Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Page 22 of 38 • Share
Page 22 of 38 • 1 ... 12 ... 21, 22, 23 ... 30 ... 38
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
kenh14, báo việt cộng
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng
01.12.2022
Tròn 1 tháng công ty thông báo cho nghỉ việc hàng loạt vì không có đơn hàng mới, hôm nay (30/11), 1.185 công nhân của công ty TNHH Tỷ Hùng chính thức thu dọn đồ đạc, rời công ty sau nhiều năm gắn bó. Buổi làm việc cuối cùng khiến nhiều người bật khóc.
Nỗi khổ chất chồng
16h30, cánh cổng của công ty TNHH Tỷ Hùng (quận Bình Tân) mở ra, thay vì từng tốp công nhân tranh thủ rời công ty về nhà sau một ngày làm việc vất vả, hôm nay, họ đều nán lại một chút trước cổng công ty. Phiên họp chợ mua bán hàng ngày trước cổng cũng chẳng còn rộn rã, ai nấy đều ngậm ngùi nhìn xung quanh rồi lủi thủi ra về. Nay là ngày làm việc cuối cùng của họ - 1.185 công nhân sau khi công ty gặp khó khăn, thu hẹp sản xuất vì không có đơn hàng.
Đưa đôi tay quệt nước mắt, cô Nguyễn Thị Vốn (huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp) cho biết 16 năm gắn bó với công ty, cô không nghĩ có một ngày, mình sẽ rời công ty như vậy.
“Buồn lắm chứ, mà giờ công ty không có đơn hàng, biết phải làm sao. Hôm nay làm việc cuối cùng rồi, chắc cô về quê chứ đâu kiếm được việc nữa. Cô 52 tuổi rồi, ai mà mướn”, cô Vốn xúc động nói.
Cũng trong tình cảnh tương tự, 17 năm gắn bó với công ty, hôm nay, cô Đặng Thị Hường (51 tuổi, quê Nghệ An) chỉ biết lắc đầu chua chát. Đẩy chiếc xe đạp cũ chở đầy ve chai rời công ty, cô Hường lủi thủi quay lại căn trọ cũ, cô cũng chưa biết ngày mai mình sẽ ra sao.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 1.
Cô Đặng Thị Hường (51 tuổi, quê Nghệ An)
17 năm qua, số tiền 7-8 triệu mỗi tháng từ việc làm công nhân giúp cô trang trải sinh hoạt, gửi tiền về quê để chăm lo cho con cái, gia đình. Tuy cuộc sống không mấy khá giả nhưng có được công việc làm, đặc biệt ở tuổi ngoài 50 như cô đã là một điều may mắn. Cô tính ráng làm ít năm nữa, sau khi đủ tuổi về hưu, cô sẽ về lại quê nhà sinh sống. Nhưng rồi 1 tháng qua, từ lúc nhận được thông báo công ty sẽ sa thải gần 1.200 công nhân vào ngày 30/11, cô như người mất hồn. Mọi dự định đều tan vỡ, cô Hường chết lặng…
“Nay công ty cho nghỉ luôn rồi, chỉ có 1 số được ở lại thôi. Mai chắc cô ở nhà, chưa biết làm gì. Cô cũng muốn xin đi rửa chén, phụ việc nhưng sợ mình lớn tuổi, cũng không ai nhận. Giờ cô cũng không dám về quê nữa, tiền ít quá, lấy gì đâu mà về. Chắc phải đi xin việc tạm ở đâu đó để kiếm sống thôi”, cô Hường nghẹn lời.
Giỏ ve chai và ngày mai?
Trong số 1.185 công nhân của công ty TNHH Tỷ Hùng bị chấm dứt hợp đồng lao động, có đến 50% lao động là nữ ngoài 40 tuổi. Điều này khiến cho việc xoay trở của những công nhân lớn tuổi sau khi mất việc khó càng thêm khó.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 2.
Chị Hường (40 tuổi, Đồng Tháp) vẫn chưa biết sẽ sống sao khi mất việc làm
Rời công ty với giỏ ve chai chất đầy trên yên xe, chị Hường (40 tuổi, Đồng Tháp) cho biết sau ngày làm việc cuối cùng, hầu như ai cũng gom góp ít ve chai có được ở nơi sản xuất để ra vựa bán. Với nhiều người, số tiền bán ve chai chẳng đáng là bao, nhưng với chị Hường, được đồng nào hay đồng đó, nhất là những ngày sắp tới, chị chưa biết sẽ sống ra sao khi mất việc làm.
“Cả ngày hôm nay chị buồn lắm, chắc thất nghiệp tới Tết luôn rồi. Nay vào công ty mà không có làm, cán bộ ngồi đó cũng khóc. Công ty không có trụ nổi, mùa dịch thấy vậy mà cố gắng vượt qua được. Mất việc rồi, cuộc sống giờ gì cũng khó khăn hết trơn. Tết nhất đến nơi rồi, đâu có ai chịu nhận người mới làm việc…”, chị Hường thở dài.
Quay trở lại căn phòng trọ, chị Trần Thị Giúp (48 tuổi) đứng thẫn thờ một góc. Cũng giống như mọi người, sau hôm nay, chị Giúp sẽ thất nghiệp, ở tuổi 48, nỗi lo lắng càng thêm chất chồng với chị.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 3.
Chị Trần Thị Giúp (48 tuổi) thẫn thờ lo lắng khi mất việc
“Ngày mai chị chưa biết sẽ làm gì, bình thường 7h sáng đã ra khỏi nhà để đi làm, tuy có cực nhưng có việc làm, có đồng tiền để xoay xở. Buồn lắm chứ, 17 năm rồi, đâu có nghĩ 1 ngày mình sẽ nghỉ việc như thế này đâu. Những ngày sắp tới chắc cũng rầu lo, thôi thì tới đâu hay tới đó, chứ nghĩ cũng đâu được gì đâu”, chị Giúp tâm sự.
Theo chị Giúp, khoảng 2 tuần này, công ty không còn việc làm, mọi người chỉ đến cắt chỉ máy với làm vệ sinh cho sạch. Ngày cuối cùng ở công ty, từ cán bộ đến công nhân, ai cũng khóc rồi tự an ủi lẫn nhau.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 4.
Trong căn nhà trọ, chị Giúp cùng chồng lo lắng về cái Tết cận kề
“Chắc Tết năm nay buồn lắm, phải gói ghém tiết kiệm lại thôi, chứ giờ có mình ổng làm, hai vợ chồng cũng còn phải lo cho con cái rồi ông bà nội ngoại 2 bên nữa”, chị Giúp nhìn chồng, thở dài bất lực.
Mọi năm, những tháng gần Tết, cả hai vợ chồng chị Giúp đều tranh thủ làm tăng ca. Nhận được thưởng Tết, chị Giúp cũng có chút ít để về quê mua quà tặng cho gia đình, phụ lo cho gia đình nội ngoại 2 bên. Giờ bất ngờ bị cho nghỉ việc, chị Giúp hoang mang.
“Người trẻ họ còn có cơ hội chứ như tụi gì, già rồi, ai mà mướn. Năm ngoái dịch đã buồn, năm nay càng buồn hơn…”.
Trong căn trọ xập xệ, chị Giúp nhìn anh Minh, thở dài, chẳng biết nói gì. Hôm nay, chị đã chính thức mất việc sau 18 năm gắn bó với Tỷ Hùng. Chưa bao giờ, cuộc sống của những người công nhân lại khổ như vậy, nhất là Tết đã cận kề đến nơi…
Hầu như ai cũng nhặt ve chai ở nơi sản xuất để ra vựa bán bởi họ biết tương lai sẽ đầy những khó khăn
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng
01.12.2022
Tròn 1 tháng công ty thông báo cho nghỉ việc hàng loạt vì không có đơn hàng mới, hôm nay (30/11), 1.185 công nhân của công ty TNHH Tỷ Hùng chính thức thu dọn đồ đạc, rời công ty sau nhiều năm gắn bó. Buổi làm việc cuối cùng khiến nhiều người bật khóc.
Nỗi khổ chất chồng
16h30, cánh cổng của công ty TNHH Tỷ Hùng (quận Bình Tân) mở ra, thay vì từng tốp công nhân tranh thủ rời công ty về nhà sau một ngày làm việc vất vả, hôm nay, họ đều nán lại một chút trước cổng công ty. Phiên họp chợ mua bán hàng ngày trước cổng cũng chẳng còn rộn rã, ai nấy đều ngậm ngùi nhìn xung quanh rồi lủi thủi ra về. Nay là ngày làm việc cuối cùng của họ - 1.185 công nhân sau khi công ty gặp khó khăn, thu hẹp sản xuất vì không có đơn hàng.
Đưa đôi tay quệt nước mắt, cô Nguyễn Thị Vốn (huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp) cho biết 16 năm gắn bó với công ty, cô không nghĩ có một ngày, mình sẽ rời công ty như vậy.
“Buồn lắm chứ, mà giờ công ty không có đơn hàng, biết phải làm sao. Hôm nay làm việc cuối cùng rồi, chắc cô về quê chứ đâu kiếm được việc nữa. Cô 52 tuổi rồi, ai mà mướn”, cô Vốn xúc động nói.
Cũng trong tình cảnh tương tự, 17 năm gắn bó với công ty, hôm nay, cô Đặng Thị Hường (51 tuổi, quê Nghệ An) chỉ biết lắc đầu chua chát. Đẩy chiếc xe đạp cũ chở đầy ve chai rời công ty, cô Hường lủi thủi quay lại căn trọ cũ, cô cũng chưa biết ngày mai mình sẽ ra sao.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 1.
Cô Đặng Thị Hường (51 tuổi, quê Nghệ An)
17 năm qua, số tiền 7-8 triệu mỗi tháng từ việc làm công nhân giúp cô trang trải sinh hoạt, gửi tiền về quê để chăm lo cho con cái, gia đình. Tuy cuộc sống không mấy khá giả nhưng có được công việc làm, đặc biệt ở tuổi ngoài 50 như cô đã là một điều may mắn. Cô tính ráng làm ít năm nữa, sau khi đủ tuổi về hưu, cô sẽ về lại quê nhà sinh sống. Nhưng rồi 1 tháng qua, từ lúc nhận được thông báo công ty sẽ sa thải gần 1.200 công nhân vào ngày 30/11, cô như người mất hồn. Mọi dự định đều tan vỡ, cô Hường chết lặng…
“Nay công ty cho nghỉ luôn rồi, chỉ có 1 số được ở lại thôi. Mai chắc cô ở nhà, chưa biết làm gì. Cô cũng muốn xin đi rửa chén, phụ việc nhưng sợ mình lớn tuổi, cũng không ai nhận. Giờ cô cũng không dám về quê nữa, tiền ít quá, lấy gì đâu mà về. Chắc phải đi xin việc tạm ở đâu đó để kiếm sống thôi”, cô Hường nghẹn lời.
Giỏ ve chai và ngày mai?
Trong số 1.185 công nhân của công ty TNHH Tỷ Hùng bị chấm dứt hợp đồng lao động, có đến 50% lao động là nữ ngoài 40 tuổi. Điều này khiến cho việc xoay trở của những công nhân lớn tuổi sau khi mất việc khó càng thêm khó.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 2.
Chị Hường (40 tuổi, Đồng Tháp) vẫn chưa biết sẽ sống sao khi mất việc làm
Rời công ty với giỏ ve chai chất đầy trên yên xe, chị Hường (40 tuổi, Đồng Tháp) cho biết sau ngày làm việc cuối cùng, hầu như ai cũng gom góp ít ve chai có được ở nơi sản xuất để ra vựa bán. Với nhiều người, số tiền bán ve chai chẳng đáng là bao, nhưng với chị Hường, được đồng nào hay đồng đó, nhất là những ngày sắp tới, chị chưa biết sẽ sống ra sao khi mất việc làm.
“Cả ngày hôm nay chị buồn lắm, chắc thất nghiệp tới Tết luôn rồi. Nay vào công ty mà không có làm, cán bộ ngồi đó cũng khóc. Công ty không có trụ nổi, mùa dịch thấy vậy mà cố gắng vượt qua được. Mất việc rồi, cuộc sống giờ gì cũng khó khăn hết trơn. Tết nhất đến nơi rồi, đâu có ai chịu nhận người mới làm việc…”, chị Hường thở dài.
Quay trở lại căn phòng trọ, chị Trần Thị Giúp (48 tuổi) đứng thẫn thờ một góc. Cũng giống như mọi người, sau hôm nay, chị Giúp sẽ thất nghiệp, ở tuổi 48, nỗi lo lắng càng thêm chất chồng với chị.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 3.
Chị Trần Thị Giúp (48 tuổi) thẫn thờ lo lắng khi mất việc
“Ngày mai chị chưa biết sẽ làm gì, bình thường 7h sáng đã ra khỏi nhà để đi làm, tuy có cực nhưng có việc làm, có đồng tiền để xoay xở. Buồn lắm chứ, 17 năm rồi, đâu có nghĩ 1 ngày mình sẽ nghỉ việc như thế này đâu. Những ngày sắp tới chắc cũng rầu lo, thôi thì tới đâu hay tới đó, chứ nghĩ cũng đâu được gì đâu”, chị Giúp tâm sự.
Theo chị Giúp, khoảng 2 tuần này, công ty không còn việc làm, mọi người chỉ đến cắt chỉ máy với làm vệ sinh cho sạch. Ngày cuối cùng ở công ty, từ cán bộ đến công nhân, ai cũng khóc rồi tự an ủi lẫn nhau.
Gần 1.200 công nhân ở TP.HCM bị sa thải trước Tết: Nhiều người bật khóc trong ngày làm việc cuối cùng - Ảnh 4.
Trong căn nhà trọ, chị Giúp cùng chồng lo lắng về cái Tết cận kề
“Chắc Tết năm nay buồn lắm, phải gói ghém tiết kiệm lại thôi, chứ giờ có mình ổng làm, hai vợ chồng cũng còn phải lo cho con cái rồi ông bà nội ngoại 2 bên nữa”, chị Giúp nhìn chồng, thở dài bất lực.
Mọi năm, những tháng gần Tết, cả hai vợ chồng chị Giúp đều tranh thủ làm tăng ca. Nhận được thưởng Tết, chị Giúp cũng có chút ít để về quê mua quà tặng cho gia đình, phụ lo cho gia đình nội ngoại 2 bên. Giờ bất ngờ bị cho nghỉ việc, chị Giúp hoang mang.
“Người trẻ họ còn có cơ hội chứ như tụi gì, già rồi, ai mà mướn. Năm ngoái dịch đã buồn, năm nay càng buồn hơn…”.
Trong căn trọ xập xệ, chị Giúp nhìn anh Minh, thở dài, chẳng biết nói gì. Hôm nay, chị đã chính thức mất việc sau 18 năm gắn bó với Tỷ Hùng. Chưa bao giờ, cuộc sống của những người công nhân lại khổ như vậy, nhất là Tết đã cận kề đến nơi…
Hầu như ai cũng nhặt ve chai ở nơi sản xuất để ra vựa bán bởi họ biết tương lai sẽ đầy những khó khăn
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Chương trình tri ân TPB-VNCH ngày càng gặp nhiều khó khăn
Như Hồ
2 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Dự tính của các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam là trao quà cho khoảng 5,500 Quý Ông thương phế binh (TPB) Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) vào cuối năm nay, dường như đang ngày càng gặp khó khăn nhiều hơn kế hoạch ban đầu. Trong ước mơ của mình các linh mục tổ chức chương trình Tri ân TPB dự định sẽ trao tặng cho mỗi người 3 triệu đồng tiền Tết, tuy nhiên lúc này ngân sách đang thiếu hụt trầm trọng.
Hồi cuối Tháng Mười năm 2022, nhận nhiệm vụ từ quỹ giúp đỡ TPB-VNCH ở giáo xứ Cần Giờ, Sài Gòn, Linh mục Trương Hoàng Vũ đã lên đường đi sang Mỹ để tiếp xúc với các cộng đồng người Việt hải ngoại, nhằm vận động các nguồn giúp đỡ cho ngân sách từ thiện năm nay. Thế nhưng cuối cùng thì ông đã bị an ninh CSVN chặn lại ở sân bay, và bị cấm xuất cảnh mà không có lý do rõ ràng. Nguyên nhân sâu xa được biết là nhà cầm quyền CSVN không muốn quỹ Tri ân TPB-VNCH có thể dễ dàng duy trì và hoạt động.
Linh mục Trương Hoàng Vũ (bên phải) trong chuyến đi dự tính quyên góp quỹ vào tháng 10-2022
“Tôi là người phụ trách chương trình Thương phế binh Việt Nam Cộng Hoà, trước đây ở Kỳ Đồng, nơi có thể quy tụ các thương phế binh lại trong những dịp khám chữa bệnh hoặc trao quà Xuân cuối năm. Nhưng 4 năm nay, khi tôi về Cần Giờ thì không còn được quy tụ các thương phế binh lại nữa, thì cũng chẳng gây mất trật tự, an toàn gì ở khu vực nơi tôi sống. Lý do này tôi thấy rất phi lý”, linh mục Trương Hoàng Vũ nói.
Theo nguồn tin riêng từ quý cha Dòng Chúa Cứu Thế vẫn đang hoạt động với quỹ Tri ân, chỉ còn không bao lâu nữa là đến Tết Nguyên Đán nhưng con số cần thiết để có thể chia đều cho các ông TPB có được một mùa xuân ấm áp, lúc này đang cần đến số tiền vượt quá 10 tỷ đồng VN. Các nguồn trợ giúp bí mật trong nước vẫn đang tiếp tục rót về, tuy nhiên, nếu chỉ có vậy, e rằng vẫn không đủ.
Xuân 2022, trải qua đại dịch và những khó khăn trùng vây, nhưng chương trình trình vẫn cố gắng gửi đến các ông mỗi người $110, tương đương khoảng hai triệu rưỡi tiền Việt Nam. Theo thông báo của Cha bề trên Hồ Đắc Tâm ở giáo xứ Cần Giờ, điều làm ông lo lắng là năm nay danh sách của những quý ông TPB-VNCH vắng đi rất nhiều, không hiểu là lý do như thế nào. Ngoài chuyện có khoảng hơn 100 ông đã qua đời trong đại dịch, khả năng công an địa phương gây khó dễ cho những người vẫn liên lạc với giáo xứ Cần Giờ – nơi phụ trách chính của chương trình, cũng như việc đường xá xa xôi, liên lạc khó khăn hơn cũng những yếu tố làm cho vắng thưa các ông liên lạc.
Trong thư ngỏ cho năm 2023 mà linh mục Hồ Đắc Tâm gửi tất cả những quý vị quan tâm đến chương trình Tri ân TPB-VNCH, ông có gửi lời cảm ơn đến tất cả những người đã giúp đỡ trong suốt thời gian vừa qua, đặc biệt là với những người giúp đỡ bất chấp “tinh thần của họ vô cùng sợ hãi” trong bối cảnh chương trình đang bị o ép không ngừng.
Theo một nguồn tin riêng của Saigon Nhỏ được biết, phía Bộ Công An đã chỉ đạo rằng cho đến năm 2025 là phải dứt điểm, hoàn toàn dẹp bỏ chương trình này, có thể bằng cách gây kiệt quệ về ngân quỹ, cũng như đe dọa để các ông không có thể đến được chương trình trợ giúp. Đã 4 năm, kể từ khi quỹ trợ giúp tái hoạt động, sau khi bị cắt đứt ở số 38 Kỳ Đồng, Quận 3, dời về Giáo xứ Cần Giờ cách Sài Gòn khoảng 30km, công an đã nhiều lần đến “làm việc” với quý cha ở đây, và buộc phải cam kết là không được tập hợp đông đảo các ông TPB-VNCH, và không được quảng cáo, thông báo gì cả, nếu không thì sẽ bị dẹp bỏ ngay.
Linh mục Phạm Trung Thành, người tiếp nhận chương trình này từ Hòa thượng Thích Không Tánh ở chùa Liên Trì, và xây dựng thành chuỗi sinh hoạt được nhiều người yêu mến, có tên Bên nhau đi nốt cuộc đời, nói qua điện thoại với phóng viên SGN trong tháng Mười Một năm 2022 rằng “Chúng tôi vẫn sẽ cố gắng, dù bên nhau giờ đây thật khó khăn”.
Chuyển tiếp lời kêu gọi của quý linh mục đang thực hiện chương trình Tri ân TPB-VNCH Bên nhau đi nốt cuộc đời cho mùa xuân năm 2023, báo Saigon Nhỏ xin được chuyển đến quý vị chi tiết của nơi đến tình thương đang chờ đợi sự quan tâm của quý vị:
Linh mục Giuse Trương Hoàng Vũ (hoặc Linh mục Giuse Hồ Đức Tâm) ở số 182/3 Đào Cử, Thị trấn Cần Thạnh, Huyện Cần Giờ, Sài Gòn. Số điện thoại: 0932 008 601
Như Hồ
2 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Dự tính của các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam là trao quà cho khoảng 5,500 Quý Ông thương phế binh (TPB) Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) vào cuối năm nay, dường như đang ngày càng gặp khó khăn nhiều hơn kế hoạch ban đầu. Trong ước mơ của mình các linh mục tổ chức chương trình Tri ân TPB dự định sẽ trao tặng cho mỗi người 3 triệu đồng tiền Tết, tuy nhiên lúc này ngân sách đang thiếu hụt trầm trọng.
Hồi cuối Tháng Mười năm 2022, nhận nhiệm vụ từ quỹ giúp đỡ TPB-VNCH ở giáo xứ Cần Giờ, Sài Gòn, Linh mục Trương Hoàng Vũ đã lên đường đi sang Mỹ để tiếp xúc với các cộng đồng người Việt hải ngoại, nhằm vận động các nguồn giúp đỡ cho ngân sách từ thiện năm nay. Thế nhưng cuối cùng thì ông đã bị an ninh CSVN chặn lại ở sân bay, và bị cấm xuất cảnh mà không có lý do rõ ràng. Nguyên nhân sâu xa được biết là nhà cầm quyền CSVN không muốn quỹ Tri ân TPB-VNCH có thể dễ dàng duy trì và hoạt động.
Linh mục Trương Hoàng Vũ (bên phải) trong chuyến đi dự tính quyên góp quỹ vào tháng 10-2022
“Tôi là người phụ trách chương trình Thương phế binh Việt Nam Cộng Hoà, trước đây ở Kỳ Đồng, nơi có thể quy tụ các thương phế binh lại trong những dịp khám chữa bệnh hoặc trao quà Xuân cuối năm. Nhưng 4 năm nay, khi tôi về Cần Giờ thì không còn được quy tụ các thương phế binh lại nữa, thì cũng chẳng gây mất trật tự, an toàn gì ở khu vực nơi tôi sống. Lý do này tôi thấy rất phi lý”, linh mục Trương Hoàng Vũ nói.
Theo nguồn tin riêng từ quý cha Dòng Chúa Cứu Thế vẫn đang hoạt động với quỹ Tri ân, chỉ còn không bao lâu nữa là đến Tết Nguyên Đán nhưng con số cần thiết để có thể chia đều cho các ông TPB có được một mùa xuân ấm áp, lúc này đang cần đến số tiền vượt quá 10 tỷ đồng VN. Các nguồn trợ giúp bí mật trong nước vẫn đang tiếp tục rót về, tuy nhiên, nếu chỉ có vậy, e rằng vẫn không đủ.
Xuân 2022, trải qua đại dịch và những khó khăn trùng vây, nhưng chương trình trình vẫn cố gắng gửi đến các ông mỗi người $110, tương đương khoảng hai triệu rưỡi tiền Việt Nam. Theo thông báo của Cha bề trên Hồ Đắc Tâm ở giáo xứ Cần Giờ, điều làm ông lo lắng là năm nay danh sách của những quý ông TPB-VNCH vắng đi rất nhiều, không hiểu là lý do như thế nào. Ngoài chuyện có khoảng hơn 100 ông đã qua đời trong đại dịch, khả năng công an địa phương gây khó dễ cho những người vẫn liên lạc với giáo xứ Cần Giờ – nơi phụ trách chính của chương trình, cũng như việc đường xá xa xôi, liên lạc khó khăn hơn cũng những yếu tố làm cho vắng thưa các ông liên lạc.
Trong thư ngỏ cho năm 2023 mà linh mục Hồ Đắc Tâm gửi tất cả những quý vị quan tâm đến chương trình Tri ân TPB-VNCH, ông có gửi lời cảm ơn đến tất cả những người đã giúp đỡ trong suốt thời gian vừa qua, đặc biệt là với những người giúp đỡ bất chấp “tinh thần của họ vô cùng sợ hãi” trong bối cảnh chương trình đang bị o ép không ngừng.
Theo một nguồn tin riêng của Saigon Nhỏ được biết, phía Bộ Công An đã chỉ đạo rằng cho đến năm 2025 là phải dứt điểm, hoàn toàn dẹp bỏ chương trình này, có thể bằng cách gây kiệt quệ về ngân quỹ, cũng như đe dọa để các ông không có thể đến được chương trình trợ giúp. Đã 4 năm, kể từ khi quỹ trợ giúp tái hoạt động, sau khi bị cắt đứt ở số 38 Kỳ Đồng, Quận 3, dời về Giáo xứ Cần Giờ cách Sài Gòn khoảng 30km, công an đã nhiều lần đến “làm việc” với quý cha ở đây, và buộc phải cam kết là không được tập hợp đông đảo các ông TPB-VNCH, và không được quảng cáo, thông báo gì cả, nếu không thì sẽ bị dẹp bỏ ngay.
Linh mục Phạm Trung Thành, người tiếp nhận chương trình này từ Hòa thượng Thích Không Tánh ở chùa Liên Trì, và xây dựng thành chuỗi sinh hoạt được nhiều người yêu mến, có tên Bên nhau đi nốt cuộc đời, nói qua điện thoại với phóng viên SGN trong tháng Mười Một năm 2022 rằng “Chúng tôi vẫn sẽ cố gắng, dù bên nhau giờ đây thật khó khăn”.
Chuyển tiếp lời kêu gọi của quý linh mục đang thực hiện chương trình Tri ân TPB-VNCH Bên nhau đi nốt cuộc đời cho mùa xuân năm 2023, báo Saigon Nhỏ xin được chuyển đến quý vị chi tiết của nơi đến tình thương đang chờ đợi sự quan tâm của quý vị:
Linh mục Giuse Trương Hoàng Vũ (hoặc Linh mục Giuse Hồ Đức Tâm) ở số 182/3 Đào Cử, Thị trấn Cần Thạnh, Huyện Cần Giờ, Sài Gòn. Số điện thoại: 0932 008 601
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
BBC News, Tiếng Việt
Vì sao đài báo Việt Nam nín lặng trước tin biểu tình bên Trung Quốc?
3 tháng 12 2022, 10:21 +07
Tidoo Nguyễn
Gửi cho BBC từ TP. HCM
Chụp lại video,
Zero Covid: Đụng độ với cảnh sát Trung Quốc tại nhà máy sản xuất iPhone lớn nhất thế giới
Cuối tuần qua, muốn xem tin tức xác thực về làn sóng biểu tình ở Trung Quốc, người dân Việt Nam hoặc phải biết tiếng Anh, hoặc phải “vượt tường lửa” vào các trang báo tiếng Việt của BBC, RFA và VOA, vì các kênh truyền thông của nhà nước Việt Nam hoàn toàn im lặng.
Bối cảnh của làn sóng biểu tình phản đối chính sách Zero COVID của ông Tập Cận Bình:
Ca nhiễm virus Covid đầu tiên trên thế giới được ghi nhận đầu tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc, và bùng phát dịch diễn ra tại đất nước này từ năm 2019. Cho đến nay, trong khi nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã bỏ chính sách “Zero-COVID” và mở cửa hội nhập, ông Tập Cận Bình vẫn áp dụng chính sách “Zero – COVID” để kiểm soát người dân, từ tháng 1 năm 2020 đến nay.
Chính phủ Trung Quốc thực thi chính sách này thông qua nội dung các hành động là “Tìm, Xét nghiệm, Truy Vết, Cách Ly và Hỗ Trợ” nhưng dường như nhiệm vụ “Hỗ Trợ” không được thực thi và chính sách làm người dân phẫn nộ vì các hạn chế quá khắc khe. Chính sách “Zero – COVID” đã gây ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực lên nền kinh tế của đất nước và đời sống của người dân Trung Quốc.
Trung Quốc lên kế hoạch 'trấn áp' sau các cuộc biểu tình chống zero-Covid
Bất ổn tiếp tục ở Quảng Châu khi người dân tức giận vì lệnh phong tỏa
Trung Quốc nới lỏng một số hạn chế Covid sau các cuộc biểu tình
Đỉnh điểm của sự phẫn nộ của người dân là vụ hỏa hoạn làm chết 10 người ở Tân Cương vào đêm thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2022, khi nhiều người không thể thoát ra khỏi tòa nhà bị khóa ngoài do lệnh phong tỏa hơn ba tháng qua ở Tân Cương.
Mặc dù số ca nhiễm mới virus Covid ở Tân Cương không đáng kể, điều đáng nói là ông Tập Cận Bình vẫn áp dụng các hạn chế quá khắt khe.
Tấm giấy trắng trở thành biểu tượng cho các cuộc biểu tình chống các lệnh hạn chế Covid tại Trung Quốc
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Tấm giấy trắng trở thành biểu tượng cho các cuộc biểu tình chống các lệnh hạn chế Covid tại Trung Quốc
Theo số liệu thống kê trên Google, tính từ đầu năm đến ngày 30 tháng 11 năm 2022, Tân Cương có tất cả 2,545 ca bị nhiễm virus Covid và chỉ có ba người chết vì Covid, trong tổng số 25.890.000 dân ở Tân Cương. Theo báo cáo hằng tuần của China CDC, chỉ có 32 ca nhiễm mới Covid ở Tân Cương vào ngày 10 tháng 11 năm 2022.
Ngày 26 tháng 11 năm 2022, người dân Tân Cương biểu tình đòi ông Tập Cận Bình gỡ bỏ lệnh phong tỏa và chấn động nhất là cuộc biểu tình của sinh viên Thượng Hải ngày 27/11. Từ đó đến ngày 29/11, các cuộc biểu tình đã lan rộng đến Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Vũ Hán, Trùng Khánh….để phản đối chính sách “Zero – COVID”, thậm chí người biểu tình giận dữ yêu cầu ông Tập Cận Bình từ chức và Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải “hạ đài”.
Kể từ sau vụ thảm sát người biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn hồi năm 1989, đây là lần đầu tiên thế giới thấy dân Trung Quốc đồng loạt nổi cơn thịnh nộ, nhất là giới trẻ.
Vì vậy, đây là vấn đề thời sự quan trọng mà truyền thông thế giới cập nhật liên tục trong một tuần qua.
Nếu tìm trên Google bằng từ khóa “protests against zero - COVID policy in China” (biểu tình phản đối chính sách Zero – COVID tại Trung Quốc) – chỉ tính kết quả bằng tiếng Anh thì có gần 65 triệu bài được tìm thấy.
Sinh viên biểu tình tại trường đại học danh tiếng Thanh Hoa ở Bắc Kinh
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Sinh viên biểu tình tại trường đại học danh tiếng Thanh Hoa ở Bắc Kinh
Quan hệ hai Đảng Cộng Sản và phụ thuộc kinh tế
Cùng thời gian, truyền thông Việt Nam hoàn toàn “ngoảnh mặt làm ngơ” với làn sóng biểu tình trên, không có kênh truyền thông nào của nhà nước, từ báo mạng đến truyền hình, đài phát thanh…..đưa tin về sự kiện này. Điều này hoàn toàn khác với việc các báo thông tin rầm rộ sự kiện TBT Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc vào đầu tháng 11/2022 và ký 13 văn kiện hợp tác giữa hai đảng Việt – Trung.
Ta hãy xem về cơ bản thì đài báo VN ở đâu trên các xếp hạng quốc tế. Theo kết quả khảo sát của Freedom House , điểm đánh giá cho “Tự do ở Việt Nam” là 19/100. Trong đó bao gồm vấn đề giới hạn “Tự do truyền thông báo chí”.
Nhưng theo quan sát của riêng tôi, báo chí Việt Nam không phải “không bắt kịp” vấn đề thời sự đang diễn ra tại Trung Quốc mà chỉ là buộc phải im lặng, vì đang chịu tác động của những “yếu tố khó”. Những “yếu tố khó” có thể kể ra như sau:
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nâng ly chúc mừng sau Lễ ký kết hàng chục thỏa thuận song phương sau cuộc hội đàm chính thức ở Hà Nội ngày 5/11/2015
Về lãnh thổ và tầm vóc kinh tế, ta thấy Trung Quốc như đám mây lớn che trên đầu Việt Nam . Trong quan hệ bất cân xứng này, vị trí địa lý và quy mô lãnh thổ của Việt Nam có sự chênh lệch so với Trung Quốc.
Đồng thời, với đường lối quân sự của Trung Quốc hiện nay tiếp cận Campuchia - giáp ranh Việt Nam - thì càng tăng thêm “độ khó” cho Việt Nam.
Nhưng điều chủ yếu là thể chế ở hai quốc gia hoàn toàn giống nhau và có thể nói đây là điểm chi phối mạnh nhất đối với Việt Nam.
Khi cùng chung ‘bầu trời cộng sản’ thì đúng là ‘tránh trời không khỏi nắng’.
Cụ thể thì có 13 văn kiện vừa được ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc đã bó chặt quan hệ an ninh-chính trị. Rồi về kinh tế, Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc khá nhiều, chỉ xét về kim ngạch xuất nhập cảng giữa hai nước thì chúng ta cũng thấy rõ điều đó.
Theo báo Đầu Tư Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc cán mức 147,7 tỷ USD trong 10 tháng của năm 2022. Trong đó, kim ngạch xuất cảng trong 10 tháng của năm 2022 là 47 tỷ USD (tổng kim ngạch xuất cảng trong 10 tháng năm 2022 của Việt Nam là 312,82 tỷ USD) và Trung Quốc hiện là thị trường xuất cảng lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ. Còn kim ngạch nhập cảng là 100,7 tỷ USD và Trung Quốc là thị trường cung cấp hàng hóa và nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam.
Qua đó, chúng ta có thể thấy sau 10 tháng của năm 2022, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc là 53,7 tỷ USD, tăng 18,8% so 10 tháng của năm ngoái.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Tất cả các lý do trên giải thích vì sao đài báo Việt Nam lại nín lặng.
Nhưng tương lai sẽ cứ như vậy?
Các nước đều tính đến chuyện giảm phụ thuộc, thậm chí tách rời (decouple) khỏi Trung Quốc.
Câu trả lời là để không bị phụ thuộc cả về miệng ăn và lời nói, Việt Nam cần xây dựng tố chất mạnh mẽ của một con rồng.
Cá chép có tố chất rồng nên sau khi vượt Vũ Môn sẽ hóa rồng và tự bay cao..., nếu Việt Nam dám có phương án đó.
Bài thể hiện quan điểm riêng của Tidoo Nguyễn từ TP. HCM.
Vì sao đài báo Việt Nam nín lặng trước tin biểu tình bên Trung Quốc?
3 tháng 12 2022, 10:21 +07
Tidoo Nguyễn
Gửi cho BBC từ TP. HCM
Chụp lại video,
Zero Covid: Đụng độ với cảnh sát Trung Quốc tại nhà máy sản xuất iPhone lớn nhất thế giới
Cuối tuần qua, muốn xem tin tức xác thực về làn sóng biểu tình ở Trung Quốc, người dân Việt Nam hoặc phải biết tiếng Anh, hoặc phải “vượt tường lửa” vào các trang báo tiếng Việt của BBC, RFA và VOA, vì các kênh truyền thông của nhà nước Việt Nam hoàn toàn im lặng.
Bối cảnh của làn sóng biểu tình phản đối chính sách Zero COVID của ông Tập Cận Bình:
Ca nhiễm virus Covid đầu tiên trên thế giới được ghi nhận đầu tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc, và bùng phát dịch diễn ra tại đất nước này từ năm 2019. Cho đến nay, trong khi nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã bỏ chính sách “Zero-COVID” và mở cửa hội nhập, ông Tập Cận Bình vẫn áp dụng chính sách “Zero – COVID” để kiểm soát người dân, từ tháng 1 năm 2020 đến nay.
Chính phủ Trung Quốc thực thi chính sách này thông qua nội dung các hành động là “Tìm, Xét nghiệm, Truy Vết, Cách Ly và Hỗ Trợ” nhưng dường như nhiệm vụ “Hỗ Trợ” không được thực thi và chính sách làm người dân phẫn nộ vì các hạn chế quá khắc khe. Chính sách “Zero – COVID” đã gây ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực lên nền kinh tế của đất nước và đời sống của người dân Trung Quốc.
Trung Quốc lên kế hoạch 'trấn áp' sau các cuộc biểu tình chống zero-Covid
Bất ổn tiếp tục ở Quảng Châu khi người dân tức giận vì lệnh phong tỏa
Trung Quốc nới lỏng một số hạn chế Covid sau các cuộc biểu tình
Đỉnh điểm của sự phẫn nộ của người dân là vụ hỏa hoạn làm chết 10 người ở Tân Cương vào đêm thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2022, khi nhiều người không thể thoát ra khỏi tòa nhà bị khóa ngoài do lệnh phong tỏa hơn ba tháng qua ở Tân Cương.
Mặc dù số ca nhiễm mới virus Covid ở Tân Cương không đáng kể, điều đáng nói là ông Tập Cận Bình vẫn áp dụng các hạn chế quá khắt khe.
Tấm giấy trắng trở thành biểu tượng cho các cuộc biểu tình chống các lệnh hạn chế Covid tại Trung Quốc
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Tấm giấy trắng trở thành biểu tượng cho các cuộc biểu tình chống các lệnh hạn chế Covid tại Trung Quốc
Theo số liệu thống kê trên Google, tính từ đầu năm đến ngày 30 tháng 11 năm 2022, Tân Cương có tất cả 2,545 ca bị nhiễm virus Covid và chỉ có ba người chết vì Covid, trong tổng số 25.890.000 dân ở Tân Cương. Theo báo cáo hằng tuần của China CDC, chỉ có 32 ca nhiễm mới Covid ở Tân Cương vào ngày 10 tháng 11 năm 2022.
Ngày 26 tháng 11 năm 2022, người dân Tân Cương biểu tình đòi ông Tập Cận Bình gỡ bỏ lệnh phong tỏa và chấn động nhất là cuộc biểu tình của sinh viên Thượng Hải ngày 27/11. Từ đó đến ngày 29/11, các cuộc biểu tình đã lan rộng đến Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Vũ Hán, Trùng Khánh….để phản đối chính sách “Zero – COVID”, thậm chí người biểu tình giận dữ yêu cầu ông Tập Cận Bình từ chức và Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải “hạ đài”.
Kể từ sau vụ thảm sát người biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn hồi năm 1989, đây là lần đầu tiên thế giới thấy dân Trung Quốc đồng loạt nổi cơn thịnh nộ, nhất là giới trẻ.
Vì vậy, đây là vấn đề thời sự quan trọng mà truyền thông thế giới cập nhật liên tục trong một tuần qua.
Nếu tìm trên Google bằng từ khóa “protests against zero - COVID policy in China” (biểu tình phản đối chính sách Zero – COVID tại Trung Quốc) – chỉ tính kết quả bằng tiếng Anh thì có gần 65 triệu bài được tìm thấy.
Sinh viên biểu tình tại trường đại học danh tiếng Thanh Hoa ở Bắc Kinh
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Sinh viên biểu tình tại trường đại học danh tiếng Thanh Hoa ở Bắc Kinh
Quan hệ hai Đảng Cộng Sản và phụ thuộc kinh tế
Cùng thời gian, truyền thông Việt Nam hoàn toàn “ngoảnh mặt làm ngơ” với làn sóng biểu tình trên, không có kênh truyền thông nào của nhà nước, từ báo mạng đến truyền hình, đài phát thanh…..đưa tin về sự kiện này. Điều này hoàn toàn khác với việc các báo thông tin rầm rộ sự kiện TBT Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc vào đầu tháng 11/2022 và ký 13 văn kiện hợp tác giữa hai đảng Việt – Trung.
Ta hãy xem về cơ bản thì đài báo VN ở đâu trên các xếp hạng quốc tế. Theo kết quả khảo sát của Freedom House , điểm đánh giá cho “Tự do ở Việt Nam” là 19/100. Trong đó bao gồm vấn đề giới hạn “Tự do truyền thông báo chí”.
Nhưng theo quan sát của riêng tôi, báo chí Việt Nam không phải “không bắt kịp” vấn đề thời sự đang diễn ra tại Trung Quốc mà chỉ là buộc phải im lặng, vì đang chịu tác động của những “yếu tố khó”. Những “yếu tố khó” có thể kể ra như sau:
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nâng ly chúc mừng sau Lễ ký kết hàng chục thỏa thuận song phương sau cuộc hội đàm chính thức ở Hà Nội ngày 5/11/2015
Về lãnh thổ và tầm vóc kinh tế, ta thấy Trung Quốc như đám mây lớn che trên đầu Việt Nam . Trong quan hệ bất cân xứng này, vị trí địa lý và quy mô lãnh thổ của Việt Nam có sự chênh lệch so với Trung Quốc.
Đồng thời, với đường lối quân sự của Trung Quốc hiện nay tiếp cận Campuchia - giáp ranh Việt Nam - thì càng tăng thêm “độ khó” cho Việt Nam.
Nhưng điều chủ yếu là thể chế ở hai quốc gia hoàn toàn giống nhau và có thể nói đây là điểm chi phối mạnh nhất đối với Việt Nam.
Khi cùng chung ‘bầu trời cộng sản’ thì đúng là ‘tránh trời không khỏi nắng’.
Cụ thể thì có 13 văn kiện vừa được ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc đã bó chặt quan hệ an ninh-chính trị. Rồi về kinh tế, Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc khá nhiều, chỉ xét về kim ngạch xuất nhập cảng giữa hai nước thì chúng ta cũng thấy rõ điều đó.
Theo báo Đầu Tư Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc cán mức 147,7 tỷ USD trong 10 tháng của năm 2022. Trong đó, kim ngạch xuất cảng trong 10 tháng của năm 2022 là 47 tỷ USD (tổng kim ngạch xuất cảng trong 10 tháng năm 2022 của Việt Nam là 312,82 tỷ USD) và Trung Quốc hiện là thị trường xuất cảng lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ. Còn kim ngạch nhập cảng là 100,7 tỷ USD và Trung Quốc là thị trường cung cấp hàng hóa và nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam.
Qua đó, chúng ta có thể thấy sau 10 tháng của năm 2022, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc là 53,7 tỷ USD, tăng 18,8% so 10 tháng của năm ngoái.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Tất cả các lý do trên giải thích vì sao đài báo Việt Nam lại nín lặng.
Nhưng tương lai sẽ cứ như vậy?
Các nước đều tính đến chuyện giảm phụ thuộc, thậm chí tách rời (decouple) khỏi Trung Quốc.
Câu trả lời là để không bị phụ thuộc cả về miệng ăn và lời nói, Việt Nam cần xây dựng tố chất mạnh mẽ của một con rồng.
Cá chép có tố chất rồng nên sau khi vượt Vũ Môn sẽ hóa rồng và tự bay cao..., nếu Việt Nam dám có phương án đó.
Bài thể hiện quan điểm riêng của Tidoo Nguyễn từ TP. HCM.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Tại sao nhiều người rút bảo hiểm xã hội một lần, dù nhận ít tiền hơn?
Lê Thiệt
7 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Mấy chục người vật vờ trước cổng Bảo hiểm Xã hội huyện Hóc Môn rạng sáng ngày 7 Tháng Mười Hai – Ảnh: VNExpress
Theo ghi nhận từ báo VNExpress, ngay từ giữa đêm ngày 7 Tháng Mười Hai, trước trụ sở Bảo hiểm Xã hội huyện Hóc Môn, đã có khoảng hàng chục người xếp hàng chờ đợi. Có người đến từ 2h sáng, cũng có người xếp hàng từ tối hôm trước, vì cơ sở chỉ nhận số lượng hồ sơ rất hạn chế trong một ngày.
Theo quy định, sau một năm nghỉ việc, người lao động không tìm được việc làm mới, không phát sinh đóng bảo hiểm xã hội sẽ đủ điều kiện làm thủ tục nhận trợ cấp một lần. Người lao động sẽ nhận tiền qua tài khoản sau 7 ngày hoàn thành hồ sơ. Tuy nhiên, để nộp được hồ sơ là cả môt vấn đề. Nó bào mòn sức khỏe và tâm trí của người lao động ghế gớm lắm.
Trong những người vật vã trước cổng Bảo hiểm Xã hội Hóc Môn đêm hôm đó, nhiều người mệt mỏi vì chờ đợi, một số người mang áo mưa trải dưới đất nằm ngủ. Để tránh tình trạng chen lấn khi tới giờ lấy số thứ tự vào làm hồ sơ, người dân tự thoả thuận viết vị trí xếp hàng vào mảnh giấy.
Anh Võ Trường Sơn mang theo chai nước, bánh ngọt, sạc phone dự phòng ngồi trước cổng trụ sở Bảo hiểm Xã hội từ 23h hôm trước. Anh Sơn làm công nhân từ năm 2015, do dịch phải nghỉ việc, mất nguồn thu nhập nên rút bảo hiểm một lần để trang trải cuộc sống, mua sắm cho Tết sắp tới. Đây là lần thứ tư anh đến đây xếp hàng, anh nói ba lần trước đến đây lúc 3-5h đều hết số nên lần này anh phải đi thật sớm để làm hồ sơ.
Chị Hương, 36 tuổi, ngồi ăn lát bánh mì lót dạ trong lúc chờ. Chị cho biết một năm trước mất việc. Qua nơi làm mới chưa kịp đóng lại bảo hiểm, chị phải nghỉ tiếp vì công ty thiếu đơn hàng. Chị nói: “Bây giờ ít nơi nào nhận công nhân qua 35 tuổi nên tôi tính rút bảo hiểm một lần về quê buôn bán nhỏ”.
Trước trụ sở Bảo hiểm xã hội TP Thủ Đức lúc 5h cùng ngày, gần 200 người ngồi chờ làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần.
Chị Võ Thị Hoàng Linh mang cơm cho mẹ ngồi xếp hàng giúp mình. Chị Linh là giáo viên dạy học được 13 năm, nghỉ việc nên đi rút bảo hiểm xã hội một lần. Không dám chạy xe một mình giữa khuya, chị rủ mẹ đi cùng, xếp hàng từ 2h chờ làm thủ tục.
Anh Lê Văn Thanh, 39 tuổi, ở TP Thủ Đức, cho biết xếp hàng chờ làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội lúc 3h. Anh Thanh từng làm công nhân cho công ty làm thang máy. Năm qua công ty đóng cửa, anh không có việc làm nên đi rút bảo hiểm xã hội một lần để lấy tiền xoay sở. Cả năm mất việc, giờ anh chấp nhận rút tiền một lần để lo cho con cái ăn học.
Hiện, Bảo hiểm xã hội TP HCM chưa công bố số liệu gần nhất về người nhận trợ cấp một lần. Tuy nhiên đơn vị này ghi nhận một số địa phương ngoại thành như quận 12, huyện Hóc Môn, TP Thủ Đức, thường xuyên quá tải do lượng lớn lao động ở các tỉnh đến làm thủ tục.
Tiền bảo hiểm xã hội là tiền của chính người lao động đóng mỗi tháng, trừ trên bảng lương và doanh nghiệp đóng cho họ theo luật định. Chỉ riêng khoảng tiền bảo hiểm xã hội này, mỗi tháng người lao động làm việc phải đóng mất 31% lương vào nó (Doanh nghiệp tuyển dụng đóng 20,5% và người lao động đóng 10,5% trên bảng lương).
Đến 6h30, người dân đứng trước cổng trụ sở bảo hiểm xã hội huyện Hóc Môn lấy số thứ tự. Bảo vệ chỉ mở hờ cổng, liên tục nhắc người dân giữ trật tự, không xô đẩy – Ảnh: VNExpress
Vậy, đây là tiền của người lao động đóng vào, dù bây giờ nhận lại họ cũng chỉ nhận được một phần mà thôi. Hiện mức nhận khoảng 1,5 tháng lương/năm làm việc. Thực chất họ nhận được chẳng bao nhiêu so với số tiền đã đóng vào vài chục năm đi làm. Thế nhưng, cách hành xử của nhân viên Bảo hiểm Xã hội đối với họ y như “ban ơn” hay “bố thí”, khiến nhiều người phải khóc vì tủi nhục.
Có người uất ức gào lên giữa đám đông: “Sao lại gây khó khăn và làm khổ dân thế này? Tiền của tôi đóng mỗi tháng thì họ lấy dễ dàng, giờ lấy lại một phần mà họ hành xác tôi thế này sao?”
Trong khi đó, dòng người đổ về làm thủ tục trước trụ sở Bảo hiểm xã hội TP. Thủ Đức ngày một đông hơn – Ảnh: VNExpress
Trước câu hỏi “sao không chờ đến tuổi về hưu rồi lấy tiền đó “dưỡng già”, có người nói “không chờ nổi để già nữa!” rồi kể một câu chuyện như một bài học rút tiền sớm:
“Từ ngày tăng tuổi hưởng lương hưu cũng khiến mọi người không còn mặn mà chờ hưởng lương hưu nữa. Chỗ tôi có ông chú hàng xóm, vừa đủ tuổi lương hưu năm kia, năm nay đã về với ông bà, hưởng chả được bao nhiêu so với bao nhiêu năm đóng BHXH, nên tôi rút trước cho chắc ăn!”
Lê Thiệt
7 tháng 12, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Mấy chục người vật vờ trước cổng Bảo hiểm Xã hội huyện Hóc Môn rạng sáng ngày 7 Tháng Mười Hai – Ảnh: VNExpress
Theo ghi nhận từ báo VNExpress, ngay từ giữa đêm ngày 7 Tháng Mười Hai, trước trụ sở Bảo hiểm Xã hội huyện Hóc Môn, đã có khoảng hàng chục người xếp hàng chờ đợi. Có người đến từ 2h sáng, cũng có người xếp hàng từ tối hôm trước, vì cơ sở chỉ nhận số lượng hồ sơ rất hạn chế trong một ngày.
Theo quy định, sau một năm nghỉ việc, người lao động không tìm được việc làm mới, không phát sinh đóng bảo hiểm xã hội sẽ đủ điều kiện làm thủ tục nhận trợ cấp một lần. Người lao động sẽ nhận tiền qua tài khoản sau 7 ngày hoàn thành hồ sơ. Tuy nhiên, để nộp được hồ sơ là cả môt vấn đề. Nó bào mòn sức khỏe và tâm trí của người lao động ghế gớm lắm.
Trong những người vật vã trước cổng Bảo hiểm Xã hội Hóc Môn đêm hôm đó, nhiều người mệt mỏi vì chờ đợi, một số người mang áo mưa trải dưới đất nằm ngủ. Để tránh tình trạng chen lấn khi tới giờ lấy số thứ tự vào làm hồ sơ, người dân tự thoả thuận viết vị trí xếp hàng vào mảnh giấy.
Anh Võ Trường Sơn mang theo chai nước, bánh ngọt, sạc phone dự phòng ngồi trước cổng trụ sở Bảo hiểm Xã hội từ 23h hôm trước. Anh Sơn làm công nhân từ năm 2015, do dịch phải nghỉ việc, mất nguồn thu nhập nên rút bảo hiểm một lần để trang trải cuộc sống, mua sắm cho Tết sắp tới. Đây là lần thứ tư anh đến đây xếp hàng, anh nói ba lần trước đến đây lúc 3-5h đều hết số nên lần này anh phải đi thật sớm để làm hồ sơ.
Chị Hương, 36 tuổi, ngồi ăn lát bánh mì lót dạ trong lúc chờ. Chị cho biết một năm trước mất việc. Qua nơi làm mới chưa kịp đóng lại bảo hiểm, chị phải nghỉ tiếp vì công ty thiếu đơn hàng. Chị nói: “Bây giờ ít nơi nào nhận công nhân qua 35 tuổi nên tôi tính rút bảo hiểm một lần về quê buôn bán nhỏ”.
Trước trụ sở Bảo hiểm xã hội TP Thủ Đức lúc 5h cùng ngày, gần 200 người ngồi chờ làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần.
Chị Võ Thị Hoàng Linh mang cơm cho mẹ ngồi xếp hàng giúp mình. Chị Linh là giáo viên dạy học được 13 năm, nghỉ việc nên đi rút bảo hiểm xã hội một lần. Không dám chạy xe một mình giữa khuya, chị rủ mẹ đi cùng, xếp hàng từ 2h chờ làm thủ tục.
Anh Lê Văn Thanh, 39 tuổi, ở TP Thủ Đức, cho biết xếp hàng chờ làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội lúc 3h. Anh Thanh từng làm công nhân cho công ty làm thang máy. Năm qua công ty đóng cửa, anh không có việc làm nên đi rút bảo hiểm xã hội một lần để lấy tiền xoay sở. Cả năm mất việc, giờ anh chấp nhận rút tiền một lần để lo cho con cái ăn học.
Hiện, Bảo hiểm xã hội TP HCM chưa công bố số liệu gần nhất về người nhận trợ cấp một lần. Tuy nhiên đơn vị này ghi nhận một số địa phương ngoại thành như quận 12, huyện Hóc Môn, TP Thủ Đức, thường xuyên quá tải do lượng lớn lao động ở các tỉnh đến làm thủ tục.
Tiền bảo hiểm xã hội là tiền của chính người lao động đóng mỗi tháng, trừ trên bảng lương và doanh nghiệp đóng cho họ theo luật định. Chỉ riêng khoảng tiền bảo hiểm xã hội này, mỗi tháng người lao động làm việc phải đóng mất 31% lương vào nó (Doanh nghiệp tuyển dụng đóng 20,5% và người lao động đóng 10,5% trên bảng lương).
Đến 6h30, người dân đứng trước cổng trụ sở bảo hiểm xã hội huyện Hóc Môn lấy số thứ tự. Bảo vệ chỉ mở hờ cổng, liên tục nhắc người dân giữ trật tự, không xô đẩy – Ảnh: VNExpress
Vậy, đây là tiền của người lao động đóng vào, dù bây giờ nhận lại họ cũng chỉ nhận được một phần mà thôi. Hiện mức nhận khoảng 1,5 tháng lương/năm làm việc. Thực chất họ nhận được chẳng bao nhiêu so với số tiền đã đóng vào vài chục năm đi làm. Thế nhưng, cách hành xử của nhân viên Bảo hiểm Xã hội đối với họ y như “ban ơn” hay “bố thí”, khiến nhiều người phải khóc vì tủi nhục.
Có người uất ức gào lên giữa đám đông: “Sao lại gây khó khăn và làm khổ dân thế này? Tiền của tôi đóng mỗi tháng thì họ lấy dễ dàng, giờ lấy lại một phần mà họ hành xác tôi thế này sao?”
Trong khi đó, dòng người đổ về làm thủ tục trước trụ sở Bảo hiểm xã hội TP. Thủ Đức ngày một đông hơn – Ảnh: VNExpress
Trước câu hỏi “sao không chờ đến tuổi về hưu rồi lấy tiền đó “dưỡng già”, có người nói “không chờ nổi để già nữa!” rồi kể một câu chuyện như một bài học rút tiền sớm:
“Từ ngày tăng tuổi hưởng lương hưu cũng khiến mọi người không còn mặn mà chờ hưởng lương hưu nữa. Chỗ tôi có ông chú hàng xóm, vừa đủ tuổi lương hưu năm kia, năm nay đã về với ông bà, hưởng chả được bao nhiêu so với bao nhiêu năm đóng BHXH, nên tôi rút trước cho chắc ăn!”
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
BBC News, Tiếng Việt
Thế lưỡng nan của Việt Nam khi muốn đa dạng kho vũ khí ngoài 'nước bạn' Nga
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 đã khai mạc vào hôm nay 08/12
8 tháng 12 2022, 18:51 +07
Việt Nam đang có xu hướng giảm mua đáng kể vũ khí từ Nga và tìm nguồn cung thay thế, đặc biệt ở các nước có thể có loại vũ khí và phụ tùng tương thích với Moscow.
Dựa theo số liệu từ Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI), từ năm 1995 đến 2021, Việt Nam nhập khẩu tổng cộng 9,07 tỷ USD vũ khí, trong đó Nga chiếm 7,4 tỷ USD (81,6%).
Tuy nhiên xu hướng này đang giảm một cách đáng kể khi Việt Nam đang thực thi chiến lược đa dạng hóa.
Chiến tranh Ukraine: Việt Nam muốn bớt phụ thuộc vũ khí Nga, nhưng Mỹ vẫn quá xa?
'Xu hướng giảm'
Thời điểm Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất vũ khí từ Nga là 1 tỷ USD (2014), nhưng sau đó giảm đáng kể, chỉ còn 9 triệu USD (2020) một phần ảnh hưởng từ Covid và 72 triệu USD (2021), theo SIPRI.
Theo sau cuộc chiến tranh tại Ukraine, Việt Nam dường như đang tăng tốc đa dạng hóa kho vũ khí của mình ngoài Nga, thông qua mua vũ khí từ Mỹ, Israel, Hà Lan và Hàn Quốc.
Reuters ngày 06/12, dẫn nhận định từ các chuyên gia cho thấy Ấn Độ, Israel và các quốc gia Đông Âu đang được xem là các nhà cung cấp thay thế Nga đối với Việt Nam trong những năm gần đây.
Trả lời BBC News Tiếng Việt, ông Hunter Marston, Nghiên cứu sinh tiến sĩ từ Đại học Quốc gia Australia cho rằng Việt Nam đã bắt đầu chiến lược đa dạng hóa kho vũ khí của mình cách đây vài năm và tính tương thích trong vũ khí sẽ là một vấn đề lớn.
"Số tiền Việt Nam nhập khẩu vũ khí từ Nga đã sụt giảm từ hơn 1 tỷ USD vào năm 2014 xuống chỉ còn 72 triệu USD vào năm 2021. Không rõ là sự chuyển biến này bền vững như thế nào hay Việt Nam muốn thay thế nguồn vũ khí từ Nga đến mức độ nào. Nhưng tính tương thích của vũ khí là một vấn đề lớn."
"Ví dụ, các hệ thống của Mỹ không được thiết kế để vận hành chung với các hệ thống của Nga hoặc Trung Quốc. Vì thế, các thiết bị của Hàn Quốc và Ấn Độ rất quan trọng cho sự chuyển đổi này nhưng sẽ phải thực hiện theo một cách khác, không rõ là Hà Nội có sẵn sàng để Mỹ bước vào với một tư cách quan trọng hay là không."
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Thời điểm Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất vũ khí từ Nga là 1 tỷ USD (2014), nhưng sau đó giảm đáng kể, chỉ còn 9 triệu USD (2020) một phần ảnh hưởng từ Covid và 72 triệu USD (2021), theo SIPRI
Tiến sĩ Ian Storey, từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) có trụ sở tại Singapore, hôm 08/12 nói với BBC News Tiếng Việt.
"Cuộc xâm lược của Nga tại Ukraine sẽ mang đến động lực để Việt Nam đa dạng hóa việc nhập khẩu vũ khí ngoài nước Nga. Việt Nam sẽ ngày càng hướng về các công ty sản xuất vũ khí của châu Âu và Hàn Quốc."
"Tuy nhiên, với số lượng lớn vũ khí quân sự được sản xuất tại Nga, Việt Nam sẽ phụ thuộc vào Nga về đạn dược, nâng cấp vũ khí và các phần phụ tùng trong nhiều năm tiếp theo."
'Thế lưỡng nan'
Reuters dẫn lời của Nghiên cứu sinh tiến sĩ Nguyễn Thế Phương từ Đại học New South Wales (Úc) cho thấy đã có các cuộc thảo luận nội bộ tại Việt Nam về việc liệu quốc gia này có nên bán vũ khí cho Nga hay là không, mặc dù không thấy sẽ có một quyết định như vậy.
Đại sứ quán Nga tại Việt Nam, Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Việt Nam không phản hồi trước yêu cầu bình luận từ Reuters.
Nghiên cứu sinh Hunter Marston nhận định khả năng tương thích của vũ khí Việt Nam với Nga:
"Khoảng 80% kho vũ khí của Việt Nam là nhập khẩu từ Nga vì vậy các thiết bị do Việt Nam sản xuất có thể sẽ phần lớn tương thích với [phía Nga]."
Theo Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI) vào ngày 05/12 thì trong 100 công ty hàng đầu về buôn bán vũ khí trên thế giới thì có sáu công ty của Nga, với tổng doanh thu là 17,8 tỷ USD, tăng chỉ 0.4% so với năm 2020.
"Hiện có dấu hiệu trì trệ lan rộng trên khắp ngành công nghiệp vũ khí của Nga", bao cáo của SIPRI đề cập.
Theo SIPRI thì các công ty Nga đang gia tăng tốc độ sản xuất vì cuộc chiến tranh Ukraine, nhưng lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn chip bán dẫn, đồng thời chịu tác động từ các lệnh trừng phạt của Phương Tây như không thể nhận được phần thanh toán.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Hồi đầu tháng này, vũ khí Việt Nam được báo chí trong nước đề cập "Các loại vũ khí bộ binh của Việt Nam hoàn toàn có thể chen vai thích cánh với các "ông lớn" trên thị trường thế giới."
Tiến sĩ Ian Storey nói về thế lưỡng nan của Việt Nam đối với Nga, quốc gia mà Việt Nam luôn tuyên bố có "tình hữu nghị thủy chung, sâu sắc".
"Việt Nam đang đối mặt với thế lưỡng nan. Nga là người bạn lâu năm. Nhưng bởi vì Việt Nam lo lắng về việc Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông nên Việt Nam đang theo đuổi các mối quan hệ gần hơn với Mỹ."
"Nếu Việt Nam bán thiết bị quân sự cho Nga thì gặp rủi ro trở thành mục tiêu đối với các lệnh trừng phạt. Hà Nội có thể giữ lập trường trung lập và không thể bán vũ khí cho Nga hoặc Ukraine."
Khách hàng nào cho vũ khí 'Made in Vietnam'?
Hôm nay, Việt Nam đã khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2022, "quảng bá, tuyên truyền năng lực, tiềm lực công nghệ, vũ khí trang bị do công nghiệp quốc phòng Việt Nam sản xuất đến bạn bè quốc tế, nhân dân trong nước", theo truyền thông Việt Nam.
Triển lãm có sự tham gia của các tập đoàn sản xuất vũ khí hàng đầu của Mỹ như Lockheed Martin hay Nexter của Pháp, Nga có Rosoboronexport.
Hồi đầu tháng này, vũ khí Việt Nam được báo chí trong nước đề cập rằng "Các loại vũ khí bộ binh của Việt Nam hoàn toàn có thể chen vai thích cánh với các "ông lớn" trên thị trường thế giới."
"Ngoài ra, vì một số vũ khí trang bị do Việt Nam sản xuất nhưng chưa được nội địa hóa 100% hoặc còn phụ thuộc vào bên thứ 3 (tức bên chuyển giao công nghệ) nên muốn xuất khẩu ta sẽ phải được sự đồng ý của những đối tác này."
Tiến sĩ Ian Storey cho rằng "Ngành kinh doanh vũ khí toàn cầu cực kỳ mang tính cạnh tranh và sẽ khó khăn cho một quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thể tạo được sự tác động đáng chú ý."
Nghiên cứu sinh Hunter Marston nhận định khách hàng mua vũ khí của Việt Nam do sản xuất có thể là Lào và Campuchia.
"Xét về sự tập trung súng trường, súng máy và súng lục, thì Việt Nam có thể bán một số loại vũ khí này cho Lào và Campuchia, nhưng tôi không thấy có nhu cầu này nhiều xa hơn thế. Các loại drone của Việt Nam sẽ có thể được tìm kiếm trước sự nở rộ drone trong các hoạt động tác chiến những năm gần đây, như cuộc chiến Ukraine đã cho thấy."
"Xét về sự phụ thuộc vũ khí vào Nga, tôi nghĩ Việt Nam đang tiếp tục kiên trì trong việc đa dạng hóa nguồn vũ khí nhập khẩu của mình. Dĩ nhiên nếu có sự thay đổi chính trị liên quan đến kết quả cuộc chiến tranh Ukraine và khi các lệnh trừng phạt của Phương Tây kết thúc. Có thể Việt Nam trở lại với nguồn cung vũ khí từ Nga, nhưng kịch bản này khó mà xảy ra."
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 có sự tham gia của các tập đoàn sản xuất vũ khí hàng đầu của Mỹ như Lockheed Martin hay Nexter của Pháp, Nga có Rosoboronexport.
Phân tích của Reuters ngày 06/12 dẫn lời nhà nghiên cứu cấp cao từ SIPRI, Siemon Wezeman cho biết năng lực sản xuất vũ khí quân sự của Việt Nam rất hạn chế, và chỉ một số ích các drone trinh thám được giao hàng trong một thập kỷ vừa qua, mặc dù phía Việt Nam đã tăng cường năng lực lắp ráp radar, tên lửa và tàu do phía đối tác nước ngoài thiết kế.
Các công ty mua loại vũ khí nhỏ từ Việt Nam có thể là Lào và những nước châu Phi, vì Việt Nam có thể đưa ra giá cả mang tính cạnh tranh, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp từ ISEAS-Yusof Ishak Institute nói với Reuters.
Còn Nghiên cứu sinh Thế Phương nhận định các quốc gia Mỹ Latin và những nước Đông Nam Á có thể là khách hàng tiềm năng.
Thế lưỡng nan của Việt Nam khi muốn đa dạng kho vũ khí ngoài 'nước bạn' Nga
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 đã khai mạc vào hôm nay 08/12
8 tháng 12 2022, 18:51 +07
Việt Nam đang có xu hướng giảm mua đáng kể vũ khí từ Nga và tìm nguồn cung thay thế, đặc biệt ở các nước có thể có loại vũ khí và phụ tùng tương thích với Moscow.
Dựa theo số liệu từ Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI), từ năm 1995 đến 2021, Việt Nam nhập khẩu tổng cộng 9,07 tỷ USD vũ khí, trong đó Nga chiếm 7,4 tỷ USD (81,6%).
Tuy nhiên xu hướng này đang giảm một cách đáng kể khi Việt Nam đang thực thi chiến lược đa dạng hóa.
Chiến tranh Ukraine: Việt Nam muốn bớt phụ thuộc vũ khí Nga, nhưng Mỹ vẫn quá xa?
'Xu hướng giảm'
Thời điểm Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất vũ khí từ Nga là 1 tỷ USD (2014), nhưng sau đó giảm đáng kể, chỉ còn 9 triệu USD (2020) một phần ảnh hưởng từ Covid và 72 triệu USD (2021), theo SIPRI.
Theo sau cuộc chiến tranh tại Ukraine, Việt Nam dường như đang tăng tốc đa dạng hóa kho vũ khí của mình ngoài Nga, thông qua mua vũ khí từ Mỹ, Israel, Hà Lan và Hàn Quốc.
Reuters ngày 06/12, dẫn nhận định từ các chuyên gia cho thấy Ấn Độ, Israel và các quốc gia Đông Âu đang được xem là các nhà cung cấp thay thế Nga đối với Việt Nam trong những năm gần đây.
Trả lời BBC News Tiếng Việt, ông Hunter Marston, Nghiên cứu sinh tiến sĩ từ Đại học Quốc gia Australia cho rằng Việt Nam đã bắt đầu chiến lược đa dạng hóa kho vũ khí của mình cách đây vài năm và tính tương thích trong vũ khí sẽ là một vấn đề lớn.
"Số tiền Việt Nam nhập khẩu vũ khí từ Nga đã sụt giảm từ hơn 1 tỷ USD vào năm 2014 xuống chỉ còn 72 triệu USD vào năm 2021. Không rõ là sự chuyển biến này bền vững như thế nào hay Việt Nam muốn thay thế nguồn vũ khí từ Nga đến mức độ nào. Nhưng tính tương thích của vũ khí là một vấn đề lớn."
"Ví dụ, các hệ thống của Mỹ không được thiết kế để vận hành chung với các hệ thống của Nga hoặc Trung Quốc. Vì thế, các thiết bị của Hàn Quốc và Ấn Độ rất quan trọng cho sự chuyển đổi này nhưng sẽ phải thực hiện theo một cách khác, không rõ là Hà Nội có sẵn sàng để Mỹ bước vào với một tư cách quan trọng hay là không."
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Thời điểm Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất vũ khí từ Nga là 1 tỷ USD (2014), nhưng sau đó giảm đáng kể, chỉ còn 9 triệu USD (2020) một phần ảnh hưởng từ Covid và 72 triệu USD (2021), theo SIPRI
Tiến sĩ Ian Storey, từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) có trụ sở tại Singapore, hôm 08/12 nói với BBC News Tiếng Việt.
"Cuộc xâm lược của Nga tại Ukraine sẽ mang đến động lực để Việt Nam đa dạng hóa việc nhập khẩu vũ khí ngoài nước Nga. Việt Nam sẽ ngày càng hướng về các công ty sản xuất vũ khí của châu Âu và Hàn Quốc."
"Tuy nhiên, với số lượng lớn vũ khí quân sự được sản xuất tại Nga, Việt Nam sẽ phụ thuộc vào Nga về đạn dược, nâng cấp vũ khí và các phần phụ tùng trong nhiều năm tiếp theo."
'Thế lưỡng nan'
Reuters dẫn lời của Nghiên cứu sinh tiến sĩ Nguyễn Thế Phương từ Đại học New South Wales (Úc) cho thấy đã có các cuộc thảo luận nội bộ tại Việt Nam về việc liệu quốc gia này có nên bán vũ khí cho Nga hay là không, mặc dù không thấy sẽ có một quyết định như vậy.
Đại sứ quán Nga tại Việt Nam, Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Việt Nam không phản hồi trước yêu cầu bình luận từ Reuters.
Nghiên cứu sinh Hunter Marston nhận định khả năng tương thích của vũ khí Việt Nam với Nga:
"Khoảng 80% kho vũ khí của Việt Nam là nhập khẩu từ Nga vì vậy các thiết bị do Việt Nam sản xuất có thể sẽ phần lớn tương thích với [phía Nga]."
Theo Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI) vào ngày 05/12 thì trong 100 công ty hàng đầu về buôn bán vũ khí trên thế giới thì có sáu công ty của Nga, với tổng doanh thu là 17,8 tỷ USD, tăng chỉ 0.4% so với năm 2020.
"Hiện có dấu hiệu trì trệ lan rộng trên khắp ngành công nghiệp vũ khí của Nga", bao cáo của SIPRI đề cập.
Theo SIPRI thì các công ty Nga đang gia tăng tốc độ sản xuất vì cuộc chiến tranh Ukraine, nhưng lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn chip bán dẫn, đồng thời chịu tác động từ các lệnh trừng phạt của Phương Tây như không thể nhận được phần thanh toán.
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Hồi đầu tháng này, vũ khí Việt Nam được báo chí trong nước đề cập "Các loại vũ khí bộ binh của Việt Nam hoàn toàn có thể chen vai thích cánh với các "ông lớn" trên thị trường thế giới."
Tiến sĩ Ian Storey nói về thế lưỡng nan của Việt Nam đối với Nga, quốc gia mà Việt Nam luôn tuyên bố có "tình hữu nghị thủy chung, sâu sắc".
"Việt Nam đang đối mặt với thế lưỡng nan. Nga là người bạn lâu năm. Nhưng bởi vì Việt Nam lo lắng về việc Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông nên Việt Nam đang theo đuổi các mối quan hệ gần hơn với Mỹ."
"Nếu Việt Nam bán thiết bị quân sự cho Nga thì gặp rủi ro trở thành mục tiêu đối với các lệnh trừng phạt. Hà Nội có thể giữ lập trường trung lập và không thể bán vũ khí cho Nga hoặc Ukraine."
Khách hàng nào cho vũ khí 'Made in Vietnam'?
Hôm nay, Việt Nam đã khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2022, "quảng bá, tuyên truyền năng lực, tiềm lực công nghệ, vũ khí trang bị do công nghiệp quốc phòng Việt Nam sản xuất đến bạn bè quốc tế, nhân dân trong nước", theo truyền thông Việt Nam.
Triển lãm có sự tham gia của các tập đoàn sản xuất vũ khí hàng đầu của Mỹ như Lockheed Martin hay Nexter của Pháp, Nga có Rosoboronexport.
Hồi đầu tháng này, vũ khí Việt Nam được báo chí trong nước đề cập rằng "Các loại vũ khí bộ binh của Việt Nam hoàn toàn có thể chen vai thích cánh với các "ông lớn" trên thị trường thế giới."
"Ngoài ra, vì một số vũ khí trang bị do Việt Nam sản xuất nhưng chưa được nội địa hóa 100% hoặc còn phụ thuộc vào bên thứ 3 (tức bên chuyển giao công nghệ) nên muốn xuất khẩu ta sẽ phải được sự đồng ý của những đối tác này."
Tiến sĩ Ian Storey cho rằng "Ngành kinh doanh vũ khí toàn cầu cực kỳ mang tính cạnh tranh và sẽ khó khăn cho một quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thể tạo được sự tác động đáng chú ý."
Nghiên cứu sinh Hunter Marston nhận định khách hàng mua vũ khí của Việt Nam do sản xuất có thể là Lào và Campuchia.
"Xét về sự tập trung súng trường, súng máy và súng lục, thì Việt Nam có thể bán một số loại vũ khí này cho Lào và Campuchia, nhưng tôi không thấy có nhu cầu này nhiều xa hơn thế. Các loại drone của Việt Nam sẽ có thể được tìm kiếm trước sự nở rộ drone trong các hoạt động tác chiến những năm gần đây, như cuộc chiến Ukraine đã cho thấy."
"Xét về sự phụ thuộc vũ khí vào Nga, tôi nghĩ Việt Nam đang tiếp tục kiên trì trong việc đa dạng hóa nguồn vũ khí nhập khẩu của mình. Dĩ nhiên nếu có sự thay đổi chính trị liên quan đến kết quả cuộc chiến tranh Ukraine và khi các lệnh trừng phạt của Phương Tây kết thúc. Có thể Việt Nam trở lại với nguồn cung vũ khí từ Nga, nhưng kịch bản này khó mà xảy ra."
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 có sự tham gia của các tập đoàn sản xuất vũ khí hàng đầu của Mỹ như Lockheed Martin hay Nexter của Pháp, Nga có Rosoboronexport.
Phân tích của Reuters ngày 06/12 dẫn lời nhà nghiên cứu cấp cao từ SIPRI, Siemon Wezeman cho biết năng lực sản xuất vũ khí quân sự của Việt Nam rất hạn chế, và chỉ một số ích các drone trinh thám được giao hàng trong một thập kỷ vừa qua, mặc dù phía Việt Nam đã tăng cường năng lực lắp ráp radar, tên lửa và tàu do phía đối tác nước ngoài thiết kế.
Các công ty mua loại vũ khí nhỏ từ Việt Nam có thể là Lào và những nước châu Phi, vì Việt Nam có thể đưa ra giá cả mang tính cạnh tranh, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp từ ISEAS-Yusof Ishak Institute nói với Reuters.
Còn Nghiên cứu sinh Thế Phương nhận định các quốc gia Mỹ Latin và những nước Đông Nam Á có thể là khách hàng tiềm năng.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Nghiên cứu quốc tế
Nga nướng vũ khí ở Ukraina, Việt Nam lo nguồn cung thiếu hụt
Tác giả: Thu Hằng phỏng vấn Nguyễn Thế Phương
Lần đầu tiên, Việt Nam tổ chức Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 (Vietnam Defence 2022) từ ngày 08-10/12 tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội, để « các nhà sản xuất trong nước và các nhà cung cấp hàng đầu thế giới có cơ hội giới thiệu các hệ thống trang bị, vũ khí, kỹ thuật tiên tiến nhất ngay tại Việt Nam ». Trong số khoảng 29 quốc gia tham dự, có Mỹ, Ả Rập Xê Út, Pháp, Đức và đặc biệt là Nga, nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam.
Tuy nhiên, nguồn cung này khó được bảo đảm trong tương lai do Nga đã sử dụng số vũ khí khổng lồ trên chiến trường Ukraina từ chín tháng qua. Theo thống kê của trang Oryx chuyên theo dõi thiệt hại quân sự trên chiến trường Ukraina, tính đến ngày 06/10/2022, Nga đã mất khoảng 50% số xe tăng tác chiến, 40% số xe bọc thép bộ binh, 1/10 đội bay, hạm đội và hệ thống tên lửa.
Có thể thấy, ưu tiên trước mắt của Matxcơva sẽ là bổ sung khí tài cho quân đội. Ngoài ra, khả năng sản xuất sẽ không được bảo đảm do Nga bị phương Tây cấm vận, trong khi nhiều linh kiện điện tử lại chủ yếu nhập từ phương Tây.
Trả lời RFI Tiếng Việt, nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương, chuyên về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, trực thuộc trường Đại học New South Wales, Úc, giải thích thêm về hợp tác quân sự Việt-Nga, cũng như việc điều chỉnh chính sách nhập khẩu vũ khí của Hà Nội.
RFI : Việt Nam là khách hàng mua vũ khí lớn của Nga với khoảng 75% được nhập từ Nga. Xin anh cho biết, cụ thể Việt Nam nhập những loại thiết bị quân sự nào ?
Nguyễn Thế Phương : Hiện tại, thứ nhất do vấn đề lịch sử và thứ hai là do một số vấn đề mang tính kỹ-chiến thuật cho nên hầu như mọi vũ khí, từ lớn đến nhỏ của Việt Nam hiện nay đều nhập từ Nga và một số nước Đông Âu cũ thuộc Liên Xô.
Việt Nam đang sử dụng và nhập khẩu hầu như tất cả các loại vũ khí lớn, quan trọng nhất. Ví dụ toàn bộ các loại máy bay trong Không quân Việt Nam đều là các dòng máy bay của Nga. Các tầu chiến của Hải quân Việt Nam từ tầu nhỏ đến tầu lớn, phải nói là 95% đều thứ nhất là có nguồn gốc từ Liên Xô cũ và thứ hai là sản phẩm của các ngành công nghiệp quốc phòng Nga. Về bộ binh, cũng tương tự như các binh chủng khác, các loại vũ khí, khí tài, từ xe tăng, xe bọc thép cho tới các loại vũ khí cá nhân, như súng, đều có nguồn gốc từ Liên Xô hoặc mua từ Nga.
Kể từ năm 2019, Việt Nam có kế hoạch « Hiện đại hóa » ngay lập tức một số binh chủng. Trong thời điểm đó, tư duy hiện đại hóa quân đội, vũ khí của Việt Nam cũng được đặt trên nền tảng là Việt Nam sẽ tiếp tục sử dụng các loại vũ khí nhập khẩu từ Liên bang Nga.
Nói tóm lại, hiện nay, sự phụ thuộc về mặt vũ khí, khí tài và đặc biệt là sự ảnh hưởng đến quá trình hiện đại hóa của tất cả các binh chủng của quân đội Việt Nam hiện nay đều đặt trong một giả định rằng vũ khí của Nga sẽ là một nền tảng quan trọng cho quá trình hiện đại hóa đó.
RFI : Chiến tranh Ukraina đã buộc Nga huy động nhiều loại vũ khí, thiết bị quân sự ra chiến trường và chịu khá nhiều tổn thất. Việc này có ảnh hưởng đến nguồn xuất khẩu của Nga cho các đối tác nước ngoài không ? Và tác động đến Việt Nam như thế nào ?
Nguyễn Thế Phương : Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp vũ khí của Nga cho đối tác nước ngoài. Ảnh hưởng thứ nhất là các đối tác nhìn vào tình hình trên chiến trường và đánh giá khả năng của vũ khí Nga. Và trên thực tế, một số loại vũ khí của Nga đã không thể hiện được tiềm năng như Nga đã quảng cáo.
Điểm thứ hai, cuộc chiến của Nga ở Ukraina đã khiến cho Nga tốn rất nhiều nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực về quân sự. Gần đây, nhìn trên chiến trường, người ta thấy là các loại vũ khí, khí tài của Nga tiêu hao trong cuộc chiến – 6 tháng kể từ tháng Hai cho đến giờ – rất là lớn. Thậm chí, Nga đã phải triển khai một số loại vũ khí mà họ đã niêm cất từ rất lâu. Điều đó chứng tỏ rằng tốc độ sản xuất vũ khí hiện tại của Nga không theo kịp với mức độ tiêu hao vũ khí trên chiến trường. Điều này cũng gây ảnh hưởng tới khả năng của ngành công nghiệp quốc phòng Nga tạo ra thêm vũ khí mới có thể đáp ứng các hợp đồng vũ khí với các đối tác nước ngoài.
Yếu tố thứ ba là sau cuộc chiến này, rõ ràng là ngành công nghiệp quốc phòng Nga nói riêng và nền kinh tế Nga nói chung chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng rất nặng nề bởi các lệnh cấm vận của phương Tây. Rất nhiều lệnh cấm vận của phương Tây nhắm vào chuỗi cung ứng nguyên nhiên liệu và đặc biệt là công nghệ cho ngành quốc phòng Nga bởi vì phải nói rằng ngành công nghiệp quốc phòng Nga phụ thuộc vào công nghệ phương Tây một phần rất lớn. Họ không hoàn toàn tự chủ 100% công nghệ mà phải nhập một số linh kiện, đặc biệt mang tính công nghệ cao từ các nước phương Tây.
Cho nên, việc các nước phương Tây cấm vận khiến cho năng lực sản xuất, cũng như năng lực đổi mới sáng tạo của ngành công nghiệp quốc phòng Nga giảm xuống. Điều này tác động một cách tiêu cực tới việc phát triển các loại vũ khí mới để đáp ứng nhu cầu thị trường vũ khí quốc tế và ảnh hưởng tới những đơn hàng mà Nga đã có với các đối tác nước ngoài. Đó là ba tác động, khá tiêu cực tới viễn cảnh xuất khẩu vũ khí của Nga và tới năng lực của ngành công nghiệp quốc phòng Nga hiện tại.
RFI : Anh vừa nêu đến những biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với ngành sản xuất vũ khí của Nga. Về phía Việt Nam, liệu tiếp tục mua vũ khí của Nga, cũng như các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng và huấn luyện, có gây ảnh hưởng cho Việt Nam không ?
Nguyễn Thế Phương : Điều nay gây ảnh hưởng rất lớn. Nó tạo ra một « cú sốc » cho giới lãnh đạo quân sự Việt Nam bởi vì rõ ràng là với tình hình Biển Đông hiện tại, với nhu cầu hiện đại hóa rất lớn, đặc biệt là với các binh chủng, các quân chủng như Hải quân và Không quân, thì việc quốc gia cung cấp cho mình là Nga vấn đề gây ảnh hưởng cực kỳ lớn tới cấp độ hiện đại hóa quân đội Việt Nam hiện nay đặt trong bối cảnh đối thủ lớn nhất của Việt Nam hiện tại là Trung Quốc có một bước hiện đại hóa cực kỳ nhanh. Điều này khiến cho cán cân lực lượng của Việt Nam ở Biển Đông ngày càng bị kéo giãn ra so với Trung Quốc.
Mặc dù từ kỳ Đại hội Đảng năm 2016, Việt Nam đã có một số biện pháp nhằm đang dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí nhưng việc nguồn cung vũ khí quan trọng nhất từ nước ngoài là từ Nga bị ảnh hưởng như vậy cũng khiến cho một số kế hoạch, đặc biệt là trong việc hiện đại hóa quân đội hơi bị đảo lộn một chút, hơi bị chậm trễ một chút so với kế hoạch.
RFI : Vừa rồi anh nêu chính sách ngoại giao quốc phòng Việt Nam và để giảm phụ thuộc vào Nga, Việt Nam đi theo hướng đa dạng hóa nguồn cung. Hiện giờ, Việt Nam đang hướng đến những nhà xuất khẩu nào ?
Nguyễn Thế Phương : Bắt đầu từ năm 2016 và có thể sớm hơn, đối với vấn đề hiện đại hóa và mua sắm vũ khí trang bị, Việt Nam làm đồng thời ba cách tiếp cận.
Thứ nhất, Việt Nam cố gắng tăng hạn sử dụng các loại vũ khí cũ, điển hình là đề án hiện đại hóa xe tăng T-54, T-55 mà Việt Nam hợp tác Israel chẳng hạn. Cách thứ hai là Việt Nam cố gắng hiện đại hóa ngành công nghiệp quốc phòng nội địa. Việt Nma có cả chiến lược, cả chính sách đầu tư vào một số trung tâm phát triển quốc phòng mạnh như Viettel để chế tạo một số loại vũ khí, khí tài 100% « made in Vietnam ». Cách thứ ba, vẫn là cách truyền thống, là Việt Nam mua sắm vũ khí của các đối tác nước ngoài, như trao đổi từ đầu là 75% vũ khí là từ Nga. Với cách tiếp cận thứ ba, là nguồn mua sắm vũ khí từ Nga bị giảm thì Việt Nam đang cố gắng tập trung vào hai cách tiếp cận đầu.
Còn trong trường hợp mua sắm vũ khí từ nước ngoài, từ 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã bắt đầu đa dạng hóa nguồn cung, đặc biệt tập trung vào hai đối tác truyền thống là Israel và Ấn Độ. Đối với Israel, hiện tại, ngoài quá trình nâng cấp một số loại vũ khí cũ, nhờ vào công nghệ của Israel thì Việt Nam mua sắm các loại vũ khí cho Không quân, như các loại tên lửa không đối không, các loại tên lửa không đối đất và nhờ công nghệ của Israel trong quá trình hiện đại hóa một số thiết bị trong cách loại vũ khí của Hải quân.
Đối với Ấn Độ, Việt Nam tập trung vào mảng an ninh hàng hải và huấn luyện vì cách đây 5-6 năm, có thông tin là Ấn Độ đã hỗ trợ Việt Nam trong việc huấn luyện cho một số phi công máy bay chiến đấu và đặc biệt là huấn luyện nhân lực cho hạm đội tầu ngầm Việt Nam.
Đó là hai đối tác lớn truyền thống. Tại sao lại là Israel và Ấn Độ ? Bởi vì hai quốc gia này cũng là hai quốc gia đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc chế tạo vũ khí có tích hợp công nghệ của cả Liên Xô, cả Nga và phương Tây. Cho nên, hai đối tác đó cũng là những đối tác quan trọng giúp Việt Nam có khả năng tích hợp các loại vũ khí đa hệ, đa nhiệm. Đó cũng là một lý do khiến Israel và Ấn Độ là đối tác đang nổi lên như vậy.
Một đối tác tiềm năng nữa trong tương lai chính là một số quốc gia Đông Bắc Á, như Nhật Bản và đặc biệt là Hàn Quốc. Trong khoảng thời gian 2-3 năm trở lại đây, công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc đã trở nên lớn mạnh. Đặc biệt là Hàn Quốc có mối quan hệ rất tốt với Việt Nam và năm 2023, Việt-Hàn nâng cấp quan hệ lên thành đối tác chiến lược toàn diện. Cũng hy vọng rằng trong tương lai, quan hệ hợp tác an ninh quốc phòng, đặc biệt là mua sắm vũ khí, khí tài với Hàn Quốc cũng có thể được mở rộng hơn và nâng cấp hơn.
Đó là ba đối tác, được gọi là « tiềm năng » và « rất tiềm năng » trong tương lai, giúp Việt Nam đa dạng hóa nguồn cung vũ khí vượt qua khỏi đối tác truyền thống là Nga hiện nay.
RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn anh Nguyễn Thế Phương, nghiên cứu sinh tiến sĩ về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, trực thuộc trường Đại học New South Wales, tại Canberra, Úc.
Theo trang Oryx, được nhật báo Pháp Les Echos trích dẫn ngày 06/10/2022, về bộ binh, khoảng 1.250 xe tăng của Nga bị loại khỏi cuộc chiến, dựa vào hình ảnh chụp từ điện thoại thông minh lưu ngày chụp và định vị. Ít nhất 2.200 xe thiết giáp khác, trong đó có xe chiến đấu bộ binh IFV, bị phá hủy. Nga có gần 8.000 xe tăng trong kho, nhưng chủ yếu để lấy phụ tùng, do rất nhiều xe lạc hậu, không có ích trên chiến trường, hoặc không được bảo trì từ 40 năm nay nay.
Pháo binh Nga bị thiệt hại ít hơn. Khoảng 118 trên tổng số 1.300 bệ phóng rocket đa nòng Grad và Uragan bị phá hủy. Về không quân, Nga mất 22 chiến đấu cơ Sukhoi 25 trên tổng số 196 chiếc, khoảng 12 máy bay Sukhoi 30 trên tổng số 145 chiếc và 15 Sukhoi 34 hiện đại nhất trên tổng số 123. Ngoài ra, phải kể đến soái hạm Moskva bị đánh đắm vào tháng 4. Hai soái hạm còn lại lùi về cảng Novorossiysk.
Vô số tên lửa, đạn pháo đã được Nga bắn vào Ukraina. Theo trang Oryx, rất khó thống kê số dự phòng vì những kho này rất dễ che giấu khỏi vệ tinh phương Tây. Ngược lại, Nga còn lại khoảng 500 tên lửa hành trình, do đã bắn 2.500 tên lửa loại này. Điều này giải thích cho việc, Nga bắn cả tên lửa Tochka, vẫn ít được sử dụng cho đến giờ.
Nguồn: RFI Việt ngữ
Nga nướng vũ khí ở Ukraina, Việt Nam lo nguồn cung thiếu hụt
Tác giả: Thu Hằng phỏng vấn Nguyễn Thế Phương
Lần đầu tiên, Việt Nam tổ chức Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 (Vietnam Defence 2022) từ ngày 08-10/12 tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội, để « các nhà sản xuất trong nước và các nhà cung cấp hàng đầu thế giới có cơ hội giới thiệu các hệ thống trang bị, vũ khí, kỹ thuật tiên tiến nhất ngay tại Việt Nam ». Trong số khoảng 29 quốc gia tham dự, có Mỹ, Ả Rập Xê Út, Pháp, Đức và đặc biệt là Nga, nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam.
Tuy nhiên, nguồn cung này khó được bảo đảm trong tương lai do Nga đã sử dụng số vũ khí khổng lồ trên chiến trường Ukraina từ chín tháng qua. Theo thống kê của trang Oryx chuyên theo dõi thiệt hại quân sự trên chiến trường Ukraina, tính đến ngày 06/10/2022, Nga đã mất khoảng 50% số xe tăng tác chiến, 40% số xe bọc thép bộ binh, 1/10 đội bay, hạm đội và hệ thống tên lửa.
Có thể thấy, ưu tiên trước mắt của Matxcơva sẽ là bổ sung khí tài cho quân đội. Ngoài ra, khả năng sản xuất sẽ không được bảo đảm do Nga bị phương Tây cấm vận, trong khi nhiều linh kiện điện tử lại chủ yếu nhập từ phương Tây.
Trả lời RFI Tiếng Việt, nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương, chuyên về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, trực thuộc trường Đại học New South Wales, Úc, giải thích thêm về hợp tác quân sự Việt-Nga, cũng như việc điều chỉnh chính sách nhập khẩu vũ khí của Hà Nội.
RFI : Việt Nam là khách hàng mua vũ khí lớn của Nga với khoảng 75% được nhập từ Nga. Xin anh cho biết, cụ thể Việt Nam nhập những loại thiết bị quân sự nào ?
Nguyễn Thế Phương : Hiện tại, thứ nhất do vấn đề lịch sử và thứ hai là do một số vấn đề mang tính kỹ-chiến thuật cho nên hầu như mọi vũ khí, từ lớn đến nhỏ của Việt Nam hiện nay đều nhập từ Nga và một số nước Đông Âu cũ thuộc Liên Xô.
Việt Nam đang sử dụng và nhập khẩu hầu như tất cả các loại vũ khí lớn, quan trọng nhất. Ví dụ toàn bộ các loại máy bay trong Không quân Việt Nam đều là các dòng máy bay của Nga. Các tầu chiến của Hải quân Việt Nam từ tầu nhỏ đến tầu lớn, phải nói là 95% đều thứ nhất là có nguồn gốc từ Liên Xô cũ và thứ hai là sản phẩm của các ngành công nghiệp quốc phòng Nga. Về bộ binh, cũng tương tự như các binh chủng khác, các loại vũ khí, khí tài, từ xe tăng, xe bọc thép cho tới các loại vũ khí cá nhân, như súng, đều có nguồn gốc từ Liên Xô hoặc mua từ Nga.
Kể từ năm 2019, Việt Nam có kế hoạch « Hiện đại hóa » ngay lập tức một số binh chủng. Trong thời điểm đó, tư duy hiện đại hóa quân đội, vũ khí của Việt Nam cũng được đặt trên nền tảng là Việt Nam sẽ tiếp tục sử dụng các loại vũ khí nhập khẩu từ Liên bang Nga.
Nói tóm lại, hiện nay, sự phụ thuộc về mặt vũ khí, khí tài và đặc biệt là sự ảnh hưởng đến quá trình hiện đại hóa của tất cả các binh chủng của quân đội Việt Nam hiện nay đều đặt trong một giả định rằng vũ khí của Nga sẽ là một nền tảng quan trọng cho quá trình hiện đại hóa đó.
RFI : Chiến tranh Ukraina đã buộc Nga huy động nhiều loại vũ khí, thiết bị quân sự ra chiến trường và chịu khá nhiều tổn thất. Việc này có ảnh hưởng đến nguồn xuất khẩu của Nga cho các đối tác nước ngoài không ? Và tác động đến Việt Nam như thế nào ?
Nguyễn Thế Phương : Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp vũ khí của Nga cho đối tác nước ngoài. Ảnh hưởng thứ nhất là các đối tác nhìn vào tình hình trên chiến trường và đánh giá khả năng của vũ khí Nga. Và trên thực tế, một số loại vũ khí của Nga đã không thể hiện được tiềm năng như Nga đã quảng cáo.
Điểm thứ hai, cuộc chiến của Nga ở Ukraina đã khiến cho Nga tốn rất nhiều nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực về quân sự. Gần đây, nhìn trên chiến trường, người ta thấy là các loại vũ khí, khí tài của Nga tiêu hao trong cuộc chiến – 6 tháng kể từ tháng Hai cho đến giờ – rất là lớn. Thậm chí, Nga đã phải triển khai một số loại vũ khí mà họ đã niêm cất từ rất lâu. Điều đó chứng tỏ rằng tốc độ sản xuất vũ khí hiện tại của Nga không theo kịp với mức độ tiêu hao vũ khí trên chiến trường. Điều này cũng gây ảnh hưởng tới khả năng của ngành công nghiệp quốc phòng Nga tạo ra thêm vũ khí mới có thể đáp ứng các hợp đồng vũ khí với các đối tác nước ngoài.
Yếu tố thứ ba là sau cuộc chiến này, rõ ràng là ngành công nghiệp quốc phòng Nga nói riêng và nền kinh tế Nga nói chung chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng rất nặng nề bởi các lệnh cấm vận của phương Tây. Rất nhiều lệnh cấm vận của phương Tây nhắm vào chuỗi cung ứng nguyên nhiên liệu và đặc biệt là công nghệ cho ngành quốc phòng Nga bởi vì phải nói rằng ngành công nghiệp quốc phòng Nga phụ thuộc vào công nghệ phương Tây một phần rất lớn. Họ không hoàn toàn tự chủ 100% công nghệ mà phải nhập một số linh kiện, đặc biệt mang tính công nghệ cao từ các nước phương Tây.
Cho nên, việc các nước phương Tây cấm vận khiến cho năng lực sản xuất, cũng như năng lực đổi mới sáng tạo của ngành công nghiệp quốc phòng Nga giảm xuống. Điều này tác động một cách tiêu cực tới việc phát triển các loại vũ khí mới để đáp ứng nhu cầu thị trường vũ khí quốc tế và ảnh hưởng tới những đơn hàng mà Nga đã có với các đối tác nước ngoài. Đó là ba tác động, khá tiêu cực tới viễn cảnh xuất khẩu vũ khí của Nga và tới năng lực của ngành công nghiệp quốc phòng Nga hiện tại.
RFI : Anh vừa nêu đến những biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với ngành sản xuất vũ khí của Nga. Về phía Việt Nam, liệu tiếp tục mua vũ khí của Nga, cũng như các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng và huấn luyện, có gây ảnh hưởng cho Việt Nam không ?
Nguyễn Thế Phương : Điều nay gây ảnh hưởng rất lớn. Nó tạo ra một « cú sốc » cho giới lãnh đạo quân sự Việt Nam bởi vì rõ ràng là với tình hình Biển Đông hiện tại, với nhu cầu hiện đại hóa rất lớn, đặc biệt là với các binh chủng, các quân chủng như Hải quân và Không quân, thì việc quốc gia cung cấp cho mình là Nga vấn đề gây ảnh hưởng cực kỳ lớn tới cấp độ hiện đại hóa quân đội Việt Nam hiện nay đặt trong bối cảnh đối thủ lớn nhất của Việt Nam hiện tại là Trung Quốc có một bước hiện đại hóa cực kỳ nhanh. Điều này khiến cho cán cân lực lượng của Việt Nam ở Biển Đông ngày càng bị kéo giãn ra so với Trung Quốc.
Mặc dù từ kỳ Đại hội Đảng năm 2016, Việt Nam đã có một số biện pháp nhằm đang dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí nhưng việc nguồn cung vũ khí quan trọng nhất từ nước ngoài là từ Nga bị ảnh hưởng như vậy cũng khiến cho một số kế hoạch, đặc biệt là trong việc hiện đại hóa quân đội hơi bị đảo lộn một chút, hơi bị chậm trễ một chút so với kế hoạch.
RFI : Vừa rồi anh nêu chính sách ngoại giao quốc phòng Việt Nam và để giảm phụ thuộc vào Nga, Việt Nam đi theo hướng đa dạng hóa nguồn cung. Hiện giờ, Việt Nam đang hướng đến những nhà xuất khẩu nào ?
Nguyễn Thế Phương : Bắt đầu từ năm 2016 và có thể sớm hơn, đối với vấn đề hiện đại hóa và mua sắm vũ khí trang bị, Việt Nam làm đồng thời ba cách tiếp cận.
Thứ nhất, Việt Nam cố gắng tăng hạn sử dụng các loại vũ khí cũ, điển hình là đề án hiện đại hóa xe tăng T-54, T-55 mà Việt Nam hợp tác Israel chẳng hạn. Cách thứ hai là Việt Nam cố gắng hiện đại hóa ngành công nghiệp quốc phòng nội địa. Việt Nma có cả chiến lược, cả chính sách đầu tư vào một số trung tâm phát triển quốc phòng mạnh như Viettel để chế tạo một số loại vũ khí, khí tài 100% « made in Vietnam ». Cách thứ ba, vẫn là cách truyền thống, là Việt Nam mua sắm vũ khí của các đối tác nước ngoài, như trao đổi từ đầu là 75% vũ khí là từ Nga. Với cách tiếp cận thứ ba, là nguồn mua sắm vũ khí từ Nga bị giảm thì Việt Nam đang cố gắng tập trung vào hai cách tiếp cận đầu.
Còn trong trường hợp mua sắm vũ khí từ nước ngoài, từ 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã bắt đầu đa dạng hóa nguồn cung, đặc biệt tập trung vào hai đối tác truyền thống là Israel và Ấn Độ. Đối với Israel, hiện tại, ngoài quá trình nâng cấp một số loại vũ khí cũ, nhờ vào công nghệ của Israel thì Việt Nam mua sắm các loại vũ khí cho Không quân, như các loại tên lửa không đối không, các loại tên lửa không đối đất và nhờ công nghệ của Israel trong quá trình hiện đại hóa một số thiết bị trong cách loại vũ khí của Hải quân.
Đối với Ấn Độ, Việt Nam tập trung vào mảng an ninh hàng hải và huấn luyện vì cách đây 5-6 năm, có thông tin là Ấn Độ đã hỗ trợ Việt Nam trong việc huấn luyện cho một số phi công máy bay chiến đấu và đặc biệt là huấn luyện nhân lực cho hạm đội tầu ngầm Việt Nam.
Đó là hai đối tác lớn truyền thống. Tại sao lại là Israel và Ấn Độ ? Bởi vì hai quốc gia này cũng là hai quốc gia đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc chế tạo vũ khí có tích hợp công nghệ của cả Liên Xô, cả Nga và phương Tây. Cho nên, hai đối tác đó cũng là những đối tác quan trọng giúp Việt Nam có khả năng tích hợp các loại vũ khí đa hệ, đa nhiệm. Đó cũng là một lý do khiến Israel và Ấn Độ là đối tác đang nổi lên như vậy.
Một đối tác tiềm năng nữa trong tương lai chính là một số quốc gia Đông Bắc Á, như Nhật Bản và đặc biệt là Hàn Quốc. Trong khoảng thời gian 2-3 năm trở lại đây, công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc đã trở nên lớn mạnh. Đặc biệt là Hàn Quốc có mối quan hệ rất tốt với Việt Nam và năm 2023, Việt-Hàn nâng cấp quan hệ lên thành đối tác chiến lược toàn diện. Cũng hy vọng rằng trong tương lai, quan hệ hợp tác an ninh quốc phòng, đặc biệt là mua sắm vũ khí, khí tài với Hàn Quốc cũng có thể được mở rộng hơn và nâng cấp hơn.
Đó là ba đối tác, được gọi là « tiềm năng » và « rất tiềm năng » trong tương lai, giúp Việt Nam đa dạng hóa nguồn cung vũ khí vượt qua khỏi đối tác truyền thống là Nga hiện nay.
RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn anh Nguyễn Thế Phương, nghiên cứu sinh tiến sĩ về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, trực thuộc trường Đại học New South Wales, tại Canberra, Úc.
Theo trang Oryx, được nhật báo Pháp Les Echos trích dẫn ngày 06/10/2022, về bộ binh, khoảng 1.250 xe tăng của Nga bị loại khỏi cuộc chiến, dựa vào hình ảnh chụp từ điện thoại thông minh lưu ngày chụp và định vị. Ít nhất 2.200 xe thiết giáp khác, trong đó có xe chiến đấu bộ binh IFV, bị phá hủy. Nga có gần 8.000 xe tăng trong kho, nhưng chủ yếu để lấy phụ tùng, do rất nhiều xe lạc hậu, không có ích trên chiến trường, hoặc không được bảo trì từ 40 năm nay nay.
Pháo binh Nga bị thiệt hại ít hơn. Khoảng 118 trên tổng số 1.300 bệ phóng rocket đa nòng Grad và Uragan bị phá hủy. Về không quân, Nga mất 22 chiến đấu cơ Sukhoi 25 trên tổng số 196 chiếc, khoảng 12 máy bay Sukhoi 30 trên tổng số 145 chiếc và 15 Sukhoi 34 hiện đại nhất trên tổng số 123. Ngoài ra, phải kể đến soái hạm Moskva bị đánh đắm vào tháng 4. Hai soái hạm còn lại lùi về cảng Novorossiysk.
Vô số tên lửa, đạn pháo đã được Nga bắn vào Ukraina. Theo trang Oryx, rất khó thống kê số dự phòng vì những kho này rất dễ che giấu khỏi vệ tinh phương Tây. Ngược lại, Nga còn lại khoảng 500 tên lửa hành trình, do đã bắn 2.500 tên lửa loại này. Điều này giải thích cho việc, Nga bắn cả tên lửa Tochka, vẫn ít được sử dụng cho đến giờ.
Nguồn: RFI Việt ngữ
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
BBC News, Tiếng Việt
Việt Nam cần nhiều năm nữa mới có thể giảm phụ thuộc vào vũ khí Nga?
Drone quân sự NGUỒN HÌNH ẢNH,NHAC NGUYEN/AFP VIA GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một drone quân sự tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022
11 tháng 12 2022
Việt Nam sẽ cần vài chục năm nữa mới có thể 'nghiêm túc' thực hiện được việc giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung vũ khí từ Nga, một phân tích gia chuyên về quốc phòng từ Hoa Kỳ nhận định.
"Việt Nam đã mua một số lượng có giới hạn vũ khí từ Ấn Độ và Israel (hầu hết là tên lửa)," Richard Bitzinger, chuyên gia phân tích quốc phòng độc lập nói với BBC News Tiếng Việt hôm 10/12.
Tuy nhiên, "câu hỏi đặt ra là liệu Việt Nam có khả năng để đa dạng hóa hay không vì Nga cung cấp vũ khí cho Việt Nam với giá được chiết khấu," ông Bitzinger nêu vấn đề. "Đồng thời việc đa dạng hóa nhà cung ứng cũng dẫn đến những vấn đề lớn về hậu cần."
'Mất hàng thập kỷ nữa'
Hơn 80% số lượng vũ khí tại Việt Nam cho đến nay vẫn được nhập khẩu từ Nga.
Chuyên gia Richard Bitzinger cho rằng với mối quan hệ ngoại giao thân thiết hiện tại giữa Moscow và Hà Nội, việc Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vũ khí Nga có thể sẽ là câu chuyện của vài thập kỷ nữa.
"Về dài hạn, mối quan hệ bang giao Nga - Việt vẫn gần gũi, Nga vẫn là đối tác tin cậy nhất của Việt Nam, và nhiều người dân Việt vẫn hiện rất ủng hộ Nga. Sẽ phải mất vài thập kỷ để Việt Nam nghiêm túc giảm sự phụ thuộc vào thiết bị quân sự của Nga."
Trong khi đó, việc giảm sự phụ thuộc này có thể sẽ mang tính chất từng bước một, theo một chuyên gia khác.
"Với số lượng lớn vũ khí quân sự được sản xuất tại Nga, Việt Nam sẽ phụ thuộc vào Nga về đạn dược, nâng cấp vũ khí và các phần phụ tùng trong nhiều năm tiếp theo," Tiến sĩ Ian Storey từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) có trụ sở tại Singapore bình luận với BBC News Tiếng Việt hôm 8/12.
Trong nghiên cứu công bố hồi tháng 5/2022, Tiến sĩ Storey nói rằng có ba nguyên nhân khiến nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, thích mua vũ khí Nga.
Thứ nhất, Nga có thể cung cấp nhiều loại vũ khí đa dạng, từ các máy bay chiến đấu và tàu ngầm công nghệ cao, cho đến xe quân sự và vũ khí thô sơ.
Thứ hai là Nga bán ra với mức giá rẻ hơn Hoa Kỳ. Nga cũng sẵn sàng chấp nhận phương thức thanh toán vừa bằng tiền và trao đổi hàng hóa, và thanh toán theo từng phần.
Và thứ ba, khác với Hoa Kỳ và châu Âu, Nga không cân nhắc các vấn đề nhân quyền khi bán vũ khí.
Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 tại Việt Nam diễn ra trong ba ngày, 8-10/12. Trung Quốc từ chối lời mời tham dự, theo Reuters.
Tập đoàn vũ khí hàng đầu của Nga, Rosoboronexport góp mặt với gian hàng lớn, gồm drone, xe thiết giáp, trực thăng, máy bay, vũ khí loại nhỏ.
Theo truyền thông Việt Nam, Việt Nam đem đến triển lãm nhiều loại vũ khí, khí tài như các loại súng đạn dành cho bộ binh, chống tăng, áo giáp, hệ thống thông tin liên lạc, tác chiến điện tử, tác chiến trên không gian mạng, hệ thống huấn luyện mô phỏng, thiết bị bay không người lái, sản phẩm tàu..., bên cạnh các công cụ hỗ trợ, hậu cần.
Tuy nhiên, hàng 'made in Vietnam' dường như không được chuyên gia quân sự nước ngoài đánh giá cao.
"Thành thật mà nói tôi thật khó để nghĩ ra được bất kỳ loại vũ khí nào do Việt Nam chế tạo, ngoại trừ các vũ khí nhỏ," ông Richard Bitzinger nói với BBC. "Việt Nam đã đóng tàu hải quân nhưng chỉ cho hải quân Việt Nam sử dụng. Tôi nghĩ Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc sản xuất bất kỳ loại vũ khí mà bất kỳ quốc gia nào muốn hoặc cần đến."
Thế còn Tiến sĩ Ian Storey thì đánh giá rằng, "Ngành kinh doanh vũ khí toàn cầu cực kỳ mang tính cạnh tranh," do đó "một quốc gia đang phát triển như Việt Nam khó có thể tạo được sự tác động đáng chú ý."
Thế lưỡng nan của Việt Nam khi muốn đa dạng kho vũ khí ngoài 'nước bạn' Nga
Chiến tranh Ukraine: Việt Nam muốn bớt phụ thuộc vũ khí Nga, nhưng Mỹ vẫn quá xa?
Vũ khí, khí tài từ Hoa Kỳ
NGUỒN HÌNH ẢNH,NHAC NGUYEN/AFP VIA GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Các quan chức quân sự Việt Nam và đại biểu đứng cạnh một radar quân sự tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2022
Việc Hoa Kỳ có thể từng bước thay thế Nga để trở thành nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam hiện đang được giới quan sát theo dõi chặt chẽ.
Năm 2016, Washington đã dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí đối với Hà Nội. Kể từ khi đó hai nước đã đạt những thỏa thuận quan trọng về vũ khí quốc phòng.
Truyền thông Việt Nam hôm 09/12 nói trong thời gian từ 2024 tới 2027, Hoa Kỳ sẽ chuyển giao 12 máy bay T-6 cho Việt Nam. Đây là loại phi cơ tấn công hạng nhẹ, được dùng để huấn luyện phi công của Không lực Hoa Kỳ.
Thỏa thuận mua T-6 mà hai nước đạt được hồi giữa năm 2021 được đánh giá là thỏa thuận về vũ khí nổi trội nhất của Việt Nam kể từ sau khi lệnh cấm vận vũ khí đươc dỡ bỏ.
Giới quan sát cho rằng việc Việt Nam mua các máy bay huấn luyện của Mỹ sẽ mở đường cho khả năng mua các máy bay chiến đấu trong tương lai.
Tại triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 ở Việt Nam, hãng khổng lồ Lockheed Martin từ Mỹ đã giới thiệu dòng máy bay C-130J Super Hercules đa sứ mệnh, máy bay chiến đấu đa năng F-16 và trực thăng Sikorsky S-70 BLACK HAWK.
Reuters hôm 08/12 dẫn lời Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Marc Knapper nói "Triển lãm là một giai đoạn mới trong nỗ lực của Việt Nam nhằm toàn cầu hóa, đa dạng hóa, và hiện đại hóa, và nước Mỹ muốn là một phần [trong nỗ lực] này."
Tuy nhiên, khả năng mua chiến đấu cơ tân tiến của Hoa Kỳ có lẽ là điều Hà Nội khó đạt được, theo Tiến sĩ Ian Storey.
Hồi tháng 5/2022, ông nói với BBC rằng dòng chiến đấu cơ tân tiến nhất như F-35 có chi phí quá cao, chưa kể Hoa Kỳ chỉ bán cho các đồng minh và đối tác thân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore.
"Tuy nhiên Mỹ có thể cung cấp dòng máy bay chiến đấu F-16 hoặc F-15 cho Việt Nam như với Indonesia."
Việt Nam cần nhiều năm nữa mới có thể giảm phụ thuộc vào vũ khí Nga?
Drone quân sự NGUỒN HÌNH ẢNH,NHAC NGUYEN/AFP VIA GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một drone quân sự tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022
11 tháng 12 2022
Việt Nam sẽ cần vài chục năm nữa mới có thể 'nghiêm túc' thực hiện được việc giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung vũ khí từ Nga, một phân tích gia chuyên về quốc phòng từ Hoa Kỳ nhận định.
"Việt Nam đã mua một số lượng có giới hạn vũ khí từ Ấn Độ và Israel (hầu hết là tên lửa)," Richard Bitzinger, chuyên gia phân tích quốc phòng độc lập nói với BBC News Tiếng Việt hôm 10/12.
Tuy nhiên, "câu hỏi đặt ra là liệu Việt Nam có khả năng để đa dạng hóa hay không vì Nga cung cấp vũ khí cho Việt Nam với giá được chiết khấu," ông Bitzinger nêu vấn đề. "Đồng thời việc đa dạng hóa nhà cung ứng cũng dẫn đến những vấn đề lớn về hậu cần."
'Mất hàng thập kỷ nữa'
Hơn 80% số lượng vũ khí tại Việt Nam cho đến nay vẫn được nhập khẩu từ Nga.
Chuyên gia Richard Bitzinger cho rằng với mối quan hệ ngoại giao thân thiết hiện tại giữa Moscow và Hà Nội, việc Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vũ khí Nga có thể sẽ là câu chuyện của vài thập kỷ nữa.
"Về dài hạn, mối quan hệ bang giao Nga - Việt vẫn gần gũi, Nga vẫn là đối tác tin cậy nhất của Việt Nam, và nhiều người dân Việt vẫn hiện rất ủng hộ Nga. Sẽ phải mất vài thập kỷ để Việt Nam nghiêm túc giảm sự phụ thuộc vào thiết bị quân sự của Nga."
Trong khi đó, việc giảm sự phụ thuộc này có thể sẽ mang tính chất từng bước một, theo một chuyên gia khác.
"Với số lượng lớn vũ khí quân sự được sản xuất tại Nga, Việt Nam sẽ phụ thuộc vào Nga về đạn dược, nâng cấp vũ khí và các phần phụ tùng trong nhiều năm tiếp theo," Tiến sĩ Ian Storey từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) có trụ sở tại Singapore bình luận với BBC News Tiếng Việt hôm 8/12.
Trong nghiên cứu công bố hồi tháng 5/2022, Tiến sĩ Storey nói rằng có ba nguyên nhân khiến nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, thích mua vũ khí Nga.
Thứ nhất, Nga có thể cung cấp nhiều loại vũ khí đa dạng, từ các máy bay chiến đấu và tàu ngầm công nghệ cao, cho đến xe quân sự và vũ khí thô sơ.
Thứ hai là Nga bán ra với mức giá rẻ hơn Hoa Kỳ. Nga cũng sẵn sàng chấp nhận phương thức thanh toán vừa bằng tiền và trao đổi hàng hóa, và thanh toán theo từng phần.
Và thứ ba, khác với Hoa Kỳ và châu Âu, Nga không cân nhắc các vấn đề nhân quyền khi bán vũ khí.
Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 tại Việt Nam diễn ra trong ba ngày, 8-10/12. Trung Quốc từ chối lời mời tham dự, theo Reuters.
Tập đoàn vũ khí hàng đầu của Nga, Rosoboronexport góp mặt với gian hàng lớn, gồm drone, xe thiết giáp, trực thăng, máy bay, vũ khí loại nhỏ.
Theo truyền thông Việt Nam, Việt Nam đem đến triển lãm nhiều loại vũ khí, khí tài như các loại súng đạn dành cho bộ binh, chống tăng, áo giáp, hệ thống thông tin liên lạc, tác chiến điện tử, tác chiến trên không gian mạng, hệ thống huấn luyện mô phỏng, thiết bị bay không người lái, sản phẩm tàu..., bên cạnh các công cụ hỗ trợ, hậu cần.
Tuy nhiên, hàng 'made in Vietnam' dường như không được chuyên gia quân sự nước ngoài đánh giá cao.
"Thành thật mà nói tôi thật khó để nghĩ ra được bất kỳ loại vũ khí nào do Việt Nam chế tạo, ngoại trừ các vũ khí nhỏ," ông Richard Bitzinger nói với BBC. "Việt Nam đã đóng tàu hải quân nhưng chỉ cho hải quân Việt Nam sử dụng. Tôi nghĩ Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc sản xuất bất kỳ loại vũ khí mà bất kỳ quốc gia nào muốn hoặc cần đến."
Thế còn Tiến sĩ Ian Storey thì đánh giá rằng, "Ngành kinh doanh vũ khí toàn cầu cực kỳ mang tính cạnh tranh," do đó "một quốc gia đang phát triển như Việt Nam khó có thể tạo được sự tác động đáng chú ý."
Thế lưỡng nan của Việt Nam khi muốn đa dạng kho vũ khí ngoài 'nước bạn' Nga
Chiến tranh Ukraine: Việt Nam muốn bớt phụ thuộc vũ khí Nga, nhưng Mỹ vẫn quá xa?
Vũ khí, khí tài từ Hoa Kỳ
NGUỒN HÌNH ẢNH,NHAC NGUYEN/AFP VIA GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Các quan chức quân sự Việt Nam và đại biểu đứng cạnh một radar quân sự tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2022
Việc Hoa Kỳ có thể từng bước thay thế Nga để trở thành nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam hiện đang được giới quan sát theo dõi chặt chẽ.
Năm 2016, Washington đã dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí đối với Hà Nội. Kể từ khi đó hai nước đã đạt những thỏa thuận quan trọng về vũ khí quốc phòng.
Truyền thông Việt Nam hôm 09/12 nói trong thời gian từ 2024 tới 2027, Hoa Kỳ sẽ chuyển giao 12 máy bay T-6 cho Việt Nam. Đây là loại phi cơ tấn công hạng nhẹ, được dùng để huấn luyện phi công của Không lực Hoa Kỳ.
Thỏa thuận mua T-6 mà hai nước đạt được hồi giữa năm 2021 được đánh giá là thỏa thuận về vũ khí nổi trội nhất của Việt Nam kể từ sau khi lệnh cấm vận vũ khí đươc dỡ bỏ.
Giới quan sát cho rằng việc Việt Nam mua các máy bay huấn luyện của Mỹ sẽ mở đường cho khả năng mua các máy bay chiến đấu trong tương lai.
Tại triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 ở Việt Nam, hãng khổng lồ Lockheed Martin từ Mỹ đã giới thiệu dòng máy bay C-130J Super Hercules đa sứ mệnh, máy bay chiến đấu đa năng F-16 và trực thăng Sikorsky S-70 BLACK HAWK.
Reuters hôm 08/12 dẫn lời Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Marc Knapper nói "Triển lãm là một giai đoạn mới trong nỗ lực của Việt Nam nhằm toàn cầu hóa, đa dạng hóa, và hiện đại hóa, và nước Mỹ muốn là một phần [trong nỗ lực] này."
Tuy nhiên, khả năng mua chiến đấu cơ tân tiến của Hoa Kỳ có lẽ là điều Hà Nội khó đạt được, theo Tiến sĩ Ian Storey.
Hồi tháng 5/2022, ông nói với BBC rằng dòng chiến đấu cơ tân tiến nhất như F-35 có chi phí quá cao, chưa kể Hoa Kỳ chỉ bán cho các đồng minh và đối tác thân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore.
"Tuy nhiên Mỹ có thể cung cấp dòng máy bay chiến đấu F-16 hoặc F-15 cho Việt Nam như với Indonesia."
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Thứ hai, 12/12/2022 - VnExpress, báo việt cộng
Công nhân nghỉ Tết hai tháng do nhà máy hết việc
Nhận thông báo kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 58 ngày từ nhà máy, nam công nhân Trần Văn Tác không biết nên về quê hay ở lại vì phương án nào cũng dở.
Anh Tác, 35 tuổi, có hơn ba năm làm việc tại Công ty gỗ Thống Nhất Việt Nam ở thị xã Tân Uyên (Bình Dương). Cuối tuần trước, nhà máy ra thông báo nghỉ Tết Quý Mão 2023, bắt đầu từ ngày 12/12 đến hết 7/2/2023 (19/11 đến 17/1 âm lịch). Hơn chục năm rời quê đi làm công nhân, với anh đây là kỳ nghỉ "chưa từng có trong đời" bởi trải dài qua ba tháng, tổng cộng 58 ngày, gấp 5 lần các năm trước.
Anh Tác tại khu trọ Hưng Lợi 2. Ảnh: An Phương
"Nghỉ dài mà thiếu tiền nên không mong Tết nữa", anh Tác nói. Từ tháng 7, nhà máy bắt đầu giảm đơn hàng nên không còn tăng ca. Công ty hơn 500 người nhưng đến nay chỉ còn một nửa. Hai tháng qua, công nhân nghỉ luân phiên, mỗi tuần làm 3-4 ngày. Cùng lúc đó, công ty may nơi vợ anh làm cắt giờ làm nên tổng thu của gia đình giảm mạnh, từ 15 triệu đồng còn 10 triệu đồng. Ba con nhỏ gửi ở quê nhà Vĩnh Long, anh chị phải trông cậy vào sự hỗ trợ của ông bà.
Mấy tháng qua, nam công nhân mong cuối năm công việc khá hơn, có thưởng để bù đắp cho con nhưng "tình hình ngày càng tệ". Hai tháng nghỉ Tết đồng nghĩa không có lương, tiền thưởng tháng 13 cũng chẳng được công ty nhắc đến.
Từ hôm nhận thông báo, anh đã chạy nhiều nơi tìm việc thời vụ, hỏi người quen để xin phụ hồ nhưng đến đâu cũng bị lắc đầu. Anh bàn với vợ nếu tình hình quá khó khăn buộc phải về quê sớm nhưng chị không đồng ý. Gần tháng qua, công ty của chị bắt đầu có đơn hàng. Người mẹ trẻ muốn gắng làm đến Tết, hy vọng có thêm khoản thưởng để mua sắm cho con.
"Vợ tôi sợ nghỉ sớm công ty cắt hợp đồng, năm sau khó xin việc. Tuy nhiên ở lại làm mà không tăng ca, lương chỉ đủ đắp đổi qua ngày", anh Tác nói. Nhiều đồng nghiệp cùng khu trọ của anh đã dọn đồ về quê ngay khi nhận được thông báo.
Anh Nguyễn Văn Hưng, quản lý cư xá Hưng Lợi 2, nơi gia đình anh Tác thuê trọ, cho biết khu trọ hơn 1.300 phòng, cao điểm có trên 4.000 người thuê nhưng từ đầu tháng 7 đến nay, công nhân trả phòng liên tục. Từ đầu tháng 12, số người về tăng nhanh do các công ty cho nghỉ Tết sớm, tạm hoãn hợp đồng. Đến nay, khu trọ có hơn 1.000 phòng trống.
"Mỗi phòng được giảm 300.000 đồng nhưng nhiêu đó là không đủ", anh Hưng nói. Nhiều nhà máy cố gắng duy trì việc cho công nhân nhưng thu nhập chỉ được 2-3 triệu đồng, chỉ đủ trả tiền trọ, mua mì tôm. Mấy tháng trước, nhiều người còn hy vọng bám trụ nhưng khi Tết đã cận kề, không còn hy vọng nữa nên buộc phải hồi hương.
Nghỉ Tết hơn hai tháng cũng là tình thế của các công nhân Công ty High Point Furniture Global (Bình Dương) dưới hình thức tạm hoãn hợp đồng lao động thời gian từ ngày 1/12/2022 đến 10/2/2023 (8/11 đến 20/1 âm lịch).
Bà Phan Thị Quý, Chủ tịch công đoàn công ty, nói rằng cuối tháng 11, nhà máy còn ít hàng chưa sản xuất, nếu duy trì công việc đến hết tháng 12, công nhân sẽ nghỉ luân phiên, tuần làm 2-3 ngày. Tuy nhiên, thu nhập của lao động sẽ rất thấp, không đủ trả tiền nhà trọ, ăn uống. Vì vậy ban giám đốc quyết định tạm hoãn hợp đồng lao động, cho công nhân nghỉ Tết sớm về quê để tiết kiệm chi phí hoặc tìm việc làm thời vụ.
Công nhân mất việc, giảm giờ làm ở khu trọ Bình Dương. Ảnh: An Phương
Với số hàng còn lại, Công ty High Point Furniture Global để dành ra Tết cho công nhân quay lại có việc để làm. Trong thời gian này, ban giám đốc tập trung tìm thêm khách hàng mới. Để hỗ trợ công nhân, nhà máy vẫn trả thưởng tháng 13, 14 ngày lương tối thiểu trong hơn hai tháng tạm nghỉ, tặng thêm 2,5 triệu đồng cho lao động quay lại làm việc sau Tết.
"Đây là lần đầu tiên công nhân phải nghỉ Tết hơn hai tháng", chị Võ Thị Thúy Kiều, 35 tuổi, hơn 5 năm làm ở Công ty High Point Furniture Global, nói. Nghỉ kéo dài nhưng chị Kiều không thể về quê vì bố mẹ đã mất, tá túc nhà người thân hai tháng trời là quá dài. Gần nửa tháng qua chị tìm việc làm thời vụ dịp Tết nhưng chưa có chỗ nhận.
Gỗ Thống Nhất, Công ty High Point Furniture Global là hai trong 15 doanh nghiệp với gần 2.800 lao động trên địa bàn thị xã Tân Uyên cho công nhân nghỉ Tết từ tháng 12, theo thống kê ban đầu của công đoàn. Ông Lê Minh Hoàng, Phó chủ tịch Liên đoàn lao động thị xã Tân Uyên, cho biết nhiều nhà máy trên địa bàn cho công nhân nghỉ Tết 1-2 tháng do hết đơn hàng.
"Hơn 150 công ty với tổng số 50.000 nhân sự nghỉ Tết từ đầu tháng 1/2023. Với nhiều công nhân đây là kỳ nghỉ Tết dài nhất họ từng trải qua", ông Hoàng nói.
Theo số liệu của cơ quan chức năng Bình Dương, từ tháng 7 đến 11, hơn 37.700 lao động trên địa bàn nghỉ không lương, tạm hoãn hợp đồng. Không ít doanh nghiệp gỗ, giày da, may mặc hoạt động cầm chừng, làm việc cách nhật, nghỉ luân phiên với số lao động bị ảnh hưởng lên tới 240.000 người. Nhiều nhà máy phải cho công nhân nghỉ Tết sớm, bắt đầu từ tháng 12.
Ông Đặng Tấn Đạt, Trưởng ban Chính sách pháp luật (Liên đoàn lao động Bình Dương), cho biết công nhân nghỉ Tết sớm, chọn về quê chủ yếu là nhóm lao động bị tạm hoãn hợp đồng, nghỉ không lương. Họ gặp khó khi kiếm việc làm mới, không được nhận trợ cấp thất nghiệp nên ở lại sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, lao động chọn về quê để tiết kiệm chi phí, chờ qua Tết công ty gọi lên làm việc và giữ được mức lương thâm niên.
Tại Đồng Nai, theo khảo sát của ngành chức năng, địa bàn có khoảng 125.000 lao động bị giảm thu nhập do thiếu giờ làm, 9.500 lao động đặc biệt khó khăn, 15.000 lao động có nhu cầu về quê sớm so với mọi năm. Tính riêng ngành chế biến gỗ, hơn 60 doanh nghiệp bị giảm đơn hàng, ảnh hưởng khoảng 40.000 lao động. Tiếp sau đó, ngành da giày có 24 doanh nghiệp, ngành dệt may có 12 doanh nghiệp lao đao. Hầu hết doanh nghiệp đang đưa ra phương án cho lao động nghỉ dài ngày, có thể kéo dài cả tháng.
Công nhân nhà máy Tỷ Hùng chia tay sau ca làm việc cuối cùng, ngày 30/11. Ảnh: Chân Phúc
TP HCM chưa đưa ra thống kê số lao động phải nghỉ Tết sớm, song nhiều công nhân đã lên kế hoạch từ đầu tháng 12 sau khi một số nhà máy cho công nhân nghỉ việc, cắt giảm giờ làm. Ví dụ như sau khi Công ty giày Tỷ Hùng (quận Bình Tân) cắt gần 1.200 công nhân từ 1/12, hơn 200 người đã chọn về quê nghỉ Tết sớm.
Bà Lê Thị Kiều Phượng, Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM, cho biết hơn tuần qua, nhân viên trung tâm tới Công ty Tỷ Hùng tư vấn, giới thiệu việc làm mới, song nhiều trường hợp chọn về quê. Số chọn nghỉ Tết sớm bởi tâm lý lo lắng sau khi công ty giảm cả nghìn người hoặc 2-3 năm qua chưa về quê vì ảnh hưởng Covid-19. Trung tâm sẽ duy trì liên lạc để giới thiệu việc làm khi lao động quay lại thành phố.
Do nắm bắt tình hình công nhân sẽ nghỉ Tết sớm, công đoàn các tỉnh thành Đông Nam Bộ cũng đẩy nhiều chương trình chăm lo lên sớm. Đơn cử các chuyến tàu, xe đưa, đón công nhân về quê miễn phí của công đoàn Bình Dương sẽ khởi động sớm hơn 10 ngày so với mọi năm.
Bên cạnh đó, một số địa phương lên kế hoạch giúp đỡ lao động mất việc hồi hương. Ông Nguyễn Quốc Thanh, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Cà Mau, cho biết vừa qua tỉnh tìm được việc cho hơn 200 người trong tổng số 600 lao động lao động từ Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM về nghỉ Tết sớm. Địa phương cũng nắm bắt các trường hợp đặc biệt khó khăn để giúp đỡ.
Nhiều nhà máy cắt giảm lao động
Hàng chục nghìn lao động phía Nam mất việc do nhà máy thiếu đơn hàng, con số này có thể tăng khi các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa thể hồi phục. 154
Tìm việc cho công nhân bị cắt giảm
Sau nửa tháng mất việc, anh Nguyễn Văn Hùng, 33 tuổi, được Công ty giày Thiên Lộc nhận vào làm việc qua "mai mối" của phòng lao động quận 12. 38
Lê Tuyết
Công nhân nghỉ Tết hai tháng do nhà máy hết việc
Nhận thông báo kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 58 ngày từ nhà máy, nam công nhân Trần Văn Tác không biết nên về quê hay ở lại vì phương án nào cũng dở.
Anh Tác, 35 tuổi, có hơn ba năm làm việc tại Công ty gỗ Thống Nhất Việt Nam ở thị xã Tân Uyên (Bình Dương). Cuối tuần trước, nhà máy ra thông báo nghỉ Tết Quý Mão 2023, bắt đầu từ ngày 12/12 đến hết 7/2/2023 (19/11 đến 17/1 âm lịch). Hơn chục năm rời quê đi làm công nhân, với anh đây là kỳ nghỉ "chưa từng có trong đời" bởi trải dài qua ba tháng, tổng cộng 58 ngày, gấp 5 lần các năm trước.
Anh Tác tại khu trọ Hưng Lợi 2. Ảnh: An Phương
"Nghỉ dài mà thiếu tiền nên không mong Tết nữa", anh Tác nói. Từ tháng 7, nhà máy bắt đầu giảm đơn hàng nên không còn tăng ca. Công ty hơn 500 người nhưng đến nay chỉ còn một nửa. Hai tháng qua, công nhân nghỉ luân phiên, mỗi tuần làm 3-4 ngày. Cùng lúc đó, công ty may nơi vợ anh làm cắt giờ làm nên tổng thu của gia đình giảm mạnh, từ 15 triệu đồng còn 10 triệu đồng. Ba con nhỏ gửi ở quê nhà Vĩnh Long, anh chị phải trông cậy vào sự hỗ trợ của ông bà.
Mấy tháng qua, nam công nhân mong cuối năm công việc khá hơn, có thưởng để bù đắp cho con nhưng "tình hình ngày càng tệ". Hai tháng nghỉ Tết đồng nghĩa không có lương, tiền thưởng tháng 13 cũng chẳng được công ty nhắc đến.
Từ hôm nhận thông báo, anh đã chạy nhiều nơi tìm việc thời vụ, hỏi người quen để xin phụ hồ nhưng đến đâu cũng bị lắc đầu. Anh bàn với vợ nếu tình hình quá khó khăn buộc phải về quê sớm nhưng chị không đồng ý. Gần tháng qua, công ty của chị bắt đầu có đơn hàng. Người mẹ trẻ muốn gắng làm đến Tết, hy vọng có thêm khoản thưởng để mua sắm cho con.
"Vợ tôi sợ nghỉ sớm công ty cắt hợp đồng, năm sau khó xin việc. Tuy nhiên ở lại làm mà không tăng ca, lương chỉ đủ đắp đổi qua ngày", anh Tác nói. Nhiều đồng nghiệp cùng khu trọ của anh đã dọn đồ về quê ngay khi nhận được thông báo.
Anh Nguyễn Văn Hưng, quản lý cư xá Hưng Lợi 2, nơi gia đình anh Tác thuê trọ, cho biết khu trọ hơn 1.300 phòng, cao điểm có trên 4.000 người thuê nhưng từ đầu tháng 7 đến nay, công nhân trả phòng liên tục. Từ đầu tháng 12, số người về tăng nhanh do các công ty cho nghỉ Tết sớm, tạm hoãn hợp đồng. Đến nay, khu trọ có hơn 1.000 phòng trống.
"Mỗi phòng được giảm 300.000 đồng nhưng nhiêu đó là không đủ", anh Hưng nói. Nhiều nhà máy cố gắng duy trì việc cho công nhân nhưng thu nhập chỉ được 2-3 triệu đồng, chỉ đủ trả tiền trọ, mua mì tôm. Mấy tháng trước, nhiều người còn hy vọng bám trụ nhưng khi Tết đã cận kề, không còn hy vọng nữa nên buộc phải hồi hương.
Nghỉ Tết hơn hai tháng cũng là tình thế của các công nhân Công ty High Point Furniture Global (Bình Dương) dưới hình thức tạm hoãn hợp đồng lao động thời gian từ ngày 1/12/2022 đến 10/2/2023 (8/11 đến 20/1 âm lịch).
Bà Phan Thị Quý, Chủ tịch công đoàn công ty, nói rằng cuối tháng 11, nhà máy còn ít hàng chưa sản xuất, nếu duy trì công việc đến hết tháng 12, công nhân sẽ nghỉ luân phiên, tuần làm 2-3 ngày. Tuy nhiên, thu nhập của lao động sẽ rất thấp, không đủ trả tiền nhà trọ, ăn uống. Vì vậy ban giám đốc quyết định tạm hoãn hợp đồng lao động, cho công nhân nghỉ Tết sớm về quê để tiết kiệm chi phí hoặc tìm việc làm thời vụ.
Công nhân mất việc, giảm giờ làm ở khu trọ Bình Dương. Ảnh: An Phương
Với số hàng còn lại, Công ty High Point Furniture Global để dành ra Tết cho công nhân quay lại có việc để làm. Trong thời gian này, ban giám đốc tập trung tìm thêm khách hàng mới. Để hỗ trợ công nhân, nhà máy vẫn trả thưởng tháng 13, 14 ngày lương tối thiểu trong hơn hai tháng tạm nghỉ, tặng thêm 2,5 triệu đồng cho lao động quay lại làm việc sau Tết.
"Đây là lần đầu tiên công nhân phải nghỉ Tết hơn hai tháng", chị Võ Thị Thúy Kiều, 35 tuổi, hơn 5 năm làm ở Công ty High Point Furniture Global, nói. Nghỉ kéo dài nhưng chị Kiều không thể về quê vì bố mẹ đã mất, tá túc nhà người thân hai tháng trời là quá dài. Gần nửa tháng qua chị tìm việc làm thời vụ dịp Tết nhưng chưa có chỗ nhận.
Gỗ Thống Nhất, Công ty High Point Furniture Global là hai trong 15 doanh nghiệp với gần 2.800 lao động trên địa bàn thị xã Tân Uyên cho công nhân nghỉ Tết từ tháng 12, theo thống kê ban đầu của công đoàn. Ông Lê Minh Hoàng, Phó chủ tịch Liên đoàn lao động thị xã Tân Uyên, cho biết nhiều nhà máy trên địa bàn cho công nhân nghỉ Tết 1-2 tháng do hết đơn hàng.
"Hơn 150 công ty với tổng số 50.000 nhân sự nghỉ Tết từ đầu tháng 1/2023. Với nhiều công nhân đây là kỳ nghỉ Tết dài nhất họ từng trải qua", ông Hoàng nói.
Theo số liệu của cơ quan chức năng Bình Dương, từ tháng 7 đến 11, hơn 37.700 lao động trên địa bàn nghỉ không lương, tạm hoãn hợp đồng. Không ít doanh nghiệp gỗ, giày da, may mặc hoạt động cầm chừng, làm việc cách nhật, nghỉ luân phiên với số lao động bị ảnh hưởng lên tới 240.000 người. Nhiều nhà máy phải cho công nhân nghỉ Tết sớm, bắt đầu từ tháng 12.
Ông Đặng Tấn Đạt, Trưởng ban Chính sách pháp luật (Liên đoàn lao động Bình Dương), cho biết công nhân nghỉ Tết sớm, chọn về quê chủ yếu là nhóm lao động bị tạm hoãn hợp đồng, nghỉ không lương. Họ gặp khó khi kiếm việc làm mới, không được nhận trợ cấp thất nghiệp nên ở lại sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, lao động chọn về quê để tiết kiệm chi phí, chờ qua Tết công ty gọi lên làm việc và giữ được mức lương thâm niên.
Tại Đồng Nai, theo khảo sát của ngành chức năng, địa bàn có khoảng 125.000 lao động bị giảm thu nhập do thiếu giờ làm, 9.500 lao động đặc biệt khó khăn, 15.000 lao động có nhu cầu về quê sớm so với mọi năm. Tính riêng ngành chế biến gỗ, hơn 60 doanh nghiệp bị giảm đơn hàng, ảnh hưởng khoảng 40.000 lao động. Tiếp sau đó, ngành da giày có 24 doanh nghiệp, ngành dệt may có 12 doanh nghiệp lao đao. Hầu hết doanh nghiệp đang đưa ra phương án cho lao động nghỉ dài ngày, có thể kéo dài cả tháng.
Công nhân nhà máy Tỷ Hùng chia tay sau ca làm việc cuối cùng, ngày 30/11. Ảnh: Chân Phúc
TP HCM chưa đưa ra thống kê số lao động phải nghỉ Tết sớm, song nhiều công nhân đã lên kế hoạch từ đầu tháng 12 sau khi một số nhà máy cho công nhân nghỉ việc, cắt giảm giờ làm. Ví dụ như sau khi Công ty giày Tỷ Hùng (quận Bình Tân) cắt gần 1.200 công nhân từ 1/12, hơn 200 người đã chọn về quê nghỉ Tết sớm.
Bà Lê Thị Kiều Phượng, Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM, cho biết hơn tuần qua, nhân viên trung tâm tới Công ty Tỷ Hùng tư vấn, giới thiệu việc làm mới, song nhiều trường hợp chọn về quê. Số chọn nghỉ Tết sớm bởi tâm lý lo lắng sau khi công ty giảm cả nghìn người hoặc 2-3 năm qua chưa về quê vì ảnh hưởng Covid-19. Trung tâm sẽ duy trì liên lạc để giới thiệu việc làm khi lao động quay lại thành phố.
Do nắm bắt tình hình công nhân sẽ nghỉ Tết sớm, công đoàn các tỉnh thành Đông Nam Bộ cũng đẩy nhiều chương trình chăm lo lên sớm. Đơn cử các chuyến tàu, xe đưa, đón công nhân về quê miễn phí của công đoàn Bình Dương sẽ khởi động sớm hơn 10 ngày so với mọi năm.
Bên cạnh đó, một số địa phương lên kế hoạch giúp đỡ lao động mất việc hồi hương. Ông Nguyễn Quốc Thanh, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Cà Mau, cho biết vừa qua tỉnh tìm được việc cho hơn 200 người trong tổng số 600 lao động lao động từ Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM về nghỉ Tết sớm. Địa phương cũng nắm bắt các trường hợp đặc biệt khó khăn để giúp đỡ.
Nhiều nhà máy cắt giảm lao động
Hàng chục nghìn lao động phía Nam mất việc do nhà máy thiếu đơn hàng, con số này có thể tăng khi các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa thể hồi phục. 154
Tìm việc cho công nhân bị cắt giảm
Sau nửa tháng mất việc, anh Nguyễn Văn Hùng, 33 tuổi, được Công ty giày Thiên Lộc nhận vào làm việc qua "mai mối" của phòng lao động quận 12. 38
Lê Tuyết
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 22 of 38 • 1 ... 12 ... 21, 22, 23 ... 30 ... 38
Similar topics
» Bi đát phận đời con gái Việt bị bán sang Trung Quốc
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Vaccine Trung Quốc về Việt Nam sử dụng thế nào?
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Vaccine Trung Quốc về Việt Nam sử dụng thế nào?
Page 22 of 38
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum