Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
Page 2 of 4 • Share
Page 2 of 4 • 1, 2, 3, 4
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
Nghiên cứu quốc tế
Biểu tình chống phong tỏa đang thách thức quyền lực của Tập Cận Bình
Nguồn: Gideon Rachman, “Xi Jinping’s pandemic triumphalism returns to haunt him, “Financial Times, 28/11/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Thói kiêu ngạo và độc đoán của Chủ tịch Tập Cận Bình đã khiến Trung Quốc rơi vào chuỗi ngày phong tỏa vô tận.
Trong bài phát biểu nhân dịp năm mới 2021, Tập Cận Bình đã khoe khoang về sự thành công của chính sách zero-Covid tại Trung Quốc. Trong khi hàng triệu người chết ở những nơi khác trên thế giới, Trung Quốc đã “đặt người dân và mạng sống của họ lên hàng đầu… Bằng sự đoàn kết và kiên cường, chúng ta đã viết nên bản anh hùng ca chống lại đại dịch.”
Gần hai năm sau, chiến dịch của Tập nhằm mô tả quá trình quản lý đại dịch của Trung Quốc như một chiến thắng của cá nhân ông và của hệ thống đang dần sụp đổ. Làn sóng biểu tình ngày càng gia tăng nhằm chống lại các chính sách zero-Covid của ông đã khiến nhà lãnh đạo Trung Quốc phải mất mặt. Chúng dường như là thách thức nghiêm trọng nhất đối với quyền lãnh đạo của Tập kể từ khi ông lên nắm quyền cách đây 10 năm.
Một vài cuộc biểu tình phản đối lệnh phong tỏa không hồi kết của Trung Quốc thực sự đã nhắm vào cá nhân Tập. Tại thành phố Thành Đô, những người biểu tình đã hô vang: “Chúng tôi không muốn một hệ thống chính trị với một nhà lãnh đạo trọn đời. Chúng tôi không muốn có một hoàng đế.”
Những khẩu hiệu này đã nêu bật vấn đề chính trị nhạy cảm nhất ở Trung Quốc hiện đại – những nỗ lực của Tập Cận Bình nhằm tạo ra một sự sùng bái cá nhân. Kể từ khi Mao Trạch Đông qua đời vào năm 1976, Đảng Cộng sản đã cố gắng tránh tạo ra một Mao thứ hai, một nhà lãnh đạo tối cao duy nhất, người thống trị hệ thống chính trị và cả nước, và sẽ không bao giờ từ bỏ quyền lực.
Nhưng Tập Cận Bình đang đưa Trung Quốc trở lại thời kỳ cai trị gần như của một hoàng đế. Một bước ngoặt đã xảy ra vào tháng trước, khi đại hội Đảng Cộng sản bầu ông vào nhiệm kỳ thứ ba chưa từng có tiền lệ với tư cách là người lãnh đạo đảng. Người tiền nhiệm của Tập, cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, đã bị buộc rời khỏi lễ đài ngay trước ống kính truyền hình. Thông điệp rất rõ ràng. Quyền lực của Tập là bất bại và ông sẽ cai trị suốt đời.
Giống như Mao, Tập đã biện minh cho việc nắm quyền của mình bằng cách khuyến khích tạo ra một sự sùng bái cá nhân. “Tư tưởng Tập Cận Bình” đã được ghi vào điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc. Việc cho rằng nhà lãnh đạo Trung Quốc đã xử lý thành công Covid-19 trở thành một phần quan trọng trong dòng quan điểm về ông. Một bài báo gần đây của Quốc vụ viện Trung Quốc ca ngợi khả năng lãnh đạo của Tập trong đại dịch Covid, tuyên bố rằng “Tổng Bí thư Tập Cận Bình đã đích thân chỉ huy, lên kế hoạch ứng phó, giám sát tình hình chung, và hành động quyết đoán”.
Đúng là Trung Quốc đã ghi nhận số ca tử vong trên đầu người do Covid-19 ít hơn hẳn so với Mỹ. Nhưng cái giá của việc theo đuổi chính sách zero-Covid đang dần trở nên rõ ràng. Khi nền kinh tế bị đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc đã lên tới gần 20%.
Căng thẳng xã hội gây ra do phong tỏa kéo dài và lặp đi lặp lại cũng vô cùng lớn. Hai tháng phong tỏa nghiêm ngặt ở Thượng Hải đầu năm nay đã trở thành tin tức trang nhất trên toàn thế giới. Một số người tin rằng đây sẽ là điểm bùng phát, buộc Tập phải suy nghĩ lại về chính sách zero-Covid của mình. Thế nhưng, thay vào đó, tại đại hội đảng, ông lại đề bạt Bí thư Thành ủy Thượng Hải Lý Cường – người chịu trách nhiệm về vụ phong tỏa – lên vị trí cao thứ hai trong Đảng Cộng sản. Đó là một tín hiệu cho thấy zero-Covid sẽ không có hồi kết.
Nhằm tạo ra câu chuyện chính thức về Covid-19, giới lãnh đạo Trung Quốc đã so sánh sự kiên nhẫn và tinh thần tập thể của người dân Trung Quốc với sự thiếu kiên nhẫn và chủ nghĩa cá nhân của người Mỹ. Tuy nhiên, sự kiên nhẫn của người dân Trung Quốc cũng đang cạn dần.
Hình ảnh những đám đông không đeo khẩu trang từ khắp nơi trên thế giới đến xem các trận đấu World Cup ở Qatar đã chứng minh cho người dân Trung Quốc thấy rằng công dân của các quốc gia khác đã thoát khỏi cái bẫy của những đợt phong tỏa vô tận. Ngược lại, người dân Trung Quốc đang phải đối mặt với viễn cảnh bị hạn chế quyền tự do năm thứ tư liên tiếp.
Từng tuyên bố là người có công trong việc xử lý giai đoạn đầu của đại dịch ở Trung Quốc, Tập không thể tránh khỏi việc bị đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng hiện nay. Trên hết, việc không nhập khẩu các loại vắc xin nước ngoài hiệu quả sẽ khiến việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phong tỏa trở nên nguy hiểm hơn nhiều. Thất bại đó có liên quan đến chủ nghĩa dân tộc của Tập Cận Bình – người đã khởi xướng chính sách sản xuất các công nghệ then chốt “tại Trung Quốc” (Made in China) vào năm 2015. Nhà lãnh đạo từng khẳng định mình có lòng thương dân vô bờ bến cuối cùng lại quá tự cao, không chịu nhập khẩu các loại vắc xin hiệu quả có thể bảo vệ mạng sống của người dân.
Phong tỏa zero-Covid cũng phản ánh tính cách cứng rắn và sự độc đoán bẩm sinh của Tập Cận Bình. Những người biểu tình Trung Quốc đã nhận ra rằng các công nghệ được phát triển để theo dõi hành vi của người dân – dưới danh nghĩa để chống dịch – có thể tồn tại rất lâu sau đại dịch, rồi trở thành một phương pháp kiểm soát chính trị và xã hội lâu dài và tinh vi.
Nói rộng hơn, những thất bại của Tập trong đại dịch Covid-19 là những thất bại đặc trưng của một chế độ chuyên chế, vốn trao quá nhiều quyền lực và thẩm quyền vào tay một lãnh đạo duy nhất. Khi nhà lãnh đạo chuyên chế đưa ra một quyết định tai hại – như Vladimir Putin đã làm khi xâm lược Ukraine – thì hệ thống cũng không thể thay đổi hướng đi, bởi vì nhận định của nhà lãnh đạo là điều không thể bị chất vấn. Giờ đây, một hình mẫu tương tự đang xuất hiện ở Trung Quốc.
Thời điểm người biểu tình xuống đường luôn là thời điểm cực kỳ nguy hiểm đối với một nhà lãnh đạo chuyên chế. Thật không may, dường như, theo bản năng, Tập sẽ đáp trả bằng vũ lực và đàn áp. Đó là cách ông đã đối phó với các cuộc biểu tình ở Hong Kong năm 2019 – và đó là cách Đảng Cộng sản đã đàn áp phong trào sinh viên ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.
Phản ứng đó có thể có hiệu quả ở Trung Quốc – và cho đến nay, ở Nga, Iran, và Belarus. Nhưng câu chuyện được thêu dệt cẩn thận về trí tuệ và quyền lực của Tập Cận Bình sẽ không thể tiếp tục tồn tại sau khi chính sách zero-Covid của ông sụp đổ.
Biểu tình chống phong tỏa đang thách thức quyền lực của Tập Cận Bình
Nguồn: Gideon Rachman, “Xi Jinping’s pandemic triumphalism returns to haunt him, “Financial Times, 28/11/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Thói kiêu ngạo và độc đoán của Chủ tịch Tập Cận Bình đã khiến Trung Quốc rơi vào chuỗi ngày phong tỏa vô tận.
Trong bài phát biểu nhân dịp năm mới 2021, Tập Cận Bình đã khoe khoang về sự thành công của chính sách zero-Covid tại Trung Quốc. Trong khi hàng triệu người chết ở những nơi khác trên thế giới, Trung Quốc đã “đặt người dân và mạng sống của họ lên hàng đầu… Bằng sự đoàn kết và kiên cường, chúng ta đã viết nên bản anh hùng ca chống lại đại dịch.”
Gần hai năm sau, chiến dịch của Tập nhằm mô tả quá trình quản lý đại dịch của Trung Quốc như một chiến thắng của cá nhân ông và của hệ thống đang dần sụp đổ. Làn sóng biểu tình ngày càng gia tăng nhằm chống lại các chính sách zero-Covid của ông đã khiến nhà lãnh đạo Trung Quốc phải mất mặt. Chúng dường như là thách thức nghiêm trọng nhất đối với quyền lãnh đạo của Tập kể từ khi ông lên nắm quyền cách đây 10 năm.
Một vài cuộc biểu tình phản đối lệnh phong tỏa không hồi kết của Trung Quốc thực sự đã nhắm vào cá nhân Tập. Tại thành phố Thành Đô, những người biểu tình đã hô vang: “Chúng tôi không muốn một hệ thống chính trị với một nhà lãnh đạo trọn đời. Chúng tôi không muốn có một hoàng đế.”
Những khẩu hiệu này đã nêu bật vấn đề chính trị nhạy cảm nhất ở Trung Quốc hiện đại – những nỗ lực của Tập Cận Bình nhằm tạo ra một sự sùng bái cá nhân. Kể từ khi Mao Trạch Đông qua đời vào năm 1976, Đảng Cộng sản đã cố gắng tránh tạo ra một Mao thứ hai, một nhà lãnh đạo tối cao duy nhất, người thống trị hệ thống chính trị và cả nước, và sẽ không bao giờ từ bỏ quyền lực.
Nhưng Tập Cận Bình đang đưa Trung Quốc trở lại thời kỳ cai trị gần như của một hoàng đế. Một bước ngoặt đã xảy ra vào tháng trước, khi đại hội Đảng Cộng sản bầu ông vào nhiệm kỳ thứ ba chưa từng có tiền lệ với tư cách là người lãnh đạo đảng. Người tiền nhiệm của Tập, cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, đã bị buộc rời khỏi lễ đài ngay trước ống kính truyền hình. Thông điệp rất rõ ràng. Quyền lực của Tập là bất bại và ông sẽ cai trị suốt đời.
Giống như Mao, Tập đã biện minh cho việc nắm quyền của mình bằng cách khuyến khích tạo ra một sự sùng bái cá nhân. “Tư tưởng Tập Cận Bình” đã được ghi vào điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc. Việc cho rằng nhà lãnh đạo Trung Quốc đã xử lý thành công Covid-19 trở thành một phần quan trọng trong dòng quan điểm về ông. Một bài báo gần đây của Quốc vụ viện Trung Quốc ca ngợi khả năng lãnh đạo của Tập trong đại dịch Covid, tuyên bố rằng “Tổng Bí thư Tập Cận Bình đã đích thân chỉ huy, lên kế hoạch ứng phó, giám sát tình hình chung, và hành động quyết đoán”.
Đúng là Trung Quốc đã ghi nhận số ca tử vong trên đầu người do Covid-19 ít hơn hẳn so với Mỹ. Nhưng cái giá của việc theo đuổi chính sách zero-Covid đang dần trở nên rõ ràng. Khi nền kinh tế bị đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc đã lên tới gần 20%.
Căng thẳng xã hội gây ra do phong tỏa kéo dài và lặp đi lặp lại cũng vô cùng lớn. Hai tháng phong tỏa nghiêm ngặt ở Thượng Hải đầu năm nay đã trở thành tin tức trang nhất trên toàn thế giới. Một số người tin rằng đây sẽ là điểm bùng phát, buộc Tập phải suy nghĩ lại về chính sách zero-Covid của mình. Thế nhưng, thay vào đó, tại đại hội đảng, ông lại đề bạt Bí thư Thành ủy Thượng Hải Lý Cường – người chịu trách nhiệm về vụ phong tỏa – lên vị trí cao thứ hai trong Đảng Cộng sản. Đó là một tín hiệu cho thấy zero-Covid sẽ không có hồi kết.
Nhằm tạo ra câu chuyện chính thức về Covid-19, giới lãnh đạo Trung Quốc đã so sánh sự kiên nhẫn và tinh thần tập thể của người dân Trung Quốc với sự thiếu kiên nhẫn và chủ nghĩa cá nhân của người Mỹ. Tuy nhiên, sự kiên nhẫn của người dân Trung Quốc cũng đang cạn dần.
Hình ảnh những đám đông không đeo khẩu trang từ khắp nơi trên thế giới đến xem các trận đấu World Cup ở Qatar đã chứng minh cho người dân Trung Quốc thấy rằng công dân của các quốc gia khác đã thoát khỏi cái bẫy của những đợt phong tỏa vô tận. Ngược lại, người dân Trung Quốc đang phải đối mặt với viễn cảnh bị hạn chế quyền tự do năm thứ tư liên tiếp.
Từng tuyên bố là người có công trong việc xử lý giai đoạn đầu của đại dịch ở Trung Quốc, Tập không thể tránh khỏi việc bị đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng hiện nay. Trên hết, việc không nhập khẩu các loại vắc xin nước ngoài hiệu quả sẽ khiến việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phong tỏa trở nên nguy hiểm hơn nhiều. Thất bại đó có liên quan đến chủ nghĩa dân tộc của Tập Cận Bình – người đã khởi xướng chính sách sản xuất các công nghệ then chốt “tại Trung Quốc” (Made in China) vào năm 2015. Nhà lãnh đạo từng khẳng định mình có lòng thương dân vô bờ bến cuối cùng lại quá tự cao, không chịu nhập khẩu các loại vắc xin hiệu quả có thể bảo vệ mạng sống của người dân.
Phong tỏa zero-Covid cũng phản ánh tính cách cứng rắn và sự độc đoán bẩm sinh của Tập Cận Bình. Những người biểu tình Trung Quốc đã nhận ra rằng các công nghệ được phát triển để theo dõi hành vi của người dân – dưới danh nghĩa để chống dịch – có thể tồn tại rất lâu sau đại dịch, rồi trở thành một phương pháp kiểm soát chính trị và xã hội lâu dài và tinh vi.
Nói rộng hơn, những thất bại của Tập trong đại dịch Covid-19 là những thất bại đặc trưng của một chế độ chuyên chế, vốn trao quá nhiều quyền lực và thẩm quyền vào tay một lãnh đạo duy nhất. Khi nhà lãnh đạo chuyên chế đưa ra một quyết định tai hại – như Vladimir Putin đã làm khi xâm lược Ukraine – thì hệ thống cũng không thể thay đổi hướng đi, bởi vì nhận định của nhà lãnh đạo là điều không thể bị chất vấn. Giờ đây, một hình mẫu tương tự đang xuất hiện ở Trung Quốc.
Thời điểm người biểu tình xuống đường luôn là thời điểm cực kỳ nguy hiểm đối với một nhà lãnh đạo chuyên chế. Thật không may, dường như, theo bản năng, Tập sẽ đáp trả bằng vũ lực và đàn áp. Đó là cách ông đã đối phó với các cuộc biểu tình ở Hong Kong năm 2019 – và đó là cách Đảng Cộng sản đã đàn áp phong trào sinh viên ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.
Phản ứng đó có thể có hiệu quả ở Trung Quốc – và cho đến nay, ở Nga, Iran, và Belarus. Nhưng câu chuyện được thêu dệt cẩn thận về trí tuệ và quyền lực của Tập Cận Bình sẽ không thể tiếp tục tồn tại sau khi chính sách zero-Covid của ông sụp đổ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Lãnh đạo tình báo Mỹ nói Tập Cận Bình không muốn chấp nhận vaccine Phương Tây
04.12.2022
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không có ý muốn chấp nhận vaccine Phương Tây mặc cho những thách thức mà Trung Quốc đang đối mặt liên quan đến Covid, theo Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, Avril Haines ngày thứ bảy 03/12.
Mặc dù số ca nhiễm Covid hằng ngày tại Trung Quốc đã lên đến mức cao nhất chưa từng có từ trước đến nay, thì một số thành phố đang tiến hành các biện pháp để nới lỏng các quy định xét nghiệm và phong tỏa sau khi chính sách zero-Covid của Tập Cận Bình đã khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phát triển chậm lại đáng kể và người dân đổ ra đường phản đối.
Phát biểu tại Diễn đàn Quốc phòng Reagan thường niên ở California, bà Avril Haines cho biết mặc cho các tác động về kinh tế và xã hội từ đại dịch, ông Tập "vẫn không có ý muốn nhận vaccine tốt hơn từ Phương Tây, và thay vào đó dựa vào một loại vaccine tại Trung Quốc, không hiệu quả trong việc chống biến thể Omicron."
"Một lần nữa, [các cuộc biểu tình] theo chúng tôi thấy không phải là mối đe dọa đến sự ổn định vào thời điểm này, hay thay đổi chế độ, bất kỳ điều gì như vậy," bà Avril Haines nhận định và bổ sung:
Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, bà Avril Haines nói mặc cho các tác động về kinh tế và xã hội từ đại dịch, ông Tập "vẫn không có ý muốn nhận vaccine tốt hơn từ Phương Tây"
Trung Quốc cho đến nay không phê chuẩn bất kỳ loại vaccine nước ngoài nào, chỉ sử dụng loại vaccine được sản xuất trong nước, mà theo một số nghiên cứu chỉ ra mức độ hiệu quả không bằng các loại từ nước ngoài.
Điều này đồng nghĩa việc nới lỏng các biện pháp phòng chống Covid có thể mang đến các rủi ro lớn, theo các chuyên gia.
Nhà Trắng hồi đầu tuần cho biết Trung Quốc đã không có đề nghị vaccine nào với phía Mỹ.
Một quan chức ở Nhà Trắng nói với Reuters là "không có sự kỳ vọng nào hiện tại" rằng Trung Quốc sẽ chấp thuận vaccine của Phương Tây.
"Dường như xa vời đối với chuyện Trung Quốc bật đèn xanh cho vaccine Phương Tây vào thời điểm này. Đây là vấn đề về lòng tự hào quốc gia, và họ sẽ phải gạt lòng tự trọng của mình sang một bên nếu đi theo hướng này," quan chức này.
Việc Trung Quốc nới lỏng chính sách zero-Covid đã được công chúng đón nhận với sự thở phào và cả lo lắng về các hậu quả và tác động lên hệ thống y tế.
Ngày 03/12, Reuters đã nêu những dự báo của các chuyên gia y tế về số ca tử vong nếu Bắc Kinh nới lỏng các lệnh hạn chế zero-Covid.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Nhà Trắng hồi đầu tuần cho biết Trung Quốc đã không có đề nghị vaccine nào với phía Mỹ
Hơn 2 triệu người chết
Chu Giao Thông, người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật ở tỉnh Quảng Tây, miền tây nam Trung Quốc nói hồi tháng rồi trong một bài nghiên cứu được đăng tải trên trang Shanghai Journal of Preventive Medicine là Trung Quốc đại lục có thể có hơn 2 triệu ca tử vong nếu nới lỏng các lệnh hạn chế Covid như cách mà Hong Kong đã làm hồi năm nay.
Theo dự báo của ông Chu thì số ca nhiễm có thể tăng lên 233 triệu.
1,55 triệu người chết
Vào tháng Năm, các nhà khoa học tại Trung Quốc và Mỹ đã ước tính Trung Quốc có thể đối mặt nguy cơ hơn 1,5 triệu ca tử vong vì Covid nếu bỏ chính sách zero-Covid mà không có các biện pháp đảm bảo như tăng cường tiêm vaccine, điều trị, theo một nghiên cứu được đăng trên Nature Medicine.
Họ ước tính nhu cầu về chăm sóc tích cực sẽ tăng hơn 15 lần mức công suất, gây nên khoảng 1,5 triệu ca tử vong, dựa theo số liệu thu thập trên toàn cầu về mức độ nghiêm trọng của biến thể.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu, trong số đó có những tác giả hàng đầu từ trường Đại học Phúc Đán ở Trung Quốc, nói số ca tử vong có thể giảm đáng kể nếu tập trung tiêm vaccine.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một người đàn ông ở Bắc Kinh bò dưới một hàng rào chắn để lấy rau quả sau khi khu nhà của ông bị phong tỏa vì Covid vào ngày 03/12
Lên đến 2,1 triệu người chết
Có thể có 1,3 triệu đến 2,1 triệu người chết tại Trung Quốc vì tỷ lệ tiêm vaccine và liều tăng cường thấp cũng như thiếu miễn dịch kết hợp (hybrid immunity), nếu Bắc Kinh dỡ bỏ chính sách zero-Covid, theo công ty phân tích thông tin khoa học của Anh, Airfinity cho biết hôm thứ Hai 28/11.
Công ty này cho biết dựa vào mô hình dữ liệu từ làn sóng biến thể BA.1 ở Hong Kong hồi tháng 2, vốn đã xảy ra sau khi thành phố này nới lỏng các lệnh hạn chế Covid sau hai năm.
Lãnh đạo tình báo Mỹ nói Tập Cận Bình không muốn chấp nhận vaccine Phương Tây
04.12.2022
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không có ý muốn chấp nhận vaccine Phương Tây mặc cho những thách thức mà Trung Quốc đang đối mặt liên quan đến Covid, theo Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, Avril Haines ngày thứ bảy 03/12.
Mặc dù số ca nhiễm Covid hằng ngày tại Trung Quốc đã lên đến mức cao nhất chưa từng có từ trước đến nay, thì một số thành phố đang tiến hành các biện pháp để nới lỏng các quy định xét nghiệm và phong tỏa sau khi chính sách zero-Covid của Tập Cận Bình đã khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phát triển chậm lại đáng kể và người dân đổ ra đường phản đối.
Phát biểu tại Diễn đàn Quốc phòng Reagan thường niên ở California, bà Avril Haines cho biết mặc cho các tác động về kinh tế và xã hội từ đại dịch, ông Tập "vẫn không có ý muốn nhận vaccine tốt hơn từ Phương Tây, và thay vào đó dựa vào một loại vaccine tại Trung Quốc, không hiệu quả trong việc chống biến thể Omicron."
"Một lần nữa, [các cuộc biểu tình] theo chúng tôi thấy không phải là mối đe dọa đến sự ổn định vào thời điểm này, hay thay đổi chế độ, bất kỳ điều gì như vậy," bà Avril Haines nhận định và bổ sung:
Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, bà Avril Haines nói mặc cho các tác động về kinh tế và xã hội từ đại dịch, ông Tập "vẫn không có ý muốn nhận vaccine tốt hơn từ Phương Tây"
Trung Quốc cho đến nay không phê chuẩn bất kỳ loại vaccine nước ngoài nào, chỉ sử dụng loại vaccine được sản xuất trong nước, mà theo một số nghiên cứu chỉ ra mức độ hiệu quả không bằng các loại từ nước ngoài.
Điều này đồng nghĩa việc nới lỏng các biện pháp phòng chống Covid có thể mang đến các rủi ro lớn, theo các chuyên gia.
Nhà Trắng hồi đầu tuần cho biết Trung Quốc đã không có đề nghị vaccine nào với phía Mỹ.
Một quan chức ở Nhà Trắng nói với Reuters là "không có sự kỳ vọng nào hiện tại" rằng Trung Quốc sẽ chấp thuận vaccine của Phương Tây.
"Dường như xa vời đối với chuyện Trung Quốc bật đèn xanh cho vaccine Phương Tây vào thời điểm này. Đây là vấn đề về lòng tự hào quốc gia, và họ sẽ phải gạt lòng tự trọng của mình sang một bên nếu đi theo hướng này," quan chức này.
Việc Trung Quốc nới lỏng chính sách zero-Covid đã được công chúng đón nhận với sự thở phào và cả lo lắng về các hậu quả và tác động lên hệ thống y tế.
Ngày 03/12, Reuters đã nêu những dự báo của các chuyên gia y tế về số ca tử vong nếu Bắc Kinh nới lỏng các lệnh hạn chế zero-Covid.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Nhà Trắng hồi đầu tuần cho biết Trung Quốc đã không có đề nghị vaccine nào với phía Mỹ
Hơn 2 triệu người chết
Chu Giao Thông, người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật ở tỉnh Quảng Tây, miền tây nam Trung Quốc nói hồi tháng rồi trong một bài nghiên cứu được đăng tải trên trang Shanghai Journal of Preventive Medicine là Trung Quốc đại lục có thể có hơn 2 triệu ca tử vong nếu nới lỏng các lệnh hạn chế Covid như cách mà Hong Kong đã làm hồi năm nay.
Theo dự báo của ông Chu thì số ca nhiễm có thể tăng lên 233 triệu.
1,55 triệu người chết
Vào tháng Năm, các nhà khoa học tại Trung Quốc và Mỹ đã ước tính Trung Quốc có thể đối mặt nguy cơ hơn 1,5 triệu ca tử vong vì Covid nếu bỏ chính sách zero-Covid mà không có các biện pháp đảm bảo như tăng cường tiêm vaccine, điều trị, theo một nghiên cứu được đăng trên Nature Medicine.
Họ ước tính nhu cầu về chăm sóc tích cực sẽ tăng hơn 15 lần mức công suất, gây nên khoảng 1,5 triệu ca tử vong, dựa theo số liệu thu thập trên toàn cầu về mức độ nghiêm trọng của biến thể.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu, trong số đó có những tác giả hàng đầu từ trường Đại học Phúc Đán ở Trung Quốc, nói số ca tử vong có thể giảm đáng kể nếu tập trung tiêm vaccine.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một người đàn ông ở Bắc Kinh bò dưới một hàng rào chắn để lấy rau quả sau khi khu nhà của ông bị phong tỏa vì Covid vào ngày 03/12
Lên đến 2,1 triệu người chết
Có thể có 1,3 triệu đến 2,1 triệu người chết tại Trung Quốc vì tỷ lệ tiêm vaccine và liều tăng cường thấp cũng như thiếu miễn dịch kết hợp (hybrid immunity), nếu Bắc Kinh dỡ bỏ chính sách zero-Covid, theo công ty phân tích thông tin khoa học của Anh, Airfinity cho biết hôm thứ Hai 28/11.
Công ty này cho biết dựa vào mô hình dữ liệu từ làn sóng biến thể BA.1 ở Hong Kong hồi tháng 2, vốn đã xảy ra sau khi thành phố này nới lỏng các lệnh hạn chế Covid sau hai năm.
Last edited by LDN on Sun Dec 25, 2022 8:54 pm; edited 3 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Trung Quốc: Thế hệ trẻ thúc đẩy các cuộc biểu tình
Tác giả,Frances Mao
1 tháng 12 2022
China
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Giới trẻ Trung Quốc lớn lên ở một đất nước bóp nghẹt bất đồng chính kiến nhưng giờ đây họ đang tìm được tiếng nói
Cuối tuần trước ở Trung Quốc, một thế hệ mới đã nổi lên; nhiều người tham gia vào cuộc biểu tình công khai đầu tiên của họ.
Trên đường phố, họ yêu cầu dỡ bỏ chính sách zero-Covid đã có hiệu lực trong gần ba năm.
Tại Thượng Hải, người biểu tình ban đầu im lặng. Họ đã tụ tập để tưởng nhớ các nạn nhân của vụ cháy khu chung cư ở phía tây khu vực Tân Cương. Nhiều người tin rằng các biện pháp Covid đã ngăn cản những nạn nhân này thoát khỏi ngọn lửa.
Vì vậy, dưới sự bảo vệ dày đặc của công an, họ đau buồn. Họ giơ cao những tờ giấy trắng để phản đối, đặt hoa, giữ im lặng.
Sau đó, một số người bắt đầu hét lên: "Tự do! Chúng tôi muốn tự do! Chấm dứt phong tỏa!"
Khi màn đêm buông xuống, đám đông ngày càng lớn hơn và táo bạo hơn. Vào lúc 03:00 sáng Chủ nhật giờ địa phương (19:00 GMT thứ Bảy), họ hô vang: "Tập Cận Bình, hãy từ chức! Tập Cận Bình, hãy từ chức!"
Một người tham gia ở độ tuổi ngoài 20 cho biết anh ấy đã chạy ra đường sau khi nghe thấy đám đông từ phòng của mình.
"Tôi đã thấy rất nhiều người tức giận trên mạng nhưng chưa từng có ai đứng ra đường để biểu tình," anh nói với BBC.
Anh ấy đã mang theo máy ảnh để ghi lại những gì anh ấy cảm thấy là những sự kiện lịch sử. "Tôi thấy nhiều người - cảnh sát, sinh viên, người già, người nước ngoài. Họ có những ý kiến khác nhau nhưng ít nhất họ có thể nói ra.
"Cuộc tụ tập này rất có ý nghĩa. Tôi cảm thấy đây sẽ là một kỷ niệm quý giá đối với tôi."
Một phụ nữ trẻ đứng ở rìa đám đông cho biết cô thấy đó là một khoảnh khắc xúc động nhưng mong manh. "Tôi chưa bao giờ chứng kiến điều gì như thế này trong đời ở Trung Quốc," cô nói với BBC.
"Tôi cảm thấy nhẹ nhõm. Cuối cùng thì chúng tôi cũng có thể cùng nhau, và tụ tập bên nhau - để nói điều mà chúng tôi đã muốn nói từ lâu."
Cô ấy nói Zero Covid đã đánh cắp những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời của họ. Thế hệ của cô đã mất thu nhập và sinh kế, cơ hội giáo dục và du lịch. Đôi khi bị mắc kẹt trong lệnh phong tỏa hàng tháng trời, họ bị tách khỏi gia đình và các kế hoạch cuộc sống bị trì hoãn hoặc hủy bỏ.
Họ "tức giận, buồn bã, bất lực" - trong tình trạng đau khổ.
Các lời kêu gọi tương tự cũng xuất hiện ở một số thành phố lớn trên cả nước vào cuối tuần đó. Tại Đại học Thanh Hoa danh tiếng ở Bắc Kinh, sinh viên được truyền cảm hứng từ các cuộc biểu tình mà họ thấy trên mạng cũng tập hợp lại.
Một đoạn video - hiện đang được lan truyền rộng rãi - cho thấy một cô gái nói nhanh một cách sợ hãi vào loa phóng thanh. Đôi khi giọng cô ấy vỡ ra và cô ấy rơi nước mắt. Nhưng đám đông thuyết phục cô: "Đừng sợ! Tiếp đi!" họ nói.
“Nếu chúng ta không lên tiếng bởi vì chúng ta sợ bị mang tai tiếng, tôi nghĩ mọi người sẽ thất vọng về chúng ta”, cô nói giọng khàn khàn. "Là một sinh viên của Đại học Thanh Hoa, tôi sẽ hối hận vĩnh viễn."
China
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Một cuộc biểu tình của sinh viên tại đại học hàng đầu của Trung Quốc hôm Chủ Nhật
Lương tri hay khờ dại?
Đối với những người quan sát lớn tuổi hơn, các cuộc biểu tình chính trị - một cảnh tượng chưa từng thấy trong nhiều thập niên - đã gợi lại ký ức về các cuộc biểu tình năm 1989 tại Quảng trường Thiên An Môn, cũng do các sinh viên lãnh đạo kêu gọi một Trung Quốc tự do hơn.
Nhưng một số người nói rằng sự nhiệt tình của thế hệ này xuất phát từ việc họ không biết những cuộc biểu tình đó đã kết thúc như thế nào - trong một cuộc đàn áp đẫm máu.
“Sự kết hợp giữa chủ nghĩa lý tưởng của tuổi trẻ - sự dũng cảm mà không mang theo ký ức đau buồn - có nghĩa là những người trẻ tuổi đang xuống đường và đòi hỏi quyền lợi của họ,” nhà nghiên cứu về Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) Yaqiu Wang nói.
Wen-ti Sung, nhà khoa học chính trị tại Đại học Quốc gia Úc, ngạc nhiên trước "sự hiểu biết về chiến thuật" của họ. Ông nói, những người biểu tình trẻ tuổi ngày nay "là thế hệ được giáo dục tốt nhất mà Trung Quốc từng chứng kiến".
“Họ biết những lằn ranh đỏ. Họ đang cố vượt qua giới hạn mà không phá vỡ nó,” ông nói.
Người biểu tình ở Thượng Hải hô to lời kêu gọi phế truất Tập. Nhưng tại hầu hết các cuộc biểu tình khác, những người biểu tình đã giảm bớt các yêu cầu mà họ sợ là quá mang tính chính trị.
Tờ giấy trắng đã trở thành biểu tượng của họ. Khi được công an yêu cầu ngừng các lời kêu gọi chấm dứt zero-Covid, họ đáp trả một cách mỉa mai, kêu gọi thử nghiệm nhiều hơn và thêm nhiều hạn chế hơn nữa.
Những người biểu tình cũng cảnh giác với những tiếng nói phá hoại thông điệp của họ.
Ở Bắc Kinh, khi một người cảnh báo về "ảnh hưởng của nước ngoài", anh ta đã bị chế giễu bởi những người hét to lên rằng: "Do ảnh hưởng nước ngoài, ý anh là Marx và Engels à? Có phải là Stalin không? Có phải là Lênin không?"
Đảng Cộng sản Trung Quốc coi chủ nghĩa Mác là hệ tư tưởng chỉ đạo của mình.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Cuộc biểu tình ở Thượng Hải leo thang thành đụng độ và bắt giữ người biểu tình
Đám đông Bắc Kinh nhấn mạnh: "Có phải lực lượng nước ngoài đã phóng hỏa ở Tân Cương không? Có phải lực lượng nước ngoài đã làm lật xe buýt ở Quý Châu?"
"Có phải lực lượng nước ngoài đã lôi kéo mọi người ra đây tối nay không?" một người đàn ông hét lên trước đám đông. Họ hét vang trả lời: "Không!"
'Những người theo chủ nghĩa dân tộc tự do'
Trước đại dịch, giới trẻ Trung Quốc hầu như hài lòng với viễn cảnh tương lai của họ. Covid đã thay đổi tất cả những điều đó, áp đặt các hạn chế và làm suy yếu nền kinh tế.
"Tôi không thể đi du lịch vòng quanh thế giới, tôi không thể gặp gia đình mình", chàng trai trẻ cầm máy ảnh ở Thượng Hải nói. Anh nói với BBC rằng anh lo sợ cho mẹ mình, đang bị ung thư, ở thành phố Quảng Châu, miền nam Trung Quốc. Các quan chức thành phố đã dỡ bỏ các hạn chế Covid ở hầu hết các quận của thành phố vào thứ Tư.
"Tôi rất muốn gặp mẹ. Đã lâu rồi tôi không gặp mẹ, không chạm vào mặt mẹ, không ăn tối với mẹ", anh nói. "Tôi hy vọng chính sách phong tỏa này sẽ được bãi bỏ. Càng sớm càng tốt."
Anh ấy đã bị công an giam giữ vào cuối ngày hôm đó, BBC sau đó được cho biết.
Nhiều người đã nói chuyện với BBC hoặc được nhìn thấy đang phát biểu trong các cảnh quay trên mạng nói rằng họ muốn thấy đất nước của họ tiến bộ.
Tại các cuộc biểu tình, đám đông đã hát đi hát lại quốc ca Trung Quốc - đặc biệt là đoạn điệp khúc kêu gọi mọi người "Đứng lên! Đứng lên! Đứng lên!" và bảo vệ đất nước của họ.
Một cách mà thế hệ này thực sự khác biệt là lòng yêu nước mãnh liệt của họ, lớn lên trong thời kỳ Trung Quốc trỗi dậy, ông Sung nói.
Ông gán cho nhiều người trong số họ là "những người theo chủ nghĩa dân tộc tự do" - mà tin tưởng mãnh liệt vào hệ thống, yêu cầu trách nhiệm giải trình khi nó thất bại.
“Tình cảm có thể chuyển từ ủng hộ chính phủ sang chống tổ chức rất nhanh chóng," ông nói.
Nhưng vẫn có một mong muốn chung là chứng minh các cuộc biểu tình của họ hợp pháp và đứng về phía luật pháp.
Trong video quay trong khuôn viên trường Thanh Hoa, sau khi người phát biểu bày tỏ lo ngại rằng cuộc biểu tình có thể bị chiếm đoạt bởi những kẻ gây rối, đám đông đã hét lên "Không có kẻ vi phạm pháp luật nào ở đây! Không có kẻ vi phạm pháp luật nào ở đây!"
Sau đó, một giọng nam vang lên, lo lắng: "Nếu chúng ta mất kiểm soát điều này, thì chúng ta sẽ thực sự thua cuộc."
"Chúng ta không có kinh nghiệm làm việc này... nhưng chúng ta sẽ từ từ giải quyết."
Trung Quốc: Thế hệ trẻ thúc đẩy các cuộc biểu tình
Tác giả,Frances Mao
1 tháng 12 2022
China
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Giới trẻ Trung Quốc lớn lên ở một đất nước bóp nghẹt bất đồng chính kiến nhưng giờ đây họ đang tìm được tiếng nói
Cuối tuần trước ở Trung Quốc, một thế hệ mới đã nổi lên; nhiều người tham gia vào cuộc biểu tình công khai đầu tiên của họ.
Trên đường phố, họ yêu cầu dỡ bỏ chính sách zero-Covid đã có hiệu lực trong gần ba năm.
Tại Thượng Hải, người biểu tình ban đầu im lặng. Họ đã tụ tập để tưởng nhớ các nạn nhân của vụ cháy khu chung cư ở phía tây khu vực Tân Cương. Nhiều người tin rằng các biện pháp Covid đã ngăn cản những nạn nhân này thoát khỏi ngọn lửa.
Vì vậy, dưới sự bảo vệ dày đặc của công an, họ đau buồn. Họ giơ cao những tờ giấy trắng để phản đối, đặt hoa, giữ im lặng.
Sau đó, một số người bắt đầu hét lên: "Tự do! Chúng tôi muốn tự do! Chấm dứt phong tỏa!"
Khi màn đêm buông xuống, đám đông ngày càng lớn hơn và táo bạo hơn. Vào lúc 03:00 sáng Chủ nhật giờ địa phương (19:00 GMT thứ Bảy), họ hô vang: "Tập Cận Bình, hãy từ chức! Tập Cận Bình, hãy từ chức!"
Một người tham gia ở độ tuổi ngoài 20 cho biết anh ấy đã chạy ra đường sau khi nghe thấy đám đông từ phòng của mình.
"Tôi đã thấy rất nhiều người tức giận trên mạng nhưng chưa từng có ai đứng ra đường để biểu tình," anh nói với BBC.
Anh ấy đã mang theo máy ảnh để ghi lại những gì anh ấy cảm thấy là những sự kiện lịch sử. "Tôi thấy nhiều người - cảnh sát, sinh viên, người già, người nước ngoài. Họ có những ý kiến khác nhau nhưng ít nhất họ có thể nói ra.
"Cuộc tụ tập này rất có ý nghĩa. Tôi cảm thấy đây sẽ là một kỷ niệm quý giá đối với tôi."
Một phụ nữ trẻ đứng ở rìa đám đông cho biết cô thấy đó là một khoảnh khắc xúc động nhưng mong manh. "Tôi chưa bao giờ chứng kiến điều gì như thế này trong đời ở Trung Quốc," cô nói với BBC.
"Tôi cảm thấy nhẹ nhõm. Cuối cùng thì chúng tôi cũng có thể cùng nhau, và tụ tập bên nhau - để nói điều mà chúng tôi đã muốn nói từ lâu."
Cô ấy nói Zero Covid đã đánh cắp những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời của họ. Thế hệ của cô đã mất thu nhập và sinh kế, cơ hội giáo dục và du lịch. Đôi khi bị mắc kẹt trong lệnh phong tỏa hàng tháng trời, họ bị tách khỏi gia đình và các kế hoạch cuộc sống bị trì hoãn hoặc hủy bỏ.
Họ "tức giận, buồn bã, bất lực" - trong tình trạng đau khổ.
Các lời kêu gọi tương tự cũng xuất hiện ở một số thành phố lớn trên cả nước vào cuối tuần đó. Tại Đại học Thanh Hoa danh tiếng ở Bắc Kinh, sinh viên được truyền cảm hứng từ các cuộc biểu tình mà họ thấy trên mạng cũng tập hợp lại.
Một đoạn video - hiện đang được lan truyền rộng rãi - cho thấy một cô gái nói nhanh một cách sợ hãi vào loa phóng thanh. Đôi khi giọng cô ấy vỡ ra và cô ấy rơi nước mắt. Nhưng đám đông thuyết phục cô: "Đừng sợ! Tiếp đi!" họ nói.
“Nếu chúng ta không lên tiếng bởi vì chúng ta sợ bị mang tai tiếng, tôi nghĩ mọi người sẽ thất vọng về chúng ta”, cô nói giọng khàn khàn. "Là một sinh viên của Đại học Thanh Hoa, tôi sẽ hối hận vĩnh viễn."
China
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Một cuộc biểu tình của sinh viên tại đại học hàng đầu của Trung Quốc hôm Chủ Nhật
Lương tri hay khờ dại?
Đối với những người quan sát lớn tuổi hơn, các cuộc biểu tình chính trị - một cảnh tượng chưa từng thấy trong nhiều thập niên - đã gợi lại ký ức về các cuộc biểu tình năm 1989 tại Quảng trường Thiên An Môn, cũng do các sinh viên lãnh đạo kêu gọi một Trung Quốc tự do hơn.
Nhưng một số người nói rằng sự nhiệt tình của thế hệ này xuất phát từ việc họ không biết những cuộc biểu tình đó đã kết thúc như thế nào - trong một cuộc đàn áp đẫm máu.
“Sự kết hợp giữa chủ nghĩa lý tưởng của tuổi trẻ - sự dũng cảm mà không mang theo ký ức đau buồn - có nghĩa là những người trẻ tuổi đang xuống đường và đòi hỏi quyền lợi của họ,” nhà nghiên cứu về Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) Yaqiu Wang nói.
Wen-ti Sung, nhà khoa học chính trị tại Đại học Quốc gia Úc, ngạc nhiên trước "sự hiểu biết về chiến thuật" của họ. Ông nói, những người biểu tình trẻ tuổi ngày nay "là thế hệ được giáo dục tốt nhất mà Trung Quốc từng chứng kiến".
“Họ biết những lằn ranh đỏ. Họ đang cố vượt qua giới hạn mà không phá vỡ nó,” ông nói.
Người biểu tình ở Thượng Hải hô to lời kêu gọi phế truất Tập. Nhưng tại hầu hết các cuộc biểu tình khác, những người biểu tình đã giảm bớt các yêu cầu mà họ sợ là quá mang tính chính trị.
Tờ giấy trắng đã trở thành biểu tượng của họ. Khi được công an yêu cầu ngừng các lời kêu gọi chấm dứt zero-Covid, họ đáp trả một cách mỉa mai, kêu gọi thử nghiệm nhiều hơn và thêm nhiều hạn chế hơn nữa.
Những người biểu tình cũng cảnh giác với những tiếng nói phá hoại thông điệp của họ.
Ở Bắc Kinh, khi một người cảnh báo về "ảnh hưởng của nước ngoài", anh ta đã bị chế giễu bởi những người hét to lên rằng: "Do ảnh hưởng nước ngoài, ý anh là Marx và Engels à? Có phải là Stalin không? Có phải là Lênin không?"
Đảng Cộng sản Trung Quốc coi chủ nghĩa Mác là hệ tư tưởng chỉ đạo của mình.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Cuộc biểu tình ở Thượng Hải leo thang thành đụng độ và bắt giữ người biểu tình
Đám đông Bắc Kinh nhấn mạnh: "Có phải lực lượng nước ngoài đã phóng hỏa ở Tân Cương không? Có phải lực lượng nước ngoài đã làm lật xe buýt ở Quý Châu?"
"Có phải lực lượng nước ngoài đã lôi kéo mọi người ra đây tối nay không?" một người đàn ông hét lên trước đám đông. Họ hét vang trả lời: "Không!"
'Những người theo chủ nghĩa dân tộc tự do'
Trước đại dịch, giới trẻ Trung Quốc hầu như hài lòng với viễn cảnh tương lai của họ. Covid đã thay đổi tất cả những điều đó, áp đặt các hạn chế và làm suy yếu nền kinh tế.
"Tôi không thể đi du lịch vòng quanh thế giới, tôi không thể gặp gia đình mình", chàng trai trẻ cầm máy ảnh ở Thượng Hải nói. Anh nói với BBC rằng anh lo sợ cho mẹ mình, đang bị ung thư, ở thành phố Quảng Châu, miền nam Trung Quốc. Các quan chức thành phố đã dỡ bỏ các hạn chế Covid ở hầu hết các quận của thành phố vào thứ Tư.
"Tôi rất muốn gặp mẹ. Đã lâu rồi tôi không gặp mẹ, không chạm vào mặt mẹ, không ăn tối với mẹ", anh nói. "Tôi hy vọng chính sách phong tỏa này sẽ được bãi bỏ. Càng sớm càng tốt."
Anh ấy đã bị công an giam giữ vào cuối ngày hôm đó, BBC sau đó được cho biết.
Nhiều người đã nói chuyện với BBC hoặc được nhìn thấy đang phát biểu trong các cảnh quay trên mạng nói rằng họ muốn thấy đất nước của họ tiến bộ.
Tại các cuộc biểu tình, đám đông đã hát đi hát lại quốc ca Trung Quốc - đặc biệt là đoạn điệp khúc kêu gọi mọi người "Đứng lên! Đứng lên! Đứng lên!" và bảo vệ đất nước của họ.
Một cách mà thế hệ này thực sự khác biệt là lòng yêu nước mãnh liệt của họ, lớn lên trong thời kỳ Trung Quốc trỗi dậy, ông Sung nói.
Ông gán cho nhiều người trong số họ là "những người theo chủ nghĩa dân tộc tự do" - mà tin tưởng mãnh liệt vào hệ thống, yêu cầu trách nhiệm giải trình khi nó thất bại.
“Tình cảm có thể chuyển từ ủng hộ chính phủ sang chống tổ chức rất nhanh chóng," ông nói.
Nhưng vẫn có một mong muốn chung là chứng minh các cuộc biểu tình của họ hợp pháp và đứng về phía luật pháp.
Trong video quay trong khuôn viên trường Thanh Hoa, sau khi người phát biểu bày tỏ lo ngại rằng cuộc biểu tình có thể bị chiếm đoạt bởi những kẻ gây rối, đám đông đã hét lên "Không có kẻ vi phạm pháp luật nào ở đây! Không có kẻ vi phạm pháp luật nào ở đây!"
Sau đó, một giọng nam vang lên, lo lắng: "Nếu chúng ta mất kiểm soát điều này, thì chúng ta sẽ thực sự thua cuộc."
"Chúng ta không có kinh nghiệm làm việc này... nhưng chúng ta sẽ từ từ giải quyết."
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Trung Quốc từ bỏ phần lớn chính sách zero-Covid sau các cuộc biểu tình
7 tháng 12 2022
Francis Mao
BBC News
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Trung Quốc bỏ những quy định hà khắc nhất sau các cuộc biểu tình phản đối chính sách zero-Covid
Trung Quốc sẽ dỡ bỏ các chính sách chống dịch Covid nghiêm ngặt nhất - trong đó có việc bắt người dân vào các trại cách ly. Chính phủ có động thái này chỉ một tuần sau khi xảy ra các cuộc biểu tinh phản đối các biện pháp chống dịch hà khắc.
Người nhiễm Covid giờ đây có thể cách ly tại nhà thay vì tới các trung tâm cách ly của nhà nước nếu họ có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng.
Họ cũng không còn cần trình báo kết quả xét nghiệm khi ra vào hầu hết các nơi, và có thể đi lại tự do hơn trong Trung Quốc.
Người dân thở phào nhưng cũng bày tỏ lo lắng trước sự thay đổi đột ngột này.
"Cuối cùng cũng thay đổi! Tôi không còn phải lo bị lây Covid hag bị đưa đi cách ly vì đã tiếp xúc gần," một người viết trên mạng xã hội Trung Quốc.
Người khác viết: "Có ai giải thích cho tôi chuyện gì đang xảy ra? Tại sao bỗng nhiên thay đổi đột ngột và thay đổi lớn như vậy?".
Thay đổi lớn này cho thấy Trung Quốc đang dần xa rời chính sách zero Covid và tìm cách "sống chung với virus" như các nước khác trên thế giới. Quyết định này diễn ra khi nước này đang vật lộn với làn sóng lây nhiễm lớn nhất tới nay - hơn 30,000 ca mỗi ngày.
Trên mạng xã hội, một số người nghi ngại việc thay đổi quá nhanh - "Hệ thống y tế sẽ quá tải và nhiều người già sẽ bị nhiễm. Bây giờ đã bắt đầu rồi," một người viết.
Nhiều người khác vui mừng vì chính quyền nới lỏng những chính sách mà đã kiểm soát cuộc sống của họ hơn ba năm nay.
Cho tới giờ, chính quyền Trung Quốc vẫn bắt những ai tiếp xúc gần với người nhiễm Covid phải đi cách ly tập trung. Chính sách này rất không được lòng dân vì nó chia cắt các gia đình, và bắt người dân phải rời nhà của họ. Một số cơ sở cách ly có điều kiện sinh hoạt rất tệ và thiếu nhân viên phục vụ.
Suốt năm qua, video trên mạng xã hội cho thấy cảnh nhân viên bảo vệ lôi người dân ra khỏi nhà nếu họ không chịu đi. Một video viral tuần trước quay cảnh một người đàn ông đánh lại các nhân viên kéo ông ta đi.
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc công bố một loạt thay đổi hôm thứ Tư. Họ cho biết:
TQ sẽ giảm bớt xét nghiệm. Test nhanh sẽ thay thế test PCR trong hầu hết các tình huống. Tuy nhiên test PCR vẫn được yêu cầu tại các trường học, bệnh viện và nhà dưỡng lão.Các biện pháp phong tỏa sẽ tiếp tục nhưng chỉ áp dụng cho các khu vực nhất định – chẳng hạn, một số tòa nhà, căn hộ hay tầng thay vì cả khu phố hay cả thành phố.Các khu vực được coi là “có rủi ro cao” được bỏ phong tỏa sau năm ngày nếu không có ca mới nào được phát hiện. Năm nay, một số thành phố ở Trung Quốc trải qua phong tỏa kéo dài hàng tháng trời mặc dù chỉ có rất ít ca nhiễm.Các trường học sẽ mở cửa đón học sinh nếu không có các ổ dịch bùng phát trên phạm vi cả trường.
Các quy định mới cũng bao gồm việc nghiêm cấm chặn cửa thoát hiểm và cho phép người dân phải được tiếp cận dịch vụ y tế khẩn cấp; và các biện pháp chống dịch không được cản trở các lối thoát hiểm.
Đã có tin người dân bị nhốt trong nhà trong một trận động đất, và cửa ra vào các tòa nhà bị chặn do các biện pháp phong tỏa.
Các cuộc biểu tình gần đây được châm ngòi bởi một vụ hỏa hoạn gây chết người ở vùng Tân Cương phía Tây – người chỉ trích chính phủ nói các nạn nhân không thoát ra ngoài được vì các biện pháp phong tỏa chống dịch, nhưng Bắc Kinh phủ nhận điều này.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Các thành phố trải qua các đợt phong tỏa kéo dài hàng tháng
Cũng có nhiều tin cho hay về tình trạng người dân bị đi cấp cứu chậm vì họ sống trong các khu vực bị phong tỏa.
Hôm thứ Tư, chính quyền nhấn mạnh việc cần đẩy mạnh tiêm vaccine Covid cho người cao tuổi.
“Tất cả các địa phương phải tuân thủ…việc tập trung cải thiện tỷ lệ tiêm vaccine cho người ở độ tuổi từ 60-79, đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng cho người từ 80 tuổi trở lên, và thu xếp đặc biệt cho họ,” Ủy Ban Y tế Quốc gia cho biết.
Việc nới lỏng các biện pháp chống dịch diễn ra sau khi có các cuộc biểu tình lớn nhất trong vài thập kỷ. Tuần trước, các đám đông xuống đường ở vài thành phố lớn để chỉ trích phong tỏa và các biện pháp chống dịch.
Biểu tình xảy ra ở một số nơi cũng leo thang thành việc chỉ trích trực tiếp Chủ tịch Tập Cận Bình và Đảng Cộng sản – một sự phản kháng đáng kể trong bối cảnh Trung Quốc không dung thứ bất đồng chính trị.
Kể từ khi có các cuộc biểu tình hôm 24-16/11, chính quyền Trung Quốc bắt đầu đưa một số thành phố ra khỏi phong tỏa. Giới chức cũng bắt đầu bớt lên gân về sự nguy hiểm của Covid.
Phó thủ tướng Tôn Xuân Lan phát biểu hồi tuần trước rằng Trung Quốc đã bước vào “tình hình mới” trong đại dịch và khả năng gây bệnh của con virus đã suy yếu.
Các chuyên gia cảnh báo việc nới lỏng chính sách zero-Covid ở Trung Quốc phải được làm từ từ - vì đất nước có 1,4 triệu dân này có thể sẽ chứng kiến số ca nhiễm tăng vọt, làm quá tải hệ thống y tế.
Tăng cường tiêm vaccine cho người cao tuổi là tối quan trọng, các chuyên gia nói.
“Cách chính cho Trung Quốc ra khỏi đại dịch Covid với tổn thất ít nhất là qua việc tiêm chủng và ba mũi tiêm là điều tối quan trọng,” GS Ivan Hung tại Đại học Hong Kong nói với BBC hồi tuần trước.
“Hy vọng việc tiêm chủng được làm trước Tết Nguyên Đán, vì sẽ có rất nhiều người đi lại và về quê,” ông nói thêm.
Biên giới Trung Quốc vẫn đóng cửa đối với phần lớn người nước ngoài, tuy nhiên một số nhà phân tích nói sự thay đổi nhanh chóng này cho thấy Trung Quốc có thể mở cửa trở lại vào năm sau.
Trung Quốc từ bỏ phần lớn chính sách zero-Covid sau các cuộc biểu tình
7 tháng 12 2022
Francis Mao
BBC News
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Trung Quốc bỏ những quy định hà khắc nhất sau các cuộc biểu tình phản đối chính sách zero-Covid
Trung Quốc sẽ dỡ bỏ các chính sách chống dịch Covid nghiêm ngặt nhất - trong đó có việc bắt người dân vào các trại cách ly. Chính phủ có động thái này chỉ một tuần sau khi xảy ra các cuộc biểu tinh phản đối các biện pháp chống dịch hà khắc.
Người nhiễm Covid giờ đây có thể cách ly tại nhà thay vì tới các trung tâm cách ly của nhà nước nếu họ có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng.
Họ cũng không còn cần trình báo kết quả xét nghiệm khi ra vào hầu hết các nơi, và có thể đi lại tự do hơn trong Trung Quốc.
Người dân thở phào nhưng cũng bày tỏ lo lắng trước sự thay đổi đột ngột này.
"Cuối cùng cũng thay đổi! Tôi không còn phải lo bị lây Covid hag bị đưa đi cách ly vì đã tiếp xúc gần," một người viết trên mạng xã hội Trung Quốc.
Người khác viết: "Có ai giải thích cho tôi chuyện gì đang xảy ra? Tại sao bỗng nhiên thay đổi đột ngột và thay đổi lớn như vậy?".
Thay đổi lớn này cho thấy Trung Quốc đang dần xa rời chính sách zero Covid và tìm cách "sống chung với virus" như các nước khác trên thế giới. Quyết định này diễn ra khi nước này đang vật lộn với làn sóng lây nhiễm lớn nhất tới nay - hơn 30,000 ca mỗi ngày.
Trên mạng xã hội, một số người nghi ngại việc thay đổi quá nhanh - "Hệ thống y tế sẽ quá tải và nhiều người già sẽ bị nhiễm. Bây giờ đã bắt đầu rồi," một người viết.
Nhiều người khác vui mừng vì chính quyền nới lỏng những chính sách mà đã kiểm soát cuộc sống của họ hơn ba năm nay.
Cho tới giờ, chính quyền Trung Quốc vẫn bắt những ai tiếp xúc gần với người nhiễm Covid phải đi cách ly tập trung. Chính sách này rất không được lòng dân vì nó chia cắt các gia đình, và bắt người dân phải rời nhà của họ. Một số cơ sở cách ly có điều kiện sinh hoạt rất tệ và thiếu nhân viên phục vụ.
Suốt năm qua, video trên mạng xã hội cho thấy cảnh nhân viên bảo vệ lôi người dân ra khỏi nhà nếu họ không chịu đi. Một video viral tuần trước quay cảnh một người đàn ông đánh lại các nhân viên kéo ông ta đi.
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc công bố một loạt thay đổi hôm thứ Tư. Họ cho biết:
TQ sẽ giảm bớt xét nghiệm. Test nhanh sẽ thay thế test PCR trong hầu hết các tình huống. Tuy nhiên test PCR vẫn được yêu cầu tại các trường học, bệnh viện và nhà dưỡng lão.Các biện pháp phong tỏa sẽ tiếp tục nhưng chỉ áp dụng cho các khu vực nhất định – chẳng hạn, một số tòa nhà, căn hộ hay tầng thay vì cả khu phố hay cả thành phố.Các khu vực được coi là “có rủi ro cao” được bỏ phong tỏa sau năm ngày nếu không có ca mới nào được phát hiện. Năm nay, một số thành phố ở Trung Quốc trải qua phong tỏa kéo dài hàng tháng trời mặc dù chỉ có rất ít ca nhiễm.Các trường học sẽ mở cửa đón học sinh nếu không có các ổ dịch bùng phát trên phạm vi cả trường.
Các quy định mới cũng bao gồm việc nghiêm cấm chặn cửa thoát hiểm và cho phép người dân phải được tiếp cận dịch vụ y tế khẩn cấp; và các biện pháp chống dịch không được cản trở các lối thoát hiểm.
Đã có tin người dân bị nhốt trong nhà trong một trận động đất, và cửa ra vào các tòa nhà bị chặn do các biện pháp phong tỏa.
Các cuộc biểu tình gần đây được châm ngòi bởi một vụ hỏa hoạn gây chết người ở vùng Tân Cương phía Tây – người chỉ trích chính phủ nói các nạn nhân không thoát ra ngoài được vì các biện pháp phong tỏa chống dịch, nhưng Bắc Kinh phủ nhận điều này.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Các thành phố trải qua các đợt phong tỏa kéo dài hàng tháng
Cũng có nhiều tin cho hay về tình trạng người dân bị đi cấp cứu chậm vì họ sống trong các khu vực bị phong tỏa.
Hôm thứ Tư, chính quyền nhấn mạnh việc cần đẩy mạnh tiêm vaccine Covid cho người cao tuổi.
“Tất cả các địa phương phải tuân thủ…việc tập trung cải thiện tỷ lệ tiêm vaccine cho người ở độ tuổi từ 60-79, đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng cho người từ 80 tuổi trở lên, và thu xếp đặc biệt cho họ,” Ủy Ban Y tế Quốc gia cho biết.
Việc nới lỏng các biện pháp chống dịch diễn ra sau khi có các cuộc biểu tình lớn nhất trong vài thập kỷ. Tuần trước, các đám đông xuống đường ở vài thành phố lớn để chỉ trích phong tỏa và các biện pháp chống dịch.
Biểu tình xảy ra ở một số nơi cũng leo thang thành việc chỉ trích trực tiếp Chủ tịch Tập Cận Bình và Đảng Cộng sản – một sự phản kháng đáng kể trong bối cảnh Trung Quốc không dung thứ bất đồng chính trị.
Kể từ khi có các cuộc biểu tình hôm 24-16/11, chính quyền Trung Quốc bắt đầu đưa một số thành phố ra khỏi phong tỏa. Giới chức cũng bắt đầu bớt lên gân về sự nguy hiểm của Covid.
Phó thủ tướng Tôn Xuân Lan phát biểu hồi tuần trước rằng Trung Quốc đã bước vào “tình hình mới” trong đại dịch và khả năng gây bệnh của con virus đã suy yếu.
Các chuyên gia cảnh báo việc nới lỏng chính sách zero-Covid ở Trung Quốc phải được làm từ từ - vì đất nước có 1,4 triệu dân này có thể sẽ chứng kiến số ca nhiễm tăng vọt, làm quá tải hệ thống y tế.
Tăng cường tiêm vaccine cho người cao tuổi là tối quan trọng, các chuyên gia nói.
“Cách chính cho Trung Quốc ra khỏi đại dịch Covid với tổn thất ít nhất là qua việc tiêm chủng và ba mũi tiêm là điều tối quan trọng,” GS Ivan Hung tại Đại học Hong Kong nói với BBC hồi tuần trước.
“Hy vọng việc tiêm chủng được làm trước Tết Nguyên Đán, vì sẽ có rất nhiều người đi lại và về quê,” ông nói thêm.
Biên giới Trung Quốc vẫn đóng cửa đối với phần lớn người nước ngoài, tuy nhiên một số nhà phân tích nói sự thay đổi nhanh chóng này cho thấy Trung Quốc có thể mở cửa trở lại vào năm sau.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
Trung Quốc: Ông Tập lùi một bước?
CÂU CHUYỆN THỨ NĂM
Hiếu Chân
8 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Sau nhiều lần phải đóng cửa, có khi bị phong tỏa cả tháng, công viên Disney Land Thượng Hải đã mở cửa trở lại hôm thứ Năm 8 tháng Mười Hai 2022 và thu hút một lượng khách khổng lồ. Ảnh VCG/VCG via Getty Images.
Cuối cùng thì Trung Quốc đã phải nới lỏng các biện pháp chống COVID khắc nghiệt và không giống ai, nhưng không hẳn vì Bắc Kinh nhân nhượng sức ép của người dân sau các vụ biểu tình hoặc sự suy yếu của nền kinh tế.
Như tin đã đưa, từ thứ Hai 5 tháng Mười Hai, thủ đô Bắc Kinh và ít nhất 16 thành phố khác của Trung Quốc đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp kiểm soát COVID, giải tán các điểm xét nghiệm và không yêu cầu người dân phải trình kết quả xét nghiệm âm tính trong vòng 48 giờ để lên xe bus, xe điện, vào công viên, phi trường hoặc đến những nơi công cộng. Sang thứ Tư 7 tháng Mười Hai, Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) công bố chính sách mới, theo đó người bị nhiễm COVID và có triệu chứng nhẹ được cách ly ở nhà thay vì bị bắt vào những điểm cách ly tập trung đông đúc và mất vệ sinh, không cần phải xét nghiệm thường xuyên và việc phong tỏa chỉ áp dụng ở từng khu nhà có người nhiễm bệnh thay vì bao vây toàn khu phố hay cả thành phố.
***
Một số nhà quan sát đã nhanh chóng cho rằng, Trung Quốc đã “xoay trục”, đã ngầm nhượng bộ nỗi bất mãn của dân chúng thể hiện trong các cuộc biểu tình rầm rộ trên đường phố vào cuối tháng Mười Một, thậm chí đặt ra thách thức lớn nhất đối với đảng Cộng sản Trung Quốc (CSTQ) cầm quyền trong nhiều thập niên. Nhưng hãy còn quá sớm để nhận định một cách lạc quan như vậy; đảng CSTQ và ông Tập vẫn còn nhiều đòn hiểm để buộc những người biểu tình phải trả giá mà không thật sự nhượng bộ.
KUNMING, CHINA – DECEMBER 08: Travellers walk out of Kunming Railway Station as Kunming no longer requires people who return to this city to show their negative nucleic acid testing results and health codes on December 8, 2022 in Kunming, Yunnan Province of China. (Photo by Liu Ranyang/China News Service/VCG via Getty Images)
Trong ba năm qua, ông Tập đã đặt uy tín chính trị của mình vào chiến lược “không COVID” (zero-COVID) – sử dụng các biện pháp truy vết, xét nghiệm đại trà, cách ly và phong tỏa để dập tắt mầm mống của Coronavirus ngay từ lúc khởi phát. Thời gian đầu, chính sách khắc nghiệt đó đã mang lại cho Trung Quốc những thành quả đáng phấn khởi: Số người chết và số ca nhiễm ở Trung Quốc thấp một cách đáng kinh ngạc so với các nước có nền y tế hùng mạnh như Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản, nếu tin vào số liệu thống kê của chính phủ Trung Quốc. Từ thành quả đó, ông Tập biến zero-COVID thành một đặc điểm ý thức hệ, chứng minh tính ưu việt của chế độ độc tài kiểm soát tập trung từ trên xuống dưới so với chế độ dân chủ tự do có vẻ hỗn loạn và bất lực. Ông tuyên bố phát động một “cuộc chiến tranh nhân dân” chống coronavirus trên toàn quốc và huy động cả quân đội vào cuộc nghiên cứu vaccine, lập những bệnh viện dã chiến khổng lồ.
Nhưng gần đây, khi cả thế giới đã mở cửa, sống chung với đại dịch và khôi phục nếp sinh hoạt bình thường thì Trung Quốc trở thành một kẻ lập dị. Giải bóng đá World Cup đang diễn ra và được truyền hình tới toàn thế giới làm cho hàng triệu người Trung Quốc nổi giận khi nhận ra tình cảnh bị cô lập đáng thương của họ. Và họ đã xuống đường, đòi hủy bỏ các biện pháp phong tỏa, đòi ông Tập từ chức.
Bây giờ thì đảng CSTQ dường như đang cố “sửa sai” nhưng vẫn phải giữ thể diện cho ông Tập. Đảng cho phép nới lỏng một số biện pháp phòng dịch nhưng không tuyên bố bãi bỏ chiến lược “zero-COVID” và không thừa nhận họ phải thay đổi vì sự phản đối lan rộng và tình trạng ảm đạm của nền kinh tế. Báo chí nhà nước của Trung Quốc hôm thứ Tư mô tả sự nới lỏng này chỉ là một bước đi có kế hoạch, trong chuỗi các chính sách khôn ngoan của đảng CSTQ sau khi chiến lược zero-COVID đã chiến thắng trước con virus mà hiện đã suy yếu.
Ông Willy Lam, một nhà phân tích lâu năm về chính trị Trung Quốc ở Hồng Kông, là thành viên cấp cao của Quỹ Jamestown, nhận xét các phương tiện truyền thông nhanh chóng cho thấy đảng CSTQ đã sử dụng guồng máy tuyên truyền khổng lồ để che đậy những sai lầm chính sách như thế nào và vẫn khẳng định chính sách zero-COVID của ông Tập là đúng.
Những người biểu tình có thể hài lòng với sự thay đổi nhỏ giọt như vậy. Nhưng các nguồn tin nội bộ cho biết, ông Tập có thể đang lùi một bước để tiến hai bước, như sách lược từng được lãnh tụ cộng sản Vladimir I. Lenin đưa ra một trăm năm về trước. Nhờ hệ thống camera giám sát dày đặc cùng với mạng lưới mật báo rộng khắp, an ninh Trung Quốc dễ dàng xác định những người khởi xướng và dẫn đầu các cuộc biểu tình. Chờ một thời gian cho dư luận lắng xuống, công an Trung Quốc sẽ lặng lẽ ra tay, “bắt nguội” những người biểu tình và trừng trị họ vì đã dám thách thức quyền cai trị của đảng.
***
Nhưng có một vấn đề khác mà đảng CSTQ phải đối phó. Việc nới lỏng phong tỏa, ngừng xét nghiệm đại trà và mở lại các hoạt động kinh tế, giáo dục, du lịch có thể sẽ làm cho làn sóng lây nhiễm gia tăng.
Một số nhà phân tích và chuyên gia y tế cho rằng, tự mãn với thành quả chống dịch và ỷ lại chiến dịch zero-COVID, Trung Quốc đã không chuẩn bị cho những vụ bùng phát dịch sắp tới, dự tính sẽ rất trầm trọng vì tỷ lệ tiêm chủng rất thấp trong các nhóm dân chúng có nguy cơ nhiễm bệnh và hệ thống y tế yếu kém.
Phùng Tử Kiến (Feng Zijian), một cựu quan chức của Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Trung Quốc (China CDC) nói với nhật báo Thanh niên Trung Quốc rằng có thể 60% dân chúng Hoa Lục sẽ bị nhiễm bệnh trong làn sóng truyền nhiễm đầu tiên trước khi tình hình được ổn định. “Cuối cùng, sẽ có khoảng 80%-90% dân số bị nhiễm virus,” ông Phùng nói. Báo Tuần Tin Tức Trung Quốc hôm thứ Năm dẫn lời các chuyên gia y tế khác dự báo đất nước sẽ đối mặt với cuộc bùng phát mạnh trong khoảng một hoặc hai tháng tới. Số tử vong vì coronavirus ở Trung Quốc, theo báo cáo của chính phủ, chỉ là 5.235 trong tổng dân số 1,4 tỷ người, nhưng theo vài chuyên gia, số tử vong sẽ lên tới 1,5 triệu người nếu Trung Quốc mở cửa vội vã.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy, chính phủ Bắc Kinh đang phải thúc đẩy nhanh việc tiêm chủng, vốn đã bị bỏ quên trong những tháng gần đây. Các chuyên gia y tế và nhà kinh tế cảnh báo phải đến giữa năm 2023 và có thể là năm 2024 Trung Quốc mới đạt được tỷ lệ tiêm chủng đủ cao và các bệnh viện chuẩn bị sẵn sàng để xử lý một đợt truyền nhiễm COVID lớn có thể xảy ra.
Học sinh ở Quý Dương, tỉnh Quý Châu đã đi học bình thường trở lại và đang xem một buổi biểu diễn nghệ thuật hôm thứ Năm 8 tháng Mười Hai 2022. Ảnh CFOTO/Future Publishing via Getty Images
Đặng Vũ Văn (Deng Yuwen), cựu biên tập viên tạp chí Học Tập của đảng CSTQ, hiện sinh sống tại Hoa Kỳ, nhận xét: “Bây giờ, Tập Cận Bình đã hiểu rằng không thể kiểm soát được loại virus này, và nếu không thể kiểm soát được nó thì sớm muộn gì cũng phải mở cửa. Điều căn bản nhất là nền kinh tế không thể trụ vững lâu hơn nữa. Nếu họ cố gắng thắt chặt một lần nữa, những người bình thường sẽ thực sự nổi giận.”
Những cuộc biểu tình cuối tuần qua cho thấy chiến lược “không Covid” đã làm suy yếu sự ủng hộ của công chúng đối với đảng CSTQ một cách quyết liệt như thế nào. Nó cũng là ví dụ rõ ràng nhất về phản ứng của người dân trước sự độc đoán thái quá của ông Tập Cận Bình, đòi phải thay đổi.
Dù sao, việc “xoay trục” nửa vời của Bắc Kinh trong chính sách phòng chống COVID cũng là một tin vui cho người dân và doanh nghiệp nước này: Thị trường chứng khoán và tỷ giá đồng tiền Trung Quốc tăng trở lại.
Cuộc “xoay trục” nửa vời cũng chứng tỏ quan điểm của ông Tập Cận Bình rằng chế độ độc đảng toàn trị của ông ưu việt hơn thể chế dân chủ là một niềm hoang tưởng và người dân Trung Quốc đang đòi hỏi đảng CSTQ phải thay đổi. Trước đây người dân Trung Quốc chấp nhận đánh mất tự do để đổi lấy một cuộc sống bình an và thịnh vượng, nhưng sự độc đoán thái quá của đảng CSTQ và Tập Cận Bình khiến cho người ta phải suy nghĩ lại về sự đánh đổi đó.
Nếu Trung Quốc cần một sự “xoay trục” thật sự, một sự thay đổi thật sự thì đó phải là sự thay đổi về thể chế chính trị chứ không chỉ dừng lại ở thay đổi
CÂU CHUYỆN THỨ NĂM
Hiếu Chân
8 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Sau nhiều lần phải đóng cửa, có khi bị phong tỏa cả tháng, công viên Disney Land Thượng Hải đã mở cửa trở lại hôm thứ Năm 8 tháng Mười Hai 2022 và thu hút một lượng khách khổng lồ. Ảnh VCG/VCG via Getty Images.
Cuối cùng thì Trung Quốc đã phải nới lỏng các biện pháp chống COVID khắc nghiệt và không giống ai, nhưng không hẳn vì Bắc Kinh nhân nhượng sức ép của người dân sau các vụ biểu tình hoặc sự suy yếu của nền kinh tế.
Như tin đã đưa, từ thứ Hai 5 tháng Mười Hai, thủ đô Bắc Kinh và ít nhất 16 thành phố khác của Trung Quốc đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp kiểm soát COVID, giải tán các điểm xét nghiệm và không yêu cầu người dân phải trình kết quả xét nghiệm âm tính trong vòng 48 giờ để lên xe bus, xe điện, vào công viên, phi trường hoặc đến những nơi công cộng. Sang thứ Tư 7 tháng Mười Hai, Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) công bố chính sách mới, theo đó người bị nhiễm COVID và có triệu chứng nhẹ được cách ly ở nhà thay vì bị bắt vào những điểm cách ly tập trung đông đúc và mất vệ sinh, không cần phải xét nghiệm thường xuyên và việc phong tỏa chỉ áp dụng ở từng khu nhà có người nhiễm bệnh thay vì bao vây toàn khu phố hay cả thành phố.
***
Một số nhà quan sát đã nhanh chóng cho rằng, Trung Quốc đã “xoay trục”, đã ngầm nhượng bộ nỗi bất mãn của dân chúng thể hiện trong các cuộc biểu tình rầm rộ trên đường phố vào cuối tháng Mười Một, thậm chí đặt ra thách thức lớn nhất đối với đảng Cộng sản Trung Quốc (CSTQ) cầm quyền trong nhiều thập niên. Nhưng hãy còn quá sớm để nhận định một cách lạc quan như vậy; đảng CSTQ và ông Tập vẫn còn nhiều đòn hiểm để buộc những người biểu tình phải trả giá mà không thật sự nhượng bộ.
KUNMING, CHINA – DECEMBER 08: Travellers walk out of Kunming Railway Station as Kunming no longer requires people who return to this city to show their negative nucleic acid testing results and health codes on December 8, 2022 in Kunming, Yunnan Province of China. (Photo by Liu Ranyang/China News Service/VCG via Getty Images)
Trong ba năm qua, ông Tập đã đặt uy tín chính trị của mình vào chiến lược “không COVID” (zero-COVID) – sử dụng các biện pháp truy vết, xét nghiệm đại trà, cách ly và phong tỏa để dập tắt mầm mống của Coronavirus ngay từ lúc khởi phát. Thời gian đầu, chính sách khắc nghiệt đó đã mang lại cho Trung Quốc những thành quả đáng phấn khởi: Số người chết và số ca nhiễm ở Trung Quốc thấp một cách đáng kinh ngạc so với các nước có nền y tế hùng mạnh như Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản, nếu tin vào số liệu thống kê của chính phủ Trung Quốc. Từ thành quả đó, ông Tập biến zero-COVID thành một đặc điểm ý thức hệ, chứng minh tính ưu việt của chế độ độc tài kiểm soát tập trung từ trên xuống dưới so với chế độ dân chủ tự do có vẻ hỗn loạn và bất lực. Ông tuyên bố phát động một “cuộc chiến tranh nhân dân” chống coronavirus trên toàn quốc và huy động cả quân đội vào cuộc nghiên cứu vaccine, lập những bệnh viện dã chiến khổng lồ.
Nhưng gần đây, khi cả thế giới đã mở cửa, sống chung với đại dịch và khôi phục nếp sinh hoạt bình thường thì Trung Quốc trở thành một kẻ lập dị. Giải bóng đá World Cup đang diễn ra và được truyền hình tới toàn thế giới làm cho hàng triệu người Trung Quốc nổi giận khi nhận ra tình cảnh bị cô lập đáng thương của họ. Và họ đã xuống đường, đòi hủy bỏ các biện pháp phong tỏa, đòi ông Tập từ chức.
Bây giờ thì đảng CSTQ dường như đang cố “sửa sai” nhưng vẫn phải giữ thể diện cho ông Tập. Đảng cho phép nới lỏng một số biện pháp phòng dịch nhưng không tuyên bố bãi bỏ chiến lược “zero-COVID” và không thừa nhận họ phải thay đổi vì sự phản đối lan rộng và tình trạng ảm đạm của nền kinh tế. Báo chí nhà nước của Trung Quốc hôm thứ Tư mô tả sự nới lỏng này chỉ là một bước đi có kế hoạch, trong chuỗi các chính sách khôn ngoan của đảng CSTQ sau khi chiến lược zero-COVID đã chiến thắng trước con virus mà hiện đã suy yếu.
Ông Willy Lam, một nhà phân tích lâu năm về chính trị Trung Quốc ở Hồng Kông, là thành viên cấp cao của Quỹ Jamestown, nhận xét các phương tiện truyền thông nhanh chóng cho thấy đảng CSTQ đã sử dụng guồng máy tuyên truyền khổng lồ để che đậy những sai lầm chính sách như thế nào và vẫn khẳng định chính sách zero-COVID của ông Tập là đúng.
Những người biểu tình có thể hài lòng với sự thay đổi nhỏ giọt như vậy. Nhưng các nguồn tin nội bộ cho biết, ông Tập có thể đang lùi một bước để tiến hai bước, như sách lược từng được lãnh tụ cộng sản Vladimir I. Lenin đưa ra một trăm năm về trước. Nhờ hệ thống camera giám sát dày đặc cùng với mạng lưới mật báo rộng khắp, an ninh Trung Quốc dễ dàng xác định những người khởi xướng và dẫn đầu các cuộc biểu tình. Chờ một thời gian cho dư luận lắng xuống, công an Trung Quốc sẽ lặng lẽ ra tay, “bắt nguội” những người biểu tình và trừng trị họ vì đã dám thách thức quyền cai trị của đảng.
***
Nhưng có một vấn đề khác mà đảng CSTQ phải đối phó. Việc nới lỏng phong tỏa, ngừng xét nghiệm đại trà và mở lại các hoạt động kinh tế, giáo dục, du lịch có thể sẽ làm cho làn sóng lây nhiễm gia tăng.
Một số nhà phân tích và chuyên gia y tế cho rằng, tự mãn với thành quả chống dịch và ỷ lại chiến dịch zero-COVID, Trung Quốc đã không chuẩn bị cho những vụ bùng phát dịch sắp tới, dự tính sẽ rất trầm trọng vì tỷ lệ tiêm chủng rất thấp trong các nhóm dân chúng có nguy cơ nhiễm bệnh và hệ thống y tế yếu kém.
Phùng Tử Kiến (Feng Zijian), một cựu quan chức của Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Trung Quốc (China CDC) nói với nhật báo Thanh niên Trung Quốc rằng có thể 60% dân chúng Hoa Lục sẽ bị nhiễm bệnh trong làn sóng truyền nhiễm đầu tiên trước khi tình hình được ổn định. “Cuối cùng, sẽ có khoảng 80%-90% dân số bị nhiễm virus,” ông Phùng nói. Báo Tuần Tin Tức Trung Quốc hôm thứ Năm dẫn lời các chuyên gia y tế khác dự báo đất nước sẽ đối mặt với cuộc bùng phát mạnh trong khoảng một hoặc hai tháng tới. Số tử vong vì coronavirus ở Trung Quốc, theo báo cáo của chính phủ, chỉ là 5.235 trong tổng dân số 1,4 tỷ người, nhưng theo vài chuyên gia, số tử vong sẽ lên tới 1,5 triệu người nếu Trung Quốc mở cửa vội vã.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy, chính phủ Bắc Kinh đang phải thúc đẩy nhanh việc tiêm chủng, vốn đã bị bỏ quên trong những tháng gần đây. Các chuyên gia y tế và nhà kinh tế cảnh báo phải đến giữa năm 2023 và có thể là năm 2024 Trung Quốc mới đạt được tỷ lệ tiêm chủng đủ cao và các bệnh viện chuẩn bị sẵn sàng để xử lý một đợt truyền nhiễm COVID lớn có thể xảy ra.
Học sinh ở Quý Dương, tỉnh Quý Châu đã đi học bình thường trở lại và đang xem một buổi biểu diễn nghệ thuật hôm thứ Năm 8 tháng Mười Hai 2022. Ảnh CFOTO/Future Publishing via Getty Images
Đặng Vũ Văn (Deng Yuwen), cựu biên tập viên tạp chí Học Tập của đảng CSTQ, hiện sinh sống tại Hoa Kỳ, nhận xét: “Bây giờ, Tập Cận Bình đã hiểu rằng không thể kiểm soát được loại virus này, và nếu không thể kiểm soát được nó thì sớm muộn gì cũng phải mở cửa. Điều căn bản nhất là nền kinh tế không thể trụ vững lâu hơn nữa. Nếu họ cố gắng thắt chặt một lần nữa, những người bình thường sẽ thực sự nổi giận.”
Những cuộc biểu tình cuối tuần qua cho thấy chiến lược “không Covid” đã làm suy yếu sự ủng hộ của công chúng đối với đảng CSTQ một cách quyết liệt như thế nào. Nó cũng là ví dụ rõ ràng nhất về phản ứng của người dân trước sự độc đoán thái quá của ông Tập Cận Bình, đòi phải thay đổi.
Dù sao, việc “xoay trục” nửa vời của Bắc Kinh trong chính sách phòng chống COVID cũng là một tin vui cho người dân và doanh nghiệp nước này: Thị trường chứng khoán và tỷ giá đồng tiền Trung Quốc tăng trở lại.
Cuộc “xoay trục” nửa vời cũng chứng tỏ quan điểm của ông Tập Cận Bình rằng chế độ độc đảng toàn trị của ông ưu việt hơn thể chế dân chủ là một niềm hoang tưởng và người dân Trung Quốc đang đòi hỏi đảng CSTQ phải thay đổi. Trước đây người dân Trung Quốc chấp nhận đánh mất tự do để đổi lấy một cuộc sống bình an và thịnh vượng, nhưng sự độc đoán thái quá của đảng CSTQ và Tập Cận Bình khiến cho người ta phải suy nghĩ lại về sự đánh đổi đó.
Nếu Trung Quốc cần một sự “xoay trục” thật sự, một sự thay đổi thật sự thì đó phải là sự thay đổi về thể chế chính trị chứ không chỉ dừng lại ở thay đổi
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Sáu nhà ngoại giao Trung Quốc rời Vương quốc Anh vì tấn công của người biểu tình ở Manchester
Tác giả,George Bowden và James Landale
Vai trò,BBC News
15 tháng 12 2022, 00:47 +07
China NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Một người biểu tình bị kéo ở cổng lãnh sự quán TQ tại Manchester hôm 16/10- tổng lãnh sự được cho là đeo khẩu trang và đội mũ (ngoài cùng bên trái)
Trung Quốc đã đưa sáu quan chức ngoại giao của họ ra khỏi Vương quốc Anh - bao gồm một trong những nhà ngoại giao cấp cao nhất - hai tháng sau bạo lực tại lãnh sự quán Manchester.
Vương quốc Anh đã yêu cầu các quan chức này từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của họ để cho phép các nhà điều tra thẩm vấn họ về vụ việc hồi tháng 10.
Bộ trưởng Ngoại giao James Cleverly bày tỏ sự thất vọng khi không ai trong số sáu người này phải đối mặt với công lý.
Những người này bao gồm tổng lãnh sự Trịnh Hy Nguyên (Zheng Xiyuan), người đã phủ nhận việc đánh một người biểu tình.
Người biểu tình ủng hộ dân chủ gốc Hong Kong, Bob Chan, bị thương sau khi bị kéo vào khuôn viên lãnh sự quán và bị những người đàn ông đánh đập vào ngày 16/10.
Ông Trịnh, người phụ trách lãnh sự quán Trung Quốc ở Manchester, đã phủ nhận việc tấn công ông Chan sau khi danh tính của ông được xác định trong các bức ảnh và bị một nghị sĩ cấp cao của Đảng Bảo thủ Anh buộc tội đã có hành vi như vậy.
Nhưng sau đó, ông nói với các phóng viên rằng ông đã cố gắng bảo vệ các đồng nghiệp của mình, và nói thêm rằng ông Chan đang "sỉ nhục đất nước của tôi, lãnh đạo của tôi. Tôi nghĩ đó là nghĩa vụ của mình".
Quyết định của Trung Quốc đưa các nhà ngoại giao ra khỏi Anh được coi là một nỗ lực nhằm giảm leo thang tranh chấp và tránh có thêm ăn miếng trả miếng giữa nước này và Vương quốc Anh.
Các quan chức Vương quốc Anh nói rõ rằng Đại sứ quán Trung Quốc tại London hoàn toàn nhận thức được rằng nếu các nhà ngoại giao không đồng ý tham gia vào cuộc điều tra của cảnh sát, thì sẽ có thêm hậu quả.
Điều này có thể bao gồm việc những người này bị tuyên bố là người không được hoan nghênh và bị trục xuất khỏi Vương quốc Anh.
Thay vào đó, Trung Quốc đã chọn cách tránh kết quả đó bằng việc triệu hồi các nhà ngoại giao.
Ông Cleverly cho biết việc Trung Quốc triệu hồi ông Zheng và năm quan chức khác chứng tỏ mức độ nghiêm trọng trong phản ứng của Vương quốc Anh đối với vụ việc.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục trên trường quốc tế và trong nước để tuân thủ luật pháp và chúng tôi mong các nước khác cũng làm như vậy,” ông nói.
Ông nói thêm trong một tuyên bố bằng văn bản trước Hạ viện: "Tôi thất vọng vì những người này sẽ không bị phỏng vấn hoặc đối mặt với công lý.
"Tuy nhiên, đó là điều đúng đắn khi những người chịu trách nhiệm về những cảnh tượng đáng hổ thẹn ở Manchester đã - hoặc sẽ sớm không còn là - nhân viên lãnh sự được công nhận tại Vương quốc Anh."
Chính phủ Vương quốc Anh đã thông báo cho Trung Quốc rằng sáu quan chức đó cần phải từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của họ, một quyền dành riêng cho các nhà ngoại giao nước ngoài, vào tuần này.
Điều đó là theo yêu cầu của Cảnh sát Greater Manchester, ông Cleverly nói.
Ông Chan nói về sự ra đi của các quan chức này: “Đã hai tháng kể từ khi tôi bị các nhân viên của Lãnh sự quán Trung Quốc tấn công ở Manchester.
"Hôm nay, tôi nghe nói rằng một số thành viên từ Lãnh sự quán đó đã được gửi trở lại Trung Quốc. Mặc dù có thể mất hai tháng để điều này xảy ra, nhưng tôi tin rằng đây là một cách để giải quyết vấn đề ngoại giao phức tạp này.
"Tôi chuyển đến đất nước này cùng gia đình để sống tự do. Chuyện xảy ra vào ngày 16/10/2022 là không thể chấp nhận được và bất hợp pháp, và việc các nhà ngoại giao Trung Quốc này bị rút về nước khiến tôi có cảm giác sự việc đã kết thúc."
Về lý thuyết, quyền miễn trừ ngoại giao có nghĩa là các quan chức và gia đình họ không thể bị bắt hoặc truy tố vì bất kỳ tội phạm hoặc vụ án dân sự nào.
Trung Quốc lúc đầu tuyên bố rằng đã có những nỗ lực xâm nhập bất hợp pháp vào lãnh sự quán.
Chụp lại hình ảnh,
Ảnh từ video cho thấy vụ ẩu đả bên ngoài lãnh sự quán Trung Quốc ở Manchester
Cảnh sát cho biết vào thời điểm đó có tới 40 người biểu tình tập trung bên ngoài lãnh sự quán - một cơ quan ngoại giao nhỏ hơn thuộc lãnh thổ Vương quốc Anh nhưng không thể vào nếu không có sự đồng ý.
Cảnh sát Greater Manchester cho biết một nhóm người đàn ông "ra khỏi tòa nhà và một người đàn ông bị lôi vào khuôn viên lãnh sự quán và bị hành hung".
"Do lo ngại cho sự an toàn của người đàn ông, các cảnh sát đã can thiệp và đưa nạn nhân ra khỏi khuôn viên lãnh sự quán", một tuyên bố cho biết.
Cựu lãnh đạo Đảng Bảo thủ, Sir Iain Duncan Smith, cho biết Vương quốc Anh nên chính thức tuyên bố các nhà ngoại giao này là những người không được hoan nghênh.
"Vụ tấn công trắng trợn nhằm vào một nhà vận động dân chủ ôn hòa ở Manchester cần nhiều hơn là việc cho phép những kẻ chịu trách nhiệm rời Vương quốc Anh mà không bị buộc tội và ngẩng cao đầu. Để Trung Quốc đưa họ trở lại không phải là công lý", ông nói.
"Đáng lẽ chúng ta nên đuổi họ đi từ nhiều tuần trước."
Sáu nhà ngoại giao Trung Quốc rời Vương quốc Anh vì tấn công của người biểu tình ở Manchester
Tác giả,George Bowden và James Landale
Vai trò,BBC News
15 tháng 12 2022, 00:47 +07
China NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Một người biểu tình bị kéo ở cổng lãnh sự quán TQ tại Manchester hôm 16/10- tổng lãnh sự được cho là đeo khẩu trang và đội mũ (ngoài cùng bên trái)
Trung Quốc đã đưa sáu quan chức ngoại giao của họ ra khỏi Vương quốc Anh - bao gồm một trong những nhà ngoại giao cấp cao nhất - hai tháng sau bạo lực tại lãnh sự quán Manchester.
Vương quốc Anh đã yêu cầu các quan chức này từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của họ để cho phép các nhà điều tra thẩm vấn họ về vụ việc hồi tháng 10.
Bộ trưởng Ngoại giao James Cleverly bày tỏ sự thất vọng khi không ai trong số sáu người này phải đối mặt với công lý.
Những người này bao gồm tổng lãnh sự Trịnh Hy Nguyên (Zheng Xiyuan), người đã phủ nhận việc đánh một người biểu tình.
Người biểu tình ủng hộ dân chủ gốc Hong Kong, Bob Chan, bị thương sau khi bị kéo vào khuôn viên lãnh sự quán và bị những người đàn ông đánh đập vào ngày 16/10.
Ông Trịnh, người phụ trách lãnh sự quán Trung Quốc ở Manchester, đã phủ nhận việc tấn công ông Chan sau khi danh tính của ông được xác định trong các bức ảnh và bị một nghị sĩ cấp cao của Đảng Bảo thủ Anh buộc tội đã có hành vi như vậy.
Nhưng sau đó, ông nói với các phóng viên rằng ông đã cố gắng bảo vệ các đồng nghiệp của mình, và nói thêm rằng ông Chan đang "sỉ nhục đất nước của tôi, lãnh đạo của tôi. Tôi nghĩ đó là nghĩa vụ của mình".
Quyết định của Trung Quốc đưa các nhà ngoại giao ra khỏi Anh được coi là một nỗ lực nhằm giảm leo thang tranh chấp và tránh có thêm ăn miếng trả miếng giữa nước này và Vương quốc Anh.
Các quan chức Vương quốc Anh nói rõ rằng Đại sứ quán Trung Quốc tại London hoàn toàn nhận thức được rằng nếu các nhà ngoại giao không đồng ý tham gia vào cuộc điều tra của cảnh sát, thì sẽ có thêm hậu quả.
Điều này có thể bao gồm việc những người này bị tuyên bố là người không được hoan nghênh và bị trục xuất khỏi Vương quốc Anh.
Thay vào đó, Trung Quốc đã chọn cách tránh kết quả đó bằng việc triệu hồi các nhà ngoại giao.
Ông Cleverly cho biết việc Trung Quốc triệu hồi ông Zheng và năm quan chức khác chứng tỏ mức độ nghiêm trọng trong phản ứng của Vương quốc Anh đối với vụ việc.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục trên trường quốc tế và trong nước để tuân thủ luật pháp và chúng tôi mong các nước khác cũng làm như vậy,” ông nói.
Ông nói thêm trong một tuyên bố bằng văn bản trước Hạ viện: "Tôi thất vọng vì những người này sẽ không bị phỏng vấn hoặc đối mặt với công lý.
"Tuy nhiên, đó là điều đúng đắn khi những người chịu trách nhiệm về những cảnh tượng đáng hổ thẹn ở Manchester đã - hoặc sẽ sớm không còn là - nhân viên lãnh sự được công nhận tại Vương quốc Anh."
Chính phủ Vương quốc Anh đã thông báo cho Trung Quốc rằng sáu quan chức đó cần phải từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của họ, một quyền dành riêng cho các nhà ngoại giao nước ngoài, vào tuần này.
Điều đó là theo yêu cầu của Cảnh sát Greater Manchester, ông Cleverly nói.
Ông Chan nói về sự ra đi của các quan chức này: “Đã hai tháng kể từ khi tôi bị các nhân viên của Lãnh sự quán Trung Quốc tấn công ở Manchester.
"Hôm nay, tôi nghe nói rằng một số thành viên từ Lãnh sự quán đó đã được gửi trở lại Trung Quốc. Mặc dù có thể mất hai tháng để điều này xảy ra, nhưng tôi tin rằng đây là một cách để giải quyết vấn đề ngoại giao phức tạp này.
"Tôi chuyển đến đất nước này cùng gia đình để sống tự do. Chuyện xảy ra vào ngày 16/10/2022 là không thể chấp nhận được và bất hợp pháp, và việc các nhà ngoại giao Trung Quốc này bị rút về nước khiến tôi có cảm giác sự việc đã kết thúc."
Về lý thuyết, quyền miễn trừ ngoại giao có nghĩa là các quan chức và gia đình họ không thể bị bắt hoặc truy tố vì bất kỳ tội phạm hoặc vụ án dân sự nào.
Trung Quốc lúc đầu tuyên bố rằng đã có những nỗ lực xâm nhập bất hợp pháp vào lãnh sự quán.
Chụp lại hình ảnh,
Ảnh từ video cho thấy vụ ẩu đả bên ngoài lãnh sự quán Trung Quốc ở Manchester
Cảnh sát cho biết vào thời điểm đó có tới 40 người biểu tình tập trung bên ngoài lãnh sự quán - một cơ quan ngoại giao nhỏ hơn thuộc lãnh thổ Vương quốc Anh nhưng không thể vào nếu không có sự đồng ý.
Cảnh sát Greater Manchester cho biết một nhóm người đàn ông "ra khỏi tòa nhà và một người đàn ông bị lôi vào khuôn viên lãnh sự quán và bị hành hung".
"Do lo ngại cho sự an toàn của người đàn ông, các cảnh sát đã can thiệp và đưa nạn nhân ra khỏi khuôn viên lãnh sự quán", một tuyên bố cho biết.
Cựu lãnh đạo Đảng Bảo thủ, Sir Iain Duncan Smith, cho biết Vương quốc Anh nên chính thức tuyên bố các nhà ngoại giao này là những người không được hoan nghênh.
"Vụ tấn công trắng trợn nhằm vào một nhà vận động dân chủ ôn hòa ở Manchester cần nhiều hơn là việc cho phép những kẻ chịu trách nhiệm rời Vương quốc Anh mà không bị buộc tội và ngẩng cao đầu. Để Trung Quốc đưa họ trở lại không phải là công lý", ông nói.
"Đáng lẽ chúng ta nên đuổi họ đi từ nhiều tuần trước."
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
Covid bùng phát ở Trung Quốc: Khó biết quy mô thật
Bình Phương
19 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Sau khi Trung Quốc bãi bỏ không chính thức chính sách zero-Covid vào tuần trước, người dân Bắc Kinh đã bắt đầu đi thăm các di tích lịch sử và thắng cảnh. Tuy vậy việc mở cửa có nguy cơ kéo theo số người nhiễm Covid tăng vọt. Ảnh CFOTO/Future Publishing via Getty Images
Trung Quốc thừa nhận có ca tử vong đầu tiên do Covid-19 kể từ khi nước này chấm dứt các chính sách kiểm soát đại dịch nghiêm ngặt gọi là “zero-Covid”. Nhưng quy mô thực sự của đợt bùng phát bị Bắc Kinh che đậy, không cung cấp đủ dữ liệu và quy định không rõ ràng, theo ghi nhận của báo Wall Street Journal.
Hôm thứ Hai 19 Tháng Mười Hai 2022, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc thông báo có hai trường hợp tử vong được ghi nhận tại Bắc Kinh, và cho biết đây là những trường hợp tử vong đầu tiên do Covid-19 ở thủ đô kể từ Tháng Mười Một.
Số liệu chính thức về các ca lây nhiễm đã giảm so với tháng trước sau khi chính phủ Trung Quốc bỏ các yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt, bỏ việc kiểm đếm các trường hợp nhiễm Covid mà không có triệu chứng. Điều đó trái ngược hẳn với dự đoán của các chuyên gia y tế rằng việc bãi bỏ đột ngột các biện pháp kiểm soát sẽ làm số ca nhiễm Covid tăng mạnh, cũng trái hẳn với báo cáo của người dân Bắc Kinh và các thành phố khác rằng họ đã chứng kiến sự gia tăng mạnh các ca nhiễm Covid trong các tòa nhà chung cư và trong thân nhân bạn bè của họ.
Nhân viên của một lò hỏa táng ở Bắc Kinh được chỉ định để xử lý các trường hợp nhiễm Covid cho biết nhu cầu hỏa táng và các dịch vụ khác đã gia tăng rất nhanh, số lượng xác chết tăng lên trong những ngày gần đây. Một số doanh nghiệp, bao gồm cả dịch vụ giao hàng, đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng nhân sự do lái xe bị nhiễm Covid.
Hàng hóa ứ đọng đổ dồn ngoài đường phố vì nhân viên giao hàng và nhân viên kho vận bị nhiễm Covid không đến làm việc. Ảnh chụp hôm 19-12-2022 cảnh nhân viên công ty giao hàng JD Express xếp hàng lên xe ở Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc yêu cầu các quan chức phải bảo đảm cho dịch vụ giao hàng được thông suốt. Ảnh Yi Haifei/China News Service/VCG via Getty Images.
Bắc Kinh là một trong những thành phố bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đợt bùng phát mới. Chính quyền thủ đô đã cam kết giúp các doanh nghiệp mở cửa trở lại và giúp các nhà máy duy trì sản xuất thông qua nhiều biện pháp để hỗ trợ tài chính và khuyến khích. Nhà chức trách cho biết thêm, những nhân viên có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid vẫn được quay lại làm việc sau bảy ngày cách ly nếu họ đáp ứng một số điều kiện nhất định mà không cần thực hiện xét nghiệm Covid lần nữa.
Trong cuộc họp báo chiều thứ Hai 19 Tháng Mười Hai, các quan chức Bắc Kinh cũng cho biết họ đang làm việc để đảm bảo hệ thống phân phối tiếp tục hoạt động trơn tru, bằng cách cấp cho nhân viên giao hàng các bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh và vaccine. Khoảng 90% nhân viên giao hàng hiện đã trở lại làm việc, các quan chức cho biết.
Tại Trùng Khánh, một trong bốn thành phố lớn nhất Trung Quốc, chính quyền địa phương hôm Chủ Nhật cho biết những người mắc bệnh Covid nhẹ vẫn có thể đi làm và không cần phải xuất trình kết quả xét nghiệm âm tính bên ngoài một số nơi làm việc như trường học và nhà dưỡng lão. Trong khi một số cư dân Trùng Khánh nói trên mạng xã hội rằng họ cảm thấy nhẹ nhõm khi nhà cầm quyền chỉ thực hiện cách ly bắt buộc đối với người có kết quả xét nghiệm dương tính, thì những người khác lo ngại chính sách mới sẽ dẫn đến sự gia tăng mạnh các ca nhiễm bệnh.
***
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho biết hôm thứ Sáu rằng các quan chức nên tập trung vào việc khôi phục động lực kinh tế để đạt được mức tăng trưởng hợp lý cho năm tới. Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương Trung Quốc kéo dài hai ngày đã kết thúc với lời kêu gọi tập trung vào việc kích thích nhu cầu trong nước, cam kết hỗ trợ các nhà phát triển bất động sản và khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân.
Việc chính phủ nhanh chóng xoay trục từ chính sách “zero-Covid” sang chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã khiến các nhà đầu tư vui mừng. Morgan Stanley và Goldman Sachs nằm trong số các ngân hàng gần đây đã nâng cấp dự báo về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc.
Tuy nhiên sự thay đổi chính sách của Bắc Kinh sẽ có ý nghĩa gì đối với sinh mạng của người dân thì phải xem lại. Trung Quốc, nơi Covid xuất hiện đầu tiên cách đây ba năm, đã cố gắng ngăn chặn đại dịch tồi tệ nhất bằng một chính sách ngăn chặn nghiêm ngặt, bao gồm phong tỏa quy mô lớn, theo dõi vị trí (truy vết) và tổ chức xét nghiệm trên diện rộng. Bắc Kinh báo cáp chỉ có 5,237 trường hợp tử vong do Covid, rất thấp so với so với 1.1 triệu người chết ở Hoa Kỳ.
Gần 90% số người chết chính thức của Trung Quốc xảy ra trong thời gian đầu của đại dịch, dù trong năm nay số ca nhiễm cao kỷ lục mà không có người chết. Chính phủ Trung Quốc nói với dân rằng các chủng Omicron mới lây lan mạnh hiện nay ít nguy hiểm hơn nhiều, nên Trung Quốc sẽ không bị tác động nặng nề tới các doanh nghiệp và hệ thống y tế công cộng như khi Hoa Kỳ và châu Âu nới lỏng kiểm soát virus.
Người dân đổ xô đi mua các bộ xét nghiệm virus và các loại thuốc hạ sốt để tự phòng vệ trước đợt bùng phát mới của Covid ở Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 19-12-2022 tại Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang. Ảnh VCG/VCG via Getty Images
Tuy vậy, các chuyên gia y tế công cộng cảnh báo rằng số người chết ở Trung Quốc sẽ tăng vọt trong những tháng tới khi Covid truyền nhiễm vào khối dân số trước đây ít tiếp xúc với virus và không có năng lực miễn dịch cộng đồng. Số người chết cuối cùng là bao nhiêu thì mỗi chuyên gia dự đoán một con số khác nhau và phụ thuộc vào các biện pháp chính sách mà chính phủ thực hiện.
Trung Quốc cho biết họ sẽ thực hiện một đợt tiêm chủng cho người già, những người có tỷ lệ tiêm chủng thấp hơn so với toàn bộ dân số, với mục tiêu ít nhất 90% những người từ 80 tuổi trở lên được tiêm ít nhất một mũi vào cuối Tháng Giêng 2023. Tuần trước các quan chức y tế Trung Quốc nói 66% số người trong độ tuổi đó đã được tiêm phòng đầy đủ và hơn 40% đã được tiêm nhắc lại, so với tỷ lệ 70% ở nhóm người từ 60 tuổi trở lên.
Nghiên cứu được Đại học Hong Kong công bố vào tuần trước cho thấy việc mở cửa trở lại ở Trung Quốc sẽ dẫn đến 684 ca tử vong trong một triệu người. Điều đó nghĩa là sẽ có gần một triệu người chết ở đất nước hơn 1.4 tỷ dân. Các tác giả nghiên cứu cho biết một số bước sẽ giúp giảm tỷ lệ đó, bao gồm chiến dịch tiêm liều nhắc lại thứ tư và sử dụng các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus trên quy mô lớn.
Từ Mỹ, Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe tại Đại học Washington cho biết hôm thứ Sáu rằng họ dự đoán số ca tử vong do Covid ở Trung Quốc sẽ vượt qua 310,000 vào ngày 1 Tháng Tư 2023. Hôm Chủ Nhật, Trung Quốc báo cáo có 1,918 trường hợp lây nhiễm tại địa phương, so với ước tính của Viện Washington là hơn 640,000 ca nhiễm.
Bình Phương
19 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Sau khi Trung Quốc bãi bỏ không chính thức chính sách zero-Covid vào tuần trước, người dân Bắc Kinh đã bắt đầu đi thăm các di tích lịch sử và thắng cảnh. Tuy vậy việc mở cửa có nguy cơ kéo theo số người nhiễm Covid tăng vọt. Ảnh CFOTO/Future Publishing via Getty Images
Trung Quốc thừa nhận có ca tử vong đầu tiên do Covid-19 kể từ khi nước này chấm dứt các chính sách kiểm soát đại dịch nghiêm ngặt gọi là “zero-Covid”. Nhưng quy mô thực sự của đợt bùng phát bị Bắc Kinh che đậy, không cung cấp đủ dữ liệu và quy định không rõ ràng, theo ghi nhận của báo Wall Street Journal.
Hôm thứ Hai 19 Tháng Mười Hai 2022, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc thông báo có hai trường hợp tử vong được ghi nhận tại Bắc Kinh, và cho biết đây là những trường hợp tử vong đầu tiên do Covid-19 ở thủ đô kể từ Tháng Mười Một.
Số liệu chính thức về các ca lây nhiễm đã giảm so với tháng trước sau khi chính phủ Trung Quốc bỏ các yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt, bỏ việc kiểm đếm các trường hợp nhiễm Covid mà không có triệu chứng. Điều đó trái ngược hẳn với dự đoán của các chuyên gia y tế rằng việc bãi bỏ đột ngột các biện pháp kiểm soát sẽ làm số ca nhiễm Covid tăng mạnh, cũng trái hẳn với báo cáo của người dân Bắc Kinh và các thành phố khác rằng họ đã chứng kiến sự gia tăng mạnh các ca nhiễm Covid trong các tòa nhà chung cư và trong thân nhân bạn bè của họ.
Nhân viên của một lò hỏa táng ở Bắc Kinh được chỉ định để xử lý các trường hợp nhiễm Covid cho biết nhu cầu hỏa táng và các dịch vụ khác đã gia tăng rất nhanh, số lượng xác chết tăng lên trong những ngày gần đây. Một số doanh nghiệp, bao gồm cả dịch vụ giao hàng, đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng nhân sự do lái xe bị nhiễm Covid.
Hàng hóa ứ đọng đổ dồn ngoài đường phố vì nhân viên giao hàng và nhân viên kho vận bị nhiễm Covid không đến làm việc. Ảnh chụp hôm 19-12-2022 cảnh nhân viên công ty giao hàng JD Express xếp hàng lên xe ở Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc yêu cầu các quan chức phải bảo đảm cho dịch vụ giao hàng được thông suốt. Ảnh Yi Haifei/China News Service/VCG via Getty Images.
Bắc Kinh là một trong những thành phố bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đợt bùng phát mới. Chính quyền thủ đô đã cam kết giúp các doanh nghiệp mở cửa trở lại và giúp các nhà máy duy trì sản xuất thông qua nhiều biện pháp để hỗ trợ tài chính và khuyến khích. Nhà chức trách cho biết thêm, những nhân viên có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid vẫn được quay lại làm việc sau bảy ngày cách ly nếu họ đáp ứng một số điều kiện nhất định mà không cần thực hiện xét nghiệm Covid lần nữa.
Trong cuộc họp báo chiều thứ Hai 19 Tháng Mười Hai, các quan chức Bắc Kinh cũng cho biết họ đang làm việc để đảm bảo hệ thống phân phối tiếp tục hoạt động trơn tru, bằng cách cấp cho nhân viên giao hàng các bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh và vaccine. Khoảng 90% nhân viên giao hàng hiện đã trở lại làm việc, các quan chức cho biết.
Tại Trùng Khánh, một trong bốn thành phố lớn nhất Trung Quốc, chính quyền địa phương hôm Chủ Nhật cho biết những người mắc bệnh Covid nhẹ vẫn có thể đi làm và không cần phải xuất trình kết quả xét nghiệm âm tính bên ngoài một số nơi làm việc như trường học và nhà dưỡng lão. Trong khi một số cư dân Trùng Khánh nói trên mạng xã hội rằng họ cảm thấy nhẹ nhõm khi nhà cầm quyền chỉ thực hiện cách ly bắt buộc đối với người có kết quả xét nghiệm dương tính, thì những người khác lo ngại chính sách mới sẽ dẫn đến sự gia tăng mạnh các ca nhiễm bệnh.
***
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho biết hôm thứ Sáu rằng các quan chức nên tập trung vào việc khôi phục động lực kinh tế để đạt được mức tăng trưởng hợp lý cho năm tới. Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương Trung Quốc kéo dài hai ngày đã kết thúc với lời kêu gọi tập trung vào việc kích thích nhu cầu trong nước, cam kết hỗ trợ các nhà phát triển bất động sản và khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân.
Việc chính phủ nhanh chóng xoay trục từ chính sách “zero-Covid” sang chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã khiến các nhà đầu tư vui mừng. Morgan Stanley và Goldman Sachs nằm trong số các ngân hàng gần đây đã nâng cấp dự báo về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc.
Tuy nhiên sự thay đổi chính sách của Bắc Kinh sẽ có ý nghĩa gì đối với sinh mạng của người dân thì phải xem lại. Trung Quốc, nơi Covid xuất hiện đầu tiên cách đây ba năm, đã cố gắng ngăn chặn đại dịch tồi tệ nhất bằng một chính sách ngăn chặn nghiêm ngặt, bao gồm phong tỏa quy mô lớn, theo dõi vị trí (truy vết) và tổ chức xét nghiệm trên diện rộng. Bắc Kinh báo cáp chỉ có 5,237 trường hợp tử vong do Covid, rất thấp so với so với 1.1 triệu người chết ở Hoa Kỳ.
Gần 90% số người chết chính thức của Trung Quốc xảy ra trong thời gian đầu của đại dịch, dù trong năm nay số ca nhiễm cao kỷ lục mà không có người chết. Chính phủ Trung Quốc nói với dân rằng các chủng Omicron mới lây lan mạnh hiện nay ít nguy hiểm hơn nhiều, nên Trung Quốc sẽ không bị tác động nặng nề tới các doanh nghiệp và hệ thống y tế công cộng như khi Hoa Kỳ và châu Âu nới lỏng kiểm soát virus.
Người dân đổ xô đi mua các bộ xét nghiệm virus và các loại thuốc hạ sốt để tự phòng vệ trước đợt bùng phát mới của Covid ở Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 19-12-2022 tại Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang. Ảnh VCG/VCG via Getty Images
Tuy vậy, các chuyên gia y tế công cộng cảnh báo rằng số người chết ở Trung Quốc sẽ tăng vọt trong những tháng tới khi Covid truyền nhiễm vào khối dân số trước đây ít tiếp xúc với virus và không có năng lực miễn dịch cộng đồng. Số người chết cuối cùng là bao nhiêu thì mỗi chuyên gia dự đoán một con số khác nhau và phụ thuộc vào các biện pháp chính sách mà chính phủ thực hiện.
Trung Quốc cho biết họ sẽ thực hiện một đợt tiêm chủng cho người già, những người có tỷ lệ tiêm chủng thấp hơn so với toàn bộ dân số, với mục tiêu ít nhất 90% những người từ 80 tuổi trở lên được tiêm ít nhất một mũi vào cuối Tháng Giêng 2023. Tuần trước các quan chức y tế Trung Quốc nói 66% số người trong độ tuổi đó đã được tiêm phòng đầy đủ và hơn 40% đã được tiêm nhắc lại, so với tỷ lệ 70% ở nhóm người từ 60 tuổi trở lên.
Nghiên cứu được Đại học Hong Kong công bố vào tuần trước cho thấy việc mở cửa trở lại ở Trung Quốc sẽ dẫn đến 684 ca tử vong trong một triệu người. Điều đó nghĩa là sẽ có gần một triệu người chết ở đất nước hơn 1.4 tỷ dân. Các tác giả nghiên cứu cho biết một số bước sẽ giúp giảm tỷ lệ đó, bao gồm chiến dịch tiêm liều nhắc lại thứ tư và sử dụng các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus trên quy mô lớn.
Từ Mỹ, Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe tại Đại học Washington cho biết hôm thứ Sáu rằng họ dự đoán số ca tử vong do Covid ở Trung Quốc sẽ vượt qua 310,000 vào ngày 1 Tháng Tư 2023. Hôm Chủ Nhật, Trung Quốc báo cáo có 1,918 trường hợp lây nhiễm tại địa phương, so với ước tính của Viện Washington là hơn 640,000 ca nhiễm.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Covid ở Trung Quốc: 'Tất cả những người tôi quen đang bị sốt'
Tác giả,Fan Wang & Kerry Allen
Vai trò,BBC News
22 tháng 12 2022
Covid TQ NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Việc dỡ bỏ đột ngột nhiều hạn chế do Covid-19 của Trung Quốc đã khiến đại dịch bùng phát trên khắp đất nước, cùng với sự hoang mang và tức giận trên mạng xã hội.
Trong bối cảnh bộ xét nghiệm nhanh thiếu hụt nghiêm trọng, một số tỉnh như Chiết Giang, An Huy, cũng như Trùng Khánh, đang thực hiện chính sách mới cho phép những người có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng quay trở lại làm việc.
Trên mạng xã hội Weibo, từ khoá liên quan đến thông báo này đã được sử dụng tới 33 triệu lần kể từ hôm 19/12. Có những phản ứng sốc và giận dữ.
"Không có bất kì sự chuẩn bị nào trong ba năm qua, và đột nhiên các hạn chế được dỡ bỏ và bạn được phép đi làm khi bị mắc Covid - cuộc sống của chúng ta vô giá trị như những con kiến", là một bình luận nhận được 200 lượt thích.
"Chỉ vài tháng trước, mọi người sẽ bị bắt nếu có kết quả xét nghiệm dương tính mà vẫn đi làm", một bình luận khác với gần 1.000 lượt thích.
Ngay cả một số Hoa kiều trở về nước sau khi thời gian cách ly tại khách sạn được rút ngắn gần đây cũng ngạc nhiên khi biết virus lây lan nhanh như thế nào.
“Tôi chưa từng mắc Covid trong vài năm qua khi sống ở nước ngoài, nhưng đã bị nhiễm vài ngày sau khi trở về… Mọi người tôi quen đều đang mắc Covid và bị sốt - vì vậy nếu bạn có thể ở nước ngoài trong thời gian này, đừng quay lại," một người dùng trên nền tảng mạng xã hội phổ biến khác Xiaohongshu viết.
Trung Quốc: Các nhà tang lễ và trung tâm hỏa táng bận rộn vì Covid lan rộng
Trung Quốc: Bệnh viện quá tải do làn sóng lây nhiễm Covid sau khi bỏ phong tỏa
Zero Covid: Đường lui giúp Tập Cận Bình giữ được thể diện
Trong hai tuần qua, trên các trang mạng của Trung Quốc tràn ngập những bài đăng về cách mọi người vượt qua sau khi nhiễm virus.
Những video về các em bé không có triệu chứng mang thức ăn và nước uống cho cha mẹ không khoẻ của mình lan truyền trên mạng xã hội.
Một số người đã chỉ ra những cách sáng tạo trong việc giãn cách xã hội khi ở cùng một gia đình để tránh lây nhiễm cho người thân.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Truyền thông nhà nước Trung Quốc ca ngợi tinh thần làm việc chăm chỉ của các nhân viên y tế tuyến đầu
Trong bối cảnh Trung Quốc đang thiếu thuốc men, các kênh truyền thông cũng tìm cách khuếch đại những câu chuyện về tinh thần cộng đồng.
Vô số video được đăng trên Weibo về những cá nhân đóng gói các loại thuốc giảm đau mà họ không cần và tặng cho những người có nhu cầu.
Các báo đài đang kêu gọi mọi người đối xử tốt với những nhân viên y tế làm việc chăm chỉ và nhấn mạnh những hành động đẹp tới những nhân viên tuyến đầu.
Ví dụ, trang web tin tức The Paper đã nhấn vào cuộc gọi của một người đàn ông đến một nhân viên của chính phủ ở Thành Đô, người bị khan tiếng và đang ho trong điện thoại.
"Đừng lo lắng, không có vấn đề gì đâu," người đàn ông nói với người phụ nữ trước khi cúp máy. "Xin hãy tự chăm sóc bản thân mình."
Các kênh truyền thông xã hội ở Trung Quốc thường tìm cách khuếch đại những tin tức tích cực khi đối mặt với nghịch cảnh trong danh sách những câu chuyện thịnh hành của họ.
Từ khoá #PersistentDoctorsandNursesWorkHard (những bác sĩ và y tá kiên trì làm việc) đã trở thành xu hướng trong 24 giờ qua, với việc truyền thông nhà nước ca ngợi sự đóng góp ở tuyến đầu của họ.
Nhưng tờ báo độc lập South China Morning Post tuần trước đã đưa tin về việc các cuộc biểu tình mới đã nổ ra như thế nào, trong khi các sinh viên y khoa đòi "trả lương cao hơn" và được bảo vệ tốt hơn khi làm việc ở tuyến đầu của Trung Quốc.
Không có kênh truyền thông nhà nước nào đề cập đến việc này. Tuy nhiên, hình ảnh và video về các cuộc biểu tình thường xuyên bị kiểm duyệt vì chúng thể hiện sự không hài lòng với hiện trạng.
Đó là những gì đã xảy ra khi các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp đất nước nhằm phản đối các biện pháp phong toả Covid-19 nghiêm ngặt vào tháng trước.
Tuy nhiên, câu chuyện ngành y tế bị quá tải đã lộ rõ. Hàng nghìn nhân viên y tế đã nghỉ hưu đã được đưa trở lại tuyến đầu, khi các báo đài đưa tin về "những hàng dài" bên ngoài các trung tâm điều trị ngoại trú và các phòng khám đang chịu "áp lực nặng nề".
Các tờ báo ở nhiều thành phố lớn đã thừa nhận rằng số lượng cuộc gọi đến các dịch vụ khẩn cấp đang "tăng lên" và kêu gọi mọi người không gọi trừ khi thực sự cần thiết.
Trên Weibo có vô số hình ảnh về các nhân viên y tế đang ngủ gục tại bàn làm việc của họ. Cũng có nhiều hình ảnh nhiều nhân viên kiệt sức và được truyền dịch.
Hơn 10 triệu người dùng mạng xã hội đã xem một video được đăng trong 24 giờ qua với nội dung là một người đàn ông quỳ gối cầu xin cho con mình được điều trị tại một phòng khám ở Quảng Đông, tỉnh có số ca mắc bệnh cao nhất.
Bác sĩ trả lời: “Tôi cũng đang quỳ đây… Là như vậy đấy, có những người xếp hàng đợi từ 6-8 tiếng.
"Tất cả mọi người đều đang đợi, cả trẻ em và người già - bạn không phải là người duy nhất."
Covid ở Trung Quốc: 'Tất cả những người tôi quen đang bị sốt'
Tác giả,Fan Wang & Kerry Allen
Vai trò,BBC News
22 tháng 12 2022
Covid TQ NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Việc dỡ bỏ đột ngột nhiều hạn chế do Covid-19 của Trung Quốc đã khiến đại dịch bùng phát trên khắp đất nước, cùng với sự hoang mang và tức giận trên mạng xã hội.
Trong bối cảnh bộ xét nghiệm nhanh thiếu hụt nghiêm trọng, một số tỉnh như Chiết Giang, An Huy, cũng như Trùng Khánh, đang thực hiện chính sách mới cho phép những người có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng quay trở lại làm việc.
Trên mạng xã hội Weibo, từ khoá liên quan đến thông báo này đã được sử dụng tới 33 triệu lần kể từ hôm 19/12. Có những phản ứng sốc và giận dữ.
"Không có bất kì sự chuẩn bị nào trong ba năm qua, và đột nhiên các hạn chế được dỡ bỏ và bạn được phép đi làm khi bị mắc Covid - cuộc sống của chúng ta vô giá trị như những con kiến", là một bình luận nhận được 200 lượt thích.
"Chỉ vài tháng trước, mọi người sẽ bị bắt nếu có kết quả xét nghiệm dương tính mà vẫn đi làm", một bình luận khác với gần 1.000 lượt thích.
Ngay cả một số Hoa kiều trở về nước sau khi thời gian cách ly tại khách sạn được rút ngắn gần đây cũng ngạc nhiên khi biết virus lây lan nhanh như thế nào.
“Tôi chưa từng mắc Covid trong vài năm qua khi sống ở nước ngoài, nhưng đã bị nhiễm vài ngày sau khi trở về… Mọi người tôi quen đều đang mắc Covid và bị sốt - vì vậy nếu bạn có thể ở nước ngoài trong thời gian này, đừng quay lại," một người dùng trên nền tảng mạng xã hội phổ biến khác Xiaohongshu viết.
Trung Quốc: Các nhà tang lễ và trung tâm hỏa táng bận rộn vì Covid lan rộng
Trung Quốc: Bệnh viện quá tải do làn sóng lây nhiễm Covid sau khi bỏ phong tỏa
Zero Covid: Đường lui giúp Tập Cận Bình giữ được thể diện
Trong hai tuần qua, trên các trang mạng của Trung Quốc tràn ngập những bài đăng về cách mọi người vượt qua sau khi nhiễm virus.
Những video về các em bé không có triệu chứng mang thức ăn và nước uống cho cha mẹ không khoẻ của mình lan truyền trên mạng xã hội.
Một số người đã chỉ ra những cách sáng tạo trong việc giãn cách xã hội khi ở cùng một gia đình để tránh lây nhiễm cho người thân.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Truyền thông nhà nước Trung Quốc ca ngợi tinh thần làm việc chăm chỉ của các nhân viên y tế tuyến đầu
Trong bối cảnh Trung Quốc đang thiếu thuốc men, các kênh truyền thông cũng tìm cách khuếch đại những câu chuyện về tinh thần cộng đồng.
Vô số video được đăng trên Weibo về những cá nhân đóng gói các loại thuốc giảm đau mà họ không cần và tặng cho những người có nhu cầu.
Các báo đài đang kêu gọi mọi người đối xử tốt với những nhân viên y tế làm việc chăm chỉ và nhấn mạnh những hành động đẹp tới những nhân viên tuyến đầu.
Ví dụ, trang web tin tức The Paper đã nhấn vào cuộc gọi của một người đàn ông đến một nhân viên của chính phủ ở Thành Đô, người bị khan tiếng và đang ho trong điện thoại.
"Đừng lo lắng, không có vấn đề gì đâu," người đàn ông nói với người phụ nữ trước khi cúp máy. "Xin hãy tự chăm sóc bản thân mình."
Các kênh truyền thông xã hội ở Trung Quốc thường tìm cách khuếch đại những tin tức tích cực khi đối mặt với nghịch cảnh trong danh sách những câu chuyện thịnh hành của họ.
Từ khoá #PersistentDoctorsandNursesWorkHard (những bác sĩ và y tá kiên trì làm việc) đã trở thành xu hướng trong 24 giờ qua, với việc truyền thông nhà nước ca ngợi sự đóng góp ở tuyến đầu của họ.
Nhưng tờ báo độc lập South China Morning Post tuần trước đã đưa tin về việc các cuộc biểu tình mới đã nổ ra như thế nào, trong khi các sinh viên y khoa đòi "trả lương cao hơn" và được bảo vệ tốt hơn khi làm việc ở tuyến đầu của Trung Quốc.
Không có kênh truyền thông nhà nước nào đề cập đến việc này. Tuy nhiên, hình ảnh và video về các cuộc biểu tình thường xuyên bị kiểm duyệt vì chúng thể hiện sự không hài lòng với hiện trạng.
Đó là những gì đã xảy ra khi các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp đất nước nhằm phản đối các biện pháp phong toả Covid-19 nghiêm ngặt vào tháng trước.
Tuy nhiên, câu chuyện ngành y tế bị quá tải đã lộ rõ. Hàng nghìn nhân viên y tế đã nghỉ hưu đã được đưa trở lại tuyến đầu, khi các báo đài đưa tin về "những hàng dài" bên ngoài các trung tâm điều trị ngoại trú và các phòng khám đang chịu "áp lực nặng nề".
Các tờ báo ở nhiều thành phố lớn đã thừa nhận rằng số lượng cuộc gọi đến các dịch vụ khẩn cấp đang "tăng lên" và kêu gọi mọi người không gọi trừ khi thực sự cần thiết.
Trên Weibo có vô số hình ảnh về các nhân viên y tế đang ngủ gục tại bàn làm việc của họ. Cũng có nhiều hình ảnh nhiều nhân viên kiệt sức và được truyền dịch.
Hơn 10 triệu người dùng mạng xã hội đã xem một video được đăng trong 24 giờ qua với nội dung là một người đàn ông quỳ gối cầu xin cho con mình được điều trị tại một phòng khám ở Quảng Đông, tỉnh có số ca mắc bệnh cao nhất.
Bác sĩ trả lời: “Tôi cũng đang quỳ đây… Là như vậy đấy, có những người xếp hàng đợi từ 6-8 tiếng.
"Tất cả mọi người đều đang đợi, cả trẻ em và người già - bạn không phải là người duy nhất."
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Trung Quốc ngừng công bố số liệu Covid hàng ngày
Cảnh một bệnh viện tại Thượng HảiNGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Bệnh nhân tại khoa chữa trị sốt tại một bệnh viện ở Thượng Hải vào ngày 23/12
7 giờ trước
Hôm nay 25/12, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) đã ngừng công bố số liệu Covid hàng ngày, trong bối cảnh xuất hiện sự ngờ vực về mức độ tin cậy của dữ liệu.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh số ca nhiễm Covid tại Trung Quốc tăng vọt sau khi các lệnh hạn chế hà khắc được chính quyền nới lỏng một cách đột ngột.
"Các thông tin Covid liên quan sẽ được Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật Trung Quốc (CDC Trung Quốc) công bố để mang tính tham khảo và nghiên cứu," Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) nêu trong một tuyên bố, và không nêu cụ thể lý do cho sự thay đổi này, và CDC của Trung Quốc sẽ cập nhật thông tin với tần suất như thế nào.
Việc Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc ngừng công bố số liệu ca nhiễm hàng ngày và tổng số ca tử vong xuất hiện khi ngày càng có thêm mối quan ngại về việc thiếu các thông tin quan trọng kể từ khi Bắc Kinh tiến hành những thay đổi đột ngột đối với chính sách zero-Covid, vốn đã khiến hàng trăm triệu người dân bị phong tỏa và nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bị tác động nghiêm trọng.
QUẢNG CÁO
Mặc cho số ca nhiễm tăng vọt kỷ lục, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã báo cáo không có ca tử vong vì Covid nào trên toàn quốc trong bốn ngày liên tiếp trước khi ngừng công bố số liệu. Trung Quốc cũng đã thu hẹp định nghĩa cho số ca tử vong vì Covid, chỉ tính những ca bị viêm phổi hoặc suy hô hấp do Covid gây ra, điều này đã khiến giới chuyên gia y tế thế giới ngạc nhiên.
Công ty dữ liệu y tế có trụ sở tại Anh, Airfinity hồi tuần rồi đã ước tính Trung Quốc có hơn nửa triệu ca nhiễm và 5.000 ca tử vong mỗi ngày.
Sau khi số ca nhiễm Covid phá mức kỷ lục hàng ngày hồi cuối tháng 11, NHC hồi tháng này đã ngừng công bố ca nhiễm không biểu hiện triệu chứng, và khiến việc truy số ca nhiễm trở nên khó khăn hơn.
Các số liệu chính thức từ Trung Quốc đã thành hướng dẫn không có độ tin cậy khi việc xét nghiệm ít được thực hiện trên khắp đất nước, trong khi Trung Quốc thường xuyên bị cáo buộc hạ thấp mức độ nghiêm trọng của số ca nhiễm và tử vong.
Mỹ cũng đã công bố số ca Covid ít thường xuyên hơn, thay đổi từ hàng ngày sau hàng tuần, viện dẫn nhu cầu giảm gánh nặng báo cáo số liệu đối với các khu vực địa phương.
Trung Quốc đương đầu với làn sóng Covid mới ra sao?
Covid ở Trung Quốc: 'Tất cả những người tôi quen đang bị sốt'
Trung Quốc: Các nhà tang lễ và trung tâm hỏa táng bận rộn vì Covid lan rộng
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Khung cảnh trước một nhà tang lễ tại Thượng Hải, Trung Quốc ngày 24/12
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã không nhận được số liệu từ Trung Quốc đối với các ca nhập viện mới vì Covid kể từ khi Bắc Kinh nới lỏng các lệnh hạn chế.
WHO nói khoảng trống số liệu này có thể vì giới chức đang gặp khó khăn trong việc tính số ca tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Một số mô hình và báo cáo trong những ngày gần đây cũng ước tính là có hai triệu ca tử vong vì Covid tại Trung Quốc nếu virus lây sang các khu vực thôn quê, đe dọa đến những người lớn tuổi, vốn dễ bị tổn thương nhất và những người chưa được tiêm vaccine.
Hệ thống y tế của Trung Quốc cũng đang chịu sức ép vô cùng lớn, khi nhân viên bị yêu cầu phải đi làm dù bị bệnh, và thậm chí nhân viên y tế về hưu tại các cộng đồng nông thôn cũng được thuê lại, theo truyền thông nhà nước.
Tăng cường mức độ khẩn cấp sẽ là cách tiếp cận của giới chức vào tháng Giêng, khi rất đông người dân Trung Quốc trở về nhà đón năm mới âm lịch.
Trung Quốc ngừng công bố số liệu Covid hàng ngày
Cảnh một bệnh viện tại Thượng HảiNGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Bệnh nhân tại khoa chữa trị sốt tại một bệnh viện ở Thượng Hải vào ngày 23/12
7 giờ trước
Hôm nay 25/12, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) đã ngừng công bố số liệu Covid hàng ngày, trong bối cảnh xuất hiện sự ngờ vực về mức độ tin cậy của dữ liệu.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh số ca nhiễm Covid tại Trung Quốc tăng vọt sau khi các lệnh hạn chế hà khắc được chính quyền nới lỏng một cách đột ngột.
"Các thông tin Covid liên quan sẽ được Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật Trung Quốc (CDC Trung Quốc) công bố để mang tính tham khảo và nghiên cứu," Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) nêu trong một tuyên bố, và không nêu cụ thể lý do cho sự thay đổi này, và CDC của Trung Quốc sẽ cập nhật thông tin với tần suất như thế nào.
Việc Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc ngừng công bố số liệu ca nhiễm hàng ngày và tổng số ca tử vong xuất hiện khi ngày càng có thêm mối quan ngại về việc thiếu các thông tin quan trọng kể từ khi Bắc Kinh tiến hành những thay đổi đột ngột đối với chính sách zero-Covid, vốn đã khiến hàng trăm triệu người dân bị phong tỏa và nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bị tác động nghiêm trọng.
QUẢNG CÁO
Mặc cho số ca nhiễm tăng vọt kỷ lục, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã báo cáo không có ca tử vong vì Covid nào trên toàn quốc trong bốn ngày liên tiếp trước khi ngừng công bố số liệu. Trung Quốc cũng đã thu hẹp định nghĩa cho số ca tử vong vì Covid, chỉ tính những ca bị viêm phổi hoặc suy hô hấp do Covid gây ra, điều này đã khiến giới chuyên gia y tế thế giới ngạc nhiên.
Công ty dữ liệu y tế có trụ sở tại Anh, Airfinity hồi tuần rồi đã ước tính Trung Quốc có hơn nửa triệu ca nhiễm và 5.000 ca tử vong mỗi ngày.
Sau khi số ca nhiễm Covid phá mức kỷ lục hàng ngày hồi cuối tháng 11, NHC hồi tháng này đã ngừng công bố ca nhiễm không biểu hiện triệu chứng, và khiến việc truy số ca nhiễm trở nên khó khăn hơn.
Các số liệu chính thức từ Trung Quốc đã thành hướng dẫn không có độ tin cậy khi việc xét nghiệm ít được thực hiện trên khắp đất nước, trong khi Trung Quốc thường xuyên bị cáo buộc hạ thấp mức độ nghiêm trọng của số ca nhiễm và tử vong.
Mỹ cũng đã công bố số ca Covid ít thường xuyên hơn, thay đổi từ hàng ngày sau hàng tuần, viện dẫn nhu cầu giảm gánh nặng báo cáo số liệu đối với các khu vực địa phương.
Trung Quốc đương đầu với làn sóng Covid mới ra sao?
Covid ở Trung Quốc: 'Tất cả những người tôi quen đang bị sốt'
Trung Quốc: Các nhà tang lễ và trung tâm hỏa táng bận rộn vì Covid lan rộng
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Khung cảnh trước một nhà tang lễ tại Thượng Hải, Trung Quốc ngày 24/12
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã không nhận được số liệu từ Trung Quốc đối với các ca nhập viện mới vì Covid kể từ khi Bắc Kinh nới lỏng các lệnh hạn chế.
WHO nói khoảng trống số liệu này có thể vì giới chức đang gặp khó khăn trong việc tính số ca tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Một số mô hình và báo cáo trong những ngày gần đây cũng ước tính là có hai triệu ca tử vong vì Covid tại Trung Quốc nếu virus lây sang các khu vực thôn quê, đe dọa đến những người lớn tuổi, vốn dễ bị tổn thương nhất và những người chưa được tiêm vaccine.
Hệ thống y tế của Trung Quốc cũng đang chịu sức ép vô cùng lớn, khi nhân viên bị yêu cầu phải đi làm dù bị bệnh, và thậm chí nhân viên y tế về hưu tại các cộng đồng nông thôn cũng được thuê lại, theo truyền thông nhà nước.
Tăng cường mức độ khẩn cấp sẽ là cách tiếp cận của giới chức vào tháng Giêng, khi rất đông người dân Trung Quốc trở về nhà đón năm mới âm lịch.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
Nghiên cứu quốc tế
Làm thế nào để quản lý rủi ro từ một Trung Quốc suy yếu?
Nguồn: Jonathan Tepperman, “China’s Dangerous Decline,” Foreign Affairs, 19/12/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Washington cần có sự điều chỉnh khi những rắc rối của Bắc Kinh ngày một gia tăng.
Hai tháng vừa qua là một trong những thời điểm quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc đương đại. Dấu mốc đầu tiên là Đại hội Đảng lần thứ 20, sự kiện được Chủ tịch Tập Cận Bình sử dụng để loại bỏ những đối thủ duy nhất còn sót lại của mình. Sau đó vài tuần, tại Trung Quốc nổ ra làn sóng biểu tình lan rộng nhất mà nước này từng chứng kiến kể từ các cuộc biểu tình rầm rộ ở Quảng trường Thiên An Môn và nhiều nơi khác vào năm 1989. Thế rồi, chưa đầy một tuần sau, một hồi kết đáng kinh ngạc đã xuất hiện: trong một hành động nhượng bộ hiếm hoi (và không được thừa nhận), Bắc Kinh tuyên bố họ đang nới lỏng một số chính sách “zero COVID” đã khiến rất nhiều người tức giận xuống đường.
Đây thực sự là một chuỗi sự kiện quay cuồng, ngay cả khi xét theo tiêu chuẩn hỗn loạn của Trung Quốc đương đại. Tuy nhiên, bên dưới những ồn ào ấy, tất cả các sự kiện đều mang cùng một tín hiệu: rằng Trung Quốc không phải là gã khổng lồ đang trỗi dậy, như cách mà truyền thông Mỹ và các nhà lãnh đạo Mỹ thường mô tả, mà là kẻ đang chới với bên bờ vực thẳm. Mười năm “cải cách” của Tập – thường được phương Tây xem như chiến thắng trong những trò chơi quyền lực – đã làm cho đất nước trở nên yếu ớt và mong manh, làm trầm trọng thêm những vấn đề sẵn có, đồng thời làm nảy sinh những vấn đề mới. Dù ngày càng có nhiều nhà phân tích phương Tây –gồm Michael Beckley, Jude Blanchette, Hal Brands, Robert Kaplan, Susan Shirk, và Fareed Zakaria – nhấn mạnh đến thực tế này, nhiều nhà bình luận Mỹ và hầu hết các chính trị gia (từ cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo tới Tổng thống Joe Biden), vẫn định hình cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc dựa trên sự trỗi dậy của Bắc Kinh. Ngay cả khi thừa nhận các cuộc khủng hoảng đang dâng cao ở Trung Quốc, họ cũng xem đó là những diễn biến bình thường hoặc tích cực đối với Mỹ.
Đúng ra phải là điều ngược lại. Thay vì là tin tốt lành, một Trung Quốc yếu kém, trì trệ, hoặc đang sụp đổ thậm chí còn nguy hiểm hơn một Trung Quốc thịnh vượng – không chỉ đối với bản thân nước này, mà còn đối với thế giới. Do đó, đối với người Mỹ, đối phó với một Trung Quốc thất bại còn khó khăn hơn đối phó với một Trung Quốc đang lên. Nếu Washington muốn đạt được thành công – hoặc ít nhất là chống đỡ được hậu quả tồi tệ nhất – thì họ cần phải nhanh chóng định hướng lại trọng tâm của mình.
Thành tích của Washington trong việc đối phó với các đối thủ đang suy tàn không có gì hứa hẹn, và việc đưa ra một chính sách mới để quản lý sự suy yếu của Trung Quốc là điều không dễ dàng. Tệ hơn, chưa rõ liệu chính quyền Biden đã bắt đầu giải quyết vấn đề hay chưa. Nhưng đó không phải là lý do để tuyệt vọng. Có một vài thay đổi mà Mỹ có thể thực hiện tương đối dễ dàng để cải thiện đáng kể khả năng thành công của họ – đặc biệt nếu họ bắt đầu thực hiện chúng từ sớm.
BỘ QUẦN ÁO CỦA HOÀNG ĐẾ
Nhiều năm sau cái chết của Mao Trạch Đông, Trung Quốc đã trở thành một chế độ chuyên chế đặc biệt của thế giới: quốc gia chuyên chế rộng lớn này dường như đi ngược lại mọi quy luật về chính trị và kinh tế. Bắt đầu từ cuối thập niên 1970, dưới thời người kế nhiệm Mao, Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc dần mở cửa thị trường, phân bổ quyền hành pháp, áp đặt giám sát nội bộ, thúc đẩy tranh luận nội bộ, sử dụng dữ liệu để đưa ra quyết định, khen thưởng các quan chức đạt kết quả tốt, và theo đuổi một chính sách đối ngoại nhìn chung không mang tính đe dọa. Những cải cách này cho phép đất nước tránh được số phận ảm đạm mà hầu hết các chế độ đàn áp phải gánh chịu – bao gồm cả nạn đói và sự bất ổn mà chính Trung Quốc đã trải qua dưới thời kỳ cầm quyền lâu dài của Mao. Dưới thời Đặng Tiểu Bình và những người kế nhiệm ông, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc không đơn thuần chỉ thoát được khó khăn; nước này đã phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế trung bình gần 10% mỗi năm từ năm 1978 đến năm 2014, đưa khoảng 800 triệu người thoát khỏi đói nghèo (và còn đạt nhiều thành tựu khác).
Tuy nhiên, kể từ khi lên nắm quyền vào năm 2012, Tập Cận Bình, với mục đích duy nhất là theo đuổi quyền lực cá nhân, đã hủy bỏ một cách có hệ thống mọi cải cách vốn được thiết lập nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của một Mao Trạch Đông mới – hay ngăn chặn điều mà Francis Fukuyama gọi là vấn đề “Hoàng đế tồi” (Bad Emperor). Thật không may cho Trung Quốc, những cải cách mà Tập muốn hủy bỏ lại chính là những cải cách đã giúp nước này thành công rực rỡ. Trong vòng 10 năm, Tập đã củng cố quyền lực vào tay mình, đồng thời loại bỏ các biện pháp khuyến khích bộ máy hành chính dám nói ra sự thật và làm việc hiệu quả, thay thế chúng bằng một hệ thống chỉ khen thưởng một điều duy nhất: lòng trung thành. Cùng lúc đó, ông cho áp đặt các luật an ninh mới hà khắc và một hệ thống giám sát công nghệ cao, trấn áp những người bất đồng chính kiến, nghiền nát các tổ chức phi chính phủ độc lập (kể cả những tổ chức phù hợp với chính sách của ông), ngăn người Trung Quốc tiếp cận các tư tưởng nước ngoài, và biến vùng lãnh thổ phía tây Tân Cương thành một trại tập trung khổng lồ dành cho người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi. Năm ngoái, ông phát động một cuộc chiến chống lại các tỷ phú Trung Quốc, dồn dập tấn công các công ty công nghệ hàng đầu của đất nước, đồng thời tăng cường quyền lực và tài chính cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả – theo đó đẩy các doanh nghiệp tư nhân vào tình trạng đói vốn.
Đại hội đảng gần đây chỉ là bề nổi của tảng băng trôi. Tập đã sử dụng sự kiện này để làm bẽ mặt Hồ, người tiền nhiệm của ông và là nhà lãnh đạo Trung Quốc cuối cùng được chọn bởi Đặng. Ông cũng thay thế Thủ tướng Lý Khắc Cường, và lấp đầy Bộ Chính trị cùng Ban Thường vụ đầy quyền lực bằng những phụ tá trung thành (hầu hết trong số họ xuất thân từ ngành an ninh, không phải kỹ trị). Thay vì thể hiện sự vĩ đại của Trung Quốc, đại hội đảng lại làm nổi bật những khuyết điểm đang lớn dần của nước này. Đó là lễ đăng quang của Tập với tư cách là Hoàng đế tồi mới nhất của Trung Quốc.
Thiệt hại mà Tập gây ra đã bắt đầu hiển hiện theo nhiều cách. Nền kinh tế Trung Quốc đã sụp đổ sau những can thiệp thất thường của ông và sức nặng của chính sách zero-COVID (gần đây, đã có hơn 313 triệu người đã bị phong tỏa theo cách này hay cách khác). Thời của tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 10% đã qua lâu rồi. Chính phủ Trung Quốc tuyên bố sẽ đạt tăng trưởng 5,5% trong năm nay, nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng đạt được một nửa con số đó đã là rất may rồi. Giá trị của đồng nhân dân tệ vừa chạm mức đáy 14 năm, còn doanh số bán lẻ, lợi nhuận doanh nghiệp, sản lượng công nghiệp, và đầu tư bất động sản đều giảm. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng vọt, lên tới 20% trong giới trẻ trong mùa hè vừa qua. Ước tính có khoảng 4,4 triệu doanh nghiệp nhỏ đã buộc phải đóng cửa vào năm ngoái. Dữ liệu không chính thức (không có dữ liệu thống kê chính thức) cho thấy đất nước cũng đang bị chảy máu chất xám ồ ạt khi các gã khổng lồ công nghệ, các tỷ phú, và các chuyên gia thuộc tầng lớp trung lưu đổ xô rời khỏi đất nước.
Nhiều khả năng tình hình sẽ còn tồi tệ hơn nhiều. Khi Trung Quốc chững lại, nước này ngày càng khó có thể vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Thay vào đó, với sự đổi mới và tinh thần kinh doanh bị kìm hãm, cùng với năng suất giảm dần, Trung Quốc sẽ sa lầy trong bẫy thu nhập trung bình. Mức sống trong nước có thể đi ngang hoặc giảm xuống. Ngân sách ít hơn cùng với một bộ máy hành chính thiếu khả năng sẽ khiến Bắc Kinh gặp khó khăn trong việc giải quyết nhiều vấn đề nghiêm trọng đã tồn tại từ trước: dân số già đi nhanh chóng, những khoản nợ khổng lồ, khan hiếm tài nguyên thiên nhiên (gồm cả năng lượng và nước sạch), và thị trường bất động sản bong bóng mà sự tan vỡ của nó có thể kéo toàn bộ nền kinh tế đi xuống. (Hơn 2/3 số tiền tiết kiệm của các hộ gia đình Trung Quốc đang được đầu tư vào bất động sản.)
Khi tình hình trở nên tồi tệ hơn và “Giấc mộng Trung Hoa” ngày càng xa rời tầm tay, người dân có thể sẽ tiếp tục nổi giận, như đã xảy ra vào tháng trước. Rất ít học giả Trung Quốc dự đoán một cuộc cách mạng toàn diện, vì bộ máy đàn áp của Bắc Kinh có vẻ đang hoạt động quá hiệu quả. Kịch bản khả thi hơn sẽ là sự bất đồng quan điểm trong giai cấp thống trị của Trung Quốc, như Thái Hà, cựu giáo sư tại Trường Đảng Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã cảnh báo. Đúng là cho đến nay, Tập đã loại bỏ hầu hết các đối thủ và chứng tỏ mình là chiến binh mạnh nhất trong trò chơi quyền lực. Nhưng các cuộc thanh trừng của ông đã trừng phạt và sỉ nhục tới năm triệu quan chức – một số lượng kẻ thù quá lớn đối với bất kỳ nhà độc tài nào, kể cả những kẻ tàn nhẫn nhất.
Trong quá trình đó, Tập cũng sẽ phải đối mặt với các vấn đề đối ngoại trên hầu hết các khía cạnh – một lần nữa, phần lớn nguyên nhân là do chính ông. Sau khi từ bỏ chiến lược “ẩn mình chờ thời” của Đặng, Tập đã chuyển hướng sang đối đầu. Điều đó có nghĩa là đẩy nhanh việc chiếm đất ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, đe dọa Đài Loan, sử dụng các khoản vay nặng lãi dưới danh nghĩa Sáng kiến Vành đai và Con đường để giành quyền kiểm soát cơ sở hạ tầng nước ngoài, khuyến khích các đại sứ Trung Quốc tham gia vào ngoại giao “chiến lang,” và gần đây nhất, là đứng về phía Nga trong cuộc chiến bất hợp pháp và không được ủng hộ ở Ukraine. Hậu quả cũng dễ đoán: trên khắp thế giới, vị thế của Bắc Kinh đã giảm xuống gần như thấp nhất hoặc thấp nhất mọi thời đại, trong khi các nước thuộc vùng ngoại vi của Trung Quốc vội vã đổ tiền vào quân đội của họ, chen chúc dưới chiếc ô an ninh của Washington, và thúc đẩy các hiệp ước an ninh mới như Đối thoại An ninh Bốn bên (liên kết Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, và Mỹ) và AUKUS (một hiệp ước an ninh ba bên giữa Australia, Anh, và Mỹ).
Trong những năm tới, các vấn đề của Trung Quốc sẽ tiếp tục nhiều thêm – và tệ hơn, chúng có thể sẽ khiến Tập bất ngờ, vì, trong hệ thống toàn trị của ông, các quan chức cấp thấp sẽ bị trừng phạt nếu dám mang tin xấu đến cấp trên. Như Shirk, cựu phó trợ lý bộ trưởng ngoại giao Mỹ và là tác giả của cuốn Overreach: How China Derailed Its Peaceful Rise, nói: “Chẳng ai dám nói với Tập những nhược điểm và cái giá thực sự của các chính sách của ông ta, cũng như các vấn đề mà chúng tạo ra.” Ngay cả những liên lạc quan trọng giữa các chính phủ với nhau cũng không đến được tai Tập, điều làm gia tăng đáng kể nguy cơ vô tình xảy ra xung đột. Như Matthew Pottinger, cố vấn hàng đầu về Trung Quốc của Tổng thống Mỹ Donald Trump, gần đây đã giải thích: “Dưới thời Chính quyền Trump, chúng tôi đã đi đến kết luận rằng các thông điệp chúng tôi gửi đi qua các kênh ngoại giao đã không đến được với Tập. Chính quyền Biden cũng có kết luận tương tự.”
CẨN THẬN VỚI ĐIỀU BẠN MONG ƯỚC
Phe diều hâu ở Mỹ sẽ muốn ăn mừng khi thấy Trung Quốc gặp khó khăn. Nhưng họ nên hoãn bữa tiệc của mình lại, vì một Trung Quốc đang suy yếu có thể còn nguy hiểm hơn nhiều so với một Trung Quốc đang trỗi dậy. Xét đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc, một nền kinh tế Trung Quốc yếu hơn – đặc biệt là nền kinh tế phải chịu gánh nặng bởi cơn sóng thần lây nhiễm không thể tránh khỏi, sẽ ập đến khi Bắc Kinh nới lỏng các quy định về COVID – đồng nghĩa với một nền kinh tế Mỹ yếu hơn. (Chỉ cần cân nhắc đến các vấn đề toàn cầu mà Apple phải gánh chịu gần đây, khi khu phức hợp Trịnh Châu của Foxconn nổ ra tranh chấp lao động.) Dù một số học giả cho rằng nếu gặp phải vấn đề trong nước, Trung Quốc có xu hướng hướng vào trong, nhưng sự suy tàn có thể và đã từng khiến các quốc gia khác hướng ra ngoài, khiến họ trở nên khó lường và hiếu chiến hơn. Chẳng hạn, Brands đã lấy ví dụ về nước Đức trước Thế chiến I và quyết định của Nhật khi tấn công Mỹ trong Thế chiến II để lập luận rằng “nguy hiểm có thể xuất hiện khi một quốc gia đang trỗi dậy, đang háo hức chờ đến thời của mình, đạt đến đỉnh cao và bắt đầu suy yếu trước khi lợi ích của nó được đáp ứng.”
Rủi ro là đặc biệt lớn khi nhà lãnh đạo của đất nước đó gắn uy tín cá nhân vào những lời hứa hẹn lớn lao mà ông ta cảm thấy mình phải thực hiện, giống như trường hợp của Tập Cận Bình. Ngày càng mong muốn củng cố uy tín của mình – đặc biệt là sau thất bại công khai và đáng xấu hổ khi phải đảo ngược chính sách zero-COVID của ông – và vì không thể dựa vào tăng trưởng kinh tế để đảm bảo tính chính danh của mình (như các nhà lãnh đạo Trung Quốc trước đây đã làm), ông có thể dùng đến một vũ khí khác trong kho vũ khí của nhà độc tài: chủ nghĩa dân tộc. Nếu ông làm vậy, kết quả sẽ là một Trung Quốc với diện mạo và lối hành xử như Triều Tiên, nhưng ở cấp độ siêu lớn: một chế độ đàn áp, thiếu tiền, sẵn sàng khiêu khích và đe dọa các đối thủ của mình để đạt được nhượng bộ, đánh bóng lòng kiêu hãnh, và đánh lạc hướng công chúng.
Tất nhiên, mối nguy lớn nhất sẽ là một động thái quân sự đối với Đài Loan. Sự so sánh với Tổng thống Nga Vladimir Putin và cuộc chiến thảm khốc của ông ở Ukraine thật đáng sợ. Như Blanchette đã viết, “một môi trường trong đó nhà lãnh đạo chuyên chế chỉ có một mục tiêu duy nhất và không muốn nghe những sự thật khó chịu là công thức dẫn đến thảm họa.” Đáng tiếc, đó chính là loại hệ thống mà Tập đã tạo ra.
HÃY BIẾT KHIÊM TỐN
Một chính sách Mỹ-Trung có tính đến tất cả những mối nguy này sẽ đòi hỏi một số thay đổi trong cách tiếp cận hiện tại của Washington. Đầu tiên, Mỹ nên làm mọi thứ có thể để đảm bảo mô hình của họ càng hấp dẫn càng tốt. Khi mà một Trung Quốc thất bại trở nên ít hấp dẫn đối với các nước khác, Mỹ càng phải thể hiện sức hấp dẫn của chính mình. Một điểm khởi đầu lý tưởng là giải quyết tình trạng rối loạn chức năng chính trị của Mỹ. Nhưng hiện tại, triển vọng để làm vậy và khôi phục niềm tin vào các thể chế của Mỹ có vẻ rất mờ mịt.
Một mục tiêu khả thi hơn sẽ là tránh phản ứng với các hành động khiêu khích của Trung Quốc theo cách phản bội lại các giá trị của Mỹ. Như nhà khoa học chính trị và cựu quan chức của chính quyền Biden, Jessica Chen Weiss, lập luận, bằng cách làm những việc như chặn truyền thông Trung Quốc và hạn chế thị thực Trung Quốc, “Mỹ đã rời xa các nguyên tắc cởi mở và không phân biệt đối xử vốn từ lâu đã là một lợi thế so sánh của họ.”
Ngoài ra, các chính trị gia Mỹ cũng nên dừng việc gây hấn với Trung Quốc vì những mục đích chính trị cục bộ trong nước. Việc ám chỉ rằng Washington đang tìm cách thay đổi chế độ ở Bắc Kinh, như các phụ tá của Trump đã làm trong rất nhiều dịp, chẳng giúp ích gì ngoài việc làm gia tăng sự bất an của Trung Quốc. Kết luận này cũng đúng với những cử chỉ mang tính biểu tượng và kích động thuần túy, chẳng hạn như chuyến đi của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi tới Đài Loan hồi tháng 8.
Bắc Kinh càng đi theo chủ nghĩa dân tộc, thì Tập Cận Bình càng muốn gây chiến – vì vậy Mỹ nên tránh kích động ông ta. Nhưng, sở dĩ “chọc tức con rồng” là một truyền thống lâu đời của Mỹ, là vì nó tạo ra lợi thế về chính trị trong nước. Do đó, sẽ không dễ thay đổi cách tiếp cận này, đặc biệt là khi Mỹ chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống. Nhưng tránh khiêu khích vô cớ không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối hay nhân nhượng. Để làm rõ điều đó, Washington nên tăng cường rõ rệt khả năng kiềm chế một Trung Quốc đang trỗi dậy, thẳng thừng vạch ra lằn ranh đỏ và chấm dứt chính sách “mơ hồ chiến lược” đối với Đài Loan (mà nhà khoa học chính trị Richard Haass và những người khác đã ủng hộ), đồng thời nhấn mạnh lại rằng Washington sẽ phản đối bất kỳ động thái hướng tới độc lập nào của Đài Loan. Tuy nhiên, Mỹ nên lặng lẽ gửi đi những thông điệp phản đối đó – trong các cuộc đàm phán trực tiếp với Đài Bắc và Bắc Kinh – để tránh đưa ra một thách thức công khai mà Tập cảm thấy buộc phải đáp trả. Để tiếp tục thay đổi tính toán của mình, Washington cũng nên tăng cường sức mạnh quân sự của Mỹ ở những khu vực có thể xảy ra đối đầu, chẳng hạn như Tây Thái Bình Dương, và nên làm tất cả những gì có thể để biến Đài Loan thành một mục tiêu khó chiếm hơn (một dự án đã quá hạn từ lâu, nhưng cuối cùng cũng đang được tiến hành).
Tất nhiên, cần phải có phương tiện để gửi đi những thông điệp thầm lặng đó. Vì vậy, chính quyền Biden nên thiết lập lại một kênh để liên lạc trong khủng hoảng, và tái can dự với Trung Quốc về mặt ngoại giao theo cách mà Mỹ hầu như đã tránh né trong sáu năm qua – không phải để thưởng cho Trung Quốc vì những hành vi xấu, nhưng để đảm bảo rằng hai chính phủ có thể nói chuyện khi họ cần.
Còn về khía cạnh kinh tế, chính quyền Biden xứng đáng được công nhận vì các động thái gần đây của họ, như thông qua Đạo luật Khoa học và CHIPS, cũng như thiết lập các biện pháp kiểm soát xuất khẩu nhằm hạn chế khả năng Trung Quốc tiếp cận chất bán dẫn và các vật liệu cần thiết để sản xuất chúng. Những bước đi này sẽ làm giảm sự phụ thuộc về kinh tế và chiến lược của Mỹ, đồng thời làm chậm bước tiến quân sự của Trung Quốc mà không khiêu khích nước này quá mức. Nhưng Washington nên suy nghĩ kỹ hơn về những đánh đổi liên quan đến việc tiếp tục phân tách kinh tế. Dù những động thái này có thể giúp bảo vệ nền kinh tế Mỹ, nhưng chúng cũng có thể được hiểu là thúc đẩy chủ nghĩa bảo hộ và gây ra vấn đề cho chính sách đối ngoại của Mỹ khi giảm đòn bẩy của Washington và động cơ hợp tác của Bắc Kinh.
Những khó khăn liên quan đến việc đạt được cân bằng đã dẫn đến nguyên tắc cuối cùng: khi Washington định hướng lại chính sách Trung Quốc của mình, chính sách đó cần phải khiêm tốn, theo hai nghĩa quan trọng. Đầu tiên, nếu và khi Trung Quốc bắt đầu suy yếu rõ rệt, Mỹ phải tránh thái độ đắc thắng vốn từng đi kèm với sự sụp đổ của Liên Xô (bất chấp những nỗ lực của Tổng thống George H. W. Bush nhằm tránh làm nhục nhà lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev). Công khai hạ thấp một đối thủ đang gặp khó khăn nghe thật hấp dẫn, nhưng việc làm đó chẳng phục vụ lợi ích của ai. Dù rất háo hức muốn ghi điểm ở trong nước, các chính trị gia Mỹ phải nhớ rằng khi Trung Quốc suy yếu, các động cơ chính trị để Tập gây chiến sẽ có thể tăng lên – nhưng các động cơ kinh tế để ông hợp tác cũng tăng lên, vì Bắc Kinh không có đủ tiền của và sự chú ý để giải quyết vấn đề. Washington vẫn cần sự hợp tác của Bắc Kinh trong một loạt vấn đề, chẳng hạn như chống biến đổi khí hậu và ngăn chặn các đại dịch trong tương lai, và họ nên tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể để Tập chấp nhận hợp tác. Điều đó có nghĩa là giảm bớt những lời lẽ gay gắt vô cớ. Và, như Shirk gợi ý, điều đó có nghĩa là cho “Tập có lý do để tin rằng nếu ông tiết chế các chính sách của mình, Mỹ sẽ chú ý, thừa nhận điều đó, và đáp lại theo những cách có lợi cho Trung Quốc.”
Hình thức khiêm tốn thứ hai liên quan đến việc ghi nhớ rằng một Trung Quốc thất bại sẽ gây ra khó khăn lớn đến mức nào – và Mỹ từng giải quyết vấn đề đó tệ đến mức nào trong quá khứ. Hãy xem lại cách Mỹ giải quyết vấn đề Triều Tiên. Đúng là Washington đã thành công trong việc ngăn chặn tình huống xấu nhất: dù có rất nhiều lời đe dọa, vài cuộc giao tranh nhỏ lẻ và nhiều vụ thử tên lửa, chế độ của dòng họ Kim đã kiềm chế không phát động một cuộc chiến tranh thực sự với bất kỳ nước nào kể từ năm 1950. Nhưng đồng thời, Washington đã thất bại trong việc ngăn chặn Bình Nhưỡng làm khổ người dân của chính họ; xuất khẩu ma túy, đô la giả và vũ khí; và quan trọng nhất, phát triển một kho vũ khí hạt nhân đáng kể. Nguyên nhân không phải là người Mỹ đã không cố gắng. Chí ít là từ thời Bill Clinton, các tổng thống Mỹ đã dành rất nhiều thời gian và công sức để cố gắng tránh những kết quả này. Nhưng tất cả họ đều thất bại – qua đó cho thấy độ khó của vấn đề. Bây giờ, hãy nhớ rằng dân số của Trung Quốc lớn hơn khoảng 54 lần dân số của Triều Tiên, và GDP của Trung Quốc lớn hơn khoảng 1000 lần GDP của Triều Tiên. Cần phải chú trọng đến quy mô của vấn đề. Quản lý sự suy yếu của Trung Quốc sẽ là một quá trình lâu dài, khó khăn, với những đánh đổi đau đớn; trên thực tế, có lẽ không có cách nào toàn diện để bảo vệ Mỹ và phần còn lại của thế giới khỏi những rắc rối mà sự suy yếu ấy sẽ gây ra. Nhưng đó là lý do tại sao các nhà hoạch định chính sách nên bắt đầu tập trung vào nó ngay từ bây giờ.
Jonathan Tepperman là Tổng Biên tập của tạp chí Foreign Policy từ năm 2017 đến năm 2020. Trước đó, ông là Thư ký tòa soạn của tạp chí Foreign Affairs. Ông là tác giả cuốn sách “The Fix: How Countries Use Crises to Thrive and Survive.”
Làm thế nào để quản lý rủi ro từ một Trung Quốc suy yếu?
Nguồn: Jonathan Tepperman, “China’s Dangerous Decline,” Foreign Affairs, 19/12/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Washington cần có sự điều chỉnh khi những rắc rối của Bắc Kinh ngày một gia tăng.
Hai tháng vừa qua là một trong những thời điểm quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc đương đại. Dấu mốc đầu tiên là Đại hội Đảng lần thứ 20, sự kiện được Chủ tịch Tập Cận Bình sử dụng để loại bỏ những đối thủ duy nhất còn sót lại của mình. Sau đó vài tuần, tại Trung Quốc nổ ra làn sóng biểu tình lan rộng nhất mà nước này từng chứng kiến kể từ các cuộc biểu tình rầm rộ ở Quảng trường Thiên An Môn và nhiều nơi khác vào năm 1989. Thế rồi, chưa đầy một tuần sau, một hồi kết đáng kinh ngạc đã xuất hiện: trong một hành động nhượng bộ hiếm hoi (và không được thừa nhận), Bắc Kinh tuyên bố họ đang nới lỏng một số chính sách “zero COVID” đã khiến rất nhiều người tức giận xuống đường.
Đây thực sự là một chuỗi sự kiện quay cuồng, ngay cả khi xét theo tiêu chuẩn hỗn loạn của Trung Quốc đương đại. Tuy nhiên, bên dưới những ồn ào ấy, tất cả các sự kiện đều mang cùng một tín hiệu: rằng Trung Quốc không phải là gã khổng lồ đang trỗi dậy, như cách mà truyền thông Mỹ và các nhà lãnh đạo Mỹ thường mô tả, mà là kẻ đang chới với bên bờ vực thẳm. Mười năm “cải cách” của Tập – thường được phương Tây xem như chiến thắng trong những trò chơi quyền lực – đã làm cho đất nước trở nên yếu ớt và mong manh, làm trầm trọng thêm những vấn đề sẵn có, đồng thời làm nảy sinh những vấn đề mới. Dù ngày càng có nhiều nhà phân tích phương Tây –gồm Michael Beckley, Jude Blanchette, Hal Brands, Robert Kaplan, Susan Shirk, và Fareed Zakaria – nhấn mạnh đến thực tế này, nhiều nhà bình luận Mỹ và hầu hết các chính trị gia (từ cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo tới Tổng thống Joe Biden), vẫn định hình cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc dựa trên sự trỗi dậy của Bắc Kinh. Ngay cả khi thừa nhận các cuộc khủng hoảng đang dâng cao ở Trung Quốc, họ cũng xem đó là những diễn biến bình thường hoặc tích cực đối với Mỹ.
Đúng ra phải là điều ngược lại. Thay vì là tin tốt lành, một Trung Quốc yếu kém, trì trệ, hoặc đang sụp đổ thậm chí còn nguy hiểm hơn một Trung Quốc thịnh vượng – không chỉ đối với bản thân nước này, mà còn đối với thế giới. Do đó, đối với người Mỹ, đối phó với một Trung Quốc thất bại còn khó khăn hơn đối phó với một Trung Quốc đang lên. Nếu Washington muốn đạt được thành công – hoặc ít nhất là chống đỡ được hậu quả tồi tệ nhất – thì họ cần phải nhanh chóng định hướng lại trọng tâm của mình.
Thành tích của Washington trong việc đối phó với các đối thủ đang suy tàn không có gì hứa hẹn, và việc đưa ra một chính sách mới để quản lý sự suy yếu của Trung Quốc là điều không dễ dàng. Tệ hơn, chưa rõ liệu chính quyền Biden đã bắt đầu giải quyết vấn đề hay chưa. Nhưng đó không phải là lý do để tuyệt vọng. Có một vài thay đổi mà Mỹ có thể thực hiện tương đối dễ dàng để cải thiện đáng kể khả năng thành công của họ – đặc biệt nếu họ bắt đầu thực hiện chúng từ sớm.
BỘ QUẦN ÁO CỦA HOÀNG ĐẾ
Nhiều năm sau cái chết của Mao Trạch Đông, Trung Quốc đã trở thành một chế độ chuyên chế đặc biệt của thế giới: quốc gia chuyên chế rộng lớn này dường như đi ngược lại mọi quy luật về chính trị và kinh tế. Bắt đầu từ cuối thập niên 1970, dưới thời người kế nhiệm Mao, Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc dần mở cửa thị trường, phân bổ quyền hành pháp, áp đặt giám sát nội bộ, thúc đẩy tranh luận nội bộ, sử dụng dữ liệu để đưa ra quyết định, khen thưởng các quan chức đạt kết quả tốt, và theo đuổi một chính sách đối ngoại nhìn chung không mang tính đe dọa. Những cải cách này cho phép đất nước tránh được số phận ảm đạm mà hầu hết các chế độ đàn áp phải gánh chịu – bao gồm cả nạn đói và sự bất ổn mà chính Trung Quốc đã trải qua dưới thời kỳ cầm quyền lâu dài của Mao. Dưới thời Đặng Tiểu Bình và những người kế nhiệm ông, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc không đơn thuần chỉ thoát được khó khăn; nước này đã phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế trung bình gần 10% mỗi năm từ năm 1978 đến năm 2014, đưa khoảng 800 triệu người thoát khỏi đói nghèo (và còn đạt nhiều thành tựu khác).
Tuy nhiên, kể từ khi lên nắm quyền vào năm 2012, Tập Cận Bình, với mục đích duy nhất là theo đuổi quyền lực cá nhân, đã hủy bỏ một cách có hệ thống mọi cải cách vốn được thiết lập nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của một Mao Trạch Đông mới – hay ngăn chặn điều mà Francis Fukuyama gọi là vấn đề “Hoàng đế tồi” (Bad Emperor). Thật không may cho Trung Quốc, những cải cách mà Tập muốn hủy bỏ lại chính là những cải cách đã giúp nước này thành công rực rỡ. Trong vòng 10 năm, Tập đã củng cố quyền lực vào tay mình, đồng thời loại bỏ các biện pháp khuyến khích bộ máy hành chính dám nói ra sự thật và làm việc hiệu quả, thay thế chúng bằng một hệ thống chỉ khen thưởng một điều duy nhất: lòng trung thành. Cùng lúc đó, ông cho áp đặt các luật an ninh mới hà khắc và một hệ thống giám sát công nghệ cao, trấn áp những người bất đồng chính kiến, nghiền nát các tổ chức phi chính phủ độc lập (kể cả những tổ chức phù hợp với chính sách của ông), ngăn người Trung Quốc tiếp cận các tư tưởng nước ngoài, và biến vùng lãnh thổ phía tây Tân Cương thành một trại tập trung khổng lồ dành cho người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi. Năm ngoái, ông phát động một cuộc chiến chống lại các tỷ phú Trung Quốc, dồn dập tấn công các công ty công nghệ hàng đầu của đất nước, đồng thời tăng cường quyền lực và tài chính cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả – theo đó đẩy các doanh nghiệp tư nhân vào tình trạng đói vốn.
Đại hội đảng gần đây chỉ là bề nổi của tảng băng trôi. Tập đã sử dụng sự kiện này để làm bẽ mặt Hồ, người tiền nhiệm của ông và là nhà lãnh đạo Trung Quốc cuối cùng được chọn bởi Đặng. Ông cũng thay thế Thủ tướng Lý Khắc Cường, và lấp đầy Bộ Chính trị cùng Ban Thường vụ đầy quyền lực bằng những phụ tá trung thành (hầu hết trong số họ xuất thân từ ngành an ninh, không phải kỹ trị). Thay vì thể hiện sự vĩ đại của Trung Quốc, đại hội đảng lại làm nổi bật những khuyết điểm đang lớn dần của nước này. Đó là lễ đăng quang của Tập với tư cách là Hoàng đế tồi mới nhất của Trung Quốc.
Thiệt hại mà Tập gây ra đã bắt đầu hiển hiện theo nhiều cách. Nền kinh tế Trung Quốc đã sụp đổ sau những can thiệp thất thường của ông và sức nặng của chính sách zero-COVID (gần đây, đã có hơn 313 triệu người đã bị phong tỏa theo cách này hay cách khác). Thời của tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 10% đã qua lâu rồi. Chính phủ Trung Quốc tuyên bố sẽ đạt tăng trưởng 5,5% trong năm nay, nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng đạt được một nửa con số đó đã là rất may rồi. Giá trị của đồng nhân dân tệ vừa chạm mức đáy 14 năm, còn doanh số bán lẻ, lợi nhuận doanh nghiệp, sản lượng công nghiệp, và đầu tư bất động sản đều giảm. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng vọt, lên tới 20% trong giới trẻ trong mùa hè vừa qua. Ước tính có khoảng 4,4 triệu doanh nghiệp nhỏ đã buộc phải đóng cửa vào năm ngoái. Dữ liệu không chính thức (không có dữ liệu thống kê chính thức) cho thấy đất nước cũng đang bị chảy máu chất xám ồ ạt khi các gã khổng lồ công nghệ, các tỷ phú, và các chuyên gia thuộc tầng lớp trung lưu đổ xô rời khỏi đất nước.
Nhiều khả năng tình hình sẽ còn tồi tệ hơn nhiều. Khi Trung Quốc chững lại, nước này ngày càng khó có thể vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Thay vào đó, với sự đổi mới và tinh thần kinh doanh bị kìm hãm, cùng với năng suất giảm dần, Trung Quốc sẽ sa lầy trong bẫy thu nhập trung bình. Mức sống trong nước có thể đi ngang hoặc giảm xuống. Ngân sách ít hơn cùng với một bộ máy hành chính thiếu khả năng sẽ khiến Bắc Kinh gặp khó khăn trong việc giải quyết nhiều vấn đề nghiêm trọng đã tồn tại từ trước: dân số già đi nhanh chóng, những khoản nợ khổng lồ, khan hiếm tài nguyên thiên nhiên (gồm cả năng lượng và nước sạch), và thị trường bất động sản bong bóng mà sự tan vỡ của nó có thể kéo toàn bộ nền kinh tế đi xuống. (Hơn 2/3 số tiền tiết kiệm của các hộ gia đình Trung Quốc đang được đầu tư vào bất động sản.)
Khi tình hình trở nên tồi tệ hơn và “Giấc mộng Trung Hoa” ngày càng xa rời tầm tay, người dân có thể sẽ tiếp tục nổi giận, như đã xảy ra vào tháng trước. Rất ít học giả Trung Quốc dự đoán một cuộc cách mạng toàn diện, vì bộ máy đàn áp của Bắc Kinh có vẻ đang hoạt động quá hiệu quả. Kịch bản khả thi hơn sẽ là sự bất đồng quan điểm trong giai cấp thống trị của Trung Quốc, như Thái Hà, cựu giáo sư tại Trường Đảng Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã cảnh báo. Đúng là cho đến nay, Tập đã loại bỏ hầu hết các đối thủ và chứng tỏ mình là chiến binh mạnh nhất trong trò chơi quyền lực. Nhưng các cuộc thanh trừng của ông đã trừng phạt và sỉ nhục tới năm triệu quan chức – một số lượng kẻ thù quá lớn đối với bất kỳ nhà độc tài nào, kể cả những kẻ tàn nhẫn nhất.
Trong quá trình đó, Tập cũng sẽ phải đối mặt với các vấn đề đối ngoại trên hầu hết các khía cạnh – một lần nữa, phần lớn nguyên nhân là do chính ông. Sau khi từ bỏ chiến lược “ẩn mình chờ thời” của Đặng, Tập đã chuyển hướng sang đối đầu. Điều đó có nghĩa là đẩy nhanh việc chiếm đất ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, đe dọa Đài Loan, sử dụng các khoản vay nặng lãi dưới danh nghĩa Sáng kiến Vành đai và Con đường để giành quyền kiểm soát cơ sở hạ tầng nước ngoài, khuyến khích các đại sứ Trung Quốc tham gia vào ngoại giao “chiến lang,” và gần đây nhất, là đứng về phía Nga trong cuộc chiến bất hợp pháp và không được ủng hộ ở Ukraine. Hậu quả cũng dễ đoán: trên khắp thế giới, vị thế của Bắc Kinh đã giảm xuống gần như thấp nhất hoặc thấp nhất mọi thời đại, trong khi các nước thuộc vùng ngoại vi của Trung Quốc vội vã đổ tiền vào quân đội của họ, chen chúc dưới chiếc ô an ninh của Washington, và thúc đẩy các hiệp ước an ninh mới như Đối thoại An ninh Bốn bên (liên kết Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, và Mỹ) và AUKUS (một hiệp ước an ninh ba bên giữa Australia, Anh, và Mỹ).
Trong những năm tới, các vấn đề của Trung Quốc sẽ tiếp tục nhiều thêm – và tệ hơn, chúng có thể sẽ khiến Tập bất ngờ, vì, trong hệ thống toàn trị của ông, các quan chức cấp thấp sẽ bị trừng phạt nếu dám mang tin xấu đến cấp trên. Như Shirk, cựu phó trợ lý bộ trưởng ngoại giao Mỹ và là tác giả của cuốn Overreach: How China Derailed Its Peaceful Rise, nói: “Chẳng ai dám nói với Tập những nhược điểm và cái giá thực sự của các chính sách của ông ta, cũng như các vấn đề mà chúng tạo ra.” Ngay cả những liên lạc quan trọng giữa các chính phủ với nhau cũng không đến được tai Tập, điều làm gia tăng đáng kể nguy cơ vô tình xảy ra xung đột. Như Matthew Pottinger, cố vấn hàng đầu về Trung Quốc của Tổng thống Mỹ Donald Trump, gần đây đã giải thích: “Dưới thời Chính quyền Trump, chúng tôi đã đi đến kết luận rằng các thông điệp chúng tôi gửi đi qua các kênh ngoại giao đã không đến được với Tập. Chính quyền Biden cũng có kết luận tương tự.”
CẨN THẬN VỚI ĐIỀU BẠN MONG ƯỚC
Phe diều hâu ở Mỹ sẽ muốn ăn mừng khi thấy Trung Quốc gặp khó khăn. Nhưng họ nên hoãn bữa tiệc của mình lại, vì một Trung Quốc đang suy yếu có thể còn nguy hiểm hơn nhiều so với một Trung Quốc đang trỗi dậy. Xét đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc, một nền kinh tế Trung Quốc yếu hơn – đặc biệt là nền kinh tế phải chịu gánh nặng bởi cơn sóng thần lây nhiễm không thể tránh khỏi, sẽ ập đến khi Bắc Kinh nới lỏng các quy định về COVID – đồng nghĩa với một nền kinh tế Mỹ yếu hơn. (Chỉ cần cân nhắc đến các vấn đề toàn cầu mà Apple phải gánh chịu gần đây, khi khu phức hợp Trịnh Châu của Foxconn nổ ra tranh chấp lao động.) Dù một số học giả cho rằng nếu gặp phải vấn đề trong nước, Trung Quốc có xu hướng hướng vào trong, nhưng sự suy tàn có thể và đã từng khiến các quốc gia khác hướng ra ngoài, khiến họ trở nên khó lường và hiếu chiến hơn. Chẳng hạn, Brands đã lấy ví dụ về nước Đức trước Thế chiến I và quyết định của Nhật khi tấn công Mỹ trong Thế chiến II để lập luận rằng “nguy hiểm có thể xuất hiện khi một quốc gia đang trỗi dậy, đang háo hức chờ đến thời của mình, đạt đến đỉnh cao và bắt đầu suy yếu trước khi lợi ích của nó được đáp ứng.”
Rủi ro là đặc biệt lớn khi nhà lãnh đạo của đất nước đó gắn uy tín cá nhân vào những lời hứa hẹn lớn lao mà ông ta cảm thấy mình phải thực hiện, giống như trường hợp của Tập Cận Bình. Ngày càng mong muốn củng cố uy tín của mình – đặc biệt là sau thất bại công khai và đáng xấu hổ khi phải đảo ngược chính sách zero-COVID của ông – và vì không thể dựa vào tăng trưởng kinh tế để đảm bảo tính chính danh của mình (như các nhà lãnh đạo Trung Quốc trước đây đã làm), ông có thể dùng đến một vũ khí khác trong kho vũ khí của nhà độc tài: chủ nghĩa dân tộc. Nếu ông làm vậy, kết quả sẽ là một Trung Quốc với diện mạo và lối hành xử như Triều Tiên, nhưng ở cấp độ siêu lớn: một chế độ đàn áp, thiếu tiền, sẵn sàng khiêu khích và đe dọa các đối thủ của mình để đạt được nhượng bộ, đánh bóng lòng kiêu hãnh, và đánh lạc hướng công chúng.
Tất nhiên, mối nguy lớn nhất sẽ là một động thái quân sự đối với Đài Loan. Sự so sánh với Tổng thống Nga Vladimir Putin và cuộc chiến thảm khốc của ông ở Ukraine thật đáng sợ. Như Blanchette đã viết, “một môi trường trong đó nhà lãnh đạo chuyên chế chỉ có một mục tiêu duy nhất và không muốn nghe những sự thật khó chịu là công thức dẫn đến thảm họa.” Đáng tiếc, đó chính là loại hệ thống mà Tập đã tạo ra.
HÃY BIẾT KHIÊM TỐN
Một chính sách Mỹ-Trung có tính đến tất cả những mối nguy này sẽ đòi hỏi một số thay đổi trong cách tiếp cận hiện tại của Washington. Đầu tiên, Mỹ nên làm mọi thứ có thể để đảm bảo mô hình của họ càng hấp dẫn càng tốt. Khi mà một Trung Quốc thất bại trở nên ít hấp dẫn đối với các nước khác, Mỹ càng phải thể hiện sức hấp dẫn của chính mình. Một điểm khởi đầu lý tưởng là giải quyết tình trạng rối loạn chức năng chính trị của Mỹ. Nhưng hiện tại, triển vọng để làm vậy và khôi phục niềm tin vào các thể chế của Mỹ có vẻ rất mờ mịt.
Một mục tiêu khả thi hơn sẽ là tránh phản ứng với các hành động khiêu khích của Trung Quốc theo cách phản bội lại các giá trị của Mỹ. Như nhà khoa học chính trị và cựu quan chức của chính quyền Biden, Jessica Chen Weiss, lập luận, bằng cách làm những việc như chặn truyền thông Trung Quốc và hạn chế thị thực Trung Quốc, “Mỹ đã rời xa các nguyên tắc cởi mở và không phân biệt đối xử vốn từ lâu đã là một lợi thế so sánh của họ.”
Ngoài ra, các chính trị gia Mỹ cũng nên dừng việc gây hấn với Trung Quốc vì những mục đích chính trị cục bộ trong nước. Việc ám chỉ rằng Washington đang tìm cách thay đổi chế độ ở Bắc Kinh, như các phụ tá của Trump đã làm trong rất nhiều dịp, chẳng giúp ích gì ngoài việc làm gia tăng sự bất an của Trung Quốc. Kết luận này cũng đúng với những cử chỉ mang tính biểu tượng và kích động thuần túy, chẳng hạn như chuyến đi của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi tới Đài Loan hồi tháng 8.
Bắc Kinh càng đi theo chủ nghĩa dân tộc, thì Tập Cận Bình càng muốn gây chiến – vì vậy Mỹ nên tránh kích động ông ta. Nhưng, sở dĩ “chọc tức con rồng” là một truyền thống lâu đời của Mỹ, là vì nó tạo ra lợi thế về chính trị trong nước. Do đó, sẽ không dễ thay đổi cách tiếp cận này, đặc biệt là khi Mỹ chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống. Nhưng tránh khiêu khích vô cớ không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối hay nhân nhượng. Để làm rõ điều đó, Washington nên tăng cường rõ rệt khả năng kiềm chế một Trung Quốc đang trỗi dậy, thẳng thừng vạch ra lằn ranh đỏ và chấm dứt chính sách “mơ hồ chiến lược” đối với Đài Loan (mà nhà khoa học chính trị Richard Haass và những người khác đã ủng hộ), đồng thời nhấn mạnh lại rằng Washington sẽ phản đối bất kỳ động thái hướng tới độc lập nào của Đài Loan. Tuy nhiên, Mỹ nên lặng lẽ gửi đi những thông điệp phản đối đó – trong các cuộc đàm phán trực tiếp với Đài Bắc và Bắc Kinh – để tránh đưa ra một thách thức công khai mà Tập cảm thấy buộc phải đáp trả. Để tiếp tục thay đổi tính toán của mình, Washington cũng nên tăng cường sức mạnh quân sự của Mỹ ở những khu vực có thể xảy ra đối đầu, chẳng hạn như Tây Thái Bình Dương, và nên làm tất cả những gì có thể để biến Đài Loan thành một mục tiêu khó chiếm hơn (một dự án đã quá hạn từ lâu, nhưng cuối cùng cũng đang được tiến hành).
Tất nhiên, cần phải có phương tiện để gửi đi những thông điệp thầm lặng đó. Vì vậy, chính quyền Biden nên thiết lập lại một kênh để liên lạc trong khủng hoảng, và tái can dự với Trung Quốc về mặt ngoại giao theo cách mà Mỹ hầu như đã tránh né trong sáu năm qua – không phải để thưởng cho Trung Quốc vì những hành vi xấu, nhưng để đảm bảo rằng hai chính phủ có thể nói chuyện khi họ cần.
Còn về khía cạnh kinh tế, chính quyền Biden xứng đáng được công nhận vì các động thái gần đây của họ, như thông qua Đạo luật Khoa học và CHIPS, cũng như thiết lập các biện pháp kiểm soát xuất khẩu nhằm hạn chế khả năng Trung Quốc tiếp cận chất bán dẫn và các vật liệu cần thiết để sản xuất chúng. Những bước đi này sẽ làm giảm sự phụ thuộc về kinh tế và chiến lược của Mỹ, đồng thời làm chậm bước tiến quân sự của Trung Quốc mà không khiêu khích nước này quá mức. Nhưng Washington nên suy nghĩ kỹ hơn về những đánh đổi liên quan đến việc tiếp tục phân tách kinh tế. Dù những động thái này có thể giúp bảo vệ nền kinh tế Mỹ, nhưng chúng cũng có thể được hiểu là thúc đẩy chủ nghĩa bảo hộ và gây ra vấn đề cho chính sách đối ngoại của Mỹ khi giảm đòn bẩy của Washington và động cơ hợp tác của Bắc Kinh.
Những khó khăn liên quan đến việc đạt được cân bằng đã dẫn đến nguyên tắc cuối cùng: khi Washington định hướng lại chính sách Trung Quốc của mình, chính sách đó cần phải khiêm tốn, theo hai nghĩa quan trọng. Đầu tiên, nếu và khi Trung Quốc bắt đầu suy yếu rõ rệt, Mỹ phải tránh thái độ đắc thắng vốn từng đi kèm với sự sụp đổ của Liên Xô (bất chấp những nỗ lực của Tổng thống George H. W. Bush nhằm tránh làm nhục nhà lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev). Công khai hạ thấp một đối thủ đang gặp khó khăn nghe thật hấp dẫn, nhưng việc làm đó chẳng phục vụ lợi ích của ai. Dù rất háo hức muốn ghi điểm ở trong nước, các chính trị gia Mỹ phải nhớ rằng khi Trung Quốc suy yếu, các động cơ chính trị để Tập gây chiến sẽ có thể tăng lên – nhưng các động cơ kinh tế để ông hợp tác cũng tăng lên, vì Bắc Kinh không có đủ tiền của và sự chú ý để giải quyết vấn đề. Washington vẫn cần sự hợp tác của Bắc Kinh trong một loạt vấn đề, chẳng hạn như chống biến đổi khí hậu và ngăn chặn các đại dịch trong tương lai, và họ nên tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể để Tập chấp nhận hợp tác. Điều đó có nghĩa là giảm bớt những lời lẽ gay gắt vô cớ. Và, như Shirk gợi ý, điều đó có nghĩa là cho “Tập có lý do để tin rằng nếu ông tiết chế các chính sách của mình, Mỹ sẽ chú ý, thừa nhận điều đó, và đáp lại theo những cách có lợi cho Trung Quốc.”
Hình thức khiêm tốn thứ hai liên quan đến việc ghi nhớ rằng một Trung Quốc thất bại sẽ gây ra khó khăn lớn đến mức nào – và Mỹ từng giải quyết vấn đề đó tệ đến mức nào trong quá khứ. Hãy xem lại cách Mỹ giải quyết vấn đề Triều Tiên. Đúng là Washington đã thành công trong việc ngăn chặn tình huống xấu nhất: dù có rất nhiều lời đe dọa, vài cuộc giao tranh nhỏ lẻ và nhiều vụ thử tên lửa, chế độ của dòng họ Kim đã kiềm chế không phát động một cuộc chiến tranh thực sự với bất kỳ nước nào kể từ năm 1950. Nhưng đồng thời, Washington đã thất bại trong việc ngăn chặn Bình Nhưỡng làm khổ người dân của chính họ; xuất khẩu ma túy, đô la giả và vũ khí; và quan trọng nhất, phát triển một kho vũ khí hạt nhân đáng kể. Nguyên nhân không phải là người Mỹ đã không cố gắng. Chí ít là từ thời Bill Clinton, các tổng thống Mỹ đã dành rất nhiều thời gian và công sức để cố gắng tránh những kết quả này. Nhưng tất cả họ đều thất bại – qua đó cho thấy độ khó của vấn đề. Bây giờ, hãy nhớ rằng dân số của Trung Quốc lớn hơn khoảng 54 lần dân số của Triều Tiên, và GDP của Trung Quốc lớn hơn khoảng 1000 lần GDP của Triều Tiên. Cần phải chú trọng đến quy mô của vấn đề. Quản lý sự suy yếu của Trung Quốc sẽ là một quá trình lâu dài, khó khăn, với những đánh đổi đau đớn; trên thực tế, có lẽ không có cách nào toàn diện để bảo vệ Mỹ và phần còn lại của thế giới khỏi những rắc rối mà sự suy yếu ấy sẽ gây ra. Nhưng đó là lý do tại sao các nhà hoạch định chính sách nên bắt đầu tập trung vào nó ngay từ bây giờ.
Jonathan Tepperman là Tổng Biên tập của tạp chí Foreign Policy từ năm 2017 đến năm 2020. Trước đó, ông là Thư ký tòa soạn của tạp chí Foreign Affairs. Ông là tác giả cuốn sách “The Fix: How Countries Use Crises to Thrive and Survive.”
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Hai người Việt ở Trung Quốc: 'Bỏ phong tỏa nhưng tôi không dám ra đường'
NGUỒN HÌNH ẢNH,NHÂN VẬT CUNG CẤP
Chụp lại hình ảnh,
Min cho biết cả gia đình cô ở Tô Châu đang nhiễm Covid và chỉ dùng một loại thuốc
28 tháng 12 2022, 08:15 +07
Trung Quốc đang vật lộn với sự lây lan dữ dội của virus sau khi các hạn chế được dỡ bỏ.
Bắc Kinh đã báo cáo khoảng 4.000 ca nhiễm mới mỗi ngày và vài trường hợp tử vong trong tuần trước.
Hôm 25/12, các nhà chức trách cho biết sẽ ngừng công bố số ca mắc Covid, nhưng công ty dữ liệu y tế Airfinity của Anh ước tính Trung Quốc đang có hơn một triệu ca bệnh và 5.000 ca tử vong mỗi ngày, theo Reuters.
Min, một người Việt sang Trung Quốc từ năm 2018, làm công việc bán vé máy bay và dịch vụ thị thực ở Giang Tô, Tô Châu nói với BBC cả nhà cô đã mắc Covid trong tháng này.
“Chồng tôi bị nhiễm vào ngày 20/12, rồi cách ly tại nhà nên khó tránh va chạm rồi cả nhà bốn người cũng nhiễm hết luôn”.
Min chia sẻ trong nhà may mắn không có ai bị nặng, chỉ bị ê ẩm người do sốt, gia đình cô cũng không trữ thuốc mà chỉ dùng một loại thuốc có công dụng giảm đau cho các triệu chứng như đau đầu, đau khớp, đau răng…
Còn về đồ ăn thì hiện tại đang là mùa đông nên gia đình Min trữ thức ăn trong vài ngày, và vì nhiễm Covid nên mất luôn cảm giác đói và thèm ăn nên không cần phải ra ngoài hơn một tuần nay.
Min cũng cho biết các lệnh phong toả đã được gỡ, cuộc sống không còn bị kiểm soát, đi lại tự do vào các siêu thị, chợ… cũng không còn phải trình kết quả xét nghiệm hay mã hành trình nữa.
“Nhưng đã được thoải mái đi lại nhưng đường xá vẫn rất vắng vẻ vì người ta sợ lây bệnh không dám ra đường, cách tốt nhất để bảo vệ bản thân là hạn chế ra đường”.
'Hạn chế ra ngoài để tránh nhiễm Covid'
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một trung tâm mua sắm vắng khách ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, ngày 26/12/2022
Tương tự, Bích Ngọc ở Phúc Kiến cũng nói rằng tốt nhất là hạn chế ra đường mặc dù đã được tự do đi lại.
Giống như Min, Bích Ngọc sợ bị lây nhiễm, dù đã tiêm ba mũi vaccine.
“Bây giờ đi lại tự do nhưng không ai dám ra đường vui chơi. Giáng Sinh cũng vắng vẻ, hàng quán cũng ít người ăn”.
Trả lời phỏng vấn của BBC hôm 27/12, Bích Ngọc nói: “Tình hình chung thì Phúc Kiến đỡ hơn mấy tỉnh khác chẳng hạn như Quảng Châu, chợ và siêu thị buôn bán bình thường”.
Về thuốc trị Covid, Bích Ngọc chia sẻ thuốc trị Covid cũng có thể mua được nhưng “hên xui phải đi kiếm”.
“Kit xét nghiệm thì phải lên mạng đặt và đợi, hoặc có thể ra những địa điểm xét nghiệm để nhận có tính phí. Trước đây là miễn phí nhưng từ 20/12 thì phải trả 16 NDT/ bộ”.
“Nhiều người Việt mà tôi quen trên mạng bị nhiễm Covid, họ than sốt cao đau họng nhức mình rất nhiều. Nhưng phần lớn họ đều tự chữa bằng cách uống thuốc, nấu nước xông và chăm sóc tốt để vượt qua”.
TQ mở cửa, nhiều người Việt về Tết vì vé máy bay rẻ
Các quan chức cho biết Trung Quốc vừa cho biết sẽ hủy bỏ cách ly với khách du lịch từ ngày 8/1/2023, đánh dấu sự thay đổi lớn cuối cùng từ chính sách zero-Covid của chính quyền Tập Cận Bình.
Bích Ngọc cho biết cô và rất nhiều người Việt khác sẽ về Việt Nam nhân dịp này.
“Tôi sang Trung Quốc từ năm 2019 và cho đến nay chưa được về thăm nhà, năm nay vé rẻ và không còn bị cách ly nên thoải mái hơn một chút”.
Theo Bích Ngọc, vé máy bay từ Trung Quốc về Việt Nam năm nay rẻ hơn rất nhiều lần.
“Lúc trước phải tính bằng vạn (tương đương 35 triệu VND), nhưng năm nay vé chiều về chỉ còn 1000 NDT. Từ chỗ tôi Hạ Môn bay về TP.HCM chỉ tốn 1.000 NDT (tương đương 3,5 triệu VND), vé quay lại từ Việt Nam sang Trung Quốc thì đắt hơn”.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Trung Quốc mở cửa biên giới từ ngày 8/1/2023
Trong khi đó, nhiều người Trung Quốc bày tỏ lo ngại trên mạng về việc mở cửa biên giới khi các ca nhiễm Covid lên đến đỉnh.
"Tại sao chúng ta không thể đợi cho đến khi đợt dịch này qua đi mới mở cửa? Các nhân viên y tế đã quá mệt mỏi và người già sẽ không thể sống sót sau hai lần nhiễm bệnh trong một tháng", là một bình luận được yêu thích hàng đầu trên Weibo, theo BBC News.
Các nhà phân tích cho biết việc Trung Quốc thay đổi cách thức đối phó với đại dịch đã đặt ông Tập Cận Bình vào một tình thế khó khăn.
Ông Tập là động lực đằng sau chính sách Zero-Covid, điều mà nhiều người đổ lỗi là nguyên nhân kiềm hãm quá mức cuộc sống của người dân và làm tê liệt nền kinh tế.
Hai người Việt ở Trung Quốc: 'Bỏ phong tỏa nhưng tôi không dám ra đường'
NGUỒN HÌNH ẢNH,NHÂN VẬT CUNG CẤP
Chụp lại hình ảnh,
Min cho biết cả gia đình cô ở Tô Châu đang nhiễm Covid và chỉ dùng một loại thuốc
28 tháng 12 2022, 08:15 +07
Trung Quốc đang vật lộn với sự lây lan dữ dội của virus sau khi các hạn chế được dỡ bỏ.
Bắc Kinh đã báo cáo khoảng 4.000 ca nhiễm mới mỗi ngày và vài trường hợp tử vong trong tuần trước.
Hôm 25/12, các nhà chức trách cho biết sẽ ngừng công bố số ca mắc Covid, nhưng công ty dữ liệu y tế Airfinity của Anh ước tính Trung Quốc đang có hơn một triệu ca bệnh và 5.000 ca tử vong mỗi ngày, theo Reuters.
Min, một người Việt sang Trung Quốc từ năm 2018, làm công việc bán vé máy bay và dịch vụ thị thực ở Giang Tô, Tô Châu nói với BBC cả nhà cô đã mắc Covid trong tháng này.
“Chồng tôi bị nhiễm vào ngày 20/12, rồi cách ly tại nhà nên khó tránh va chạm rồi cả nhà bốn người cũng nhiễm hết luôn”.
Min chia sẻ trong nhà may mắn không có ai bị nặng, chỉ bị ê ẩm người do sốt, gia đình cô cũng không trữ thuốc mà chỉ dùng một loại thuốc có công dụng giảm đau cho các triệu chứng như đau đầu, đau khớp, đau răng…
Còn về đồ ăn thì hiện tại đang là mùa đông nên gia đình Min trữ thức ăn trong vài ngày, và vì nhiễm Covid nên mất luôn cảm giác đói và thèm ăn nên không cần phải ra ngoài hơn một tuần nay.
Min cũng cho biết các lệnh phong toả đã được gỡ, cuộc sống không còn bị kiểm soát, đi lại tự do vào các siêu thị, chợ… cũng không còn phải trình kết quả xét nghiệm hay mã hành trình nữa.
“Nhưng đã được thoải mái đi lại nhưng đường xá vẫn rất vắng vẻ vì người ta sợ lây bệnh không dám ra đường, cách tốt nhất để bảo vệ bản thân là hạn chế ra đường”.
'Hạn chế ra ngoài để tránh nhiễm Covid'
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một trung tâm mua sắm vắng khách ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, ngày 26/12/2022
Tương tự, Bích Ngọc ở Phúc Kiến cũng nói rằng tốt nhất là hạn chế ra đường mặc dù đã được tự do đi lại.
Giống như Min, Bích Ngọc sợ bị lây nhiễm, dù đã tiêm ba mũi vaccine.
“Bây giờ đi lại tự do nhưng không ai dám ra đường vui chơi. Giáng Sinh cũng vắng vẻ, hàng quán cũng ít người ăn”.
Trả lời phỏng vấn của BBC hôm 27/12, Bích Ngọc nói: “Tình hình chung thì Phúc Kiến đỡ hơn mấy tỉnh khác chẳng hạn như Quảng Châu, chợ và siêu thị buôn bán bình thường”.
Về thuốc trị Covid, Bích Ngọc chia sẻ thuốc trị Covid cũng có thể mua được nhưng “hên xui phải đi kiếm”.
“Kit xét nghiệm thì phải lên mạng đặt và đợi, hoặc có thể ra những địa điểm xét nghiệm để nhận có tính phí. Trước đây là miễn phí nhưng từ 20/12 thì phải trả 16 NDT/ bộ”.
“Nhiều người Việt mà tôi quen trên mạng bị nhiễm Covid, họ than sốt cao đau họng nhức mình rất nhiều. Nhưng phần lớn họ đều tự chữa bằng cách uống thuốc, nấu nước xông và chăm sóc tốt để vượt qua”.
TQ mở cửa, nhiều người Việt về Tết vì vé máy bay rẻ
Các quan chức cho biết Trung Quốc vừa cho biết sẽ hủy bỏ cách ly với khách du lịch từ ngày 8/1/2023, đánh dấu sự thay đổi lớn cuối cùng từ chính sách zero-Covid của chính quyền Tập Cận Bình.
Bích Ngọc cho biết cô và rất nhiều người Việt khác sẽ về Việt Nam nhân dịp này.
“Tôi sang Trung Quốc từ năm 2019 và cho đến nay chưa được về thăm nhà, năm nay vé rẻ và không còn bị cách ly nên thoải mái hơn một chút”.
Theo Bích Ngọc, vé máy bay từ Trung Quốc về Việt Nam năm nay rẻ hơn rất nhiều lần.
“Lúc trước phải tính bằng vạn (tương đương 35 triệu VND), nhưng năm nay vé chiều về chỉ còn 1000 NDT. Từ chỗ tôi Hạ Môn bay về TP.HCM chỉ tốn 1.000 NDT (tương đương 3,5 triệu VND), vé quay lại từ Việt Nam sang Trung Quốc thì đắt hơn”.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Trung Quốc mở cửa biên giới từ ngày 8/1/2023
Trong khi đó, nhiều người Trung Quốc bày tỏ lo ngại trên mạng về việc mở cửa biên giới khi các ca nhiễm Covid lên đến đỉnh.
"Tại sao chúng ta không thể đợi cho đến khi đợt dịch này qua đi mới mở cửa? Các nhân viên y tế đã quá mệt mỏi và người già sẽ không thể sống sót sau hai lần nhiễm bệnh trong một tháng", là một bình luận được yêu thích hàng đầu trên Weibo, theo BBC News.
Các nhà phân tích cho biết việc Trung Quốc thay đổi cách thức đối phó với đại dịch đã đặt ông Tập Cận Bình vào một tình thế khó khăn.
Ông Tập là động lực đằng sau chính sách Zero-Covid, điều mà nhiều người đổ lỗi là nguyên nhân kiềm hãm quá mức cuộc sống của người dân và làm tê liệt nền kinh tế.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Tập Cận Bình củng cố quyền lực trong năm 2022 đầy biến động
REUTERS/Tingshu Wang/NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS/TINGSHU WANG
30.12.2022
Tập Cận Bình đã củng cố được nhiệm kỳ lãnh đạo thứ ba mang tính lịch sử hồi tháng Mười.
Ông nổi lên như thành một nhà thống trị quyền lực nhất của Trung Quốc kể từ thời Mao Trạch Đông, được hỗ trợ bởi một Ban Thường vụ Bộ Chính trị với đầy những đồng minh và không có người kế nhiệm nào thách thức ông ta, theo Reuters..
Đó là một điểm nhấn hiếm hoi đối với Tập Cận Bình vào năm 2022, một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình xuống đường vô tiền khoáng hậu, tiếp nối là sự đảo ngược đột ngột chính sách Zero-Covid của ông và tình trạng lây nhiễm virus corona đang hoành hành khắp quốc gia đông dân nhất thế giới này.
Trong khi sự vỡ mộng về chính sách Zero-Covid và sức tàn phá của nó đối với nền kinh tế lớn thứ hai đã không làm gián đoạn quá trình trị vì 5 năm nữa của ông Tập với tư cách là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản cầm quyền, thì năm 2022 là một năm khủng hoảng trong lẫn ngoài nước đối với vị lãnh đạo 69 tuổi.
Nền kinh tế Trung Quốc đang ở mức tăng trưởng khoảng 3% vào năm 2022, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu chính thức là khoảng 5,5%, do dịch COVID-19 đã kìm hãm mức tiêu dùng và làm gián đoạn chuỗi cung ứng, trong khi khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản tiếp tục đè nặng.
Mối quan hệ của Bắc Kinh với phương Tây ngày càng xấu đi, càng tồi tệ hơn vì mối quan hệ đối tác "không giới hạn" của Tập Cận Bình với Moscow diễn ra ngay trước khi Nga xâm lược Ukraine vào tháng Hai, cũng như căng thẳng gia tăng đối với Đài Loan - hòn đảo được Mỹ hậu thuẫn, mà Trung Quốc vốn coi là một phần lãnh thổ của mình.
REUTERS/Thomas Peter
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS/THOMAS PETER
Chuyến đi nước ngoài đầu tiên của ông Tập kể từ khi bắt đầu đại dịch là khi ông gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin vào tháng Chín. Vào tháng 11, ông gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Indonesia khi cả hai bên đều tìm cách bình ổn mối quan hệ.
Sau đó, những người biểu tình ở các thành phố trên khắp Trung Quốc đã xuống đường phản đối ba năm kiểm soát hà khắc Covid-19, vốn là một chính sách đặc trưng của Tập Cận Bình. Những cuộc biểu tình lan rộng như vậy là lần đầu tiên ở Trung Quốc kể từ năm 1989.
Trong một sự đảo ngược tình thế bất ngờ, vào đầu tháng 12, Trung Quốc đã dỡ bỏ hầu hết các biện pháp kiểm soát Covid khi các ca nhiễm ở các thành phố bao gồm cả Bắc Kinh gia tăng, bất chấp cảnh báo từ các chuyên gia toàn cầu về việc không đủ vaccine tiêm phủ và hệ thống y tế không được chuẩn bị để ứng phó với sự bùng dịch.
Vì sao quan trọng?
Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc là động cơ tăng trưởng kinh tế chính của thế giới cũng như là trụ cột trong chuỗi cung ứng công nghiệp. Suy thoái kinh tế kéo dài hoặc gián đoạn hậu cần mới, cho dù là do Coivd hay căng thẳng địa chính trị, sẽ có tác động đến toàn cầu.
Ông Tập tiếp tục củng cố quyền lực của mình trong một quá trình bắt đầu khi ông mới nhậm chức cách đây một thập kỷ, sự tập trung quyền lực đã đẩy Trung Quốc theo hướng độc tài hơn và những nhà chỉ trích cảnh báo sẽ làm tăng nguy cơ mắc sai lầm trong chính sách.
Ngay sau Đại hội Đảng Cộng sản vào tháng 10, giới đầu tư toàn cầu đã bán tháo tài sản Trung Quốc và đồng nhân dân tệ đã tụt xuống mức yếu nhất trong gần 15 năm qua bởi các lo ngại rằng an ninh và ý thức hệ sẽ ngày càng lấn át tăng trưởng và lấn át sự hạ nhiệt căng thẳng quốc tế trong nhiệm kỳ thứ ba của ông Tập.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS/KEVIN LAMARQUE
Nó có ý nghĩa gì cho năm 2023?
Kể từ đại hội, Trung Quốc đã đảo ngược chính sách Zero-Covid và cho biết họ sẽ tập trung vào việc ổn định nền kinh tế trị giá 17 nghìn tỷ USD vào năm 2023.
Quản lý các ca lây nhiễm đang tràn lan với rất ít "khả năng miễn dịch cộng đồng” là thách thức cấp bách nhất đối với ông Tập, liên quan tới sức khỏe cộng đồng cũng như sự ổn định xã hội và nền kinh tế.
Các chuyên gia cảnh báo rằng Trung Quốc, nơi sinh sống của 1,4 tỷ người, có thể có một triệu ca tử vong liên quan đến Covid trong năm tới.
Tại cuộc họp quốc hội thường niên vào tháng Ba, Trung Quốc sẽ hoàn tất quá trình chuyển đổi lãnh đạo, với Bí thư thành ủy Thượng Hải Lý Cường, một đồng minh thân cận của ông Tập, sẵn sàng thay thế ông Lý Khắc Cường đã nghỉ hưu để lên làm thủ tướng, chịu trách nhiệm quản lý nền kinh tế.
Ngân hàng Thế giới kỳ vọng việc mở cửa trở lại nền kinh tế Trung Quốc sẽ nâng mức tăng trưởng lên 4,3% vào năm 2023 từ mức dự báo 2,7% cho năm hiện tại.
Về mặt ngoại giao, Tập Cận Bình dường như đang cố gắng hạ nhiệt một số căng thẳng khiến quan hệ với phương Tây ngày càng trở nên tồi tệ, ngay cả khi Bắc Kinh cố gắng củng cố vị thế của mình như một đối trọng với trật tự hậu Thế chiến thứ hai vốn do Hoa Kỳ dẫn dắt, với sự tiếp cận như chuyến thăm gần đây của ông Tập tới Ả Rập Saudi.
Tập Cận Bình củng cố quyền lực trong năm 2022 đầy biến động
REUTERS/Tingshu Wang/NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS/TINGSHU WANG
30.12.2022
Tập Cận Bình đã củng cố được nhiệm kỳ lãnh đạo thứ ba mang tính lịch sử hồi tháng Mười.
Ông nổi lên như thành một nhà thống trị quyền lực nhất của Trung Quốc kể từ thời Mao Trạch Đông, được hỗ trợ bởi một Ban Thường vụ Bộ Chính trị với đầy những đồng minh và không có người kế nhiệm nào thách thức ông ta, theo Reuters..
Đó là một điểm nhấn hiếm hoi đối với Tập Cận Bình vào năm 2022, một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình xuống đường vô tiền khoáng hậu, tiếp nối là sự đảo ngược đột ngột chính sách Zero-Covid của ông và tình trạng lây nhiễm virus corona đang hoành hành khắp quốc gia đông dân nhất thế giới này.
Trong khi sự vỡ mộng về chính sách Zero-Covid và sức tàn phá của nó đối với nền kinh tế lớn thứ hai đã không làm gián đoạn quá trình trị vì 5 năm nữa của ông Tập với tư cách là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản cầm quyền, thì năm 2022 là một năm khủng hoảng trong lẫn ngoài nước đối với vị lãnh đạo 69 tuổi.
Nền kinh tế Trung Quốc đang ở mức tăng trưởng khoảng 3% vào năm 2022, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu chính thức là khoảng 5,5%, do dịch COVID-19 đã kìm hãm mức tiêu dùng và làm gián đoạn chuỗi cung ứng, trong khi khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản tiếp tục đè nặng.
Mối quan hệ của Bắc Kinh với phương Tây ngày càng xấu đi, càng tồi tệ hơn vì mối quan hệ đối tác "không giới hạn" của Tập Cận Bình với Moscow diễn ra ngay trước khi Nga xâm lược Ukraine vào tháng Hai, cũng như căng thẳng gia tăng đối với Đài Loan - hòn đảo được Mỹ hậu thuẫn, mà Trung Quốc vốn coi là một phần lãnh thổ của mình.
REUTERS/Thomas Peter
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS/THOMAS PETER
Chuyến đi nước ngoài đầu tiên của ông Tập kể từ khi bắt đầu đại dịch là khi ông gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin vào tháng Chín. Vào tháng 11, ông gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Indonesia khi cả hai bên đều tìm cách bình ổn mối quan hệ.
Sau đó, những người biểu tình ở các thành phố trên khắp Trung Quốc đã xuống đường phản đối ba năm kiểm soát hà khắc Covid-19, vốn là một chính sách đặc trưng của Tập Cận Bình. Những cuộc biểu tình lan rộng như vậy là lần đầu tiên ở Trung Quốc kể từ năm 1989.
Trong một sự đảo ngược tình thế bất ngờ, vào đầu tháng 12, Trung Quốc đã dỡ bỏ hầu hết các biện pháp kiểm soát Covid khi các ca nhiễm ở các thành phố bao gồm cả Bắc Kinh gia tăng, bất chấp cảnh báo từ các chuyên gia toàn cầu về việc không đủ vaccine tiêm phủ và hệ thống y tế không được chuẩn bị để ứng phó với sự bùng dịch.
Vì sao quan trọng?
Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc là động cơ tăng trưởng kinh tế chính của thế giới cũng như là trụ cột trong chuỗi cung ứng công nghiệp. Suy thoái kinh tế kéo dài hoặc gián đoạn hậu cần mới, cho dù là do Coivd hay căng thẳng địa chính trị, sẽ có tác động đến toàn cầu.
Ông Tập tiếp tục củng cố quyền lực của mình trong một quá trình bắt đầu khi ông mới nhậm chức cách đây một thập kỷ, sự tập trung quyền lực đã đẩy Trung Quốc theo hướng độc tài hơn và những nhà chỉ trích cảnh báo sẽ làm tăng nguy cơ mắc sai lầm trong chính sách.
Ngay sau Đại hội Đảng Cộng sản vào tháng 10, giới đầu tư toàn cầu đã bán tháo tài sản Trung Quốc và đồng nhân dân tệ đã tụt xuống mức yếu nhất trong gần 15 năm qua bởi các lo ngại rằng an ninh và ý thức hệ sẽ ngày càng lấn át tăng trưởng và lấn át sự hạ nhiệt căng thẳng quốc tế trong nhiệm kỳ thứ ba của ông Tập.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS/KEVIN LAMARQUE
Nó có ý nghĩa gì cho năm 2023?
Kể từ đại hội, Trung Quốc đã đảo ngược chính sách Zero-Covid và cho biết họ sẽ tập trung vào việc ổn định nền kinh tế trị giá 17 nghìn tỷ USD vào năm 2023.
Quản lý các ca lây nhiễm đang tràn lan với rất ít "khả năng miễn dịch cộng đồng” là thách thức cấp bách nhất đối với ông Tập, liên quan tới sức khỏe cộng đồng cũng như sự ổn định xã hội và nền kinh tế.
Các chuyên gia cảnh báo rằng Trung Quốc, nơi sinh sống của 1,4 tỷ người, có thể có một triệu ca tử vong liên quan đến Covid trong năm tới.
Tại cuộc họp quốc hội thường niên vào tháng Ba, Trung Quốc sẽ hoàn tất quá trình chuyển đổi lãnh đạo, với Bí thư thành ủy Thượng Hải Lý Cường, một đồng minh thân cận của ông Tập, sẵn sàng thay thế ông Lý Khắc Cường đã nghỉ hưu để lên làm thủ tướng, chịu trách nhiệm quản lý nền kinh tế.
Ngân hàng Thế giới kỳ vọng việc mở cửa trở lại nền kinh tế Trung Quốc sẽ nâng mức tăng trưởng lên 4,3% vào năm 2023 từ mức dự báo 2,7% cho năm hiện tại.
Về mặt ngoại giao, Tập Cận Bình dường như đang cố gắng hạ nhiệt một số căng thẳng khiến quan hệ với phương Tây ngày càng trở nên tồi tệ, ngay cả khi Bắc Kinh cố gắng củng cố vị thế của mình như một đối trọng với trật tự hậu Thế chiến thứ hai vốn do Hoa Kỳ dẫn dắt, với sự tiếp cận như chuyến thăm gần đây của ông Tập tới Ả Rập Saudi.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
Nghiên cứu quốc tế
Trung Quốc vật lộn với Covid trong khi chuỗi chỉ huy gây bối rối
Nguồn: Katsuji Nakazawa, “As COVID soars, China has 2 chains of command,” Nikkei Asia, 22/12/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Thủ tướng Lý Khắc Cường và nhân vật số 2 mới Lý Cường đều đang ở đằng sau tay lái.
Sau khi dần dỡ bỏ chính sách zero-COVID hà khắc vào tháng 11, Trung Quốc đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng ca nhiễm virus. Tốc độ lây lan nhanh hơn dự đoán, khiến cho hệ thống chăm sóc y tế và các chức năng quan trọng khác gần như bị tê liệt.
Bệnh viện rơi vào tình trạng quá tải. Những bệnh nhân cao tuổi bị sốt gần 400C chỉ có hai lựa chọn: đợi sáu giờ bên ngoài bệnh viện, hoặc về nhà. Nhiều người đã quyết định về nhà.
“Cứ hai nhân viên thì có một người bị nhiễm bệnh và không thể đi làm”, đại diện của một công ty Nhật Bản có chi nhánh tại Bắc Kinh và Thượng Hải cho biết.
Chính phủ Trung Quốc đã không còn công bố số liệu chi tiết về các ca nhiễm. Nhưng đánh giá từ thông tin trên thực tế, tỷ lệ lây nhiễm có thể lên đến hơn 50% ở khu vực xung quanh Bắc Kinh. Thật khó để tìm thấy một gia đình có ba hoặc bốn người chưa từng nhiễm virus. Một số người nói rằng tỷ lệ vượt quá 70% ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Một người đàn ông ngoài 50 tuổi sống ở thành phố Thẩm Dương phía đông bắc cho biết ông và gia đình hiện đang phải vật lộn với những ca nhiễm COVID nghiêm trọng và tất cả đều đã sốt 390C suốt nhiều ngày. Nhưng các hiệu thuốc gần đó đã hết sạch thuốc hạ sốt do người dân đổ xô đi mua. Họ cũng chẳng thể gặp bác sĩ tại các cơ sở y tế quá tải.
Ở phía sau, một hàng dài người dân chờ được nhập viện tại một bệnh viện ở Bắc Kinh vào ngày 13/12. Các cơ sở y tế của thủ đô Trung Quốc đã bị quá tải do đợt bùng phát coronavirus gần đây. Kyodo
Tại tỉnh Quảng Đông ở phía nam, các khu phố đều chìm trong im lặng, các cửa hiệu và nhà hàng không còn nhân viên nào có thể làm việc và không còn lựa chọn nào khác ngoài đóng cửa.
Làm sao lại đến nỗi này? Một nguồn tin Trung Quốc hiểu rõ tình hình đã trả lời bằng một phép so sánh thú vị.
Trong chiến tranh, khi một đội quân rút lui, một đơn vị bảo vệ phía sau sẽ ở lại để ngăn chặn kẻ thù đang truy đuổi. “Trung Quốc hiện đã từ bỏ chính sách zero-COVID mà không thực hiện bất kỳ biện pháp bảo vệ nào giống như vậy”, nguồn tin cho biết. “Ngay lập tức, mọi người bắt đầu chạy trốn, mà không có kế hoạch rõ ràng.”
Việc từ bỏ chính sách zero-COVID được đưa ra sau các cuộc biểu tình “giấy trắng” ở nhiều thành phố khác nhau. Tuy nhiên, một số người nói rằng các trường hợp nhiễm COVID, đặc biệt là những trường hợp không có triệu chứng, đã bắt đầu lan rộng ngay từ trước khi nổ ra biểu tình.
Các nhà hàng và cửa hiệu tại một nhà ga trên đường sắt cao tốc ở Bắc Kinh đóng cửa vào ngày 12/12, trong lúc thủ đô của Trung Quốc đối phó với đợt bùng dịch mới nhất. Kyodo
Có một số vấn đề liên quan đến vaccine. Loại vaccine bất hoạt mà người Trung Quốc đang được khuyến khích sử dụng ban đầu được phát triển để đối phó với chủng virus được tìm thấy ở Vũ Hán. Chúng ít hiệu quả với biến thể omicron hiện đang thịnh hành.
Tiếp đến là vấn đề tỷ lệ tiêm chủng. Tỷ lệ tiêm chủng ở người cao tuổi, những người có nhiều khả năng mắc bệnh nặng, là đặc biệt thấp, bởi vì người Trung Quốc ở độ tuổi 60 trở lên không tin tưởng vào chính phủ của họ.
Khi các hạn chế zero-COVID được nới lỏng hơn nữa vào đầu tháng này, người trẻ bắt đầu đổ xô đến các cửa hàng và địa điểm công cộng. Lây nhiễm theo cụm vì thế đã bùng phát ở các trường tiểu học và trung học cơ sở, trong các trung tâm chăm sóc người già và nhiều nơi khác. Virus sau đó đã theo chân người dân về tận nhà.
Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan), người từ lâu đã ủng hộ chính sách zero-COVID và đã được Chủ tịch Tập Cận Bình trao tặng Huân chương Cộng hòa, danh hiệu cao quý nhất của đất nước, vì những đóng góp của ông trong việc chống lại đại dịch, giờ đây tuyên bố omicron “không khác gì cúm mùa” và “có thể được gọi là bệnh cảm lạnh coronavirus mới.”
Phát biểu của Chung đã khiến nhiều người mất cảnh giác. Sự thiếu nhất quán của ông lẽ ra phải gây ngạc nhiên cho nhiều người.
Tập Cận Bình phát biểu tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương. Tân Hoa Xã/Kyodo
Một vấn đề lớn khác là chuỗi chỉ huy đối với chính sách COVID của Trung Quốc.
Những mệnh lệnh khó hiểu đã được gửi đến các chính quyền địa phương trên cả nước, khiến các quan chức hoang mang, không biết phải nghe ai và phải làm gì. Một số khu vực vẫn chưa nới lỏng triệt để các hạn chế theo lệnh của chính quyền trung ương.
Trong tháng này, một doanh nhân đã bay từ một vùng nông thôn đến một thành phố lớn sau khi nghe tin về việc nới phong tỏa.
Tuy nhiên, khi đến nơi, ông được thông báo rằng mình sẽ không được phép vào thành phố, dù ông không mắc COVID và cũng chưa từng tiếp xúc với bệnh nhân nào. Ông đã được đưa đi cách ly tại một điểm du lịch vắng vẻ trên núi, cách xa hàng trăm kilomet.
Các nguồn thạo tin về hoạt động bên trong Trung Nam Hải, nơi ở của dàn lãnh đạo Trung Quốc ở trung tâm Bắc Kinh, đã bắt đầu phân tích lý do của sự hỗn loạn, dù là trong âm thầm.
Một người chỉ ra những tác động tiêu cực của việc có “hai trung tâm chỉ huy” tồn tại trong giới lãnh đạo Trung Quốc.
Một người khác nói rằng Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, được tổ chức vào ngày 15-16 tháng 12, để thảo luận về cách quản lý nền kinh tế trong năm tới, “đáng lẽ nên dành hầu hết các cuộc thảo luận về các biện pháp chống coronavirus khác nhau.”
Giọng nói của họ thể hiện một sự tức giận thầm lặng. Đó là sự tức giận khi chứng kiến tình huống được xử lý quá bất cẩn.
Một ví dụ điển hình là các tài liệu được đọc tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương. Chúng chỉ ghi nhận sự cần thiết phải “phối hợp công tác phòng chống dịch với phát triển kinh tế và xã hội một cách tốt hơn” và kêu gọi các nỗ lực tối ưu hóa việc ứng phó với dịch bệnh, tập trung vào người già và người mắc bệnh nền.
Đây gần như là một lời thừa nhận rằng đã không có gì được quyết định về COVID.
Việc thiếu các gợi ý chính sách nhất quán cho thấy thực tế là chính sách zero-COVID đã nhanh chóng bị từ bỏ theo lệnh của Tập. Những lời từ miệng nhà lãnh đạo, người đã giành được quyền lực tối cao tại đại hội toàn quốc lần thứ 20 của đảng vào tháng 10, đã thay đổi mọi thứ. Nhưng nó cũng đang gieo rắc sự bối rối.
Lý Cường và Tôn Xuân Lan. Tôn sẽ thôi giữ chức phó thủ tướng vào mùa xuân tới.
Cứ mỗi 5 đến 10 năm, sau khi bộ máy lãnh đạo chính của Trung Quốc thay đổi, những biến động lớn có thể nảy sinh trong khoảng trống chính trị. Có vẻ như điều đó đã xảy ra một lần nữa.
Thủ tướng Lý Khắc Cường và Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan, trong đó bà Tôn là người phụ trách kế hoạch ứng phó COVID của chính phủ, đã không còn là thành viên Ban Chấp hành Trung ương đầy quyền lực của Đảng Cộng sản. Sau khi bị loại tại đại hội toàn quốc vừa qua, họ sẽ thôi giữ các chức vụ hiện tại vào mùa xuân tới.
Trong điều kiện bình thường, Lý Khắc Cường sẽ đã là một chính trị gia “vịt què”. Nhưng vì nhân vật số 2 mới, Lý Cường, một phụ tá thân cận của Tập, không có kinh nghiệm trong chính quyền trung ương và không biết cách vận hành bộ máy hành chính, nên Lý Khắc Cường vẫn tiếp tục cầm lái.
Hồi tháng 10, Lý Cường đã trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị và nhiều khả năng sẽ được chọn làm người kế nhiệm Thủ tướng Lý Khắc Cường vào mùa xuân.
Ông đã từng làm Bí thư Thành ủy Thượng Hải, Bí thư Tỉnh ủy Giang Tô, và Tỉnh trưởng Chiết Giang. Tuy nhiên, bộ máy hành chính ở những khu vực này, và cả ở các vùng khác của đất nước, khác rất nhiều so với bộ máy ở Bắc Kinh. Ông có lẽ đã bối rối trước sự khác biệt đó.
Cấu trúc chỉ huy này đã trở thành bi kịch đối với những người dân Trung Quốc đang bị nhiễm coronavirus.
Về mặt biểu tượng, tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã có bài phát biểu khai mạc. Trong khi đó, Lý Cường đã phát biểu tổng kết hội nghị.
Lý Khắc Cường và Lý Cường. Cuộc khủng hoảng COVID và sự thiếu kinh nghiệm của Lý Cường đã giúp Thủ tướng Lý Khắc Cường không trở thành “vịt què.”
Các quan chức địa phương nhận mệnh lệnh từ chính quyền trung ương đã không thể triển khai hành động, vì có hai trung tâm chỉ huy ở Bắc Kinh – một do Lý Khắc Cường lãnh đạo và một do Lý Cường lãnh đạo.
Vì không rõ họ phải tuân theo mệnh lệnh của ai, cách tốt nhất để bảo vệ chính mình là không làm gì cả – một chiến lược sinh tồn điển hình của các quan chức Trung Quốc.
Những người lạc quan hy vọng rằng có thể sớm đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng vì số ca mắc COVID ở Trung Quốc đang tăng quá nhanh.
Đúng là có khả năng các ca nhiễm COVID-19 ở Bắc Kinh, tỉnh Hà Bắc, và các khu vực lân cận sẽ đạt đỉnh và bắt đầu giảm trong năm nay, trước kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, bắt đầu vào nửa cuối tháng 1/2023.
Nhưng đó chỉ là một kỳ vọng.
Trung Quốc phải cảnh giác với những gì các nước khác đã trải qua. Kết thúc một đợt bùng dịch không có nghĩa là đại dịch đã kết thúc; nó chỉ có nghĩa là một làn sóng đã tan. Sau khi Trung Quốc thoát khỏi đợt khủng hoảng này, việc làn sóng tiếp theo ập đến chỉ còn là vấn đề thời gian.
Điều đáng sợ nhất là khả năng virus biến chủng nếu có hàng trăm triệu người bị nhiễm bệnh, khi đó một biến thể mới sẽ xuất hiện và bắt đầu quá trình hủy diệt của chính nó.
Rất khó để dự đoán tác động của một cuộc khủng hoảng như vậy đối với nền kinh tế Trung Quốc và toàn cầu.
Những nhân viên mặc đồ bảo hộ này đang chuyển quan tài đến một lò hỏa táng ở Bắc Kinh vào ngày 19/12. Kyodo
Theo những dự đoán gây sốc mới mà Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe của Đại học Washington công bố vào tuần trước, số lượng ca nhiễm COVID-19 có thể tăng rất mạnh ở Trung Quốc trong suốt năm tới, dẫn đến hơn 1 triệu ca tử vong.
Các dự đoán cũng cho thấy, tính đến mùa xuân, một phần ba trong số 1,4 tỷ người Trung Quốc sẽ bị nhiễm bệnh.
Hôm thứ Hai, cơ quan y tế Trung Quốc chỉ công bố thêm hai trường hợp tử vong. Tuy nhiên, không ai ở Trung Quốc tin con số tử vong lại thấp như vậy, bởi nhiều người đã tận mắt chứng kiến cái chết của những người lớn tuổi trong gia đình hoặc hàng xóm.
Trên thực tế, có thông tin cho rằng tại một trường đại học nổi tiếng ở Bắc Kinh, hơn 10 người đã chết kể từ đầu tháng 12, bao gồm một cựu giáo sư lớn tuổi, một số giảng viên, viên chức đại học, và người nhà của họ.
Thông tin này chỉ được chia sẻ bí mật giữa những người có liên quan ở Bắc Kinh.
Đúng là có tương đối ít người nhiễm omicron thiệt mạng. Nhưng biến thể này sẽ giáng một đòn nặng nề hơn dự kiến vào Trung Quốc do nước này có dân số lớn tuổi rất đông.
Người ta nói rằng các lò hỏa táng ở Bắc Kinh và khu vực lân cận đang hoạt động hết công suất, nhưng vẫn có những thi thể phải chờ để được hỏa táng. Tình hình quả thật nghiêm trọng.
Katsuji Nakazawa là nhà báo và biên tập viên cấp cao của Nikkei, hiện sinh sống tại Tokyo. Ông đã dành bảy năm làm phóng viên thường trú ở Trung Quốc và sau đó trở thành trưởng văn phòng Trung Quốc. Ông đã nhận Giải Nhà báo Quốc tế Vaughn-Ueda năm 2014.
Trung Quốc vật lộn với Covid trong khi chuỗi chỉ huy gây bối rối
Nguồn: Katsuji Nakazawa, “As COVID soars, China has 2 chains of command,” Nikkei Asia, 22/12/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Thủ tướng Lý Khắc Cường và nhân vật số 2 mới Lý Cường đều đang ở đằng sau tay lái.
Sau khi dần dỡ bỏ chính sách zero-COVID hà khắc vào tháng 11, Trung Quốc đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng ca nhiễm virus. Tốc độ lây lan nhanh hơn dự đoán, khiến cho hệ thống chăm sóc y tế và các chức năng quan trọng khác gần như bị tê liệt.
Bệnh viện rơi vào tình trạng quá tải. Những bệnh nhân cao tuổi bị sốt gần 400C chỉ có hai lựa chọn: đợi sáu giờ bên ngoài bệnh viện, hoặc về nhà. Nhiều người đã quyết định về nhà.
“Cứ hai nhân viên thì có một người bị nhiễm bệnh và không thể đi làm”, đại diện của một công ty Nhật Bản có chi nhánh tại Bắc Kinh và Thượng Hải cho biết.
Chính phủ Trung Quốc đã không còn công bố số liệu chi tiết về các ca nhiễm. Nhưng đánh giá từ thông tin trên thực tế, tỷ lệ lây nhiễm có thể lên đến hơn 50% ở khu vực xung quanh Bắc Kinh. Thật khó để tìm thấy một gia đình có ba hoặc bốn người chưa từng nhiễm virus. Một số người nói rằng tỷ lệ vượt quá 70% ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Một người đàn ông ngoài 50 tuổi sống ở thành phố Thẩm Dương phía đông bắc cho biết ông và gia đình hiện đang phải vật lộn với những ca nhiễm COVID nghiêm trọng và tất cả đều đã sốt 390C suốt nhiều ngày. Nhưng các hiệu thuốc gần đó đã hết sạch thuốc hạ sốt do người dân đổ xô đi mua. Họ cũng chẳng thể gặp bác sĩ tại các cơ sở y tế quá tải.
Ở phía sau, một hàng dài người dân chờ được nhập viện tại một bệnh viện ở Bắc Kinh vào ngày 13/12. Các cơ sở y tế của thủ đô Trung Quốc đã bị quá tải do đợt bùng phát coronavirus gần đây. Kyodo
Tại tỉnh Quảng Đông ở phía nam, các khu phố đều chìm trong im lặng, các cửa hiệu và nhà hàng không còn nhân viên nào có thể làm việc và không còn lựa chọn nào khác ngoài đóng cửa.
Làm sao lại đến nỗi này? Một nguồn tin Trung Quốc hiểu rõ tình hình đã trả lời bằng một phép so sánh thú vị.
Trong chiến tranh, khi một đội quân rút lui, một đơn vị bảo vệ phía sau sẽ ở lại để ngăn chặn kẻ thù đang truy đuổi. “Trung Quốc hiện đã từ bỏ chính sách zero-COVID mà không thực hiện bất kỳ biện pháp bảo vệ nào giống như vậy”, nguồn tin cho biết. “Ngay lập tức, mọi người bắt đầu chạy trốn, mà không có kế hoạch rõ ràng.”
Việc từ bỏ chính sách zero-COVID được đưa ra sau các cuộc biểu tình “giấy trắng” ở nhiều thành phố khác nhau. Tuy nhiên, một số người nói rằng các trường hợp nhiễm COVID, đặc biệt là những trường hợp không có triệu chứng, đã bắt đầu lan rộng ngay từ trước khi nổ ra biểu tình.
Các nhà hàng và cửa hiệu tại một nhà ga trên đường sắt cao tốc ở Bắc Kinh đóng cửa vào ngày 12/12, trong lúc thủ đô của Trung Quốc đối phó với đợt bùng dịch mới nhất. Kyodo
Có một số vấn đề liên quan đến vaccine. Loại vaccine bất hoạt mà người Trung Quốc đang được khuyến khích sử dụng ban đầu được phát triển để đối phó với chủng virus được tìm thấy ở Vũ Hán. Chúng ít hiệu quả với biến thể omicron hiện đang thịnh hành.
Tiếp đến là vấn đề tỷ lệ tiêm chủng. Tỷ lệ tiêm chủng ở người cao tuổi, những người có nhiều khả năng mắc bệnh nặng, là đặc biệt thấp, bởi vì người Trung Quốc ở độ tuổi 60 trở lên không tin tưởng vào chính phủ của họ.
Khi các hạn chế zero-COVID được nới lỏng hơn nữa vào đầu tháng này, người trẻ bắt đầu đổ xô đến các cửa hàng và địa điểm công cộng. Lây nhiễm theo cụm vì thế đã bùng phát ở các trường tiểu học và trung học cơ sở, trong các trung tâm chăm sóc người già và nhiều nơi khác. Virus sau đó đã theo chân người dân về tận nhà.
Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan), người từ lâu đã ủng hộ chính sách zero-COVID và đã được Chủ tịch Tập Cận Bình trao tặng Huân chương Cộng hòa, danh hiệu cao quý nhất của đất nước, vì những đóng góp của ông trong việc chống lại đại dịch, giờ đây tuyên bố omicron “không khác gì cúm mùa” và “có thể được gọi là bệnh cảm lạnh coronavirus mới.”
Phát biểu của Chung đã khiến nhiều người mất cảnh giác. Sự thiếu nhất quán của ông lẽ ra phải gây ngạc nhiên cho nhiều người.
Tập Cận Bình phát biểu tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương. Tân Hoa Xã/Kyodo
Một vấn đề lớn khác là chuỗi chỉ huy đối với chính sách COVID của Trung Quốc.
Những mệnh lệnh khó hiểu đã được gửi đến các chính quyền địa phương trên cả nước, khiến các quan chức hoang mang, không biết phải nghe ai và phải làm gì. Một số khu vực vẫn chưa nới lỏng triệt để các hạn chế theo lệnh của chính quyền trung ương.
Trong tháng này, một doanh nhân đã bay từ một vùng nông thôn đến một thành phố lớn sau khi nghe tin về việc nới phong tỏa.
Tuy nhiên, khi đến nơi, ông được thông báo rằng mình sẽ không được phép vào thành phố, dù ông không mắc COVID và cũng chưa từng tiếp xúc với bệnh nhân nào. Ông đã được đưa đi cách ly tại một điểm du lịch vắng vẻ trên núi, cách xa hàng trăm kilomet.
Các nguồn thạo tin về hoạt động bên trong Trung Nam Hải, nơi ở của dàn lãnh đạo Trung Quốc ở trung tâm Bắc Kinh, đã bắt đầu phân tích lý do của sự hỗn loạn, dù là trong âm thầm.
Một người chỉ ra những tác động tiêu cực của việc có “hai trung tâm chỉ huy” tồn tại trong giới lãnh đạo Trung Quốc.
Một người khác nói rằng Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, được tổ chức vào ngày 15-16 tháng 12, để thảo luận về cách quản lý nền kinh tế trong năm tới, “đáng lẽ nên dành hầu hết các cuộc thảo luận về các biện pháp chống coronavirus khác nhau.”
Giọng nói của họ thể hiện một sự tức giận thầm lặng. Đó là sự tức giận khi chứng kiến tình huống được xử lý quá bất cẩn.
Một ví dụ điển hình là các tài liệu được đọc tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương. Chúng chỉ ghi nhận sự cần thiết phải “phối hợp công tác phòng chống dịch với phát triển kinh tế và xã hội một cách tốt hơn” và kêu gọi các nỗ lực tối ưu hóa việc ứng phó với dịch bệnh, tập trung vào người già và người mắc bệnh nền.
Đây gần như là một lời thừa nhận rằng đã không có gì được quyết định về COVID.
Việc thiếu các gợi ý chính sách nhất quán cho thấy thực tế là chính sách zero-COVID đã nhanh chóng bị từ bỏ theo lệnh của Tập. Những lời từ miệng nhà lãnh đạo, người đã giành được quyền lực tối cao tại đại hội toàn quốc lần thứ 20 của đảng vào tháng 10, đã thay đổi mọi thứ. Nhưng nó cũng đang gieo rắc sự bối rối.
Lý Cường và Tôn Xuân Lan. Tôn sẽ thôi giữ chức phó thủ tướng vào mùa xuân tới.
Cứ mỗi 5 đến 10 năm, sau khi bộ máy lãnh đạo chính của Trung Quốc thay đổi, những biến động lớn có thể nảy sinh trong khoảng trống chính trị. Có vẻ như điều đó đã xảy ra một lần nữa.
Thủ tướng Lý Khắc Cường và Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan, trong đó bà Tôn là người phụ trách kế hoạch ứng phó COVID của chính phủ, đã không còn là thành viên Ban Chấp hành Trung ương đầy quyền lực của Đảng Cộng sản. Sau khi bị loại tại đại hội toàn quốc vừa qua, họ sẽ thôi giữ các chức vụ hiện tại vào mùa xuân tới.
Trong điều kiện bình thường, Lý Khắc Cường sẽ đã là một chính trị gia “vịt què”. Nhưng vì nhân vật số 2 mới, Lý Cường, một phụ tá thân cận của Tập, không có kinh nghiệm trong chính quyền trung ương và không biết cách vận hành bộ máy hành chính, nên Lý Khắc Cường vẫn tiếp tục cầm lái.
Hồi tháng 10, Lý Cường đã trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị và nhiều khả năng sẽ được chọn làm người kế nhiệm Thủ tướng Lý Khắc Cường vào mùa xuân.
Ông đã từng làm Bí thư Thành ủy Thượng Hải, Bí thư Tỉnh ủy Giang Tô, và Tỉnh trưởng Chiết Giang. Tuy nhiên, bộ máy hành chính ở những khu vực này, và cả ở các vùng khác của đất nước, khác rất nhiều so với bộ máy ở Bắc Kinh. Ông có lẽ đã bối rối trước sự khác biệt đó.
Cấu trúc chỉ huy này đã trở thành bi kịch đối với những người dân Trung Quốc đang bị nhiễm coronavirus.
Về mặt biểu tượng, tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã có bài phát biểu khai mạc. Trong khi đó, Lý Cường đã phát biểu tổng kết hội nghị.
Lý Khắc Cường và Lý Cường. Cuộc khủng hoảng COVID và sự thiếu kinh nghiệm của Lý Cường đã giúp Thủ tướng Lý Khắc Cường không trở thành “vịt què.”
Các quan chức địa phương nhận mệnh lệnh từ chính quyền trung ương đã không thể triển khai hành động, vì có hai trung tâm chỉ huy ở Bắc Kinh – một do Lý Khắc Cường lãnh đạo và một do Lý Cường lãnh đạo.
Vì không rõ họ phải tuân theo mệnh lệnh của ai, cách tốt nhất để bảo vệ chính mình là không làm gì cả – một chiến lược sinh tồn điển hình của các quan chức Trung Quốc.
Những người lạc quan hy vọng rằng có thể sớm đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng vì số ca mắc COVID ở Trung Quốc đang tăng quá nhanh.
Đúng là có khả năng các ca nhiễm COVID-19 ở Bắc Kinh, tỉnh Hà Bắc, và các khu vực lân cận sẽ đạt đỉnh và bắt đầu giảm trong năm nay, trước kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, bắt đầu vào nửa cuối tháng 1/2023.
Nhưng đó chỉ là một kỳ vọng.
Trung Quốc phải cảnh giác với những gì các nước khác đã trải qua. Kết thúc một đợt bùng dịch không có nghĩa là đại dịch đã kết thúc; nó chỉ có nghĩa là một làn sóng đã tan. Sau khi Trung Quốc thoát khỏi đợt khủng hoảng này, việc làn sóng tiếp theo ập đến chỉ còn là vấn đề thời gian.
Điều đáng sợ nhất là khả năng virus biến chủng nếu có hàng trăm triệu người bị nhiễm bệnh, khi đó một biến thể mới sẽ xuất hiện và bắt đầu quá trình hủy diệt của chính nó.
Rất khó để dự đoán tác động của một cuộc khủng hoảng như vậy đối với nền kinh tế Trung Quốc và toàn cầu.
Những nhân viên mặc đồ bảo hộ này đang chuyển quan tài đến một lò hỏa táng ở Bắc Kinh vào ngày 19/12. Kyodo
Theo những dự đoán gây sốc mới mà Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe của Đại học Washington công bố vào tuần trước, số lượng ca nhiễm COVID-19 có thể tăng rất mạnh ở Trung Quốc trong suốt năm tới, dẫn đến hơn 1 triệu ca tử vong.
Các dự đoán cũng cho thấy, tính đến mùa xuân, một phần ba trong số 1,4 tỷ người Trung Quốc sẽ bị nhiễm bệnh.
Hôm thứ Hai, cơ quan y tế Trung Quốc chỉ công bố thêm hai trường hợp tử vong. Tuy nhiên, không ai ở Trung Quốc tin con số tử vong lại thấp như vậy, bởi nhiều người đã tận mắt chứng kiến cái chết của những người lớn tuổi trong gia đình hoặc hàng xóm.
Trên thực tế, có thông tin cho rằng tại một trường đại học nổi tiếng ở Bắc Kinh, hơn 10 người đã chết kể từ đầu tháng 12, bao gồm một cựu giáo sư lớn tuổi, một số giảng viên, viên chức đại học, và người nhà của họ.
Thông tin này chỉ được chia sẻ bí mật giữa những người có liên quan ở Bắc Kinh.
Đúng là có tương đối ít người nhiễm omicron thiệt mạng. Nhưng biến thể này sẽ giáng một đòn nặng nề hơn dự kiến vào Trung Quốc do nước này có dân số lớn tuổi rất đông.
Người ta nói rằng các lò hỏa táng ở Bắc Kinh và khu vực lân cận đang hoạt động hết công suất, nhưng vẫn có những thi thể phải chờ để được hỏa táng. Tình hình quả thật nghiêm trọng.
Katsuji Nakazawa là nhà báo và biên tập viên cấp cao của Nikkei, hiện sinh sống tại Tokyo. Ông đã dành bảy năm làm phóng viên thường trú ở Trung Quốc và sau đó trở thành trưởng văn phòng Trung Quốc. Ông đã nhận Giải Nhà báo Quốc tế Vaughn-Ueda năm 2014.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
BBC News, Tiếng Việt
Pháp và Ý nhấn mạnh việc xét nghiệm Covid với khách từ Trung Quốc
03.01.2022
A patient with Covid-19 waits in a hallway at a hospital in China's northeastern city of TangshanNGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một công ty dữ liệu ở Anh nói 9.000 người TQ chết mỗi ngày vì Covid nhưng con số chính quyền TQ nêu ra chỉ là 13 ca ̉tử vong "do Covid" trong cả tháng 12/2022
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa lên tiếng nói yêu cầu xét nghiệm Covid-19 với hành khách đến từ nước này là "không thể chấp nhận được".
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mao Ninh nói hôm 03/01/2023 tại họp báo ở Bắc Kinh, cho rằng "không có cơ sở khoa học nào để bắt hành khách từ Trung Quốc chịu chế độ nhập cảnh gắt gao".
Thế nhưng, một loạt nước đã và đang buộc ai bay tới từ Trung Quốc - không nhất thiết phải là công dân Trung Quốc - phải có xét nghiệm âm tính với Covid-19 trước khi lên phi cơ.
Nữ thủ tướng Pháp Elisabeth Borne là lãnh đạo cao cấp nhất của một nước EU vừa lên tiếng về vấn đề này.
Bà cho rằng "chiến dịch xét nghiệm Covid của Pháp không có gì sai trái".
"Trách nhiệm của chính phủ do tôi lãnh đạo là bảo vệ người dân Pháp, và buộc [hành khách nhập cảnh] phải có bằng chứng xét nghiệm Covid," Franceinfo trích lời bà Borne hôm 03/01.
Kể từ 05/01, Pháp buộc người nhập cảnh bay đến từ Trung Quốc phải có xét nghiệp PCR hoặc antigen âm tính trong vòng 48 tiếng trước khi lên máy bay.
Thủ tướng VN 'biểu dương Công an' điều tra vụ án ở Cục Lãnh sự
Covid: Gặp khó khăn visa, người nước ngoài đành đi khỏi Việt Nam
'Giải cứu' công dân VN là cơ hội cho ai đang làm giàu?
Xét nghiệm trước hay sau chuyến bay?
Cách xét nghiệm trước chuyến bay (pre-departure testing) được cho là biện pháp ngăn lây nhiễm Covid tại nguồn của quốc gia có dịch lệnh lây lan cao.
Cuối tuần qua, chính phủ Anh cũng tung ra biện pháp tương tự từ 05/01, sau khi chần chừ.
Thế nhưng hành khách từ Trung Quốc không phải xét nghiệm sau khi đáp xuống các sân bay của Anh.
Điều này giúp Anh không phải xử lý vấn đề đưa người nhập cảnh bị dương tính với Covid vào các khu cách ly.
Giới chức y tế Anh cảnh báo chính phủ về biện pháp đó, vì lý do các bệnh viện, cơ sở y tế ở Anh đã quá tải và thiếu nhân viên.
Tại châu Âu, hiện Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Ý đã buộc người bay tới từ Trung Quốc phải có xét nghiệm âm tính với Covid-19 trước khi nhập cảnh.
Ý là nước đầu tiên nêu ra chính sách này và cũng là quốc gia đầu tiên hồi đầu năm 2020 ghi nhận các ca lây Covid "đến từ Trung Quốc".
Thủ tướng Ý, bà Giorgia Meloni đã kêu gọi cả EU áp dụng lệnh tương tự với khách từ Trung Quốc nhưng khối EU hiện chưa thống nhất quan điểm.
Tây Ban Nha là nước thứ nhì ở EU áp dụng chính sách tương tự.
Các nước sẽ làm gì?
Một số quốc gia EU khác tuy thế lại cho rằng chính sách cấm người từ Trung Quốc nhập cảnh vì lo ngại làn sóng lây lan Covid mới là "phản ứng thái quá".
EU sẽ cố gắng tìm một giải pháp chung trong tuần này về vấn đề liên quan đến y tế, dịch tễ và du lịch sau khi Trung Quốc cho mở lại các chuyến bay ra nước ngoài.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Hình ảnh phi trường Charles de Gaulle, Paris năm 2020 giữ mùa Covid lên cao ở Pháp
Hiện một số nước EU muốn giải pháp nhẹ hơn là xét nghiệm hành khách.
Chẳng hạn Bỉ sẽ có xét nghiệm nước thải từ máy bay từ Trung Quốc tới để tìm kiếm các biến thể mới của Covid.
Lãnh đạo ngành y tế EU, bà Stella Kyriakides cũng gợi ý cách làm tương tự để theo dõi nước thải từ máy bay và sân bay, nhằm "tìm ra biến chủng mới nếu có, từ Trung Quốc", theo trang euronews hôm 03/01/2023.
Trên thế giới, Úc, Canada, Ấn Độ, Israel, Malaysia, Morocco, Qatar, Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ đã và đang đưa vào áp dụng các biện pháp chống Covid với người nhập cảnh từ Trung Quốc.
Là láng giềng của Trung Quốc, Việt Nam hiện đánh giá nguy cơ lây Covid trong cộng đồng là không cao nên sẽ không hạn chế gì với khách từ Trung Quốc.
Báo Người Lao Động hôm 31/12/2022 viết:
"Trước thông tin Trung Quốc mở cửa biên giới và bỏ cách ly kiểm dịch kể từ ngày 8/01/2023, các chuyên gia đánh giá việc mở cửa biên giới có thể dẫn đến nhiều ca nhiễm nhập cảnh vào nước ta, nhưng Việt Nam khó bùng dịch trở lại do tỉ lệ tiêm vắc-xin cao, nhiều người từng nhiễm, nên đã có miễn dịch."
Bài báo trích lời TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp Sự kiện Y tế công cộng Việt Nam, cho rằng "Việt Nam khó có nguy cơ bùng phát dịch do đã có miễn dịch".
"Thực tế Việt Nam cũng đã bãi bỏ việc xét nghiệm ở cửa khẩu từ rất lâu và hiện kiểm soát dịch vẫn tốt, " bài báo ghi nhận ý kiến của ông Trần Đắc Phu.
Theo BBC News (30/12/2022), Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi Trung Quốc chia sẻ thông tin về dịch Covid đang lan rộng ở nước này sau khi bỏ các biện pháp siết chặt nặng tay, tuân theo phương châm Zero Covid.
Chính phủ TQ công bố số ca lây nhiễm 5.000 một ngày nhưng giới phân tích nói con số thực có thể lên gần 1 triệu, trang web của BBC News đưa tin.
Nguồn tin này cũng nói một công ty chuyên về số liệu ở Anh, Airfinity nêu ra con số mỗi ngày có trung bình 9.000 người chết vì Covid ở Trung Quốc.
Con số chính quyền TQ nêu ra chỉ là 13 ca ̉tử vong "do Covid" trong cả tháng 12/2022.
Pháp và Ý nhấn mạnh việc xét nghiệm Covid với khách từ Trung Quốc
03.01.2022
A patient with Covid-19 waits in a hallway at a hospital in China's northeastern city of TangshanNGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một công ty dữ liệu ở Anh nói 9.000 người TQ chết mỗi ngày vì Covid nhưng con số chính quyền TQ nêu ra chỉ là 13 ca ̉tử vong "do Covid" trong cả tháng 12/2022
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa lên tiếng nói yêu cầu xét nghiệm Covid-19 với hành khách đến từ nước này là "không thể chấp nhận được".
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mao Ninh nói hôm 03/01/2023 tại họp báo ở Bắc Kinh, cho rằng "không có cơ sở khoa học nào để bắt hành khách từ Trung Quốc chịu chế độ nhập cảnh gắt gao".
Thế nhưng, một loạt nước đã và đang buộc ai bay tới từ Trung Quốc - không nhất thiết phải là công dân Trung Quốc - phải có xét nghiệm âm tính với Covid-19 trước khi lên phi cơ.
Nữ thủ tướng Pháp Elisabeth Borne là lãnh đạo cao cấp nhất của một nước EU vừa lên tiếng về vấn đề này.
Bà cho rằng "chiến dịch xét nghiệm Covid của Pháp không có gì sai trái".
"Trách nhiệm của chính phủ do tôi lãnh đạo là bảo vệ người dân Pháp, và buộc [hành khách nhập cảnh] phải có bằng chứng xét nghiệm Covid," Franceinfo trích lời bà Borne hôm 03/01.
Kể từ 05/01, Pháp buộc người nhập cảnh bay đến từ Trung Quốc phải có xét nghiệp PCR hoặc antigen âm tính trong vòng 48 tiếng trước khi lên máy bay.
Thủ tướng VN 'biểu dương Công an' điều tra vụ án ở Cục Lãnh sự
Covid: Gặp khó khăn visa, người nước ngoài đành đi khỏi Việt Nam
'Giải cứu' công dân VN là cơ hội cho ai đang làm giàu?
Xét nghiệm trước hay sau chuyến bay?
Cách xét nghiệm trước chuyến bay (pre-departure testing) được cho là biện pháp ngăn lây nhiễm Covid tại nguồn của quốc gia có dịch lệnh lây lan cao.
Cuối tuần qua, chính phủ Anh cũng tung ra biện pháp tương tự từ 05/01, sau khi chần chừ.
Thế nhưng hành khách từ Trung Quốc không phải xét nghiệm sau khi đáp xuống các sân bay của Anh.
Điều này giúp Anh không phải xử lý vấn đề đưa người nhập cảnh bị dương tính với Covid vào các khu cách ly.
Giới chức y tế Anh cảnh báo chính phủ về biện pháp đó, vì lý do các bệnh viện, cơ sở y tế ở Anh đã quá tải và thiếu nhân viên.
Tại châu Âu, hiện Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Ý đã buộc người bay tới từ Trung Quốc phải có xét nghiệm âm tính với Covid-19 trước khi nhập cảnh.
Ý là nước đầu tiên nêu ra chính sách này và cũng là quốc gia đầu tiên hồi đầu năm 2020 ghi nhận các ca lây Covid "đến từ Trung Quốc".
Thủ tướng Ý, bà Giorgia Meloni đã kêu gọi cả EU áp dụng lệnh tương tự với khách từ Trung Quốc nhưng khối EU hiện chưa thống nhất quan điểm.
Tây Ban Nha là nước thứ nhì ở EU áp dụng chính sách tương tự.
Các nước sẽ làm gì?
Một số quốc gia EU khác tuy thế lại cho rằng chính sách cấm người từ Trung Quốc nhập cảnh vì lo ngại làn sóng lây lan Covid mới là "phản ứng thái quá".
EU sẽ cố gắng tìm một giải pháp chung trong tuần này về vấn đề liên quan đến y tế, dịch tễ và du lịch sau khi Trung Quốc cho mở lại các chuyến bay ra nước ngoài.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Hình ảnh phi trường Charles de Gaulle, Paris năm 2020 giữ mùa Covid lên cao ở Pháp
Hiện một số nước EU muốn giải pháp nhẹ hơn là xét nghiệm hành khách.
Chẳng hạn Bỉ sẽ có xét nghiệm nước thải từ máy bay từ Trung Quốc tới để tìm kiếm các biến thể mới của Covid.
Lãnh đạo ngành y tế EU, bà Stella Kyriakides cũng gợi ý cách làm tương tự để theo dõi nước thải từ máy bay và sân bay, nhằm "tìm ra biến chủng mới nếu có, từ Trung Quốc", theo trang euronews hôm 03/01/2023.
Trên thế giới, Úc, Canada, Ấn Độ, Israel, Malaysia, Morocco, Qatar, Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ đã và đang đưa vào áp dụng các biện pháp chống Covid với người nhập cảnh từ Trung Quốc.
Là láng giềng của Trung Quốc, Việt Nam hiện đánh giá nguy cơ lây Covid trong cộng đồng là không cao nên sẽ không hạn chế gì với khách từ Trung Quốc.
Báo Người Lao Động hôm 31/12/2022 viết:
"Trước thông tin Trung Quốc mở cửa biên giới và bỏ cách ly kiểm dịch kể từ ngày 8/01/2023, các chuyên gia đánh giá việc mở cửa biên giới có thể dẫn đến nhiều ca nhiễm nhập cảnh vào nước ta, nhưng Việt Nam khó bùng dịch trở lại do tỉ lệ tiêm vắc-xin cao, nhiều người từng nhiễm, nên đã có miễn dịch."
Bài báo trích lời TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp Sự kiện Y tế công cộng Việt Nam, cho rằng "Việt Nam khó có nguy cơ bùng phát dịch do đã có miễn dịch".
"Thực tế Việt Nam cũng đã bãi bỏ việc xét nghiệm ở cửa khẩu từ rất lâu và hiện kiểm soát dịch vẫn tốt, " bài báo ghi nhận ý kiến của ông Trần Đắc Phu.
Theo BBC News (30/12/2022), Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi Trung Quốc chia sẻ thông tin về dịch Covid đang lan rộng ở nước này sau khi bỏ các biện pháp siết chặt nặng tay, tuân theo phương châm Zero Covid.
Chính phủ TQ công bố số ca lây nhiễm 5.000 một ngày nhưng giới phân tích nói con số thực có thể lên gần 1 triệu, trang web của BBC News đưa tin.
Nguồn tin này cũng nói một công ty chuyên về số liệu ở Anh, Airfinity nêu ra con số mỗi ngày có trung bình 9.000 người chết vì Covid ở Trung Quốc.
Con số chính quyền TQ nêu ra chỉ là 13 ca ̉tử vong "do Covid" trong cả tháng 12/2022.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tàu: “Hãy giao nhà cho chúng tôi!” – Những nạn nhân giận dữ trong cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc (Don Weinland)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 2 of 4 • 1, 2, 3, 4
Similar topics
» Hoa Kỳ: Nạn nhân của cuộc khủng hoảng kép Covid-19 và dầu lửa
» Âu châu khủng hoảng khí đốt trong đợt lạnh đầu mùa đông
» Tàu: Khủng hoảng bất động sản huỷ hoại thịnh vượng của giới trung lưu
» Trục ác rõ dần trong cuộc xung đột mới ở Trung Đông
» Thủ tướng Canada ám chỉ Trung Quốc sử dụng lao động nô lệ trong sản xuất lithium (Reuters)
» Âu châu khủng hoảng khí đốt trong đợt lạnh đầu mùa đông
» Tàu: Khủng hoảng bất động sản huỷ hoại thịnh vượng của giới trung lưu
» Trục ác rõ dần trong cuộc xung đột mới ở Trung Đông
» Thủ tướng Canada ám chỉ Trung Quốc sử dụng lao động nô lệ trong sản xuất lithium (Reuters)
Page 2 of 4
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum