi tệ nhất trong đời họ.
Sẽ có thêm 9 inch (23cm) tuyết rơi ở một số khu vực của bang cho đến thứ Ba, các nhà khí tượng học cảnh báo.
Cơn bão kéo dài từ Canada đến biên giới Mexico đã khiến 56 người thiệt mạng.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã phê chuẩn tuyên bố khẩn cấp cho phép liên bang hỗ trợ bang New York.
"Trái tim tôi hướng về những người đã mất người thân trong kỳ nghỉ cuối tuần này," ông viết trên Twitter.
Chủ một cửa hàng nhỏ do gia đình quản lý ở East Buffalo, người không muốn nêu tên, cho biết những kẻ hôi của đã xông vào cửa hàng của ông hôm Giáng sinh.
"Họ lấy đi mọi thứ. Mọi người lấy đi đồ chơi, đồ điện tử và loa," ông nói.
Ông ước tính thiết bị các món đồ bị đánh cắp có trị giá tới 50.000 đô la. Ông nói rằng ông đã gọi cảnh sát, "nhưng họ nói với tôi rằng họ còn đang quá bận rộn trong việc đi giải cứu những người già".
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Mark Poloncarz, giám đốc điều hành của Hạt Erie nơi Buffalo tọa lạc, nói rằng “đây là cơn bão thế hệ,” và cảnh báo rằng hạt này vẫn chưa bắt đầu đánh giá “toàn bộ thiệt hại”.
Dẫn lời văn phòng giám định y tế địa phương, ông Poloncarz cho biết nhiều nạn nhân đã chết vì bệnh tim khi xúc dọn thổi tuyết. Một số được tìm thấy chết trong xe của họ.
Thống đốc bang Kathy Hochul, người gốc Buffalo, trước đó cho biết: "[Giống như] đang đi đến vùng chiến sự, và các phương tiện dọc hai bên đường khiến người ta thấy sốc."
Bà nói thêm rằng nhiều phương tiện khẩn cấp đã không thể đến được với những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất; chính bản thân một số xe thậm chí còn bị mắc kẹt trong tuyết.
Một gia đình địa phương có con nhỏ - một bé 2 tuổi và một bé 6 tuổi - đã phải đợi 11 giờ trước khi được giải cứu vào rạng sáng ngày Giáng sinh (Chủ nhật).
“Về căn bản làn tôi thấy vô vọng," Zila Santiago, người cha, nói với CBS News. Anh nói anh đã cố gắng giữ ấm bằng cách để xe nổ máy và cố xua tan lo lắng bằng cách chơi trò chơi với các con.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Người ta cho rằng nhiều nạn nhân sẽ được phát hiện sau khi tuyết tan chảy làm lộ ra các phương tiện bị mắc kẹt và lực lượng cứu hộ có thể tới được những ngôi nhà nằm nơi hẻo lánh.
Cơn bão mùa đông kiểu "bom lốc" - xảy ra khi áp suất khí quyển giảm mạnh, gây ra tuyết và gió lớn - đã làm gián đoạn hoạt động đi lại trên khắp nước Mỹ.
Các nhà dự báo nói rằng mức độ khắc nghiệt sẽ giảm bớt trong vài ngày tới, nhưng khuyến cáo mọi người tránh đi lại trừ trường hợp cần thiết.
Cuối tuần qua, ước tính có khoảng 250.000 ngôi nhà và cơ sở kinh doanh mất điện - mặc dù điện đã được khôi phục dần.
Những cái chết liên quan đến bão cũng được báo cáo ở Vermont, Ohio, Missouri, Wisconsin, Kansas và Colorado. Nhiệt độ ở Nam Florida xuống thấp đến mức cực thấp, khiến cho có những con cự đà bị lạnh cóng và rớt xuống từ trên cây.
Bang Montana, miền tây Hoa Kỳ là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với nhiệt độ giảm xuống -50F (-45C).
Tại Canada, tỉnh miền trung Ontario và Quebec, ở phía đông bắc, chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão.
Quận Prince Edward của Ontario, nằm dọc theo Hồ Ontario, đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp, và phải cho xe cào tuyết ngưng hoạt động trên đường phố vì chúng có nguy cơ bị mắc kẹt, Thị trưởng Steve Ferguson nói với CBC News.
Một số phương tiện xe cộ được cho là đã bị mắc kẹt trong tuyết.
Trước đó, đã xảy ra bốn trường hợp tử vong khi một chiếc xe buýt bị lộn nhào trên con đường băng giá gần thị trấn Merritt, thuộc tỉnh miền tây British Columbia.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Bão tuyết càn quét, 72% dân số Mỹ bị ảnh hưởng
Duy Lê
27 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Thomas Gilmore đang cố “giải cứu” chiếc xe của mình bị tuyết vùi sau trận bão tuyết ở Buffalo, New York. (ảnh: Joshua Thermidor cho The Washington Post qua Getty Images)
Bão tuyết vẫn đang diễn biến phức tạp trên toàn quốc, gây hư hại lưới điện, ùn tắc cao tốc và xáo trộn giao thông hàng không trong dịp lễ Giáng Sinh.
Nhiều tiểu bang ghi nhận tình trạng bão tuyết mịt mù, mưa rét, ngập lụt và nhiệt độ thấp nguy hiểm. Cơn bão có quy mô ảnh hưởng chưa từng có, trải dài từ vùng Ngũ Đại Hồ và biên giới Canada đến vùng Rio Grande dọc biên giới Mexico. Nhiệt độ các vùng từ sườn Đông dãy núi Rocky ở miền Tây nước Mỹ đến dãy Appalachian ở phía Đông Bắc có thể giảm sâu. Mưa lạnh gây nên tình trạng băng giá ở phần lớn vùng duyên hải phía Tây Bắc, tiếp giáp Thái Bình Dương.
Một người đàn ông ở gần ngôi nhà bị băng bao phủ hoàn toàn sau khi tuyết rơi khiến số người chết lên tới 26 người ở Buffalo, New York, hôm 26 Tháng Mười Hai năm 2022. (ảnh: Fatih Aktas/Cơ quan Anadolu qua Getty Images)
Cơ quan Thời tiết Quốc gia (NWS) ước tính khoảng 72% dân số Mỹ nhận các thông điệp khuyến cáo hoặc cảnh báo mối nguy hiểm. Nhiệt độ thấp kèm theo gió giật có thể dẫn đến “gió lạnh nguy hiểm ở phần lớn miền Đông và miền Trung nước Mỹ trong kỳ nghỉ lễ cuối tuần”. NWS cảnh báo, một số nơi rét nghiêm trọng có nguy cơ bị bỏng lạnh, đe dọa tính mạng những người bị kẹt trên đường vì thời tiết xấu.
Nhiều nơi trú ẩn ấm áp được thiết lập xung quanh Buffalo khi thành phố thoát khỏi trận bão tuyết lịch sử vào Chủ Nhật, ngày 25 Tháng Mười Hai năm 2022. (ảnh: Getty Images)
Trước lễ Giáng Sinh, hơn 5,700 chuyến bay kể cả nội địa lẫn quốc tế bị hủy, một số địa phương mất điện, ảnh hưởng đến hàng triệu gia đình và cơ sở kinh doanh. Tại Florida, nơi thường có khí hậu dễ chịu hơn vào mùa Đông, thì năm nay, chính quyền tiểu bang phát cảnh báo thời tiết giá rét sẽ xuất hiện. Tại South Dakota, Thống đốc Kristi Noem phải huy động Vệ binh Quốc gia chuyển gỗ đến các khu vực dành cho người da đỏ bản địa và hỗ trợ dọn tuyết. Mưa lớn kèm theo thủy triều cao khiến một khu vực trong trung tâm thành phố Boston, tiểu bang Massachusetts ngập nặng. Tình trạng tương tự xảy ra ở nội đô New York vào ngày 23 Tháng Mười Hai. Hàng trăm chiếc xe hơi bị “ngập” trong bão tuyết ở các New York, South Dakota và Minnesota.
Một nhân viên ở phi trường đi trong cơn bão tuyết. (ảnh: Camilo Freedman/SOPA Images/LightRocket qua Getty Images)
Theo CNN và NBC News, có ít nhất hàng chục người thiệt mạng sau các tai nạn xe hơi do thời tiết khắc nghiệt ở Kansas, Missouri, Ohio. Cảnh sát tuần tra Ohio khuyến cáo mọi người không nên ra đường vào những ngày này, trừ khi có việc cần thiết. Nếu có chuyện gấp phải ra đường, đừng quên thắt dây an toàn, giữ khoảng cách giữa hai xe, chạy chậm, và hết sức bình tĩnh, đừng nóng vội.
Trước đó, NSW đưa ra cảnh báo năm nay sẽ là “mùa Đông khắc nghiệt” tới 240 triệu dân khi bão tuyết tấn công. Trang theo dõi mạng lưới điện Poweroutage cho biết khoảng một triệu khách hàng mất điện, chủ yếu ở miền Nam và miền Đông nước Mỹ. Thành phố Dallas, Texas, nơi thường có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ rớt xuống -9.4 độ F.
Các chuyên gia thời tiết Mỹ nhận định cơn bão có thể nhanh chóng mạnh lên thành “bom bão tuyết”, hiện tượng xảy ra khi áp xuất khí quyển hạ xuống và một khối không khí lạnh gặp khối không khí nóng. Thuật ngữ “bão bom tuyết” được sử dụng từ thập niên 1980 ở Mỹ cho những cơn bão diễn biến nhanh, có áp suất không khí giảm sâu trong vòng 24 tiếng.
Duy Lê
27 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Thomas Gilmore đang cố “giải cứu” chiếc xe của mình bị tuyết vùi sau trận bão tuyết ở Buffalo, New York. (ảnh: Joshua Thermidor cho The Washington Post qua Getty Images)
Bão tuyết vẫn đang diễn biến phức tạp trên toàn quốc, gây hư hại lưới điện, ùn tắc cao tốc và xáo trộn giao thông hàng không trong dịp lễ Giáng Sinh.
Nhiều tiểu bang ghi nhận tình trạng bão tuyết mịt mù, mưa rét, ngập lụt và nhiệt độ thấp nguy hiểm. Cơn bão có quy mô ảnh hưởng chưa từng có, trải dài từ vùng Ngũ Đại Hồ và biên giới Canada đến vùng Rio Grande dọc biên giới Mexico. Nhiệt độ các vùng từ sườn Đông dãy núi Rocky ở miền Tây nước Mỹ đến dãy Appalachian ở phía Đông Bắc có thể giảm sâu. Mưa lạnh gây nên tình trạng băng giá ở phần lớn vùng duyên hải phía Tây Bắc, tiếp giáp Thái Bình Dương.
Một người đàn ông ở gần ngôi nhà bị băng bao phủ hoàn toàn sau khi tuyết rơi khiến số người chết lên tới 26 người ở Buffalo, New York, hôm 26 Tháng Mười Hai năm 2022. (ảnh: Fatih Aktas/Cơ quan Anadolu qua Getty Images)
Cơ quan Thời tiết Quốc gia (NWS) ước tính khoảng 72% dân số Mỹ nhận các thông điệp khuyến cáo hoặc cảnh báo mối nguy hiểm. Nhiệt độ thấp kèm theo gió giật có thể dẫn đến “gió lạnh nguy hiểm ở phần lớn miền Đông và miền Trung nước Mỹ trong kỳ nghỉ lễ cuối tuần”. NWS cảnh báo, một số nơi rét nghiêm trọng có nguy cơ bị bỏng lạnh, đe dọa tính mạng những người bị kẹt trên đường vì thời tiết xấu.
Nhiều nơi trú ẩn ấm áp được thiết lập xung quanh Buffalo khi thành phố thoát khỏi trận bão tuyết lịch sử vào Chủ Nhật, ngày 25 Tháng Mười Hai năm 2022. (ảnh: Getty Images)
Trước lễ Giáng Sinh, hơn 5,700 chuyến bay kể cả nội địa lẫn quốc tế bị hủy, một số địa phương mất điện, ảnh hưởng đến hàng triệu gia đình và cơ sở kinh doanh. Tại Florida, nơi thường có khí hậu dễ chịu hơn vào mùa Đông, thì năm nay, chính quyền tiểu bang phát cảnh báo thời tiết giá rét sẽ xuất hiện. Tại South Dakota, Thống đốc Kristi Noem phải huy động Vệ binh Quốc gia chuyển gỗ đến các khu vực dành cho người da đỏ bản địa và hỗ trợ dọn tuyết. Mưa lớn kèm theo thủy triều cao khiến một khu vực trong trung tâm thành phố Boston, tiểu bang Massachusetts ngập nặng. Tình trạng tương tự xảy ra ở nội đô New York vào ngày 23 Tháng Mười Hai. Hàng trăm chiếc xe hơi bị “ngập” trong bão tuyết ở các New York, South Dakota và Minnesota.
Một nhân viên ở phi trường đi trong cơn bão tuyết. (ảnh: Camilo Freedman/SOPA Images/LightRocket qua Getty Images)
Theo CNN và NBC News, có ít nhất hàng chục người thiệt mạng sau các tai nạn xe hơi do thời tiết khắc nghiệt ở Kansas, Missouri, Ohio. Cảnh sát tuần tra Ohio khuyến cáo mọi người không nên ra đường vào những ngày này, trừ khi có việc cần thiết. Nếu có chuyện gấp phải ra đường, đừng quên thắt dây an toàn, giữ khoảng cách giữa hai xe, chạy chậm, và hết sức bình tĩnh, đừng nóng vội.
Trước đó, NSW đưa ra cảnh báo năm nay sẽ là “mùa Đông khắc nghiệt” tới 240 triệu dân khi bão tuyết tấn công. Trang theo dõi mạng lưới điện Poweroutage cho biết khoảng một triệu khách hàng mất điện, chủ yếu ở miền Nam và miền Đông nước Mỹ. Thành phố Dallas, Texas, nơi thường có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ rớt xuống -9.4 độ F.
Các chuyên gia thời tiết Mỹ nhận định cơn bão có thể nhanh chóng mạnh lên thành “bom bão tuyết”, hiện tượng xảy ra khi áp xuất khí quyển hạ xuống và một khối không khí lạnh gặp khối không khí nóng. Thuật ngữ “bão bom tuyết” được sử dụng từ thập niên 1980 ở Mỹ cho những cơn bão diễn biến nhanh, có áp suất không khí giảm sâu trong vòng 24 tiếng.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Tóm tắt ý chính:
Buffalo thành phố lớn thuộc về New York bị thiệt hại về nhân mạng nhất, 33 người chết chỉ riêng trong Erie County trong tổng số 63 người chết cho đến hôm nay. Bà Thống đốc của New York tuyên bố đây là trận bão tuyết khủng khiếp nhất từ trước tới nay ở bang chúng tôi, hơn cả trận bão tuyết năm 1977, lần đó có hơn 29 người chết.
Cảnh sát phải chặn đường 0 cho chạy xe và đi xe tới nơi khác hoặc đi vào Buffalo. "với con số thương vong lớn như thế thì chứng tỏ có nhiều người đã 0 tuân theo lệnh cấm chạy xe"...
Cảnh vật, xe cộ v.v..ở Buffalo bị bão tuyết làm hư hại, tàn phá nặng nề.
https://www.fr.de/panorama/usa-wintersturm-wetter-elliot-schneesturm-unwetter-kanada-todesopfer-erie-county-news-zr-91994340.html
Buffalo thành phố lớn thuộc về New York bị thiệt hại về nhân mạng nhất, 33 người chết chỉ riêng trong Erie County trong tổng số 63 người chết cho đến hôm nay. Bà Thống đốc của New York tuyên bố đây là trận bão tuyết khủng khiếp nhất từ trước tới nay ở bang chúng tôi, hơn cả trận bão tuyết năm 1977, lần đó có hơn 29 người chết.
Cảnh sát phải chặn đường 0 cho chạy xe và đi xe tới nơi khác hoặc đi vào Buffalo. "với con số thương vong lớn như thế thì chứng tỏ có nhiều người đã 0 tuân theo lệnh cấm chạy xe"...
Cảnh vật, xe cộ v.v..ở Buffalo bị bão tuyết làm hư hại, tàn phá nặng nề.
https://www.fr.de/panorama/usa-wintersturm-wetter-elliot-schneesturm-unwetter-kanada-todesopfer-erie-county-news-zr-91994340.html
Last edited by LDN on Thu Dec 29, 2022 4:48 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Buffalo và nước Mỹ đón Giáng Sinh ‘trắng’ không mong đợi
Kalynh Ngô
28 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Những ngơi nhà ở Lake Erie dọc Hoover Beach ở Hamburg, New York trở thành “nhà băng”. Ảnh: John Normile/Getty Images.
Không phải là một White Christmas lãng mạn, du dương trong tiếng nhạc và tiếng lửa bập bùng, ngoài trời là tuyết rơi trắng xoá như mọi người mong đợi hoặc tưởng tượng. Buffalo và nước Mỹ năm nay thật sự đón một Giáng Sinh ‘trắng’ – màu trắng của tang tóc.
Sau năm tiếng chờ ở phi trường, bà T. Hồ, không thể tiếp tục kiên nhẫn với Southwest Airlines. Bà chấp nhận bỏ chuyến bay, mua một vé của hãng khác để về Houston, từ sân bay quốc tế Donald Regan, Virginia.
Cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ của hãng bay Southwest Airlines đã bước sang ngày thứ ba với thêm 2,500 chuyến bay của hãng tiếp tục bị huỷ vào sáng Thứ Tư, 28 Tháng Mười Hai. Theo thống kê của dịch vụ theo dõi chuyến bay FlightAware, tổng cộng gần 11,000 (hơn 91%) số chuyến bay của Southwest đã bị huỷ bỏ và tình trạng này sẽ kéo dài thêm vài ngày trước khi hãng bay Southwest có thể hoạt động trở lại như bình thường.
Cảnh tượng ở sân bay Baltimore/Washington International Thurgood Marshall Airport, Maryland ngày 27 Tháng Mười Hai vì hàng ngàn chuyến bay của hãng Southwest Airlines bị huỷ bỏ. Ảnh: Marvin Joseph/The Washington Post via Getty Images
Tại các cửa lên máy bay của Southewest Airlines đông kín người. Khách hàng giận dữ vì không thể đúng hẹn về nhà bên cạnh gia đình trong dịp lễ cuối năm. Trong hành lý của họ là những món quà Giáng Sinh thay vì gửi bưu điện, họ dành để tận tay trao cho người thân.
Trong cuộc phỏng vấn trên “NBC Nightly News” vào Thứ Ba, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Pete Buttigieg gọi đây là “tình huống không thể chấp nhận được”. Ông yêu cầu phải có cuộc điều tra hệ thống lập lịch trình chuyến bay của Southwest Airlines.
“Chúng ta không thể kiểm soát thời tiết. Tất cả chúng ta đều hiểu điều này,” Bộ trưởng Buttigieg nói, nhưng sau đó nhấn mạnh thêm: “Điều này rõ ràng đã vượt qua lằn ranh từ tình trạng thời tiết không thể kiểm soát sang trách nhiệm trực tiếp của hãng hàng không (Southwest).”
Bên cạnh sự kiện khủng hoảng chuyến bay của hãng Southwest với lý do thời tiết, 13,3% chuyến bay của các hãng hàng không lớn khác cũng phải huỷ bỏ vào Thứ Bảy, 9,7% vào Chủ nhật và 5,7% vào thứ Hai, theo thống kê của FlightAware.
Các chuyến bay của hãng Southwest Airlines ở sân bay Long Beach, CA ngày 27 Tháng Mười Hai bị huỷ bỏ. Ảnh: Brittany Murray/MediaNews Group/Long Beach Press-Telegram via Getty ImagesElliott, khách không mời mà đến
Sự cố của Southwest Airlines mấy ngày qua chỉ là một phần trong những ảnh hưởng nặng nề từ đợt bão tuyết cuối cùng của năm 2022 đổ vào nước Mỹ. Trước Giáng Sinh hai ngày (22 Tháng Mười Hai), cơ quan khí tượng quốc gia đã cảnh báo về cơn bão mùa đông Elliott “lớn chưa từng có” đang quét qua Hoa Kỳ, khiến việc đi lại của người dân trong kỳ nghỉ dài cuối năm sẽ nguy hiểm.
Dự báo thời tiết ngày hôm đó đã dự đoán về “cơn lạnh kỷ lục và gió rét nguy hiểm tính mạng phủ khắp vùng Great Plains đến nửa bờ Đông của Mỹ vào Thứ Sáu, 23 Tháng Hai”.
Ngay sau đó, Tổng Thống Joe Biden từ Toà Bạch Ốc đưa ra một thông báo ngắn: “Đây không phải là những ngày tuyết rơi thông thường như chúng ta thường thấy ở tuổi thơ. Đây là một vấn đề nghiêm trọng…”
Không khí lạnh di chuyển nhanh đến mức nhiệt độ trên khắp dãy Rocky Moutains đã giảm với tốc độ kỷ lục. Vào tối thứ Tư ở Cheyenne, Wyo., nhiệt độ giảm hơn 30 độ chỉ trong chín phút. Thống đốc các tiểu bang Georgia, Kansas, Kentucky, North Carolina, Oklahoma, West Virginia và Wyoming đồng tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia. Thống đốc của Indiana, Colorado và Missouri đã phải triệu tập lực lượng vệ binh quốc gia.
Tính đến chiều ngày Thứ Sáu, 23 Tháng Mười Hai, ít nhất chín người chết và hơn 1,2 triệu người trên toàn nước Mỹ chịu cảnh mất điện trong thời tiết băng giá.
Tai nạn do bão tuyết Elliott trên đường cao tốc ở Ohio. Ảnh: Ohio State Highway Patrol
CBS News hôm Thứ Bảy, 25 Tháng Mười Hai cho biết ít nhất 22 người thiệt mạng, hơn 700,000 gia đình không có điện và hàng ngàn chuyến bay bị huỷ. Cơn bão tuyết Elliott đã thật sự bắt đầu, lan nhanh ở phạm vi rộng chưa từng có, từ khu vực Ngũ Đại Hồ gần Canada đến Rio Grande dọc biên giới với Mexico.
Cơ quan Khí tượng quốc gia thông báo nhiệt độ ở một số tiểu bang xuống thấp nhất kể từ năm 1989. Washington, D.C., Pittsburgh, South Carolina, Georgia, Oklahoma đón Giang Sinh trong cái lạnh “one digit” – cao nhất trong ngày là 7 độ.
Ở Denver, nhiệt độ giảm 70 độ trong vòng chưa đầy 18 giờ đồng hồ, từ một ngày có khí hậu mùa Đông ôn hòa xuống mức nhiệt độ lạnh nhất được ghi nhận trong hơn ba thập niên.
Cây bút chuyên về Khoa học Khí tượng Eric Mack viết trên Forbes rằng, những ảnh hưởng nặng nề của Elliott như số chuyến bay bị huỷ, nhiệt độ thay đổi, số người chết, là những số liệu đầu tiên ông thấy trong hơn hai thập niên trong nghề.
Ngày 27 Tháng Mười Hai, The Weather Channel đưa tin ít nhất 50 người chết trên toàn nước Mỹ vì cái rét khắc nghiệt và tuyết rơi dày đặt. Riêng vùng Buffalo có ít nhất 28 người chết do bão tuyết mùa Đông Elliott đổ vào phía Tây New York. Lượng tuyết vùng này rơi kỷ lục, lớp tuyết dày tới 43 inch, được cho là tồi tệ nhất trong lịch sử mùa Đông của Buffalo.
Tuyết đổ liên tục trong gần 40 giờ đồng hồ với lượng rơi kỷ lục suốt 2.235 phút. Năm 1985, Buffalo đã từng có lượng tuyết rơi liên tục nhiều nhất nhưng chỉ 960 phút. Trong lúc đó, mức gió ở tốc độ 35 dặm/giờ. Có những thời điểm gió thổi với vận tốc 60 dặm/giờ giữa lúc nhiệt độ xuống ở mức một chữ số.
Phần lớn những người chết được tìm thấy trong xe hơi, nhà và bị vùi lấp trong tuyết. Một số đã chết trong khi cố gắng xúc tuyết. Theo Sở Khí tượng Quốc gia, số người chết sẽ còn tăng lên do nhiều nơi vẫn chưa có điện trong điều kiện nhiệt độ ngoài trời làm đóng băng.
Một trạm xăng ở Lake Shore Boulevard, Lackawanna, New York bị gió lớn làm ngã ngày 27 Tháng Mười Hai. Ảnh: John Normile/Getty Images
Mark Poloncarz, Thị trưởng quận Erie, New York mô tả trận bão tuyết này là “cơn bão tồi tệ nhất trong đời chúng ta” và cảnh báo có thể có có nhiều người chết hơn nữa.
“Đây là trận bão tuyết thế hệ chỉ có một lần trong đời,” ông Mark nói về những thiệt hại của trận bão mà Quận Erie và Buffalo gánh chịu, “và đây vẫn chưa phải là kết thúc.”
Cho đến Thứ Tư, 28 Tháng Mười Hai, cập nhật mới nhất từ NYTimes cho biết có hơn 30 cư dân ở các thành phố phía tây New York đã chết trong cơn bão. Con số thương vong này vẫn chưa dừng lại đó, theo quan chức New York.
Lượng tuyết rơi lịch sử, cao gần 43 inch ở Hamburg, New York ngày 26 Tháng Mười Hai. Ảnh: John Normile/Getty ImagesVì sao Buffalo phải đón Giáng Sinh ‘trắng’?
Hôm Thứ Ba, 27 Tháng Mười Hai, Cảnh sát trưởng Quận Erie, John Garcia cho biết, khi họ được thông báo rằng New York sắp có một cơn bão lịch sử và nghe những thuật ngữ như “cơn lốc bom”, ông ấy đã nghĩ, “điều này không xa lạ với chúng ta, người dân Buffalo.”
Nhưng sau đó, ông ta nói tiếp: “Chúng tôi đã sai. Tôi chua bao giờ thấy trận bão nào như thế này trong đời.”
Buffalo và nhiều thành phố khác của New York không xa lạ với những đợt tuyết rơi dày đặt. Nhưng vì sao lần này, cơn bão tuyết lại trở thành một Giáng Sinh “trắng” của thành phố?
Hơn 30 cư dân ở các thành phố phía tây New York đã chết trong cơn bão. Đa số nạn nhân chết vì kẹt trong xe giữa trời tuyết. Ảnh: John Normile/Getty Images
Kỹ thuật viên dịch vụ khẩn cấp Felicia Williams ngồi suốt 14 giờ trong xe cấp cứu phủ đầy tuyết nhưng không có thức ăn, nước uống. Cô bất lực lắng nghe những người của đường dây nóng trả lời các cuộc gọi về người bị chết cóng, các bà mẹ và trẻ em bị mắc kẹt trong xe hơi, hết bình dưỡng khí, những người ứng cứu tuyến đầu đang cố gắng đến cứu họ. Trước mặt cô, bốn chiếc xe hơi đổ nghiêng trong tuyết, chắn ngang đường.
Cô gái 26 tuổi bắt đầu lo sợ cô sẽ chết ở đây. Felicia tức giận vì Buffalo đã không hành động sớm hơn để ngăn mọi người ra đường trong cơn bão tồi tệ nhất kể từ năm 1977.
“Tôi nghĩ rằng lệnh cấm đi lại nên được đưa ra từ sớm, sớm hơn rất nhiều,” Washington Post thuật lời Felicia.
Tất cả những cuộc gọi khẩn cấp Felicia và đồng nghiệp nhận được đề đến từ những nạn nhân đang kẹt trong xe. “Chúng tôi đã làm hết sức có thể để giải cứu họ, nhưng sự thật là những người kẹt trong xe đó không nên ở đấy. Rất nhiều cái chết vì lý do như thế,” Felicia nói.
Những ngơi nhà ở Lake Erie dọc Hoover Beach ở Hamburg, New York trở thành “nhà băng”. Ảnh: John Normile/Getty Images
Quận Eric, trong đó có Buffalo, ban lệnh cấm đi lại không lâu trước 9 giờ sáng ngày Thứ Sáu, 23 Tháng Mười Hai. Nhưng, rất nhiều người dân đã rời nhà đi làm trước đó khoảng 41 phút. Người phát ngôn của thành phố Buffalo Mike DeGeorge cho biết hơn một nửa số người chết vì bão tuyết xảy ra trên đường, trong xe của họ.
Theo các cuộc phỏng vấn với những nhà lập pháp, tổ chức cộng đồng và các chuyên gia về thảm hoạ, thương tổn về con người ở Buffalo lần nầ, phần lớn là do sức tàn phá của trận bão tuyết lịch sử, thời điểm bất lợi, thiếu nguồn lực quản lý khẩn cấp. Khó khăn nhất là không thuyết phục được người dân hãy huỷ bỏ những công việc, chuyến đi (cần thiết) hoặc kỳ nghỉ lễ.
Trong buổi họp báo hôm Thứ Ba, Cảnh sát trưởng Garcia nói các nhà chức trách không thể lường trước được hậu qủa tồi tệ của trận bão. “Chúng tôi có thể làm tốt hơn không? Chắc chắc là có thể. Quận Erie cần phải làm tốt hơn, trang bị nhiều thiết bị hơn để ứng phó với những điều kiện thời tiết như thế này.”
Natalie Simpson, chuyên gia về các dịch vụ khẩn cấp và ứng phó với thảm họa tại Đại học Buffalo cho rằng “quan chức New York đã làm tốt hơn nhiều so với năm 2014, nhưng tôi nghĩ sẽ có nhiều bài học từ lần này.”
Rất khó khăn để những người có trách nhiệm trong cộng đồng đưa ra những quyết định ưu tiên mà có thể khiến họ phải trả giá đắt. Họ phải trả giá ngay cả khi đó là quyết định đúng đắn.
Đúng như cây bút chuyên về Khí tượng và Khoa học Mark Eric nhận định, những cách gọi như “lịch sử”; “một lần trong đời”; hoặc “sự kiện trăm năm có một” đã bắt đầu không còn nhiều ý nghĩa khi được dùng để mô tả các sự kiện như cơn bão Elliott này.
Kalynh Ngô
28 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Những ngơi nhà ở Lake Erie dọc Hoover Beach ở Hamburg, New York trở thành “nhà băng”. Ảnh: John Normile/Getty Images.
Không phải là một White Christmas lãng mạn, du dương trong tiếng nhạc và tiếng lửa bập bùng, ngoài trời là tuyết rơi trắng xoá như mọi người mong đợi hoặc tưởng tượng. Buffalo và nước Mỹ năm nay thật sự đón một Giáng Sinh ‘trắng’ – màu trắng của tang tóc.
Sau năm tiếng chờ ở phi trường, bà T. Hồ, không thể tiếp tục kiên nhẫn với Southwest Airlines. Bà chấp nhận bỏ chuyến bay, mua một vé của hãng khác để về Houston, từ sân bay quốc tế Donald Regan, Virginia.
Cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ của hãng bay Southwest Airlines đã bước sang ngày thứ ba với thêm 2,500 chuyến bay của hãng tiếp tục bị huỷ vào sáng Thứ Tư, 28 Tháng Mười Hai. Theo thống kê của dịch vụ theo dõi chuyến bay FlightAware, tổng cộng gần 11,000 (hơn 91%) số chuyến bay của Southwest đã bị huỷ bỏ và tình trạng này sẽ kéo dài thêm vài ngày trước khi hãng bay Southwest có thể hoạt động trở lại như bình thường.
Cảnh tượng ở sân bay Baltimore/Washington International Thurgood Marshall Airport, Maryland ngày 27 Tháng Mười Hai vì hàng ngàn chuyến bay của hãng Southwest Airlines bị huỷ bỏ. Ảnh: Marvin Joseph/The Washington Post via Getty Images
Tại các cửa lên máy bay của Southewest Airlines đông kín người. Khách hàng giận dữ vì không thể đúng hẹn về nhà bên cạnh gia đình trong dịp lễ cuối năm. Trong hành lý của họ là những món quà Giáng Sinh thay vì gửi bưu điện, họ dành để tận tay trao cho người thân.
Trong cuộc phỏng vấn trên “NBC Nightly News” vào Thứ Ba, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Pete Buttigieg gọi đây là “tình huống không thể chấp nhận được”. Ông yêu cầu phải có cuộc điều tra hệ thống lập lịch trình chuyến bay của Southwest Airlines.
“Chúng ta không thể kiểm soát thời tiết. Tất cả chúng ta đều hiểu điều này,” Bộ trưởng Buttigieg nói, nhưng sau đó nhấn mạnh thêm: “Điều này rõ ràng đã vượt qua lằn ranh từ tình trạng thời tiết không thể kiểm soát sang trách nhiệm trực tiếp của hãng hàng không (Southwest).”
Bên cạnh sự kiện khủng hoảng chuyến bay của hãng Southwest với lý do thời tiết, 13,3% chuyến bay của các hãng hàng không lớn khác cũng phải huỷ bỏ vào Thứ Bảy, 9,7% vào Chủ nhật và 5,7% vào thứ Hai, theo thống kê của FlightAware.
Các chuyến bay của hãng Southwest Airlines ở sân bay Long Beach, CA ngày 27 Tháng Mười Hai bị huỷ bỏ. Ảnh: Brittany Murray/MediaNews Group/Long Beach Press-Telegram via Getty ImagesElliott, khách không mời mà đến
Sự cố của Southwest Airlines mấy ngày qua chỉ là một phần trong những ảnh hưởng nặng nề từ đợt bão tuyết cuối cùng của năm 2022 đổ vào nước Mỹ. Trước Giáng Sinh hai ngày (22 Tháng Mười Hai), cơ quan khí tượng quốc gia đã cảnh báo về cơn bão mùa đông Elliott “lớn chưa từng có” đang quét qua Hoa Kỳ, khiến việc đi lại của người dân trong kỳ nghỉ dài cuối năm sẽ nguy hiểm.
Dự báo thời tiết ngày hôm đó đã dự đoán về “cơn lạnh kỷ lục và gió rét nguy hiểm tính mạng phủ khắp vùng Great Plains đến nửa bờ Đông của Mỹ vào Thứ Sáu, 23 Tháng Hai”.
Ngay sau đó, Tổng Thống Joe Biden từ Toà Bạch Ốc đưa ra một thông báo ngắn: “Đây không phải là những ngày tuyết rơi thông thường như chúng ta thường thấy ở tuổi thơ. Đây là một vấn đề nghiêm trọng…”
Không khí lạnh di chuyển nhanh đến mức nhiệt độ trên khắp dãy Rocky Moutains đã giảm với tốc độ kỷ lục. Vào tối thứ Tư ở Cheyenne, Wyo., nhiệt độ giảm hơn 30 độ chỉ trong chín phút. Thống đốc các tiểu bang Georgia, Kansas, Kentucky, North Carolina, Oklahoma, West Virginia và Wyoming đồng tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia. Thống đốc của Indiana, Colorado và Missouri đã phải triệu tập lực lượng vệ binh quốc gia.
Tính đến chiều ngày Thứ Sáu, 23 Tháng Mười Hai, ít nhất chín người chết và hơn 1,2 triệu người trên toàn nước Mỹ chịu cảnh mất điện trong thời tiết băng giá.
Tai nạn do bão tuyết Elliott trên đường cao tốc ở Ohio. Ảnh: Ohio State Highway Patrol
CBS News hôm Thứ Bảy, 25 Tháng Mười Hai cho biết ít nhất 22 người thiệt mạng, hơn 700,000 gia đình không có điện và hàng ngàn chuyến bay bị huỷ. Cơn bão tuyết Elliott đã thật sự bắt đầu, lan nhanh ở phạm vi rộng chưa từng có, từ khu vực Ngũ Đại Hồ gần Canada đến Rio Grande dọc biên giới với Mexico.
Cơ quan Khí tượng quốc gia thông báo nhiệt độ ở một số tiểu bang xuống thấp nhất kể từ năm 1989. Washington, D.C., Pittsburgh, South Carolina, Georgia, Oklahoma đón Giang Sinh trong cái lạnh “one digit” – cao nhất trong ngày là 7 độ.
Ở Denver, nhiệt độ giảm 70 độ trong vòng chưa đầy 18 giờ đồng hồ, từ một ngày có khí hậu mùa Đông ôn hòa xuống mức nhiệt độ lạnh nhất được ghi nhận trong hơn ba thập niên.
Cây bút chuyên về Khoa học Khí tượng Eric Mack viết trên Forbes rằng, những ảnh hưởng nặng nề của Elliott như số chuyến bay bị huỷ, nhiệt độ thay đổi, số người chết, là những số liệu đầu tiên ông thấy trong hơn hai thập niên trong nghề.
Ngày 27 Tháng Mười Hai, The Weather Channel đưa tin ít nhất 50 người chết trên toàn nước Mỹ vì cái rét khắc nghiệt và tuyết rơi dày đặt. Riêng vùng Buffalo có ít nhất 28 người chết do bão tuyết mùa Đông Elliott đổ vào phía Tây New York. Lượng tuyết vùng này rơi kỷ lục, lớp tuyết dày tới 43 inch, được cho là tồi tệ nhất trong lịch sử mùa Đông của Buffalo.
Tuyết đổ liên tục trong gần 40 giờ đồng hồ với lượng rơi kỷ lục suốt 2.235 phút. Năm 1985, Buffalo đã từng có lượng tuyết rơi liên tục nhiều nhất nhưng chỉ 960 phút. Trong lúc đó, mức gió ở tốc độ 35 dặm/giờ. Có những thời điểm gió thổi với vận tốc 60 dặm/giờ giữa lúc nhiệt độ xuống ở mức một chữ số.
Phần lớn những người chết được tìm thấy trong xe hơi, nhà và bị vùi lấp trong tuyết. Một số đã chết trong khi cố gắng xúc tuyết. Theo Sở Khí tượng Quốc gia, số người chết sẽ còn tăng lên do nhiều nơi vẫn chưa có điện trong điều kiện nhiệt độ ngoài trời làm đóng băng.
Một trạm xăng ở Lake Shore Boulevard, Lackawanna, New York bị gió lớn làm ngã ngày 27 Tháng Mười Hai. Ảnh: John Normile/Getty Images
Mark Poloncarz, Thị trưởng quận Erie, New York mô tả trận bão tuyết này là “cơn bão tồi tệ nhất trong đời chúng ta” và cảnh báo có thể có có nhiều người chết hơn nữa.
“Đây là trận bão tuyết thế hệ chỉ có một lần trong đời,” ông Mark nói về những thiệt hại của trận bão mà Quận Erie và Buffalo gánh chịu, “và đây vẫn chưa phải là kết thúc.”
Cho đến Thứ Tư, 28 Tháng Mười Hai, cập nhật mới nhất từ NYTimes cho biết có hơn 30 cư dân ở các thành phố phía tây New York đã chết trong cơn bão. Con số thương vong này vẫn chưa dừng lại đó, theo quan chức New York.
Lượng tuyết rơi lịch sử, cao gần 43 inch ở Hamburg, New York ngày 26 Tháng Mười Hai. Ảnh: John Normile/Getty ImagesVì sao Buffalo phải đón Giáng Sinh ‘trắng’?
Hôm Thứ Ba, 27 Tháng Mười Hai, Cảnh sát trưởng Quận Erie, John Garcia cho biết, khi họ được thông báo rằng New York sắp có một cơn bão lịch sử và nghe những thuật ngữ như “cơn lốc bom”, ông ấy đã nghĩ, “điều này không xa lạ với chúng ta, người dân Buffalo.”
Nhưng sau đó, ông ta nói tiếp: “Chúng tôi đã sai. Tôi chua bao giờ thấy trận bão nào như thế này trong đời.”
Buffalo và nhiều thành phố khác của New York không xa lạ với những đợt tuyết rơi dày đặt. Nhưng vì sao lần này, cơn bão tuyết lại trở thành một Giáng Sinh “trắng” của thành phố?
Hơn 30 cư dân ở các thành phố phía tây New York đã chết trong cơn bão. Đa số nạn nhân chết vì kẹt trong xe giữa trời tuyết. Ảnh: John Normile/Getty Images
Kỹ thuật viên dịch vụ khẩn cấp Felicia Williams ngồi suốt 14 giờ trong xe cấp cứu phủ đầy tuyết nhưng không có thức ăn, nước uống. Cô bất lực lắng nghe những người của đường dây nóng trả lời các cuộc gọi về người bị chết cóng, các bà mẹ và trẻ em bị mắc kẹt trong xe hơi, hết bình dưỡng khí, những người ứng cứu tuyến đầu đang cố gắng đến cứu họ. Trước mặt cô, bốn chiếc xe hơi đổ nghiêng trong tuyết, chắn ngang đường.
Cô gái 26 tuổi bắt đầu lo sợ cô sẽ chết ở đây. Felicia tức giận vì Buffalo đã không hành động sớm hơn để ngăn mọi người ra đường trong cơn bão tồi tệ nhất kể từ năm 1977.
“Tôi nghĩ rằng lệnh cấm đi lại nên được đưa ra từ sớm, sớm hơn rất nhiều,” Washington Post thuật lời Felicia.
Tất cả những cuộc gọi khẩn cấp Felicia và đồng nghiệp nhận được đề đến từ những nạn nhân đang kẹt trong xe. “Chúng tôi đã làm hết sức có thể để giải cứu họ, nhưng sự thật là những người kẹt trong xe đó không nên ở đấy. Rất nhiều cái chết vì lý do như thế,” Felicia nói.
Những ngơi nhà ở Lake Erie dọc Hoover Beach ở Hamburg, New York trở thành “nhà băng”. Ảnh: John Normile/Getty Images
Quận Eric, trong đó có Buffalo, ban lệnh cấm đi lại không lâu trước 9 giờ sáng ngày Thứ Sáu, 23 Tháng Mười Hai. Nhưng, rất nhiều người dân đã rời nhà đi làm trước đó khoảng 41 phút. Người phát ngôn của thành phố Buffalo Mike DeGeorge cho biết hơn một nửa số người chết vì bão tuyết xảy ra trên đường, trong xe của họ.
Theo các cuộc phỏng vấn với những nhà lập pháp, tổ chức cộng đồng và các chuyên gia về thảm hoạ, thương tổn về con người ở Buffalo lần nầ, phần lớn là do sức tàn phá của trận bão tuyết lịch sử, thời điểm bất lợi, thiếu nguồn lực quản lý khẩn cấp. Khó khăn nhất là không thuyết phục được người dân hãy huỷ bỏ những công việc, chuyến đi (cần thiết) hoặc kỳ nghỉ lễ.
Trong buổi họp báo hôm Thứ Ba, Cảnh sát trưởng Garcia nói các nhà chức trách không thể lường trước được hậu qủa tồi tệ của trận bão. “Chúng tôi có thể làm tốt hơn không? Chắc chắc là có thể. Quận Erie cần phải làm tốt hơn, trang bị nhiều thiết bị hơn để ứng phó với những điều kiện thời tiết như thế này.”
Natalie Simpson, chuyên gia về các dịch vụ khẩn cấp và ứng phó với thảm họa tại Đại học Buffalo cho rằng “quan chức New York đã làm tốt hơn nhiều so với năm 2014, nhưng tôi nghĩ sẽ có nhiều bài học từ lần này.”
Rất khó khăn để những người có trách nhiệm trong cộng đồng đưa ra những quyết định ưu tiên mà có thể khiến họ phải trả giá đắt. Họ phải trả giá ngay cả khi đó là quyết định đúng đắn.
Đúng như cây bút chuyên về Khí tượng và Khoa học Mark Eric nhận định, những cách gọi như “lịch sử”; “một lần trong đời”; hoặc “sự kiện trăm năm có một” đã bắt đầu không còn nhiều ý nghĩa khi được dùng để mô tả các sự kiện như cơn bão Elliott này.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Vụ lừa dối chính trị rúng động nước Mỹ
Câu chuyện Thứ Năm
Hiếu Chân
30 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Dân biểu đắc cử George Santos phát biểu trong cuộc họp báo của các nghị sĩ-dân biểu Cộng hòa đại diện tiểu bang New York mới đắc cử trong cuộc bầu cử giữa kỳ hôm 8 tháng Mười Một 2022. Nhưng điều tra của báo chí sau đó cho thấy khi vận động tranh cử Santos đã man khai lý lịch với ý đồ lường gạt cử tri. Ảnh Alejandra Villa Loarca/Newsday RM via Getty Images
Một ứng cử viên 34 tuổi chưa từng tham gia chính trường đã đánh bại một chính trị gia sừng sỏ để trở thành dân biểu đại diện khu vực 3 của tiểu bang New York trong Hạ viện Hoa Kỳ trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng Mười Một vừa qua. Nhưng cuộc điều tra hậu bầu cử của báo chí đã phơi trần một vụ tai tiếng làm rúng động cả nước và cho thấy hậu trường chính trị thật đáng thất vọng ở một nền dân chủ lâu đời nhất thế giới.
Khi tranh cử, ứng cử viên George Santos, đảng Cộng hòa, đã trình với cử tri một bản lý lịch đẹp như mơ và nó đã giúp anh ta chiến thắng đối thủ Robert Zimmerman của đảng Dân chủ, mang về cho đảng Cộng hòa một chiếc ghế quý giá để chiếm thế đa số Hạ viện. Chỉ còn một tuần nữa, Santos sẽ trở thành dân biểu liên bang, nhưng ông nghị đắc cử (Representative-elect) đang phải đối mặt với các cuộc điều tra hình sự của cả liên bang và quận hạt và chưa biết có được tuyên thệ nhậm chức hay không.
Hóa ra bản lý lịch đẹp đẽ của anh ta là một sự bịa đặt trắng trợn đã bị các nhà báo điều tra của The New York Times vạch ra từng điểm một trong loạt bài khởi đăng từ 19 tháng Mười Hai 2022.
Trong bản khai lý lịch của anh ta trên trang web ứng cử viên của đảng Cộng hòa và trong chiến dịch tranh cử, George Santos luôn nói mình đã tốt nghiệp đại học Baruch ở New York năm 2010, từng làm chuyên viên của hai tổ chức tài chính lớn là Citigroup và Goldman Sachs; gia đình anh ta sở hữu tới 13 bất động sản cho thuê trị giá tới $80 triệu; anh ta có công ty tư vấn tài chính riêng có tiền lương $750,000 và hơn $1 triệu tiền lời cổ phiếu trong năm qua. Anh ta đã lập ra một tổ chức thiện nguyện cứu nguy động vật đã từng cứu hơn 2,500 con chó, con mèo v.v…
Để thu hút lá phiếu của người gốc Do Thái khá đông đảo ở phía bắc New York, Santos khai họ ngoại của anh ta là người Do Thái, đã phải từ Ukraine chạy trốn Đức Quốc Xã sang tận Brazil bên Nam Mỹ v.v… Để lấy nước mắt của cử tri, anh ta nói anh ta mất bốn nhân viên trong vụ thảm sát tại câu lạc bộ Pulse của giới đồng tính ở Orlando năm 2016; mẹ anh ta – điều hành một công ty tài chính đóng tại tháp đôi World Trade Center New York bị đánh sập trong vụ khủng bố 11 tháng Chín nhưng may mắn thoát chết v.v…
Tất cả những lời đẹp đẽ đó đều là bịa đặt để che giấu một thực tế không đẹp chút nào: Santos chưa từng học đại học, chưa từng là nhân viên của một ngân hàng cỡ xoàng, nói chi tới các ông lớn Citigroup và Goldman Sachs mà chỉ là nhân viên trực điện thoại với mức lương $15/giờ, từng phạm tội ăn cắp và bị buộc tội ở Brazil đến nay vẫn chưa thi hành án vì đã đi khỏi nơi cư trú, từng bị chủ cho thuê nhà đuổi ra tới ba lần vì không trả tiền nhà; vay tiền của bạn bè rồi quỵt nợ.
Gia đình Santos chẳng làm chủ căn hộ cho thuê nào và cũng chẳng có công ty nào có nhân viên chết thảm. Mẹ George chỉ là một y tá khiêm tốn người Brazil, không hề có máu Do Thái, và khi bà qua đời vì bệnh ung thư năm 2016, Santos phải lên mạng quyên tiền để làm tang lễ… Dù khai tài sản có tới $11 triệu và làm chủ nhiều biệt thự (mansion) ở New York nhưng theo điều tra của tờ báo địa phương The North Shore Leader, Santos và người chồng đồng tính của mình (Santos là người đồng tính nam) đang cùng sống trong một căn hộ cho thuê trong một khu nhà phố liên kế ở hạt Queens…
Sau khi thủ đoạn bịa đặt bị vạch trần trước công luận, Santos phải thừa nhận hành vi man khai, nhưng không cho rằng đó là hành vi lường gạt! Trong ba cuộc phỏng vấn với các hãng truyền thông bảo thủ, anh ta chỉ thừa nhận đã “làm đẹp” (embellishing) bản lý lịch và không nhằm lừa gạt ai.
Dù sao thì hành vi gian dối của ông nghị đắc cử này đã bị cả nước Mỹ tức giận và các cơ quan thực thi pháp luật đã bắt đầu điều tra anh ta có phạm tội hình sự nào liên quan tới hoạt động tài chính và có lừa dối cử tri về thành tích của bản thân khi vận động tranh cử hay không.
Một cuộc điều tra cấp liên bang do Văn phòng Biện lý Hoa Kỳ tại Brooklyn tập trung vào các giao dịch tài chính khả nghi của Santos. Một cuộc điều tra khác, do Văn phòng Biện lý hạt Nassau đang “xem xét nhiều tuyên bố bịa đặt và mâu thuẫn liên quan tới Dân biểu đắc cử Santos”. “Không ai đứng trên luật pháp và nếu một tội phạm được thực hiện ở quận hạt này, chúng tôi sẽ xử lý”, bà Anne Donnelly, chánh biện lý hạt Nassau – nơi Santos tranh cử – cũng là một đảng viên Cộng hòa, cho biết. Bộ trưởng Tư pháp tiểu bang New York Letitia James được biết đã chú ý đến yếu tố tội phạm trong hành vi man khai của Santos và có thể sẽ tổ chức cuộc điều tra riêng của tiểu bang.
Người dân New York biểu tình phản đối và đòi George Santos phải từ chức. Ảnh chụp màn hình ti-vi.
Santos đã từng thất bại khi ra tranh cử năm 2020, nhưng lần này (2022) anh ta thành công một phần nhờ cái lý lịch bịa đặt và phần khác nhờ quan điểm ủng hộ mạnh mẽ những thuyết âm mưu của cựu Tổng thống Donald Trump cùng giới chính trị gia MAGA trong đảng Cộng hòa.
Chưa biết các cuộc điều tra hình sự về George Santos sẽ dẫn tới đâu, nhưng cho đến lúc này các nhà lãnh đạo Cộng hòa ở Hạ viện Hoa Kỳ vẫn giữ một thái độ im lặng khó hiểu. Nếu lãnh đạo Cộng hòa ở Hạ viện yêu cầu Santos phải từ bỏ chức vụ dân biểu mà anh ta sắp đảm nhiệm – và nếu anh ta làm theo – thì tiểu bang New York sẽ phải tổ chức một cuộc bầu cử đặc biệt ở khu vực bầu cử số 3 gồm hạt Nassau và Queens. Đó sẽ được coi là một đòn mạnh giáng vào đảng Cộng hòa, hiện đang có một đa số mỏng manh tại Hạ viện.
Ứng cử viên đã bị Santos đánh bại, ông Zimmerman, hôm thứ Ba 27 tháng Mười Hai lên tiếng thách thức Santos “tái đấu” trong cuộc bầu cử đặc biệt nếu có, và tin rằng lần này ông ta sẽ chiến thắng. Lãnh đạo đảng Dân chủ trong Hạ viện cũng chính thức yêu cầu phía đảng Cộng hòa buộc Santos phải từ chức để bầu một người khác.
Bất chấp thời tiết giá lạnh, rất đông người dân New York đã xuống đường biểu tình đòi Santos phải từ chức và không chấp nhận một người gian dối lý lịch như thế đại diện cho họ trong cơ quan quyền lực nhất của quốc gia.
Tuy nhiên Dân biểu Kevin McCarthy (Cộng hòa-California) – người đang lãnh đạo khối Cộng hòa thiểu số tại Hạ viện và đang vận động cho chức vụ Chủ tịch Hạ viện thay bà Nancy Pelosi của đảng Dân chủ trong nhiệm kỳ Hạ viện thứ 118 từ ngày 3 tháng Giêng 2023 – sẽ không bao giờ yêu cầu Santos từ chức. Lẽ đơn giản là Santos quyết ủng hộ McCarthy làm chủ tịch Hạ viện trong lúc ông ta đang phải đối phó với sự chống đối của một nhóm các dân biểu Cộng hòa “nổi loạn”. Dân biểu Adam Kinzinger (Cộng hòa – Illinois) nói thẳng: “McCarthy cần lá phiếu của anh ta [Santos]. Đó là lý do tại sao hành vi gian lận để trúng cử của anh ta sẽ được tha thứ. Anh ta thực tế đã nói dối để thắng. LỪA ĐẢO”, ông Kinzinger viết trên Twitter.
Trong chỗ riêng tư, nhiều dân biểu Cộng hòa thừa nhận vụ gian dối của Santos là trầm trọng nhưng cố đánh lạc hướng sự phẫn nộ của công chúng bằng cách biện hộ rằng đảng Dân chủ cũng có những trường hợp có vấn đề như vậy. Cho đến chiều thứ Ba 27 tháng Mười Hai, các trang web tranh cử của đảng Cộng hòa đã âm thầm xóa sạch những thông tin gian dối về học vấn và nơi làm việc của Santos.
Thái độ đồng lõa của lãnh đạo đảng Cộng hòa không ngăn cản được một số thành viên của đảng lên tiếng yêu cầu Ủy ban Đạo đức của Quốc hội Hoa Kỳ mở cuộc điều tra tư cách của Santos và yêu cầu anh ta hợp tác đầy đủ với các cơ quan thực thi pháp luật.
Santos có thể vẫn trở thành dân biểu sau ngày 3 tháng Giêng 2023, vì chưa có luật lệ nào quy định việc hủy bỏ kết quả bầu cử khi phát hiện ứng cử viên man khai lý lịch. Còn nếu dựa vào tiêu chuẩn về tư cách đạo đức, lòng tự trọng và tính liêm chính để buộc Santos phải từ bỏ chức vụ thì e rằng đó là chuyện không thực tế. Các chính trị gia thời nay coi trọng lợi ích cá nhân, lợi ích đảng phái đến mức bỏ qua những phẩm cách căn bản của một người hoạt động chính trị vì lợi ích của cộng đồng, của đất nước. Điều may mắn là Hoa Kỳ còn có một hệ thống truyền thông báo chí đa chiều, độc lập và mạnh mẽ để kiểm soát quyền lực của các đảng chính trị và cảnh báo cho công chúng về những mối đe dọa cho nền dân chủ.
Câu chuyện Thứ Năm
Hiếu Chân
30 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Dân biểu đắc cử George Santos phát biểu trong cuộc họp báo của các nghị sĩ-dân biểu Cộng hòa đại diện tiểu bang New York mới đắc cử trong cuộc bầu cử giữa kỳ hôm 8 tháng Mười Một 2022. Nhưng điều tra của báo chí sau đó cho thấy khi vận động tranh cử Santos đã man khai lý lịch với ý đồ lường gạt cử tri. Ảnh Alejandra Villa Loarca/Newsday RM via Getty Images
Một ứng cử viên 34 tuổi chưa từng tham gia chính trường đã đánh bại một chính trị gia sừng sỏ để trở thành dân biểu đại diện khu vực 3 của tiểu bang New York trong Hạ viện Hoa Kỳ trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng Mười Một vừa qua. Nhưng cuộc điều tra hậu bầu cử của báo chí đã phơi trần một vụ tai tiếng làm rúng động cả nước và cho thấy hậu trường chính trị thật đáng thất vọng ở một nền dân chủ lâu đời nhất thế giới.
Khi tranh cử, ứng cử viên George Santos, đảng Cộng hòa, đã trình với cử tri một bản lý lịch đẹp như mơ và nó đã giúp anh ta chiến thắng đối thủ Robert Zimmerman của đảng Dân chủ, mang về cho đảng Cộng hòa một chiếc ghế quý giá để chiếm thế đa số Hạ viện. Chỉ còn một tuần nữa, Santos sẽ trở thành dân biểu liên bang, nhưng ông nghị đắc cử (Representative-elect) đang phải đối mặt với các cuộc điều tra hình sự của cả liên bang và quận hạt và chưa biết có được tuyên thệ nhậm chức hay không.
Hóa ra bản lý lịch đẹp đẽ của anh ta là một sự bịa đặt trắng trợn đã bị các nhà báo điều tra của The New York Times vạch ra từng điểm một trong loạt bài khởi đăng từ 19 tháng Mười Hai 2022.
Trong bản khai lý lịch của anh ta trên trang web ứng cử viên của đảng Cộng hòa và trong chiến dịch tranh cử, George Santos luôn nói mình đã tốt nghiệp đại học Baruch ở New York năm 2010, từng làm chuyên viên của hai tổ chức tài chính lớn là Citigroup và Goldman Sachs; gia đình anh ta sở hữu tới 13 bất động sản cho thuê trị giá tới $80 triệu; anh ta có công ty tư vấn tài chính riêng có tiền lương $750,000 và hơn $1 triệu tiền lời cổ phiếu trong năm qua. Anh ta đã lập ra một tổ chức thiện nguyện cứu nguy động vật đã từng cứu hơn 2,500 con chó, con mèo v.v…
Để thu hút lá phiếu của người gốc Do Thái khá đông đảo ở phía bắc New York, Santos khai họ ngoại của anh ta là người Do Thái, đã phải từ Ukraine chạy trốn Đức Quốc Xã sang tận Brazil bên Nam Mỹ v.v… Để lấy nước mắt của cử tri, anh ta nói anh ta mất bốn nhân viên trong vụ thảm sát tại câu lạc bộ Pulse của giới đồng tính ở Orlando năm 2016; mẹ anh ta – điều hành một công ty tài chính đóng tại tháp đôi World Trade Center New York bị đánh sập trong vụ khủng bố 11 tháng Chín nhưng may mắn thoát chết v.v…
Tất cả những lời đẹp đẽ đó đều là bịa đặt để che giấu một thực tế không đẹp chút nào: Santos chưa từng học đại học, chưa từng là nhân viên của một ngân hàng cỡ xoàng, nói chi tới các ông lớn Citigroup và Goldman Sachs mà chỉ là nhân viên trực điện thoại với mức lương $15/giờ, từng phạm tội ăn cắp và bị buộc tội ở Brazil đến nay vẫn chưa thi hành án vì đã đi khỏi nơi cư trú, từng bị chủ cho thuê nhà đuổi ra tới ba lần vì không trả tiền nhà; vay tiền của bạn bè rồi quỵt nợ.
Gia đình Santos chẳng làm chủ căn hộ cho thuê nào và cũng chẳng có công ty nào có nhân viên chết thảm. Mẹ George chỉ là một y tá khiêm tốn người Brazil, không hề có máu Do Thái, và khi bà qua đời vì bệnh ung thư năm 2016, Santos phải lên mạng quyên tiền để làm tang lễ… Dù khai tài sản có tới $11 triệu và làm chủ nhiều biệt thự (mansion) ở New York nhưng theo điều tra của tờ báo địa phương The North Shore Leader, Santos và người chồng đồng tính của mình (Santos là người đồng tính nam) đang cùng sống trong một căn hộ cho thuê trong một khu nhà phố liên kế ở hạt Queens…
Sau khi thủ đoạn bịa đặt bị vạch trần trước công luận, Santos phải thừa nhận hành vi man khai, nhưng không cho rằng đó là hành vi lường gạt! Trong ba cuộc phỏng vấn với các hãng truyền thông bảo thủ, anh ta chỉ thừa nhận đã “làm đẹp” (embellishing) bản lý lịch và không nhằm lừa gạt ai.
Dù sao thì hành vi gian dối của ông nghị đắc cử này đã bị cả nước Mỹ tức giận và các cơ quan thực thi pháp luật đã bắt đầu điều tra anh ta có phạm tội hình sự nào liên quan tới hoạt động tài chính và có lừa dối cử tri về thành tích của bản thân khi vận động tranh cử hay không.
Một cuộc điều tra cấp liên bang do Văn phòng Biện lý Hoa Kỳ tại Brooklyn tập trung vào các giao dịch tài chính khả nghi của Santos. Một cuộc điều tra khác, do Văn phòng Biện lý hạt Nassau đang “xem xét nhiều tuyên bố bịa đặt và mâu thuẫn liên quan tới Dân biểu đắc cử Santos”. “Không ai đứng trên luật pháp và nếu một tội phạm được thực hiện ở quận hạt này, chúng tôi sẽ xử lý”, bà Anne Donnelly, chánh biện lý hạt Nassau – nơi Santos tranh cử – cũng là một đảng viên Cộng hòa, cho biết. Bộ trưởng Tư pháp tiểu bang New York Letitia James được biết đã chú ý đến yếu tố tội phạm trong hành vi man khai của Santos và có thể sẽ tổ chức cuộc điều tra riêng của tiểu bang.
Người dân New York biểu tình phản đối và đòi George Santos phải từ chức. Ảnh chụp màn hình ti-vi.
Santos đã từng thất bại khi ra tranh cử năm 2020, nhưng lần này (2022) anh ta thành công một phần nhờ cái lý lịch bịa đặt và phần khác nhờ quan điểm ủng hộ mạnh mẽ những thuyết âm mưu của cựu Tổng thống Donald Trump cùng giới chính trị gia MAGA trong đảng Cộng hòa.
Chưa biết các cuộc điều tra hình sự về George Santos sẽ dẫn tới đâu, nhưng cho đến lúc này các nhà lãnh đạo Cộng hòa ở Hạ viện Hoa Kỳ vẫn giữ một thái độ im lặng khó hiểu. Nếu lãnh đạo Cộng hòa ở Hạ viện yêu cầu Santos phải từ bỏ chức vụ dân biểu mà anh ta sắp đảm nhiệm – và nếu anh ta làm theo – thì tiểu bang New York sẽ phải tổ chức một cuộc bầu cử đặc biệt ở khu vực bầu cử số 3 gồm hạt Nassau và Queens. Đó sẽ được coi là một đòn mạnh giáng vào đảng Cộng hòa, hiện đang có một đa số mỏng manh tại Hạ viện.
Ứng cử viên đã bị Santos đánh bại, ông Zimmerman, hôm thứ Ba 27 tháng Mười Hai lên tiếng thách thức Santos “tái đấu” trong cuộc bầu cử đặc biệt nếu có, và tin rằng lần này ông ta sẽ chiến thắng. Lãnh đạo đảng Dân chủ trong Hạ viện cũng chính thức yêu cầu phía đảng Cộng hòa buộc Santos phải từ chức để bầu một người khác.
Bất chấp thời tiết giá lạnh, rất đông người dân New York đã xuống đường biểu tình đòi Santos phải từ chức và không chấp nhận một người gian dối lý lịch như thế đại diện cho họ trong cơ quan quyền lực nhất của quốc gia.
Tuy nhiên Dân biểu Kevin McCarthy (Cộng hòa-California) – người đang lãnh đạo khối Cộng hòa thiểu số tại Hạ viện và đang vận động cho chức vụ Chủ tịch Hạ viện thay bà Nancy Pelosi của đảng Dân chủ trong nhiệm kỳ Hạ viện thứ 118 từ ngày 3 tháng Giêng 2023 – sẽ không bao giờ yêu cầu Santos từ chức. Lẽ đơn giản là Santos quyết ủng hộ McCarthy làm chủ tịch Hạ viện trong lúc ông ta đang phải đối phó với sự chống đối của một nhóm các dân biểu Cộng hòa “nổi loạn”. Dân biểu Adam Kinzinger (Cộng hòa – Illinois) nói thẳng: “McCarthy cần lá phiếu của anh ta [Santos]. Đó là lý do tại sao hành vi gian lận để trúng cử của anh ta sẽ được tha thứ. Anh ta thực tế đã nói dối để thắng. LỪA ĐẢO”, ông Kinzinger viết trên Twitter.
Trong chỗ riêng tư, nhiều dân biểu Cộng hòa thừa nhận vụ gian dối của Santos là trầm trọng nhưng cố đánh lạc hướng sự phẫn nộ của công chúng bằng cách biện hộ rằng đảng Dân chủ cũng có những trường hợp có vấn đề như vậy. Cho đến chiều thứ Ba 27 tháng Mười Hai, các trang web tranh cử của đảng Cộng hòa đã âm thầm xóa sạch những thông tin gian dối về học vấn và nơi làm việc của Santos.
Thái độ đồng lõa của lãnh đạo đảng Cộng hòa không ngăn cản được một số thành viên của đảng lên tiếng yêu cầu Ủy ban Đạo đức của Quốc hội Hoa Kỳ mở cuộc điều tra tư cách của Santos và yêu cầu anh ta hợp tác đầy đủ với các cơ quan thực thi pháp luật.
Santos có thể vẫn trở thành dân biểu sau ngày 3 tháng Giêng 2023, vì chưa có luật lệ nào quy định việc hủy bỏ kết quả bầu cử khi phát hiện ứng cử viên man khai lý lịch. Còn nếu dựa vào tiêu chuẩn về tư cách đạo đức, lòng tự trọng và tính liêm chính để buộc Santos phải từ bỏ chức vụ thì e rằng đó là chuyện không thực tế. Các chính trị gia thời nay coi trọng lợi ích cá nhân, lợi ích đảng phái đến mức bỏ qua những phẩm cách căn bản của một người hoạt động chính trị vì lợi ích của cộng đồng, của đất nước. Điều may mắn là Hoa Kỳ còn có một hệ thống truyền thông báo chí đa chiều, độc lập và mạnh mẽ để kiểm soát quyền lực của các đảng chính trị và cảnh báo cho công chúng về những mối đe dọa cho nền dân chủ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Những tấm lòng quả cảm trong mùa bão tuyết
Duy Lê
5 tháng 1, 2023 - Sài Gòn nhỏ
Một bãi đậu xe Tops dọc Đại lộ South Park vào ngày 28 Tháng Mười Hai, 2022 ở Buffalo, New York. Cơn bão mùa đông lịch sử Elliott đổ một lớp tuyết dày tới 4 feet xuống khu vực khiến hàng nghìn người mất điện và 30 người được xác nhận đã chết ở thành phố Buffalo và các vùng ngoại ô xung quanh. (ảnh: John Normile/Getty Images)
Trong những ngày kinh hoàng của trận bão tuyết khắc nghiệt mùa Đông, nhiều người thể hiện sự dũng cảm cứu người, bất chấp nguy hiểm.
“Chúng tôi đã bị mắc kẹt tại Target từ 12 giờ đêm hôm qua,” Jessica Sypniewski đăng lên Facebook sau khi trú ẩn bên trong cửa hàng cùng với hơn 20 người khác. “Chưa bao giờ tôi thấy sợ như vậy, nhưng được cái, tất cả chúng tôi đều an toàn và ấm áp.”
Cơn bão tạo ra một lớp tuyết dày, ước tính khoảng bốn feet và có sức gió 70 dặm/giờ, tràn ngập khu vực, khiến ít nhất 39 người chết và hàng trăm người lái xe bị mắc kẹt, bao gồm cả Sypniewski và bạn trai cô, hai con nhỏ, bảy và 11 tuổi, cùng hai thành viên khác trong gia đình. “Chúng tôi đi đón em gái bạn trai tôi và bạn của em,” Sypniewski nói với TODAY.com. “Trên đường trở về nhà, chúng tôi bị mắc kẹt trong bão tuyết.” Sau khi nhận ra rằng họ không thể ở lại qua đêm trong xe của mình, cả nhóm đập cửa Target kêu cứu, và may mắn được các nhân viên của Target mở cửa cho vào rồi cung cấp mọi thứ cần thiết. Sypniewski gọi những người cứu mình là “người hùng”.
Một người đàn ông ở gần ngôi nhà bị băng bao phủ hoàn toàn sau khi tuyết rơi khiến số người chết lên tới 26 người ở Buffalo, New York, hôm 26 Tháng Mười Hai năm 2022. (ảnh: Fatih Aktas/Cơ quan Anadolu/Getty Images)
Ở một địa điểm khác, cũng có nhiều người mắc kẹt trong trận bão tuyết kinh hoàng. Đó là đêm ngày 24 Tháng Mười Hai, người thợ máy Jay Withey đang ở xưởng tại thị trấn Cheektowaga, hạt Erie, tiểu bang New York, nhận được cuộc gọi cầu cứu từ một người bạn. “Anh là người duy nhất tôi biết sẽ tới cứu”, người bạn nói, cho biết mình đang mắc kẹt khi trận “bão tuyết thế kỷ” Elliott đổ bộ. Withey lập tức lái xe tải đến chỗ bạn kêu cứu, giữa bão tuyết mịt mù để đến đoạn trên đường Preston, thị trấn Cheektowaga, thành phố Buffalo. Len lỏi giữa những chiếc xe mắc kẹt trên đường, anh phát hiện một thanh niên tên Mike, đi giày thể thao và chỉ mặc một chiếc áo mỏng, đang tuyệt vọng tìm nơi trú ẩn. Withey đã mời Mike lên xe mình, tránh nguy cơ chết cóng giữa bão tuyết.
Nhưng một lúc sau, khi tuyết trút xuống dày hơn một mét, chiếc xe tải của Withey mắc kẹt. Lần này vô vọng. Khi trời tối hẳn và nhận ra mình đang gặp nguy hiểm, Withey gõ cửa khoảng 15 ngôi nhà để xin tá túc cho đến khi cơn bão đi qua. Withey nói rằng mỗi lần gõ cửa, anh đều đề nghị trả cho chủ nhà $500 còn lại trong ví, nhưng ai cũng trả lời ‘Xin lỗi, tôi không thể'”.
Tuyệt vọng, nhưng Withey vẫn tìm đường quay lại xe tải. Lớp tuyết dày trắng xóa dưới chân, anh bị mất phương hướng giữa những đợt gió dữ dội, nhưng cuối cùng, Withey nhìn thấy ánh đèn khẩn cấp nhấp nháy từ một chiếc xe hơi đằng xa. Anh nhớ đã đậu xe tải của mình cạnh chiếc xe như vậy, nên đã tìm được đường trở về xe, gọi cho cảnh sát, nhưng được trả lời rằng họ không thể đến giải cứu giữa điều kiện thời tiết nguy hiểm như vậy. Anh bắt đầu lo sợ, nhưng anh lập tức nhận ra rằng mình không đơn độc, mà có tới mấy chục người đang bị kẹt trong tuyết.
Trên chiếc điện thoại của mình, anh nhận thấy nơi bị kẹt rất gần một trường học. Anh và hai người khác lê từng bước qua lớp tuyết dày tới thắt lưng để tiếp cận ngôi trường. Sử dụng bộ dụng cụ trên xe, Withey đập vỡ cửa sổ và cả hai trèo vào trong, mở cánh cửa dẫn đến một tòa nhà được sưởi ấm ở Đại lộ East Delavan, trong khi chuông báo động kêu inh ỏi. Sau đó, họ quay lại đón những người khác đang bị kẹt trên xe hơi ngoài đường. “Có rất nhiều người lớn tuổi mắc kẹt trong xe,” Withey nói. Trong 24 giờ tiếp theo, cả nhóm quây quần bên nhau trong ngôi trường trong tiếng bão tuyết gầm thét. Nhân viên bảo vệ trường Pine Hill cho biết ông đã nhận được tín hiệu báo động về vụ đột nhập vào tối 23 Tháng Mười Hai, nhưng cảnh sát thị trấn Cheektowaga lúc đó nói rằng họ không thể làm gì được vì thời tiết xấu.
Một bức ảnh chụp màn hình từ camera an ninh ở New York, hôm 30 Tháng Mười Hai 2022, Withey (ảnh) “đột nhập” vào trường học để cứu người. (ảnh: Sở cảnh sát Cheektowaga/Getty Images)
“Anh ấy đáng khâm phục, một người hùng trong tâm trí tôi,” Robert Holzman, 48 tuổi, nhân viên giám thị tại Trung tâm Cải huấn Orlens, người được Withey giúp đỡ, nói. Còn Witney thì coi toàn bộ thử thách là một phúc lành. “Nếu chỉ một nhà mở cửa cho tôi tá túc đêm đó, tôi sẽ không cứu được một ai”, anh nói. Vì bị từ chối nên anh mới có cơ hội cứu sống hàng chục người khác.
Hôm sau, khi tuyết tan, cả nhóm rời đi sau khi bịt lại cửa sổ mà Withey đã phá vỡ, đồng thời dọn dẹp bát đĩa, dụng cụ nấu ăn và bàn ăn. “Tôi muốn đảm bảo mọi thứ trở lại như cũ, rằng chúng tôi tôn trọng mọi thứ trong tòa nhà”, anh nói. “Tôi không muốn lạm dụng bất cứ thứ gì, cũng không muốn nấu những món không cần thiết”. Withey cũng để lại một mảnh giấy, xin lỗi vì đã đột nhập và sử dụng tài sản của trường.
Một bức ảnh chụp màn hình từ camera an ninh ở New York, hôm 30 Tháng Mười Hai 2022, những người đập cửa vào trường học lánh nạn chỉ sử dụng vài vật dụng, chứ không làm hư hại ngồi trường . (ảnh: Sở cảnh sát Cheektowaga/Getty Images)
“Khi kiểm tra camera an ninh, chúng tôi bị sốc khi thấy cảnh hơn 20 người chăm sóc nhau cùng hai chú chó”, Sở cảnh sát Cheektowaga cho biết. “Có một tủ đông đầy thức ăn, nhưng không ai động đến. Họ chỉ ăn những gì cần thiết để duy trì sự sống. Họ giữ gìn và dọn dẹp mọi thứ đến mức không thể biết được ở đó từng có người trú ẩn”. Sở cảnh sát đang lên kế hoạch tôn vinh hành động của Withey, gọi anh là người hùng và là tấm gương về ý thức cộng đồng trong khu vực.
Jay Witney (thứ tư từ trái sang, hàng sau) cùng những người được anh giúp đỡ bên trú bên trong trường tiểu học Pine Hill. (ảnh: Facebook/Sở Cảnh sát Cheektogawa)
Trận bão tuyết dữ dội nhất càn quét phía Tây New York trong 45 năm đã khiến chính quyền thành phố Buffalo và quận hạt Erie gặp nhiều lúng túng trong ứng phó, khiến số nạn nhân thiệt mạng tăng cao. Nhiều thi thể được tìm thấy trong xe hơi, bị tuyết chôn vùi hoặc nhiều người tử vong vì lên cơn đau tim trong lúc xúc tuyết.
Duy Lê
5 tháng 1, 2023 - Sài Gòn nhỏ
Một bãi đậu xe Tops dọc Đại lộ South Park vào ngày 28 Tháng Mười Hai, 2022 ở Buffalo, New York. Cơn bão mùa đông lịch sử Elliott đổ một lớp tuyết dày tới 4 feet xuống khu vực khiến hàng nghìn người mất điện và 30 người được xác nhận đã chết ở thành phố Buffalo và các vùng ngoại ô xung quanh. (ảnh: John Normile/Getty Images)
Trong những ngày kinh hoàng của trận bão tuyết khắc nghiệt mùa Đông, nhiều người thể hiện sự dũng cảm cứu người, bất chấp nguy hiểm.
“Chúng tôi đã bị mắc kẹt tại Target từ 12 giờ đêm hôm qua,” Jessica Sypniewski đăng lên Facebook sau khi trú ẩn bên trong cửa hàng cùng với hơn 20 người khác. “Chưa bao giờ tôi thấy sợ như vậy, nhưng được cái, tất cả chúng tôi đều an toàn và ấm áp.”
Cơn bão tạo ra một lớp tuyết dày, ước tính khoảng bốn feet và có sức gió 70 dặm/giờ, tràn ngập khu vực, khiến ít nhất 39 người chết và hàng trăm người lái xe bị mắc kẹt, bao gồm cả Sypniewski và bạn trai cô, hai con nhỏ, bảy và 11 tuổi, cùng hai thành viên khác trong gia đình. “Chúng tôi đi đón em gái bạn trai tôi và bạn của em,” Sypniewski nói với TODAY.com. “Trên đường trở về nhà, chúng tôi bị mắc kẹt trong bão tuyết.” Sau khi nhận ra rằng họ không thể ở lại qua đêm trong xe của mình, cả nhóm đập cửa Target kêu cứu, và may mắn được các nhân viên của Target mở cửa cho vào rồi cung cấp mọi thứ cần thiết. Sypniewski gọi những người cứu mình là “người hùng”.
Một người đàn ông ở gần ngôi nhà bị băng bao phủ hoàn toàn sau khi tuyết rơi khiến số người chết lên tới 26 người ở Buffalo, New York, hôm 26 Tháng Mười Hai năm 2022. (ảnh: Fatih Aktas/Cơ quan Anadolu/Getty Images)
Ở một địa điểm khác, cũng có nhiều người mắc kẹt trong trận bão tuyết kinh hoàng. Đó là đêm ngày 24 Tháng Mười Hai, người thợ máy Jay Withey đang ở xưởng tại thị trấn Cheektowaga, hạt Erie, tiểu bang New York, nhận được cuộc gọi cầu cứu từ một người bạn. “Anh là người duy nhất tôi biết sẽ tới cứu”, người bạn nói, cho biết mình đang mắc kẹt khi trận “bão tuyết thế kỷ” Elliott đổ bộ. Withey lập tức lái xe tải đến chỗ bạn kêu cứu, giữa bão tuyết mịt mù để đến đoạn trên đường Preston, thị trấn Cheektowaga, thành phố Buffalo. Len lỏi giữa những chiếc xe mắc kẹt trên đường, anh phát hiện một thanh niên tên Mike, đi giày thể thao và chỉ mặc một chiếc áo mỏng, đang tuyệt vọng tìm nơi trú ẩn. Withey đã mời Mike lên xe mình, tránh nguy cơ chết cóng giữa bão tuyết.
Nhưng một lúc sau, khi tuyết trút xuống dày hơn một mét, chiếc xe tải của Withey mắc kẹt. Lần này vô vọng. Khi trời tối hẳn và nhận ra mình đang gặp nguy hiểm, Withey gõ cửa khoảng 15 ngôi nhà để xin tá túc cho đến khi cơn bão đi qua. Withey nói rằng mỗi lần gõ cửa, anh đều đề nghị trả cho chủ nhà $500 còn lại trong ví, nhưng ai cũng trả lời ‘Xin lỗi, tôi không thể'”.
Tuyệt vọng, nhưng Withey vẫn tìm đường quay lại xe tải. Lớp tuyết dày trắng xóa dưới chân, anh bị mất phương hướng giữa những đợt gió dữ dội, nhưng cuối cùng, Withey nhìn thấy ánh đèn khẩn cấp nhấp nháy từ một chiếc xe hơi đằng xa. Anh nhớ đã đậu xe tải của mình cạnh chiếc xe như vậy, nên đã tìm được đường trở về xe, gọi cho cảnh sát, nhưng được trả lời rằng họ không thể đến giải cứu giữa điều kiện thời tiết nguy hiểm như vậy. Anh bắt đầu lo sợ, nhưng anh lập tức nhận ra rằng mình không đơn độc, mà có tới mấy chục người đang bị kẹt trong tuyết.
Trên chiếc điện thoại của mình, anh nhận thấy nơi bị kẹt rất gần một trường học. Anh và hai người khác lê từng bước qua lớp tuyết dày tới thắt lưng để tiếp cận ngôi trường. Sử dụng bộ dụng cụ trên xe, Withey đập vỡ cửa sổ và cả hai trèo vào trong, mở cánh cửa dẫn đến một tòa nhà được sưởi ấm ở Đại lộ East Delavan, trong khi chuông báo động kêu inh ỏi. Sau đó, họ quay lại đón những người khác đang bị kẹt trên xe hơi ngoài đường. “Có rất nhiều người lớn tuổi mắc kẹt trong xe,” Withey nói. Trong 24 giờ tiếp theo, cả nhóm quây quần bên nhau trong ngôi trường trong tiếng bão tuyết gầm thét. Nhân viên bảo vệ trường Pine Hill cho biết ông đã nhận được tín hiệu báo động về vụ đột nhập vào tối 23 Tháng Mười Hai, nhưng cảnh sát thị trấn Cheektowaga lúc đó nói rằng họ không thể làm gì được vì thời tiết xấu.
Một bức ảnh chụp màn hình từ camera an ninh ở New York, hôm 30 Tháng Mười Hai 2022, Withey (ảnh) “đột nhập” vào trường học để cứu người. (ảnh: Sở cảnh sát Cheektowaga/Getty Images)
“Anh ấy đáng khâm phục, một người hùng trong tâm trí tôi,” Robert Holzman, 48 tuổi, nhân viên giám thị tại Trung tâm Cải huấn Orlens, người được Withey giúp đỡ, nói. Còn Witney thì coi toàn bộ thử thách là một phúc lành. “Nếu chỉ một nhà mở cửa cho tôi tá túc đêm đó, tôi sẽ không cứu được một ai”, anh nói. Vì bị từ chối nên anh mới có cơ hội cứu sống hàng chục người khác.
Hôm sau, khi tuyết tan, cả nhóm rời đi sau khi bịt lại cửa sổ mà Withey đã phá vỡ, đồng thời dọn dẹp bát đĩa, dụng cụ nấu ăn và bàn ăn. “Tôi muốn đảm bảo mọi thứ trở lại như cũ, rằng chúng tôi tôn trọng mọi thứ trong tòa nhà”, anh nói. “Tôi không muốn lạm dụng bất cứ thứ gì, cũng không muốn nấu những món không cần thiết”. Withey cũng để lại một mảnh giấy, xin lỗi vì đã đột nhập và sử dụng tài sản của trường.
Một bức ảnh chụp màn hình từ camera an ninh ở New York, hôm 30 Tháng Mười Hai 2022, những người đập cửa vào trường học lánh nạn chỉ sử dụng vài vật dụng, chứ không làm hư hại ngồi trường . (ảnh: Sở cảnh sát Cheektowaga/Getty Images)
“Khi kiểm tra camera an ninh, chúng tôi bị sốc khi thấy cảnh hơn 20 người chăm sóc nhau cùng hai chú chó”, Sở cảnh sát Cheektowaga cho biết. “Có một tủ đông đầy thức ăn, nhưng không ai động đến. Họ chỉ ăn những gì cần thiết để duy trì sự sống. Họ giữ gìn và dọn dẹp mọi thứ đến mức không thể biết được ở đó từng có người trú ẩn”. Sở cảnh sát đang lên kế hoạch tôn vinh hành động của Withey, gọi anh là người hùng và là tấm gương về ý thức cộng đồng trong khu vực.
Jay Witney (thứ tư từ trái sang, hàng sau) cùng những người được anh giúp đỡ bên trú bên trong trường tiểu học Pine Hill. (ảnh: Facebook/Sở Cảnh sát Cheektogawa)
Trận bão tuyết dữ dội nhất càn quét phía Tây New York trong 45 năm đã khiến chính quyền thành phố Buffalo và quận hạt Erie gặp nhiều lúng túng trong ứng phó, khiến số nạn nhân thiệt mạng tăng cao. Nhiều thi thể được tìm thấy trong xe hơi, bị tuyết chôn vùi hoặc nhiều người tử vong vì lên cơn đau tim trong lúc xúc tuyết.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Kevin McCarthy trở thành Chủ tịch Hạ viện, một sự hỗn loạn mới bắt đầu?
Lê Tây Sơn
7 tháng 1, 2023 - Sài Gòn nhỏ
Sau lần bỏ phiếu thứ 15, Kevin McCarthy trở thành Chủ tịch Hạ viện thứ 55 của Hoa Kỳ vào ngày 7 Tháng Một 2023, sau cuộc bỏ phiếu cù nhằng nhất kể từ năm 1859 (ảnh: Samuel Corum/Getty Images)
Sự hỗn loạn trong cuộc bầu chọn chủ tịch Hạ viện đã tạo ra bầu không khí rất xấu cho an ninh quốc gia Mỹ trước khi bế tắc kết thúc.
Đối với một số quan chức, tình trạng bế tắc phải mất mấy ngày mới giải quyết xong bằng các “nhân nhượng phi thường” của người được bầu (Kevin McCarthy) là điềm báo ác mộng về những trận chiến ngân sách sắp tới, đặc biệt là trận chiến có thể xảy ra về kinh phí cho Ngũ Giác Đài, các khoản viện trợ nước ngoài và các gói hỗ trợ cho Ukraine (vốn theo truyền thống được sự ủng hộ của lưỡng đảng nhưng sẽ trở thành con mồi cho loại chủ nghĩa bè phái làm tê liệt Hạ viện).
Như nhà bình luận John Hudson viết trên The Washington Post, sự hỗn loạn trên là một vở hài kịch “đáng để thưởng thức” trước khi GOP nắm quyền và tiến hành các cuộc điều tra tốn thời gian về các vấn đề như: Chính quyền Biden rút quân khỏi Afghanistan, hành động của Bộ trưởng An ninh Nội địa Alejandro Mayorkas và các chuyến công du cấp tập khắp thế giới của John F. Kerry, đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Tổng thống Biden; cùng các vấn đề khác.
Trước khi Kevin McCarthy thành công ở lần bầu thứ 15, chính quyền Biden cảnh báo sự hỗn loạn kéo dài trong Hạ viện có thể gây cản trở cho an ninh quốc gia của Hoa Kỳ vì Hạ viện có vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại. Quốc hội Mỹ không có quyền thực hiện chính sách đối ngoại nhưng thường cố gắng điều chỉnh nó bằng cách đe dọa cắt bớt tiền, một chiến thuật mà các quan chức Hoa Kỳ thường không hài lòng, nếu không nói là khó chịu. Đầu tuần, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ned Price đã bác bỏ ý kiến cho rằng cuộc đấu đá giữa các đảng viên GOP trong Capitol Hill “đang làm hoen ố hình ảnh nền dân chủ Mỹ như một hệ thống quản trị ổn định để thế giới noi theo”.
Một số người trong Hạ viện có lý do để lo lắng về sự hỗn loạn của nhánh lập pháp. “Không chỉ các đảng viên Dân chủ cười nhạo – Dân biểu GOP Michael Waltz (Florida) nói với kênh Fox Business trước khi McCarthy chiến thắng – Đảng Cộng sản Trung Quốc, người Nga, Bắc Hàn, Iran cũng nhìn vào nền dân chủ chúng ta, gọi nó là ‘rối loạn chức năng’ và khẳng định rằng ‘làm theo cách của chúng tôi là tốt hơn’ chứ không phải theo cách Mỹ!”.
Cần nhấn mạnh, một khi chủ tịch Hạ viện chưa được chọn, các nhà lập pháp không thể thực thi trọng trách của họ, gồm cả nhận các báo cáo tình báo về an ninh quốc gia và phân bổ kinh phí quốc phòng. Ronald Neumann, chủ tịch Học viện Ngoại giao Hoa Kỳ và là cựu quan chức Bộ Ngoại giao nhận định: “Tác động của vài ngày bế tắc là rất nhỏ. Nhưng tác động sẽ tăng lên theo thời gian vì Hạ viện chưa có Speaker sẽ không thể nghe báo cáo tóm tắt về an ninh quốc gia và chính phủ cũng không nhận được phản hồi của Hạ viện đối với các vấn đề cấp bách và ưu tiên”.
Những người GOP chống đối McCarthy lạnh lùng tin rằng việc Kevin McCarthy bị cho “lên bờ xuống ruộng” đã chứng tỏ… sức mạnh của họ. Các thành viên của nhóm, đặc biệt là dân biểu Matt Gaetz của tiểu bang Florida, đã kịch liệt phản đối những dự luật mang tính lưỡng đảng, chẳng hạn việc Hoa Kỳ hỗ trợ Ukraine. Nếu nhóm này có thể ngăn Hạ viện bắt tay vào công việc trong một thời gian đáng kể rồi mới nhân nhượng (có điều kiện) thì họ cũng có thể làm suy yếu các ưu tiên lập pháp lưỡng đảng.
Họ đã đạt được những cam kết từ McCarthy, gồm cả quy định mới chỉ cần một dân biểu là đủ để buộc bỏ phiếu bãi nhiệm chủ tịch Hạ viện. Joel Rubin, cựu quan chức phụ trách các vấn đề lập pháp tại Bộ Ngoại giao, nhận định: “Chúng ta sẽ chứng kiến một ban lãnh đạo Hạ viện không ổn định và sẽ không thể có một chính sách an ninh quốc gia mang tính lưỡng đảng vì chủ tịch sẽ bị yêu cầu bỏ phiếu bãi nhiệm ngay lập tức nếu ông ta làm thế” (điều đó có nghĩa là một màn hỗn loạn khác lại diễn ra!).
Tháng Mười Hai qua, các nhà lập pháp của Quốc hội cũ đã “mua” cho mình một chút không gian để thở phào khi họ thông qua được gói kinh phí trị giá $1.7 ngàn tỷ, trong đó có gần $40 tỷ viện trợ cho Ukraine. Toà Bạch Ốc cho biết gói này dự định kéo dài đến cuối Tháng Chín, thời điểm kết thúc năm tài chính.
Lê Tây Sơn
7 tháng 1, 2023 - Sài Gòn nhỏ
Sau lần bỏ phiếu thứ 15, Kevin McCarthy trở thành Chủ tịch Hạ viện thứ 55 của Hoa Kỳ vào ngày 7 Tháng Một 2023, sau cuộc bỏ phiếu cù nhằng nhất kể từ năm 1859 (ảnh: Samuel Corum/Getty Images)
Sự hỗn loạn trong cuộc bầu chọn chủ tịch Hạ viện đã tạo ra bầu không khí rất xấu cho an ninh quốc gia Mỹ trước khi bế tắc kết thúc.
Đối với một số quan chức, tình trạng bế tắc phải mất mấy ngày mới giải quyết xong bằng các “nhân nhượng phi thường” của người được bầu (Kevin McCarthy) là điềm báo ác mộng về những trận chiến ngân sách sắp tới, đặc biệt là trận chiến có thể xảy ra về kinh phí cho Ngũ Giác Đài, các khoản viện trợ nước ngoài và các gói hỗ trợ cho Ukraine (vốn theo truyền thống được sự ủng hộ của lưỡng đảng nhưng sẽ trở thành con mồi cho loại chủ nghĩa bè phái làm tê liệt Hạ viện).
Như nhà bình luận John Hudson viết trên The Washington Post, sự hỗn loạn trên là một vở hài kịch “đáng để thưởng thức” trước khi GOP nắm quyền và tiến hành các cuộc điều tra tốn thời gian về các vấn đề như: Chính quyền Biden rút quân khỏi Afghanistan, hành động của Bộ trưởng An ninh Nội địa Alejandro Mayorkas và các chuyến công du cấp tập khắp thế giới của John F. Kerry, đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Tổng thống Biden; cùng các vấn đề khác.
Trước khi Kevin McCarthy thành công ở lần bầu thứ 15, chính quyền Biden cảnh báo sự hỗn loạn kéo dài trong Hạ viện có thể gây cản trở cho an ninh quốc gia của Hoa Kỳ vì Hạ viện có vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại. Quốc hội Mỹ không có quyền thực hiện chính sách đối ngoại nhưng thường cố gắng điều chỉnh nó bằng cách đe dọa cắt bớt tiền, một chiến thuật mà các quan chức Hoa Kỳ thường không hài lòng, nếu không nói là khó chịu. Đầu tuần, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ned Price đã bác bỏ ý kiến cho rằng cuộc đấu đá giữa các đảng viên GOP trong Capitol Hill “đang làm hoen ố hình ảnh nền dân chủ Mỹ như một hệ thống quản trị ổn định để thế giới noi theo”.
Một số người trong Hạ viện có lý do để lo lắng về sự hỗn loạn của nhánh lập pháp. “Không chỉ các đảng viên Dân chủ cười nhạo – Dân biểu GOP Michael Waltz (Florida) nói với kênh Fox Business trước khi McCarthy chiến thắng – Đảng Cộng sản Trung Quốc, người Nga, Bắc Hàn, Iran cũng nhìn vào nền dân chủ chúng ta, gọi nó là ‘rối loạn chức năng’ và khẳng định rằng ‘làm theo cách của chúng tôi là tốt hơn’ chứ không phải theo cách Mỹ!”.
Cần nhấn mạnh, một khi chủ tịch Hạ viện chưa được chọn, các nhà lập pháp không thể thực thi trọng trách của họ, gồm cả nhận các báo cáo tình báo về an ninh quốc gia và phân bổ kinh phí quốc phòng. Ronald Neumann, chủ tịch Học viện Ngoại giao Hoa Kỳ và là cựu quan chức Bộ Ngoại giao nhận định: “Tác động của vài ngày bế tắc là rất nhỏ. Nhưng tác động sẽ tăng lên theo thời gian vì Hạ viện chưa có Speaker sẽ không thể nghe báo cáo tóm tắt về an ninh quốc gia và chính phủ cũng không nhận được phản hồi của Hạ viện đối với các vấn đề cấp bách và ưu tiên”.
Những người GOP chống đối McCarthy lạnh lùng tin rằng việc Kevin McCarthy bị cho “lên bờ xuống ruộng” đã chứng tỏ… sức mạnh của họ. Các thành viên của nhóm, đặc biệt là dân biểu Matt Gaetz của tiểu bang Florida, đã kịch liệt phản đối những dự luật mang tính lưỡng đảng, chẳng hạn việc Hoa Kỳ hỗ trợ Ukraine. Nếu nhóm này có thể ngăn Hạ viện bắt tay vào công việc trong một thời gian đáng kể rồi mới nhân nhượng (có điều kiện) thì họ cũng có thể làm suy yếu các ưu tiên lập pháp lưỡng đảng.
Họ đã đạt được những cam kết từ McCarthy, gồm cả quy định mới chỉ cần một dân biểu là đủ để buộc bỏ phiếu bãi nhiệm chủ tịch Hạ viện. Joel Rubin, cựu quan chức phụ trách các vấn đề lập pháp tại Bộ Ngoại giao, nhận định: “Chúng ta sẽ chứng kiến một ban lãnh đạo Hạ viện không ổn định và sẽ không thể có một chính sách an ninh quốc gia mang tính lưỡng đảng vì chủ tịch sẽ bị yêu cầu bỏ phiếu bãi nhiệm ngay lập tức nếu ông ta làm thế” (điều đó có nghĩa là một màn hỗn loạn khác lại diễn ra!).
Tháng Mười Hai qua, các nhà lập pháp của Quốc hội cũ đã “mua” cho mình một chút không gian để thở phào khi họ thông qua được gói kinh phí trị giá $1.7 ngàn tỷ, trong đó có gần $40 tỷ viện trợ cho Ukraine. Toà Bạch Ốc cho biết gói này dự định kéo dài đến cuối Tháng Chín, thời điểm kết thúc năm tài chính.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Mỹ ra lệnh dừng dự án nhà máy ngô của Trung Quốc ở Bắc Dakota vì lo ngại an ninh quốc gia
Nghiencuuquocte
Một dự án nông nghiệp gây tranh cãi thuộc sở hữu của Trung Quốc ở vùng đồng bằng phía bắc Dakota dường như sắp bị hủy bỏ sau khi Lực lượng Không quân Mỹ và các quan chức địa phương hành động vì lo ngại rằng dự án này có thể là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. Quyết định được đưa ra vài giờ sau khi Thượng nghị sĩ John Hoeven và Kevin Cramer, cả hai đều thuộc đảng Cộng hòa của bang, chia sẻ một lá thư từ Lực lượng Không quân Mỹ gửi cho Cramer nói rằng “dự án được đề xuất là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh quốc gia với cả rủi ro ngắn hạn và dài hạn, tác động đáng kể đến hoạt động của lực lượng Mỹ trong khu vực”. Những phê duyệt ban đầu của chính quyền thành phố đối với dự án vào đầu năm ngoái đã khiến công chúng lo ngại và phẫn nộ vì mối liên hệ với công ty Trung Quốc – Fufeng có trụ sở tại tỉnh Sơn Đông – và vùng đất gần Căn cứ Không quân Grand Forks, nơi đóng quân của các đơn vị tình báo, giám sát và trinh sát của Mỹ.
Xem thêm tại: SCMP, US authorities order halt to Chinese corn mill project in North Dakota on national security concern. Truy cập ngày 2/2/2023
Nghiencuuquocte
Một dự án nông nghiệp gây tranh cãi thuộc sở hữu của Trung Quốc ở vùng đồng bằng phía bắc Dakota dường như sắp bị hủy bỏ sau khi Lực lượng Không quân Mỹ và các quan chức địa phương hành động vì lo ngại rằng dự án này có thể là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. Quyết định được đưa ra vài giờ sau khi Thượng nghị sĩ John Hoeven và Kevin Cramer, cả hai đều thuộc đảng Cộng hòa của bang, chia sẻ một lá thư từ Lực lượng Không quân Mỹ gửi cho Cramer nói rằng “dự án được đề xuất là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh quốc gia với cả rủi ro ngắn hạn và dài hạn, tác động đáng kể đến hoạt động của lực lượng Mỹ trong khu vực”. Những phê duyệt ban đầu của chính quyền thành phố đối với dự án vào đầu năm ngoái đã khiến công chúng lo ngại và phẫn nộ vì mối liên hệ với công ty Trung Quốc – Fufeng có trụ sở tại tỉnh Sơn Đông – và vùng đất gần Căn cứ Không quân Grand Forks, nơi đóng quân của các đơn vị tình báo, giám sát và trinh sát của Mỹ.
Xem thêm tại: SCMP, US authorities order halt to Chinese corn mill project in North Dakota on national security concern. Truy cập ngày 2/2/2023
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Mỹ: Lốc xoáy ở Mỹ, hơn 10 người bị thương
Vỡ đê sông ở California, hàng nghìn người dân Mỹ phải di tản gấp
Báo VietnamNet, báo việt cộng
12.03.2023
Theo truyền thông Mỹ, mực nước dâng cao ở sông Pajaro thuộc bang California đã gây ra tình trạng vỡ đê, buộc chính quyền nơi đây phải sơ tán hàng nghìn người dân tới nơi an toàn.
Theo hãng tin AP, chính quyền quận Monterey thuộc bang California, Mỹ, trong ngày 11/3 đã phải công bố sắc lệnh cảnh báo và di tản hơn 8.500 người dân, khi dòng nước xiết của sông Pajaro chảy qua nơi đây đã khiến một đoạn đê dài 30m bị vỡ và gây ra tình trạng lũ lụt.
Đoạn đê của sông Pajaro bị vỡ. Ảnh: Luis Alejo/ Twitter
Đoạn đê của sông Pajaro bị vỡ. Ảnh: Luis Alejo/ Twitter
“Chúng tôi đã hy vọng về việc có thể tránh và ngăn chặn được tình huống này. Tuy nhiên, trường hợp xấu nhất vẫn xảy ra khi mực nước sông Pajaro đã tràn bờ và gây ra tình trạng vỡ đê lúc nửa đêm 10/3. Trận lũ này rất lớn, và sẽ phải mất nhiều tháng để có thể khắc phục được thiệt hại”, người đứng đầu Hội đồng giám sát quận Monterey, quan chức Luis Alejo viết trên Twitter hôm 11/3 (giờ Mỹ).
Theo AP, việc đê sông Pajaro bị vỡ vào đêm 10/3, trong lúc người dân đang say giấc, đã gây ra tình trạng khá hỗn loạn. “Cháu, mẹ và cô ruột đã được các nhân viên cứu hộ giải cứu khỏi dòng lũ lúc 5h sáng. Cháu khi đó chỉ kịp cầm theo máy tính xách tay, điện thoại và một số giấy tờ quan trọng. Cháu khá sợ hãi”, cậu bé Oliver Gonzalez, 12 tuổi, kể lại với phóng viên hãng AP.
Chính quyền bang California tới nay vẫn chưa công bố số liệu sơ bộ thiệt hại về người và tài sản do vụ vỡ đê gây ra.
Người dân California, Mỹ phải sử dụng xe đạp ‘lội’ qua nước lũ. Ảnh: AP
Người dân Califonia, Mỹ bất lực nhìn dòng lũ quét qua con đường họ muốn đi. Ảnh: AP
Cảnh sát California, Mỹ phải điều xe đặc chủng đi giải cứu người dân ở vùng lũ. Ảnh: AP
Cảnh sát California, Mỹ phải điều xe đặc chủng đi giải cứu người dân ở vùng lũ. Ảnh: AP
Tuấn Trần
Nguồn VietnamNet: https://vietnamnet.vn/vo-de-song-o-california-hang-nghin-nguoi-dan-my-phai-di-tan-gap-2119695.html
Báo VietnamNet, báo việt cộng
12.03.2023
Theo truyền thông Mỹ, mực nước dâng cao ở sông Pajaro thuộc bang California đã gây ra tình trạng vỡ đê, buộc chính quyền nơi đây phải sơ tán hàng nghìn người dân tới nơi an toàn.
Theo hãng tin AP, chính quyền quận Monterey thuộc bang California, Mỹ, trong ngày 11/3 đã phải công bố sắc lệnh cảnh báo và di tản hơn 8.500 người dân, khi dòng nước xiết của sông Pajaro chảy qua nơi đây đã khiến một đoạn đê dài 30m bị vỡ và gây ra tình trạng lũ lụt.
Đoạn đê của sông Pajaro bị vỡ. Ảnh: Luis Alejo/ Twitter
Đoạn đê của sông Pajaro bị vỡ. Ảnh: Luis Alejo/ Twitter
“Chúng tôi đã hy vọng về việc có thể tránh và ngăn chặn được tình huống này. Tuy nhiên, trường hợp xấu nhất vẫn xảy ra khi mực nước sông Pajaro đã tràn bờ và gây ra tình trạng vỡ đê lúc nửa đêm 10/3. Trận lũ này rất lớn, và sẽ phải mất nhiều tháng để có thể khắc phục được thiệt hại”, người đứng đầu Hội đồng giám sát quận Monterey, quan chức Luis Alejo viết trên Twitter hôm 11/3 (giờ Mỹ).
Theo AP, việc đê sông Pajaro bị vỡ vào đêm 10/3, trong lúc người dân đang say giấc, đã gây ra tình trạng khá hỗn loạn. “Cháu, mẹ và cô ruột đã được các nhân viên cứu hộ giải cứu khỏi dòng lũ lúc 5h sáng. Cháu khi đó chỉ kịp cầm theo máy tính xách tay, điện thoại và một số giấy tờ quan trọng. Cháu khá sợ hãi”, cậu bé Oliver Gonzalez, 12 tuổi, kể lại với phóng viên hãng AP.
Chính quyền bang California tới nay vẫn chưa công bố số liệu sơ bộ thiệt hại về người và tài sản do vụ vỡ đê gây ra.
Người dân California, Mỹ phải sử dụng xe đạp ‘lội’ qua nước lũ. Ảnh: AP
Người dân Califonia, Mỹ bất lực nhìn dòng lũ quét qua con đường họ muốn đi. Ảnh: AP
Cảnh sát California, Mỹ phải điều xe đặc chủng đi giải cứu người dân ở vùng lũ. Ảnh: AP
Cảnh sát California, Mỹ phải điều xe đặc chủng đi giải cứu người dân ở vùng lũ. Ảnh: AP
Tuấn Trần
Nguồn VietnamNet: https://vietnamnet.vn/vo-de-song-o-california-hang-nghin-nguoi-dan-my-phai-di-tan-gap-2119695.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 2 of 3 • 1, 2, 3
Similar topics
» Mỹ Texas Dallas: Bắn chết 8 người, làm 7 người bị thương trong đó 3 người bị thương rất nặng, rồi bị 1 cảnh sát bắn chết
» Amok ở Prag Tiệp Khắc, sinh viên Sử giết cha, 15 người và làm 24 người bị thương sau đó tự sát
» Người tâm thần lừa $34 triệu đô những người bình thường
» xoay qua xoay lại gần tới Thanksgiving rồi
» Cờ vàng: Biểu tượng của những người da vàng thượng đẳng ủng hộ Trump
» Amok ở Prag Tiệp Khắc, sinh viên Sử giết cha, 15 người và làm 24 người bị thương sau đó tự sát
» Người tâm thần lừa $34 triệu đô những người bình thường
» xoay qua xoay lại gần tới Thanksgiving rồi
» Cờ vàng: Biểu tượng của những người da vàng thượng đẳng ủng hộ Trump
Page 2 of 3
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum