Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Page 44 of 55 • Share
Page 44 of 55 • 1 ... 23 ... 43, 44, 45 ... 49 ... 55
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Chiến tranh Ukraina: Vì sao quân Nga cố chiếm thị trấn Soledar với ‘‘bất cứ giá nào’’? (Trọng Thành - RFI)
Tại một đoạn hầm của mỏ muối ở Soledar, tỉnh Donetsk, dưới độ sâu 300 mét.
Ảnh chụp một buổi biểu diễn của dàn nhạc giao hưởng Donetsk Philharmonic năm 2007. ASSOCIATED PRESS – Anonymous
Từ nhiều ngày nay, quân đội Nga mở nhiều cuộc tấn công dữ dội nhắm vào thị trấn nhỏ Soledar, thuộc tỉnh Donetsk, miền đông Ukraina. Hôm nay, 11/01/2022, chỉ huy lực lượng Wagner Nga thông báo đã chiếm được thị trấn Soledar, Kiev ngay lập tức bác bỏ. Vì sao thị trấn, với chỉ 10.000 dân trước chiến tranh này, lại là mục tiêu quân sự quan trọng của quân Nga?
Bàn đạp bao vây thị xã chiến lược Bakhmut
Đài France 24, hôm 10/01/2023, có bài tổng hợp một số lý do chính cho thấy ý nghĩa chiến lược của thị trấn Soledar đối với Nga. Điểm đầu tiên được các chuyên gia nhấn mạnh là vị trí chiến lược của Soledar cho phép làm bàn đạp tấn công các thành phố lớn của Ukraina thuộc tỉnh miền đông Donetsk. Nhà phân tích quân sự Sim Tack, thuộc Stratfor, công ty chuyên về tình báo địa chính trị, có trụ sở tại Mỹ, nhận định: ‘‘Tại miền đông Ukraina, tỉnh Luhansk đã nằm dưới sự kiểm soát của Nga, nhưng tại tỉnh Donetsk, các thành phố lớn như Sloviansk và Kramatorsk (thuộc miền tây tỉnh Donetsk) hiện vẫn thuộc về Ukraina’’. Tình báo Anh cũng xác nhận việc chiếm được Soledar cho phép khép chặt vòng vây đối với thị xã chiến lược Bakhmut từ phía bắc, cắt một phần Bakhmut ra khỏi hậu phương Ukraina.
Donetsk là một trong bốn tỉnh của Ukraina, mà điện Kremlin tuyên bố sát nhập kể từ tháng 9/2022, sau các cuộc trưng cầu dân ý bị chính quyền Kiev và các đồng minh lên án. Đối với Matxcơva, việc kiểm soát Soledar trước hết cho phép củng cố được các vị trí của các lực lượng Nga xung quanh thị xã Bakhmut, cách Soledar khoảng 20 km về phía nam, nơi quân Nga đang cố chiếm lấy từ nhiều tháng nay.
Trên truyền hình Nga hôm qua, ngày 10/01, chỉ huy lực lượng ly khai thân Nga tỉnh Donetsk, Denis Pouchiline, khẳng định việc kiểm soát Soledar sẽ tạo ra được ‘‘viễn cảnh thuận lợi’’ để kiểm soát được Bakhmut, cũng như giúp cho việc tấn công chiếm lĩnh thị trấn Siversk, nằm chếch về phía bắc, cách Soledar khoảng 30 km, nơi quân Nga đã mở nhiều đợt tấn công từ tháng 7/2022 nhưng không thành công.
Hệ thống đường hầm 200 cây số
Soledar vừa có vị trí chiến lược về mặt địa lý và giao thông, nhưng cũng là đầu mối của một hệ thống đường hầm rộng lớn sâu trong lòng đất. Đây là ý nghĩa chiến lược quan trọng thứ hai của thị trấn nhỏ này. Truyền thông Hoa Kỳ dẫn lại nhận định bộ Quốc Phòng Anh đưa ra hôm qua, 10/01, cho hay mục tiêu của quân Nga là xâm nhập được vào ‘‘hệ thống đường hầm bỏ hoang của một mỏ muối, với chiều dài tổng cộng 200 km’’.
Hệ thống đường hầm 200 km này trải rộng khắp khu vực Bakhmut, cho phép bảo vệ an toàn cho nhiều đơn vị và thiết bị quân sự. Không chỉ là nơi ẩn náu của binh sĩ và phương tiện, hệ thống đường hầm trong các mỏ muối ở Soledar còn ‘‘cho phép luồn qua các chiến tuyến của đối phương’’, và có thể được sử dụng để tấn công tập hậu quân địch, theo tình báo Anh.
Trữ lượng khoáng sản lớn
Thị trấn Soledar còn có thêm một ý nghĩa chiến lược khác với phía Nga, theo viện tư vấn Mỹ Institute for the Study of War (ISW), có trụ sở tại Washington. Lực lượng tiến hành các cuộc tấn công nhắm vào Soledar không phải là quân đội chính quy Nga, mà là các nhóm vũ trang thuộc công ty lính đánh thuê Wagner, Evgueni Prigojine.
Theo ISW, cũng như hãng tin Anh Reuters, dẫn lại một nguồn tin từ Nhà Trắng, mục tiêu hàng đầu của ông chủ Wagner khi cố chiếm lĩnh khu vực xung quanh thị xã Bakhmut là nhằm kiểm soát được nhiều khoáng sản rất lớn ở đây.
Thạch cao, đất sét, đá phấn, và đặc biệt muối, là các khoáng sản chính của Soledar. Trữ lượng muối ở đây được đánh giá đủ khai thác trong 2.000 năm. Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh Mỹ (ISW), đây có thể là lý do hàng đầu giải thích cho quyết tâm kiểm soát khu vực này bất chấp các nỗ lực kéo dài, cái giá phải trả là rất lớn.
Lợi ích tuyên truyền
Một động cơ quan trọng khác khiến Nga kiên quyết chiếm được thị trấn Soledar là về mặt truyền thông. Theo chuyên gia quân sự Sim Tack, Nga chắc chắn sẽ phô trương việc chiếm được Soledar như một ‘‘chiến thắng lớn’’. Kể từ tháng 9 đến nay, quân đội Nga liên tục gánh chịu nhiều thất bại lớn. Phải rút gần như hoàn toàn khỏi tỉnh Kharkiv ở đông bắc hồi tháng 9 và hồi tháng 11, phải rút khỏi Kherson, thủ phủ tỉnh Kherson, ở miền nam, tỉnh lỵ duy nhất mà Nga chiếm được của Ukraina kể từ đầu chiến tranh. Hiện tại, theo chuyên gia Sim Tack, Matxcơva ‘‘đang bị sa lầy trong một cuộc chiến dằng dai trên bộ, trong bối cảnh mùa đông bất lợi’’. Việc giành được thị trấn Soledar sẽ có ý nghĩa lớn với Nga cho việc tuyên truyền.
Đối với quân đội Ukraina thì sao? Cuộc kháng cự tại thị trấn Soledar có thể là một cơ hội cho phép Ukraina kìm chân và tiêu hao binh lực của đối phương, buộc đối phương tung ra các lực lượng tinh nhuệ bậc nhất. Đài France 24 dẫn lại phát biểu của tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky, tối ngày 09/01: ‘‘Nhờ sự kháng cự của các binh sĩ của chúng ta ở đó, ở Soledar, chúng ta đã có thêm được thời gian, và bảo tồn được các lực lượng của Ukraina’’.
Soledar, nơi kìm chân và tiêu hao quân Nga
Thông báo của lãnh đạo Ukraina được đưa ra đúng vào lúc lực lượng Wagner đang cố đẩy bật quân đội Ukraina khỏi Soledar. Tổn thất về phía Ukraina cũng rất lớn. Theo nguyên thủ Ukraina, ‘‘tất cả mọi thứ ở đây đều hoàn toàn bị phá hủy’’. Tuy nhiên, kẻ địch đã phải trả giá đắt : ‘‘Toàn bộ Soledar, tràn ngập xác quân thù, và khắp nơi là dấu vết bom đạn”. Theo chuyên gia Sim Tack, kiểu tấn công mà quân Nga tiến hành nhắm vào Soledar tương tự với cuộc tấn công vào thị xã Popasna, tỉnh Luhansk, mà phía Nga kiểm soát được vào tháng 5 năm ngoái. Chiến dịch này đã khiến Nga phải trả giá đắt. Chuyên gia Sim Tack nhấn mạnh là các phương tiện được huy động tham chiến gần như ‘‘bị phá hủy hoàn toàn’’.
Nếu Soledar thất thủ thì sao? Đài Pháp France Info, dẫn lại thông tin từ bộ Quốc Phòng Anh, theo đó, ngay cả trong trường hợp Soledar thất thủ, các hệ quả với thị xã chiến lược Bakhmut là hoàn toàn không có gì là chắc chắn trong tương lai gần. Theo bộ Quốc Phòng Anh, Bakhmut vẫn còn có thể trông cậy vào ‘‘nhiều tuyến phòng thủ sâu và ổn định’’ và các lực lượng Ukraina vẫn còn ‘‘kiểm soát được một số tuyến giao thông huyết mạch’’.
Kể từ đầu cuộc xâm lăng của Nga tại Ukraina, ngày 24/02/2022, quân đội hùng mạnh của điện Kremlin đã phải gánh chịu hàng loạt tổn thất trước sự kháng cự của quân Ukrainan, với sự hậu thuẫn về phương tiện quân sự của Hoa Kỳ và các đồng minh châu Âu. Tại nhiều nơi, đặc biệt là tỉnh Donetsk, cuộc đọ sức quy mô đã biến thành một cuộc chiến tiêu hao, với tổn thất ngày càng chồng chất với quân đội Nga.
Trận chiến tại Soledar và Bakhmut, tỉnh Donetsk đang diễn ra là một trong các ví dụ tiêu biểu. Đài Europe 1 hôm qua dẫn lại chính phát biểu của ông chủ Wagner, Evguéni Prigojine, trên Telegram. Evgueni Prigojine thừa nhận, ‘‘cần phải nói thành thực là quân đội Ulkraina đã chiến đấu anh dũng’’.
Trọng Thành
Nguồn: https://www.rfi.fr/vi/%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20230111-chi%E1%BA%BFn-tranh-ukraina
Tại một đoạn hầm của mỏ muối ở Soledar, tỉnh Donetsk, dưới độ sâu 300 mét.
Ảnh chụp một buổi biểu diễn của dàn nhạc giao hưởng Donetsk Philharmonic năm 2007. ASSOCIATED PRESS – Anonymous
Từ nhiều ngày nay, quân đội Nga mở nhiều cuộc tấn công dữ dội nhắm vào thị trấn nhỏ Soledar, thuộc tỉnh Donetsk, miền đông Ukraina. Hôm nay, 11/01/2022, chỉ huy lực lượng Wagner Nga thông báo đã chiếm được thị trấn Soledar, Kiev ngay lập tức bác bỏ. Vì sao thị trấn, với chỉ 10.000 dân trước chiến tranh này, lại là mục tiêu quân sự quan trọng của quân Nga?
Bàn đạp bao vây thị xã chiến lược Bakhmut
Đài France 24, hôm 10/01/2023, có bài tổng hợp một số lý do chính cho thấy ý nghĩa chiến lược của thị trấn Soledar đối với Nga. Điểm đầu tiên được các chuyên gia nhấn mạnh là vị trí chiến lược của Soledar cho phép làm bàn đạp tấn công các thành phố lớn của Ukraina thuộc tỉnh miền đông Donetsk. Nhà phân tích quân sự Sim Tack, thuộc Stratfor, công ty chuyên về tình báo địa chính trị, có trụ sở tại Mỹ, nhận định: ‘‘Tại miền đông Ukraina, tỉnh Luhansk đã nằm dưới sự kiểm soát của Nga, nhưng tại tỉnh Donetsk, các thành phố lớn như Sloviansk và Kramatorsk (thuộc miền tây tỉnh Donetsk) hiện vẫn thuộc về Ukraina’’. Tình báo Anh cũng xác nhận việc chiếm được Soledar cho phép khép chặt vòng vây đối với thị xã chiến lược Bakhmut từ phía bắc, cắt một phần Bakhmut ra khỏi hậu phương Ukraina.
Donetsk là một trong bốn tỉnh của Ukraina, mà điện Kremlin tuyên bố sát nhập kể từ tháng 9/2022, sau các cuộc trưng cầu dân ý bị chính quyền Kiev và các đồng minh lên án. Đối với Matxcơva, việc kiểm soát Soledar trước hết cho phép củng cố được các vị trí của các lực lượng Nga xung quanh thị xã Bakhmut, cách Soledar khoảng 20 km về phía nam, nơi quân Nga đang cố chiếm lấy từ nhiều tháng nay.
Trên truyền hình Nga hôm qua, ngày 10/01, chỉ huy lực lượng ly khai thân Nga tỉnh Donetsk, Denis Pouchiline, khẳng định việc kiểm soát Soledar sẽ tạo ra được ‘‘viễn cảnh thuận lợi’’ để kiểm soát được Bakhmut, cũng như giúp cho việc tấn công chiếm lĩnh thị trấn Siversk, nằm chếch về phía bắc, cách Soledar khoảng 30 km, nơi quân Nga đã mở nhiều đợt tấn công từ tháng 7/2022 nhưng không thành công.
Hệ thống đường hầm 200 cây số
Soledar vừa có vị trí chiến lược về mặt địa lý và giao thông, nhưng cũng là đầu mối của một hệ thống đường hầm rộng lớn sâu trong lòng đất. Đây là ý nghĩa chiến lược quan trọng thứ hai của thị trấn nhỏ này. Truyền thông Hoa Kỳ dẫn lại nhận định bộ Quốc Phòng Anh đưa ra hôm qua, 10/01, cho hay mục tiêu của quân Nga là xâm nhập được vào ‘‘hệ thống đường hầm bỏ hoang của một mỏ muối, với chiều dài tổng cộng 200 km’’.
Hệ thống đường hầm 200 km này trải rộng khắp khu vực Bakhmut, cho phép bảo vệ an toàn cho nhiều đơn vị và thiết bị quân sự. Không chỉ là nơi ẩn náu của binh sĩ và phương tiện, hệ thống đường hầm trong các mỏ muối ở Soledar còn ‘‘cho phép luồn qua các chiến tuyến của đối phương’’, và có thể được sử dụng để tấn công tập hậu quân địch, theo tình báo Anh.
Trữ lượng khoáng sản lớn
Thị trấn Soledar còn có thêm một ý nghĩa chiến lược khác với phía Nga, theo viện tư vấn Mỹ Institute for the Study of War (ISW), có trụ sở tại Washington. Lực lượng tiến hành các cuộc tấn công nhắm vào Soledar không phải là quân đội chính quy Nga, mà là các nhóm vũ trang thuộc công ty lính đánh thuê Wagner, Evgueni Prigojine.
Theo ISW, cũng như hãng tin Anh Reuters, dẫn lại một nguồn tin từ Nhà Trắng, mục tiêu hàng đầu của ông chủ Wagner khi cố chiếm lĩnh khu vực xung quanh thị xã Bakhmut là nhằm kiểm soát được nhiều khoáng sản rất lớn ở đây.
Thạch cao, đất sét, đá phấn, và đặc biệt muối, là các khoáng sản chính của Soledar. Trữ lượng muối ở đây được đánh giá đủ khai thác trong 2.000 năm. Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh Mỹ (ISW), đây có thể là lý do hàng đầu giải thích cho quyết tâm kiểm soát khu vực này bất chấp các nỗ lực kéo dài, cái giá phải trả là rất lớn.
Lợi ích tuyên truyền
Một động cơ quan trọng khác khiến Nga kiên quyết chiếm được thị trấn Soledar là về mặt truyền thông. Theo chuyên gia quân sự Sim Tack, Nga chắc chắn sẽ phô trương việc chiếm được Soledar như một ‘‘chiến thắng lớn’’. Kể từ tháng 9 đến nay, quân đội Nga liên tục gánh chịu nhiều thất bại lớn. Phải rút gần như hoàn toàn khỏi tỉnh Kharkiv ở đông bắc hồi tháng 9 và hồi tháng 11, phải rút khỏi Kherson, thủ phủ tỉnh Kherson, ở miền nam, tỉnh lỵ duy nhất mà Nga chiếm được của Ukraina kể từ đầu chiến tranh. Hiện tại, theo chuyên gia Sim Tack, Matxcơva ‘‘đang bị sa lầy trong một cuộc chiến dằng dai trên bộ, trong bối cảnh mùa đông bất lợi’’. Việc giành được thị trấn Soledar sẽ có ý nghĩa lớn với Nga cho việc tuyên truyền.
Đối với quân đội Ukraina thì sao? Cuộc kháng cự tại thị trấn Soledar có thể là một cơ hội cho phép Ukraina kìm chân và tiêu hao binh lực của đối phương, buộc đối phương tung ra các lực lượng tinh nhuệ bậc nhất. Đài France 24 dẫn lại phát biểu của tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky, tối ngày 09/01: ‘‘Nhờ sự kháng cự của các binh sĩ của chúng ta ở đó, ở Soledar, chúng ta đã có thêm được thời gian, và bảo tồn được các lực lượng của Ukraina’’.
Soledar, nơi kìm chân và tiêu hao quân Nga
Thông báo của lãnh đạo Ukraina được đưa ra đúng vào lúc lực lượng Wagner đang cố đẩy bật quân đội Ukraina khỏi Soledar. Tổn thất về phía Ukraina cũng rất lớn. Theo nguyên thủ Ukraina, ‘‘tất cả mọi thứ ở đây đều hoàn toàn bị phá hủy’’. Tuy nhiên, kẻ địch đã phải trả giá đắt : ‘‘Toàn bộ Soledar, tràn ngập xác quân thù, và khắp nơi là dấu vết bom đạn”. Theo chuyên gia Sim Tack, kiểu tấn công mà quân Nga tiến hành nhắm vào Soledar tương tự với cuộc tấn công vào thị xã Popasna, tỉnh Luhansk, mà phía Nga kiểm soát được vào tháng 5 năm ngoái. Chiến dịch này đã khiến Nga phải trả giá đắt. Chuyên gia Sim Tack nhấn mạnh là các phương tiện được huy động tham chiến gần như ‘‘bị phá hủy hoàn toàn’’.
Nếu Soledar thất thủ thì sao? Đài Pháp France Info, dẫn lại thông tin từ bộ Quốc Phòng Anh, theo đó, ngay cả trong trường hợp Soledar thất thủ, các hệ quả với thị xã chiến lược Bakhmut là hoàn toàn không có gì là chắc chắn trong tương lai gần. Theo bộ Quốc Phòng Anh, Bakhmut vẫn còn có thể trông cậy vào ‘‘nhiều tuyến phòng thủ sâu và ổn định’’ và các lực lượng Ukraina vẫn còn ‘‘kiểm soát được một số tuyến giao thông huyết mạch’’.
Kể từ đầu cuộc xâm lăng của Nga tại Ukraina, ngày 24/02/2022, quân đội hùng mạnh của điện Kremlin đã phải gánh chịu hàng loạt tổn thất trước sự kháng cự của quân Ukrainan, với sự hậu thuẫn về phương tiện quân sự của Hoa Kỳ và các đồng minh châu Âu. Tại nhiều nơi, đặc biệt là tỉnh Donetsk, cuộc đọ sức quy mô đã biến thành một cuộc chiến tiêu hao, với tổn thất ngày càng chồng chất với quân đội Nga.
Trận chiến tại Soledar và Bakhmut, tỉnh Donetsk đang diễn ra là một trong các ví dụ tiêu biểu. Đài Europe 1 hôm qua dẫn lại chính phát biểu của ông chủ Wagner, Evguéni Prigojine, trên Telegram. Evgueni Prigojine thừa nhận, ‘‘cần phải nói thành thực là quân đội Ulkraina đã chiến đấu anh dũng’’.
Trọng Thành
Nguồn: https://www.rfi.fr/vi/%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20230111-chi%E1%BA%BFn-tranh-ukraina
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Úc và Pháp tăng chế tạo sản xuất đạn pháo. 2 nước muốn chuyển giao cho Ukraine nhiều ngàn khẩu đạn pháo. 2 bộ trưởng của 2 nước tuyên bố. 155 mm Artilleriemunition có thể dùng cho khẩu pháo Caesar của Pháp và Panzerhaubitzer pháo tự hành của Đức.
Australien und Frankreich steigern Munitionsproduktion Frankreich und Australien wollen gemeinsam mehrere Tausend Schuss 155mm-Artilleriemunition für die Ukraine herstellen. Das kündigten die Verteidigungsminister beider Länder, Sébastien Lecornu und Richard Marles, an. Die ersten Granaten sollen noch im laufenden Quartal geliefert werden. Um wie viele Granaten es sich genau handelt, wurde nicht beziffert. 155mm-Granaten können mit verschiedenen Artilleriesystemen von NATO-Ländern abgefeuert werden, unter anderem von französischen Caesar-Geschützen oder deutschen Panzerhaubitzen.
Australien und Frankreich steigern Munitionsproduktion Frankreich und Australien wollen gemeinsam mehrere Tausend Schuss 155mm-Artilleriemunition für die Ukraine herstellen. Das kündigten die Verteidigungsminister beider Länder, Sébastien Lecornu und Richard Marles, an. Die ersten Granaten sollen noch im laufenden Quartal geliefert werden. Um wie viele Granaten es sich genau handelt, wurde nicht beziffert. 155mm-Granaten können mit verschiedenen Artilleriesystemen von NATO-Ländern abgefeuert werden, unter anderem von französischen Caesar-Geschützen oder deutschen Panzerhaubitzen.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Có ~ tin tức 0 dính dáng trực tiếp tới Ukraine, nhưng BBC gộp dzô 1 bài thì tôi để vậy.
BBC News, Tiếng Việt
F-16NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
F-16
31 tháng 1 2023, 10:53 +07
Các diễn biến liên quan đến Ukraine và địa chính trị khu vực hôm đầu tuần được nhắc đến nhiều là câu trả lời của Tổng thống Joe Biden, bác bỏ ý tưởng cung cấp chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine.
Thủ tướng Đức, Olaf Scholz trước đó đã nói lời tương tự, cho rằng đem F-16 cho Kiev là “bất cẩn”.
Tuy thế, xu hướng tăng cường quốc phòng và tìm kiếm đồng minh bảo vệ Ukraine và đề cao dân chủ tại Đông Âu vẫn đang tăng lên.
Ba Lan tuyên bố sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lên gần 100 tỷ zloty, gần đạt 4% GPD, cao nhất trong Nato.
Cùng ngày 30/01, Tổng thống vừa đắc cử hôm 29/01 của CH Czech đã điện đàm trực tiếp với nữ Tổng thống Đài Loan bất chấp sự khó chịu của Bắc Kinh.
Cho xe tăng, không cho F-16
Trả lời câu hỏi từ một nhà báo hôm 30/01/2023 rằng liệu Hoa Kỳ có ủng hộ cho không quân Ukraine bằng chiến đấu cơ hiện đại F-16 hay không, ông Biden đáp ngắn gọn ‘No’ (Không).
Từ một thời gian qua, các nhà lãnh đạo Ukraine kêu gọi “lập liên minh chiến đấu cơ” để các nước đồng minh giúp Kyiv bảo vệ bầu trời chống lại không quân Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine, ông Andrii Melnyk nói một “liên minh phi cơ chiến đấu” sẽ gồm các nước đóng góp Eurofighter, Tornado, Rafale và Gripen, bên cạnh F-16 của Mỹ.
Hiện chưa rõ quan chức các nước kia, như Thụy Điển nằm ngoài Nato nhưng có phi cơ Gpipen nổi tiếng, hay các nước trong Nato: Pháp có dòng Rafale, Anh có Tornado...phản ứng ra sao.
Chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon sản xuất tại Preston, Anh Quốc là sản phẩm chung của các tập đoàn vũ khí Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha.
Hôm Chủ Nhật, Thủ tướng Scholz nói Đức sẽ không cung cấp F-16 cho Ukraine.
Hoa Kỳ cho rằng các quốc gia đồng minh trong và ngoài Nato cần tập trung “hỗ trợ Ukraine ở các lĩnh vực quốc phòng khác”, ngoài không quân, theo Reuters.
Ba Lan
NGUỒN HÌNH ẢNH,EPA
Chụp lại hình ảnh,
Thăm sư đoàn Bộ binh cơ giới 18 ở Siedlce, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki khẳng định chi tiêu tăng đều cho quốc phòng sẽ "hiện đại hóa quân đội" để không kẻ thù nào dám gây chiến
Ba Lan xây dựng lục quân 'mạnh nhất châu Âu'
Ba Lan, quốc gia đi đầu ở Đông Âu trong việc hợp tác với Ukraine, vừa công bố ngân sách quốc gia năm 2023, nâng chi tiêu quốc phòng lên 97,4 tỷ zloty (hơn 22 tỷ USD), gần bằng 4% GDP.
Đây là mức tăng đáng kể, so với khoản chi tiêu 37 tỷ zloty năm 2015.
Theo Thủ tướng Mateusz Morawiecki phát biểu về ngân sách quốc phòng mới khi đến thăm Sư đoàn Cơ giới 18 tại Siedlce, kinh tế Ba Lan phát triển đều và thu ngân sách cao hơn, cho phép chính phủ tăng đầu tư “hiện đại hóa các quân binh chủng”, theo báo Ba Lan.
GDP của Ba Lan tăng ấn tượng trong 10 năm qua, từ khoảng 495 tỷ USD năm 2012 tới 717 tỷ năm ngoái, theo một số ước tính.
Các báo quốc tế nói Ba Lan có tham vọng xây dựng binh chủng lục quân mạnh nhất EU, với tổng quân số các quân binh chủng hiện nay đã đạt 164 nghìn, từ khoảng 95 nghìn hồi 2015.
Theo trang Politico, Ba Lan đặt mục tiêu tăng số quân lên 300 nghìn, trên tổng dân số 40 triệu, so với Đức hiện có khoảng 180 nghìn trên 83 triệu dân.
Học thuyết quốc phòng của Ba Lan lấy bộ binh làm nòng cốt nhưng tăng cường không quân, thiết giáp, pháo binh, hỏa tiễn bắn chặn để bảo vệ lãnh thổ.
Đa số các nước Nato khác, ngoài Mỹ và Hy Lạp đang chật vật chi 2% hoặc 2,4% GDP cho quân sự.
Cuộc chiến ở Ukraine tạo động lực cho Ba Lan tăng cường quân bị, bỏ dần các vũ khí thời Khối Hiệp ước Warsaw và mở rộng các quan hệ quốc phòng, quân khí xa, gần.
Ví dụ, năm 2022, Warsaw ký hợp đồng trị giá 23 tỷ zloly (4,9 tỷ euro) mua 250 xe tăng Abrams từ Hoa Kỳ, để thay thế cho 240 tăng thời Liên Xô nay gửi tặng Ukraine.
Ba Lan đã đặt mua F-16 của Mỹ cho không quân và đến năm 2020 làm châu Âu sửng sốt với hợp đồng 4,6 tỷ USD mua 32 chiếc F-35.
Warsaw còn ký với Seoul các hợp đồng 12 tỷ USD để hợp tác chế tạo hoặc đặt mua nhiều xe tăng, phi cơ chiến đấu, pháo tự hành và súng cối.
Với quan điểm xuyên suốt là không quá tin vào các đồng minh 'gần nhà' như Pháp, Đức, Ba Lan tìm đến Hàn Quốc để mở rộng phạm vi cung cấp vũ khí.
Con số xe pháo mà Hàn Quốc sẽ cung cấp cho Ba Lan đã làm nhiều nhà quan sát chóng mặt: 1000 xe tăng K2 và 600 pháo tự hành K9, hơn 200 giàn phóng rocket Chunmoo.
Abrams
Chụp lại hình ảnh,
Ngoài tăng Abrams của Mỹ (hình trên) Ba Lan đang đặt hàng hơn 1000 xe tăng hạng nhẹ từ Hàn Quốc
Czech chọn tân tổng thống chống Nga, thân Đài Loan
Cuộc bầu cử tổng thống vừa qua tại CH Czech đã thay thế nhân vật thân Nga, Milos Zeman bằng cựu tướng Nato Petr Pavel.
Từ 2014, ông Zeman là một trong số ít các lãnh đạo EU và Nato liên tục kêu gọi tránh phê phán Vladimir Putin, và gần như coi việc Nga sáp nhập Crimea là sự đã rồi, cần công nhận.
Tháng 4/2021, chính phủ Czech đặt câu hỏi có phải Nga đứng đằng sau hai vụ nổ ở miền Đông CH Czech, nhưng ông Zeman nhanh chóng gạt đi.
Chỉ sau khi Nga xâm lăng Ukraine tháng 2/2022, Milos Zeman mới thay đổi quan điểm và có lúc đòi “đem Putin ra tòa xử”.
Czech
NGUỒN HÌNH ẢNH,MARTIN DIVISEK/EPA-EFE/REX/SHUTTERSTOCK
Chụp lại hình ảnh,
Cựu tướng Nato Petr Pavel (trái) đã thắng cử tổng thống CH Czech, theo kết quả công bố hôm thứ Bảy tuần qua. Hình chụp ông Pavel trong thời gian tranh cử cùng một ứng viên khác, nhà kinh tế Danuse Nerudova
Năm nay, ông Zeman không ra tranh cử mà cuộc chạy đua thuộc về hai ông Petr Pavel, cựu quân nhân 61 tuổi và nguyên Thủ tướng Andrei Babis, một tỷ phú theo đường lối dân tuý.
58% cử tri CH Czech đã chọn ông Petr Pavel, người gia nhập quân đội Tiệp Khắc thời XHCN và từng vào Đảng Cộng sản (1985) làm tân tổng thống.
Sau khi Czech thay đổi thể chế, ông theo đường lối ủng hộ Phương Tây, đã học tại King’s College, London và trở thành chỉ huy một ủy ban tại Đại bản doanh khối Nato ở châu Âu.
Chức vụ cuối cùng của ông trong quân đội Czech là Tổng tham mưu trưởng. Ông ra ứng cử với tư cách độc lập và chủ trương ủng hộ Ukraine chống lại Nga.
Động tác đầu tiên của ông Pavel với châu Á là có cuộc điện đàm với nữ Tổng thống Đài Loan, Thái Anh Văn, bất chấp sự khó chịu của Bắc Kinh hôm 30/01.
Không chỉ khẳng định sự ủng hộ của chính quyền Czech cho Đài Loan, ông Pavel và bà Thái Anh Văn còn công khai đề xuất việc phối hợp bảo vệ các giá trị tự do, dân chủ và nhân quyền trên thế giới. Ông cũng bày tỏ mong muốn hội kiến bà trong tương lai.
CHND Trung Hoa đã lên tiếng trước đó, bày tỏ hy vọng CH Czech “tôn trọng chính sách Một nước Trung Hoa”.
BBC News, Tiếng Việt
F-16NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
F-16
31 tháng 1 2023, 10:53 +07
Các diễn biến liên quan đến Ukraine và địa chính trị khu vực hôm đầu tuần được nhắc đến nhiều là câu trả lời của Tổng thống Joe Biden, bác bỏ ý tưởng cung cấp chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine.
Thủ tướng Đức, Olaf Scholz trước đó đã nói lời tương tự, cho rằng đem F-16 cho Kiev là “bất cẩn”.
Tuy thế, xu hướng tăng cường quốc phòng và tìm kiếm đồng minh bảo vệ Ukraine và đề cao dân chủ tại Đông Âu vẫn đang tăng lên.
Ba Lan tuyên bố sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lên gần 100 tỷ zloty, gần đạt 4% GPD, cao nhất trong Nato.
Cùng ngày 30/01, Tổng thống vừa đắc cử hôm 29/01 của CH Czech đã điện đàm trực tiếp với nữ Tổng thống Đài Loan bất chấp sự khó chịu của Bắc Kinh.
Cho xe tăng, không cho F-16
Trả lời câu hỏi từ một nhà báo hôm 30/01/2023 rằng liệu Hoa Kỳ có ủng hộ cho không quân Ukraine bằng chiến đấu cơ hiện đại F-16 hay không, ông Biden đáp ngắn gọn ‘No’ (Không).
Từ một thời gian qua, các nhà lãnh đạo Ukraine kêu gọi “lập liên minh chiến đấu cơ” để các nước đồng minh giúp Kyiv bảo vệ bầu trời chống lại không quân Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine, ông Andrii Melnyk nói một “liên minh phi cơ chiến đấu” sẽ gồm các nước đóng góp Eurofighter, Tornado, Rafale và Gripen, bên cạnh F-16 của Mỹ.
Hiện chưa rõ quan chức các nước kia, như Thụy Điển nằm ngoài Nato nhưng có phi cơ Gpipen nổi tiếng, hay các nước trong Nato: Pháp có dòng Rafale, Anh có Tornado...phản ứng ra sao.
Chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon sản xuất tại Preston, Anh Quốc là sản phẩm chung của các tập đoàn vũ khí Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha.
Hôm Chủ Nhật, Thủ tướng Scholz nói Đức sẽ không cung cấp F-16 cho Ukraine.
Hoa Kỳ cho rằng các quốc gia đồng minh trong và ngoài Nato cần tập trung “hỗ trợ Ukraine ở các lĩnh vực quốc phòng khác”, ngoài không quân, theo Reuters.
Ba Lan
NGUỒN HÌNH ẢNH,EPA
Chụp lại hình ảnh,
Thăm sư đoàn Bộ binh cơ giới 18 ở Siedlce, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki khẳng định chi tiêu tăng đều cho quốc phòng sẽ "hiện đại hóa quân đội" để không kẻ thù nào dám gây chiến
Ba Lan xây dựng lục quân 'mạnh nhất châu Âu'
Ba Lan, quốc gia đi đầu ở Đông Âu trong việc hợp tác với Ukraine, vừa công bố ngân sách quốc gia năm 2023, nâng chi tiêu quốc phòng lên 97,4 tỷ zloty (hơn 22 tỷ USD), gần bằng 4% GDP.
Đây là mức tăng đáng kể, so với khoản chi tiêu 37 tỷ zloty năm 2015.
Theo Thủ tướng Mateusz Morawiecki phát biểu về ngân sách quốc phòng mới khi đến thăm Sư đoàn Cơ giới 18 tại Siedlce, kinh tế Ba Lan phát triển đều và thu ngân sách cao hơn, cho phép chính phủ tăng đầu tư “hiện đại hóa các quân binh chủng”, theo báo Ba Lan.
GDP của Ba Lan tăng ấn tượng trong 10 năm qua, từ khoảng 495 tỷ USD năm 2012 tới 717 tỷ năm ngoái, theo một số ước tính.
Các báo quốc tế nói Ba Lan có tham vọng xây dựng binh chủng lục quân mạnh nhất EU, với tổng quân số các quân binh chủng hiện nay đã đạt 164 nghìn, từ khoảng 95 nghìn hồi 2015.
Theo trang Politico, Ba Lan đặt mục tiêu tăng số quân lên 300 nghìn, trên tổng dân số 40 triệu, so với Đức hiện có khoảng 180 nghìn trên 83 triệu dân.
Học thuyết quốc phòng của Ba Lan lấy bộ binh làm nòng cốt nhưng tăng cường không quân, thiết giáp, pháo binh, hỏa tiễn bắn chặn để bảo vệ lãnh thổ.
Đa số các nước Nato khác, ngoài Mỹ và Hy Lạp đang chật vật chi 2% hoặc 2,4% GDP cho quân sự.
Cuộc chiến ở Ukraine tạo động lực cho Ba Lan tăng cường quân bị, bỏ dần các vũ khí thời Khối Hiệp ước Warsaw và mở rộng các quan hệ quốc phòng, quân khí xa, gần.
Ví dụ, năm 2022, Warsaw ký hợp đồng trị giá 23 tỷ zloly (4,9 tỷ euro) mua 250 xe tăng Abrams từ Hoa Kỳ, để thay thế cho 240 tăng thời Liên Xô nay gửi tặng Ukraine.
Ba Lan đã đặt mua F-16 của Mỹ cho không quân và đến năm 2020 làm châu Âu sửng sốt với hợp đồng 4,6 tỷ USD mua 32 chiếc F-35.
Warsaw còn ký với Seoul các hợp đồng 12 tỷ USD để hợp tác chế tạo hoặc đặt mua nhiều xe tăng, phi cơ chiến đấu, pháo tự hành và súng cối.
Với quan điểm xuyên suốt là không quá tin vào các đồng minh 'gần nhà' như Pháp, Đức, Ba Lan tìm đến Hàn Quốc để mở rộng phạm vi cung cấp vũ khí.
Con số xe pháo mà Hàn Quốc sẽ cung cấp cho Ba Lan đã làm nhiều nhà quan sát chóng mặt: 1000 xe tăng K2 và 600 pháo tự hành K9, hơn 200 giàn phóng rocket Chunmoo.
Abrams
Chụp lại hình ảnh,
Ngoài tăng Abrams của Mỹ (hình trên) Ba Lan đang đặt hàng hơn 1000 xe tăng hạng nhẹ từ Hàn Quốc
Czech chọn tân tổng thống chống Nga, thân Đài Loan
Cuộc bầu cử tổng thống vừa qua tại CH Czech đã thay thế nhân vật thân Nga, Milos Zeman bằng cựu tướng Nato Petr Pavel.
Từ 2014, ông Zeman là một trong số ít các lãnh đạo EU và Nato liên tục kêu gọi tránh phê phán Vladimir Putin, và gần như coi việc Nga sáp nhập Crimea là sự đã rồi, cần công nhận.
Tháng 4/2021, chính phủ Czech đặt câu hỏi có phải Nga đứng đằng sau hai vụ nổ ở miền Đông CH Czech, nhưng ông Zeman nhanh chóng gạt đi.
Chỉ sau khi Nga xâm lăng Ukraine tháng 2/2022, Milos Zeman mới thay đổi quan điểm và có lúc đòi “đem Putin ra tòa xử”.
Czech
NGUỒN HÌNH ẢNH,MARTIN DIVISEK/EPA-EFE/REX/SHUTTERSTOCK
Chụp lại hình ảnh,
Cựu tướng Nato Petr Pavel (trái) đã thắng cử tổng thống CH Czech, theo kết quả công bố hôm thứ Bảy tuần qua. Hình chụp ông Pavel trong thời gian tranh cử cùng một ứng viên khác, nhà kinh tế Danuse Nerudova
Năm nay, ông Zeman không ra tranh cử mà cuộc chạy đua thuộc về hai ông Petr Pavel, cựu quân nhân 61 tuổi và nguyên Thủ tướng Andrei Babis, một tỷ phú theo đường lối dân tuý.
58% cử tri CH Czech đã chọn ông Petr Pavel, người gia nhập quân đội Tiệp Khắc thời XHCN và từng vào Đảng Cộng sản (1985) làm tân tổng thống.
Sau khi Czech thay đổi thể chế, ông theo đường lối ủng hộ Phương Tây, đã học tại King’s College, London và trở thành chỉ huy một ủy ban tại Đại bản doanh khối Nato ở châu Âu.
Chức vụ cuối cùng của ông trong quân đội Czech là Tổng tham mưu trưởng. Ông ra ứng cử với tư cách độc lập và chủ trương ủng hộ Ukraine chống lại Nga.
Động tác đầu tiên của ông Pavel với châu Á là có cuộc điện đàm với nữ Tổng thống Đài Loan, Thái Anh Văn, bất chấp sự khó chịu của Bắc Kinh hôm 30/01.
Không chỉ khẳng định sự ủng hộ của chính quyền Czech cho Đài Loan, ông Pavel và bà Thái Anh Văn còn công khai đề xuất việc phối hợp bảo vệ các giá trị tự do, dân chủ và nhân quyền trên thế giới. Ông cũng bày tỏ mong muốn hội kiến bà trong tương lai.
CHND Trung Hoa đã lên tiếng trước đó, bày tỏ hy vọng CH Czech “tôn trọng chính sách Một nước Trung Hoa”.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Vì căng thẳng với Thổ nên Hy Lạp 0 giao xe tăng Leopard cho Ukraine.
Hy Lạp có nhiều Leopard nhất ở Âu Châu. 350 chiếc Leopard 2 và 500 chiếc Leopard 1.
Cho đến bây giờ thì Ukraine được hứa sẽ được 140 Leopard.
Wegen Spannungen mit der Türkei: Athen will keine "Leopard"-Panzer an Kiew liefern. Griechenland wird wegen der Spannungen mit der Türkei keine "Leopard"-Panzer an die Ukraine liefern. Dies teilte der griechische Regierungschef Kyriakos Mitsotakis während eines Besuches in Japan mit, wie japanische Medien und das staatliche griechische Fernsehen ERT berichteten. "Wir werden 'Leopard 2' aus dem einfachen Grund nicht geben, weil sie für unsere Verteidigungsstrategie absolut notwendig sind", so Mitsotakis.Die Beziehungen zwischen Griechenland und der Türkei gehen wegen eines Disputs um Hoheitsrechte im östlichen Mittelmeer zurzeit durch eine sehr angespannte Phase. Griechenland hat so viele "Leopard"-Panzer wie kein anderes Land Europas: Rund 350 "Leopard 2" und 500 "Leopard 1".
Hy Lạp có nhiều Leopard nhất ở Âu Châu. 350 chiếc Leopard 2 và 500 chiếc Leopard 1.
Cho đến bây giờ thì Ukraine được hứa sẽ được 140 Leopard.
Wegen Spannungen mit der Türkei: Athen will keine "Leopard"-Panzer an Kiew liefern. Griechenland wird wegen der Spannungen mit der Türkei keine "Leopard"-Panzer an die Ukraine liefern. Dies teilte der griechische Regierungschef Kyriakos Mitsotakis während eines Besuches in Japan mit, wie japanische Medien und das staatliche griechische Fernsehen ERT berichteten. "Wir werden 'Leopard 2' aus dem einfachen Grund nicht geben, weil sie für unsere Verteidigungsstrategie absolut notwendig sind", so Mitsotakis.Die Beziehungen zwischen Griechenland und der Türkei gehen wegen eines Disputs um Hoheitsrechte im östlichen Mittelmeer zurzeit durch eine sehr angespannte Phase. Griechenland hat so viele "Leopard"-Panzer wie kein anderes Land Europas: Rund 350 "Leopard 2" und 500 "Leopard 1".
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Auch Israels Ministerpräsident Netanjahu erwägt nun offenbar, der Ukraine das Abwehrsystem Iron Dome zur Verfügung zu stellen. Bisher hatte er Militärhilfe für die Ukraine ausgeschlossen. In einem Gespräch mit dem US-Sender CNN sagte Netanjahu nun auf die Frage, ob er Lieferungen von Waffen, zum Beispiel des Iron Dome erwäge, er denke darüber nach.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Hệ thống nạp đạn tự động, vì sao tháp pháo xe tăng Nga bay tá lả. (Bich Nguyen X)
Ở đây, sức nổ đã lật ngược tháp pháo của xe tăng
Trên những bức ảnh về chiến tranh Ukraina, ta thường thấy những cảnh tượng: xe tăng bị phá hủy, tháp pháo bị văng khỏi thân xe. Nguyên nhân của tình trạng này từ đâu, và vì sao chúng xảy ra ở cuộc chiến này?
Nạp đạn tự động: Cơ số đạn và “mâm xoay” (hay ổ quay) trong xe tăng Nga cùng khoang với kíp lái. Có thể nói, lính tăng ngồi trên kho thuốc nổ.
Tại sao một số xe tăng bị phá hủy một cách thảm hại, như là chúng bị trúng bom tấn hoặc đạn pháo cỡ cực lớn. Trong thực tế, những tháp pháo không thể rơi tá lả như vậy, khi bị bắn trúng bởi súng chống tăng Javelin hoặc NLAW. Câu trả lời nằm phía dưới tháp pháo, ở thân xe tăng, dưới lớp bọc thép.
Hai bên chiến tuyến cùng một nguồn gốc.
Xe tăng của Nga và Ukraina trên chiến trường, đều có thiết kế và nguồn gốc từ thời Liên xô. Nga có T-72, T-80 và T-90, Ukraina dùng T-64, T80 và T-84 – phiên bản của T-80 do tự họ thiết kế và phát triển.
Mặc dù bề ngoài có những điểm tương đồng, nhưng chúng đại diện cho hai “gia đình” xe tăng. Hiện đại hóa và chọn hướng phát triển dẫn đến việc được sử dụng thiết kế hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, tất cả những xe tăng trên đều có điểm chung – mà không thể nhìn thấy ngay – nó vừa là ưu điểm, vừa là khuyến điểm của xe tăng hậu Xô viết.
Nạp đạn tự động
Đó là hệ thống nạp đạn tự động (trừ T-84 vì có hệ thống hoạt động trên nguyên tắc khác hoàn toàn). Từ nhiều thập niên, nhiều quốc gia đã thử nghiệm giải pháp này, nhưng nó được tiêu chuẩn hóa vào những năm 60 thế kỷ trước, trong sản xuất đại trà xe tăng T-64 của Liên xô. Nó đã mang lại cho các thế hệ xe tăng tiếp sau những ưu điểm:
– giảm tổ lái xuống 3 người
– tốc độ bắn cao.
– giảm kích thước, trọng lượng của tháp pháo.
– giảm trọng lượng của xe.
Giải pháp được sử dụng trong các xe tăng hậu Xô viết là, hệ thống nạp đạn tự động là một “mâm xoay”, tức ổ đạn quay, nằm dưới tháp pháo.
Quả đạn chia làm hai phần, đầu đạn và thuốc đẩy, được cất ở một khoang hai tầng, dưới là đầu đạn, trên là thuốc đẩy.
“Mâm xoay” bay khỏi tháp
Tháp (pháo) đi đường tháp, xe đi đường xe
Hệ thống nạp đạn tự động hoạt động trên nguyên tắc, đồng thời lấy đầu đạn và thuốc đẩy, nâng chúng lên độ cao khóa pháo, sau đó đồng thời (T-64 và T-80), hoặc lần lượt (T-72 và T-90) đặt chúng vào vị trí.
Rất tiếc, nạp đạn tự động bên cạnh những ưu điểm nổi bật lại là gót chân Achilles của xe tăng loại này. Tuy các nhà thiết kế đã có rất nhiều nỗ lực để bảo vệ tăng trước hòa lực của đối phương, nhưng – khi tăng bị trúng vào “mâm xoay” – hậu quả thường là thảm họa. Kết quả là một vụ nổ to, kíp lái bị thiệt mạng và tháp pháo bị bay khỏi xe.
Tuy rằng, “mâm xoay” – nằm ở vị trí thấp – là tương đối an toàn, nhưng toàn bộ cơ số đạn (22 viên) nằm khắp trong khoang xe. Vì thế, nếu xe bị đạn xuyên thủng giáp – trong trường hợp xe tăng của Nga – mang lại khả năng lớn là số đạn trong xe bị nổ.
Trọng lượng và an toàn
Nhận thức được những điểm yếu này, các nhà sản xuất tăng M1 Abrams của Mỹ hay Leopard 2 của Đức, đã từ bỏ cơ chế nạp đạn tự động và chấp nhận đưa thêm một người vào tổ lái – người nạp đạn. Người này lấy đạn từ kho đặt ngoài khoang ngồi của tổ lái.
Ở các xe tăng hiện đại có hệ thống nạp đạn tự động như T-84 của Ukraina, Leclerc của Pháp, K2 của Nam hàn – được thiết kế bằng cách khác, nơi quá trình nạp đạn được phân cách khỏi tổ lái.
NXB chuyển ngữ 24.03.2022
Nguồn: https://tech.wp.pl/automat-ladowania-czyli-dlaczego…
*****
Lực lượng xe tăng của Việt Nam hiện nay, ngoài “nắm đấm” 64 chiếc T-90S, thì chủ yếu là xe từ thời Liên xô và một số xe của Trung+ được phiên bản từ các xe thế hệ cũ của Liên xô: tổng số có 2.150 chiếc, trong đó:
1) T-90S: 64 chiếc, thế hệ thứ ba, sx từ 1993 (Nga)
2) T-72 không rõ số lượng.
3) T-64: Không có.
4) T-62: 70 chiếc, thế hệ thứ hai sx từ 1961-1975 (Liên xô).
5) T-54/55: 850chiếc, thế hệ thứ nhất sx từ 1945-1983 (LX)
6) Type 59: 350 chiếc (Trung+)
7) T-34: 50 chiếc (LX từ thế chiến 2)
PT-76: 300 chiếc (Liên xô sx từ 1953-1969), xe tăng hạng nhẹ
9) Type 62/63: 470 chiếc (Trung+, sx từ 1963-?). Đây là loại xe tăng lội nước và hạng nhẹ.
Đôi lời:
Thậm chí tăng thế hệ ba, T-90 của Nga trên chiến trường Ucraina, bị hạn chế sức mạnh đến mức tối thiểu, bị vô hiệu hóa quá nhiều, trước các vũ khí chống tăng đời mới của Mỹ, Tây Âu và cách đánh linh hoạt, nhiều sáng tạo và quả cảm của quân đội Ukraina. Điểm yếu nhất của xe tăng Nga hiện tại (trừ T-14 Armata) là hệ thống nạp đạn tự động, thứ mà các báo VN khen ngợi tâng bốc lên mây – đã được thực tế chiến trường Ukraina xác minh. Tăng T-90 và các thế hệ trước của nó (LX) được thiết kế theo triết lý: xe nhẹ (có lớp thiết giáp mỏng), thấp, nhưng cơ động và có hệ thống hỏa lực mạnh. Trong khi đó, xe tăng của Tây phương được thiết kế theo triết lý gần như ngược lại. Abrams, Leopard 2 có vỏ thép dày, di chuyển chậm hơn. Phương Tây đặt an toàn cho xe, cho đội lái – sinh mệnh của người lính là trên hết. Khác với cách nghĩ của phương Đông, lấy biển người và số lượng để đè đối thủ bất chấp mọi mất mát.
Bich Nguyen X
Nguồn: https://www.facebook.com/bich.nguyenx/posts/pfbid0RPQbEXFBNpT6EoW7t3piKro3KQkLRM9YuNMJPqY
Tham khảo:
[1] https://danviet.vn/ngac-nhien-xe-tang-viet-nam-duoc-trang…
[2] https://soha.vn/quan-doi-viet-nam-lot-xac-voi-tuyet-tac…
[3] https://vi.m.wikipedia.org/…/Binh_ch%E1%BB%A7ng_T%C4…
Ở đây, sức nổ đã lật ngược tháp pháo của xe tăng
Trên những bức ảnh về chiến tranh Ukraina, ta thường thấy những cảnh tượng: xe tăng bị phá hủy, tháp pháo bị văng khỏi thân xe. Nguyên nhân của tình trạng này từ đâu, và vì sao chúng xảy ra ở cuộc chiến này?
Nạp đạn tự động: Cơ số đạn và “mâm xoay” (hay ổ quay) trong xe tăng Nga cùng khoang với kíp lái. Có thể nói, lính tăng ngồi trên kho thuốc nổ.
Tại sao một số xe tăng bị phá hủy một cách thảm hại, như là chúng bị trúng bom tấn hoặc đạn pháo cỡ cực lớn. Trong thực tế, những tháp pháo không thể rơi tá lả như vậy, khi bị bắn trúng bởi súng chống tăng Javelin hoặc NLAW. Câu trả lời nằm phía dưới tháp pháo, ở thân xe tăng, dưới lớp bọc thép.
Hai bên chiến tuyến cùng một nguồn gốc.
Xe tăng của Nga và Ukraina trên chiến trường, đều có thiết kế và nguồn gốc từ thời Liên xô. Nga có T-72, T-80 và T-90, Ukraina dùng T-64, T80 và T-84 – phiên bản của T-80 do tự họ thiết kế và phát triển.
Mặc dù bề ngoài có những điểm tương đồng, nhưng chúng đại diện cho hai “gia đình” xe tăng. Hiện đại hóa và chọn hướng phát triển dẫn đến việc được sử dụng thiết kế hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, tất cả những xe tăng trên đều có điểm chung – mà không thể nhìn thấy ngay – nó vừa là ưu điểm, vừa là khuyến điểm của xe tăng hậu Xô viết.
Nạp đạn tự động
Đó là hệ thống nạp đạn tự động (trừ T-84 vì có hệ thống hoạt động trên nguyên tắc khác hoàn toàn). Từ nhiều thập niên, nhiều quốc gia đã thử nghiệm giải pháp này, nhưng nó được tiêu chuẩn hóa vào những năm 60 thế kỷ trước, trong sản xuất đại trà xe tăng T-64 của Liên xô. Nó đã mang lại cho các thế hệ xe tăng tiếp sau những ưu điểm:
– giảm tổ lái xuống 3 người
– tốc độ bắn cao.
– giảm kích thước, trọng lượng của tháp pháo.
– giảm trọng lượng của xe.
Giải pháp được sử dụng trong các xe tăng hậu Xô viết là, hệ thống nạp đạn tự động là một “mâm xoay”, tức ổ đạn quay, nằm dưới tháp pháo.
Quả đạn chia làm hai phần, đầu đạn và thuốc đẩy, được cất ở một khoang hai tầng, dưới là đầu đạn, trên là thuốc đẩy.
“Mâm xoay” bay khỏi tháp
Tháp (pháo) đi đường tháp, xe đi đường xe
Hệ thống nạp đạn tự động hoạt động trên nguyên tắc, đồng thời lấy đầu đạn và thuốc đẩy, nâng chúng lên độ cao khóa pháo, sau đó đồng thời (T-64 và T-80), hoặc lần lượt (T-72 và T-90) đặt chúng vào vị trí.
Rất tiếc, nạp đạn tự động bên cạnh những ưu điểm nổi bật lại là gót chân Achilles của xe tăng loại này. Tuy các nhà thiết kế đã có rất nhiều nỗ lực để bảo vệ tăng trước hòa lực của đối phương, nhưng – khi tăng bị trúng vào “mâm xoay” – hậu quả thường là thảm họa. Kết quả là một vụ nổ to, kíp lái bị thiệt mạng và tháp pháo bị bay khỏi xe.
Tuy rằng, “mâm xoay” – nằm ở vị trí thấp – là tương đối an toàn, nhưng toàn bộ cơ số đạn (22 viên) nằm khắp trong khoang xe. Vì thế, nếu xe bị đạn xuyên thủng giáp – trong trường hợp xe tăng của Nga – mang lại khả năng lớn là số đạn trong xe bị nổ.
Trọng lượng và an toàn
Nhận thức được những điểm yếu này, các nhà sản xuất tăng M1 Abrams của Mỹ hay Leopard 2 của Đức, đã từ bỏ cơ chế nạp đạn tự động và chấp nhận đưa thêm một người vào tổ lái – người nạp đạn. Người này lấy đạn từ kho đặt ngoài khoang ngồi của tổ lái.
Ở các xe tăng hiện đại có hệ thống nạp đạn tự động như T-84 của Ukraina, Leclerc của Pháp, K2 của Nam hàn – được thiết kế bằng cách khác, nơi quá trình nạp đạn được phân cách khỏi tổ lái.
NXB chuyển ngữ 24.03.2022
Nguồn: https://tech.wp.pl/automat-ladowania-czyli-dlaczego…
*****
Lực lượng xe tăng của Việt Nam hiện nay, ngoài “nắm đấm” 64 chiếc T-90S, thì chủ yếu là xe từ thời Liên xô và một số xe của Trung+ được phiên bản từ các xe thế hệ cũ của Liên xô: tổng số có 2.150 chiếc, trong đó:
1) T-90S: 64 chiếc, thế hệ thứ ba, sx từ 1993 (Nga)
2) T-72 không rõ số lượng.
3) T-64: Không có.
4) T-62: 70 chiếc, thế hệ thứ hai sx từ 1961-1975 (Liên xô).
5) T-54/55: 850chiếc, thế hệ thứ nhất sx từ 1945-1983 (LX)
6) Type 59: 350 chiếc (Trung+)
7) T-34: 50 chiếc (LX từ thế chiến 2)
PT-76: 300 chiếc (Liên xô sx từ 1953-1969), xe tăng hạng nhẹ
9) Type 62/63: 470 chiếc (Trung+, sx từ 1963-?). Đây là loại xe tăng lội nước và hạng nhẹ.
Đôi lời:
Thậm chí tăng thế hệ ba, T-90 của Nga trên chiến trường Ucraina, bị hạn chế sức mạnh đến mức tối thiểu, bị vô hiệu hóa quá nhiều, trước các vũ khí chống tăng đời mới của Mỹ, Tây Âu và cách đánh linh hoạt, nhiều sáng tạo và quả cảm của quân đội Ukraina. Điểm yếu nhất của xe tăng Nga hiện tại (trừ T-14 Armata) là hệ thống nạp đạn tự động, thứ mà các báo VN khen ngợi tâng bốc lên mây – đã được thực tế chiến trường Ukraina xác minh. Tăng T-90 và các thế hệ trước của nó (LX) được thiết kế theo triết lý: xe nhẹ (có lớp thiết giáp mỏng), thấp, nhưng cơ động và có hệ thống hỏa lực mạnh. Trong khi đó, xe tăng của Tây phương được thiết kế theo triết lý gần như ngược lại. Abrams, Leopard 2 có vỏ thép dày, di chuyển chậm hơn. Phương Tây đặt an toàn cho xe, cho đội lái – sinh mệnh của người lính là trên hết. Khác với cách nghĩ của phương Đông, lấy biển người và số lượng để đè đối thủ bất chấp mọi mất mát.
Bich Nguyen X
Nguồn: https://www.facebook.com/bich.nguyenx/posts/pfbid0RPQbEXFBNpT6EoW7t3piKro3KQkLRM9YuNMJPqY
Tham khảo:
[1] https://danviet.vn/ngac-nhien-xe-tang-viet-nam-duoc-trang…
[2] https://soha.vn/quan-doi-viet-nam-lot-xac-voi-tuyet-tac…
[3] https://vi.m.wikipedia.org/…/Binh_ch%E1%BB%A7ng_T%C4…
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Robot Nga sắp đối đầu xe tăng hạng nặng phương Tây trên chiến trường Ukraina? (Thụy My)
Ảnh tư liệu chụp ngày 20/05/2019: Xe tăng Leopard 2 A7 của quân đội Đức
trong một cuộc tập trận. AFP – PATRIK STOLLARZ
Estonia cảnh báo, đối với Matxcơva, số 600 lính Nga tử trận mỗi ngày là con số có thể chấp nhận được để làm kiệt quệ Ukraina. Về vũ khí, Le Figaro đặt câu hỏi, liệu robot chống tăng « Marker » của Nga có thể « thiêu cháy » các xe tăng hạng nặng phương Tây mà Kiev sắp nhận được, như Matxcơva tuyên bố hay không?
Tham mưu trưởng quân đội Estonia: Nga còn nhiều vũ khí
Liên quan đến tình hình Ukraina, tướng Martin Herem, tổng tham mưu trưởng quân đội Estonia khi trả lời phỏng vấn Le Figaro đã nhận xét « Nga vẫn còn nhiều nguồn lực » cho một cuộc chiến lâu dài. Trước chiến tranh Nga đã sản xuất 1,7 triệu quả đạn pháo, và số dự trữ còn trên 10 triệu quả. Với lệnh động viên, Matxcơva có thể tăng gấp đôi sản lượng. Ngoài ra vẫn còn nhiều loại hỏa tiễn khác nhau như S300, hỏa tiễn chống hạm X22, được sử dụng để làm lực lượng phòng không Ukraina kiệt sức.
Trong một, hai tháng nữa khi thời tiết tốt hơn, Nga có thể lại tấn công. Không nên ngồi chờ, vì vậy mà Kiev cần phương Tây hỗ trợ rất nhiều. Nếu Ukraina có được nhiều xe tăng hạng nặng tốt hơn các xe tăng thời Liên Xô hay do Nga sản xuất hiện có, sẽ tạo được sự khác biệt trên chiến trường, nhưng phải đi kèm với pháo, thiết giáp và phòng không. Giờ đây là một cuộc chạy đua chuẩn bị giữa hai phe. Phương Tây nên giúp cho Kiev các phương tiện tấn công tầm xa hơn 20 kilomet và giúp huấn luyện.
Tuy nhiên tướng Herem cảnh báo, nếu đánh giá tình hình theo cách nhìn của phương Tây, thì Nga mỗi ngày đều chịu thiệt hại, thậm chí coi như đã bại trận. Nhưng đối với Matxcơva, số 600 lính Nga tử trận mỗi ngày là con số có thể chấp nhận được, để làm kiệt quệ Ukraina. Trước cái chết, Nga và phương Tây có thái độ không giống nhau. Ông Herem nói: « Từ khi người Nga mất đi một người anh em, người cha hay con trai vì Ukraina và sự yểm trợ của các nước, họ thù oán chúng ta ». Vladimir Putin lại được ủng hộ nhiều hơn.
Về các kế hoạch mới đang được NATO thảo luận, Estonia chờ đợi những chi tiết cụ thể trong phân bố lực lượng với Ba Lan, Rumani để đối phó trong trường hợp khủng hoảng. Tướng Martin Herem tin rằng một khi có dịp, lực lượng quy ước của Nga sẽ vượt qua biên giới nước ông trong hai, ba năm tới. Quân Nga không cần chiếm thủ đô, mà chỉ tấn công một thời gian ngắn để gây rối loạn ở Estonia và trong khu vực.
Bakhmut: Nga truy lùng sĩ quan và đội ngũ y tế Ukraina
Trên thực địa, đặc phái viên của Libération tại Bakhmut mô tả ở chiến trường khốc liệt này, « quân Nga truy lùng các sĩ quan và nhân viên y tế ». Áp lực của Nga ngày càng gia tăng với những trận bom không ngơi nghỉ, thương vong của phía Ukraina rất lớn.
Dưới tầng hầm của một căn cứ, khoảng 30 chiến binh của một đơn vị vô danh lo tháo gỡ những chiếc giường tầng để di chuyển sang một địa điểm khác. Người chỉ huy cho biết Nga tấn công dữ dội hơn từ khi chiếm được làng Soledar. Từ khi mất ngôi làng này, mỗi ngày phải chăm sóc khoảng 30 thương binh thay vì 5 như trước. Giờ đây quân Nga đánh vào Bakhmut đồng thời từ ba hướng: vùng ngoại ô Bakhmoutka ở phía đông, làng Opytne ở phía nam, và từ Soledar phía bắc.
Một đơn vị y tế khác dời từ Soledar sang cách đây một tuần, đang trú ngụ bên trong một cửa tiệm. Sasha, một nhân viên nói rằng số bị thương nhiều đến nỗi đôi khi xe không đủ chỗ chứa. Anh rơi nước mắt cho biết lực lượng Ukraina thiệt hại đến 75 %. Đơn vị này chịu trách nhiệm duy trì sự sống cho thương binh cho đến khi đưa họ tới bệnh viện dã chiến mới, được dời khỏi Bakhmut sau khi bị một hỏa tiễn S300 làm hư hại và giết chết bốn nhân viên y tế. Gmenka nói với nhà báo, quân Nga dùng các drone để theo dõi, và nhắm vào hai mục tiêu chính là các sĩ quan và đơn vị y tế Ukraina.
Ở Bakhmut vẫn còn lại 8.000 thường dân, sống với nhịp độ bom đạn không ngừng rơi. Đi bộ hay đi xe đạp, họ cố tránh những hố bom, những quả đạn chưa nổ, những mảnh kính vỡ rải đầy trên những con đường của thành phố trước đây có 73.000 dân. Họ sống sót bằng thực phẩm, thuốc men do các tổ chức tình nguyện cung cấp, và với ngôi chợ nằm lọt trong những đống đổ nát. Có người cho rằng không thể để mất Bakhmut vì như vậy sẽ mở đường cho Nga tiến vào Kramatorsk và Sloviansk, hai thành phố chính ở Donetsk đang do Ukraina kiểm soát. Người khác lại cho rằng vẫn có thể rút khỏi Bakhmut và tái chiếm sau đó khi thuận tiện, « hy sinh mạng người là chiến lược của Wagner chứ không phải của chúng tôi ».
Robot Nga đối đầu xe tăng hạng nặng phương Tây?
Về phương tiện chiến đấu, Le Figaro đặt câu hỏi, robot chống tăng « Marker » của Nga liệu có thể « thiêu cháy » các xe tăng hạng nặng phương Tây mà Kiev sắp nhận được hay không?
Xe tăng đấu với robot? Lời đáp trả của Nga trước việc Đức, Mỹ, Anh chi viện cho Ukraina, theo tờ báo, mang màu sắc khoa học giả tưởng. Ngày 29/01, Dimitri Rogozine, người lãnh đạo Roscosmos (tức NASA của Nga) loan báo gởi đến Donbass trong tháng Hai, bốn drone mặt đất chống tăng « Marker ». Những robot này sau khi tập dượt sẽ chiến đấu với các xe tăng hạng nặng được phương Tây chuyển giao cho Ukraina. Tuyên bố trên đây được đưa ra một ngày sau khi thủ tướng Đức Olaf Scholz rồi đến tổng thống Mỹ Joe Biden bật đèn xanh cho việc cung cấp xe tăng Leopard 2 và Abrams. Phát ngôn viên Kremlin Dimitri Peskov dọa sẽ « thiêu cháy » tất cả.
Đốt cháy bằng robot chăng ? Chuyên gia vũ khí Marc Chassillan nhận định, dùng chữ cỗ máy điều khiển từ xa đúng hơn là robot, vì đó là những mô hình thí nghiệm. Các robot quân sự mặt đất ở Nga cũng như các nơi khác vẫn chưa hoàn chỉnh để có thể tự đi chiến đấu, khác với các drone trên không và dưới nước. « Marker » là thiết giáp không người điều khiển tương đối nhẹ, với 6 bánh xe hoặc bánh xích, nặng 3 tấn thay vì 40 tấn như xe hạng nặng ; trang bị súng máy, súng phóng lựu và nhất là hỏa tiễn chống tăng.
Chỉ là tiểu thuyết viễn tưởng
Loại drone mặt đất này có thể điều khiển từ xa, hoặc tự hành nhờ trí thông minh nhân tạo. Vẫn cần đến hai người để vận hành, một cho việc di chuyển, người thứ hai lo về hệ thống vũ khí. Cho đến nay, các cảm biến và thuật toán dùng để xử lý vẫn chưa thể giúp drone mặt đất chọn lựa đường đi và đối phó chướng ngại vật. Chúng chỉ được sử dụng như lính canh hoặc lính tuần tra, phải học thuộc lòng lộ trình để bảo vệ một địa điểm, và chỉ biết có thế. Cũng với nhiệm vụ này mà « Marker » được dùng lần đầu năm 2021 tại sân bay vũ trụ Vostochny.
Dimitri Rogozine khoe với RIA Novosti, ngay khi Abrams và Leopard bắt đầu được giao, « Marker » sẽ được tải hình các xe tăng này về và có thể tự động tấn công bằng ATGM (hỏa tiễn chống tăng thông minh). Marc Chassillan cho rằng đó chỉ là lời khoác lác, tuy vậy Nga cũng có lợi khi cho các drone mặt đất thử nghiệm trên chiến trường thực sự. Theo nhà nghiên cứu Christian A. Andersson, Nga, Trung Quốc và Hoa Kỳ đang chạy đua phát triển robot cho những cuộc chiến tranh tương lai. Từ năm 2016, Nga đã đưa sang Syria các drone chiến đấu mặt đất Uran-9, drone chống mìn Uran-6 và drone cứu hỏa Uran-14.
Le Figaro kết luận, ít nhất có một điều chắc chắn là « Marker » của Nga không thể « đốt cháy » Leopard, Challenger và Abrams. Lợi ích của Matxcơva nằm ở chỗ khác. Thay vì đưa vào hoạt động các xe tăng loại mới Armata, hiện chỉ đếm được trên đầu ngón tay, Nga cần phải phối hợp thành công giữa các xe tăng Tu-72, Tu-80, Tu-90, các loại pháo cơ động và pháo kéo, trực thăng chiến đấu Mi-28 và Ka-52, chiến đấu cơ Su-25, drone tự hủy Lancet.
Dùng chiến thuật « biển vũ khí », Nga có hy vọng đối phó được với công nghệ tân tiến của phương Tây. Còn phía Ukraina đối mặt với những khó khăn trước số vũ khí đa dạng, cách điều khiển phức tạp. Chiến trường thực sự dữ dội, chứ không như việc « làm truyền thông » và sáng tác tiểu thuyết viễn tưởng.
Pháp & Úc hòa giải, sản xuất đạn 155 ly cho Ukraina
Cũng về vũ khí, Les Echos cho biết « Pháp và Úc sẽ cùng sản xuất đạn pháo cho Ukraina ». Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên về sự hòa giải giữa hai nước. Hàng ngàn quả đạn 155 ly mà Kiev đang rất cần sẽ được tập đoàn Pháp Nexter sản xuất, Úc cung cấp thuốc súng. Đợt hàng đầu tiên của hợp đồng nhiều triệu đô la sẽ được giao vào cuối quý I.
Tuy Pháp không có chỗ trong liên minh AUKUS, nhưng Paris và Canberra cùng nhìn về tương lai, nhất là trong lãnh vực vũ trụ, drone giám sát hàng hải. Bên cạnh đó là cuộc tập trận chung Pitch Black tại Nam Thái Bình Dương, nơi Pháp muốn tăng cường sự hiện diện quân sự.
Thụy My
Nguồn: https://www.rfi.fr/vi/%C4%91i%E1%BB%83m-b%C3%A1o/20230131-robot-nga-s%E1%BA%AFp-%C4%91%E1%BB%91
Ảnh tư liệu chụp ngày 20/05/2019: Xe tăng Leopard 2 A7 của quân đội Đức
trong một cuộc tập trận. AFP – PATRIK STOLLARZ
Estonia cảnh báo, đối với Matxcơva, số 600 lính Nga tử trận mỗi ngày là con số có thể chấp nhận được để làm kiệt quệ Ukraina. Về vũ khí, Le Figaro đặt câu hỏi, liệu robot chống tăng « Marker » của Nga có thể « thiêu cháy » các xe tăng hạng nặng phương Tây mà Kiev sắp nhận được, như Matxcơva tuyên bố hay không?
Tham mưu trưởng quân đội Estonia: Nga còn nhiều vũ khí
Liên quan đến tình hình Ukraina, tướng Martin Herem, tổng tham mưu trưởng quân đội Estonia khi trả lời phỏng vấn Le Figaro đã nhận xét « Nga vẫn còn nhiều nguồn lực » cho một cuộc chiến lâu dài. Trước chiến tranh Nga đã sản xuất 1,7 triệu quả đạn pháo, và số dự trữ còn trên 10 triệu quả. Với lệnh động viên, Matxcơva có thể tăng gấp đôi sản lượng. Ngoài ra vẫn còn nhiều loại hỏa tiễn khác nhau như S300, hỏa tiễn chống hạm X22, được sử dụng để làm lực lượng phòng không Ukraina kiệt sức.
Trong một, hai tháng nữa khi thời tiết tốt hơn, Nga có thể lại tấn công. Không nên ngồi chờ, vì vậy mà Kiev cần phương Tây hỗ trợ rất nhiều. Nếu Ukraina có được nhiều xe tăng hạng nặng tốt hơn các xe tăng thời Liên Xô hay do Nga sản xuất hiện có, sẽ tạo được sự khác biệt trên chiến trường, nhưng phải đi kèm với pháo, thiết giáp và phòng không. Giờ đây là một cuộc chạy đua chuẩn bị giữa hai phe. Phương Tây nên giúp cho Kiev các phương tiện tấn công tầm xa hơn 20 kilomet và giúp huấn luyện.
Tuy nhiên tướng Herem cảnh báo, nếu đánh giá tình hình theo cách nhìn của phương Tây, thì Nga mỗi ngày đều chịu thiệt hại, thậm chí coi như đã bại trận. Nhưng đối với Matxcơva, số 600 lính Nga tử trận mỗi ngày là con số có thể chấp nhận được, để làm kiệt quệ Ukraina. Trước cái chết, Nga và phương Tây có thái độ không giống nhau. Ông Herem nói: « Từ khi người Nga mất đi một người anh em, người cha hay con trai vì Ukraina và sự yểm trợ của các nước, họ thù oán chúng ta ». Vladimir Putin lại được ủng hộ nhiều hơn.
Về các kế hoạch mới đang được NATO thảo luận, Estonia chờ đợi những chi tiết cụ thể trong phân bố lực lượng với Ba Lan, Rumani để đối phó trong trường hợp khủng hoảng. Tướng Martin Herem tin rằng một khi có dịp, lực lượng quy ước của Nga sẽ vượt qua biên giới nước ông trong hai, ba năm tới. Quân Nga không cần chiếm thủ đô, mà chỉ tấn công một thời gian ngắn để gây rối loạn ở Estonia và trong khu vực.
Bakhmut: Nga truy lùng sĩ quan và đội ngũ y tế Ukraina
Trên thực địa, đặc phái viên của Libération tại Bakhmut mô tả ở chiến trường khốc liệt này, « quân Nga truy lùng các sĩ quan và nhân viên y tế ». Áp lực của Nga ngày càng gia tăng với những trận bom không ngơi nghỉ, thương vong của phía Ukraina rất lớn.
Dưới tầng hầm của một căn cứ, khoảng 30 chiến binh của một đơn vị vô danh lo tháo gỡ những chiếc giường tầng để di chuyển sang một địa điểm khác. Người chỉ huy cho biết Nga tấn công dữ dội hơn từ khi chiếm được làng Soledar. Từ khi mất ngôi làng này, mỗi ngày phải chăm sóc khoảng 30 thương binh thay vì 5 như trước. Giờ đây quân Nga đánh vào Bakhmut đồng thời từ ba hướng: vùng ngoại ô Bakhmoutka ở phía đông, làng Opytne ở phía nam, và từ Soledar phía bắc.
Một đơn vị y tế khác dời từ Soledar sang cách đây một tuần, đang trú ngụ bên trong một cửa tiệm. Sasha, một nhân viên nói rằng số bị thương nhiều đến nỗi đôi khi xe không đủ chỗ chứa. Anh rơi nước mắt cho biết lực lượng Ukraina thiệt hại đến 75 %. Đơn vị này chịu trách nhiệm duy trì sự sống cho thương binh cho đến khi đưa họ tới bệnh viện dã chiến mới, được dời khỏi Bakhmut sau khi bị một hỏa tiễn S300 làm hư hại và giết chết bốn nhân viên y tế. Gmenka nói với nhà báo, quân Nga dùng các drone để theo dõi, và nhắm vào hai mục tiêu chính là các sĩ quan và đơn vị y tế Ukraina.
Ở Bakhmut vẫn còn lại 8.000 thường dân, sống với nhịp độ bom đạn không ngừng rơi. Đi bộ hay đi xe đạp, họ cố tránh những hố bom, những quả đạn chưa nổ, những mảnh kính vỡ rải đầy trên những con đường của thành phố trước đây có 73.000 dân. Họ sống sót bằng thực phẩm, thuốc men do các tổ chức tình nguyện cung cấp, và với ngôi chợ nằm lọt trong những đống đổ nát. Có người cho rằng không thể để mất Bakhmut vì như vậy sẽ mở đường cho Nga tiến vào Kramatorsk và Sloviansk, hai thành phố chính ở Donetsk đang do Ukraina kiểm soát. Người khác lại cho rằng vẫn có thể rút khỏi Bakhmut và tái chiếm sau đó khi thuận tiện, « hy sinh mạng người là chiến lược của Wagner chứ không phải của chúng tôi ».
Robot Nga đối đầu xe tăng hạng nặng phương Tây?
Về phương tiện chiến đấu, Le Figaro đặt câu hỏi, robot chống tăng « Marker » của Nga liệu có thể « thiêu cháy » các xe tăng hạng nặng phương Tây mà Kiev sắp nhận được hay không?
Xe tăng đấu với robot? Lời đáp trả của Nga trước việc Đức, Mỹ, Anh chi viện cho Ukraina, theo tờ báo, mang màu sắc khoa học giả tưởng. Ngày 29/01, Dimitri Rogozine, người lãnh đạo Roscosmos (tức NASA của Nga) loan báo gởi đến Donbass trong tháng Hai, bốn drone mặt đất chống tăng « Marker ». Những robot này sau khi tập dượt sẽ chiến đấu với các xe tăng hạng nặng được phương Tây chuyển giao cho Ukraina. Tuyên bố trên đây được đưa ra một ngày sau khi thủ tướng Đức Olaf Scholz rồi đến tổng thống Mỹ Joe Biden bật đèn xanh cho việc cung cấp xe tăng Leopard 2 và Abrams. Phát ngôn viên Kremlin Dimitri Peskov dọa sẽ « thiêu cháy » tất cả.
Đốt cháy bằng robot chăng ? Chuyên gia vũ khí Marc Chassillan nhận định, dùng chữ cỗ máy điều khiển từ xa đúng hơn là robot, vì đó là những mô hình thí nghiệm. Các robot quân sự mặt đất ở Nga cũng như các nơi khác vẫn chưa hoàn chỉnh để có thể tự đi chiến đấu, khác với các drone trên không và dưới nước. « Marker » là thiết giáp không người điều khiển tương đối nhẹ, với 6 bánh xe hoặc bánh xích, nặng 3 tấn thay vì 40 tấn như xe hạng nặng ; trang bị súng máy, súng phóng lựu và nhất là hỏa tiễn chống tăng.
Chỉ là tiểu thuyết viễn tưởng
Loại drone mặt đất này có thể điều khiển từ xa, hoặc tự hành nhờ trí thông minh nhân tạo. Vẫn cần đến hai người để vận hành, một cho việc di chuyển, người thứ hai lo về hệ thống vũ khí. Cho đến nay, các cảm biến và thuật toán dùng để xử lý vẫn chưa thể giúp drone mặt đất chọn lựa đường đi và đối phó chướng ngại vật. Chúng chỉ được sử dụng như lính canh hoặc lính tuần tra, phải học thuộc lòng lộ trình để bảo vệ một địa điểm, và chỉ biết có thế. Cũng với nhiệm vụ này mà « Marker » được dùng lần đầu năm 2021 tại sân bay vũ trụ Vostochny.
Dimitri Rogozine khoe với RIA Novosti, ngay khi Abrams và Leopard bắt đầu được giao, « Marker » sẽ được tải hình các xe tăng này về và có thể tự động tấn công bằng ATGM (hỏa tiễn chống tăng thông minh). Marc Chassillan cho rằng đó chỉ là lời khoác lác, tuy vậy Nga cũng có lợi khi cho các drone mặt đất thử nghiệm trên chiến trường thực sự. Theo nhà nghiên cứu Christian A. Andersson, Nga, Trung Quốc và Hoa Kỳ đang chạy đua phát triển robot cho những cuộc chiến tranh tương lai. Từ năm 2016, Nga đã đưa sang Syria các drone chiến đấu mặt đất Uran-9, drone chống mìn Uran-6 và drone cứu hỏa Uran-14.
Le Figaro kết luận, ít nhất có một điều chắc chắn là « Marker » của Nga không thể « đốt cháy » Leopard, Challenger và Abrams. Lợi ích của Matxcơva nằm ở chỗ khác. Thay vì đưa vào hoạt động các xe tăng loại mới Armata, hiện chỉ đếm được trên đầu ngón tay, Nga cần phải phối hợp thành công giữa các xe tăng Tu-72, Tu-80, Tu-90, các loại pháo cơ động và pháo kéo, trực thăng chiến đấu Mi-28 và Ka-52, chiến đấu cơ Su-25, drone tự hủy Lancet.
Dùng chiến thuật « biển vũ khí », Nga có hy vọng đối phó được với công nghệ tân tiến của phương Tây. Còn phía Ukraina đối mặt với những khó khăn trước số vũ khí đa dạng, cách điều khiển phức tạp. Chiến trường thực sự dữ dội, chứ không như việc « làm truyền thông » và sáng tác tiểu thuyết viễn tưởng.
Pháp & Úc hòa giải, sản xuất đạn 155 ly cho Ukraina
Cũng về vũ khí, Les Echos cho biết « Pháp và Úc sẽ cùng sản xuất đạn pháo cho Ukraina ». Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên về sự hòa giải giữa hai nước. Hàng ngàn quả đạn 155 ly mà Kiev đang rất cần sẽ được tập đoàn Pháp Nexter sản xuất, Úc cung cấp thuốc súng. Đợt hàng đầu tiên của hợp đồng nhiều triệu đô la sẽ được giao vào cuối quý I.
Tuy Pháp không có chỗ trong liên minh AUKUS, nhưng Paris và Canberra cùng nhìn về tương lai, nhất là trong lãnh vực vũ trụ, drone giám sát hàng hải. Bên cạnh đó là cuộc tập trận chung Pitch Black tại Nam Thái Bình Dương, nơi Pháp muốn tăng cường sự hiện diện quân sự.
Thụy My
Nguồn: https://www.rfi.fr/vi/%C4%91i%E1%BB%83m-b%C3%A1o/20230131-robot-nga-s%E1%BA%AFp-%C4%91%E1%BB%91
Last edited by LDN on Thu Feb 02, 2023 4:53 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Zelensky đối đầu cùng lúc ba mặt trận (Ngô Nhân Dụng)
Trên chiến trường, quân Ukraine đã thắng lớn từ mùa Thu năm ngoái,
khi chiếm lại được các thành phố Kharkiv và Kherson.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đang phải lo ba mặt trận. Thứ nhất, tiếp tục kháng cự, không cho Nga được nghỉ ngơi chuẩn bị các cuộc tấn công mùa Hè sắp tới. Thứ hai, vận động các nước đồng minh gửi thêm vũ khí mới giúp Ukraine đánh những trận sẽ quyết định cuộc chiến trong mùa Hè năm nay. Thứ ba, làm sạch guồng máy chính quyền để dân và quân đội yên tâm chiến đấu.
Trên chiến trường, quân Ukraine đã thắng lớn từ mùa Thu năm ngoái, khi chiếm lại được các thành phố Kharkiv và Kherson. Từ tháng 11 tới nay quân hai bên không đụng độ một trận nào lớn, cầm cự trên chiến tuyến dài hơn 1,000 cây số. Nga đưa thêm 200,000 binh sĩ qua Ukraine nhưng vai trò chính yếu dựa vào lực lượng lính đánh thuê Wagner, trong đó có những phạm nhân trong nhà tù ở Nga tình nguyện xung trận để được ân xá. Quân Wagner muốn cầm chân quân Ukraine trong cuộc tấn công thị xã Bakhmut. Đây là một địa điểm không có giá trị chiến lược, cho nên Ukraine không đưa quân tới, để bảo vệ lực lượng chờ đến mùa tuyết tan.
Băng tuyết và bùn lầy khiến quân hai bên chỉ lo cầm cự, nhưng quân Ukraine không để cho quân Nga được yên ổn. Ukraine dùng những hỏa tiễn tầm xa HIMARS “tinh khôn” đánh trúng các trại lính và kho vũ khí; quân Nga phải rút lui nhiều cứ điểm ra xa mặt trận để tránh các hỏa tiễn do Mỹ cung cấp. Quân đội Ukraine mở những cuộc xung kích nhắm vào các vùng phía Đông Nam, đe dọa cắt đường tiếp vận của Nga. Nếu đưa được các hỏa tiễn HIMARS tới gần, có thể bắn qua Crimea, Ukraine có thể mở cuộc tấn công tái chiếm bán đảo này, bị Nga chiếm từ năm 2014.
Trong khi Nga lo gia tăng quân số thì Ukraine lo trang bị, xin các nước đồng minh thêm vũ khí. Tháng Giêng 2023, theo tin Reuters, Mỹ đã gửi cho Ukraine những xe quân sự Strykers có gắn súng máy và súng phóng lựu đạn cùng các loại bom cỡ nhỏ “GLSDB” điều khiển bằng GPS có thể bắn vào sâu trong hậu cứ quân địch với những hỏa tiễn Ukraine đang có sẵn.
Nhưng muốn đương đầu trong cuộc tấn công mùa Hè sắp tới, Ukraine cần các vũ khí mạnh hơn. Một thứ mà chính phủ Zelenskyy vẫn yêu cầu là xe thiết giáp. Những thiết giáp quân đội Ukraine đang dùng đều cũ từ thời Xô Viết, khi hư hỏng thiếu phụ tùng thay thế.
Bộ quốc phòng Mỹ không muốn gửi cho Ukraine các thiết giáp M1 Abrams, là loại mạnh nhất thế giới hiện nay, có sức chịu đựng các vũ khí chống chiến xa mạnh nhất; có thể băng qua các địa thế hiểm hóc, lăn trên tuyết hoặc bùn lầy dễ dàng. Nhưng việc điều khiển và bảo trì rất phức tạp, cần huấn luyện mất nhiều tháng. Xe Abrams lại dùng tốn rất nhiều xăng nên luôn luôn phải được tiếp tế. Người Mỹ lo ngại hệ thống tiếp vận của quân Ukraine không thỏa mãn được nhu cầu này. Trong khi đó loại thiết giáp Leopard 2 của Đức dễ sử dụng, dễ bảo trì và thích hợp với địa hình Ukraine hơn.
Dưới áp lực của thủ tướng Đức, cuối tháng Giêng, Tổng thống Mỹ quyết định viện trợ 31 xe M1 Abrams cho Ukraine. Trong cùng ngày, Đức chịu cung cấp ngay cho Ukraine 13 chiếc Leopard 2. Sau đó, Ba Lan gửi tặng 14 chiếc Leopard 2 đã mua của Đức, sẽ gửi thêm 60 xe thiết giáp khác; Pháp, Ý và các nước Bắc Âu theo chân. Bỉ sẽ viện trợ vũ khí trị giá $100 triệu đô la.
Trước đây, các nước Âu châu ngần ngại không cung cấp “xe tăng” cho Ukraine vì không muốn riêng họ phải chịu đựng những phản ứng của Nga. Họ chờ Mỹ đi bước trước rồi mới cùng “leo thang” với những vũ khí mới. Nga không có cách nào “trừng phạt” Mỹ cùng một lúc với Đức, Pháp, Ý, các nước Bắc Âu và vùng Baltic.
Vladimir Putin đã nhiều lần đe dọa nếu Mỹ và các nước Âu châu cung cấp các vũ khí mới cho Ukraine thì Nga cũng sẽ “leo thang,” mở rộng cuộc chiến. Tháng 12 năm ngoái, phát ngôn viên chính phủ Nga Dmitry Peskov đã cảnh cáo các nước Âu Mỹ gửi vũ khí cho Ukraine sẽ chỉ làm cuộc chiến tàn khốc hơn, Ukraine sẽ lãnh hậu quả trầm trọng.
Nhưng Mỹ và các nước Âu châu bỏ qua lời đe dọa đó, vẫn tiếp tục viện trợ. Sau mỗi lần Ukraine nhận được các vũ khí mới, ông Putin không phản ứng mạnh, vì đã sử dụng gần hết toàn lực rồi. Khi Mỹ bắt đầu viện trợ Ukraine các hỏa tiễn Patriot, Nga phản đối mạnh mẽ. Sau khi bị các hỏa tiễn tinh khôn chính xác này bắn hạ, máy bay Nga đã phải ngưng những cuộc không tập. Từ hai tháng nay, máy bay Nga vắng bóng trên bầu trời Ukraine, chỉ còn các hỏa tiễn bắn từ xa tàn phá các thành phố.
Các nước đồng minh không để ông Putin “tháu cáy” vì họ đã thấy sự thật là quân Nga thất bại. Nếu đánh một nước Ukraine không nên thân thì làm sao Vladimir Putin dám đụng tới một nước Âu châu khác, nhất là những thành viên mới của khối NATO, trước đây nằm trong Liên bang Xô Viết hoặc thuộc khối cộng sản Đông Âu?
Mối quan tâm lớn nhất là ông Putin có thể dùng đến các “vũ khí nguyên tử chiến thuật.” Tháng Chín năm ngoái, ông tuyên bố “Nếu sự toàn vẹn lãnh thổ của nước Nga bị đe dọa, chúng tôi sẽ dùng tất cả các phương tiện sãn có để bảo vệ tổ quốc và nhân dân.” Ông nhấn mạnh rằng đây không phải là một lời de dọa suông, chỉ “tháu cáy” mà không dám làm (This is not a bluff!)
Chắc chắn các nước NATO đã báo cho ông Putin biết rằng họ đã chuẩn bị sẵn sàng những phản ứng tương xứng nếu Nga dùng đến vũ khí nguyên tử chiến thuật.
Tổng thống Volodymyr Zelenskyy đã yên tâm hơn khi thấy các nước đồng minh gia tăng viện trợ vũ khí. Ông có thể lo các vấn đề nội bộ; chứng tỏ quyết tâm chống tham nhũng, một tệ nạn của nước Ukraine đến nay vẫn tồn tại sau thời chế độ cộng sản. Ngày 25 tháng Giêng, 2023 ít nhất 9 viên chức cao cấp đã phải nghỉ việc. Bốn thứ trưởng và năm thống đốc các vùng bị tố tham nhũng.
Phó Biện lý trung ương Oleksiy Symonenko phải từ chức sau khi có tin tiết lộ ông đã đi nghỉ hè ở Tây Ban Nha và sử dụng chiếc xe Mercedes của một doanh nhân giàu có, theo báo The Guardian. Một phát ngôn viên của lực lượng biên phòng nghỉ việc khi bị tố đã đi chơi, dự tiệc tùng ở Paris, theo tin Bloomberg. Thứ Hai vừa qua, ông Zelenskyy đã ra lệnh các quan chức không được xuất ngoại nếu không phải vì công vụ.
Thứ trưởng quốc phòng Vyacheslav Shapovalov từ chức sau khi bị báo ZN UA tố giác đã mua thực phẩm cho quân đội giá $360 triệu đô la, cao gấp đôi, gấp ba giá thị trường. Ông Shapovalov bác bỏ điều này và bộ quốc phòng ủng hộ ông, nhưng ông vẫn từ chức để bảo vệ niềm tin của dân.
Ông Zelenskyy nói rằng nước Ukraine sẽ “không trở lại lối cai trị quen thuộc cũ nữa.” Bước đầu tiên của ông, từ năm ngoái, là cách chức một số tướng lãnh và chỉ huy an ninh vì mối lo họ có thể thông đồng với Nga. Quân đội và ngành an ninh Ukraine còn nhiều người đã làm việc từ thời Liên bang Xô Viết. Phải thanh toán mối lo này trước tiên, để bảo vệ lòng tin và quyết tâm chiến đấu của quân đội. Tướng Valery Zaluzhny, tham mưu trưởng quân đội từ năm 2021, bảy tháng trước khi Ukraine bị xâm lăng, ông 49 tuổi, mới tốt nghiệp trường võ bị năm 1997 sau khi Ukraine độc lập 6 năm cho nên chưa từng tham dự trong quân đội Xô Viết thời cộng sản. Trong 9 tháng từ khi chiến tranh bắt đầu, tướng Zaluzhny đã cách chức 10 vị tướng lãnh, thêm một người khác đã tự tử.
Để cho các tướng lãnh làm sạch hàng ngũ quân đội, Zelenskyy tỏ ra rất khôn ngoan khi chờ đợi 11 tháng mới bắt đầu “thanh lý” trong chính quyền. Một nước đang lâm chiến cần tránh không tạo ra một hình ảnh chia rẽ nội bộ. Zelenskyy chờ tới lúc uy tín của chính ông đã lên cao, sau khi quân Ukraine chiến thắng, tới lúc mặt trận tương đối không chuyển động, mới bắt đầu thanh trừng đám tham nhũng.
Đó là mặt trận thứ ba của ông tổng thống Ukraine, sau khi đã yên tâm được các nước đồng minh hỗ trợ, và quân đội sẵn sàng đối phó với chiến dịch mùa Hè của quân Nga.
Ngô Nhân Dụng
Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/zelenskyy-doi-dau-cung-luc-ba-mat-tran/6938791.html
Trên chiến trường, quân Ukraine đã thắng lớn từ mùa Thu năm ngoái,
khi chiếm lại được các thành phố Kharkiv và Kherson.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đang phải lo ba mặt trận. Thứ nhất, tiếp tục kháng cự, không cho Nga được nghỉ ngơi chuẩn bị các cuộc tấn công mùa Hè sắp tới. Thứ hai, vận động các nước đồng minh gửi thêm vũ khí mới giúp Ukraine đánh những trận sẽ quyết định cuộc chiến trong mùa Hè năm nay. Thứ ba, làm sạch guồng máy chính quyền để dân và quân đội yên tâm chiến đấu.
Trên chiến trường, quân Ukraine đã thắng lớn từ mùa Thu năm ngoái, khi chiếm lại được các thành phố Kharkiv và Kherson. Từ tháng 11 tới nay quân hai bên không đụng độ một trận nào lớn, cầm cự trên chiến tuyến dài hơn 1,000 cây số. Nga đưa thêm 200,000 binh sĩ qua Ukraine nhưng vai trò chính yếu dựa vào lực lượng lính đánh thuê Wagner, trong đó có những phạm nhân trong nhà tù ở Nga tình nguyện xung trận để được ân xá. Quân Wagner muốn cầm chân quân Ukraine trong cuộc tấn công thị xã Bakhmut. Đây là một địa điểm không có giá trị chiến lược, cho nên Ukraine không đưa quân tới, để bảo vệ lực lượng chờ đến mùa tuyết tan.
Băng tuyết và bùn lầy khiến quân hai bên chỉ lo cầm cự, nhưng quân Ukraine không để cho quân Nga được yên ổn. Ukraine dùng những hỏa tiễn tầm xa HIMARS “tinh khôn” đánh trúng các trại lính và kho vũ khí; quân Nga phải rút lui nhiều cứ điểm ra xa mặt trận để tránh các hỏa tiễn do Mỹ cung cấp. Quân đội Ukraine mở những cuộc xung kích nhắm vào các vùng phía Đông Nam, đe dọa cắt đường tiếp vận của Nga. Nếu đưa được các hỏa tiễn HIMARS tới gần, có thể bắn qua Crimea, Ukraine có thể mở cuộc tấn công tái chiếm bán đảo này, bị Nga chiếm từ năm 2014.
Trong khi Nga lo gia tăng quân số thì Ukraine lo trang bị, xin các nước đồng minh thêm vũ khí. Tháng Giêng 2023, theo tin Reuters, Mỹ đã gửi cho Ukraine những xe quân sự Strykers có gắn súng máy và súng phóng lựu đạn cùng các loại bom cỡ nhỏ “GLSDB” điều khiển bằng GPS có thể bắn vào sâu trong hậu cứ quân địch với những hỏa tiễn Ukraine đang có sẵn.
Nhưng muốn đương đầu trong cuộc tấn công mùa Hè sắp tới, Ukraine cần các vũ khí mạnh hơn. Một thứ mà chính phủ Zelenskyy vẫn yêu cầu là xe thiết giáp. Những thiết giáp quân đội Ukraine đang dùng đều cũ từ thời Xô Viết, khi hư hỏng thiếu phụ tùng thay thế.
Bộ quốc phòng Mỹ không muốn gửi cho Ukraine các thiết giáp M1 Abrams, là loại mạnh nhất thế giới hiện nay, có sức chịu đựng các vũ khí chống chiến xa mạnh nhất; có thể băng qua các địa thế hiểm hóc, lăn trên tuyết hoặc bùn lầy dễ dàng. Nhưng việc điều khiển và bảo trì rất phức tạp, cần huấn luyện mất nhiều tháng. Xe Abrams lại dùng tốn rất nhiều xăng nên luôn luôn phải được tiếp tế. Người Mỹ lo ngại hệ thống tiếp vận của quân Ukraine không thỏa mãn được nhu cầu này. Trong khi đó loại thiết giáp Leopard 2 của Đức dễ sử dụng, dễ bảo trì và thích hợp với địa hình Ukraine hơn.
Dưới áp lực của thủ tướng Đức, cuối tháng Giêng, Tổng thống Mỹ quyết định viện trợ 31 xe M1 Abrams cho Ukraine. Trong cùng ngày, Đức chịu cung cấp ngay cho Ukraine 13 chiếc Leopard 2. Sau đó, Ba Lan gửi tặng 14 chiếc Leopard 2 đã mua của Đức, sẽ gửi thêm 60 xe thiết giáp khác; Pháp, Ý và các nước Bắc Âu theo chân. Bỉ sẽ viện trợ vũ khí trị giá $100 triệu đô la.
Trước đây, các nước Âu châu ngần ngại không cung cấp “xe tăng” cho Ukraine vì không muốn riêng họ phải chịu đựng những phản ứng của Nga. Họ chờ Mỹ đi bước trước rồi mới cùng “leo thang” với những vũ khí mới. Nga không có cách nào “trừng phạt” Mỹ cùng một lúc với Đức, Pháp, Ý, các nước Bắc Âu và vùng Baltic.
Vladimir Putin đã nhiều lần đe dọa nếu Mỹ và các nước Âu châu cung cấp các vũ khí mới cho Ukraine thì Nga cũng sẽ “leo thang,” mở rộng cuộc chiến. Tháng 12 năm ngoái, phát ngôn viên chính phủ Nga Dmitry Peskov đã cảnh cáo các nước Âu Mỹ gửi vũ khí cho Ukraine sẽ chỉ làm cuộc chiến tàn khốc hơn, Ukraine sẽ lãnh hậu quả trầm trọng.
Nhưng Mỹ và các nước Âu châu bỏ qua lời đe dọa đó, vẫn tiếp tục viện trợ. Sau mỗi lần Ukraine nhận được các vũ khí mới, ông Putin không phản ứng mạnh, vì đã sử dụng gần hết toàn lực rồi. Khi Mỹ bắt đầu viện trợ Ukraine các hỏa tiễn Patriot, Nga phản đối mạnh mẽ. Sau khi bị các hỏa tiễn tinh khôn chính xác này bắn hạ, máy bay Nga đã phải ngưng những cuộc không tập. Từ hai tháng nay, máy bay Nga vắng bóng trên bầu trời Ukraine, chỉ còn các hỏa tiễn bắn từ xa tàn phá các thành phố.
Các nước đồng minh không để ông Putin “tháu cáy” vì họ đã thấy sự thật là quân Nga thất bại. Nếu đánh một nước Ukraine không nên thân thì làm sao Vladimir Putin dám đụng tới một nước Âu châu khác, nhất là những thành viên mới của khối NATO, trước đây nằm trong Liên bang Xô Viết hoặc thuộc khối cộng sản Đông Âu?
Mối quan tâm lớn nhất là ông Putin có thể dùng đến các “vũ khí nguyên tử chiến thuật.” Tháng Chín năm ngoái, ông tuyên bố “Nếu sự toàn vẹn lãnh thổ của nước Nga bị đe dọa, chúng tôi sẽ dùng tất cả các phương tiện sãn có để bảo vệ tổ quốc và nhân dân.” Ông nhấn mạnh rằng đây không phải là một lời de dọa suông, chỉ “tháu cáy” mà không dám làm (This is not a bluff!)
Chắc chắn các nước NATO đã báo cho ông Putin biết rằng họ đã chuẩn bị sẵn sàng những phản ứng tương xứng nếu Nga dùng đến vũ khí nguyên tử chiến thuật.
Tổng thống Volodymyr Zelenskyy đã yên tâm hơn khi thấy các nước đồng minh gia tăng viện trợ vũ khí. Ông có thể lo các vấn đề nội bộ; chứng tỏ quyết tâm chống tham nhũng, một tệ nạn của nước Ukraine đến nay vẫn tồn tại sau thời chế độ cộng sản. Ngày 25 tháng Giêng, 2023 ít nhất 9 viên chức cao cấp đã phải nghỉ việc. Bốn thứ trưởng và năm thống đốc các vùng bị tố tham nhũng.
Phó Biện lý trung ương Oleksiy Symonenko phải từ chức sau khi có tin tiết lộ ông đã đi nghỉ hè ở Tây Ban Nha và sử dụng chiếc xe Mercedes của một doanh nhân giàu có, theo báo The Guardian. Một phát ngôn viên của lực lượng biên phòng nghỉ việc khi bị tố đã đi chơi, dự tiệc tùng ở Paris, theo tin Bloomberg. Thứ Hai vừa qua, ông Zelenskyy đã ra lệnh các quan chức không được xuất ngoại nếu không phải vì công vụ.
Thứ trưởng quốc phòng Vyacheslav Shapovalov từ chức sau khi bị báo ZN UA tố giác đã mua thực phẩm cho quân đội giá $360 triệu đô la, cao gấp đôi, gấp ba giá thị trường. Ông Shapovalov bác bỏ điều này và bộ quốc phòng ủng hộ ông, nhưng ông vẫn từ chức để bảo vệ niềm tin của dân.
Ông Zelenskyy nói rằng nước Ukraine sẽ “không trở lại lối cai trị quen thuộc cũ nữa.” Bước đầu tiên của ông, từ năm ngoái, là cách chức một số tướng lãnh và chỉ huy an ninh vì mối lo họ có thể thông đồng với Nga. Quân đội và ngành an ninh Ukraine còn nhiều người đã làm việc từ thời Liên bang Xô Viết. Phải thanh toán mối lo này trước tiên, để bảo vệ lòng tin và quyết tâm chiến đấu của quân đội. Tướng Valery Zaluzhny, tham mưu trưởng quân đội từ năm 2021, bảy tháng trước khi Ukraine bị xâm lăng, ông 49 tuổi, mới tốt nghiệp trường võ bị năm 1997 sau khi Ukraine độc lập 6 năm cho nên chưa từng tham dự trong quân đội Xô Viết thời cộng sản. Trong 9 tháng từ khi chiến tranh bắt đầu, tướng Zaluzhny đã cách chức 10 vị tướng lãnh, thêm một người khác đã tự tử.
Để cho các tướng lãnh làm sạch hàng ngũ quân đội, Zelenskyy tỏ ra rất khôn ngoan khi chờ đợi 11 tháng mới bắt đầu “thanh lý” trong chính quyền. Một nước đang lâm chiến cần tránh không tạo ra một hình ảnh chia rẽ nội bộ. Zelenskyy chờ tới lúc uy tín của chính ông đã lên cao, sau khi quân Ukraine chiến thắng, tới lúc mặt trận tương đối không chuyển động, mới bắt đầu thanh trừng đám tham nhũng.
Đó là mặt trận thứ ba của ông tổng thống Ukraine, sau khi đã yên tâm được các nước đồng minh hỗ trợ, và quân đội sẵn sàng đối phó với chiến dịch mùa Hè của quân Nga.
Ngô Nhân Dụng
Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/zelenskyy-doi-dau-cung-luc-ba-mat-tran/6938791.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
DELETE@
Ở Việt Nam, xăng đang trở thành “công cụ” để đàn ông… đốt vợ!
An Vui
2 tháng 2, 2023 - Sài Gòn nhỏ
Nơi xảy ra vụ gã đàn ông dùng xăng đốt vợ cũ tại TP.Ban Mê Thuột trưa 1 Tháng Hai 2023 – Ảnh: Sài Gòn Giải Phóng
Một người đàn ông ở Ban Mê Thuột đã tưới 5 lít xăng (1.32 gallons) lên người vợ cũ và châm lửa đốt.
Sự việc xảy ra ở giữa đường Giải Phóng, thuộc phường Tân Thành, TP. Ban Mê Thuột (tỉnh Đăk Lăk) trưa 1 Tháng Hai 2023, khi Phạm Đoàn Phong Phú, 42 tuổi, gặp vợ cũ là bà Trần T.T.H., 39 tuổi. Lúc đó, Phú đang trên đường đến nhà vợ cũ với can xăng trên tay. Gã đàn ông đã bị phỏng nặng khi ngọn lửa lan từ người vợ cũ sang người gã. Do bị phỏng nặng, cả hai đã được chuyển từ bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên đến bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn điều trị.
Thông tin trên các báo vỏn vẹn chỉ có vậy, không cho biết chi tiết vì sao đã ly hôn, sống riêng mà Phú còn muốn sát hại vợ cũ.
Trong vài năm trở lại đây, xăng đã trở thành “công cụ” để người Việt “thanh toán” nhau khi có sự bất đồng, và điều trùng hợp là vụ án các ông chồng dùng xăng đốt vợ lặp lại khá nhiều, cứ như là… “học” nhau!
Ngày 11 Tháng Mười Hai 2020, Ngô Quang Đoan, 40 tuổi đã bị công an tỉnh Quảng Ninh khởi tố và tạm giam để điều tra về tội giết người. Bị vợ cằn nhằn do ăn nhậu, trưa 3 Tháng Mười Hai 2020, Đoan đã mua 120,000 đồng xăng (khoảng 7 lít xăng – tức 1.84 gallons – vào thời điểm đó) đổ xuống nền nhà và châm lửa đốt, khiến bà Nguyễn Thị Hà (45 tuổi) vợ Đoan, bị phỏng nặng.
Ảnh chụp màn hình Vnexpress: Xăng đang trở thành “công cụ” để chồng giết vợ. Tựa các bài báo từ năm 2020 đến nay
Ngày 15 Tháng Năm 2022, ông Đào Ngọc Thìn, 58 tuổi, ngụ huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã dùng súng khống chế và tưới xăng lên người vợ dọa đốt nếu bà không đưa giấy tờ nhà đất cho ông ta đem bán. May mà người vợ được giải cứu kịp, khi Thìn chưa kịp châm lửa.
Ngày 25 Tháng Năm 2022, tòa án tỉnh An Giang đã tuyên án chung thân Nguyễn Phước Chung, 52 tuổi, vì đã tạt xăng đốt vợ do ghen tuông hồi cuối Tháng Mười 2021. Điều tàn độc là Chung đã khóa trái cửa để đánh vợ, sau đó tạt xăng (cũng 5 lít) lên người bà và châm lửa đốt, làm đứa cháu ngoại trong nhà cũng bị vạ lây. Đứa cháu thoát chết nhưng bà vợ 50 tuổi của Chung vì phỏng nặng đã chết ở bệnh viện.
Không chỉ những ông chồng mới dùng xăng làm công cụ sát hại vợ, vụ án chấn động dư luận hồi cuối Tháng Mười 2022 là ba bà con gái vì tranh giành tài sản với em trai cũng dùng xăng đốt nhà mẹ ở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên khiến ba người bị chết, trong đó có bà mẹ và hai đứa con gái ác nhơn. Mới nhất là vụ đánh ghen ở thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam hôm 26 Tháng Giêng 2023 (mùng 6 tết Quý Mão), khi hai người đàn bà (mẹ chồng và nàng dâu) đã chặn đường đổ xăng lên người cô nhân tình để đốt, với hậu quả là ba người bị phỏng (vợ, chồng và cô nhân tình).
Dùng xăng đốt vợ đến chết, Nguyễn Phước Chung 52 tuổi đã bị tòa án xử tù chung thân – Ảnh Vnexpress
Nói về phỏng xăng, bác sĩ Phạm Văn Gia, cựu Phó giám đốc Viện Bỏng Quốc gia cho biết trên Zing News ngày 13 Tháng Ba 2019: Xăng khi cháy có nhiệt độ rất cao nên thường gây phỏng sâu. Vết thương di chứng sau phỏng xăng rất nặng nề, ảnh hưởng sức khỏe, thẩm mỹ và đặc biệt là tâm lý của bệnh nhân. Phỏng do xăng có những điểm nguy hiểm khác biệt so với phỏng dầu ăn, nước sôi là dù được điều trị ngay lập tức vẫn bị thương tật nặng nề, cần thời gian điều trị lâu dài. Nếu không chữa trị đúng cách, vết thương do phỏng xăng thường lâu khỏi. Phỏng xăng rộng có thể dẫn đến hoại tử thứ phát, còn độ phỏng sâu hơn sẽ co kéo bề mặt da, tạo sẹo xấu. Nguy hiểm hơn, vết thương phỏng xăng có thể bị nhiễm trùng máu, suy thận, suy đa tạng, ảnh hưởng đến tính mạng….
Với sự nguy hiểm chết người của phỏng xăng, những kẻ dùng xăng sát hại người đều đã giết người có chủ đích, nghĩ mà rùng mình thiệt chớ!
An Vui
2 tháng 2, 2023 - Sài Gòn nhỏ
Nơi xảy ra vụ gã đàn ông dùng xăng đốt vợ cũ tại TP.Ban Mê Thuột trưa 1 Tháng Hai 2023 – Ảnh: Sài Gòn Giải Phóng
Một người đàn ông ở Ban Mê Thuột đã tưới 5 lít xăng (1.32 gallons) lên người vợ cũ và châm lửa đốt.
Sự việc xảy ra ở giữa đường Giải Phóng, thuộc phường Tân Thành, TP. Ban Mê Thuột (tỉnh Đăk Lăk) trưa 1 Tháng Hai 2023, khi Phạm Đoàn Phong Phú, 42 tuổi, gặp vợ cũ là bà Trần T.T.H., 39 tuổi. Lúc đó, Phú đang trên đường đến nhà vợ cũ với can xăng trên tay. Gã đàn ông đã bị phỏng nặng khi ngọn lửa lan từ người vợ cũ sang người gã. Do bị phỏng nặng, cả hai đã được chuyển từ bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên đến bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn điều trị.
Thông tin trên các báo vỏn vẹn chỉ có vậy, không cho biết chi tiết vì sao đã ly hôn, sống riêng mà Phú còn muốn sát hại vợ cũ.
Trong vài năm trở lại đây, xăng đã trở thành “công cụ” để người Việt “thanh toán” nhau khi có sự bất đồng, và điều trùng hợp là vụ án các ông chồng dùng xăng đốt vợ lặp lại khá nhiều, cứ như là… “học” nhau!
Ngày 11 Tháng Mười Hai 2020, Ngô Quang Đoan, 40 tuổi đã bị công an tỉnh Quảng Ninh khởi tố và tạm giam để điều tra về tội giết người. Bị vợ cằn nhằn do ăn nhậu, trưa 3 Tháng Mười Hai 2020, Đoan đã mua 120,000 đồng xăng (khoảng 7 lít xăng – tức 1.84 gallons – vào thời điểm đó) đổ xuống nền nhà và châm lửa đốt, khiến bà Nguyễn Thị Hà (45 tuổi) vợ Đoan, bị phỏng nặng.
Ảnh chụp màn hình Vnexpress: Xăng đang trở thành “công cụ” để chồng giết vợ. Tựa các bài báo từ năm 2020 đến nay
Ngày 15 Tháng Năm 2022, ông Đào Ngọc Thìn, 58 tuổi, ngụ huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã dùng súng khống chế và tưới xăng lên người vợ dọa đốt nếu bà không đưa giấy tờ nhà đất cho ông ta đem bán. May mà người vợ được giải cứu kịp, khi Thìn chưa kịp châm lửa.
Ngày 25 Tháng Năm 2022, tòa án tỉnh An Giang đã tuyên án chung thân Nguyễn Phước Chung, 52 tuổi, vì đã tạt xăng đốt vợ do ghen tuông hồi cuối Tháng Mười 2021. Điều tàn độc là Chung đã khóa trái cửa để đánh vợ, sau đó tạt xăng (cũng 5 lít) lên người bà và châm lửa đốt, làm đứa cháu ngoại trong nhà cũng bị vạ lây. Đứa cháu thoát chết nhưng bà vợ 50 tuổi của Chung vì phỏng nặng đã chết ở bệnh viện.
Không chỉ những ông chồng mới dùng xăng làm công cụ sát hại vợ, vụ án chấn động dư luận hồi cuối Tháng Mười 2022 là ba bà con gái vì tranh giành tài sản với em trai cũng dùng xăng đốt nhà mẹ ở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên khiến ba người bị chết, trong đó có bà mẹ và hai đứa con gái ác nhơn. Mới nhất là vụ đánh ghen ở thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam hôm 26 Tháng Giêng 2023 (mùng 6 tết Quý Mão), khi hai người đàn bà (mẹ chồng và nàng dâu) đã chặn đường đổ xăng lên người cô nhân tình để đốt, với hậu quả là ba người bị phỏng (vợ, chồng và cô nhân tình).
Dùng xăng đốt vợ đến chết, Nguyễn Phước Chung 52 tuổi đã bị tòa án xử tù chung thân – Ảnh Vnexpress
Nói về phỏng xăng, bác sĩ Phạm Văn Gia, cựu Phó giám đốc Viện Bỏng Quốc gia cho biết trên Zing News ngày 13 Tháng Ba 2019: Xăng khi cháy có nhiệt độ rất cao nên thường gây phỏng sâu. Vết thương di chứng sau phỏng xăng rất nặng nề, ảnh hưởng sức khỏe, thẩm mỹ và đặc biệt là tâm lý của bệnh nhân. Phỏng do xăng có những điểm nguy hiểm khác biệt so với phỏng dầu ăn, nước sôi là dù được điều trị ngay lập tức vẫn bị thương tật nặng nề, cần thời gian điều trị lâu dài. Nếu không chữa trị đúng cách, vết thương do phỏng xăng thường lâu khỏi. Phỏng xăng rộng có thể dẫn đến hoại tử thứ phát, còn độ phỏng sâu hơn sẽ co kéo bề mặt da, tạo sẹo xấu. Nguy hiểm hơn, vết thương phỏng xăng có thể bị nhiễm trùng máu, suy thận, suy đa tạng, ảnh hưởng đến tính mạng….
Với sự nguy hiểm chết người của phỏng xăng, những kẻ dùng xăng sát hại người đều đã giết người có chủ đích, nghĩ mà rùng mình thiệt chớ!
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
BBC News, Tiếng Việt
Sĩ quan Nga thừa nhận 'quân đội chúng tôi tra tấn người Ukraine'
Tác giả,Steve Rosenberg
Vai trò,BBC News chuyên về Nga
02.02.2023
Konstantin Yefremov in Ukraine, March 2022NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Konstantin Yefremov ở Ukraine vào tháng 3 năm 2022
Các cáo buộc về các cuộc hỏi cung tàn bạo, trong đó những người đàn ông Ukraine bị bắn và đe dọa cưỡng hiếp, đã được đưa ra bởi một cựu sĩ quan quân đội Nga.
Konstantin Yefremov, sĩ quan cao cấp nhất từng nói chuyện thoải mái, nói với BBC trong một cuộc phỏng vấn độc quyền rằng Nga hiện coi ông là kẻ phản bội và đào ngũ.
Tại một địa điểm ở miền nam Ukraine, ông cho biết "các cuộc hỏi cung, tra tấn, tiếp tục trong khoảng một tuần".
"Mỗi ngày, vào ban đêm, đôi khi hai lần một ngày."
Ông Yefremov đã nhiều lần cố gắng từ chức nhưng cuối cùng ông bị sa thải vì từ chối trở về Ukraine. Ông ấy hiện đã trốn khỏi Nga.
Sử dụng các bức ảnh và tài liệu quân sự do ông Yefremov cung cấp, BBC đã xác minh rằng ông đã ở Ukraine vào thời gian đầu của cuộc chiến - ở khu vực Zaporizhzhia, bao gồm cả thành phố Melitopol.
Bài báo này chứa các mô tả sát thực về tra tấn.
Khuôn mặt của Konstantin Yefremov thoáng hiện trên màn hình máy tính của tôi và chúng tôi bắt đầu nói chuyện. Ông là người sẽ kể câu chuyện dưới đây. Cho đến gần đây, ông là một sĩ quan quân đội Nga.
Được điều động tới Ukraine vào năm ngoái, vị cựu trung úy đã đồng ý kể cho tôi nghe về những tội ác mà ông nói rằng ông đã chứng kiến ở đó - bao gồm cả việc tra tấn và ngược đãi các tù nhân Ukraine. Ông sẽ nói về việc các đồng chí của mình cướp bóc các khu vực bị chiếm đóng ở Ukraine, và mô tả các phiên thẩm vấn tàn bạo do một đại tá Nga dẫn đầu, trong đó những người đàn ông bị bắn và bị đe dọa cưỡng hiếp.
Vào ngày 10 tháng 2 năm 2022, ông Yefremov cho biết ông đã đến Crimea, bán đảo Ukraine bị Nga sáp nhập cách đây 9 năm. Ông là người đứng đầu đơn vị rà phá bom mìn thuộc Sư đoàn súng trường cơ giới hóa số 42 - và thường đóng quân ở Chechnya, Bắc Caucasus của Nga. Ông ấy và người của mình được cử tham gia "các cuộc tập trận quân sự", ông nói.
"Lúc đó không ai tin sẽ có chiến tranh. Ai cũng nghĩ đây chỉ là một cuộc tập trận. Tôi chắc rằng ngay cả các sĩ quan cấp cao cũng không biết."
'Tôi sợ phải bỏ cuộc'
Ông Yefremov nhớ lại đã nhìn thấy quân đội Nga dán các dấu hiệu nhận biết trên đồng phục của họ và sơn chữ "Z" lên các thiết bị và phương tiện quân sự. Trong vòng vài ngày, "Z" đã trở thành biểu tượng của cái mà Điện Kremlin gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" của họ.
Ông Yefremov tuyên bố ông không muốn làm gì cho chiến dịch này.
"Tôi quyết định nghỉ việc. Tôi đến gặp chỉ huy của mình và giải thích vị trí của mình. Ông ấy đưa tôi đến gặp một sĩ quan cấp cao, người đã gọi tôi là kẻ phản bội và hèn nhát.
"Tôi để lại súng, lên một chiếc taxi và đi. Tôi muốn trở về căn cứ của mình ở Chechnya và chính thức từ chức. Sau đó, các đồng đội của tôi đã gọi điện cho tôi để cảnh báo.
"Một đại tá đã hứa sẽ tống tôi vào tù 10 năm vì tội đào ngũ và ông ấy đã báo cảnh sát."
NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Konstantin Yefremov cho BBC xem giấy tờ tùy thân quân nhân Nga của mình
Ông Yefremov nói rằng ông đã gọi cho một luật sư quân sự, người này khuyên ông nên quay lại.
"Bây giờ tôi nhận ra rằng tôi nên bỏ lơ lời khuyên đó và tiếp tục," ông nói. "Nhưng tôi sợ bị bỏ tù."
Ông quay trở lại tham gia cùng các đồng đội của mình.
Ông Yefremov khẳng định ông là người "phản chiến". Ông ấy đảm bảo với tôi rằng ông không tham gia vào việc Nga sáp nhập Crimea, hay chiến đấu ở miền đông Ukraine khi chiến tranh lần đầu tiên nổ ra ở Donbas cách đây 9 năm.
Năm 2014, Nga không chỉ bị cáo buộc dàn dựng một cuộc nổi dậy ly khai ở đó mà còn gửi quân đội của họ. Konstantin cũng nói với tôi rằng ông ấy không tham gia vào chiến dịch quân sự của Nga ở Syria.
"Trong ba năm qua, tôi đã tham gia rà phá bom mìn ở Chechnya, nơi từng trải qua hai cuộc chiến tranh. Tôi nghĩ công việc tôi làm ở đó đã mang lại lợi ích cho mọi người."
Cướp xe đạp và máy cắt cỏ
Ông Yefremov được giao phụ trách tạm thời một trung đội súng trường. Vào ngày 27 tháng 2, ba ngày sau cuộc xâm lược của Nga, ông nói rằng ông ấy và người của mình được lệnh di chuyển về phía bắc từ Crimea bị chiếm đóng. Họ hướng đến thành phố Melitopol.
10 ngày tiếp theo được dành cho một sân bay đã bị quân đội Nga chiếm giữ. Ông ấy mô tả cảnh cướp bóc mà ông ấy đã chứng kiến.
"Các binh lính và sĩ quan chộp lấy mọi thứ có thể. Họ leo lên khắp các máy bay và đi qua tất cả các tòa nhà. Một người lính lấy đi một chiếc máy cắt cỏ. Anh ta tự hào nói: 'Tôi sẽ mang cái này về nhà và cắt cỏ cạnh doanh trại của chúng ta'.
"Xô, rìu, xe đạp, họ nhét tất cả vào xe tải. Nhiều đồ đạc đến mức họ phải ngồi xổm xuống để có thể ngồi vừa trong xe."
Ông Yefremov gửi cho chúng tôi những bức ảnh mà ông ấy nói là đã chụp tại căn cứ không quân Melitopol. Chúng cho thấy những chiếc máy bay vận tải và một tòa nhà đang bốc cháy.
Những bức ảnh nằm trong số nhiều hình ảnh và tài liệu mà ông ấy đã chia sẻ - và chúng tôi đã xác minh - để xác nhận danh tính, cấp bậc và các hoạt động di chuyển của ông Yefremov ở Ukraine vào mùa xuân năm 2022.
Các công cụ lập bản đồ trực tuyến đã xác nhận những hình ảnh về căn cứ không quân Melitopol.
Trong một tháng rưỡi, ông cùng 8 người lính dưới quyền của mình canh giữ một đơn vị pháo binh Nga ở đó.
"Toàn bộ thời gian chúng tôi ngủ bên ngoài," ông nhớ lại. "Chúng tôi đói đến mức bắt đầu săn thỏ và gà lôi. Một lần, chúng tôi đi ngang qua một biệt thự. Có một binh lính Nga ở trong đó. 'Chúng tôi thuộc Lữ đoàn 100 và hiện chúng tôi sống ở đây', người lính nói.
"Có rất nhiều thức ăn. Các tủ lạnh thì chật cứng. Có đủ thức ăn để sống sót sau một cuộc chiến tranh hạt nhân. Nhưng những người lính sống ở đó đang bắt cá chép Nhật trong ao ở bên ngoài và ăn chúng."
'Tôi trông thấy cuộc thẩm vấn và tra tấn'
Nhóm của Konstantin Yefremov đã chuyển đến bảo vệ nơi mà ông mô tả là "trụ sở hậu cần" vào tháng Tư - tại thị trấn Bilmak, phía đông bắc Melitopol. Ở đó, ông nói rằng ông đã chứng kiến các cuộc thẩm vấn và ngược đãi tù nhân Ukraine.
Ông nhớ lại ngày khi ba tù nhân được đưa vào.
"Một trong số họ thừa nhận là một tay bắn tỉa. Khi nghe điều này, thượng tá Nga trở nên mất kiểm soát. Ông ấy đánh anh ta, ông ấy kéo quần của người Ukraine xuống và hỏi anh ta đã kết hôn chưa.
"'Rồi', người tù nhân trả lời. 'Vậy thì ai đó mang cho tôi một cây lau nhà', viên đại tá nói. 'Chúng tôi sẽ biến anh thành một cô gái và gửi video cho vợ anh.'"
Một lần khác, ông Yefremov kể, viên thượng tá yêu cầu tù nhân kể tên tất cả những người theo chủ nghĩa dân tộc Ukraine trong đơn vị của anh ta.
"Người Ukraine không hiểu câu hỏi. Anh ta trả lời rằng những người lính là bộ binh thuộc hải quân của lực lượng vũ trang Ukraine. Vì câu trả lời đó, họ đã đánh gãy một số chiếc răng của anh ta."
Điện Kremlin muốn người Nga tin rằng, ở Ukraine, Nga đang chiến đấu chống phát xít, tân phát xít và những người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Câu chuyện sai sự thật này nhằm hạ nhục người Ukraine trong mắt công chúng và quân đội Nga.
Ông Yefremov nói rằng tù nhân Ukraine bị bịt mắt.
"Viên thượng tá dí súng lục vào trán người tù nhân và nói 'Tao sẽ đếm đến ba và sau đó bắn vào đầu mày'.
"Ông ta đếm và sau đó chỉ bắn sang bên cạnh đầu của anh ta, cả hai bên. Viên thượng tá bắt đầu hét vào mặt anh ấy. Tôi nói: 'Đồng chí thượng tá! Anh ta không thể nghe thấy ngài, ngài đã làm anh ta bị điếc rồi!'"
NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Một bức ảnh khác mà Konstantin Yefremov chia sẻ - cho thấy ông ấy đứng trước các ngôi nhà ở Bilmak - nơi ông ấy cho biết việc tra tấn tù nhân đã diễn ra. Cư dân địa phương đã xác nhận địa điểm này với BBC
Ông Yefremov mô tả cách viên thượng tá ra lệnh rằng người Ukraine không được cung cấp thức ăn như bình thường - chỉ có nước và bánh quy giòn. Nhưng ông ta nói: "Chúng tôi đã cố gắng cho họ trà nóng và thuốc lá."
Để các tù nhân không ngủ trên nền đất, ông Yefremov cũng nhớ lại người của ông ném cỏ khô cho họ như thế nào - "vào ban đêm, để không ai nhìn thấy chúng tôi".
Trong một cuộc thẩm vấn khác, ông Yefremov nói viên thượng tá đã bắn một tù nhân vào cánh tay - và vào chân phải dưới đầu gối, khiến vết thương trúng xương. Konstantin nói rằng người của ông đã băng bó cho tù nhân đó và đến gặp các chỉ huy Nga - "không phải gặp viên Đại tá, ông ta bị điên" - và nói rằng tù nhân cần được đưa đến bệnh viện, nếu không anh ta sẽ chết vì mất máu.
"Chúng tôi mặc cho anh ấy bộ đồng phục Nga và đưa anh ấy đến bệnh viện. Chúng tôi nói với anh ấy: 'Đừng nói rằng anh là tù binh chiến tranh Ukraine, bởi vì hoặc các bác sĩ sẽ từ chối điều trị cho anh, hoặc những người lính Nga bị thương sẽ nghe thấy và bắn anh và chúng tôi sẽ không thể ngăn bọn họ."
Văn phòng Nhân quyền của Liên Hợp Quốc đã ghi nhận các trường hợp ngược đãi tù nhân trong cuộc chiến ở Ukraine. Họ đã phỏng vấn hơn 400 tù binh - cả người Ukraine và người Nga.
"Thật không may, chúng tôi đã phát hiện ra rằng có việc tra tấn và ngược đãi các tù nhân chiến tranh xảy ra ở cả hai bên," Matilda Bogner, người đứng đầu nhóm giám sát của Liên Hợp Quốc có trụ sở tại Ukraine, nói.
"Nếu chúng ta so sánh các hành vi vi phạm, thì việc tra tấn hoặc ngược đãi các tù nhân chiến tranh Ukraine có xu hướng xảy ra ở hầu hết các giai đoạn giam giữ. Và phần lớn, điều kiện giam giữ còn tồi tệ hơn ở nhiều khu vực của Nga hoặc của Ukraine bị chiếm đóng.
Bà Bogner cho biết những hình thức tra tấn hoặc đối xử tồi tệ nhất đối với các tù nhân chiến tranh Ukraine thường xảy ra trong quá trình thẩm vấn. Họ có thể bị giật điện và một loạt các phương pháp tra tấn - bà nói - kể cả treo người lên và đánh đập họ.
"Khi họ đến những nơi bị giam giữ, thường có cái gọi là màn đánh đập chào đón. Họ cũng thường phải đối mặt với tình trạng thiếu thức ăn và nước uống," bà nói thêm.
Các tù nhân chiến tranh Nga cũng cho biết họ bị đánh đập và bị tra tấn điện giật.
“Bất kỳ hình thức tra tấn hay ngược đãi nào đều bị cấm theo luật pháp quốc tế," bà Bogner nói. "Không thể chấp nhận được việc cả hai bên làm điều này."
BBC không thể xác nhận một cách độc lập các cáo buộc tra tấn cụ thể của Konstantin Yefremov, nhưng chúng trùng khớp với các cáo buộc khác về việc ngược đãi tù nhân Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận của BBC.
Bị tố cáo là kẻ phản bội và kẻ đào ngũ
Ông Yefremov cuối cùng quay trở lại đơn vị rà phá bom mìn của mình, nhưng không được lâu.
“Bảy người chúng tôi đã quyết định [rời bỏ quân ngũ],” ông nói với tôi.
Cuối tháng Năm, trở lại Chechnya, ông viết đơn từ chức. Một số sĩ quan cao cấp không hài lòng.
"Họ bắt đầu đe dọa tôi. Các sĩ quan chưa ở Ukraine một ngày nào đã nói với tôi rằng tôi là một kẻ hèn nhát và phản bội. Họ không cho phép tôi từ chức. Tôi bị sa thải."
Một cựu chỉ huy Wagner 'thấy đồng đội bị bắn khi bỏ chạy' - luật sư Na Uy kể lại
Sau xe tăng, Ukraine nay muốn nhận phi cơ hiện đại từ Phương Tây
Đức, Mỹ gửi xe tăng: Ukraine vui mừng, Nga nói Berlin ‘bị Mỹ ép’
NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Một trong những bức ảnh cuối cùng của Konstantin Yefremov trong bộ quân phục, Chechnya, tháng 6/2022
Ông Yefremov cho chúng tôi xem những lá thư từ quân đội.
Trong bức thư đầu tiên, ông ấy bị buộc tội "trốn tránh nhiệm vụ" và coi thường mệnh lệnh quay trở lại Ukraine. Nội dung thư mô tả là "vi phạm kỷ luật nghiêm trọng".
Bức thư thứ hai đề cập đến việc ông Yefremov "bị sa thải sớm khỏi nghĩa vụ quân sự... vì vi phạm hợp đồng".
“Sau 10 năm phục vụ, tôi bị tố cáo là kẻ phản bội, kẻ đào tẩu, chỉ vì tôi không muốn giết người,” ông nói. "Nhưng tôi rất vui vì giờ đây tôi là một người tự do, vì tôi sẽ không phải giết người hoặc bị giết."
Ông Yefremov đã xuất ngũ. Nhưng không thoát khỏi nguy cơ bị gửi trở lại cuộc chiến.
Vào tháng 9/2022, Tổng thống Putin tuyên bố điều mà ông gọi là "huy động một phần". Hàng trăm ngàn công dân Nga sẽ được đưa vào quân đội và gửi đến Ukraine.
Ông Yefremov nói rằng ông biết - bởi vì ông đã từng phục vụ trong quân đội ở Ukraine - ông sẽ không bị bỏ lại một mình. Ông ấy nghĩ ra một kế hoạch trốn thoát.
Trốn lệnh động viên của Putin bằng cách sống trong khu rừng băng giá
“Trong ngôi nhà nơi tôi đang sống, tôi đã làm một cái cửa sập trên trần gác mái… đề phòng cảnh sát và sĩ quan tuyển quân vào để trao giấy gọi nhập ngũ.
"Các sĩ quan tuyển quân lái xe đến nhà tôi và đợi tôi trong xe của họ. Vì vậy, tôi đã thuê một căn hộ và trốn ở đó.
"Tôi cũng trốn tránh hàng xóm vì tôi nghe nói có trường hợp hàng xóm báo cảnh sát về những thanh niên đi nghĩa vụ quân sự và đang lẩn trốn. Tôi thấy tình huống này thật nhục nhã và không thể chấp nhận được."
Ông Yefremov đã liên lạc với nhóm nhân quyền Nga Gulagu.net, mà đã giúp ông rời khỏi Nga.
Ông Yefremov nghĩ gì về những người Nga đó - và có rất nhiều người - bày tỏ sự ủng hộ đối với quyết định xâm lược Ukraine của Vladimir Putin?
"Tôi không biết những gì đang diễn ra trong đầu họ," ông nói. "Làm sao họ có thể để mình bị lừa được? Khi họ đi chợ, họ biết có thể bị lừa. Họ không tin vợ, chồng của họ.
"Nhưng người đàn ông đó đã lừa dối họ 20 năm, ông ta chỉ cần nói một lời thôi là những người này sẵn sàng đi và giết người và chết. Tôi không thể hiểu nổi."
Khi chúng tôi kết thúc cuộc trò chuyện, ông Yefremov gửi lời xin lỗi tới người dân Ukraine.
"Tôi xin lỗi toàn thể dân tộc Ukraine vì đã đến đất nước của họ như một vị khách không mời với vũ khí trong tay.
"Cảm ơn Chúa là tôi không làm hại ai. Tôi không giết bất cứ ai. Cảm ơn Chúa tôi đã không bị giết.
"Tôi thậm chí không có quyền đạo đức để yêu cầu sự tha thứ từ người Ukraine. Tôi không thể tha thứ cho chính mình, vì vậy tôi không thể mong đợi họ tha thứ cho tôi."
Sĩ quan Nga thừa nhận 'quân đội chúng tôi tra tấn người Ukraine'
Tác giả,Steve Rosenberg
Vai trò,BBC News chuyên về Nga
02.02.2023
Konstantin Yefremov in Ukraine, March 2022NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Konstantin Yefremov ở Ukraine vào tháng 3 năm 2022
Các cáo buộc về các cuộc hỏi cung tàn bạo, trong đó những người đàn ông Ukraine bị bắn và đe dọa cưỡng hiếp, đã được đưa ra bởi một cựu sĩ quan quân đội Nga.
Konstantin Yefremov, sĩ quan cao cấp nhất từng nói chuyện thoải mái, nói với BBC trong một cuộc phỏng vấn độc quyền rằng Nga hiện coi ông là kẻ phản bội và đào ngũ.
Tại một địa điểm ở miền nam Ukraine, ông cho biết "các cuộc hỏi cung, tra tấn, tiếp tục trong khoảng một tuần".
"Mỗi ngày, vào ban đêm, đôi khi hai lần một ngày."
Ông Yefremov đã nhiều lần cố gắng từ chức nhưng cuối cùng ông bị sa thải vì từ chối trở về Ukraine. Ông ấy hiện đã trốn khỏi Nga.
Sử dụng các bức ảnh và tài liệu quân sự do ông Yefremov cung cấp, BBC đã xác minh rằng ông đã ở Ukraine vào thời gian đầu của cuộc chiến - ở khu vực Zaporizhzhia, bao gồm cả thành phố Melitopol.
Bài báo này chứa các mô tả sát thực về tra tấn.
Khuôn mặt của Konstantin Yefremov thoáng hiện trên màn hình máy tính của tôi và chúng tôi bắt đầu nói chuyện. Ông là người sẽ kể câu chuyện dưới đây. Cho đến gần đây, ông là một sĩ quan quân đội Nga.
Được điều động tới Ukraine vào năm ngoái, vị cựu trung úy đã đồng ý kể cho tôi nghe về những tội ác mà ông nói rằng ông đã chứng kiến ở đó - bao gồm cả việc tra tấn và ngược đãi các tù nhân Ukraine. Ông sẽ nói về việc các đồng chí của mình cướp bóc các khu vực bị chiếm đóng ở Ukraine, và mô tả các phiên thẩm vấn tàn bạo do một đại tá Nga dẫn đầu, trong đó những người đàn ông bị bắn và bị đe dọa cưỡng hiếp.
Vào ngày 10 tháng 2 năm 2022, ông Yefremov cho biết ông đã đến Crimea, bán đảo Ukraine bị Nga sáp nhập cách đây 9 năm. Ông là người đứng đầu đơn vị rà phá bom mìn thuộc Sư đoàn súng trường cơ giới hóa số 42 - và thường đóng quân ở Chechnya, Bắc Caucasus của Nga. Ông ấy và người của mình được cử tham gia "các cuộc tập trận quân sự", ông nói.
"Lúc đó không ai tin sẽ có chiến tranh. Ai cũng nghĩ đây chỉ là một cuộc tập trận. Tôi chắc rằng ngay cả các sĩ quan cấp cao cũng không biết."
'Tôi sợ phải bỏ cuộc'
Ông Yefremov nhớ lại đã nhìn thấy quân đội Nga dán các dấu hiệu nhận biết trên đồng phục của họ và sơn chữ "Z" lên các thiết bị và phương tiện quân sự. Trong vòng vài ngày, "Z" đã trở thành biểu tượng của cái mà Điện Kremlin gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" của họ.
Ông Yefremov tuyên bố ông không muốn làm gì cho chiến dịch này.
"Tôi quyết định nghỉ việc. Tôi đến gặp chỉ huy của mình và giải thích vị trí của mình. Ông ấy đưa tôi đến gặp một sĩ quan cấp cao, người đã gọi tôi là kẻ phản bội và hèn nhát.
"Tôi để lại súng, lên một chiếc taxi và đi. Tôi muốn trở về căn cứ của mình ở Chechnya và chính thức từ chức. Sau đó, các đồng đội của tôi đã gọi điện cho tôi để cảnh báo.
"Một đại tá đã hứa sẽ tống tôi vào tù 10 năm vì tội đào ngũ và ông ấy đã báo cảnh sát."
NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Konstantin Yefremov cho BBC xem giấy tờ tùy thân quân nhân Nga của mình
Ông Yefremov nói rằng ông đã gọi cho một luật sư quân sự, người này khuyên ông nên quay lại.
"Bây giờ tôi nhận ra rằng tôi nên bỏ lơ lời khuyên đó và tiếp tục," ông nói. "Nhưng tôi sợ bị bỏ tù."
Ông quay trở lại tham gia cùng các đồng đội của mình.
Ông Yefremov khẳng định ông là người "phản chiến". Ông ấy đảm bảo với tôi rằng ông không tham gia vào việc Nga sáp nhập Crimea, hay chiến đấu ở miền đông Ukraine khi chiến tranh lần đầu tiên nổ ra ở Donbas cách đây 9 năm.
Năm 2014, Nga không chỉ bị cáo buộc dàn dựng một cuộc nổi dậy ly khai ở đó mà còn gửi quân đội của họ. Konstantin cũng nói với tôi rằng ông ấy không tham gia vào chiến dịch quân sự của Nga ở Syria.
"Trong ba năm qua, tôi đã tham gia rà phá bom mìn ở Chechnya, nơi từng trải qua hai cuộc chiến tranh. Tôi nghĩ công việc tôi làm ở đó đã mang lại lợi ích cho mọi người."
Cướp xe đạp và máy cắt cỏ
Ông Yefremov được giao phụ trách tạm thời một trung đội súng trường. Vào ngày 27 tháng 2, ba ngày sau cuộc xâm lược của Nga, ông nói rằng ông ấy và người của mình được lệnh di chuyển về phía bắc từ Crimea bị chiếm đóng. Họ hướng đến thành phố Melitopol.
10 ngày tiếp theo được dành cho một sân bay đã bị quân đội Nga chiếm giữ. Ông ấy mô tả cảnh cướp bóc mà ông ấy đã chứng kiến.
"Các binh lính và sĩ quan chộp lấy mọi thứ có thể. Họ leo lên khắp các máy bay và đi qua tất cả các tòa nhà. Một người lính lấy đi một chiếc máy cắt cỏ. Anh ta tự hào nói: 'Tôi sẽ mang cái này về nhà và cắt cỏ cạnh doanh trại của chúng ta'.
"Xô, rìu, xe đạp, họ nhét tất cả vào xe tải. Nhiều đồ đạc đến mức họ phải ngồi xổm xuống để có thể ngồi vừa trong xe."
Ông Yefremov gửi cho chúng tôi những bức ảnh mà ông ấy nói là đã chụp tại căn cứ không quân Melitopol. Chúng cho thấy những chiếc máy bay vận tải và một tòa nhà đang bốc cháy.
Những bức ảnh nằm trong số nhiều hình ảnh và tài liệu mà ông ấy đã chia sẻ - và chúng tôi đã xác minh - để xác nhận danh tính, cấp bậc và các hoạt động di chuyển của ông Yefremov ở Ukraine vào mùa xuân năm 2022.
Các công cụ lập bản đồ trực tuyến đã xác nhận những hình ảnh về căn cứ không quân Melitopol.
Trong một tháng rưỡi, ông cùng 8 người lính dưới quyền của mình canh giữ một đơn vị pháo binh Nga ở đó.
"Toàn bộ thời gian chúng tôi ngủ bên ngoài," ông nhớ lại. "Chúng tôi đói đến mức bắt đầu săn thỏ và gà lôi. Một lần, chúng tôi đi ngang qua một biệt thự. Có một binh lính Nga ở trong đó. 'Chúng tôi thuộc Lữ đoàn 100 và hiện chúng tôi sống ở đây', người lính nói.
"Có rất nhiều thức ăn. Các tủ lạnh thì chật cứng. Có đủ thức ăn để sống sót sau một cuộc chiến tranh hạt nhân. Nhưng những người lính sống ở đó đang bắt cá chép Nhật trong ao ở bên ngoài và ăn chúng."
'Tôi trông thấy cuộc thẩm vấn và tra tấn'
Nhóm của Konstantin Yefremov đã chuyển đến bảo vệ nơi mà ông mô tả là "trụ sở hậu cần" vào tháng Tư - tại thị trấn Bilmak, phía đông bắc Melitopol. Ở đó, ông nói rằng ông đã chứng kiến các cuộc thẩm vấn và ngược đãi tù nhân Ukraine.
Ông nhớ lại ngày khi ba tù nhân được đưa vào.
"Một trong số họ thừa nhận là một tay bắn tỉa. Khi nghe điều này, thượng tá Nga trở nên mất kiểm soát. Ông ấy đánh anh ta, ông ấy kéo quần của người Ukraine xuống và hỏi anh ta đã kết hôn chưa.
"'Rồi', người tù nhân trả lời. 'Vậy thì ai đó mang cho tôi một cây lau nhà', viên đại tá nói. 'Chúng tôi sẽ biến anh thành một cô gái và gửi video cho vợ anh.'"
Một lần khác, ông Yefremov kể, viên thượng tá yêu cầu tù nhân kể tên tất cả những người theo chủ nghĩa dân tộc Ukraine trong đơn vị của anh ta.
"Người Ukraine không hiểu câu hỏi. Anh ta trả lời rằng những người lính là bộ binh thuộc hải quân của lực lượng vũ trang Ukraine. Vì câu trả lời đó, họ đã đánh gãy một số chiếc răng của anh ta."
Điện Kremlin muốn người Nga tin rằng, ở Ukraine, Nga đang chiến đấu chống phát xít, tân phát xít và những người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Câu chuyện sai sự thật này nhằm hạ nhục người Ukraine trong mắt công chúng và quân đội Nga.
Ông Yefremov nói rằng tù nhân Ukraine bị bịt mắt.
"Viên thượng tá dí súng lục vào trán người tù nhân và nói 'Tao sẽ đếm đến ba và sau đó bắn vào đầu mày'.
"Ông ta đếm và sau đó chỉ bắn sang bên cạnh đầu của anh ta, cả hai bên. Viên thượng tá bắt đầu hét vào mặt anh ấy. Tôi nói: 'Đồng chí thượng tá! Anh ta không thể nghe thấy ngài, ngài đã làm anh ta bị điếc rồi!'"
NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Một bức ảnh khác mà Konstantin Yefremov chia sẻ - cho thấy ông ấy đứng trước các ngôi nhà ở Bilmak - nơi ông ấy cho biết việc tra tấn tù nhân đã diễn ra. Cư dân địa phương đã xác nhận địa điểm này với BBC
Ông Yefremov mô tả cách viên thượng tá ra lệnh rằng người Ukraine không được cung cấp thức ăn như bình thường - chỉ có nước và bánh quy giòn. Nhưng ông ta nói: "Chúng tôi đã cố gắng cho họ trà nóng và thuốc lá."
Để các tù nhân không ngủ trên nền đất, ông Yefremov cũng nhớ lại người của ông ném cỏ khô cho họ như thế nào - "vào ban đêm, để không ai nhìn thấy chúng tôi".
Trong một cuộc thẩm vấn khác, ông Yefremov nói viên thượng tá đã bắn một tù nhân vào cánh tay - và vào chân phải dưới đầu gối, khiến vết thương trúng xương. Konstantin nói rằng người của ông đã băng bó cho tù nhân đó và đến gặp các chỉ huy Nga - "không phải gặp viên Đại tá, ông ta bị điên" - và nói rằng tù nhân cần được đưa đến bệnh viện, nếu không anh ta sẽ chết vì mất máu.
"Chúng tôi mặc cho anh ấy bộ đồng phục Nga và đưa anh ấy đến bệnh viện. Chúng tôi nói với anh ấy: 'Đừng nói rằng anh là tù binh chiến tranh Ukraine, bởi vì hoặc các bác sĩ sẽ từ chối điều trị cho anh, hoặc những người lính Nga bị thương sẽ nghe thấy và bắn anh và chúng tôi sẽ không thể ngăn bọn họ."
Văn phòng Nhân quyền của Liên Hợp Quốc đã ghi nhận các trường hợp ngược đãi tù nhân trong cuộc chiến ở Ukraine. Họ đã phỏng vấn hơn 400 tù binh - cả người Ukraine và người Nga.
"Thật không may, chúng tôi đã phát hiện ra rằng có việc tra tấn và ngược đãi các tù nhân chiến tranh xảy ra ở cả hai bên," Matilda Bogner, người đứng đầu nhóm giám sát của Liên Hợp Quốc có trụ sở tại Ukraine, nói.
"Nếu chúng ta so sánh các hành vi vi phạm, thì việc tra tấn hoặc ngược đãi các tù nhân chiến tranh Ukraine có xu hướng xảy ra ở hầu hết các giai đoạn giam giữ. Và phần lớn, điều kiện giam giữ còn tồi tệ hơn ở nhiều khu vực của Nga hoặc của Ukraine bị chiếm đóng.
Bà Bogner cho biết những hình thức tra tấn hoặc đối xử tồi tệ nhất đối với các tù nhân chiến tranh Ukraine thường xảy ra trong quá trình thẩm vấn. Họ có thể bị giật điện và một loạt các phương pháp tra tấn - bà nói - kể cả treo người lên và đánh đập họ.
"Khi họ đến những nơi bị giam giữ, thường có cái gọi là màn đánh đập chào đón. Họ cũng thường phải đối mặt với tình trạng thiếu thức ăn và nước uống," bà nói thêm.
Các tù nhân chiến tranh Nga cũng cho biết họ bị đánh đập và bị tra tấn điện giật.
“Bất kỳ hình thức tra tấn hay ngược đãi nào đều bị cấm theo luật pháp quốc tế," bà Bogner nói. "Không thể chấp nhận được việc cả hai bên làm điều này."
BBC không thể xác nhận một cách độc lập các cáo buộc tra tấn cụ thể của Konstantin Yefremov, nhưng chúng trùng khớp với các cáo buộc khác về việc ngược đãi tù nhân Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận của BBC.
Bị tố cáo là kẻ phản bội và kẻ đào ngũ
Ông Yefremov cuối cùng quay trở lại đơn vị rà phá bom mìn của mình, nhưng không được lâu.
“Bảy người chúng tôi đã quyết định [rời bỏ quân ngũ],” ông nói với tôi.
Cuối tháng Năm, trở lại Chechnya, ông viết đơn từ chức. Một số sĩ quan cao cấp không hài lòng.
"Họ bắt đầu đe dọa tôi. Các sĩ quan chưa ở Ukraine một ngày nào đã nói với tôi rằng tôi là một kẻ hèn nhát và phản bội. Họ không cho phép tôi từ chức. Tôi bị sa thải."
Một cựu chỉ huy Wagner 'thấy đồng đội bị bắn khi bỏ chạy' - luật sư Na Uy kể lại
Sau xe tăng, Ukraine nay muốn nhận phi cơ hiện đại từ Phương Tây
Đức, Mỹ gửi xe tăng: Ukraine vui mừng, Nga nói Berlin ‘bị Mỹ ép’
NGUỒN HÌNH ẢNH,KONSTANTIN YEFREMOV
Chụp lại hình ảnh,
Một trong những bức ảnh cuối cùng của Konstantin Yefremov trong bộ quân phục, Chechnya, tháng 6/2022
Ông Yefremov cho chúng tôi xem những lá thư từ quân đội.
Trong bức thư đầu tiên, ông ấy bị buộc tội "trốn tránh nhiệm vụ" và coi thường mệnh lệnh quay trở lại Ukraine. Nội dung thư mô tả là "vi phạm kỷ luật nghiêm trọng".
Bức thư thứ hai đề cập đến việc ông Yefremov "bị sa thải sớm khỏi nghĩa vụ quân sự... vì vi phạm hợp đồng".
“Sau 10 năm phục vụ, tôi bị tố cáo là kẻ phản bội, kẻ đào tẩu, chỉ vì tôi không muốn giết người,” ông nói. "Nhưng tôi rất vui vì giờ đây tôi là một người tự do, vì tôi sẽ không phải giết người hoặc bị giết."
Ông Yefremov đã xuất ngũ. Nhưng không thoát khỏi nguy cơ bị gửi trở lại cuộc chiến.
Vào tháng 9/2022, Tổng thống Putin tuyên bố điều mà ông gọi là "huy động một phần". Hàng trăm ngàn công dân Nga sẽ được đưa vào quân đội và gửi đến Ukraine.
Ông Yefremov nói rằng ông biết - bởi vì ông đã từng phục vụ trong quân đội ở Ukraine - ông sẽ không bị bỏ lại một mình. Ông ấy nghĩ ra một kế hoạch trốn thoát.
Trốn lệnh động viên của Putin bằng cách sống trong khu rừng băng giá
“Trong ngôi nhà nơi tôi đang sống, tôi đã làm một cái cửa sập trên trần gác mái… đề phòng cảnh sát và sĩ quan tuyển quân vào để trao giấy gọi nhập ngũ.
"Các sĩ quan tuyển quân lái xe đến nhà tôi và đợi tôi trong xe của họ. Vì vậy, tôi đã thuê một căn hộ và trốn ở đó.
"Tôi cũng trốn tránh hàng xóm vì tôi nghe nói có trường hợp hàng xóm báo cảnh sát về những thanh niên đi nghĩa vụ quân sự và đang lẩn trốn. Tôi thấy tình huống này thật nhục nhã và không thể chấp nhận được."
Ông Yefremov đã liên lạc với nhóm nhân quyền Nga Gulagu.net, mà đã giúp ông rời khỏi Nga.
Ông Yefremov nghĩ gì về những người Nga đó - và có rất nhiều người - bày tỏ sự ủng hộ đối với quyết định xâm lược Ukraine của Vladimir Putin?
"Tôi không biết những gì đang diễn ra trong đầu họ," ông nói. "Làm sao họ có thể để mình bị lừa được? Khi họ đi chợ, họ biết có thể bị lừa. Họ không tin vợ, chồng của họ.
"Nhưng người đàn ông đó đã lừa dối họ 20 năm, ông ta chỉ cần nói một lời thôi là những người này sẵn sàng đi và giết người và chết. Tôi không thể hiểu nổi."
Khi chúng tôi kết thúc cuộc trò chuyện, ông Yefremov gửi lời xin lỗi tới người dân Ukraine.
"Tôi xin lỗi toàn thể dân tộc Ukraine vì đã đến đất nước của họ như một vị khách không mời với vũ khí trong tay.
"Cảm ơn Chúa là tôi không làm hại ai. Tôi không giết bất cứ ai. Cảm ơn Chúa tôi đã không bị giết.
"Tôi thậm chí không có quyền đạo đức để yêu cầu sự tha thứ từ người Ukraine. Tôi không thể tha thứ cho chính mình, vì vậy tôi không thể mong đợi họ tha thứ cho tôi."
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Vài điểm về cuộc chiến tranh Nga tiến hành chống Ukraine – ngày 1/2/2023 (Phúc Lai)
Bên trong buồng lái Leopard – 2
Nhà sản xuất vũ khí của Hoa Kỳ General Atomics đang đề nghị bán cho chính phủ Ukraine hai máy bay không người lái Reaper MQ-9 với giá một đô la để giúp nước này tự vệ khi chuẩn bị cho một cuộc tấn công dự kiến của Nga.
Thỏa thuận sẽ yêu cầu Kyiv chi khoảng 10 triệu đô la để chuẩn bị và vận chuyển máy bay tới Ukraine, và khoảng 8 triệu đô la mỗi năm để bảo trì và duy trì các máy bay không người lái kiểu cũ, hiện không được sử dụng ở Ukraine.
Đề xuất sẽ bao gồm một trạm điều khiển mặt đất để vận hành máy bay không người lái ở hầu hết mọi nơi, theo một bức thư gửi cho The Wall Street Journal nghiên cứu. Đề xuất này được Linden Blue, giám đốc điều hành của General Atomics là công ty sản xuất Reapers, đưa ra cho tùy viên quân sự Ukraine ở Washington vào tuần trước.
Nguồn: https://www.wsj.com/…/u-s-company-offers-advanced…
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Tui không biết cái món này hiệu lực đến đâu nhưng thấy các chuyên gia quân sự nước ngoài bảo nếu Ukraine có nó thì Nga không có cách nào chống được.
Mỹ chuẩn bị gói vũ khí trị giá 2,2 tỷ USD cho Ukraine, lần đầu tiên sẽ bao gồm tên lửa tầm xa – Reuters
Ground Launched Small Diameter Bomb
Tên lửa tầm xa GLSDB – đạn cho HIMARS, chứa bom lượn GBU-39 (Ground Launched Small Diameter Bomb)
1,725 tỷ USD từ quỹ Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI) sẽ được sử dụng để mua tên lửa tầm xa GLSDB – đạn cho HIMARS, chứa bom lượn GBU-39 ở tầng thứ hai, tầm bắn đạt 150 km.
Ngày giao hàng không được báo cáo chi tiết, nhưng được biết rằng tên lửa sẽ đến từ nhà máy chứ không phải từ kho hàng của Hoa Kỳ (điều này có vẻ hợp lý vì GLSDB là vũ khí mới).
Nhưng yêu cầu cung cấp tên lửa ATACMS với tầm bắn lên tới 300 km đã bị từ chối.
Ngoài ra, 400 triệu đô la khác sẽ được chuyển đến:
– Thiết bị cho hệ thống phòng không Patriot;
– Đạn pháo dẫn đường chính xác cao;
– Tên lửa chống tăng Javelin;
– MRAP
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai:
“The Ground Launched Small Diameter Bomb” – Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) là thứ vũ khí do Boeing và Tập đoàn Saab hợp tác chế tạo. Trên cơ sở sửa đổi bom đường kính nhỏ GBU-39 (SDB) của Boeing với việc bổ sung động cơ tên lửa, họ đã cho ra một thứ vũ khí được phóng từ các hệ thống tên lửa mặt đất như hệ thống tên lửa phóng đa năng M270.
(Mine-Resistant Ambush Protected là thuật ngữ chỉ các phương tiện chiến đấu chiến thuật hạng nhẹ của quân đội Hoa Kỳ được thiết kế đặc biệt để chống lại các cuộc tấn công và phục kích bằng thiết bị nổ không lường trước (IED).)
Hôm trước tui đã ăn may được một phát khi phán một câu xanh rờn: chắc chắn sẽ có xe tăng, đặc biệt là Leopard – 2. Bây giờ lại liều phát nữa: khả năng sẽ lại có F-16 sau vài tuần rập rình, dền dứ và sau đó thậm chí cả ATACMS.
Nhân tiện nói về dịch thuật, chuyện của cô Tấn Gánh Tây, không hiểu sao cái ATACMS được các hãng truyền thông của Việt Nam dịch là “hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội” thật không khá gì hơn “wbw” (word-by-word). “Army” ở đây không phải là “quân đội” mà là cấp từ quân đoàn đến tập đoàn quân. Căn cứ vào tầm bắn và mức độ tàn phá của nó, HIMARS được tính là vũ khí tấn công chiến thuật cấp sư đoàn còn ATACMS thì ở cấp cao hơn.
Trong các tài liệu quân sự theo hệ Liên Xô cũ phải chăng HIMARS được tính là vũ khí cấp chiến thuật còn ATACKS thì là vũ khí cấp chiến dịch? Cái này tui chịu nhưng nhìn chung dịch “Army” trong cụm này là không ổn. Đề xuất cô Tấn Gánh Tây tru tréo cho cả làng biết: nên dịch nó là “Hệ thống tên lửa tấn công chiến dịch.”
Ngày hôm qua quân Nga tiếp tục tấn công Ukraine:
3 đợt không kích, 3 đợt bắn tên lửa.
Tấn công trên bộ vào Lyman và Bakhmut và bị tổn thất nặng nề.
Trong ngày hôm qua, lực lượng Không quân của Lực lượng Phòng vệ Ukraine đã thực hiện 9 cuộc tấn công vào các khu vực tập trung nhân lực, vũ khí và thiết bị quân sự của kẻ thù và 2 cuộc tấn công vào các vị trí của hệ thống tên lửa phòng không.
Tại Donetsk, số ca nhiễm trùng đặc biệt nguy hiểm đã tăng lên đáng kể trong các quân nhân của lực lượng chiếm đóng Nga và lính “Wagner”. Điều này chủ yếu gây ra bởi điều kiện vệ sinh tồi tệ tại các điểm đóng quân.
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai:
Theo thông tin trên mạng xã hội thì vài ngày trở lại đây lực lượng Wagner đã tấn công yếu đi có thể bởi nhiều lý do. Thứ nhất, thương vong quá cao đã làm thâm thủng quân số của họ. Do vậy quân đội Nga đã phải chấm dứt quá trình đứng ngoài xem để củng cố lực lượng, cho quân dù VDV tham chiến bên cạnh Wagner ở Bakhmut. Lý do họ phải dùng quân dù thiện chiến để đánh nhau ở chỗ vốn dành cho bộ binh thường, là do lực lượng bộ binh hiện nay chưa thực sự sẵn sàng. Thứ hai, Prigozhin đã tỏ ra khệnh khạng làm cho Putox có vẻ không vừa ý – bản thân Wagner dù có đông đến 50.000 người cũng không thể thay thế được quân đội và đến nay vẫn phải sử dụng nhiều hệ thống “khung công tác” của quân đội.
Có thể trong vài tuần tới phía Nga cũng sẽ có những điều chỉnh nhất định.
Diễn biến chiến trường hiện nay cho thấy:
(1) Mục tiêu: hai điểm nóng chính là Bakhmut và Vulhedar, đều ở cấp thị xã nên theo tiêu chuẩn của quân sự Xô-viết trước đây, không thể coi là những hoạt động cấp chiến dịch.
(2) Từ điểm trên đây cho thấy tính phi đối xứng về mặt quy mô. Với người Ukraine là sự duy trì chiến tranh ở mức tối thiểu: sử dụng những lực lượng hạn chế, cả về nhân lực lẫn kỹ thuật. Điều này đáng nhẽ ra cũng sẽ đúng với người Nga, nhưng có lẽ do bộ máy chiến tranh quá kém hiệu lực nên vẫn phải sử dụng những lực lượng lớn hơn nhiều so với phía Ukraine. Đó là tính phi đối xứng của chiến trường hiện nay.
(3) Từ điểm (2) lại cho thấy: Nga muốn kéo dài chiến tranh. Trên chiến trường là ở mức độ xung đột hạn chế kết hợp với bắn phá (chiến tranh phá hoại) trên toàn lãnh thổ Ukraine để duy trì tình trạng chiến tranh ở mức độ quốc gia cho Ukraine. Điều đó làm cho Ukraine phải căng mình lên và rất khó để khôi phục sản xuất, đưa đất nước trở lại tình trạng tiệm cận bình thường ở nhiều lĩnh vực.
(4) Kéo dài chiến tranh đến bao giờ? Đầu tiên Nga muốn kéo dài đến khi họ chuẩn bị xong cho một chiến dịch mới, mà dự kiến là sẽ tiến hành vào mùa xuân đến đầu hè năm nay – có thể là đến hè mới tấn công (khoảng tháng Năm hoặc Sáu). Các diễn biến nội bộ của Nga cho thấy họ đang ráo riết chuẩn bị cho một đợt động viên mới. Kế hoạch sẽ gọi 500.000 người với độ tuổi mở rộng đến 30. Như thế chiến dịch tấn công mới sẽ có khoảng 200.000 quân mới được động viên tham gia. Mọi chuyện sẽ phải kết thúc trong năm nay vì năm 2024 sẽ có bầu cử tổng thống ở Nga, họ sẽ cần phải có một năm “sạch sẽ” (ý là không đánh nhau) chứ không phải vừa đánh nhau vừa bầu cử được. Về tài chính, các chuyên gia nhận định lượng tiền dự trữ và các nguồn thu chưa bị cấm vận kỳ cùng của Nga cho phép kéo dài đến năm 2025, nhưng điều này chưa tính đến cái gọi là “gia tốc mất giá trị” hay “gia tốc thua lỗ”, có nghĩa là càng về sau mọi hoạt động của xã hội sẽ tổn hao nhiều hơn. Do vậy kinh tế có thể cạn kiệt tiền nong vào cỡ giữa năm 2024 trở đi chứ không lâu hơn. Đó cũng là một lý do để Putox phải cố thủ thắng trong năm nay.
Từ 4 điểm trên đây, chúng ta sẽ hình dung được lý do tại sao chóp bu quân sự Nga lại vô cùng tức giận và hoảng loạn với tin sẽ có xe tăng của phương Tây viện trợ cho Ukraine. Các đặc điểm kỹ thuật – chiến thuật của hai bên chúng ta đã bàn với nhau rồi. Bản thân một vài trăm chiếc xe tăng hạng nặng của Tây đưa cho Ukraine, với hệ thống hậu cần kỹ thuật lằng nhằng phức tạp chưa thể đem lại bước ngoặt cho cuộc chiến ngay lập tức. Vậy thì có gì phải tức?
Như hôm trước tui đã viết: nó đánh dấu bước ngoặt sẽ diễn ra của cuộc chiến. Nếu người Ukraine không muốn chấp nhận sự kéo dài của Nga (đồng nghĩa với việc chơi theo luật của Nga, hay trả lại quyền chủ động chiến lược cho Nga) thì phải có phương án đối đầu. Tui không viết là chủ động tấn công trước, không nhất thiết mà có thể phòng ngự tích cực rồi phản công, nhưng kiểu gì cũng phải có những động thái thúc đẩy tình hình.
Năm 2024 cũng là năm ở Hoa Kỳ có bầu cử tổng thống, do vậy chính quyền của ông già Biden cân nhắc trong viện trợ vũ khí tấn công tầm xa cũng rất có lý. Nhưng chúng ta đã chứng kiến từ năm ngoái là Javelin, ai nghĩ đến M777 và HIMARS, lại còn Abrams và Leopards của ngày hôm nay? Ngày mai có gì bất ngờ đang chờ đợi, ai mà biết?
Người dân Nga sẽ tiếp tục không chống chiến tranh.
Vâng, người Nga không chỉ ôm chặt lấy lý luận cho rằng người Ukraine không phải là một dân tộc độc lập với dân tộc Nga của họ, mà thực chất “Ukraine chính là Nga.” Ngay cả việc gọi Ukraine là “Tiểu Nga” và người Ukraine là “người Tiểu Nga” đã cho thấy người Nga không thể chấp nhận được một ngày người Ukraine cùng quốc gia của mình sẽ hoàn toàn độc lập, xa rời hẳn thế giới Nga.
Đánh giá về người Nga, rất nhiều người Việt hiểu biết và có thời gian sinh sống ở nước Nga nhiều hơn thời gian ở Việt Nam (hàng chục năm) nói: tâm lý người Nga là một phức hợp. Cái phức hợp tự ti vì muốn là người châu Âu nhưng lại thua kém châu Âu, người Âu về văn hoá, tự ti vì có một lịch sử phức tạp nhưng không được… dài cho lắm. Phức tạp ở chỗ họ muốn phong thánh cho một ông vua cải cách, nhưng chính ông vua đó lại cải cách bằng mở cửa học tập văn minh châu Âu. Tự ti vì chính sự kết nối tổ tông với cái họ gọi là “nước Nga Kyiv” lại chẳng hề rõ ràng và chỉ có họ muốn tin như thế, lại có ngày nó ở bên một đất nước khác và đẩy họ vào tình trạng bị mất quê hương.
Còn nói về tự tôn, đã lâu chúng ta chưa chứng kiến nước Nga có thành tựu nào đáng kể đóng góp cho hoà bình và văn minh nhân loại, chỉ có lòng tự hào bấu víu vào một cuộc Chiến tranh các đây bảy mươi mấy năm. Vì thế, nước Nga thông qua tổng thống Putin của họ thường xuyên khoe vũ khí, thậm chí doạ nạt nhân loại.
Về mặt “tự tôn” này, không phải ai cũng có cái nhìn lạc quan về tâm tưởng của người Nga trước cuộc chiến tranh họ đang tiến hành ở Ukraine. Ông Tymofiy Mylovanov Hiệu trưởng Trường Kinh tế Kyiv; Cố vấn Chính phủ Zelensky; Bộ trưởng kinh tế Ukraine 2019 – 2020; Phó giáo sư Đại học Pittsburgh viết trên Tweeter ngày 31 tháng Một năm 2023:
Sự kết thúc của cuộc chiến tranh Nga ở Ukraine sẽ như thế nào? Nga sẽ rệu rã nhưng điều đó sẽ có ý nghĩa như thế nào trong thực tế? Nhưng trước tiên, (chúng ta) hãy cùng phá tan một số huyền thoại.
Lầm tưởng 1. Sẽ có một kết thúc rõ ràng cho chiến tranh, sau đó Nga sẽ không còn là mối đe dọa đối với Ukraine và thế giới nữa. Để điều đó xảy ra, Nga phải thay đổi và lý do của cuộc chiến này phải biến mất. Theo quan điểm của tôi, lý do của chiến tranh là văn hóa, không phải Putin và một nhóm giới tinh hoa chính trị ủng hộ cuộc chiến này và sẽ có những người khác ủng hộ nó. Có hàng trăm nghìn người ở Nga tham gia vào việc lên kế hoạch một cách có chủ ý và thực hiện các tội ác chiến tranh, sát hại thường dân, tấn công tên lửa vào cơ sở hạ tầng, phá hủy các thành phố và làng mạc. Họ ổn với những điều đó, nếu không thì họ đã di cư trước khi được động viên hoặc là ngay bây giờ. Ngoài ra còn có hàng chục triệu người không trực tiếp tham chiến nhưng ủng hộ, cổ vũ và tận hưởng cảm giác “vĩ đại và ưu việt” của nước Nga. Họ ổn với Putin, họ ổn với việc xâm chiếm một quốc gia khác, họ ổn với việc giết hàng trăm nghìn người. Những người này sẽ không biến mất sau khi chiến tranh kết thúc. Họ sẽ không thay đổi quan điểm của họ. Họ không phủ nhận, mà đồng tình với ý tưởng cai trị bằng vũ lực, với ý tưởng giết người khác để giành lấy một số lãnh thổ dưới danh nghĩa nước Nga vĩ đại. Họ đã mất nhân tính, và sẽ rất khó để họ tìm lại nó. Ngay cả khi Putin chết hoặc bị ám sát, những người này sẽ cảm thấy bị sỉ nhục và sẽ muốn trả thù. Tuy nhiên, họ phải được kiềm chế, họ phải học cách thả lỏng (tâm hồn), họ phải biết rằng cách sống (cũ) của họ không còn nữa và họ không thể đạt được điều mình muốn bằng vũ lực. Họ phải học cách khiêm tốn và điều đó có nghĩa là họ sẽ phải được đặt về lại đúng chỗ.
Điều này đưa chúng ta đến Huyền thoại 2. Tất cả các cuộc chiến đều kết thúc bằng một giải pháp ngoại giao và do đó sẽ có một giải pháp ngoại giao cho cuộc chiến này. Không, bởi vì hàng chục triệu người này tin vào sự vĩ đại của họ, sẵn sàng giết người khác nhân danh nó (sự vĩ đại đó). Họ sống trong một thực tế sai lầm nơi cơ chế phản hồi học tập đã thất bại từ lâu. Vì vậy, thật không may, và dù đau đớn đến đâu khi phải thừa nhận điều này, không có lý do gì để họ phải giải thích. Có nghĩa là chiến tranh sẽ không bao giờ kết thúc? Không. Nhưng chiến tranh sẽ phải kết thúc bằng vũ lực, bằng cách làm cạn kiệt khả năng tiến hành cuộc chiến này của Nga, bằng cách tước bỏ khả năng điều hành nền kinh tế của nước này, bằng cách đẩy Nga ra khỏi lãnh thổ Ukraine. Khi điều đó được thực hiện, Nga có thể được kiềm chế. Về chính trị, quân sự, kinh tế. Ukraine và thế giới sẽ phải sẵn sàng cho một cuộc tấn công khác bất cứ lúc nào. Hơn nữa, các cuộc tấn công tên lửa, giao tranh, xâm nhập, tấn công cục bộ sẽ tiếp tục cho đến khi Nga không còn tên lửa và còn nhiều người sẵn sàng chiến đấu. Để đến được lúc đó sẽ mất thời gian, một thời gian dài. Và chỉ khi đó người Nga mới có thể bắt đầu xem xét lại quan điểm của mình. Nhưng cho đến lúc đó chúng ta phải chiến đấu để ngăn chặn. Nhiều vũ khí hơn, nhiều biện pháp trừng phạt hơn, nhiều hỗ trợ hơn. Đây là cách để ngăn chặn sự điên rồ này và đưa chúng ta tiến lên về phía chiến thắng.
Phúc Lai
Nguồn: https://www.facebook.com/phuc.lai.07/posts/pfbid024cEHa7EqbDS3UygBZrj7WT5TS49YpYa9iVPaQKKFS6
Trích bản thảo: #Nước_Nga_những_vấn_đề_địa_chính_trị_và_cuộc_chiến_tranh_ở_Ukraine
Bên trong buồng lái Leopard – 2
Nhà sản xuất vũ khí của Hoa Kỳ General Atomics đang đề nghị bán cho chính phủ Ukraine hai máy bay không người lái Reaper MQ-9 với giá một đô la để giúp nước này tự vệ khi chuẩn bị cho một cuộc tấn công dự kiến của Nga.
Thỏa thuận sẽ yêu cầu Kyiv chi khoảng 10 triệu đô la để chuẩn bị và vận chuyển máy bay tới Ukraine, và khoảng 8 triệu đô la mỗi năm để bảo trì và duy trì các máy bay không người lái kiểu cũ, hiện không được sử dụng ở Ukraine.
Đề xuất sẽ bao gồm một trạm điều khiển mặt đất để vận hành máy bay không người lái ở hầu hết mọi nơi, theo một bức thư gửi cho The Wall Street Journal nghiên cứu. Đề xuất này được Linden Blue, giám đốc điều hành của General Atomics là công ty sản xuất Reapers, đưa ra cho tùy viên quân sự Ukraine ở Washington vào tuần trước.
Nguồn: https://www.wsj.com/…/u-s-company-offers-advanced…
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Tui không biết cái món này hiệu lực đến đâu nhưng thấy các chuyên gia quân sự nước ngoài bảo nếu Ukraine có nó thì Nga không có cách nào chống được.
Mỹ chuẩn bị gói vũ khí trị giá 2,2 tỷ USD cho Ukraine, lần đầu tiên sẽ bao gồm tên lửa tầm xa – Reuters
Ground Launched Small Diameter Bomb
Tên lửa tầm xa GLSDB – đạn cho HIMARS, chứa bom lượn GBU-39 (Ground Launched Small Diameter Bomb)
1,725 tỷ USD từ quỹ Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI) sẽ được sử dụng để mua tên lửa tầm xa GLSDB – đạn cho HIMARS, chứa bom lượn GBU-39 ở tầng thứ hai, tầm bắn đạt 150 km.
Ngày giao hàng không được báo cáo chi tiết, nhưng được biết rằng tên lửa sẽ đến từ nhà máy chứ không phải từ kho hàng của Hoa Kỳ (điều này có vẻ hợp lý vì GLSDB là vũ khí mới).
Nhưng yêu cầu cung cấp tên lửa ATACMS với tầm bắn lên tới 300 km đã bị từ chối.
Ngoài ra, 400 triệu đô la khác sẽ được chuyển đến:
– Thiết bị cho hệ thống phòng không Patriot;
– Đạn pháo dẫn đường chính xác cao;
– Tên lửa chống tăng Javelin;
– MRAP
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai:
“The Ground Launched Small Diameter Bomb” – Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) là thứ vũ khí do Boeing và Tập đoàn Saab hợp tác chế tạo. Trên cơ sở sửa đổi bom đường kính nhỏ GBU-39 (SDB) của Boeing với việc bổ sung động cơ tên lửa, họ đã cho ra một thứ vũ khí được phóng từ các hệ thống tên lửa mặt đất như hệ thống tên lửa phóng đa năng M270.
(Mine-Resistant Ambush Protected là thuật ngữ chỉ các phương tiện chiến đấu chiến thuật hạng nhẹ của quân đội Hoa Kỳ được thiết kế đặc biệt để chống lại các cuộc tấn công và phục kích bằng thiết bị nổ không lường trước (IED).)
Hôm trước tui đã ăn may được một phát khi phán một câu xanh rờn: chắc chắn sẽ có xe tăng, đặc biệt là Leopard – 2. Bây giờ lại liều phát nữa: khả năng sẽ lại có F-16 sau vài tuần rập rình, dền dứ và sau đó thậm chí cả ATACMS.
Nhân tiện nói về dịch thuật, chuyện của cô Tấn Gánh Tây, không hiểu sao cái ATACMS được các hãng truyền thông của Việt Nam dịch là “hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội” thật không khá gì hơn “wbw” (word-by-word). “Army” ở đây không phải là “quân đội” mà là cấp từ quân đoàn đến tập đoàn quân. Căn cứ vào tầm bắn và mức độ tàn phá của nó, HIMARS được tính là vũ khí tấn công chiến thuật cấp sư đoàn còn ATACMS thì ở cấp cao hơn.
Trong các tài liệu quân sự theo hệ Liên Xô cũ phải chăng HIMARS được tính là vũ khí cấp chiến thuật còn ATACKS thì là vũ khí cấp chiến dịch? Cái này tui chịu nhưng nhìn chung dịch “Army” trong cụm này là không ổn. Đề xuất cô Tấn Gánh Tây tru tréo cho cả làng biết: nên dịch nó là “Hệ thống tên lửa tấn công chiến dịch.”
Ngày hôm qua quân Nga tiếp tục tấn công Ukraine:
3 đợt không kích, 3 đợt bắn tên lửa.
Tấn công trên bộ vào Lyman và Bakhmut và bị tổn thất nặng nề.
Trong ngày hôm qua, lực lượng Không quân của Lực lượng Phòng vệ Ukraine đã thực hiện 9 cuộc tấn công vào các khu vực tập trung nhân lực, vũ khí và thiết bị quân sự của kẻ thù và 2 cuộc tấn công vào các vị trí của hệ thống tên lửa phòng không.
Tại Donetsk, số ca nhiễm trùng đặc biệt nguy hiểm đã tăng lên đáng kể trong các quân nhân của lực lượng chiếm đóng Nga và lính “Wagner”. Điều này chủ yếu gây ra bởi điều kiện vệ sinh tồi tệ tại các điểm đóng quân.
#Bình_loạn_của_Phúc_Lai:
Theo thông tin trên mạng xã hội thì vài ngày trở lại đây lực lượng Wagner đã tấn công yếu đi có thể bởi nhiều lý do. Thứ nhất, thương vong quá cao đã làm thâm thủng quân số của họ. Do vậy quân đội Nga đã phải chấm dứt quá trình đứng ngoài xem để củng cố lực lượng, cho quân dù VDV tham chiến bên cạnh Wagner ở Bakhmut. Lý do họ phải dùng quân dù thiện chiến để đánh nhau ở chỗ vốn dành cho bộ binh thường, là do lực lượng bộ binh hiện nay chưa thực sự sẵn sàng. Thứ hai, Prigozhin đã tỏ ra khệnh khạng làm cho Putox có vẻ không vừa ý – bản thân Wagner dù có đông đến 50.000 người cũng không thể thay thế được quân đội và đến nay vẫn phải sử dụng nhiều hệ thống “khung công tác” của quân đội.
Có thể trong vài tuần tới phía Nga cũng sẽ có những điều chỉnh nhất định.
Diễn biến chiến trường hiện nay cho thấy:
(1) Mục tiêu: hai điểm nóng chính là Bakhmut và Vulhedar, đều ở cấp thị xã nên theo tiêu chuẩn của quân sự Xô-viết trước đây, không thể coi là những hoạt động cấp chiến dịch.
(2) Từ điểm trên đây cho thấy tính phi đối xứng về mặt quy mô. Với người Ukraine là sự duy trì chiến tranh ở mức tối thiểu: sử dụng những lực lượng hạn chế, cả về nhân lực lẫn kỹ thuật. Điều này đáng nhẽ ra cũng sẽ đúng với người Nga, nhưng có lẽ do bộ máy chiến tranh quá kém hiệu lực nên vẫn phải sử dụng những lực lượng lớn hơn nhiều so với phía Ukraine. Đó là tính phi đối xứng của chiến trường hiện nay.
(3) Từ điểm (2) lại cho thấy: Nga muốn kéo dài chiến tranh. Trên chiến trường là ở mức độ xung đột hạn chế kết hợp với bắn phá (chiến tranh phá hoại) trên toàn lãnh thổ Ukraine để duy trì tình trạng chiến tranh ở mức độ quốc gia cho Ukraine. Điều đó làm cho Ukraine phải căng mình lên và rất khó để khôi phục sản xuất, đưa đất nước trở lại tình trạng tiệm cận bình thường ở nhiều lĩnh vực.
(4) Kéo dài chiến tranh đến bao giờ? Đầu tiên Nga muốn kéo dài đến khi họ chuẩn bị xong cho một chiến dịch mới, mà dự kiến là sẽ tiến hành vào mùa xuân đến đầu hè năm nay – có thể là đến hè mới tấn công (khoảng tháng Năm hoặc Sáu). Các diễn biến nội bộ của Nga cho thấy họ đang ráo riết chuẩn bị cho một đợt động viên mới. Kế hoạch sẽ gọi 500.000 người với độ tuổi mở rộng đến 30. Như thế chiến dịch tấn công mới sẽ có khoảng 200.000 quân mới được động viên tham gia. Mọi chuyện sẽ phải kết thúc trong năm nay vì năm 2024 sẽ có bầu cử tổng thống ở Nga, họ sẽ cần phải có một năm “sạch sẽ” (ý là không đánh nhau) chứ không phải vừa đánh nhau vừa bầu cử được. Về tài chính, các chuyên gia nhận định lượng tiền dự trữ và các nguồn thu chưa bị cấm vận kỳ cùng của Nga cho phép kéo dài đến năm 2025, nhưng điều này chưa tính đến cái gọi là “gia tốc mất giá trị” hay “gia tốc thua lỗ”, có nghĩa là càng về sau mọi hoạt động của xã hội sẽ tổn hao nhiều hơn. Do vậy kinh tế có thể cạn kiệt tiền nong vào cỡ giữa năm 2024 trở đi chứ không lâu hơn. Đó cũng là một lý do để Putox phải cố thủ thắng trong năm nay.
Từ 4 điểm trên đây, chúng ta sẽ hình dung được lý do tại sao chóp bu quân sự Nga lại vô cùng tức giận và hoảng loạn với tin sẽ có xe tăng của phương Tây viện trợ cho Ukraine. Các đặc điểm kỹ thuật – chiến thuật của hai bên chúng ta đã bàn với nhau rồi. Bản thân một vài trăm chiếc xe tăng hạng nặng của Tây đưa cho Ukraine, với hệ thống hậu cần kỹ thuật lằng nhằng phức tạp chưa thể đem lại bước ngoặt cho cuộc chiến ngay lập tức. Vậy thì có gì phải tức?
Như hôm trước tui đã viết: nó đánh dấu bước ngoặt sẽ diễn ra của cuộc chiến. Nếu người Ukraine không muốn chấp nhận sự kéo dài của Nga (đồng nghĩa với việc chơi theo luật của Nga, hay trả lại quyền chủ động chiến lược cho Nga) thì phải có phương án đối đầu. Tui không viết là chủ động tấn công trước, không nhất thiết mà có thể phòng ngự tích cực rồi phản công, nhưng kiểu gì cũng phải có những động thái thúc đẩy tình hình.
Năm 2024 cũng là năm ở Hoa Kỳ có bầu cử tổng thống, do vậy chính quyền của ông già Biden cân nhắc trong viện trợ vũ khí tấn công tầm xa cũng rất có lý. Nhưng chúng ta đã chứng kiến từ năm ngoái là Javelin, ai nghĩ đến M777 và HIMARS, lại còn Abrams và Leopards của ngày hôm nay? Ngày mai có gì bất ngờ đang chờ đợi, ai mà biết?
Người dân Nga sẽ tiếp tục không chống chiến tranh.
Vâng, người Nga không chỉ ôm chặt lấy lý luận cho rằng người Ukraine không phải là một dân tộc độc lập với dân tộc Nga của họ, mà thực chất “Ukraine chính là Nga.” Ngay cả việc gọi Ukraine là “Tiểu Nga” và người Ukraine là “người Tiểu Nga” đã cho thấy người Nga không thể chấp nhận được một ngày người Ukraine cùng quốc gia của mình sẽ hoàn toàn độc lập, xa rời hẳn thế giới Nga.
Đánh giá về người Nga, rất nhiều người Việt hiểu biết và có thời gian sinh sống ở nước Nga nhiều hơn thời gian ở Việt Nam (hàng chục năm) nói: tâm lý người Nga là một phức hợp. Cái phức hợp tự ti vì muốn là người châu Âu nhưng lại thua kém châu Âu, người Âu về văn hoá, tự ti vì có một lịch sử phức tạp nhưng không được… dài cho lắm. Phức tạp ở chỗ họ muốn phong thánh cho một ông vua cải cách, nhưng chính ông vua đó lại cải cách bằng mở cửa học tập văn minh châu Âu. Tự ti vì chính sự kết nối tổ tông với cái họ gọi là “nước Nga Kyiv” lại chẳng hề rõ ràng và chỉ có họ muốn tin như thế, lại có ngày nó ở bên một đất nước khác và đẩy họ vào tình trạng bị mất quê hương.
Còn nói về tự tôn, đã lâu chúng ta chưa chứng kiến nước Nga có thành tựu nào đáng kể đóng góp cho hoà bình và văn minh nhân loại, chỉ có lòng tự hào bấu víu vào một cuộc Chiến tranh các đây bảy mươi mấy năm. Vì thế, nước Nga thông qua tổng thống Putin của họ thường xuyên khoe vũ khí, thậm chí doạ nạt nhân loại.
Về mặt “tự tôn” này, không phải ai cũng có cái nhìn lạc quan về tâm tưởng của người Nga trước cuộc chiến tranh họ đang tiến hành ở Ukraine. Ông Tymofiy Mylovanov Hiệu trưởng Trường Kinh tế Kyiv; Cố vấn Chính phủ Zelensky; Bộ trưởng kinh tế Ukraine 2019 – 2020; Phó giáo sư Đại học Pittsburgh viết trên Tweeter ngày 31 tháng Một năm 2023:
Sự kết thúc của cuộc chiến tranh Nga ở Ukraine sẽ như thế nào? Nga sẽ rệu rã nhưng điều đó sẽ có ý nghĩa như thế nào trong thực tế? Nhưng trước tiên, (chúng ta) hãy cùng phá tan một số huyền thoại.
Lầm tưởng 1. Sẽ có một kết thúc rõ ràng cho chiến tranh, sau đó Nga sẽ không còn là mối đe dọa đối với Ukraine và thế giới nữa. Để điều đó xảy ra, Nga phải thay đổi và lý do của cuộc chiến này phải biến mất. Theo quan điểm của tôi, lý do của chiến tranh là văn hóa, không phải Putin và một nhóm giới tinh hoa chính trị ủng hộ cuộc chiến này và sẽ có những người khác ủng hộ nó. Có hàng trăm nghìn người ở Nga tham gia vào việc lên kế hoạch một cách có chủ ý và thực hiện các tội ác chiến tranh, sát hại thường dân, tấn công tên lửa vào cơ sở hạ tầng, phá hủy các thành phố và làng mạc. Họ ổn với những điều đó, nếu không thì họ đã di cư trước khi được động viên hoặc là ngay bây giờ. Ngoài ra còn có hàng chục triệu người không trực tiếp tham chiến nhưng ủng hộ, cổ vũ và tận hưởng cảm giác “vĩ đại và ưu việt” của nước Nga. Họ ổn với Putin, họ ổn với việc xâm chiếm một quốc gia khác, họ ổn với việc giết hàng trăm nghìn người. Những người này sẽ không biến mất sau khi chiến tranh kết thúc. Họ sẽ không thay đổi quan điểm của họ. Họ không phủ nhận, mà đồng tình với ý tưởng cai trị bằng vũ lực, với ý tưởng giết người khác để giành lấy một số lãnh thổ dưới danh nghĩa nước Nga vĩ đại. Họ đã mất nhân tính, và sẽ rất khó để họ tìm lại nó. Ngay cả khi Putin chết hoặc bị ám sát, những người này sẽ cảm thấy bị sỉ nhục và sẽ muốn trả thù. Tuy nhiên, họ phải được kiềm chế, họ phải học cách thả lỏng (tâm hồn), họ phải biết rằng cách sống (cũ) của họ không còn nữa và họ không thể đạt được điều mình muốn bằng vũ lực. Họ phải học cách khiêm tốn và điều đó có nghĩa là họ sẽ phải được đặt về lại đúng chỗ.
Điều này đưa chúng ta đến Huyền thoại 2. Tất cả các cuộc chiến đều kết thúc bằng một giải pháp ngoại giao và do đó sẽ có một giải pháp ngoại giao cho cuộc chiến này. Không, bởi vì hàng chục triệu người này tin vào sự vĩ đại của họ, sẵn sàng giết người khác nhân danh nó (sự vĩ đại đó). Họ sống trong một thực tế sai lầm nơi cơ chế phản hồi học tập đã thất bại từ lâu. Vì vậy, thật không may, và dù đau đớn đến đâu khi phải thừa nhận điều này, không có lý do gì để họ phải giải thích. Có nghĩa là chiến tranh sẽ không bao giờ kết thúc? Không. Nhưng chiến tranh sẽ phải kết thúc bằng vũ lực, bằng cách làm cạn kiệt khả năng tiến hành cuộc chiến này của Nga, bằng cách tước bỏ khả năng điều hành nền kinh tế của nước này, bằng cách đẩy Nga ra khỏi lãnh thổ Ukraine. Khi điều đó được thực hiện, Nga có thể được kiềm chế. Về chính trị, quân sự, kinh tế. Ukraine và thế giới sẽ phải sẵn sàng cho một cuộc tấn công khác bất cứ lúc nào. Hơn nữa, các cuộc tấn công tên lửa, giao tranh, xâm nhập, tấn công cục bộ sẽ tiếp tục cho đến khi Nga không còn tên lửa và còn nhiều người sẵn sàng chiến đấu. Để đến được lúc đó sẽ mất thời gian, một thời gian dài. Và chỉ khi đó người Nga mới có thể bắt đầu xem xét lại quan điểm của mình. Nhưng cho đến lúc đó chúng ta phải chiến đấu để ngăn chặn. Nhiều vũ khí hơn, nhiều biện pháp trừng phạt hơn, nhiều hỗ trợ hơn. Đây là cách để ngăn chặn sự điên rồ này và đưa chúng ta tiến lên về phía chiến thắng.
Phúc Lai
Nguồn: https://www.facebook.com/phuc.lai.07/posts/pfbid024cEHa7EqbDS3UygBZrj7WT5TS49YpYa9iVPaQKKFS6
Trích bản thảo: #Nước_Nga_những_vấn_đề_địa_chính_trị_và_cuộc_chiến_tranh_ở_Ukraine
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
~ tháng tới sẽ là ~ tháng ngày rất khó khăn cho Ukraine. Ukraine cần vũ khí trong khi hè năm nay tây phương mới có thể giao xe tăng.
https://www.n-tv.de/politik/Kann-die-Ukraine-den-Krieg-ueberhaupt-noch-gewinnen-article23888776.html
https://www.n-tv.de/politik/Kann-die-Ukraine-den-Krieg-ueberhaupt-noch-gewinnen-article23888776.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Bồ Đào Nha cũng muốn chuyển xe tăng Leopard 2 cho Ukraine, theo lời nguyên thủ BĐN ông Antonio Costa, bao nhiêu chiếc thì ông ta 0 nói rõ.
Portugal will Ukraine "Leopard 2"-Panzer liefern
Dem portugiesischen Regierungschef Antonio Costa zufolge ist auch sein Land bereit, Kampfpanzer des Typs "Leopard 2" in die Ukraine zu schicken. Allerdings ließ er offen, um wie viele Panzer es sich handeln könnte. Derzeit stehe seine Regierung in Gesprächen mit Deutschland über die Lieferung von Ersatzteilen, die für die Reparatur nicht einsatzfähiger Panzer nötig seien.
Portugal will Ukraine "Leopard 2"-Panzer liefern
Dem portugiesischen Regierungschef Antonio Costa zufolge ist auch sein Land bereit, Kampfpanzer des Typs "Leopard 2" in die Ukraine zu schicken. Allerdings ließ er offen, um wie viele Panzer es sich handeln könnte. Derzeit stehe seine Regierung in Gesprächen mit Deutschland über die Lieferung von Ersatzteilen, die für die Reparatur nicht einsatzfähiger Panzer nötig seien.
Last edited by LDN on Sat Feb 04, 2023 8:47 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Số tiền đầu tiên ở Mỹ được chuyển cho Ukraine.
Mỹ đã chuyển 5,4 triệu USD tiền tịch thu từ tài sản của 1 Oligarch Nga cho Ukraine. Số tiền này để cho Ukraine xây dựng lại đất nước. Đây là tiền/tài sản của tỉ phú Nga Konstantin Malofejew bị Mỹ tịch thu.
Erstes in USA beschlagnahmtes Geld geht an Ukraine
Die USA haben in einer ersten Überweisung Geld an die Ukraine geschickt, welches aus dem beschlagnahmten Vermögen eines russischen Oligarchen stammt. Das teilte US-Justizminister Merrick Garland dem Sender CNN mit. Demnach sei die Summe von 5,4 Millionen Dollar - umgerechnet rund 4,7 Millionen Euro - an die Ukraine gegangen. Sie stamme aus dem Vermögen des russischen Milliardärs Konstantin Malofejew.
Der ukrainische Generalstaatsanwalt Andrij Kostin kündigte an, das Geld solle in den Wiederaufbau der Ukraine fließen. Es sei eine "Pflicht, dafür zu sorgen, dass das ukrainische Volk eine Entschädigung für den gesamten, enormen Schaden erhält".
Mỹ đã chuyển 5,4 triệu USD tiền tịch thu từ tài sản của 1 Oligarch Nga cho Ukraine. Số tiền này để cho Ukraine xây dựng lại đất nước. Đây là tiền/tài sản của tỉ phú Nga Konstantin Malofejew bị Mỹ tịch thu.
Erstes in USA beschlagnahmtes Geld geht an Ukraine
Die USA haben in einer ersten Überweisung Geld an die Ukraine geschickt, welches aus dem beschlagnahmten Vermögen eines russischen Oligarchen stammt. Das teilte US-Justizminister Merrick Garland dem Sender CNN mit. Demnach sei die Summe von 5,4 Millionen Dollar - umgerechnet rund 4,7 Millionen Euro - an die Ukraine gegangen. Sie stamme aus dem Vermögen des russischen Milliardärs Konstantin Malofejew.
Der ukrainische Generalstaatsanwalt Andrij Kostin kündigte an, das Geld solle in den Wiederaufbau der Ukraine fließen. Es sei eine "Pflicht, dafür zu sorgen, dass das ukrainische Volk eine Entschädigung für den gesamten, enormen Schaden erhält".
Last edited by LDN on Sat Feb 04, 2023 8:48 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Như New York Times tường thuật, con số lính Nga bị thương và bị giết đã đạt ngưỡng 200.000. Tờ báo dựa vào tin tức các quan chức tây phương, ~ người này nói rõ rằng ~ con số nạn nhân khó phỏng đoán.
Wie die „New York Times“ berichtet, nähert sich die Zahl der getöteten und verwundeten russischen Soldaten in der Ukraine mittlerweile der 200.000er-Marke. Das Blatt beruft sich auf Informationen westlicher Beamter, die darauf hinweisen, dass die Zahl der Opfer schwer zu schätzen ist.
Wie die „New York Times“ berichtet, nähert sich die Zahl der getöteten und verwundeten russischen Soldaten in der Ukraine mittlerweile der 200.000er-Marke. Das Blatt beruft sich auf Informationen westlicher Beamter, die darauf hinweisen, dass die Zahl der Opfer schwer zu schätzen ist.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Gần 200.000 lính Nga tử trận tại Ukraine là 0 đúng hẳn. Gần 200,000 binh sĩ Nga đã thiệt mạng và bị thương trong cuộc chiến ở Ukraine có lẽ đúng hơn
Sau gần một năm, gần 200,000 lính Nga tử trận tại Ukraine
Việt Bình
4 tháng 2, 2023
Saigon Nhỏ
Thi thể lính Nga tại Irpin, Ukraine (ảnh: MARCUS YAM / LOS ANGELES TIMES)
Gần 200,000 binh sĩ Nga đã thiệt mạng hoặc bị thương trong cuộc chiến ở Ukraine, theo ước tính của giới chức Mỹ và châu Âu; và con số này có thể tiếp tục tăng khi Kremlin chuẩn bị cho một cuộc tấn công mới những tuần tới.
Một quan chức quốc phòng Hoa Kỳ cho biết, quân đội Mỹ, khi ước tính sơ bộ về thương vong của Nga ở Ukraine, đã đưa ra con số thương vong và tử vong là khoảng 180,000 người, dù các quan chức nhấn mạnh rằng những con số thống kê tương tự có thể không chính xác.
Con số này phù hợp với đánh giá của Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy, Tướng Eirik Kristoffersen. Tuần trước, ông Eirik Kristoffersen cho biết số binh sĩ Nga thiệt mạng hoặc bị thương lên tới gần 180,000 người; khớp với đánh giá và ước tính mà các quan chức Ngũ Giác Đài đưa ra vào Tháng Mười Một 2022.
Quân đội Nga hiện tiến hành cuộc tấn công về phía Đông trong nỗ lực giành lợi thế trên chiến trường, trước khi xe tăng do các đồng minh của Kiev cam kết hỗ trợ bắt đầu được đưa vào chiến trường Ukraine và khi cuộc chiến tiến gần đến mốc một năm vào ngày 24 Tháng Hai.
Dĩ nhiên Kremlin và Bộ Quốc phòng Nga không trả lời báo chí phương Tây về các đánh giá thương vong mà giới quân sự Mỹ-châu Âu đưa ra. Tháng Chín 2022, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói rằng số quân nhân Nga thiệt mạng tại Ukraine là 5,937. Đó là lần thứ hai mà quân đội Nga công bố số thương vong chính thức. Kể từ đó, quân đội Nga dường như đã… ngưng đếm xác!
Một đạo luật của chính quyền Nga cấm công bố bất kỳ dữ liệu tử vong quân sự nào, trừ những công bố chính thức của quân đội và chính phủ. Việc liệt kê tên những người lính chết cũng bị cấm. Theo luật, những thông tin như vậy được coi là bí mật quốc gia.
Luật này đã được áp dụng thực tế vào Tháng Sáu 2022, khi một trang web ở thành phố Pskov, miền Tây nước Nga, được yêu cầu xóa danh sách mà trang này công bố để vinh danh những người lính thiệt mạng tại Ukraine. Với tình trạng các cuộc biểu tình phản chiến bị cấm, nhân vật đối lập bị bỏ tù hoặc buộc phải chạy trốn khỏi đất nước và những điều luật hiện hành cấm bất cứ điều gì được coi là làm mất uy tín quân đội Nga…, những thông tin về con số tử vong lẫn thương vong vẫn tiếp tục mù mờ.
Gần đây, bế tắc tuyệt đối trước cục diện cuộc chiến, Tổng thống Vladimir Putin nói rằng ông không tìm kiếm một kết thúc chóng vánh cho cuộc xâm lược. Tháng Mười Hai 2022, Putin thông qua việc tăng số quân nhân Nga từ khoảng 1 triệu lên 1.5 triệu. Một số nhà phân tích theo dõi chính sách đối nội của Nga tin rằng Putin rõ ràng chuẩn bị cho một cuộc chiến kéo dài, đòi hỏi nhiều người Nga hơn tham gia vào màn thí quân vào tử địa của Putin.
Mới đây, ngày 2 Tháng Hai 2023, Vladimir Putin lại nhắc rằng, Nga không loại trừ việc dùng đến vũ khí hạt nhân để đáp trả những gì ông mô tả là mối đe dọa từ phương Tây. Phần mình, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo đất nước ông chuẩn bị cho một cuộc tấn công dữ dội hơn những ngày sắp tới.
Sau gần một năm, gần 200,000 lính Nga tử trận tại Ukraine
Việt Bình
4 tháng 2, 2023
Saigon Nhỏ
Thi thể lính Nga tại Irpin, Ukraine (ảnh: MARCUS YAM / LOS ANGELES TIMES)
Gần 200,000 binh sĩ Nga đã thiệt mạng hoặc bị thương trong cuộc chiến ở Ukraine, theo ước tính của giới chức Mỹ và châu Âu; và con số này có thể tiếp tục tăng khi Kremlin chuẩn bị cho một cuộc tấn công mới những tuần tới.
Một quan chức quốc phòng Hoa Kỳ cho biết, quân đội Mỹ, khi ước tính sơ bộ về thương vong của Nga ở Ukraine, đã đưa ra con số thương vong và tử vong là khoảng 180,000 người, dù các quan chức nhấn mạnh rằng những con số thống kê tương tự có thể không chính xác.
Con số này phù hợp với đánh giá của Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy, Tướng Eirik Kristoffersen. Tuần trước, ông Eirik Kristoffersen cho biết số binh sĩ Nga thiệt mạng hoặc bị thương lên tới gần 180,000 người; khớp với đánh giá và ước tính mà các quan chức Ngũ Giác Đài đưa ra vào Tháng Mười Một 2022.
Quân đội Nga hiện tiến hành cuộc tấn công về phía Đông trong nỗ lực giành lợi thế trên chiến trường, trước khi xe tăng do các đồng minh của Kiev cam kết hỗ trợ bắt đầu được đưa vào chiến trường Ukraine và khi cuộc chiến tiến gần đến mốc một năm vào ngày 24 Tháng Hai.
Dĩ nhiên Kremlin và Bộ Quốc phòng Nga không trả lời báo chí phương Tây về các đánh giá thương vong mà giới quân sự Mỹ-châu Âu đưa ra. Tháng Chín 2022, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói rằng số quân nhân Nga thiệt mạng tại Ukraine là 5,937. Đó là lần thứ hai mà quân đội Nga công bố số thương vong chính thức. Kể từ đó, quân đội Nga dường như đã… ngưng đếm xác!
Một đạo luật của chính quyền Nga cấm công bố bất kỳ dữ liệu tử vong quân sự nào, trừ những công bố chính thức của quân đội và chính phủ. Việc liệt kê tên những người lính chết cũng bị cấm. Theo luật, những thông tin như vậy được coi là bí mật quốc gia.
Luật này đã được áp dụng thực tế vào Tháng Sáu 2022, khi một trang web ở thành phố Pskov, miền Tây nước Nga, được yêu cầu xóa danh sách mà trang này công bố để vinh danh những người lính thiệt mạng tại Ukraine. Với tình trạng các cuộc biểu tình phản chiến bị cấm, nhân vật đối lập bị bỏ tù hoặc buộc phải chạy trốn khỏi đất nước và những điều luật hiện hành cấm bất cứ điều gì được coi là làm mất uy tín quân đội Nga…, những thông tin về con số tử vong lẫn thương vong vẫn tiếp tục mù mờ.
Gần đây, bế tắc tuyệt đối trước cục diện cuộc chiến, Tổng thống Vladimir Putin nói rằng ông không tìm kiếm một kết thúc chóng vánh cho cuộc xâm lược. Tháng Mười Hai 2022, Putin thông qua việc tăng số quân nhân Nga từ khoảng 1 triệu lên 1.5 triệu. Một số nhà phân tích theo dõi chính sách đối nội của Nga tin rằng Putin rõ ràng chuẩn bị cho một cuộc chiến kéo dài, đòi hỏi nhiều người Nga hơn tham gia vào màn thí quân vào tử địa của Putin.
Mới đây, ngày 2 Tháng Hai 2023, Vladimir Putin lại nhắc rằng, Nga không loại trừ việc dùng đến vũ khí hạt nhân để đáp trả những gì ông mô tả là mối đe dọa từ phương Tây. Phần mình, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo đất nước ông chuẩn bị cho một cuộc tấn công dữ dội hơn những ngày sắp tới.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
BBC News, Tiếng Việt
Zelensky nói tình hình ở miền đông Ukraine đang gay cấn
Alys Davies
05.02.2022
Ukrainian soldiers fire an anti-aircraft gun at a position near Bakhmut in Donetsk on 4 FebruaryNGUỒN HÌNH ẢNH,EPA-EFE/REX/SHUTTERSTOCK
Tổng thống Volodymyr Zelensky nói tình hình ở tiền tuyến phía đông của Ukraine đang trở nên gây cấn.
Ông Zelensky cho biết quân đội Ukraine đang đối mặt với tình thế vô cùng khó khăn tại ba thị trấn có giao tranh quyết liệt ở Donetsk - Bakhmut, Vuhledar và Lyman.
Bộ Quốc phòng Anh cho biết lính Ukraine đang bị cô lập ở Bakhmut.
Tin tức về chiến sự đưa trong lúc Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine nhắc lại quan điểm rằng một cuộc tấn công mới của Nga dự kiến sẽ diễn ra trong tháng này.
Tại một cuộc họp báo, ông Oleksiy Reznikov cho biết không phải tất cả vũ khí của phương Tây sẽ được chuyển đến vào thời điểm đó, nhưng Ukraine có nguồn dự phòng để ngăn chặn lực lượng Nga.
Ông Reznikov cho biết ông hy vọng cuộc tấn công dự kiến của Nga sẽ ưu tiên chiếm toàn bộ khu vực phía đông Donbas và tạo ra một hành lang trên bộ xuyên qua các khu vực mà Nga chiếm đóng bằng cách tiến hành các cuộc tấn công ở phía nam và phía đông Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng cũng xác nhận rằng quân đội sẽ bắt đầu huấn luyện trên xe tăng Leopard do Đức sản xuất từ thứ Hai.
Ông Reznikov cũng cho biết Ukraine đã đàm phán về việc cung cấp các tên lửa tầm xa mới có tầm bắn 150 km và cam kết không sử dụng chúng chống lại lãnh thổ Nga - chỉ chống lại các đơn vị Nga ở các khu vực chiếm đóng của Ukraine.
Người đứng đầu lực lượng lính đánh thuê Wagner của Nga cho biết đang có những cuộc chiến khốc liệt để giành từng con phố ở một số khu vực của Bakhmut.
Các lực lượng Nga đã cố gắng giành quyền kiểm soát thị trấn trong nhiều tháng - khiến đây là trận chiến dài nhất kể từ khi Nga xâm chiếm Ukraine gần một năm trước.
Việc chiếm lấy khu vực này có ý nghĩa quan trọng đối với Nga trong việc thúc đẩy mục tiêu kiểm soát toàn bộ khu vực Donbas ở phía đông Ukraine. Điều đó cũng sẽ thể hiện một sự thay đổi trong tương quan giao tranh của Nga sau khi mất phần đất Nga đã chiếm đóng ở Ukraine trong những tháng gần đây.
Bất chấp việc phương Tây cung cấp vũ khí cho Ukraine, Nga đã giành được một số khu vực xung quanh vùng Bakhmut trong những ngày gần đây khi quân đội Nga ngày càng đưa nhiều binh sĩ vào giao tranh.
A BBC graphic showing areas of Russian control
Trong bài phát biểu hàng đêm của mình, Tổng thống Zelensky nói: "Trong suốt 346 ngày của cuộc chiến này, tôi thường phải nói rằng tình hình ở mặt trận rất khó khăn. Và tình hình ngày càng trở nên khó khăn hơn.
"Bây giờ lại là thời điểm đó. Thời điểm mà phe chiếm đóng ngày càng tung nhiều lực lượng hơn để phá vỡ hàng phòng thủ của chúng ta."
Bộ Quốc phòng Anh cho biết các lực lượng Ukraine ở Bakhmut đang ngày càng bị cô lập khi phía Nga tiếp tục tiến thêm được trong nỗ lực bao vây thị trấn và rằng hai con đường chính vào Bakhmut có khả năng bị đe dọa bởi hỏa lực trực tiếp.
Nhóm lính đánh thuê bán quân sự của Nga Wagner đã dẫn đầu phần lớn các cuộc giao tranh trong vùng này.
Các trận chiến ở tiền tuyến diễn ra trong lúc Nga phóng nhiều tên lửa tấn công các khu vực ở miền đông Ukraine.
Trong các diễn biến khác:
• Tại thành phố đông bắc Kharkiv, năm người bị thương sau khi các cuộc không kích đánh trúng các tòa nhà dân sự trong thành phố, chính quyền địa phương cho biết.
• Năm người khác bị thương ở khu vực Donetsk trong các cuộc tấn công bằng tên lửa, theo ông Pavlo Kyrylenko, lãnh đạo vùng này.
Zelensky nói tình hình ở miền đông Ukraine đang gay cấn
Alys Davies
05.02.2022
Ukrainian soldiers fire an anti-aircraft gun at a position near Bakhmut in Donetsk on 4 FebruaryNGUỒN HÌNH ẢNH,EPA-EFE/REX/SHUTTERSTOCK
Tổng thống Volodymyr Zelensky nói tình hình ở tiền tuyến phía đông của Ukraine đang trở nên gây cấn.
Ông Zelensky cho biết quân đội Ukraine đang đối mặt với tình thế vô cùng khó khăn tại ba thị trấn có giao tranh quyết liệt ở Donetsk - Bakhmut, Vuhledar và Lyman.
Bộ Quốc phòng Anh cho biết lính Ukraine đang bị cô lập ở Bakhmut.
Tin tức về chiến sự đưa trong lúc Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine nhắc lại quan điểm rằng một cuộc tấn công mới của Nga dự kiến sẽ diễn ra trong tháng này.
Tại một cuộc họp báo, ông Oleksiy Reznikov cho biết không phải tất cả vũ khí của phương Tây sẽ được chuyển đến vào thời điểm đó, nhưng Ukraine có nguồn dự phòng để ngăn chặn lực lượng Nga.
Ông Reznikov cho biết ông hy vọng cuộc tấn công dự kiến của Nga sẽ ưu tiên chiếm toàn bộ khu vực phía đông Donbas và tạo ra một hành lang trên bộ xuyên qua các khu vực mà Nga chiếm đóng bằng cách tiến hành các cuộc tấn công ở phía nam và phía đông Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng cũng xác nhận rằng quân đội sẽ bắt đầu huấn luyện trên xe tăng Leopard do Đức sản xuất từ thứ Hai.
Ông Reznikov cũng cho biết Ukraine đã đàm phán về việc cung cấp các tên lửa tầm xa mới có tầm bắn 150 km và cam kết không sử dụng chúng chống lại lãnh thổ Nga - chỉ chống lại các đơn vị Nga ở các khu vực chiếm đóng của Ukraine.
Người đứng đầu lực lượng lính đánh thuê Wagner của Nga cho biết đang có những cuộc chiến khốc liệt để giành từng con phố ở một số khu vực của Bakhmut.
Các lực lượng Nga đã cố gắng giành quyền kiểm soát thị trấn trong nhiều tháng - khiến đây là trận chiến dài nhất kể từ khi Nga xâm chiếm Ukraine gần một năm trước.
Việc chiếm lấy khu vực này có ý nghĩa quan trọng đối với Nga trong việc thúc đẩy mục tiêu kiểm soát toàn bộ khu vực Donbas ở phía đông Ukraine. Điều đó cũng sẽ thể hiện một sự thay đổi trong tương quan giao tranh của Nga sau khi mất phần đất Nga đã chiếm đóng ở Ukraine trong những tháng gần đây.
Bất chấp việc phương Tây cung cấp vũ khí cho Ukraine, Nga đã giành được một số khu vực xung quanh vùng Bakhmut trong những ngày gần đây khi quân đội Nga ngày càng đưa nhiều binh sĩ vào giao tranh.
A BBC graphic showing areas of Russian control
Trong bài phát biểu hàng đêm của mình, Tổng thống Zelensky nói: "Trong suốt 346 ngày của cuộc chiến này, tôi thường phải nói rằng tình hình ở mặt trận rất khó khăn. Và tình hình ngày càng trở nên khó khăn hơn.
"Bây giờ lại là thời điểm đó. Thời điểm mà phe chiếm đóng ngày càng tung nhiều lực lượng hơn để phá vỡ hàng phòng thủ của chúng ta."
Bộ Quốc phòng Anh cho biết các lực lượng Ukraine ở Bakhmut đang ngày càng bị cô lập khi phía Nga tiếp tục tiến thêm được trong nỗ lực bao vây thị trấn và rằng hai con đường chính vào Bakhmut có khả năng bị đe dọa bởi hỏa lực trực tiếp.
Nhóm lính đánh thuê bán quân sự của Nga Wagner đã dẫn đầu phần lớn các cuộc giao tranh trong vùng này.
Các trận chiến ở tiền tuyến diễn ra trong lúc Nga phóng nhiều tên lửa tấn công các khu vực ở miền đông Ukraine.
Trong các diễn biến khác:
• Tại thành phố đông bắc Kharkiv, năm người bị thương sau khi các cuộc không kích đánh trúng các tòa nhà dân sự trong thành phố, chính quyền địa phương cho biết.
• Năm người khác bị thương ở khu vực Donetsk trong các cuộc tấn công bằng tên lửa, theo ông Pavlo Kyrylenko, lãnh đạo vùng này.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 44 of 55 • 1 ... 23 ... 43, 44, 45 ... 49 ... 55
Similar topics
» Chiến tranh ở Gaza làm phức tạp cuộc chiến Ukraine đối với cả Zelensky và Putin
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
Page 44 of 55
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum