Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Page 45 of 55 • Share
Page 45 of 55 • 1 ... 24 ... 44, 45, 46 ... 50 ... 55
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ông Bennett, cựu thủ tướng Israel kể trong ~ thời gian đầu chiến tranh Ukraine - Nga, vào tháng 3 năm 2022, ông ta nói chuyện với ông Putin với mục đích làm người hoà giải trung gian. Nói chuyện được 3, 4 tiếng thì ông Bennett hỏi ông Putin tính toán ra sao với ông Zelenskij. Ông Bennett hỏi ông Putin có tính giết ông Zelenskij 0. Ông Putin nói 0. Ngay sau cuộc nói chuyện đó, ông Bennett gọi cho ông Zelenskij và kể ông Putin 0 tính giết ông ta.
"Lúc đó tôi biết ông Zelenskij đang ẩn náu trong 1 Bunker bí mật" ông Bennett nói.
https://amp.zdf.de/nachrichten/politik/bennett-putin-ukraine-krieg-russland-100.html
"Lúc đó tôi biết ông Zelenskij đang ẩn náu trong 1 Bunker bí mật" ông Bennett nói.
https://amp.zdf.de/nachrichten/politik/bennett-putin-ukraine-krieg-russland-100.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Vũ khí tầm xa quan trọng như thế nào đối với Ukraina?
(Hiền Nguyễn)
Sau các cam kết hỗ trợ hàng trăm xe tăng chiến đấu chủ lực của phương Tây cho Ukraina, thì gần đây Ukraina tiếp tục đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa nhằm đẩy lui tuyến cung cấp hậu cần của quân đội Nga ra xa chiến tuyến.
Với việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraina thì điều đó nghĩa là lực lượng Nga sẽ phải thích nghi hoặc đối mặt với nguy cơ hứng tổn thất lớn hơn.
Bom đường kính nhỏ GLSDB sẽ giúp quân đội Ukraine tấn công những mục tiêu ở khoảng cách xa gấp đôi so với tầm bắn của những rốc két phóng từ hệ thống HIMARS. Nếu được đưa vào gói viện trợ vũ khí sắp tới, GLSDB, với tầm bắn 151km, sẽ khiến tất cả các cơ sở tiếp tế của Nga ở miền Đông Ukraine lọt vào tầm bắn, cùng với một phần của bán đảo Crimea mà Nga đang kiểm soát.
Điều này sẽ buộc Nga phải chuyển các kho tiếp tế ra xa tiền tuyến hơn, đẩy binh lính Nga rơi vào tình thế nguy hiểm hơn, và làm phức tạp hơn các kế hoạch tấn công mới.
“Điều này có thể làm chậm đáng kể các cuộc tấn công của Nga. Giống như cách HIMARS tác động đáng kể lên tiến trình các sự kiện, tên lửa mới có thể ảnh hưởng nhiều hơn nữa”, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Andriy Zagorodnyuk nhận định.
GLSDB là bom lướt dẫn đường, có khả năng cơ động để tấn công những mục tiêu khó như trung tâm chỉ huy. Là sản phẩm hợp tác giữa SAAB AB và Boeing, GLSDB kết hợp bom đường kính nhỏ GBU-39 với động cơ tên lửa M26, cả hai đều sẵn có trong kho dự trữ của Mỹ. Theo các nguồn tin, dù chưa thể có nhiều như HIMARS, nhưng Mỹ sẽ cung cấp GLSDB cho Ukraine trong mùa xuân năm nay.
Khi gửi những bệ phóng HIMARS đầu tiên đến Ukraine vào tháng 6 năm ngoái, Mỹ cũng cung cấp tên lửa có tầm bắn 77km, tạo nên cú hích lớn cho quân đội Ukraine, giúp lực lượng của nước này phá huỷ nhiều cơ sở vũ khí của Nga.
Một khi Ukraine có bom lướt mới, các chuyên gia quân sự cho rằng Nga sẽ phải di chuyển các kho tiếp tế ra xa hơn.
“Hiện tại chúng tôi chưa thể tấn công các cơ sở quân sự Nga cách hơn 80km. Nếu chúng tôi có thể tấn công những chỗ đó đến biên giới Nga hoặc bán đảo Crimea, tất nhiên sẽ làm giảm đáng kể năng lực tấn công của lực lượng Nga”, nhà phân tích quân sự Ukraine Oleksandr Musiyenko cho biết.
Điều quan trọng là Ukraine sẽ sớm có thể tấn công mọi vị trí trên tuyến đường bộ đến Crimea qua ngả Berdiansk và Melitopol, từ đó buộc lực lượng Nga phải chuyển hướng các xe tải hậu cần qua cầu Crimea, cây cầu đã bị hư hỏng nặng trong cuộc tấn công tháng 10/2020.
“Nga đang dùng Crimea làm căn cứ quân sự lớn, từ đó gửi quân tiếp viện đến mặt trận phía Nam. Nếu có thể tấn công nơi cách xa 150km, chúng tôi có thể vươn đến và làm gián đoạn kết nối hậu cần với bán đảo Crimea”, ông Musiyenko giải thích.
Ngoài tác động lên lực lượng hậu cần, tên lửa tầm xa hơn có thể làm lung lay niềm tin của Nga.
Tom Karako, một chuyên gia về vũ khí và an ninh tại Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và chiến lược (CSIS), cho rằng Ukraine có lợi thế lớn hơn nếu có bất kỳ vũ khí nào tầm bắn xa hơn, nhưng GLSDB “thật sự là bước quan trọng để Ukraine vươn xa hơn và buộc Nga phải đoán già đoán non”.
Đối với chính quyền Mỹ Joe Biden, quyết định gửi GLSDB cho Ukraine cho thấy một bước nữa nhằm tiến tới đáp ứng khẩn cầu của Ukraine về việc cung cấp hệ thống tên lửa ATACMS, tầm bắn 297km. Mỹ đến nay vẫn từ chối cung cấp hệ thống này, vì lo ngại xung đột leo thang hơn nữa.
Bom lướt dù không mạnh bằng, nhưng có giá rẻ hơn, kích thước nhỏ hơn và dễ triển khai hơn ATACMS, khiến chúng rất phù hợp với điều mà Ukraine hy vọng thực hiện: Làm gián đoạn các hoạt động của Nga và giành được lợi thế chiến thuật.
Ông Karako cho rằng, có thể cuối cùng Ukraine sẽ nhận được vũ khí tầm xa hơn GLSDB.
“Hết lần này đến lần khác, chúng ta thấy chính quyền khẳng định họ chỉ làm đến thế, không đi xa hơn nữa. Sau đó, khi tình hình thay đổi, họ thấy cần phải làm, vậy là đi xa thêm”, ông nói. Điều này đúng với HIMARS, sau đó là hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot, rồi đến xe tăng Abrams.
Tuy nhiên, ông Zagorodnyuk cho rằng vấn đề quan trọng hiện nay là bom lướt được chuyển giao nhanh mức nào.
“Nếu họ tăng tốc, điều đó có thể tạo nên thay đổi lớn với tình hình chiến trường”, ông Zagorodnyuk nhận định./.
(Theo Reuters)
Hiền Nguyễn
Nguồn: https://www.facebook.com/groups/tintucukraina.thegioi/posts/3145944328882526/
(Hiền Nguyễn)
Sau các cam kết hỗ trợ hàng trăm xe tăng chiến đấu chủ lực của phương Tây cho Ukraina, thì gần đây Ukraina tiếp tục đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa nhằm đẩy lui tuyến cung cấp hậu cần của quân đội Nga ra xa chiến tuyến.
Với việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraina thì điều đó nghĩa là lực lượng Nga sẽ phải thích nghi hoặc đối mặt với nguy cơ hứng tổn thất lớn hơn.
Bom đường kính nhỏ GLSDB sẽ giúp quân đội Ukraine tấn công những mục tiêu ở khoảng cách xa gấp đôi so với tầm bắn của những rốc két phóng từ hệ thống HIMARS. Nếu được đưa vào gói viện trợ vũ khí sắp tới, GLSDB, với tầm bắn 151km, sẽ khiến tất cả các cơ sở tiếp tế của Nga ở miền Đông Ukraine lọt vào tầm bắn, cùng với một phần của bán đảo Crimea mà Nga đang kiểm soát.
Điều này sẽ buộc Nga phải chuyển các kho tiếp tế ra xa tiền tuyến hơn, đẩy binh lính Nga rơi vào tình thế nguy hiểm hơn, và làm phức tạp hơn các kế hoạch tấn công mới.
“Điều này có thể làm chậm đáng kể các cuộc tấn công của Nga. Giống như cách HIMARS tác động đáng kể lên tiến trình các sự kiện, tên lửa mới có thể ảnh hưởng nhiều hơn nữa”, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Andriy Zagorodnyuk nhận định.
GLSDB là bom lướt dẫn đường, có khả năng cơ động để tấn công những mục tiêu khó như trung tâm chỉ huy. Là sản phẩm hợp tác giữa SAAB AB và Boeing, GLSDB kết hợp bom đường kính nhỏ GBU-39 với động cơ tên lửa M26, cả hai đều sẵn có trong kho dự trữ của Mỹ. Theo các nguồn tin, dù chưa thể có nhiều như HIMARS, nhưng Mỹ sẽ cung cấp GLSDB cho Ukraine trong mùa xuân năm nay.
Khi gửi những bệ phóng HIMARS đầu tiên đến Ukraine vào tháng 6 năm ngoái, Mỹ cũng cung cấp tên lửa có tầm bắn 77km, tạo nên cú hích lớn cho quân đội Ukraine, giúp lực lượng của nước này phá huỷ nhiều cơ sở vũ khí của Nga.
Một khi Ukraine có bom lướt mới, các chuyên gia quân sự cho rằng Nga sẽ phải di chuyển các kho tiếp tế ra xa hơn.
“Hiện tại chúng tôi chưa thể tấn công các cơ sở quân sự Nga cách hơn 80km. Nếu chúng tôi có thể tấn công những chỗ đó đến biên giới Nga hoặc bán đảo Crimea, tất nhiên sẽ làm giảm đáng kể năng lực tấn công của lực lượng Nga”, nhà phân tích quân sự Ukraine Oleksandr Musiyenko cho biết.
Điều quan trọng là Ukraine sẽ sớm có thể tấn công mọi vị trí trên tuyến đường bộ đến Crimea qua ngả Berdiansk và Melitopol, từ đó buộc lực lượng Nga phải chuyển hướng các xe tải hậu cần qua cầu Crimea, cây cầu đã bị hư hỏng nặng trong cuộc tấn công tháng 10/2020.
“Nga đang dùng Crimea làm căn cứ quân sự lớn, từ đó gửi quân tiếp viện đến mặt trận phía Nam. Nếu có thể tấn công nơi cách xa 150km, chúng tôi có thể vươn đến và làm gián đoạn kết nối hậu cần với bán đảo Crimea”, ông Musiyenko giải thích.
Ngoài tác động lên lực lượng hậu cần, tên lửa tầm xa hơn có thể làm lung lay niềm tin của Nga.
Tom Karako, một chuyên gia về vũ khí và an ninh tại Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và chiến lược (CSIS), cho rằng Ukraine có lợi thế lớn hơn nếu có bất kỳ vũ khí nào tầm bắn xa hơn, nhưng GLSDB “thật sự là bước quan trọng để Ukraine vươn xa hơn và buộc Nga phải đoán già đoán non”.
Đối với chính quyền Mỹ Joe Biden, quyết định gửi GLSDB cho Ukraine cho thấy một bước nữa nhằm tiến tới đáp ứng khẩn cầu của Ukraine về việc cung cấp hệ thống tên lửa ATACMS, tầm bắn 297km. Mỹ đến nay vẫn từ chối cung cấp hệ thống này, vì lo ngại xung đột leo thang hơn nữa.
Bom lướt dù không mạnh bằng, nhưng có giá rẻ hơn, kích thước nhỏ hơn và dễ triển khai hơn ATACMS, khiến chúng rất phù hợp với điều mà Ukraine hy vọng thực hiện: Làm gián đoạn các hoạt động của Nga và giành được lợi thế chiến thuật.
Ông Karako cho rằng, có thể cuối cùng Ukraine sẽ nhận được vũ khí tầm xa hơn GLSDB.
“Hết lần này đến lần khác, chúng ta thấy chính quyền khẳng định họ chỉ làm đến thế, không đi xa hơn nữa. Sau đó, khi tình hình thay đổi, họ thấy cần phải làm, vậy là đi xa thêm”, ông nói. Điều này đúng với HIMARS, sau đó là hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot, rồi đến xe tăng Abrams.
Tuy nhiên, ông Zagorodnyuk cho rằng vấn đề quan trọng hiện nay là bom lướt được chuyển giao nhanh mức nào.
“Nếu họ tăng tốc, điều đó có thể tạo nên thay đổi lớn với tình hình chiến trường”, ông Zagorodnyuk nhận định./.
(Theo Reuters)
Hiền Nguyễn
Nguồn: https://www.facebook.com/groups/tintucukraina.thegioi/posts/3145944328882526/
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Bachmut bị quân Nga bao vây theo tin tình báo Anh mỗi ngày báo tin.
https://www.zdf.de/nachrichten/politik/bachmut-front-ukraine-krieg-russland-100.html
https://www.zdf.de/nachrichten/politik/bachmut-front-ukraine-krieg-russland-100.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiencuuquocte
Bỉ cung cấp thêm 93,6 triệu viện trợ quân sự cho Ukraine
Chính phủ Liên bang Bỉ đã công bố khoản viện trợ quân sự bổ sung trị giá 93,6 triệu euro cho Ukraine. Điều này sẽ bao gồm tên lửa đất đối không, vũ khí chống tăng, súng máy, lựu đạn và đạn dược. Một số trong số này sẽ đến từ các kho dự trữ do Quân đội Bỉ nắm giữ, trong khi phần còn lại sẽ được mua từ các nhà sản xuất vũ khí của Bỉ. Xe jeep và xe tải bọc thép cũng sẽ được trao cho người Ukraine. Tất cả các phương tiện sẽ được gửi đến Ukraine đều đang hoạt động tốt và trong tình trạng sửa chữa tốt hoặc sẽ sớm được bảo dưỡng đầy đủ.
Xem thêm tại: VRT, Belgium to give an additional 93.6 million in military aid to Ukraine. Truy cập ngày 28/1/2023
Bỉ cung cấp thêm 93,6 triệu viện trợ quân sự cho Ukraine
Chính phủ Liên bang Bỉ đã công bố khoản viện trợ quân sự bổ sung trị giá 93,6 triệu euro cho Ukraine. Điều này sẽ bao gồm tên lửa đất đối không, vũ khí chống tăng, súng máy, lựu đạn và đạn dược. Một số trong số này sẽ đến từ các kho dự trữ do Quân đội Bỉ nắm giữ, trong khi phần còn lại sẽ được mua từ các nhà sản xuất vũ khí của Bỉ. Xe jeep và xe tải bọc thép cũng sẽ được trao cho người Ukraine. Tất cả các phương tiện sẽ được gửi đến Ukraine đều đang hoạt động tốt và trong tình trạng sửa chữa tốt hoặc sẽ sớm được bảo dưỡng đầy đủ.
Xem thêm tại: VRT, Belgium to give an additional 93.6 million in military aid to Ukraine. Truy cập ngày 28/1/2023
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
~ gì ông Bennett kể lại cho ta biết rất nhiều thông tin, cho ta thấy mặt trái của chiến tranh Ukraine - Nga.
https://www.berliner-zeitung.de/open-source/naftali-bennett-wollte-den-frieden-zwischen-ukraine-und-russland-wer-hat-blockiert-li.314871
https://www.berliner-zeitung.de/open-source/naftali-bennett-wollte-den-frieden-zwischen-ukraine-und-russland-wer-hat-blockiert-li.314871
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
The Grayzone
Former Israeli PM Bennett says US ‘blocked’ his attempts at a Russia-Ukraine peace deal
ANTIWAR DOT COM·FEBRUARY 6, 2023
Bennett says the US and its Western allies decided to ‘keep striking Putin’ and not negotiate
This article was originally published by Antiwar.com
Former Israeli Prime Minister Naftali Bennett said in an interview posted to his YouTube channel on Saturday that the US and its Western allies “blocked” his efforts of mediating between Russia and Ukraine to bring an end to the war in its early days.
On March 4, 2022, Bennett traveled to Russia to meet with President Vladimir Putin. In the interview, he detailed his mediation at the time between Putin and Ukrainian President Volodymyr Zelensky, which he said he coordinated with the US, France, Germany, and the UK.
Bennett said that both sides agreed to major concessions during his mediation effort. For the Russian side, he said they dropped “denazification” as a requirement for a ceasefire. Bennett defined “denazification” as the removal of Zelensky. During his meeting in Moscow with Putin, Bennett said the Russian leader guaranteed that he wouldn’t try to kill Zelensky.
The other concession Russia made, according to Bennett, is that it wouldn’t seek the disarmament of Ukraine. For the Ukrainian side, Zelensky “renounced” that he would seek NATO membership, which Bennett said was the “reason” for Russia’s invasion.
Reports at the time reflect Bennet’s comments and said Russia and Ukraine were softening their positions. Citing Israeli officials, Axios reported on March 8 that Putin’s “proposal is difficult for Zelensky to accept but not as extreme as they anticipated. They said the proposal doesn’t include regime change in Kyiv and allows Ukraine to keep its sovereignty.”
Discussing how Western leaders felt about his mediation efforts, Bennett said then-British Prime Minister Boris Johnson took an “aggressive line” while French President Emmanuel Macron and German Chancellor Olaf Scholz were more “pragmatic.” Bennett said President Biden adopted “both” positions.
But ultimately, the Western leaders opposed Bennet’s efforts. “I’ll say this in the broad sense. I think there was a legitimate decision by the West to keep striking Putin and not [negotiate],” Bennett said.
When asked if the Western powers “blocked” the mediation efforts, Bennet said, “Basically, yes. They blocked it, and I thought they were wrong.”
Explaining his decision to mediate, Bennett said that it was in Israel’s national interest not to pick a side in the war, citing Israel’s frequent airstrikes in Syria. Bennett said Russia has S-300 air defenses in Syria and that if “they press the button, Israeli pilots will fall.”
Negotiations between Russia and Ukraine didn’t stop with Bennett’s efforts. Later in March, Russian and Ukrainian officials met in Istanbul, Turkey, and followed up with virtual consultations. According to the account of former US officials speaking to Foreign Affairs, the two sides agreed on the framework for a tentative deal. Russian officials, including Putin, have said publicly that a deal was close following the Istanbul talks.
But the negotiations ultimately failed after more Western pressure. Boris Johnson visited Kyiv in April 2022, urging Zelensky not to negotiate with Russia. According to a report from Ukrainska Pravda, he said even if Ukraine was ready to sign a deal with Russia, Kyiv’s Western backers were not.
Later in April, Turkish Foreign Minister Mevlut Cavusoglu said there were some NATO countries that wanted to prolong the war in Ukraine. “After the talks in Istanbul, we did not think that the war would take this long … But, following the NATO foreign ministers’ meeting, it was the impression that… there are those within the NATO member states that want the war to continue, let the war continue and Russia gets weaker. They don’t care much about the situation in Ukraine,” Cavusoglu said.
A few days after Cavusoglu’s comments, Secretary of Defense Lloyd Austin admitted that one of the US’s goals in supporting Ukraine is to see Russia “weakened.”
Former Israeli PM Bennett says US ‘blocked’ his attempts at a Russia-Ukraine peace deal
ANTIWAR DOT COM·FEBRUARY 6, 2023
Bennett says the US and its Western allies decided to ‘keep striking Putin’ and not negotiate
This article was originally published by Antiwar.com
Former Israeli Prime Minister Naftali Bennett said in an interview posted to his YouTube channel on Saturday that the US and its Western allies “blocked” his efforts of mediating between Russia and Ukraine to bring an end to the war in its early days.
On March 4, 2022, Bennett traveled to Russia to meet with President Vladimir Putin. In the interview, he detailed his mediation at the time between Putin and Ukrainian President Volodymyr Zelensky, which he said he coordinated with the US, France, Germany, and the UK.
Bennett said that both sides agreed to major concessions during his mediation effort. For the Russian side, he said they dropped “denazification” as a requirement for a ceasefire. Bennett defined “denazification” as the removal of Zelensky. During his meeting in Moscow with Putin, Bennett said the Russian leader guaranteed that he wouldn’t try to kill Zelensky.
The other concession Russia made, according to Bennett, is that it wouldn’t seek the disarmament of Ukraine. For the Ukrainian side, Zelensky “renounced” that he would seek NATO membership, which Bennett said was the “reason” for Russia’s invasion.
Reports at the time reflect Bennet’s comments and said Russia and Ukraine were softening their positions. Citing Israeli officials, Axios reported on March 8 that Putin’s “proposal is difficult for Zelensky to accept but not as extreme as they anticipated. They said the proposal doesn’t include regime change in Kyiv and allows Ukraine to keep its sovereignty.”
Discussing how Western leaders felt about his mediation efforts, Bennett said then-British Prime Minister Boris Johnson took an “aggressive line” while French President Emmanuel Macron and German Chancellor Olaf Scholz were more “pragmatic.” Bennett said President Biden adopted “both” positions.
But ultimately, the Western leaders opposed Bennet’s efforts. “I’ll say this in the broad sense. I think there was a legitimate decision by the West to keep striking Putin and not [negotiate],” Bennett said.
When asked if the Western powers “blocked” the mediation efforts, Bennet said, “Basically, yes. They blocked it, and I thought they were wrong.”
Explaining his decision to mediate, Bennett said that it was in Israel’s national interest not to pick a side in the war, citing Israel’s frequent airstrikes in Syria. Bennett said Russia has S-300 air defenses in Syria and that if “they press the button, Israeli pilots will fall.”
Negotiations between Russia and Ukraine didn’t stop with Bennett’s efforts. Later in March, Russian and Ukrainian officials met in Istanbul, Turkey, and followed up with virtual consultations. According to the account of former US officials speaking to Foreign Affairs, the two sides agreed on the framework for a tentative deal. Russian officials, including Putin, have said publicly that a deal was close following the Istanbul talks.
But the negotiations ultimately failed after more Western pressure. Boris Johnson visited Kyiv in April 2022, urging Zelensky not to negotiate with Russia. According to a report from Ukrainska Pravda, he said even if Ukraine was ready to sign a deal with Russia, Kyiv’s Western backers were not.
Later in April, Turkish Foreign Minister Mevlut Cavusoglu said there were some NATO countries that wanted to prolong the war in Ukraine. “After the talks in Istanbul, we did not think that the war would take this long … But, following the NATO foreign ministers’ meeting, it was the impression that… there are those within the NATO member states that want the war to continue, let the war continue and Russia gets weaker. They don’t care much about the situation in Ukraine,” Cavusoglu said.
A few days after Cavusoglu’s comments, Secretary of Defense Lloyd Austin admitted that one of the US’s goals in supporting Ukraine is to see Russia “weakened.”
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ex-Israel PM Naftali Bennett Blames West For Thwarting Possibility Of Peace Between Russia, Ukraine
Firstpost
Ex-Israel PM Naftali Bennett blames West for thwarting possibility of peace between Russia, Ukraine
Naftali Bennett said that his efforts as middleman between Russia and Ukraine was almost a success with both countries agreeing to make concessions and call for a truce
Umang Sharma
February 06, 2023 19:45:47 IST
Ex-Israel PM Naftali Bennett blames West for thwarting possibility of peace between Russia, Ukraine
Ex-Israel PM Naftali Bennett blames West for thwarting possibility of peace between Russia, Ukraine. AFP.
Jerusalem: Peace could have been a possibility between Russia and Ukraine shortly after the start of their conflict in February last year. However, latest reports shed light on the fact that Kyiv’s Western backers blocked the negotiations between the two neighbours. The shocking statement has been made by former Israeli Prime Minister Naftali Bennett, who mediated those contacts.
Naftali Bennett says West blocked truce between Russia, Ukraine
In an interview to Israel’s Channel 12, Naftali Bennett said that his efforts as middleman between Moscow and Kyiv was almost a success with both countries agreeing to make concessions and call for a truce.
However, he added that it did not happen as Western backers to Ukraine stopped it from taking place.
“I think there was a legitimate decision by the West to keep striking [Russian President Vladimir] Putin… I mean the more aggressive approach,” he said, adding, “Basically, yes. They blocked it,” to a question if US and its allies ‘blocked’ the peace process between Moscow and Kyiv.
Bennett, however, clarified, “I claim there was a good chance of reaching a ceasefire. But I’m not claiming it was the right thing.”
Bennett further revealed that his mediation was coordinated to the minutest detail with US, France and Germany. However, after conflict broke out, there was no unified approach on how to deal with it. “[British PM] Boris Johnson adopted the aggressive line; [German Chancellor Olaf] Scholz and [French President Emmanuel] Macron were more pragmatic, and [US President Joe] Biden was both,” he said.
Russia reacts
Russia’s Foreign Ministry spokesperson Maria Zakharova reacted to the revelations on Telegram stating that it was yet “another confession” that the West was not interested in peace in Ukraine, the report added.
Not going to kill Volodymyr Zelenskyy
One of the more shocking revelations from the interview is of Bennett claiming that among other things, he managed to secure a pledge from Putin that he was “not going to kill Zelenskyy” who feared for his life.
Bennett added that the Russian leader was also ready to retract his demand for the demilitarisation of Ukraine, while Zelenskyy promised to give up on his aspirations to join NATO.
Firstpost
Ex-Israel PM Naftali Bennett blames West for thwarting possibility of peace between Russia, Ukraine
Naftali Bennett said that his efforts as middleman between Russia and Ukraine was almost a success with both countries agreeing to make concessions and call for a truce
Umang Sharma
February 06, 2023 19:45:47 IST
Ex-Israel PM Naftali Bennett blames West for thwarting possibility of peace between Russia, Ukraine
Ex-Israel PM Naftali Bennett blames West for thwarting possibility of peace between Russia, Ukraine. AFP.
Jerusalem: Peace could have been a possibility between Russia and Ukraine shortly after the start of their conflict in February last year. However, latest reports shed light on the fact that Kyiv’s Western backers blocked the negotiations between the two neighbours. The shocking statement has been made by former Israeli Prime Minister Naftali Bennett, who mediated those contacts.
Naftali Bennett says West blocked truce between Russia, Ukraine
In an interview to Israel’s Channel 12, Naftali Bennett said that his efforts as middleman between Moscow and Kyiv was almost a success with both countries agreeing to make concessions and call for a truce.
However, he added that it did not happen as Western backers to Ukraine stopped it from taking place.
“I think there was a legitimate decision by the West to keep striking [Russian President Vladimir] Putin… I mean the more aggressive approach,” he said, adding, “Basically, yes. They blocked it,” to a question if US and its allies ‘blocked’ the peace process between Moscow and Kyiv.
Bennett, however, clarified, “I claim there was a good chance of reaching a ceasefire. But I’m not claiming it was the right thing.”
Bennett further revealed that his mediation was coordinated to the minutest detail with US, France and Germany. However, after conflict broke out, there was no unified approach on how to deal with it. “[British PM] Boris Johnson adopted the aggressive line; [German Chancellor Olaf] Scholz and [French President Emmanuel] Macron were more pragmatic, and [US President Joe] Biden was both,” he said.
Russia reacts
Russia’s Foreign Ministry spokesperson Maria Zakharova reacted to the revelations on Telegram stating that it was yet “another confession” that the West was not interested in peace in Ukraine, the report added.
Not going to kill Volodymyr Zelenskyy
One of the more shocking revelations from the interview is of Bennett claiming that among other things, he managed to secure a pledge from Putin that he was “not going to kill Zelenskyy” who feared for his life.
Bennett added that the Russian leader was also ready to retract his demand for the demilitarisation of Ukraine, while Zelenskyy promised to give up on his aspirations to join NATO.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ukraine: Giao tranh ác liệt khi cuộc chiến tròn năm
Bình Phương
6 tháng 2, 2023
Saigon Nhỏ
Giao tranh ác liệt giữa quân Nga chiếm đóng và quân Ukraine dọc theo chiến tuyến hình trăng lưỡi liềm ở miền Đông Ukraine. Ảnh @war_mapper / Twitter
Giao tranh ở miền Đông Ukraine càng lúc càng khốc liệt trước ngày đánh dấu một năm ngày nổ ra cuộc chiến tranh xâm lược.
Bộ Tổng tham mưu quân lực Ukraine hôm thứ Hai 6 tháng Hai cho biết các lực lượng Nga đã tấn công hàng chục vị trí của Ukraine trên khắp mặt trận phía đông và cảnh báo đây có thể là cuộc tấn công lớn nhất của quân Nga kể từ những tuần đầu tiên của cuộc chiến.
Trong bản cập nhật chiến trường hàng ngày, Bộ Tổng tham mưu Ukraine nói rằng người Nga đã tấn công khoảng hai chục thị trấn và làng mạc xung quanh Bakhmut – một thành phố đổ nát đã trở thành tâm điểm trong chiến dịch của Moscow nhằm chiếm toàn bộ miền đông Ukraine, khu vực được gọi là Donbass.
Nhưng phía Ukraine nhận định cuộc tấn công mà họ gọi là “hỗn loạn” không thực sự có hiệu quả do được thực hiện bởi làn sóng tân binh thiếu kinh nghiệm và cựu tù nhân thuộc công ty quân sự tư nhân Wagner thay vì bộ đội chính quy của quân đội Nga. “Hoàn toàn thiếu sự phối hợp và tương tác giữa các quân nhân thuộc lực lượng chiếm đóng của Nga và cái gọi là lính đánh thuê của tập đoàn Wagner,” Bộ Tổng tham mưu Ukraine nói.
Theo các chỉ huy Ukraine, nếu ngay từ đầu cuộc chiến, phía Nga đã sử dụng lợi thế áp đảo về pháo binh để giành được lợi thế ở miền đông Ukraine, thì giờ đây quân Nga đang triển khai hàng trăm nghìn binh sĩ mới được huy động, theo từng nhóm nhỏ, để thăm dò các lỗ hổng trong các tuyến phòng thủ của Ukraine. Điều đó đã buộc Ukraine phải căng quân để đối phó với mối đe dọa.
Nhưng trong khi cuộc giao tranh diễn ra tàn khốc mà theo ước tính của Hoa Kỳ và châu Âu mỗi bên đều có hàng trăm binh sĩ bị giết hoặc bị thương hàng ngày vẫn không bên nào đạt được bất kỳ lợi ích lãnh thổ đáng kể nào trong nhiều tháng. Mặt trận phía đông Ukraine phần lớn vẫn giữ nguyên, chạy dọc theo một dải lãnh thổ dài 140 dặm tạo thành hình trăng lưỡi liềm lởm chởm.
Quân Ukraine nã pháo vào các đợt xung phong của lính Nga ở mặt trận bảo vệ thành phố Bakhmut hôm 5 tháng Hai 2023. Ảnh Madeleine Kelly/SOPA Images/LightRocket via Getty Images
Hiện chưa rõ Moscow sẽ tiến hành một cuộc tấn công quy mô lớn ở đâu và khi nào, nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine, Oleksii Reznikov, cho biết hôm Chủ Nhật rằng hàng chục nghìn binh sĩ mới được động viên của Nga đã được điều động tới các vùng đông bắc và đông nam của Ukraine. Ông Reznikov nói rằng quân Nga quyết tâm chọc thủng tuyến phòng thủ của Ukraine trước ngày kỷ niệm cuộc xâm lược của Nga, vào ngày 24 tháng Hai 2022. Các nhà quan sát chiến sự thì cho rằng quân Nga sẽ mở cuộc tổng tấn công nhằm chiếm hoàn toàn vùng Donbass – gồm hai tỉnh Luhansk và Donetsk của Ukraine – trước khi quân đội Ukraine nhận được các lô vũ khí mới từ phương Tây, bao gồm xe tăng hạng nặng, thiết vận xa và các loại phi pháo tầm xa.
Trên chiến tuyến hình trăng lưỡi liềm, người ta thấy các trận chiến khốc liệt diễn ra trong các khu rừng xung quanh thành phố Kreminna do quân Nga nắm giữ ở rìa phía bắc của chiến tuyến. Kreminna là nơi cuộc phản công của Ukraine hồi tháng Chín đã bị chặn đứng sau khi họ đuổi được quân Nga khỏi vùng đông bắc Kharkiv, và hiện đây là một trong những khu vực mà các quan chức Ukraine cho biết Moscow đang tập trung quân cho một cuộc tấn công mới.
Ở trung tâm của lưỡi liềm là thành phố Bakhmut, nơi diễn ra một trong những trận chiến đẫm máu và kéo dài nhất trong cuộc chiến. Quân Nga đã đạt được tiến bộ chậm trong nỗ lực bao vây thành phố kéo dài hàng tháng trời. Trung úy Roman Konon, người đang chiến đấu trong thành phố với tiểu đoàn “Tự do” của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Ukraine, cho biết Nga tiếp tục tấn công với “lực lượng chưa từng có”. Ông nói, bất chấp “những thành công nhỏ trong việc tiến công” của Nga, các lực lượng Ukraine vẫn kiểm soát một đường cao tốc cho phép tiếp tế vào thành phố.
Ở rìa phía nam của lưỡi liềm, gần thị trấn Vuhledar, Ukraine cho biết các cuộc tấn công của Nga đã bị đẩy lùi. Tuy nhiên, các quan chức Ukraine cảnh báo hàng chục nghìn binh sĩ Nga đã được triển khai tới khu vực và có thể tập hợp cho một cuộc tấn công có phối hợp hơn.
Tổng thống Zelensky cho biết vào tối Chủ Nhật rằng các lực lượng Nga quyết tâm trả thù cho những thất bại của họ trong năm đầu tiên của cuộc chiến và “các trận chiến khốc liệt” đang diễn ra trên mặt trận có thể sẽ gia tăng cường độ. “Chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc tự bảo vệ mình và giành chiến thắng”, Tổng thống Zelensky nói.
Bình Phương
6 tháng 2, 2023
Saigon Nhỏ
Giao tranh ác liệt giữa quân Nga chiếm đóng và quân Ukraine dọc theo chiến tuyến hình trăng lưỡi liềm ở miền Đông Ukraine. Ảnh @war_mapper / Twitter
Giao tranh ở miền Đông Ukraine càng lúc càng khốc liệt trước ngày đánh dấu một năm ngày nổ ra cuộc chiến tranh xâm lược.
Bộ Tổng tham mưu quân lực Ukraine hôm thứ Hai 6 tháng Hai cho biết các lực lượng Nga đã tấn công hàng chục vị trí của Ukraine trên khắp mặt trận phía đông và cảnh báo đây có thể là cuộc tấn công lớn nhất của quân Nga kể từ những tuần đầu tiên của cuộc chiến.
Trong bản cập nhật chiến trường hàng ngày, Bộ Tổng tham mưu Ukraine nói rằng người Nga đã tấn công khoảng hai chục thị trấn và làng mạc xung quanh Bakhmut – một thành phố đổ nát đã trở thành tâm điểm trong chiến dịch của Moscow nhằm chiếm toàn bộ miền đông Ukraine, khu vực được gọi là Donbass.
Nhưng phía Ukraine nhận định cuộc tấn công mà họ gọi là “hỗn loạn” không thực sự có hiệu quả do được thực hiện bởi làn sóng tân binh thiếu kinh nghiệm và cựu tù nhân thuộc công ty quân sự tư nhân Wagner thay vì bộ đội chính quy của quân đội Nga. “Hoàn toàn thiếu sự phối hợp và tương tác giữa các quân nhân thuộc lực lượng chiếm đóng của Nga và cái gọi là lính đánh thuê của tập đoàn Wagner,” Bộ Tổng tham mưu Ukraine nói.
Theo các chỉ huy Ukraine, nếu ngay từ đầu cuộc chiến, phía Nga đã sử dụng lợi thế áp đảo về pháo binh để giành được lợi thế ở miền đông Ukraine, thì giờ đây quân Nga đang triển khai hàng trăm nghìn binh sĩ mới được huy động, theo từng nhóm nhỏ, để thăm dò các lỗ hổng trong các tuyến phòng thủ của Ukraine. Điều đó đã buộc Ukraine phải căng quân để đối phó với mối đe dọa.
Nhưng trong khi cuộc giao tranh diễn ra tàn khốc mà theo ước tính của Hoa Kỳ và châu Âu mỗi bên đều có hàng trăm binh sĩ bị giết hoặc bị thương hàng ngày vẫn không bên nào đạt được bất kỳ lợi ích lãnh thổ đáng kể nào trong nhiều tháng. Mặt trận phía đông Ukraine phần lớn vẫn giữ nguyên, chạy dọc theo một dải lãnh thổ dài 140 dặm tạo thành hình trăng lưỡi liềm lởm chởm.
Quân Ukraine nã pháo vào các đợt xung phong của lính Nga ở mặt trận bảo vệ thành phố Bakhmut hôm 5 tháng Hai 2023. Ảnh Madeleine Kelly/SOPA Images/LightRocket via Getty Images
Hiện chưa rõ Moscow sẽ tiến hành một cuộc tấn công quy mô lớn ở đâu và khi nào, nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine, Oleksii Reznikov, cho biết hôm Chủ Nhật rằng hàng chục nghìn binh sĩ mới được động viên của Nga đã được điều động tới các vùng đông bắc và đông nam của Ukraine. Ông Reznikov nói rằng quân Nga quyết tâm chọc thủng tuyến phòng thủ của Ukraine trước ngày kỷ niệm cuộc xâm lược của Nga, vào ngày 24 tháng Hai 2022. Các nhà quan sát chiến sự thì cho rằng quân Nga sẽ mở cuộc tổng tấn công nhằm chiếm hoàn toàn vùng Donbass – gồm hai tỉnh Luhansk và Donetsk của Ukraine – trước khi quân đội Ukraine nhận được các lô vũ khí mới từ phương Tây, bao gồm xe tăng hạng nặng, thiết vận xa và các loại phi pháo tầm xa.
Trên chiến tuyến hình trăng lưỡi liềm, người ta thấy các trận chiến khốc liệt diễn ra trong các khu rừng xung quanh thành phố Kreminna do quân Nga nắm giữ ở rìa phía bắc của chiến tuyến. Kreminna là nơi cuộc phản công của Ukraine hồi tháng Chín đã bị chặn đứng sau khi họ đuổi được quân Nga khỏi vùng đông bắc Kharkiv, và hiện đây là một trong những khu vực mà các quan chức Ukraine cho biết Moscow đang tập trung quân cho một cuộc tấn công mới.
Ở trung tâm của lưỡi liềm là thành phố Bakhmut, nơi diễn ra một trong những trận chiến đẫm máu và kéo dài nhất trong cuộc chiến. Quân Nga đã đạt được tiến bộ chậm trong nỗ lực bao vây thành phố kéo dài hàng tháng trời. Trung úy Roman Konon, người đang chiến đấu trong thành phố với tiểu đoàn “Tự do” của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Ukraine, cho biết Nga tiếp tục tấn công với “lực lượng chưa từng có”. Ông nói, bất chấp “những thành công nhỏ trong việc tiến công” của Nga, các lực lượng Ukraine vẫn kiểm soát một đường cao tốc cho phép tiếp tế vào thành phố.
Ở rìa phía nam của lưỡi liềm, gần thị trấn Vuhledar, Ukraine cho biết các cuộc tấn công của Nga đã bị đẩy lùi. Tuy nhiên, các quan chức Ukraine cảnh báo hàng chục nghìn binh sĩ Nga đã được triển khai tới khu vực và có thể tập hợp cho một cuộc tấn công có phối hợp hơn.
Tổng thống Zelensky cho biết vào tối Chủ Nhật rằng các lực lượng Nga quyết tâm trả thù cho những thất bại của họ trong năm đầu tiên của cuộc chiến và “các trận chiến khốc liệt” đang diễn ra trên mặt trận có thể sẽ gia tăng cường độ. “Chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc tự bảo vệ mình và giành chiến thắng”, Tổng thống Zelensky nói.
Last edited by LDN on Tue Feb 07, 2023 7:53 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Vài gạch đầu dòng về cuộc xâm lược Ukraine của Nga Putox – ngày 6/2/2023 (Phúc Lai)
Tin chiến sự: tui không muốn quá sa đà, như đã từng viết “Nga chiếm được vườn chuối, vườn khoai, vườn cà” đặc biệt là những con số thiệt mạng cả hai bên, khốc liệt thì đã khốc liệt rồi.
Vẫn trận chiến Kreminna, đại tá Nga Sergey Yuryevich Polyakov đã bị thành kiện hàng 200 vào đêm 03 tháng Hai năm 2023. Lâu lắm không có tin sĩ quan cao cấp Nga bị 200, ngoài tuần trước có tin đại tá nào thiệt mạng ở đâu Melitopol.
Financial Times đưa tin Nga sẽ phát động cuộc tấn công toàn diện mới trong vòng 10 ngày tới – người Ukraine đã nhận được “dữ liệu tình báo rất đáng tin cậy” rằng Mátxcơva đang tăng cường đáng kể lực lượng cho một cuộc tấn công mới. Các chuyên gia đoán phần phía tây của khu vực Lugansk là nơi có khả năng xảy ra một cuộc tấn công mới. Ngoài ra, quân đội Nga đang tập trung lực lượng ở phía nam nước “cộng hoà nhân dân Donetsk.”
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: nếu Nga đánh thật như Financial Times đưa tin, thì tui sai bét. Tui ngờ rằng họ chẳng thể kịp và nếu cố đánh thì bom tấn thành pháo tép xịt. Tên khủng bố Igor Girkin “Strelkov” cũng hô hào kêu gọi là phải tổng động viên thêm một đợt nữa cỡ 500.000 quân may ra mới ăn thua.
Nhưng nếu mà như thế thì sụp đổ là cái chắc. Hôm qua tui vừa viết về giá đô-la Mỹ đổi chợ đen ở Nga là 240, có mấy ông Pro-Putox kiêm DLV bình luận là giá chỉ 80 thôi. Thật ra, giá bao nhiêu không mấy ý nghĩa khi một nền kinh tế bị đóng cửa gần như mọi giao dịch quốc tế xuất nhập khẩu ngừng trệ.
Thằng cha “Strelkov” này cũng quên béng mất là nước Nga còn phải chuẩn bị cho 500k quân đó ăn, mặc, súng đạn, giấy chùi đít nữa, suýt thì quên.
Liều mạng hú hoạ #đoán_mò
Sau vụ hú hoạ về xe tăng mà trúng, tui liều làm phát nữa về máy bay và bây giờ… trúng tiếp:
https://dantri.com.vn/…/ukraine-noi-phuong-tay-se-dong…
Tất nhiên bài báo viết là “phương Tây sẽ đồng ý” nhưng Ukraine thì chẳng nói dối đâu. Sẽ có máy bay thôi.
Vậy tại sao ở đây chúng ta lại có câu chuyện Ukraine không nói dối – nó như tiếp theo của câu chuyện hôm qua là họ sẽ trung thực với số lính Nga tử trận, không phóng đại nếu như không muốn nói là giảm đi.
Câu trả lời đơn giản: giai đoạn đầu họ tự lực và đã thắng Nga, sau đó là quá trình cạn kiệt vũ khí cũ và kêu gọi hỗ trợ từ bên ngoài. Vậy họ phải đánh cược cái gì? Đánh cược uy tín của chính quốc gia mình. Chuyện này trước đây tui đã viết một lần cách đây phải nửa năm ấy. Bọn Pro-Putox có luận điệu là vũ khí viện trợ cho Ukraine bị bán ở chợ đen cho bọn “củng bố”. Tui kể lại chuyện Lend-Lease của Mỹ cho Liên Xô hồi Chiến tranh Vệ quốc: mỗi đơn vị sử dụng vũ khí Lend-Lease có đại diện Chính phủ và quân đội Mỹ, đại diện công ty sản xuất ra thứ đó – việc bảo hành thực hiện ngay chiến trường nhanh kinh khủng, linh kiện chở sang thay thế bằng máy bay qua đường Viễn Đông hoặc Iran.
Có vụ, xe tăng M4 “Sherman” Hồng quân sử dụng lăn quay ra không chạy được do các miếng đệm cao su ở xích xe tăng bị chảy ra dính xuống đường. Tiểu đoàn báo lên trung đoàn, trung đoàn báo lên sư đoàn, sư đoàn báo lên Tập đoàn quân và Tập đoàn quân chưa kịp báo lên Phương diện quân thì ở tiểu đoàn đại diện công ty Mỹ đã thay xong loại cao su khác được gửi từ Hoa Kỳ sang rồi. Người Nga choáng váng vì cách làm ăn hiệu quả của người Mỹ.
Sau chiến tranh, những khí tài được thuê mượn người Mỹ sẽ lấy lại hoặc nếu Liên Xô muốn giữ, giá mua như cho không. Lúc đó người Nga còn choáng nữa vì họ kiểm đếm không thiếu một viên đạn – chẳng hạn xe tăng Mỹ là bắn đạn Mỹ, người Nga cứ tưởng suốt mấy năm chiến tranh người ta không thể nắm được hết chuyển sang cho Liên Xô bao nhiêu xe tăng và bao nhiêu cơ số đạn, đánh nhau hàng ngày đến người còn chẳng nắm được nữa là đạn bắn vô tội vạ. Không ngờ Liên Xô có thể không quản lý được hết con người nhưng người Mỹ thì không quên viên đạn nào.
Với xe tải, gần 200.000 chiếc Studebaker 6×6 được chuyển cho Liên Xô. Đi kèm mỗi xe là 2 cái áo da blu-dông, mà các sĩ quan cao cấp của Hồng quân đặc biệt là phi công rất thích (trong ảnh anh phi công đang mặc 1 cái như thế). Ai dè khi kiểm kê xe để trả lại, ngoài hộp phụ tùng bị lính xe tăng đánh cắp, người Nga còn không thể trả được theo đúng tiêu chuẩn mỗi xe 2 áo. Thế mới nói chuyện dễ đâu mà chôm đồ của người ta đem bán cho khủng bố. Pro-Pu tức các cháu DLV Tây Phi chỉ thích nói nhảm.
Vì vậy người Ukraine nói dối chỉ tổ làm cho phương Tây người ta chẳng hỗ trợ nữa, đời nào họ làm thế. Dông dài thế đủ rồi. Bây giờ thì đã không phải lo nghĩ gì về máy bay cho Ukraine nữa nhé. Lại đai đi đai lại, vừa hôm nọ phê bình bác nào chưa chi đã than vẫn với bi quan khi cụ Biden trả lời KHÔNG với F-16. Cứ bình tĩnh, 30 đã phải là Tết đâu.
Sau khi hú hoạ trúng cú thứ hai, tui hôm nay quyết định liều làm hẳn hai cú nữa. Cú thứ nhất, MQ-9 “Reaper” – liệu có không? Với tình hình như thế này thì thể nào cũng có ngày thứ đó có mặt trên chiến trường. Trước đây khi dự luật Lend-Lease của Hoa Kỳ được thông qua, tui nghĩ nhiều thứ vũ khí, trong đó có máy bay không người lái tấn công của Mỹ sẽ được gửi cho Ukraine gần như là chắc chắn, chỉ là vấn đề thời điểm mà thôi.
Vậy hôm nay là 6/2/2023, chúng ta cùng chờ xem bao giờ thì chuyện này thành sự thật các bác nhé.
Hôm trước tui có hóng được ở đâu đó, là nếu có cái thứ này thì Nga không có cách nào chống được. Vậy nó như thế nào, tui lại phải mò mẫm tiếp. Hoá ra còn có một yếu tố khác, đó là hỗ trợ kỹ thuật quân sự từ Anh. London tuyên bố sẽ cung cấp cho Lực lượng vũ trang Ukraine tên lửa Brimstone, loại vũ khí chính xác hạng nhất.
Brimstone có hai phiên bản với tầm bay lần lượt là 20 và 60 ki-lô-mét và có thể bắn trúng mục tiêu cỡ xe tăng với xác suất trúng đích 98%. Từ những khoảng cách trên đây, Brimstone nhất là phiên bản 60 ki-lô-mét có khả năng chế áp bất kỳ hệ thống phòng không tầm trung nào mà không cần xâm nhập vào khu vực khống chế của nó.
Trước đây chúng ta đã thấy TB-2 “Bayraktar” hiệu quả như thế nào và bây giờ thì dường như nó đã bị Nga “bắt bài” – sẽ đến lượt MQ-9 nướng chả xe tăng Nga thôi.
Đó là cú hú hoạ đoán mò thứ nhất. Cú tiếp theo xin để tí nữa.
Cuộc chiến tranh xe tải:
Ngày 5/2, báo cáo số xe tải bị diệt là 5091 chiếc (thêm 10 cái so với hôm trước), trước đó 1 tháng ngày 5/1 là 4759, như vậy trong 1 tháng diệt 332 chiếc, chia cho 31 ngày thì trung bình non 10 chiếc 1 ngày. 347 ngày chiến tranh trung bình 1 ngày diệt hơn 14 xe.
Thực tế là cỡ tháng Chín năm ngoái, những chiếc xe vận tải quân sự KrAZ-255 cũ rỉ sản xuất từ cuối thập niên 1960 của thế kỷ trước đã bị lôi ra khỏi kho của quân đội Nga ở Chelyabinsk, chất lên tàu hoả và chở đến gần mặt trận, không biết có sơn phết lại hay không để phục vụ tiền tuyến.
Nhìn lại những con số trên đây, chúng ta sẽ tự hỏi tại sao gần đây số xe tải người Ukraine diệt được của người Nga trung bình theo ngày ít đi? Thực ra như thế là nhiều lên chứ không phải ít đi.
– Thứ nhất, do Nga phân tán kho đạn ở xa chiến trường và chúng được chuyển thẳng đến đơn vị, nên xe tải không chạy thành đoàn nghễu nghện như trước mà đi lẻ nhiều hơn.
– Thứ hai. Nhiều đơn vị Nga phải kết hợp với nhau dùng xe bọc thép để đi lấy đồ tiếp tế hậu cần, gạo và đạn.
– Thứ ba. Lượng xe tải của Nga giảm đi theo thời gian.
Với 3 yếu tố trên, người Ukraine vẫn giữ được mức trung bình 10 xe một ngày là nhiều. Tất nhiên chiến trường thu hẹp cũng là yếu tố làm tăng mật độ xe tải, cũng giảm nhẹ phần nào khó khăn của người Ukraine trong… tìm và diệt xe tải.
Trong ảnh là những chiếc KrAZ trên tàu hoả ở ga Cheliabinsk. Có rất nhiều thùng phao cho cầu phao, cũng cũ rỉ nhưng quá tốt cho chiến tranh – điều đó đủ thấy là mấy chục năm hoà bình Nga đến cầu phao cũng chẳng sản xuất – mà thực chất mấy ai đi sản xuất cầu phao làm gì. Chỗ cầu phao này ắt hẳn đã bị đánh tan hoang từ hồi cứu trợ Kherson hồi tháng Mười năm ngoái.
Lại nói chuyện cầu phao – trông thế thôi mà sản xuất không đơn giản lắm, cũng cần phải có khuôn để cán hoặc dập ra miếng thép rồi từ đó mới hàn vào nhau. Nếu thời gian qua khuôn bị vứt đi rồi (bán đồng nát) thì vui nhở.
Cầu đường sắt ở Yakymivka, tỉnh Zaporizhzhia vừa bị du kích Ukraine đánh mìn nổ tung (5/2), hỏng đến mức sửa phải mất hàng tháng vì mặt cầu bằng bê-tông gãy tan, phần đường sắt quằn hết cả lên. Tuyến đường sắt này là tuyến chính từ Crimea lên Melitopol, chạy song song với tuyến đường ô tô E-105 từ Dzankoi (Crimea) lên Melitopol. Như vậy hậu cần của Nga sẽ lại gián đoạn vài ngày đến cả tuần, thậm chí lâu hơn.
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Tui rất khoái vụ quại vào đường sắt này – ví dụ các điểm bẻ ghi. Hiện nay người Ukraine chưa làm gì chứ nếu mà chỉ cần có chiến dịch quân sự lớn – ví dụ một trong hai bên tấn công, kể cả Nga tấn công mà họ (người Ukraine) đánh phá đồng loạt các điểm bẻ ghi đó thì quân Nga chết đói, không có đạn và sau đó là bỏ chạy.
Liên minh xe tăng cho Ukraine
Từ cách đây một tháng, Tổ hợp quốc phòng Séc “Excalibur” đã bắt tay vào chương trình hiện đại hóa xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B cho Ukraine, tin từ 11/1/2023.
Theo chương trình này, Ukraine sẽ nhận được 90 xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B được hiện đại hóa và xe cứu kéo – phục hồi TREVA-30 từ Cộng hòa Séc. Bộ Quốc phòng Séc và Tổ hợp quốc phòng “Excalibur” đã phát triển một phiên bản hiện đại hóa mới của T-72B do Liên Xô sản xuất. Các chiến xa này được trang bị thiết bị camera ảnh nhiệt, hệ thống nhìn đêm và vỏ giáp mới.
Các xe tăng chiến đấu chủ lực được nâng cấp theo chương trình này là một phần của Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI) với Hoa Kỳ và Hà Lan chia sẻ chi phí 90 triệu USD để tân trang chúng. Cùng với Mỹ, Hà Lan sẽ cung cấp thêm 45 xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B với sự hỗ trợ của Bộ Quốc phòng Séc và hợp tác với ngành công nghiệp Séc.
Vào thứ Hai ngày 9 tháng 1, Thủ tướng Séc Petr Fiala đã đến thăm cơ sở sản xuất của Tổ hợp quốc phòng Séc “Excalibur”, nơi sản xuất thiết bị cho Lực lượng Lục quân Ukraine và đang tham gia hiện đại hóa các mẫu cũ hơn, bao gồm cả xe tăng chiến đấu chủ lực T-72, pháo tự hành DANA, cũng như như hệ thống tên lửa phóng loạt RM-70 “Vampire”.
https://militaryleak.com/…/czech-company-excalibur…/…
Ngày 28 tháng Một năm 2023 Ba Lan thành lập một “liên minh các nhà tài trợ xe tăng Leopard 2A4” cho Ukraine – Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan, Mariusz Blaszczak đã thông báo như vậy. Đây là một chương trình theo sáng kiến của Thủ tướng Ba Lan, từ đó các cuộc đàm phán đã được tổ chức giữa các quốc gia sở hữu xe tăng Leopard 2A4.
Hiện nay theo tổng thống V. Zelensky đã có 12 quốc gia tham gia “Liên minh xe tăng” – Thổ Nhĩ Kỳ theo tin của phía Ukraine thì nước này đã tham gia rồi, chỉ là chưa tuyên bố chính thức thôi.
Vì sao Nga chắc chắn sụp đổ nêu không chấm dứt chiến tranh sớm?
Ngày 3/2/2023 tên khủng bố Igor Girkin “Strelkov” đăng video nói: “Chúng ta sẽ không thể đánh bại Ukraine.”
Đặc vụ Girkins rên rỉ rằng bây giờ chúng ta không chỉ cần huy động dân chúng vào lính mà còn cả toàn bộ hậu phương cho cuộc chiến. Hắn ta nói thêm rằng nếu không huy động thì tốt hơn. “Tốt hơn cả là không nên thực hiện” một nỗ lực mới cho một cuộc tấn công lớn. Bởi vì nó “có thể trở nên tồi tệ hơn” so với lần đầu tiên.
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai:
Ukraine về dân số bằng hơn 1/4 so với Nga, về diện tích nhỏ hơn nhiều lần, về tài nguyên ít hơn rất nhiều lần, vì vậy chiến tranh với họ là cả đất nước vào trận. Ấy thế mà với Nga cũng lại phải huy động cả đất nước vào tình trạng thời chiến, nếu không thì không đánh nhau được, và đến nay tất cả đang cho thấy người Nga không làm được việc đó.
Đây cũng là lý do mà ngay từ đầu chiến tranh tui đã đoán là Nga sẽ thua từng giai đoạn cục bộ và từ đó chắc chắn thua cả cuộc chiến. Tại sao lại như vậy? Căn cứ vào tính chất tổ chức quân đội của họ, lý luận – học thuyết quân sự dẫn đến cách thi hành chiến tranh và chiến thuật tác chiến, tui ngờ rằng:
– Cải cách quân đội năm 2008 chỉ là nửa vời, sau khi thi hành chiến tranh một thời gian nó thất bại và Nga sẽ phải quay lại cuộc chiến kiểu cũ.
– Khi thi hành cuộc chiến kiểu cũ, nghĩa là của Chiến tranh thế giới lần thứ Hai (thực tế còn có cả những nét của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất) Nga sẽ phải huy động những quân số cực lớn, lượng khí tài rất lớn và từ đó, buộc phải tiến hành chiến tranh tổng lực.
Do phải thi hành chiến tranh tổng lực, đồng nghĩa với việc đưa cả đất nước vào tình trạng thời chiến. Đây là một việc đầu tiên phải nói là nguy hiểm.
Thứ nhất, nó sẽ lôi trước mắt hàng chục vạn thanh niên đang độ tuổi lao động ra chiến trường. Đây là lực lượng lao động làm ra của cải cho xã hội. Chưa nói đến việc nước Nga đang khủng hoảng dân số ÂM, sau chiến tranh thì còn thiếu nam giới nữa. Để khắc phục tình cảnh này Putox đã cho phép thanh niên Nga lưu trữ nòng nọc miễn phí trong các “ngân hàng nòng nọc.” Các cô gái Nga xinh như mộng sẽ đi xếp hàng lĩnh mỗi cô một lọ peniciline về tự bơm. Nghĩ mà tởm.Thứ hai. Việc đặt đất nước vào tình trạng chiến tranh sẽ làm cắt giảm các phúc lợi xã hội khác, ví dụ như giáo dục và y tế. Hiện nay y tế Nga bị ảnh hưởng đầu tiên: tất cả nguồn lực y tế đã được dùng cho tiền tuyến, sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát của nhân dân và tuổi thọ trung bình của dân Nga. Với giáo dục, giáo dục Nga lâu nay vốn dĩ đã không còn tên tuổi gì mấy trên bản đồ thế giới (xin Google từ khoá danh sách các trường đại học hàng đầu thế giới xem trường xịn nhất của Nga, ĐHTH quốc gia Mátxcơva MGU xem nó ở chỗ nào) sẽ lại càng tụt hậu nữa.Thứ ba. Việc đặt đất nước vào tình trạng chiến tranh sẽ làm cắt giảm đầu tư công vào cơ sở hạ tầng, ví dụ như giao thông và phát triển nông thôn. Nông thôn nước Nga vốn đã xập xệ (xin hỏi cụ Kim Van Chinh về những chuyến viễn du về nông thôn Nga mấy năm trước cụ sẽ cho xem ảnh) nay sẽ như chuồng lợn.
Hiện trạng lúc này ra sao – ý là liệu nước Nga có thúc đẩy được toàn nền kinh tế, đặc biệt là nền sản xuất vào phục vụ chiến tranh hay không? Không biết ý này là hay hay là dở – nhưng nước Nga hậu Xô-viết đã bật đèn xanh cho một quá trình tư nhân hoá nền kinh tế, nhưng lại theo hướng mafia hoá và “oligarch hoá” – tài sản quốc gia nhanh chóng rơi vào tay bọn tài phiệt đầu sỏ nắm các nhóm lợi ích. Sau khi cuộc chiến đi được cỡ gần một năm, Putox được cho là đang “vặt lông” bọn tài phiệt này.
Mặt trái của nền kinh tế kiểu này đã bộc lộ: tài phiệt nào chưa bị xử lý, cũng chẳng muốn đẩy doanh nghiệp của mình vào sản xuất phục vụ chiến tranh. Chúng ta cũng cần nhìn lại là hầu hết các tài phiệt đó tập trung vào kinh tế khai thác, trong khi các ngành sản xuất chính giao cho đầu tư nước ngoài. Khi họ rút khỏi nước Nga ngược chiều với những lệnh cấm vận và trừng phạt ùn ùn kéo đến, có thể còn lại cơ sở sản xuất nhưng lại thiếu hụt phần công nghệ.
Quay lại với chuyện Nga không thể “cục bộ hoá” được cuộc chiến, nôm na là không thể thi hành được một cuộc chiến tranh hạn chế mà càng ngày tự họ càng leo thang theo đà thất bại, và cuối cùng họ lao vào một cuộc chiến tranh tổng lực.
Hôm qua tình cờ tui đọc thấy chuyên gia người ta tính ra con số các nước hỗ trợ cho Ukraine trong 1 năm chiến tranh. Hoa Kỳ là nhiều nhất, khoảng 30 tỉ đô trên 23,320 nghìn tỉ đô-la GDP, chiếm 0,13%, các nước Châu Âu nước nhiều nhất chiếm gần 1% GDP. Trong khi đó giả định Nga tiêu 200 tỉ đô-la cho năm 2022 so với 1,773 nghìn tỉ GDP năm 2021 đã chiếm hơn 11% GDP rồi.
Tất nhiên, năm đầu tiên của chiến tranh Nga chưa phải tiêu tiền – chủ yếu chi phí là vào… tiền tuất cho tử sĩ. Tất cả vũ khí khí tài, đặc biệt là đạn dược phần lớn là “loại biên” đạn dược tồn kho từ thời Xô-viết. Điều này giải thích tại sao thời gian đầu Putox rất vênh váo và nhiều fan của lão ta, đặc biệt ở Tây Phi vênh váo theo: Nga không mất gì khi đánh nhau với Ukraine. Điều này lúc đó tạm đúng với… đạn pháo và xe tăng. Nhưng từ năm 2023 sẽ không như vậy nữa và như dân gian thường nói: họ sẽ trắng mắt ra ngay với nhau.
Năm nay nước Nga sẽ thực sự phải móc hầu bao để chi phí cho chiến tranh, ngoài… tiền tuất cho tử sĩ. Có lúc nào đó tui đã trích dẫn một chuyên gia phương Tây viết: với dự trữ ngoại tệ còn nắm được của Nga là 300 tỉ đô-la, họ sẽ đủ để duy trì cuộc chiến đến năm 2025, nghĩa là khoảng hai năm nữa. Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản như vậy – nó sẽ là như thế nếu mọi thứ bình thường, nhưng ở đây Nga có hiện trạng khác:
– Nền sản xuất công nghiệp từ lâu bỏ bẵng gần như mọi lĩnh vực (như tui vẫn kể cho một số bạn: đến xưởng sản xuất con búp bê gỗ Nga Matrioska còn rơi vào tay chủ Trung Quốc)
– Nước Nga bị cấm cửa với hầu hết mọi công nghệ quan trọng, từ truyền thống đến hiện đại. Được biết đã có không ít phái đoàn Nga sang Tây Phi để tìm mua… máy móc để phục hồi sản xuất, và mua máy bãi rác của Nhật và Hàn Quốc. Mua được hay không tui không biết.
– Không có chuỗi cung ứng cho bất cứ một lĩnh vực sản xuất nào với nghĩa là sản xuất lớn. Điều này dẫn đến sản xuất cái gì cũng bị đội giá thành.
Cùng với lệnh cấm vận và trừng phạt, sẽ xảy ra tình trạng xuất hiện cái gọi là “gia tốc hao tổn”, nôm na như kiểu “tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống”. Theo thời gian, mọi hoạt động kinh tế xã hội sẽ bị giảm hiệu quả, tăng chi phí… và càng ngày tốc độ tiêu tiền càng nhanh hơn (có gia tốc). Gia tốc này sẽ rất lớn khi bị cấm vận về kinh tế, là đặc biệt lớn với tình trạng đất nước vừa cấm vận vừa nuôi chiến tranh. Năm 2023, GDP Nga sẽ giảm đi và chi tiêu sẽ lớn hơn, con số chi tiêu cho chiến tranh sẽ đạt khoảng từ 15 đến 20% GDP và bước sang năm 2024 khả năng vỡ nợ là rất cao.
Tài, Putox thật quá tài! Chú #Lee_Shimuo chuẩn: Putox tính hết cả rồi các cháu ạ.
Có phải phương Tây (Hoa Kỳ) muốn Nga thua từ từ, chảy máu đến chết không?
Khi chứng kiến phương Tây ngần ngừ trong viện trợ vũ khí cho Ukraine, người ta cứ bảo: Tây (Hoa Kỳ) muốn Nga chảy máu đến chết, hoặc g_iết Nga từ từ. Phải chăng điều này đúng? Chính tui cũng không dưới một lần viết câu: nước Nga của Putox sẽ chảy máu đến chết! – nhưng đó là cho những trường hợp Putox không chịu thua và cứ cố, cố, cố leo thang mãi theo đà thất bại trên chiến trường.
Chẳng phải họ muốn “muốn Nga thua từ từ, chảy máu đến chết” đâu, mà nền pháp luật dân chủ của họ nó vậy, họ làm cái gì cũng phải nắn nót, so đo còn chán, dù là đã làm thì làm đến cùng, làm ngay, làm rất nhanh. Tuy nhiên ở đây còn có một số ý nữa:
– Phương Tây luôn luôn tỉnh táo nhìn Ukraine là một quốc gia Liên Xô cũ, lại trong quá khứ, thậm chí ngay gần đây có những giai đoạn có giới cầm quyền thân Nga và chắc chắn sẽ e ngại rằng, Ukraine lúc nào cũng sẵn sàng quay lại con đường đó. Điều này còn liên quan đến chính trường Ukraine, độ vững chắc của Chính phủ Zelensky nữa. Thế nhỡ may ở Ukraine có đảo chính và “thằng” Chính phủ mới nó hàng Nga thì bỏ mẹ.
– Tây họ nghiên cứu Nga rất kỹ, họ biết là Nga có những đặc điểm rất lịch sử, khó khăn thì vùng lên đánh rất kinh nhưng cũng sẵn sàng sụm bánh chè bất cứ lúc nào, ví dụ như vụ Cách mạng tháng Hai 1917 nổ ra sau đó là Cách mạng tháng Mười, họ rút khỏi Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, chịu thua luôn. Trong lý thuyết này, họ (phương Tây) muốn bơm vũ khí vừa phải, tới tầm, đến đâu đó đủ cho người Ukraine thắng thì thôi.
– Phương Tây có muốn duy trì một nước Nga PHẢI CÓ PUTIN hay không? Không nhất thiết. Theo quan điểm của một số chuyên gia an ninh toàn cầu phương Tây, kinh nghiệm Liên Xô 1991 đã cho thấy việc một thực thể là nước Nga tiếp quản di sản của Liên Xô trong đó có kho vũ khí hạt nhân, không phải là phương án tốt. Vì thế trong trường hợp nước Nga của thế kỷ XXI tan rã tiếp, khi đó sẽ cần Hoa Kỳ và NATO để giúp quản lý và giải quyết đống vũ khí hạt nhân đó. Hoa Kỳ và NATO cần sẵn sàng cho nhiệm vụ này.
Vì vậy đến đây, cho phép tui làm cú nhảy tàu, à liều mạng #đoán_mò thêm phát nữa. Tui ngờ rằng sẽ có một sự kiện bất ngờ xảy ra làm chúng ta choáng váng: đùng cái ở Nga có chính biến, đảo chính, cách mạng… cái gì cũng được và đùng cái rút ráo hết cả quân đội về chỉ sau một đêm. Vì vậy, ngay cả những phương án đàm phán đòi đất đai cứ nói ra nói vào ấy, có khi Ukraine và Tây họ nói cho vui thôi, chứ thật ra họ quá rõ lịch sử Nga. Với Nga có thể chỉ cần đẩy sự kiện tới tầm là có diễn biến long trời lở đất ngay. Khi đó biên giới Ukraine với Nga sẽ là đường biên giới 1991 mà chẳng cần bàn với đàm gì hết.
Phúc Lai
Nguồn: https://www.facebook.com/phuc.lai.07/posts/pfbid02UoFkWRoBEMJrJTATKHtNqM52n1bYNvzjxKsBRvBPd7h3h5nfTBTa
Tin chiến sự: tui không muốn quá sa đà, như đã từng viết “Nga chiếm được vườn chuối, vườn khoai, vườn cà” đặc biệt là những con số thiệt mạng cả hai bên, khốc liệt thì đã khốc liệt rồi.
Vẫn trận chiến Kreminna, đại tá Nga Sergey Yuryevich Polyakov đã bị thành kiện hàng 200 vào đêm 03 tháng Hai năm 2023. Lâu lắm không có tin sĩ quan cao cấp Nga bị 200, ngoài tuần trước có tin đại tá nào thiệt mạng ở đâu Melitopol.
Financial Times đưa tin Nga sẽ phát động cuộc tấn công toàn diện mới trong vòng 10 ngày tới – người Ukraine đã nhận được “dữ liệu tình báo rất đáng tin cậy” rằng Mátxcơva đang tăng cường đáng kể lực lượng cho một cuộc tấn công mới. Các chuyên gia đoán phần phía tây của khu vực Lugansk là nơi có khả năng xảy ra một cuộc tấn công mới. Ngoài ra, quân đội Nga đang tập trung lực lượng ở phía nam nước “cộng hoà nhân dân Donetsk.”
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: nếu Nga đánh thật như Financial Times đưa tin, thì tui sai bét. Tui ngờ rằng họ chẳng thể kịp và nếu cố đánh thì bom tấn thành pháo tép xịt. Tên khủng bố Igor Girkin “Strelkov” cũng hô hào kêu gọi là phải tổng động viên thêm một đợt nữa cỡ 500.000 quân may ra mới ăn thua.
Nhưng nếu mà như thế thì sụp đổ là cái chắc. Hôm qua tui vừa viết về giá đô-la Mỹ đổi chợ đen ở Nga là 240, có mấy ông Pro-Putox kiêm DLV bình luận là giá chỉ 80 thôi. Thật ra, giá bao nhiêu không mấy ý nghĩa khi một nền kinh tế bị đóng cửa gần như mọi giao dịch quốc tế xuất nhập khẩu ngừng trệ.
Thằng cha “Strelkov” này cũng quên béng mất là nước Nga còn phải chuẩn bị cho 500k quân đó ăn, mặc, súng đạn, giấy chùi đít nữa, suýt thì quên.
Liều mạng hú hoạ #đoán_mò
Sau vụ hú hoạ về xe tăng mà trúng, tui liều làm phát nữa về máy bay và bây giờ… trúng tiếp:
https://dantri.com.vn/…/ukraine-noi-phuong-tay-se-dong…
Tất nhiên bài báo viết là “phương Tây sẽ đồng ý” nhưng Ukraine thì chẳng nói dối đâu. Sẽ có máy bay thôi.
Vậy tại sao ở đây chúng ta lại có câu chuyện Ukraine không nói dối – nó như tiếp theo của câu chuyện hôm qua là họ sẽ trung thực với số lính Nga tử trận, không phóng đại nếu như không muốn nói là giảm đi.
Câu trả lời đơn giản: giai đoạn đầu họ tự lực và đã thắng Nga, sau đó là quá trình cạn kiệt vũ khí cũ và kêu gọi hỗ trợ từ bên ngoài. Vậy họ phải đánh cược cái gì? Đánh cược uy tín của chính quốc gia mình. Chuyện này trước đây tui đã viết một lần cách đây phải nửa năm ấy. Bọn Pro-Putox có luận điệu là vũ khí viện trợ cho Ukraine bị bán ở chợ đen cho bọn “củng bố”. Tui kể lại chuyện Lend-Lease của Mỹ cho Liên Xô hồi Chiến tranh Vệ quốc: mỗi đơn vị sử dụng vũ khí Lend-Lease có đại diện Chính phủ và quân đội Mỹ, đại diện công ty sản xuất ra thứ đó – việc bảo hành thực hiện ngay chiến trường nhanh kinh khủng, linh kiện chở sang thay thế bằng máy bay qua đường Viễn Đông hoặc Iran.
Có vụ, xe tăng M4 “Sherman” Hồng quân sử dụng lăn quay ra không chạy được do các miếng đệm cao su ở xích xe tăng bị chảy ra dính xuống đường. Tiểu đoàn báo lên trung đoàn, trung đoàn báo lên sư đoàn, sư đoàn báo lên Tập đoàn quân và Tập đoàn quân chưa kịp báo lên Phương diện quân thì ở tiểu đoàn đại diện công ty Mỹ đã thay xong loại cao su khác được gửi từ Hoa Kỳ sang rồi. Người Nga choáng váng vì cách làm ăn hiệu quả của người Mỹ.
Sau chiến tranh, những khí tài được thuê mượn người Mỹ sẽ lấy lại hoặc nếu Liên Xô muốn giữ, giá mua như cho không. Lúc đó người Nga còn choáng nữa vì họ kiểm đếm không thiếu một viên đạn – chẳng hạn xe tăng Mỹ là bắn đạn Mỹ, người Nga cứ tưởng suốt mấy năm chiến tranh người ta không thể nắm được hết chuyển sang cho Liên Xô bao nhiêu xe tăng và bao nhiêu cơ số đạn, đánh nhau hàng ngày đến người còn chẳng nắm được nữa là đạn bắn vô tội vạ. Không ngờ Liên Xô có thể không quản lý được hết con người nhưng người Mỹ thì không quên viên đạn nào.
Với xe tải, gần 200.000 chiếc Studebaker 6×6 được chuyển cho Liên Xô. Đi kèm mỗi xe là 2 cái áo da blu-dông, mà các sĩ quan cao cấp của Hồng quân đặc biệt là phi công rất thích (trong ảnh anh phi công đang mặc 1 cái như thế). Ai dè khi kiểm kê xe để trả lại, ngoài hộp phụ tùng bị lính xe tăng đánh cắp, người Nga còn không thể trả được theo đúng tiêu chuẩn mỗi xe 2 áo. Thế mới nói chuyện dễ đâu mà chôm đồ của người ta đem bán cho khủng bố. Pro-Pu tức các cháu DLV Tây Phi chỉ thích nói nhảm.
Vì vậy người Ukraine nói dối chỉ tổ làm cho phương Tây người ta chẳng hỗ trợ nữa, đời nào họ làm thế. Dông dài thế đủ rồi. Bây giờ thì đã không phải lo nghĩ gì về máy bay cho Ukraine nữa nhé. Lại đai đi đai lại, vừa hôm nọ phê bình bác nào chưa chi đã than vẫn với bi quan khi cụ Biden trả lời KHÔNG với F-16. Cứ bình tĩnh, 30 đã phải là Tết đâu.
Sau khi hú hoạ trúng cú thứ hai, tui hôm nay quyết định liều làm hẳn hai cú nữa. Cú thứ nhất, MQ-9 “Reaper” – liệu có không? Với tình hình như thế này thì thể nào cũng có ngày thứ đó có mặt trên chiến trường. Trước đây khi dự luật Lend-Lease của Hoa Kỳ được thông qua, tui nghĩ nhiều thứ vũ khí, trong đó có máy bay không người lái tấn công của Mỹ sẽ được gửi cho Ukraine gần như là chắc chắn, chỉ là vấn đề thời điểm mà thôi.
Vậy hôm nay là 6/2/2023, chúng ta cùng chờ xem bao giờ thì chuyện này thành sự thật các bác nhé.
Hôm trước tui có hóng được ở đâu đó, là nếu có cái thứ này thì Nga không có cách nào chống được. Vậy nó như thế nào, tui lại phải mò mẫm tiếp. Hoá ra còn có một yếu tố khác, đó là hỗ trợ kỹ thuật quân sự từ Anh. London tuyên bố sẽ cung cấp cho Lực lượng vũ trang Ukraine tên lửa Brimstone, loại vũ khí chính xác hạng nhất.
Brimstone có hai phiên bản với tầm bay lần lượt là 20 và 60 ki-lô-mét và có thể bắn trúng mục tiêu cỡ xe tăng với xác suất trúng đích 98%. Từ những khoảng cách trên đây, Brimstone nhất là phiên bản 60 ki-lô-mét có khả năng chế áp bất kỳ hệ thống phòng không tầm trung nào mà không cần xâm nhập vào khu vực khống chế của nó.
Trước đây chúng ta đã thấy TB-2 “Bayraktar” hiệu quả như thế nào và bây giờ thì dường như nó đã bị Nga “bắt bài” – sẽ đến lượt MQ-9 nướng chả xe tăng Nga thôi.
Đó là cú hú hoạ đoán mò thứ nhất. Cú tiếp theo xin để tí nữa.
Cuộc chiến tranh xe tải:
Ngày 5/2, báo cáo số xe tải bị diệt là 5091 chiếc (thêm 10 cái so với hôm trước), trước đó 1 tháng ngày 5/1 là 4759, như vậy trong 1 tháng diệt 332 chiếc, chia cho 31 ngày thì trung bình non 10 chiếc 1 ngày. 347 ngày chiến tranh trung bình 1 ngày diệt hơn 14 xe.
Thực tế là cỡ tháng Chín năm ngoái, những chiếc xe vận tải quân sự KrAZ-255 cũ rỉ sản xuất từ cuối thập niên 1960 của thế kỷ trước đã bị lôi ra khỏi kho của quân đội Nga ở Chelyabinsk, chất lên tàu hoả và chở đến gần mặt trận, không biết có sơn phết lại hay không để phục vụ tiền tuyến.
Nhìn lại những con số trên đây, chúng ta sẽ tự hỏi tại sao gần đây số xe tải người Ukraine diệt được của người Nga trung bình theo ngày ít đi? Thực ra như thế là nhiều lên chứ không phải ít đi.
– Thứ nhất, do Nga phân tán kho đạn ở xa chiến trường và chúng được chuyển thẳng đến đơn vị, nên xe tải không chạy thành đoàn nghễu nghện như trước mà đi lẻ nhiều hơn.
– Thứ hai. Nhiều đơn vị Nga phải kết hợp với nhau dùng xe bọc thép để đi lấy đồ tiếp tế hậu cần, gạo và đạn.
– Thứ ba. Lượng xe tải của Nga giảm đi theo thời gian.
Với 3 yếu tố trên, người Ukraine vẫn giữ được mức trung bình 10 xe một ngày là nhiều. Tất nhiên chiến trường thu hẹp cũng là yếu tố làm tăng mật độ xe tải, cũng giảm nhẹ phần nào khó khăn của người Ukraine trong… tìm và diệt xe tải.
Trong ảnh là những chiếc KrAZ trên tàu hoả ở ga Cheliabinsk. Có rất nhiều thùng phao cho cầu phao, cũng cũ rỉ nhưng quá tốt cho chiến tranh – điều đó đủ thấy là mấy chục năm hoà bình Nga đến cầu phao cũng chẳng sản xuất – mà thực chất mấy ai đi sản xuất cầu phao làm gì. Chỗ cầu phao này ắt hẳn đã bị đánh tan hoang từ hồi cứu trợ Kherson hồi tháng Mười năm ngoái.
Lại nói chuyện cầu phao – trông thế thôi mà sản xuất không đơn giản lắm, cũng cần phải có khuôn để cán hoặc dập ra miếng thép rồi từ đó mới hàn vào nhau. Nếu thời gian qua khuôn bị vứt đi rồi (bán đồng nát) thì vui nhở.
Cầu đường sắt ở Yakymivka, tỉnh Zaporizhzhia vừa bị du kích Ukraine đánh mìn nổ tung (5/2), hỏng đến mức sửa phải mất hàng tháng vì mặt cầu bằng bê-tông gãy tan, phần đường sắt quằn hết cả lên. Tuyến đường sắt này là tuyến chính từ Crimea lên Melitopol, chạy song song với tuyến đường ô tô E-105 từ Dzankoi (Crimea) lên Melitopol. Như vậy hậu cần của Nga sẽ lại gián đoạn vài ngày đến cả tuần, thậm chí lâu hơn.
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Tui rất khoái vụ quại vào đường sắt này – ví dụ các điểm bẻ ghi. Hiện nay người Ukraine chưa làm gì chứ nếu mà chỉ cần có chiến dịch quân sự lớn – ví dụ một trong hai bên tấn công, kể cả Nga tấn công mà họ (người Ukraine) đánh phá đồng loạt các điểm bẻ ghi đó thì quân Nga chết đói, không có đạn và sau đó là bỏ chạy.
Liên minh xe tăng cho Ukraine
Từ cách đây một tháng, Tổ hợp quốc phòng Séc “Excalibur” đã bắt tay vào chương trình hiện đại hóa xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B cho Ukraine, tin từ 11/1/2023.
Theo chương trình này, Ukraine sẽ nhận được 90 xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B được hiện đại hóa và xe cứu kéo – phục hồi TREVA-30 từ Cộng hòa Séc. Bộ Quốc phòng Séc và Tổ hợp quốc phòng “Excalibur” đã phát triển một phiên bản hiện đại hóa mới của T-72B do Liên Xô sản xuất. Các chiến xa này được trang bị thiết bị camera ảnh nhiệt, hệ thống nhìn đêm và vỏ giáp mới.
Các xe tăng chiến đấu chủ lực được nâng cấp theo chương trình này là một phần của Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI) với Hoa Kỳ và Hà Lan chia sẻ chi phí 90 triệu USD để tân trang chúng. Cùng với Mỹ, Hà Lan sẽ cung cấp thêm 45 xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B với sự hỗ trợ của Bộ Quốc phòng Séc và hợp tác với ngành công nghiệp Séc.
Vào thứ Hai ngày 9 tháng 1, Thủ tướng Séc Petr Fiala đã đến thăm cơ sở sản xuất của Tổ hợp quốc phòng Séc “Excalibur”, nơi sản xuất thiết bị cho Lực lượng Lục quân Ukraine và đang tham gia hiện đại hóa các mẫu cũ hơn, bao gồm cả xe tăng chiến đấu chủ lực T-72, pháo tự hành DANA, cũng như như hệ thống tên lửa phóng loạt RM-70 “Vampire”.
https://militaryleak.com/…/czech-company-excalibur…/…
Ngày 28 tháng Một năm 2023 Ba Lan thành lập một “liên minh các nhà tài trợ xe tăng Leopard 2A4” cho Ukraine – Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan, Mariusz Blaszczak đã thông báo như vậy. Đây là một chương trình theo sáng kiến của Thủ tướng Ba Lan, từ đó các cuộc đàm phán đã được tổ chức giữa các quốc gia sở hữu xe tăng Leopard 2A4.
Hiện nay theo tổng thống V. Zelensky đã có 12 quốc gia tham gia “Liên minh xe tăng” – Thổ Nhĩ Kỳ theo tin của phía Ukraine thì nước này đã tham gia rồi, chỉ là chưa tuyên bố chính thức thôi.
Vì sao Nga chắc chắn sụp đổ nêu không chấm dứt chiến tranh sớm?
Ngày 3/2/2023 tên khủng bố Igor Girkin “Strelkov” đăng video nói: “Chúng ta sẽ không thể đánh bại Ukraine.”
Đặc vụ Girkins rên rỉ rằng bây giờ chúng ta không chỉ cần huy động dân chúng vào lính mà còn cả toàn bộ hậu phương cho cuộc chiến. Hắn ta nói thêm rằng nếu không huy động thì tốt hơn. “Tốt hơn cả là không nên thực hiện” một nỗ lực mới cho một cuộc tấn công lớn. Bởi vì nó “có thể trở nên tồi tệ hơn” so với lần đầu tiên.
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai:
Ukraine về dân số bằng hơn 1/4 so với Nga, về diện tích nhỏ hơn nhiều lần, về tài nguyên ít hơn rất nhiều lần, vì vậy chiến tranh với họ là cả đất nước vào trận. Ấy thế mà với Nga cũng lại phải huy động cả đất nước vào tình trạng thời chiến, nếu không thì không đánh nhau được, và đến nay tất cả đang cho thấy người Nga không làm được việc đó.
Đây cũng là lý do mà ngay từ đầu chiến tranh tui đã đoán là Nga sẽ thua từng giai đoạn cục bộ và từ đó chắc chắn thua cả cuộc chiến. Tại sao lại như vậy? Căn cứ vào tính chất tổ chức quân đội của họ, lý luận – học thuyết quân sự dẫn đến cách thi hành chiến tranh và chiến thuật tác chiến, tui ngờ rằng:
– Cải cách quân đội năm 2008 chỉ là nửa vời, sau khi thi hành chiến tranh một thời gian nó thất bại và Nga sẽ phải quay lại cuộc chiến kiểu cũ.
– Khi thi hành cuộc chiến kiểu cũ, nghĩa là của Chiến tranh thế giới lần thứ Hai (thực tế còn có cả những nét của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất) Nga sẽ phải huy động những quân số cực lớn, lượng khí tài rất lớn và từ đó, buộc phải tiến hành chiến tranh tổng lực.
Do phải thi hành chiến tranh tổng lực, đồng nghĩa với việc đưa cả đất nước vào tình trạng thời chiến. Đây là một việc đầu tiên phải nói là nguy hiểm.
Thứ nhất, nó sẽ lôi trước mắt hàng chục vạn thanh niên đang độ tuổi lao động ra chiến trường. Đây là lực lượng lao động làm ra của cải cho xã hội. Chưa nói đến việc nước Nga đang khủng hoảng dân số ÂM, sau chiến tranh thì còn thiếu nam giới nữa. Để khắc phục tình cảnh này Putox đã cho phép thanh niên Nga lưu trữ nòng nọc miễn phí trong các “ngân hàng nòng nọc.” Các cô gái Nga xinh như mộng sẽ đi xếp hàng lĩnh mỗi cô một lọ peniciline về tự bơm. Nghĩ mà tởm.Thứ hai. Việc đặt đất nước vào tình trạng chiến tranh sẽ làm cắt giảm các phúc lợi xã hội khác, ví dụ như giáo dục và y tế. Hiện nay y tế Nga bị ảnh hưởng đầu tiên: tất cả nguồn lực y tế đã được dùng cho tiền tuyến, sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát của nhân dân và tuổi thọ trung bình của dân Nga. Với giáo dục, giáo dục Nga lâu nay vốn dĩ đã không còn tên tuổi gì mấy trên bản đồ thế giới (xin Google từ khoá danh sách các trường đại học hàng đầu thế giới xem trường xịn nhất của Nga, ĐHTH quốc gia Mátxcơva MGU xem nó ở chỗ nào) sẽ lại càng tụt hậu nữa.Thứ ba. Việc đặt đất nước vào tình trạng chiến tranh sẽ làm cắt giảm đầu tư công vào cơ sở hạ tầng, ví dụ như giao thông và phát triển nông thôn. Nông thôn nước Nga vốn đã xập xệ (xin hỏi cụ Kim Van Chinh về những chuyến viễn du về nông thôn Nga mấy năm trước cụ sẽ cho xem ảnh) nay sẽ như chuồng lợn.
Hiện trạng lúc này ra sao – ý là liệu nước Nga có thúc đẩy được toàn nền kinh tế, đặc biệt là nền sản xuất vào phục vụ chiến tranh hay không? Không biết ý này là hay hay là dở – nhưng nước Nga hậu Xô-viết đã bật đèn xanh cho một quá trình tư nhân hoá nền kinh tế, nhưng lại theo hướng mafia hoá và “oligarch hoá” – tài sản quốc gia nhanh chóng rơi vào tay bọn tài phiệt đầu sỏ nắm các nhóm lợi ích. Sau khi cuộc chiến đi được cỡ gần một năm, Putox được cho là đang “vặt lông” bọn tài phiệt này.
Mặt trái của nền kinh tế kiểu này đã bộc lộ: tài phiệt nào chưa bị xử lý, cũng chẳng muốn đẩy doanh nghiệp của mình vào sản xuất phục vụ chiến tranh. Chúng ta cũng cần nhìn lại là hầu hết các tài phiệt đó tập trung vào kinh tế khai thác, trong khi các ngành sản xuất chính giao cho đầu tư nước ngoài. Khi họ rút khỏi nước Nga ngược chiều với những lệnh cấm vận và trừng phạt ùn ùn kéo đến, có thể còn lại cơ sở sản xuất nhưng lại thiếu hụt phần công nghệ.
Quay lại với chuyện Nga không thể “cục bộ hoá” được cuộc chiến, nôm na là không thể thi hành được một cuộc chiến tranh hạn chế mà càng ngày tự họ càng leo thang theo đà thất bại, và cuối cùng họ lao vào một cuộc chiến tranh tổng lực.
Hôm qua tình cờ tui đọc thấy chuyên gia người ta tính ra con số các nước hỗ trợ cho Ukraine trong 1 năm chiến tranh. Hoa Kỳ là nhiều nhất, khoảng 30 tỉ đô trên 23,320 nghìn tỉ đô-la GDP, chiếm 0,13%, các nước Châu Âu nước nhiều nhất chiếm gần 1% GDP. Trong khi đó giả định Nga tiêu 200 tỉ đô-la cho năm 2022 so với 1,773 nghìn tỉ GDP năm 2021 đã chiếm hơn 11% GDP rồi.
Tất nhiên, năm đầu tiên của chiến tranh Nga chưa phải tiêu tiền – chủ yếu chi phí là vào… tiền tuất cho tử sĩ. Tất cả vũ khí khí tài, đặc biệt là đạn dược phần lớn là “loại biên” đạn dược tồn kho từ thời Xô-viết. Điều này giải thích tại sao thời gian đầu Putox rất vênh váo và nhiều fan của lão ta, đặc biệt ở Tây Phi vênh váo theo: Nga không mất gì khi đánh nhau với Ukraine. Điều này lúc đó tạm đúng với… đạn pháo và xe tăng. Nhưng từ năm 2023 sẽ không như vậy nữa và như dân gian thường nói: họ sẽ trắng mắt ra ngay với nhau.
Năm nay nước Nga sẽ thực sự phải móc hầu bao để chi phí cho chiến tranh, ngoài… tiền tuất cho tử sĩ. Có lúc nào đó tui đã trích dẫn một chuyên gia phương Tây viết: với dự trữ ngoại tệ còn nắm được của Nga là 300 tỉ đô-la, họ sẽ đủ để duy trì cuộc chiến đến năm 2025, nghĩa là khoảng hai năm nữa. Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản như vậy – nó sẽ là như thế nếu mọi thứ bình thường, nhưng ở đây Nga có hiện trạng khác:
– Nền sản xuất công nghiệp từ lâu bỏ bẵng gần như mọi lĩnh vực (như tui vẫn kể cho một số bạn: đến xưởng sản xuất con búp bê gỗ Nga Matrioska còn rơi vào tay chủ Trung Quốc)
– Nước Nga bị cấm cửa với hầu hết mọi công nghệ quan trọng, từ truyền thống đến hiện đại. Được biết đã có không ít phái đoàn Nga sang Tây Phi để tìm mua… máy móc để phục hồi sản xuất, và mua máy bãi rác của Nhật và Hàn Quốc. Mua được hay không tui không biết.
– Không có chuỗi cung ứng cho bất cứ một lĩnh vực sản xuất nào với nghĩa là sản xuất lớn. Điều này dẫn đến sản xuất cái gì cũng bị đội giá thành.
Cùng với lệnh cấm vận và trừng phạt, sẽ xảy ra tình trạng xuất hiện cái gọi là “gia tốc hao tổn”, nôm na như kiểu “tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống”. Theo thời gian, mọi hoạt động kinh tế xã hội sẽ bị giảm hiệu quả, tăng chi phí… và càng ngày tốc độ tiêu tiền càng nhanh hơn (có gia tốc). Gia tốc này sẽ rất lớn khi bị cấm vận về kinh tế, là đặc biệt lớn với tình trạng đất nước vừa cấm vận vừa nuôi chiến tranh. Năm 2023, GDP Nga sẽ giảm đi và chi tiêu sẽ lớn hơn, con số chi tiêu cho chiến tranh sẽ đạt khoảng từ 15 đến 20% GDP và bước sang năm 2024 khả năng vỡ nợ là rất cao.
Tài, Putox thật quá tài! Chú #Lee_Shimuo chuẩn: Putox tính hết cả rồi các cháu ạ.
Có phải phương Tây (Hoa Kỳ) muốn Nga thua từ từ, chảy máu đến chết không?
Khi chứng kiến phương Tây ngần ngừ trong viện trợ vũ khí cho Ukraine, người ta cứ bảo: Tây (Hoa Kỳ) muốn Nga chảy máu đến chết, hoặc g_iết Nga từ từ. Phải chăng điều này đúng? Chính tui cũng không dưới một lần viết câu: nước Nga của Putox sẽ chảy máu đến chết! – nhưng đó là cho những trường hợp Putox không chịu thua và cứ cố, cố, cố leo thang mãi theo đà thất bại trên chiến trường.
Chẳng phải họ muốn “muốn Nga thua từ từ, chảy máu đến chết” đâu, mà nền pháp luật dân chủ của họ nó vậy, họ làm cái gì cũng phải nắn nót, so đo còn chán, dù là đã làm thì làm đến cùng, làm ngay, làm rất nhanh. Tuy nhiên ở đây còn có một số ý nữa:
– Phương Tây luôn luôn tỉnh táo nhìn Ukraine là một quốc gia Liên Xô cũ, lại trong quá khứ, thậm chí ngay gần đây có những giai đoạn có giới cầm quyền thân Nga và chắc chắn sẽ e ngại rằng, Ukraine lúc nào cũng sẵn sàng quay lại con đường đó. Điều này còn liên quan đến chính trường Ukraine, độ vững chắc của Chính phủ Zelensky nữa. Thế nhỡ may ở Ukraine có đảo chính và “thằng” Chính phủ mới nó hàng Nga thì bỏ mẹ.
– Tây họ nghiên cứu Nga rất kỹ, họ biết là Nga có những đặc điểm rất lịch sử, khó khăn thì vùng lên đánh rất kinh nhưng cũng sẵn sàng sụm bánh chè bất cứ lúc nào, ví dụ như vụ Cách mạng tháng Hai 1917 nổ ra sau đó là Cách mạng tháng Mười, họ rút khỏi Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, chịu thua luôn. Trong lý thuyết này, họ (phương Tây) muốn bơm vũ khí vừa phải, tới tầm, đến đâu đó đủ cho người Ukraine thắng thì thôi.
– Phương Tây có muốn duy trì một nước Nga PHẢI CÓ PUTIN hay không? Không nhất thiết. Theo quan điểm của một số chuyên gia an ninh toàn cầu phương Tây, kinh nghiệm Liên Xô 1991 đã cho thấy việc một thực thể là nước Nga tiếp quản di sản của Liên Xô trong đó có kho vũ khí hạt nhân, không phải là phương án tốt. Vì thế trong trường hợp nước Nga của thế kỷ XXI tan rã tiếp, khi đó sẽ cần Hoa Kỳ và NATO để giúp quản lý và giải quyết đống vũ khí hạt nhân đó. Hoa Kỳ và NATO cần sẵn sàng cho nhiệm vụ này.
Vì vậy đến đây, cho phép tui làm cú nhảy tàu, à liều mạng #đoán_mò thêm phát nữa. Tui ngờ rằng sẽ có một sự kiện bất ngờ xảy ra làm chúng ta choáng váng: đùng cái ở Nga có chính biến, đảo chính, cách mạng… cái gì cũng được và đùng cái rút ráo hết cả quân đội về chỉ sau một đêm. Vì vậy, ngay cả những phương án đàm phán đòi đất đai cứ nói ra nói vào ấy, có khi Ukraine và Tây họ nói cho vui thôi, chứ thật ra họ quá rõ lịch sử Nga. Với Nga có thể chỉ cần đẩy sự kiện tới tầm là có diễn biến long trời lở đất ngay. Khi đó biên giới Ukraine với Nga sẽ là đường biên giới 1991 mà chẳng cần bàn với đàm gì hết.
Phúc Lai
Nguồn: https://www.facebook.com/phuc.lai.07/posts/pfbid02UoFkWRoBEMJrJTATKHtNqM52n1bYNvzjxKsBRvBPd7h3h5nfTBTa
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Mỹ ngắm, Ukraine nã đạn!
Lương Thái Sỹ
10 tháng 2, 2023
Saigon Nhỏ
Hỏa tiễn HIMARS đang giúp quân đội Ukraine giành được lợi thế đáng kể trên chiến trường (ảnh: Dondi Tawatao/Getty Images)
Các quan chức Ukraine vừa tiết lộ những lần phóng HIMARS đều phụ thuộc vào việc nhắm mục tiêu của Mỹ. Họ không bao giờ phóng HIMARS nếu không có tọa độ chi tiết do quân đội Mỹ ở những nơi khác tại châu Âu cung cấp.
Tiết lộ, được xác nhận bởi ba quan chức cấp cao Ukraine và một quan chức cấp cao của Mỹ, được đưa ra sau nhiều tháng lực lượng Kyiv phản công các mục tiêu Nga, gồm trung tâm chỉ huy, kho đạn dược và doanh trại trên đất Ukraine bằng Hệ thống rocket Pháo binh Cơ động Cao (High Mobility Artillery Rocket System-HIMARS) và các vũ khí dẫn đường chính xác tương tự khác như hệ thống rocket phóng loạt (multiple-launch rocket system) M270. Một quan chức cấp cao Ukraine khẳng định lực lượng Ukraine hầu như không bao giờ phóng vũ khí tiên tiến mà không có tọa độ cụ thể do phía Mỹ cung cấp từ một căn cứ tại châu Âu.
Một quan chức cấp cao Mỹ giấu tên cũng thừa nhận với tờ The Washington Post “vai trò quan trọng” của Mỹ trong chiến dịch. “Hỗ trợ nhắm mục tiêu vừa để đảm bảo độ chính xác vừa để số rocket hạn chế đạt hiệu quả tối đa – ông nói – Nhưng Ukraine không cần sự chấp thuận của Mỹ về quyết định tấn công mục tiêu nào sau khi được Mỹ trao tọa độ. Mỹ chỉ đóng vai trò cố vấn khi cung cấp tọa độ chính xác”.
Các cuộc tấn công do GPS dẫn đường đã đẩy lùi hiệu quả lực lượng Nga trên chiến trường và được xem là yếu tố then chốt khi mọi nỗ lực trước đó của Kiev chỉ thành công rất hạn chế. Trong một cuộc phỏng vấn vào Tháng 10 dành cho The Washington Post, Thiếu tướng Andriy Malinovsky chỉ huy lực lượng huấn luyện pháo binh và tên lửa của quân đội Ukraine cho biết các đồng minh phương Tây thường xác nhận tọa độ các mục tiêu trong cuộc phản công chiếm lại thành phố Kharkiv.
Ông nói:
“Các đối tác của chúng tôi đã đề ra một quy trình phối hợp: Ukraine nhận tọa độ chính xác để các hệ thống pháo phản lực phóng loạt (multiple-launch rocket artillery systems-MLRS) không bắn trật mục tiêu, đặc biệt là khi cần phản công nhanh. Nhờ Mỹ chốt tọa độ cũng tránh được việc Nga gây nhiễu tín hiệu của máy bay trinh sát không người lái… Chúng tôi luôn trong tình trạng trực tuyến để khi tọa độ được cung cấp có thể khai hỏa MLRS ngay lập tức”.
Một quan chức Ukraine khác xác nhận việc nhắm mục tiêu đều thông qua một trung tâm của Mỹ trên đất NATO và ông mô tả quy trình này là “rất nhanh”.
Khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đến thăm Toà Bạch Ốc vào Tháng Mười Hai qua, ông đã trao cho Tổng thống Biden huy chương công trạng quân sự do chỉ huy đơn vị HIMARS của Ukraine ký. HIMARS là vấn đề rất nhạy cảm đối với chính phủ Mỹ, vốn luôn cho mình là “người bạn không hiếu chiến” của một chính phủ (Ukraine) đấu tranh cho chủ quyền và sự tồn vong chủ quyền quốc gia. Kremlin đã nhiều lần cáo buộc Mỹ và các đồng minh NATO tiến hành “cuộc chiến tranh ủy nhiệm” ở Ukraine.
Các quan chức cấp cao của Ngũ Giác Đài từ chối trả lời câu hỏi của The Washington Post về việc liệu họ có cung cấp tọa độ cho các cuộc tấn công hay không và bằng cách nào, nêu lý do lo ngại về an ninh. Thay vào đó, họ nhấn mạnh về “những hạn chế tham gia” của Mỹ vào cuộc chiến.
“Từ lâu, chúng tôi đã chia sẻ thông tin tình báo với Ukraine để hỗ trợ họ bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của Nga; và theo thời gian, chúng tôi đã tối ưu hóa hoạt động chia sẻ thông tin bằng việc đáp ứng các yêu cầu của họ về tọa độ các mục tiêu sao cho đạt kết quả cao nhất – Tướng Patrick Ryder, phát ngôn viên Ngũ Giác Đài nhấn mạnh – Người Ukraine chịu trách nhiệm tìm kiếm mục tiêu và quyết định chọn lựa các ưu tiên mục tiêu. Hoa Kỳ không phê duyệt mục tiêu, chúng tôi cũng không tham gia vào việc lựa chọn hoặc tấn công các mục tiêu. Hoàn toàn không đúng sự thật khi nói rằng người Ukraine chỉ nhắm các mục tiêu được chúng tôi duyệt”.
Quan chức cấp cao của Ukraine cũng mô tả quy trình nhắm mục tiêu một cách chung chung: “Phía Ukraine xác định các mục tiêu muốn tấn công, sau đó thông tin được gửi tới các chỉ huy cấp cao và chuyển tiếp đến các đối tác Hoa Kỳ để có tọa độ chính xác hơn. Nhưng không phải lúc nào người Mỹ cũng cung cấp tọa độ theo yêu cầu. Khi họ không cung cấp, quân đội Ukraine không khai hỏa. Ukraine cũng có thể tự tiến hành các cuộc tấn công mà không cần sự giúp đỡ của Mỹ, nhưng vì không muốn lãng phí đạn dược quý hiếm và bắn chệch mục tiêu nên họ thường chọn không tấn công khi không có xác nhận mục tiêu của Mỹ. Cả hai bên thấu hiểu tình huống này nên không có mâu thuẫn khi cùng làm việc”.
Trong nhiều tháng nay, chính phủ Ukraine đã vận động Washington cung cấp vũ khí chính xác tầm xa. Ngoài HIMARS và hệ thống rocket đa bệ phóng M270, mỗi bệ phóng một rocket có thể bắn xa 50 dặm, Kyiv cũng xin thêm Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Lục quân (Army Tactical Missile System-ATACMS) với khả năng bắn xa tới 285 dặm!
Các quan chức chính quyền Biden từ chối cung cấp loại vũ khí này, nêu lý do “số lượng hạn chế”, trong khi các quan chức cấp cao Mỹ xem đây là hành động leo thang có thể khiêu khích Nga và đưa Mỹ tham gia trực tiếp vào cuộc chiến. Cam kết của Kyiv không sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công qua biên giới vào bên trong lãnh thổ Nga không đủ để trấn an Mỹ.
Hiện thời, để tránh tổn thất, các lực lượng Nga đã chuyển kho dự trữ đạn dược của họ ra khỏi tầm bắn của HIMARS nên họ không còn khả năng bắn phá cấp tập hàng ngày vào các thành phố và lực lượng Ukraine; nhưng Kiev cũng không còn cơ hội tiêu diệt các kho vũ khí Nga khi chúng nằm ngoài “vòng phủ sóng” của HIMARS. Nếu có ATACMS, quân đội Ukraine dễ dàng nhắm mục tiêu vào các cơ sở quân sự Nga ở bán đảo Crimea bị Nga xâm chiếm và sáp nhập bất hợp pháp vào năm 2014.
Gần đây, Mỹ đã thông qua việc mua và giao một loại đạn dẫn đường bằng GPS khác có thể phóng từ HIMARS và các bệ phóng tương tự. Đó là bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (ground-launched small-diameter bomb-GLSDB), bắn xa hơn 90 dặm. Ban đầu, loại đạn này được thiết kế để bắn từ máy bay nhưng đã thay đổi mục đích sử dụng.
Lương Thái Sỹ
10 tháng 2, 2023
Saigon Nhỏ
Hỏa tiễn HIMARS đang giúp quân đội Ukraine giành được lợi thế đáng kể trên chiến trường (ảnh: Dondi Tawatao/Getty Images)
Các quan chức Ukraine vừa tiết lộ những lần phóng HIMARS đều phụ thuộc vào việc nhắm mục tiêu của Mỹ. Họ không bao giờ phóng HIMARS nếu không có tọa độ chi tiết do quân đội Mỹ ở những nơi khác tại châu Âu cung cấp.
Tiết lộ, được xác nhận bởi ba quan chức cấp cao Ukraine và một quan chức cấp cao của Mỹ, được đưa ra sau nhiều tháng lực lượng Kyiv phản công các mục tiêu Nga, gồm trung tâm chỉ huy, kho đạn dược và doanh trại trên đất Ukraine bằng Hệ thống rocket Pháo binh Cơ động Cao (High Mobility Artillery Rocket System-HIMARS) và các vũ khí dẫn đường chính xác tương tự khác như hệ thống rocket phóng loạt (multiple-launch rocket system) M270. Một quan chức cấp cao Ukraine khẳng định lực lượng Ukraine hầu như không bao giờ phóng vũ khí tiên tiến mà không có tọa độ cụ thể do phía Mỹ cung cấp từ một căn cứ tại châu Âu.
Một quan chức cấp cao Mỹ giấu tên cũng thừa nhận với tờ The Washington Post “vai trò quan trọng” của Mỹ trong chiến dịch. “Hỗ trợ nhắm mục tiêu vừa để đảm bảo độ chính xác vừa để số rocket hạn chế đạt hiệu quả tối đa – ông nói – Nhưng Ukraine không cần sự chấp thuận của Mỹ về quyết định tấn công mục tiêu nào sau khi được Mỹ trao tọa độ. Mỹ chỉ đóng vai trò cố vấn khi cung cấp tọa độ chính xác”.
Các cuộc tấn công do GPS dẫn đường đã đẩy lùi hiệu quả lực lượng Nga trên chiến trường và được xem là yếu tố then chốt khi mọi nỗ lực trước đó của Kiev chỉ thành công rất hạn chế. Trong một cuộc phỏng vấn vào Tháng 10 dành cho The Washington Post, Thiếu tướng Andriy Malinovsky chỉ huy lực lượng huấn luyện pháo binh và tên lửa của quân đội Ukraine cho biết các đồng minh phương Tây thường xác nhận tọa độ các mục tiêu trong cuộc phản công chiếm lại thành phố Kharkiv.
Ông nói:
“Các đối tác của chúng tôi đã đề ra một quy trình phối hợp: Ukraine nhận tọa độ chính xác để các hệ thống pháo phản lực phóng loạt (multiple-launch rocket artillery systems-MLRS) không bắn trật mục tiêu, đặc biệt là khi cần phản công nhanh. Nhờ Mỹ chốt tọa độ cũng tránh được việc Nga gây nhiễu tín hiệu của máy bay trinh sát không người lái… Chúng tôi luôn trong tình trạng trực tuyến để khi tọa độ được cung cấp có thể khai hỏa MLRS ngay lập tức”.
Một quan chức Ukraine khác xác nhận việc nhắm mục tiêu đều thông qua một trung tâm của Mỹ trên đất NATO và ông mô tả quy trình này là “rất nhanh”.
Khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đến thăm Toà Bạch Ốc vào Tháng Mười Hai qua, ông đã trao cho Tổng thống Biden huy chương công trạng quân sự do chỉ huy đơn vị HIMARS của Ukraine ký. HIMARS là vấn đề rất nhạy cảm đối với chính phủ Mỹ, vốn luôn cho mình là “người bạn không hiếu chiến” của một chính phủ (Ukraine) đấu tranh cho chủ quyền và sự tồn vong chủ quyền quốc gia. Kremlin đã nhiều lần cáo buộc Mỹ và các đồng minh NATO tiến hành “cuộc chiến tranh ủy nhiệm” ở Ukraine.
Các quan chức cấp cao của Ngũ Giác Đài từ chối trả lời câu hỏi của The Washington Post về việc liệu họ có cung cấp tọa độ cho các cuộc tấn công hay không và bằng cách nào, nêu lý do lo ngại về an ninh. Thay vào đó, họ nhấn mạnh về “những hạn chế tham gia” của Mỹ vào cuộc chiến.
“Từ lâu, chúng tôi đã chia sẻ thông tin tình báo với Ukraine để hỗ trợ họ bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của Nga; và theo thời gian, chúng tôi đã tối ưu hóa hoạt động chia sẻ thông tin bằng việc đáp ứng các yêu cầu của họ về tọa độ các mục tiêu sao cho đạt kết quả cao nhất – Tướng Patrick Ryder, phát ngôn viên Ngũ Giác Đài nhấn mạnh – Người Ukraine chịu trách nhiệm tìm kiếm mục tiêu và quyết định chọn lựa các ưu tiên mục tiêu. Hoa Kỳ không phê duyệt mục tiêu, chúng tôi cũng không tham gia vào việc lựa chọn hoặc tấn công các mục tiêu. Hoàn toàn không đúng sự thật khi nói rằng người Ukraine chỉ nhắm các mục tiêu được chúng tôi duyệt”.
Quan chức cấp cao của Ukraine cũng mô tả quy trình nhắm mục tiêu một cách chung chung: “Phía Ukraine xác định các mục tiêu muốn tấn công, sau đó thông tin được gửi tới các chỉ huy cấp cao và chuyển tiếp đến các đối tác Hoa Kỳ để có tọa độ chính xác hơn. Nhưng không phải lúc nào người Mỹ cũng cung cấp tọa độ theo yêu cầu. Khi họ không cung cấp, quân đội Ukraine không khai hỏa. Ukraine cũng có thể tự tiến hành các cuộc tấn công mà không cần sự giúp đỡ của Mỹ, nhưng vì không muốn lãng phí đạn dược quý hiếm và bắn chệch mục tiêu nên họ thường chọn không tấn công khi không có xác nhận mục tiêu của Mỹ. Cả hai bên thấu hiểu tình huống này nên không có mâu thuẫn khi cùng làm việc”.
Trong nhiều tháng nay, chính phủ Ukraine đã vận động Washington cung cấp vũ khí chính xác tầm xa. Ngoài HIMARS và hệ thống rocket đa bệ phóng M270, mỗi bệ phóng một rocket có thể bắn xa 50 dặm, Kyiv cũng xin thêm Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Lục quân (Army Tactical Missile System-ATACMS) với khả năng bắn xa tới 285 dặm!
Các quan chức chính quyền Biden từ chối cung cấp loại vũ khí này, nêu lý do “số lượng hạn chế”, trong khi các quan chức cấp cao Mỹ xem đây là hành động leo thang có thể khiêu khích Nga và đưa Mỹ tham gia trực tiếp vào cuộc chiến. Cam kết của Kyiv không sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công qua biên giới vào bên trong lãnh thổ Nga không đủ để trấn an Mỹ.
Hiện thời, để tránh tổn thất, các lực lượng Nga đã chuyển kho dự trữ đạn dược của họ ra khỏi tầm bắn của HIMARS nên họ không còn khả năng bắn phá cấp tập hàng ngày vào các thành phố và lực lượng Ukraine; nhưng Kiev cũng không còn cơ hội tiêu diệt các kho vũ khí Nga khi chúng nằm ngoài “vòng phủ sóng” của HIMARS. Nếu có ATACMS, quân đội Ukraine dễ dàng nhắm mục tiêu vào các cơ sở quân sự Nga ở bán đảo Crimea bị Nga xâm chiếm và sáp nhập bất hợp pháp vào năm 2014.
Gần đây, Mỹ đã thông qua việc mua và giao một loại đạn dẫn đường bằng GPS khác có thể phóng từ HIMARS và các bệ phóng tương tự. Đó là bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (ground-launched small-diameter bomb-GLSDB), bắn xa hơn 90 dặm. Ban đầu, loại đạn này được thiết kế để bắn từ máy bay nhưng đã thay đổi mục đích sử dụng.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Máy bay không người lái chiến đấu trên bầu trời Ukraine như thế nào? (The Economist)
Tóm tắt: Số lượng ngày càng tăng của các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái cho thấy cách thức phát triển chiến tranh trên không trong tương lai.
Trong Thế chiến I, các phi công chiến đấu đối đầu với nhau bằng súng lục và súng trường. Ngày nay trên bầu trời Ukraine, một kiểu không chiến mới đang diễn ra—giữa các máy bay không người lái. Vào tháng 10 năm 2022, một video xuất hiện trên mạng xã hội cho thấy một máy bay không người lái của Ukraine đã đâm vào một chiếc máy bay không người lái của Nga, khiến chiếc máy bay này bị rơi. Đó là trận đấu đầu tiên được biết đến trong thời chiến giữa các máy bay không người lái. Kể từ đó, quân Ukraine đã chia sẻ nhiều video hơn về các cuộc đấu nhau giữa các máy bay không người lái. Máy bay không người lái của Nga cũng đang tấn công những máy bay của Ukraine (mặc dù thông tin về những trận đấu đó khan hiếm hơn). Máy bay không người lái chiến đấu như thế nào, và điều này có thể có tác động gì đối với chiến tranh trên không?
Cả Nga và Ukraine đều sử dụng rộng rãi máy bay không người lái để thu thập thông tin tình báo, trinh sát và dẫn đường cho hỏa lực pháo binh. Nga đã nhiều lần thực hiện các cuộc tấn công vào lưới điện của Ukraine, thường sử dụng các loại máy bay rình rập Shahed-136 do Iran cung cấp. Tuy nhiên, các máy bay không người lái quân sự lớn thuộc loại này bị áp đảo bởi các mẫu máy bay tiêu dùng nhỏ, giá rẻ, được gọi là quadcopter (trực thăng 4 chân) — một số trong số chúng đã tự trở thành máy bay ném bom ngẫu nhiên. Hạ gục máy bay không người lái của kẻ thù là điều cần thiết, nhưng việc này có thể khá phức tạp. Việc cung cấp bộ công cụ được sử dụng để gây nhiễu tín hiệu từ người điều khiển máy bay không người lái bị hạn chế và thiết bị gây nhiễu thường bị tắt để cho phép máy bay không người lái dễ dàng hoạt động. Máy bay không người lái nhỏ khó có thể phát hiện ra và khó bị bắn hạ hơn. Việc bắn chúng trên không trung cũng rất tốn kém: một tên lửa hệ thống phòng không Patriot hoặc NASAMS có thể tốn 1 triệu đô la trở lên. Không chiến với máy bay không người lái cung cấp một phương thức tấn công thay thế, có giá chỉ vài nghìn đô la một lần.
Các cuộc tấn công ban đầu của máy bay không người lái Ukraine vào máy bay không người lái của Nga có sự tham gia của những máy bay dùng điều khiển từ con người, nỗ lực đâm vào kẻ thù bằng mọi cách có thể. Nhưng dường như họ đã hoàn thiện kỹ thuật của mình: giờ đây những máy bay tấn công Ukraine đang lao từ trên cao xuống. Các quadcopter Nga có cánh quạt trên đầu và camera của chúng hướng xuống dưới. Việc lao nhanh đâm xuống mục tiêu từ trên cao sẽ tận dụng điểm mù này. Tấn công vào cánh quạt thường sẽ khiến ít nhất một cánh quạt bị gãy, khiến máy bay của địch quay cuồng mất kiểm soát nhưng máy bay tấn công lại không bị thương. Có nhiều cách tiếp cận thử nghiệm khác. Một video được chia sẻ trên mạng xã hội vào ngày 2/12 cho thấy một máy bay không người lái của Nga thả một quả lựu đạn vào một máy bay không người lái Ukraine. Lựu đạn không phát nổ nhưng làm đã gãy một cánh quạt khi nó rơi qua, và hạ gục mục tiêu.
Các trận không chiến bằng máy bay không người lái ở Ukraine cho đến nay đã được sáng tạo thêm nhiều. Kiểu tấn công này chỉ hoạt động với máy bay không người lái nhỏ: các mô hình được sử dụng để hạ gục máy bay không người lái của đối phương thường bay ở tốc độ 45 dặm/giờ (72 km/giờ) và nặng chưa đến 1 kg, khiến chúng quá chậm để đuổi kịp máy bay không người lái lớn, và quá nhẹ để gây ra nhiều thiệt hại cho kẻ thù. Nhưng quân Ukraine sẽ sớm có được các hệ thống máy bay được xây dựng có mục đích gây ra thiệt hại lớn hơn nhiều. MARSS, một công ty khởi nghiệp quốc phòng có trụ sở tại Monaco, đang gửi các máy bay đánh chặn máy bay không người lái của mình tới Ukraine: các cảm biến được nối mạng của họ phát hiện máy bay không người lái của kẻ thù và phóng máy bay không người lái phản công từ mặt đất. Chúng sử dụng trí thông minh nhân tạo để xác định, theo dõi và tấn công mục tiêu mà không cần sự trợ giúp của con người. Chúng có tốc độ tối đa 170 dặm/giờ và đủ mạnh mẽ để sống sót sau các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhỏ. Chúng cũng có thể tấn công các mục tiêu lớn hơn, chẳng hạn như máy bay không người lái Shahed-136, mặc dù chúng có thể bị lạc trong quá trình này. Giá của chúng không được tiết lộ, nhưng chúng gần như chắc chắn rẻ hơn nhiều so với tên lửa.
Ukraine và Nga không phải là các quốc gia duy nhất theo đuổi công nghệ này. Anduril, một công ty khởi nghiệp công nghệ của Mỹ, cung cấp một thiết bị đánh chặn máy bay không người lái tương tự như mô hình của MARSS. Vào tháng 1 năm 2022, công ty này đã giành được hợp đồng trị giá gần 1 tỷ đô la để cung cấp sản phẩm cho các lực lượng vũ trang của Mỹ. Các phi đội máy bay không người lái đánh chặn có thể là một giải pháp cho các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái hàng loạt, giống như những cuộc tấn công vào lưới điện của Ukraine. Máy bay không người lái ném bom thậm chí có thể có được sự hộ tống của máy bay không người lái chiến đấu để bảo vệ chúng. Trong các trận chiến trên không trong tương lai, con người có thể bị giáng cấp và chỉ còn đóng vai trò quan sát viên.
The Economist
Nguồn: https://www.economist.com/the-economist-explains/2023/02/07/how-drones-dogfight-above-ukraine
Cù Tuấn dịch
Nguồn: https://www.facebook.com/tuan.cu.5/posts/pfbid0s1HMPKsttgg3hjs1MDiq2czdRWyGfgWmXAynbXeeShVdH
Tóm tắt: Số lượng ngày càng tăng của các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái cho thấy cách thức phát triển chiến tranh trên không trong tương lai.
Trong Thế chiến I, các phi công chiến đấu đối đầu với nhau bằng súng lục và súng trường. Ngày nay trên bầu trời Ukraine, một kiểu không chiến mới đang diễn ra—giữa các máy bay không người lái. Vào tháng 10 năm 2022, một video xuất hiện trên mạng xã hội cho thấy một máy bay không người lái của Ukraine đã đâm vào một chiếc máy bay không người lái của Nga, khiến chiếc máy bay này bị rơi. Đó là trận đấu đầu tiên được biết đến trong thời chiến giữa các máy bay không người lái. Kể từ đó, quân Ukraine đã chia sẻ nhiều video hơn về các cuộc đấu nhau giữa các máy bay không người lái. Máy bay không người lái của Nga cũng đang tấn công những máy bay của Ukraine (mặc dù thông tin về những trận đấu đó khan hiếm hơn). Máy bay không người lái chiến đấu như thế nào, và điều này có thể có tác động gì đối với chiến tranh trên không?
Cả Nga và Ukraine đều sử dụng rộng rãi máy bay không người lái để thu thập thông tin tình báo, trinh sát và dẫn đường cho hỏa lực pháo binh. Nga đã nhiều lần thực hiện các cuộc tấn công vào lưới điện của Ukraine, thường sử dụng các loại máy bay rình rập Shahed-136 do Iran cung cấp. Tuy nhiên, các máy bay không người lái quân sự lớn thuộc loại này bị áp đảo bởi các mẫu máy bay tiêu dùng nhỏ, giá rẻ, được gọi là quadcopter (trực thăng 4 chân) — một số trong số chúng đã tự trở thành máy bay ném bom ngẫu nhiên. Hạ gục máy bay không người lái của kẻ thù là điều cần thiết, nhưng việc này có thể khá phức tạp. Việc cung cấp bộ công cụ được sử dụng để gây nhiễu tín hiệu từ người điều khiển máy bay không người lái bị hạn chế và thiết bị gây nhiễu thường bị tắt để cho phép máy bay không người lái dễ dàng hoạt động. Máy bay không người lái nhỏ khó có thể phát hiện ra và khó bị bắn hạ hơn. Việc bắn chúng trên không trung cũng rất tốn kém: một tên lửa hệ thống phòng không Patriot hoặc NASAMS có thể tốn 1 triệu đô la trở lên. Không chiến với máy bay không người lái cung cấp một phương thức tấn công thay thế, có giá chỉ vài nghìn đô la một lần.
Các cuộc tấn công ban đầu của máy bay không người lái Ukraine vào máy bay không người lái của Nga có sự tham gia của những máy bay dùng điều khiển từ con người, nỗ lực đâm vào kẻ thù bằng mọi cách có thể. Nhưng dường như họ đã hoàn thiện kỹ thuật của mình: giờ đây những máy bay tấn công Ukraine đang lao từ trên cao xuống. Các quadcopter Nga có cánh quạt trên đầu và camera của chúng hướng xuống dưới. Việc lao nhanh đâm xuống mục tiêu từ trên cao sẽ tận dụng điểm mù này. Tấn công vào cánh quạt thường sẽ khiến ít nhất một cánh quạt bị gãy, khiến máy bay của địch quay cuồng mất kiểm soát nhưng máy bay tấn công lại không bị thương. Có nhiều cách tiếp cận thử nghiệm khác. Một video được chia sẻ trên mạng xã hội vào ngày 2/12 cho thấy một máy bay không người lái của Nga thả một quả lựu đạn vào một máy bay không người lái Ukraine. Lựu đạn không phát nổ nhưng làm đã gãy một cánh quạt khi nó rơi qua, và hạ gục mục tiêu.
Các trận không chiến bằng máy bay không người lái ở Ukraine cho đến nay đã được sáng tạo thêm nhiều. Kiểu tấn công này chỉ hoạt động với máy bay không người lái nhỏ: các mô hình được sử dụng để hạ gục máy bay không người lái của đối phương thường bay ở tốc độ 45 dặm/giờ (72 km/giờ) và nặng chưa đến 1 kg, khiến chúng quá chậm để đuổi kịp máy bay không người lái lớn, và quá nhẹ để gây ra nhiều thiệt hại cho kẻ thù. Nhưng quân Ukraine sẽ sớm có được các hệ thống máy bay được xây dựng có mục đích gây ra thiệt hại lớn hơn nhiều. MARSS, một công ty khởi nghiệp quốc phòng có trụ sở tại Monaco, đang gửi các máy bay đánh chặn máy bay không người lái của mình tới Ukraine: các cảm biến được nối mạng của họ phát hiện máy bay không người lái của kẻ thù và phóng máy bay không người lái phản công từ mặt đất. Chúng sử dụng trí thông minh nhân tạo để xác định, theo dõi và tấn công mục tiêu mà không cần sự trợ giúp của con người. Chúng có tốc độ tối đa 170 dặm/giờ và đủ mạnh mẽ để sống sót sau các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhỏ. Chúng cũng có thể tấn công các mục tiêu lớn hơn, chẳng hạn như máy bay không người lái Shahed-136, mặc dù chúng có thể bị lạc trong quá trình này. Giá của chúng không được tiết lộ, nhưng chúng gần như chắc chắn rẻ hơn nhiều so với tên lửa.
Ukraine và Nga không phải là các quốc gia duy nhất theo đuổi công nghệ này. Anduril, một công ty khởi nghiệp công nghệ của Mỹ, cung cấp một thiết bị đánh chặn máy bay không người lái tương tự như mô hình của MARSS. Vào tháng 1 năm 2022, công ty này đã giành được hợp đồng trị giá gần 1 tỷ đô la để cung cấp sản phẩm cho các lực lượng vũ trang của Mỹ. Các phi đội máy bay không người lái đánh chặn có thể là một giải pháp cho các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái hàng loạt, giống như những cuộc tấn công vào lưới điện của Ukraine. Máy bay không người lái ném bom thậm chí có thể có được sự hộ tống của máy bay không người lái chiến đấu để bảo vệ chúng. Trong các trận chiến trên không trong tương lai, con người có thể bị giáng cấp và chỉ còn đóng vai trò quan sát viên.
The Economist
Nguồn: https://www.economist.com/the-economist-explains/2023/02/07/how-drones-dogfight-above-ukraine
Cù Tuấn dịch
Nguồn: https://www.facebook.com/tuan.cu.5/posts/pfbid0s1HMPKsttgg3hjs1MDiq2czdRWyGfgWmXAynbXeeShVdH
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiên cứu quốc tế
Người Nga đã học cách chấp nhận cuộc chiến ở Ukraine như thế nào?
Nguồn: Andrei Kolesnikov, “How Russians Learned to Stop Worrying and Love the War,” Foreign Affairs, 01/02/2023
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đa số người dân Nga vẫn đang ngoan ngoãn tuân theo sự cai trị của Putin.
Trong giai đoạn sau của thời kỳ Xô viết, chỉ có hai lần quân đội Liên Xô làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày của dân thường. Lần đầu tiên là cuộc xâm lược Tiệp Khắc năm 1968, vốn gần như không được người Nga chú ý vì chẳng ai biết chuyện gì đang xảy ra. Lần thứ hai là cuộc xâm lược Afghanistan năm 1979, với hậu quả lớn hơn nhiều. Đối với nhiều người, cảnh những chiếc quan tài bằng kẽm được chở về từ một đất nước phương nam xa xôi, ngay cả khi chủ nghĩa Mác-Lênin không còn phổ biến ở quê nhà, đã phá vỡ nền tảng đạo đức của dự án Xô-viết.
Năm 2022, quân đội của Moscow một lần nữa làm gián đoạn cuộc sống của những người dân bình thường bằng một cuộc xâm lược, và kết quả thậm chí còn tồi tệ hơn hai sự kiện trước đó: Nước Nga vừa trải qua một năm kinh hoàng nhất trong lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, bất chấp thiệt hại nhân mạng ngày càng tăng và các tổn thất về mặt đạo đức, nền tảng quốc gia vẫn chưa bị lung lay. Đúng là người Nga đang trở nên chia rẽ và quan điểm của họ dần phân cực khi mọi người trở nên mệt mỏi với chiến tranh. Nhưng “chiến dịch quân sự đặc biệt” đã không làm suy yếu quyền lực của Putin, mà ngược lại còn củng cố nó.
Những người lo sợ Putin hoặc đã trốn khỏi đất nước, hoặc đã bị bịt miệng. Chế độ của Tổng thống Nga có một kho công cụ đáng gờm để chống lại bất kỳ ai dám lên tiếng hoặc bày tỏ sự phản đối. Họ sử dụng hệ thống luật pháp để đè bẹp bất kỳ sự bất đồng chính kiến nào, tuyên những bản án tù kiểu Stalin cho các nhà hoạt động phản chiến. Họ phát minh ra “những ngôi sao vàng” của riêng mình để quấy rối và đe dọa những người được coi là “đặc vụ nước ngoài”. (Tôi đã bị phân loại vào nhóm này hồi cuối tháng 12.) Họ đóng cửa hoặc chặn quyền truy cập vào gần như toàn bộ các phương tiện truyền thông độc lập. Và họ gán nhãn “kẻ phản bội quốc gia” cho bất kỳ ai không bày tỏ sự vui mừng trước việc nhà nước gia tăng đàn áp, trước chiến tranh, và trước chế độ quân sự-cảnh sát ngày càng được cá nhân hóa.
Vì vậy, thay vì phản đối, hầu hết người Nga đã nói rõ rằng họ chọn cách thích nghi. Ngay cả việc chạy trốn khỏi đất nước cũng không nhất thiết là một hình thức phản kháng: đối với nhiều người, đó chỉ đơn giản là câu trả lời thực tế cho câu hỏi: Làm thế nào để tránh bị giết hoặc trở thành kẻ giết người? Đúng là người dân Nga đang lo lắng hơn bao giờ hết. Theo các cuộc khảo sát dư luận, sự lo lắng của người Nga tăng lên mức cao mới vào năm 2022, dù nó đã ít nhiều quay trở lại mức có thể chấp nhận được khi nguy cơ động viên nghĩa vụ quân sự tạm giảm xuống. Nhưng thích nghi đã trở thành đặc điểm nổi bật nhất của người Nga. Khi nào thì chuyện này sẽ kết thúc? Hiện tại vẫn chưa có câu trả lời.
CÁI CHẾT VÀ SỰ PHỤ THUỘC
Putin đang xây dựng một đế chế mới, nhưng mọi chuyện diễn ra không suôn sẻ. Người dân đang lũ lượt chạy trốn. Một trong những trụ cột của đế chế Xô viết là các dự án xây dựng Cộng sản hoành tráng. Nhưng vị hoàng đế thời nay đã bắt đầu công việc khôi phục đế chế bằng cách phá hủy chính các dự án Cộng sản đó bằng tên lửa của Nga: một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng Ukraine mà Putin đã và đang tấn công được xây dựng bởi chính những người tiền nhiệm của ông hồi thế kỷ 20. Ví dụ là nhà máy điện TEC-5 ở Kharkiv. Được Liên Xô xây dựng vào thập niên 1970, nó đã cung cấp điện cho hàng triệu người và trở thành nhà máy nhiệt điện lớn thứ hai của Ukraine. Tháng 9/2022, nó bị Nga tấn công, gây ra một đám cháy dữ dội suốt nhiều tuần và dẫn đến mất điện trên một vùng rộng lớn của đất nước. Sự khác biệt là không thể phủ nhận: đế chế Xô viết đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, Sputnik, và con người đầu tiên, Yuri Gagarin, vào không gian, còn Putin phóng tên lửa chết người sang nước láng giềng. Đây là sự khác biệt giữa quyền lực mềm, vốn đã từng là đặc trưng của Liên Xô ở một giai đoạn nhất định, và quyền lực của Putin, vốn không mềm chút nào.
Tuy nhiên, 2022 – năm của chiến tranh, năm của những cú sốc thường trực – đã không làm thay đổi sự ủng hộ dù miễn cưỡng của dân chúng đối với chế độ. Đây không chỉ là phản xạ tự vệ của những người Nga bình thường – “Đất nước của chúng tôi, dù đúng hay sai” hay “Các nhà lãnh đạo của chúng tôi biết rõ nhất, vì họ có nhiều thông tin hơn chúng tôi.” Thay vào đó, nó là một phản ứng hai mặt, cố gắng tìm cách lẩn tránh thực tế. Một mặt, nó thể hiện mong muốn trả thù kẻ thù, những kẻ thậm chí không còn được coi là con người. Mặt khác, nó dựa trên sự tưởng tượng rằng cuộc sống vẫn có thể trôi qua bình thường ở một đất nước đang có hành động bạo lực chống lại nước khác, và việc “hy sinh anh dũng” trên chiến trường đã trở thành chuẩn mực được xã hội chấp nhận.
Hình thức bảo vệ cảm xúc này giải thích lý do tại sao hầu hết người Nga coi năm 2022 là một năm rất khó khăn – nhưng vẫn ít khó khăn hơn so với năm đầu tiên của đại dịch COVID-19, hay giai đoạn đầu thập niên 1990 đầy hỗn loạn. Theo các cuộc thăm dò của Trung tâm Levada độc lập, vào cuối năm 2022, nỗi lo sợ về đàn áp hàng loạt, sự cai trị độc đoán, và sự đàn áp của chính phủ đã thực sự giảm bớt so với vài tháng trước. Tất cả những công cụ này đã được sử dụng với cường độ ngày càng tăng xuyên suốt năm 2022, nhưng mọi người nói rằng họ đã không còn quan tâm đến chúng như trước. Mối quan tâm bị giảm sút này không chỉ là hệ quả của áp lực phải duy trì sự đoàn kết trong thời chiến, mà còn do sự không sẵn lòng thừa nhận rằng thời thế đã khác – nói cách khác, là đang tự lừa dối bản thân. Ngoài ra, theo dữ liệu thăm dò ý kiến, nỗi sợ hãi lớn duy nhất vẫn còn ở mức độ như trước đây là viễn cảnh xảy ra chiến tranh thế giới. Đó dường như là điều duy nhất mà những người Nga bình thường không tìm cách tự lừa dối mình.
Một bộ phận đáng kể dân chúng Nga đã bỏ qua việc Putin vi phạm chính khế ước xã hội mà ông đã đặt ra nhiều năm trước khi “chiến dịch đặc biệt” bắt đầu. Ngay từ đầu, các quan chức đã khẳng định rằng họ chỉ là những chuyên gia quân sự đang làm công việc của mình, và hứa với người Nga rằng miễn là họ chịu ủng hộ chế độ, thì các nhu cầu cơ bản vẫn sẽ được đáp ứng và cuộc sống bình thường vẫn sẽ được duy trì. Giờ đây, tất nhiên, lời hứa đó không còn giữ được nữa. Putin yêu cầu cả nước cùng gánh vác công việc mà ông đã bắt đầu, và hóa ra, ông cần người Nga hy sinh tính mạng của mình. Sự chuyển hướng này đã được thể hiện qua lời hứa rằng cái chết nơi chiến trường sẽ giúp người ta xóa bỏ mọi tội lỗi của mình ở trần gian, như lời Thượng phụ Kirill, người đứng đầu Nhà thờ Chính thống Nga. Đôi khi, lời nói dối càng khủng khiếp và lời biện minh cho nó càng kỳ quặc, thì đa số càng dễ dàng tin vào điều đó.
Điều quan trọng là nhiều người Nga đang phụ thuộc vào nhà nước. Theo số lượng thống kê chính thức, tỷ lệ các khoản thanh toán trợ cấp xã hội trong thu nhập thực tế của người dân hiện nay lớn hơn so với thời kỳ Xô viết. Bất chấp sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường và một tầng lớp những người đủ khả năng tự nuôi sống bản thân, Putin đã làm mọi thứ có thể để đảm bảo rằng vai trò kinh tế của nhà nước vẫn lớn nhất có thể. Và ông đã sử dụng nguồn tiền từ dầu mỏ để đạt được mục tiêu đó.
Những người phụ thuộc vào nhà nước đều rất “ngoan ngoãn,” trên hết là về mặt chính trị, và hướng đi của nền kinh tế Nga trong những năm gần đây đã củng cố thực tế này. Chỉ một tỷ lệ nhỏ dân số có thu nhập từ hoạt động kinh doanh, trong khi tiền lương từ khu vực công và trợ cấp xã hội chiếm một phần lớn thu nhập của người dân. Theo dữ liệu từ điều tra dân số năm 2021, cứ ba người Nga thì có một người – tương đương 33% – phụ thuộc vào các khoản trợ cấp xã hội như một nguồn thu nhập. Ngoài ra, một phần tư người Nga đang phụ thuộc kinh tế vào người khác. Dù chất lượng của dữ liệu điều tra dân số năm 2021 là tệ nhất trong lịch sử của đất nước thời hậu Xô viết, những con số này vẫn gây sốc.
Hiện tại, Putin đang đưa ra yêu cầu tuyển quân làm “bia đỡ đạn” trong bối cảnh kinh tế-xã hội tương đối bình lặng. Nhưng mọi chuyện có thể thay đổi khi nền kinh tế lao dốc. Ngân sách liên bang sẽ không thể tránh khỏi bị suy giảm do hạn chế xuất khẩu dầu và khí đốt, không có nhiều hoạt động kinh tế, nhưng lại chi tiêu đáng kể cho quốc phòng và an ninh – nhà nước Nga sẽ khó mà mua lòng trung thành của người dân trong những tháng tới. Tuy nhiên, nhiều khả năng Putin vẫn sẽ vượt qua. Bởi vì các cơ quan an ninh và hành pháp, từ quân đội, cảnh sát, đến các lực lượng đặc nhiệm, vẫn sẽ được tài trợ dồi dào, và chính họ sẽ là những người ép buộc kẻ khác phải trung thành. Phương pháp cây gậy và củ cà rốt chưa bị hủy bỏ, nhưng giá trị của cây gậy đang ngày càng gia tăng.
ORWELL Ở MOSCOW
Dữ liệu về các vụ truy tố ở Nga đã cho thấy mức độ phản đối công khai đối với Putin và phản ứng chính thức đối với các hành động phản đối đó. Trong năm 2022, 20.467 người đã bị giam giữ vì lý do chính trị, chủ yếu là vì đã công khai thể hiện tình cảm phản chiến; và 378 người đã bị truy tố hình sự vì tội “làm mất uy tín hoặc tung tin giả về quân đội Nga” – nói cách khác, vì dám có lập trường phản chiến. Trong số 378 người đó, 51 người đã bị kết án. Được chú ý nhiều nhất là các vụ việc chống lại Alexei Gorinov, ủy viên hội đồng của một quận ở Moscow, và Ilya Yashin, chính trị gia theo chủ nghĩa tự do. Hồi tháng 7, Gorinov đã nhận bản án gần 7 năm tù vì phát tán “thông tin sai sự thật về quân đội một cách có chủ ý.” Sang tháng 12, Yashin bị kết án 8 năm rưỡi tù giam với lý do tương tự, cụ thể là vì ông đã đề cập đến vụ thảm sát Bucha. Cũng trong năm 2022, 176 cá nhân và tổ chức bị tuyên bố là “đặc vụ nước ngoài” và Quốc hội Nga đã thông qua 22 đạo luật mới nhằm tăng cường quyền lực đàn áp của nhà nước. Trong số này có một luật mới nhắm vào “tuyên truyền” LGBT và một luật trao cho nhà nước quyền hạn được mở rộng đáng kể đối với cái gọi là “đặc vụ nước ngoài.”
Đáng chú ý không kém là việc kiểm duyệt được sử dụng ngày càng nhiều. Năm 2022, chính quyền đã chặn hơn 210.000 trang web và cỗ máy của Putin đã vô hiệu hóa tất cả các phương tiện truyền thông độc lập còn sót lại ở Nga. Tuy nhiên, những cơ quan truyền thông bị chặn hoặc đóng cửa này đang cố gắng thực hiện công việc của họ ở bên ngoài nước Nga (và đôi khi ngay cả từ trong nước: chẳng hạn, Novaya Gazeta đang cố gắng quảng bá các dự án mới, và chương trình phát thanh Echo of Moscow trên YouTube cũng được thực hiện một phần từ Moscow). Những người Nga muốn xem, nghe, hoặc đọc các thông tin và dòng quan điểm thay thế có thể sử dụng mạng VPN. Nhiều phương tiện truyền thông độc lập lưu vong cũng phát sóng trên YouTube, nền tảng chính phủ Nga vẫn chưa chặn vì lo sợ cơn thịnh nộ từ một lượng lớn người dùng phi chính trị của nền tảng này.
Trên thực tế, dù số liệu đã rất cao, nhưng việc kiểm đếm các vụ truy tố chính trị và các trang web bị chặn chỉ tiết lộ bề nổi của tảng băng chìm. Sự tức giận đối với Putin và với cuộc chiến còn lớn hơn nhiều. Nhiều trong số những người còn ở lại Nga sợ không dám lên tiếng, trong khi những người khác trốn khỏi đất nước, “bỏ phiếu bằng chân” chống lại Putin. Và vẫn còn những người khác nữa đã quay trở lại với “dân chủ nhà bếp” thời Xô viết, âm thầm thảo luận và lên án cuộc chiến của Putin tại nhà hoặc trong các quán cà phê. Điều đáng chú ý ở nước Nga hiện nay là sự nổi lên của các tác phẩm văn học kinh điển chứa đựng những thông điệp phản chiến tinh tế. Cuốn sách được đọc nhiều nhất vào đầu năm ngoái là 1984 của George Orwell. Những cuốn sách bán chạy khác là những tác phẩm viết về cuộc sống hàng ngày ở Đức hồi thập niên 1930, trong đó mọi người dần hiểu được bản thân và nỗi sợ hãi của họ. Các nhà xuất bản cũng đang tái bản những cuốn sách phản chiến mà chính quyền khó có thể phản đối, chẳng hạn như tuyển tập bài giảng năm 1945 của nhà triết học người Đức gốc Thụy Sĩ Karl Jaspers về tội lỗi và trách nhiệm tập thể của người Đức, và các bài viết phản đối chiến tranh của Leo Tolstoy. Những nhà văn này đang bày tỏ loại tình cảm mà nhiều người Nga ngày nay có thể đồng cảm.
Xét đến quy mô của cuộc đàn áp, sẽ là không thực tế nếu mong đợi một cuộc nổi dậy quần chúng chống lại Putin, đặc biệt là vì hầu hết dân thường ở Nga thích phủ nhận sự thật và tin vào những lý lẽ kỳ lạ mà chế độ tạo ra. Người dân không muốn đứng về phía cái ác, nên họ gán cho cái ác là cái thiện, từ đó buộc mình phải tin rằng Putin đang mang lại hòa bình. Như một phát ngôn viên Điện Kremlin nói, Tổng thống đang phóng đi “những tên lửa của chính nghĩa”. Bởi nếu không, người Nga tự nhủ, NATO sẽ phá hủy và chia cắt đất nước của họ – dù chẳng có lấy một chút bằng chứng nào chứng minh cho khẳng định đó ở thời điểm trước tháng 2/2022. Putin là người biết rõ nhất.
BIẾN MẤT
Putin và các nhà tư tưởng Kremlin của ông thích nói rằng phương Tây muốn xóa sổ Nga khỏi bản đồ. Về phần mình, họ muốn thấy Nga chiếm được một vị trí lớn hơn nhiều trên bản đồ bằng cách xây dựng một đế chế khổng lồ. Họ muốn quay trở về quá khứ xa xôi. Điều trớ trêu là, khi Nga – chí ít là trong tưởng tượng địa lý của Điện Kremlin – mở rộng phạm vi lãnh thổ trong cuộc chiến tàn khốc chống lại Ukraine, thì nước này thực ra đã biến mất khỏi bản đồ chính trị.
Phương Tây từng coi Nga là một quốc gia đang trên con đường tiến tới dân chủ. Nhưng giờ đây, trong mắt họ, Nga là một quốc gia bị bài xích và một quốc gia thất bại. Các nước láng giềng thuộc Liên Xô trước đây của Nga – các thành viên của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập – đang khiếp sợ và đã lịch sự giữ khoảng cách với Moscow; một số nước trong nhóm này còn đang khai thác thành công lực lượng lao động đã chạy trốn khỏi Putin. (Chỉ riêng vào năm 2022, 2,9 triệu người Nga đã đến Kazakhstan và gần 150.000 người đã được cấp giấy tờ tùy thân cần thiết để làm việc tại đây.) Trung Quốc và Ấn Độ, trong khi vẫn giữ quan hệ thân thiện với Nga về xã giao và kinh tế, đã bắt đầu quan sát với sự hoài nghi khi Putin rơi vào vòng xoáy tự hủy diệt, mang theo cả nền kinh tế, lực lượng lao động, phẩm giá, và quyền lực mềm của đất nước ông.
Tháng 3/2022, theo một cuộc thăm dò của Trung tâm Levada, 80% người Nga “hoàn toàn ủng hộ” hoặc “tương đối ủng hộ” cuộc chiến của Nga. Nói một cách chính xác, họ ủng hộ “các hành động của lực lượng vũ trang Nga ở Ukraine.” Vào thời điểm đó, dư luận chưa sẵn sàng xem đó là một “cuộc chiến”, và không chỉ bởi vì người ta có thể bị truy tố nếu dám gọi như vậy, mà họ thực sự tin rằng đó chỉ là một chiến dịch quân sự ngắn hạn. Đến tháng 12/2022, mọi thứ đã thay đổi. Không còn nghi ngờ gì, người Nga đang tham chiến, đến mức các quan chức hàng đầu của nước này, khi tìm cách biện minh cho những thất bại liên tiếp của quân đội, đã gọi đó là “cuộc chiến với NATO”. (Tất nhiên, họ sẽ không gọi đó là cuộc chiến với người anh em Ukraine, vốn đang bị phương Tây “sử dụng để tiêu diệt Nga.”) Lúc này, dù các quyết định của Putin vẫn nhận được sự ủng hộ chung của 71% số người được khảo sát, nhưng phần dân số “hoàn toàn ủng hộ” đã giảm từ 52% trong tháng 3 xuống chỉ còn 41% trong tháng 12. Những người mất tinh thần nhiều nhất trước cuộc tắm máu của Putin là những người Nga trẻ tuổi và những người thu thập thông tin từ Internet hơn là truyền hình Nga. Hồi tháng 12, 50% số người được hỏi ủng hộ đàm phán hòa bình, trong khi chỉ 40% cho rằng tốt hơn là nên tiếp tục chiến đấu. (Cũng không ngạc nhiên khi sự ủng hộ của Nga đối với đàm phán hòa bình đạt đến đỉnh điểm trong thời gian Putin tiến hành động viên một phần vào tháng 9 và tháng 10, khi tỷ lệ này lên tới 57%). Xã hội đang bị chia rẽ.
Nhưng ai sẽ nhận trách nhiệm về “cỗ máy xay thịt của Putin”? Khoảng tháng 5/2022, khi rõ ràng là chiến tranh sẽ không kết thúc nhanh chóng như kế hoạch – và khi người dân Nga vẫn chưa trực tiếp mắc kẹt trong cuộc chiến – số người bày tỏ ý thức trách nhiệm đạo đức đối với cái chết của người dân Ukraine đã tăng lên trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, sau đó, chủ đề đó đã quay về làm một hiện tượng bên lề: hiện tại, chỉ có khoảng một phần tư người Nga muốn nhận trách nhiệm ở một mức độ nào đó đối với cuộc chiến, và chỉ một phần mười người Nga cho rằng mình “chắc chắn” phải chịu trách nhiệm. Ngược lại, khoảng 60% số người được khảo sát đã tự miễn trừ mọi trách nhiệm đối với cái chết của những người anh em láng giềng, mà nhiều trong số đó là họ hàng và người quen của họ.
Trong lúc dân thường đang bị giết hại, và các thành phố cùng cơ sở hạ tầng dân sự thiết yếu đang bị san bằng, thì việc chối bỏ trách nhiệm vừa trẻ con lại vừa vô đạo đức. Nhưng việc người Nga chấp nhận trách nhiệm tập thể, chưa kể đến cảm giác tội lỗi, là chuyện ở hồi sau – nếu có. Trong tương lai gần, chế độ độc tài tàn bạo đang cai trị ở Nga sẽ áp đặt một số chuẩn mực hành vi nhất định, họ sẽ không có ý định tự biến mất, giảm bớt chiến dịch đàn áp và tuyên truyền, hoặc chấm dứt chiến tranh. Tất nhiên, những người dân ngoan ngoãn và kiệt sức sẽ chấp nhận với lòng biết ơn bất cứ điều gì mà chế độ chuyên chế mang lại – kể cả hòa bình.
Có những lúc, nước Nga trông như thực sự đã biến mất khỏi bản đồ hoặc đã bị sáp nhập bất hợp pháp bởi chính phủ của mình. Trong vòng chưa đầy một năm, Putin và đội ngũ của mình đã hủy hoại mọi thứ thuộc về Nga, thậm chí cả văn hóa Nga. Hình ảnh của nước Nga chưa bao giờ bị vùi dập như vậy kể từ thời Stalin. Liên Xô trong những năm cuối cùng vẫn được thế giới tôn trọng hơn nhiều so với nước Nga hiện nay.
Theo một nghĩa nào đó, mọi thứ xảy ra kể từ khi Nga xâm lược Ukraine đều đã bị cuốn vào vòng luẩn quẩn của lịch sử chính trị của nước này. Ông ngoại của tôi từng bị bắt vì lý do chính trị vào năm 1938, trong thời kỳ Đại Thanh trừng, nghĩa là ở tuổi lên chín, mẹ tôi đã trở thành con gái của một “kẻ thù của nhân dân”. Bà qua đời hơn 20 năm trước, tự tin rằng đất nước của bà cuối cùng cũng đã bước vào con đường phát triển dân chủ bình thường. Bà đã không sống để chứng kiến con trai mình bị gán cho cái mác “đặc vụ nước ngoài,” món quà của nhà nước dành cho tôi vào ngày 24/12/2022. Trong ba thế hệ của gia đình tôi, đã có hai thế hệ trở thành kẻ thù của các chế độ chuyên chế. Ngăn cách giữa ông ngoại, “kẻ thù của nhân dân”, và cậu cháu trai, “đặc vụ nước ngoài”, là hơn 80 năm lịch sử thăng trầm từ Liên Xô đến Nga, trong đó gồm 30 năm mà đất nước được tự do hóa: dưới thời Khrushchev, Gorbachev, và Yeltsin. Thật vậy, đúng như câu tục ngữ chính trị được cho là của Pyotr Stolypin, Thủ tướng Đế quốc Nga thời kỳ tiền cách mạng, “Trong một năm, mọi thứ trong nước đều thay đổi; trong một thế kỷ, chẳng có gì thay đổi.”
Andrei Kolesnikov là nghiên cứu viên cao cấp tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế.
Người Nga đã học cách chấp nhận cuộc chiến ở Ukraine như thế nào?
Nguồn: Andrei Kolesnikov, “How Russians Learned to Stop Worrying and Love the War,” Foreign Affairs, 01/02/2023
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đa số người dân Nga vẫn đang ngoan ngoãn tuân theo sự cai trị của Putin.
Trong giai đoạn sau của thời kỳ Xô viết, chỉ có hai lần quân đội Liên Xô làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày của dân thường. Lần đầu tiên là cuộc xâm lược Tiệp Khắc năm 1968, vốn gần như không được người Nga chú ý vì chẳng ai biết chuyện gì đang xảy ra. Lần thứ hai là cuộc xâm lược Afghanistan năm 1979, với hậu quả lớn hơn nhiều. Đối với nhiều người, cảnh những chiếc quan tài bằng kẽm được chở về từ một đất nước phương nam xa xôi, ngay cả khi chủ nghĩa Mác-Lênin không còn phổ biến ở quê nhà, đã phá vỡ nền tảng đạo đức của dự án Xô-viết.
Năm 2022, quân đội của Moscow một lần nữa làm gián đoạn cuộc sống của những người dân bình thường bằng một cuộc xâm lược, và kết quả thậm chí còn tồi tệ hơn hai sự kiện trước đó: Nước Nga vừa trải qua một năm kinh hoàng nhất trong lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, bất chấp thiệt hại nhân mạng ngày càng tăng và các tổn thất về mặt đạo đức, nền tảng quốc gia vẫn chưa bị lung lay. Đúng là người Nga đang trở nên chia rẽ và quan điểm của họ dần phân cực khi mọi người trở nên mệt mỏi với chiến tranh. Nhưng “chiến dịch quân sự đặc biệt” đã không làm suy yếu quyền lực của Putin, mà ngược lại còn củng cố nó.
Những người lo sợ Putin hoặc đã trốn khỏi đất nước, hoặc đã bị bịt miệng. Chế độ của Tổng thống Nga có một kho công cụ đáng gờm để chống lại bất kỳ ai dám lên tiếng hoặc bày tỏ sự phản đối. Họ sử dụng hệ thống luật pháp để đè bẹp bất kỳ sự bất đồng chính kiến nào, tuyên những bản án tù kiểu Stalin cho các nhà hoạt động phản chiến. Họ phát minh ra “những ngôi sao vàng” của riêng mình để quấy rối và đe dọa những người được coi là “đặc vụ nước ngoài”. (Tôi đã bị phân loại vào nhóm này hồi cuối tháng 12.) Họ đóng cửa hoặc chặn quyền truy cập vào gần như toàn bộ các phương tiện truyền thông độc lập. Và họ gán nhãn “kẻ phản bội quốc gia” cho bất kỳ ai không bày tỏ sự vui mừng trước việc nhà nước gia tăng đàn áp, trước chiến tranh, và trước chế độ quân sự-cảnh sát ngày càng được cá nhân hóa.
Vì vậy, thay vì phản đối, hầu hết người Nga đã nói rõ rằng họ chọn cách thích nghi. Ngay cả việc chạy trốn khỏi đất nước cũng không nhất thiết là một hình thức phản kháng: đối với nhiều người, đó chỉ đơn giản là câu trả lời thực tế cho câu hỏi: Làm thế nào để tránh bị giết hoặc trở thành kẻ giết người? Đúng là người dân Nga đang lo lắng hơn bao giờ hết. Theo các cuộc khảo sát dư luận, sự lo lắng của người Nga tăng lên mức cao mới vào năm 2022, dù nó đã ít nhiều quay trở lại mức có thể chấp nhận được khi nguy cơ động viên nghĩa vụ quân sự tạm giảm xuống. Nhưng thích nghi đã trở thành đặc điểm nổi bật nhất của người Nga. Khi nào thì chuyện này sẽ kết thúc? Hiện tại vẫn chưa có câu trả lời.
CÁI CHẾT VÀ SỰ PHỤ THUỘC
Putin đang xây dựng một đế chế mới, nhưng mọi chuyện diễn ra không suôn sẻ. Người dân đang lũ lượt chạy trốn. Một trong những trụ cột của đế chế Xô viết là các dự án xây dựng Cộng sản hoành tráng. Nhưng vị hoàng đế thời nay đã bắt đầu công việc khôi phục đế chế bằng cách phá hủy chính các dự án Cộng sản đó bằng tên lửa của Nga: một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng Ukraine mà Putin đã và đang tấn công được xây dựng bởi chính những người tiền nhiệm của ông hồi thế kỷ 20. Ví dụ là nhà máy điện TEC-5 ở Kharkiv. Được Liên Xô xây dựng vào thập niên 1970, nó đã cung cấp điện cho hàng triệu người và trở thành nhà máy nhiệt điện lớn thứ hai của Ukraine. Tháng 9/2022, nó bị Nga tấn công, gây ra một đám cháy dữ dội suốt nhiều tuần và dẫn đến mất điện trên một vùng rộng lớn của đất nước. Sự khác biệt là không thể phủ nhận: đế chế Xô viết đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, Sputnik, và con người đầu tiên, Yuri Gagarin, vào không gian, còn Putin phóng tên lửa chết người sang nước láng giềng. Đây là sự khác biệt giữa quyền lực mềm, vốn đã từng là đặc trưng của Liên Xô ở một giai đoạn nhất định, và quyền lực của Putin, vốn không mềm chút nào.
Tuy nhiên, 2022 – năm của chiến tranh, năm của những cú sốc thường trực – đã không làm thay đổi sự ủng hộ dù miễn cưỡng của dân chúng đối với chế độ. Đây không chỉ là phản xạ tự vệ của những người Nga bình thường – “Đất nước của chúng tôi, dù đúng hay sai” hay “Các nhà lãnh đạo của chúng tôi biết rõ nhất, vì họ có nhiều thông tin hơn chúng tôi.” Thay vào đó, nó là một phản ứng hai mặt, cố gắng tìm cách lẩn tránh thực tế. Một mặt, nó thể hiện mong muốn trả thù kẻ thù, những kẻ thậm chí không còn được coi là con người. Mặt khác, nó dựa trên sự tưởng tượng rằng cuộc sống vẫn có thể trôi qua bình thường ở một đất nước đang có hành động bạo lực chống lại nước khác, và việc “hy sinh anh dũng” trên chiến trường đã trở thành chuẩn mực được xã hội chấp nhận.
Hình thức bảo vệ cảm xúc này giải thích lý do tại sao hầu hết người Nga coi năm 2022 là một năm rất khó khăn – nhưng vẫn ít khó khăn hơn so với năm đầu tiên của đại dịch COVID-19, hay giai đoạn đầu thập niên 1990 đầy hỗn loạn. Theo các cuộc thăm dò của Trung tâm Levada độc lập, vào cuối năm 2022, nỗi lo sợ về đàn áp hàng loạt, sự cai trị độc đoán, và sự đàn áp của chính phủ đã thực sự giảm bớt so với vài tháng trước. Tất cả những công cụ này đã được sử dụng với cường độ ngày càng tăng xuyên suốt năm 2022, nhưng mọi người nói rằng họ đã không còn quan tâm đến chúng như trước. Mối quan tâm bị giảm sút này không chỉ là hệ quả của áp lực phải duy trì sự đoàn kết trong thời chiến, mà còn do sự không sẵn lòng thừa nhận rằng thời thế đã khác – nói cách khác, là đang tự lừa dối bản thân. Ngoài ra, theo dữ liệu thăm dò ý kiến, nỗi sợ hãi lớn duy nhất vẫn còn ở mức độ như trước đây là viễn cảnh xảy ra chiến tranh thế giới. Đó dường như là điều duy nhất mà những người Nga bình thường không tìm cách tự lừa dối mình.
Một bộ phận đáng kể dân chúng Nga đã bỏ qua việc Putin vi phạm chính khế ước xã hội mà ông đã đặt ra nhiều năm trước khi “chiến dịch đặc biệt” bắt đầu. Ngay từ đầu, các quan chức đã khẳng định rằng họ chỉ là những chuyên gia quân sự đang làm công việc của mình, và hứa với người Nga rằng miễn là họ chịu ủng hộ chế độ, thì các nhu cầu cơ bản vẫn sẽ được đáp ứng và cuộc sống bình thường vẫn sẽ được duy trì. Giờ đây, tất nhiên, lời hứa đó không còn giữ được nữa. Putin yêu cầu cả nước cùng gánh vác công việc mà ông đã bắt đầu, và hóa ra, ông cần người Nga hy sinh tính mạng của mình. Sự chuyển hướng này đã được thể hiện qua lời hứa rằng cái chết nơi chiến trường sẽ giúp người ta xóa bỏ mọi tội lỗi của mình ở trần gian, như lời Thượng phụ Kirill, người đứng đầu Nhà thờ Chính thống Nga. Đôi khi, lời nói dối càng khủng khiếp và lời biện minh cho nó càng kỳ quặc, thì đa số càng dễ dàng tin vào điều đó.
Điều quan trọng là nhiều người Nga đang phụ thuộc vào nhà nước. Theo số lượng thống kê chính thức, tỷ lệ các khoản thanh toán trợ cấp xã hội trong thu nhập thực tế của người dân hiện nay lớn hơn so với thời kỳ Xô viết. Bất chấp sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường và một tầng lớp những người đủ khả năng tự nuôi sống bản thân, Putin đã làm mọi thứ có thể để đảm bảo rằng vai trò kinh tế của nhà nước vẫn lớn nhất có thể. Và ông đã sử dụng nguồn tiền từ dầu mỏ để đạt được mục tiêu đó.
Những người phụ thuộc vào nhà nước đều rất “ngoan ngoãn,” trên hết là về mặt chính trị, và hướng đi của nền kinh tế Nga trong những năm gần đây đã củng cố thực tế này. Chỉ một tỷ lệ nhỏ dân số có thu nhập từ hoạt động kinh doanh, trong khi tiền lương từ khu vực công và trợ cấp xã hội chiếm một phần lớn thu nhập của người dân. Theo dữ liệu từ điều tra dân số năm 2021, cứ ba người Nga thì có một người – tương đương 33% – phụ thuộc vào các khoản trợ cấp xã hội như một nguồn thu nhập. Ngoài ra, một phần tư người Nga đang phụ thuộc kinh tế vào người khác. Dù chất lượng của dữ liệu điều tra dân số năm 2021 là tệ nhất trong lịch sử của đất nước thời hậu Xô viết, những con số này vẫn gây sốc.
Hiện tại, Putin đang đưa ra yêu cầu tuyển quân làm “bia đỡ đạn” trong bối cảnh kinh tế-xã hội tương đối bình lặng. Nhưng mọi chuyện có thể thay đổi khi nền kinh tế lao dốc. Ngân sách liên bang sẽ không thể tránh khỏi bị suy giảm do hạn chế xuất khẩu dầu và khí đốt, không có nhiều hoạt động kinh tế, nhưng lại chi tiêu đáng kể cho quốc phòng và an ninh – nhà nước Nga sẽ khó mà mua lòng trung thành của người dân trong những tháng tới. Tuy nhiên, nhiều khả năng Putin vẫn sẽ vượt qua. Bởi vì các cơ quan an ninh và hành pháp, từ quân đội, cảnh sát, đến các lực lượng đặc nhiệm, vẫn sẽ được tài trợ dồi dào, và chính họ sẽ là những người ép buộc kẻ khác phải trung thành. Phương pháp cây gậy và củ cà rốt chưa bị hủy bỏ, nhưng giá trị của cây gậy đang ngày càng gia tăng.
ORWELL Ở MOSCOW
Dữ liệu về các vụ truy tố ở Nga đã cho thấy mức độ phản đối công khai đối với Putin và phản ứng chính thức đối với các hành động phản đối đó. Trong năm 2022, 20.467 người đã bị giam giữ vì lý do chính trị, chủ yếu là vì đã công khai thể hiện tình cảm phản chiến; và 378 người đã bị truy tố hình sự vì tội “làm mất uy tín hoặc tung tin giả về quân đội Nga” – nói cách khác, vì dám có lập trường phản chiến. Trong số 378 người đó, 51 người đã bị kết án. Được chú ý nhiều nhất là các vụ việc chống lại Alexei Gorinov, ủy viên hội đồng của một quận ở Moscow, và Ilya Yashin, chính trị gia theo chủ nghĩa tự do. Hồi tháng 7, Gorinov đã nhận bản án gần 7 năm tù vì phát tán “thông tin sai sự thật về quân đội một cách có chủ ý.” Sang tháng 12, Yashin bị kết án 8 năm rưỡi tù giam với lý do tương tự, cụ thể là vì ông đã đề cập đến vụ thảm sát Bucha. Cũng trong năm 2022, 176 cá nhân và tổ chức bị tuyên bố là “đặc vụ nước ngoài” và Quốc hội Nga đã thông qua 22 đạo luật mới nhằm tăng cường quyền lực đàn áp của nhà nước. Trong số này có một luật mới nhắm vào “tuyên truyền” LGBT và một luật trao cho nhà nước quyền hạn được mở rộng đáng kể đối với cái gọi là “đặc vụ nước ngoài.”
Đáng chú ý không kém là việc kiểm duyệt được sử dụng ngày càng nhiều. Năm 2022, chính quyền đã chặn hơn 210.000 trang web và cỗ máy của Putin đã vô hiệu hóa tất cả các phương tiện truyền thông độc lập còn sót lại ở Nga. Tuy nhiên, những cơ quan truyền thông bị chặn hoặc đóng cửa này đang cố gắng thực hiện công việc của họ ở bên ngoài nước Nga (và đôi khi ngay cả từ trong nước: chẳng hạn, Novaya Gazeta đang cố gắng quảng bá các dự án mới, và chương trình phát thanh Echo of Moscow trên YouTube cũng được thực hiện một phần từ Moscow). Những người Nga muốn xem, nghe, hoặc đọc các thông tin và dòng quan điểm thay thế có thể sử dụng mạng VPN. Nhiều phương tiện truyền thông độc lập lưu vong cũng phát sóng trên YouTube, nền tảng chính phủ Nga vẫn chưa chặn vì lo sợ cơn thịnh nộ từ một lượng lớn người dùng phi chính trị của nền tảng này.
Trên thực tế, dù số liệu đã rất cao, nhưng việc kiểm đếm các vụ truy tố chính trị và các trang web bị chặn chỉ tiết lộ bề nổi của tảng băng chìm. Sự tức giận đối với Putin và với cuộc chiến còn lớn hơn nhiều. Nhiều trong số những người còn ở lại Nga sợ không dám lên tiếng, trong khi những người khác trốn khỏi đất nước, “bỏ phiếu bằng chân” chống lại Putin. Và vẫn còn những người khác nữa đã quay trở lại với “dân chủ nhà bếp” thời Xô viết, âm thầm thảo luận và lên án cuộc chiến của Putin tại nhà hoặc trong các quán cà phê. Điều đáng chú ý ở nước Nga hiện nay là sự nổi lên của các tác phẩm văn học kinh điển chứa đựng những thông điệp phản chiến tinh tế. Cuốn sách được đọc nhiều nhất vào đầu năm ngoái là 1984 của George Orwell. Những cuốn sách bán chạy khác là những tác phẩm viết về cuộc sống hàng ngày ở Đức hồi thập niên 1930, trong đó mọi người dần hiểu được bản thân và nỗi sợ hãi của họ. Các nhà xuất bản cũng đang tái bản những cuốn sách phản chiến mà chính quyền khó có thể phản đối, chẳng hạn như tuyển tập bài giảng năm 1945 của nhà triết học người Đức gốc Thụy Sĩ Karl Jaspers về tội lỗi và trách nhiệm tập thể của người Đức, và các bài viết phản đối chiến tranh của Leo Tolstoy. Những nhà văn này đang bày tỏ loại tình cảm mà nhiều người Nga ngày nay có thể đồng cảm.
Xét đến quy mô của cuộc đàn áp, sẽ là không thực tế nếu mong đợi một cuộc nổi dậy quần chúng chống lại Putin, đặc biệt là vì hầu hết dân thường ở Nga thích phủ nhận sự thật và tin vào những lý lẽ kỳ lạ mà chế độ tạo ra. Người dân không muốn đứng về phía cái ác, nên họ gán cho cái ác là cái thiện, từ đó buộc mình phải tin rằng Putin đang mang lại hòa bình. Như một phát ngôn viên Điện Kremlin nói, Tổng thống đang phóng đi “những tên lửa của chính nghĩa”. Bởi nếu không, người Nga tự nhủ, NATO sẽ phá hủy và chia cắt đất nước của họ – dù chẳng có lấy một chút bằng chứng nào chứng minh cho khẳng định đó ở thời điểm trước tháng 2/2022. Putin là người biết rõ nhất.
BIẾN MẤT
Putin và các nhà tư tưởng Kremlin của ông thích nói rằng phương Tây muốn xóa sổ Nga khỏi bản đồ. Về phần mình, họ muốn thấy Nga chiếm được một vị trí lớn hơn nhiều trên bản đồ bằng cách xây dựng một đế chế khổng lồ. Họ muốn quay trở về quá khứ xa xôi. Điều trớ trêu là, khi Nga – chí ít là trong tưởng tượng địa lý của Điện Kremlin – mở rộng phạm vi lãnh thổ trong cuộc chiến tàn khốc chống lại Ukraine, thì nước này thực ra đã biến mất khỏi bản đồ chính trị.
Phương Tây từng coi Nga là một quốc gia đang trên con đường tiến tới dân chủ. Nhưng giờ đây, trong mắt họ, Nga là một quốc gia bị bài xích và một quốc gia thất bại. Các nước láng giềng thuộc Liên Xô trước đây của Nga – các thành viên của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập – đang khiếp sợ và đã lịch sự giữ khoảng cách với Moscow; một số nước trong nhóm này còn đang khai thác thành công lực lượng lao động đã chạy trốn khỏi Putin. (Chỉ riêng vào năm 2022, 2,9 triệu người Nga đã đến Kazakhstan và gần 150.000 người đã được cấp giấy tờ tùy thân cần thiết để làm việc tại đây.) Trung Quốc và Ấn Độ, trong khi vẫn giữ quan hệ thân thiện với Nga về xã giao và kinh tế, đã bắt đầu quan sát với sự hoài nghi khi Putin rơi vào vòng xoáy tự hủy diệt, mang theo cả nền kinh tế, lực lượng lao động, phẩm giá, và quyền lực mềm của đất nước ông.
Tháng 3/2022, theo một cuộc thăm dò của Trung tâm Levada, 80% người Nga “hoàn toàn ủng hộ” hoặc “tương đối ủng hộ” cuộc chiến của Nga. Nói một cách chính xác, họ ủng hộ “các hành động của lực lượng vũ trang Nga ở Ukraine.” Vào thời điểm đó, dư luận chưa sẵn sàng xem đó là một “cuộc chiến”, và không chỉ bởi vì người ta có thể bị truy tố nếu dám gọi như vậy, mà họ thực sự tin rằng đó chỉ là một chiến dịch quân sự ngắn hạn. Đến tháng 12/2022, mọi thứ đã thay đổi. Không còn nghi ngờ gì, người Nga đang tham chiến, đến mức các quan chức hàng đầu của nước này, khi tìm cách biện minh cho những thất bại liên tiếp của quân đội, đã gọi đó là “cuộc chiến với NATO”. (Tất nhiên, họ sẽ không gọi đó là cuộc chiến với người anh em Ukraine, vốn đang bị phương Tây “sử dụng để tiêu diệt Nga.”) Lúc này, dù các quyết định của Putin vẫn nhận được sự ủng hộ chung của 71% số người được khảo sát, nhưng phần dân số “hoàn toàn ủng hộ” đã giảm từ 52% trong tháng 3 xuống chỉ còn 41% trong tháng 12. Những người mất tinh thần nhiều nhất trước cuộc tắm máu của Putin là những người Nga trẻ tuổi và những người thu thập thông tin từ Internet hơn là truyền hình Nga. Hồi tháng 12, 50% số người được hỏi ủng hộ đàm phán hòa bình, trong khi chỉ 40% cho rằng tốt hơn là nên tiếp tục chiến đấu. (Cũng không ngạc nhiên khi sự ủng hộ của Nga đối với đàm phán hòa bình đạt đến đỉnh điểm trong thời gian Putin tiến hành động viên một phần vào tháng 9 và tháng 10, khi tỷ lệ này lên tới 57%). Xã hội đang bị chia rẽ.
Nhưng ai sẽ nhận trách nhiệm về “cỗ máy xay thịt của Putin”? Khoảng tháng 5/2022, khi rõ ràng là chiến tranh sẽ không kết thúc nhanh chóng như kế hoạch – và khi người dân Nga vẫn chưa trực tiếp mắc kẹt trong cuộc chiến – số người bày tỏ ý thức trách nhiệm đạo đức đối với cái chết của người dân Ukraine đã tăng lên trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, sau đó, chủ đề đó đã quay về làm một hiện tượng bên lề: hiện tại, chỉ có khoảng một phần tư người Nga muốn nhận trách nhiệm ở một mức độ nào đó đối với cuộc chiến, và chỉ một phần mười người Nga cho rằng mình “chắc chắn” phải chịu trách nhiệm. Ngược lại, khoảng 60% số người được khảo sát đã tự miễn trừ mọi trách nhiệm đối với cái chết của những người anh em láng giềng, mà nhiều trong số đó là họ hàng và người quen của họ.
Trong lúc dân thường đang bị giết hại, và các thành phố cùng cơ sở hạ tầng dân sự thiết yếu đang bị san bằng, thì việc chối bỏ trách nhiệm vừa trẻ con lại vừa vô đạo đức. Nhưng việc người Nga chấp nhận trách nhiệm tập thể, chưa kể đến cảm giác tội lỗi, là chuyện ở hồi sau – nếu có. Trong tương lai gần, chế độ độc tài tàn bạo đang cai trị ở Nga sẽ áp đặt một số chuẩn mực hành vi nhất định, họ sẽ không có ý định tự biến mất, giảm bớt chiến dịch đàn áp và tuyên truyền, hoặc chấm dứt chiến tranh. Tất nhiên, những người dân ngoan ngoãn và kiệt sức sẽ chấp nhận với lòng biết ơn bất cứ điều gì mà chế độ chuyên chế mang lại – kể cả hòa bình.
Có những lúc, nước Nga trông như thực sự đã biến mất khỏi bản đồ hoặc đã bị sáp nhập bất hợp pháp bởi chính phủ của mình. Trong vòng chưa đầy một năm, Putin và đội ngũ của mình đã hủy hoại mọi thứ thuộc về Nga, thậm chí cả văn hóa Nga. Hình ảnh của nước Nga chưa bao giờ bị vùi dập như vậy kể từ thời Stalin. Liên Xô trong những năm cuối cùng vẫn được thế giới tôn trọng hơn nhiều so với nước Nga hiện nay.
Theo một nghĩa nào đó, mọi thứ xảy ra kể từ khi Nga xâm lược Ukraine đều đã bị cuốn vào vòng luẩn quẩn của lịch sử chính trị của nước này. Ông ngoại của tôi từng bị bắt vì lý do chính trị vào năm 1938, trong thời kỳ Đại Thanh trừng, nghĩa là ở tuổi lên chín, mẹ tôi đã trở thành con gái của một “kẻ thù của nhân dân”. Bà qua đời hơn 20 năm trước, tự tin rằng đất nước của bà cuối cùng cũng đã bước vào con đường phát triển dân chủ bình thường. Bà đã không sống để chứng kiến con trai mình bị gán cho cái mác “đặc vụ nước ngoài,” món quà của nhà nước dành cho tôi vào ngày 24/12/2022. Trong ba thế hệ của gia đình tôi, đã có hai thế hệ trở thành kẻ thù của các chế độ chuyên chế. Ngăn cách giữa ông ngoại, “kẻ thù của nhân dân”, và cậu cháu trai, “đặc vụ nước ngoài”, là hơn 80 năm lịch sử thăng trầm từ Liên Xô đến Nga, trong đó gồm 30 năm mà đất nước được tự do hóa: dưới thời Khrushchev, Gorbachev, và Yeltsin. Thật vậy, đúng như câu tục ngữ chính trị được cho là của Pyotr Stolypin, Thủ tướng Đế quốc Nga thời kỳ tiền cách mạng, “Trong một năm, mọi thứ trong nước đều thay đổi; trong một thế kỷ, chẳng có gì thay đổi.”
Andrei Kolesnikov là nghiên cứu viên cao cấp tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiên cứu quốc tế
Valery Gerasimov, tư lệnh mới nhất của Nga tại Ukraine, là ai?
Nguồn: “Who is Valery Gerasimov, Russia’s latest commander in Ukraine? The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
Quân đội Nga ở Ukraine vừa có lãnh đạo mới. Hôm 11 tháng 1, chính phủ Nga đã công bố quyết định bổ nhiệm quân nhân cao cấp nhất của đất nước, Valery Gerasimov, làm tổng tư lệnh của cuộc chiến. Tướng Gerasimov lên thay cho tướng Sergei Surovikin, một vị tướng tàn nhẫn được bổ nhiệm tổng tư lệnh chính thức từ tháng 10. Điện Kremlin đã miêu tả lệnh bổ nhiệm này, ký bởi bộ trưởng quốc phòng Sergei Shoigu và được hẫu thuận bởi Putin, như một phần của nỗ lực mở rộng chiến dịch và sắp xếp lại cơ cấu chỉ huy. Để đáp lại, Bộ Quốc phòng Ukraine đã châm biếm: “Mỗi vị tướng Nga phải có ít nhất một cơ hội được thất bại ở Ukraine. Một vài trong số họ có thể đủ may mắn để thất bại hai lần.” Nhưng tướng Gerasimov là ai và tại sao ông được giao vị trí này?
Valery Gerasimov sinh năm 1955 trong một gia đình lao động ở Kazan, thủ phủ của vùng sắc tộc Tatar. Vào những năm 1970, ông được đào tạo làm lính lái xe tăng và dần dần thăng tiến. Ông từng là chỉ huy trong chiến tranh Chechnya những năm 2000. Được coi là một lựa chọn trung thành và an toàn, ông được bổ nhiệm vào năm 2012 làm tổng tham mưu trưởng, chức vụ cao nhất trong quân đội Nga — chỉ ba ngày sau khi đồng minh của ông là Shoigu được chọn làm bộ trưởng quốc phòng. Kể từ đó, Shoigu luôn tin tưởng Gerasimov, từ chiến dịch tàn bạo của Nga ở Syria năm 2015 cho đến cuộc chiếm đóng Crimea năm 2014. Bộ trưởng quốc phòng từng gọi vị tướng này là “một quân nhân đến tận chân tơ kẽ tóc.”
Ở bên ngoài nước Nga, tướng Gerasimov được biết đến nhiều nhất với một bài luận ông viết từ năm 2013, trong đó ông mô tả chiến tranh lai hiện đại với các chiến thuật lật đổ bao gồm “các biện pháp chính trị, kinh tế, thông tin, nhân đạo và phi quân sự” để bổ sung cho giao tranh truyền thống. Trong cái mà sau này vô tình bị gọi là “học thuyết Gerasimov,” ông thật ra muốn chỉ trích hành vi của phương Tây ở Trung Đông hơn là đưa ra chiến lược mới cho Nga. Nhưng lối nghĩ trên dường như đã định hình các chiến dịch thông tin giả của Nga, bao gồm ở Ukraine hay trên các phương tiện truyền thông quốc tế do chính phủ tài trợ, cũng như việc can thiệp bầu cử ở nước ngoài.
Với tư cách là tổng tham mưu trưởng, Gerasimov đã ra lệnh tập trận quân sự thường xuyên hơn so với những người tiền nhiệm của ông. Nhưng với tư cách đứng đầu quân đội trong chiến tranh Ukraine, ông gắn liền với những thất bại của Nga. Dưới quyền ông là một đội quân kém chuẩn bị và thiếu trang bị. Người ta từng thấy ông xuất hiện ở mặt trận gần thành phố Izyum, nơi ông được sơ tán vào đầu tháng 5 sau vì trúng mảnh đạn. Trong giai đoạn đợt động viên quân sự “một phần” hồi tháng 9, người ta cũng đồn là ông đã bị loại. Nhưng giờ đây ông đang quay lại ánh đèn sân khấu.
Việc bổ nhiệm ông làm tổng tư lệnh có thể xuất phát từ mâu thuẫn giữa giới quân sự truyền thống và các lực lượng ủy nhiệm của Điện Kremlin. Chiến dịch của tướng Surovikin sử dụng lính đánh thuê của Tập đoàn Wagner, dù giám đốc công ty Yevgeny Prighozin ngày càng mạnh miệng chỉ trích các chỉ huy quân sự. Sau khi Nga tuyên bố chiếm hoàn toàn thị trấn Soledar hôm 13 tháng 1, ông Prighozin nói quân đội Nga đang cướp công của Wagner. (Tình trạng chính xác của Soledar vẫn đang gây tranh cãi.) Wagner hiện mắc kẹt trong cuộc chiến giành thị trấn Bakhmut gần đó. Dù chịu nhiều tổn thất, Nga vẫn quyết tâm giành được cứ điểm này để tiến tới kiểm soát Donbas. Vì vậy, việc bổ nhiệm một nhân vật cao cấp như Gerasimov có thể nhằm tái khẳng định quyền kiểm soát của quân đội Nga, và của ông Putin, đối với cuộc chiến ở Ukraine./.
Valery Gerasimov, tư lệnh mới nhất của Nga tại Ukraine, là ai?
Nguồn: “Who is Valery Gerasimov, Russia’s latest commander in Ukraine? The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
Quân đội Nga ở Ukraine vừa có lãnh đạo mới. Hôm 11 tháng 1, chính phủ Nga đã công bố quyết định bổ nhiệm quân nhân cao cấp nhất của đất nước, Valery Gerasimov, làm tổng tư lệnh của cuộc chiến. Tướng Gerasimov lên thay cho tướng Sergei Surovikin, một vị tướng tàn nhẫn được bổ nhiệm tổng tư lệnh chính thức từ tháng 10. Điện Kremlin đã miêu tả lệnh bổ nhiệm này, ký bởi bộ trưởng quốc phòng Sergei Shoigu và được hẫu thuận bởi Putin, như một phần của nỗ lực mở rộng chiến dịch và sắp xếp lại cơ cấu chỉ huy. Để đáp lại, Bộ Quốc phòng Ukraine đã châm biếm: “Mỗi vị tướng Nga phải có ít nhất một cơ hội được thất bại ở Ukraine. Một vài trong số họ có thể đủ may mắn để thất bại hai lần.” Nhưng tướng Gerasimov là ai và tại sao ông được giao vị trí này?
Valery Gerasimov sinh năm 1955 trong một gia đình lao động ở Kazan, thủ phủ của vùng sắc tộc Tatar. Vào những năm 1970, ông được đào tạo làm lính lái xe tăng và dần dần thăng tiến. Ông từng là chỉ huy trong chiến tranh Chechnya những năm 2000. Được coi là một lựa chọn trung thành và an toàn, ông được bổ nhiệm vào năm 2012 làm tổng tham mưu trưởng, chức vụ cao nhất trong quân đội Nga — chỉ ba ngày sau khi đồng minh của ông là Shoigu được chọn làm bộ trưởng quốc phòng. Kể từ đó, Shoigu luôn tin tưởng Gerasimov, từ chiến dịch tàn bạo của Nga ở Syria năm 2015 cho đến cuộc chiếm đóng Crimea năm 2014. Bộ trưởng quốc phòng từng gọi vị tướng này là “một quân nhân đến tận chân tơ kẽ tóc.”
Ở bên ngoài nước Nga, tướng Gerasimov được biết đến nhiều nhất với một bài luận ông viết từ năm 2013, trong đó ông mô tả chiến tranh lai hiện đại với các chiến thuật lật đổ bao gồm “các biện pháp chính trị, kinh tế, thông tin, nhân đạo và phi quân sự” để bổ sung cho giao tranh truyền thống. Trong cái mà sau này vô tình bị gọi là “học thuyết Gerasimov,” ông thật ra muốn chỉ trích hành vi của phương Tây ở Trung Đông hơn là đưa ra chiến lược mới cho Nga. Nhưng lối nghĩ trên dường như đã định hình các chiến dịch thông tin giả của Nga, bao gồm ở Ukraine hay trên các phương tiện truyền thông quốc tế do chính phủ tài trợ, cũng như việc can thiệp bầu cử ở nước ngoài.
Với tư cách là tổng tham mưu trưởng, Gerasimov đã ra lệnh tập trận quân sự thường xuyên hơn so với những người tiền nhiệm của ông. Nhưng với tư cách đứng đầu quân đội trong chiến tranh Ukraine, ông gắn liền với những thất bại của Nga. Dưới quyền ông là một đội quân kém chuẩn bị và thiếu trang bị. Người ta từng thấy ông xuất hiện ở mặt trận gần thành phố Izyum, nơi ông được sơ tán vào đầu tháng 5 sau vì trúng mảnh đạn. Trong giai đoạn đợt động viên quân sự “một phần” hồi tháng 9, người ta cũng đồn là ông đã bị loại. Nhưng giờ đây ông đang quay lại ánh đèn sân khấu.
Việc bổ nhiệm ông làm tổng tư lệnh có thể xuất phát từ mâu thuẫn giữa giới quân sự truyền thống và các lực lượng ủy nhiệm của Điện Kremlin. Chiến dịch của tướng Surovikin sử dụng lính đánh thuê của Tập đoàn Wagner, dù giám đốc công ty Yevgeny Prighozin ngày càng mạnh miệng chỉ trích các chỉ huy quân sự. Sau khi Nga tuyên bố chiếm hoàn toàn thị trấn Soledar hôm 13 tháng 1, ông Prighozin nói quân đội Nga đang cướp công của Wagner. (Tình trạng chính xác của Soledar vẫn đang gây tranh cãi.) Wagner hiện mắc kẹt trong cuộc chiến giành thị trấn Bakhmut gần đó. Dù chịu nhiều tổn thất, Nga vẫn quyết tâm giành được cứ điểm này để tiến tới kiểm soát Donbas. Vì vậy, việc bổ nhiệm một nhân vật cao cấp như Gerasimov có thể nhằm tái khẳng định quyền kiểm soát của quân đội Nga, và của ông Putin, đối với cuộc chiến ở Ukraine./.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
BBC News, Tiếng Việt
Nga tuyên bố những thắng lợi trên chiến trường, Nato tăng viện trợ vũ khí cho Ukraine
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Một lính cứu hỏa tại một bãi đậu xe gần một khu chung cư bị hư hại nặng nề từ cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga, ở Pokrovsk, vùng Donetsk, Ukraine vào ngày 15 tháng 2 năm 2023
16.02.2023
Nga cho biết họ đã phá vỡ hai tuyến phòng thủ kiên cố của Ukraine ở miền đông nước này, trong khi các quốc gia phương Tây tuyên bố viện trợ quân sự nhiều hơn cho Ukraine, gồm cả đạn pháo trước cảnh báo của Kyiv về một cuộc phản công lớn của Nga.
Nhờ vào hàng chục nghìn quân dự bị được huy động vào tháng 12, Nga đã tăng cường các cuộc tấn công khắp miền nam và miền đông Ukraine trong những tuần gần đây.
Và một cuộc phản công lớn được dự báo, đúng dịp kỷ niệm một năm Nga xâm lược Ukraine 24/02 đang gần kề.
Bộ Quốc phòng Nga, hôm thứ Tư 15/02 cho biết các lực lượng Ukraine đã rút lui trước các cuộc hành quân của Nga ở khu vực Luhansk, dù cơ quan này không cung cấp chi tiết và Reuters không thể xác minh độc lập điều này cũng như các báo cáo trên chiến trường khác.
Bộ này biết trên ứng dụng nhắn tin Telegram: "Trong cuộc tấn công... quân Ukraine đã rút lui ngẫu nhiên ở khoảng cách lên tới 3 km so với các tuyến đã chiếm giữ trước đó".
"Ngay cả tuyến phòng thủ thứ hai kiên cố hơn của kẻ địch cũng không thể cản bước tiến của quân đội Nga."
Chiến tranh Ukraine: Nga bỏ tù một nhà báo
Giới chức Ukraine tin rằng Nga đã bắt đầu 'tăng quân cho chiến dịch lớn' ở Donbas
Trước giờ Nga 'đánh lớn', Ukraine thay bộ trưởng quốc phòng Reznikov bằng tướng tình báo Budanov
Bộ này không nêu rõ cuộc tấn công diễn ra ở nơi nào thuộc Luhansk.
Sau đó vào thứ Tư, Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine Hanna Malyar cho biết các lực lượng Nga đang mở các cuộc tấn công "suốt ngày đêm" vào các vị trí chính phủ, nhưng không nêu chi tiết địa điểm.
"Tình hình căng thẳng. Vâng, thật cam go cho chúng tôi. Nhưng các binh lính của chúng tôi không cho phép kẻ địch đạt được mục tiêu và gây ra những tổn thất rất nghiêm trọng", Malyar viết trên Telegram.
Tại Kyiv, chính quyền quân sự thủ đô cho biết sáu quả khinh khí cầu của Nga có thể chứa thiết bị do thám đã bị bắn hạ trên bầu trời thành phố hôm thứ Tư sau khi còi báo động không kích vang lên.
"Mục đích của việc phóng những quả khinh khí cầu có thể nhằm phát hiện và làm kiệt quệ hệ thống phòng không của chúng tôi", họ viết trên Telegram. Nga không bình luận ngay lập tức.
Nga tấn công ở Bakhmut
Nga cũng đang tiến hành một cuộc tấn công bằng pháo binh và bộ binh vào thành phố Bakhmut thuộc tỉnh Donetsk giáp với Luhansk.
Gần Bakhmut, lực lượng Nga đã nổ súng vào hơn 15 thị trấn và làng mạc, bao gồm cả thành phố, Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine cho biết trong báo cáo buổi tối.
Họ còn huấn luyện việc khai hoả, bắn phá bằng xe tăng, súng cối và pháo binh vào các cộng đồng nằm dọc biên giới của khu vực Kharkiv và Luhansk.
Thống đốc khu vực Donetsk,Pavlo Kyrylenko, đã đăng tải hình ảnh và video về một tòa nhà chung cư chìm trong đống đổ nát mà ông nói ở thành phố Pokrovsk, phía tây nam Bakhmut, khiến 3 người chết, 11 người bị thương và một người vẫn đang trong tình trạng nguy kịch.
Chiếm được Bakhmut sẽ cho Nga một bàn đạp để tiến vào hai thành phố lớn hơn là Kramatorsk và Sloviansk xa hơn về phía tây ở Donetsk, nơi sẽ vực dậy đà tiến công của Moscow trước ngày kỷ niệm một năm cuộc xâm lược vào ngày 24 tháng 2.
Tổng thư ký Nato Jens Stoltenberg cho biết các thành viên liên minh đang tiếp tục sản xuất đạn pháo trong bối cảnh Ukraine đang sử dụng với tốc độ nhanh hơn.
Ông nói với các phóng viên sau cuộc họp của các bộ trưởng quốc phòng Nato tại Brussels: “Vâng, mọi thứ đang diễn ra nhưng chúng ta cần tiếp tục, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa”.
Ukraine đã nhận hàng tỷ USD viện trợ quân sự từ các nước phương Tây. Hoa Kỳ đã cam kết hỗ trợ hơn 27,4 tỷ USD cho Ukraine kể từ khi cuộc xung đột bắt đầu vào tháng Hai năm ngoái.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu, Josep Borrell, kêu gọi các nước chung tay cùng Đức viện trợ xe tăng.
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, Lloyd Austin, cho biết sau các cuộc đàm phán ở Brussels rằng Ukraine có cơ hội rất tốt để nắm bắt và "tận dụng" sáng kiến trên chiến trường năm nay.
Ông Austin cho biết, cứ mỗi hệ thống mới mà Nato cung cấp cho Kyiv, họ sẽ đào tạo quân đội trên đó.
Nước Anh cho biết sẽ cùng các quốc gia châu Âu khác sẽ cung cấp thiết bị quân sự bao gồm phụ tùng thay thế cho xe tăng và đạn pháo cho Ukraine thông qua một quỹ quốc tế, với gói ban đầu trị giá hơn 241 triệu USD.
Nga gọi cuộc xâm lược là một "chiến dịch quân sự đặc biệt" chống lại các mối đe dọa an ninh, đồng thời cho rằng Nato thể hiện sự thù địch với Nga và ngày càng can dự nhiều hơn vào cuộc xung đột.
Kyiv và các đồng minh gọi hành động của Nga là cướp đất.
Vào ngày 20 tháng 1, một quan chức cấp cao của chính quyền Hoa Kỳ cho biết Washington đang khuyên Ukraine tạm dừng một cuộc tấn công lớn cho đến khi nguồn viện trợ vũ khí mới nhất của Hoa Kỳ tới nơi và công tác huấn luyện binh sĩ được thực hiện.
"Chúng ta phải đảm bảo mùa xuân này người ta thực sự cảm thấy Ukraine đang tiến tới chiến thắng", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky viết trong một bài phát biểu hôm thứ Tư.
Nga tuyên bố những thắng lợi trên chiến trường, Nato tăng viện trợ vũ khí cho Ukraine
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Một lính cứu hỏa tại một bãi đậu xe gần một khu chung cư bị hư hại nặng nề từ cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga, ở Pokrovsk, vùng Donetsk, Ukraine vào ngày 15 tháng 2 năm 2023
16.02.2023
Nga cho biết họ đã phá vỡ hai tuyến phòng thủ kiên cố của Ukraine ở miền đông nước này, trong khi các quốc gia phương Tây tuyên bố viện trợ quân sự nhiều hơn cho Ukraine, gồm cả đạn pháo trước cảnh báo của Kyiv về một cuộc phản công lớn của Nga.
Nhờ vào hàng chục nghìn quân dự bị được huy động vào tháng 12, Nga đã tăng cường các cuộc tấn công khắp miền nam và miền đông Ukraine trong những tuần gần đây.
Và một cuộc phản công lớn được dự báo, đúng dịp kỷ niệm một năm Nga xâm lược Ukraine 24/02 đang gần kề.
Bộ Quốc phòng Nga, hôm thứ Tư 15/02 cho biết các lực lượng Ukraine đã rút lui trước các cuộc hành quân của Nga ở khu vực Luhansk, dù cơ quan này không cung cấp chi tiết và Reuters không thể xác minh độc lập điều này cũng như các báo cáo trên chiến trường khác.
Bộ này biết trên ứng dụng nhắn tin Telegram: "Trong cuộc tấn công... quân Ukraine đã rút lui ngẫu nhiên ở khoảng cách lên tới 3 km so với các tuyến đã chiếm giữ trước đó".
"Ngay cả tuyến phòng thủ thứ hai kiên cố hơn của kẻ địch cũng không thể cản bước tiến của quân đội Nga."
Chiến tranh Ukraine: Nga bỏ tù một nhà báo
Giới chức Ukraine tin rằng Nga đã bắt đầu 'tăng quân cho chiến dịch lớn' ở Donbas
Trước giờ Nga 'đánh lớn', Ukraine thay bộ trưởng quốc phòng Reznikov bằng tướng tình báo Budanov
Bộ này không nêu rõ cuộc tấn công diễn ra ở nơi nào thuộc Luhansk.
Sau đó vào thứ Tư, Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine Hanna Malyar cho biết các lực lượng Nga đang mở các cuộc tấn công "suốt ngày đêm" vào các vị trí chính phủ, nhưng không nêu chi tiết địa điểm.
"Tình hình căng thẳng. Vâng, thật cam go cho chúng tôi. Nhưng các binh lính của chúng tôi không cho phép kẻ địch đạt được mục tiêu và gây ra những tổn thất rất nghiêm trọng", Malyar viết trên Telegram.
Tại Kyiv, chính quyền quân sự thủ đô cho biết sáu quả khinh khí cầu của Nga có thể chứa thiết bị do thám đã bị bắn hạ trên bầu trời thành phố hôm thứ Tư sau khi còi báo động không kích vang lên.
"Mục đích của việc phóng những quả khinh khí cầu có thể nhằm phát hiện và làm kiệt quệ hệ thống phòng không của chúng tôi", họ viết trên Telegram. Nga không bình luận ngay lập tức.
Nga tấn công ở Bakhmut
Nga cũng đang tiến hành một cuộc tấn công bằng pháo binh và bộ binh vào thành phố Bakhmut thuộc tỉnh Donetsk giáp với Luhansk.
Gần Bakhmut, lực lượng Nga đã nổ súng vào hơn 15 thị trấn và làng mạc, bao gồm cả thành phố, Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine cho biết trong báo cáo buổi tối.
Họ còn huấn luyện việc khai hoả, bắn phá bằng xe tăng, súng cối và pháo binh vào các cộng đồng nằm dọc biên giới của khu vực Kharkiv và Luhansk.
Thống đốc khu vực Donetsk,Pavlo Kyrylenko, đã đăng tải hình ảnh và video về một tòa nhà chung cư chìm trong đống đổ nát mà ông nói ở thành phố Pokrovsk, phía tây nam Bakhmut, khiến 3 người chết, 11 người bị thương và một người vẫn đang trong tình trạng nguy kịch.
Chiếm được Bakhmut sẽ cho Nga một bàn đạp để tiến vào hai thành phố lớn hơn là Kramatorsk và Sloviansk xa hơn về phía tây ở Donetsk, nơi sẽ vực dậy đà tiến công của Moscow trước ngày kỷ niệm một năm cuộc xâm lược vào ngày 24 tháng 2.
Tổng thư ký Nato Jens Stoltenberg cho biết các thành viên liên minh đang tiếp tục sản xuất đạn pháo trong bối cảnh Ukraine đang sử dụng với tốc độ nhanh hơn.
Ông nói với các phóng viên sau cuộc họp của các bộ trưởng quốc phòng Nato tại Brussels: “Vâng, mọi thứ đang diễn ra nhưng chúng ta cần tiếp tục, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa”.
Ukraine đã nhận hàng tỷ USD viện trợ quân sự từ các nước phương Tây. Hoa Kỳ đã cam kết hỗ trợ hơn 27,4 tỷ USD cho Ukraine kể từ khi cuộc xung đột bắt đầu vào tháng Hai năm ngoái.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu, Josep Borrell, kêu gọi các nước chung tay cùng Đức viện trợ xe tăng.
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, Lloyd Austin, cho biết sau các cuộc đàm phán ở Brussels rằng Ukraine có cơ hội rất tốt để nắm bắt và "tận dụng" sáng kiến trên chiến trường năm nay.
Ông Austin cho biết, cứ mỗi hệ thống mới mà Nato cung cấp cho Kyiv, họ sẽ đào tạo quân đội trên đó.
Nước Anh cho biết sẽ cùng các quốc gia châu Âu khác sẽ cung cấp thiết bị quân sự bao gồm phụ tùng thay thế cho xe tăng và đạn pháo cho Ukraine thông qua một quỹ quốc tế, với gói ban đầu trị giá hơn 241 triệu USD.
Nga gọi cuộc xâm lược là một "chiến dịch quân sự đặc biệt" chống lại các mối đe dọa an ninh, đồng thời cho rằng Nato thể hiện sự thù địch với Nga và ngày càng can dự nhiều hơn vào cuộc xung đột.
Kyiv và các đồng minh gọi hành động của Nga là cướp đất.
Vào ngày 20 tháng 1, một quan chức cấp cao của chính quyền Hoa Kỳ cho biết Washington đang khuyên Ukraine tạm dừng một cuộc tấn công lớn cho đến khi nguồn viện trợ vũ khí mới nhất của Hoa Kỳ tới nơi và công tác huấn luyện binh sĩ được thực hiện.
"Chúng ta phải đảm bảo mùa xuân này người ta thực sự cảm thấy Ukraine đang tiến tới chiến thắng", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky viết trong một bài phát biểu hôm thứ Tư.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
PBS NewsHour
Sweden's Prime Minister Ulf Kristersson attends a news conference on Sweden's NATO bid in Stockholm, Sweden January 24, 20...
Sweden says its weapons will be a ‘significant’ boost for Ukraine
By — John Leicester, Associated Press
Politics Feb 15, 2023 5:59 PM EST
KYIV, Ukraine (AP) — Sweden pledged Wednesday to rush fearsome Archer artillery cannons to Ukraine "as soon as possible" but also cautioned that future military aid would have to be balanced with its own defense needs as a would-be future member of the NATO military alliance.
Speaking on a visit to the Ukrainian capital, Swedish Prime Minister Ulf Kristersson said Archer howitzers, as well as 51 infantry fighting vehicles and anti-tank weapons that Sweden has promised, will together "make a significant contribution to Ukraine's combat power."
The latest promised package of Swedish military aid, which Kristersson's government first announced last month, comes as Ukraine is fiercely clinging to territory in the east of the country against renewed Russian assaults. Ukraine is counting on continued Western military aid to repel Russian advances and to launch its own offensives.
The truck-mounted Archer is a so-called "shoot and scoot" weapon, able to quickly fire a succession of three rounds and be on the move again before the first shell hits its target.
NATO Secretary-General Jens Stoltenberg said this week that Ukraine's Western suppliers are "in a race of logistics" to stop Russia from seizing the battlefield initiative.
Archer cannons will join other Western-supplied equipment that has helped tilt artillery engagements in Ukraine's favor, along with French-made Caesar howitzers, U.S.-supplied HIMARS and other precision-strike systems.
WATCH: Western nations accelerate air defense to Ukraine as Russia launches new offensive
Kristersson, speaking at a news conference in Kyiv with Ukrainian President Volodymyr Zelenskyy, wouldn't say exactly when his country's Archer cannons would arrive, citing security needs and "practical reasons as well, in terms of training and things like that."
But he said training would start "very soon" and pledged Archer deliveries "as soon as possible."
Zelenskyy described the Archer as "one of the best artillery pieces" and predicted it would impact Russia's invasion forces on the battlefield.
"The stronger Ukraine is now, the sooner the Russian aggression ends," he said.
Kristersson was less emphatic about another weapons system on Kyiv's wish-list: Fighter planes.
He didn't rule out such support. But he suggested that Sweden wouldn't want to go it alone as a potential supplier and that other nations would have to rally around the idea of plane deliveries, as they eventually did around sending NATO-standard tanks to Ukraine.
"We don't exclude anything right now, this is not the time of excluding anything," the Swedish prime minister said. "But at the same time we also acknowledge the fact that we need an international coalition to do further steps. That is quite obvious."
Kristersson said Sweden's drive to join NATO — along with fellow candidate nation Finland — will also play into its thinking about military supplies to Ukraine.
Being a candidate for NATO membership "puts us in a very special situation right now. We have very obvious reasons to be very careful with our own defense right now." he said.
"We will do everything we can to support Ukraine and we will do it in a way that doesn't adventure or risk the Swedish ability to defend ourselves, because that is a core competence for a NATO-applicant country to uphold," the prime minister said.
Sweden's Prime Minister Ulf Kristersson attends a news conference on Sweden's NATO bid in Stockholm, Sweden January 24, 20...
Sweden says its weapons will be a ‘significant’ boost for Ukraine
By — John Leicester, Associated Press
Politics Feb 15, 2023 5:59 PM EST
KYIV, Ukraine (AP) — Sweden pledged Wednesday to rush fearsome Archer artillery cannons to Ukraine "as soon as possible" but also cautioned that future military aid would have to be balanced with its own defense needs as a would-be future member of the NATO military alliance.
Speaking on a visit to the Ukrainian capital, Swedish Prime Minister Ulf Kristersson said Archer howitzers, as well as 51 infantry fighting vehicles and anti-tank weapons that Sweden has promised, will together "make a significant contribution to Ukraine's combat power."
The latest promised package of Swedish military aid, which Kristersson's government first announced last month, comes as Ukraine is fiercely clinging to territory in the east of the country against renewed Russian assaults. Ukraine is counting on continued Western military aid to repel Russian advances and to launch its own offensives.
The truck-mounted Archer is a so-called "shoot and scoot" weapon, able to quickly fire a succession of three rounds and be on the move again before the first shell hits its target.
NATO Secretary-General Jens Stoltenberg said this week that Ukraine's Western suppliers are "in a race of logistics" to stop Russia from seizing the battlefield initiative.
Archer cannons will join other Western-supplied equipment that has helped tilt artillery engagements in Ukraine's favor, along with French-made Caesar howitzers, U.S.-supplied HIMARS and other precision-strike systems.
WATCH: Western nations accelerate air defense to Ukraine as Russia launches new offensive
Kristersson, speaking at a news conference in Kyiv with Ukrainian President Volodymyr Zelenskyy, wouldn't say exactly when his country's Archer cannons would arrive, citing security needs and "practical reasons as well, in terms of training and things like that."
But he said training would start "very soon" and pledged Archer deliveries "as soon as possible."
Zelenskyy described the Archer as "one of the best artillery pieces" and predicted it would impact Russia's invasion forces on the battlefield.
"The stronger Ukraine is now, the sooner the Russian aggression ends," he said.
Kristersson was less emphatic about another weapons system on Kyiv's wish-list: Fighter planes.
He didn't rule out such support. But he suggested that Sweden wouldn't want to go it alone as a potential supplier and that other nations would have to rally around the idea of plane deliveries, as they eventually did around sending NATO-standard tanks to Ukraine.
"We don't exclude anything right now, this is not the time of excluding anything," the Swedish prime minister said. "But at the same time we also acknowledge the fact that we need an international coalition to do further steps. That is quite obvious."
Kristersson said Sweden's drive to join NATO — along with fellow candidate nation Finland — will also play into its thinking about military supplies to Ukraine.
Being a candidate for NATO membership "puts us in a very special situation right now. We have very obvious reasons to be very careful with our own defense right now." he said.
"We will do everything we can to support Ukraine and we will do it in a way that doesn't adventure or risk the Swedish ability to defend ourselves, because that is a core competence for a NATO-applicant country to uphold," the prime minister said.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 45 of 55 • 1 ... 24 ... 44, 45, 46 ... 50 ... 55
Similar topics
» Chiến tranh ở Gaza làm phức tạp cuộc chiến Ukraine đối với cả Zelensky và Putin
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
Page 45 of 55
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum