phe người khùng sẽ thắng.
Page 2 of 8 • Share
Page 2 of 8 • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
hPPXvBJquf
Câu chuyện thánh thiện mà bị người đời dèn pha là chủ đề rất tuyệt vì trong đó có bí mật ẩn chứa. Chẳng phải cứ ai muốn thành thánh thiện thì thành ngay đâu.
thegioi- Guest
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Ldn đang coi bầu cử landtag ở Brandenburg. SPD đảng của ông tt Scholz hơn AFD cực hữu 1% nên có thể cùng cộng tác chung với CDU đảng của ông Merz và Gruene đảng xanh tiếp tục như mấy năm vừa qua, cũng mừng 1 chút dù ldn 0 phải fan của SPD, nhưng AFD ra rìa 0 thể nắm quyền là ok
Cuốn sách trinh thám tựa ác ý, ý ác đọc hôm nay xong rồi bro. Viết khá, hồi hộp ngay từ những trang đầu. Như đã nói cuối tuần ngoài làm việc nhà thì đọc là chính.
Hồi nãy lại suy nghĩ lung tung quá khứ, hiện giờ á bro. Con người hay suy nghĩ
Giờ ldn đang lôi cuốn sách trinh thám của đôi nhà văn Thụy Điển Hjorth & Rosenfeldt 620 trang bắt đầu đọc. Bro biết 2 nhà văn này 0, họ viết khá á, trên trung bình. Ai ldn cũng khen trên trung bình bro nhỉ có lẽ hiếm khi nào ldn đọc sách mà khen nức nở quá hay hết xảy nhất nhất.
Cuốn sách trinh thám tựa ác ý, ý ác đọc hôm nay xong rồi bro. Viết khá, hồi hộp ngay từ những trang đầu. Như đã nói cuối tuần ngoài làm việc nhà thì đọc là chính.
Hồi nãy lại suy nghĩ lung tung quá khứ, hiện giờ á bro. Con người hay suy nghĩ
Giờ ldn đang lôi cuốn sách trinh thám của đôi nhà văn Thụy Điển Hjorth & Rosenfeldt 620 trang bắt đầu đọc. Bro biết 2 nhà văn này 0, họ viết khá á, trên trung bình. Ai ldn cũng khen trên trung bình bro nhỉ có lẽ hiếm khi nào ldn đọc sách mà khen nức nở quá hay hết xảy nhất nhất.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Mọt sách ldn ghi liste danh sách mỗi năm đọc cuốn nào, đọc bao nhiêu cuốn. Năm nay khá hơn ~ năm trước, cho đến giờ sau 9 tháng đọc được 18 cuốn. Có lẽ đến khi ldn ngỏm cũng chưa đọc hết 2000 cuốn sách của ldn
Mấy chục năm nữa nghỉ hưu thì tha hồ đọc bro nhỉ nói vậy chứ ldn chả tính xa xôi, giờ đọc cuốn nào thì biết cuốn đó. Bro đọc nhà văn Tây Ban Nha Javier Marías, viết cuốn trái tim của tôi rất trong trắng , chưa? Ldn mấy tháng trước chớp được 1 trường thiên tiểu thuyết của ông ta, 3 phần, hạ giá, văn phức tạp, 0 phải đọc giải trí, có điều đức khen nên muốn đọc thêm 1 cuốn của ông ta. VN dịch ttctrtt là trái tim bạc nhược 0 đúng, sai nghĩa. Bạc nhược là quá suy diễn
Ldn đang nghe phỏng vấn các thí sinh đứng đầu các đảng Spitzenkandidaten , ông thí sinh đứng đầu đảng CDU, đảng này được khoảng 12,1% ở Brandenburg, nói đây là dấu hiệu 0 hay, 0 tốt, khiến mọi đảng phải suy nghĩ vì 45% người dân ở Brandenburg đã bầu các đảng bên rìa cực hữu hoặc cực tả. Ông ta thẳng thắn đấy, có ông, bà chính trị gia bị thua mà vẫn tỉnh bơ, 0 nhìn nhận sự thật
Mấy chục năm nữa nghỉ hưu thì tha hồ đọc bro nhỉ nói vậy chứ ldn chả tính xa xôi, giờ đọc cuốn nào thì biết cuốn đó. Bro đọc nhà văn Tây Ban Nha Javier Marías, viết cuốn trái tim của tôi rất trong trắng , chưa? Ldn mấy tháng trước chớp được 1 trường thiên tiểu thuyết của ông ta, 3 phần, hạ giá, văn phức tạp, 0 phải đọc giải trí, có điều đức khen nên muốn đọc thêm 1 cuốn của ông ta. VN dịch ttctrtt là trái tim bạc nhược 0 đúng, sai nghĩa. Bạc nhược là quá suy diễn
Ldn đang nghe phỏng vấn các thí sinh đứng đầu các đảng Spitzenkandidaten , ông thí sinh đứng đầu đảng CDU, đảng này được khoảng 12,1% ở Brandenburg, nói đây là dấu hiệu 0 hay, 0 tốt, khiến mọi đảng phải suy nghĩ vì 45% người dân ở Brandenburg đã bầu các đảng bên rìa cực hữu hoặc cực tả. Ông ta thẳng thắn đấy, có ông, bà chính trị gia bị thua mà vẫn tỉnh bơ, 0 nhìn nhận sự thật
Last edited by LDN on Mon Sep 23, 2024 6:20 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
hơn 800 views rôì nè bro
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
OQOahrTxHp
Ở đời không gì qua được sự thật. Những người ủng hộ Trump cần nói sự thật vì cố dấu cũng không thể dấu được. Cây kim trong bọc lâu ngày cũng phải lòi ra mà thôi.
thegioi- Guest
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Đâu cần nói, hành động cũng ok
Cuốn truyện trinh thám: những người chết 0 ai quan tâm, thấy họ bị mất tích đọc ok á. Đang muốn biết tại sao lại giết gia đình 2 vợ chồng với 2 đứa con nhỏ rồi sau đó hung thủ đàn bà cũng bị giết nốt. 0 những vậy còn lột hết quần áo của gia đình 4 người. Có vẻ bro thegioi chỉ quan tâm bầu cử tt Mỹ, 0 đọc trinh thám Thụy Điển nên ldn spoil luôn
Cuốn truyện trinh thám: những người chết 0 ai quan tâm, thấy họ bị mất tích đọc ok á. Đang muốn biết tại sao lại giết gia đình 2 vợ chồng với 2 đứa con nhỏ rồi sau đó hung thủ đàn bà cũng bị giết nốt. 0 những vậy còn lột hết quần áo của gia đình 4 người. Có vẻ bro thegioi chỉ quan tâm bầu cử tt Mỹ, 0 đọc trinh thám Thụy Điển nên ldn spoil luôn
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Nhân nói tới đọc sách. Hôm nay ldn đọc báo phê bình 1 tác phẩm của 1 nhà văn nữ người Đức. Ldn 0 biết bà này. Báo khen bà ta trong quá khứ viết hay, có trình độ, nổi tiếng. Cuốn sách nói về bà Goebbels vợ ông Goebbels, bộ trưởng tuyên truyền của đức quốc xã. Người phê bình chê cuốn sách viết khô khan như cho KI viết . KI là kuenstliche Intelligenz tiếng anh là AI thì phải. Giờ KI viết truyện cho mình đọc, khỏi cần con người viết
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
OQOahrTxHp
Đôi khi cũng đọc truyện trinh thám hay tiểu thuyết nhưng chỉ thích truyện Nhật do cảm nhận tác giả Nhật có được tâm hồn bình an. Tâm hồn bình an là kết quả của nhiều đời tu tập thường gọi là cái Hạnh. Danh lợi và tiền không mua được nó nên nó là quí giá.
thegioi- Guest
OowDYpcxqa
Trời có tâm hồn bình an đó là chắc chắn. Con người thì tùy người. Người có, người không có.
thegioi- Guest
OowDYpcxqa
Tiền có làm người ta bình an nhưng không lâu. Bằng chứng mới nhất là Thích Minh Tuệ không có Tiền nhưng vẫn bình an. Có nhiều người nửa nhưng vì không ra mặt nên người đời không biết.
thegioi- Guest
QdbSDfIwBi
Bà Haris và Donal Trump không phải cao thủ hạng nhất. Trời và ma quỉ mới là cao thủ hạng nhất trên đời nhưng một người thì hành hiệp trượng nghĩa, một người thì cậy mạnh làm ác. Tiền ảnh hưởng lớn đến tâm trí con người được nên ma quỉ lợi dụng Tiền làm cần câu con cá Người và Người dễ mắc bẫy này. Tuy nhiên tà không thắng được chính nên đã mất khí thế trước. Con người không cần có công, chỉ cần không có tội thì tâm hồn có thể bình an . Còn muốn bình an như thánh thần phải tu tập nhiều đời mới góp đủ.
thegioi- Guest
Re: phe người khùng sẽ thắng.
VN reviews sách nè bro:
"Ác ý" của Higashino Keigo: Từ ác ý mà tạo nên tội ác
Chủ Nhật, 21/11/2021
Hidaka Kunihiko, một nhà văn ăn khách bị giết một cách bí ẩn trong phòng làm việc, ngay trước ngày anh định cùng người vợ mới tái hôn chuyển sang sống tại Canada. Người đầu tiên phát hiện án mạng chính là vợ anh – Hidaka Rei và người bạn thân – Nonoguchi Osamu. Cảnh sát nhanh chóng vào cuộc và bất ngờ thay, người phụ trách vụ án chính là Kaga Kyoichiro, đồng nghiệp dạy cùng trường với Nonoguchi Osamu ngày trước.
Ảnh minh họa.
Ác ý, cuốn tiểu thuyết ẩn chứa nhiều bất ngờ
Ác ý là câu chuyện về cái chết của một nhà văn đang ăn khách: Hidaka Kunihiko. Tên sát nhân nhanh chóng bị tóm gọn, chính là một trong hai người đầu tiên phát hiện án mạng, cũng là bạn thân của nạn nhân: Nonoguchi Osamu. Và dường như, mọi chống cự của hắn với cảnh sát đều vô cùng yếu ớt. Kể cả động cơ gây án mà hắn cố gắng che giấu, lấp liếm cũng được thanh tra phụ trách vụ án Kaga Kyoichiro tìm ra khá dễ dàng.
Nhưng ẩn sau vụ án tưởng chừng đơn giản đấy, là những tình tiết còn bỏ ngỏ, sự mập mờ trong động cơ gây án ngỡ rằng đã rất rõ ràng như muốn dẫn dụ người điều tra, đi xuống cái bẫy đã được thủ phạm tính toán tinh vi. Để rồi, trọn vẹn chương cuối cùng, chính là lúc thanh tra Kaga lật lại toàn bộ suy luận trước đấy của anh. Và người đọc nhận ra, mọi điều tác giả dẫn dắt, ngay chương đầu tiên đã là tiền đề cho bất ngờ cuối cùng; ngay trong những chi tiết tưởng chừng chỉ là tiểu tiết cũng đóng vai trò quan trọng hình thành bước ngoặt cho tác phẩm; cùng với đó, hình ảnh vị thanh tra vốn rất mờ nhạt trước đó, được tô đậm một cách đột ngột. Một người đã dám thử và sai, dám nghi ngờ chính bản thân, dám đi ngược lại công sức đã bỏ ra trước đấy chỉ nhằm mục đích, kiếm tìm sự thật cuối cùng.
Bằng kết cấu khá đặc biệt, là sự tập hợp của nhiều thể loại: vừa là hồi kí, vừa là ghi chép, vừa là lời trần thuật được viết bởi nhiều lời kể, điểm nhìn khác nhau; tác giả Higashino Keigo đã đưa đến cho người đọc trinh thám những cách nhìn nhận vụ án hết sức đa chiều, đa diện. Đồng thời, dung lượng vừa phải, tình tiết cô đọng, Ác ý là một trong số ít tác phẩm của Keigo vừa tập trung được vào vụ án, vừa đi tới tận cùng tâm lí, suy nghĩ để tạo lên những hình tượng nhân vật có chiều sâu trong nội tâm lẫn hành động.
Một nhà văn Hidaka, hiện lên qua những tín hiệu, qua lời kể của Nonoguchi đã bị khúc xạ thành một “phản diện”, người bị hại bỗng chốc như trở thành hung thủ, căn nguyên của mọi bi kịch. Kẻ sát nhân, mang nặng chấp niệm ác ý Nonoguchi lại bỗng trở thành một nạn nhân đầy yếu đuối nhận được sự đồng cảm của truyền thông, công chúng. Và người cảnh sát Kaga, không phải ngẫu nhiên anh dành nhiều tâm huyết đến thế cho vụ án này.
Dường như, mọi cá nhân trong tiểu thuyết Ác ý, dưới ngòi bút Higashino Keigo, vị trí, vai trò của họ đều đã đảo lộn. Và Ác ý, cũng trở thành một tiểu thuyết trinh thám đầy đặc biệt. Khi tác phẩm này, không phải hành trình người điều tra kiếm tìm chân tướng hung thủ mà là công cuộc vị thanh tra phải vượt thoát hàng loạt cái bẫy ngôn từ kẻ thủ ác giăng sẵn để tìm ra sự thật mang tên: quá khứ và động cơ gây án. Để rồi, khi bức màn hạ xuống, người đọc mới giật mình rằng, ác ý, có thể khiến con người ta trở nên nhẫn nhịn và nhẫn tâm đến thế sao?
Ác ý bất ngờ bởi tình tiết và đoạn kết rất “sắc. Nhưng Ác ý, còn bất ngờ bởi sự khắc họa tới sắc lạnh vào vùng tối con người của tác giả Higashino Keigo vậy.
Ác ý, hơn cả một tác phẩm trinh thám
Mỗi nhân vật xuất hiện trên trang văn của tiểu thuyết Ác ý, đều như mang một lớp mặt nạ, do tự thân hoặc do người khác cố tình tạo dựng để che đậy bí ẩn trong quá khứ không dễ dàng chia sẻ, càng không thể dễ dàng phơi bày trước ánh sáng. Và từ những cá nhân mang nhiều uẩn khúc trong tâm hồn, tác giả Higashino Keigo đã gợi lên những giá trị hết sức nhân bản trong giá trị con người lẫn cách làm người.
Đó là tận sâu của thứ chấp niệm mang tên “ác ý” mà Nonoguchi hướng tới Hidaka mà ta có thể hiểu: Qua cách giáo dục của người lớn, qua những mối quan hệ xung quanh mà tạo nên thành kiến đậm sâu trong lòng đứa trẻ như thế nào. Thành kiến, ác ý mang tính truyền đời, và đối diện với thành công của người khác, ác ý chuyển thành ghen tị, thù ghét rồi thành sát ý lúc nào không hay. “Cách cư xử trong quá khứ của anh và mẹ anh khiến tôi cảm thấy như hai người có thành kiến với anh Hidaka và mọi người ở quanh đó.[...] Vì tôi nghĩ có lẽ một trong những lí do khiến anh hồi nhỏ ghét anh Hidaka có liên quan đến suy nghĩ đáng khinh mà mẹ anh gieo vào đầu lúc đó, nên nói vậy thôi.”
Từ đấy, Ác ý khẳng định chỗ đứng, dù là tác phẩm tác giả Keigo hướng tới sự cô đọng trong tình tiết, thì đây vẫn là câu chuyện ẩn chứa nhiều mặt của cuộc sống, hiện thực đầy phức tạp. Mà sâu sắc nhất, chính là vấn đề giáo dục trẻ nhỏ của bậc làm cha, làm mẹ. Tùy vào cách dạy dỗ, đứa trẻ tựa tờ giấy trắng ấy trở thành người nghĩa hiệp như Hidaka hay trở thành một kẻ sống cô lập, ti tiện, nhỏ nhen, ích kỉ như Nonoguchi. Và thành kiến đó, vừa là nghi kị, thù ghét; đồng thời cũng phản ánh sự nhỏ bé, yếu đuối của kẻ mang ác ý. Bởi, trong nội tâm Nonoguchi, một kẻ từ bé đến lớn chỉ biết trốn tránh, hẳn không dưới một lần, muốn được trở thành Hidaka tài năng, hòa đồng và không chịu khuất phục.
Bên cạnh câu chuyện chuyện “trồng người”, giáo dục trong Ác ý còn được triển khai trên khía cạnh thực tế, gần gũi và nghiệt ngã hơn: vấn đề bạo lực học đường, mà bạo lực không chỉ ở phương diện thể xác mà còn là bạo lực ở phương diện tinh thần. Có thể thấy, bóng ma mang tên “bắt nạt” đã nhen nhóm, xuyên suốt tiểu thuyết Ác ý như thế nào. Từ thấp thoáng hiện lên qua bóng hình thấp thoáng cuốn sách Vùng cấm săn bắt của Hidaka đến quá khứ của Kaga và rồi bức màn phía sau sự thật của Nonoguchi. Để rồi, gấp trang sách lại, hẳn không ai là không cảm thấy day dứt, ám ảnh và trăn trở cho câu hỏi như chẳng có câu trả lời: Làm thế nào để chấm dứt bạo lực học đường đây? Thờ ơ, vô cảm nhưng sự quan tâm không đúng cách, như càng đẩy bạo lực tăng cao và giết chết tâm hồn người học trò.
Và rộng hơn nữa, là câu chuyện giáo dục trong cách ứng xử của con người nói chung trước một sự kiện. Xã hội phát triển kéo theo sự phát triển của truyền thông cùng hệ thống tin tức. Vậy đứng trước những tin tức vàng thau thật giả lẫn lộn đó, con người cần có cái nhìn đa chiều, phản biện như thế nào để không trở thành con rối giữa biển tin tức? Như trong vụ án Hidaka, dường như tất cả đều đã bị Nonoguchi dẫn dắt, chỉ có Rei cùng Kaga, những người đã quá rõ về nạn nhân lẫn kẻ sát nhân mới có được sự sáng suốt.
Nhờ tập trung gần như trọn vẹn dung lượng cuốn sách vào một đề tài, xoáy sâu xung quanh một vụ án nên Ác ý khắc phục được không chỉ điểm yếu chí mạng trong cách kể mà còn khắc phục được phần nào điểm yếu dàn trải trong nhiều tác phẩm của Higashino Keigo. Mặc dù vẫn còn đây đó những vấn đề bỏ ngỏ trong mối quan giữa Nonoguchi và Hidaka, giữa Nonoguchi và Kaga cùng quá khứ của Kaga thì đó cũng là những khía cạnh có thể phần nào thấu hiểu. Bởi Ác ý được viết vào năm 2001, cho nên không khí lẫn bối cảnh trong Ác ý đã khá cổ. Vì thế, thủ pháp gây án lẫn quá trình thanh tra Kaga tìm ra động cơ thực sự của Nonoguchi trong câu chuyện có phần giản đơn, rườm rà.
Nhưng trừ bỏ yếu tố về mặt thời gian sáng tác thì Ác ý là một cuốn sách còn nguyên giá trị đến ngày nay. Hơn cả một cuốn tiểu thuyết trinh thám đọc xong rồi quên ngay, Ác ý khắc họa sâu sắc mặt tối trong tâm hồn con người, trong cách thức giáo dục con người và hoạt động trồng người. Qua Ác ý, Keigo tiên sinh như gióng một hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta rằng, thành kiến vô lý của con người thời nào chẳng có, và thực trạng bạo lực học đường trong xã hội hiện đại, như càng có xu hướng trẻ hóa, leo thang. Đứng trước bối cảnh đó, người làm cha mẹ, người làm giáo dục phải làm gì đây. Để mặc cho cái tôi ích kỉ trong quá trình dạy dỗ con cái, trốn tránh để mặc những vấn đề nhức nhối học đường tồn tại? Điều đó thật sự, không còn là trách nhiệm của một cá nhân đơn lẻ, mà hơn cả, là trách nhiệm của cả cộng đồng; cho tương lai những đứa trẻ mai sau.
"Ác ý" của Higashino Keigo: Từ ác ý mà tạo nên tội ác
Chủ Nhật, 21/11/2021
Hidaka Kunihiko, một nhà văn ăn khách bị giết một cách bí ẩn trong phòng làm việc, ngay trước ngày anh định cùng người vợ mới tái hôn chuyển sang sống tại Canada. Người đầu tiên phát hiện án mạng chính là vợ anh – Hidaka Rei và người bạn thân – Nonoguchi Osamu. Cảnh sát nhanh chóng vào cuộc và bất ngờ thay, người phụ trách vụ án chính là Kaga Kyoichiro, đồng nghiệp dạy cùng trường với Nonoguchi Osamu ngày trước.
Ảnh minh họa.
Ác ý, cuốn tiểu thuyết ẩn chứa nhiều bất ngờ
Ác ý là câu chuyện về cái chết của một nhà văn đang ăn khách: Hidaka Kunihiko. Tên sát nhân nhanh chóng bị tóm gọn, chính là một trong hai người đầu tiên phát hiện án mạng, cũng là bạn thân của nạn nhân: Nonoguchi Osamu. Và dường như, mọi chống cự của hắn với cảnh sát đều vô cùng yếu ớt. Kể cả động cơ gây án mà hắn cố gắng che giấu, lấp liếm cũng được thanh tra phụ trách vụ án Kaga Kyoichiro tìm ra khá dễ dàng.
Nhưng ẩn sau vụ án tưởng chừng đơn giản đấy, là những tình tiết còn bỏ ngỏ, sự mập mờ trong động cơ gây án ngỡ rằng đã rất rõ ràng như muốn dẫn dụ người điều tra, đi xuống cái bẫy đã được thủ phạm tính toán tinh vi. Để rồi, trọn vẹn chương cuối cùng, chính là lúc thanh tra Kaga lật lại toàn bộ suy luận trước đấy của anh. Và người đọc nhận ra, mọi điều tác giả dẫn dắt, ngay chương đầu tiên đã là tiền đề cho bất ngờ cuối cùng; ngay trong những chi tiết tưởng chừng chỉ là tiểu tiết cũng đóng vai trò quan trọng hình thành bước ngoặt cho tác phẩm; cùng với đó, hình ảnh vị thanh tra vốn rất mờ nhạt trước đó, được tô đậm một cách đột ngột. Một người đã dám thử và sai, dám nghi ngờ chính bản thân, dám đi ngược lại công sức đã bỏ ra trước đấy chỉ nhằm mục đích, kiếm tìm sự thật cuối cùng.
Bằng kết cấu khá đặc biệt, là sự tập hợp của nhiều thể loại: vừa là hồi kí, vừa là ghi chép, vừa là lời trần thuật được viết bởi nhiều lời kể, điểm nhìn khác nhau; tác giả Higashino Keigo đã đưa đến cho người đọc trinh thám những cách nhìn nhận vụ án hết sức đa chiều, đa diện. Đồng thời, dung lượng vừa phải, tình tiết cô đọng, Ác ý là một trong số ít tác phẩm của Keigo vừa tập trung được vào vụ án, vừa đi tới tận cùng tâm lí, suy nghĩ để tạo lên những hình tượng nhân vật có chiều sâu trong nội tâm lẫn hành động.
Một nhà văn Hidaka, hiện lên qua những tín hiệu, qua lời kể của Nonoguchi đã bị khúc xạ thành một “phản diện”, người bị hại bỗng chốc như trở thành hung thủ, căn nguyên của mọi bi kịch. Kẻ sát nhân, mang nặng chấp niệm ác ý Nonoguchi lại bỗng trở thành một nạn nhân đầy yếu đuối nhận được sự đồng cảm của truyền thông, công chúng. Và người cảnh sát Kaga, không phải ngẫu nhiên anh dành nhiều tâm huyết đến thế cho vụ án này.
Dường như, mọi cá nhân trong tiểu thuyết Ác ý, dưới ngòi bút Higashino Keigo, vị trí, vai trò của họ đều đã đảo lộn. Và Ác ý, cũng trở thành một tiểu thuyết trinh thám đầy đặc biệt. Khi tác phẩm này, không phải hành trình người điều tra kiếm tìm chân tướng hung thủ mà là công cuộc vị thanh tra phải vượt thoát hàng loạt cái bẫy ngôn từ kẻ thủ ác giăng sẵn để tìm ra sự thật mang tên: quá khứ và động cơ gây án. Để rồi, khi bức màn hạ xuống, người đọc mới giật mình rằng, ác ý, có thể khiến con người ta trở nên nhẫn nhịn và nhẫn tâm đến thế sao?
Ác ý bất ngờ bởi tình tiết và đoạn kết rất “sắc. Nhưng Ác ý, còn bất ngờ bởi sự khắc họa tới sắc lạnh vào vùng tối con người của tác giả Higashino Keigo vậy.
Ác ý, hơn cả một tác phẩm trinh thám
Mỗi nhân vật xuất hiện trên trang văn của tiểu thuyết Ác ý, đều như mang một lớp mặt nạ, do tự thân hoặc do người khác cố tình tạo dựng để che đậy bí ẩn trong quá khứ không dễ dàng chia sẻ, càng không thể dễ dàng phơi bày trước ánh sáng. Và từ những cá nhân mang nhiều uẩn khúc trong tâm hồn, tác giả Higashino Keigo đã gợi lên những giá trị hết sức nhân bản trong giá trị con người lẫn cách làm người.
Đó là tận sâu của thứ chấp niệm mang tên “ác ý” mà Nonoguchi hướng tới Hidaka mà ta có thể hiểu: Qua cách giáo dục của người lớn, qua những mối quan hệ xung quanh mà tạo nên thành kiến đậm sâu trong lòng đứa trẻ như thế nào. Thành kiến, ác ý mang tính truyền đời, và đối diện với thành công của người khác, ác ý chuyển thành ghen tị, thù ghét rồi thành sát ý lúc nào không hay. “Cách cư xử trong quá khứ của anh và mẹ anh khiến tôi cảm thấy như hai người có thành kiến với anh Hidaka và mọi người ở quanh đó.[...] Vì tôi nghĩ có lẽ một trong những lí do khiến anh hồi nhỏ ghét anh Hidaka có liên quan đến suy nghĩ đáng khinh mà mẹ anh gieo vào đầu lúc đó, nên nói vậy thôi.”
Từ đấy, Ác ý khẳng định chỗ đứng, dù là tác phẩm tác giả Keigo hướng tới sự cô đọng trong tình tiết, thì đây vẫn là câu chuyện ẩn chứa nhiều mặt của cuộc sống, hiện thực đầy phức tạp. Mà sâu sắc nhất, chính là vấn đề giáo dục trẻ nhỏ của bậc làm cha, làm mẹ. Tùy vào cách dạy dỗ, đứa trẻ tựa tờ giấy trắng ấy trở thành người nghĩa hiệp như Hidaka hay trở thành một kẻ sống cô lập, ti tiện, nhỏ nhen, ích kỉ như Nonoguchi. Và thành kiến đó, vừa là nghi kị, thù ghét; đồng thời cũng phản ánh sự nhỏ bé, yếu đuối của kẻ mang ác ý. Bởi, trong nội tâm Nonoguchi, một kẻ từ bé đến lớn chỉ biết trốn tránh, hẳn không dưới một lần, muốn được trở thành Hidaka tài năng, hòa đồng và không chịu khuất phục.
Bên cạnh câu chuyện chuyện “trồng người”, giáo dục trong Ác ý còn được triển khai trên khía cạnh thực tế, gần gũi và nghiệt ngã hơn: vấn đề bạo lực học đường, mà bạo lực không chỉ ở phương diện thể xác mà còn là bạo lực ở phương diện tinh thần. Có thể thấy, bóng ma mang tên “bắt nạt” đã nhen nhóm, xuyên suốt tiểu thuyết Ác ý như thế nào. Từ thấp thoáng hiện lên qua bóng hình thấp thoáng cuốn sách Vùng cấm săn bắt của Hidaka đến quá khứ của Kaga và rồi bức màn phía sau sự thật của Nonoguchi. Để rồi, gấp trang sách lại, hẳn không ai là không cảm thấy day dứt, ám ảnh và trăn trở cho câu hỏi như chẳng có câu trả lời: Làm thế nào để chấm dứt bạo lực học đường đây? Thờ ơ, vô cảm nhưng sự quan tâm không đúng cách, như càng đẩy bạo lực tăng cao và giết chết tâm hồn người học trò.
Và rộng hơn nữa, là câu chuyện giáo dục trong cách ứng xử của con người nói chung trước một sự kiện. Xã hội phát triển kéo theo sự phát triển của truyền thông cùng hệ thống tin tức. Vậy đứng trước những tin tức vàng thau thật giả lẫn lộn đó, con người cần có cái nhìn đa chiều, phản biện như thế nào để không trở thành con rối giữa biển tin tức? Như trong vụ án Hidaka, dường như tất cả đều đã bị Nonoguchi dẫn dắt, chỉ có Rei cùng Kaga, những người đã quá rõ về nạn nhân lẫn kẻ sát nhân mới có được sự sáng suốt.
Nhờ tập trung gần như trọn vẹn dung lượng cuốn sách vào một đề tài, xoáy sâu xung quanh một vụ án nên Ác ý khắc phục được không chỉ điểm yếu chí mạng trong cách kể mà còn khắc phục được phần nào điểm yếu dàn trải trong nhiều tác phẩm của Higashino Keigo. Mặc dù vẫn còn đây đó những vấn đề bỏ ngỏ trong mối quan giữa Nonoguchi và Hidaka, giữa Nonoguchi và Kaga cùng quá khứ của Kaga thì đó cũng là những khía cạnh có thể phần nào thấu hiểu. Bởi Ác ý được viết vào năm 2001, cho nên không khí lẫn bối cảnh trong Ác ý đã khá cổ. Vì thế, thủ pháp gây án lẫn quá trình thanh tra Kaga tìm ra động cơ thực sự của Nonoguchi trong câu chuyện có phần giản đơn, rườm rà.
Nhưng trừ bỏ yếu tố về mặt thời gian sáng tác thì Ác ý là một cuốn sách còn nguyên giá trị đến ngày nay. Hơn cả một cuốn tiểu thuyết trinh thám đọc xong rồi quên ngay, Ác ý khắc họa sâu sắc mặt tối trong tâm hồn con người, trong cách thức giáo dục con người và hoạt động trồng người. Qua Ác ý, Keigo tiên sinh như gióng một hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta rằng, thành kiến vô lý của con người thời nào chẳng có, và thực trạng bạo lực học đường trong xã hội hiện đại, như càng có xu hướng trẻ hóa, leo thang. Đứng trước bối cảnh đó, người làm cha mẹ, người làm giáo dục phải làm gì đây. Để mặc cho cái tôi ích kỉ trong quá trình dạy dỗ con cái, trốn tránh để mặc những vấn đề nhức nhối học đường tồn tại? Điều đó thật sự, không còn là trách nhiệm của một cá nhân đơn lẻ, mà hơn cả, là trách nhiệm của cả cộng đồng; cho tương lai những đứa trẻ mai sau.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
(Review sách) Ác Ý – Keigo Higashino
Điều mà cậu thấy sợ hãi không phải là bạo lực, mà là năng lượng tiêu cực phát ra từ những kẻ ghét mình. Từ trước đến nay, cậu chưa...
Điều mà cậu thấy sợ hãi không phải là bạo lực, mà là năng lượng tiêu cực phát ra từ những kẻ ghét mình. Từ trước đến nay, cậu chưa từng tưởng tượng lại tồn tại ác ý đến mức đấy trên thế giới này.
1. Thông tin chung
- Tên tác phẩm: Ác Ý
- Tác giả: Keigo Higashino
- Thể loại: Tiểu Thuyết Trinh Thám
Sau khi bị hẫng với cuốn Bí Mật Của Naoko, cơn khát truyện trinh thám vẫn còn nguyên đó, nên quyết phải đọc bằng được một cuốn trinh thám đúng nghĩa của Keigo mới thôi.
Sau khi đi dạo một vòng các group lớn nhỏ thì Ác Ý là cái tên được nhắc đến nhiều nhất, hầu như ai cũng đồng ý đây là một trong số ít các tác phẩm trinh thám xuất sắc nhất 2019.
Dù mới được IPM xuất bản, nhưng cuốn Ác Ý này được viết từ năm 1996, tức là trước cả Bí Mật Của Naoko và Phía Sau Nghi Can X, nên có thể nói nó phù hợp với cả những ai mới tiếp cận với Keigo, muốn đọc những tác phẩm thời kì đầu của ông.
Higashino Keigo - điều kỳ diệu của văn học hiện đại Nhật Bản
Sơ lược về một trong các trụ cột của văn học Nhật bản hiện đại - Higashino Keigo
spiderum.com
2. Đánh giá tổng quan
Nhận được vô vàn lời khen từ cộng đồng mạng, sau khi đọc xong thì phải công nhận, những lời khen đó không sai. Tuy chưa tới mức xuất sắc như Phía Sau Nghi Can X, nhưng độ độc đáo trong cách tiếp cận thì cũng ngang ngửa. Án mạng có, âm mưu có, nhưng không phải hành trình đi tìm thủ phạm, mà cái ẩn giấu lại là “động cơ”.
Truyện không dài lắm, theo chân thanh tra Kaga từng bước khám phá sự thật phía sau một vụ án tưởng như đã nhanh chóng khép lại khi đã bắt được thủ phạm. Những chương kể theo góc nhìn của thủ phạm chính là các bản tường thuật của hắn, nên độc giả có cùng đồng hành với Kaga trong quá trình suy luận của anh. Các chi tiết gian dối mà hung thủ cài cắm trong bản tường thuật dễ dàng gieo vào đầu độc giả những ý niệm sai lầm, qua đó khi đọc tới các phần của Kaga, ta mới thấy hung thủ cao tay tới mức nào.
Như các tác phẩm khác, Keigo luôn lồng ghép một hoặc nhiều vấn đề xã hội và tâm lý con người, lần này ông chọn “bắt nạt” (Ijime) trong học đường. Đây luôn là vấn đề nhức nhối của Nhật từ trước tới nay, khi tự tử vì Ijime là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất ở độ tuổi 10-19. Qua đó, Keigo khiến người đọc phải ám ảnh về chính bản thân khi không ngừng tự đặt câu hỏi, rằng cái “ác ý” chẳng cần nguyên nhân kia liệu có đang len lỏi đâu đó trong tâm trí mình hay không.
Nói chung là khá ưng, thể loại trinh thám tâm lý, lối kể độc đáo, tập trung vào lý giải động cơ gây án, làm nổi bật lên cái xấu xa bản năng của con người.
Hợp với ai?
- Thích thể loại Trinh Thám Tâm Lý
- Thích viết lách, muốn biết phạm tội theo kiểu nhà văn là như thế nào
Tiếp theo đọc gì?
“Thư” của cùng tác giả, cũng được IPM dịch và xuất bản trong năm 2019
Review Phía Sau Nghi Can X - Higashino Keigo
Đã lâu rồi chưa có cuốn truyện trinh thám nào làm mình suy nghĩ nhiều đến như vậy. Không phải là suy nghĩ về cách thức gây án ra sao,...
spiderum.com
3. Tản mạn
Sau đây là vài lời tản mạn về các chủ đề đã gây cho tôi sự chú ý, hoàn toàn là cảm nhận cá nhân, không phải đánh giá nội dung cuốn sách.
Đố kị
(Có spoil!)
Danh dự là thứ khó kiếm và dễ mất. Để gây dựng thanh danh và sự nghiệp, để có được sự tôn trọng và ngưỡng mộ của nhiều người, là cả một quá trình lâu dài, có khi là cả một đời người mà chưa chắc đã có được. Còn để đánh mất thì nhanh lắm, chỉ một sơ suất nhỏ thôi cũng đủ làm tiêu tan cố gắng cả đời. Nhưng đó là sai lầm từ phía bản thân, còn đánh đổ thanh danh của người khác, phải rất kỳ công và kiên nhẫn.
Hung thủ trong truyện ngoài đoạt mạng, hắn còn tước đi luôn danh dự của nạn nhân. Lấy hết mọi thứ của người khác như vậy, tưởng động cơ phải sâu xa và dễ cảm thông lắm, nhưng không, đó hoàn toàn là do cái ác bản năng. Là cái bản năng bị bóp méo do hoàn cảnh, hay là bản năng gốc, tôi không biết, nhưng đã là bản năng thì luôn rất mạnh mẽ và khó cưỡng. Và cái ác bản năng của hung thủ trong tác phẩm này mang hình dáng của sự “đố kị”.
Đố kị là một cảm xúc tiêu cực hết sức khó thông cảm, vì người bị ghét chẳng làm gì sai cả, thậm chí người đó càng tốt, càng hoàn hảo thì sự đố kị của kẻ ganh ghét càng dữ dội. Thật thà mà nói, ai cũng có ít nhiều cảm xúc này, những người tỉnh táo sẽ sớm nhận ra và chấm dứt nó ngay, còn những kẻ yếu đuối sẽ phải mang gánh nặng thua kém theo mình suốt đời. Ngoài 2 kiểu trên ra, Keigo còn cho ta thấy thêm kiểu nữa, đó là kẻ ác đố kị.
Một kẻ thông minh nhưng yếu đuối, có một tuổi thơ bị bặt nạt khủng khiếp tới mức phải đồng loã với tội ác, từ đó mà bản năng bị tô đen, cộng thêm việc đố kị với một hình ảnh hoàn hảo, thậm chí còn đã và đang giúp đỡ mình rất nhiều, đã tạo nên một cái ác sâu thẳm không thể hình dung và thông cảm. Không biết ngoài đời có những kẻ như vậy hay không, nhưng cái đáng sợ hơn ở đây là, ai cũng thấy được mầm mống của cái ác này, có thể phát triển trong chính bản thân mình.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Truyện ác ý này có vài điều ldn thấy nổi bật. Đó là tên sát nhân nói xạo, ác và vô ơn. Chỉ 0 hiểu là 1 con người như vậy mà ông x lại tốt, giúp đỡ nhiều từ khi còn nhỏ. Có lẽ người tốt thì có lòng nhân từ và giúp đỡ 0 e ngại tâm tánh ác độc chăng. Nếu là 1 người ác, manipulativ xạo thì từ nhỏ đã như vậy rồi.
na ja, truyện thì như vậy, chứ ác với tốt khó mà làm bạn với nhau, ldn thấy vậy.
Higashino được yêu thích ở á châu chứ ở Đức thì 0 thấy ông ta được yêu chuộng đặc biệt như Mankell & Co.
na ja, truyện thì như vậy, chứ ác với tốt khó mà làm bạn với nhau, ldn thấy vậy.
Higashino được yêu thích ở á châu chứ ở Đức thì 0 thấy ông ta được yêu chuộng đặc biệt như Mankell & Co.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Hôm nay ldn coi ~ bài viết về dân đọc sách ở Đức. Trong vòng 4,5 năm Đức mất 4,5 triệu người đọc sách. Người ta 0 đọc sách nữa mà coi netflix, vào net v.v...đề tài về sách 0 còn là đề tài bàn luận mỗi khi tụ tập, gặp gỡ, đối với người trẻ v.v...tập trung lâu, tập trung đọc sách đối với nhiều người 0 thích hợp, được ưa chuộng mà có người 0 thích đọc sách vì phải tập trung nhiều.
Người ta biết ở Đức nhiều phụ nữ đọc hơn phái nam, người có tiền dư dả đọc nhiều hơn người nghèo, người lớn tuổi đọc nhiều hơn người trẻ. Mỗi năm người Đức trung bình bỏ ra 139,00 EUR để mua sách. 0 như ldn, có tháng bỏ ra 100,00 Euro để tậu sách
Người ta biết ở Đức nhiều phụ nữ đọc hơn phái nam, người có tiền dư dả đọc nhiều hơn người nghèo, người lớn tuổi đọc nhiều hơn người trẻ. Mỗi năm người Đức trung bình bỏ ra 139,00 EUR để mua sách. 0 như ldn, có tháng bỏ ra 100,00 Euro để tậu sách
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Zählt man die 9 % hinzu, die angeben, keine physischen Bücher zu besitzen, besitzen insgesamt mindestens 69 % der Amerikaner nicht mehr als 100 Bücher (6 % sind sich nicht sicher, wie viele sie besitzen). Weitere 25 % besitzen mindestens 100 Bücher, darunter 4 %, die zwischen 500 und 1.000 Bücher besitzen, und 3 %, die mehr als 1.000 Bände besitzen.
Dân Mỹ nè
9% dân Mỹ nói họ 0 có sách giấy
69% dân Mỹ chỉ có 100 cuốn sách hoặc ít hơn. Trong đó 6% nói họ 0 biết họ có bao nhiêu cuốn sách.
3% dân Mỹ có hơn 1000 cuốn sách
Dân Mỹ nè
9% dân Mỹ nói họ 0 có sách giấy
69% dân Mỹ chỉ có 100 cuốn sách hoặc ít hơn. Trong đó 6% nói họ 0 biết họ có bao nhiêu cuốn sách.
3% dân Mỹ có hơn 1000 cuốn sách
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
WoWoGmJTYA
Đọc sách văn gọi cũng tốt vì mở mang kiến thức mở mang tầm nhìn nhưng nếu thay vì đọc sách đời mà đọc sách đạo giáo có lợi ích hơn. Sách đạo không có nghĩa là kinh Phật kinh Chúa kinh Coran vì các thứ này không thuần túy là sách đạo, chỉ được phần đông người ta coi là sách giáo khoa tuyên truyền. Sách được coi là sách đạo là của nho giáo, lão giáo như Khổng Tử, Mạnh Tử. Các sách này có mục đích rèn luyện đạo đức cho con người chớ không nói cao siêu. Khi con người có nền tảng đạo đức tốt mới tính được đến việc tìm hiểu cao siêu. Chưa có căn bản này mà lo chuyện cao siêu thì sụp hố dễ như chơi nên việc này mới bị Chúa, Phật ngăn cấm. Nho giáo nổi trội hơn các giáo kia.
thegioi- Guest
WoWoGmJTYA
Ví dụ như nho giáo có phần quân tử luận và tiểu nhân luận. Chỉ riêng hai mục này đã đáng đồng tiền bát gạo chưa tính còn nhiều mục khác của nho giáo. Sách đạo được khuyến khích đọc vì cám dỗ trên thế gian nhiều, đâu đâu cũng có cạm bẫy do ma quỉ tạo ra. Vì vậy mà khi bánh từ trên trời rơi xuống, trên đất nhất định có hố bẫy đợi thỏ. Không có món lợi nào cho không cả.
thegioi- Guest
WoWoGmJTYA
Chuyện cao siêu của thánh thần là có thật nhưng kinh phật kinh chúa không nói trong kinh. Không nói có nghĩa là bị ngăn cấm . Chưa có nền tảng đạo đức vững mà tìm hiểu việc cao siêu là đi vô đường chết vì gặp ma quỉ đón đầu thân mật hỏi thăm.
thegioi- Guest
Re: phe người khùng sẽ thắng.
Bài viết về đọc tiểu thuyết này ldn muốn đọc kỹ, ké nha bro thegioi
amazed
Weniger Selbsthilfebücher, mehr Geschichten: Warum ich
überzeugt bin, dass uns Romane so viel mehr lehren
19. April 2023 von Desireé in Leben
Mit elf Jahren habe ich mich unsterblich in Jugendromane verliebt. Wöchentlich drehte ich das Sparschwein um, kratzte alles zusammen, bat meine Mama um das Aufrunden der Beträge (für Bücher durfte ich immer gerne Geld ausgeben und zu der Zeit kosteten Bücher maximal 9 Euro) und verzog mich in die größte Bücherei in meiner Nähe, die im Keller ein ganzes Paradies voller spannender Jugendliteratur bereithielt. Teilweise bin ich die ganze Nacht wach geblieben, um vollends in die Bücher abzutauchen. Den Effekt, den diese Geschichten, die jemand Kluges sich ausdachte und dann aufschrieb, auf mich hatten, sorgten dafür, dass ich unzählige Bücher innerhalb von wenigen Stunden beendete. Irgendwann hörte die Liebe zu Romanen plötzlich auf.
*In diesem Text schreibe ich von Romanen, damit inbegriffen sind aber auch inkorrekterweise Kurzgeschichten und Novellen
Ich wurde erwachsen und der Drang nach Selbstoptimierung begann. So tief der Wunsch, nach einer schönen Geschichte auch war, ich hatte immer das Gefühl, dass es Zeitverschwendung wäre, Romane zu lesen, die mich im Leben nicht weiterbringen – so dachte ich zumindest. Bis mich mich ausgerechnet ein Buch der umstrittenen „Kitschroman“-Autorin Colleen Hoover zum Umdenken brachte.
Ich tauchte ab – in die Welt der Selbsthilfebücher
Damals wollte ich plötzlich nur noch Lesestoff, mit plakativen Titeln wie: „10 Schritte zum…“. Ich kämpfte mich also durch dutzende Sachbücher, deren einzige Ziel es war, mich weiterzubilden – persönlich und beruflich. Dabei lernte ich einiges über Meditation, über Morgenroutinen, las, wie wichtig Kommunikation ist, und wie bekannte und erfolgreiche Persönlichkeiten ihren Alltag gestalteten. Rückblickend hätte auch ein Bruchteil dieser Lektüren gereicht, denn die Formel für vermeintlichen Erfolg (oder eher das, was von der Gesellschaft als Erfolg vorgegeben wird) ist immer dieselbe: Disziplin + ein geregelter Alltag + frühes Aufstehen + viel Bewegung + gesundes Essen + gesundes Selbstbewusstsein + positives Mindset + all das, was wir längst verinnerlicht haben = tolles Leben. So hilfreich und nützlich diese Art von Literatur auch ist, umso anstrengender kann es sein, wenn man sich von einer scheinbaren Kopie einer Kopie, von Seite zu Seite kämpft.
Ich schielte währenddessen oftmals zu den Romanen in meinem Bücherregal, teilweise gelesen, teilweise seit Jahren wartend, wohl wissend, dass ich diese Bücher sofort verschlingen würde – anders als die Selbsthilfebücher, an die ich mich so verbissen klammerte. Doch die innere Stimme tadelte mich immer wieder mit Sätzen wie: „Wenn du diese Bücher liest, verschwendest du deine Zeit, du lernst nichts, du kommst im Leben nicht weiter.“
Was wir von Romanen lernen können
Und dann kam die Liebe doch zurück. Als ich irgendwann verstand, wie viel wir aus Romanen eigentlich lernen können. Die Unterhaltungsliteratur bringt uns unglaublich viel bei. Etwas, was in unserer Leistungsgesellschaft viel zu selten gelehrt und geschätzt wird: Empathie und Einfühlungsvermögen. Romane lehren uns, wie wir uns besser in andere Menschen hineinversetzen, wie wir Gefühle von anderen besser verstehen und wie wir besser mit ihnen umgehen können. In unseren eigenen Kreisen verkehren wir oftmals mit Gleichgesinnten, wir lieben Parallelen und möchten diese auch in unseren Kontakten wiederfinden. Allerdings befinden wir uns dadurch oftmals und gerne in unserer eigenen geschlossenen Bubble, verlieren schnell den Blick für andere Lebensrealitäten. Romane führen uns genau dorthin.
Wie ausgerechnet eine umstrittene Autorin meine Meinung über Romane änderte
Doch wie kam ich überhaupt darauf, mir erst kürzlich Gedanken zu dieser Thematik zu machen, wobei ich doch schon so viele Romane in meinem Leben gelesen hatte? Ausgerechnet die derzeit gehypteste, aber auch umstrittensten Schriftstellerin überhaupt, brachte mich zu diesem Gedanken, den ich nach einem ihrer Büche intensivierte. Wenn man gerne und viel liest, dann favorisiert man meist ein Genre, lässt aber stellenweise ein bisschen Platz für andere Themen – zumindest ist das bei mir so. Es war also Zeit für einen Stellvertreter meines eigentlichen Büchergeschmacks, ich wollte etwas Herzschmerz, daher wurde es ausgerechnet: Collen Hoover.
Colleen Hoover wird in den sozialen Medien seit langer Zeit wortwörtlich zerrissen. Kritisiert wird sie aus verschiedenen Gründen: Erst kürzlich, weil sie ergänzend zu einem ihrer Bücher, in dem es primär um häusliche Gewalt geht, ein Malbuch für Kinder herausbrachte. Völlig unpassend. Erst der Gegenwind ihrer Leser:innen öffnete ihr die Augen, später entschuldigte sie sich.
Aber zuvor, also zu der Zeit, in der ich mich mit ihr befasste, stand besonders der Anspruch ihrer Werke im Fokus der Kritik. Ihre Romane wurden mit verschiedensten kritischen Adjektiven beschrieben: kitschig, nicht-literarisch, unnötig. All die Kritik zu ihrer Person, zu ihren Büchern und zu ihrer Schreibart, machte mich damals ziemlich neugierig. Ich wollte selbst lesen, bevor ich kritisiere. Also las ich eines ihrer Bücher. Ihre Werke lassen sich zügig lesen und ziehen die Leser:innen – jedenfalls laut BookTok und Co. – schnell in ihren Bann. Mit einer viel zu geringen Erwartungshaltung und dem Wunsch nach leichter Kost nahm ich mich dem Buch an. Am Ende wurde ich von einem ziemlich ernsten inneren Konflikt und jeder Menge Tränen überrascht. Über dieses Buch dachte ich wirklich sehr lange nach.
Ein Buch, von dem ich nichts erhoffte, was mich aber lange noch beschäftigte
In dem Buch „Reminders of Him“ von Colleen Hoover geht um eine junge Frau, die aus dem Gefängnis entlassen wird. Sie saß dort mehrere Jahre wegen unterlassener Hilfeleistung, weil sie ihren Freund und Vater ihrer kleinen Tochter nach einem gemeinsamen Autounfall am Unfallort zurückließ, wo er schließlich verstarb. Ihre kleine Tochter, die sie während ihrer Haft zur Welt brachte, lebt seitdem bei den Eltern ihres verstorbenen Freundes. Ihr einziges Ziel nach der Entlassung: Ihre Tochter wiederzubekommen und ihr eine gute Mutter zu sein. Sie tut alles dafür, eine gute Mutter zu sein. Alle anderen möchten sie daran hindern, und meinen, ihre Geschichte zu kennen. Doch das tun sie nicht.
Das Buch ließ mich mit etlichen moralischen Fragen und einem Gefühlschaos der besonderen Art zurück. Ich hinterfragte zwischenzeitlich meine eigenen, versteiften Grundsätze und auch mein drastisches Urteilsvermögen. Ich hatte ein enormes Mitgefühl für alle Protagonist:innen in diesem Buch: für die Hauptfigur, aber auch für die Eltern, die aufgrund dieser Frau ihren Sohn verloren haben und ihr Enkelkind verständlicherweise nicht mehr hergeben möchten.
Hätte mir jemand diese Geschichte erzählt, ohne all die ausgedachten, aber wichtigen Details in diesem Buch, wäre mein Urteil nicht verhandelbar. Und das, obwohl ich mich selbst als ziemlich emphatisch bezeichnen würde. Dieses Buch zeigt deutlich, wie wichtig es ist, anderen Menschen genau zuzuhören und ihnen – trotz eigener Sturheit – die Chance zu geben, ihre Geschichte zu erzählen. Wie bedeutend Mitgefühl, Verständnis und Toleranz ist und dass wir von Dritten selten die ganze Wahrheit erfahren.
Versteht mich nicht falsch: Nicht erst die Geschichte einer kontroversen Schriftstellerin hat meinen gesamten Blick auf Romane verändert, doch ausgerechnet diese Geschichte und die Gefühle, mit denen sie mich zurückließ, intensivierte einen Gedankengang: Habe ich aus all den Romanen nicht unheimlich viel gelernt? Ich setzte mich also vor mein Bücherregal, unter mir der kratzige Vorleger, und bewegte meine Augen von links nach rechts. Sah mit den Augen die Titel, überflog in meinem Kopf kurz die jeweilige Geschichten und merkte schnell, wie viel ich aus diesen Büchern mitnahm.
Wie unklug von mir zu denken, dass einzig dieses Gefasel (entschuldigt bitte) von ständiger Selbstoptimierung mich im Leben weiterbringen würde.
Meine kurze Liebeserklärung an Romane
Romane berühren uns. Romane können Gefühle in uns erwecken, die wir lang nicht mehr gespürt haben. Sie können dafür sorgen, dass wir in Welten abtauchen, die wir ohne Bücher nie erkunden dürften. Sie schenken uns Lebensweisheiten, die uns noch jahrelang begleiten. Romane erwecken unsere romantische Seite, unsere melancholische Seite, unsere sensible Seite, unsere starke Seite oder einfach eine ganz neue Seite in uns.
Oftmals zeigen uns Romane, worauf es im Leben ankommt: Freundschaft, aufrichtige Verbindungen, Liebe (und damit mein ich nicht nur die romantische Form von Liebe). Sie lehren uns, wie wichtig es ist, mit offenen Augen und Armen durchs Leben zu gehen. Romane zeigen uns auch, wie privilegiert wir sind oder schützen uns, vor fatalen Entscheidungen. Sie beleben unser inneres Kind wieder.
Kennt ihr das Gefühl, wenn ihr euch selbst mitten im Buch plötzlich daran erinnern müsst, dass es nur ein Buch – und nicht die Realität – ist? Nein? Dann wird es Zeit für einen richtig tollen und mitreißenden Roman.
Die Wissenschaft beweist: Romane fördern das Empathievermögen
All das, wurde auch wissenschaftlich belegt: Verschiedene Studien zeigen, dass Romane die Fähigkeit fördern, sich in andere Menschen hineinzuversetzen. Das wurde an verschiedenen Literaturgruppe getestet: unabhängig von Alter, Bildung oder Geschlecht. „Belletristik vergrößert unser Verständnis für das Leben der anderen und hilft uns dabei, Gemeinsamkeiten zu erkennen“, schrieben New Yorker Forscher über die Ergebnisse dieser Studien. Daher ist es auch nicht verwunderlich, dass Literatur auch teilweise bei Gefängnisinsassen eingesetzt wird, um das Mitgefühl zu fördern.
Bücher sind ein Segen, oder?
Lesen gehört mittlerweile zu meinem Leben dazu, wie das Zähneputzen. Und das, weil ich mich entschieden habe, mein Leseverhalten nicht an Leistung zu knüpfen, sondern einfach all das zu lesen, was sich für mich gut und richtig anfühlt. Lasst uns also Bücher verschlingen, die uns berühren, die uns zum Lachen bringen oder uns inspirieren. Ganz gleich, welchem Genre sie angehören.
Meine liebsten Romane:
Hier sind einige Romane, die ich teilweise immer wieder lese, weil sie viel in mir auslösen. Lest sie gerne selbst und schaut: Jede:r nimmt etwas anderes aus diesen Büchern mit – und das ist wunderbar.
Meine neuste Liebe: »All das zu verlieren« von Leïla Slimani
Ein Buch voller Weisheiten, Schönheit, Hass und Liebe: »Das Bildnis des Dorian Gray« von Oscar Wilde
Voller relevanter, gesellschaftlicher Themen: »Gespräche mit Freunden« von Sally Rooney
Ein Buch geschrieben von und für Gen Y: »Super, und dir?« von Kathrin Weßling
Natürlich & für immer: »Der Alchemist« von Paulo Coelho
amazed
Weniger Selbsthilfebücher, mehr Geschichten: Warum ich
überzeugt bin, dass uns Romane so viel mehr lehren
19. April 2023 von Desireé in Leben
Mit elf Jahren habe ich mich unsterblich in Jugendromane verliebt. Wöchentlich drehte ich das Sparschwein um, kratzte alles zusammen, bat meine Mama um das Aufrunden der Beträge (für Bücher durfte ich immer gerne Geld ausgeben und zu der Zeit kosteten Bücher maximal 9 Euro) und verzog mich in die größte Bücherei in meiner Nähe, die im Keller ein ganzes Paradies voller spannender Jugendliteratur bereithielt. Teilweise bin ich die ganze Nacht wach geblieben, um vollends in die Bücher abzutauchen. Den Effekt, den diese Geschichten, die jemand Kluges sich ausdachte und dann aufschrieb, auf mich hatten, sorgten dafür, dass ich unzählige Bücher innerhalb von wenigen Stunden beendete. Irgendwann hörte die Liebe zu Romanen plötzlich auf.
*In diesem Text schreibe ich von Romanen, damit inbegriffen sind aber auch inkorrekterweise Kurzgeschichten und Novellen
Ich wurde erwachsen und der Drang nach Selbstoptimierung begann. So tief der Wunsch, nach einer schönen Geschichte auch war, ich hatte immer das Gefühl, dass es Zeitverschwendung wäre, Romane zu lesen, die mich im Leben nicht weiterbringen – so dachte ich zumindest. Bis mich mich ausgerechnet ein Buch der umstrittenen „Kitschroman“-Autorin Colleen Hoover zum Umdenken brachte.
Ich tauchte ab – in die Welt der Selbsthilfebücher
Damals wollte ich plötzlich nur noch Lesestoff, mit plakativen Titeln wie: „10 Schritte zum…“. Ich kämpfte mich also durch dutzende Sachbücher, deren einzige Ziel es war, mich weiterzubilden – persönlich und beruflich. Dabei lernte ich einiges über Meditation, über Morgenroutinen, las, wie wichtig Kommunikation ist, und wie bekannte und erfolgreiche Persönlichkeiten ihren Alltag gestalteten. Rückblickend hätte auch ein Bruchteil dieser Lektüren gereicht, denn die Formel für vermeintlichen Erfolg (oder eher das, was von der Gesellschaft als Erfolg vorgegeben wird) ist immer dieselbe: Disziplin + ein geregelter Alltag + frühes Aufstehen + viel Bewegung + gesundes Essen + gesundes Selbstbewusstsein + positives Mindset + all das, was wir längst verinnerlicht haben = tolles Leben. So hilfreich und nützlich diese Art von Literatur auch ist, umso anstrengender kann es sein, wenn man sich von einer scheinbaren Kopie einer Kopie, von Seite zu Seite kämpft.
Ich schielte währenddessen oftmals zu den Romanen in meinem Bücherregal, teilweise gelesen, teilweise seit Jahren wartend, wohl wissend, dass ich diese Bücher sofort verschlingen würde – anders als die Selbsthilfebücher, an die ich mich so verbissen klammerte. Doch die innere Stimme tadelte mich immer wieder mit Sätzen wie: „Wenn du diese Bücher liest, verschwendest du deine Zeit, du lernst nichts, du kommst im Leben nicht weiter.“
Was wir von Romanen lernen können
Und dann kam die Liebe doch zurück. Als ich irgendwann verstand, wie viel wir aus Romanen eigentlich lernen können. Die Unterhaltungsliteratur bringt uns unglaublich viel bei. Etwas, was in unserer Leistungsgesellschaft viel zu selten gelehrt und geschätzt wird: Empathie und Einfühlungsvermögen. Romane lehren uns, wie wir uns besser in andere Menschen hineinversetzen, wie wir Gefühle von anderen besser verstehen und wie wir besser mit ihnen umgehen können. In unseren eigenen Kreisen verkehren wir oftmals mit Gleichgesinnten, wir lieben Parallelen und möchten diese auch in unseren Kontakten wiederfinden. Allerdings befinden wir uns dadurch oftmals und gerne in unserer eigenen geschlossenen Bubble, verlieren schnell den Blick für andere Lebensrealitäten. Romane führen uns genau dorthin.
Wie ausgerechnet eine umstrittene Autorin meine Meinung über Romane änderte
Doch wie kam ich überhaupt darauf, mir erst kürzlich Gedanken zu dieser Thematik zu machen, wobei ich doch schon so viele Romane in meinem Leben gelesen hatte? Ausgerechnet die derzeit gehypteste, aber auch umstrittensten Schriftstellerin überhaupt, brachte mich zu diesem Gedanken, den ich nach einem ihrer Büche intensivierte. Wenn man gerne und viel liest, dann favorisiert man meist ein Genre, lässt aber stellenweise ein bisschen Platz für andere Themen – zumindest ist das bei mir so. Es war also Zeit für einen Stellvertreter meines eigentlichen Büchergeschmacks, ich wollte etwas Herzschmerz, daher wurde es ausgerechnet: Collen Hoover.
Colleen Hoover wird in den sozialen Medien seit langer Zeit wortwörtlich zerrissen. Kritisiert wird sie aus verschiedenen Gründen: Erst kürzlich, weil sie ergänzend zu einem ihrer Bücher, in dem es primär um häusliche Gewalt geht, ein Malbuch für Kinder herausbrachte. Völlig unpassend. Erst der Gegenwind ihrer Leser:innen öffnete ihr die Augen, später entschuldigte sie sich.
Aber zuvor, also zu der Zeit, in der ich mich mit ihr befasste, stand besonders der Anspruch ihrer Werke im Fokus der Kritik. Ihre Romane wurden mit verschiedensten kritischen Adjektiven beschrieben: kitschig, nicht-literarisch, unnötig. All die Kritik zu ihrer Person, zu ihren Büchern und zu ihrer Schreibart, machte mich damals ziemlich neugierig. Ich wollte selbst lesen, bevor ich kritisiere. Also las ich eines ihrer Bücher. Ihre Werke lassen sich zügig lesen und ziehen die Leser:innen – jedenfalls laut BookTok und Co. – schnell in ihren Bann. Mit einer viel zu geringen Erwartungshaltung und dem Wunsch nach leichter Kost nahm ich mich dem Buch an. Am Ende wurde ich von einem ziemlich ernsten inneren Konflikt und jeder Menge Tränen überrascht. Über dieses Buch dachte ich wirklich sehr lange nach.
Ein Buch, von dem ich nichts erhoffte, was mich aber lange noch beschäftigte
In dem Buch „Reminders of Him“ von Colleen Hoover geht um eine junge Frau, die aus dem Gefängnis entlassen wird. Sie saß dort mehrere Jahre wegen unterlassener Hilfeleistung, weil sie ihren Freund und Vater ihrer kleinen Tochter nach einem gemeinsamen Autounfall am Unfallort zurückließ, wo er schließlich verstarb. Ihre kleine Tochter, die sie während ihrer Haft zur Welt brachte, lebt seitdem bei den Eltern ihres verstorbenen Freundes. Ihr einziges Ziel nach der Entlassung: Ihre Tochter wiederzubekommen und ihr eine gute Mutter zu sein. Sie tut alles dafür, eine gute Mutter zu sein. Alle anderen möchten sie daran hindern, und meinen, ihre Geschichte zu kennen. Doch das tun sie nicht.
Das Buch ließ mich mit etlichen moralischen Fragen und einem Gefühlschaos der besonderen Art zurück. Ich hinterfragte zwischenzeitlich meine eigenen, versteiften Grundsätze und auch mein drastisches Urteilsvermögen. Ich hatte ein enormes Mitgefühl für alle Protagonist:innen in diesem Buch: für die Hauptfigur, aber auch für die Eltern, die aufgrund dieser Frau ihren Sohn verloren haben und ihr Enkelkind verständlicherweise nicht mehr hergeben möchten.
Hätte mir jemand diese Geschichte erzählt, ohne all die ausgedachten, aber wichtigen Details in diesem Buch, wäre mein Urteil nicht verhandelbar. Und das, obwohl ich mich selbst als ziemlich emphatisch bezeichnen würde. Dieses Buch zeigt deutlich, wie wichtig es ist, anderen Menschen genau zuzuhören und ihnen – trotz eigener Sturheit – die Chance zu geben, ihre Geschichte zu erzählen. Wie bedeutend Mitgefühl, Verständnis und Toleranz ist und dass wir von Dritten selten die ganze Wahrheit erfahren.
Versteht mich nicht falsch: Nicht erst die Geschichte einer kontroversen Schriftstellerin hat meinen gesamten Blick auf Romane verändert, doch ausgerechnet diese Geschichte und die Gefühle, mit denen sie mich zurückließ, intensivierte einen Gedankengang: Habe ich aus all den Romanen nicht unheimlich viel gelernt? Ich setzte mich also vor mein Bücherregal, unter mir der kratzige Vorleger, und bewegte meine Augen von links nach rechts. Sah mit den Augen die Titel, überflog in meinem Kopf kurz die jeweilige Geschichten und merkte schnell, wie viel ich aus diesen Büchern mitnahm.
Wie unklug von mir zu denken, dass einzig dieses Gefasel (entschuldigt bitte) von ständiger Selbstoptimierung mich im Leben weiterbringen würde.
Meine kurze Liebeserklärung an Romane
Romane berühren uns. Romane können Gefühle in uns erwecken, die wir lang nicht mehr gespürt haben. Sie können dafür sorgen, dass wir in Welten abtauchen, die wir ohne Bücher nie erkunden dürften. Sie schenken uns Lebensweisheiten, die uns noch jahrelang begleiten. Romane erwecken unsere romantische Seite, unsere melancholische Seite, unsere sensible Seite, unsere starke Seite oder einfach eine ganz neue Seite in uns.
Oftmals zeigen uns Romane, worauf es im Leben ankommt: Freundschaft, aufrichtige Verbindungen, Liebe (und damit mein ich nicht nur die romantische Form von Liebe). Sie lehren uns, wie wichtig es ist, mit offenen Augen und Armen durchs Leben zu gehen. Romane zeigen uns auch, wie privilegiert wir sind oder schützen uns, vor fatalen Entscheidungen. Sie beleben unser inneres Kind wieder.
Kennt ihr das Gefühl, wenn ihr euch selbst mitten im Buch plötzlich daran erinnern müsst, dass es nur ein Buch – und nicht die Realität – ist? Nein? Dann wird es Zeit für einen richtig tollen und mitreißenden Roman.
Die Wissenschaft beweist: Romane fördern das Empathievermögen
All das, wurde auch wissenschaftlich belegt: Verschiedene Studien zeigen, dass Romane die Fähigkeit fördern, sich in andere Menschen hineinzuversetzen. Das wurde an verschiedenen Literaturgruppe getestet: unabhängig von Alter, Bildung oder Geschlecht. „Belletristik vergrößert unser Verständnis für das Leben der anderen und hilft uns dabei, Gemeinsamkeiten zu erkennen“, schrieben New Yorker Forscher über die Ergebnisse dieser Studien. Daher ist es auch nicht verwunderlich, dass Literatur auch teilweise bei Gefängnisinsassen eingesetzt wird, um das Mitgefühl zu fördern.
Bücher sind ein Segen, oder?
Lesen gehört mittlerweile zu meinem Leben dazu, wie das Zähneputzen. Und das, weil ich mich entschieden habe, mein Leseverhalten nicht an Leistung zu knüpfen, sondern einfach all das zu lesen, was sich für mich gut und richtig anfühlt. Lasst uns also Bücher verschlingen, die uns berühren, die uns zum Lachen bringen oder uns inspirieren. Ganz gleich, welchem Genre sie angehören.
Meine liebsten Romane:
Hier sind einige Romane, die ich teilweise immer wieder lese, weil sie viel in mir auslösen. Lest sie gerne selbst und schaut: Jede:r nimmt etwas anderes aus diesen Büchern mit – und das ist wunderbar.
Meine neuste Liebe: »All das zu verlieren« von Leïla Slimani
Ein Buch voller Weisheiten, Schönheit, Hass und Liebe: »Das Bildnis des Dorian Gray« von Oscar Wilde
Voller relevanter, gesellschaftlicher Themen: »Gespräche mit Freunden« von Sally Rooney
Ein Buch geschrieben von und für Gen Y: »Super, und dir?« von Kathrin Weßling
Natürlich & für immer: »Der Alchemist« von Paulo Coelho
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 2 of 8 • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Similar topics
» Phe người khùng sẽ thắng.
» Top 10 phim tàu nhiều người coi tháng 11.2021
» 1 thằng khùng ở Texas
» Ghê quá 1 tên khùng lái xe tông dzô người đi bộ ở Berlin
» Cuộc khủng hoảng Rohingya: Vì sao người tị nạn liều mạng vượt biển?
» Top 10 phim tàu nhiều người coi tháng 11.2021
» 1 thằng khùng ở Texas
» Ghê quá 1 tên khùng lái xe tông dzô người đi bộ ở Berlin
» Cuộc khủng hoảng Rohingya: Vì sao người tị nạn liều mạng vượt biển?
Page 2 of 8
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum