Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Page 23 of 55 • Share
Page 23 of 55 • 1 ... 13 ... 22, 23, 24 ... 39 ... 55
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Tổng thống Selenskyj cảnh báo dân mùa đông năm nay sẽ là mùa đông khó khăn khổ cực nhất từ khi Ukraine độc lập. Chúng ta sẽ 0 bán Gas và than ra nước ngoài mà để cho chúng ta dùng.
Präsident Wolodymyr Selenskyj hat die ukrainische Bevölkerung auf den „schwierigsten Winter seit der Unabhängigkeit“ eingeschworen. Der ukrainische Präsident erklärte, dass die Ukraine kein Gas und keine Kohle ins Ausland verkaufen werde. Die gesamte Produktion wird für den heimischen Bedarf der Bürger verwendet werden. Das berichtet das Nachrichtenportal Kyiv Independent.
Präsident Wolodymyr Selenskyj hat die ukrainische Bevölkerung auf den „schwierigsten Winter seit der Unabhängigkeit“ eingeschworen. Der ukrainische Präsident erklärte, dass die Ukraine kein Gas und keine Kohle ins Ausland verkaufen werde. Die gesamte Produktion wird für den heimischen Bedarf der Bürger verwendet werden. Das berichtet das Nachrichtenportal Kyiv Independent.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Mùa đông này sẽ 0 chỉ là mùa đông khốn khó cho dân và quân Ukraine. Càng ngày càng nhiều lính Nga bị chết. Con số thường dân tử vong cũng rất nhiều. Mới đây TT Selenskyj tuyên bố mỗi ngày có khoảng 100 lính Ukraine bị chết.
Báo Guardian trích lời 1 người lính của tiểu đội 113 phía Nga đóng quân chung quanh Donezk nói, chúng tôi phải chịu đói và lạnh. 1 thời gian dài chúng tôi đã thiếu dụng cụ y tế, thuốc men v.v...
Hy vọng mùa đông này Nga sẽ kiệt quệ mà rút quân.
https://www.fr.de/politik/ukraine-news-russland-schwere-verluste-soldaten-armee-hitze-moral-ausruestung-krieg-zr-91597695.html
Báo Guardian trích lời 1 người lính của tiểu đội 113 phía Nga đóng quân chung quanh Donezk nói, chúng tôi phải chịu đói và lạnh. 1 thời gian dài chúng tôi đã thiếu dụng cụ y tế, thuốc men v.v...
Hy vọng mùa đông này Nga sẽ kiệt quệ mà rút quân.
https://www.fr.de/politik/ukraine-news-russland-schwere-verluste-soldaten-armee-hitze-moral-ausruestung-krieg-zr-91597695.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Bài này nói về ông Johnson và Ukraine
KRIEG IN DER UKRAINE
taz
DOMINIC JOHNSON
Ukraine gratuliert Boris Johnson
:„Lächerlich“? Wohl kaum
Boris Johnsons Kritiker sind empört, dass der im Amt gerettete britische Premierminister Glückwünsche aus Kiew beansprucht. Aber die gibt es wirklich.
Zwei Männer gehen nebeneinander
„Wichtiger Alliierter“: Boris Johnson mit Ukraines Präsident Selenski in Kiew, 9. AprilFoto: Ukrainian Presidential Press/reuters
BERLIN taz | Die Empörung in gewissen Londoner Milieus war groß, als am späten Montagabend Großbritanniens Bildungsminister Nadham Zahawi den Sieg des Premierministers Boris Johnson bei der Vertrauensabstimmung der regierenden Konservativen mit einem Verweis auf die Ukraine kommentierte.
Ukraines Präsident Wolodymyr Selenski, behauptete Zahawi, werde vor Freude „die Faust in die Luft recken, weil morgen früh sein großer Verbündeter Boris Johnson Premierminister sein wird“.
Auf Twitter hagelte es Häme und Kritik: „Verrückt“, „ekelhaft“, „lächerlich“ gehörten noch zu den höflicheren Kommentaren, und Johnson wurde vorgeworfen, die Ukraine zu instrumentalisieren.
Das Problem mit dieser Kritik: Zahawi hatte recht.
Keine Stunde nach der Verkündigung von Johnsons Sieg gratulierte Selenskis Chefberater Mychailo Podoljak per Twitter: „Führung ist immer eine schwere Last. @BorisJohnson war einer der Ersten, der die Bedrohung erkannte und mit @ZelenskyyUa stand, um die freie Welt vor barbarischer Invasion zu schützen. Die Welt braucht solche Führer.“
Und am Dienstag legte Selenski persönlich nach: „Ich bin froh, dass wir einen wichtigen Alliierten nicht verloren haben, das ist eine tolle Nachricht“, sagte der ukrainische Präsident auf einer virtuellen Konferenz der Financial Times. Boris Johnson sei „ein wahrer Freund“.
Solches Lob ist für den bedrängten Premier selten geworden. Vor der Londoner St.-Pauls-Kathedrale wurde Boris Johnson am vergangenen Freitag bei dem Gottesdienst für das 70. Thronjubiläum der Queen von einigen Zuschauern ausgebuht.
Fast genau acht Wochen vorher, am 9. April, war Boris Johnson in Kiew bejubelt worden, als er als erster westlicher Regierungschef seit Kriegsbeginn die ukrainische Hauptstadt besuchte und mit Selenski zusammen durch die Straßen ging.
Aus Sicht der Ukraine ist Großbritannien der wichtigste Verbündete in Westeuropa. Schon vor Kriegsbeginn lieferte London tausendfach panzerbrechende Raketen nach Kiew. Ohne die frühere Aufrüstung aus Großbritannien hätte die Ukraine die erste Phase des russischen Angriffs nicht überstanden.
Auch seitdem liefert die britische Regierung nicht etwa ausrangiertes Kriegsgerät wie Deutschland, sondern hochmoderne Rüstung aus eigener Produktion.
Kiew weiß den Unterschied zu schätzen – und es wäre erstaunlich, würde Boris Johnson diesen klarsten außenpolitischen Erfolg seiner Amtszeit nicht auch innenpolitisch nutzen.
KRIEG IN DER UKRAINE
taz
DOMINIC JOHNSON
Ukraine gratuliert Boris Johnson
:„Lächerlich“? Wohl kaum
Boris Johnsons Kritiker sind empört, dass der im Amt gerettete britische Premierminister Glückwünsche aus Kiew beansprucht. Aber die gibt es wirklich.
Zwei Männer gehen nebeneinander
„Wichtiger Alliierter“: Boris Johnson mit Ukraines Präsident Selenski in Kiew, 9. AprilFoto: Ukrainian Presidential Press/reuters
BERLIN taz | Die Empörung in gewissen Londoner Milieus war groß, als am späten Montagabend Großbritanniens Bildungsminister Nadham Zahawi den Sieg des Premierministers Boris Johnson bei der Vertrauensabstimmung der regierenden Konservativen mit einem Verweis auf die Ukraine kommentierte.
Ukraines Präsident Wolodymyr Selenski, behauptete Zahawi, werde vor Freude „die Faust in die Luft recken, weil morgen früh sein großer Verbündeter Boris Johnson Premierminister sein wird“.
Auf Twitter hagelte es Häme und Kritik: „Verrückt“, „ekelhaft“, „lächerlich“ gehörten noch zu den höflicheren Kommentaren, und Johnson wurde vorgeworfen, die Ukraine zu instrumentalisieren.
Das Problem mit dieser Kritik: Zahawi hatte recht.
Keine Stunde nach der Verkündigung von Johnsons Sieg gratulierte Selenskis Chefberater Mychailo Podoljak per Twitter: „Führung ist immer eine schwere Last. @BorisJohnson war einer der Ersten, der die Bedrohung erkannte und mit @ZelenskyyUa stand, um die freie Welt vor barbarischer Invasion zu schützen. Die Welt braucht solche Führer.“
Und am Dienstag legte Selenski persönlich nach: „Ich bin froh, dass wir einen wichtigen Alliierten nicht verloren haben, das ist eine tolle Nachricht“, sagte der ukrainische Präsident auf einer virtuellen Konferenz der Financial Times. Boris Johnson sei „ein wahrer Freund“.
Solches Lob ist für den bedrängten Premier selten geworden. Vor der Londoner St.-Pauls-Kathedrale wurde Boris Johnson am vergangenen Freitag bei dem Gottesdienst für das 70. Thronjubiläum der Queen von einigen Zuschauern ausgebuht.
Fast genau acht Wochen vorher, am 9. April, war Boris Johnson in Kiew bejubelt worden, als er als erster westlicher Regierungschef seit Kriegsbeginn die ukrainische Hauptstadt besuchte und mit Selenski zusammen durch die Straßen ging.
Aus Sicht der Ukraine ist Großbritannien der wichtigste Verbündete in Westeuropa. Schon vor Kriegsbeginn lieferte London tausendfach panzerbrechende Raketen nach Kiew. Ohne die frühere Aufrüstung aus Großbritannien hätte die Ukraine die erste Phase des russischen Angriffs nicht überstanden.
Auch seitdem liefert die britische Regierung nicht etwa ausrangiertes Kriegsgerät wie Deutschland, sondern hochmoderne Rüstung aus eigener Produktion.
Kiew weiß den Unterschied zu schätzen – und es wäre erstaunlich, würde Boris Johnson diesen klarsten außenpolitischen Erfolg seiner Amtszeit nicht auch innenpolitisch nutzen.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Tin này thú vị. Mật vụ Mỹ biết nhiều về tình hình quân Nga hơn quân Ukraine. New York Times nói dzị
https://www.tagesspiegel.de/politik/ueberraschende-informationsluecke-us-geheimdienste-wissen-mehr-ueber-putins-truppen-als-ueber-die-ukrainische-armee/28415170.html
https://www.tagesspiegel.de/politik/ueberraschende-informationsluecke-us-geheimdienste-wissen-mehr-ueber-putins-truppen-als-ueber-die-ukrainische-armee/28415170.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ukraine thông báo: từ khi có chiến tranh 10.000 người lính Ukraine đã bỏ mình.
https://www.faz.net/aktuell/politik/ausland/bislang-etwa-10-000-tote-soldaten-im-ukraine-krieg-18096201.html
https://www.faz.net/aktuell/politik/ausland/bislang-etwa-10-000-tote-soldaten-im-ukraine-krieg-18096201.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
TT Biden dạo này? có vẻ 0 hài lòng TT Selenskyj 0 có gì nghi ngờ, nhưng TT Selenskyj 0 nghe (chuyện Nga tấn công Ukraine).
Ukraine có vẻ 0 tin tưởng Mỹ dù Mỹ cung cấp nhiều vũ khí.
https://www.welt.de/politik/article239307769/US-Praesident-Biden-Es-gab-keinen-Zweifel-und-Selenskyj-wollte-es-nicht-hoeren.html
Ukraine có vẻ 0 tin tưởng Mỹ dù Mỹ cung cấp nhiều vũ khí.
https://www.welt.de/politik/article239307769/US-Praesident-Biden-Es-gab-keinen-Zweifel-und-Selenskyj-wollte-es-nicht-hoeren.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Sắp chiếm xong Severodonetsk, Nga sẽ hoàn thành 'giải phóng Donbas'?
11.06.2022
Chụp lại hình ảnh,
Một quân nhân Ukraine
Nga hiện đã kiểm soát phần lớn thành phố Severodonetsk, tâm điểm của trận chiến đẫm máu giành khu vực Donbas, miền đông Ukraine.
Giao tranh trên đường phố tiếp tục diễn ra dữ dội vào thứ Bảy tại thành phố này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã nói rằng cuộc chiến giành thành phố chiến lược này có thể quyết định kết quả của cuộc chiến ở phía đông Ukraine.
Severdonetsk nằm ở trung tâm của Donbas, một khu vực công nghiệp rộng lớn ở miền đông Ukraine, nơi đã xảy ra giao tranh liên miên kể từ năm 2014.
Quân ly khai do Nga hậu thuẫn đã giành quyền kiểm soát hai lãnh thổ ở đó - Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Cộng hòa Nhân dân Luhansk tự xưng.
Ukraine cho biết khoảng 10.000 binh sĩ của họ đã chết trong cuộc chiến kể từ khi cuộc xâm lược của Nga bắt đầu vào cuối tháng Hai.
Chụp lại hình ảnh,
Một quân nhân Ukraine
Cố vấn tổng thống Oleksiy Arestovych đã đưa ra chi tiết này trong một cuộc phỏng vấn trên mạng xã hội, khi được hỏi Ukraine đã mất bao nhiêu quân trong 100 ngày đầu tiên của cuộc chiến - tức là tính đến ngày 3 tháng 6.
Nga đã nói rằng các lực lượng của họ đang chiến đấu để "giải phóng hoàn toàn" Donbas, ám chỉ các khu vực phía đông Donetsk và Luhansk của Ukraine, nơi có quân ly khai do Nga hậu thuẫn.
Nga đã đạt được những bước tiến chậm nhưng đáng kể ở phía đông và hiện kiểm soát hơn 90% khu vực Luhansk.
Nga đang cố gắng kiểm soát hoàn toàn thành phố Severodonetsk.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), Nga hiện đang chiếm giữ tất cả các khu dân cư của thành phố này, và giao tranh tập trung xung quanh khu công nghiệp Azot.
Đánh chiếm thành phố là một trong những mục tiêu quan trọng của Nga vì điều đó có nghĩa là Nga sẽ kiểm soát gần như toàn bộ khu vực Luhansk.
Nga xâm lược Ukraine vào ngày 24 tháng 2, nhưng các lực lượng Ukraine đã chiếm lại các khu vực rộng lớn xung quanh thủ đô Kyiv vào đầu tháng 4 sau khi Nga từ bỏ nỗ lực tiến về thủ đô.
11.06.2022
Chụp lại hình ảnh,
Một quân nhân Ukraine
Nga hiện đã kiểm soát phần lớn thành phố Severodonetsk, tâm điểm của trận chiến đẫm máu giành khu vực Donbas, miền đông Ukraine.
Giao tranh trên đường phố tiếp tục diễn ra dữ dội vào thứ Bảy tại thành phố này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã nói rằng cuộc chiến giành thành phố chiến lược này có thể quyết định kết quả của cuộc chiến ở phía đông Ukraine.
Severdonetsk nằm ở trung tâm của Donbas, một khu vực công nghiệp rộng lớn ở miền đông Ukraine, nơi đã xảy ra giao tranh liên miên kể từ năm 2014.
Quân ly khai do Nga hậu thuẫn đã giành quyền kiểm soát hai lãnh thổ ở đó - Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Cộng hòa Nhân dân Luhansk tự xưng.
Ukraine cho biết khoảng 10.000 binh sĩ của họ đã chết trong cuộc chiến kể từ khi cuộc xâm lược của Nga bắt đầu vào cuối tháng Hai.
Chụp lại hình ảnh,
Một quân nhân Ukraine
Cố vấn tổng thống Oleksiy Arestovych đã đưa ra chi tiết này trong một cuộc phỏng vấn trên mạng xã hội, khi được hỏi Ukraine đã mất bao nhiêu quân trong 100 ngày đầu tiên của cuộc chiến - tức là tính đến ngày 3 tháng 6.
Nga đã nói rằng các lực lượng của họ đang chiến đấu để "giải phóng hoàn toàn" Donbas, ám chỉ các khu vực phía đông Donetsk và Luhansk của Ukraine, nơi có quân ly khai do Nga hậu thuẫn.
Nga đã đạt được những bước tiến chậm nhưng đáng kể ở phía đông và hiện kiểm soát hơn 90% khu vực Luhansk.
Nga đang cố gắng kiểm soát hoàn toàn thành phố Severodonetsk.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), Nga hiện đang chiếm giữ tất cả các khu dân cư của thành phố này, và giao tranh tập trung xung quanh khu công nghiệp Azot.
Đánh chiếm thành phố là một trong những mục tiêu quan trọng của Nga vì điều đó có nghĩa là Nga sẽ kiểm soát gần như toàn bộ khu vực Luhansk.
Nga xâm lược Ukraine vào ngày 24 tháng 2, nhưng các lực lượng Ukraine đã chiếm lại các khu vực rộng lớn xung quanh thủ đô Kyiv vào đầu tháng 4 sau khi Nga từ bỏ nỗ lực tiến về thủ đô.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Francis Fukuyama: Putin quá liều lĩnh, Trung Quốc sẽ không dại dột như vậy
Nghiencuuquocte
Nguồn: Francis Fukuyama: „Putin ist leichtsinnig ein großes Risiko eingegangen. Die Chinesen sind nicht so dumm“, WELT, 10/06/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài
Nhà khoa học chính trị Hoa Kỳ Francis Fukuyama nói cuộc chiến tranh ở Ukraine sẽ làm xáo trộn trật tự quốc tế. Mặc dù Nga không đạt được thắng lợi về quân sự nhưng phương Tây không được phép lơ là. Ngay cả khi không có Putin, đất nước đó vẫn có lý do là một mối đe dọa.
Hỏi: Thưa ông Fukuyama, cuộc chiến tranh của Nga chống lại Ukraine có phải là sự mở đầu của một trật tự quốc tế mới?
Đáp: Đúng vậy, cái trật tự mới này hiện bắt đầu có hình hài. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh kéo dài nhiều năm của phe các nước dân chủ phương Tây chống lại các chế độ độc tài, chủ yếu là Nga và Trung Quốc. Cuộc chiến này là đỉnh cao của quá trình đó. Nga đang đứng trước thất bại, sau một chuỗi thất bại trên chiến trường, và giờ đây cũng sẽ bị quân đội Ukraine đánh đuổi khỏi Donbass. Đây là thất bại thảm hại của Putin. Ông ta đã chứng tỏ mình là một kẻ thất bại. Không chỉ trong chiến tranh. Đây là một sự thất bại hoàn toàn về chính trị.
NATO có thể sẽ được mở rộng bao gồm Thụy Điển và Phần Lan. Phương Tây trong một thời gian dài đã không thống nhất. Đức đã sửa đổi chính sách đối với phương Đông trong 40 năm qua và đang cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine. Hoa Kỳ đã giành lại quyền lãnh đạo mà họ đã bị mất dưới thời Trump. Phương Tây đang viện trợ ồ ạt cho Ukraine bị xâm lược.
Hỏi: Nga đang trở thành một nhà nước khốn cùng, một quốc gia bất hảo. Nhưng cũng trở thành một khách hàng nghèo của Trung Quốc?
Đáp: Đúng thế. Điều này được thể hiện qua các lệnh trừng phạt quốc tế liên tiếp, và sẽ sớm mở rộng đối với khí đốt và dầu mỏ. Sự thất bại này của Putin gắn liền với cái hệ thống mà ông ta đã xây dựng và kiểm soát. Các nền dân chủ phương Tây có một hệ thống các biện pháp bảo vệ thể chế — kiểm soát và cân bằng — giới hạn quyền hạn của hành pháp, chính phủ, tổng thống hoặc người đứng đầu chính phủ. Putin điều hành một cách độc đoán và chuyên quyền, không có bất kỳ hạn chế nào, đồng thời cắt đứt mọi liên hệ, thông tin và lời khuyên của chuyên gia. Ông ta sống trong một thế giới đầy ảo tưởng của chính mình. Ukraine là một ví dụ về điều này. Tất cả những gì ông ta tưởng tượng về nó đều sai, nhưng Putin đã giữ vững những ảo tưởng đó bởi vì chính ông ấy đã thiết lập chế độ độc nhân trị. Ngoài ra, Putin rõ ràng có vấn đề về tâm thần. Ông ta là một nhân cách hoang tưởng. Không nghe bất kỳ ai và bị thôi thúc bởi những tưởng tượng. Điều này cho thấy sự nguy hiểm của chủ nghĩa độc tài hoặc chế độ một người cai trị đối với bất kỳ quốc gia nào. Sẽ rất khó để Nga vươn mình ra khỏi vực thẳm mà nước này đã tự sa vào. Nó sẽ bị đào thải khỏi trật tự quốc tế, giống như Bắc Triều Tiên.
Hỏi: Phải chăng đây là buổi hoàng hôn của Nga với tư cách là một cường quốc thế giới như dưới thời các Sa hoàng và sau đó là Liên bang Xô viết? Ngày nay, Nga là một người khổng lồ với đôi chân bằng đất sét, với tài sản duy nhất là quả bom nguyên tử và bảng tuần hoàn dưới lòng đất.
Đáp: Nếu Nga không rời khỏi con đường mà họ đang đi, thì kịch bản này hoàn toàn có thể xảy ra. Nhưng người ta không được quên rằng vũ khí hạt nhân là một mối đe dọa thực sự. Đặc biệt là từ một nhà lãnh đạo liều lĩnh và hành động phi lý trí. Chúng ta không thể lường trước được những gì một người như Putin sẽ làm. Chúng ta không biết những gì đang xảy ra xung quanh ông ta. Có thể cho rằng giới tinh hoa của cơ quan an ninh và quân đội không vui vẻ gì với sự tiến triển của các sự kiện. Ở đất nước này đã có tiền lệ về việc một người cai trị bị hạ bệ bởi chính các thuộc hạ của ông ta. Nikita Khrushchev bị phế truất sau cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Thảm họa ở Ukraine còn tồi tệ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tôi sẽ không xóa bỏ hoàn toàn nước Nga. Đây vẫn là một đất nước có nguồn tài nguyên quý giá. Dù sự sỉ nhục rất ê chề nhưng người ta không được đánh giá thấp nước Nga. Phương Tây chớ nên quá tự tin
Hỏi: Nhưng phương Tây dường như đã mạnh lên rất nhiều.
Đáp: Tất nhiên. Sự thống nhất mà phương Tây đã thể hiện thật đáng kinh ngạc. Không chỉ các chính phủ, mà cả xã hội đã đoàn kết chống lại Nga và ủng hộ Ukraine một cách đầy ấn tượng. Ba Lan đã làm được rất nhiều trong vấn đề này. Khi tôi nói và viết cách đây vài năm rằng Ukraine đang trở thành quốc gia tuyến đầu trong cuộc tranh chấp giữa phương Tây và Nga, thì người ta hỏi là: “Ông đang nghĩ gì thế! Ai quan tâm đến Ukraine!”. Ngày nay rất khó để duy trì một quan điểm như vậy. Chúng ta nhận ra rằng dân chủ phải được tích cực bảo vệ, và đó là một bài học tích cực từ những sự kiện này. Thật đáng tiếc khi người Ukraine phải trả một cái giá quá đắt cho bài học ấy.
Hỏi: Liệu Trung Quốc có được lợi từ cuộc chiến này và thậm chí còn nổi lên mạnh mẽ hơn nữa?
Đáp: Mạnh hơn thì có, nhưng phụ thuộc rất nhiều vào cách người Trung Quốc diễn giải cuộc chiến này. Có nhiều đồn đoán rằng đây là nơi huấn luyện cho cuộc xâm lược Đài Loan. Nhưng không thể nói một cách rõ ràng họ sẽ rút ra kết luận như thế nào từ những quan sát của họ. Thất bại của Nga có thể làm giảm quyết tâm và sự tự tin của họ. Một cuộc xâm lược Đài Loan về mặt quân sự và công nghệ khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với cuộc xâm lược Ukraine của Nga. Bây giờ họ sẽ hành động thận trọng hơn. Tương tự như vậy, họ có thể đã hối hận về liên minh chiến lược với Nga mà họ đã tuyên bố trong Thế vận hội Mùa đông ở Bắc Kinh. Liên minh này khó mà thành công khi Trung Quốc đã liên kết với một đất nước bị thế giới ruồng bỏ. Có thể Trung Quốc sẽ phải xem xét lại. Ngoài ra, Trung Quốc cũng gặp vấn đề tương tự như Nga trong việc ra các quyết định chính trị, bởi vì nước này không phải là một nền dân chủ mà là một chế độ độc tài đảng trị.
Hỏi: Vì Nga tỏ ra suy yếu và đang tiếp tục sa sút, liệu Trung Quốc có thể nhân cơ hội vơ vét tài nguyên của Nga, thí dụ như ở Siberia, những thứ mà nước này rất cần.
Đáp: Tôi không nghĩ người Trung Quốc sẽ làm điều đó bằng vũ lực. Họ có những cách khác để lấy tài nguyên như dầu và khí đốt của Nga. Ngoài ra, Nga đang bị tác động của các lệnh trừng phạt, đã phải cầu xin Trung Quốc mua các sản phẩm này. Putin chắc chắn sẽ rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Quốc. Bên cạnh những điểm tương đồng, cũng có những điểm dị biệt trong hành vi của Trung Quốc và Nga. Tôi từng nghĩ Nga, giống như Liên Xô, sẽ cực chẳng đã mới phải dùng đến vũ lực, chẳng hạn như ở Trung Đông. Nhưng Putin đã cho tôi một bài học làm cho tôi sáng mắt ra. Ông ta đã sử dụng vũ lực và đưa quân đến Syria, Crimea, Donbass và thậm chí sang cả Venezuela. Bây giờ ông ta ra tay xâm lược Ukraine. Ông ta liều lĩnh đối diện với những rủi ro to lớn. Người Trung Quốc không dại dột đến như thế. Họ biết kiên nhẫn. Họ biết dựa vào nền kinh tế và công nghệ của mình, họ sẽ có được sức mạnh. Cái kiểu phiêu lưu quân sự mạo hiểm như vậy không phải là phong cách của Trung Quốc.
Phương Tây chớ để phụ thuộc kinh tế vào các chế độ độc tài. Không chỉ vào Nga với các trữ lượng tài nguyên phong phú, mà cả với Trung Quốc với sản xuất chất bán dẫn và tất cả các thiết bị điện tử. Điều đáng mừng là Hoa Kỳ và Châu Âu đã và đang xem xét các giải pháp thay thế và lên các kế sách mới về xuất, nhập khẩu công nghệ.
Hỏi: Vậy Ấn Độ thì thế nào? Tác động của cuộc chiến tranh này đến vị thế đang vươn lên với tư cách là một cường quốc đang trỗi dậy của nước này ra sao?
Đáp: Đây là một trường hợp khó. Ấn Độ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Trung Quốc và có những lợi ích và tranh chấp trái ngược nhau trên biên giới trên bộ và trên biển. Có lúc là những xung đột trực tiếp, ví dụ như về các căn cứ quân sự ở Ấn Độ Dương hoặc trên toàn bộ tuyến biên giới. Ấn Độ không coi cạnh tranh địa chính trị trên thế giới là sự xung đột giữa phe dân chủ và phe chuyên chế. Ấn Độ cũng đang có xu hướng từng bước rời xa nền dân chủ tự do để hướng tới một hệ thống dân chủ-độc đoán lai tạp. Tôi không chắc liệu Ấn Độ có còn được mệnh danh là nền dân chủ lớn nhất thế giới hay không. Trong Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ thân thiết với Liên Xô hơn là phương Tây. Trong chính sách đối ngoại, Ấn Độ không đoàn kết, thống nhất đi theo ý thức hệ dân chủ, mà bị chi phối bởi các lợi ích. Tôi không nghĩ rằng điều đó sẽ thay đổi.
Hỏi: Mỹ Latinh sẽ tiếp tục phân hóa? Hay có lẽ họ sẽ chọn theo bên nào?
Đáp: Các nước Mỹ Latinh có lịch sử riêng của họ và được dắt dẫn bởi những cân nhắc và động cơ lịch sử của riêng họ. Họ vẫn chưa xác định liệu họ có phải là một phần của phương Tây hay không. Chủ nghĩa chống Mỹ vẫn còn rất mạnh mẽ ở đó. Mỹ vẫn bị thù ghét và bị coi là kẻ thù cánh hữu, bảo thủ. Lợi ích chiến lược to lớn gắn kết Mỹ Latinh với Trung Quốc. Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất trên lục địa này.
Cho đến nay, Mỹ Latinh không thể giảm bớt sự bất bình đẳng xã hội, điều mà châu Âu từng gặp và đã giải quyết được. Trong lĩnh vực này họ còn rất nhiều việc phải làm.
Các cuộc bầu cử tổng thống sẽ được tổ chức tại Brazil, quốc gia lớn nhất trong khu vực, vào tháng 10 này. Hai ứng cử viên chính, Lula da Silva và Jair Bolsonaro, không hẳn là những đảng viên Dân chủ mẫu mực. Cả hai đều có thiện cảm với Nga. Bolsonaro thậm chí còn đến Moscow ngay trước khi nổ ra chiến tranh. Lula nói về trách nhiệm chung của cả Nga và Ukraine đối với cuộc chiến. Phải thừa nhận rằng, nếu tôi là người Brazil, tôi sẽ bỏ phiếu cho Lula vì Bolsonaro là mối đe dọa lớn hơn đối với nền dân chủ. Ông ta là người theo chủ nghĩa dân túy theo nghĩa tồi tệ nhất. Giống như Trump trước đây ông ta thông báo trước sẽ ra tranh cử. Lula tuy không bao giờ hành động như vậy nhưng ông này cũng chống Mỹ khá mạnh mẽ.
Hỏi: Vậy với châu Phi thì thế nào? Liệu tác động của cuộc chiến tranh ở Ukraine có làm thay đổi vị thế châu Phi trên thế giới?
Đáp: Chẳng mấy ai ở châu Phi quan tâm đặc biệt đến Ukraine và cuộc chiến tranh của họ với Nga. Châu Phi có vấn đề lớn về người tị nạn và di cư của chính họ, cũng như ở Trung Đông. Mặt khác, người châu Phi thấy rằng châu Âu sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine hơn chính họ. Họ không có lý do cụ thể nào để thông cảm với người Ukraine. Ngoài ra, người châu Phi còn coi châu Âu phải chịu trách nhiệm về công cuộc thuộc địa hóa và khai thác lục địa của họ. Sau đó họ bị Mỹ và Châu Âu phớt lờ trong một thời gian dài cho đến khi nổi lên vấn đề di cư hàng loạt. Châu Phi quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề về biến đổi khí hậu và di cư, còn Châu Âu và phương Tây nói chung nên xem xét những vấn đề này một cách nghiêm túc. Việc tìm kiếm các giải pháp sẽ tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng đó là điều cần thiết phải làm.
Nghiencuuquocte
Nguồn: Francis Fukuyama: „Putin ist leichtsinnig ein großes Risiko eingegangen. Die Chinesen sind nicht so dumm“, WELT, 10/06/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài
Nhà khoa học chính trị Hoa Kỳ Francis Fukuyama nói cuộc chiến tranh ở Ukraine sẽ làm xáo trộn trật tự quốc tế. Mặc dù Nga không đạt được thắng lợi về quân sự nhưng phương Tây không được phép lơ là. Ngay cả khi không có Putin, đất nước đó vẫn có lý do là một mối đe dọa.
Hỏi: Thưa ông Fukuyama, cuộc chiến tranh của Nga chống lại Ukraine có phải là sự mở đầu của một trật tự quốc tế mới?
Đáp: Đúng vậy, cái trật tự mới này hiện bắt đầu có hình hài. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh kéo dài nhiều năm của phe các nước dân chủ phương Tây chống lại các chế độ độc tài, chủ yếu là Nga và Trung Quốc. Cuộc chiến này là đỉnh cao của quá trình đó. Nga đang đứng trước thất bại, sau một chuỗi thất bại trên chiến trường, và giờ đây cũng sẽ bị quân đội Ukraine đánh đuổi khỏi Donbass. Đây là thất bại thảm hại của Putin. Ông ta đã chứng tỏ mình là một kẻ thất bại. Không chỉ trong chiến tranh. Đây là một sự thất bại hoàn toàn về chính trị.
NATO có thể sẽ được mở rộng bao gồm Thụy Điển và Phần Lan. Phương Tây trong một thời gian dài đã không thống nhất. Đức đã sửa đổi chính sách đối với phương Đông trong 40 năm qua và đang cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine. Hoa Kỳ đã giành lại quyền lãnh đạo mà họ đã bị mất dưới thời Trump. Phương Tây đang viện trợ ồ ạt cho Ukraine bị xâm lược.
Hỏi: Nga đang trở thành một nhà nước khốn cùng, một quốc gia bất hảo. Nhưng cũng trở thành một khách hàng nghèo của Trung Quốc?
Đáp: Đúng thế. Điều này được thể hiện qua các lệnh trừng phạt quốc tế liên tiếp, và sẽ sớm mở rộng đối với khí đốt và dầu mỏ. Sự thất bại này của Putin gắn liền với cái hệ thống mà ông ta đã xây dựng và kiểm soát. Các nền dân chủ phương Tây có một hệ thống các biện pháp bảo vệ thể chế — kiểm soát và cân bằng — giới hạn quyền hạn của hành pháp, chính phủ, tổng thống hoặc người đứng đầu chính phủ. Putin điều hành một cách độc đoán và chuyên quyền, không có bất kỳ hạn chế nào, đồng thời cắt đứt mọi liên hệ, thông tin và lời khuyên của chuyên gia. Ông ta sống trong một thế giới đầy ảo tưởng của chính mình. Ukraine là một ví dụ về điều này. Tất cả những gì ông ta tưởng tượng về nó đều sai, nhưng Putin đã giữ vững những ảo tưởng đó bởi vì chính ông ấy đã thiết lập chế độ độc nhân trị. Ngoài ra, Putin rõ ràng có vấn đề về tâm thần. Ông ta là một nhân cách hoang tưởng. Không nghe bất kỳ ai và bị thôi thúc bởi những tưởng tượng. Điều này cho thấy sự nguy hiểm của chủ nghĩa độc tài hoặc chế độ một người cai trị đối với bất kỳ quốc gia nào. Sẽ rất khó để Nga vươn mình ra khỏi vực thẳm mà nước này đã tự sa vào. Nó sẽ bị đào thải khỏi trật tự quốc tế, giống như Bắc Triều Tiên.
Hỏi: Phải chăng đây là buổi hoàng hôn của Nga với tư cách là một cường quốc thế giới như dưới thời các Sa hoàng và sau đó là Liên bang Xô viết? Ngày nay, Nga là một người khổng lồ với đôi chân bằng đất sét, với tài sản duy nhất là quả bom nguyên tử và bảng tuần hoàn dưới lòng đất.
Đáp: Nếu Nga không rời khỏi con đường mà họ đang đi, thì kịch bản này hoàn toàn có thể xảy ra. Nhưng người ta không được quên rằng vũ khí hạt nhân là một mối đe dọa thực sự. Đặc biệt là từ một nhà lãnh đạo liều lĩnh và hành động phi lý trí. Chúng ta không thể lường trước được những gì một người như Putin sẽ làm. Chúng ta không biết những gì đang xảy ra xung quanh ông ta. Có thể cho rằng giới tinh hoa của cơ quan an ninh và quân đội không vui vẻ gì với sự tiến triển của các sự kiện. Ở đất nước này đã có tiền lệ về việc một người cai trị bị hạ bệ bởi chính các thuộc hạ của ông ta. Nikita Khrushchev bị phế truất sau cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Thảm họa ở Ukraine còn tồi tệ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tôi sẽ không xóa bỏ hoàn toàn nước Nga. Đây vẫn là một đất nước có nguồn tài nguyên quý giá. Dù sự sỉ nhục rất ê chề nhưng người ta không được đánh giá thấp nước Nga. Phương Tây chớ nên quá tự tin
Hỏi: Nhưng phương Tây dường như đã mạnh lên rất nhiều.
Đáp: Tất nhiên. Sự thống nhất mà phương Tây đã thể hiện thật đáng kinh ngạc. Không chỉ các chính phủ, mà cả xã hội đã đoàn kết chống lại Nga và ủng hộ Ukraine một cách đầy ấn tượng. Ba Lan đã làm được rất nhiều trong vấn đề này. Khi tôi nói và viết cách đây vài năm rằng Ukraine đang trở thành quốc gia tuyến đầu trong cuộc tranh chấp giữa phương Tây và Nga, thì người ta hỏi là: “Ông đang nghĩ gì thế! Ai quan tâm đến Ukraine!”. Ngày nay rất khó để duy trì một quan điểm như vậy. Chúng ta nhận ra rằng dân chủ phải được tích cực bảo vệ, và đó là một bài học tích cực từ những sự kiện này. Thật đáng tiếc khi người Ukraine phải trả một cái giá quá đắt cho bài học ấy.
Hỏi: Liệu Trung Quốc có được lợi từ cuộc chiến này và thậm chí còn nổi lên mạnh mẽ hơn nữa?
Đáp: Mạnh hơn thì có, nhưng phụ thuộc rất nhiều vào cách người Trung Quốc diễn giải cuộc chiến này. Có nhiều đồn đoán rằng đây là nơi huấn luyện cho cuộc xâm lược Đài Loan. Nhưng không thể nói một cách rõ ràng họ sẽ rút ra kết luận như thế nào từ những quan sát của họ. Thất bại của Nga có thể làm giảm quyết tâm và sự tự tin của họ. Một cuộc xâm lược Đài Loan về mặt quân sự và công nghệ khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với cuộc xâm lược Ukraine của Nga. Bây giờ họ sẽ hành động thận trọng hơn. Tương tự như vậy, họ có thể đã hối hận về liên minh chiến lược với Nga mà họ đã tuyên bố trong Thế vận hội Mùa đông ở Bắc Kinh. Liên minh này khó mà thành công khi Trung Quốc đã liên kết với một đất nước bị thế giới ruồng bỏ. Có thể Trung Quốc sẽ phải xem xét lại. Ngoài ra, Trung Quốc cũng gặp vấn đề tương tự như Nga trong việc ra các quyết định chính trị, bởi vì nước này không phải là một nền dân chủ mà là một chế độ độc tài đảng trị.
Hỏi: Vì Nga tỏ ra suy yếu và đang tiếp tục sa sút, liệu Trung Quốc có thể nhân cơ hội vơ vét tài nguyên của Nga, thí dụ như ở Siberia, những thứ mà nước này rất cần.
Đáp: Tôi không nghĩ người Trung Quốc sẽ làm điều đó bằng vũ lực. Họ có những cách khác để lấy tài nguyên như dầu và khí đốt của Nga. Ngoài ra, Nga đang bị tác động của các lệnh trừng phạt, đã phải cầu xin Trung Quốc mua các sản phẩm này. Putin chắc chắn sẽ rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Quốc. Bên cạnh những điểm tương đồng, cũng có những điểm dị biệt trong hành vi của Trung Quốc và Nga. Tôi từng nghĩ Nga, giống như Liên Xô, sẽ cực chẳng đã mới phải dùng đến vũ lực, chẳng hạn như ở Trung Đông. Nhưng Putin đã cho tôi một bài học làm cho tôi sáng mắt ra. Ông ta đã sử dụng vũ lực và đưa quân đến Syria, Crimea, Donbass và thậm chí sang cả Venezuela. Bây giờ ông ta ra tay xâm lược Ukraine. Ông ta liều lĩnh đối diện với những rủi ro to lớn. Người Trung Quốc không dại dột đến như thế. Họ biết kiên nhẫn. Họ biết dựa vào nền kinh tế và công nghệ của mình, họ sẽ có được sức mạnh. Cái kiểu phiêu lưu quân sự mạo hiểm như vậy không phải là phong cách của Trung Quốc.
Phương Tây chớ để phụ thuộc kinh tế vào các chế độ độc tài. Không chỉ vào Nga với các trữ lượng tài nguyên phong phú, mà cả với Trung Quốc với sản xuất chất bán dẫn và tất cả các thiết bị điện tử. Điều đáng mừng là Hoa Kỳ và Châu Âu đã và đang xem xét các giải pháp thay thế và lên các kế sách mới về xuất, nhập khẩu công nghệ.
Hỏi: Vậy Ấn Độ thì thế nào? Tác động của cuộc chiến tranh này đến vị thế đang vươn lên với tư cách là một cường quốc đang trỗi dậy của nước này ra sao?
Đáp: Đây là một trường hợp khó. Ấn Độ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Trung Quốc và có những lợi ích và tranh chấp trái ngược nhau trên biên giới trên bộ và trên biển. Có lúc là những xung đột trực tiếp, ví dụ như về các căn cứ quân sự ở Ấn Độ Dương hoặc trên toàn bộ tuyến biên giới. Ấn Độ không coi cạnh tranh địa chính trị trên thế giới là sự xung đột giữa phe dân chủ và phe chuyên chế. Ấn Độ cũng đang có xu hướng từng bước rời xa nền dân chủ tự do để hướng tới một hệ thống dân chủ-độc đoán lai tạp. Tôi không chắc liệu Ấn Độ có còn được mệnh danh là nền dân chủ lớn nhất thế giới hay không. Trong Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ thân thiết với Liên Xô hơn là phương Tây. Trong chính sách đối ngoại, Ấn Độ không đoàn kết, thống nhất đi theo ý thức hệ dân chủ, mà bị chi phối bởi các lợi ích. Tôi không nghĩ rằng điều đó sẽ thay đổi.
Hỏi: Mỹ Latinh sẽ tiếp tục phân hóa? Hay có lẽ họ sẽ chọn theo bên nào?
Đáp: Các nước Mỹ Latinh có lịch sử riêng của họ và được dắt dẫn bởi những cân nhắc và động cơ lịch sử của riêng họ. Họ vẫn chưa xác định liệu họ có phải là một phần của phương Tây hay không. Chủ nghĩa chống Mỹ vẫn còn rất mạnh mẽ ở đó. Mỹ vẫn bị thù ghét và bị coi là kẻ thù cánh hữu, bảo thủ. Lợi ích chiến lược to lớn gắn kết Mỹ Latinh với Trung Quốc. Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất trên lục địa này.
Cho đến nay, Mỹ Latinh không thể giảm bớt sự bất bình đẳng xã hội, điều mà châu Âu từng gặp và đã giải quyết được. Trong lĩnh vực này họ còn rất nhiều việc phải làm.
Các cuộc bầu cử tổng thống sẽ được tổ chức tại Brazil, quốc gia lớn nhất trong khu vực, vào tháng 10 này. Hai ứng cử viên chính, Lula da Silva và Jair Bolsonaro, không hẳn là những đảng viên Dân chủ mẫu mực. Cả hai đều có thiện cảm với Nga. Bolsonaro thậm chí còn đến Moscow ngay trước khi nổ ra chiến tranh. Lula nói về trách nhiệm chung của cả Nga và Ukraine đối với cuộc chiến. Phải thừa nhận rằng, nếu tôi là người Brazil, tôi sẽ bỏ phiếu cho Lula vì Bolsonaro là mối đe dọa lớn hơn đối với nền dân chủ. Ông ta là người theo chủ nghĩa dân túy theo nghĩa tồi tệ nhất. Giống như Trump trước đây ông ta thông báo trước sẽ ra tranh cử. Lula tuy không bao giờ hành động như vậy nhưng ông này cũng chống Mỹ khá mạnh mẽ.
Hỏi: Vậy với châu Phi thì thế nào? Liệu tác động của cuộc chiến tranh ở Ukraine có làm thay đổi vị thế châu Phi trên thế giới?
Đáp: Chẳng mấy ai ở châu Phi quan tâm đặc biệt đến Ukraine và cuộc chiến tranh của họ với Nga. Châu Phi có vấn đề lớn về người tị nạn và di cư của chính họ, cũng như ở Trung Đông. Mặt khác, người châu Phi thấy rằng châu Âu sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine hơn chính họ. Họ không có lý do cụ thể nào để thông cảm với người Ukraine. Ngoài ra, người châu Phi còn coi châu Âu phải chịu trách nhiệm về công cuộc thuộc địa hóa và khai thác lục địa của họ. Sau đó họ bị Mỹ và Châu Âu phớt lờ trong một thời gian dài cho đến khi nổi lên vấn đề di cư hàng loạt. Châu Phi quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề về biến đổi khí hậu và di cư, còn Châu Âu và phương Tây nói chung nên xem xét những vấn đề này một cách nghiêm túc. Việc tìm kiếm các giải pháp sẽ tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng đó là điều cần thiết phải làm.
Last edited by LDN on Sun Jun 12, 2022 5:47 pm; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Chân dung Vladimir Putin (P1)
Nghiencuuquocte
Nguồn: Roger Cohen, “The Making of Vladimir Putin,” New York Times, 26/03/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Hãy cùng điểm lại hành trình 22 năm của Putin, từ một chính khách trở thành bạo chúa.
Sử dụng loại ngôn ngữ mà ông gọi là “ngôn ngữ của Goethe, Schiller, và Kant,” được rèn luyện trong thời gian là sĩ quan KGB ở Dresden, Tổng thống Vladimir V. Putin đã phát biểu trước Quốc hội Đức vào ngày 25/09/2001. “Nước Nga là một quốc gia châu Âu thân thiện,” ông tuyên bố. “Hòa bình ổn định tại lục địa là mục tiêu tối quan trọng đối với chúng tôi.”
Nhà lãnh đạo Nga – người đã đắc cử tổng thống một năm trước đó, ở tuổi 47, sau khi thăng tiến như vũ bão – tiếp tục mô tả “các quyền tự do và dân chủ” là “mục tiêu chính trong chính sách đối nội của Nga.” Các thành viên của Hạ viện Đức đứng dậy hoan nghênh nhiệt liệt, xúc động trước sự hòa giải mà Putin dường như đang là hiện thân, giữa thành phố Berlin, vốn là biểu tượng cho sự chia rẽ lâu đời giữa phương Tây và thế giới Xô-viết độc tài.
Norbert Röttgen, một nghị sĩ trung hữu, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Hạ viện trong nhiều năm, là một trong số những người đã đứng lên khi ấy. Ông nói: “Putin đã thu hút chúng tôi. Đó là một giọng nói nhẹ nhàng, bằng tiếng Đức, một giọng nói có thể khiến bạn tin vào những gì bạn nghe. Chúng tôi có lý do để cho rằng có một viễn cảnh đoàn kết khả thi.”
Ngày nay, mọi sự đoàn kết đều tan vỡ, Ukraine chìm trong biển lửa, bị vùi dập bởi đội quân xâm lược mà Putin gửi đến, nhằm chứng minh niềm tin cá nhân rằng quốc gia Ukraine chỉ là chuyện thần thoại. Hơn 3,7 triệu người Ukraine phải đi tị nạn; số người chết ngày càng tăng cao trong một cuộc chiến chỉ mới kéo dài một tháng; và giọng nói nhẹ nhàng của Putin nay biến thành giọng nói giận dữ của một người đàn ông đang gồng mình gọi bất kỳ người Nga nào dám chống lại bạo lực từ chế độ độc tài của ông ta là “kẻ cặn bã và bọn phản bội.”
Các đối thủ của ông, “đạo quân thứ năm” do phương Tây thao túng, sẽ gặp phải số phận kinh hoàng, Putin tuyên bố trong tháng này, với gương mặt nhăn nhó, vì kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng của ông ở Ukraine đã bị đình trệ. Ông nói, những người Nga chân chính sẽ “nhổ họ ra như một con muỗi vô tình bay vào miệng” và qua đó đạt được “sự tự thanh lọc xã hội cần thiết”.
Đây có lẽ không phải là ngôn ngữ của Kant, mà là một tuyên bố mang màu sắc chủ nghĩa dân tộc gắn với thời thanh niên khó khăn và hỗn loạn ở St.Petersburg của Putin.
Giữa hai tiếng nói của lý trí và của sự kích động, giữa hai hình ảnh tựa hai người khác nhau hoàn toàn này, là 22 năm cầm quyền và 5 đời tổng thống Mỹ. Khi Trung Quốc trỗi dậy, khi Mỹ tham chiến và rồi thua cuộc ở Iraq và Afghanistan, khi công nghệ kết nối toàn thế giới, một bí ẩn của nước Nga đã thành hình trong Điện Kremlin.
Phải chăng Mỹ và các đồng minh, vì quá lạc quan hay quá ngây thơ, nên đã hiểu sai về Putin ngay từ đầu? Hay phải chăng Tổng thống Nga đã dần thay đổi, trở thành một kẻ hiếu chiến theo chủ nghĩa phục thù như hôm nay, cho dù là bởi niềm tin vào sự khiêu khích của phương Tây, làm khơi dậy bất bình, hay bởi sự độc hại xuất phát từ nền cai trị kéo dài và ngày càng cô lập – kể từ thời Covid-19?
Putin là một bí ẩn, nhưng ông cũng là người lộ diện nhiều nhất. Nhìn từ góc độ canh bạc liều lĩnh ở Ukraine, chúng ta sẽ thấy một bức tranh nổi lên, về một người đàn ông xem hầu hết các động thái của phương Tây là hành động chống lại Nga – và có lẽ là chống lại chính ông. Khi bất bình dâng cao, từ ngày này qua ngày khác, từ năm này qua năm khác, sự khác biệt lại càng trở nên mờ nhạt. Trên thực tế, Putin đã trở thành nhà nước, ông hợp nhất với nhà nước Nga, số phận của cả hai hòa vào một tầm nhìn ‘cứu thế’ về sự phục hưng của vinh quang đế quốc.
Từ tro tàn của đế chế
“Theo tôi, với Putin, sự cám dỗ của phương Tây chủ yếu là ở chỗ nó là công cụ cần thiết để xây dựng một nước Nga vĩ đại”, theo lời Condoleezza Rice, cựu Ngoại trưởng từng gặp Putin vài lần trong giai đoạn đầu tiên khi ông lên nắm quyền. “Ông ta luôn bị ám ảnh bởi việc 25 triệu người Nga ‘mắc kẹt’ bên ngoài Mẫu quốc sau sự tan rã của Liên bang Xô Viết. Ông nêu lên vấn đề này, hết lần này đến lần khác. Đó là lý do tại sao, đối với ông, hồi kết của đế chế Liên Xô là thảm họa lớn nhất của thế kỷ 20.”
Nếu quả thật có tồn tại sự phẫn nộ của một kẻ ước mong phục quốc, bên cạnh mối nghi ngờ mà một gián điệp Liên Xô dành cho Mỹ, thì Putin vẫn có những ưu tiên khác. Trước hết, ông là một đầy tớ ái quốc của nhà nước. Nước Nga hậu cộng sản của thập niên 1990, dẫn dắt bởi Boris N. Yeltsin, nhà lãnh đạo dân cử tự do đầu tiên của đất nước, đã sụp đổ.
Năm 1993, Yeltsin ra lệnh nã pháo vào tòa nhà quốc hội để dập tắt một cuộc nổi dậy, khiến 147 người thiệt mạng. Phương Tây đã phải cung cấp viện trợ nhân đạo cho Nga, nền kinh tế của nước này sa sút nghiêm trọng, tình trạng nghèo đói cùng cực lan tràn, trong khi hàng loạt các công ty công nghiệp lớn bị bán tháo với giá rẻ bèo cho một tầng lớp đầu sỏ mới nổi. Tất cả những điều này, đối với Putin, đại diện cho hỗn loạn. Chúng là một sự sỉ nhục.
Năm 1993, Boris Yeltsin, người tiền nhiệm của Putin, ra lệnh nã pháo vào tòa nhà quốc hội Nga để dập tắt một cuộc chính biến (Sergei Karpukhin/Associated Press)
“Ông ấy ghét những gì đã xảy ra với Nga, ghét ý tưởng rằng phương Tây đã phải giúp đỡ họ,” Christoph Heusgen, trưởng cố vấn ngoại giao của cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel từ năm 2005 đến năm 2017, nhận xét. Tuyên ngôn chính trị đầu tiên của Putin trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2000 là đảo ngược mọi nỗ lực của phương Tây nhằm chuyển giao quyền lực từ nhà nước sang thị trường. Ông viết, “Đối với người Nga, một nhà nước mạnh không phải là điều bất thường cần chiến đấu chống lại.” Mà ngược lại, “nó là nguồn gốc và phương tiện canh giữ trật tự, nơi khởi xướng và là động lực chính của bất kỳ sự thay đổi nào.”
Nhưng Putin không phải là người theo chủ nghĩa Marx, dù rằng ông đã cho phục hồi bài quốc ca thời Stalin. Ông đã chứng kiến thảm họa của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, ở cả Nga và Đông Đức, nơi ông là điệp viên KGB từ năm 1985 đến 1990.
Tổng thống mới sẵn sàng bắt tay với các nhà tài phiệt đầu sỏ được tạo ra bởi chủ nghĩa tư bản hỗn loạn, thị trường tự do, thân hữu – miễn là họ thể hiện lòng trung thành tuyệt đối. Nếu không, họ sẽ bị thủ tiêu. Nếu đó là nền dân chủ, thì nó là một “nền dân chủ có chủ quyền,” một cụm từ được các nhà chiến lược chính trị hàng đầu của Putin chấp nhận, nhấn mạnh vào vế chủ quyền.
Bị ảnh hưởng bởi thành phố quê nhà St. Petersburg, được Peter Đại đế xây dựng vào đầu thế kỷ 18 như một “cửa sổ đến châu Âu,” và bởi những trải nghiệm ngày đầu làm chính trị tại văn phòng thị trưởng với nhiệm vụ thu hút đầu tư nước ngoài từ năm 1991, Putin dường như cởi mở, dù thận trọng, với phương Tây trong giai đoạn đầu lên nắm quyền.
Ông đề cập đến khả năng Nga trở thành thành viên NATO với Tổng thống Bill Clinton vào năm 2000, một ý tưởng chẳng bao giờ đi đến đâu. Ông duy trì một thỏa thuận đối tác mà Nga ký với Liên minh châu Âu năm 1994. Một Hội đồng NATO-Nga được thành lập vào năm 2002. “Người Petersburg” đối đầu với “Người Xô-viết”.
Đó là một hành động cân bằng khéo léo, mà một Putin có tính kỷ luật đã được chuẩn bị. “Anh không bao giờ được mất kiểm soát,” ông nói với đạo diễn người Mỹ Oliver Stone trong The Putin Interviews, một bộ phim tài liệu năm 2017. Ông từng tự mô tả mình là “một chuyên gia về quan hệ giữa người với người.” Không chỉ có các nhà lập pháp Đức mới bị cuốn hút bởi người đàn ông với gương mặt không biểu lộ cảm xúc và ý định không thể lay chuyển, vốn được mài giũa trong thời gian làm nhân viên tình báo.
“Anh phải hiểu rằng, ông ấy đến từ KGB, nói dối là nghề, chứ không phải tội” – Sylvie Bermann, Đại sứ Pháp tại Moscow từ năm 2017 đến năm 2020, nói. “Ông ấy giống như một chiếc gương, thích nghi với những gì bản thân nhìn thấy, theo cách mà ông được đào tạo.”
Vài tháng trước bài phát biểu tại Hạ viện Đức, Putin đã nổi tiếng khi giành được cảm tình của Tổng thống George W. Bush, người sau lần đầu tiên gặp ông, vào tháng 06/2001, nói rằng mình đã nhìn vào mắt Tổng thống Nga, thấy được “tâm hồn của ông ấy” và nhận ra ông “rất thẳng thắn và đáng tin cậy.” Tương tự, Yeltsin đã chỉ định Putin làm người kế nhiệm chỉ ba năm sau khi ông đến Moscow vào năm 1996.
Ông Putin, lúc đó là thủ tướng, và Yeltsin, thời điểm ông rời điện Kremlin năm 1999 (TASS, via Getty Images)“Hòa bình ổn định trên lục địa này là mục tiêu tối cao của đất nước chúng tôi”, Putin nói với các nghị sĩ Đức năm 2001 (Fritz Reiss/Associated Press)
“Putin biết cách thay đổi bản thân cho phù hợp với người đối diện,” Mikhail B. Khodorkovsky, từng là người đàn ông giàu nhất nước Nga trước khi lãnh bản án dài một thập niên trong một nhà tù Siberia và phải chứng kiến công ty của mình sụp đổ, nói với tôi trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2016 tại Washington. “Nếu ông ấy muốn anh thích ông ấy, anh sẽ thích ông ấy.”
Lần trước đó tôi gặp Khodorkovsky là ở Moscow vào tháng 10/2003, chỉ vài ngày trước khi ông bị các đặc vụ có vũ trang bắt giữ vì các cáo buộc tham ô. Lần đó, ông kể cho tôi nghe những tham vọng chính trị táo bạo của mình – điều mà với Putin, là tội khi quân phạm thượng.
Sự trỗi dậy của một nhà độc tài
Căn nhà gỗ được chọn làm dinh thự tổng thống bên ngoài Moscow trông rất thoải mái, nhưng không được trang trí công phu. Thời điểm năm 2003, sở thích cá nhân của Putin vẫn chưa đạt đến mức xa hoa. Các nhân viên bảo vệ lượn lờ xung quanh, nhìn chằm chằm vào màn hình TV đang trình chiếu những người mẫu thời trang trên sàn diễn Milan và Paris.
Như mọi khi ông vẫn làm, Putin đã khiến chúng tôi phải chờ đợi nhiều giờ. Một hành động như để thể hiện rằng mình trên cơ kẻ khác, cố tình thô lỗ ngay cả với những người như Ngoại trưởng Rice, và giống như việc ông mang chó đến cuộc gặp với Thủ tướng Merkel vào năm 2007 dù biết rõ rằng bà ấy sợ chó.
Merkel nói: “Tôi hiểu tại sao ông ta làm việc đó. Để chứng tỏ mình là một người đàn ông.”
Khi cuộc phỏng vấn với ba nhà báo của New York Times cuối cùng cũng được bắt đầu, Putin tỏ ra thân thiện và tập trung, thoải mái với khả năng trình bày chi tiết rõ ràng của mình. “Chúng tôi kiên định đi trên con đường phát triển của dân chủ và kinh tế thị trường,” ông nói, “Nếu xét về tâm lý và văn hóa, người Nga là người châu Âu”.
Ông cũng nói về “mối quan hệ tốt đẹp, gần gũi” với chính quyền Bush, bất chấp việc chiến tranh Iraq xảy ra, và khẳng định “các nguyên tắc chính của chủ nghĩa nhân văn – nhân quyền, tự do ngôn luận – vẫn là nền tảng cho tất cả các quốc gia.” Theo ông, bài học lớn nhất ông rút ra được là “tôn trọng luật pháp”.
Vào thời điểm này, Putin rõ ràng đã kiểm soát các phương tiện truyền thông độc lập; tiến hành một cuộc chiến tàn bạo ở Chechnya, nơi thủ phủ Grozny bị san bằng; và cho các quan chức an ninh – được gọi là siloviki – giữ vị trí trung tâm trong chính quyền. Thường thì đó là những người bạn cũ ở St.Petersburg, như Nikolai Patrushev, hiện là Thư ký Hội đồng An ninh của Putin. Nguyên tắc đầu tiên của một sĩ quan tình báo là luôn nghi ngờ.
Grozny, thủ phủ của Chechnya, năm 2000. Putin đã ra lệnh san bằng thành phố để dập tắt một phong trào ly khai tại đây. (Dmitry Belyakov/Associated Press Image)
Khi được hỏi về các phương pháp của mình, tổng thống bất ngờ giận dữ, nói rằng người Mỹ không thể tỏ ra trịch trượng. Ông nói: “Ở Nga, chúng tôi có một câu châm ngôn thế này. Đừng chỉ trích chiếc gương nếu bạn có một khuôn mặt méo mó.”
Ấn tượng sâu sắc nhất với chúng tôi là hình ảnh một người đàn ông có nội tâm bị chia rẽ ẩn đằng sau ánh mắt không chút nao núng. Michel Eltchaninoff người Pháp, tác giả cuốn sách Inside the Mind of Vladimir Putin (Thế giới nội tâm của Vladimir Putin), nói rằng “những bài diễn văn vào đầu thập niên 2000 của ông ấy khoác lên một lớp áo tự do,” nhưng khao khát khôi phục sức mạnh đế quốc Nga, và theo đó báo thù cho việc Nga suy thoái, trở thành thứ mà Tổng thống Barack Obama gọi là “cường quốc khu vực,” luôn là mong muốn sâu sắc nhất của Putin.
Sinh năm 1952, tại một thành phố khi đó có tên là Leningrad, Putin lớn lên trong bóng tối hậu kỳ của cuộc chiến giữa Liên Xô với Đức Quốc xã, mà người Nga gọi là Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại. Cha ông bị thương nặng trong chiến tranh, anh trai thì chết trong cuộc bao vây Leningrad tàn bạo kéo dài 872 ngày của quân Đức, và ông nội là đầu bếp riêng của Stalin. Những hy sinh to lớn của Hồng Quân trong việc đánh bại chủ nghĩa Quốc xã không hề trừu tượng, mà có thể được cảm nhận thực sự trong gia đình khiêm tốn của ông, cũng như trong nhiều người Nga cùng thế hệ với ông. Ngay từ khi còn trẻ, Putin đã học được rằng, “kẻ yếu sẽ bị đánh bại”.
“Phương Tây đã không quan tâm đủ đến sức mạnh của huyền thoại Xô-viết, sự hy sinh về mặt quân sự, và chủ nghĩa phục thù ở trong ông ấy.” Eltchaninoff, người có ông bà đều là người Nga, nói: “Ông ta tin tưởng sâu sắc rằng người Nga sẵn sàng hy sinh bản thân vì một lý tưởng, còn người phương Tây chỉ thích được thành công và thoải mái.”
Dù vậy, Putin đã mang sự thoải mái đến cho nước Nga trong 8 năm đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống. Nền kinh tế tăng trưởng phi mã, đầu tư nước ngoài đổ vào ồ ạt. “Đó có lẽ là khoảng thời gian hạnh phúc nhất của đất nước, với thước đo về sự thịnh vượng và mức độ tự do đạt tới mốc chưa từng có trong lịch sử nước Nga,” Alexander Gabuev, thành viên cấp cao tại Trung tâm Carnegie Moscow cho biết.
Gabuev, cũng như hàng nghìn người Nga theo chủ nghĩa tự do, đã chạy đến Istanbul ngay khi cuộc chiến ở Ukraine bắt đầu, nói thêm rằng “có rất nhiều tham nhũng và tập trung của cải, nhưng cũng có rất nhiều người được lợi. Và hãy nhớ rằng, vào những năm 1990, ai nấy đều nghèo như chuột nhà thờ”. Giờ đây, tầng lớp trung lưu đã có thể đi nghỉ mát ở Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Việt Nam.
Vấn đề đối với Putin là, để đa dạng hóa nền kinh tế, một nền pháp quyền sẽ hữu ích. Ông từng theo học ngành luật tại Đại học St.Petersburg và tuyên bố tôn trọng pháp luật. Nhưng thực tế, quyền lực mới là điều ông nhắm đến. Putin coi thường những điều tốt đẹp của pháp luật. “Tại sao lại chia sẻ quyền lực khi ông ấy có thể sống nhờ vào dầu mỏ, khí đốt, các tài nguyên thiên nhiên khác, và tái phân phối đủ để giữ cho mọi người hạnh phúc?” Gabuev nói.
Timothy Snyder, nhà sử học nổi tiếng về chủ nghĩa phát xít, lý giải thế này: “Sau khi chơi đùa đã đời với một nhà nước pháp quyền độc tài, ông ta đơn giản trở thành nhà đầu sỏ lớn nhất và biến nhà nước thành cơ chế thực thi cho gia tộc đầu sỏ của mình.”
Tuy nhiên, đất nước lớn nhất trên Trái Đất, trải rộng trên 11 múi giờ, không chỉ cần sự phục hồi kinh tế để có thể vươn cao một lần nữa. Putin trưởng thành trong một thế giới Xô-viết luôn cho rằng Nga sẽ không phải là một cường quốc trừ khi nước này thống trị các nước láng giềng. Những người bất đồng sống kề cận nước Nga đã thách thức học thuyết đó.
Cảnh sát canh gác tòa nhà quốc hội ở Kyiv trong cuộc Cách mạng Cam năm 2004 (Sergey Supinski/Agence France-Presse — Getty Images)
Tháng 11/2003, Cách mạng Hoa hồng ở Gruzia đã đưa nước này đi theo con đường của phương Tây. Năm 2004 – năm mà NATO mở rộng lần thứ hai sau Chiến tranh Lạnh, tiếp nhận thêm Estonia, Litva, Latvia, Bulgaria, Romania, Slovakia và Slovenia làm thành viên – nhiều cuộc biểu tình lớn trên đường phố, được gọi là Cách mạng Cam, đã nổ ra ở Ukraine. Chúng cũng bắt nguồn từ việc từ chối Moscow và đón nhận một tương lai phương Tây.
Cũng từ đó, việc Putin chuyển từ hợp tác sang đối đầu với phương Tây chính thức bắt đầu. Điều này diễn ra chậm rãi nhưng xu hướng chung đã được xác lập. Một lần, khi được Merkel hỏi rằng sai lầm lớn nhất của ông là gì, Tổng thống Nga đáp: “Tin tưởng các người.”
(Còn tiếp 2 phần)
Nghiencuuquocte
Nguồn: Roger Cohen, “The Making of Vladimir Putin,” New York Times, 26/03/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Hãy cùng điểm lại hành trình 22 năm của Putin, từ một chính khách trở thành bạo chúa.
Sử dụng loại ngôn ngữ mà ông gọi là “ngôn ngữ của Goethe, Schiller, và Kant,” được rèn luyện trong thời gian là sĩ quan KGB ở Dresden, Tổng thống Vladimir V. Putin đã phát biểu trước Quốc hội Đức vào ngày 25/09/2001. “Nước Nga là một quốc gia châu Âu thân thiện,” ông tuyên bố. “Hòa bình ổn định tại lục địa là mục tiêu tối quan trọng đối với chúng tôi.”
Nhà lãnh đạo Nga – người đã đắc cử tổng thống một năm trước đó, ở tuổi 47, sau khi thăng tiến như vũ bão – tiếp tục mô tả “các quyền tự do và dân chủ” là “mục tiêu chính trong chính sách đối nội của Nga.” Các thành viên của Hạ viện Đức đứng dậy hoan nghênh nhiệt liệt, xúc động trước sự hòa giải mà Putin dường như đang là hiện thân, giữa thành phố Berlin, vốn là biểu tượng cho sự chia rẽ lâu đời giữa phương Tây và thế giới Xô-viết độc tài.
Norbert Röttgen, một nghị sĩ trung hữu, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Hạ viện trong nhiều năm, là một trong số những người đã đứng lên khi ấy. Ông nói: “Putin đã thu hút chúng tôi. Đó là một giọng nói nhẹ nhàng, bằng tiếng Đức, một giọng nói có thể khiến bạn tin vào những gì bạn nghe. Chúng tôi có lý do để cho rằng có một viễn cảnh đoàn kết khả thi.”
Ngày nay, mọi sự đoàn kết đều tan vỡ, Ukraine chìm trong biển lửa, bị vùi dập bởi đội quân xâm lược mà Putin gửi đến, nhằm chứng minh niềm tin cá nhân rằng quốc gia Ukraine chỉ là chuyện thần thoại. Hơn 3,7 triệu người Ukraine phải đi tị nạn; số người chết ngày càng tăng cao trong một cuộc chiến chỉ mới kéo dài một tháng; và giọng nói nhẹ nhàng của Putin nay biến thành giọng nói giận dữ của một người đàn ông đang gồng mình gọi bất kỳ người Nga nào dám chống lại bạo lực từ chế độ độc tài của ông ta là “kẻ cặn bã và bọn phản bội.”
Các đối thủ của ông, “đạo quân thứ năm” do phương Tây thao túng, sẽ gặp phải số phận kinh hoàng, Putin tuyên bố trong tháng này, với gương mặt nhăn nhó, vì kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng của ông ở Ukraine đã bị đình trệ. Ông nói, những người Nga chân chính sẽ “nhổ họ ra như một con muỗi vô tình bay vào miệng” và qua đó đạt được “sự tự thanh lọc xã hội cần thiết”.
Đây có lẽ không phải là ngôn ngữ của Kant, mà là một tuyên bố mang màu sắc chủ nghĩa dân tộc gắn với thời thanh niên khó khăn và hỗn loạn ở St.Petersburg của Putin.
Giữa hai tiếng nói của lý trí và của sự kích động, giữa hai hình ảnh tựa hai người khác nhau hoàn toàn này, là 22 năm cầm quyền và 5 đời tổng thống Mỹ. Khi Trung Quốc trỗi dậy, khi Mỹ tham chiến và rồi thua cuộc ở Iraq và Afghanistan, khi công nghệ kết nối toàn thế giới, một bí ẩn của nước Nga đã thành hình trong Điện Kremlin.
Phải chăng Mỹ và các đồng minh, vì quá lạc quan hay quá ngây thơ, nên đã hiểu sai về Putin ngay từ đầu? Hay phải chăng Tổng thống Nga đã dần thay đổi, trở thành một kẻ hiếu chiến theo chủ nghĩa phục thù như hôm nay, cho dù là bởi niềm tin vào sự khiêu khích của phương Tây, làm khơi dậy bất bình, hay bởi sự độc hại xuất phát từ nền cai trị kéo dài và ngày càng cô lập – kể từ thời Covid-19?
Putin là một bí ẩn, nhưng ông cũng là người lộ diện nhiều nhất. Nhìn từ góc độ canh bạc liều lĩnh ở Ukraine, chúng ta sẽ thấy một bức tranh nổi lên, về một người đàn ông xem hầu hết các động thái của phương Tây là hành động chống lại Nga – và có lẽ là chống lại chính ông. Khi bất bình dâng cao, từ ngày này qua ngày khác, từ năm này qua năm khác, sự khác biệt lại càng trở nên mờ nhạt. Trên thực tế, Putin đã trở thành nhà nước, ông hợp nhất với nhà nước Nga, số phận của cả hai hòa vào một tầm nhìn ‘cứu thế’ về sự phục hưng của vinh quang đế quốc.
Từ tro tàn của đế chế
“Theo tôi, với Putin, sự cám dỗ của phương Tây chủ yếu là ở chỗ nó là công cụ cần thiết để xây dựng một nước Nga vĩ đại”, theo lời Condoleezza Rice, cựu Ngoại trưởng từng gặp Putin vài lần trong giai đoạn đầu tiên khi ông lên nắm quyền. “Ông ta luôn bị ám ảnh bởi việc 25 triệu người Nga ‘mắc kẹt’ bên ngoài Mẫu quốc sau sự tan rã của Liên bang Xô Viết. Ông nêu lên vấn đề này, hết lần này đến lần khác. Đó là lý do tại sao, đối với ông, hồi kết của đế chế Liên Xô là thảm họa lớn nhất của thế kỷ 20.”Nếu quả thật có tồn tại sự phẫn nộ của một kẻ ước mong phục quốc, bên cạnh mối nghi ngờ mà một gián điệp Liên Xô dành cho Mỹ, thì Putin vẫn có những ưu tiên khác. Trước hết, ông là một đầy tớ ái quốc của nhà nước. Nước Nga hậu cộng sản của thập niên 1990, dẫn dắt bởi Boris N. Yeltsin, nhà lãnh đạo dân cử tự do đầu tiên của đất nước, đã sụp đổ.
Năm 1993, Yeltsin ra lệnh nã pháo vào tòa nhà quốc hội để dập tắt một cuộc nổi dậy, khiến 147 người thiệt mạng. Phương Tây đã phải cung cấp viện trợ nhân đạo cho Nga, nền kinh tế của nước này sa sút nghiêm trọng, tình trạng nghèo đói cùng cực lan tràn, trong khi hàng loạt các công ty công nghiệp lớn bị bán tháo với giá rẻ bèo cho một tầng lớp đầu sỏ mới nổi. Tất cả những điều này, đối với Putin, đại diện cho hỗn loạn. Chúng là một sự sỉ nhục.
Năm 1993, Boris Yeltsin, người tiền nhiệm của Putin, ra lệnh nã pháo vào tòa nhà quốc hội Nga để dập tắt một cuộc chính biến (Sergei Karpukhin/Associated Press)
“Ông ấy ghét những gì đã xảy ra với Nga, ghét ý tưởng rằng phương Tây đã phải giúp đỡ họ,” Christoph Heusgen, trưởng cố vấn ngoại giao của cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel từ năm 2005 đến năm 2017, nhận xét. Tuyên ngôn chính trị đầu tiên của Putin trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2000 là đảo ngược mọi nỗ lực của phương Tây nhằm chuyển giao quyền lực từ nhà nước sang thị trường. Ông viết, “Đối với người Nga, một nhà nước mạnh không phải là điều bất thường cần chiến đấu chống lại.” Mà ngược lại, “nó là nguồn gốc và phương tiện canh giữ trật tự, nơi khởi xướng và là động lực chính của bất kỳ sự thay đổi nào.”
Nhưng Putin không phải là người theo chủ nghĩa Marx, dù rằng ông đã cho phục hồi bài quốc ca thời Stalin. Ông đã chứng kiến thảm họa của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, ở cả Nga và Đông Đức, nơi ông là điệp viên KGB từ năm 1985 đến 1990.
Tổng thống mới sẵn sàng bắt tay với các nhà tài phiệt đầu sỏ được tạo ra bởi chủ nghĩa tư bản hỗn loạn, thị trường tự do, thân hữu – miễn là họ thể hiện lòng trung thành tuyệt đối. Nếu không, họ sẽ bị thủ tiêu. Nếu đó là nền dân chủ, thì nó là một “nền dân chủ có chủ quyền,” một cụm từ được các nhà chiến lược chính trị hàng đầu của Putin chấp nhận, nhấn mạnh vào vế chủ quyền.
Bị ảnh hưởng bởi thành phố quê nhà St. Petersburg, được Peter Đại đế xây dựng vào đầu thế kỷ 18 như một “cửa sổ đến châu Âu,” và bởi những trải nghiệm ngày đầu làm chính trị tại văn phòng thị trưởng với nhiệm vụ thu hút đầu tư nước ngoài từ năm 1991, Putin dường như cởi mở, dù thận trọng, với phương Tây trong giai đoạn đầu lên nắm quyền.
Ông đề cập đến khả năng Nga trở thành thành viên NATO với Tổng thống Bill Clinton vào năm 2000, một ý tưởng chẳng bao giờ đi đến đâu. Ông duy trì một thỏa thuận đối tác mà Nga ký với Liên minh châu Âu năm 1994. Một Hội đồng NATO-Nga được thành lập vào năm 2002. “Người Petersburg” đối đầu với “Người Xô-viết”.
Đó là một hành động cân bằng khéo léo, mà một Putin có tính kỷ luật đã được chuẩn bị. “Anh không bao giờ được mất kiểm soát,” ông nói với đạo diễn người Mỹ Oliver Stone trong The Putin Interviews, một bộ phim tài liệu năm 2017. Ông từng tự mô tả mình là “một chuyên gia về quan hệ giữa người với người.” Không chỉ có các nhà lập pháp Đức mới bị cuốn hút bởi người đàn ông với gương mặt không biểu lộ cảm xúc và ý định không thể lay chuyển, vốn được mài giũa trong thời gian làm nhân viên tình báo.
“Anh phải hiểu rằng, ông ấy đến từ KGB, nói dối là nghề, chứ không phải tội” – Sylvie Bermann, Đại sứ Pháp tại Moscow từ năm 2017 đến năm 2020, nói. “Ông ấy giống như một chiếc gương, thích nghi với những gì bản thân nhìn thấy, theo cách mà ông được đào tạo.”
Vài tháng trước bài phát biểu tại Hạ viện Đức, Putin đã nổi tiếng khi giành được cảm tình của Tổng thống George W. Bush, người sau lần đầu tiên gặp ông, vào tháng 06/2001, nói rằng mình đã nhìn vào mắt Tổng thống Nga, thấy được “tâm hồn của ông ấy” và nhận ra ông “rất thẳng thắn và đáng tin cậy.” Tương tự, Yeltsin đã chỉ định Putin làm người kế nhiệm chỉ ba năm sau khi ông đến Moscow vào năm 1996.
Ông Putin, lúc đó là thủ tướng, và Yeltsin, thời điểm ông rời điện Kremlin năm 1999 (TASS, via Getty Images)“Hòa bình ổn định trên lục địa này là mục tiêu tối cao của đất nước chúng tôi”, Putin nói với các nghị sĩ Đức năm 2001 (Fritz Reiss/Associated Press)
“Putin biết cách thay đổi bản thân cho phù hợp với người đối diện,” Mikhail B. Khodorkovsky, từng là người đàn ông giàu nhất nước Nga trước khi lãnh bản án dài một thập niên trong một nhà tù Siberia và phải chứng kiến công ty của mình sụp đổ, nói với tôi trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2016 tại Washington. “Nếu ông ấy muốn anh thích ông ấy, anh sẽ thích ông ấy.”
Lần trước đó tôi gặp Khodorkovsky là ở Moscow vào tháng 10/2003, chỉ vài ngày trước khi ông bị các đặc vụ có vũ trang bắt giữ vì các cáo buộc tham ô. Lần đó, ông kể cho tôi nghe những tham vọng chính trị táo bạo của mình – điều mà với Putin, là tội khi quân phạm thượng.
Sự trỗi dậy của một nhà độc tài
Căn nhà gỗ được chọn làm dinh thự tổng thống bên ngoài Moscow trông rất thoải mái, nhưng không được trang trí công phu. Thời điểm năm 2003, sở thích cá nhân của Putin vẫn chưa đạt đến mức xa hoa. Các nhân viên bảo vệ lượn lờ xung quanh, nhìn chằm chằm vào màn hình TV đang trình chiếu những người mẫu thời trang trên sàn diễn Milan và Paris.Như mọi khi ông vẫn làm, Putin đã khiến chúng tôi phải chờ đợi nhiều giờ. Một hành động như để thể hiện rằng mình trên cơ kẻ khác, cố tình thô lỗ ngay cả với những người như Ngoại trưởng Rice, và giống như việc ông mang chó đến cuộc gặp với Thủ tướng Merkel vào năm 2007 dù biết rõ rằng bà ấy sợ chó.
Merkel nói: “Tôi hiểu tại sao ông ta làm việc đó. Để chứng tỏ mình là một người đàn ông.”
Khi cuộc phỏng vấn với ba nhà báo của New York Times cuối cùng cũng được bắt đầu, Putin tỏ ra thân thiện và tập trung, thoải mái với khả năng trình bày chi tiết rõ ràng của mình. “Chúng tôi kiên định đi trên con đường phát triển của dân chủ và kinh tế thị trường,” ông nói, “Nếu xét về tâm lý và văn hóa, người Nga là người châu Âu”.
Ông cũng nói về “mối quan hệ tốt đẹp, gần gũi” với chính quyền Bush, bất chấp việc chiến tranh Iraq xảy ra, và khẳng định “các nguyên tắc chính của chủ nghĩa nhân văn – nhân quyền, tự do ngôn luận – vẫn là nền tảng cho tất cả các quốc gia.” Theo ông, bài học lớn nhất ông rút ra được là “tôn trọng luật pháp”.
Vào thời điểm này, Putin rõ ràng đã kiểm soát các phương tiện truyền thông độc lập; tiến hành một cuộc chiến tàn bạo ở Chechnya, nơi thủ phủ Grozny bị san bằng; và cho các quan chức an ninh – được gọi là siloviki – giữ vị trí trung tâm trong chính quyền. Thường thì đó là những người bạn cũ ở St.Petersburg, như Nikolai Patrushev, hiện là Thư ký Hội đồng An ninh của Putin. Nguyên tắc đầu tiên của một sĩ quan tình báo là luôn nghi ngờ.
Grozny, thủ phủ của Chechnya, năm 2000. Putin đã ra lệnh san bằng thành phố để dập tắt một phong trào ly khai tại đây. (Dmitry Belyakov/Associated Press Image)
Khi được hỏi về các phương pháp của mình, tổng thống bất ngờ giận dữ, nói rằng người Mỹ không thể tỏ ra trịch trượng. Ông nói: “Ở Nga, chúng tôi có một câu châm ngôn thế này. Đừng chỉ trích chiếc gương nếu bạn có một khuôn mặt méo mó.”
Ấn tượng sâu sắc nhất với chúng tôi là hình ảnh một người đàn ông có nội tâm bị chia rẽ ẩn đằng sau ánh mắt không chút nao núng. Michel Eltchaninoff người Pháp, tác giả cuốn sách Inside the Mind of Vladimir Putin (Thế giới nội tâm của Vladimir Putin), nói rằng “những bài diễn văn vào đầu thập niên 2000 của ông ấy khoác lên một lớp áo tự do,” nhưng khao khát khôi phục sức mạnh đế quốc Nga, và theo đó báo thù cho việc Nga suy thoái, trở thành thứ mà Tổng thống Barack Obama gọi là “cường quốc khu vực,” luôn là mong muốn sâu sắc nhất của Putin.
Sinh năm 1952, tại một thành phố khi đó có tên là Leningrad, Putin lớn lên trong bóng tối hậu kỳ của cuộc chiến giữa Liên Xô với Đức Quốc xã, mà người Nga gọi là Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại. Cha ông bị thương nặng trong chiến tranh, anh trai thì chết trong cuộc bao vây Leningrad tàn bạo kéo dài 872 ngày của quân Đức, và ông nội là đầu bếp riêng của Stalin. Những hy sinh to lớn của Hồng Quân trong việc đánh bại chủ nghĩa Quốc xã không hề trừu tượng, mà có thể được cảm nhận thực sự trong gia đình khiêm tốn của ông, cũng như trong nhiều người Nga cùng thế hệ với ông. Ngay từ khi còn trẻ, Putin đã học được rằng, “kẻ yếu sẽ bị đánh bại”.
“Phương Tây đã không quan tâm đủ đến sức mạnh của huyền thoại Xô-viết, sự hy sinh về mặt quân sự, và chủ nghĩa phục thù ở trong ông ấy.” Eltchaninoff, người có ông bà đều là người Nga, nói: “Ông ta tin tưởng sâu sắc rằng người Nga sẵn sàng hy sinh bản thân vì một lý tưởng, còn người phương Tây chỉ thích được thành công và thoải mái.”
Dù vậy, Putin đã mang sự thoải mái đến cho nước Nga trong 8 năm đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống. Nền kinh tế tăng trưởng phi mã, đầu tư nước ngoài đổ vào ồ ạt. “Đó có lẽ là khoảng thời gian hạnh phúc nhất của đất nước, với thước đo về sự thịnh vượng và mức độ tự do đạt tới mốc chưa từng có trong lịch sử nước Nga,” Alexander Gabuev, thành viên cấp cao tại Trung tâm Carnegie Moscow cho biết.
Gabuev, cũng như hàng nghìn người Nga theo chủ nghĩa tự do, đã chạy đến Istanbul ngay khi cuộc chiến ở Ukraine bắt đầu, nói thêm rằng “có rất nhiều tham nhũng và tập trung của cải, nhưng cũng có rất nhiều người được lợi. Và hãy nhớ rằng, vào những năm 1990, ai nấy đều nghèo như chuột nhà thờ”. Giờ đây, tầng lớp trung lưu đã có thể đi nghỉ mát ở Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Việt Nam.
Vấn đề đối với Putin là, để đa dạng hóa nền kinh tế, một nền pháp quyền sẽ hữu ích. Ông từng theo học ngành luật tại Đại học St.Petersburg và tuyên bố tôn trọng pháp luật. Nhưng thực tế, quyền lực mới là điều ông nhắm đến. Putin coi thường những điều tốt đẹp của pháp luật. “Tại sao lại chia sẻ quyền lực khi ông ấy có thể sống nhờ vào dầu mỏ, khí đốt, các tài nguyên thiên nhiên khác, và tái phân phối đủ để giữ cho mọi người hạnh phúc?” Gabuev nói.
Timothy Snyder, nhà sử học nổi tiếng về chủ nghĩa phát xít, lý giải thế này: “Sau khi chơi đùa đã đời với một nhà nước pháp quyền độc tài, ông ta đơn giản trở thành nhà đầu sỏ lớn nhất và biến nhà nước thành cơ chế thực thi cho gia tộc đầu sỏ của mình.”
Tuy nhiên, đất nước lớn nhất trên Trái Đất, trải rộng trên 11 múi giờ, không chỉ cần sự phục hồi kinh tế để có thể vươn cao một lần nữa. Putin trưởng thành trong một thế giới Xô-viết luôn cho rằng Nga sẽ không phải là một cường quốc trừ khi nước này thống trị các nước láng giềng. Những người bất đồng sống kề cận nước Nga đã thách thức học thuyết đó.
Cảnh sát canh gác tòa nhà quốc hội ở Kyiv trong cuộc Cách mạng Cam năm 2004 (Sergey Supinski/Agence France-Presse — Getty Images)
Tháng 11/2003, Cách mạng Hoa hồng ở Gruzia đã đưa nước này đi theo con đường của phương Tây. Năm 2004 – năm mà NATO mở rộng lần thứ hai sau Chiến tranh Lạnh, tiếp nhận thêm Estonia, Litva, Latvia, Bulgaria, Romania, Slovakia và Slovenia làm thành viên – nhiều cuộc biểu tình lớn trên đường phố, được gọi là Cách mạng Cam, đã nổ ra ở Ukraine. Chúng cũng bắt nguồn từ việc từ chối Moscow và đón nhận một tương lai phương Tây.
Cũng từ đó, việc Putin chuyển từ hợp tác sang đối đầu với phương Tây chính thức bắt đầu. Điều này diễn ra chậm rãi nhưng xu hướng chung đã được xác lập. Một lần, khi được Merkel hỏi rằng sai lầm lớn nhất của ông là gì, Tổng thống Nga đáp: “Tin tưởng các người.”
(Còn tiếp 2 phần)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Thiện nguyện viên của 55 nước chiến đấu cho Ukraine.
Đông nhất là Mỹ, Anh
Rồi tới Ba Lan, Canada
Có ~ người chiến đấu quốc tịch Ba Tây, Nam Hàn, Úc, các nước EU Baltic, Bắc Âu mà nhiều nhất là Phần Lan.
https://www.n-tv.de/politik/Freiwillige-aus-55-Laendern-kaempfen-fuer-Ukraine-article23395894.html
Đông nhất là Mỹ, Anh
Rồi tới Ba Lan, Canada
Có ~ người chiến đấu quốc tịch Ba Tây, Nam Hàn, Úc, các nước EU Baltic, Bắc Âu mà nhiều nhất là Phần Lan.
https://www.n-tv.de/politik/Freiwillige-aus-55-Laendern-kaempfen-fuer-Ukraine-article23395894.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Last edited by LDN on Thu Jun 16, 2022 5:49 pm; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Lysychansk: Nga xóa sổ lịch sử ở 'thành phố chết' của Ukraine
Orla Guerin
Phóng viên BBC News, từ Lysychansk
14 tháng 6 2022
Trẻ em an ủi lẫn nhau trong lúc chờ sơ tán
"Tốc độ tối đa!" Chiếc xe cảnh sát bọc thép phía trước hướng dẫn qua bộ đàm khi chúng tôi lao qua xác một chiếc xe tải quân sự Ukraine. Có nhiều nguy cơ bị Nga tấn công trên đoạn đường này, nhưng đây là con đường an toàn nhất còn lại để vào thành phố bị bao vây Lysychansk.
Đường chân trời đen tối của chiến tranh ở phía trước chúng tôi - khói đen cuồn cuộn từ cuộc tấn công mới nhất của Nga. Thành phố phía đông - từng là nơi sinh sống của khoảng 100.000 người - đang bị tấn công liên tục. Tổng thống Ukraine, Volodymyr Zelensky, tuyên bố thành phố này "đã chết", cùng với thành phố lân cận Severodonetsk.
Trong suốt chuyến đi của chúng tôi, tiếng pháo tấn công dồn dập được đáp lại bởi tiếng rít của những tên lửa phản lực được phóng đi. "Đó là một cuộc đấu tay đôi", cảnh sát trưởng khu vực, Oleh Hryhorov, nói ngắn gọn. Nếu vậy, Ukraine có vẻ sẽ thua cuộc. Và sớm thôi.
Khi quân Nga áp sát, một số người đang cố gắng chạy thoát bằng các cuộc sơ tán do cảnh sát tổ chức. Khoảng sáu thường dân đang vội vã lên một chiếc xe tải bọc thép, trong số đó có một cậu bé đội mũ lưỡi trai màu xanh lam. Khi nghe một tiếng đạn pháo, họ chạy tán loạn và quay đầu tìm chỗ ẩn nấp. Sau đó, chúng tôi biết rằng một phụ nữ đã bị giết gần đó. Cô đã liều mạng rời khỏi căn hộ của mình nhưng chỉ đến được khu vườn phía trước.
Sự sống và cái chết ở đây được ngăn cách bởi những ranh giới mỏng manh.
Chúng tôi gặp một người phụ nữ lớn tuổi lang thang trên đường phố - rõ ràng là bị sốc do pháo kích - đang ôm chặt một biểu tượng tôn giáo nhỏ. Bà đã ở gần nơi xảy ra một cuộc pháo kích thiêu rụi một căn nhà.
"Ở Lysychansk, nếu bạn còn sống, thì đó là một ngày tốt lành," cảnh sát trưởng nói, ông đã thấy trước việc vùng Luhansk, một nửa khu vực Donbas giờ đây gần như hoàn toàn nằm trong tay Nga.
Ông nói nhỏ kèm theo căng thẳng và mệt mỏi, thừa nhận rằng vùng đất này đi kèm với nỗi sợ hãi. "Bất cứ ai nói rằng họ không sợ đều đang nói dối. Không ai muốn chết. Nhưng những cảnh sát Ukraine dũng cảm của chúng tôi vẫn tiếp tục làm công việc của họ."
Ông tự hào xen lẫn buồn vui về thực tế là họ đã giúp 37.000 người sơ tán khỏi khu vực.
Khi chúng tôi nói chuyện, một quả đạn pháo của Nga bay qua đầu buộc chúng tôi phải cúi xuống tìm chỗ ẩn nấp. Trong vài phút, một quả khác bay theo sau đó.
Volodymyr nói họ đã sống không có điện, nước và khí đốt
Chụp lại hình ảnh,
Volodymyr nói họ đã sống không có điện, nước và khí đốt
Ngay sau đó một nhóm dân thường tập trung lại, chờ đợi cuộc sơ tán tiếp theo. Âm thanh báo hiệu nhiều lửa đạn đang tới khiến một số người vội vã tìm nơi trú ẩn. Nhưng Volodymyr vẫn ngồi đó. Người đàn ông tóc bạc 67 tuổi dường như quá yếu để di chuyển. Ông thở dài và nói với tôi rằng ông cần phải đến bệnh viện.
"Cuộc sống ở đây ngày trước êm đềm. Mọi thứ bình thường. Thế rồi chiến tranh phá vỡ tất cả. Ở đây không có nước, không điện, không khí đốt. Tôi tuyệt vọng," ông lặng lẽ nói. "Tôi tuyệt vọng."
Những người ở lại ra khỏi hầm trong một khoảng thời gian ngắn để nấu ăn ở ngoài. Chúng tôi gặp Yelena và những người thân của bà ngồi trên một chiếc ghế dài gần một lò nướng được dựng tạm bợ - một bữa thịt nướng trong sợ hãi do chiến tranh.
Yelena và người thân của bà vẫn ở trong thành phố
Mặt bà tái mét, nhưng vẫn bám lấy ngôi nhà hơn 50 năm của mình.
"Chúng tôi đã sống ở đây cả đời," bà nói. "Chúng tôi là một đại gia đình với các chị và các em, các con và cháu. Tất cả đều ở đây. Chúng tôi chưa nghĩ đến việc rời đi." Trong lúc chúng tôi nói chuyện, có nhiều tiếng ầm ầm từ phía xa.
"Chúng tôi lo lắng cho bản thân, gia đình, thú nuôi của chúng tôi. Chúng tôi lo lắng về mọi thứ. Nhưng chúng tôi hy vọng rằng mọi thứ sẽ ổn."
Có rất ít cơ hội để điều đó xảy ra. Đây là một cuộc chiến tranh pháo binh, và Ukraine không có đủ súng lớn. Các phép tính rất rõ ràng. Các quan chức Ukraine cho biết họ chỉ có một khẩu pháo trên mỗi 10-15 khẩu mà Nga có. Thêm vào đó, Ukraine đang cạn kiệt đạn dược.
Vì vậy, Lysychansk đang bị phá hủy, và nhà cửa tại thành phố đang bị phá hủy. Cung Văn hóa uy nghiêm một thời giờ bị bao phủ bởi lớp cháy đen, những chiếc cột duyên dáng bị cháy đen và gãy. Nga không chỉ ném bom các tòa nhà ở đây mà đang xóa sổ lịch sử thành phố. Chiến thuật là có chủ ý - pháo kích, san phẳng, nghiền nát, và không để lại gì ngoài vùng đất bị cháy xém.
Các cây cột của Cung văn hóa bị cháy đen và hư hại
Từ Lysychansk, không khó để thấy tầm nhìn về tương lai của Nga.
Chỉ trên con đường ở thành phố sinh đôi Severodonetsk, chúng tôi có thể thấy những ngọn lửa đang cháy, trên bờ bên kia sông Siversky Donets.
Còn lại một vài khu kháng chiến của người Ukraine ở Severodonetsk, nhưng thành phố có thể thất thủ trong vài ngày tới. Nếu điều đó xảy ra, đó sẽ là một chiến thắng then chốt, cho phép lực lượng của Tổng thống Nga Vladimir Putin tiến tới phần còn lại của Donbas. Putin và các lực lượng ủy nhiệm của ông đã kiểm soát hầu hết khu vực này.
Ukraine đang phải đối mặt với một kẻ thù đã rút ra bài học và Ukraine đang hứng chịu những tổn thất nặng nề. Chính phủ Ukraine cho biết có từ 100 đến 200 binh lính bị giết trong trận chiến mỗi ngày. Thế còn một số hệ thống tên lửa tầm xa tiên tiến mà Anh và Mỹ hứa hẹn? Chúng có thể đến quá muộn.
"Nếu vũ khí đến sớm hơn, chúng tôi đã ngăn chặn quân Nga sớm hơn nhiều," Serhiy Haidai, Thống đốc vùng Luhansk, cho biết.
"Hơn nữa, chúng tôi đã có thể phát động một cuộc phản công," Severodonetsk bị tàn phá là điều đau đớn đối với cá nhân Thống đốc - đó là quê hương của ông.
Chúng tôi bắt kịp ông để phỏng vấn khi ông đang trên đường đi. Giống như cảnh sát trưởng, ông là một người lo lắng, vội vàng, vì những khu vực cuối cùng trong vùng của ông đang bị nuốt chửng.
Một tòa nhà bị hư hại có thể được nhìn thấy từ Lysychansk khi khói đen bốc lên từ thành phố Severodonetsk gần đó
Thống đốc cảnh báo rằng nguy cơ không chỉ dừng lại ở biên giới Ukraine. "Nếu Putin không bị chặn lại, ông ta sẽ tiếp tục", ông nói. "Ông ta sẽ tiến đến các nước Baltic, đến châu Âu. Ông ta sẽ chiến đấu, ông ta là một kẻ hoàn toàn u mê. Và ông ta chỉ có thể bị ngăn chặn bằng vũ lực."
Thống đốc Haidai nói rằng ông vẫn tin tưởng vào chiến thắng. Quan điểm đó được nhắc lại ở Kyiv. Nhưng tại đây trên chiến trường ở vùng Donbas, có vẻ như Ukraine đang thua, và đây sẽ là một mùa hè thất bại.
Chẳng bao lâu nữa Lysychansk và Severodonetsk có thể nằm trong số những thành phố ma mới của Ukraine.
Và khi nhiều tháng trôi qua, quân đội Nga tiếp tục tiến công, có thể có một mối nguy hiểm khác - đó là sự chú ý, thống nhất và ủng hộ của phương Tây sẽ bắt đầu giảm dần.
Orla Guerin
Phóng viên BBC News, từ Lysychansk
14 tháng 6 2022
Trẻ em an ủi lẫn nhau trong lúc chờ sơ tán
"Tốc độ tối đa!" Chiếc xe cảnh sát bọc thép phía trước hướng dẫn qua bộ đàm khi chúng tôi lao qua xác một chiếc xe tải quân sự Ukraine. Có nhiều nguy cơ bị Nga tấn công trên đoạn đường này, nhưng đây là con đường an toàn nhất còn lại để vào thành phố bị bao vây Lysychansk.
Đường chân trời đen tối của chiến tranh ở phía trước chúng tôi - khói đen cuồn cuộn từ cuộc tấn công mới nhất của Nga. Thành phố phía đông - từng là nơi sinh sống của khoảng 100.000 người - đang bị tấn công liên tục. Tổng thống Ukraine, Volodymyr Zelensky, tuyên bố thành phố này "đã chết", cùng với thành phố lân cận Severodonetsk.
Trong suốt chuyến đi của chúng tôi, tiếng pháo tấn công dồn dập được đáp lại bởi tiếng rít của những tên lửa phản lực được phóng đi. "Đó là một cuộc đấu tay đôi", cảnh sát trưởng khu vực, Oleh Hryhorov, nói ngắn gọn. Nếu vậy, Ukraine có vẻ sẽ thua cuộc. Và sớm thôi.
Khi quân Nga áp sát, một số người đang cố gắng chạy thoát bằng các cuộc sơ tán do cảnh sát tổ chức. Khoảng sáu thường dân đang vội vã lên một chiếc xe tải bọc thép, trong số đó có một cậu bé đội mũ lưỡi trai màu xanh lam. Khi nghe một tiếng đạn pháo, họ chạy tán loạn và quay đầu tìm chỗ ẩn nấp. Sau đó, chúng tôi biết rằng một phụ nữ đã bị giết gần đó. Cô đã liều mạng rời khỏi căn hộ của mình nhưng chỉ đến được khu vườn phía trước.
Sự sống và cái chết ở đây được ngăn cách bởi những ranh giới mỏng manh.
Chúng tôi gặp một người phụ nữ lớn tuổi lang thang trên đường phố - rõ ràng là bị sốc do pháo kích - đang ôm chặt một biểu tượng tôn giáo nhỏ. Bà đã ở gần nơi xảy ra một cuộc pháo kích thiêu rụi một căn nhà.
"Ở Lysychansk, nếu bạn còn sống, thì đó là một ngày tốt lành," cảnh sát trưởng nói, ông đã thấy trước việc vùng Luhansk, một nửa khu vực Donbas giờ đây gần như hoàn toàn nằm trong tay Nga.
Ông nói nhỏ kèm theo căng thẳng và mệt mỏi, thừa nhận rằng vùng đất này đi kèm với nỗi sợ hãi. "Bất cứ ai nói rằng họ không sợ đều đang nói dối. Không ai muốn chết. Nhưng những cảnh sát Ukraine dũng cảm của chúng tôi vẫn tiếp tục làm công việc của họ."
Ông tự hào xen lẫn buồn vui về thực tế là họ đã giúp 37.000 người sơ tán khỏi khu vực.
Khi chúng tôi nói chuyện, một quả đạn pháo của Nga bay qua đầu buộc chúng tôi phải cúi xuống tìm chỗ ẩn nấp. Trong vài phút, một quả khác bay theo sau đó.
Volodymyr nói họ đã sống không có điện, nước và khí đốt
Chụp lại hình ảnh,
Volodymyr nói họ đã sống không có điện, nước và khí đốt
Ngay sau đó một nhóm dân thường tập trung lại, chờ đợi cuộc sơ tán tiếp theo. Âm thanh báo hiệu nhiều lửa đạn đang tới khiến một số người vội vã tìm nơi trú ẩn. Nhưng Volodymyr vẫn ngồi đó. Người đàn ông tóc bạc 67 tuổi dường như quá yếu để di chuyển. Ông thở dài và nói với tôi rằng ông cần phải đến bệnh viện.
"Cuộc sống ở đây ngày trước êm đềm. Mọi thứ bình thường. Thế rồi chiến tranh phá vỡ tất cả. Ở đây không có nước, không điện, không khí đốt. Tôi tuyệt vọng," ông lặng lẽ nói. "Tôi tuyệt vọng."
Những người ở lại ra khỏi hầm trong một khoảng thời gian ngắn để nấu ăn ở ngoài. Chúng tôi gặp Yelena và những người thân của bà ngồi trên một chiếc ghế dài gần một lò nướng được dựng tạm bợ - một bữa thịt nướng trong sợ hãi do chiến tranh.
Yelena và người thân của bà vẫn ở trong thành phố
Mặt bà tái mét, nhưng vẫn bám lấy ngôi nhà hơn 50 năm của mình.
"Chúng tôi đã sống ở đây cả đời," bà nói. "Chúng tôi là một đại gia đình với các chị và các em, các con và cháu. Tất cả đều ở đây. Chúng tôi chưa nghĩ đến việc rời đi." Trong lúc chúng tôi nói chuyện, có nhiều tiếng ầm ầm từ phía xa.
"Chúng tôi lo lắng cho bản thân, gia đình, thú nuôi của chúng tôi. Chúng tôi lo lắng về mọi thứ. Nhưng chúng tôi hy vọng rằng mọi thứ sẽ ổn."
Có rất ít cơ hội để điều đó xảy ra. Đây là một cuộc chiến tranh pháo binh, và Ukraine không có đủ súng lớn. Các phép tính rất rõ ràng. Các quan chức Ukraine cho biết họ chỉ có một khẩu pháo trên mỗi 10-15 khẩu mà Nga có. Thêm vào đó, Ukraine đang cạn kiệt đạn dược.
Vì vậy, Lysychansk đang bị phá hủy, và nhà cửa tại thành phố đang bị phá hủy. Cung Văn hóa uy nghiêm một thời giờ bị bao phủ bởi lớp cháy đen, những chiếc cột duyên dáng bị cháy đen và gãy. Nga không chỉ ném bom các tòa nhà ở đây mà đang xóa sổ lịch sử thành phố. Chiến thuật là có chủ ý - pháo kích, san phẳng, nghiền nát, và không để lại gì ngoài vùng đất bị cháy xém.
Các cây cột của Cung văn hóa bị cháy đen và hư hại
Từ Lysychansk, không khó để thấy tầm nhìn về tương lai của Nga.
Chỉ trên con đường ở thành phố sinh đôi Severodonetsk, chúng tôi có thể thấy những ngọn lửa đang cháy, trên bờ bên kia sông Siversky Donets.
Còn lại một vài khu kháng chiến của người Ukraine ở Severodonetsk, nhưng thành phố có thể thất thủ trong vài ngày tới. Nếu điều đó xảy ra, đó sẽ là một chiến thắng then chốt, cho phép lực lượng của Tổng thống Nga Vladimir Putin tiến tới phần còn lại của Donbas. Putin và các lực lượng ủy nhiệm của ông đã kiểm soát hầu hết khu vực này.
Ukraine đang phải đối mặt với một kẻ thù đã rút ra bài học và Ukraine đang hứng chịu những tổn thất nặng nề. Chính phủ Ukraine cho biết có từ 100 đến 200 binh lính bị giết trong trận chiến mỗi ngày. Thế còn một số hệ thống tên lửa tầm xa tiên tiến mà Anh và Mỹ hứa hẹn? Chúng có thể đến quá muộn.
"Nếu vũ khí đến sớm hơn, chúng tôi đã ngăn chặn quân Nga sớm hơn nhiều," Serhiy Haidai, Thống đốc vùng Luhansk, cho biết.
"Hơn nữa, chúng tôi đã có thể phát động một cuộc phản công," Severodonetsk bị tàn phá là điều đau đớn đối với cá nhân Thống đốc - đó là quê hương của ông.
Chúng tôi bắt kịp ông để phỏng vấn khi ông đang trên đường đi. Giống như cảnh sát trưởng, ông là một người lo lắng, vội vàng, vì những khu vực cuối cùng trong vùng của ông đang bị nuốt chửng.
Một tòa nhà bị hư hại có thể được nhìn thấy từ Lysychansk khi khói đen bốc lên từ thành phố Severodonetsk gần đó
Thống đốc cảnh báo rằng nguy cơ không chỉ dừng lại ở biên giới Ukraine. "Nếu Putin không bị chặn lại, ông ta sẽ tiếp tục", ông nói. "Ông ta sẽ tiến đến các nước Baltic, đến châu Âu. Ông ta sẽ chiến đấu, ông ta là một kẻ hoàn toàn u mê. Và ông ta chỉ có thể bị ngăn chặn bằng vũ lực."
Thống đốc Haidai nói rằng ông vẫn tin tưởng vào chiến thắng. Quan điểm đó được nhắc lại ở Kyiv. Nhưng tại đây trên chiến trường ở vùng Donbas, có vẻ như Ukraine đang thua, và đây sẽ là một mùa hè thất bại.
Chẳng bao lâu nữa Lysychansk và Severodonetsk có thể nằm trong số những thành phố ma mới của Ukraine.
Và khi nhiều tháng trôi qua, quân đội Nga tiếp tục tiến công, có thể có một mối nguy hiểm khác - đó là sự chú ý, thống nhất và ủng hộ của phương Tây sẽ bắt đầu giảm dần.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 23 of 55 • 1 ... 13 ... 22, 23, 24 ... 39 ... 55
Similar topics
» Chiến tranh ở Gaza làm phức tạp cuộc chiến Ukraine đối với cả Zelensky và Putin
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
Page 23 of 55
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum