Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Page 19 of 38 • Share
Page 19 of 38 • 1 ... 11 ... 18, 19, 20 ... 28 ... 38
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Sài Gòn: Hàng ngàn công nhân bị nghỉ việc vì công ty gặp khó khăn
Tường Vy tổng hợp
4 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Công ty TNHH Samho buộc phải sa thải hơn 1.400 công nhân vì khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh – Ảnh: Google
Trước tin Công ty TNHH Việt Nam Samho (huyện Củ Chi, Sài Gòn) dự kiến cắt giảm hơn 1,400 lao động khiến nhiều người chới với.
Công ty Samho hoạt động lĩnh vực giày da với tổng số lao động 8,733 người. Do khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, buộc lòng họ phải cắt giảm lao động.
Ngày 4 Tháng Mười Một, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM đề nghị Công ty Samho lưu ý việc cho thôi việc đối với người lao động chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi ý kiến với công đoàn cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho UBND TP.HCM, và phải được thông báo cho người lao động biết trước 15 ngày, kể từ ngày được chính quyền thành phố thông qua.
Đồng thời, Công ty Samho có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc cho người lao động đã làm việc 12 tháng trở lên.
Tuy nhiên bước đầu cho thấy đa số người lao động mới vào làm, chưa đủ 12 tháng, tức chưa đủ điều kiện để nhận được trợ cấp thất nghiệp.
Công ty Tỷ Hùng cho 1,200 lao động thôi việc vì không có đơn hàng – Ảnh: Thanh Niên
Trước đó, ngày 2 Tháng Mười Một, Công ty TNHH Tỷ Hùng (hoạt động trong lĩnh vực ngành sản xuất giày da xuất khẩu, đóng tại phường An Lạc, quận Bình Tân, Sài Gòn) đã thông báo chấm dứt hợp đồng với 1,185 người trong tổng số 1,822 công nhân làm việc tại đây.
Theo thông báo của Công ty Tỷ Hùng, do ảnh hưởng kinh tế thế giới, các đối tác gặp khó khăn, công ty không có đơn hàng sản xuất, nên không thể khôi phục hoạt động như kế hoạch đề ra. Do đó, công ty buộc phải thu hẹp sản xuất và chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động.
Theo thông báo từ công ty Tỷ Hùng, công ty chi trả trợ cấp thôi việc (theo bộ luật Lao động) cho những lao động có thời gian làm việc từ năm 2008 trở về trước. Đồng thời, trả trợ cấp hai tháng tiền lương cho toàn bộ người lao động bị mất việc (thời gian trả vào ngày 2 Tháng Mười Hai).
Ngoài ra, Công ty Tỷ Hùng cho biết vẫn chi tiền thưởng năm 2022, người lao động làm việc đủ 12 tháng sẽ được nhận 1 tháng lương.
Việc giải quyết quyền lợi cho người lao động bị nghỉ việc ở công ty Tỷ Hùng nhận được nhiều lời khen vì “có tâm”. Chỉ tội nghiệp cho hơn 1,400 công nhân ở công ty Samho, cuộc sống họ sẽ rất khó khăn, nhất là thời gian thất nghiệp lại rơi vào cuối năm và gần Tết Âm Lịch. Thời gian này, rất khó tìm được việc làm.
Tường Vy tổng hợp
4 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Công ty TNHH Samho buộc phải sa thải hơn 1.400 công nhân vì khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh – Ảnh: Google
Trước tin Công ty TNHH Việt Nam Samho (huyện Củ Chi, Sài Gòn) dự kiến cắt giảm hơn 1,400 lao động khiến nhiều người chới với.
Công ty Samho hoạt động lĩnh vực giày da với tổng số lao động 8,733 người. Do khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, buộc lòng họ phải cắt giảm lao động.
Ngày 4 Tháng Mười Một, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM đề nghị Công ty Samho lưu ý việc cho thôi việc đối với người lao động chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi ý kiến với công đoàn cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho UBND TP.HCM, và phải được thông báo cho người lao động biết trước 15 ngày, kể từ ngày được chính quyền thành phố thông qua.
Đồng thời, Công ty Samho có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc cho người lao động đã làm việc 12 tháng trở lên.
Tuy nhiên bước đầu cho thấy đa số người lao động mới vào làm, chưa đủ 12 tháng, tức chưa đủ điều kiện để nhận được trợ cấp thất nghiệp.
Công ty Tỷ Hùng cho 1,200 lao động thôi việc vì không có đơn hàng – Ảnh: Thanh Niên
Trước đó, ngày 2 Tháng Mười Một, Công ty TNHH Tỷ Hùng (hoạt động trong lĩnh vực ngành sản xuất giày da xuất khẩu, đóng tại phường An Lạc, quận Bình Tân, Sài Gòn) đã thông báo chấm dứt hợp đồng với 1,185 người trong tổng số 1,822 công nhân làm việc tại đây.
Theo thông báo của Công ty Tỷ Hùng, do ảnh hưởng kinh tế thế giới, các đối tác gặp khó khăn, công ty không có đơn hàng sản xuất, nên không thể khôi phục hoạt động như kế hoạch đề ra. Do đó, công ty buộc phải thu hẹp sản xuất và chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động.
Theo thông báo từ công ty Tỷ Hùng, công ty chi trả trợ cấp thôi việc (theo bộ luật Lao động) cho những lao động có thời gian làm việc từ năm 2008 trở về trước. Đồng thời, trả trợ cấp hai tháng tiền lương cho toàn bộ người lao động bị mất việc (thời gian trả vào ngày 2 Tháng Mười Hai).
Ngoài ra, Công ty Tỷ Hùng cho biết vẫn chi tiền thưởng năm 2022, người lao động làm việc đủ 12 tháng sẽ được nhận 1 tháng lương.
Việc giải quyết quyền lợi cho người lao động bị nghỉ việc ở công ty Tỷ Hùng nhận được nhiều lời khen vì “có tâm”. Chỉ tội nghiệp cho hơn 1,400 công nhân ở công ty Samho, cuộc sống họ sẽ rất khó khăn, nhất là thời gian thất nghiệp lại rơi vào cuối năm và gần Tết Âm Lịch. Thời gian này, rất khó tìm được việc làm.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Bầu trời Hà Nội mờ đục vì bụi do ô nhiễm không khí
Tường Vy tổng hợp
7 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bầu không khí đặc quánh trong bụi mịn và sương mù buổi sáng đầu tuần tại khu vực Hà Nội – Ảnh: Tiền Phong
Không khí Hà Nội bị ô nhiễm vượt mức từ nhiều ngày nay và dự báo sẽ còn kéo dài trong nhiều ngày tới.
Vào thời điểm khoảng 6h30 sáng 7 Tháng Mười Một, hàng chục điểm đo chất lượng không khí của mạng lưới PAM Air (Mạng lưới theo dõi chất lượng không khí thực tế đầu tiên và duy nhất phủ khắp 63 tỉnh thành Việt Nam) ghi nhận chất lượng không khí Hà Nội phổ biến ở ngưỡng đỏ (ngưỡng xấu – có hại cho sức khỏe tất cả mọi người), cá biệt một số điểm lên ngưỡng tím (ngưỡng rất xấu – rất có hại cho sức khỏe mọi người).
Một người đàn ông chèo thuyền vớt rác trên mặt Hồ Tây mịt mù trong bầu không khí ô nhiễm – Ảnh: Tiền Phong
Tình trạng này không chỉ xảy ra vài tiếng đồng hồ mà gần như cả ngày, và đang có diễn biến xấu đi.
Các chuyên gia cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội liên quan đến khí tượng. Những ngày qua, thời tiết Hà Nội xảy ra hiện tượng nghịch nhiệt khiến các chất ô nhiễm không khí từ nguồn giao thông, xây dựng, sản xuất công nghiệp, làng nghề và các hoạt động dân sinh không phát tán được mà đọng lại ở khu vực gần mặt đất, gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Đợt ô nhiễm này bắt đầu từ 3 Tháng Mười Một, dự báo có thể còn kéo dài cho đến giữa tháng này – Ảnh: Tiền Phong
Diễn biến nồng độ bụi trong không khí cũng thay đổi theo quy luật trong ngày, thể hiện rõ nhất tại các khu vực gần trục giao thông. Nồng độ bụi tăng cao vào các giờ cao điểm giao thông, giảm xuống thấp nhất vào giữa trưa và đêm.
Các chuyên gia về môi trường đã khuyến cáo người dân cần hạn chế ra khỏi nhà, dù chỉ để tập thể dục buổi sáng. Khi ra đường nên sử dụng khẩu trang. Vệ sinh mũi, súc họng sáng tối bằng nước muối sinh lý, đặc biệt là sau khi ra đường. Tra rửa mắt bằng nước muối sinh lý vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Tường Vy tổng hợp
7 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bầu không khí đặc quánh trong bụi mịn và sương mù buổi sáng đầu tuần tại khu vực Hà Nội – Ảnh: Tiền Phong
Không khí Hà Nội bị ô nhiễm vượt mức từ nhiều ngày nay và dự báo sẽ còn kéo dài trong nhiều ngày tới.
Vào thời điểm khoảng 6h30 sáng 7 Tháng Mười Một, hàng chục điểm đo chất lượng không khí của mạng lưới PAM Air (Mạng lưới theo dõi chất lượng không khí thực tế đầu tiên và duy nhất phủ khắp 63 tỉnh thành Việt Nam) ghi nhận chất lượng không khí Hà Nội phổ biến ở ngưỡng đỏ (ngưỡng xấu – có hại cho sức khỏe tất cả mọi người), cá biệt một số điểm lên ngưỡng tím (ngưỡng rất xấu – rất có hại cho sức khỏe mọi người).
Một người đàn ông chèo thuyền vớt rác trên mặt Hồ Tây mịt mù trong bầu không khí ô nhiễm – Ảnh: Tiền Phong
Tình trạng này không chỉ xảy ra vài tiếng đồng hồ mà gần như cả ngày, và đang có diễn biến xấu đi.
Các chuyên gia cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội liên quan đến khí tượng. Những ngày qua, thời tiết Hà Nội xảy ra hiện tượng nghịch nhiệt khiến các chất ô nhiễm không khí từ nguồn giao thông, xây dựng, sản xuất công nghiệp, làng nghề và các hoạt động dân sinh không phát tán được mà đọng lại ở khu vực gần mặt đất, gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Đợt ô nhiễm này bắt đầu từ 3 Tháng Mười Một, dự báo có thể còn kéo dài cho đến giữa tháng này – Ảnh: Tiền Phong
Diễn biến nồng độ bụi trong không khí cũng thay đổi theo quy luật trong ngày, thể hiện rõ nhất tại các khu vực gần trục giao thông. Nồng độ bụi tăng cao vào các giờ cao điểm giao thông, giảm xuống thấp nhất vào giữa trưa và đêm.
Các chuyên gia về môi trường đã khuyến cáo người dân cần hạn chế ra khỏi nhà, dù chỉ để tập thể dục buổi sáng. Khi ra đường nên sử dụng khẩu trang. Vệ sinh mũi, súc họng sáng tối bằng nước muối sinh lý, đặc biệt là sau khi ra đường. Tra rửa mắt bằng nước muối sinh lý vào buổi tối trước khi đi ngủ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
DELETE@
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Nỗi đau bà mẹ bị ba cô con gái tẩm xăng phóng hỏa
Lê Thiệt
9 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bà Đ. bị bỏng nặng. Ảnh: Zing News
Anh Đỗ Văn Điển (trú tại xã Trung Hòa, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) vẫn chưa hết bàng hoàng về việc mẹ anh bị bỏng nặng do bị ba con gái ruột phóng hỏa. Anh thở dài nói:
“Hơn 10 ngày qua, tôi quá mệt mỏi rồi. Mẹ đau đớn, tôi hơn 10 ngày trực trong bệnh viện, kinh tế kiệt quệ”.
Anh Điển cho biết mẹ anh bị bỏng nặng, sức khỏe rất yếu.
“Mẹ tôi truyền thuốc 24/24, sức khỏe đang rất yếu. Mẹ tôi tuổi đã cao lại bỏng toàn thân giờ nằm một chỗ, không cử động được. Riêng tiền viện phí mỗi ngày là 20-30 triệu đồng. Hơn chục ngày qua đã mất khoảng 300 triệu. Nhà vừa làm xong, tôi vay mượn tiền khắp nơi để cứu mẹ, còn nước còn tát…”
Anh Điển cho biết bố anh mất lâu rồi, anh là con trai duy nhất nên muốn xây nhà mới, rồi mời mẹ về phụng dưỡng, chăm sóc.
Tiền xây do anh bỏ ra, nền đất do mẹ anh cho. Có lẽ, ngô nhà anh Điển xây khang trang, to đẹp quá nên ba chị em kia tỏ ra ghen tức, thế nên từ đó chị em trong nhà bắt đầu lục đục chuyện chia gia tài.
Cuối năm 2020, người con gái út gửi đơn đề nghị UBND xã Trung Hoà giải quyết về phân chia thừa kế đất đai với lý do đất đai bố để lại là tài sản thừa kế của ba chị em, nhưng mẹ và anh trai đã sử dụng làm tài sản riêng.
Trước cửa nhà anh Điền, ngày xảy ra vụ việc – Ảnh: Zing News
Sau ba lần UBND xã tổ chức hòa giải, trước sự chứng kiến của đại diện chính quyền địa phương, cả năm người đồng ý cách chia gia tài như sau: Chia cho ba người con gái ba mảnh đất trong làng, người con trai được chia mảnh ở mặt đường.
Các thành viên trong gia đình đã đồng ý ký vào biên bản.
Chẳng biết sau đó cả ba con gái bà Đ. về bàn bạc với chồng họ ra sao, mà ngay khi chữ ký của họ ở UBND xã chưa ráo mực, họ đã đến nhà mẹ đẻ đòi thêm một suất đất ở ngoài mặt đường. Bà Đ. không đồng ý, nên hai bên nhiều lần xảy ra cãi vã.
Sáng 30 Tháng Mười, ba cô con gái thuê máy xúc, dùng búa tạ đập phá nhà mẹ đẻ. Bị ngăn chặn, ba người con gái đem can xăng 10 lít tưới ra sàn rồi phóng hỏa.
Anh Điền kể:
“Lúc cầm búa tạ đập phá, thì tôi ra can ngăn rồi cầm hai cái búa ném ra vườn. Không ngờ ba chị em gái lại đem xăng vào đốt mẹ. Tôi không nghĩ đến trường hợp đấy vì từ xưa đến giờ chưa có ai mang xăng đốt mẹ cả…”
Sau khi ba người con gái mang xăng tưới ra nền nhà, người con trai tiếp tục ngăn cản, hô hào hàng xóm sang giúp đỡ nhưng không kịp. Anh kể tiếp:
“Lúc đó hoảng loạn quá, tôi cũng không biết can đó là gì cả. Khi mấy người đó tưới ra nền nhà, tôi chạy vào nhưng trơn quá ngã ra nền, chỉ kịp cầm can ném ra ngoài. Trước đó, mấy người đó khóa cổng rồi nên tôi đang cố mở cổng để hàng xóm sang, thì mẹ tôi bị ba người đó đóng cửa, phóng hỏa”.
Bà Đ. đang điều trị tại viện bỏng Quốc gia. Ảnh: Zing News
Thông tin từ Viện bỏng Quốc gia cho biết bà Đ. bị bỏng nặng nhất với trên 60%, hai người con gái bị bỏng trên 30%, con gái còn lại bị bỏng 5%.
Anh Điền cho biết ba người con rể thỉnh thoảng qua hỏi thăm tình hình sức khỏe của mẹ vợ rồi thôi. Anh chi trả toàn bộ viện phí chứ họ chẳng giúp anh đồng nào cả.
Ngày 4 Tháng Mười Một, Cơ quan cảnh sát điều tra tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội “Giết người”, vụ con gái mang xăng đến phóng hỏa nhà mẹ.
Lê Thiệt
9 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Bà Đ. bị bỏng nặng. Ảnh: Zing News
Anh Đỗ Văn Điển (trú tại xã Trung Hòa, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) vẫn chưa hết bàng hoàng về việc mẹ anh bị bỏng nặng do bị ba con gái ruột phóng hỏa. Anh thở dài nói:
“Hơn 10 ngày qua, tôi quá mệt mỏi rồi. Mẹ đau đớn, tôi hơn 10 ngày trực trong bệnh viện, kinh tế kiệt quệ”.
Anh Điển cho biết mẹ anh bị bỏng nặng, sức khỏe rất yếu.
“Mẹ tôi truyền thuốc 24/24, sức khỏe đang rất yếu. Mẹ tôi tuổi đã cao lại bỏng toàn thân giờ nằm một chỗ, không cử động được. Riêng tiền viện phí mỗi ngày là 20-30 triệu đồng. Hơn chục ngày qua đã mất khoảng 300 triệu. Nhà vừa làm xong, tôi vay mượn tiền khắp nơi để cứu mẹ, còn nước còn tát…”
Anh Điển cho biết bố anh mất lâu rồi, anh là con trai duy nhất nên muốn xây nhà mới, rồi mời mẹ về phụng dưỡng, chăm sóc.
Tiền xây do anh bỏ ra, nền đất do mẹ anh cho. Có lẽ, ngô nhà anh Điển xây khang trang, to đẹp quá nên ba chị em kia tỏ ra ghen tức, thế nên từ đó chị em trong nhà bắt đầu lục đục chuyện chia gia tài.
Cuối năm 2020, người con gái út gửi đơn đề nghị UBND xã Trung Hoà giải quyết về phân chia thừa kế đất đai với lý do đất đai bố để lại là tài sản thừa kế của ba chị em, nhưng mẹ và anh trai đã sử dụng làm tài sản riêng.
Trước cửa nhà anh Điền, ngày xảy ra vụ việc – Ảnh: Zing News
Sau ba lần UBND xã tổ chức hòa giải, trước sự chứng kiến của đại diện chính quyền địa phương, cả năm người đồng ý cách chia gia tài như sau: Chia cho ba người con gái ba mảnh đất trong làng, người con trai được chia mảnh ở mặt đường.
Các thành viên trong gia đình đã đồng ý ký vào biên bản.
Chẳng biết sau đó cả ba con gái bà Đ. về bàn bạc với chồng họ ra sao, mà ngay khi chữ ký của họ ở UBND xã chưa ráo mực, họ đã đến nhà mẹ đẻ đòi thêm một suất đất ở ngoài mặt đường. Bà Đ. không đồng ý, nên hai bên nhiều lần xảy ra cãi vã.
Sáng 30 Tháng Mười, ba cô con gái thuê máy xúc, dùng búa tạ đập phá nhà mẹ đẻ. Bị ngăn chặn, ba người con gái đem can xăng 10 lít tưới ra sàn rồi phóng hỏa.
Anh Điền kể:
“Lúc cầm búa tạ đập phá, thì tôi ra can ngăn rồi cầm hai cái búa ném ra vườn. Không ngờ ba chị em gái lại đem xăng vào đốt mẹ. Tôi không nghĩ đến trường hợp đấy vì từ xưa đến giờ chưa có ai mang xăng đốt mẹ cả…”
Sau khi ba người con gái mang xăng tưới ra nền nhà, người con trai tiếp tục ngăn cản, hô hào hàng xóm sang giúp đỡ nhưng không kịp. Anh kể tiếp:
“Lúc đó hoảng loạn quá, tôi cũng không biết can đó là gì cả. Khi mấy người đó tưới ra nền nhà, tôi chạy vào nhưng trơn quá ngã ra nền, chỉ kịp cầm can ném ra ngoài. Trước đó, mấy người đó khóa cổng rồi nên tôi đang cố mở cổng để hàng xóm sang, thì mẹ tôi bị ba người đó đóng cửa, phóng hỏa”.
Bà Đ. đang điều trị tại viện bỏng Quốc gia. Ảnh: Zing News
Thông tin từ Viện bỏng Quốc gia cho biết bà Đ. bị bỏng nặng nhất với trên 60%, hai người con gái bị bỏng trên 30%, con gái còn lại bị bỏng 5%.
Anh Điền cho biết ba người con rể thỉnh thoảng qua hỏi thăm tình hình sức khỏe của mẹ vợ rồi thôi. Anh chi trả toàn bộ viện phí chứ họ chẳng giúp anh đồng nào cả.
Ngày 4 Tháng Mười Một, Cơ quan cảnh sát điều tra tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội “Giết người”, vụ con gái mang xăng đến phóng hỏa nhà mẹ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
‘Xóm không chồng’ ở vùng đất U Minh
Đằng Vân
8 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Những bãi biển chất đầy quan tài và xác người trôi dạt sau khi cơn bão đổ bộ vào Cà Mau đêm 2/11/1997. Cửa biển Khánh Hội (huyện U Minh) có hơn 500 người chết. Sau một đêm, ngôi làng bên kinh Xáng Mới trở thành làng goá phụ, 140 gia đình có phụ nữ mất chồng, mất cha. Ngư dân ở cửa biển này gọi bão Linda là một cuộc “thảm sát” kinh hoàng với hàng ngàn người chết và mất tích – Ảnh: Zing News
Cách đây 25 năm, ngày 2 Tháng Mười Một năm 1997, cơn bão số 5 (bão Linda) đổ bộ vào đất liền các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu gây thiệt hại vô cùng nặng nề về người và tài sản tại 21 tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ. Bão làm 778 người chết, 2,123 người mất tích, 1,232 người bị thương; 2,897 tàu bị chìm, 107,892 nhà bị đổ sập,… Thiệt hại vật chất thời điểm đó ước tính gần 7,200 tỷ đồng.
Những người góa phụ ở miền biển Khánh Hội, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) chẳng bao giờ quên cơn bão Linda đổ bộ vào vùng đất này 25 năm trước (2/11/1997).
Sau cơn bão ấy, nhiều người chồng, người cha đã mãi mãi nằm dưới biển sâu, để lại nhiều “làng góa phụ”, “xóm khôg chồng” với những tiếng kêu ai oán thấu trời.
Những ngày đầu Tháng Mười Một năm nay, trời đang nắng bỗng đổ mưa khiến bà Trần Thị Lăng (ấp 4, xã Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) lại bồi hồi. Khi chồng tử nạn, bà mới ngoài 30 tuổi, nhan sắc còn rất mặn mòi. Nhưng bà cùng các con ở vậy thờ chồng, chứ không đoái hoài đến những lời ngọt ngào ong bướm. Bà nói: “Từ hồi ổng chết mới ba mươi mấy tuổi mà giờ mình sáu mươi tuổi rồi còn gì nữa”.
Một người vợ ở xã Khánh Hội, có chồng “đi mãi không về” bùi ngùi trước đài tưởng niệm 25 năm cơn bão Linda – Ảnh: Tiền Phong
Bà Lăng kể lại câu chuyện bằng những giọt nước mắt lăn dài: “Trước bão mấy ngày, ổng (chồng bà Lăng) còn đem mực vào bờ bán, rồi đưa cho tôi toàn bộ số tiền ấy. Vậy mà, tôi không ngờ đó là lần gặp ổng cuối cùng…”
Bà Lăng kể tiếp về gia cảnh mình: “Trước khi bão đổ bộ, bầu trời không sáng, cứ ảm đạm một màu xám xịt. Rồi cơn bão ập đến, xóm này chìm trong cảnh màn trời chiếu đất. Nhà cửa sập tan hoang. Tôi vội đưa các con trốn vào gầm giường, giành sự sống cho các con trước sức gió kinh hoàng của bão Linda”.
Tàu cứu hộ vớt tử thi gần cửa biển và chuyển sang xuồng máy để đưa vào đất liền – Ảnh: Zing News
Sau cái đêm tan tác ấy, bà không ngừng nghĩ đến người chồng và đứa con trai lớn đang đánh bắt ở ngoài khơi xa. Rồi bà theo dòng người trong xóm (ấp) tiến ra cửa biển Khánh Hội ngóng tin xa. Bà đi từng xác người vừa vật vờ trôi dạt bìa rừng để nhận mặt. Thỉnh thoảng có người khóc ré lên vì nhận được xác người thân. Tim bà quặn lại, ước mình không phải vậy.
Nước mắt lại chảy dài trên hai gò má nhăn nheo, bà nức nở như chuyện mới xảy ra ngày hôm qua:
“Trưa hôm đó, tôi mới hay tin chiếc tàu của chồng chìm lúc 8h tối. Bởi vì bão đến mấy ổng không hay. Lúc đó, tôi đã ngất lịm đi và được bà con trong xóm chở đi bệnh viện cấp cứu. Khi khỏe lại, tôi cùng các con đi dọc bờ biển kiếm xác chồng nhưng kiếm hoài không có, rồi từ từ biết hết khả năng mới về lập bàn thờ thờ cúng”.
Bà Nguyễn Thị Mười khóc ngất khi phát hiện ra thi thể con trai từ vết sẹo và chiếc bông tai. Hầu như gia đình nào xung quanh cũng có người thân chết và mất tích trong cơn bão. Những con tàu may mắn thoát bão trở về cũng không còn nguyên vẹn như ngày đi – Ảnh: Zing News
Bà Lăng cho hay, gia đình có hai chiếc ghe đi biển, một chiếc chồng bà làm tài công, chiếc còn lại con trai lớn lái. May mắn, con trai của bà bám víu được cây lộng rút (làm bằng cây tre) bảy ngày, bảy đêm mới được tàu ở Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) tìm kiếm đưa vào bờ an toàn.
Khá nhiều phụ nữ ở Khánh Hội vẫn ở vậy thờ chồng, nuôi con, trong đó có gia đình bà Lư Thị Dướng, Quách Thị Sen, Nguyễn Thị Cẩm (ấp 2) và Trần Thị Siếu (ấp 4)…
Bà Lăng tâm sự thêm: “Trong hoạn nạn mới thấy hết được tình người. Bà con xứ này tốt bụng lắm, nhờ vậy mà chị em chúng tôi mới vượt qua được hoàn cảnh khốn khó ấy sống đến ngày nay”.
Biện Nhị, Kênh Xáng Mới, Chệt Tửng, Lung Lá… là những nơi có nhiều ngư dân đi biển bị chết nhiều nhất ở địa bàn xã Khánh Hội. Chỉ riêng khu vực Kênh Xáng Mới (nay thuộc ấp 3, 4, 6, 7, 8 của xã Khánh Hội), có không dưới 140 gia đình những người vợ trở thành goá phụ.
Tạ Diễm Huyền bên mộ mẹ và hai em. Tuyền là người duy nhất còn sống sót trên chuyến tàu chở 11 đứa bé chạy bão. Đêm cơn bão Linda tràn qua, có hai người phụ nữ cùng sinh ra hai đứa con trai sau khi nghe tin chồng mất tích ngoài biển. Một đứa được đặt tên là Nguyễn Bão Biển, một đứa tên là Trần Hận Biển. Cả hai giờ đã 25 tuổi – Ảnh: Zing News
Có lẽ gia đình ông Trần Văn Cò là đáng thương nhất khi có tới sáu người thân tử nạn (ba em trai, hai người anh rể và một người cháu). Nếu tính luôn bà con xa, dòng họ ông Cò có hơn 20 người thân “đi mãi không về” vì bão Linda. Cùng cảnh trên, hộ bà Trần Thị Mỹ Tiên, có hai người anh ruột chết mất xác ngoài khơi;…
Kể lại thời khắc đau buồn năm xưa, bà Trần Thị Diệu (53 tuổi, em chồng bà Lăng) ở kênh Xáng Mới, buông giọng buồn so: “Má tôi một lúc mất đi ba người con trai, hai con rể và hai cháu ngoại. Trong bảy người mất tích ấy có chồng bà. Chồng mất khi đứa con lớn vừa 5 tuổi, đứa kế 3 tuổi, đứa nhỏ mới 3 tháng tuổi”.
Dù vắng đi trụ cột nhưng bà Diệu vẫn ở vậy nuôi con. Cả em dâu, chị gái, em gái của bà cũng thế. Theo chia sẻ của người phụ nữ này, chuyện buồn rồi cũng nguôi ngoai, phải gắng gượng dậy để nuôi con.
Trong tâm trí của người dân Cà Mau mãi không quên hình ảnh thảm khốc của bão Linda. Giờ đây những đứa trẻ một thời được mẹ đặt tên “Bão Biển”, “Hận Biển”… khi mới lọt lòng, nay đã 25 tuổi và lại tiếp tục ra khơi. (Theo Tân Lộc/Tiền Phong)
Đằng Vân
8 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Những bãi biển chất đầy quan tài và xác người trôi dạt sau khi cơn bão đổ bộ vào Cà Mau đêm 2/11/1997. Cửa biển Khánh Hội (huyện U Minh) có hơn 500 người chết. Sau một đêm, ngôi làng bên kinh Xáng Mới trở thành làng goá phụ, 140 gia đình có phụ nữ mất chồng, mất cha. Ngư dân ở cửa biển này gọi bão Linda là một cuộc “thảm sát” kinh hoàng với hàng ngàn người chết và mất tích – Ảnh: Zing News
Cách đây 25 năm, ngày 2 Tháng Mười Một năm 1997, cơn bão số 5 (bão Linda) đổ bộ vào đất liền các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu gây thiệt hại vô cùng nặng nề về người và tài sản tại 21 tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ. Bão làm 778 người chết, 2,123 người mất tích, 1,232 người bị thương; 2,897 tàu bị chìm, 107,892 nhà bị đổ sập,… Thiệt hại vật chất thời điểm đó ước tính gần 7,200 tỷ đồng.
Những người góa phụ ở miền biển Khánh Hội, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) chẳng bao giờ quên cơn bão Linda đổ bộ vào vùng đất này 25 năm trước (2/11/1997).
Sau cơn bão ấy, nhiều người chồng, người cha đã mãi mãi nằm dưới biển sâu, để lại nhiều “làng góa phụ”, “xóm khôg chồng” với những tiếng kêu ai oán thấu trời.
Những ngày đầu Tháng Mười Một năm nay, trời đang nắng bỗng đổ mưa khiến bà Trần Thị Lăng (ấp 4, xã Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) lại bồi hồi. Khi chồng tử nạn, bà mới ngoài 30 tuổi, nhan sắc còn rất mặn mòi. Nhưng bà cùng các con ở vậy thờ chồng, chứ không đoái hoài đến những lời ngọt ngào ong bướm. Bà nói: “Từ hồi ổng chết mới ba mươi mấy tuổi mà giờ mình sáu mươi tuổi rồi còn gì nữa”.
Một người vợ ở xã Khánh Hội, có chồng “đi mãi không về” bùi ngùi trước đài tưởng niệm 25 năm cơn bão Linda – Ảnh: Tiền Phong
Bà Lăng kể lại câu chuyện bằng những giọt nước mắt lăn dài: “Trước bão mấy ngày, ổng (chồng bà Lăng) còn đem mực vào bờ bán, rồi đưa cho tôi toàn bộ số tiền ấy. Vậy mà, tôi không ngờ đó là lần gặp ổng cuối cùng…”
Bà Lăng kể tiếp về gia cảnh mình: “Trước khi bão đổ bộ, bầu trời không sáng, cứ ảm đạm một màu xám xịt. Rồi cơn bão ập đến, xóm này chìm trong cảnh màn trời chiếu đất. Nhà cửa sập tan hoang. Tôi vội đưa các con trốn vào gầm giường, giành sự sống cho các con trước sức gió kinh hoàng của bão Linda”.
Tàu cứu hộ vớt tử thi gần cửa biển và chuyển sang xuồng máy để đưa vào đất liền – Ảnh: Zing News
Sau cái đêm tan tác ấy, bà không ngừng nghĩ đến người chồng và đứa con trai lớn đang đánh bắt ở ngoài khơi xa. Rồi bà theo dòng người trong xóm (ấp) tiến ra cửa biển Khánh Hội ngóng tin xa. Bà đi từng xác người vừa vật vờ trôi dạt bìa rừng để nhận mặt. Thỉnh thoảng có người khóc ré lên vì nhận được xác người thân. Tim bà quặn lại, ước mình không phải vậy.
Nước mắt lại chảy dài trên hai gò má nhăn nheo, bà nức nở như chuyện mới xảy ra ngày hôm qua:
“Trưa hôm đó, tôi mới hay tin chiếc tàu của chồng chìm lúc 8h tối. Bởi vì bão đến mấy ổng không hay. Lúc đó, tôi đã ngất lịm đi và được bà con trong xóm chở đi bệnh viện cấp cứu. Khi khỏe lại, tôi cùng các con đi dọc bờ biển kiếm xác chồng nhưng kiếm hoài không có, rồi từ từ biết hết khả năng mới về lập bàn thờ thờ cúng”.
Bà Nguyễn Thị Mười khóc ngất khi phát hiện ra thi thể con trai từ vết sẹo và chiếc bông tai. Hầu như gia đình nào xung quanh cũng có người thân chết và mất tích trong cơn bão. Những con tàu may mắn thoát bão trở về cũng không còn nguyên vẹn như ngày đi – Ảnh: Zing News
Bà Lăng cho hay, gia đình có hai chiếc ghe đi biển, một chiếc chồng bà làm tài công, chiếc còn lại con trai lớn lái. May mắn, con trai của bà bám víu được cây lộng rút (làm bằng cây tre) bảy ngày, bảy đêm mới được tàu ở Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) tìm kiếm đưa vào bờ an toàn.
Khá nhiều phụ nữ ở Khánh Hội vẫn ở vậy thờ chồng, nuôi con, trong đó có gia đình bà Lư Thị Dướng, Quách Thị Sen, Nguyễn Thị Cẩm (ấp 2) và Trần Thị Siếu (ấp 4)…
Bà Lăng tâm sự thêm: “Trong hoạn nạn mới thấy hết được tình người. Bà con xứ này tốt bụng lắm, nhờ vậy mà chị em chúng tôi mới vượt qua được hoàn cảnh khốn khó ấy sống đến ngày nay”.
Biện Nhị, Kênh Xáng Mới, Chệt Tửng, Lung Lá… là những nơi có nhiều ngư dân đi biển bị chết nhiều nhất ở địa bàn xã Khánh Hội. Chỉ riêng khu vực Kênh Xáng Mới (nay thuộc ấp 3, 4, 6, 7, 8 của xã Khánh Hội), có không dưới 140 gia đình những người vợ trở thành goá phụ.
Tạ Diễm Huyền bên mộ mẹ và hai em. Tuyền là người duy nhất còn sống sót trên chuyến tàu chở 11 đứa bé chạy bão. Đêm cơn bão Linda tràn qua, có hai người phụ nữ cùng sinh ra hai đứa con trai sau khi nghe tin chồng mất tích ngoài biển. Một đứa được đặt tên là Nguyễn Bão Biển, một đứa tên là Trần Hận Biển. Cả hai giờ đã 25 tuổi – Ảnh: Zing News
Có lẽ gia đình ông Trần Văn Cò là đáng thương nhất khi có tới sáu người thân tử nạn (ba em trai, hai người anh rể và một người cháu). Nếu tính luôn bà con xa, dòng họ ông Cò có hơn 20 người thân “đi mãi không về” vì bão Linda. Cùng cảnh trên, hộ bà Trần Thị Mỹ Tiên, có hai người anh ruột chết mất xác ngoài khơi;…
Kể lại thời khắc đau buồn năm xưa, bà Trần Thị Diệu (53 tuổi, em chồng bà Lăng) ở kênh Xáng Mới, buông giọng buồn so: “Má tôi một lúc mất đi ba người con trai, hai con rể và hai cháu ngoại. Trong bảy người mất tích ấy có chồng bà. Chồng mất khi đứa con lớn vừa 5 tuổi, đứa kế 3 tuổi, đứa nhỏ mới 3 tháng tuổi”.
Dù vắng đi trụ cột nhưng bà Diệu vẫn ở vậy nuôi con. Cả em dâu, chị gái, em gái của bà cũng thế. Theo chia sẻ của người phụ nữ này, chuyện buồn rồi cũng nguôi ngoai, phải gắng gượng dậy để nuôi con.
Trong tâm trí của người dân Cà Mau mãi không quên hình ảnh thảm khốc của bão Linda. Giờ đây những đứa trẻ một thời được mẹ đặt tên “Bão Biển”, “Hận Biển”… khi mới lọt lòng, nay đã 25 tuổi và lại tiếp tục ra khơi. (Theo Tân Lộc/Tiền Phong)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Công an dàn dựng người tố cáo để buộc tội Bùi Văn Thuận
Kim Lan
10 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Ông Bùi Văn Thuận, một trong những người bất đồng chính kiến nổi tiếng trên mạng, được công an thông báo sẽ đưa ra xét xử ngày 17 và 18 Tháng Mười Một tới đây. Luật sư và vợ của ông Thuận đều bất ngờ trước cáo trạng của công an khi dàn dựng ba người tố cáo khai man, để buộc tội ông Thuận là tuyên truyền chống chế độ, theo điều 117 BLHS.
Thuận, 41 tuổi, là nhân vật được hâm mộ trên mạng với những bài tổng hợp sự kiện chính trị trong nước hàng tuần, và bình luận bằng giọng điệu hết sức hài hước. Ông Thuận bị bắt ngày 29 Tháng Tám 2021. Công an kết tội Thuận là tác giả của hàng loạt bài viết trên Facebook, viết về các diễn biến liên quan đến đấu đá tranh giành chức quyền của quan chức ở nhiều địa phương ở Việt Nam, được ông đặt dưới tên “sới chọi chó.”
Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã đề nghị truy tố ông Thuận về cáo buộc “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự.
Cáo trạng nói từ năm 2016 đến tháng Tám 2021, ông Bùi Văn Thuận đã có hành vi sử dụng hai tài khoản Facebook, có biệt hiệu là “Thuan Van Bui (Cha già Dân tộc)” và Thuan Van Bui (Cha dà Dân tộc)” đăng tải nhiều bài viết phỉ báng chủ nghĩa cộng sản; “bôi nhọ” Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xúc phạm Lãnh đạo Đảng, Nhà nước; xuyên tạc chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Cụ thể, cáo trạng nói Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hoá giám định tổng cộng 105 bài viết được cho là của ông Thuận đăng trên hai tài khoản Facebook nói trên, trong đó có 27 bài có nội dung bị cho là “nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong số này có 5 bài đăng (thu giữ khi khám xét nơi ở của ông Bùi Văn Thuận) được hiển thị ở chế độ công khai, mỗi bài viết từ 28 bình luận và 25 lượt chia sẻ trở lên, có bài viết có đến 394 bình luận và 595 lượt chia sẻ.
Xuyên suốt trong cáo trạng, phía điều tra đã không kiếm được bất kỳ lời nhận tội hay sơ hở nào của ông Thuận, mà chủ yếu dựa trên lời tố cáo của ba người có tên là Chế Ngọc Trung, Nguyễn Văn Thanh, cùng với bà Hà Thị Duyên. Theo lời khai của những người này thì ông Bùi Văn Thuận biết họ qua việc mua bán mật ong trên Facebook. Khi trò chuyện thì họ nhận thấy ông Thuận có tư tưởng chống nhà nước, cho nên đã đi tố cáo với công an.
Bà Trịnh Thị Nhung, vợ của ông Thuận khi đọc xong bản cáo trạng, đã tìm cách liên lạc với những người này cũng qua Facebook nhưng sau đó có hai người đã đóng Facebook và không trả lời, chỉ có ông Chế Ngọc Trung thì còn mở trang nhưng không có hoạt động nào. Qua tìm hiểu thì bà Nhung cũng liên lạc được với bà Hà Thị Duyên. Nhưng người này không trả lời lý do vì sao tố cáo, mà chỉ nói rằng bản thân bà ta cũng “đang bị giám sát rất kỹ”.
Đây là lần đầu tiên kể từ khi luật an ninh mạng được hình thành, cách dùng người tố cáo để buộc tội một ai đó, đã được sử dụng. Điều này khiến người ta nhớ đến các thủ thuật man trá của công an cộng sản đã thực hiện trong những năm 1950 tại miền Bắc.
Bà Nhung nói bà sẽ yêu cầu luật sư đề nghị những người tố cáo chồng bà phải có mặt tại phiên tòa để đối chất, và phía luật sư cũng nói rằng họ nhận ra có những điều rất bất thường trong bản cáo trạng này.
Kim Lan
10 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Ông Bùi Văn Thuận, một trong những người bất đồng chính kiến nổi tiếng trên mạng, được công an thông báo sẽ đưa ra xét xử ngày 17 và 18 Tháng Mười Một tới đây. Luật sư và vợ của ông Thuận đều bất ngờ trước cáo trạng của công an khi dàn dựng ba người tố cáo khai man, để buộc tội ông Thuận là tuyên truyền chống chế độ, theo điều 117 BLHS.
Thuận, 41 tuổi, là nhân vật được hâm mộ trên mạng với những bài tổng hợp sự kiện chính trị trong nước hàng tuần, và bình luận bằng giọng điệu hết sức hài hước. Ông Thuận bị bắt ngày 29 Tháng Tám 2021. Công an kết tội Thuận là tác giả của hàng loạt bài viết trên Facebook, viết về các diễn biến liên quan đến đấu đá tranh giành chức quyền của quan chức ở nhiều địa phương ở Việt Nam, được ông đặt dưới tên “sới chọi chó.”
Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã đề nghị truy tố ông Thuận về cáo buộc “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự.
Cáo trạng nói từ năm 2016 đến tháng Tám 2021, ông Bùi Văn Thuận đã có hành vi sử dụng hai tài khoản Facebook, có biệt hiệu là “Thuan Van Bui (Cha già Dân tộc)” và Thuan Van Bui (Cha dà Dân tộc)” đăng tải nhiều bài viết phỉ báng chủ nghĩa cộng sản; “bôi nhọ” Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xúc phạm Lãnh đạo Đảng, Nhà nước; xuyên tạc chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Cụ thể, cáo trạng nói Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hoá giám định tổng cộng 105 bài viết được cho là của ông Thuận đăng trên hai tài khoản Facebook nói trên, trong đó có 27 bài có nội dung bị cho là “nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong số này có 5 bài đăng (thu giữ khi khám xét nơi ở của ông Bùi Văn Thuận) được hiển thị ở chế độ công khai, mỗi bài viết từ 28 bình luận và 25 lượt chia sẻ trở lên, có bài viết có đến 394 bình luận và 595 lượt chia sẻ.
Xuyên suốt trong cáo trạng, phía điều tra đã không kiếm được bất kỳ lời nhận tội hay sơ hở nào của ông Thuận, mà chủ yếu dựa trên lời tố cáo của ba người có tên là Chế Ngọc Trung, Nguyễn Văn Thanh, cùng với bà Hà Thị Duyên. Theo lời khai của những người này thì ông Bùi Văn Thuận biết họ qua việc mua bán mật ong trên Facebook. Khi trò chuyện thì họ nhận thấy ông Thuận có tư tưởng chống nhà nước, cho nên đã đi tố cáo với công an.
Bà Trịnh Thị Nhung, vợ của ông Thuận khi đọc xong bản cáo trạng, đã tìm cách liên lạc với những người này cũng qua Facebook nhưng sau đó có hai người đã đóng Facebook và không trả lời, chỉ có ông Chế Ngọc Trung thì còn mở trang nhưng không có hoạt động nào. Qua tìm hiểu thì bà Nhung cũng liên lạc được với bà Hà Thị Duyên. Nhưng người này không trả lời lý do vì sao tố cáo, mà chỉ nói rằng bản thân bà ta cũng “đang bị giám sát rất kỹ”.
Đây là lần đầu tiên kể từ khi luật an ninh mạng được hình thành, cách dùng người tố cáo để buộc tội một ai đó, đã được sử dụng. Điều này khiến người ta nhớ đến các thủ thuật man trá của công an cộng sản đã thực hiện trong những năm 1950 tại miền Bắc.
Bà Nhung nói bà sẽ yêu cầu luật sư đề nghị những người tố cáo chồng bà phải có mặt tại phiên tòa để đối chất, và phía luật sư cũng nói rằng họ nhận ra có những điều rất bất thường trong bản cáo trạng này.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Nhà giàu khóc, người nghèo phải dốc hầu bao
CÂU CHUYỆN THỨ NĂM
Nguyễn Lan
10 tháng 11, 2022
Tòa nhà Tokyo Tower ở Hà Nội có 688 căn hộ nhưng bị bỏ hoang nhiều năm nay, bị ngân hàng PVComBank siết nợ – là một trong những dự án BĐS dở dang cho thấy tình trạng đói vốn của các tập đoàn BĐS Việt Nam. Ảnh Vietnamnet.
Các tập đoàn kinh doanh bất động sản kêu cứu, liệu chính phủ Hà Nội có ra tay “tháo gỡ khó khăn” cho họ không? Nếu cứu thì lấy tiền ở đâu ngoài nguồn tiền ngân sách, tức là tiền của người dân?
Sáng thứ Ba 8 tháng Mười Một tại Sài Gòn, Phó Thủ tướng Việt Nam Lê Minh Khái đã họp với đại diện Bộ Xây dựng, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM và hàng chục doanh nghiệp bất động sản lớn để tìm giải pháp gỡ khó cho thị trường. Ngoài 12 doanh nghiệp bất động sản lớn phía Nam, nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn ở khu vực phía Bắc cũng được mời dự họp qua mạng trực tuyến. Trong số những doanh nghiệp dự họp có hầu hết những “đại gia” “vua biết mặt, chúa biết tên”, làm mưa làm gió trên thị trường nhà đất Việt Nam suốt mấy chục năm qua.
Văn bản mời họp số 1492 của Văn phòng Chính phủ gửi đi ngày 7 tháng Mười Một thì ngày 8 đã họp. Sở dĩ có cuộc họp gấp như vậy vì trước đó một ngày, hôm 6 tháng Mười Một, nhằm ngày Chủ Nhật, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã gửi văn bản lên thủ tướng cảnh báo thị trường bất động sản (BĐS) đang rất khó khăn và có khả năng rơi vào suy thoái, đề nghị chính phủ có một số giải pháp tháo gỡ. Thiệt là cứu thị trường BĐS còn gấp gáp hơn cả cứu thương, chữa cháy. Giá như ý kiến cảnh báo, đề nghị nào của dân cũng được chính phủ sốt sắng “vào cuộc” như vậy thì đỡ cho dân cho nước biết chừng nào!
Theo văn bản “kêu cứu” của HoREA được báo Tuổi Trẻ thuật lại thì “một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đang thu hẹp quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh, dừng, trì hoãn hoạt động đầu tư, thi công xây dựng một số dự án; dừng triển khai các dự án mới; dừng phát hành cổ phiếu tăng vốn; dừng IPO, điều này sẽ tác động đến sự phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế, trực tiếp làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước. HoREA cũng cho hay một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản phải tinh giản tối đa bộ máy, giảm lực lượng lao động, thậm chí có tập đoàn giảm đến 50% lực lượng lao động, tác động đến vấn đề an sinh xã hội, hoặc phải giảm lương tác động đến cuộc sống người lao động…”
Quả là nguy cấp, toàn chuyện lớn như giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, giảm nhân công, tác động tới an sinh xã hội!
Nhưng vì đâu mà nên nỗi đó? Câu trả lời có ngay trong văn bản của HoREA:
“Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp bất động sản, trong đó có những doanh nghiệp quy mô lớn không tiếp cận được vốn để triển khai dự án khi hàng loạt ngân hàng hết room, kênh phát hành trái phiếu doanh nghiệp bị “tắc” sau các cú sốc Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, FLC trên thị trường cổ phiếu, trái phiếu… Một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản “đói vốn” nên phải vay vốn ngoài xã hội với lãi suất rất cao, đầy “rủi ro”, hoặc phải bán bớt tài sản, dự án hoặc bán sản phẩm bất động sản, nhà ở với chiết khấu sâu (thậm chí đến 40% giá hợp đồng) tạo cơ hội cho khách hàng mua với giá rẻ, nhưng có “rủi ro” – vì đây là sản phẩm hình thành trong tương lai.”
À, chung quy là do doanh nghiệp BĐS “đói vốn” và xin chính phủ cứu!
Cao ốc IFC One, tên cũ là Saigon One Tower, bỏ hoang hàng chục năm nay trên bờ sông Sài Gòn đầu đường Hàm Nghi, nay được chuyển cho Viva Land – một công ty con của tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Ảnh từ trang NDH
Xưa nay, các đại gia kinh doanh BĐS ở Việt Nam vẫn tự hào về chiêu thức “tay không bắt giặc”, “lấy mỡ nó rán nó”, không cần nhiều vốn mà vẫn thực hiện những dự án “hoành tráng”, thu lợi vô kể.
Đất đai thì đã có các quan đầu tỉnh của đảng, của chính quyền giao cho, nếu thiết lập được quan hệ ăn chia sòng phẳng. Tiền bạc thì vay từ các ngân hàng, tiền thu trước của khách hàng mua căn hộ và tiền vốn chiếm dụng từ các nhà cung cấp, nhà thầu xây dựng.
Gần đây, tiền ngân hàng không cung ứng đủ, nhiều doanh nghiệp BĐS xoay sang phát hành trái phiếu doanh nghiệp – tức là vay trực tiếp của người dân. Về lý thuyết, trái phiếu doanh nghiệp là công cụ tài chính giúp doanh nghiệp có thêm vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh còn phía đầu tư (mua cổ phiếu, trái phiếu) có cơ hội tìm kiếm thêm lợi nhuận. Nhưng ở một thị trường luật lệ không rõ ràng như Việt Nam, phát hành trái phiếu trở thành một cách cướp của bằng nhiều thủ đoạn tinh vi.
So với vay ngân hàng thì phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải trả tiền lời cao hơn nhưng không cần có tài sản thế chấp, không chịu sự kiểm soát của người cho vay, tiền bán trái phiếu chi vào đâu thì ai mà biết được! Hẳn là có một phần tiền thu từ cổ phiếu, trái phiếu được đổ vào các dự án xây dựng hoành tráng, nhưng cũng có không ít được sử dụng tùy tiện vào các mục đích riêng của các đại gia BĐS, để chia chác, đút lót cho các quan chức, thậm chí để cung phụng cho cuộc sống xa hoa hết cỡ của họ. Chúng tôi chưa có số liệu khả tín về tổng số tiền phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp BĐS Việt Nam nhưng con số chắc chắn là rất lớn.
Theo Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, đến thời điểm 31 Tháng Năm 2022, tiền vay của lĩnh vực bất động sản [cả vay ngân hàng và vay qua trái phiếu doanh nghiệp] là 2.33 triệu tỷ đồng (khoảng $101 tỷ), tăng 12.31% so với cuối năm ngoái. Rất khó hình dung con số khổng lồ này, chỉ cần biết là nó lớn hơn ba lần so với tổng vốn liếng của toàn bộ các công ty nhà nước Việt Nam và hơn hai lần tổng thu ngân sách của nhà nước Việt Nam năm 2021.
Trong văn bản kêu cứu gửi chính phủ hôm 6 tháng Mười Một, HoREA tiết lộ trong năm 2023-24 có khoảng 790.000 tỷ đồng ($32 tỷ) trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn. Theo nhận định của Finn Ratings – công ty chuyên cung cấp dữ liệu về thị trường tài chính Việt Nam thì 80% trái phiếu do các doanh nghiệp BĐS phát hành được xếp vào loại “trái phiếu rác” vì “sức khỏe tài chính ở mức yếu rất đáng báo động” – nghĩa là nhà đầu tư bỏ ra hàng chục tỷ đô la mua trái phiếu BĐS có nguy cơ trắng tay. Vụ bắt giam các ông bà trùm của Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, FLC với cáo buộc “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thông qua phát hành trái phiếu là dấu hiệu báo trước một sự bùng nổ của quả bom nợ trái phiếu ở các tập đoàn kinh doanh BĐS.
Các lô đất ở Thủ Thiêm đưa ra đấu giá cuối năm ngoái được thổi giá cao nhất tới 2,45 tỷ đồng mỗi mét vuông. Ảnh Quỳnh Trần/VNExpress
Một đặc điểm của thị trường BĐS Việt Nam là các chiêu trò “thổi giá” – các ông bà trùm địa ốc bắt tay nhau đặt giá trên trời cho những sản phẩm căn hộ, biệt thự của họ. Giá nhà đất ở các đô thị như Sài Gòn, Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng… hiện đã vượt quá giá của khu vực Đông Nam Á, thậm chí ngang bằng hoặc đắt hơn cả Hong Kong, Tokyo. Qua vụ đấu giá bốn lô đất trống ở Thủ Thiêm hồi tháng Mười Hai năm ngoái người dân đã thấy chiêu trò thổi giá kệch cỡm và gây sửng sốt như thế nào khi một mét vuông đất trống được trả giá cao nhất 2,45 tỷ đồng ($100,000)! Quả bong bóng nhà đất ở Việt Nam đã căng hết cỡ!
Văn bản kêu cứu của HoREA nói trên cho biết, “đến tháng 6-2022, số liệu của 45 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán, ghi nhận khoảng 273.373 tỷ đồng hàng tồn kho, chiếm quá nửa giá trị tài sản”. Giá cao không bán được thì thành hàng tồn kho và doanh nghiệp BĐS không còn nguồn tiền để trả nợ vay, nợ trái phiếu; nhiều khi phải đảo nợ, tức là vay của người sau để trả cho người trước.
Tình hình nguy cấp đến mức HoREA phải gửi văn bản kêu cứu và chính phủ Việt Nam phải cấp tốc triệu tập phiên họp để bàn giải pháp đối phó. Chung quy cũng chỉ là cung cấp tiền. “Hiệp hội [HoREA] đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét có thể nới trần (room) tín dụng thêm khoảng 1-2% để có thêm nguồn vốn tín dụng khoảng 100.000 – 200.000 tỉ đồng nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế trong giai đoạn cao điểm cuối năm”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA nói.
***
Chính phủ Hà Nội có cứu các đại gia BĐS không? Chắc chắn là sẽ cứu. Không phải vì chính phủ cộng sản lo lắng về hậu quả người lao động bị mất việc hay thu ngân sách bị giảm mà vì xưa nay giữa giới đại gia BĐS và giới quan chức chính trị cao cấp có mối quan hệ cộng sinh rất chặt chẽ như môi với răng. Giới lãnh đạo chính trị không thể không cứu giới kinh doanh BĐS – cái bầu sữa nuôi dưỡng họ, mua quan mua chức cho họ. Vả lại, có bơm cho hệ thống ngân hàng vài trăm ngàn tỷ nữa để hỗ trợ cho các tập đoàn BĐS thì đó cũng chỉ là tiền từ kho bạc nhà nước, từ tiền đóng thuế của dân và tiền bán tài nguyên quốc gia, đâu phải tiền của các quan chức mà phải lo nghĩ.
Văn bản của HoREA nhắc lại những lần khủng hoảng trước, thị trường nhà đất đóng băng thì chính phủ đã ra tay giải cứu bằng “gói kích cầu” tới 30.000 tỷ đồng ($1.2 tỷ), để nhấn mạnh rằng lần này cũng vậy, chính phủ không thể rũ bỏ trách nhiệm.
Xem ra người dân Việt, dù đã gánh bao nhiêu khổ nạn đến nỗi phải trốn trong thùng xe đông lạnh để tới xứ người, phải bỏ xứ sang Cambodia kiếm cơm để rồi bị lừa vào các ổ quỷ, nay còn phải tom góp từng đồng đóng thuế để chính phủ giải cứu các đại gia! Thật trớ trêu cho một xã hội “dân chủ gấp vạn lần tư bản”!
CÂU CHUYỆN THỨ NĂM
Nguyễn Lan
10 tháng 11, 2022
Tòa nhà Tokyo Tower ở Hà Nội có 688 căn hộ nhưng bị bỏ hoang nhiều năm nay, bị ngân hàng PVComBank siết nợ – là một trong những dự án BĐS dở dang cho thấy tình trạng đói vốn của các tập đoàn BĐS Việt Nam. Ảnh Vietnamnet.
Các tập đoàn kinh doanh bất động sản kêu cứu, liệu chính phủ Hà Nội có ra tay “tháo gỡ khó khăn” cho họ không? Nếu cứu thì lấy tiền ở đâu ngoài nguồn tiền ngân sách, tức là tiền của người dân?
Sáng thứ Ba 8 tháng Mười Một tại Sài Gòn, Phó Thủ tướng Việt Nam Lê Minh Khái đã họp với đại diện Bộ Xây dựng, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM và hàng chục doanh nghiệp bất động sản lớn để tìm giải pháp gỡ khó cho thị trường. Ngoài 12 doanh nghiệp bất động sản lớn phía Nam, nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn ở khu vực phía Bắc cũng được mời dự họp qua mạng trực tuyến. Trong số những doanh nghiệp dự họp có hầu hết những “đại gia” “vua biết mặt, chúa biết tên”, làm mưa làm gió trên thị trường nhà đất Việt Nam suốt mấy chục năm qua.
Văn bản mời họp số 1492 của Văn phòng Chính phủ gửi đi ngày 7 tháng Mười Một thì ngày 8 đã họp. Sở dĩ có cuộc họp gấp như vậy vì trước đó một ngày, hôm 6 tháng Mười Một, nhằm ngày Chủ Nhật, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã gửi văn bản lên thủ tướng cảnh báo thị trường bất động sản (BĐS) đang rất khó khăn và có khả năng rơi vào suy thoái, đề nghị chính phủ có một số giải pháp tháo gỡ. Thiệt là cứu thị trường BĐS còn gấp gáp hơn cả cứu thương, chữa cháy. Giá như ý kiến cảnh báo, đề nghị nào của dân cũng được chính phủ sốt sắng “vào cuộc” như vậy thì đỡ cho dân cho nước biết chừng nào!
Theo văn bản “kêu cứu” của HoREA được báo Tuổi Trẻ thuật lại thì “một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đang thu hẹp quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh, dừng, trì hoãn hoạt động đầu tư, thi công xây dựng một số dự án; dừng triển khai các dự án mới; dừng phát hành cổ phiếu tăng vốn; dừng IPO, điều này sẽ tác động đến sự phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế, trực tiếp làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước. HoREA cũng cho hay một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản phải tinh giản tối đa bộ máy, giảm lực lượng lao động, thậm chí có tập đoàn giảm đến 50% lực lượng lao động, tác động đến vấn đề an sinh xã hội, hoặc phải giảm lương tác động đến cuộc sống người lao động…”
Quả là nguy cấp, toàn chuyện lớn như giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, giảm nhân công, tác động tới an sinh xã hội!
Nhưng vì đâu mà nên nỗi đó? Câu trả lời có ngay trong văn bản của HoREA:
“Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp bất động sản, trong đó có những doanh nghiệp quy mô lớn không tiếp cận được vốn để triển khai dự án khi hàng loạt ngân hàng hết room, kênh phát hành trái phiếu doanh nghiệp bị “tắc” sau các cú sốc Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, FLC trên thị trường cổ phiếu, trái phiếu… Một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản “đói vốn” nên phải vay vốn ngoài xã hội với lãi suất rất cao, đầy “rủi ro”, hoặc phải bán bớt tài sản, dự án hoặc bán sản phẩm bất động sản, nhà ở với chiết khấu sâu (thậm chí đến 40% giá hợp đồng) tạo cơ hội cho khách hàng mua với giá rẻ, nhưng có “rủi ro” – vì đây là sản phẩm hình thành trong tương lai.”
À, chung quy là do doanh nghiệp BĐS “đói vốn” và xin chính phủ cứu!
Cao ốc IFC One, tên cũ là Saigon One Tower, bỏ hoang hàng chục năm nay trên bờ sông Sài Gòn đầu đường Hàm Nghi, nay được chuyển cho Viva Land – một công ty con của tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Ảnh từ trang NDH
Xưa nay, các đại gia kinh doanh BĐS ở Việt Nam vẫn tự hào về chiêu thức “tay không bắt giặc”, “lấy mỡ nó rán nó”, không cần nhiều vốn mà vẫn thực hiện những dự án “hoành tráng”, thu lợi vô kể.
Đất đai thì đã có các quan đầu tỉnh của đảng, của chính quyền giao cho, nếu thiết lập được quan hệ ăn chia sòng phẳng. Tiền bạc thì vay từ các ngân hàng, tiền thu trước của khách hàng mua căn hộ và tiền vốn chiếm dụng từ các nhà cung cấp, nhà thầu xây dựng.
Gần đây, tiền ngân hàng không cung ứng đủ, nhiều doanh nghiệp BĐS xoay sang phát hành trái phiếu doanh nghiệp – tức là vay trực tiếp của người dân. Về lý thuyết, trái phiếu doanh nghiệp là công cụ tài chính giúp doanh nghiệp có thêm vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh còn phía đầu tư (mua cổ phiếu, trái phiếu) có cơ hội tìm kiếm thêm lợi nhuận. Nhưng ở một thị trường luật lệ không rõ ràng như Việt Nam, phát hành trái phiếu trở thành một cách cướp của bằng nhiều thủ đoạn tinh vi.
So với vay ngân hàng thì phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải trả tiền lời cao hơn nhưng không cần có tài sản thế chấp, không chịu sự kiểm soát của người cho vay, tiền bán trái phiếu chi vào đâu thì ai mà biết được! Hẳn là có một phần tiền thu từ cổ phiếu, trái phiếu được đổ vào các dự án xây dựng hoành tráng, nhưng cũng có không ít được sử dụng tùy tiện vào các mục đích riêng của các đại gia BĐS, để chia chác, đút lót cho các quan chức, thậm chí để cung phụng cho cuộc sống xa hoa hết cỡ của họ. Chúng tôi chưa có số liệu khả tín về tổng số tiền phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp BĐS Việt Nam nhưng con số chắc chắn là rất lớn.
Theo Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, đến thời điểm 31 Tháng Năm 2022, tiền vay của lĩnh vực bất động sản [cả vay ngân hàng và vay qua trái phiếu doanh nghiệp] là 2.33 triệu tỷ đồng (khoảng $101 tỷ), tăng 12.31% so với cuối năm ngoái. Rất khó hình dung con số khổng lồ này, chỉ cần biết là nó lớn hơn ba lần so với tổng vốn liếng của toàn bộ các công ty nhà nước Việt Nam và hơn hai lần tổng thu ngân sách của nhà nước Việt Nam năm 2021.
Trong văn bản kêu cứu gửi chính phủ hôm 6 tháng Mười Một, HoREA tiết lộ trong năm 2023-24 có khoảng 790.000 tỷ đồng ($32 tỷ) trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn. Theo nhận định của Finn Ratings – công ty chuyên cung cấp dữ liệu về thị trường tài chính Việt Nam thì 80% trái phiếu do các doanh nghiệp BĐS phát hành được xếp vào loại “trái phiếu rác” vì “sức khỏe tài chính ở mức yếu rất đáng báo động” – nghĩa là nhà đầu tư bỏ ra hàng chục tỷ đô la mua trái phiếu BĐS có nguy cơ trắng tay. Vụ bắt giam các ông bà trùm của Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, FLC với cáo buộc “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thông qua phát hành trái phiếu là dấu hiệu báo trước một sự bùng nổ của quả bom nợ trái phiếu ở các tập đoàn kinh doanh BĐS.
Các lô đất ở Thủ Thiêm đưa ra đấu giá cuối năm ngoái được thổi giá cao nhất tới 2,45 tỷ đồng mỗi mét vuông. Ảnh Quỳnh Trần/VNExpress
Một đặc điểm của thị trường BĐS Việt Nam là các chiêu trò “thổi giá” – các ông bà trùm địa ốc bắt tay nhau đặt giá trên trời cho những sản phẩm căn hộ, biệt thự của họ. Giá nhà đất ở các đô thị như Sài Gòn, Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng… hiện đã vượt quá giá của khu vực Đông Nam Á, thậm chí ngang bằng hoặc đắt hơn cả Hong Kong, Tokyo. Qua vụ đấu giá bốn lô đất trống ở Thủ Thiêm hồi tháng Mười Hai năm ngoái người dân đã thấy chiêu trò thổi giá kệch cỡm và gây sửng sốt như thế nào khi một mét vuông đất trống được trả giá cao nhất 2,45 tỷ đồng ($100,000)! Quả bong bóng nhà đất ở Việt Nam đã căng hết cỡ!
Văn bản kêu cứu của HoREA nói trên cho biết, “đến tháng 6-2022, số liệu của 45 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán, ghi nhận khoảng 273.373 tỷ đồng hàng tồn kho, chiếm quá nửa giá trị tài sản”. Giá cao không bán được thì thành hàng tồn kho và doanh nghiệp BĐS không còn nguồn tiền để trả nợ vay, nợ trái phiếu; nhiều khi phải đảo nợ, tức là vay của người sau để trả cho người trước.
Tình hình nguy cấp đến mức HoREA phải gửi văn bản kêu cứu và chính phủ Việt Nam phải cấp tốc triệu tập phiên họp để bàn giải pháp đối phó. Chung quy cũng chỉ là cung cấp tiền. “Hiệp hội [HoREA] đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét có thể nới trần (room) tín dụng thêm khoảng 1-2% để có thêm nguồn vốn tín dụng khoảng 100.000 – 200.000 tỉ đồng nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế trong giai đoạn cao điểm cuối năm”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA nói.
***
Chính phủ Hà Nội có cứu các đại gia BĐS không? Chắc chắn là sẽ cứu. Không phải vì chính phủ cộng sản lo lắng về hậu quả người lao động bị mất việc hay thu ngân sách bị giảm mà vì xưa nay giữa giới đại gia BĐS và giới quan chức chính trị cao cấp có mối quan hệ cộng sinh rất chặt chẽ như môi với răng. Giới lãnh đạo chính trị không thể không cứu giới kinh doanh BĐS – cái bầu sữa nuôi dưỡng họ, mua quan mua chức cho họ. Vả lại, có bơm cho hệ thống ngân hàng vài trăm ngàn tỷ nữa để hỗ trợ cho các tập đoàn BĐS thì đó cũng chỉ là tiền từ kho bạc nhà nước, từ tiền đóng thuế của dân và tiền bán tài nguyên quốc gia, đâu phải tiền của các quan chức mà phải lo nghĩ.
Văn bản của HoREA nhắc lại những lần khủng hoảng trước, thị trường nhà đất đóng băng thì chính phủ đã ra tay giải cứu bằng “gói kích cầu” tới 30.000 tỷ đồng ($1.2 tỷ), để nhấn mạnh rằng lần này cũng vậy, chính phủ không thể rũ bỏ trách nhiệm.
Xem ra người dân Việt, dù đã gánh bao nhiêu khổ nạn đến nỗi phải trốn trong thùng xe đông lạnh để tới xứ người, phải bỏ xứ sang Cambodia kiếm cơm để rồi bị lừa vào các ổ quỷ, nay còn phải tom góp từng đồng đóng thuế để chính phủ giải cứu các đại gia! Thật trớ trêu cho một xã hội “dân chủ gấp vạn lần tư bản”!
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Tòa Đức xử nghi phạm 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh' trước ngày Thủ tướng Scholz thăm VN
BBC
Chụp lại hình ảnh,
Đức nói ông Trịnh Xuân Thanh đã bị nhân viên an ninh Việt Nam bắt cóc giữa ban ngày tại thủ đô Berlin hôm 13/7/2017
10 tháng 11 2022
Thủ tướng Đức có chuyến thăm chính thức tới Việt Nam vào ngày Chủ Nhật tới, trước khi tới thăm Singapore và sau đó sẽ đi Bali dự hội nghị thượng đỉnh G20.
Tin về chuyến đi thứ hai này của ông Olaf Scholz tới Á châu được chính phủ Đức loan báo từ hồi đầu tháng, với xác nhận tháp tùng ông là một phái đoàn các doanh nhân Đức.
Lịch trình di chuyển cho thấy nhiều khả năng ông Scholz sẽ chỉ có một buổi chiều ngày 13/11 tại Hà Nội, và sẽ rời đi Singapore từ đầu giờ sáng thứ Hai.
Lịch trình 'một ngày' cũng được phía Đức nêu ra trong tuyên bố hồi đầu tháng.
"Trước khi tới dự hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng trước tiên sẽ tới thăm Việt Nam hôm Chủ Nhật 13/11, và sau đó là Singapore vào thứ Hai 14/11," phó phát ngôn viên chính phủ liên bang Đức, Wolfgan Buchner nói tại cuộc họp báo hôm 4/11.
Được biết tại Hà Nội, ông Scholz sẽ gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tin cho hay tại Việt Nam, chủ đề nguồn cung ứng hàng hóa sẽ được đưa ra bàn thảo bên cạnh các chủ đề khác.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Thủ tướng Đức Olaf Scholz chuẩn bị có chuyến công du thứ nhì tới Á châu, sau chuyến thăm Bắc Kinh hồi đầu tháng
Rạn nứt Việt - Đức sau vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh'
Tuy nhiên, chuyến đi được cho là sẽ là "một bước đi" hướng tới việc tìm giải pháp tháo gỡ những rạn nứt ngoại giao giữa Hà Nội và Berlin liên quan tới vụ "bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh", theo một luật sư người Đức.
Đức cáo buộc các nhân viên an ninh Việt Nam hôm 13/7/2017 đã tiến hành bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh giữa ban ngày tại một công viên ở trung tâm thủ đô Berlin, sau đó đưa ông này về Việt Nam qua ngả Bratislava của Slovakia.
Việt Nam bác bỏ, nói ông Trịnh Xuân Thanh đã tự nguyện về nước đầu thú, nhưng không giải thích ông Thanh đã về nước như thế nào. Ông này sau đó đã bị tòa Việt Nam đưa ra xét xử và bị hai án tù chung thân.
Vụ việc sau đó đã gây ra những rạn nứt nghiêm trọng giữa hai nước, với việc Berlin tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Hà Nội.
Chụp lại hình ảnh,
Bà Schlagenhauf nói hiện bà vẫn đang là luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức
Bà Petra Isabel Schlagenhauf, luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức, hôm 10/11 nói với BBC News Tiếng Việt rằng nỗ lực nhằm giải quyết vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh' vẫn đang diễn ra giữa Đức và Việt Nam, và bà hy vọng rằng "chuyến thăm của ông Scholz tới Việt Nam sẽ là một bước nữa trong vấn đề đó".
Trong lúc tại Việt Nam, cái tên Trịnh Xuân Thanh có vẻ như đã dần 'nhường chỗ' cho hàng loạt các gương mặt mới bị bắt giữ, xét xử ồ ạt trong chiến dịch 'đốt lò' mấy năm qua, thì với giới chức Đức, đây vẫn là chủ đề quan trọng trong nghị trình làm việc.
"Lần đầu tiên, hồi cuối tháng Mười, hai người từ Đại sứ quán Đức [ở Hà Nội] đã được gặp và nói chuyện với ông ấy," luật sư Schlagenhauf cho BBC biết về tình hình của thân chủ mình.
Tòa Đức tiếp tục xét xử vụ 'bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh'
Tại Berlin, Tòa Thượng thẩm hôm 2/11 mở phiên tòa xét xử một người Việt cư trú tại Cộng hòa Czech, bị cáo buộc có liên quan tới vụ bắt cóc từng gây chấn động nước Đức.
Dự kiến phiên xử sẽ kéo dài tới hết tháng 11/2022.
Bị cáo L. Anh Tu bị cáo buộc đã tham gia hoạt động gián điệp và đã lái một số xe chở đội an ninh mật của Việt Nam đi thực hiện vụ bắt cóc hôm 13/7/2017, sau đó tiếp tục chở ông Trịnh Xuân Thanh từ địa điểm bị bắt cóc vào Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin.
Có mặt tham dự phiên tòa, luật sư Schlagenhauf cho BBC biết đây là bị cáo là kẻ đồng phạm thứ hai, bị bắt tại Prague và dẫn độ về Đức để hầu tòa.
Ông này bị bắt hồi tháng 4/2022, theo lệnh bắt giữ của Đức và châu Âu.
Bà Schlagenhauf cho biết bị cáo L. Anh Tu cũng bị cáo buộc là có liên quan tới việc đưa thân chủ của bà về Việt Nam qua ngả Bratislava.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Long N. H., công dân Việt Nam sinh sống tại Cộng hòa Czech, là người đầu tiên bị tòa Đức ra án tù do có tham gia vụ 'bắt cóc người ở Berlin'
Hồi tháng 4/2018, tòa án Đức đã mở phiên tòa xét xử nghi phạm đầu tiên, bị cáo Long N. H. mang quốc tịch Việt Nam và Czech, thường trú tại Czech. Ông này bị bắt tại Prague hồi 8/2017 và bị dẫn độ về Đức vào tháng 8/2018.
Bị cáo Long N.H. sau đó bị tòa Berlin kết án ba năm 10 tháng tù tội danh hoạt động gián điệp và hỗ trợ công an Việt Nam đột nhập lãnh thổ Đức để bắt cóc người.
Ngày 28/9, trong buổi tiếp Quốc vụ khanh Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức Jochen Flasbarth, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định Việt Nam luôn coi trọng tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược với Đức.
Trong khi đó, thăm Đức từ ngày 26 đến 27/9, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn đã tới chào Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng liên bang, làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao.
BBC
Chụp lại hình ảnh,
Đức nói ông Trịnh Xuân Thanh đã bị nhân viên an ninh Việt Nam bắt cóc giữa ban ngày tại thủ đô Berlin hôm 13/7/2017
10 tháng 11 2022
Thủ tướng Đức có chuyến thăm chính thức tới Việt Nam vào ngày Chủ Nhật tới, trước khi tới thăm Singapore và sau đó sẽ đi Bali dự hội nghị thượng đỉnh G20.
Tin về chuyến đi thứ hai này của ông Olaf Scholz tới Á châu được chính phủ Đức loan báo từ hồi đầu tháng, với xác nhận tháp tùng ông là một phái đoàn các doanh nhân Đức.
Lịch trình di chuyển cho thấy nhiều khả năng ông Scholz sẽ chỉ có một buổi chiều ngày 13/11 tại Hà Nội, và sẽ rời đi Singapore từ đầu giờ sáng thứ Hai.
Lịch trình 'một ngày' cũng được phía Đức nêu ra trong tuyên bố hồi đầu tháng.
"Trước khi tới dự hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng trước tiên sẽ tới thăm Việt Nam hôm Chủ Nhật 13/11, và sau đó là Singapore vào thứ Hai 14/11," phó phát ngôn viên chính phủ liên bang Đức, Wolfgan Buchner nói tại cuộc họp báo hôm 4/11.
Được biết tại Hà Nội, ông Scholz sẽ gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tin cho hay tại Việt Nam, chủ đề nguồn cung ứng hàng hóa sẽ được đưa ra bàn thảo bên cạnh các chủ đề khác.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Thủ tướng Đức Olaf Scholz chuẩn bị có chuyến công du thứ nhì tới Á châu, sau chuyến thăm Bắc Kinh hồi đầu tháng
Rạn nứt Việt - Đức sau vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh'
Tuy nhiên, chuyến đi được cho là sẽ là "một bước đi" hướng tới việc tìm giải pháp tháo gỡ những rạn nứt ngoại giao giữa Hà Nội và Berlin liên quan tới vụ "bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh", theo một luật sư người Đức.
Đức cáo buộc các nhân viên an ninh Việt Nam hôm 13/7/2017 đã tiến hành bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh giữa ban ngày tại một công viên ở trung tâm thủ đô Berlin, sau đó đưa ông này về Việt Nam qua ngả Bratislava của Slovakia.
Việt Nam bác bỏ, nói ông Trịnh Xuân Thanh đã tự nguyện về nước đầu thú, nhưng không giải thích ông Thanh đã về nước như thế nào. Ông này sau đó đã bị tòa Việt Nam đưa ra xét xử và bị hai án tù chung thân.
Vụ việc sau đó đã gây ra những rạn nứt nghiêm trọng giữa hai nước, với việc Berlin tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Hà Nội.
Chụp lại hình ảnh,
Bà Schlagenhauf nói hiện bà vẫn đang là luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức
Bà Petra Isabel Schlagenhauf, luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức, hôm 10/11 nói với BBC News Tiếng Việt rằng nỗ lực nhằm giải quyết vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh' vẫn đang diễn ra giữa Đức và Việt Nam, và bà hy vọng rằng "chuyến thăm của ông Scholz tới Việt Nam sẽ là một bước nữa trong vấn đề đó".
Trong lúc tại Việt Nam, cái tên Trịnh Xuân Thanh có vẻ như đã dần 'nhường chỗ' cho hàng loạt các gương mặt mới bị bắt giữ, xét xử ồ ạt trong chiến dịch 'đốt lò' mấy năm qua, thì với giới chức Đức, đây vẫn là chủ đề quan trọng trong nghị trình làm việc.
"Lần đầu tiên, hồi cuối tháng Mười, hai người từ Đại sứ quán Đức [ở Hà Nội] đã được gặp và nói chuyện với ông ấy," luật sư Schlagenhauf cho BBC biết về tình hình của thân chủ mình.
Tòa Đức tiếp tục xét xử vụ 'bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh'
Tại Berlin, Tòa Thượng thẩm hôm 2/11 mở phiên tòa xét xử một người Việt cư trú tại Cộng hòa Czech, bị cáo buộc có liên quan tới vụ bắt cóc từng gây chấn động nước Đức.
Dự kiến phiên xử sẽ kéo dài tới hết tháng 11/2022.
Bị cáo L. Anh Tu bị cáo buộc đã tham gia hoạt động gián điệp và đã lái một số xe chở đội an ninh mật của Việt Nam đi thực hiện vụ bắt cóc hôm 13/7/2017, sau đó tiếp tục chở ông Trịnh Xuân Thanh từ địa điểm bị bắt cóc vào Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin.
Có mặt tham dự phiên tòa, luật sư Schlagenhauf cho BBC biết đây là bị cáo là kẻ đồng phạm thứ hai, bị bắt tại Prague và dẫn độ về Đức để hầu tòa.
Ông này bị bắt hồi tháng 4/2022, theo lệnh bắt giữ của Đức và châu Âu.
Bà Schlagenhauf cho biết bị cáo L. Anh Tu cũng bị cáo buộc là có liên quan tới việc đưa thân chủ của bà về Việt Nam qua ngả Bratislava.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Long N. H., công dân Việt Nam sinh sống tại Cộng hòa Czech, là người đầu tiên bị tòa Đức ra án tù do có tham gia vụ 'bắt cóc người ở Berlin'
Hồi tháng 4/2018, tòa án Đức đã mở phiên tòa xét xử nghi phạm đầu tiên, bị cáo Long N. H. mang quốc tịch Việt Nam và Czech, thường trú tại Czech. Ông này bị bắt tại Prague hồi 8/2017 và bị dẫn độ về Đức vào tháng 8/2018.
Bị cáo Long N.H. sau đó bị tòa Berlin kết án ba năm 10 tháng tù tội danh hoạt động gián điệp và hỗ trợ công an Việt Nam đột nhập lãnh thổ Đức để bắt cóc người.
Ngày 28/9, trong buổi tiếp Quốc vụ khanh Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức Jochen Flasbarth, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định Việt Nam luôn coi trọng tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược với Đức.
Trong khi đó, thăm Đức từ ngày 26 đến 27/9, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn đã tới chào Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng liên bang, làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Sài Gòn: Dân quận 7 không nhớ đã nâng nền nhà mấy lần vì triều cường
Tường Vy
10 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Nhiều người vất vả di chuyển qua đường Trần Xuân Soạn khi triều cường lên – Ảnh: Thanh Niên
Chiều 10 Tháng Mười, triều cường tiếp tục dâng khiến nhiều tuyến đường ở quận 7 (Sài Gòn) bị ngập, người dân vất vả di chuyển sau giờ tan sở. Nhiều nhà dân ở những đoạn đường trũng thấp phải tốn nhiều tiền nâng nhà để thoát tình trạng này.
Đây là ngày thứ ba liên tiếp đường này bị ngập trong đợt triều cường này. Do ngập vào giờ tan sở nên nhiều người phải vất vả di chuyển, ai nấy đều ngán ngẩm cảnh lội nước.
Ông Phạm Văn Khải (52 tuổi, ở đường Trần Xuân Soạn) kinh doanh đồ nhôm sắt. Ông Khải quê ở Nam Định vào sinh sống ở đường này cách đây hơn 30 năm. Ông đã quá quen cảnh con đường trước nhà bị ngập mỗi lần triều cường dâng. Ông Khải chia sẻ:
“Mỗi chiều có đợt triều cường là không buôn bán được, người ta chỉ cố đi qua cho nhanh chứ không dừng lại mua”.
Nhà ông Khải cách xa mặt đường để không bị ngập – Ảnh: Thanh Niên
Cách đây bảy năm, để đối phó với triều cường, ông Khải quyết định thay vì nâng nền nhà cũ lần 1.5 mét so với mặt đường, ông quyết định xây nhà mới và lùi vào sâu vào trong hẻm 25 mét, chấp nhận buôn bán khó khăn hơn.
Ông Vương Quốc Khánh (58 tuổi, ở đường Trần Xuân Soạn) cho biết, ông đã sống ở đây 36 năm. Khoảng chục năm nay, đường này liên tục bị ngập do triều cường.
Gia đình ông đã nâng nền nhà bốn lần, hiện nhà đã cao hơn mặt đường 1.5 m. Lần đầu cách đây tám năm. Ông cho biết hồi đó chính quyền nâng vỉa hè ông cũng phải nâng lên theo.
“Năm đó, chi phí nâng nhà đã “ngốn” cả chục cây vàng. Lần gần đây nhất là cách đây ba năm, tôi cũng tốn hơn cả trăm triệu để tránh ngập. Nâng nền xong phải nâng cả nóc nhà nữa. Những nhà xung quanh họ cũng nâng lên nhiều vì nếu thấp hơn mặt đường, nước lại ngập vào nhà”, ông cho biết.
Trước đây, mỗi khi triều cường dâng, ông phải sử dụng máy bơm nước ra ngoài. “Nước ngập như hồ bơi luôn”, ông ngán ngẩm.
Hẻm 185 đường Trần Xuân Soạn ngập do triều cường – Ảnh: Thanh Niên
Dù đã nâng nhà nhiều lần nhưng mỗi khi có xe container đi qua, nước vẫn tạt vào nhà. Ông phải sử dụng đồ đẩy nước và rác ra ngoài đường.
“Tôi cũng từng có dự định bán nhà để mua nơi khác nhưng chưa đủ điều kiện. Nước mỗi năm một cao, nhà tôi phải nâng nhà để chạy đua với triều cường”, ông chia sẻ.
Bà Lê Thị Thúy (46 tuổi, ở hẻm 185 đường Trần Xuân Soạn) cho hay, bà không nhớ nổi bao lần nâng nhà và số chi phí bỏ ra.
“Đến giờ nhà tôi gần như nâng hết nổi. Tám năm trước, các hộ gia đình trong hẻm này đã cùng góp tiền để nâng hẻm lên 60 cm nhưng nước ngập vẫn vào nhà. Tôi bán nước giải khát, mỗi lần triều cường vắng khách, dọn hàng cũng bất tiện. Nước ngập bốc mùi rất khó chịu, da dẻ ngứa ngáy, đồ đạc cũng bị ngấm nước bẩn”, bà chia sẻ.
Bà Xuân chán nản vì buôn bán ế ẩm mỗi khi triều cường dâng – Ảnh: Thanh Niên
Bà Võ Thị Thanh Xuân (64 tuổi, ở đường Huỳnh Tấn Phát) ngán ngẩm nhìn hàng trái cây bán ế vì nước ngập, không ai dừng lại mua. Thuê mặt bằng để bán trái cây khoảng bốn năm nay, bà đã quá quen cảnh ngập nước do triều cường. Nếu không ngập, mỗi ngày bà bán được khoảng 500,000 – 600,000 đồng nhưng triều cường dâng, bà đành chấp nhận buôn bán ế ẩm. Bà thở dài cho biết:
“Nước mỗi năm một dâng cao hơn, tháng hơn hai lần. Nước ngập nên không ai ghé mua, người ta lo chạy, dừng lại là chết máy. Buôn bán không được trái cây hư hết, lỗ vốn luôn. Nhiều người muốn mua nải chuối, ký mận cũng đành bó tay, không ai dừng vì muốn đi qua đoạn ngập cho nhanh. Nước xuống tôi mới bán được chút đỉnh chứ giờ ngồi chơi, tới tối không ai mua là bê vào. Bởi vậy lỗ vốn hoài luôn, buôn bán càng khó khăn”.
Tường Vy
10 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Nhiều người vất vả di chuyển qua đường Trần Xuân Soạn khi triều cường lên – Ảnh: Thanh Niên
Chiều 10 Tháng Mười, triều cường tiếp tục dâng khiến nhiều tuyến đường ở quận 7 (Sài Gòn) bị ngập, người dân vất vả di chuyển sau giờ tan sở. Nhiều nhà dân ở những đoạn đường trũng thấp phải tốn nhiều tiền nâng nhà để thoát tình trạng này.
Đây là ngày thứ ba liên tiếp đường này bị ngập trong đợt triều cường này. Do ngập vào giờ tan sở nên nhiều người phải vất vả di chuyển, ai nấy đều ngán ngẩm cảnh lội nước.
Ông Phạm Văn Khải (52 tuổi, ở đường Trần Xuân Soạn) kinh doanh đồ nhôm sắt. Ông Khải quê ở Nam Định vào sinh sống ở đường này cách đây hơn 30 năm. Ông đã quá quen cảnh con đường trước nhà bị ngập mỗi lần triều cường dâng. Ông Khải chia sẻ:
“Mỗi chiều có đợt triều cường là không buôn bán được, người ta chỉ cố đi qua cho nhanh chứ không dừng lại mua”.
Nhà ông Khải cách xa mặt đường để không bị ngập – Ảnh: Thanh Niên
Cách đây bảy năm, để đối phó với triều cường, ông Khải quyết định thay vì nâng nền nhà cũ lần 1.5 mét so với mặt đường, ông quyết định xây nhà mới và lùi vào sâu vào trong hẻm 25 mét, chấp nhận buôn bán khó khăn hơn.
Ông Vương Quốc Khánh (58 tuổi, ở đường Trần Xuân Soạn) cho biết, ông đã sống ở đây 36 năm. Khoảng chục năm nay, đường này liên tục bị ngập do triều cường.
Gia đình ông đã nâng nền nhà bốn lần, hiện nhà đã cao hơn mặt đường 1.5 m. Lần đầu cách đây tám năm. Ông cho biết hồi đó chính quyền nâng vỉa hè ông cũng phải nâng lên theo.
“Năm đó, chi phí nâng nhà đã “ngốn” cả chục cây vàng. Lần gần đây nhất là cách đây ba năm, tôi cũng tốn hơn cả trăm triệu để tránh ngập. Nâng nền xong phải nâng cả nóc nhà nữa. Những nhà xung quanh họ cũng nâng lên nhiều vì nếu thấp hơn mặt đường, nước lại ngập vào nhà”, ông cho biết.
Trước đây, mỗi khi triều cường dâng, ông phải sử dụng máy bơm nước ra ngoài. “Nước ngập như hồ bơi luôn”, ông ngán ngẩm.
Hẻm 185 đường Trần Xuân Soạn ngập do triều cường – Ảnh: Thanh Niên
Dù đã nâng nhà nhiều lần nhưng mỗi khi có xe container đi qua, nước vẫn tạt vào nhà. Ông phải sử dụng đồ đẩy nước và rác ra ngoài đường.
“Tôi cũng từng có dự định bán nhà để mua nơi khác nhưng chưa đủ điều kiện. Nước mỗi năm một cao, nhà tôi phải nâng nhà để chạy đua với triều cường”, ông chia sẻ.
Bà Lê Thị Thúy (46 tuổi, ở hẻm 185 đường Trần Xuân Soạn) cho hay, bà không nhớ nổi bao lần nâng nhà và số chi phí bỏ ra.
“Đến giờ nhà tôi gần như nâng hết nổi. Tám năm trước, các hộ gia đình trong hẻm này đã cùng góp tiền để nâng hẻm lên 60 cm nhưng nước ngập vẫn vào nhà. Tôi bán nước giải khát, mỗi lần triều cường vắng khách, dọn hàng cũng bất tiện. Nước ngập bốc mùi rất khó chịu, da dẻ ngứa ngáy, đồ đạc cũng bị ngấm nước bẩn”, bà chia sẻ.
Bà Xuân chán nản vì buôn bán ế ẩm mỗi khi triều cường dâng – Ảnh: Thanh Niên
Bà Võ Thị Thanh Xuân (64 tuổi, ở đường Huỳnh Tấn Phát) ngán ngẩm nhìn hàng trái cây bán ế vì nước ngập, không ai dừng lại mua. Thuê mặt bằng để bán trái cây khoảng bốn năm nay, bà đã quá quen cảnh ngập nước do triều cường. Nếu không ngập, mỗi ngày bà bán được khoảng 500,000 – 600,000 đồng nhưng triều cường dâng, bà đành chấp nhận buôn bán ế ẩm. Bà thở dài cho biết:
“Nước mỗi năm một dâng cao hơn, tháng hơn hai lần. Nước ngập nên không ai ghé mua, người ta lo chạy, dừng lại là chết máy. Buôn bán không được trái cây hư hết, lỗ vốn luôn. Nhiều người muốn mua nải chuối, ký mận cũng đành bó tay, không ai dừng vì muốn đi qua đoạn ngập cho nhanh. Nước xuống tôi mới bán được chút đỉnh chứ giờ ngồi chơi, tới tối không ai mua là bê vào. Bởi vậy lỗ vốn hoài luôn, buôn bán càng khó khăn”.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Nghiên cứu quốc tế
Nguồn gốc hành động chống người nhập cư Việt Nam của Campuchia
Nguồn: Jing Jing Luo và Kheang Un, “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”, ISEAS Perspective, 11/08/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
GIỚI THIỆU
Kể từ năm 2015, chính phủ Campuchia, dưới sự kiểm soát của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), đã thực hiện nhiều biện pháp để giải quyết một vấn đề đã có từ lâu: người nhập cư Việt Nam sống ở Campuchia. Các biện pháp này bao gồm lập hồ sơ, trục xuất, cưỡng chế di dời, tái định cư và tái đăng ký cho người nhập cư Việt Nam. Trong bối cảnh đó, văn liệu hiện có thường xoay quanh những tranh cãi về các cáo buộc vi phạm nhân quyền đối với người nhập cư Việt Nam, tư cách công dân bước đầu của họ, và tình cảm chống Việt Nam ở Campuchia.[1] Khác với các nghiên cứu đó, bài viết này mang đến một phân tích sơ bộ về các yếu tố ít được thảo luận nhưng đã làm nền tảng cho chính sách hiện hành của chính phủ Campuchia đối với người nhập cư Việt Nam. Chúng bao gồm: (1) việc Đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP) chính trị hóa thành công tình cảm chống Việt Nam trong cử tri Campuchia; (2) năng lực nhà nước được cải thiện và nhu cầu thay đổi của Campuchia; và (3) khoảng cách quyền lực ngày càng bị thu hẹp giữa Campuchia với Việt Nam do quan hệ Trung Quốc-Campuchia ngày càng khăng khít.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT TẠI CAMPUCHIA
Ảnh hưởng của triều đình Việt Nam đối với Campuchia trong những năm 1600 đã mở đường cho việc định cư người Việt tại nước này. Việc Pháp đô hộ Bán đảo Đông Dương vào thế kỷ 19 càng tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam chuyển đến sinh sống ở Campuchia. Đặc biệt, các chính sách phát triển công-nông nghiệp và hệ thống hành chính tập trung của thực dân Pháp đã dẫn đến việc tuyển dụng người Việt vào làm việc cho bộ máy hành chính thuộc địa hoặc tại các đồn điền cao su ở Campuchia.[2]. Chính quyền thực dân Pháp cũng khuyến khích thương nhân Việt Nam sang Campuchia định cư. Một số lượng đáng kể người Việt đã tiếp tục sinh sống tại Campuchia sau khi Việt Nam giành được độc lập từ tay Pháp vào năm 1945. Cộng đồng người Việt tại Campuchia dần phát triển, đạt đến con số khoảng 450.000 vào năm 1970.[3] Từ năm 1970 đến năm 1979, nhóm thiểu số này đã phải đối mặt với nhiều chiến dịch chống Việt Nam được nhà nước cho phép, dẫn đến việc trục xuất khoảng 200.000 người gốc Việt trở về Việt Nam dưới chế độ Lon Nol (1970-1975). Tệ hơn, chính quyền Khmer Đỏ theo chủ nghĩa cực đoan đã buộc nhiều người gốc Việt phải trốn về Việt Nam, đồng thời tiến hành các chính sách thanh lọc sắc tộc chống lại những người ở lại Campuchia.[4]
Sau khi Việt Nam can thiệp quân sự vào Campuchia vào năm 1979, nhiều người gốc Việt trước đây bị buộc phải rời Campuchia đã quay lại. Ngoài những người trở về này còn có những người Việt Nam mới đến định cư tại Campuchia. Các phong trào kháng chiến của người Khmer chống lại quân đội Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Kampuchea mới thành lập cho rằng đang xảy ra sự “thực dân hóa thông qua định cư ở Campuchia”. Vũ Minh Hoàng đã phản bác lại tuyên bố này, lập luận rằng cuộc di cư của người Việt Nam sang Campuchia trong thập niên 1980 là kết quả của một cuộc “khủng hoảng tị nạn” gây ra bởi “sự sụp đổ kinh tế” liên quan đến “những cải cách hà khắc về kinh tế, tiền tệ, đất đai và chính trị” mà chính quyền cộng sản đã áp đặt lên miền nam Việt Nam sau khi nước này thống nhất vào năm 1975.[5]. Ông bổ sung rằng “Chính phủ Việt Nam không cần thiết phải đưa ra chính sách định cư thực dân; người ta chỉ đơn giản đã bỏ phiếu bằng chân.”[6] Đây là tâm điểm của cuộc tranh cãi về người gốc Việt ở Campuchia. Các nguồn độc lập ước tính số người gốc Việt sống ở Campuchia vào khoảng 400.000 đến 700.000 người.[7] Những người nhập cư này tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế đa dạng như bán buôn, bán lẻ, thợ mộc, thợ cơ khí, nhà hàng, xây dựng, và đánh cá. Phần lớn trong nhóm này sống tại những ngôi nhà nổi trên sông và hồ, cụ thể là Biển Hồ Tonle Sap, sông Mekong, và sông Bassac. Có một niềm tin phổ biến giữa những người Campuchia, rằng hầu hết người Việt Nam hiện ở Campuchia không phải là con cháu của những người đã sống ở đất nước này trước chiến tranh. Thay vào đó, họ chính là những người đã cùng quân đội Việt Nam đến chiếm đóng vào năm 1979, và con cháu của họ, hoặc những người nhập cư gần đây hơn.
Kể từ năm 2015, chính phủ Campuchia đã xác định có khoảng 70.000 người Việt Nam đang sở hữu “giấy tờ hành chính không hợp lệ”.[8] Luật nhập cư mới yêu cầu những người này phải nộp phí để nhận thẻ cư trú và thẻ này phải được gia hạn hai năm một lần; đến năm thứ bảy họ mới đủ điều kiện để nộp đơn xin nhập quốc tịch.[9] Chính phủ Campuchia cũng thắt chặt các chính sách nhập cư, và kể từ năm 2015, đã trục xuất 5.223 người Việt Nam ra khỏi đất nước.[10]
NGUYÊN NHÂN HÀNH ĐỘNG CHỐNG NGƯỜI VIỆT NHẬP CƯ BẤT HỢP PHÁP
Đối phó với sự trỗi dậy của Đảng Cứu quốc Campuchia
Kể từ khi Campuchia cho phép bầu cử đa đảng vào năm 1993, người Việt Nam đã trở thành một trong những vấn đề vận động tranh cử chính của các đảng đối lập. Họ liên hệ sự hiện diện của người gốc Việt với ý định rộng lớn hơn của Việt Nam – là “nuốt chửng Campuchia.” Những tuyên bố như vậy đã nhận được sự ủng hộ của nhiều người Campuchia, vì bối cảnh lịch sử đối đầu lâu dài giữa hai nước, và việc Campuchia bị mất lãnh thổ sau khi Việt Nam mở rộng về phía nam. Do không có các cuộc thăm dò ý kiến sau bỏ phiếu, và cũng không có dữ liệu khảo sát về hành vi của cử tri, nên không thể xác định hiệu quả của luận điệu chống Việt Nam của các đảng đối lập. Tuy nhiên, các cuộc khảo sát kéo dài nhiều năm của Viện Cộng hòa Quốc tế (IRI), tìm hiểu ý kiến của người Campuchia về tương lai của Campuchia, đã cho phép chúng tôi ước tính mức độ thu hút của các luận điệu chống Việt Nam của các đảng đối lập. Khảo sát của IRI chỉ ra rằng nhiều người Campuchia coi “người nhập cư bất hợp pháp” là một vấn đề cấp bách đối với đất nước họ, ở cùng một cấp độ với các vấn đề như tham nhũng, lạm phát, gia đình trị, nghèo đói và vấn đề môi trường.[11] Hơn nữa, vào năm 2013, 17% số người trả lời khảo sát của IRI đã coi “người nhập cư bất hợp pháp” là lý do khiến Campuchia đi sai hướng.[12]
Do đó, như lời Tiến sĩ Kin Phea, vấn đề người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp là “một vết thương chính trị đối với Đảng CPP”.[13] Có thể nói, sự thiếu quyết đoán của chính phủ CPP trong việc giải quyết vấn đề này đã cho phe đối lập một cái cớ để gán cho CPP là “một con rối của Việt Nam” – vì thế khiến đảng này mất đi nhiều sự ủng hộ trong cuộc tổng tuyển cử năm 2013.[14].
Cũng cần lưu ý rằng, trước cuộc tổng tuyển cử năm 2013, ảnh hưởng của vấn đề người nhập cư Việt Nam đối với kết quả bầu cử của CPP đã được giảm nhẹ nhờ một số yếu tố. Đầu tiên là sự chia rẽ nội bộ của phe đối lập. Điều này, cùng với việc hệ thống bầu cử nghiêng về phía các đảng chính trị lớn, đã mang lại cho CPP một lợi thế trong việc giành được phiếu bầu.
Yếu tố thứ hai là sức mạnh về thể chế và nguồn lực của CPP cho phép đảng này duy trì một mạng lưới bảo trợ trên toàn quốc và từ trên xuống, nhờ đó duy trì sự thống trị trong bầu cử.[15] Tuy nhiên, trong những năm trước khi diễn ra tổng tuyển cử năm 2013, sự chuyển đổi nhanh chóng về kinh tế-xã hội đã làm suy giảm sự thống trị của CPP. Gia tăng dân số trong những thập niên gần đây có nghĩa là thanh niên chiếm đa số trong số cử tri. Được giáo dục nhiều hơn, hoạt động chính trị tích cực hơn, và được vận động nhiều hơn nhờ công nghệ thông tin, thanh niên Campuchia đã bắt đầu tìm kiếm sự thay đổi đối với hiện trạng do CPP thống trị.[16]
Yếu tố thứ ba là sự hợp nhất của Đảng Nhân quyền và Đảng Sam Rainsy thành CNRP – một liên minh cung cấp cho phe đối lập một mặt trận thống nhất ở nông thôn và thành thị. Những thay đổi này, kết hợp với việc CNRP tăng cường chính trị hóa vấn đề người Việt nhập cư, đã giúp tăng tỷ lệ ủng hộ đảng này trong tổng tuyển cử năm 2013 đến mức gây sốc cho CPP. Đặc biệt, ở những khu vực có đông người Việt Nam nhập cư, CNRP vượt trội hơn hẳn CPP.[17] Đây là lần đầu tiên một đảng đối lập có thể mở rộng ảnh hưởng và ghi lại dấu ấn bầu cử của mình ở vùng nông thôn Campuchia, vốn là thành trì của CPP.[18] Chính ở thời khắc quan trọng đó, CNRP đã trở thành một mối nguy hiểm rõ ràng đối với CPP. Tình thế này buộc CPP phải đưa ra các chính sách mới nhằm củng cố năng lực nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, và giải quyết vấn đề người Việt Nam nhập cư.
Mục tiêu phát triển và nâng cao năng lực nhà nước
Nếu người nhập cư Việt Nam chỉ là một vấn đề bầu cử đối với CPP, thì về mặt logic, bất kỳ biện pháp nào nhằm giải quyết vấn đề đó cũng không còn cần thiết sau khi CNRP giải thể vào năm 2017. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, một trong những yếu tố làm giảm tỷ lệ phiếu bầu của CPP vào năm 2013 là việc người Campuchia không hài lòng với sự phát triển dựa trên mạng lưới bảo trợ của CPP và năng lực nhà nước thấp của đảng này. Với sự giải thể của đối thủ chính trị chính – CNRP – CPP nhận ra rằng tính chính danh trong tương lai, đi kèm là khả năng thống trị chính trị, của họ phụ thuộc vào khả năng nâng cao năng lực nhà nước và thúc đẩy phát triển kinh tế trên diện rộng, cải thiện trật tự xã hội và củng cố chủ quyền quốc gia. Để nâng cao năng lực nhà nước, CPP đã tập trung vào việc tăng cường huy động nguồn thu ngân sách. Nguồn thu từ thuế tăng lên đáng kể, từ 12,1% GDP năm 2013 lên 15,25% năm 2016, 19,4% năm 2019,[19] và 20% năm 2020.[20] Các chỉ số về hiệu quả quản trị cũng được cải thiện đáng kể với mức 46,15 điểm phần trăm (từ mức -0,91 năm 2013 lên -0,46 năm 2020).[21] Năng lực nhà nước gia tăng đã cho phép chính phủ giải quyết các mục tiêu phát triển của mình, bao gồm cải thiện hệ thống sông hồ của Campuchia, chỉnh trang đô thị, và lập lại trật tự để thu hút đầu tư.
Bắt đầu từ năm 2012, theo kế hoạch phát triển của chính phủ, Phnom Penh và các tỉnh lỵ của các tỉnh đã phải tham gia một cuộc thi để tìm ra “thành phố đẹp nhất.” Khả năng thăng chức của các tỉnh trưởng và thị trưởng thành phố cũng một phần nhờ vào thành công trong việc chỉnh trang thành phố của họ. Hơn nữa, cần lưu ý rằng việc “giải tỏa” các cộng đồng sống trôi nổi (chủ yếu, nhưng không phải chỉ có người gốc Việt) ở Phnom Penh cũng đã mang về nhiều khu bất động sản đắc địa ven sông để dành cho đầu tư, đặc biệt là từ Trung Quốc. Tại Kampong Chhnang, các cộng đồng sống trên sông rạch cũng nằm trong vùng lân cận của thành phố tỉnh lỵ. Các cộng đồng “lộn xộn” này, nơi người dân nuôi cá lồng, bị cáo buộc làm ô nhiễm hệ sinh thái của khu vực, vi phạm ý thức trật tự của người dân, và kết quả là làm giảm giá trị của các bất động sản và các dự án đầu tư lân cận.[22] Các cộng đồng nổi này bao gồm các tộc người Việt, Khmer, và Chăm (còn gọi là Khmer Islam). Do đó, việc chỉnh trang thành phố và cải thiện môi trường đòi hỏi phải di dời và tái định cư người Việt Nam đang sống ven sông hồ.
Quan hệ Trung Quốc – Campuchia: Một yếu tố thúc đẩy
Nhờ quan hệ chặt chẽ trong lịch sử giữa đảng cầm quyền hai nước – CPP và Đảng Cộng sản Việt Nam (CPV) – Việt Nam và Campuchia đã duy trì hợp tác toàn diện trong các vấn đề chính, bao gồm thương mại, an ninh, và ngoại giao.[23] Kim ngạch thương mại hai chiều tăng đều từ đầu những năm 2000. Xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia tăng từ 81 triệu USD năm 2000 lên 182 triệu USD năm 2005, 501 triệu USD năm 2010, 1,682 tỷ USD năm 2017, và 2,725 tỷ USD năm 2019.[24] Xuất khẩu của Campuchia sang Việt Nam cũng tăng đáng kể từ 20 triệu USD năm 2000 lên 46 triệu USD năm 2005, 96 triệu USD năm 2010, 326 triệu USD năm 2017, và 359 triệu USD năm 2019.[25] Tính đến năm 2019, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba của Campuchia, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.[26] Việt Nam hiện là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Campuchia sau Trung Quốc và Hàn Quốc.[27]
Về mặt ngoại giao, hai nước cũng duy trì các cuộc đối thoại cấp cao qua kênh đảng và chính phủ.[28] Việt Nam là đối tác an ninh quan trọng của CPP, hỗ trợ về đào tạo và chăm sóc y tế cho các sĩ quan cấp cao của quân đội Campuchia. Trong các cuộc xung đột biên giới của Campuchia với Thái Lan vào năm 2008 và 2011, Việt Nam đã được cho là hỗ trợ về an ninh – dù hạn chế – theo yêu cầu của chính phủ Campuchia.[29] Hơn nữa, các đảng cầm quyền của hai nước đã hợp tác chặt chẽ để chống lại các lực lượng được cho là “thù địch” và “không thân thiện” đối với chính phủ hai bên.[30]
Đồng thời, vẫn tồn tại những vấn đề có thể ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam-Campuchia tưởng chừng khăng khít. Ngoài vấn đề người Việt nhập cư tại Campuchia, một số đoạn biên giới giữa hai nước hiện chưa được phân định, nên tranh chấp biên giới vẫn tiếp diễn. Đây đều là những thách thức khi xét đến quan hệ quyền lực bất cân xứng giữa hai nước. Vì Việt Nam mạnh hơn, nên Campuchia cần thận trọng để tránh khiến Việt Nam phản ứng theo cách có thể gây tác động tiêu cực đến an ninh và lợi ích kinh tế của Campuchia, ví dụ như khả năng Việt Nam bất hợp tác trong các vấn đề biên giới hoặc huấn luyện quân sự.
Nhưng quan hệ quyền lực bất đối xứng của Campuchia với Việt Nam đã bắt đầu thay đổi vào những năm đầu của thế kỷ 21, khi sự trỗi dậy của Trung Quốc tạo cơ hội mới để Campuchia cân bằng với các nước láng giềng hùng mạnh hơn là Việt Nam và Thái Lan, cũng như các cường quốc phương Tây. Trung Quốc trở thành đồng minh tự nhiên của Campuchia nhờ tiềm lực kinh tế và khía cạnh ý thức hệ. Campuchia cũng là nước đi đầu trong kế hoạch phát triển quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á.[31] Năm 2010, Trung Quốc và Campuchia đã nâng cấp quan hệ của họ lên mức “đối tác chiến lược toàn diện.” Theo đó, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 1,4 tỷ USD năm 2010 lên 9,53 tỷ USD vào năm 2020.[32] Trong cùng kỳ, viện trợ của Trung Quốc cho Campuchia đã tăng từ 54,1 triệu USD năm 2010 lên 420,56 triệu USD vào năm 2020, trong khi đầu tư của họ vào Campuchia đã tăng từ chỉ hơn 1 tỷ USD[33] năm 2010 lên 2,96 tỷ USD vào năm 2019.[34] Quan hệ quân sự Trung Quốc – Campuchia cũng được củng cố, bằng chứng là việc gia tăng viện trợ quân sự, huấn luyện và tập trận chung hàng năm.[35] Trung Quốc cũng tài trợ cho việc cải tạo Căn cứ Hải quân Ream, nơi đã thu hút nhiều sự chú ý và nghi ngờ về tham vọng địa chiến lược của Trung Quốc.[36] Rõ ràng, quan hệ Trung Quốc – Campuchia gần gũi hơn đã tạo thêm đòn bẩy cho Phnom Penh và giúp nước này thu hẹp khoảng cách quyền lực với Việt Nam. Nhờ đó, Campuchia đã có thể tái khẳng định chủ quyền của mình và giải quyết vấn đề nhạy cảm về người nhập cư Việt Nam mà không quá lo lắng bị Việt Nam trả đũa.[37]
Chính phủ Việt Nam đã không công khai phản đối chính sách nhập cư của chính phủ Campuchia. Thay vào đó, họ tìm cách hỗ trợ người nhập cư nghèo trả phí thẻ cư trú, và tạo cơ hội việc làm tại các công ty Việt Nam hoạt động ở Campuchia cho những người bị giải tỏa khỏi khu vực Biển Hồ Tonle Sap.[38] Có thể nói, việc chính phủ Việt Nam không công khai phản đối cho thấy Việt Nam lo ngại rằng việc đối đầu với Campuchia về vấn đề này có thể đẩy nước này nghiêng nhiều hơn về phía Trung Quốc. Xét đến xung đột lãnh thổ hiện tại của Việt Nam với Trung Quốc ở Biển Đông và những nỗ lực trong quá khứ của Trung Quốc nhằm bao vây Việt Nam thông qua liên minh với Khmer Đỏ, chính phủ Việt Nam có lẽ đang lo sợ lịch sử sẽ lặp lại.
KẾT LUẬN
Việc mở rộng lãnh thổ trong quá khứ của Việt Nam và các cuộc chiến với Campuchia đã khiến người Việt ở Campuchia trở thành một vấn đề chính trị nóng bỏng, thậm chí từng trở thành tình trạng phân biệt đối xử và thảm sát được nhà nước chỉ đạo vào những năm 1970. Mức độ hài lòng của công chúng Campuchia đối với các hành động gần đây của chính phủ đối với người nhập cư Việt Nam, cũng như phản ứng của chính phủ Việt Nam, vẫn cần phải được nghiên cứu thêm. Nếu 70.000 người Việt Nam đang tạm trú bị từ chối quyền công dân và bị trục xuất về Việt Nam, nhiều khả năng chính phủ Việt Nam sẽ phản ứng mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều người Campuchia sẽ thất vọng nếu việc trục xuất không xảy ra. Cấp quyền công dân cho hàng ngàn người Việt Nam đang sinh sống tại Campuchia vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi, và do đó, tình cảm chống Việt Nam sẽ tiếp tục tồn tại ở Campuchia trong tương lai gần.
Tuy nhiên, chính sách gần đây của chính phủ Campuchia về việc cấp thẻ tạm trú cho người Việt sinh sống tại Campuchia với khả năng cho phép họ trở thành công dân Campuchia là một bước đi đúng hướng trong việc giải quyết một vấn đề gây tranh cãi bấy lâu nay.
Cần lưu ý rằng chính sách này chỉ có hiệu lực khi chính phủ của cả Campuchia và Việt Nam thực hiện hai biện pháp bổ sung. Thứ nhất, hai bên cần tăng cường nỗ lực hợp tác tuần tra các đường biên giới nhiều lỗ hổng của họ để ngăn dòng người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp mới vào Campuchia. Ngoài ra, chính phủ Campuchia cần tăng cường năng lực và loại bỏ tình trạng nhận hối lộ trong các cơ quan quản lý nhập cư của mình.
Jing Jing Luo là Nghiên cứu sinh sau Tiến sĩ tại Trường Công Vụ, Đại học Hạ Môn, Trung Quốc. Kheang Un là Giáo sư Khoa học Chính trị tại Đại học Bắc Illinois, Hoa Kỳ.
———————————
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ví dụ: Christoph Sperfeldt, “Minorities and statelessness: Social exclusion and citizenship in Cambodia.” International Journal On Minority And Group Rights 27, no. 1 (2020): 94-120; Ben Mauk, “A People in Limbo, Many Living Entirely on the Water”, The New York Times Magazine, 28/03/2018, https://www.nytimes.com/interactive/2018/03/28/magazine/cambodia-persecuted-minority-water-refuge.html.
[2] David Chandler, The History of Cambodia, (Oxford, UK:Routledge, 2008).
[3] Ramses Amer, “The Ethnic Vietnamese in Cambodia: A Minority at Risk?” Contemporary Southeast Asia 16, No. 2 (1994), p. 214.
[4] Ben Kiernan, The Pol Pot regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia under the Khmer Rouge, 1975-79 (New Haven, Connecticut: Yale University Press, 2002).
[5] Hoang Minh Vu, “Vietnam’s Near Abroad? Vietnam-Cambodia Relations in Historical and Regional Perspective, 1975-present”, trình bày tại Hiệp hội Nghiên cứu Châu Á Thường niên, 03/2019.
[6] Như trên
[7] Minority Rights Group International, Cambodia: Ethnic Vietnamese, https://minorityrights.org/minorities/ethnic-vietnamese/.
[8] Ate Hekstra và Meta Kong, “Vietnamese in Cambodia: Stateless, discriminated and in fear of deportation”, LICAS.NEWS, 15/09/2015, https://www.licas.news/2020/09/15/vietnamese-in-cambodia-stateless-discriminated-and-in-fear-of-deportation/.
[9] Như trên
[10] Bộ Nhập cư Campuchia, Foreigner Deportation Statistics, 2015-2022. Kheang Un liên hệ.
[11] Viện Cộng hòa Quốc tế (IRI) Khảo sát ý kiến công chúng Campuchia, 30/11 – 15/12/2011, https://www.iri.org/wp-content/uploads/2012/05/201220May201020Survey20of20Cambodian20Public20Opinion2C20November203020E2809320December20252C202011.pdf; 12/7 – 6/8/2010, https://www.iri.org/wp-content/uploads/legacy/iri.org/2011 January 20 Survey of Cambodian Public Opinion, July 12-August 6, 2010.pdf.
Cần lưu ý rằng cuộc khảo sát không đề cập rõ ràng “người nhập cư bất hợp pháp” là người Việt Nam, nhưng dựa trên các tài liệu hiện có và nghiên cứu của chính các tác giả, chắc chắn rằng những người trả lời khảo sát đã coi “người nhập cư bất hợp pháp” chính là người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp.
[12] Viện Cộng hòa Quốc tế, Khảo sát ý kiến công chúng Campuchia, 12/01 – 02/02/2013, https://www.iri.org/wp-content/uploads/2013/05/Cambodian20Poll20920Final20PUBLIC.pdf.
[13] Tiến sĩ Phea Kin, Giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, phỏng vấn với tác giả, 7/4/2022.
[14] Như trên.
[15] Kheang Un, Cambodia: Return to Authoritarianism (Cambridge, UK: Cambridge University Press, 2019). Xem thêm David Craig và Kimchoeun Pak, “Party Financing of Local Investment Projects: Elite and Mass Patronage”, trong Cambodia’s Economic Transformation, biên tập bởi Caroline Hughes và Kheang Un (Copenhagen, Denmark: NIAS, 2011), pp. 219-244.
[16] Caroline Hughes và Netra Eng. “Facebook, Contestation and Poor People’s Politics: Spanning the Urban–Rural Divide in Cambodia?” Journal of Contemporary Asia 49, no. 3 (2019): 365-388.
[17] Tiến sĩ Phea Kin, phỏng vấn qua Zoom, 7/4/2022.
[18] Kheang Un, Cambodia.
[19] World Bank, https://data.worldbank.org/indicator/GC.TAX.TOTL.GD.ZS?locations=KH (truy cập ngày 20/04/2022).
[20] Bộ Kinh tế Tài chính Campuchia, Họp Tổng kết Thường niên, “Report on Monitoring and Evaluation of Implementing PFMRP and Q4 and 2021 PFMRP Program.” 23/03/2022, nội dung thuyết trình, thuộc sở hữu của Kheang Un.
[21] Các chỉ số này đo lường “nhận thức về chất lượng của các dịch vụ công, chất lượng của nền công vụ, và mức độ độc lập của nó trước các áp lực chính trị, chất lượng của việc xây dựng và triển khai chính sách, cũng như mức độ tin cậy của cam kết của chính phủ đối với các chính sách đó”. Mức điểm dao động từ -2,25 (yếu) đến +2,25 (mạnh). Để biết thêm chi tiết, xem World Bank, Worldwide Governance Indicators, http://info.worldbank.org/governance/wgi/Home/Documents (truy cập ngày 20/04/2022).
[22] Các nhà nghiên cứu Campuchia, phỏng vấn với tác giả qua Zoom, 03/04/2022.
[23] Steve Heder, “Cambodia–Vietnam: Special Relationship against Hostile and Unfriendly Forces.” Trong Southeast Asian Affairs 2018, biên tập bởi Malcolm Cook và Daljit Singh (Singapore: ISEAS – Yusof Ishak Institute, 2018), pp. 113–32.
[24] World Integrated Trade Solution, Cambodia, https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/KHM/StartYear/2015/EndYear/2019/TradeFlow/Import/Indicator/MPRT-TRD-VL/Partner/VNM/Product/all-groups (truy cập ngày 20/03/2022).
[25] World Integrated Trade Solution, Cambodia, https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/KHM/StartYear/2015/EndYear/2019/TradeFlow/Export/Indicator/XPRT-TRD-VL/Partner/VNM/Product/all-groups (truy cập ngày 20/04/2022).
[26] World Integrated Trade Solution, Cambodia, https://www.google.com/search?q=cambodia+largest+trading+partners&rlz=1C1HIJC_enUS838US838&oq=Cambodia+largest+trading+&aqs=chrome.0.0i512j69i57j0i390l3.8320j1j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8 (truy cập ngày 20/04/2022).
[27] Bộ Ngoại giao Mỹ, 2021 Investment Climate Statements: Cambodia, https://www.state.gov/reports/2021-investment-climate-statements/cambodia/#:~:text=Investment%20into%20Cambodia%20is%20dominated,by%20the%20end%20of%202020 (truy cập ngày 20/04/2022).
[28] Heng Kimkong, “Cambodia-Vietnam Relations: Key Issues and The Way Forward,” ISEAS Perspective, no 36, 2022, 12/04/2022, https://www.iseas.edu.sg/articles-commentaries/iseas-perspective/2022-36-cambodia-vietnam-relations-key-issues-and-the-way-forward-by-kimkong-heng/ (truy cập ngày 20/04/2022).
[29] Chanborey Cheunboran. Cambodia’s China Strategy: Security Dilemmas of Embracing the Dragon. Routledge, 2021.
[30] Heder, “Cambodia–Vietnam.”
[31] Jing Jig Luo và K. Un, “Cambodia: Hard Landing for China’s Soft Power?” ISEAS Perspective, Issue 2020, no. 111, 06/10/2020, /wp-content/uploads/2020/09/ISEAS_Perspective_2020_111.pdf (truy cập 22/04/2022).
[32] OEC, Cambodia/China, https://oec.world/en/profile/bilateral-country/khm/partner/chn?redirect=true (truy cập 22/04/2022).
[33] Prak Chanthul, “China Pumps Up Cambodia Economy, but at What Cost?” Reuters, 05/04/2011, https://www.reuters.com/article/idINIndia-56123620110405 (truy cập 26/04/2022).
[34] Heimkhmera Suy, “No Simple Solution to China’s Dominance in Cambodia.” East Asia Forum, 26 December 2020, https://www.eastasiaforum.org/2020/12/26/no-simple-solution-to-chinas-dominance-in-cambodia/ (truy cập 24/04/2022).
[35] Jing Jing Luo và Kheang Un, “China’s Role in the Cambodian People’s Party’s Quest for Legitimacy”, Contemporary Southeast Asia 43, no. 2 (2021): 395-419.
[36] Ellen Nakashima và Cate Cadell, “China Secretly Building Naval Facility in Cambodia, Western Officials Say,” Washington Post, 06/06/2022, https://www.washingtonpost.com/national-security/2022/06/06/cambodia-china-navy-base-ream/.
[37] Các nhà nghiên cứu Campuchia, phỏng vấn với tác giả qua Zoom, 03/04/2022.
[38] Hoang Minh Vu, phỏng vấn với tác giả, 03/10/2019. Xem thêm Kheang Un và Jing Jing Luo, “Cambodia in 2019: Entrenching One Party Rule and Asserting National Sovereignty in the Era of Shifting Global Geopolitics.” Trong Southeast Asian Affairs 2020, biên tập bởi Malcolm Cook và Daljit Singh (Singapore: ISEAS – Yusof Ishak Institute, 2020), pp. 117-134.
Nguồn gốc hành động chống người nhập cư Việt Nam của Campuchia
Nguồn: Jing Jing Luo và Kheang Un, “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”, ISEAS Perspective, 11/08/2022
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
GIỚI THIỆU
Kể từ năm 2015, chính phủ Campuchia, dưới sự kiểm soát của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), đã thực hiện nhiều biện pháp để giải quyết một vấn đề đã có từ lâu: người nhập cư Việt Nam sống ở Campuchia. Các biện pháp này bao gồm lập hồ sơ, trục xuất, cưỡng chế di dời, tái định cư và tái đăng ký cho người nhập cư Việt Nam. Trong bối cảnh đó, văn liệu hiện có thường xoay quanh những tranh cãi về các cáo buộc vi phạm nhân quyền đối với người nhập cư Việt Nam, tư cách công dân bước đầu của họ, và tình cảm chống Việt Nam ở Campuchia.[1] Khác với các nghiên cứu đó, bài viết này mang đến một phân tích sơ bộ về các yếu tố ít được thảo luận nhưng đã làm nền tảng cho chính sách hiện hành của chính phủ Campuchia đối với người nhập cư Việt Nam. Chúng bao gồm: (1) việc Đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP) chính trị hóa thành công tình cảm chống Việt Nam trong cử tri Campuchia; (2) năng lực nhà nước được cải thiện và nhu cầu thay đổi của Campuchia; và (3) khoảng cách quyền lực ngày càng bị thu hẹp giữa Campuchia với Việt Nam do quan hệ Trung Quốc-Campuchia ngày càng khăng khít.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT TẠI CAMPUCHIA
Ảnh hưởng của triều đình Việt Nam đối với Campuchia trong những năm 1600 đã mở đường cho việc định cư người Việt tại nước này. Việc Pháp đô hộ Bán đảo Đông Dương vào thế kỷ 19 càng tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam chuyển đến sinh sống ở Campuchia. Đặc biệt, các chính sách phát triển công-nông nghiệp và hệ thống hành chính tập trung của thực dân Pháp đã dẫn đến việc tuyển dụng người Việt vào làm việc cho bộ máy hành chính thuộc địa hoặc tại các đồn điền cao su ở Campuchia.[2]. Chính quyền thực dân Pháp cũng khuyến khích thương nhân Việt Nam sang Campuchia định cư. Một số lượng đáng kể người Việt đã tiếp tục sinh sống tại Campuchia sau khi Việt Nam giành được độc lập từ tay Pháp vào năm 1945. Cộng đồng người Việt tại Campuchia dần phát triển, đạt đến con số khoảng 450.000 vào năm 1970.[3] Từ năm 1970 đến năm 1979, nhóm thiểu số này đã phải đối mặt với nhiều chiến dịch chống Việt Nam được nhà nước cho phép, dẫn đến việc trục xuất khoảng 200.000 người gốc Việt trở về Việt Nam dưới chế độ Lon Nol (1970-1975). Tệ hơn, chính quyền Khmer Đỏ theo chủ nghĩa cực đoan đã buộc nhiều người gốc Việt phải trốn về Việt Nam, đồng thời tiến hành các chính sách thanh lọc sắc tộc chống lại những người ở lại Campuchia.[4]
Sau khi Việt Nam can thiệp quân sự vào Campuchia vào năm 1979, nhiều người gốc Việt trước đây bị buộc phải rời Campuchia đã quay lại. Ngoài những người trở về này còn có những người Việt Nam mới đến định cư tại Campuchia. Các phong trào kháng chiến của người Khmer chống lại quân đội Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Kampuchea mới thành lập cho rằng đang xảy ra sự “thực dân hóa thông qua định cư ở Campuchia”. Vũ Minh Hoàng đã phản bác lại tuyên bố này, lập luận rằng cuộc di cư của người Việt Nam sang Campuchia trong thập niên 1980 là kết quả của một cuộc “khủng hoảng tị nạn” gây ra bởi “sự sụp đổ kinh tế” liên quan đến “những cải cách hà khắc về kinh tế, tiền tệ, đất đai và chính trị” mà chính quyền cộng sản đã áp đặt lên miền nam Việt Nam sau khi nước này thống nhất vào năm 1975.[5]. Ông bổ sung rằng “Chính phủ Việt Nam không cần thiết phải đưa ra chính sách định cư thực dân; người ta chỉ đơn giản đã bỏ phiếu bằng chân.”[6] Đây là tâm điểm của cuộc tranh cãi về người gốc Việt ở Campuchia. Các nguồn độc lập ước tính số người gốc Việt sống ở Campuchia vào khoảng 400.000 đến 700.000 người.[7] Những người nhập cư này tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế đa dạng như bán buôn, bán lẻ, thợ mộc, thợ cơ khí, nhà hàng, xây dựng, và đánh cá. Phần lớn trong nhóm này sống tại những ngôi nhà nổi trên sông và hồ, cụ thể là Biển Hồ Tonle Sap, sông Mekong, và sông Bassac. Có một niềm tin phổ biến giữa những người Campuchia, rằng hầu hết người Việt Nam hiện ở Campuchia không phải là con cháu của những người đã sống ở đất nước này trước chiến tranh. Thay vào đó, họ chính là những người đã cùng quân đội Việt Nam đến chiếm đóng vào năm 1979, và con cháu của họ, hoặc những người nhập cư gần đây hơn.
Kể từ năm 2015, chính phủ Campuchia đã xác định có khoảng 70.000 người Việt Nam đang sở hữu “giấy tờ hành chính không hợp lệ”.[8] Luật nhập cư mới yêu cầu những người này phải nộp phí để nhận thẻ cư trú và thẻ này phải được gia hạn hai năm một lần; đến năm thứ bảy họ mới đủ điều kiện để nộp đơn xin nhập quốc tịch.[9] Chính phủ Campuchia cũng thắt chặt các chính sách nhập cư, và kể từ năm 2015, đã trục xuất 5.223 người Việt Nam ra khỏi đất nước.[10]
NGUYÊN NHÂN HÀNH ĐỘNG CHỐNG NGƯỜI VIỆT NHẬP CƯ BẤT HỢP PHÁP
Đối phó với sự trỗi dậy của Đảng Cứu quốc Campuchia
Kể từ khi Campuchia cho phép bầu cử đa đảng vào năm 1993, người Việt Nam đã trở thành một trong những vấn đề vận động tranh cử chính của các đảng đối lập. Họ liên hệ sự hiện diện của người gốc Việt với ý định rộng lớn hơn của Việt Nam – là “nuốt chửng Campuchia.” Những tuyên bố như vậy đã nhận được sự ủng hộ của nhiều người Campuchia, vì bối cảnh lịch sử đối đầu lâu dài giữa hai nước, và việc Campuchia bị mất lãnh thổ sau khi Việt Nam mở rộng về phía nam. Do không có các cuộc thăm dò ý kiến sau bỏ phiếu, và cũng không có dữ liệu khảo sát về hành vi của cử tri, nên không thể xác định hiệu quả của luận điệu chống Việt Nam của các đảng đối lập. Tuy nhiên, các cuộc khảo sát kéo dài nhiều năm của Viện Cộng hòa Quốc tế (IRI), tìm hiểu ý kiến của người Campuchia về tương lai của Campuchia, đã cho phép chúng tôi ước tính mức độ thu hút của các luận điệu chống Việt Nam của các đảng đối lập. Khảo sát của IRI chỉ ra rằng nhiều người Campuchia coi “người nhập cư bất hợp pháp” là một vấn đề cấp bách đối với đất nước họ, ở cùng một cấp độ với các vấn đề như tham nhũng, lạm phát, gia đình trị, nghèo đói và vấn đề môi trường.[11] Hơn nữa, vào năm 2013, 17% số người trả lời khảo sát của IRI đã coi “người nhập cư bất hợp pháp” là lý do khiến Campuchia đi sai hướng.[12]
Do đó, như lời Tiến sĩ Kin Phea, vấn đề người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp là “một vết thương chính trị đối với Đảng CPP”.[13] Có thể nói, sự thiếu quyết đoán của chính phủ CPP trong việc giải quyết vấn đề này đã cho phe đối lập một cái cớ để gán cho CPP là “một con rối của Việt Nam” – vì thế khiến đảng này mất đi nhiều sự ủng hộ trong cuộc tổng tuyển cử năm 2013.[14].
Cũng cần lưu ý rằng, trước cuộc tổng tuyển cử năm 2013, ảnh hưởng của vấn đề người nhập cư Việt Nam đối với kết quả bầu cử của CPP đã được giảm nhẹ nhờ một số yếu tố. Đầu tiên là sự chia rẽ nội bộ của phe đối lập. Điều này, cùng với việc hệ thống bầu cử nghiêng về phía các đảng chính trị lớn, đã mang lại cho CPP một lợi thế trong việc giành được phiếu bầu.
Yếu tố thứ hai là sức mạnh về thể chế và nguồn lực của CPP cho phép đảng này duy trì một mạng lưới bảo trợ trên toàn quốc và từ trên xuống, nhờ đó duy trì sự thống trị trong bầu cử.[15] Tuy nhiên, trong những năm trước khi diễn ra tổng tuyển cử năm 2013, sự chuyển đổi nhanh chóng về kinh tế-xã hội đã làm suy giảm sự thống trị của CPP. Gia tăng dân số trong những thập niên gần đây có nghĩa là thanh niên chiếm đa số trong số cử tri. Được giáo dục nhiều hơn, hoạt động chính trị tích cực hơn, và được vận động nhiều hơn nhờ công nghệ thông tin, thanh niên Campuchia đã bắt đầu tìm kiếm sự thay đổi đối với hiện trạng do CPP thống trị.[16]
Yếu tố thứ ba là sự hợp nhất của Đảng Nhân quyền và Đảng Sam Rainsy thành CNRP – một liên minh cung cấp cho phe đối lập một mặt trận thống nhất ở nông thôn và thành thị. Những thay đổi này, kết hợp với việc CNRP tăng cường chính trị hóa vấn đề người Việt nhập cư, đã giúp tăng tỷ lệ ủng hộ đảng này trong tổng tuyển cử năm 2013 đến mức gây sốc cho CPP. Đặc biệt, ở những khu vực có đông người Việt Nam nhập cư, CNRP vượt trội hơn hẳn CPP.[17] Đây là lần đầu tiên một đảng đối lập có thể mở rộng ảnh hưởng và ghi lại dấu ấn bầu cử của mình ở vùng nông thôn Campuchia, vốn là thành trì của CPP.[18] Chính ở thời khắc quan trọng đó, CNRP đã trở thành một mối nguy hiểm rõ ràng đối với CPP. Tình thế này buộc CPP phải đưa ra các chính sách mới nhằm củng cố năng lực nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, và giải quyết vấn đề người Việt Nam nhập cư.
Mục tiêu phát triển và nâng cao năng lực nhà nước
Nếu người nhập cư Việt Nam chỉ là một vấn đề bầu cử đối với CPP, thì về mặt logic, bất kỳ biện pháp nào nhằm giải quyết vấn đề đó cũng không còn cần thiết sau khi CNRP giải thể vào năm 2017. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, một trong những yếu tố làm giảm tỷ lệ phiếu bầu của CPP vào năm 2013 là việc người Campuchia không hài lòng với sự phát triển dựa trên mạng lưới bảo trợ của CPP và năng lực nhà nước thấp của đảng này. Với sự giải thể của đối thủ chính trị chính – CNRP – CPP nhận ra rằng tính chính danh trong tương lai, đi kèm là khả năng thống trị chính trị, của họ phụ thuộc vào khả năng nâng cao năng lực nhà nước và thúc đẩy phát triển kinh tế trên diện rộng, cải thiện trật tự xã hội và củng cố chủ quyền quốc gia. Để nâng cao năng lực nhà nước, CPP đã tập trung vào việc tăng cường huy động nguồn thu ngân sách. Nguồn thu từ thuế tăng lên đáng kể, từ 12,1% GDP năm 2013 lên 15,25% năm 2016, 19,4% năm 2019,[19] và 20% năm 2020.[20] Các chỉ số về hiệu quả quản trị cũng được cải thiện đáng kể với mức 46,15 điểm phần trăm (từ mức -0,91 năm 2013 lên -0,46 năm 2020).[21] Năng lực nhà nước gia tăng đã cho phép chính phủ giải quyết các mục tiêu phát triển của mình, bao gồm cải thiện hệ thống sông hồ của Campuchia, chỉnh trang đô thị, và lập lại trật tự để thu hút đầu tư.
Bắt đầu từ năm 2012, theo kế hoạch phát triển của chính phủ, Phnom Penh và các tỉnh lỵ của các tỉnh đã phải tham gia một cuộc thi để tìm ra “thành phố đẹp nhất.” Khả năng thăng chức của các tỉnh trưởng và thị trưởng thành phố cũng một phần nhờ vào thành công trong việc chỉnh trang thành phố của họ. Hơn nữa, cần lưu ý rằng việc “giải tỏa” các cộng đồng sống trôi nổi (chủ yếu, nhưng không phải chỉ có người gốc Việt) ở Phnom Penh cũng đã mang về nhiều khu bất động sản đắc địa ven sông để dành cho đầu tư, đặc biệt là từ Trung Quốc. Tại Kampong Chhnang, các cộng đồng sống trên sông rạch cũng nằm trong vùng lân cận của thành phố tỉnh lỵ. Các cộng đồng “lộn xộn” này, nơi người dân nuôi cá lồng, bị cáo buộc làm ô nhiễm hệ sinh thái của khu vực, vi phạm ý thức trật tự của người dân, và kết quả là làm giảm giá trị của các bất động sản và các dự án đầu tư lân cận.[22] Các cộng đồng nổi này bao gồm các tộc người Việt, Khmer, và Chăm (còn gọi là Khmer Islam). Do đó, việc chỉnh trang thành phố và cải thiện môi trường đòi hỏi phải di dời và tái định cư người Việt Nam đang sống ven sông hồ.
Quan hệ Trung Quốc – Campuchia: Một yếu tố thúc đẩy
Nhờ quan hệ chặt chẽ trong lịch sử giữa đảng cầm quyền hai nước – CPP và Đảng Cộng sản Việt Nam (CPV) – Việt Nam và Campuchia đã duy trì hợp tác toàn diện trong các vấn đề chính, bao gồm thương mại, an ninh, và ngoại giao.[23] Kim ngạch thương mại hai chiều tăng đều từ đầu những năm 2000. Xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia tăng từ 81 triệu USD năm 2000 lên 182 triệu USD năm 2005, 501 triệu USD năm 2010, 1,682 tỷ USD năm 2017, và 2,725 tỷ USD năm 2019.[24] Xuất khẩu của Campuchia sang Việt Nam cũng tăng đáng kể từ 20 triệu USD năm 2000 lên 46 triệu USD năm 2005, 96 triệu USD năm 2010, 326 triệu USD năm 2017, và 359 triệu USD năm 2019.[25] Tính đến năm 2019, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba của Campuchia, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.[26] Việt Nam hiện là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Campuchia sau Trung Quốc và Hàn Quốc.[27]
Về mặt ngoại giao, hai nước cũng duy trì các cuộc đối thoại cấp cao qua kênh đảng và chính phủ.[28] Việt Nam là đối tác an ninh quan trọng của CPP, hỗ trợ về đào tạo và chăm sóc y tế cho các sĩ quan cấp cao của quân đội Campuchia. Trong các cuộc xung đột biên giới của Campuchia với Thái Lan vào năm 2008 và 2011, Việt Nam đã được cho là hỗ trợ về an ninh – dù hạn chế – theo yêu cầu của chính phủ Campuchia.[29] Hơn nữa, các đảng cầm quyền của hai nước đã hợp tác chặt chẽ để chống lại các lực lượng được cho là “thù địch” và “không thân thiện” đối với chính phủ hai bên.[30]
Đồng thời, vẫn tồn tại những vấn đề có thể ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam-Campuchia tưởng chừng khăng khít. Ngoài vấn đề người Việt nhập cư tại Campuchia, một số đoạn biên giới giữa hai nước hiện chưa được phân định, nên tranh chấp biên giới vẫn tiếp diễn. Đây đều là những thách thức khi xét đến quan hệ quyền lực bất cân xứng giữa hai nước. Vì Việt Nam mạnh hơn, nên Campuchia cần thận trọng để tránh khiến Việt Nam phản ứng theo cách có thể gây tác động tiêu cực đến an ninh và lợi ích kinh tế của Campuchia, ví dụ như khả năng Việt Nam bất hợp tác trong các vấn đề biên giới hoặc huấn luyện quân sự.
Nhưng quan hệ quyền lực bất đối xứng của Campuchia với Việt Nam đã bắt đầu thay đổi vào những năm đầu của thế kỷ 21, khi sự trỗi dậy của Trung Quốc tạo cơ hội mới để Campuchia cân bằng với các nước láng giềng hùng mạnh hơn là Việt Nam và Thái Lan, cũng như các cường quốc phương Tây. Trung Quốc trở thành đồng minh tự nhiên của Campuchia nhờ tiềm lực kinh tế và khía cạnh ý thức hệ. Campuchia cũng là nước đi đầu trong kế hoạch phát triển quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á.[31] Năm 2010, Trung Quốc và Campuchia đã nâng cấp quan hệ của họ lên mức “đối tác chiến lược toàn diện.” Theo đó, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 1,4 tỷ USD năm 2010 lên 9,53 tỷ USD vào năm 2020.[32] Trong cùng kỳ, viện trợ của Trung Quốc cho Campuchia đã tăng từ 54,1 triệu USD năm 2010 lên 420,56 triệu USD vào năm 2020, trong khi đầu tư của họ vào Campuchia đã tăng từ chỉ hơn 1 tỷ USD[33] năm 2010 lên 2,96 tỷ USD vào năm 2019.[34] Quan hệ quân sự Trung Quốc – Campuchia cũng được củng cố, bằng chứng là việc gia tăng viện trợ quân sự, huấn luyện và tập trận chung hàng năm.[35] Trung Quốc cũng tài trợ cho việc cải tạo Căn cứ Hải quân Ream, nơi đã thu hút nhiều sự chú ý và nghi ngờ về tham vọng địa chiến lược của Trung Quốc.[36] Rõ ràng, quan hệ Trung Quốc – Campuchia gần gũi hơn đã tạo thêm đòn bẩy cho Phnom Penh và giúp nước này thu hẹp khoảng cách quyền lực với Việt Nam. Nhờ đó, Campuchia đã có thể tái khẳng định chủ quyền của mình và giải quyết vấn đề nhạy cảm về người nhập cư Việt Nam mà không quá lo lắng bị Việt Nam trả đũa.[37]
Chính phủ Việt Nam đã không công khai phản đối chính sách nhập cư của chính phủ Campuchia. Thay vào đó, họ tìm cách hỗ trợ người nhập cư nghèo trả phí thẻ cư trú, và tạo cơ hội việc làm tại các công ty Việt Nam hoạt động ở Campuchia cho những người bị giải tỏa khỏi khu vực Biển Hồ Tonle Sap.[38] Có thể nói, việc chính phủ Việt Nam không công khai phản đối cho thấy Việt Nam lo ngại rằng việc đối đầu với Campuchia về vấn đề này có thể đẩy nước này nghiêng nhiều hơn về phía Trung Quốc. Xét đến xung đột lãnh thổ hiện tại của Việt Nam với Trung Quốc ở Biển Đông và những nỗ lực trong quá khứ của Trung Quốc nhằm bao vây Việt Nam thông qua liên minh với Khmer Đỏ, chính phủ Việt Nam có lẽ đang lo sợ lịch sử sẽ lặp lại.
KẾT LUẬN
Việc mở rộng lãnh thổ trong quá khứ của Việt Nam và các cuộc chiến với Campuchia đã khiến người Việt ở Campuchia trở thành một vấn đề chính trị nóng bỏng, thậm chí từng trở thành tình trạng phân biệt đối xử và thảm sát được nhà nước chỉ đạo vào những năm 1970. Mức độ hài lòng của công chúng Campuchia đối với các hành động gần đây của chính phủ đối với người nhập cư Việt Nam, cũng như phản ứng của chính phủ Việt Nam, vẫn cần phải được nghiên cứu thêm. Nếu 70.000 người Việt Nam đang tạm trú bị từ chối quyền công dân và bị trục xuất về Việt Nam, nhiều khả năng chính phủ Việt Nam sẽ phản ứng mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều người Campuchia sẽ thất vọng nếu việc trục xuất không xảy ra. Cấp quyền công dân cho hàng ngàn người Việt Nam đang sinh sống tại Campuchia vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi, và do đó, tình cảm chống Việt Nam sẽ tiếp tục tồn tại ở Campuchia trong tương lai gần.
Tuy nhiên, chính sách gần đây của chính phủ Campuchia về việc cấp thẻ tạm trú cho người Việt sinh sống tại Campuchia với khả năng cho phép họ trở thành công dân Campuchia là một bước đi đúng hướng trong việc giải quyết một vấn đề gây tranh cãi bấy lâu nay.
Cần lưu ý rằng chính sách này chỉ có hiệu lực khi chính phủ của cả Campuchia và Việt Nam thực hiện hai biện pháp bổ sung. Thứ nhất, hai bên cần tăng cường nỗ lực hợp tác tuần tra các đường biên giới nhiều lỗ hổng của họ để ngăn dòng người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp mới vào Campuchia. Ngoài ra, chính phủ Campuchia cần tăng cường năng lực và loại bỏ tình trạng nhận hối lộ trong các cơ quan quản lý nhập cư của mình.
Jing Jing Luo là Nghiên cứu sinh sau Tiến sĩ tại Trường Công Vụ, Đại học Hạ Môn, Trung Quốc. Kheang Un là Giáo sư Khoa học Chính trị tại Đại học Bắc Illinois, Hoa Kỳ.
———————————
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ví dụ: Christoph Sperfeldt, “Minorities and statelessness: Social exclusion and citizenship in Cambodia.” International Journal On Minority And Group Rights 27, no. 1 (2020): 94-120; Ben Mauk, “A People in Limbo, Many Living Entirely on the Water”, The New York Times Magazine, 28/03/2018, https://www.nytimes.com/interactive/2018/03/28/magazine/cambodia-persecuted-minority-water-refuge.html.
[2] David Chandler, The History of Cambodia, (Oxford, UK:Routledge, 2008).
[3] Ramses Amer, “The Ethnic Vietnamese in Cambodia: A Minority at Risk?” Contemporary Southeast Asia 16, No. 2 (1994), p. 214.
[4] Ben Kiernan, The Pol Pot regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia under the Khmer Rouge, 1975-79 (New Haven, Connecticut: Yale University Press, 2002).
[5] Hoang Minh Vu, “Vietnam’s Near Abroad? Vietnam-Cambodia Relations in Historical and Regional Perspective, 1975-present”, trình bày tại Hiệp hội Nghiên cứu Châu Á Thường niên, 03/2019.
[6] Như trên
[7] Minority Rights Group International, Cambodia: Ethnic Vietnamese, https://minorityrights.org/minorities/ethnic-vietnamese/.
[8] Ate Hekstra và Meta Kong, “Vietnamese in Cambodia: Stateless, discriminated and in fear of deportation”, LICAS.NEWS, 15/09/2015, https://www.licas.news/2020/09/15/vietnamese-in-cambodia-stateless-discriminated-and-in-fear-of-deportation/.
[9] Như trên
[10] Bộ Nhập cư Campuchia, Foreigner Deportation Statistics, 2015-2022. Kheang Un liên hệ.
[11] Viện Cộng hòa Quốc tế (IRI) Khảo sát ý kiến công chúng Campuchia, 30/11 – 15/12/2011, https://www.iri.org/wp-content/uploads/2012/05/201220May201020Survey20of20Cambodian20Public20Opinion2C20November203020E2809320December20252C202011.pdf; 12/7 – 6/8/2010, https://www.iri.org/wp-content/uploads/legacy/iri.org/2011 January 20 Survey of Cambodian Public Opinion, July 12-August 6, 2010.pdf.
Cần lưu ý rằng cuộc khảo sát không đề cập rõ ràng “người nhập cư bất hợp pháp” là người Việt Nam, nhưng dựa trên các tài liệu hiện có và nghiên cứu của chính các tác giả, chắc chắn rằng những người trả lời khảo sát đã coi “người nhập cư bất hợp pháp” chính là người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp.
[12] Viện Cộng hòa Quốc tế, Khảo sát ý kiến công chúng Campuchia, 12/01 – 02/02/2013, https://www.iri.org/wp-content/uploads/2013/05/Cambodian20Poll20920Final20PUBLIC.pdf.
[13] Tiến sĩ Phea Kin, Giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, phỏng vấn với tác giả, 7/4/2022.
[14] Như trên.
[15] Kheang Un, Cambodia: Return to Authoritarianism (Cambridge, UK: Cambridge University Press, 2019). Xem thêm David Craig và Kimchoeun Pak, “Party Financing of Local Investment Projects: Elite and Mass Patronage”, trong Cambodia’s Economic Transformation, biên tập bởi Caroline Hughes và Kheang Un (Copenhagen, Denmark: NIAS, 2011), pp. 219-244.
[16] Caroline Hughes và Netra Eng. “Facebook, Contestation and Poor People’s Politics: Spanning the Urban–Rural Divide in Cambodia?” Journal of Contemporary Asia 49, no. 3 (2019): 365-388.
[17] Tiến sĩ Phea Kin, phỏng vấn qua Zoom, 7/4/2022.
[18] Kheang Un, Cambodia.
[19] World Bank, https://data.worldbank.org/indicator/GC.TAX.TOTL.GD.ZS?locations=KH (truy cập ngày 20/04/2022).
[20] Bộ Kinh tế Tài chính Campuchia, Họp Tổng kết Thường niên, “Report on Monitoring and Evaluation of Implementing PFMRP and Q4 and 2021 PFMRP Program.” 23/03/2022, nội dung thuyết trình, thuộc sở hữu của Kheang Un.
[21] Các chỉ số này đo lường “nhận thức về chất lượng của các dịch vụ công, chất lượng của nền công vụ, và mức độ độc lập của nó trước các áp lực chính trị, chất lượng của việc xây dựng và triển khai chính sách, cũng như mức độ tin cậy của cam kết của chính phủ đối với các chính sách đó”. Mức điểm dao động từ -2,25 (yếu) đến +2,25 (mạnh). Để biết thêm chi tiết, xem World Bank, Worldwide Governance Indicators, http://info.worldbank.org/governance/wgi/Home/Documents (truy cập ngày 20/04/2022).
[22] Các nhà nghiên cứu Campuchia, phỏng vấn với tác giả qua Zoom, 03/04/2022.
[23] Steve Heder, “Cambodia–Vietnam: Special Relationship against Hostile and Unfriendly Forces.” Trong Southeast Asian Affairs 2018, biên tập bởi Malcolm Cook và Daljit Singh (Singapore: ISEAS – Yusof Ishak Institute, 2018), pp. 113–32.
[24] World Integrated Trade Solution, Cambodia, https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/KHM/StartYear/2015/EndYear/2019/TradeFlow/Import/Indicator/MPRT-TRD-VL/Partner/VNM/Product/all-groups (truy cập ngày 20/03/2022).
[25] World Integrated Trade Solution, Cambodia, https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/KHM/StartYear/2015/EndYear/2019/TradeFlow/Export/Indicator/XPRT-TRD-VL/Partner/VNM/Product/all-groups (truy cập ngày 20/04/2022).
[26] World Integrated Trade Solution, Cambodia, https://www.google.com/search?q=cambodia+largest+trading+partners&rlz=1C1HIJC_enUS838US838&oq=Cambodia+largest+trading+&aqs=chrome.0.0i512j69i57j0i390l3.8320j1j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8 (truy cập ngày 20/04/2022).
[27] Bộ Ngoại giao Mỹ, 2021 Investment Climate Statements: Cambodia, https://www.state.gov/reports/2021-investment-climate-statements/cambodia/#:~:text=Investment%20into%20Cambodia%20is%20dominated,by%20the%20end%20of%202020 (truy cập ngày 20/04/2022).
[28] Heng Kimkong, “Cambodia-Vietnam Relations: Key Issues and The Way Forward,” ISEAS Perspective, no 36, 2022, 12/04/2022, https://www.iseas.edu.sg/articles-commentaries/iseas-perspective/2022-36-cambodia-vietnam-relations-key-issues-and-the-way-forward-by-kimkong-heng/ (truy cập ngày 20/04/2022).
[29] Chanborey Cheunboran. Cambodia’s China Strategy: Security Dilemmas of Embracing the Dragon. Routledge, 2021.
[30] Heder, “Cambodia–Vietnam.”
[31] Jing Jig Luo và K. Un, “Cambodia: Hard Landing for China’s Soft Power?” ISEAS Perspective, Issue 2020, no. 111, 06/10/2020, /wp-content/uploads/2020/09/ISEAS_Perspective_2020_111.pdf (truy cập 22/04/2022).
[32] OEC, Cambodia/China, https://oec.world/en/profile/bilateral-country/khm/partner/chn?redirect=true (truy cập 22/04/2022).
[33] Prak Chanthul, “China Pumps Up Cambodia Economy, but at What Cost?” Reuters, 05/04/2011, https://www.reuters.com/article/idINIndia-56123620110405 (truy cập 26/04/2022).
[34] Heimkhmera Suy, “No Simple Solution to China’s Dominance in Cambodia.” East Asia Forum, 26 December 2020, https://www.eastasiaforum.org/2020/12/26/no-simple-solution-to-chinas-dominance-in-cambodia/ (truy cập 24/04/2022).
[35] Jing Jing Luo và Kheang Un, “China’s Role in the Cambodian People’s Party’s Quest for Legitimacy”, Contemporary Southeast Asia 43, no. 2 (2021): 395-419.
[36] Ellen Nakashima và Cate Cadell, “China Secretly Building Naval Facility in Cambodia, Western Officials Say,” Washington Post, 06/06/2022, https://www.washingtonpost.com/national-security/2022/06/06/cambodia-china-navy-base-ream/.
[37] Các nhà nghiên cứu Campuchia, phỏng vấn với tác giả qua Zoom, 03/04/2022.
[38] Hoang Minh Vu, phỏng vấn với tác giả, 03/10/2019. Xem thêm Kheang Un và Jing Jing Luo, “Cambodia in 2019: Entrenching One Party Rule and Asserting National Sovereignty in the Era of Shifting Global Geopolitics.” Trong Southeast Asian Affairs 2020, biên tập bởi Malcolm Cook và Daljit Singh (Singapore: ISEAS – Yusof Ishak Institute, 2020), pp. 117-134.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 19 of 38 • 1 ... 11 ... 18, 19, 20 ... 28 ... 38
Similar topics
» Nếu mình bị nhiễm cúm Trung Quốc Corona....
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Bi đát phận đời con gái Việt bị bán sang Trung Quốc
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Bi đát phận đời con gái Việt bị bán sang Trung Quốc
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
Page 19 of 38
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum