Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Page 14 of 38 • Share
Page 14 of 38 • 1 ... 8 ... 13, 14, 15 ... 26 ... 38
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Hmmm
Chủ quán karaoke ở Bình Dương lý giải nguyên nhân xây bít cửa sổ
Phạm Bá
15 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Nguồn: Zingnews.vn
“Quán của tôi như thế nào, sai phạm ra sao thì có nhà chức trách điều tra, và sẽ đưa về đúng sự thật. Trách nhiệm của tôi đến đâu, tôi sẽ chịu đến đó”, ông Lê Anh Xuân nói.
Chín ngày sau khi vụ cháy quán karaoke An Phú (TP Thuận An, Bình Dương) khiến 32 người thiệt mạng, ông Lê Anh Xuân, 42 tuổi, người đứng tên đăng ký kinh doanh của quán, trả lời Zing những vấn đề xoay quanh vụ cháy.
“Tôi đau xót”
– Thời điểm vụ cháy xảy ra, ông ở đâu?
Lúc đó tôi đang ở Sài Gòn và coi tivi, vợ tôi chạy vào gọi nói “anh ơi quán mình cháy rồi”. Tôi nghe và nghĩ chắc cháy nhỏ, không nghiêm trọng nên vẫn coi tivi. Sau đó vợ khóc bù lu bù loa, tôi mới hết hồn. Hai vợ chồng không suy nghĩ gì, chạy xe thẳng đến quán.
– Tới hiện trường, chứng kiến vụ cháy không như hình dung, ông đã làm gì?
Tôi hết hồn, không biết nói sao. Thật tâm tôi không nghĩ cháy tới mức độ như vậy. Lúc tôi tới, nạn nhân chưa được đưa ra. Những người ở quán đã cứu một số người ở vách bên kia, còn một vách bên này cao hơn thì chờ xe thang của đội PCCC.
Tôi chỉ biết chạy vào cùng mọi người chữa cháy. Đội cứu hỏa chưa tới đông nên tôi cầm vòi chạy lên, anh em phục vụ cũng cầm vòi chạy chứ không phải chỉ đứng nhìn. Người hỗ trợ, kéo dây, người này xịt xong người khác vào thế…
Nhìn thấy các thi thể được đưa ra, tôi đau xót lắm. Tôi hỏi nhân viên là còn bao nhiêu người kẹt lại, ở đâu, vị trí nào.
Thật sự mình không nắm được, cứ hỏi ở trên đó còn bao nhiêu phòng đang hát, bao nhiêu người còn trên đó… Trong lúc chữa cháy, nhiều bên cứu nên không biết ai thoát được, ai còn kẹt. Trong lúc hoảng loạn, các nhân viên cũng không biết được người này người kia còn sống hay chết.
Thậm chí có người chạy xuống tới sảnh rồi thì ai cũng nghĩ người đó còn sống, nhưng sau đó lại thấy đưa thi thể ra. Tôi thật sự không thể hiểu.
Tại sao đã chạy xuống tới sảnh rồi mà giờ lại chết trên đó chứ. Hỏi nhân viên thì mới biết cô bé chạy ra ngoài rồi, nhưng con chó còn trên đó nên quay lại cứu con chó, một nhân viên khác chạy theo cũng chết. Còn người tạp vụ đang làm ở sảnh, khi hỏa hoạn cũng chỉ vì một cái bịch đồ, không hiểu có gì quan trọng mà chạy lên trên, rồi chết. Tôi không biết nói sao. Khách thì gọi không ra, nhân viên thoát rồi còn chạy ngược lại, không hiểu được. Thật đau xót.
Chưa từng xảy ra sự cố nào
– Nguyên nhân vụ cháy theo nhận định bước đầu của cơ quan điều tra là do chập điện. Vậy, việc bảo trì hệ thống điện của quán được tiến hành ra sao?
Thú thật, từ lúc lập quán đến nay đều có quản lý trông coi, hai vợ chồng tôi ở Sài Gòn, quản lý từ xa. Những lần làm việc với đoàn kiểm tra đều là Khải (Phạm Quốc Khải, người quản lý quán) trực tiếp. Nhưng tôi không nghe Khải báo lại là có cơ quan nào kiểm tra và cảnh báo về việc hệ thống điện cần bảo dưỡng.
Nói một cách khách quan, chập điện nó thuộc về bên trong, mình không quan sát được bằng mắt thường. Về phần mình, chúng tôi vẫn thường thay mới thiết bị khi nhận thấy nó có nguy cơ cháy nổ, bị cũ hay hư hỏng.
– Từ lúc kinh doanh quán tới nay, đã có sự cố nào liên quan đến điện xảy ra chưa?
Chưa từng. Chỉ có sự cố nhỏ như khách đang hát thì bị mất tín hiệu. Sau khi kiểm tra thì thấy dây điện bị chuột cắn phá. Sửa chữa lại thì bình thường. Cơ quan chức năng tới kiểm tra cũng chưa từng nhắc nhở gì.
– Vấn đề được đặt ra trong vụ cháy lần này là hệ thống PCCC của quán có đảm bảo, và nhân viên ở quán có được tập huấn các kỹ năng về PCCC hay không?
Quán chúng tôi đã đảm bảo tất cả yêu cầu cần có để có thể được cấp phép hoạt động, PCCC cũng vậy. Quán có hệ thống chuông, còi báo, vòi phun chữa cháy tự động, báo khói, hành lang thoát hiểm… Cơ quan chức năng yêu cầu gì là cung cấp đầy đủ, mình có đủ thì họ mới cho mình kinh doanh. Chưa kể chúng tôi kỹ tính nên còn làm thêm cả ống nước để vệ sinh phòng hát, mỗi tầng một ống.
Tôi nhớ có nghe Khải báo là khoảng 1-2 tuần sau vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội, Khải có lên liên hệ bên công an để nhờ cử người xuống tập huấn kỹ năng PCCC cho nhân viên mới. Tôi nghe kể thì thấy tốt, vì vụ cháy ở Hà Nội nghiêm trọng quá, mình sợ, chưa kể lúc đó quán vừa được xây xong.
– Quan sát từ bên ngoài có thể thấy quán karaoke An Phú như một chiếc hộp kín bít bùng, cửa sổ cũng được xây gạch bịt lại. Vì sao ông lại chọn kiểu thiết kế như vậy?
Quán karaoke nào cũng phải xây kín như vậy, để cách âm, chứ bên ngoài nghe ồn sẽ phản ánh. Còn về cửa sổ, trước đây quán có một cửa sổ, nhưng hoạt động một thời gian thì khách cứ mở ra rồi quăng đồ linh tinh xuống đường, tôi sợ khách say xỉn rồi mở cửa nhảy ra thì lại họa. Vì vậy, tôi quyết định xây bít. Tôi cũng không nghe ai nói là quán karaoke phải có cửa sổ hay không.
Mọi người có thấy quán karaoke nào trên cao mà phòng hát có cửa sổ không. Độ an toàn không có. Tuy nhiên, nhà vệ sinh thì có cửa sổ. Một phòng tiếp khách cũng có cửa sổ.
Như tôi có nói, thời điểm quán xây là ở Hà Nội xảy ra vụ cháy nên nhà tôi rất sợ. PCCC lúc đó cũng làm rất căng, yêu cầu rất nhiều điều kiện đảm bảo. Ba của tôi kỹ, cho làm 2 thang thoát hiểm, có giếng trời và gắn quạt hút ở ngay giếng trời.
Mọi người quan sát từ bên ngoài như cái hộp, bít bùng nhưng sân thượng quây tôn vẫn có độ hở, lan can thoáng.
Quán có hai cửa, một cửa chính ở mặt tiền với một cửa hậu bên hông. Cửa chính đón khách, cho những người đậu xe hơi rồi vào, cửa phụ là khách chạy xe máy vào gửi. Gửi xe xong thì có một cầu thang thoát hiểm, từ thang đó đi thẳng lên quán luôn không cần phải vòng ra cửa chính.
Tập trung khắc phục hậu quả
– Những ngày qua, ông đã làm gì để bù đắp cho các nạn nhân trong vụ cháy?
Từ lúc vụ cháy xảy ra, tôi làm việc liên tục với cơ quan chức năng. Tôi có nói với công an là có thể nào mời làm việc luôn trong 1-2 ngày để tôi có thời gian khắc phục hậu quả. Vì thật sự bây giờ, chuyện đã xảy ra rồi thì chỉ có thể bù đắp cho thân nhân, hỗ trợ các nạn nhân và gia đình họ thôi.
Chúng tôi sẽ hỗ trợ thêm gia đình mỗi người bị nạn 50 triệu đồng, cộng với 30 triệu đồng ban đầu. Với những người bị tai nạn, mất tinh thần thì mỗi người 5 triệu đồng. Ngoài ra, nạn nhân nằm viện, chi phí tôi lo hết. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong khả năng, tới đâu sẽ làm hết sức tới đó. Số lượng người bị nạn nhiều quá, gia đình tôi sắp xếp thời gian để đi đến từng nhà nạn nhân.
– Ông nhìn nhận trách nhiệm của mình trong vụ cháy này là gì?
Cháy là điều không một ai mong muốn nhưng đã xảy ra, tôi cũng là người bị thiệt hại. Mà đâu phải tôi hay Khải tự đốt quán của mình. Tôi mong muốn chuyện gì đã qua thì hãy để nó qua đi.
Là người đứng đó, chứng kiến từng nạn nhân được khiêng ra, tôi đau xót lắm, không biết phải nói gì hơn, chỉ biết khắc phục hậu quả cho chuyện đã rồi.
Mong sao mọi người đừng bới sâu thêm như đăng ảnh các nạn nhân, khuấy sâu nỗi đau của họ. Người mất mát đã đau lắm rồi. Hãy để cơ quan chức năng làm việc.
Quán của tôi có như thế nào, sai phạm ra sao thì có cơ quan chức năng điều tra, và sẽ đưa về đúng sự thật. Trách nhiệm của tôi đến đâu, tôi sẽ chịu đến đó.
Chủ quán karaoke ở Bình Dương lý giải nguyên nhân xây bít cửa sổ
Phạm Bá
15 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Nguồn: Zingnews.vn
“Quán của tôi như thế nào, sai phạm ra sao thì có nhà chức trách điều tra, và sẽ đưa về đúng sự thật. Trách nhiệm của tôi đến đâu, tôi sẽ chịu đến đó”, ông Lê Anh Xuân nói.
Chín ngày sau khi vụ cháy quán karaoke An Phú (TP Thuận An, Bình Dương) khiến 32 người thiệt mạng, ông Lê Anh Xuân, 42 tuổi, người đứng tên đăng ký kinh doanh của quán, trả lời Zing những vấn đề xoay quanh vụ cháy.
“Tôi đau xót”
– Thời điểm vụ cháy xảy ra, ông ở đâu?
Lúc đó tôi đang ở Sài Gòn và coi tivi, vợ tôi chạy vào gọi nói “anh ơi quán mình cháy rồi”. Tôi nghe và nghĩ chắc cháy nhỏ, không nghiêm trọng nên vẫn coi tivi. Sau đó vợ khóc bù lu bù loa, tôi mới hết hồn. Hai vợ chồng không suy nghĩ gì, chạy xe thẳng đến quán.
– Tới hiện trường, chứng kiến vụ cháy không như hình dung, ông đã làm gì?
Tôi hết hồn, không biết nói sao. Thật tâm tôi không nghĩ cháy tới mức độ như vậy. Lúc tôi tới, nạn nhân chưa được đưa ra. Những người ở quán đã cứu một số người ở vách bên kia, còn một vách bên này cao hơn thì chờ xe thang của đội PCCC.
Tôi chỉ biết chạy vào cùng mọi người chữa cháy. Đội cứu hỏa chưa tới đông nên tôi cầm vòi chạy lên, anh em phục vụ cũng cầm vòi chạy chứ không phải chỉ đứng nhìn. Người hỗ trợ, kéo dây, người này xịt xong người khác vào thế…
Nhìn thấy các thi thể được đưa ra, tôi đau xót lắm. Tôi hỏi nhân viên là còn bao nhiêu người kẹt lại, ở đâu, vị trí nào.
Thật sự mình không nắm được, cứ hỏi ở trên đó còn bao nhiêu phòng đang hát, bao nhiêu người còn trên đó… Trong lúc chữa cháy, nhiều bên cứu nên không biết ai thoát được, ai còn kẹt. Trong lúc hoảng loạn, các nhân viên cũng không biết được người này người kia còn sống hay chết.
Thậm chí có người chạy xuống tới sảnh rồi thì ai cũng nghĩ người đó còn sống, nhưng sau đó lại thấy đưa thi thể ra. Tôi thật sự không thể hiểu.
Tại sao đã chạy xuống tới sảnh rồi mà giờ lại chết trên đó chứ. Hỏi nhân viên thì mới biết cô bé chạy ra ngoài rồi, nhưng con chó còn trên đó nên quay lại cứu con chó, một nhân viên khác chạy theo cũng chết. Còn người tạp vụ đang làm ở sảnh, khi hỏa hoạn cũng chỉ vì một cái bịch đồ, không hiểu có gì quan trọng mà chạy lên trên, rồi chết. Tôi không biết nói sao. Khách thì gọi không ra, nhân viên thoát rồi còn chạy ngược lại, không hiểu được. Thật đau xót.
Chưa từng xảy ra sự cố nào
– Nguyên nhân vụ cháy theo nhận định bước đầu của cơ quan điều tra là do chập điện. Vậy, việc bảo trì hệ thống điện của quán được tiến hành ra sao?
Thú thật, từ lúc lập quán đến nay đều có quản lý trông coi, hai vợ chồng tôi ở Sài Gòn, quản lý từ xa. Những lần làm việc với đoàn kiểm tra đều là Khải (Phạm Quốc Khải, người quản lý quán) trực tiếp. Nhưng tôi không nghe Khải báo lại là có cơ quan nào kiểm tra và cảnh báo về việc hệ thống điện cần bảo dưỡng.
Nói một cách khách quan, chập điện nó thuộc về bên trong, mình không quan sát được bằng mắt thường. Về phần mình, chúng tôi vẫn thường thay mới thiết bị khi nhận thấy nó có nguy cơ cháy nổ, bị cũ hay hư hỏng.
– Từ lúc kinh doanh quán tới nay, đã có sự cố nào liên quan đến điện xảy ra chưa?
Chưa từng. Chỉ có sự cố nhỏ như khách đang hát thì bị mất tín hiệu. Sau khi kiểm tra thì thấy dây điện bị chuột cắn phá. Sửa chữa lại thì bình thường. Cơ quan chức năng tới kiểm tra cũng chưa từng nhắc nhở gì.
– Vấn đề được đặt ra trong vụ cháy lần này là hệ thống PCCC của quán có đảm bảo, và nhân viên ở quán có được tập huấn các kỹ năng về PCCC hay không?
Quán chúng tôi đã đảm bảo tất cả yêu cầu cần có để có thể được cấp phép hoạt động, PCCC cũng vậy. Quán có hệ thống chuông, còi báo, vòi phun chữa cháy tự động, báo khói, hành lang thoát hiểm… Cơ quan chức năng yêu cầu gì là cung cấp đầy đủ, mình có đủ thì họ mới cho mình kinh doanh. Chưa kể chúng tôi kỹ tính nên còn làm thêm cả ống nước để vệ sinh phòng hát, mỗi tầng một ống.
Tôi nhớ có nghe Khải báo là khoảng 1-2 tuần sau vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội, Khải có lên liên hệ bên công an để nhờ cử người xuống tập huấn kỹ năng PCCC cho nhân viên mới. Tôi nghe kể thì thấy tốt, vì vụ cháy ở Hà Nội nghiêm trọng quá, mình sợ, chưa kể lúc đó quán vừa được xây xong.
– Quan sát từ bên ngoài có thể thấy quán karaoke An Phú như một chiếc hộp kín bít bùng, cửa sổ cũng được xây gạch bịt lại. Vì sao ông lại chọn kiểu thiết kế như vậy?
Quán karaoke nào cũng phải xây kín như vậy, để cách âm, chứ bên ngoài nghe ồn sẽ phản ánh. Còn về cửa sổ, trước đây quán có một cửa sổ, nhưng hoạt động một thời gian thì khách cứ mở ra rồi quăng đồ linh tinh xuống đường, tôi sợ khách say xỉn rồi mở cửa nhảy ra thì lại họa. Vì vậy, tôi quyết định xây bít. Tôi cũng không nghe ai nói là quán karaoke phải có cửa sổ hay không.
Mọi người có thấy quán karaoke nào trên cao mà phòng hát có cửa sổ không. Độ an toàn không có. Tuy nhiên, nhà vệ sinh thì có cửa sổ. Một phòng tiếp khách cũng có cửa sổ.
Như tôi có nói, thời điểm quán xây là ở Hà Nội xảy ra vụ cháy nên nhà tôi rất sợ. PCCC lúc đó cũng làm rất căng, yêu cầu rất nhiều điều kiện đảm bảo. Ba của tôi kỹ, cho làm 2 thang thoát hiểm, có giếng trời và gắn quạt hút ở ngay giếng trời.
Mọi người quan sát từ bên ngoài như cái hộp, bít bùng nhưng sân thượng quây tôn vẫn có độ hở, lan can thoáng.
Quán có hai cửa, một cửa chính ở mặt tiền với một cửa hậu bên hông. Cửa chính đón khách, cho những người đậu xe hơi rồi vào, cửa phụ là khách chạy xe máy vào gửi. Gửi xe xong thì có một cầu thang thoát hiểm, từ thang đó đi thẳng lên quán luôn không cần phải vòng ra cửa chính.
Tập trung khắc phục hậu quả
– Những ngày qua, ông đã làm gì để bù đắp cho các nạn nhân trong vụ cháy?
Từ lúc vụ cháy xảy ra, tôi làm việc liên tục với cơ quan chức năng. Tôi có nói với công an là có thể nào mời làm việc luôn trong 1-2 ngày để tôi có thời gian khắc phục hậu quả. Vì thật sự bây giờ, chuyện đã xảy ra rồi thì chỉ có thể bù đắp cho thân nhân, hỗ trợ các nạn nhân và gia đình họ thôi.
Chúng tôi sẽ hỗ trợ thêm gia đình mỗi người bị nạn 50 triệu đồng, cộng với 30 triệu đồng ban đầu. Với những người bị tai nạn, mất tinh thần thì mỗi người 5 triệu đồng. Ngoài ra, nạn nhân nằm viện, chi phí tôi lo hết. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong khả năng, tới đâu sẽ làm hết sức tới đó. Số lượng người bị nạn nhiều quá, gia đình tôi sắp xếp thời gian để đi đến từng nhà nạn nhân.
– Ông nhìn nhận trách nhiệm của mình trong vụ cháy này là gì?
Cháy là điều không một ai mong muốn nhưng đã xảy ra, tôi cũng là người bị thiệt hại. Mà đâu phải tôi hay Khải tự đốt quán của mình. Tôi mong muốn chuyện gì đã qua thì hãy để nó qua đi.
Là người đứng đó, chứng kiến từng nạn nhân được khiêng ra, tôi đau xót lắm, không biết phải nói gì hơn, chỉ biết khắc phục hậu quả cho chuyện đã rồi.
Mong sao mọi người đừng bới sâu thêm như đăng ảnh các nạn nhân, khuấy sâu nỗi đau của họ. Người mất mát đã đau lắm rồi. Hãy để cơ quan chức năng làm việc.
Quán của tôi có như thế nào, sai phạm ra sao thì có cơ quan chức năng điều tra, và sẽ đưa về đúng sự thật. Trách nhiệm của tôi đến đâu, tôi sẽ chịu đến đó.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Kinh khủng. Cô hoa hậu này nhan sắc chim sa cá chui xuống đáy sao 0 biết rõ, nhưng IQ thì rõ ràng 0 được cao cho lắm.
Công an đánh hoa hậu cháy máu đầu ngay tại trụ sở
Lê Thiệt
21 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Một số status trên Facebook Oanh Le kể lại vụ hoa hậu Oanh Lê bị tên công an tên Phong đánh đổ máu đầu tại trụ sở công an phường 6, quận 4, Sài Gòn tối ngày 20 Tháng Chín – Chụp màn hình
Ngày 21 Tháng Chín, trên trang Facebook cá nhân, cô Oanh Lê, Hoa hậu Mrs International World 2019, đăng tải status với nội dung tố công an đánh cô chảy máu đầu ngay tại trụ sở Công an phường 6 quận 4, Sài Gòn. Bài viết nhanh chóng nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng. Cô Oanh tóm tắt sự việc như sau:
“Công an phường 6, quận 4 bắt người trái pháp luật và hành hung vô cớ
Hôm qua ngày 20/09/2022 vào khoảng 11h đêm khi tôi và 2 người em vừa đi về tới cổng chính chung cư Millenium tại địa chỉ 132 Bến Vân Đồn, phường 6, Quận 4 thì thấy 1 người đàn ông tầm khoảng 35-40 tuổi bị 1 người Công an giao thông ép xe, giữ người đàn ông đó và xảy ra cự cãi, khoảng 2 phút sau tôi thấy có 3 người Công an phường 6 tới và kết hợp cùng Công an giao thông để làm việc với người đàn ông đó. Tôi và 2 người em có đứng lại để xem vụ việc như thế nào mà ầm ĩ (tại thời điểm đó có rất nhiều người đứng xem), sau đó tôi thấy người đàn ông kia cầm điện thoại lên quay và cự cãi với bên Công an, tôi có đứng cách khoảng 5 mét và ngó xem người đó có livestream hay không thì phía bên Công an phường 6 hỏi tôi là đồng phạm à , trong khi đó tôi không biết người đàn ông đó là ai, tiếp theo đó Hai người bên phía Công an phường cưỡng chế 1 mình tôi lên phường NHƯNG KHÔNG THẤY NGƯỜI ĐÀN ÔNG CỰ CÃI VỚI CÔNG AN LÚC NÃY VỀ PHƯỜNG.
Sau khi tôi vừa bị cưỡng chế về tới phường thì người Công an Phường 6, Quận 4 tên là Phong đấm vào đầu tôi rất nhiều lần và còng chân trái của tôi trong khi tôi không vi phạm pháp luật, không phải tội phạm. Khi tôi gọi điện cho người nhà là tôi đang ở Công an Phường 6, Quận 4 và nói mời các cơ quan báo chí, đài truyền hình và luật sư lên để làm việc thì tôi được tháo còng chân và bị giật điện thoại. Khoảng 10 phút sau thì ông Lê Anh Tuấn là phó trưởng Công an Phường 6 mời tôi lên phòng làm việc của ông ấy để hỏi rõ ngọn ngành, ông Tuấn phát hiện ra tôi bị đánh chảy máu trên đầu. Sau đó ông Tuấn nói Công an đang giữ điện thoại của tôi trả lại cho tôi để tôi về nhà vì tôi không vi phạm pháp luật. Đó là tất cả chi tiết của vụ việc.”
Vết thương trên đầu cô Oanh Lê (trái), và cô Oanh đang được bác sĩ chăm sóc vết thương tại bệnh viện – Ảnh: Facebook Oanh Le
Một số tờ báo như Tuổi Trẻ, Giao Thông,… đăng tin và tìm hiểu sự việc. Phóng viên báo Tuổi Trẻ đã cố gắng liên lạc với lãnh đạo Công an quận 4, nhưng chưa nhận được câu trả lời chính thức. Một vị lãnh đạo cho biết họ đang “điều tra, làm rõ” nên chưa thể nói gì vào lúc này.
Trong khi đó trên Facebook của hoa hậu Oanh Lê, đã có vài trăm bình luận, hơn 1,000 chia sẻ bênh vực cô và đòi chính quyền phải làm rõ sự việc, bắt tên công an đánh người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi côn đồ.
Tuy nhiên, nickname Duong Ba Hieu cho rằng vụ này cũng sẽ bị cho “chìm xuồng” sau khi chính quyền hứa sẽ “điều tra, làm rõ”: “Vụ công an dí súng vào đầu nhân viên y tế Lâm Đồng không thấy báo viết nữa, Vụ bác sĩ điều công an phường đến bắt người giữa đêm cũng chỉ cách chức, Vụ Thiếu tá BQP tông nữ sinh cũng im rồi. Nên dự đoán kì này sẽ là ‘vô tình vung tay’.”
Có người nói chắc do công an tưởng cô Oanh là dân thường nên cứ tự nhiên “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” vô tội vạ như thế, chứ nếu biết cô Oanh là hoa hậu thì họ sẽ có cách đánh không để lại thương tích.
Công an đánh hoa hậu cháy máu đầu ngay tại trụ sở
Lê Thiệt
21 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Một số status trên Facebook Oanh Le kể lại vụ hoa hậu Oanh Lê bị tên công an tên Phong đánh đổ máu đầu tại trụ sở công an phường 6, quận 4, Sài Gòn tối ngày 20 Tháng Chín – Chụp màn hình
Ngày 21 Tháng Chín, trên trang Facebook cá nhân, cô Oanh Lê, Hoa hậu Mrs International World 2019, đăng tải status với nội dung tố công an đánh cô chảy máu đầu ngay tại trụ sở Công an phường 6 quận 4, Sài Gòn. Bài viết nhanh chóng nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng. Cô Oanh tóm tắt sự việc như sau:
“Công an phường 6, quận 4 bắt người trái pháp luật và hành hung vô cớ
Hôm qua ngày 20/09/2022 vào khoảng 11h đêm khi tôi và 2 người em vừa đi về tới cổng chính chung cư Millenium tại địa chỉ 132 Bến Vân Đồn, phường 6, Quận 4 thì thấy 1 người đàn ông tầm khoảng 35-40 tuổi bị 1 người Công an giao thông ép xe, giữ người đàn ông đó và xảy ra cự cãi, khoảng 2 phút sau tôi thấy có 3 người Công an phường 6 tới và kết hợp cùng Công an giao thông để làm việc với người đàn ông đó. Tôi và 2 người em có đứng lại để xem vụ việc như thế nào mà ầm ĩ (tại thời điểm đó có rất nhiều người đứng xem), sau đó tôi thấy người đàn ông kia cầm điện thoại lên quay và cự cãi với bên Công an, tôi có đứng cách khoảng 5 mét và ngó xem người đó có livestream hay không thì phía bên Công an phường 6 hỏi tôi là đồng phạm à , trong khi đó tôi không biết người đàn ông đó là ai, tiếp theo đó Hai người bên phía Công an phường cưỡng chế 1 mình tôi lên phường NHƯNG KHÔNG THẤY NGƯỜI ĐÀN ÔNG CỰ CÃI VỚI CÔNG AN LÚC NÃY VỀ PHƯỜNG.
Sau khi tôi vừa bị cưỡng chế về tới phường thì người Công an Phường 6, Quận 4 tên là Phong đấm vào đầu tôi rất nhiều lần và còng chân trái của tôi trong khi tôi không vi phạm pháp luật, không phải tội phạm. Khi tôi gọi điện cho người nhà là tôi đang ở Công an Phường 6, Quận 4 và nói mời các cơ quan báo chí, đài truyền hình và luật sư lên để làm việc thì tôi được tháo còng chân và bị giật điện thoại. Khoảng 10 phút sau thì ông Lê Anh Tuấn là phó trưởng Công an Phường 6 mời tôi lên phòng làm việc của ông ấy để hỏi rõ ngọn ngành, ông Tuấn phát hiện ra tôi bị đánh chảy máu trên đầu. Sau đó ông Tuấn nói Công an đang giữ điện thoại của tôi trả lại cho tôi để tôi về nhà vì tôi không vi phạm pháp luật. Đó là tất cả chi tiết của vụ việc.”
Vết thương trên đầu cô Oanh Lê (trái), và cô Oanh đang được bác sĩ chăm sóc vết thương tại bệnh viện – Ảnh: Facebook Oanh Le
Một số tờ báo như Tuổi Trẻ, Giao Thông,… đăng tin và tìm hiểu sự việc. Phóng viên báo Tuổi Trẻ đã cố gắng liên lạc với lãnh đạo Công an quận 4, nhưng chưa nhận được câu trả lời chính thức. Một vị lãnh đạo cho biết họ đang “điều tra, làm rõ” nên chưa thể nói gì vào lúc này.
Trong khi đó trên Facebook của hoa hậu Oanh Lê, đã có vài trăm bình luận, hơn 1,000 chia sẻ bênh vực cô và đòi chính quyền phải làm rõ sự việc, bắt tên công an đánh người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi côn đồ.
Tuy nhiên, nickname Duong Ba Hieu cho rằng vụ này cũng sẽ bị cho “chìm xuồng” sau khi chính quyền hứa sẽ “điều tra, làm rõ”: “Vụ công an dí súng vào đầu nhân viên y tế Lâm Đồng không thấy báo viết nữa, Vụ bác sĩ điều công an phường đến bắt người giữa đêm cũng chỉ cách chức, Vụ Thiếu tá BQP tông nữ sinh cũng im rồi. Nên dự đoán kì này sẽ là ‘vô tình vung tay’.”
Có người nói chắc do công an tưởng cô Oanh là dân thường nên cứ tự nhiên “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” vô tội vạ như thế, chứ nếu biết cô Oanh là hoa hậu thì họ sẽ có cách đánh không để lại thương tích.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Rồi làm gì nhau ?
_________________
8DonCo
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Công an VN quyền uy trùm thiên hạ chắc chìm xuồng quá. Cô hoa hậu xui.
Đây là bài học cho dân ở VN, công an làm ăn đừng đứng gần, lãnh đạn ráng chịu.
Đây là bài học cho dân ở VN, công an làm ăn đừng đứng gần, lãnh đạn ráng chịu.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Tò mò muốn biết nên tìm pix cô hoa hậu Oanh Lê. ~ pix này chắc 3 năm trước.
https://ngoisao.vnexpress.net/tag/a-hau-oanh-le-1216697
https://ngoisao.vnexpress.net/tag/a-hau-oanh-le-1216697
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Nhà hoạt động Trịnh Bá Tư 'bị đánh đập' và 'tuyệt thực': Gia đình kêu cứu
22.09.2022
Trịnh Bá Tư và mẹ Cấn Thị Thuê tại tòa
NGUỒN HÌNH ẢNH,GIA ĐINH CUNG CẤP
Chụp lại hình ảnh,
Trịnh Bá Tư và mẹ Cấn Thị Thuê tại tòa
Thông tin từ gia đình nhà hoạt động Trịnh Bá Tư cho hay ông đã tuyệt thực nửa tháng và bị đánh đập, cùm chân.
Trao đổi với BBC News Tiếng Việt hôm 22/9, Đỗ Thị Thu, là chị chồng của nhà hoạt động Trịnh Bá Tư, cho hay sự việc được gia đình phát hiện trong buổi thăm gặp phạm nhân mới đây.
Bà Thu thuật lại:
"Ngày 20/9/2022, bố chồng tôi là Trịnh Bá Khiêm vượt 560 km cả đi lẫn về đến trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An để thăm gặp em Tư.
"Sau sáu tiếng đi từ Hoà Bình, bố tôi có mặt trước cộng trại lúc 07:00 để nộp sổ đăng ký thăm em.
"Bố tôi được cán bộ trại giam đưa đi gặp em Tư. Nhưng vừa tới nơi, một nhân viên an ninh nói với bố rằng Tư đang bị kỉ luật vì em Tư đã viết đơn tố cáo việc tù nhân bị đánh đập, ngược đãi.
"Hình thức kỷ luật là hai tháng gia đình mới được thăm gặp một lần thay vì mỗi tháng một lần như trước.
"Khi gặp Tư, em nói với bố rằng từ gày 6/9/2022 em bị đưa vào buồng tra hỏi, từ 4 đến 6 tiếng mỗi ngày. Họ đánh em trong lúc thẩm vấn. Em cũng nói em bị cùm chân 10 ngày như những phạm nhân án tử hình, ăn ngủ, tiểu tiện, đại tiện tại chỗ.
"Sau 10 ngày kỉ luật bị cùm chân, Tư nói em bị chuyển sang buồng giam hình sự, ở với một người nữa. Trước đó em bị giam trong buồng giam an ninh.
"Tư cũng nói em đã tuyệt thực 14 ngày để phản đối nhà tù đánh đập, ngược đãi tù nhân.
Ngay sau khi Tư nói với bố rằng em bị đánh, an ninh trại giam xúm lại đẩy em ra khỏi phòng, trong khi còn 20 phút nữa mới hết thời gian thăm gặp."
Mỹ thêm Việt Nam vào danh sách đen buôn người
Dân chủ hóa ‘phải do người Việt tự giải quyết’
Cũng theo bà Thu, hiện gia đình rất lo lắng cho sức khỏe của ông Trịnh Bá Tư bởi lúc bị đưa đi, Tư chưa kịp nói sẽ tuyệt thực đến bao giờ.
"Hiện tại sức khỏe của em rất tệ. Da trắng nhợt, người rất gầy. Lần trước em Tư cũng đã tuyệt thực tại trại tạm giam tỉnh Hoà Bình để phản đối công an đàn áp dân, trong 20 ngày, gần như cận kề cái chết, chỉ còn da bọc xương, người chỉ nhìn thấy mỗi hàm răng."
Trong đơn kêu cứu, gia đình bà Thu đề nghị Bộ Công An và các cơ quan có thẩm quyền điều tra giải thích rõ cho gia đình biết tại sao ông Trịnh Bá Tư lại bị đánh đập, tra tấn và cùm chân.
BBC đã liên hệ với Trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An, nhưng không được hồi đáp.
BBC
Tổ chức nhân quyền nói gì?
"Cần phải có một cuộc điều tra khẩn cấp, minh bạch và công bằng về những cáo buộc nghiêm trọng rằng cán bộ trại giam đã cùm chân và đánh Trịnh Bá Tư," ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) khu vực châu Á phát biểu hôm 22/9.
Trong thông cáo, ông Robertson nói:
"Đáng buồn thay, quấy rối, trả đũa và lạm dụng là một phần thường xuyên trong cách Việt Nam đối xử với những người bất đồng chính kiến bị giam giữ.
"Cách đối xử đó là thái quá và không thể chấp nhận được, và thủ phạm phải chịu trách nhiệm về hành vi ngược đãi tù nhân.
"Các nhà ngoại giao nước ngoài và các quan chức Liên Hiệp Quốc nên yêu cầu chính quyền Việt Nam cho phép họ đến thăm ông Trịnh Bá Tư, và tiến hành phỏng vấn ông để tìm hiểu sâu vấn đề này. "
Trịnh Bá Tư là ai?
Trịnh Bá Tư, 33 tuổi, hiện đang thụ án 8 năm tù tại Trại giam số 6, tỉnh Nghệ An.
Ông là nhà hoạt động vì quyền đất đai. Trước khi đi tù, ông Tư cùng gia đình là nông dân. Sau khi đất đai canh tác của họ bị tịch thu, cả gia đình đấu tranh đòi quyền đất và bị bỏ tù. Sau đó, họ trở thành những nhà bất đồng chính kiến, công khai chỉ trích chính phủ Việt Nam về các vấn đề chính trị và xã hội khác nhau. Họ cũng lên tiếng cùng nhiều nông dân khác đấu tranh đòi đất, đặt biệt là lên tiếng trong vụ án Đồng Tâm.
Mẹ ông Tư là Cấn Thị Thêu và anh trai Trịnh Bá Phương hiện cũng đang thi hành án tù dài hạn. Cả ba đều bị bỏ tù vì tội lợi dụng nhân quyền của Việt Nam để tuyên truyền chống nhà nước.
Điều kiện của tù nhân ở Việt Nam
Việc các nhà tù ở Việt Nam đánh đập, ngược đãi tù nhân từ lâu đã là vấn đề được các tổ chức nhân quyền nêu quan ngại.
Mới đây, tù nhân chính trị Đỗ Công Đương chết trong tù, được cho là do bị bệnh lâu ngày nhưng không được chữa trị. Gia đình 27 tù nhân chính trị sau đó đã có thư ngỏ gửi các tổ chức quốc tế và chính quyền Việt Nam, kêu gọi khám chữa bệnh cho các tù nhân lương tâm.
Trước ông Đương, thầy giáo Đinh Đăng Định, thầy giáo Đào Quang Thực, và một số tù nhân lương tâm khác đã chết trong tù, được cho là do điều kiện nhà giam tồi tệ khiến sức khỏe của họ suy giảm.
Tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) hồi đầu tháng Tám đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động để đảm bảo sự sống còn của 40 nhà báo, blogger khác tại các trại giam của Việt Nam.
VN nói về quyền cho phạm nhân
Một bài viết trên trang dangcongsan.vn năm 2020 cho hay 'Việt Nam luôn tuân thủ đúng quy định đối với phạm nhân'.
Bài viết có đoạn:
"Thời gian qua, có một số thông tin của các thế lực thù địch, phản động cho rằng Việt Nam sử dụng phạm nhân trong các trại cải tạo lao động không đúng mục đích. Nhưng thực tế, Việt Nam luôn tuân thủ đúng các quy định của quốc tế và Luật Thi hành án dân sự (2019) về tổ chức và sử dụng lao động đối với phạm nhân."
Bài này cho hay Việt Nam luôn tuân thủ các quy tắc đối xử với phạm nhân của Liên Hiệp Quốc.
Chính phủ Việt Nam khẳng định trong nền tư pháp Việt Nam không có "tù nhân lương tâm" vì các bị cáo ở Việt Nam đều được "xét xử công khai, nghiêm minh" tại tòa án.
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều, trong đó riêng Chương II có 36 điều quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Việt Nam luôn khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Tính đến năm 2021, Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước cơ bản của LHQ về quyền con người; phê chuẩn, gia nhập 25 công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), trong đó có 7/8 công ước cơ bản.
22.09.2022
Trịnh Bá Tư và mẹ Cấn Thị Thuê tại tòa
NGUỒN HÌNH ẢNH,GIA ĐINH CUNG CẤP
Chụp lại hình ảnh,
Trịnh Bá Tư và mẹ Cấn Thị Thuê tại tòa
Thông tin từ gia đình nhà hoạt động Trịnh Bá Tư cho hay ông đã tuyệt thực nửa tháng và bị đánh đập, cùm chân.
Trao đổi với BBC News Tiếng Việt hôm 22/9, Đỗ Thị Thu, là chị chồng của nhà hoạt động Trịnh Bá Tư, cho hay sự việc được gia đình phát hiện trong buổi thăm gặp phạm nhân mới đây.
Bà Thu thuật lại:
"Ngày 20/9/2022, bố chồng tôi là Trịnh Bá Khiêm vượt 560 km cả đi lẫn về đến trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An để thăm gặp em Tư.
"Sau sáu tiếng đi từ Hoà Bình, bố tôi có mặt trước cộng trại lúc 07:00 để nộp sổ đăng ký thăm em.
"Bố tôi được cán bộ trại giam đưa đi gặp em Tư. Nhưng vừa tới nơi, một nhân viên an ninh nói với bố rằng Tư đang bị kỉ luật vì em Tư đã viết đơn tố cáo việc tù nhân bị đánh đập, ngược đãi.
"Hình thức kỷ luật là hai tháng gia đình mới được thăm gặp một lần thay vì mỗi tháng một lần như trước.
"Khi gặp Tư, em nói với bố rằng từ gày 6/9/2022 em bị đưa vào buồng tra hỏi, từ 4 đến 6 tiếng mỗi ngày. Họ đánh em trong lúc thẩm vấn. Em cũng nói em bị cùm chân 10 ngày như những phạm nhân án tử hình, ăn ngủ, tiểu tiện, đại tiện tại chỗ.
"Sau 10 ngày kỉ luật bị cùm chân, Tư nói em bị chuyển sang buồng giam hình sự, ở với một người nữa. Trước đó em bị giam trong buồng giam an ninh.
"Tư cũng nói em đã tuyệt thực 14 ngày để phản đối nhà tù đánh đập, ngược đãi tù nhân.
Ngay sau khi Tư nói với bố rằng em bị đánh, an ninh trại giam xúm lại đẩy em ra khỏi phòng, trong khi còn 20 phút nữa mới hết thời gian thăm gặp."
Mỹ thêm Việt Nam vào danh sách đen buôn người
Dân chủ hóa ‘phải do người Việt tự giải quyết’
Cũng theo bà Thu, hiện gia đình rất lo lắng cho sức khỏe của ông Trịnh Bá Tư bởi lúc bị đưa đi, Tư chưa kịp nói sẽ tuyệt thực đến bao giờ.
"Hiện tại sức khỏe của em rất tệ. Da trắng nhợt, người rất gầy. Lần trước em Tư cũng đã tuyệt thực tại trại tạm giam tỉnh Hoà Bình để phản đối công an đàn áp dân, trong 20 ngày, gần như cận kề cái chết, chỉ còn da bọc xương, người chỉ nhìn thấy mỗi hàm răng."
Trong đơn kêu cứu, gia đình bà Thu đề nghị Bộ Công An và các cơ quan có thẩm quyền điều tra giải thích rõ cho gia đình biết tại sao ông Trịnh Bá Tư lại bị đánh đập, tra tấn và cùm chân.
BBC đã liên hệ với Trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An, nhưng không được hồi đáp.
BBC
Tổ chức nhân quyền nói gì?
"Cần phải có một cuộc điều tra khẩn cấp, minh bạch và công bằng về những cáo buộc nghiêm trọng rằng cán bộ trại giam đã cùm chân và đánh Trịnh Bá Tư," ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) khu vực châu Á phát biểu hôm 22/9.
Trong thông cáo, ông Robertson nói:
"Đáng buồn thay, quấy rối, trả đũa và lạm dụng là một phần thường xuyên trong cách Việt Nam đối xử với những người bất đồng chính kiến bị giam giữ.
"Cách đối xử đó là thái quá và không thể chấp nhận được, và thủ phạm phải chịu trách nhiệm về hành vi ngược đãi tù nhân.
"Các nhà ngoại giao nước ngoài và các quan chức Liên Hiệp Quốc nên yêu cầu chính quyền Việt Nam cho phép họ đến thăm ông Trịnh Bá Tư, và tiến hành phỏng vấn ông để tìm hiểu sâu vấn đề này. "
Trịnh Bá Tư là ai?
Trịnh Bá Tư, 33 tuổi, hiện đang thụ án 8 năm tù tại Trại giam số 6, tỉnh Nghệ An.
Ông là nhà hoạt động vì quyền đất đai. Trước khi đi tù, ông Tư cùng gia đình là nông dân. Sau khi đất đai canh tác của họ bị tịch thu, cả gia đình đấu tranh đòi quyền đất và bị bỏ tù. Sau đó, họ trở thành những nhà bất đồng chính kiến, công khai chỉ trích chính phủ Việt Nam về các vấn đề chính trị và xã hội khác nhau. Họ cũng lên tiếng cùng nhiều nông dân khác đấu tranh đòi đất, đặt biệt là lên tiếng trong vụ án Đồng Tâm.
Mẹ ông Tư là Cấn Thị Thêu và anh trai Trịnh Bá Phương hiện cũng đang thi hành án tù dài hạn. Cả ba đều bị bỏ tù vì tội lợi dụng nhân quyền của Việt Nam để tuyên truyền chống nhà nước.
Điều kiện của tù nhân ở Việt Nam
Việc các nhà tù ở Việt Nam đánh đập, ngược đãi tù nhân từ lâu đã là vấn đề được các tổ chức nhân quyền nêu quan ngại.
Mới đây, tù nhân chính trị Đỗ Công Đương chết trong tù, được cho là do bị bệnh lâu ngày nhưng không được chữa trị. Gia đình 27 tù nhân chính trị sau đó đã có thư ngỏ gửi các tổ chức quốc tế và chính quyền Việt Nam, kêu gọi khám chữa bệnh cho các tù nhân lương tâm.
Trước ông Đương, thầy giáo Đinh Đăng Định, thầy giáo Đào Quang Thực, và một số tù nhân lương tâm khác đã chết trong tù, được cho là do điều kiện nhà giam tồi tệ khiến sức khỏe của họ suy giảm.
Tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) hồi đầu tháng Tám đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động để đảm bảo sự sống còn của 40 nhà báo, blogger khác tại các trại giam của Việt Nam.
VN nói về quyền cho phạm nhân
Một bài viết trên trang dangcongsan.vn năm 2020 cho hay 'Việt Nam luôn tuân thủ đúng quy định đối với phạm nhân'.
Bài viết có đoạn:
"Thời gian qua, có một số thông tin của các thế lực thù địch, phản động cho rằng Việt Nam sử dụng phạm nhân trong các trại cải tạo lao động không đúng mục đích. Nhưng thực tế, Việt Nam luôn tuân thủ đúng các quy định của quốc tế và Luật Thi hành án dân sự (2019) về tổ chức và sử dụng lao động đối với phạm nhân."
Bài này cho hay Việt Nam luôn tuân thủ các quy tắc đối xử với phạm nhân của Liên Hiệp Quốc.
Chính phủ Việt Nam khẳng định trong nền tư pháp Việt Nam không có "tù nhân lương tâm" vì các bị cáo ở Việt Nam đều được "xét xử công khai, nghiêm minh" tại tòa án.
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều, trong đó riêng Chương II có 36 điều quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Việt Nam luôn khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Tính đến năm 2021, Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước cơ bản của LHQ về quyền con người; phê chuẩn, gia nhập 25 công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), trong đó có 7/8 công ước cơ bản.
Last edited by LDN on Sun Sep 25, 2022 8:09 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Thiên đường xanh của tuổi xế chiều
Phạm Bá
24 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bà Tám Diệp (phải) là dân địa phương yêu mến Thiên Đường Xanh nên thường tới lui, giúp chăm sóc người già. Nguồn: Thanh Niên
Ở giữa rừng Mã Đà (Đồng Nai) có một nơi được gọi là “thiên đường xanh”. Tại đây, bất cứ người già nào bệnh yếu, không nơi nương tựa đều có thể đến ở.
Mọi người già (và cả những người chưa già lắm nhưng đau yếu) đều có thể đến đây, được ăn ở, thuốc thang miễn phí. Lúc khỏe họ cùng nhau làm vườn lấy thực phẩm tự cung tự cấp. Tiếng về một “thiên đường” cho người già lỡ bước được người dân xã Phú Lý (H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai) và các vùng lân cận truyền tai nhau nên người già nối gót nhau tìm về đây.
Mọi người đến đây không cần trình bày hoàn cảnh, báo cáo hay ra mắt ai, nếu cần thì tới, khi nào muốn thì cứ tự nhiên rời đi, hoàn toàn tự do, tự tại.
Nơi tuổi già trú chân
Năm 2009, ông Phạm Văn Công (62 tuổi, Q.1, Sài Gòn) mua một mảnh đất hơn 2 hecta nằm sâu trong rừng Mã Đà (xã Phú Lý, H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai) làm trang trại, đặt tên là: Thiên Đường Xanh (TĐX). Ông muốn nơi này sẽ nuôi dưỡng những người già neo đơn, khó khăn, bệnh tật hay đơn giản là đang cần một chỗ ở tạm.
Ban đầu, chỉ với một mái nhà tôn xiêu vẹo trên mảnh đất trống, cái gọi là “trang trại” này đã đón “vị khách” đầu tiên là ông Phạm Văn Long (64 tuổi, người gốc Sài Gòn). Ông Long là họa sĩ, không vợ, không con, tình nguyện lên khai hoang xây dựng nơi này với hy vọng sẽ nhanh chóng đón thêm những người già khác về cùng ở.
Ông Long bắt tay cùng với công nhân giẫy cỏ trồng chôm chôm, sầu riêng, xoài. Cạnh khu nhà ở, họ phát hoang làm vườn hoa, trồng rau, làm chuồng chim… để tạo cảnh quan. “Người già chợt buồn, chợt vui, có hoa, có tiếng chim cho vui mắt, vui tai để lúc bệnh, lúc mệt nhìn cho khuây khỏa”, ông Long chia sẻ.
Không kêu gọi ủng hộ
Ông Công – người xây dựng trang trại TĐX, cho biết ông chủ trương lập trang trại cho người già vui thú lao động khi về già chứ không chủ tâm làm từ thiện theo kiểu kêu gọi ủng hộ. Ai tới thăm, muốn cho tiền người già thì trực tiếp đưa từng người. Trang trại chỉ nuôi ăn, ở, thuốc men, người già tự chăm sóc lẫn nhau, khi cần hỗ trợ thì nhờ bà con địa phương tới giúp.
Về nguyên tắc hoạt động, ông Công cho biết: “Ngoài sinh hoạt phí cho người già do tôi bỏ ra, ở đây tuyệt đối không có quỹ từ thiện hay nguồn tiền chung nào. Hằng tháng, từ người nằm liệt đến người còn sức đi lại tôi đều cân nhắc gửi “sinh hoạt phí” từ 1.5 – 5 triệu đồng/tháng. Để người già cảm nhận đây là nhà của họ, tôi đã làm giấy hiến tặng mảnh đất này. Ở đây, hiện tại tôi chỉ là quản gia không công”.
Từ năm 2010, bắt đầu có thêm nhiều người từ Sài Gòn và các tỉnh lân cận đến xin ở.
Bữa ăn tươm tất ở Thiên Đường Xanh do chính những người già ở đây chuẩn bị
Cuộc sống ở trang trai từ thiện ổn định dần. Mọi thứ bắt đầu tươm tất hơn, khu vườn rau củ, khu nuôi gà và cả chuồng heo rừng lai từ từ đi vào nề nếp. Ở đây, người già cũng làm nông. Sản phẩm nuôi, trồng được chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu ăn uống của họ. Trang trại thường xẻ thịt heo rừng lai, ngoài ra còn có gà, rau, củ tự trồng nên bữa cơm ở trang trại không bao giờ thiếu thốn. Phần dư thì chia sẻ cho bà con lân cận chứ tuyệt đối không bán.
“Ăn thịt mãi cũng ngán nên thỉnh thoảng chúng tôi thèm con cá biển, miếng đậu hũ thì lấy tiền chợ hằng tháng do ông Công cấp đi mua. Được ăn rau do tự tay mình trồng, heo gà mình nuôi, chúng tôi cảm thấy mình còn có giá trị trên đời, không phải người ăn bám. Chưa kể, lao động cũng khiến chúng tôi khỏe ra”, một thành viên trang trại cho hay.
Đều đặn 10 năm nay, tháng nào ông Công cũng gửi tiền chợ để người già trong trang trại thuốc thang, chi trả sinh hoạt phí. Để đỡ chi phí hằng tháng cho ông Công, trừ những người nằm liệt, sức khỏe yếu không lao động được, còn lại đều tự giác tham gia chăn nuôi, trồng cây, làm vườn để có đồ ăn, thức uống tự phục vụ bản thân. Hiện tại trong trang trại đã có khoảng hơn 100 con heo, gà, rau dư ăn không cần mua thêm.
TĐX không có hộ lý hay người giúp việc mà người già tự chăm nhau, người khỏe chăm người yếu. Họ tự giúp nhau tắm rửa, cơm nước nên ăn ở, sinh hoạt tùy theo ý mình. Có lẽ cũng vì thế mà họ khỏe ra.
Lá nát đùm nhau
Hiện tại, TĐX có hai khu nhà ăn được lợp lá dừa mát mẻ, ba khu nhà ở có nhà vệ sinh trong phòng để tiện cho người già sinh hoạt và hai chòi mát… Với cơ sở vật chất này cùng lúc có thể tiếp nhận hơn chục người già.
Bà Tám Diệp (dân địa phương ngụ đường Bình Chánh, ấp Lý Lịch 1, xã Phú Lý) xác nhận, từ ngày TĐX đón người già, bà con xã Phú Lý ai cũng yêu mến. Có thời gian là họ rủ nhau vào trang trại chơi, trò chuyện với người già, phụ chăm sóc, quét dọn.
“Hơn 10 năm nay từ ngày thành lập, TĐX ban ngày không bao giờ đóng cửa, bất cứ người già nào không còn nơi để đi, không có gì để ăn, bệnh không có thuốc uống, chân không đi được thì lết vào, có người chăm nom, thuốc thang, tắm rửa”, bà Diệp cho hay.
Từng ở TĐX hơn sáu năm, bà Đặng Thị Hoa (Tám Hoa, 73 tuổi) và chồng là ông Đặng Văn Cớm (78 tuổi, ấp Lý Lịch 1, thường gọi ông Sáu) giờ đã có nhà và chuyển ra ngoài sống nhưng vẫn nặng lòng với trang trại.
Bà Hoa kể: “Năm 2010, gia đình tui từ Bà Rịa-Vũng Tàu dời lên Vĩnh Cửu với hai bàn tay trắng. Mảnh đất 300 m2 chỉ dựng tạm bợ căn chòi lá ọp ẹp. Nghe nói TĐX do ông Phạm Văn Công mở cửa cho người già vào ở. Hai vợ chồng tui cũng mạnh dạn vào”.
Sống ở Thiên Đường Xanh “khỏe hẳn ra”
Năm 2015, bác sĩ yêu cầu ông Sáu cắt hai lá phổi vì nhiều năm hút thuốc nên phổi đã hư, phim X-quang chụp hai lá phổi trắng xóa. Chạy chữa hay về nhà dưỡng bệnh đều… không có tiền. Ở TĐX, ông được ăn ở miễn phí lại được nhận lương bốn triệu đồng/tháng, có tiền gửi về cho vợ nuôi đứa con trai hơn 50 tuổi đang nằm thực vật. Vì vậy, ông quyết định “khi nào không thở được nữa thì chết ở đây cũng được”.
Vậy mà tới nay, sau hơn bảy năm, ông Sáu vẫn khỏe, mỗi bữa đều đặn 2 – 3 chén cơm, lại không bệnh vặt.
Sau 6 năm ở lại Thiên Đường Xanh, giờ đã có nhà riêng nhưng mỗi ngày, bà Tám Hoa (trái) vẫn vào phụ việc, dọn dẹp
Tại đây, do sức khỏe còn tốt nên mỗi ngày bà lo cơm nước, tắm rửa cho những người già yếu hơn mình. Khi có bà Hoa, căn bếp của TĐX lúc nào cũng sạch sẽ, củi chất thành hàng ngay ngắn. Những người già, nằm liệt cũng được tắm rửa tinh tươm.
Khi được các nhà hảo tâm xây cho ngôi nhà tình nghĩa, vợ chồng bà Hoa chuyển về nhà. Nhưng đã thành thói quen, mỗi ngày ông bà đều dành thời gian rảnh thay nhau vào TĐX quét dọn. Ông Cớm còn vừa trồng hơn 100 cây so đũa để tới tết, người già có thêm món rau cho bữa ăn thêm phong phú.
Người già vào đây mỗi người một cảnh nên rất thương nhau. Ai giúp được việc gì là giúp không câu nệ.
Phạm Bá
24 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bà Tám Diệp (phải) là dân địa phương yêu mến Thiên Đường Xanh nên thường tới lui, giúp chăm sóc người già. Nguồn: Thanh Niên
Ở giữa rừng Mã Đà (Đồng Nai) có một nơi được gọi là “thiên đường xanh”. Tại đây, bất cứ người già nào bệnh yếu, không nơi nương tựa đều có thể đến ở.
Mọi người già (và cả những người chưa già lắm nhưng đau yếu) đều có thể đến đây, được ăn ở, thuốc thang miễn phí. Lúc khỏe họ cùng nhau làm vườn lấy thực phẩm tự cung tự cấp. Tiếng về một “thiên đường” cho người già lỡ bước được người dân xã Phú Lý (H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai) và các vùng lân cận truyền tai nhau nên người già nối gót nhau tìm về đây.
Mọi người đến đây không cần trình bày hoàn cảnh, báo cáo hay ra mắt ai, nếu cần thì tới, khi nào muốn thì cứ tự nhiên rời đi, hoàn toàn tự do, tự tại.
Nơi tuổi già trú chân
Năm 2009, ông Phạm Văn Công (62 tuổi, Q.1, Sài Gòn) mua một mảnh đất hơn 2 hecta nằm sâu trong rừng Mã Đà (xã Phú Lý, H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai) làm trang trại, đặt tên là: Thiên Đường Xanh (TĐX). Ông muốn nơi này sẽ nuôi dưỡng những người già neo đơn, khó khăn, bệnh tật hay đơn giản là đang cần một chỗ ở tạm.
Ban đầu, chỉ với một mái nhà tôn xiêu vẹo trên mảnh đất trống, cái gọi là “trang trại” này đã đón “vị khách” đầu tiên là ông Phạm Văn Long (64 tuổi, người gốc Sài Gòn). Ông Long là họa sĩ, không vợ, không con, tình nguyện lên khai hoang xây dựng nơi này với hy vọng sẽ nhanh chóng đón thêm những người già khác về cùng ở.
Ông Long bắt tay cùng với công nhân giẫy cỏ trồng chôm chôm, sầu riêng, xoài. Cạnh khu nhà ở, họ phát hoang làm vườn hoa, trồng rau, làm chuồng chim… để tạo cảnh quan. “Người già chợt buồn, chợt vui, có hoa, có tiếng chim cho vui mắt, vui tai để lúc bệnh, lúc mệt nhìn cho khuây khỏa”, ông Long chia sẻ.
Không kêu gọi ủng hộ
Ông Công – người xây dựng trang trại TĐX, cho biết ông chủ trương lập trang trại cho người già vui thú lao động khi về già chứ không chủ tâm làm từ thiện theo kiểu kêu gọi ủng hộ. Ai tới thăm, muốn cho tiền người già thì trực tiếp đưa từng người. Trang trại chỉ nuôi ăn, ở, thuốc men, người già tự chăm sóc lẫn nhau, khi cần hỗ trợ thì nhờ bà con địa phương tới giúp.
Về nguyên tắc hoạt động, ông Công cho biết: “Ngoài sinh hoạt phí cho người già do tôi bỏ ra, ở đây tuyệt đối không có quỹ từ thiện hay nguồn tiền chung nào. Hằng tháng, từ người nằm liệt đến người còn sức đi lại tôi đều cân nhắc gửi “sinh hoạt phí” từ 1.5 – 5 triệu đồng/tháng. Để người già cảm nhận đây là nhà của họ, tôi đã làm giấy hiến tặng mảnh đất này. Ở đây, hiện tại tôi chỉ là quản gia không công”.
Từ năm 2010, bắt đầu có thêm nhiều người từ Sài Gòn và các tỉnh lân cận đến xin ở.
Bữa ăn tươm tất ở Thiên Đường Xanh do chính những người già ở đây chuẩn bị
Cuộc sống ở trang trai từ thiện ổn định dần. Mọi thứ bắt đầu tươm tất hơn, khu vườn rau củ, khu nuôi gà và cả chuồng heo rừng lai từ từ đi vào nề nếp. Ở đây, người già cũng làm nông. Sản phẩm nuôi, trồng được chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu ăn uống của họ. Trang trại thường xẻ thịt heo rừng lai, ngoài ra còn có gà, rau, củ tự trồng nên bữa cơm ở trang trại không bao giờ thiếu thốn. Phần dư thì chia sẻ cho bà con lân cận chứ tuyệt đối không bán.
“Ăn thịt mãi cũng ngán nên thỉnh thoảng chúng tôi thèm con cá biển, miếng đậu hũ thì lấy tiền chợ hằng tháng do ông Công cấp đi mua. Được ăn rau do tự tay mình trồng, heo gà mình nuôi, chúng tôi cảm thấy mình còn có giá trị trên đời, không phải người ăn bám. Chưa kể, lao động cũng khiến chúng tôi khỏe ra”, một thành viên trang trại cho hay.
Đều đặn 10 năm nay, tháng nào ông Công cũng gửi tiền chợ để người già trong trang trại thuốc thang, chi trả sinh hoạt phí. Để đỡ chi phí hằng tháng cho ông Công, trừ những người nằm liệt, sức khỏe yếu không lao động được, còn lại đều tự giác tham gia chăn nuôi, trồng cây, làm vườn để có đồ ăn, thức uống tự phục vụ bản thân. Hiện tại trong trang trại đã có khoảng hơn 100 con heo, gà, rau dư ăn không cần mua thêm.
TĐX không có hộ lý hay người giúp việc mà người già tự chăm nhau, người khỏe chăm người yếu. Họ tự giúp nhau tắm rửa, cơm nước nên ăn ở, sinh hoạt tùy theo ý mình. Có lẽ cũng vì thế mà họ khỏe ra.
Lá nát đùm nhau
Hiện tại, TĐX có hai khu nhà ăn được lợp lá dừa mát mẻ, ba khu nhà ở có nhà vệ sinh trong phòng để tiện cho người già sinh hoạt và hai chòi mát… Với cơ sở vật chất này cùng lúc có thể tiếp nhận hơn chục người già.
Bà Tám Diệp (dân địa phương ngụ đường Bình Chánh, ấp Lý Lịch 1, xã Phú Lý) xác nhận, từ ngày TĐX đón người già, bà con xã Phú Lý ai cũng yêu mến. Có thời gian là họ rủ nhau vào trang trại chơi, trò chuyện với người già, phụ chăm sóc, quét dọn.
“Hơn 10 năm nay từ ngày thành lập, TĐX ban ngày không bao giờ đóng cửa, bất cứ người già nào không còn nơi để đi, không có gì để ăn, bệnh không có thuốc uống, chân không đi được thì lết vào, có người chăm nom, thuốc thang, tắm rửa”, bà Diệp cho hay.
Từng ở TĐX hơn sáu năm, bà Đặng Thị Hoa (Tám Hoa, 73 tuổi) và chồng là ông Đặng Văn Cớm (78 tuổi, ấp Lý Lịch 1, thường gọi ông Sáu) giờ đã có nhà và chuyển ra ngoài sống nhưng vẫn nặng lòng với trang trại.
Bà Hoa kể: “Năm 2010, gia đình tui từ Bà Rịa-Vũng Tàu dời lên Vĩnh Cửu với hai bàn tay trắng. Mảnh đất 300 m2 chỉ dựng tạm bợ căn chòi lá ọp ẹp. Nghe nói TĐX do ông Phạm Văn Công mở cửa cho người già vào ở. Hai vợ chồng tui cũng mạnh dạn vào”.
Sống ở Thiên Đường Xanh “khỏe hẳn ra”
Năm 2015, bác sĩ yêu cầu ông Sáu cắt hai lá phổi vì nhiều năm hút thuốc nên phổi đã hư, phim X-quang chụp hai lá phổi trắng xóa. Chạy chữa hay về nhà dưỡng bệnh đều… không có tiền. Ở TĐX, ông được ăn ở miễn phí lại được nhận lương bốn triệu đồng/tháng, có tiền gửi về cho vợ nuôi đứa con trai hơn 50 tuổi đang nằm thực vật. Vì vậy, ông quyết định “khi nào không thở được nữa thì chết ở đây cũng được”.
Vậy mà tới nay, sau hơn bảy năm, ông Sáu vẫn khỏe, mỗi bữa đều đặn 2 – 3 chén cơm, lại không bệnh vặt.
Sau 6 năm ở lại Thiên Đường Xanh, giờ đã có nhà riêng nhưng mỗi ngày, bà Tám Hoa (trái) vẫn vào phụ việc, dọn dẹp
Tại đây, do sức khỏe còn tốt nên mỗi ngày bà lo cơm nước, tắm rửa cho những người già yếu hơn mình. Khi có bà Hoa, căn bếp của TĐX lúc nào cũng sạch sẽ, củi chất thành hàng ngay ngắn. Những người già, nằm liệt cũng được tắm rửa tinh tươm.
Khi được các nhà hảo tâm xây cho ngôi nhà tình nghĩa, vợ chồng bà Hoa chuyển về nhà. Nhưng đã thành thói quen, mỗi ngày ông bà đều dành thời gian rảnh thay nhau vào TĐX quét dọn. Ông Cớm còn vừa trồng hơn 100 cây so đũa để tới tết, người già có thêm món rau cho bữa ăn thêm phong phú.
Người già vào đây mỗi người một cảnh nên rất thương nhau. Ai giúp được việc gì là giúp không câu nệ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Ngưỡng của mỗi chúng ta
Tuấn Khanh
23 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bản tin tháng 9/2022 của báo chí Nhà nước có nói thoáng qua về cuộc đình công của hàng ngàn người tại Khu công nghiệp Phú Hà, tỉnh Phú Thọ, trong đó công nhân nói họ không thể nào sống nổi với mức lương cơ bản là 4,2 triệu đồng/tháng. Tính theo giá đô la, là chưa tới 200 USD/người. Nhưng nhanh chóng, chuyện mưu sinh của những con người khốn khổ ở các tỉnh phía Bắc ấy, chỉ trong một ngày đã chìm lấp trong các sự kiện giải trí của Việt Nam về các hoa hậu, bóng đá, lời thề bắt thủ phạm giả mẫu logo Bộ y tế…
Công nhân ở nhà máy BYD do Trung Quốc đầu tư ở Khu công nghiệp Phú Hà, tỉnh Phú Thọ chỉ là một trong những câu chuyện mà thanh niên Việt Nam đang hàng ngày làm và sống tạm bợ bên trong các khu công nghiệp to đẹp, phát triển rực rỡ khắp trên đất Việt Nam.
Bề mặt xã hội rộn rịp bên cạnh các câu chuyện vui đùa, những lời tuyên bố đầy kiêu hãnh Việt Nam, ít ai để ý rằng dưới lớp vỏ mỹ miều ấy, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2022, đã có hơn 107 vụ đình công lớn nhỏ. Hầu hết là do tiền lương, tiền ăn quá sức thấp khiến giới công nhân tức giận.
Vì thấy không thể sống được với mức lương sinh hoạt ở đô thị, mọi người ở công ty BYD quyết định ngừng công việc. Điều mỉa mai là khi đối thoại với công nhân, đại diện của chủ đầu tư Trung Quốc giải thích rằng, mức lương của đầu người như vậy, là công ty BYD đã trả lương cơ bản cao hơn so với quy định của pháp luật rồi.
Thật khủng khiếp, dù gọi là quy định của pháp luật, như làm sao có thể hình dung một mức sống của hàng triệu con người Việt Nam thấp đến vậy? Đó là chưa kể, trong tiếng kêu của công nhân từ năm 2021, lương cơ bản đã được chính thức tăng từ ngày 1 tháng Bảy 2022 thêm 6%. Ông Trần Thanh Hải – Phó Chủ tịch Thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong một báo cáo như tự khen mình, đã nói rằng Liên đoàn đã “tích cực đàm phán, thương lượng tăng lương tối thiểu vùng, tham gia trình Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP về quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động”.
Người Trung Quốc ở Phú Thọ khẳng định rằng họ nhận thấy lương cho công nhân Việt Nam quá thấp, nên họ thấy “thương” và đã cho cao hơn ngưỡng quy định của pháp luật. Và trong tình thương đó, không có đoạn nào mà Liên đoàn Lao động “tích cực” tham gia cả. Liên đoàn mãi luôn là người tình hời hợt đến sau. Khi người công nhân bắt đầu ngồi xuống trước các cánh cửa công ty, giơ khẩu hiệu và đòi hỏi quyền lợi của mình thành sự kiện lớn, thì lúc đó mới thấy người của Liên đoàn Lao động cùng công an địa phương rầm rập đến.
Sau vài ngày đàm phán, lương của công nhân BYD giờ là 4,8 triệu/tháng. Cộng vào đó, ai làm tăng ca thì không còn phải bù thêm tiền để được ăn cơm. Lương được hứa chuyển vào thẻ đúng ngày. Phụ nữ đến kỳ kinh nguyệt – và xét thấy có hành kinh – thì được nghỉ 30 phút/ngày.
Hàng triệu con người trẻ tuổi Việt Nam đang sống và làm việc như vậy đó. Họ đang làm nền cho những lớp son phấn của xã hội, với các tuyên bố giả điên giả dại của các vị “shark tank”, của các trò vui ngơ ngáo của giới giải trí và các chỉ số tăng trưởng như xổ số.
Hãy tự hỏi mức sống dưới 5 triệu đồng/tháng đó, những con người Việt Nam sẽ xoay sở ra sao với phòng trọ nhỏ hẹp tối tăm của mình, bao gồm cả tích góp gửi về cho cha mẹ, nuôi con cái ăn học? 5 triệu đồng một tháng là nền tảng im lặng của hình ảnh Việt Nam giàu có và hùng cường hôm nay.
Những người chật vật xoay sở với 5 triệu đồng/tháng, đang là chỗ dựa vững chắc cho hình ảnh con cái các quan chức cấp thấp, cấp cao của Việt Nam khoe mình định cư ở xứ tư bản, khoe con cái tốt nghiệp ở những ngôi trường giá đắt đỏ mà chính người bản xứ cũng phải e dè. Mà nên nhớ, mức lương khai báo của các quan chức ấy chỉ gấp đôi hay gấp ba những người công nhân xanh xao lao lực ngày đêm đó.
Một gia đình công nhân chạy về quê trong đại dịch, bị công an chặn lại.
Cách đây không lâu, có dịp nghe một anh chạy xe ôm tâm sự rằng anh bỏ làm công nhân để chạy xe kiếm thêm cho bớt nhọc, và ước mơ mua một chiếc xe tốt hơn hiện tại. Anh định mua lại một chiếc xe cũ chỉ dưới 30 triệu để làm nghề, vì “mắc quá thì em để dành không nổi”. Anh định chạy xe ôm hơn nửa năm thì có thể dành dụm mua được chiếc xe ấy. Còn đi làm công nhân, thì chắc phải 2 năm. Số tiền trong ước mơ nhỏ nhoi của người cần lao Việt Nam, có cái ngưỡng cao quá.
Ngưỡng – có nhiều loại ngưỡng – cũng khác với suy nghĩ của quan chức chống tệ nạn xã hội từng xuýt xoa “giá mua – bán dâm 600 triệu đồng là rất cao!”. Cũng là ngưỡng thôi, nhưng dân khác, quan khác.
Chỉ là chuyện nghĩ thoáng qua, khi đọc được một bản tin về những con người Việt Nam, vậy thôi. Và lại nhớ thoáng qua về những người công nhân trong đại dịch đã bỏ của chạy lấy người về quê trong túng cùng, trước ngưỡng sống chết, bị báo chí miệt thị cả một thời gian dài như kẻ thù của xã hội. Tôi cũng nhớ đến ngưỡng tuyệt vọng và tức giận của những người dân khi bị giam nhốt và bị thất hứa về trợ giúp thực phẩm. Nhiều người đã vào tù sau đó vì dám vượt ngưỡng của nhà nước. Giờ họ đang ở đâu rồi?
Tuấn Khanh
23 tháng 9, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bản tin tháng 9/2022 của báo chí Nhà nước có nói thoáng qua về cuộc đình công của hàng ngàn người tại Khu công nghiệp Phú Hà, tỉnh Phú Thọ, trong đó công nhân nói họ không thể nào sống nổi với mức lương cơ bản là 4,2 triệu đồng/tháng. Tính theo giá đô la, là chưa tới 200 USD/người. Nhưng nhanh chóng, chuyện mưu sinh của những con người khốn khổ ở các tỉnh phía Bắc ấy, chỉ trong một ngày đã chìm lấp trong các sự kiện giải trí của Việt Nam về các hoa hậu, bóng đá, lời thề bắt thủ phạm giả mẫu logo Bộ y tế…
Công nhân ở nhà máy BYD do Trung Quốc đầu tư ở Khu công nghiệp Phú Hà, tỉnh Phú Thọ chỉ là một trong những câu chuyện mà thanh niên Việt Nam đang hàng ngày làm và sống tạm bợ bên trong các khu công nghiệp to đẹp, phát triển rực rỡ khắp trên đất Việt Nam.
Bề mặt xã hội rộn rịp bên cạnh các câu chuyện vui đùa, những lời tuyên bố đầy kiêu hãnh Việt Nam, ít ai để ý rằng dưới lớp vỏ mỹ miều ấy, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2022, đã có hơn 107 vụ đình công lớn nhỏ. Hầu hết là do tiền lương, tiền ăn quá sức thấp khiến giới công nhân tức giận.
Vì thấy không thể sống được với mức lương sinh hoạt ở đô thị, mọi người ở công ty BYD quyết định ngừng công việc. Điều mỉa mai là khi đối thoại với công nhân, đại diện của chủ đầu tư Trung Quốc giải thích rằng, mức lương của đầu người như vậy, là công ty BYD đã trả lương cơ bản cao hơn so với quy định của pháp luật rồi.
Thật khủng khiếp, dù gọi là quy định của pháp luật, như làm sao có thể hình dung một mức sống của hàng triệu con người Việt Nam thấp đến vậy? Đó là chưa kể, trong tiếng kêu của công nhân từ năm 2021, lương cơ bản đã được chính thức tăng từ ngày 1 tháng Bảy 2022 thêm 6%. Ông Trần Thanh Hải – Phó Chủ tịch Thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong một báo cáo như tự khen mình, đã nói rằng Liên đoàn đã “tích cực đàm phán, thương lượng tăng lương tối thiểu vùng, tham gia trình Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP về quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động”.
Người Trung Quốc ở Phú Thọ khẳng định rằng họ nhận thấy lương cho công nhân Việt Nam quá thấp, nên họ thấy “thương” và đã cho cao hơn ngưỡng quy định của pháp luật. Và trong tình thương đó, không có đoạn nào mà Liên đoàn Lao động “tích cực” tham gia cả. Liên đoàn mãi luôn là người tình hời hợt đến sau. Khi người công nhân bắt đầu ngồi xuống trước các cánh cửa công ty, giơ khẩu hiệu và đòi hỏi quyền lợi của mình thành sự kiện lớn, thì lúc đó mới thấy người của Liên đoàn Lao động cùng công an địa phương rầm rập đến.
Sau vài ngày đàm phán, lương của công nhân BYD giờ là 4,8 triệu/tháng. Cộng vào đó, ai làm tăng ca thì không còn phải bù thêm tiền để được ăn cơm. Lương được hứa chuyển vào thẻ đúng ngày. Phụ nữ đến kỳ kinh nguyệt – và xét thấy có hành kinh – thì được nghỉ 30 phút/ngày.
Hàng triệu con người trẻ tuổi Việt Nam đang sống và làm việc như vậy đó. Họ đang làm nền cho những lớp son phấn của xã hội, với các tuyên bố giả điên giả dại của các vị “shark tank”, của các trò vui ngơ ngáo của giới giải trí và các chỉ số tăng trưởng như xổ số.
Hãy tự hỏi mức sống dưới 5 triệu đồng/tháng đó, những con người Việt Nam sẽ xoay sở ra sao với phòng trọ nhỏ hẹp tối tăm của mình, bao gồm cả tích góp gửi về cho cha mẹ, nuôi con cái ăn học? 5 triệu đồng một tháng là nền tảng im lặng của hình ảnh Việt Nam giàu có và hùng cường hôm nay.
Những người chật vật xoay sở với 5 triệu đồng/tháng, đang là chỗ dựa vững chắc cho hình ảnh con cái các quan chức cấp thấp, cấp cao của Việt Nam khoe mình định cư ở xứ tư bản, khoe con cái tốt nghiệp ở những ngôi trường giá đắt đỏ mà chính người bản xứ cũng phải e dè. Mà nên nhớ, mức lương khai báo của các quan chức ấy chỉ gấp đôi hay gấp ba những người công nhân xanh xao lao lực ngày đêm đó.
Một gia đình công nhân chạy về quê trong đại dịch, bị công an chặn lại.
Cách đây không lâu, có dịp nghe một anh chạy xe ôm tâm sự rằng anh bỏ làm công nhân để chạy xe kiếm thêm cho bớt nhọc, và ước mơ mua một chiếc xe tốt hơn hiện tại. Anh định mua lại một chiếc xe cũ chỉ dưới 30 triệu để làm nghề, vì “mắc quá thì em để dành không nổi”. Anh định chạy xe ôm hơn nửa năm thì có thể dành dụm mua được chiếc xe ấy. Còn đi làm công nhân, thì chắc phải 2 năm. Số tiền trong ước mơ nhỏ nhoi của người cần lao Việt Nam, có cái ngưỡng cao quá.
Ngưỡng – có nhiều loại ngưỡng – cũng khác với suy nghĩ của quan chức chống tệ nạn xã hội từng xuýt xoa “giá mua – bán dâm 600 triệu đồng là rất cao!”. Cũng là ngưỡng thôi, nhưng dân khác, quan khác.
Chỉ là chuyện nghĩ thoáng qua, khi đọc được một bản tin về những con người Việt Nam, vậy thôi. Và lại nhớ thoáng qua về những người công nhân trong đại dịch đã bỏ của chạy lấy người về quê trong túng cùng, trước ngưỡng sống chết, bị báo chí miệt thị cả một thời gian dài như kẻ thù của xã hội. Tôi cũng nhớ đến ngưỡng tuyệt vọng và tức giận của những người dân khi bị giam nhốt và bị thất hứa về trợ giúp thực phẩm. Nhiều người đã vào tù sau đó vì dám vượt ngưỡng của nhà nước. Giờ họ đang ở đâu rồi?
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 14 of 38 • 1 ... 8 ... 13, 14, 15 ... 26 ... 38
Similar topics
» Bi đát phận đời con gái Việt bị bán sang Trung Quốc
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Vaccine Trung Quốc về Việt Nam sử dụng thế nào?
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Vaccine Trung Quốc về Việt Nam sử dụng thế nào?
Page 14 of 38
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum