Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Page 17 of 55 • Share
Page 17 of 55 • 1 ... 10 ... 16, 17, 18 ... 36 ... 55
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ukraine hai tháng máu lửa và vai trò của tình báo thế giới
P. Nguyễn Dũng
25 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Sếp CIA William Burns (ảnh: Kevin Dietsch/Getty Images)
CIA của Mỹ; SVR của Nga; DGSE và DRM của Pháp, Quoanbu (Quốc an Bộ) của Trung Quốc… tất cả cơ quan tình báo lớn đang ngày đêm nghe ngóng, dòm ngó những “trò mới” tiếp nhau thể hiện quanh chiến sự Ukraine nhằm có thể chơi tay trên trong kỷ nguyên mới của nghiệp vụ tình báo.
Bị chỉ trích vì khinh xuất trong công tác thu thập thông tin về khả năng và sự quyết tâm kháng cự của Ukraine, ngành tình báo Nga đang rất khó thở. Đích thân Putin đã không ngại công khai chê trách viên chỉ huy tình báo SVR Sergey Narichkyne. Ngược lại, Tòa Bạch Ốc đã tỏ vẻ hài lòng, không phải che giấu về giá trị thông tin mà các cơ quan tình báo và an ninh cung cấp. Một số hình ảnh chụp bởi vệ tinh do thám đã được gửi đến các báo đăng công khai nhằm đánh động và tập hợp sự ủng hộ của công chúng Mỹ. “Chúng ta vừa có hai tháng chứng kiến những gì mà trước đây không lâu chắc chắn đều bị giữ kín như bí mật quốc gia,” ông Rémi Kauffer, một sử gia về lãnh vực tình báo và là tác giả loạt sách (được giới chuyên ngành đánh giá tốt) là Grandes Affaires des Services Secrets và Femmes de l’ombre, l’histoire occultée des espionnes (sẽ trình làng ngày 19 Tháng Năm 2022).
Trả lời phỏng vấn của tờ Le Point (Pháp), sử gia Rémi Kauffer nhận định rằng, lâu nay dư luận thường đem những thất bại của CIA ra để trêu chọc nhưng thực tế có khác ở chỗ những dự báo của cơ quan tình báo Mỹ thường chính xác. Dĩ nhiên chúng ta hiểu rằng CIA có vấn đề riêng của họ, đó là mỗi khi trình báo cáo về tình hình an ninh, chính trị ở nơi nào đó thì phải đem vào được những chất liệu xác thực mà không làm phật lòng giới chính quyền.
Tòa Đại sứ Nga tại London – nơi được xem là ổ tình báo tại châu Âu (ảnh: Perry Hui/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Như chúng ta từng biết, chính quyền Mỹ có lắm lúc chơi vặn vẹo tay chân của CIA, điển hình là vụ vũ khí hủy diệt của Saddam Hussein hồi đầu những năm 2000. Giám đốc CIA thời đó George Tenet đã phải hành xử thật khéo để phát biểu ít nhiều trùng với ý đồ của Tổng thống George W. Bush, rằng “gần như hiển nhiên là đã có những vụ vận chuyển uranium từ Niger đến Iraq”. Hoặc gần đây hơn là việc CIA báo cáo cho Tổng thống Biden những gì ông muốn được nghe, rằng một sự rút quân nhanh ra khỏi Afghanistan sẽ không dẫn đến tình trạng hỗn loạn ở đất nước này. Chuyện xảy ra thế nào sau đó thì ai cũng đã rõ.
Nhưng riêng về vấn đề Ukraine thì CIA đã cố vấn rất tốt cho Tổng thống Biden. Họ báo cáo kỹ, đầy đủ về việc quân Nga được vận chuyển, tập trung về sát biên giới Ukraine và dự báo đúng về ý định tấn công của Putin. Nhờ đó, nhà lãnh đạo Mỹ đã có thể mạnh miệng lên tiếng cảnh báo với các đồng minh rằng Nga sẽ đánh. “CIA đã làm tốt việc này, giải mã được ý đồ của đối phương là một trong những việc làm khó nhất của mọi cơ quan tình báo,” sử gia Kauffer nhận xét.
Để đạt được kết quả này, CIA sử dụng tất cả công cụ kỹ thuật tiên tiến có sẵn, từ nghe lén các cuộc đối thoại qua điện thoại, đọc trộm tin nhắn, phân tích ảnh vệ tinh… nhưng quan trọng hơn là khai thác được “HUMINT”, tức tin tình báo do con người, do mật báo viên cung cấp. Chắc chắn rằng hiện đang diễn ra trong các nhánh tình báo, an ninh Nga một cuộc săn lùng kẻ phản bội rất căng thẳng. Cần nhắc lại, nhà ngoại giao Nga Oleg Smolenko từng làm việc cho CIA mãi đến năm 2017 và hiện sống ẩn tại Mỹ dưới tên hoàn toàn bí mật. Vậy ngoài ông ta ra thì tình báo Mỹ còn có những “con bọ” nào vẫn còn đang hoạt động ngầm trong điện Kremlin, trong tầng lớp những kẻ thân cận nhất với Putin? Rất có thể, nếu xét về tầm mức giá trị những thông tin mà CIA đã thu thập được.
Giới chuyên gia về tình báo tỏ vẻ ngạc nhiên với thực tế thời sự tình báo trong hai tháng chiến sự Ukraine. Một, tại sao Putin cho thu hình và chiếu công khai hình ảnh ông ta mắng nhiếc viên chỉ huy SRV? Dụng ý là gì, bản tin chính muốn gửi đi qua những hình ảnh thời sự nóng bỏng ấy là gì? Hai, tại sao Biden lại đồng ý cho phép tuồn cho các báo những hình ảnh vệ tinh do thám cũng như những hình ảnh bí mật khác mà HUMINT thu thập được? Vì làm như vậy có rủi ro khiến mật báo viên bị lật tẩy, bị bắt và có khả năng bị ám sát, thủ tiêu và phi tang!
Hoạt động gián điệp của Trung Quốc hiện có mặt khắp thế giới, từ không gian ảo đến đời thật (ảnh: Omar Marques/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
TÌNH BÁO NÀO MẠNH?
Nhìn qua các cơ quan tình báo lớn khác, giới chuyên gia về tình báo nhận định rằng, trong khi Mossad của Israel tiếp tục là một tổ chức hoạt động hiệu quả nhưng vẫn chủ yếu tập trung thu thập tin tức ở Trung Đông, không có tham vọng vươn ra sân chơi quốc tế thì tình báo Trung Quốc (Guoanbu-Quốc an Bộ) nay đã trưởng thành, tung điệp viên hoạt động khắp thế giới. Họ tỏ ra rất lợi hại, có tầm cỡ quốc tế sau thời gian dài tập tành kể từ khi được Đặng Tiểu Bình ra lệnh thành lập năm 1983. Về Hoa Kỳ, ngành tình báo Mỹ vẫn rất mạnh và còn có được hợp tác tốt trao đổi thông tin với tình báo Anh. Tại Đức, BND là một cơ quan hiệu quả nhưng không vươn xa. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, cơ quan tình báo MIT rất được Tổng thống Erdogan tin cậy nên vẫn tiến hành một cuộc chiến ngầm đánh phá các tay súng Kurds của tổ chức PKK. Ngành an ninh châu Âu biết rằng MIT của Thổ đã thực hiện những chiến dịch bí mật sâu trong lãnh thổ châu Âu.
Vậy tình báo Pháp thế nào? Lo liệu chuyện này là trách nhiệm của DGSE (Direction Générale de Sécurité Extérieur) và DRM (Direction du Renseignement Militaire), tức quân báo, trực thuộc Bộ Chỉ huy liên quân Pháp. Ngành tình báo Pháp nói chung hoạt động hiệu quả ở tầm mức thế giới, bao phủ toàn cầu dù có những điểm được tập trung kỹ hơn, chẳng hạn như châu Phi là nơi có nhiều đơn vị quân đội Pháp đóng căn cứ. Tuy nhiên mới hồi cuối Tháng Ba 2022, vụ viên tướng chỉ huy DRM Éric Vidaud bị cách chức chỉ sau sáu tháng điều hành là dấu chỉ cho thấy rằng dường như quân báo Pháp đã có sai sót về dự báo Nga tấn công Ukraine và khả năng kháng cự của Ukraine. Người ta không rõ hết sự việc, nguyên nhân nhưng chắc hẳn có trục trặc nào đó.
Sử gia Rémi Kauffer cho biết (dẫn lại từ Le Point): “Tóm lại, hầu như thủ đô lớn ở các nước đều là nơi tập trung nhiều nhân viên tình báo nhất, thường đội lốt nhà ngoại giao. Cứ nhìn kỹ trên sân thượng, nóc nhà các đại sứ quán sẽ thấy sao mà có nhiều ăng-ten các loại thế. Chúng là những “lỗ tai” nghe lén đấy. Công chúng Pháp nào biết rằng vào năm 2016, DGSE và DGSI (Cơ quan an ninh nội địa) đã phải cương quyết gâp áp lực liên tục đến Bộ Ngoại giao, Điện Matignon (dinh thự của thủ tướng Pháp) lẫn Điện Élysée (dinh thự của tổng thống Pháp) đến chừng nào mới được thỏa mãn. Đó là việc chính quyền Pháp cuối cùng đã không đồng ý cho toàn khu vực lớn gần tháp Eiffel trở thành “lãnh thổ ngoại giao Nga” vì tại đó Putin đã cho khánh thành một giáo đường Chính thống giáo!”.
P. Nguyễn Dũng
25 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Sếp CIA William Burns (ảnh: Kevin Dietsch/Getty Images)
CIA của Mỹ; SVR của Nga; DGSE và DRM của Pháp, Quoanbu (Quốc an Bộ) của Trung Quốc… tất cả cơ quan tình báo lớn đang ngày đêm nghe ngóng, dòm ngó những “trò mới” tiếp nhau thể hiện quanh chiến sự Ukraine nhằm có thể chơi tay trên trong kỷ nguyên mới của nghiệp vụ tình báo.
Bị chỉ trích vì khinh xuất trong công tác thu thập thông tin về khả năng và sự quyết tâm kháng cự của Ukraine, ngành tình báo Nga đang rất khó thở. Đích thân Putin đã không ngại công khai chê trách viên chỉ huy tình báo SVR Sergey Narichkyne. Ngược lại, Tòa Bạch Ốc đã tỏ vẻ hài lòng, không phải che giấu về giá trị thông tin mà các cơ quan tình báo và an ninh cung cấp. Một số hình ảnh chụp bởi vệ tinh do thám đã được gửi đến các báo đăng công khai nhằm đánh động và tập hợp sự ủng hộ của công chúng Mỹ. “Chúng ta vừa có hai tháng chứng kiến những gì mà trước đây không lâu chắc chắn đều bị giữ kín như bí mật quốc gia,” ông Rémi Kauffer, một sử gia về lãnh vực tình báo và là tác giả loạt sách (được giới chuyên ngành đánh giá tốt) là Grandes Affaires des Services Secrets và Femmes de l’ombre, l’histoire occultée des espionnes (sẽ trình làng ngày 19 Tháng Năm 2022).
Trả lời phỏng vấn của tờ Le Point (Pháp), sử gia Rémi Kauffer nhận định rằng, lâu nay dư luận thường đem những thất bại của CIA ra để trêu chọc nhưng thực tế có khác ở chỗ những dự báo của cơ quan tình báo Mỹ thường chính xác. Dĩ nhiên chúng ta hiểu rằng CIA có vấn đề riêng của họ, đó là mỗi khi trình báo cáo về tình hình an ninh, chính trị ở nơi nào đó thì phải đem vào được những chất liệu xác thực mà không làm phật lòng giới chính quyền.
Tòa Đại sứ Nga tại London – nơi được xem là ổ tình báo tại châu Âu (ảnh: Perry Hui/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Như chúng ta từng biết, chính quyền Mỹ có lắm lúc chơi vặn vẹo tay chân của CIA, điển hình là vụ vũ khí hủy diệt của Saddam Hussein hồi đầu những năm 2000. Giám đốc CIA thời đó George Tenet đã phải hành xử thật khéo để phát biểu ít nhiều trùng với ý đồ của Tổng thống George W. Bush, rằng “gần như hiển nhiên là đã có những vụ vận chuyển uranium từ Niger đến Iraq”. Hoặc gần đây hơn là việc CIA báo cáo cho Tổng thống Biden những gì ông muốn được nghe, rằng một sự rút quân nhanh ra khỏi Afghanistan sẽ không dẫn đến tình trạng hỗn loạn ở đất nước này. Chuyện xảy ra thế nào sau đó thì ai cũng đã rõ.
Nhưng riêng về vấn đề Ukraine thì CIA đã cố vấn rất tốt cho Tổng thống Biden. Họ báo cáo kỹ, đầy đủ về việc quân Nga được vận chuyển, tập trung về sát biên giới Ukraine và dự báo đúng về ý định tấn công của Putin. Nhờ đó, nhà lãnh đạo Mỹ đã có thể mạnh miệng lên tiếng cảnh báo với các đồng minh rằng Nga sẽ đánh. “CIA đã làm tốt việc này, giải mã được ý đồ của đối phương là một trong những việc làm khó nhất của mọi cơ quan tình báo,” sử gia Kauffer nhận xét.
Để đạt được kết quả này, CIA sử dụng tất cả công cụ kỹ thuật tiên tiến có sẵn, từ nghe lén các cuộc đối thoại qua điện thoại, đọc trộm tin nhắn, phân tích ảnh vệ tinh… nhưng quan trọng hơn là khai thác được “HUMINT”, tức tin tình báo do con người, do mật báo viên cung cấp. Chắc chắn rằng hiện đang diễn ra trong các nhánh tình báo, an ninh Nga một cuộc săn lùng kẻ phản bội rất căng thẳng. Cần nhắc lại, nhà ngoại giao Nga Oleg Smolenko từng làm việc cho CIA mãi đến năm 2017 và hiện sống ẩn tại Mỹ dưới tên hoàn toàn bí mật. Vậy ngoài ông ta ra thì tình báo Mỹ còn có những “con bọ” nào vẫn còn đang hoạt động ngầm trong điện Kremlin, trong tầng lớp những kẻ thân cận nhất với Putin? Rất có thể, nếu xét về tầm mức giá trị những thông tin mà CIA đã thu thập được.
Giới chuyên gia về tình báo tỏ vẻ ngạc nhiên với thực tế thời sự tình báo trong hai tháng chiến sự Ukraine. Một, tại sao Putin cho thu hình và chiếu công khai hình ảnh ông ta mắng nhiếc viên chỉ huy SRV? Dụng ý là gì, bản tin chính muốn gửi đi qua những hình ảnh thời sự nóng bỏng ấy là gì? Hai, tại sao Biden lại đồng ý cho phép tuồn cho các báo những hình ảnh vệ tinh do thám cũng như những hình ảnh bí mật khác mà HUMINT thu thập được? Vì làm như vậy có rủi ro khiến mật báo viên bị lật tẩy, bị bắt và có khả năng bị ám sát, thủ tiêu và phi tang!
Hoạt động gián điệp của Trung Quốc hiện có mặt khắp thế giới, từ không gian ảo đến đời thật (ảnh: Omar Marques/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
TÌNH BÁO NÀO MẠNH?
Nhìn qua các cơ quan tình báo lớn khác, giới chuyên gia về tình báo nhận định rằng, trong khi Mossad của Israel tiếp tục là một tổ chức hoạt động hiệu quả nhưng vẫn chủ yếu tập trung thu thập tin tức ở Trung Đông, không có tham vọng vươn ra sân chơi quốc tế thì tình báo Trung Quốc (Guoanbu-Quốc an Bộ) nay đã trưởng thành, tung điệp viên hoạt động khắp thế giới. Họ tỏ ra rất lợi hại, có tầm cỡ quốc tế sau thời gian dài tập tành kể từ khi được Đặng Tiểu Bình ra lệnh thành lập năm 1983. Về Hoa Kỳ, ngành tình báo Mỹ vẫn rất mạnh và còn có được hợp tác tốt trao đổi thông tin với tình báo Anh. Tại Đức, BND là một cơ quan hiệu quả nhưng không vươn xa. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, cơ quan tình báo MIT rất được Tổng thống Erdogan tin cậy nên vẫn tiến hành một cuộc chiến ngầm đánh phá các tay súng Kurds của tổ chức PKK. Ngành an ninh châu Âu biết rằng MIT của Thổ đã thực hiện những chiến dịch bí mật sâu trong lãnh thổ châu Âu.
Vậy tình báo Pháp thế nào? Lo liệu chuyện này là trách nhiệm của DGSE (Direction Générale de Sécurité Extérieur) và DRM (Direction du Renseignement Militaire), tức quân báo, trực thuộc Bộ Chỉ huy liên quân Pháp. Ngành tình báo Pháp nói chung hoạt động hiệu quả ở tầm mức thế giới, bao phủ toàn cầu dù có những điểm được tập trung kỹ hơn, chẳng hạn như châu Phi là nơi có nhiều đơn vị quân đội Pháp đóng căn cứ. Tuy nhiên mới hồi cuối Tháng Ba 2022, vụ viên tướng chỉ huy DRM Éric Vidaud bị cách chức chỉ sau sáu tháng điều hành là dấu chỉ cho thấy rằng dường như quân báo Pháp đã có sai sót về dự báo Nga tấn công Ukraine và khả năng kháng cự của Ukraine. Người ta không rõ hết sự việc, nguyên nhân nhưng chắc hẳn có trục trặc nào đó.
Sử gia Rémi Kauffer cho biết (dẫn lại từ Le Point): “Tóm lại, hầu như thủ đô lớn ở các nước đều là nơi tập trung nhiều nhân viên tình báo nhất, thường đội lốt nhà ngoại giao. Cứ nhìn kỹ trên sân thượng, nóc nhà các đại sứ quán sẽ thấy sao mà có nhiều ăng-ten các loại thế. Chúng là những “lỗ tai” nghe lén đấy. Công chúng Pháp nào biết rằng vào năm 2016, DGSE và DGSI (Cơ quan an ninh nội địa) đã phải cương quyết gâp áp lực liên tục đến Bộ Ngoại giao, Điện Matignon (dinh thự của thủ tướng Pháp) lẫn Điện Élysée (dinh thự của tổng thống Pháp) đến chừng nào mới được thỏa mãn. Đó là việc chính quyền Pháp cuối cùng đã không đồng ý cho toàn khu vực lớn gần tháp Eiffel trở thành “lãnh thổ ngoại giao Nga” vì tại đó Putin đã cho khánh thành một giáo đường Chính thống giáo!”.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Đức muốn giao xe tăng cũ Gepard cho Ukraine.
https://www.spiegel.de/wissenschaft/technik/gepard-das-wichtigste-zum-flak-panzer-fuer-die-ukraine-a-559b8b47-5cba-4734-af98-f116a39d515b
~
Xe tăng Gepard, báo vc dịch là pháo phòng không, có nhiệm vụ chính là bảo vệ không phận với Radar tầm xa tới 15 km trước máy bay và trực thăng chiến đấu bay thấp. ~ xe tăng này được Đức mua ~ năm (19)70 với giá 7 triệu D-Mark, khoảng 3,5 triệu EUR mỗi chiếc và được cho là ~ xe tăng phải được bảo hành rất công phu (tốn kém). Từ khoảng 10 năm nay Đức 0 dùng loại xe tăng này nữa. Thời gian huấn luyện binh lính xử dụng loại xe tăng này khá lâu vì ngoài việc được huấn luyện cách xử dụng nòng pháo còn phải học cách xử dụng Radar và các bộ phận khác.
https://youtu.be/5fQ1qqQH_gI
~
https://youtu.be/pn-CU4nXvcQ
https://www.spiegel.de/wissenschaft/technik/gepard-das-wichtigste-zum-flak-panzer-fuer-die-ukraine-a-559b8b47-5cba-4734-af98-f116a39d515b
~
Xe tăng Gepard, báo vc dịch là pháo phòng không, có nhiệm vụ chính là bảo vệ không phận với Radar tầm xa tới 15 km trước máy bay và trực thăng chiến đấu bay thấp. ~ xe tăng này được Đức mua ~ năm (19)70 với giá 7 triệu D-Mark, khoảng 3,5 triệu EUR mỗi chiếc và được cho là ~ xe tăng phải được bảo hành rất công phu (tốn kém). Từ khoảng 10 năm nay Đức 0 dùng loại xe tăng này nữa. Thời gian huấn luyện binh lính xử dụng loại xe tăng này khá lâu vì ngoài việc được huấn luyện cách xử dụng nòng pháo còn phải học cách xử dụng Radar và các bộ phận khác.
https://youtu.be/5fQ1qqQH_gI
~
https://youtu.be/pn-CU4nXvcQ
Last edited by LDN on Tue Apr 26, 2022 4:21 pm; edited 2 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Hé lộ mẫu thiết giáp "khủng" Đức sắp chuyển cho Ukraine
26/04/2022 - cand báo vc
Đức dự kiến công bố gói viện trợ thiết giáp đầu tiên cho Ukraine, trong bối cảnh nước này chịu nhiều áp lực từ phương Tây trong việc phải trợ giúp Kiev nhiều hơn nữa trong cuộc xung đột với Nga.
Máy bay Nga phá hủy hàng chục mục tiêu tại Ukraine trong đêm
Hãng tin Telegraph của Anh ngày 26/4 dẫn tin từ truyền thông Đức xác nhận, hãng chế tạo vũ khí Đức Krauss-Maffei Wegmann đang thực hiện các bước chuẩn bị chuyển giao pháo phòng không tự hành Gepard, được tân trang lại từ kho dự trữ của quân đội Đức, cho Ukraine.
Pháo phòng không Gepard của Đức. Ảnh: Getty Images
Gepard được phát triển từ những năm 1970 dựa trên khung gầm xe tăng Leopard 1 trứ danh và được nâng cấp nhiều lần với các thiết bị điện tử hiện đại. Mẫu thiết giáp này sở hữu 2 pháo phòng không 35mm Oerlikon Contraves KDA, có khả năng bắn 550 viên/phút vào các mục tiêu tầm gần.
Quyết định này được đưa ra sau khi nhóm các nghị sĩ đối lập trong quốc hội Đức nói rằng, họ sẽ kêu gọi một cuộc bỏ phiếu về khả năng cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine, trong bối cảnh Berlin chịu sức ép từ các đồng minh trong việc phải trợ giúp Kiev nhiều hơn trong cuộc xung đột với Nga.
Telegraph tiết lộ, lượng xe tăng dự kiến được cung cấp ở mức "hai con số". Số lượng chi tiết dự kiến được Đức loan báo tại một hội nghị an ninh do Mỹ tổ chức tại Đức để thảo luận về khả năng phương Tây tiến tục cung cấp nhiều vũ khí hơn nữa cho Kiev.
Ngoài ra, một đơn đặt hàng 100 xe chiến đấu bộ binh Marder cũng có thể được Đức thực hiện như một phần đợt viện trợ tới đây từ Berlin cho Kiev, dù Thụy Sĩ, quốc gia sản xuất Marder, hôm 24/4 đã từ chối khả năng cho phép Đức chuyển mẫu khí tài này sang Ukraine, theo Reuters.
Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, cho biết một mục tiêu quan trọng của hội nghị này là để điều phối lượng viện trợ an ninh đang ngày một tăng, bao gồm vũ khí hạng nặng, đạn dược và thiết bị bay không người lái (UAV).
Chính phủ Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã cam kết các gói viện trợ trị giá nhiều tỷ USD cho Ukraine, song từng loại trừ khả năng triển khai vũ khí hạng nặng nhằm tránh nguy cơ lún vào một cuộc xung đột trực diện với Nga. Giới quan sát mô tả quyết định mới nhất là một thay đổi rất bất ngờ.
Nga chưa bình luận gì về khả năng thiết giáp Đức xuất hiện ở Ukraine. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm 25/4 cho rằng động thái chuyển vũ khí cho Ukraine của phương Tây không khác gì việc khối quân sự NATO đang tham chiến trực tiếp với Moscow.
Ông Lavrov khẳng định mọi lô vũ khí đi qua biên giới Ukraine đều là mục tiêu tấn công. Ông cũng cảnh báo không nên nên đánh giá thấp nguy cơ nổ ra Thế chiến III. "Mối nguy là nghiêm trọng, là có thật và không thể coi thường", ông nói.
Thái Hà
26/04/2022 - cand báo vc
Đức dự kiến công bố gói viện trợ thiết giáp đầu tiên cho Ukraine, trong bối cảnh nước này chịu nhiều áp lực từ phương Tây trong việc phải trợ giúp Kiev nhiều hơn nữa trong cuộc xung đột với Nga.
Máy bay Nga phá hủy hàng chục mục tiêu tại Ukraine trong đêm
Hãng tin Telegraph của Anh ngày 26/4 dẫn tin từ truyền thông Đức xác nhận, hãng chế tạo vũ khí Đức Krauss-Maffei Wegmann đang thực hiện các bước chuẩn bị chuyển giao pháo phòng không tự hành Gepard, được tân trang lại từ kho dự trữ của quân đội Đức, cho Ukraine.
Pháo phòng không Gepard của Đức. Ảnh: Getty Images
Gepard được phát triển từ những năm 1970 dựa trên khung gầm xe tăng Leopard 1 trứ danh và được nâng cấp nhiều lần với các thiết bị điện tử hiện đại. Mẫu thiết giáp này sở hữu 2 pháo phòng không 35mm Oerlikon Contraves KDA, có khả năng bắn 550 viên/phút vào các mục tiêu tầm gần.
Quyết định này được đưa ra sau khi nhóm các nghị sĩ đối lập trong quốc hội Đức nói rằng, họ sẽ kêu gọi một cuộc bỏ phiếu về khả năng cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine, trong bối cảnh Berlin chịu sức ép từ các đồng minh trong việc phải trợ giúp Kiev nhiều hơn trong cuộc xung đột với Nga.
Telegraph tiết lộ, lượng xe tăng dự kiến được cung cấp ở mức "hai con số". Số lượng chi tiết dự kiến được Đức loan báo tại một hội nghị an ninh do Mỹ tổ chức tại Đức để thảo luận về khả năng phương Tây tiến tục cung cấp nhiều vũ khí hơn nữa cho Kiev.
Ngoài ra, một đơn đặt hàng 100 xe chiến đấu bộ binh Marder cũng có thể được Đức thực hiện như một phần đợt viện trợ tới đây từ Berlin cho Kiev, dù Thụy Sĩ, quốc gia sản xuất Marder, hôm 24/4 đã từ chối khả năng cho phép Đức chuyển mẫu khí tài này sang Ukraine, theo Reuters.
Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, cho biết một mục tiêu quan trọng của hội nghị này là để điều phối lượng viện trợ an ninh đang ngày một tăng, bao gồm vũ khí hạng nặng, đạn dược và thiết bị bay không người lái (UAV).
Chính phủ Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã cam kết các gói viện trợ trị giá nhiều tỷ USD cho Ukraine, song từng loại trừ khả năng triển khai vũ khí hạng nặng nhằm tránh nguy cơ lún vào một cuộc xung đột trực diện với Nga. Giới quan sát mô tả quyết định mới nhất là một thay đổi rất bất ngờ.
Nga chưa bình luận gì về khả năng thiết giáp Đức xuất hiện ở Ukraine. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm 25/4 cho rằng động thái chuyển vũ khí cho Ukraine của phương Tây không khác gì việc khối quân sự NATO đang tham chiến trực tiếp với Moscow.
Ông Lavrov khẳng định mọi lô vũ khí đi qua biên giới Ukraine đều là mục tiêu tấn công. Ông cũng cảnh báo không nên nên đánh giá thấp nguy cơ nổ ra Thế chiến III. "Mối nguy là nghiêm trọng, là có thật và không thể coi thường", ông nói.
Thái Hà
Last edited by LDN on Thu Apr 28, 2022 4:25 pm; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Bài báo này đọc được mấy câu, muốn đọc nguyên bài phải trả $$$. Hãng chế tạo vũ khí đức Rheinmetall đệ đơn xin được xuất cảng xe tăng chiến đấu Leopard trị giá 2 tỉ EUR cho Ukraine. Thủ Tướng đức ông Scholz phải duyệt và chấp thuận mới xuất cảng được.
https://www.welt.de/politik/deutschland/plus238372551/Ukraine-Jetzt-muss-Scholz-ueber-Leopard-Panzer-entscheiden.html
https://youtu.be/xlLItpBjIYk
~
https://youtu.be/iFKBrCL0QQA
https://www.welt.de/politik/deutschland/plus238372551/Ukraine-Jetzt-muss-Scholz-ueber-Leopard-Panzer-entscheiden.html
https://youtu.be/xlLItpBjIYk
~
https://youtu.be/iFKBrCL0QQA
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Trong bài báo này thì viết rõ hơn hãng chế tạo vũ khí Rheinmetall muốn xuất cảng 88 xe tăng chiến đấu cũ Leopard 1A5 cho Ukraine. Hãng này cũng đệ đơn xin xuất cảng 100 xe tăng Marder cho Ukraine.
https://www.wallstreet-online.de/nachricht/15359198-rheinmetall-leopard-kampfpanzer-ukraine-liefern
Tank Leopard 1A5
https://youtu.be/kYcOpd1i1Js
https://www.wallstreet-online.de/nachricht/15359198-rheinmetall-leopard-kampfpanzer-ukraine-liefern
Tank Leopard 1A5
https://youtu.be/kYcOpd1i1Js
Last edited by LDN on Thu Apr 28, 2022 4:59 pm; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Tại sao xe tăng Nga thành “quan tài di động”?
Lê Tây Sơn
28 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Hình ảnh “nổi bật” và “lưu danh” vào quân sử thế giới khi nói đến cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine những ngày đầu năm 2022 (ảnh: Mykhaylo Palinchak/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Xe tăng của Nga dùng xâm lược Ukraine có một lỗ hổng thiết kế gọi là “jack-in-the-box” được phương Tây phát hiện từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh nhưng vẫn “bền vững” đến tận hôm nay.
Lỗi thiết kế thâm căn cố đế!
Xe tăng Nga bị thổi bay pháo tháp chỉ là dấu hiệu mới nhất cho thấy cuộc xâm lược Ukraine sẽ không thể theo đúng kế hoạch. Hàng trăm xe tăng của Nga đã bị phá hủy kể từ khi Moscow tiến hành cuộc tấn công. Ngày 25 Tháng Tư, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace ước tính Nga đã mất tới 580 chiếc xe tăng. Nhưng vấn đề của Moscow còn vượt ra ngoài số lượng xe tăng bị loại khỏi chiến trường. Theo các chuyên gia, hình ảnh thực địa cho thấy xe tăng Nga vẫn mắc phải một khiếm khuyết kinh niên gọi là “jack-in-the-box” liên quan đến cách bảo quản đạn dược.
CNN cho biết, không giống xe tăng hiện đại của phương Tây, xe tăng Nga có kho đạn đặt bên trong tháp pháo khiến chúng dễ bị tổn thương. Chỉ một cú đánh gián tiếp bằng sóng xung kích cũng dẫn đến phản ứng dây chuyền làm nổ tung toàn bộ kho đạn lên tới 40 quả. Sam Bendett, cố vấn của Chương trình Nghiên cứu Nga tại Center for a New American Security xem đây là “lỗ hổng thiết kế nghiêm trọng”.
Nicholas Drummond, nhà phân tích công nghiệp quốc phòng chuyên về chiến tranh trên bộ và là cựu sĩ quan Quân đội Anh, giải thích: “Khiếm khuyết này có nghĩa là kíp lái xe tăng, thường là hai người trên tháp pháo và một người ngồi lái phải thoát nhanh ra trong vài giây nguy cấp đầu tiên. Nếu không sẽ chết”. Nổ kho đạn trong xe tăng đang là vấn đề nghiêm trọng đối với hầu hết xe bọc thép Nga tại Ukraine. Ví dụ xe chiến đấu bộ binh BMD-4 có ba người điều khiển và chở thêm năm người lính sẽ trở thành “cỗ quan tài di động” vì dễ bị “chết” khi trúng hỏa tiễn.
Lỗi thiết kế “jack-in-the-box” đã thu hút sự chú ý của phương Tây trong hai cuộc chiến tranh vùng Vịnh chống Iraq vào năm 1991 và 2003, khi một số lượng lớn xe tăng T-72 do Nga sản xuất của quân đội Iraq cùng chịu chung số phận: Tháp pháo bị hỏa tiễn chống tăng đánh văng ra ngoài. Nhưng Nga vẫn không học được bài học thiết kế nên xe tăng Nga tiếp tục là cỗ quan tài. Khi dòng T-90, phiên bản kế nhiệm của T-72 đi vào hoạt động năm 1992, lớp giáp của nó được nâng cấp nhưng hệ thống nạp đạn vẫn tương tự khiến nó dễ bị tổn thương. T-80, loại xe tăng Nga khác trong cuộc xâm lược Ukraine, cũng thế.
Theo Bendett, Nga chọn hệ thống này để tiết kiệm không gian, thu gọn xe tăng hơn khiến chúng khó bị bắn trúng hơn. Drummond nói: “Quân đội phương Tây đã học được bài học từ Chiến tranh vùng Vịnh nên rất quan tâm đến cách cấp đạn cho pháo xe tăng. Ông dẫn chứng những chiếc xe chiến đấu bộ binh Stryker của quân đội Mỹ được phát triển sau cuộc chiến đầu tiên ở Iraq. “Nó có tháp pháo chứa tất cả đạn dược và không có cửa vào khoang an toàn của kíp lái.Vì vậy, nếu tháp pháo bị nổ, kíp lái vẫn an toàn bên dưới. Đó là một thiết kế thông minh” – ông nói.
Các xe tăng phương Tây khác, chẳng hạn như M1 Abrams được Mỹ và một số quân đội đồng minh sử dụng nhiều hiện nay, lớn hơn và không có băng chuyền đạn. Trong Abrams, thành viên thứ tư của kíp lái lấy đạn từ một khoang kín rồi chuyển chúng đến pháo và bắn. Khoang có một cánh cửa để kíp lái đóng mở giữa mỗi lần bắn đạn, nghĩa là nếu xe bị bắn trúng, chỉ có một quả nổ trong tháp pháo. Bendett nói: “Một cú đánh chính xác có thể làm hỏng xe tăng, nhưng không giết toàn bộ tổ lái”. Drummond cho biết đạn pháo phương Tây sử dụng có thể cháy vì nhiệt độ cao do hỏa tiễn, nhưng không phát nổ. Aleski Roinila, một cựu binh sĩ trong Lực lượng Phòng vệ Phần Lan, lưu ý: “Việc đào tạo một kíp xe tăng có thể mất tới 12 tháng là nhanh nhất cho nên thiệt hại về kíp lái là rất khó thay thế”.
Tháp pháo dễ dàng văng ra như một thứ đồ chơi quân sự lạc hậu (ảnh: Alexey Furman/Getty Images)
Những “bảo tàng chiến tranh” dọc đường
Hiện các xe tăng Nga bị phá hủy đang là điểm thu hút du khách tại các thành phố chiến trường phía Tây Ukraine như Kyiv – như được thuật từ Washington Post. Ngoài sự đau buồn khi nhìn thấy chúng và oán hận quân xâm lược, với người Ukraine, xác những chiếc xe cháy đen và tan nát cũng khiến tinh thần người xem phấn chấn hơn. “Tôi rất vui khi biết chúng không tiến xa hơn vào thành phố – một người tên Grishin nói, khi bạn bè anh chụp ảnh một chiếc xe tăng bị lực lượng Ukraine phá hủy – Tôi hy vọng có nhiều hơn thiết bị quân sự Nga bị cháy như thế”.
Những người Ukraine chạy trốn giao tranh khi quay trở về nhà trên các tuyến đường cao tốc rất ấn tượng khi chứng kiến những khí tài quân sự Nga nằm vô dụng hai bên đường. Tham quan các “bảo tàng dọc đường” này là điều thú vị đối với những người muốn lưu lại trong ký ức các mảnh vỡ của cuộc sống bị gián đoạn và những bằng chứng của một cuộc chiến tranh xâm lược đi kèm cảm giác nhẹ nhõm và niềm tự hào dân tộc.
Cảm giác đó thể hiện qua những bức ảnh tự chụp trên đỉnh những chiếc xe tăng Nga có tháp pháo bị thổi bay. Victoria Yarmuska, một cư dân thị trấn Bucha di tản nay trở về, cho biết đã cùng chồng, Igor đi qua nửa tá phương tiện cháy đen, và không quên chụp ảnh lưu niệm. “Cảm giác giống như đang xem một bộ phim đáng sợ. Khi tận mắt chứng kiến tất cả những điều này, tôi bắt đầu nhận ra chúng chính là thực tế”. Đó là những mảnh bom và những bộ đồng phục rách nát của lính Nga.
Karolis Kairys, một người bạn của Grishin đến từ Lithuania cho biết anh phải chia sẻ ảnh xe tăng trên Facebook để chứng minh với những bạn bè còn nghi ngờ Ukraine đã thành công trên chiến trường và tin vào tuyên truyền của Nga, cho rằng chính phủ Ukraine đã dàn dựng tất cả.
Mykhalio Kalyniuk, một nhân viên tình nguyện tại khu vực phía Đông Donbas cho biết tim anh đập loạn nhịp khi đi qua đống đổ nát, tưởng tượng có bao nhiêu người đã hy sinh mạng sống để cản những chiếc xe tăng này tiến vào Kyiv. “Những tàn tích Nga cần được bảo tồn như minh chứng cho cuộc xâm lược” – anh nói. Quân đội Ukrane tập trung thu hồi các phương tiện quân sự của họ để sửa chữa hoặc lấy lại các bộ phận còn sử dụng được. Các quan chức Kyiv cho biết không đủ chỗ để qui tập những khí tài Nga bị bị phá hủy hay bỏ lại. Một số người Ukraine nhầm lẫn vì hai nước sử dụng nhiều xe tương tự nếu không có lá cờ Ukraine dán vào.
_________________
Ngày 25 Tháng Tư 2022, trên tài khoản Telegram, Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine cho biết, từ ngày 24 Tháng Hai đến ngày 25 Tháng Tư 2022, thiệt hại ước tính của Nga là:
-Khoảng 21,900 quân Nga
-884 xe tăng
-2,258 xe bọc thép
-411 hệ thống pháo
-149 MLRS (Multiple Launch Rocket System – hệ thống phóng hỏa tiễn đa năng)
-69 hệ thống phòng không
Ngoài ra, Ukraine đã phá hủy 181 máy bay Nga cùng 154 trực thăng, 201 drone; 1,566 phương tiện quân sự; 76 thùng nhiên liệu; 8 tàu/thuyền; 4 hệ thống SRBM di động (SRBM – short-range ballistic missile, hệ thống hỏa tiễn đạn đạo tầm ngắn)…
Lê Tây Sơn
28 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Hình ảnh “nổi bật” và “lưu danh” vào quân sử thế giới khi nói đến cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine những ngày đầu năm 2022 (ảnh: Mykhaylo Palinchak/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Xe tăng của Nga dùng xâm lược Ukraine có một lỗ hổng thiết kế gọi là “jack-in-the-box” được phương Tây phát hiện từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh nhưng vẫn “bền vững” đến tận hôm nay.
Lỗi thiết kế thâm căn cố đế!
Xe tăng Nga bị thổi bay pháo tháp chỉ là dấu hiệu mới nhất cho thấy cuộc xâm lược Ukraine sẽ không thể theo đúng kế hoạch. Hàng trăm xe tăng của Nga đã bị phá hủy kể từ khi Moscow tiến hành cuộc tấn công. Ngày 25 Tháng Tư, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace ước tính Nga đã mất tới 580 chiếc xe tăng. Nhưng vấn đề của Moscow còn vượt ra ngoài số lượng xe tăng bị loại khỏi chiến trường. Theo các chuyên gia, hình ảnh thực địa cho thấy xe tăng Nga vẫn mắc phải một khiếm khuyết kinh niên gọi là “jack-in-the-box” liên quan đến cách bảo quản đạn dược.
CNN cho biết, không giống xe tăng hiện đại của phương Tây, xe tăng Nga có kho đạn đặt bên trong tháp pháo khiến chúng dễ bị tổn thương. Chỉ một cú đánh gián tiếp bằng sóng xung kích cũng dẫn đến phản ứng dây chuyền làm nổ tung toàn bộ kho đạn lên tới 40 quả. Sam Bendett, cố vấn của Chương trình Nghiên cứu Nga tại Center for a New American Security xem đây là “lỗ hổng thiết kế nghiêm trọng”.
Nicholas Drummond, nhà phân tích công nghiệp quốc phòng chuyên về chiến tranh trên bộ và là cựu sĩ quan Quân đội Anh, giải thích: “Khiếm khuyết này có nghĩa là kíp lái xe tăng, thường là hai người trên tháp pháo và một người ngồi lái phải thoát nhanh ra trong vài giây nguy cấp đầu tiên. Nếu không sẽ chết”. Nổ kho đạn trong xe tăng đang là vấn đề nghiêm trọng đối với hầu hết xe bọc thép Nga tại Ukraine. Ví dụ xe chiến đấu bộ binh BMD-4 có ba người điều khiển và chở thêm năm người lính sẽ trở thành “cỗ quan tài di động” vì dễ bị “chết” khi trúng hỏa tiễn.
Lỗi thiết kế “jack-in-the-box” đã thu hút sự chú ý của phương Tây trong hai cuộc chiến tranh vùng Vịnh chống Iraq vào năm 1991 và 2003, khi một số lượng lớn xe tăng T-72 do Nga sản xuất của quân đội Iraq cùng chịu chung số phận: Tháp pháo bị hỏa tiễn chống tăng đánh văng ra ngoài. Nhưng Nga vẫn không học được bài học thiết kế nên xe tăng Nga tiếp tục là cỗ quan tài. Khi dòng T-90, phiên bản kế nhiệm của T-72 đi vào hoạt động năm 1992, lớp giáp của nó được nâng cấp nhưng hệ thống nạp đạn vẫn tương tự khiến nó dễ bị tổn thương. T-80, loại xe tăng Nga khác trong cuộc xâm lược Ukraine, cũng thế.
Theo Bendett, Nga chọn hệ thống này để tiết kiệm không gian, thu gọn xe tăng hơn khiến chúng khó bị bắn trúng hơn. Drummond nói: “Quân đội phương Tây đã học được bài học từ Chiến tranh vùng Vịnh nên rất quan tâm đến cách cấp đạn cho pháo xe tăng. Ông dẫn chứng những chiếc xe chiến đấu bộ binh Stryker của quân đội Mỹ được phát triển sau cuộc chiến đầu tiên ở Iraq. “Nó có tháp pháo chứa tất cả đạn dược và không có cửa vào khoang an toàn của kíp lái.Vì vậy, nếu tháp pháo bị nổ, kíp lái vẫn an toàn bên dưới. Đó là một thiết kế thông minh” – ông nói.
Các xe tăng phương Tây khác, chẳng hạn như M1 Abrams được Mỹ và một số quân đội đồng minh sử dụng nhiều hiện nay, lớn hơn và không có băng chuyền đạn. Trong Abrams, thành viên thứ tư của kíp lái lấy đạn từ một khoang kín rồi chuyển chúng đến pháo và bắn. Khoang có một cánh cửa để kíp lái đóng mở giữa mỗi lần bắn đạn, nghĩa là nếu xe bị bắn trúng, chỉ có một quả nổ trong tháp pháo. Bendett nói: “Một cú đánh chính xác có thể làm hỏng xe tăng, nhưng không giết toàn bộ tổ lái”. Drummond cho biết đạn pháo phương Tây sử dụng có thể cháy vì nhiệt độ cao do hỏa tiễn, nhưng không phát nổ. Aleski Roinila, một cựu binh sĩ trong Lực lượng Phòng vệ Phần Lan, lưu ý: “Việc đào tạo một kíp xe tăng có thể mất tới 12 tháng là nhanh nhất cho nên thiệt hại về kíp lái là rất khó thay thế”.
Tháp pháo dễ dàng văng ra như một thứ đồ chơi quân sự lạc hậu (ảnh: Alexey Furman/Getty Images)
Những “bảo tàng chiến tranh” dọc đường
Hiện các xe tăng Nga bị phá hủy đang là điểm thu hút du khách tại các thành phố chiến trường phía Tây Ukraine như Kyiv – như được thuật từ Washington Post. Ngoài sự đau buồn khi nhìn thấy chúng và oán hận quân xâm lược, với người Ukraine, xác những chiếc xe cháy đen và tan nát cũng khiến tinh thần người xem phấn chấn hơn. “Tôi rất vui khi biết chúng không tiến xa hơn vào thành phố – một người tên Grishin nói, khi bạn bè anh chụp ảnh một chiếc xe tăng bị lực lượng Ukraine phá hủy – Tôi hy vọng có nhiều hơn thiết bị quân sự Nga bị cháy như thế”.
Những người Ukraine chạy trốn giao tranh khi quay trở về nhà trên các tuyến đường cao tốc rất ấn tượng khi chứng kiến những khí tài quân sự Nga nằm vô dụng hai bên đường. Tham quan các “bảo tàng dọc đường” này là điều thú vị đối với những người muốn lưu lại trong ký ức các mảnh vỡ của cuộc sống bị gián đoạn và những bằng chứng của một cuộc chiến tranh xâm lược đi kèm cảm giác nhẹ nhõm và niềm tự hào dân tộc.
Cảm giác đó thể hiện qua những bức ảnh tự chụp trên đỉnh những chiếc xe tăng Nga có tháp pháo bị thổi bay. Victoria Yarmuska, một cư dân thị trấn Bucha di tản nay trở về, cho biết đã cùng chồng, Igor đi qua nửa tá phương tiện cháy đen, và không quên chụp ảnh lưu niệm. “Cảm giác giống như đang xem một bộ phim đáng sợ. Khi tận mắt chứng kiến tất cả những điều này, tôi bắt đầu nhận ra chúng chính là thực tế”. Đó là những mảnh bom và những bộ đồng phục rách nát của lính Nga.
Karolis Kairys, một người bạn của Grishin đến từ Lithuania cho biết anh phải chia sẻ ảnh xe tăng trên Facebook để chứng minh với những bạn bè còn nghi ngờ Ukraine đã thành công trên chiến trường và tin vào tuyên truyền của Nga, cho rằng chính phủ Ukraine đã dàn dựng tất cả.
Mykhalio Kalyniuk, một nhân viên tình nguyện tại khu vực phía Đông Donbas cho biết tim anh đập loạn nhịp khi đi qua đống đổ nát, tưởng tượng có bao nhiêu người đã hy sinh mạng sống để cản những chiếc xe tăng này tiến vào Kyiv. “Những tàn tích Nga cần được bảo tồn như minh chứng cho cuộc xâm lược” – anh nói. Quân đội Ukrane tập trung thu hồi các phương tiện quân sự của họ để sửa chữa hoặc lấy lại các bộ phận còn sử dụng được. Các quan chức Kyiv cho biết không đủ chỗ để qui tập những khí tài Nga bị bị phá hủy hay bỏ lại. Một số người Ukraine nhầm lẫn vì hai nước sử dụng nhiều xe tương tự nếu không có lá cờ Ukraine dán vào.
_________________
Ngày 25 Tháng Tư 2022, trên tài khoản Telegram, Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine cho biết, từ ngày 24 Tháng Hai đến ngày 25 Tháng Tư 2022, thiệt hại ước tính của Nga là:
-Khoảng 21,900 quân Nga
-884 xe tăng
-2,258 xe bọc thép
-411 hệ thống pháo
-149 MLRS (Multiple Launch Rocket System – hệ thống phóng hỏa tiễn đa năng)
-69 hệ thống phòng không
Ngoài ra, Ukraine đã phá hủy 181 máy bay Nga cùng 154 trực thăng, 201 drone; 1,566 phương tiện quân sự; 76 thùng nhiên liệu; 8 tàu/thuyền; 4 hệ thống SRBM di động (SRBM – short-range ballistic missile, hệ thống hỏa tiễn đạn đạo tầm ngắn)…
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Cháy nổ liên tiếp trên đất Nga – chiến tranh lan rộng?
Bình Phương
27 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Các loại vũ khí mà Ukraine nhận được từ phương Tây như đại bác Howitzer 119 có thể tấn công sâu vào lãnh thổ Nga để phá hủy các căn cứ hậu cần và tiếp liệu của đối phương. Ảnh: Vannessa Jimenez/Anadolu Agency via Getty Images.
Quan chức địa phương ở các quận của Nga giáp biên giới Ukraine đã báo cáo nhiều vụ nổ trong đêm Thứ Ba rạng ngày Thứ Tư 27 Tháng Tư làm dấy lên mối lo ngại một cuộc xung đột rộng lớn hơn đang tràn ra ngoài biên giới Ukraine.
Theo các quan chức địa phương và cơ quan báo chí nhà nước Nga TASS, đã có ba vụ nổ xảy ra ở Belgorod cách biên giới Ukraine chưa đầy 20 dặm, cũng như ở Kursk và Voronezh, sâu hơn trong lãnh thổ Nga. Thống đốc khu vực Belgorod, ông Vyacheslav Gladkov, viết trên kênh Telegram rằng tại Belgorod, một kho đạn đã bốc cháy và nhiều vụ nổ lớn nhưng không có ngôi nhà nào bị ảnh hưởng và không có thương vong. Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ nổ.
Tại Voronezh cách Ukraine 140 dặm, các hệ thống phòng không được cho là đã được kích hoạt. Tại quận Shilovo trong vùng Voronezh, nơi có sân bay quân sự Baltimor, Thống đốc khu vực Voronezh Alexander Gusev cho biết lực lượng phòng không Nga đã ngăn chặn được một cuộc tấn công, bắn hạ một phi cơ không người lái (UAV) cỡ nhỏ làm nhiệm vụ trinh sát, mặc dù đã có hai vụ nổ lớn xảy ra trong đêm.
Tại Kursk, cách biên giới chưa đầy 100 dặm người ta nghe nhiều tiếng nổ lớn trong đêm và một kênh Telegram địa phương nói có bốn binh sĩ Nga thiệt mạng. Thống đốc địa phương Roman Starovoyt xác nhận có một vụ nổ lớn lúc 2:45 sáng nhưng khẳng định không có thương vong.
Belgorod, Voronezh và Kurst đều có chung đường biên giới với Ukraine và các vụ nổ trong đêm qua xảy ra sau khi có nghi ngờ quân Ukraine đầu tuần này đã tấn công vào hai kho chứa xăng dầu lớn của quân Nga ở Bryansk.
Hôm Thứ Hai 25 Tháng Tư, hỏa hoạn đã thiêu rụi các kho dầu ở Bryansk – một trung tâm hậu cần quan trọng của quân đội Nga, phá hủy một bồn xăng tại cơ sở lưu trữ dầu dân sự và một bồn xăng khác tại kho dầu quân sự.
Các vụ nổ đêm qua xảy ra sau khi có báo cáo về các vụ nổ và hỏa hoạn ở các khu vực của Nga gần biên giới phía Đông Bắc của Ukraine cũng như ở Transnistria, một lãnh thổ ly khai của nước cộng hòa Moldova được Moscow hậu thuẫn, về phía Tây Nam của Ukraine. Tháp ăng-ten truyền thông chính ở Transnistria đã bị đặt bom đánh sập; quan chức địa phương đổ lỗi cho người Ukraine trong khi phía Ukraine nói vụ phá hoại là “hành động gây hấn có chủ đích” của quân Nga nhằm tạo ra cái cớ để tấn công Ukraine từ phía Tây Nam, nơi có hàng ngàn binh sĩ Nga đang đồn trú trên đất Moldova.
***
Hầu hết những người theo dõi tình hình chiến sự đều nghĩ rằng các vụ cháy nổ kho xăng dầu sâu trong lãnh thổ Nga là do hoạt động của biệt kích Ukraine, bị tấn công bằng phi cơ không người lái vũ trang hoặc pháo tầm xa – những loại vũ khí mà gần đây Ukraine được phương Tây viện trợ khá hào phóng.
Bộ Quốc phòng Ukraine thường từ chối thảo luận các báo cáo về các cuộc tấn công trên đất Nga. Ví dụ, các quan chức Ukraine đã từ chối bình luận về tuyên bố của Nga rằng hai máy bay trực thăng của Ukraine đã bắn cháy một kho dầu ở Belgorod vào đầu Tháng Tư. Trong hai tháng chiến tranh, giao tranh phần lớn đã được hạn chế trong biên giới của Ukraine.
Trong một cuộc phỏng vấn hôm qua, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Anh James Heappey nói Ukraine “có lý” khi tấn công các mục tiêu bên trong nước Nga để tự vệ. “Việc Ukraine nhắm mục tiêu vào các căn cứ sâu trong đất Nga là hoàn toàn hợp pháp để làm gián đoạn hoạt động hậu cần và tiếp liệu của Nga, nếu không cắt đứt hậu cần thì sẽ nó trực tiếp dẫn đến tử vong và tàn sát trên đất Ukraine”, ông Heappey nói.
Một phụ tá thân cận của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, ông Mykhailo Podolyak, thì cho rằng các cuộc tấn công bên trong nước Nga gần biên giới phía Đông của Ukraine là “hậu quả”, vì những nơi đó là bàn đạp của cuộc chiến tranh, là những kho tàng cung cấp đạn dược và xăng dầu cho quân xâm lược Nga ở Ukraine; nhưng ông không xác định liệu quân đội Ukraine có dính dáng tới những vụ đó hay không mà chỉ nhấn mạnh đó là “nghiệp báo” (karma).
Về phía Nga, Bộ Quốc phòng Nga nói hỏa tiễn hành trình có độ chính xác cao của họ đã đánh sập một nhà máy nhôm ở miền Nam Ukraine, nơi tập trung vũ khí mà Ukraine nhận được.
Bình Phương
27 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Các loại vũ khí mà Ukraine nhận được từ phương Tây như đại bác Howitzer 119 có thể tấn công sâu vào lãnh thổ Nga để phá hủy các căn cứ hậu cần và tiếp liệu của đối phương. Ảnh: Vannessa Jimenez/Anadolu Agency via Getty Images.
Quan chức địa phương ở các quận của Nga giáp biên giới Ukraine đã báo cáo nhiều vụ nổ trong đêm Thứ Ba rạng ngày Thứ Tư 27 Tháng Tư làm dấy lên mối lo ngại một cuộc xung đột rộng lớn hơn đang tràn ra ngoài biên giới Ukraine.
Theo các quan chức địa phương và cơ quan báo chí nhà nước Nga TASS, đã có ba vụ nổ xảy ra ở Belgorod cách biên giới Ukraine chưa đầy 20 dặm, cũng như ở Kursk và Voronezh, sâu hơn trong lãnh thổ Nga. Thống đốc khu vực Belgorod, ông Vyacheslav Gladkov, viết trên kênh Telegram rằng tại Belgorod, một kho đạn đã bốc cháy và nhiều vụ nổ lớn nhưng không có ngôi nhà nào bị ảnh hưởng và không có thương vong. Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ nổ.
Tại Voronezh cách Ukraine 140 dặm, các hệ thống phòng không được cho là đã được kích hoạt. Tại quận Shilovo trong vùng Voronezh, nơi có sân bay quân sự Baltimor, Thống đốc khu vực Voronezh Alexander Gusev cho biết lực lượng phòng không Nga đã ngăn chặn được một cuộc tấn công, bắn hạ một phi cơ không người lái (UAV) cỡ nhỏ làm nhiệm vụ trinh sát, mặc dù đã có hai vụ nổ lớn xảy ra trong đêm.
Tại Kursk, cách biên giới chưa đầy 100 dặm người ta nghe nhiều tiếng nổ lớn trong đêm và một kênh Telegram địa phương nói có bốn binh sĩ Nga thiệt mạng. Thống đốc địa phương Roman Starovoyt xác nhận có một vụ nổ lớn lúc 2:45 sáng nhưng khẳng định không có thương vong.
Belgorod, Voronezh và Kurst đều có chung đường biên giới với Ukraine và các vụ nổ trong đêm qua xảy ra sau khi có nghi ngờ quân Ukraine đầu tuần này đã tấn công vào hai kho chứa xăng dầu lớn của quân Nga ở Bryansk.
Hôm Thứ Hai 25 Tháng Tư, hỏa hoạn đã thiêu rụi các kho dầu ở Bryansk – một trung tâm hậu cần quan trọng của quân đội Nga, phá hủy một bồn xăng tại cơ sở lưu trữ dầu dân sự và một bồn xăng khác tại kho dầu quân sự.
Các vụ nổ đêm qua xảy ra sau khi có báo cáo về các vụ nổ và hỏa hoạn ở các khu vực của Nga gần biên giới phía Đông Bắc của Ukraine cũng như ở Transnistria, một lãnh thổ ly khai của nước cộng hòa Moldova được Moscow hậu thuẫn, về phía Tây Nam của Ukraine. Tháp ăng-ten truyền thông chính ở Transnistria đã bị đặt bom đánh sập; quan chức địa phương đổ lỗi cho người Ukraine trong khi phía Ukraine nói vụ phá hoại là “hành động gây hấn có chủ đích” của quân Nga nhằm tạo ra cái cớ để tấn công Ukraine từ phía Tây Nam, nơi có hàng ngàn binh sĩ Nga đang đồn trú trên đất Moldova.
***
Hầu hết những người theo dõi tình hình chiến sự đều nghĩ rằng các vụ cháy nổ kho xăng dầu sâu trong lãnh thổ Nga là do hoạt động của biệt kích Ukraine, bị tấn công bằng phi cơ không người lái vũ trang hoặc pháo tầm xa – những loại vũ khí mà gần đây Ukraine được phương Tây viện trợ khá hào phóng.
Bộ Quốc phòng Ukraine thường từ chối thảo luận các báo cáo về các cuộc tấn công trên đất Nga. Ví dụ, các quan chức Ukraine đã từ chối bình luận về tuyên bố của Nga rằng hai máy bay trực thăng của Ukraine đã bắn cháy một kho dầu ở Belgorod vào đầu Tháng Tư. Trong hai tháng chiến tranh, giao tranh phần lớn đã được hạn chế trong biên giới của Ukraine.
Trong một cuộc phỏng vấn hôm qua, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Anh James Heappey nói Ukraine “có lý” khi tấn công các mục tiêu bên trong nước Nga để tự vệ. “Việc Ukraine nhắm mục tiêu vào các căn cứ sâu trong đất Nga là hoàn toàn hợp pháp để làm gián đoạn hoạt động hậu cần và tiếp liệu của Nga, nếu không cắt đứt hậu cần thì sẽ nó trực tiếp dẫn đến tử vong và tàn sát trên đất Ukraine”, ông Heappey nói.
Một phụ tá thân cận của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, ông Mykhailo Podolyak, thì cho rằng các cuộc tấn công bên trong nước Nga gần biên giới phía Đông của Ukraine là “hậu quả”, vì những nơi đó là bàn đạp của cuộc chiến tranh, là những kho tàng cung cấp đạn dược và xăng dầu cho quân xâm lược Nga ở Ukraine; nhưng ông không xác định liệu quân đội Ukraine có dính dáng tới những vụ đó hay không mà chỉ nhấn mạnh đó là “nghiệp báo” (karma).
Về phía Nga, Bộ Quốc phòng Nga nói hỏa tiễn hành trình có độ chính xác cao của họ đã đánh sập một nhà máy nhôm ở miền Nam Ukraine, nơi tập trung vũ khí mà Ukraine nhận được.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Holland Hà Lan tuyên bố sẽ giao Panzerhaubitze 2000 Đức sản xuất cho Ukraine, Đức cũng đang duyệt chuyện riêng Đức cũng giao Panzerhaubitze 2000 cho Ukraine , sau khi đã phê chuẩn giao xe tăng Gepard cho Ukraine. Bà Lambrecht bộ trưởng quốc phòng đức hứa sẽ tìm và trao cho Ukraine đạn xe tăng Gepard xài.
https://youtu.be/hI7SYeMvvHE
https://youtu.be/hI7SYeMvvHE
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Giờ mới có thời gian đọc bài báo này. Rất thú vị đáng biết. Các bộ trưởng quốc phòng họp bàn. Nôm na hơn 40 nước do Mỹ cầm đầu hợp nhau đánh nước Nga. Để coi khi nào Nga bị què
Đức tuyên bố giao 50 xe tăng Gepard cho Ukraine. Mỹ cảm ơn Đức đã tỏ thiện chí.
Trên 40 nước thỏa thuận mỗi tháng họp 1 lần bàn cách đánh Nga a ơ ahem giúp Ukraine đánh Nga.
Mỹ phê bình Nga dọa đánh bom nguyên tử.
à, bên lề: Mỹ có 40 đồng minh. Mỹ lần này chỉ mời đồng minh họp về chiến tranh Ukraine - Nga.
https://www.swr.de/swraktuell/rheinland-pfalz/kaiserslautern/ramstein-verteidigungsminister-treffen-sich-auf-air-base-zu-ukraine-krieg-100.html
Tôi muốn biết hơn 40 nước là ~ nước nào nên đi tìm. Tìm thấy bài báo này viết sơ hơn 40 nước là các nước trong EU cộng đồng chung Âu Châu, các nước thành viên Nato, Israel, Úc, Kenia, Tunesien, Nam Hàn và Nhật.
Nach Angaben der Organisator:innen nahmen mehr als 40 Länder teil. Ein Blick in den Sitzungssaal zeigte, dass vor allem Länder aus Europa, aber auch darüber hinaus vertreten waren, darunter Israel, Australien, Kenia und Tunesien, während Vertreter aus Südkorea und Japan virtuell anwesend waren. Alle EU- und NATO-Mitglieder nahmen an dem Gespräch teil.
https://youtu.be/VbuaPp4fkYQ
Đức tuyên bố giao 50 xe tăng Gepard cho Ukraine. Mỹ cảm ơn Đức đã tỏ thiện chí.
Trên 40 nước thỏa thuận mỗi tháng họp 1 lần bàn cách đánh Nga a ơ ahem giúp Ukraine đánh Nga.
Mỹ phê bình Nga dọa đánh bom nguyên tử.
à, bên lề: Mỹ có 40 đồng minh. Mỹ lần này chỉ mời đồng minh họp về chiến tranh Ukraine - Nga.
https://www.swr.de/swraktuell/rheinland-pfalz/kaiserslautern/ramstein-verteidigungsminister-treffen-sich-auf-air-base-zu-ukraine-krieg-100.html
Tôi muốn biết hơn 40 nước là ~ nước nào nên đi tìm. Tìm thấy bài báo này viết sơ hơn 40 nước là các nước trong EU cộng đồng chung Âu Châu, các nước thành viên Nato, Israel, Úc, Kenia, Tunesien, Nam Hàn và Nhật.
Nach Angaben der Organisator:innen nahmen mehr als 40 Länder teil. Ein Blick in den Sitzungssaal zeigte, dass vor allem Länder aus Europa, aber auch darüber hinaus vertreten waren, darunter Israel, Australien, Kenia und Tunesien, während Vertreter aus Südkorea und Japan virtuell anwesend waren. Alle EU- und NATO-Mitglieder nahmen an dem Gespräch teil.
https://youtu.be/VbuaPp4fkYQ
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ba Lan giao cho Ukraine trên 200 xe tăng T72.
https://www.stern.de/politik/ausland/ukraine-krieg--polen-liefert-ukraine-ueber-200-t-72-panzer--31813506.html
https://www.stern.de/politik/ausland/ukraine-krieg--polen-liefert-ukraine-ueber-200-t-72-panzer--31813506.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ukraine sẽ biến thành chiến tranh khu vực và toàn cầu
Nga tố cáo Mỹ và EU chiến đấu với Nga đến người Ukraine cuối cùng!
Hiếu Chân
30 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Lực lượng cứu hộ đưa một thi thể phụ nữ ra khỏi tòa chúng cư đổ nát sau vụ tấn công bằng hỏa tiễn của Nga vào trung tâm thủ đô Kyiv hôm qua 28 tháng Tư làm hư hại hai tòa chung cư 25 tầng và 10 thường dân bị nạn. Vụ tấn công xảy ra vào lúc Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres đang ở thăm thành phố và gặp gỡ Tổng thống Zelensky. Ảnh Sergei Chuzavkov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images.
Những diễn biến trong vài ngày qua cho thấy cuộc chiến giữa Nga và Ukraine có khả năng sẽ biến thành một cuộc xung đột lớn hơn giữa Nga và Minh ước Bắc Đại Tây Dương NATO với nòng cốt là Hoa Kỳ.
Theo một số nhà quan sát lạc quan, chuyển biến đó là điều tốt cho Ukraine vì Ukraine sẽ có thêm nhiều cơ hội đẩy lùi cuộc xâm lược, thậm chí giành lại được những vùng lãnh thổ đang bị Nga chiếm đóng. Những người bi quan thì lo ngại, chiến tranh càng lan rộng và nước Nga càng thảm bại thì ông Vladimir Putin càng có lý do để thực hiện những hành động điên rồ nhất.
Từ khi chiến tranh bùng nổ hôm 24 tháng Hai đến nay, NATO luôn giữ một thái độ chừng mực quy định trong luật pháp quốc tế và tránh những hành động có thể khiến phía Nga có cớ cho rằng NATO là một bên tham chiến. Cụ thể, các nước NATO, dẫn đầu là Hoa Kỳ và Vương quốc Anh, đã viện trợ khá hào phóng cho Ukraine các loại vũ khí phòng thủ, giúp quân dân Ukraine ngăn chặn có hiệu quả các cuộc tấn công của Nga ở miền Bắc Ukraine và chung quanh thủ đô Kyiv.
Nhưng NATO cũng đã bác bỏ thẳng thừng yêu cầu của Ukraine lập “vùng cấm bay” trên bầu trời Ukraine vì không thể để không quân NATO đụng độ với chiến đấu cơ Nga, có thể kích hoạt xung đột lớn hơn giữa hai thế lực sở hữu vũ khí hạt nhân. NATO cũng đã từ chối cung cấp cho Nga các chiến đấu cơ của Liên Xô cũ – hiện có trong đội hình nhiều quốc gia Đông Âu – vì các chiến đấu cơ này phải cất cánh từ các phi trường thuộc khối NATO.
NATO thậm chí còn công khai quan điểm rằng việc viện trợ vũ khí cho Ukraine là hành động riêng lẻ của các quốc gia thành viên, và là thẩm quyền riêng của họ, không phải là một chiến lược phối hợp do Brussels điều phối. Hành động đáng kể nhất của NATO với tư cách một liên minh phòng thủ, là điều động binh lính và vũ khí sang các nước giáp với Ukraine và tăng cường phòng thủ sườn phía đông của Liên minh, đề phòng chiến tranh lan rộng ra ngoài biên giới Ukraine.
Sự thận trọng của NATO là dễ hiểu vì ngay từ khi khởi sự chiến tranh, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng “bất cứ ai cố gắng cản trở chúng tôi” sẽ phải đối mặt với “hậu quả mà bạn chưa từng phải đối mặt trong lịch sử” – mà nhiều người coi, một cách hợp lý, là mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân. Putin sau đó nói rằng ông sẽ coi sự can thiệp trực tiếp của NATO là một mối đe dọa đối với Nga, gây ra những hậu quả tương tự.
Thái độ thận trọng của NATO dường như đã thay đổi.
Hôm 28 tháng Tư Tổng thống Joe Biden đề nghị Quốc Hội chuẩn chi $33 tỷ viện trợ quân sự cho Ukraine chống Nga và đề nghị biến các tài sản của các tài phiệt Nga bị tịch thu thành ngân sách tái thiết Ukraine. Ảnh Anna Moneymaker/Getty Images.
Hôm thứ Hai 25 tháng Tư, sau chuyến đi bí mật tới Kyiv và gặp gỡ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin nói mục tiêu của Hoa Kỳ không chỉ là bảo vệ Ukraine với tư cách là một quốc gia dân chủ, có chủ quyền mà còn để “làm suy yếu” Nga với tư cách là một thế lực quân sự.
Vài hôm sau, ông Austin chủ trì hội nghị quan chức quốc phòng cao cấp của 40 quốc gia trong và ngoài NATO trong một căn cứ quân sự Ramstein của không quân NATO ở Đức bàn việc phối hợp cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine. Trên thực tế, Hoa Kỳ và một số nước NATO đã bắt đầu chuyển cho Ukraine những loại vũ khí tấn công, vũ khí tầm xa như hỏa tiễn diệt hạm, máy bay không người lái tấn công và bích kích pháo có thể từ miền Đông Ukraine tấn công các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Hôm thứ Năm 28 tháng Tư, Tổng thống Joe Biden yêu cầu Quốc Hội Mỹ chuẩn chi $33 tỷ viện trợ cho Ukraine, hai phần ba trong số tiền đó là viện trợ quân sự nhằm giúp Ukraine cầm cự thêm ít nhất sáu tháng nữa.
Ông Biden cũng đồng thời vận dụng một số đạo luật cũ có từ thời Chiến tranh Lạnh để đẩy nhanh việc chuyển cho Ukraine vũ khí từ kho dự trữ của quân đội Hoa Kỳ. Đạo luật “Cho thuê, cho mượn” (Lend-Lease Act) đó cho phép chính phủ Mỹ cho nước ngoài mượn thiết bị quân sự “mà việc phòng thủ quốc gia đó được tổng thống coi là quan trọng đối với phòng thủ của chính Hoa Kỳ.”
Ông Biden cũng nói bóng gió tới mục tiêu làm suy yếu sức mạnh và ảnh hưởng của nước Nga để Nga không còn đe dọa hoặc thôn tính lãnh thổ các nước láng giềng bằng vũ lực, điều mà ông Putin đã làm ở Chechnya, Georgia và bán đảo Crimea năm 2014.
***
Cuộc leo thang hành động của Hoa Kỳ và NATO đã khiến Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov phản ứng: “Về bản chất, NATO đang tham gia vào một cuộc chiến với Nga thông qua một bên ủy nhiệm và đang trang bị cho bên ủy nhiệm đó. Chiến tranh là chiến tranh ”. Hãng thông tấn nhà nước Nga RIA Novosti trích lời ông Lavrov nói rằng, viện trợ vũ khí cho Ukraine từ phương Tây không liên can gì tới việc ủng hộ chủ quyền của nước này mà chỉ giúp Hoa Kỳ và EU chiến đấu với Nga “tới người Ukraine cuối cùng”!
Có lẽ để đối phó với sự gia tăng hỗ trợ của Hoa Kỳ và NATO, Putin đang tiến gần hơn đến việc coi cuộc xung đột không chỉ là một “hoạt động quân sự đặc biệt” chống lại Ukraine – mà ông ta cho là một đất nước không có thật – mà là một cuộc chiến tranh toàn diện chống lại một siêu cường toàn cầu. Hôm thứ Tư, ông Putin đã bổ nhiệm Valery Gerasimov, Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga, nắm quyền chỉ huy cuộc tấn công ở miền đông Ukraine. Việc bổ nhiệm cho thấy Putin đã đánh giá lại bản chất của cuộc chiến và đạt cược nhiều hơn vào đó.
Putin cũng không nhượng bộ Ukraine, bất chấp việc quân đội Nga gần đây đã rút khỏi khu vực thủ đô Kyiv. Dù cuộc giao tranh hiện đang tập trung ở khu vực Donbass phía đông Ukraine – nơi cả hai bên đang đấu hỏa lực pháo binh dữ dội – Nga đã bắn tên lửa hành trình vào Kyiv chỉ vài giờ sau khi Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres đến thăm thủ đô và gặp Tổng thống Ukraine Zelensky.
Thời điểm xảy ra vụ tấn công tên lửa – khó có thể coi là sự trùng hợp ngẫu nhiên – cho thấy Putin coi Liên Hiệp Quốc như một tổ chức bên ngoài khác đang dàn trận chống lại xứ sở của ông ta. Không chỉ Hoa Kỳ, NATO mà cả Liên Hiệp Quốc bây giờ cũng có thể bị Nga coi là kẻ thù, nhất là sau những vụ bỏ phiếu lên án Nga xâm lược và đuổi Moscow ra khỏi Hội đồng Nhân quyền.
Những vụ tấn công dồn dập trên khắp Ukraine và những hành động leo thang từ cả hai phía làm mọi người khó có thể hy vọng một lệnh ngừng bắn hoặc các cuộc đàm phán hòa bình có ý nghĩa sẽ sớm diễn ra hoặc cuộc chiến đẫm máu này sắp kết thúc mà có nguy cơ lan rộng thành một cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh toàn cầu với những viễn cảnh hết sức đáng sợ.
Nga tố cáo Mỹ và EU chiến đấu với Nga đến người Ukraine cuối cùng!
Hiếu Chân
30 tháng 4, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Lực lượng cứu hộ đưa một thi thể phụ nữ ra khỏi tòa chúng cư đổ nát sau vụ tấn công bằng hỏa tiễn của Nga vào trung tâm thủ đô Kyiv hôm qua 28 tháng Tư làm hư hại hai tòa chung cư 25 tầng và 10 thường dân bị nạn. Vụ tấn công xảy ra vào lúc Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres đang ở thăm thành phố và gặp gỡ Tổng thống Zelensky. Ảnh Sergei Chuzavkov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images.
Những diễn biến trong vài ngày qua cho thấy cuộc chiến giữa Nga và Ukraine có khả năng sẽ biến thành một cuộc xung đột lớn hơn giữa Nga và Minh ước Bắc Đại Tây Dương NATO với nòng cốt là Hoa Kỳ.
Theo một số nhà quan sát lạc quan, chuyển biến đó là điều tốt cho Ukraine vì Ukraine sẽ có thêm nhiều cơ hội đẩy lùi cuộc xâm lược, thậm chí giành lại được những vùng lãnh thổ đang bị Nga chiếm đóng. Những người bi quan thì lo ngại, chiến tranh càng lan rộng và nước Nga càng thảm bại thì ông Vladimir Putin càng có lý do để thực hiện những hành động điên rồ nhất.
Từ khi chiến tranh bùng nổ hôm 24 tháng Hai đến nay, NATO luôn giữ một thái độ chừng mực quy định trong luật pháp quốc tế và tránh những hành động có thể khiến phía Nga có cớ cho rằng NATO là một bên tham chiến. Cụ thể, các nước NATO, dẫn đầu là Hoa Kỳ và Vương quốc Anh, đã viện trợ khá hào phóng cho Ukraine các loại vũ khí phòng thủ, giúp quân dân Ukraine ngăn chặn có hiệu quả các cuộc tấn công của Nga ở miền Bắc Ukraine và chung quanh thủ đô Kyiv.
Nhưng NATO cũng đã bác bỏ thẳng thừng yêu cầu của Ukraine lập “vùng cấm bay” trên bầu trời Ukraine vì không thể để không quân NATO đụng độ với chiến đấu cơ Nga, có thể kích hoạt xung đột lớn hơn giữa hai thế lực sở hữu vũ khí hạt nhân. NATO cũng đã từ chối cung cấp cho Nga các chiến đấu cơ của Liên Xô cũ – hiện có trong đội hình nhiều quốc gia Đông Âu – vì các chiến đấu cơ này phải cất cánh từ các phi trường thuộc khối NATO.
NATO thậm chí còn công khai quan điểm rằng việc viện trợ vũ khí cho Ukraine là hành động riêng lẻ của các quốc gia thành viên, và là thẩm quyền riêng của họ, không phải là một chiến lược phối hợp do Brussels điều phối. Hành động đáng kể nhất của NATO với tư cách một liên minh phòng thủ, là điều động binh lính và vũ khí sang các nước giáp với Ukraine và tăng cường phòng thủ sườn phía đông của Liên minh, đề phòng chiến tranh lan rộng ra ngoài biên giới Ukraine.
Sự thận trọng của NATO là dễ hiểu vì ngay từ khi khởi sự chiến tranh, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng “bất cứ ai cố gắng cản trở chúng tôi” sẽ phải đối mặt với “hậu quả mà bạn chưa từng phải đối mặt trong lịch sử” – mà nhiều người coi, một cách hợp lý, là mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân. Putin sau đó nói rằng ông sẽ coi sự can thiệp trực tiếp của NATO là một mối đe dọa đối với Nga, gây ra những hậu quả tương tự.
Thái độ thận trọng của NATO dường như đã thay đổi.
Hôm 28 tháng Tư Tổng thống Joe Biden đề nghị Quốc Hội chuẩn chi $33 tỷ viện trợ quân sự cho Ukraine chống Nga và đề nghị biến các tài sản của các tài phiệt Nga bị tịch thu thành ngân sách tái thiết Ukraine. Ảnh Anna Moneymaker/Getty Images.
Hôm thứ Hai 25 tháng Tư, sau chuyến đi bí mật tới Kyiv và gặp gỡ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin nói mục tiêu của Hoa Kỳ không chỉ là bảo vệ Ukraine với tư cách là một quốc gia dân chủ, có chủ quyền mà còn để “làm suy yếu” Nga với tư cách là một thế lực quân sự.
Vài hôm sau, ông Austin chủ trì hội nghị quan chức quốc phòng cao cấp của 40 quốc gia trong và ngoài NATO trong một căn cứ quân sự Ramstein của không quân NATO ở Đức bàn việc phối hợp cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine. Trên thực tế, Hoa Kỳ và một số nước NATO đã bắt đầu chuyển cho Ukraine những loại vũ khí tấn công, vũ khí tầm xa như hỏa tiễn diệt hạm, máy bay không người lái tấn công và bích kích pháo có thể từ miền Đông Ukraine tấn công các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Hôm thứ Năm 28 tháng Tư, Tổng thống Joe Biden yêu cầu Quốc Hội Mỹ chuẩn chi $33 tỷ viện trợ cho Ukraine, hai phần ba trong số tiền đó là viện trợ quân sự nhằm giúp Ukraine cầm cự thêm ít nhất sáu tháng nữa.
Ông Biden cũng đồng thời vận dụng một số đạo luật cũ có từ thời Chiến tranh Lạnh để đẩy nhanh việc chuyển cho Ukraine vũ khí từ kho dự trữ của quân đội Hoa Kỳ. Đạo luật “Cho thuê, cho mượn” (Lend-Lease Act) đó cho phép chính phủ Mỹ cho nước ngoài mượn thiết bị quân sự “mà việc phòng thủ quốc gia đó được tổng thống coi là quan trọng đối với phòng thủ của chính Hoa Kỳ.”
Ông Biden cũng nói bóng gió tới mục tiêu làm suy yếu sức mạnh và ảnh hưởng của nước Nga để Nga không còn đe dọa hoặc thôn tính lãnh thổ các nước láng giềng bằng vũ lực, điều mà ông Putin đã làm ở Chechnya, Georgia và bán đảo Crimea năm 2014.
***
Cuộc leo thang hành động của Hoa Kỳ và NATO đã khiến Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov phản ứng: “Về bản chất, NATO đang tham gia vào một cuộc chiến với Nga thông qua một bên ủy nhiệm và đang trang bị cho bên ủy nhiệm đó. Chiến tranh là chiến tranh ”. Hãng thông tấn nhà nước Nga RIA Novosti trích lời ông Lavrov nói rằng, viện trợ vũ khí cho Ukraine từ phương Tây không liên can gì tới việc ủng hộ chủ quyền của nước này mà chỉ giúp Hoa Kỳ và EU chiến đấu với Nga “tới người Ukraine cuối cùng”!
Có lẽ để đối phó với sự gia tăng hỗ trợ của Hoa Kỳ và NATO, Putin đang tiến gần hơn đến việc coi cuộc xung đột không chỉ là một “hoạt động quân sự đặc biệt” chống lại Ukraine – mà ông ta cho là một đất nước không có thật – mà là một cuộc chiến tranh toàn diện chống lại một siêu cường toàn cầu. Hôm thứ Tư, ông Putin đã bổ nhiệm Valery Gerasimov, Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga, nắm quyền chỉ huy cuộc tấn công ở miền đông Ukraine. Việc bổ nhiệm cho thấy Putin đã đánh giá lại bản chất của cuộc chiến và đạt cược nhiều hơn vào đó.
Putin cũng không nhượng bộ Ukraine, bất chấp việc quân đội Nga gần đây đã rút khỏi khu vực thủ đô Kyiv. Dù cuộc giao tranh hiện đang tập trung ở khu vực Donbass phía đông Ukraine – nơi cả hai bên đang đấu hỏa lực pháo binh dữ dội – Nga đã bắn tên lửa hành trình vào Kyiv chỉ vài giờ sau khi Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres đến thăm thủ đô và gặp Tổng thống Ukraine Zelensky.
Thời điểm xảy ra vụ tấn công tên lửa – khó có thể coi là sự trùng hợp ngẫu nhiên – cho thấy Putin coi Liên Hiệp Quốc như một tổ chức bên ngoài khác đang dàn trận chống lại xứ sở của ông ta. Không chỉ Hoa Kỳ, NATO mà cả Liên Hiệp Quốc bây giờ cũng có thể bị Nga coi là kẻ thù, nhất là sau những vụ bỏ phiếu lên án Nga xâm lược và đuổi Moscow ra khỏi Hội đồng Nhân quyền.
Những vụ tấn công dồn dập trên khắp Ukraine và những hành động leo thang từ cả hai phía làm mọi người khó có thể hy vọng một lệnh ngừng bắn hoặc các cuộc đàm phán hòa bình có ý nghĩa sẽ sớm diễn ra hoặc cuộc chiến đẫm máu này sắp kết thúc mà có nguy cơ lan rộng thành một cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh toàn cầu với những viễn cảnh hết sức đáng sợ.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Israel sùng lời phát ngôn đụng chạm của ngoại trưởng Nga ông Lawrow vào hôm Chúa Nhật trên truyền hình ý, kêu đại sứ Nga ở Israel tới và đòi Nga xin lỗi. Ong Lawrov nói ~ câu như" Hitler cũng có máu Do Thái v.v..."
" ~ lời lẽ đó 0 thể tha thứ... Người dân Ukraine 0 phải là Nazis phát xít. Chỉ có Nazis mới là Nazis. Chỉ có họ đã tiêu diệt người Do Thái 1 cách có tổ chức" Ngoại trưởng Do Thái Jair Lapid đáp trả. "0 phải người Do Thái giết ông nội (ông ngoại) tôi mà là Nazis." Ông J. Lapid cũng khuyên ông Lawrow nhìn vào sách lịch sử!
https://www.spiegel.de/ausland/ukraine-krieg-sergej-lawrow-sorgt-mit-nazi-vergleich-in-israel-fuer-empoerung-a-be645c25-8d26-4557-897d-de847007e384
" ~ lời lẽ đó 0 thể tha thứ... Người dân Ukraine 0 phải là Nazis phát xít. Chỉ có Nazis mới là Nazis. Chỉ có họ đã tiêu diệt người Do Thái 1 cách có tổ chức" Ngoại trưởng Do Thái Jair Lapid đáp trả. "0 phải người Do Thái giết ông nội (ông ngoại) tôi mà là Nazis." Ông J. Lapid cũng khuyên ông Lawrow nhìn vào sách lịch sử!
https://www.spiegel.de/ausland/ukraine-krieg-sergej-lawrow-sorgt-mit-nazi-vergleich-in-israel-fuer-empoerung-a-be645c25-8d26-4557-897d-de847007e384
Last edited by LDN on Wed May 04, 2022 6:04 am; edited 4 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Israel wants apology after Russia’s Lavrov compares Zelensky to Hitler
‘So what if Zelensky is Jewish,’ Russian Foreign Minister Sergei Lavrov said in a television interview.
By Steve Hendrix
02.05.2022 - thewashingtonpost
Russian Foreign Minister Sergei Lavrov sought to justify Russia’s invasion of Ukraine during an interview May 1 on Italian television. (Yuri Kochetkov/Pool/Reuters)
JERUSALEM — Israeli officials reacted with fury Monday after Russian Foreign Minister Sergei Lavrov accused Ukraine’s Jewish president, Volodymyr Zelensky, of supporting Nazism and asserted that “Hitler also had Jewish blood.
Israeli Foreign Minister Yair Lapid said Russia’s ambassador to Israel would be formally summoned to explain the comments, which Lapid called “both unforgivable and outrageous.” He said Israel would demand an apology from the Russian government for employing a discredited antisemitic trope: that Adolf Hitler, the leader of the Nazis’ Third Reich and the perpetrator of the Holocaust, was of Jewish ancestry.
In a statement, Israeli Prime Minister Naftali Bennett said Lavrov’s “words are untrue and their intentions are wrong.”
“The goal of such lies is to accuse the Jews themselves of the most awful crimes in history, which were perpetrated against them, and thereby absolve Israel’s enemies of responsibility,” he said. “The use of the Holocaust of the Jewish people as a political tool must cease immediately.”
Lavrov made the comments in an interview Sunday on Italian television as he sought to justify Russia’s invasion of Ukraine. Russian President Vladimir Putin has said he was compelled to launch a “special military operation” in February in part because, he claimed, Ukraine is dominated and ruled by neo-Nazis. Pressed on reconciling these “denazification” claims with Zelensky’s Jewish identity, Lavrov waved off its relevance.
“So what if Zelensky is Jewish,” Lavrov said, according to a translation of his remarks, which he made in Russian. “The fact does not negate the Nazi elements in Ukraine. I believe that Hitler also had Jewish blood.”
“Some of the worst antisemites are Jews,” Lavrov said.
Israel’s Holocaust museum is so dependent on a Russian oligarch that it wants to protect him from sanctions
Outrage at Lavrov’s comments quickly spread across Israel. Dani Dayan, chairman of Yad Vashem, Israel’s main Holocaust museum and research center, slammed them as “dangerous” and “a severe blow to the victims of the real Nazism.”
Israeli Deputy Economy and Industry Minister Yair Golan said in a radio interview Monday that Lavrov’s remarks reflect “what the Russian regime truly is — a violent regime that doesn’t hesitate to do away with its rivals from within, to invade a foreign country and to accuse it of reviving Nazism.”
In Ukraine, Foreign Minister Dmytro Kuleba tweeted that Lavrov’s words “demonstrate that today’s Russia is full of hatred towards other nations.” .
Lavrov’s comments seemed to harden Israel’s reaction to the Russian invasion, which has been mixed and evolving during the course of the war.
Jerusalem initially denounced the fighting but moderated its direct criticism of Russia out of concerns over its wider security relationship with Moscow. Israel depends on Russian forces to let it carry out unacknowledged airstrikes on Iranian-backed militants inside Syria, according to military analysts here.
Bennett, who had good relations with both Putin and Zelensky, also said he wanted to maintain a degree of neutrality to be able to mediate between them, a role he played in the early weeks of the conflict.
But as the fighting in Ukraine has continued and the civilian death toll mounts, Israel has become increasingly full-throated in denouncing Russia. Lapid in particular has been unstinting in his criticism.
In April, he accused Russia of war crimes after revelations of atrocities in the Ukrainian town of Bucha.
“A large and powerful country has invaded a smaller neighbor without any justification. Once again, the ground is soaked with the blood of innocent civilians,” Lapid said during a public appearance in Greece.
Moscow expressed fury later in April after Lapid voted in the United Nations to suspend Russia from the U.N. Human Rights Council. Russia said it was an attempt to distract the world from the unresolved Israeli-Palestinian conflict.
The Russian government did not have an immediate comment on Israel’s request for an apology for Lavrov’s remarks.
‘So what if Zelensky is Jewish,’ Russian Foreign Minister Sergei Lavrov said in a television interview.
By Steve Hendrix
02.05.2022 - thewashingtonpost
Russian Foreign Minister Sergei Lavrov sought to justify Russia’s invasion of Ukraine during an interview May 1 on Italian television. (Yuri Kochetkov/Pool/Reuters)
JERUSALEM — Israeli officials reacted with fury Monday after Russian Foreign Minister Sergei Lavrov accused Ukraine’s Jewish president, Volodymyr Zelensky, of supporting Nazism and asserted that “Hitler also had Jewish blood.
Israeli Foreign Minister Yair Lapid said Russia’s ambassador to Israel would be formally summoned to explain the comments, which Lapid called “both unforgivable and outrageous.” He said Israel would demand an apology from the Russian government for employing a discredited antisemitic trope: that Adolf Hitler, the leader of the Nazis’ Third Reich and the perpetrator of the Holocaust, was of Jewish ancestry.
In a statement, Israeli Prime Minister Naftali Bennett said Lavrov’s “words are untrue and their intentions are wrong.”
“The goal of such lies is to accuse the Jews themselves of the most awful crimes in history, which were perpetrated against them, and thereby absolve Israel’s enemies of responsibility,” he said. “The use of the Holocaust of the Jewish people as a political tool must cease immediately.”
Lavrov made the comments in an interview Sunday on Italian television as he sought to justify Russia’s invasion of Ukraine. Russian President Vladimir Putin has said he was compelled to launch a “special military operation” in February in part because, he claimed, Ukraine is dominated and ruled by neo-Nazis. Pressed on reconciling these “denazification” claims with Zelensky’s Jewish identity, Lavrov waved off its relevance.
“So what if Zelensky is Jewish,” Lavrov said, according to a translation of his remarks, which he made in Russian. “The fact does not negate the Nazi elements in Ukraine. I believe that Hitler also had Jewish blood.”
“Some of the worst antisemites are Jews,” Lavrov said.
Israel’s Holocaust museum is so dependent on a Russian oligarch that it wants to protect him from sanctions
Outrage at Lavrov’s comments quickly spread across Israel. Dani Dayan, chairman of Yad Vashem, Israel’s main Holocaust museum and research center, slammed them as “dangerous” and “a severe blow to the victims of the real Nazism.”
Israeli Deputy Economy and Industry Minister Yair Golan said in a radio interview Monday that Lavrov’s remarks reflect “what the Russian regime truly is — a violent regime that doesn’t hesitate to do away with its rivals from within, to invade a foreign country and to accuse it of reviving Nazism.”
In Ukraine, Foreign Minister Dmytro Kuleba tweeted that Lavrov’s words “demonstrate that today’s Russia is full of hatred towards other nations.” .
Lavrov’s comments seemed to harden Israel’s reaction to the Russian invasion, which has been mixed and evolving during the course of the war.
Jerusalem initially denounced the fighting but moderated its direct criticism of Russia out of concerns over its wider security relationship with Moscow. Israel depends on Russian forces to let it carry out unacknowledged airstrikes on Iranian-backed militants inside Syria, according to military analysts here.
Bennett, who had good relations with both Putin and Zelensky, also said he wanted to maintain a degree of neutrality to be able to mediate between them, a role he played in the early weeks of the conflict.
But as the fighting in Ukraine has continued and the civilian death toll mounts, Israel has become increasingly full-throated in denouncing Russia. Lapid in particular has been unstinting in his criticism.
In April, he accused Russia of war crimes after revelations of atrocities in the Ukrainian town of Bucha.
“A large and powerful country has invaded a smaller neighbor without any justification. Once again, the ground is soaked with the blood of innocent civilians,” Lapid said during a public appearance in Greece.
Moscow expressed fury later in April after Lapid voted in the United Nations to suspend Russia from the U.N. Human Rights Council. Russia said it was an attempt to distract the world from the unresolved Israeli-Palestinian conflict.
The Russian government did not have an immediate comment on Israel’s request for an apology for Lavrov’s remarks.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 17 of 55 • 1 ... 10 ... 16, 17, 18 ... 36 ... 55
Similar topics
» Chiến tranh ở Gaza làm phức tạp cuộc chiến Ukraine đối với cả Zelensky và Putin
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
Page 17 of 55
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum