Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Page 18 of 55 • Share
Page 18 of 55 • 1 ... 10 ... 17, 18, 19 ... 36 ... 55
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Lính Ukraine dùng chiêu Maskirowka (tiếng Nga là đánh lừa và cải trang). Lính Ukraine đặt búp bê, lính giả trong mương lừa lính Nga. Chiêu này được dùng đã lâu, cả Nga cũng dùng chiêu này.
Vì 0 đủ quân để bảo vệ chiến tuyến phía đông dài 400 km, lính Ukraine dùng cách này.
https://amp.n-tv.de/panorama/Ukrainer-taeuschen-Russen-offenbar-mit-Attrappen-article23307581.html
Vì 0 đủ quân để bảo vệ chiến tuyến phía đông dài 400 km, lính Ukraine dùng cách này.
https://amp.n-tv.de/panorama/Ukrainer-taeuschen-Russen-offenbar-mit-Attrappen-article23307581.html
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Mấy hôm nay tôi theo dõi, đọc tranh cãi về chuyện ông Putin dùng bom, hoả tiễn nguyên tử.
ở Nga có 3 người giữ codes nguyên tử:
Ông Putin, Tổng Tham mưu trưởng quân đội Nga ông Waleri Gerassimow và bộ trưởng quốc phòng Nga tướng Sergei Schoigu.
Putin selbst, Generalstabschef Waleri Gerassimow und Verteidigungsminister General Sergei Schoigu
1 bài báo nói, nếu ông Putin phóng hỏa tiễn, bom nguyên tử vào Ukraine thì có ~ lãnh thổ Nga cũng sẽ bị lãnh hậu quả do nguyên tử gây ra. 1 hỏa tiễn, bom nguyên tử của Nga có sức công phá, giết chết nhiều người gấp (mười) mấy lần so với 2 trái bom nguyên tử Mỹ khi xưa ném xuống nước Nhật. Mỹ sau đó có ném lại trả đũa Nga 0 thì bài báo viết chưa biết.
Có 2 phe, 1 phe nói ông Putin sẽ 0 dùng bom, hỏa tiễn nguyên tử, 1 phe nói 0 nên coi thường ~ lời đe dọa, ông Putin chuyện gì cũng dám làm, khó đoán.
ở Nga có 3 người giữ codes nguyên tử:
Ông Putin, Tổng Tham mưu trưởng quân đội Nga ông Waleri Gerassimow và bộ trưởng quốc phòng Nga tướng Sergei Schoigu.
Putin selbst, Generalstabschef Waleri Gerassimow und Verteidigungsminister General Sergei Schoigu
1 bài báo nói, nếu ông Putin phóng hỏa tiễn, bom nguyên tử vào Ukraine thì có ~ lãnh thổ Nga cũng sẽ bị lãnh hậu quả do nguyên tử gây ra. 1 hỏa tiễn, bom nguyên tử của Nga có sức công phá, giết chết nhiều người gấp (mười) mấy lần so với 2 trái bom nguyên tử Mỹ khi xưa ném xuống nước Nhật. Mỹ sau đó có ném lại trả đũa Nga 0 thì bài báo viết chưa biết.
Có 2 phe, 1 phe nói ông Putin sẽ 0 dùng bom, hỏa tiễn nguyên tử, 1 phe nói 0 nên coi thường ~ lời đe dọa, ông Putin chuyện gì cũng dám làm, khó đoán.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ý dza
Ông Putin xin lỗi thủ tướng N.Bennett Do Thái vì ~ lời của bộ trưởng ngoại vụ ông S. Lawrov. Ông Bennett đã chấp nhận lời xin lỗi. Đây là lời kể của phía Do Thái. Còn phía Nga thì 0 nói vậy, chỉ nói 2 người nói chuyện điện thoại với nhau. Ông Putin trong cuộc điện thoại nhấn mạnh tình bạn giữa 2 nước.
Nach einem Streit um als antisemitisch kritisierte Äußerungen des russischen Außenministers Sergej Lawrow hat sich Kremlchef Wladimir Putin nach israelischen Angaben entschuldigt. Dies teilte das Büro von Ministerpräsident Naftali Bennett nach einem Telefonat mit Putin mit. Bennett habe die Entschuldigung angenommen und "für die Klarstellung der Einstellung des Präsidenten zum jüdischen Volk und zum Holocaust-Gedenken gedankt". Vom Kreml gab es für eine solche Entschuldigung zunächst keine Bestätigung. Aus dem Kreml hieß es lediglich, der russische Präsident habe in dem Telefonat die freundschaftlichen Beziehungen seines Landes zu Israel betont.Lawrow hatte Anfang des Monats behauptet, Adolf Hitler habe jüdische Wurzeln gehabt und löste damit international Empörung aus. Die israelische Regierung regierte mit scharfer Kritik, bestellte den russischen Botschafter ein und verlangte eine Entschuldigung.
Ông Putin xin lỗi thủ tướng N.Bennett Do Thái vì ~ lời của bộ trưởng ngoại vụ ông S. Lawrov. Ông Bennett đã chấp nhận lời xin lỗi. Đây là lời kể của phía Do Thái. Còn phía Nga thì 0 nói vậy, chỉ nói 2 người nói chuyện điện thoại với nhau. Ông Putin trong cuộc điện thoại nhấn mạnh tình bạn giữa 2 nước.
Nach einem Streit um als antisemitisch kritisierte Äußerungen des russischen Außenministers Sergej Lawrow hat sich Kremlchef Wladimir Putin nach israelischen Angaben entschuldigt. Dies teilte das Büro von Ministerpräsident Naftali Bennett nach einem Telefonat mit Putin mit. Bennett habe die Entschuldigung angenommen und "für die Klarstellung der Einstellung des Präsidenten zum jüdischen Volk und zum Holocaust-Gedenken gedankt". Vom Kreml gab es für eine solche Entschuldigung zunächst keine Bestätigung. Aus dem Kreml hieß es lediglich, der russische Präsident habe in dem Telefonat die freundschaftlichen Beziehungen seines Landes zu Israel betont.Lawrow hatte Anfang des Monats behauptet, Adolf Hitler habe jüdische Wurzeln gehabt und löste damit international Empörung aus. Die israelische Regierung regierte mit scharfer Kritik, bestellte den russischen Botschafter ein und verlangte eine Entschuldigung.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nguoi Viet Online
Israel nói Putin xin lỗi về ‘phát biểu Hitler’ của ngoại trưởng Nga
Israel kỷ niệm 74 năm ngày lập quốc hôm Thứ Năm, 5 Tháng Năm, 2022. (Hình: Jack Guez/AFP via Getty Images)
JERUSALEM, Israel (NV) – Thủ Tướng Israel Naftali Bennett hôm Thứ Năm, 5 Tháng Năm, nói Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã xin lỗi về các phát biểu của ngoại trưởng Nga, theo đó Adolf Hitler cũng là người gốc Do Thái.
Theo bản tin của hãng thông tấn Reuters, Putin cũng nói với ông Bennett trong cuộc điện đàm rằng sẽ cho phép thường dân bị kẹt trong nhà máy thép ở Azovstal tại thành phố cảng Mariupol ra đi an toàn theo một hành lang nhân đạo do Liên Hiệp Quốc và Hồng Thập Tự điều hành.
Văn phòng của ông Bennett nói thủ tướng Israel đã yêu cầu có hành lang nhân đạo cho thường dân ra đi sau cuộc nói chuyện trước đó với Tổng Thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Tuần này Israel đã mạnh mẽ đả kích Ngoại Trưởng Nga Sergei Lavrov do ông này nói rằng Adolf Hitler cũng có gốc Do Thái. Phía Israel gọi phát biểu này là sự sai lạc “không thể tha thứ” vì làm nhẹ sự tồi tệ cuộc thảm sát người Do Thái của Hitler trong thời Đệ Nhị Thế Chiến.
Ông Lavrov có phát biểu nói trên hôm Chủ Nhật, khi được hỏi tại sao Nga nói cần phải triệt tiêu thành phần quốc xã ở Ukraine, nếu cá nhân ông Zelensky cũng là người gốc Do Thái.
Lavrov trả lời rằng Hitler cũng là người gốc Do Thái, do vậy câu hỏi đó không có ý nghĩa gì.
Lavrov lúc đó đang trong cuộc phỏng vấn dành cho đài truyền hình Rete 4 ở Ý, nói qua một thông dịch viên người Ý.
Sau cuộc điện đàm với Putin, ông Bennett nói chấp nhận lời xin lỗi và cám ơn nhà lãnh đạo Nga vì “đã làm sáng tỏ sự kính trọng của ông với người dân Do Thái và với những người đã chết trong Holocaust.”
Israel, vốn muốn duy trì mối giao hảo với cả Kiev lẫn Moscow, trong thời gian qua đã là trung gian tìm cách chấm dứt cuộc xâm lăng của Nga vào Ukraine. (V.Giang)
Israel nói Putin xin lỗi về ‘phát biểu Hitler’ của ngoại trưởng Nga
Israel kỷ niệm 74 năm ngày lập quốc hôm Thứ Năm, 5 Tháng Năm, 2022. (Hình: Jack Guez/AFP via Getty Images)
JERUSALEM, Israel (NV) – Thủ Tướng Israel Naftali Bennett hôm Thứ Năm, 5 Tháng Năm, nói Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã xin lỗi về các phát biểu của ngoại trưởng Nga, theo đó Adolf Hitler cũng là người gốc Do Thái.
Theo bản tin của hãng thông tấn Reuters, Putin cũng nói với ông Bennett trong cuộc điện đàm rằng sẽ cho phép thường dân bị kẹt trong nhà máy thép ở Azovstal tại thành phố cảng Mariupol ra đi an toàn theo một hành lang nhân đạo do Liên Hiệp Quốc và Hồng Thập Tự điều hành.
Văn phòng của ông Bennett nói thủ tướng Israel đã yêu cầu có hành lang nhân đạo cho thường dân ra đi sau cuộc nói chuyện trước đó với Tổng Thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Tuần này Israel đã mạnh mẽ đả kích Ngoại Trưởng Nga Sergei Lavrov do ông này nói rằng Adolf Hitler cũng có gốc Do Thái. Phía Israel gọi phát biểu này là sự sai lạc “không thể tha thứ” vì làm nhẹ sự tồi tệ cuộc thảm sát người Do Thái của Hitler trong thời Đệ Nhị Thế Chiến.
Ông Lavrov có phát biểu nói trên hôm Chủ Nhật, khi được hỏi tại sao Nga nói cần phải triệt tiêu thành phần quốc xã ở Ukraine, nếu cá nhân ông Zelensky cũng là người gốc Do Thái.
Lavrov trả lời rằng Hitler cũng là người gốc Do Thái, do vậy câu hỏi đó không có ý nghĩa gì.
Lavrov lúc đó đang trong cuộc phỏng vấn dành cho đài truyền hình Rete 4 ở Ý, nói qua một thông dịch viên người Ý.
Sau cuộc điện đàm với Putin, ông Bennett nói chấp nhận lời xin lỗi và cám ơn nhà lãnh đạo Nga vì “đã làm sáng tỏ sự kính trọng của ông với người dân Do Thái và với những người đã chết trong Holocaust.”
Israel, vốn muốn duy trì mối giao hảo với cả Kiev lẫn Moscow, trong thời gian qua đã là trung gian tìm cách chấm dứt cuộc xâm lăng của Nga vào Ukraine. (V.Giang)
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Đức giao cho Ukraine 7 Panzerhaubitzen 2000 của quân đội đức (báo vc dịch là khẩu pháo tự hành).
https://www.sueddeutsche.de/politik/bundeswehr-panzerhaubitze-2000-ukraine-1.5579459?reduced=true
https://youtu.be/Uox-TJ1FAhw
Shoot and scoot
https://youtu.be/hI7SYeMvvHE
https://www.sueddeutsche.de/politik/bundeswehr-panzerhaubitze-2000-ukraine-1.5579459?reduced=true
https://youtu.be/Uox-TJ1FAhw
Shoot and scoot
https://youtu.be/hI7SYeMvvHE
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Tobias Nordhausen
Panzerhaubitze 2000
Die Panzerhaubitze 2000 (kurz PzH 2000) ist ein selbstfahrendes gepanzertes Artilleriegeschütz, das von den deutschen Unternehmen Krauss-Maffei Wegmann und Rheinmetall produziert wird.
Sie ist das Standardgeschütz der Brigade-Panzerartilleriebataillone der Bundeswehr und ersetzte dort die Panzerhaubitze M109. Die Bundeswehr erhielt in den Jahren 1998 bis 2003 insgesamt 185 Stück; weitere PzH 2000 wurden an verschiedene europäische NATO-Mitgliedsstaaten geliefert. Gegenüber dem Vorgängermodell hat die PzH 2000 bei fast identischem Leistungsgewicht an militärischem Wert gewonnen. Insbesondere wurden effektive Reichweite des Geschützes, Zielgenauigkeit, Schussfolge, Panzerschutz, eigenständige Operationsfähigkeit sowie Reichweite des Fahrzeugs, Geschwindigkeit und Fahrkomfort bedeutend verbessert.
~
The Panzerhaubitze 2000 ("Armoured howitzer 2000"), abbreviated PzH 2000, is a German 155 mm self-propelled howitzer developed by Krauss-Maffei Wegmann (KMW) and Rheinmetall for the German Army. The PzH 2000 is one of the most powerful conventional artillery systems currently deployed. It is particularly notable for a very high rate of fire; in burst mode it can fire three rounds in 9 seconds, ten rounds in 56 seconds, and can fire between 10 and 13 rounds per minute continuously, depending on barrel heating. The PzH 2000 has automatic support for Multiple Rounds Simultaneous Impact (MRSI) for up to 5 rounds. The replenishment of shells is automated. Two operators can load 60 shells and propelling charges in less than 12 minutes. PzH 2000 has also been selected by the armies of Italy, Netherlands and Greece, and more orders are probable as many NATO forces replace their M109 howitzers.
Panzerhaubitze 2000
Die Panzerhaubitze 2000 (kurz PzH 2000) ist ein selbstfahrendes gepanzertes Artilleriegeschütz, das von den deutschen Unternehmen Krauss-Maffei Wegmann und Rheinmetall produziert wird.
Sie ist das Standardgeschütz der Brigade-Panzerartilleriebataillone der Bundeswehr und ersetzte dort die Panzerhaubitze M109. Die Bundeswehr erhielt in den Jahren 1998 bis 2003 insgesamt 185 Stück; weitere PzH 2000 wurden an verschiedene europäische NATO-Mitgliedsstaaten geliefert. Gegenüber dem Vorgängermodell hat die PzH 2000 bei fast identischem Leistungsgewicht an militärischem Wert gewonnen. Insbesondere wurden effektive Reichweite des Geschützes, Zielgenauigkeit, Schussfolge, Panzerschutz, eigenständige Operationsfähigkeit sowie Reichweite des Fahrzeugs, Geschwindigkeit und Fahrkomfort bedeutend verbessert.
~
The Panzerhaubitze 2000 ("Armoured howitzer 2000"), abbreviated PzH 2000, is a German 155 mm self-propelled howitzer developed by Krauss-Maffei Wegmann (KMW) and Rheinmetall for the German Army. The PzH 2000 is one of the most powerful conventional artillery systems currently deployed. It is particularly notable for a very high rate of fire; in burst mode it can fire three rounds in 9 seconds, ten rounds in 56 seconds, and can fire between 10 and 13 rounds per minute continuously, depending on barrel heating. The PzH 2000 has automatic support for Multiple Rounds Simultaneous Impact (MRSI) for up to 5 rounds. The replenishment of shells is automated. Two operators can load 60 shells and propelling charges in less than 12 minutes. PzH 2000 has also been selected by the armies of Italy, Netherlands and Greece, and more orders are probable as many NATO forces replace their M109 howitzers.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Cách đây khoảng 2 tuần tôi đọc 1 bài báo ai sẽ thắng, Ukraine hay Nga. Người viết bảo ai trong 2 nước luôn có vũ khí, đạn v.v. , hậu cần tốt thì nước đó sẽ thắng nên tôi đặc biệt theo dõi ~ tin tức nói về cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Vũ khí là yếu tố quan trọng nhất, nhưng ai theo dõi về chiến tranh cũng biết còn ~ yếu tố khác nữa cũng quan trọng: Mưu mẹo, tinh thần binh lính, lòng dân, gián điệp, biết nương theo thời tiết, biết sử dụng địa hình, tâm lý chiến v.v...
Như Ukraine có mật vụ Mỹ, Anh, Pháp, Đức giúp là 1 lợi thế lớn. Nếu Mossad của Do Thái cũng giúp Ukraine thì 0 còn gì tốt hơn..
Tuần tới 20 Lính Ukraine đầu tiên sẽ được huấn luyện ở Đức cách sử dụng khẩu pháo tự hành PzH 2000. Thời gian huấn luyện là 40 ngày nhưng có thể kết thúc sớm hơn.
Ukraine muốn đội pháo binh của họ có được 24 PzH 2000. Vì Hà Lan chỉ giao cho Ukraine 5 PzH 2000 nên Đức giao 7 PzH 2000 để Ukraine có được 12 khẩu pháo tự hành này.
Chính trị gia, báo chí và các chuyên gia tranh cãi Đức có phải là 1 quốc gia tham chiến hay 0.
Giao vũ khí, vũ khí hạng nặng cho Ukraine thì Đức 0 phải quốc gia tham chiến: kết luận từ mọi phía.
Huấn luyện cho binh sĩ sử dụng ~ vũ khí thì Đức đang ở trong Grauzone nôm na ở trong khu vực xám rồi. Có chuyên gia còn nói như thế Đức là 1 quốc gia tham dự rồi.
https://www.spiegel.de/politik/deutschland/ukraine-krieg-deutschland-schickt-panzerhaubitzen-an-die-ukraine-a-091ae5e6-a952-4625-866e-9c1de44f941f
Vũ khí là yếu tố quan trọng nhất, nhưng ai theo dõi về chiến tranh cũng biết còn ~ yếu tố khác nữa cũng quan trọng: Mưu mẹo, tinh thần binh lính, lòng dân, gián điệp, biết nương theo thời tiết, biết sử dụng địa hình, tâm lý chiến v.v...
Như Ukraine có mật vụ Mỹ, Anh, Pháp, Đức giúp là 1 lợi thế lớn. Nếu Mossad của Do Thái cũng giúp Ukraine thì 0 còn gì tốt hơn..
Tuần tới 20 Lính Ukraine đầu tiên sẽ được huấn luyện ở Đức cách sử dụng khẩu pháo tự hành PzH 2000. Thời gian huấn luyện là 40 ngày nhưng có thể kết thúc sớm hơn.
Ukraine muốn đội pháo binh của họ có được 24 PzH 2000. Vì Hà Lan chỉ giao cho Ukraine 5 PzH 2000 nên Đức giao 7 PzH 2000 để Ukraine có được 12 khẩu pháo tự hành này.
Chính trị gia, báo chí và các chuyên gia tranh cãi Đức có phải là 1 quốc gia tham chiến hay 0.
Giao vũ khí, vũ khí hạng nặng cho Ukraine thì Đức 0 phải quốc gia tham chiến: kết luận từ mọi phía.
Huấn luyện cho binh sĩ sử dụng ~ vũ khí thì Đức đang ở trong Grauzone nôm na ở trong khu vực xám rồi. Có chuyên gia còn nói như thế Đức là 1 quốc gia tham dự rồi.
https://www.spiegel.de/politik/deutschland/ukraine-krieg-deutschland-schickt-panzerhaubitzen-an-die-ukraine-a-091ae5e6-a952-4625-866e-9c1de44f941f
Last edited by LDN on Fri May 06, 2022 6:59 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Cuộc chạy loạn của một người Ukraine gốc Việt
Tường trình từ Warsaw, Ba Lan
Đoan Trang - Sài Gòn nhỏ
5 tháng 5, 2022
Anh Bùi Minh Tiến, người từ Mariupol di tản sang Ba Lan (ảnh: Đoan Trang)
“Từng có nhà, có cửa, có công ăn việc làm ổn định, tôi không bao giờ nghĩ cảnh phải chạy loạn trong bom đạn, và giờ ngồi đây, và chưa biết tương lai thế nào,” anh Bùi Minh Tiến, người từ Mariupol di tản sang Ba Lan, khi Nga xâm lược Ukraine.
Vừa nhắc tới tên thành phố Mariupol, anh Tiến chớp mắt, bồi hồi: “Có muốn rời nó đâu. Hơn ba chục năm gắn bó với mảnh đất ấy, kỷ niệm đong đầy. Nó như quê hương thứ hai của mình rồi còn gì…”
Người chết trước mắt
Vẫn cặp mắt lộ rõ vẻ đau buồn, anh Tiến hồi tưởng những ngày cuối Tháng Hai kinh hoàng: “Mấy ngày trước khi chiến sự nổ ra, chúng tôi nghe tiếng máy bay xà quần trên trời. Cứ nghĩ quân đội họ tập trận hay gì đó. Chiều ngày 24, vừa cơm nước xong, bỗng tôi nghe tiếng bom nổ ầm ầm. Lúc đầu nghe xa xa, chập sau thì bùm bùm hàng loạt, rồi nổ ngay trước mặt mình luôn.”
Chung cư 144 căn hộ nơi anh ở bắt đầu hỗn loạn. Hàng xóm í ới gọi hỏi nhau chuyện gì đang xảy ra. Còn trong ngôi nhà trên lầu bảy, người vợ và đứa con gái của anh Tiến hoảng sợ khóc la. “Tôi là đàn ông trong nhà, cố giữ bình tĩnh,” anh nói. Mấy ngày sau, một trái bom rơi xuống phá sập một trong bốn cửa vào của toà nhà chung cư, điện nước bị cúp hết, các gia đình bên cửa bị sập không còn cách nào khác phải xuống hầm trú ẩn – điều không ai muốn.
Mariupol hiện là mặt trận ác liệt nhất Ukraine. Sau nhiều tuần giao tranh, gần như toàn bộ thành phố với hơn 400,000 dân này đã thành bình địa. Chính quyền Ukraine cho biết hơn 20,000 dân đã thiệt mạng. Truyền thông Nga xem việc tàn phá Mariupol là một chiến tích lớn nhất kể từ khi xâm lược Ukraine – MARIUPOL, UKRAINE, ngày 4 Tháng Năm 2022 (ảnh: Leon Klein/Anadolu Agency via Getty Images)
“Bên phía nhà tụi tôi, cửa chưa bị phá, nhưng thấy mọi người xuống hầm, tôi cũng đưa vợ con xuống theo,” anh Tiến kể tiếp. “Người vơ đại vài món. Người đi không kịp mang theo gì, lại phải nhờ hàng xóm lên lấy xuống giúp.” Anh Tiến kể, thời tiết Ukraine lúc đó lạnh lắm, ngày nào cũng 2-3 độ C, có ngày rớt xuống 0 độ. Căn hầm có từ thời Thế chiến thứ hai, ẩm thấp, lạnh lẽo, chứa hơn trăm con người, Người già và trẻ em chỉ được quanh quẩn trong đó. Cánh đàn ông “trồi lên trụt xuống” miệng hầm vì chịu không nổi, hơn nữa họ còn phải ra ngoài đốt lửa nấu cơm”.
“Lúc nào không ra được bên ngoài, tụi tôi phải thay phiên nhau lấy cái quạt, quạt phành phạch cho thông gió,” anh Tiến diễn tả. “Có anh bứt rứt, trèo lên miệng hầm cho khuây khoả, trúng bom chết tươi. Còn dưới hầm, tận mắt tôi chứng kiến cụ già bị bệnh tim, vừa nghe bom nổ cái ầm, cụ đứng tim luôn.”
Cuộc chạy loạn
Tới ngày 8 Tháng Ba, khi hơn một nửa người trong chung cư của anh Tiến chạy loạn, gia đình anh vẫn chưa có ý định rời khỏi căn hầm u ám. Nhưng đến ngày thứ 19, lính Nga tới đóng quanh khu vực hầm trú ẩn. Họ yêu cầu những chủ nhân ở căn hộ tầng một, tầng hai đưa chìa khoá, để vào đó ngủ nghỉ. Những lúc yên ắng, lính Nga ra ngoài pha trà, ngồi uống nhâm nhi. Lúc này, anh Tiến thay đổi ý định.
Đó là ngày 17 Tháng Ba, anh Tiến rủ thêm hai gia đình, chuẩn bị xe cộ để lên đường. Xe của anh lúc đó chỉ còn khoảng 20 lít xăng, anh vẫn quyết đi. Lính Nga thấy mấy gia đình lục đục chất đồ lên xe thì phất tay, kêu cứ việc đi. Nhưng anh Tiến kể, hôm ấy, anh vừa đặt chiếc vali lên xe, một trận bom đổ xuống. Đàn bà con nít khiếp sợ chạy ào xuống hầm. Những người đàn ông vẫn ở trên xe. Sau đó, họ tìm cách ra ngoài rồi chui xuống gầm xe, nằm rạp dưới đất tránh bom. Cuộc di tản thất bại.
Hai hôm sau, ngày 19 Tháng Ba, lúc 10 giờ sáng, thấy không khí có phần yên ả, anh Tiến và hai gia đình kia lại lên xe. Chạy được một đoạn, bom nổ ở đâu không biết nhưng bụi đất bắn tung toé lên kiếng xe. Mọi người vẫn đạp ga, không dừng bước. Anh Tiến diễn tả cuộc chạy loạn bằng xe hơi:
“Chạy được khoảng 5, 10 cây số thì chúng tôi không còn nghe tiếng bom nữa, tiếp tục chạy theo hướng Tây ra khỏi thành phố. Lái thêm khoảng 30 km nữa, chúng tôi tới một thành phố khác. Xe hết xăng, chúng tôi phải nán lại hai ngày, sau đó có người Ukraine cho xăng, mọi người lên xe chạy tiếp.”
Chưa vơi nỗi kinh hoàng, anh Tiến nhớ lại hai bên đường khi đó toàn lính Nga. Ba chiếc xe cứ chạy khoảng 50-100 km thì phải dừng lại, theo lệnh của lính Nga ven đường. Đi thêm mấy đoạn như thế, họ được lính Nga… dẫn đường. Họ được lệnh đi theo xe dẫn đường, vì nếu chệch một chút là có thể “dính” mìn. Toàn bộ những cây cầu trên tuyến đường này khi đó đều bị bom đánh sập.
Cứ như thế, ba chiếc xe tiếp tục chạy thêm khoảng sáu, bảy ngày nữa thì tới gần biên giới Ba Lan. “Còn một đoạn nữa mới tới biên giới, nhưng mọi người khuyên đừng lái xe mà đi tàu hoả qua tới phần đất Ba Lan cho an toàn. Chúng tôi bỏ luôn xe dọc đường, làm theo lời khuyên. Chúng tôi đặt chân đến Warsaw lúc 11 giờ khuya, được đưa tới chùa Nhơn Hoà, được cho ăn uống, và có quần áo mới, chăn mền đầy đủ,” anh Tiến kể.
Dòng người tiếp tục di tản khỏi tử địa Mariupol để đến Zaporizhzhia – ZAPORIZHZHIA, UKRAINE, ngày 3 Tháng Năm 2022 (ảnh: Diego Herrera Carcedo/Anadolu Agency via Getty Images)
Tương lai mù mịt
Anh Tiến quê ở Vĩnh Long. Nhà đông anh em nên anh được bố mẹ cho đi Ukraine học hồi năm 1988, lúc anh 22 tuổi. Thời gian đó, nhiều người Việt đi qua Đông Âu bằng đường hợp tác lao động. Anh Tiến chịu khó đi học, đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Nửa muốn về, nửa muốn ở lại, nhưng cuối cùng anh ở lại, chọn nghề thợ hàn làm kế sinh nhai.
“Hồi đó, cả thành phố Mariupol sống nhờ vào nhà máy sản xuất sắt thép và xe tăng, rộng tới 10 km2. Đây là nhà máy lớn nhất nhì Liên Bang Xô Viết. Có khoảng 100 người Việt làm việc trong ấy. Tôi cũng làm ở đó. Khi Liên Xô tan rã, nhà máy ‘banh càng’ luôn,” anh Tiến kể. Năm 2000, anh lập gia đình. Cô con gái duy nhất của vợ chồng anh năm nay 18 tuổi, đang theo học trường y ở Kyiv. Gia đình anh đều mang quốc tịch Ukraine. Năm 2012, anh cùng bạn bè hùn hạp mở shop buôn bán.
Giờ sang được Ba Lan, con gái của anh Tiến nộp đơn thì được Úc cấp thị thực. Nhưng đó chỉ là thị thực du lịch. “Mọi người nói cứ đi đi, rồi xin tị nạn sau,” anh kể với giọng không vui. “Giờ chỉ cần mua vé máy bay là đi thôi, nhưng tuần sau con gái có kỳ thi, tôi nói thôi để nó thi cử cho xong đi đã.”
Một con bồ câu xuất hiện nhưng chẳng biết bao giờ bình yên mới trở lại với Mariupol – Mariupol, Ukraine, ngày 4 Tháng Năm 2022 (ảnh: Leon Klein/Anadolu Agency via Getty Images)
Lý do khác khiến anh chần chừ là anh sợ bên Úc cuộc sống đắt đỏ, tiền học của con gái cũng cao, bản thân anh chị lớn tuổi, không chắc có học lại nổi tiếng Anh hay không. Anh Tiến tâm sự: “Trước chiến tranh, thành phố Mariupol cũng nghèo, thiếu thốn lắm. 60-70% người già chỉ đủ trả tiền nhà, còn dư chút đỉnh ăn uống. Tụi tôi đỡ hơn, ai cũng có shop bán hàng, người có căn hộ, hay xe cho thuê. Cứ nghĩ tuổi 55-56 ở Ukraine hưởng già là đủ rồi. Không bao giờ tôi nghĩ mình vất va vất vưởng như thế này, dù chính phủ Ba Lan đối xử rất tốt với người tị nạn. Đi tiếp chỉ có thể làm thuê làm mướn, sức khoẻ đâu còn như hồi đôi mươi. Giờ chỉ còn lo cho tương lai con gái, chứ tụi tôi coi như xong. Cùng lắm về lại Việt Nam còn ba má. Mấy anh em đủ ăn đủ mặc, chỉ có tôi, mang tiếng đi ngoại quốc mà giờ lại nghèo nhất.”
Chia tay chúng tôi, anh lại buồn, buông lời bâng quơ nghe mà đau lòng: “Nhà tôi bên Ukraine chưa bị bom phá. Ngồi nhớ lại góc nhà, góp bếp mà mình từng lau chùi, chăm sóc, nhớ quá, chẳng biết đến bao giờ mới được quay trở lại.”
Tường trình từ Warsaw, Ba Lan
Đoan Trang - Sài Gòn nhỏ
5 tháng 5, 2022
Anh Bùi Minh Tiến, người từ Mariupol di tản sang Ba Lan (ảnh: Đoan Trang)
“Từng có nhà, có cửa, có công ăn việc làm ổn định, tôi không bao giờ nghĩ cảnh phải chạy loạn trong bom đạn, và giờ ngồi đây, và chưa biết tương lai thế nào,” anh Bùi Minh Tiến, người từ Mariupol di tản sang Ba Lan, khi Nga xâm lược Ukraine.
Vừa nhắc tới tên thành phố Mariupol, anh Tiến chớp mắt, bồi hồi: “Có muốn rời nó đâu. Hơn ba chục năm gắn bó với mảnh đất ấy, kỷ niệm đong đầy. Nó như quê hương thứ hai của mình rồi còn gì…”
Người chết trước mắt
Vẫn cặp mắt lộ rõ vẻ đau buồn, anh Tiến hồi tưởng những ngày cuối Tháng Hai kinh hoàng: “Mấy ngày trước khi chiến sự nổ ra, chúng tôi nghe tiếng máy bay xà quần trên trời. Cứ nghĩ quân đội họ tập trận hay gì đó. Chiều ngày 24, vừa cơm nước xong, bỗng tôi nghe tiếng bom nổ ầm ầm. Lúc đầu nghe xa xa, chập sau thì bùm bùm hàng loạt, rồi nổ ngay trước mặt mình luôn.”
Chung cư 144 căn hộ nơi anh ở bắt đầu hỗn loạn. Hàng xóm í ới gọi hỏi nhau chuyện gì đang xảy ra. Còn trong ngôi nhà trên lầu bảy, người vợ và đứa con gái của anh Tiến hoảng sợ khóc la. “Tôi là đàn ông trong nhà, cố giữ bình tĩnh,” anh nói. Mấy ngày sau, một trái bom rơi xuống phá sập một trong bốn cửa vào của toà nhà chung cư, điện nước bị cúp hết, các gia đình bên cửa bị sập không còn cách nào khác phải xuống hầm trú ẩn – điều không ai muốn.
Mariupol hiện là mặt trận ác liệt nhất Ukraine. Sau nhiều tuần giao tranh, gần như toàn bộ thành phố với hơn 400,000 dân này đã thành bình địa. Chính quyền Ukraine cho biết hơn 20,000 dân đã thiệt mạng. Truyền thông Nga xem việc tàn phá Mariupol là một chiến tích lớn nhất kể từ khi xâm lược Ukraine – MARIUPOL, UKRAINE, ngày 4 Tháng Năm 2022 (ảnh: Leon Klein/Anadolu Agency via Getty Images)
“Bên phía nhà tụi tôi, cửa chưa bị phá, nhưng thấy mọi người xuống hầm, tôi cũng đưa vợ con xuống theo,” anh Tiến kể tiếp. “Người vơ đại vài món. Người đi không kịp mang theo gì, lại phải nhờ hàng xóm lên lấy xuống giúp.” Anh Tiến kể, thời tiết Ukraine lúc đó lạnh lắm, ngày nào cũng 2-3 độ C, có ngày rớt xuống 0 độ. Căn hầm có từ thời Thế chiến thứ hai, ẩm thấp, lạnh lẽo, chứa hơn trăm con người, Người già và trẻ em chỉ được quanh quẩn trong đó. Cánh đàn ông “trồi lên trụt xuống” miệng hầm vì chịu không nổi, hơn nữa họ còn phải ra ngoài đốt lửa nấu cơm”.
“Lúc nào không ra được bên ngoài, tụi tôi phải thay phiên nhau lấy cái quạt, quạt phành phạch cho thông gió,” anh Tiến diễn tả. “Có anh bứt rứt, trèo lên miệng hầm cho khuây khoả, trúng bom chết tươi. Còn dưới hầm, tận mắt tôi chứng kiến cụ già bị bệnh tim, vừa nghe bom nổ cái ầm, cụ đứng tim luôn.”
Cuộc chạy loạn
Tới ngày 8 Tháng Ba, khi hơn một nửa người trong chung cư của anh Tiến chạy loạn, gia đình anh vẫn chưa có ý định rời khỏi căn hầm u ám. Nhưng đến ngày thứ 19, lính Nga tới đóng quanh khu vực hầm trú ẩn. Họ yêu cầu những chủ nhân ở căn hộ tầng một, tầng hai đưa chìa khoá, để vào đó ngủ nghỉ. Những lúc yên ắng, lính Nga ra ngoài pha trà, ngồi uống nhâm nhi. Lúc này, anh Tiến thay đổi ý định.
Đó là ngày 17 Tháng Ba, anh Tiến rủ thêm hai gia đình, chuẩn bị xe cộ để lên đường. Xe của anh lúc đó chỉ còn khoảng 20 lít xăng, anh vẫn quyết đi. Lính Nga thấy mấy gia đình lục đục chất đồ lên xe thì phất tay, kêu cứ việc đi. Nhưng anh Tiến kể, hôm ấy, anh vừa đặt chiếc vali lên xe, một trận bom đổ xuống. Đàn bà con nít khiếp sợ chạy ào xuống hầm. Những người đàn ông vẫn ở trên xe. Sau đó, họ tìm cách ra ngoài rồi chui xuống gầm xe, nằm rạp dưới đất tránh bom. Cuộc di tản thất bại.
Hai hôm sau, ngày 19 Tháng Ba, lúc 10 giờ sáng, thấy không khí có phần yên ả, anh Tiến và hai gia đình kia lại lên xe. Chạy được một đoạn, bom nổ ở đâu không biết nhưng bụi đất bắn tung toé lên kiếng xe. Mọi người vẫn đạp ga, không dừng bước. Anh Tiến diễn tả cuộc chạy loạn bằng xe hơi:
“Chạy được khoảng 5, 10 cây số thì chúng tôi không còn nghe tiếng bom nữa, tiếp tục chạy theo hướng Tây ra khỏi thành phố. Lái thêm khoảng 30 km nữa, chúng tôi tới một thành phố khác. Xe hết xăng, chúng tôi phải nán lại hai ngày, sau đó có người Ukraine cho xăng, mọi người lên xe chạy tiếp.”
Chưa vơi nỗi kinh hoàng, anh Tiến nhớ lại hai bên đường khi đó toàn lính Nga. Ba chiếc xe cứ chạy khoảng 50-100 km thì phải dừng lại, theo lệnh của lính Nga ven đường. Đi thêm mấy đoạn như thế, họ được lính Nga… dẫn đường. Họ được lệnh đi theo xe dẫn đường, vì nếu chệch một chút là có thể “dính” mìn. Toàn bộ những cây cầu trên tuyến đường này khi đó đều bị bom đánh sập.
Cứ như thế, ba chiếc xe tiếp tục chạy thêm khoảng sáu, bảy ngày nữa thì tới gần biên giới Ba Lan. “Còn một đoạn nữa mới tới biên giới, nhưng mọi người khuyên đừng lái xe mà đi tàu hoả qua tới phần đất Ba Lan cho an toàn. Chúng tôi bỏ luôn xe dọc đường, làm theo lời khuyên. Chúng tôi đặt chân đến Warsaw lúc 11 giờ khuya, được đưa tới chùa Nhơn Hoà, được cho ăn uống, và có quần áo mới, chăn mền đầy đủ,” anh Tiến kể.
Dòng người tiếp tục di tản khỏi tử địa Mariupol để đến Zaporizhzhia – ZAPORIZHZHIA, UKRAINE, ngày 3 Tháng Năm 2022 (ảnh: Diego Herrera Carcedo/Anadolu Agency via Getty Images)
Tương lai mù mịt
Anh Tiến quê ở Vĩnh Long. Nhà đông anh em nên anh được bố mẹ cho đi Ukraine học hồi năm 1988, lúc anh 22 tuổi. Thời gian đó, nhiều người Việt đi qua Đông Âu bằng đường hợp tác lao động. Anh Tiến chịu khó đi học, đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Nửa muốn về, nửa muốn ở lại, nhưng cuối cùng anh ở lại, chọn nghề thợ hàn làm kế sinh nhai.
“Hồi đó, cả thành phố Mariupol sống nhờ vào nhà máy sản xuất sắt thép và xe tăng, rộng tới 10 km2. Đây là nhà máy lớn nhất nhì Liên Bang Xô Viết. Có khoảng 100 người Việt làm việc trong ấy. Tôi cũng làm ở đó. Khi Liên Xô tan rã, nhà máy ‘banh càng’ luôn,” anh Tiến kể. Năm 2000, anh lập gia đình. Cô con gái duy nhất của vợ chồng anh năm nay 18 tuổi, đang theo học trường y ở Kyiv. Gia đình anh đều mang quốc tịch Ukraine. Năm 2012, anh cùng bạn bè hùn hạp mở shop buôn bán.
Giờ sang được Ba Lan, con gái của anh Tiến nộp đơn thì được Úc cấp thị thực. Nhưng đó chỉ là thị thực du lịch. “Mọi người nói cứ đi đi, rồi xin tị nạn sau,” anh kể với giọng không vui. “Giờ chỉ cần mua vé máy bay là đi thôi, nhưng tuần sau con gái có kỳ thi, tôi nói thôi để nó thi cử cho xong đi đã.”
Một con bồ câu xuất hiện nhưng chẳng biết bao giờ bình yên mới trở lại với Mariupol – Mariupol, Ukraine, ngày 4 Tháng Năm 2022 (ảnh: Leon Klein/Anadolu Agency via Getty Images)
Lý do khác khiến anh chần chừ là anh sợ bên Úc cuộc sống đắt đỏ, tiền học của con gái cũng cao, bản thân anh chị lớn tuổi, không chắc có học lại nổi tiếng Anh hay không. Anh Tiến tâm sự: “Trước chiến tranh, thành phố Mariupol cũng nghèo, thiếu thốn lắm. 60-70% người già chỉ đủ trả tiền nhà, còn dư chút đỉnh ăn uống. Tụi tôi đỡ hơn, ai cũng có shop bán hàng, người có căn hộ, hay xe cho thuê. Cứ nghĩ tuổi 55-56 ở Ukraine hưởng già là đủ rồi. Không bao giờ tôi nghĩ mình vất va vất vưởng như thế này, dù chính phủ Ba Lan đối xử rất tốt với người tị nạn. Đi tiếp chỉ có thể làm thuê làm mướn, sức khoẻ đâu còn như hồi đôi mươi. Giờ chỉ còn lo cho tương lai con gái, chứ tụi tôi coi như xong. Cùng lắm về lại Việt Nam còn ba má. Mấy anh em đủ ăn đủ mặc, chỉ có tôi, mang tiếng đi ngoại quốc mà giờ lại nghèo nhất.”
Chia tay chúng tôi, anh lại buồn, buông lời bâng quơ nghe mà đau lòng: “Nhà tôi bên Ukraine chưa bị bom phá. Ngồi nhớ lại góc nhà, góp bếp mà mình từng lau chùi, chăm sóc, nhớ quá, chẳng biết đến bao giờ mới được quay trở lại.”
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Từ Ba Lan – ghi nhanh những gì chứng kiến
Tường thuật từ Warsaw
Đoan Trang
10 tháng 5, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Thú nhồi bông và nến đặt bên lề đường trước Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw để tưởng niệm những trẻ em Ukraine chết vì bom đạn của Nga
Đến Ba Lan không vì mục đích “tác nghiệp” nhưng tôi lại được những bạn bè người Ba Lan gốc Việt đưa đi để chứng kiến tận mắt những gì đang diễn ra tại quốc gia giáp ranh với vùng chiến sự Ukraine.
Điểm đầu tiên mà nhà hoạt động Phan Châu Thành, một doanh nhân người Ba Lan gốc Việt, chở tôi đến là Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw. Đó không phải là một tòa nhà như các đại sứ quán các nước trong khu ngoại giao đoàn ở thủ đô Ba Lan, mà là cả một đoạn dài trên đường Starościńska. Nhưng bây giờ không ai quan tâm đến sự “khổng lồ” của khuôn viên của một tòa đại sứ, mà là những gì xuất hiện ngay trước cổng của “đại diện” quốc gia đang gây chiến ở Ukraine.
Đó là hàng chữ “Slava Ukraine” (Niềm tự hào cho Ukraine) mang màu cờ Ukraine (vàng và xanh dương) được sơn công phu và cẩn thận trên lề đường đối diện Tòa Đại sứ Nga. Đó là hàng trăm con búp bê, thú nhồi bông đặt gọn gàng sau những ngọn nến như tưởng nhớ những đứa trẻ Ukraine bị giết hại bởi bom đạn của Nga. Đó là hàng chữ “Hòa bình kiểu Nga” sơn màu đỏ máu bên những chiếc đầu lâu ma quái…
Hôm 9 Tháng Năm, chủ của “dinh thự” này, Đại sứ Sergey Andreyev bị sự phản đối của hàng ngàn người dân Warszawa và người Ukraina tị nạn khi tới “Tượng đài tưởng niệm những người lính Xô Viết” để đặt vòng hoa trong ngày lễ “Mừng chiến thắng” của Nga. “Quà tặng” dành cho vị đại sứ là sơn đỏ và nước củ cải đỏ với lời “chào đón”: “Nhục nhã”, “Quân phát xít!”.
Thú nhồi bông và nến đặt bên lề đường trước Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw để tưởng niệm những trẻ em Ukraine chết vì bom đạn của Nga
Tòa đại sứ Nga chiếm một diện tích rộng lớn tại khu “đất vàng” ở Warsaw nhưng Nga và Ba Lan từng xảy ra nhiều cuộc xung đột đẫm máu trong quá khứ, nhiều cuộc chiến tranh giữa hai nước. Trong một thời gian dài, Ba Lan nhiều lần bị các triều đại phong kiến Nga đô hộ. Thế kỷ 20, Liên Xô từng “xé Ba Lan ra thành từng mảnh nhỏ” khi bắt tay với phát xít Đức năm 1939. Một năm sau đó là vụ thảm sát ở Katyn, với gần 22,000 người Ba Lan bị giết thảm. Warsaw cũng không quên hơn bốn thập niên sống dưới ách Liên Xô cho đến khi khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ. Kể từ thời hậu cộng sản, quan hệ giữa hai quốc gia này bước sang trang sử khác, nhưng vẫn khá căng thẳng vì quá khứ bất ổn.
Hàng chữ “Hòa bình kiểu Nga” sơn màu đỏ máu bên những chiếc đầu lâu ma quái
Bảng tên đường trên cao tốc hiện lên hàng chữ “Đoàn kết với nhân dân Ukraine”
Hàng chữ “Slava Ukraine” được sơn trên lề đường đối diện Tòa Đại sứ Nga
Còn Ba Lan và Ukraine là hai quốc gia vừa là láng giềng với chiều dài biên giới chung hơn 530km, vừa có huyết thống người Slavs cổ và lịch sử gắn bó lâu dài. Khi chiến sự Nga-Ukraine xảy ra, Ba Lan là quốc gia đầu tiên đón nhận người tị nạn từ Ukraine, và là cửa ngõ chính để chuyển viện trợ nhân đạo và vũ khí của phương Tây cho chính quyền Kyiv. Trong năm triệu người từ Ukraine di tản, Ba Lan đón nhận ba triệu người. Thủ đô Warsaw chỉ có 1.8 triệu dân, giờ đón thêm 400,000 người từ Ukraine, nhưng thành phố không có gì khác so với trước chiến tranh.
Nhà hoạt động Phan Châu Thành cho biết, khi chiến sự nổ ra, người dân tràn qua biên giới, Warsaw cũng lập trại tị nạn. Tuy nhiên, nhiều gia đình Ba Lan nhận người tị nạn về nhà mình, do đó, “dân số” có tăng đột ngột nhưng bộ mặt thành phố không trở nên lôi thôi nhếch nhác vì đường phố không có lều bạt hay cảnh người tỵ nạn vạ vật. Bản thân gia đình Thành cũng nhận nuôi hai bà mẹ và sáu đứa trẻ. Điều khác biệt duy nhất ở Warsaw trong những ngày này, là ở khu trung tâm, người ta sẽ nghe được nhiều tiếng Ukraine hơn. Người Ukraine chạy loạn sang Ba Lan không cần visa, được cấp ngay vé đi tàu điện hoặc xe buýt, được quyền đi làm ngay, và được nhận một khoản tiền để chi tiêu.
Bên lề đường trước Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw, người dân vẽ những hình ảnh chống cuộc chiến của Putin tại Ukraine
Ba Lan là một trong những quốc gia phản đối gay gắt nhất cuộc tấn công của Nga ở Ukraine, đồng thời thúc đẩy EU cũng như các nước đồng minh phương Tây đưa ra biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với Moscow. Tại cuộc họp báo ở Kyiv hôm 13 Tháng Tư, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda nói: “Đây không phải là chiến tranh, đây là khủng bố”. Trên đường phố và một số tuyến đường cao tốc, nhiều màu cờ vàng-xanh xuất hiện bên hàng chữ “Ủng hộ Ukraine”, “Hòa bình cho Ukraine”, “Đoàn kết với nhân dân Ukraine”.
Ở cố đô Krakow, tại quảng trường chính trước Nhà thờ Đức Mẹ, mỗi buổi tối, các nhóm tình nguyện hát vang những bài ca ngợi đất nước Ukraine, phản đối chiến tranh
Tại trạm xe buýt ở Krakow có một dãy phòng kế kiếp nhau dán cờ Ukraine, chứa vật dụng, đồ chơi, thức ăn giúp người tị nạn
Khi tôi đi xe điện từ Warsaw xuống cố đô Krakow, vẫn còn nhiều tình nguyện viên mặc áo màu xanh túc trực tại các bàn đặt tại ga trung tâm để giúp người Ukraine sang tị nạn, hướng dẫn đường đi nước bước để hòa nhập ngay với cuộc sống mới. Trọng Đoàn, một trong những tình nguyện viên, cho biết những ngày đầu, có lúc ga trung tâm này dồn ứ hàng ngàn người mà tất cả đều trong cơn hỗn loạn. “Giờ thì ổn rồi, nhưng vẫn phải có người ở đây để giúp người tị nạn khi cần,” anh Trọng Đoàn nói. Không chỉ ga trung tâm mà trạm xe buýt ở Krakow cũng dành một dãy phòng kế tiếp nhau dán cờ Ukraine, chứa vật dụng, đồ chơi, thức ăn giúp người tị nạn. Đây cũng là nơi tiếp nhận quà tặng từ những người hảo tâm muốn giúp Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan, Mateusz Morawiecki: “Nếu Putin bẻ gẫy được Ukraine thì sẽ đến lượt chúng ta (…) Chỉ một hay hai năm nữa, Vladimir Putin sẽ hướng tới những mục tiêu kế tiếp, mà những mục tiêu đó sẽ là Phần Lan, Litva, Ba Lan, Rumani và rất có thể là kể cả Đức.”
Bài và ảnh: Đoan Trang
Tường thuật từ Warsaw
Đoan Trang
10 tháng 5, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Thú nhồi bông và nến đặt bên lề đường trước Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw để tưởng niệm những trẻ em Ukraine chết vì bom đạn của Nga
Đến Ba Lan không vì mục đích “tác nghiệp” nhưng tôi lại được những bạn bè người Ba Lan gốc Việt đưa đi để chứng kiến tận mắt những gì đang diễn ra tại quốc gia giáp ranh với vùng chiến sự Ukraine.
Điểm đầu tiên mà nhà hoạt động Phan Châu Thành, một doanh nhân người Ba Lan gốc Việt, chở tôi đến là Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw. Đó không phải là một tòa nhà như các đại sứ quán các nước trong khu ngoại giao đoàn ở thủ đô Ba Lan, mà là cả một đoạn dài trên đường Starościńska. Nhưng bây giờ không ai quan tâm đến sự “khổng lồ” của khuôn viên của một tòa đại sứ, mà là những gì xuất hiện ngay trước cổng của “đại diện” quốc gia đang gây chiến ở Ukraine.
Đó là hàng chữ “Slava Ukraine” (Niềm tự hào cho Ukraine) mang màu cờ Ukraine (vàng và xanh dương) được sơn công phu và cẩn thận trên lề đường đối diện Tòa Đại sứ Nga. Đó là hàng trăm con búp bê, thú nhồi bông đặt gọn gàng sau những ngọn nến như tưởng nhớ những đứa trẻ Ukraine bị giết hại bởi bom đạn của Nga. Đó là hàng chữ “Hòa bình kiểu Nga” sơn màu đỏ máu bên những chiếc đầu lâu ma quái…
Hôm 9 Tháng Năm, chủ của “dinh thự” này, Đại sứ Sergey Andreyev bị sự phản đối của hàng ngàn người dân Warszawa và người Ukraina tị nạn khi tới “Tượng đài tưởng niệm những người lính Xô Viết” để đặt vòng hoa trong ngày lễ “Mừng chiến thắng” của Nga. “Quà tặng” dành cho vị đại sứ là sơn đỏ và nước củ cải đỏ với lời “chào đón”: “Nhục nhã”, “Quân phát xít!”.
Thú nhồi bông và nến đặt bên lề đường trước Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw để tưởng niệm những trẻ em Ukraine chết vì bom đạn của Nga
Tòa đại sứ Nga chiếm một diện tích rộng lớn tại khu “đất vàng” ở Warsaw nhưng Nga và Ba Lan từng xảy ra nhiều cuộc xung đột đẫm máu trong quá khứ, nhiều cuộc chiến tranh giữa hai nước. Trong một thời gian dài, Ba Lan nhiều lần bị các triều đại phong kiến Nga đô hộ. Thế kỷ 20, Liên Xô từng “xé Ba Lan ra thành từng mảnh nhỏ” khi bắt tay với phát xít Đức năm 1939. Một năm sau đó là vụ thảm sát ở Katyn, với gần 22,000 người Ba Lan bị giết thảm. Warsaw cũng không quên hơn bốn thập niên sống dưới ách Liên Xô cho đến khi khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ. Kể từ thời hậu cộng sản, quan hệ giữa hai quốc gia này bước sang trang sử khác, nhưng vẫn khá căng thẳng vì quá khứ bất ổn.
Hàng chữ “Hòa bình kiểu Nga” sơn màu đỏ máu bên những chiếc đầu lâu ma quái
Bảng tên đường trên cao tốc hiện lên hàng chữ “Đoàn kết với nhân dân Ukraine”
Hàng chữ “Slava Ukraine” được sơn trên lề đường đối diện Tòa Đại sứ Nga
Còn Ba Lan và Ukraine là hai quốc gia vừa là láng giềng với chiều dài biên giới chung hơn 530km, vừa có huyết thống người Slavs cổ và lịch sử gắn bó lâu dài. Khi chiến sự Nga-Ukraine xảy ra, Ba Lan là quốc gia đầu tiên đón nhận người tị nạn từ Ukraine, và là cửa ngõ chính để chuyển viện trợ nhân đạo và vũ khí của phương Tây cho chính quyền Kyiv. Trong năm triệu người từ Ukraine di tản, Ba Lan đón nhận ba triệu người. Thủ đô Warsaw chỉ có 1.8 triệu dân, giờ đón thêm 400,000 người từ Ukraine, nhưng thành phố không có gì khác so với trước chiến tranh.
Nhà hoạt động Phan Châu Thành cho biết, khi chiến sự nổ ra, người dân tràn qua biên giới, Warsaw cũng lập trại tị nạn. Tuy nhiên, nhiều gia đình Ba Lan nhận người tị nạn về nhà mình, do đó, “dân số” có tăng đột ngột nhưng bộ mặt thành phố không trở nên lôi thôi nhếch nhác vì đường phố không có lều bạt hay cảnh người tỵ nạn vạ vật. Bản thân gia đình Thành cũng nhận nuôi hai bà mẹ và sáu đứa trẻ. Điều khác biệt duy nhất ở Warsaw trong những ngày này, là ở khu trung tâm, người ta sẽ nghe được nhiều tiếng Ukraine hơn. Người Ukraine chạy loạn sang Ba Lan không cần visa, được cấp ngay vé đi tàu điện hoặc xe buýt, được quyền đi làm ngay, và được nhận một khoản tiền để chi tiêu.
Bên lề đường trước Tòa Đại sứ Nga ở Warsaw, người dân vẽ những hình ảnh chống cuộc chiến của Putin tại Ukraine
Ba Lan là một trong những quốc gia phản đối gay gắt nhất cuộc tấn công của Nga ở Ukraine, đồng thời thúc đẩy EU cũng như các nước đồng minh phương Tây đưa ra biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với Moscow. Tại cuộc họp báo ở Kyiv hôm 13 Tháng Tư, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda nói: “Đây không phải là chiến tranh, đây là khủng bố”. Trên đường phố và một số tuyến đường cao tốc, nhiều màu cờ vàng-xanh xuất hiện bên hàng chữ “Ủng hộ Ukraine”, “Hòa bình cho Ukraine”, “Đoàn kết với nhân dân Ukraine”.
Ở cố đô Krakow, tại quảng trường chính trước Nhà thờ Đức Mẹ, mỗi buổi tối, các nhóm tình nguyện hát vang những bài ca ngợi đất nước Ukraine, phản đối chiến tranh
Tại trạm xe buýt ở Krakow có một dãy phòng kế kiếp nhau dán cờ Ukraine, chứa vật dụng, đồ chơi, thức ăn giúp người tị nạn
Khi tôi đi xe điện từ Warsaw xuống cố đô Krakow, vẫn còn nhiều tình nguyện viên mặc áo màu xanh túc trực tại các bàn đặt tại ga trung tâm để giúp người Ukraine sang tị nạn, hướng dẫn đường đi nước bước để hòa nhập ngay với cuộc sống mới. Trọng Đoàn, một trong những tình nguyện viên, cho biết những ngày đầu, có lúc ga trung tâm này dồn ứ hàng ngàn người mà tất cả đều trong cơn hỗn loạn. “Giờ thì ổn rồi, nhưng vẫn phải có người ở đây để giúp người tị nạn khi cần,” anh Trọng Đoàn nói. Không chỉ ga trung tâm mà trạm xe buýt ở Krakow cũng dành một dãy phòng kế tiếp nhau dán cờ Ukraine, chứa vật dụng, đồ chơi, thức ăn giúp người tị nạn. Đây cũng là nơi tiếp nhận quà tặng từ những người hảo tâm muốn giúp Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan, Mateusz Morawiecki: “Nếu Putin bẻ gẫy được Ukraine thì sẽ đến lượt chúng ta (…) Chỉ một hay hai năm nữa, Vladimir Putin sẽ hướng tới những mục tiêu kế tiếp, mà những mục tiêu đó sẽ là Phần Lan, Litva, Ba Lan, Rumani và rất có thể là kể cả Đức.”
Bài và ảnh: Đoan Trang
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ngoại trưởng Đức bà Baerbock cũng phát biểu giống giống như dzị. Trước hết phải chấm dứt chiến tranh đã. Con đường để trở thành 1 thành viên của EU còn rất dài với Ukraine.
Tổng thống Macron nói quy trình gia nhập EU của Ukraine 'có thể mất hàng thập kỷ'
10 tháng 5 2022 - BBC
Tổng thống Pháp Macron gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz ở Berlin hôm 09/05
Sẽ mất hàng thập kỷ để Ukraine được chấp thuận trở thành thành viên của Liên minh Châu Âu (EU), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói.
Trong một bài phát biểu tại Nghị viện Châu Âu ở Strasbourg (Pháp), ông Macron thay vào đó đề xuất Ukraine có thể tham gia một "cộng đồng Châu Âu song song" trong khi chờ quyết định phê chuẩn.
Điều này cho phép các quốc gia không có tư cách thành viên EU cùng tham gia vào kiến trúc an ninh Châu Âu theo những cách khác nhau, Tổng thống Pháp nói.
Phát biểu của ông Macron được đưa ra trong bối cảnh giao tranh tiếp tục diễn ra ác liệt ở vùng Donbas miền đông Ukraine, nơi Nga đang muốn giành thêm quyền kiểm soát.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ đã khắc họa bước tiến của Nga là "thêm được km ở mức một con số". Một lãnh đạo Ukraine ở vùng Luhnask nói rằng các cuộc chiến đấu cam go vẫn đang diễn ra.
Ukraine đã bắt đầu tiến trình đệ đơn gia nhập EU vào tháng 2 năm nay, chỉ 4 ngày sau khi Nga xâm lược Ukraine.
"Tất cả chúng ta đều biết hoàn toàn rõ rằng quy trình cho phép [Ukraine] gia nhập sẽ thật sự mất vài năm, thậm chí vài thập kỷ," ông Macron nói.
Ông Macron nói thêm: "Đây là sự thật, trừ khi chúng ta quyết định hạ tiêu chuẩn gia nhập. Và suy nghĩ lại về sự thống nhất Châu Âu của chúng ta."
Putin nói với Macron rằng Phương Tây nên chấm dứt viện trợ vũ khí cho Ukraine
Thủ tướng Đức nói Putin sẽ không thắng trong cuộc chiến tranh tại Ukraine
Vì sao đến giờ Việt Nam mới hỗ trợ nửa triệu USD cho Ukraine?
Giao tranh vẫn diễn ra ác liệt tại miền đông Ukraine
Ông Macron cũng nói thêm rằng thay vào đó nên cân nhắc "một cộng đồng Châu Âu song song", hơn là chấm dứt các tiêu chuẩn thành viên nghiêm ngặt của EU để cố gắng đẩy nhanh quá trình gia nhập cho Ukraine.
Ông cũng nói thêm sẽ là "một cách gắn kết các quốc gia về mặt địa lý tại Châu Âu và cùng chia sẻ các giá trị của chúng ta".
Bình luận của ông Macron được đưa ra sau khi Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết EC sẽ đưa ra ý kiến đầu tiên về việc Ukraine đệ đơn gia nhập EU vào tháng 6 tới đây.
Giới chức Kyiv xác nhận ngày 09/05 rằng Ukraine đã nộp cho Brussels phần thứ hai trong bộ hồ sơ gia nhập EU.
Nga xâm lược Ukraine: Diễn ngôn mà Phương Tây không nghe đến
Ukraine: 'Putin chỉ đang đối diện với các dạng thức thất bại khác nhau'
Người Việt từ Lviv nói 'Chọn lẽ phải, đừng chọn phe trong cuộc chiến Ukraine'
Thường thì phải mất vài năm để các quốc gia tham gia thương lượng về tư cách thành viên EU, và các ứng viên phải chứng tỏ rằng họ đáp ứng nhiều tiêu chuẩn - từ tôn trọng dân chủ và pháp quyền để có một nền kinh tế đủ mạnh.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất EU sử dụng một quy trình đặc biệt giúp Ukraine có được tư cách thành viên EU ngay lập tức, nhưng điều này đã không xảy ra.
Ngày 09/05, Tổng thống Pháp đã đến Berlin, cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông tái đắc cử, và có cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz về phản ứng của EU đối với việc Nga xâm lược Ukraine.
Phát biểu trong một cuộc họp báo trước cuộc hội đàm, ông Scholz nói rằng cuộc chiến tranh của Nga đã khiến sự hợp tác giữa Paris và Berlin thậm chí trở nên quan trọng hơn.
"Đây là điều gì đó khiến chúng ta bị sốc nhưng cũng kết gắn chúng ta với nhau bởi vì chúng ta phải cùng hành động," ông nói. "Không thể xảy ra chuyện các đường biên giới ở Châu Âu có thể bị dịch chuyển bằng bạo lực."
EU đang cố gắng đạt được sự đồng thuận đối với gói trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga, bao gồm một lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga theo từng giai đoạn, cùng với thời gian trì hoãn lâu hơn đối với các quốc gia không giáp biển tại Trung Âu.
Tuy nhiên, Hungary đã từ chối ủng hộ lệnh cấm nhập khẩu dầu này, gọi đây là "một quả bom nguyên tử" cho nền kinh tế. Bà von der Leyen đã đến Budapest vào hôm 09/05 trong nỗ lực phá vỡ thế bế tắc.
Sau buổi hội đàm, bà cho biết rằng "chúng tôi đã đạt được tiến triển nhưng cần làm thêm nữa".
Tổng thống Macron nói quy trình gia nhập EU của Ukraine 'có thể mất hàng thập kỷ'
10 tháng 5 2022 - BBC
Tổng thống Pháp Macron gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz ở Berlin hôm 09/05
Sẽ mất hàng thập kỷ để Ukraine được chấp thuận trở thành thành viên của Liên minh Châu Âu (EU), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói.
Trong một bài phát biểu tại Nghị viện Châu Âu ở Strasbourg (Pháp), ông Macron thay vào đó đề xuất Ukraine có thể tham gia một "cộng đồng Châu Âu song song" trong khi chờ quyết định phê chuẩn.
Điều này cho phép các quốc gia không có tư cách thành viên EU cùng tham gia vào kiến trúc an ninh Châu Âu theo những cách khác nhau, Tổng thống Pháp nói.
Phát biểu của ông Macron được đưa ra trong bối cảnh giao tranh tiếp tục diễn ra ác liệt ở vùng Donbas miền đông Ukraine, nơi Nga đang muốn giành thêm quyền kiểm soát.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ đã khắc họa bước tiến của Nga là "thêm được km ở mức một con số". Một lãnh đạo Ukraine ở vùng Luhnask nói rằng các cuộc chiến đấu cam go vẫn đang diễn ra.
Ukraine đã bắt đầu tiến trình đệ đơn gia nhập EU vào tháng 2 năm nay, chỉ 4 ngày sau khi Nga xâm lược Ukraine.
"Tất cả chúng ta đều biết hoàn toàn rõ rằng quy trình cho phép [Ukraine] gia nhập sẽ thật sự mất vài năm, thậm chí vài thập kỷ," ông Macron nói.
Ông Macron nói thêm: "Đây là sự thật, trừ khi chúng ta quyết định hạ tiêu chuẩn gia nhập. Và suy nghĩ lại về sự thống nhất Châu Âu của chúng ta."
Putin nói với Macron rằng Phương Tây nên chấm dứt viện trợ vũ khí cho Ukraine
Thủ tướng Đức nói Putin sẽ không thắng trong cuộc chiến tranh tại Ukraine
Vì sao đến giờ Việt Nam mới hỗ trợ nửa triệu USD cho Ukraine?
Giao tranh vẫn diễn ra ác liệt tại miền đông Ukraine
Ông Macron cũng nói thêm rằng thay vào đó nên cân nhắc "một cộng đồng Châu Âu song song", hơn là chấm dứt các tiêu chuẩn thành viên nghiêm ngặt của EU để cố gắng đẩy nhanh quá trình gia nhập cho Ukraine.
Ông cũng nói thêm sẽ là "một cách gắn kết các quốc gia về mặt địa lý tại Châu Âu và cùng chia sẻ các giá trị của chúng ta".
Bình luận của ông Macron được đưa ra sau khi Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết EC sẽ đưa ra ý kiến đầu tiên về việc Ukraine đệ đơn gia nhập EU vào tháng 6 tới đây.
Giới chức Kyiv xác nhận ngày 09/05 rằng Ukraine đã nộp cho Brussels phần thứ hai trong bộ hồ sơ gia nhập EU.
Nga xâm lược Ukraine: Diễn ngôn mà Phương Tây không nghe đến
Ukraine: 'Putin chỉ đang đối diện với các dạng thức thất bại khác nhau'
Người Việt từ Lviv nói 'Chọn lẽ phải, đừng chọn phe trong cuộc chiến Ukraine'
Thường thì phải mất vài năm để các quốc gia tham gia thương lượng về tư cách thành viên EU, và các ứng viên phải chứng tỏ rằng họ đáp ứng nhiều tiêu chuẩn - từ tôn trọng dân chủ và pháp quyền để có một nền kinh tế đủ mạnh.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất EU sử dụng một quy trình đặc biệt giúp Ukraine có được tư cách thành viên EU ngay lập tức, nhưng điều này đã không xảy ra.
Ngày 09/05, Tổng thống Pháp đã đến Berlin, cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông tái đắc cử, và có cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz về phản ứng của EU đối với việc Nga xâm lược Ukraine.
Phát biểu trong một cuộc họp báo trước cuộc hội đàm, ông Scholz nói rằng cuộc chiến tranh của Nga đã khiến sự hợp tác giữa Paris và Berlin thậm chí trở nên quan trọng hơn.
"Đây là điều gì đó khiến chúng ta bị sốc nhưng cũng kết gắn chúng ta với nhau bởi vì chúng ta phải cùng hành động," ông nói. "Không thể xảy ra chuyện các đường biên giới ở Châu Âu có thể bị dịch chuyển bằng bạo lực."
EU đang cố gắng đạt được sự đồng thuận đối với gói trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga, bao gồm một lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga theo từng giai đoạn, cùng với thời gian trì hoãn lâu hơn đối với các quốc gia không giáp biển tại Trung Âu.
Tuy nhiên, Hungary đã từ chối ủng hộ lệnh cấm nhập khẩu dầu này, gọi đây là "một quả bom nguyên tử" cho nền kinh tế. Bà von der Leyen đã đến Budapest vào hôm 09/05 trong nỗ lực phá vỡ thế bế tắc.
Sau buổi hội đàm, bà cho biết rằng "chúng tôi đã đạt được tiến triển nhưng cần làm thêm nữa".
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Vladimir Putin tìm lối thoát ra khỏi bãi lầy Ukraine
Hiếu Chân
9 tháng 5, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Tổng thống Nga Vladimir Putin tại lễ mừng Ngày Chiến Thắng ở Moscow ngày 9 tháng Năm 2022. Ảnh: Sefa Karacan/Anadolu Agency via Getty Images
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã xuất hiện trên lễ đài lễ kỷ niệm Ngày Chiến Thắng ở thủ đô Moscow lúc 10 giờ sáng thứ Hai ngày 9 tháng Năm, chủ tọa buổi diễu binh thường niên có sự tham dự của khoảng 11,000 người và vài trăm xe cơ giới quân sự tại Quảng Trường Đỏ. Bài diễn văn của ông ta có dấu hiệu nhà lãnh đạo Nga đang tìm kiếm một lối thoát.
Ngày Chiến Thắng 9 tháng Năm hằng năm – kỷ niệm ngày Liên Xô chiến thắng phát-xít Đức, một ngày sau khi Đức Quốc Xã đầu hàng Đồng Minh – luôn là một đại lễ hoành tráng; nhưng buổi lễ sáng nay có quy mô nhỏ và tẻ nhạt hơn thường lệ. Các màn trình diễn trên không của không quân đã bị hủy bỏ do thời tiết mặc dù bầu trời Moscow sáng nay 9 tháng Năm khá quang đãng.
Trước buổi lễ, giới quan sát chính trị dự đoán ông Putin sẽ chính thức tuyên chiến với Ukraine, thông báo tổng động viên xã hội Nga và leo thang chiến tranh, đe dọa phương Tây bằng vũ khí hạt nhân, thậm chí có thể bắt tù binh Ukraine diễu qua trước lễ đài trên Quảng trường Đỏ như kiểu đế quốc La Mã đối xử với tù binh ngày xưa. Nhưng những dự đoán đó đã không xảy ra. Trong bài diễn văn chỉ kéo dài 10 phút, ông Putin bày tỏ lòng tri ân hàng triệu người Nga đã hy sinh trong Thế chiến thứ Hai đồng thời đổ lỗi cho NATO và các quốc gia Tây Phương gây ra cuộc chiến ở Ukraine. Ông vẫn tỏ ra cứng đầu cứng cổ nhưng đã bắt đầu có dấu hiệu hòa dịu khi thanh minh rằng “chiến dịch quân sự đặc biệt” chống Ukraine là một phản ứng phủ đầu nhằm ngăn chặn việc Ukraine xâm lược nước Nga, rằng Ukraine đang tìm cách chế tạo vũ khí hạt nhân – điều đã bị Ukraine, NATO và Hoa Kỳ nhanh chóng bác bỏ là “bịa đặt”.
Thái độ hòa dịu của Putin có thể là do ông ta nhận ra tình trạng sa lầy không lối thoát của chính ông. Chuyện tổng động viên để bổ sung binh sĩ cho chiến trường Ukraine chẳng hạn, là chuyện lợi bất cập hại. Lệnh động viên ban ra có nguy cơ làm suy yếu sự ủng hộ của dân chúng đối với chế độ mà không mang lại lợi ích quân sự nào. Việc huy động tân binh, huấn luyện, trang bị và tổ chức họ sẽ mất nhiều tháng và cực kỳ tốn kém.
Chuyện sử dụng vũ khí hạt nhân chỉ có thể là hành động của kẻ điên, liều mình “đồng quy ư tận” (cùng chết), mà nước Nga, tuy bị bao vây, cấm vận nhưng chưa phải rơi vào tình thế quẫn bách giữa lằn ranh sinh tử để phải chọn giải pháp tuyệt vọng đó. Ông Putin vẫn nuôi mộng làm hoàng đế trọn đời, chưa muốn chết nên chuyện dùng vũ khí hạt nhân là nguy cơ khó xảy ra.
Trả lời phỏng vấn báo Welt Am Sonntag (Thế giới Chủ nhật) của Đức hôm cuối tuần, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói: “Kể từ khi cuộc chiến Ukraine bắt đầu ngày 24 tháng Hai, NATO không thấy có sự thay đổi nào trong chiến lược hạt nhân của Nga… Và thông điệp của NATO rất rõ ràng: nếu vũ khí hạt nhân được sử dụng, tất cả các bên đều là những kẻ thua cuộc”. Đó là một nhận định đáng tin cậy của một nhân vật có vai trò lớn trong cơ cấu an ninh châu Âu.
Putin dường như cũng đã hiểu rõ cuộc chiến không diễn ra theo ý mình. Ông đã rút quân khỏi các vùng lân cận thủ đô Kyiv thay vì mạo hiểm để các lực lượng tinh nhuệ nhất của Nga bị tiêu diệt hoàn toàn. Ông đặt cược vào một chiến thắng hạn chế hơn ở khu vực Donbass miền đông Ukraine gần với biên giới Nga và có sẵn các lực lượng ly khai chống chính phủ Ukraine suốt tám năm qua, nhưng điều đó cũng không xảy ra. Viện Nghiên cứu Chiến tranh của Mỹ hôm Chủ Nhật 9 tháng Năm ghi nhận: “Các lực lượng Nga đã không đạt được bất kỳ bước tiến đáng kể nào trên bất kỳ trục tiến công nào vào ngày 8 tháng Năm.”
Khách quan mà nói, ở miền Đông, quân Nga đã chiếm được một số vùng lãnh thổ ven biển như tỉnh Kherson, thành phố Melitopol và thành phố đổ nát Mariupol – nơi lực lượng Ukraine vẫn cố thủ trong nhà máy thép khổng lồ Azovstal. Các lãnh thổ bị chiếm này đã cắt đứt đường ra biển Azov của Ukraine và mở một hành lang đường bộ nối bán đảo Crimea mà Nga chiếm được năm 2014 với lãnh thổ Nga. Nhưng Nga đã phải trả một cái giá đắt cho những thắng lợi ít ỏi. Ukraine thông báo đã có hơn 25,000 binh sĩ Nga thiệt mạng; con số đó chắc là được được phóng đại nhưng có lẽ không nhiều. Các báo cáo nguồn mở xác nhận Nga đã mất hơn 3,500 phương tiện (bao gồm hơn 600 xe tăng), 121 máy bay và 9 tàu chiến, bao gồm cả soái hạm Moskva của hạm đội Hắc Hải. Đây là những thiệt hại nặng nề nhất mà nước Nga phải gánh chịu kể từ sau Thế chiến thứ hai.
Một người dân thị trấn Bucha gần thủ đô Kyiv dắt chó đi dạo trên con đường đầy xác xe tăng và xe cơ giới Nga sau khi quân Nga rút đi vào đầu tháng Tư. Ảnh Sergei Chuzavkov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images.
Trong khi Nga yếu đi, Ukraine lại mạnh lên: Hiện nay nước này có nhiều xe tăng hơn thời điểm bắt đầu chiến tranh, đại pháo tốt hơn nhiều và nhiều hệ thống vũ khí đủ loại hơn rất nhiều. Tinh thần của người Nga rất kém, các sĩ quan được cho là không tuân theo mệnh lệnh trong khi tinh thần kháng chiến cứu nước của người Ukraine lên cao ngất. Giới quân sự đang bàn tới khả năng Ukraine phản công chiếm lại các vùng lãnh thổ bị mất vào cuối tháng Năm hoặc đầu tháng Sáu sau khi đã được phương Tây cam kết viện trợ nhiều loại vũ khí tân tiến và cả kinh tế-tài chính.
Chính phủ Ukraine cho đến nay vẫn để mở cơ hội đàm phán hòa bình với Moscow để nhanh chóng chấm dứt cuộc chiến. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy nhiều lần nói ông sẵn sàng gặp trực tiếp và thương lượng với ông Vladimir Putin nhưng chưa có một cuộc gặp nào như vậy. Gần đây, ông Zelenskyy đưa ra tuyên bố chỉ chấp nhận đàm phán hòa bình sau khi quân Nga rút ra khỏi những vùng lãnh thổ chiếm đóng của Ukraine và tôn trọng biên giới trước năm 2014 đã được quốc tế công nhận. Cánh chim bồ câu hòa bình xem ra càng bay xa ngoài tầm tay.
Nền kinh tế Nga đã không sụp đổ dưới các lệnh trừng phạt, nhưng bị ảnh hưởng nghiêm trọng: Các chuyên gia dự báo kinh tế Nga sẽ co lại khoảng 10% trong năm nay và lạm phát có thể lên tới 23%. Thiệt hại sẽ tăng lên thêm nữa khi các dây chuyền sản xuất của Nga bị cắt khỏi nguồn linh kiện, phụ tùng nhập cảng từ phương Tây như vi mạch. Nếu kế hoạch của Liên minh châu Âu chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn cung dầu khí của Nga ngay trong năm 2022 được thực thi thì Nga sẽ mất bạn hàng lớn nhất và điều đó sẽ giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế dựa vào tài nguyên dầu mỏ của Nga.
Thay vì chia rẽ và làm suy yếu phương Tây, cuộc chiến của Putin đã giúp phương Tây thống nhất và dẫn đến một đợt gia tăng hoạt động quân sự của NATO ở Đông Âu. Nếu Phần Lan và Thụy Điển tham gia liên minh Đại Tây Dương NATO – chuyện dường như sắp xảy ra, thì lãnh thổ của NATO sẽ áp sát biên giới Nga, các lực lượng NATO sẽ đóng quân ngay trước ngưỡng cửa của Nga. Kế hoạch của Putin đẩy NATO ra xa hơn nữa về phía Tây, về các vị trí năm 1992 khi Liên Xô sụp đổ hóa ra lại có tác dụng ngược.
Trong tình thế bi đát như vậy, nhiều người tính tới khả năng ông Putin bị giới siloviki của Nga (lực lượng tinh nhuệ về an ninh và quân sự) loại bỏ để chấm dứt cuộc phiêu lưu quân sự đẫm máu ở Ukraine. Nhưng Putin đã nắm giữ quyền lực hơn 22 năm, và không có lý do gì để kỳ vọng rằng ông ta sẽ sớm bị lật đổ.
Nhà báo Max Boot của báo The Washington Post nhận định ông Putin hiện đang ở trong tình thế khó khăn chiến lược mà người Mỹ đã quá quen thuộc sau các sai lầm ở Afghanistan và Iraq, chỉ tồi tệ hơn nhiều lần. Moscow cũng đã gặp khó khăn như vậy sau mười năm chiếm đóng Afghanistan. Cựu tổng bí thư Mikhail Gorbachev đã rút ra khỏi Afghanistan và gần đây tổng thống Joe Biden đã làm như vậy. Triển vọng tốt nhất có lẽ là Putin có được sự dũng cảm chính trị cần thiết để đi đến một lựa chọn rút quân đau đớn như ông Gorbachev và ông Biden.
Xem ra ông Putin không có nhiều lựa chọn. Tiến thoái lưỡng nan, đi về lận đận. Cả leo thang cuộc chiến và rút quân đều phải trả giá đắt.
Ông Ben Wallace, Bộ trưởng Quốc phòng Anh, vừa đăng tweet nhận định: trong diễn văn Ngày Chiến Thắng hôm nay tại Moscow có những dấu hiệu cho thấy ông Putin có vẻ như đang tìm một lối thoát. Ông Wallace cho rằng lối thoát của Putin là tập trung vào vùng Donbass để củng cố các “nước cộng hòa” ly khai thân Nga và giữ những vùng đất đã chiếm được của Ukraine. Người Ukraine có để cho ông thoát ra lối đó hay không là chuyện chưa biết trước được.
Hiếu Chân
9 tháng 5, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Tổng thống Nga Vladimir Putin tại lễ mừng Ngày Chiến Thắng ở Moscow ngày 9 tháng Năm 2022. Ảnh: Sefa Karacan/Anadolu Agency via Getty Images
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã xuất hiện trên lễ đài lễ kỷ niệm Ngày Chiến Thắng ở thủ đô Moscow lúc 10 giờ sáng thứ Hai ngày 9 tháng Năm, chủ tọa buổi diễu binh thường niên có sự tham dự của khoảng 11,000 người và vài trăm xe cơ giới quân sự tại Quảng Trường Đỏ. Bài diễn văn của ông ta có dấu hiệu nhà lãnh đạo Nga đang tìm kiếm một lối thoát.
Ngày Chiến Thắng 9 tháng Năm hằng năm – kỷ niệm ngày Liên Xô chiến thắng phát-xít Đức, một ngày sau khi Đức Quốc Xã đầu hàng Đồng Minh – luôn là một đại lễ hoành tráng; nhưng buổi lễ sáng nay có quy mô nhỏ và tẻ nhạt hơn thường lệ. Các màn trình diễn trên không của không quân đã bị hủy bỏ do thời tiết mặc dù bầu trời Moscow sáng nay 9 tháng Năm khá quang đãng.
Trước buổi lễ, giới quan sát chính trị dự đoán ông Putin sẽ chính thức tuyên chiến với Ukraine, thông báo tổng động viên xã hội Nga và leo thang chiến tranh, đe dọa phương Tây bằng vũ khí hạt nhân, thậm chí có thể bắt tù binh Ukraine diễu qua trước lễ đài trên Quảng trường Đỏ như kiểu đế quốc La Mã đối xử với tù binh ngày xưa. Nhưng những dự đoán đó đã không xảy ra. Trong bài diễn văn chỉ kéo dài 10 phút, ông Putin bày tỏ lòng tri ân hàng triệu người Nga đã hy sinh trong Thế chiến thứ Hai đồng thời đổ lỗi cho NATO và các quốc gia Tây Phương gây ra cuộc chiến ở Ukraine. Ông vẫn tỏ ra cứng đầu cứng cổ nhưng đã bắt đầu có dấu hiệu hòa dịu khi thanh minh rằng “chiến dịch quân sự đặc biệt” chống Ukraine là một phản ứng phủ đầu nhằm ngăn chặn việc Ukraine xâm lược nước Nga, rằng Ukraine đang tìm cách chế tạo vũ khí hạt nhân – điều đã bị Ukraine, NATO và Hoa Kỳ nhanh chóng bác bỏ là “bịa đặt”.
Thái độ hòa dịu của Putin có thể là do ông ta nhận ra tình trạng sa lầy không lối thoát của chính ông. Chuyện tổng động viên để bổ sung binh sĩ cho chiến trường Ukraine chẳng hạn, là chuyện lợi bất cập hại. Lệnh động viên ban ra có nguy cơ làm suy yếu sự ủng hộ của dân chúng đối với chế độ mà không mang lại lợi ích quân sự nào. Việc huy động tân binh, huấn luyện, trang bị và tổ chức họ sẽ mất nhiều tháng và cực kỳ tốn kém.
Chuyện sử dụng vũ khí hạt nhân chỉ có thể là hành động của kẻ điên, liều mình “đồng quy ư tận” (cùng chết), mà nước Nga, tuy bị bao vây, cấm vận nhưng chưa phải rơi vào tình thế quẫn bách giữa lằn ranh sinh tử để phải chọn giải pháp tuyệt vọng đó. Ông Putin vẫn nuôi mộng làm hoàng đế trọn đời, chưa muốn chết nên chuyện dùng vũ khí hạt nhân là nguy cơ khó xảy ra.
Trả lời phỏng vấn báo Welt Am Sonntag (Thế giới Chủ nhật) của Đức hôm cuối tuần, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói: “Kể từ khi cuộc chiến Ukraine bắt đầu ngày 24 tháng Hai, NATO không thấy có sự thay đổi nào trong chiến lược hạt nhân của Nga… Và thông điệp của NATO rất rõ ràng: nếu vũ khí hạt nhân được sử dụng, tất cả các bên đều là những kẻ thua cuộc”. Đó là một nhận định đáng tin cậy của một nhân vật có vai trò lớn trong cơ cấu an ninh châu Âu.
Putin dường như cũng đã hiểu rõ cuộc chiến không diễn ra theo ý mình. Ông đã rút quân khỏi các vùng lân cận thủ đô Kyiv thay vì mạo hiểm để các lực lượng tinh nhuệ nhất của Nga bị tiêu diệt hoàn toàn. Ông đặt cược vào một chiến thắng hạn chế hơn ở khu vực Donbass miền đông Ukraine gần với biên giới Nga và có sẵn các lực lượng ly khai chống chính phủ Ukraine suốt tám năm qua, nhưng điều đó cũng không xảy ra. Viện Nghiên cứu Chiến tranh của Mỹ hôm Chủ Nhật 9 tháng Năm ghi nhận: “Các lực lượng Nga đã không đạt được bất kỳ bước tiến đáng kể nào trên bất kỳ trục tiến công nào vào ngày 8 tháng Năm.”
Khách quan mà nói, ở miền Đông, quân Nga đã chiếm được một số vùng lãnh thổ ven biển như tỉnh Kherson, thành phố Melitopol và thành phố đổ nát Mariupol – nơi lực lượng Ukraine vẫn cố thủ trong nhà máy thép khổng lồ Azovstal. Các lãnh thổ bị chiếm này đã cắt đứt đường ra biển Azov của Ukraine và mở một hành lang đường bộ nối bán đảo Crimea mà Nga chiếm được năm 2014 với lãnh thổ Nga. Nhưng Nga đã phải trả một cái giá đắt cho những thắng lợi ít ỏi. Ukraine thông báo đã có hơn 25,000 binh sĩ Nga thiệt mạng; con số đó chắc là được được phóng đại nhưng có lẽ không nhiều. Các báo cáo nguồn mở xác nhận Nga đã mất hơn 3,500 phương tiện (bao gồm hơn 600 xe tăng), 121 máy bay và 9 tàu chiến, bao gồm cả soái hạm Moskva của hạm đội Hắc Hải. Đây là những thiệt hại nặng nề nhất mà nước Nga phải gánh chịu kể từ sau Thế chiến thứ hai.
Một người dân thị trấn Bucha gần thủ đô Kyiv dắt chó đi dạo trên con đường đầy xác xe tăng và xe cơ giới Nga sau khi quân Nga rút đi vào đầu tháng Tư. Ảnh Sergei Chuzavkov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images.
Trong khi Nga yếu đi, Ukraine lại mạnh lên: Hiện nay nước này có nhiều xe tăng hơn thời điểm bắt đầu chiến tranh, đại pháo tốt hơn nhiều và nhiều hệ thống vũ khí đủ loại hơn rất nhiều. Tinh thần của người Nga rất kém, các sĩ quan được cho là không tuân theo mệnh lệnh trong khi tinh thần kháng chiến cứu nước của người Ukraine lên cao ngất. Giới quân sự đang bàn tới khả năng Ukraine phản công chiếm lại các vùng lãnh thổ bị mất vào cuối tháng Năm hoặc đầu tháng Sáu sau khi đã được phương Tây cam kết viện trợ nhiều loại vũ khí tân tiến và cả kinh tế-tài chính.
Chính phủ Ukraine cho đến nay vẫn để mở cơ hội đàm phán hòa bình với Moscow để nhanh chóng chấm dứt cuộc chiến. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy nhiều lần nói ông sẵn sàng gặp trực tiếp và thương lượng với ông Vladimir Putin nhưng chưa có một cuộc gặp nào như vậy. Gần đây, ông Zelenskyy đưa ra tuyên bố chỉ chấp nhận đàm phán hòa bình sau khi quân Nga rút ra khỏi những vùng lãnh thổ chiếm đóng của Ukraine và tôn trọng biên giới trước năm 2014 đã được quốc tế công nhận. Cánh chim bồ câu hòa bình xem ra càng bay xa ngoài tầm tay.
Nền kinh tế Nga đã không sụp đổ dưới các lệnh trừng phạt, nhưng bị ảnh hưởng nghiêm trọng: Các chuyên gia dự báo kinh tế Nga sẽ co lại khoảng 10% trong năm nay và lạm phát có thể lên tới 23%. Thiệt hại sẽ tăng lên thêm nữa khi các dây chuyền sản xuất của Nga bị cắt khỏi nguồn linh kiện, phụ tùng nhập cảng từ phương Tây như vi mạch. Nếu kế hoạch của Liên minh châu Âu chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn cung dầu khí của Nga ngay trong năm 2022 được thực thi thì Nga sẽ mất bạn hàng lớn nhất và điều đó sẽ giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế dựa vào tài nguyên dầu mỏ của Nga.
Thay vì chia rẽ và làm suy yếu phương Tây, cuộc chiến của Putin đã giúp phương Tây thống nhất và dẫn đến một đợt gia tăng hoạt động quân sự của NATO ở Đông Âu. Nếu Phần Lan và Thụy Điển tham gia liên minh Đại Tây Dương NATO – chuyện dường như sắp xảy ra, thì lãnh thổ của NATO sẽ áp sát biên giới Nga, các lực lượng NATO sẽ đóng quân ngay trước ngưỡng cửa của Nga. Kế hoạch của Putin đẩy NATO ra xa hơn nữa về phía Tây, về các vị trí năm 1992 khi Liên Xô sụp đổ hóa ra lại có tác dụng ngược.
Trong tình thế bi đát như vậy, nhiều người tính tới khả năng ông Putin bị giới siloviki của Nga (lực lượng tinh nhuệ về an ninh và quân sự) loại bỏ để chấm dứt cuộc phiêu lưu quân sự đẫm máu ở Ukraine. Nhưng Putin đã nắm giữ quyền lực hơn 22 năm, và không có lý do gì để kỳ vọng rằng ông ta sẽ sớm bị lật đổ.
Nhà báo Max Boot của báo The Washington Post nhận định ông Putin hiện đang ở trong tình thế khó khăn chiến lược mà người Mỹ đã quá quen thuộc sau các sai lầm ở Afghanistan và Iraq, chỉ tồi tệ hơn nhiều lần. Moscow cũng đã gặp khó khăn như vậy sau mười năm chiếm đóng Afghanistan. Cựu tổng bí thư Mikhail Gorbachev đã rút ra khỏi Afghanistan và gần đây tổng thống Joe Biden đã làm như vậy. Triển vọng tốt nhất có lẽ là Putin có được sự dũng cảm chính trị cần thiết để đi đến một lựa chọn rút quân đau đớn như ông Gorbachev và ông Biden.
Xem ra ông Putin không có nhiều lựa chọn. Tiến thoái lưỡng nan, đi về lận đận. Cả leo thang cuộc chiến và rút quân đều phải trả giá đắt.
Ông Ben Wallace, Bộ trưởng Quốc phòng Anh, vừa đăng tweet nhận định: trong diễn văn Ngày Chiến Thắng hôm nay tại Moscow có những dấu hiệu cho thấy ông Putin có vẻ như đang tìm một lối thoát. Ông Wallace cho rằng lối thoát của Putin là tập trung vào vùng Donbass để củng cố các “nước cộng hòa” ly khai thân Nga và giữ những vùng đất đã chiếm được của Ukraine. Người Ukraine có để cho ông thoát ra lối đó hay không là chuyện chưa biết trước được.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
kỳ nầy Mỹ vô mánh lớn , bán vũ khí mệt nghĩ luôn
_________________
8DonCo
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Cathy Hằng: ‘Hàng trăm người Việt từ Ukraine trú ẩn trong chùa ở Ba Lan’
Ông Tài (ngoài cùng bên phải) đã trú ẩn dưới hầm suốt 20 ngày trước khi chạy thoát sang Ba Lan.
Kalynh Ngô
10 tháng 5, 2022 -- Sài Gòn nhỏ
Chỉ sau một đêm của ngày 24 Tháng Hai 2022, hàng triệu người dân Ukraine bỗng trở thành người tị nạn. Họ mất nhà, rời bỏ quê hương, xa người thân để tạm lánh đến vùng đất khác. Theo thống kê dữ liệu của Cao Uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR), tính đến ngày 9 Tháng Năm 2022 đã có 5,917,703 người Ukraine chạy thoát khỏi quê hương sau hai tháng chiến tranh diễn ra. Họ vượt biên giới để đến các quốc gia lân cận như Ba Lan, Hungary, Romania, Belarus. Trong đó, Ba Lan là nước đón nhiều người Ukraine tị nạn nhất – khoảng 3,234,036 người, theo UNHCR.
Warsaw Central Train Station, nơi ghi danh làm tình nguyện viên
Rất nhiều tổ chức phi chính phủ, tổ chức thiện nguyện trên thế giới chung tay hỗ trợ người dân Ukraine. World Central Kitchen (WCK) – một tổ chức nhân đạo do đầu bếp nổi tiếng người Tây Ban Nha José Andrés cùng tổ chức phi lợi nhuận của ông, đã có mặt ở Ba Lan và các quốc gia khác để cung cấp miễn phí bữa ăn cho người tị nạn Ukraine. Nhiều người dân từ khắp nơi trên thế giới đã ghi danh làm thiện nguyện viên (volunteer) cho WCK, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ nhoi giúp người dân Ukraine trong cuộc chiến phi nghĩa của Putin.
Chính vì mỗi ngày có trăm ngàn người khắp thế giới tìm cách ghi danh làm tình nguyện viên cho WCK, trang web của tổ chức này luôn trong tình trạng “quá tải”, khó nhận được hồi âm cho những câu hỏi cần biết.
Một khu lều của World Central Kitchen.
Cathy Hằng, một bạn trẻ ở California là một trong những người đó. Tuy nhiên, cô không bỏ cuộc, mà trái lại, có một quyết định táo bạo. Cathy vừa trở về Mỹ sau hai tuần đến Ba Lan làm thiện nguyện viên cho WCK. Tại đây, mỗi ngày cô đã chứng kiến những chiếc xe bus chở người tị nạn từ biên giới Ukraine, nghe và thấy những câu chuyện tị nạn của thế kỷ 21. Trong những câu chuyện đó, có cả những gia đình Việt Nam.
Từ California, Cathy kể lại với Saigon Nhỏ về những cảm xúc, những hình ảnh đau thương cô chứng kiến trong hai tuần làm thiện nguyện viên ở “trại tị nạn” World Central Kitchen Warsaw, Ba Lan.
***
‘World Central Kitchen ở Ba Lan thật sự là 1 trại tị nạn’
Cathy đã ghi danh để trở thành tình nguyện viên cho WCK như thế nào?
Cathy Hằng: Thật sự ghi danh rất là khó, vì họ luôn nói là đủ người rồi, hoặc phải ghi danh qua nước khác, nhưng chủ yếu là em muốn qua Ba Lan. Em gửi email, message đi rất nhiều nhưng không thấy hồi âm. Khi đến nơi (Ba Lan) em hiểu ai cũng rất bận rộn. Chiến tranh đang xảy ra, sự an toàn của người dân Ukraine là trên hết nên không có ai có thời gian trả lời.
Tình cờ em biết có một tình nguyện viên vừa về Mỹ từ Ba Lan. Họ đăng trên Facebook của WCK về hành trình của họ như thế nào. Em gửi tin nhắn cho người đó, tên là Cascade, nói là em muốn sang Ba Lan làm tình nguyện viên thì phải làm thế nào. Người này cho em biết là chỉ cần đến trạm xe lửa Warsaw Central Train Station, mình nói là muốn ghi danh thì họ sẽ cho mình vào.
Thế là em mua vé máy bay sang Ba Lan. Trước khi đi, em có hỏi Cascade là ở đâu cho an toàn. Cascade nói là ở Ba Lan rất an toàn. Em đặt Airbnb bốn ngày, dự tính là qua đó xem tình hình thế nào, nếu họ cần mình và mọi chuyện an toàn thì sẽ ở lại thêm nữa.
Khi em đến sân bay Ba Lan, tiếp theo như thế nào?
Cathy Hằng: Em đến Ba Lan rồi đón Uber đến Airbnb. Em cất hành lý rồi đi bộ đến ga xe lửa, chỉ khoảng 10 phút. Trước khi đi Cascade đã dặn em là khi đến trạm xe lửa thì đi vào bên trong, có một phòng dành cho ai muốn ghi danh làm tình nguyện viên. Em vào đó, nói mình là quốc tịch Mỹ, muốn giúp cho những người tị nạn.
Lúc tới đó, cảnh đầu tiên em thấy là rất nhiều xe bus tới chở theo người tị nạn từ biên giới Ukraine qua Ba Lan. Họ xuống xe, 90% là đàn bà và trẻ em. Vì đàn ông từ 18 đến 60 tuổi là phải ở lại chiến đấu. Sau đó, em thấy có hai cái lều, một cái của WCK, một cái dùng để đựng những vật dụng cần thiết nhu yếu phẩm để phát cho người tị nạn. Em nộp đơn volunteer. Họ hỏi em muốn volunteer cách nào, ví dụ như mình có chỗ cho người tị nạn trú ẩn không? Hay mình muốn giúp để lo về pháp lý? Trên giấy có chữ “Others”. Em chọn “Others” và em nói với họ là em muốn gia nhập WCK để phụ trong bếp. Họ chấp thuận rồi phát cho em một cái thẻ volunteer.
Thẻ tình nguyện viên WCK của Cathy Hằng.
WCK như một trại tị nạn. Trong đó có rất nhiều người tình nguyện viên đến từ khoảng 30 quốc gia khác nhau. Em gặp một người trưởng nhóm của volunteer. Anh này cũng từ California qua.
Công việc cụ thể của em ở WCK là gì?
Cathy Hằng: Em lấy thức ăn cho người Ukraine. Họ đi xe bus khoảng hai ngày để đến biên giới Ba Lan. Họ rất mệt, họ chỉ muốn ăn những món ăn nóng, cho ấm bụng vì thời tiết rất lạnh. Trong WCK có thức ăn sẵn để trên bàn. Tụi em lấy và chia cho mọi người, soup hoặc cơm, bánh mì. Ngày đầu tiên thì em pha cà phê, trà cho họ.
Lúc đầu em tính ở bốn ngày, nhưng sau đó em quyết định ở lại hai tuần vì thấy mọi người cần rất nhiều sự giúp đỡ. Em thấy nhiều cảnh thê lương lắm, rất tội nghiệp, nhất là phụ nữ, trẻ em.
Không khí ở nơi đó như thế nào?
Các tình nguyện viên rất nhiệt tình, hăng hái. Những người tị nạn thì họ có hai trạng thái khác nhau, hai khuôn mặt khác nhau. Một khuôn mặt khi họ xuống xe bus thì rất là vui khi được đến Ba Lan. Một khuôn mặt khác em cảm nhận là họ có những tâm tư, u sầu vì ở đất lạ quê người, phải bắt đầu từ đầu, xa chồng xa con…Gia đình em cũng là gia đình tị nạn. Ba má em cũng từng phải bỏ quê hương ra đi, rồi sanh ra em ở Mỹ, nên em thấu hiểu tâm tư của những người Ukraine.
Em đã tự ghi danh đến một nơi xa lạ để giúp những tị nạn chiến tranh. Từ đâu em có một sức mạnh như thế để thôi thúc em thực hiện điều đó?
Qua hình ảnh truyền thông em thấy có rất nhiều phụ nữ và trẻ em bị mất nhà. Họ phải đi lánh nạn. Em cảm thương lắm, muốn làm gì đó để chia sẻ với họ là những người bất hạnh. Sức của em tới đâu, em làm tới đó.
Chùa Nhân Hoà, Ba Lan là nơi trú ẩn cho 400 người Việt tị nạn Ukraine
Theo những gì chúng ta được biết qua báo chí, rất nhiều người Việt từ Ukraine qua Ba Lan lánh nạn. Trong hai tuần ở Ba Lan, em có dịp gặp người Việt Nam không?
Cathy Hằng: Lúc đầu em rất muốn tìm gặp những người Việt Nam nhưng em không biết làm sao, nên phải nói thật sự là cái duyên. Lúc đó là ngày Chủ Nhật, em xin nghỉ một ngày của công việc thiện nguyện viên. Em đi siêu thị mua những vật phẩm cần thiết cho trại tị nạn như tã em bé, giấy, nước trái cây…
Trong siêu thị đó có quán ăn Việt Nam. Ba Lan có nhiều quán ăn Việt Nam lắm. Em hỏi chị chủ quán ở đó là gần đây có ngôi chùa Việt Nam nào không? Chị chỉ cho em đến chùa Thiên Phước ở ngoại ô của Ba Lan. Khi đến đó, em gặp hai du khách cũng là người Ba Lan, lần đầu tiên đến chùa này. Họ giáo sư ngành nhân chủng học của University of Warsaw và muốn nghiên cứu về văn hoá Việt Nam và Phật pháp. Biết em là người Việt Nam, họ hỏi em có thể đi cùng họ đến vài ngôi chùa khác và giúp họ thông dịch hay không. Em nhận lời ngay.
Cathy Hằng (thứ hai từ trái qua) và hai người bạn Ba Lan tại chùa Thiên Phước.
Sau đó, mọi người cùng đi đến chùa Nhân Hoà, là một chùa lớn. Đến nơi, gặp được thầy trong chùa và thầy cho biết là ở đây đang có người Việt Nam từ Ukraine sang tị nạn, họ đang tạm trú lên lầu.
Em xin được lên thăm thì thấy có khoảng 40 người. Trước đây có khoảng 400 người. Những người này được Thầy Thích Trung Đạt và cộng đồng Việt ở Ba Lan giúp đỡ. Em có nói chuyện với vài người Việt đang lánh nạn ở đó. Mọi người kể rằng thầy cùng với các Phật tử ở chùa ra biên giới Ukraine và Ba Lan, vẫy cờ Việt Nam, cho những đoàn người tị nạn biết đây là cộng đồng Việt. Sau đó họ được thầy đưa về chùa trú ẩn.
Trên lầu của chùa Nhân Hoà, nơi trú ẩn của những người Việt tị nạn ở Ba Lan
Tinh thần của những người Việt đó như thế nào? Họ có chia sẻ về những gì đã xảy ra ở Ukraine cũng như ý định trong tương lai của họ ra sao?
Cathy Hằng: Nghe những câu chuyện của họ rất xúc động. Họ kể lại quá trình họ vượt biên. Ngày đầu tiên thì mọi người còn e dè, chưa nói nhiều. Khi em quay trở lại lần thứ hai, dùng cơm, uống trà với mọi người thì em được nghe chuyện nhiều hơn. Lúc đầu có 400 người ở đây, phân nửa đã về Việt Nam, còn lại đang chờ các quốc gia thứ ba cho tị nạn.
Em có hỏi mọi người về quá trình họ sang Ukraine như thế nào? Họ kể với em là những năm 1980s cuộc sống ở Việt Nam còn nghèo đói lắm. Họ phải tìm đường sang Ukraine đi học, đi làm, xây dựng một tương lai mới. Rồi họ lập gia đình, sanh con. Ukraine thật sự là quê hương thứ hai của họ. Có hai câu chuyện rất thương tâm mà em được biết.
Ông Tài (ngoài cùng bên phải) đã trú ẩn dưới hầm suốt 20 ngày trước khi chạy thoát sang Ba Lan.
Đó là gia đình của anh Tài, ở Mariupol. Khi thành phố này bị đánh bom, cả gia đình ảnh phải trốn xuống một đường hầm, coi như là vô gia cư. Cả gia đình phải ở trong một cái hầm nhỏ 20 ngày, cùng với vài trăm người Ukraine khác. Hầm nhỏ và chật đến nổi mọi người phải ngồi co cụm với nhau, không thể nằm dài ra. Sau 20 ngày, anh Tài quyết định phải chạy trốn sang Ba Lan. Em hỏi anh Tài vì sao mà anh có sức mạnh để chạy trốn giữa lúc chiến tranh nguy hiểm như thế? Anh Tài nói một là gia đình chết trong hầm, hai là chết khi đi lánh nạn, ảnh thà chết trên đường đi kêu cứu hơn là chết trong hầm đó.
Sau đó, anh Tài có nhờ em dịch sang tiếng Anh lá thư của ảnh viết để nộp hồ sơ xin visa tị nạn ở Úc. Em rất xúc động khi đọc lá thư của anh Tài kể về những khủng hoảng mà ảnh và mọi người phải trải qua trong thời gian chạy trốn.
Lá thư bằng tiếng Việt của ông Tài xin chính phủ Úc chấp thuận đơn tị nạn.
Câu chuyện thứ hai là gia đình của một chị kia phải mất sáu ngày để đến biên giới Ba Lan. Trên đường đi chị bị quân lính Nga chặn lại không cho đi. Chị gặp nhiều trại lính trên đường đi và nơi nào cũng phải đưa tiền cho lính Nga thì mới qua trại được.
Em có hỏi thầy và các Phật tử cũng như những người Việt đang tị nạn ở đó có cần sự giúp đỡ nào không. Họ nói rằng ở cộng đồng Việt ở Ba Lan đã giúp cho họ rất nhiều rồi. Họ chỉ mong được quốc gia thứ ba chấp thuận để được tị nạn. Mọi người ở trong chùa đã một tháng rồi, không biết tương lai sẽ về đâu.
Chuyến đi hai tuần qua, điều gì đọng lại trong em nhiều nhất?
Cathy Hằng: Em có rất nhiều kỷ niệm, nhiều cảm xúc. Buồn cũng có, vui cũng có. Nhưng em vui nhất là thấy có nhiều người Ba Lan rất hiền, luôn giúp đỡ người khác. Họ đối với người tị nạn rất tốt. Có một chị người Ba Lan đã chở em đi đến nhiều nơi trong hai tuần đó. Chị đã giúp 150 người Ukraine tị nạn ở trong nhà của chị ấy từ khi chiến tranh xảy ra. Cứ người nào được chấp thuận sang quốc gia khác là chị lại nhận thêm người khác vào. Em còn được biết nhiều người Ba Lan khác cũng làm giống như vậy. Họ có lòng nhân ái rất lớn. Em thấy vui lắm khi biết cuộc sống còn nhiều người tốt như thế.
Cảm ơn Cathy Hằng đã kể lại chuyến đi rất ý nghĩa của em.
Ông Tài (ngoài cùng bên phải) đã trú ẩn dưới hầm suốt 20 ngày trước khi chạy thoát sang Ba Lan.
Kalynh Ngô
10 tháng 5, 2022 -- Sài Gòn nhỏ
Chỉ sau một đêm của ngày 24 Tháng Hai 2022, hàng triệu người dân Ukraine bỗng trở thành người tị nạn. Họ mất nhà, rời bỏ quê hương, xa người thân để tạm lánh đến vùng đất khác. Theo thống kê dữ liệu của Cao Uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR), tính đến ngày 9 Tháng Năm 2022 đã có 5,917,703 người Ukraine chạy thoát khỏi quê hương sau hai tháng chiến tranh diễn ra. Họ vượt biên giới để đến các quốc gia lân cận như Ba Lan, Hungary, Romania, Belarus. Trong đó, Ba Lan là nước đón nhiều người Ukraine tị nạn nhất – khoảng 3,234,036 người, theo UNHCR.
Warsaw Central Train Station, nơi ghi danh làm tình nguyện viên
Rất nhiều tổ chức phi chính phủ, tổ chức thiện nguyện trên thế giới chung tay hỗ trợ người dân Ukraine. World Central Kitchen (WCK) – một tổ chức nhân đạo do đầu bếp nổi tiếng người Tây Ban Nha José Andrés cùng tổ chức phi lợi nhuận của ông, đã có mặt ở Ba Lan và các quốc gia khác để cung cấp miễn phí bữa ăn cho người tị nạn Ukraine. Nhiều người dân từ khắp nơi trên thế giới đã ghi danh làm thiện nguyện viên (volunteer) cho WCK, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ nhoi giúp người dân Ukraine trong cuộc chiến phi nghĩa của Putin.
Chính vì mỗi ngày có trăm ngàn người khắp thế giới tìm cách ghi danh làm tình nguyện viên cho WCK, trang web của tổ chức này luôn trong tình trạng “quá tải”, khó nhận được hồi âm cho những câu hỏi cần biết.
Một khu lều của World Central Kitchen.
Cathy Hằng, một bạn trẻ ở California là một trong những người đó. Tuy nhiên, cô không bỏ cuộc, mà trái lại, có một quyết định táo bạo. Cathy vừa trở về Mỹ sau hai tuần đến Ba Lan làm thiện nguyện viên cho WCK. Tại đây, mỗi ngày cô đã chứng kiến những chiếc xe bus chở người tị nạn từ biên giới Ukraine, nghe và thấy những câu chuyện tị nạn của thế kỷ 21. Trong những câu chuyện đó, có cả những gia đình Việt Nam.
Từ California, Cathy kể lại với Saigon Nhỏ về những cảm xúc, những hình ảnh đau thương cô chứng kiến trong hai tuần làm thiện nguyện viên ở “trại tị nạn” World Central Kitchen Warsaw, Ba Lan.
***
‘World Central Kitchen ở Ba Lan thật sự là 1 trại tị nạn’
Cathy đã ghi danh để trở thành tình nguyện viên cho WCK như thế nào?
Cathy Hằng: Thật sự ghi danh rất là khó, vì họ luôn nói là đủ người rồi, hoặc phải ghi danh qua nước khác, nhưng chủ yếu là em muốn qua Ba Lan. Em gửi email, message đi rất nhiều nhưng không thấy hồi âm. Khi đến nơi (Ba Lan) em hiểu ai cũng rất bận rộn. Chiến tranh đang xảy ra, sự an toàn của người dân Ukraine là trên hết nên không có ai có thời gian trả lời.
Tình cờ em biết có một tình nguyện viên vừa về Mỹ từ Ba Lan. Họ đăng trên Facebook của WCK về hành trình của họ như thế nào. Em gửi tin nhắn cho người đó, tên là Cascade, nói là em muốn sang Ba Lan làm tình nguyện viên thì phải làm thế nào. Người này cho em biết là chỉ cần đến trạm xe lửa Warsaw Central Train Station, mình nói là muốn ghi danh thì họ sẽ cho mình vào.
Thế là em mua vé máy bay sang Ba Lan. Trước khi đi, em có hỏi Cascade là ở đâu cho an toàn. Cascade nói là ở Ba Lan rất an toàn. Em đặt Airbnb bốn ngày, dự tính là qua đó xem tình hình thế nào, nếu họ cần mình và mọi chuyện an toàn thì sẽ ở lại thêm nữa.
Khi em đến sân bay Ba Lan, tiếp theo như thế nào?
Cathy Hằng: Em đến Ba Lan rồi đón Uber đến Airbnb. Em cất hành lý rồi đi bộ đến ga xe lửa, chỉ khoảng 10 phút. Trước khi đi Cascade đã dặn em là khi đến trạm xe lửa thì đi vào bên trong, có một phòng dành cho ai muốn ghi danh làm tình nguyện viên. Em vào đó, nói mình là quốc tịch Mỹ, muốn giúp cho những người tị nạn.
Lúc tới đó, cảnh đầu tiên em thấy là rất nhiều xe bus tới chở theo người tị nạn từ biên giới Ukraine qua Ba Lan. Họ xuống xe, 90% là đàn bà và trẻ em. Vì đàn ông từ 18 đến 60 tuổi là phải ở lại chiến đấu. Sau đó, em thấy có hai cái lều, một cái của WCK, một cái dùng để đựng những vật dụng cần thiết nhu yếu phẩm để phát cho người tị nạn. Em nộp đơn volunteer. Họ hỏi em muốn volunteer cách nào, ví dụ như mình có chỗ cho người tị nạn trú ẩn không? Hay mình muốn giúp để lo về pháp lý? Trên giấy có chữ “Others”. Em chọn “Others” và em nói với họ là em muốn gia nhập WCK để phụ trong bếp. Họ chấp thuận rồi phát cho em một cái thẻ volunteer.
Thẻ tình nguyện viên WCK của Cathy Hằng.
WCK như một trại tị nạn. Trong đó có rất nhiều người tình nguyện viên đến từ khoảng 30 quốc gia khác nhau. Em gặp một người trưởng nhóm của volunteer. Anh này cũng từ California qua.
Công việc cụ thể của em ở WCK là gì?
Cathy Hằng: Em lấy thức ăn cho người Ukraine. Họ đi xe bus khoảng hai ngày để đến biên giới Ba Lan. Họ rất mệt, họ chỉ muốn ăn những món ăn nóng, cho ấm bụng vì thời tiết rất lạnh. Trong WCK có thức ăn sẵn để trên bàn. Tụi em lấy và chia cho mọi người, soup hoặc cơm, bánh mì. Ngày đầu tiên thì em pha cà phê, trà cho họ.
Lúc đầu em tính ở bốn ngày, nhưng sau đó em quyết định ở lại hai tuần vì thấy mọi người cần rất nhiều sự giúp đỡ. Em thấy nhiều cảnh thê lương lắm, rất tội nghiệp, nhất là phụ nữ, trẻ em.
Không khí ở nơi đó như thế nào?
Các tình nguyện viên rất nhiệt tình, hăng hái. Những người tị nạn thì họ có hai trạng thái khác nhau, hai khuôn mặt khác nhau. Một khuôn mặt khi họ xuống xe bus thì rất là vui khi được đến Ba Lan. Một khuôn mặt khác em cảm nhận là họ có những tâm tư, u sầu vì ở đất lạ quê người, phải bắt đầu từ đầu, xa chồng xa con…Gia đình em cũng là gia đình tị nạn. Ba má em cũng từng phải bỏ quê hương ra đi, rồi sanh ra em ở Mỹ, nên em thấu hiểu tâm tư của những người Ukraine.
Em đã tự ghi danh đến một nơi xa lạ để giúp những tị nạn chiến tranh. Từ đâu em có một sức mạnh như thế để thôi thúc em thực hiện điều đó?
Qua hình ảnh truyền thông em thấy có rất nhiều phụ nữ và trẻ em bị mất nhà. Họ phải đi lánh nạn. Em cảm thương lắm, muốn làm gì đó để chia sẻ với họ là những người bất hạnh. Sức của em tới đâu, em làm tới đó.
Chùa Nhân Hoà, Ba Lan là nơi trú ẩn cho 400 người Việt tị nạn Ukraine
Theo những gì chúng ta được biết qua báo chí, rất nhiều người Việt từ Ukraine qua Ba Lan lánh nạn. Trong hai tuần ở Ba Lan, em có dịp gặp người Việt Nam không?
Cathy Hằng: Lúc đầu em rất muốn tìm gặp những người Việt Nam nhưng em không biết làm sao, nên phải nói thật sự là cái duyên. Lúc đó là ngày Chủ Nhật, em xin nghỉ một ngày của công việc thiện nguyện viên. Em đi siêu thị mua những vật phẩm cần thiết cho trại tị nạn như tã em bé, giấy, nước trái cây…
Trong siêu thị đó có quán ăn Việt Nam. Ba Lan có nhiều quán ăn Việt Nam lắm. Em hỏi chị chủ quán ở đó là gần đây có ngôi chùa Việt Nam nào không? Chị chỉ cho em đến chùa Thiên Phước ở ngoại ô của Ba Lan. Khi đến đó, em gặp hai du khách cũng là người Ba Lan, lần đầu tiên đến chùa này. Họ giáo sư ngành nhân chủng học của University of Warsaw và muốn nghiên cứu về văn hoá Việt Nam và Phật pháp. Biết em là người Việt Nam, họ hỏi em có thể đi cùng họ đến vài ngôi chùa khác và giúp họ thông dịch hay không. Em nhận lời ngay.
Cathy Hằng (thứ hai từ trái qua) và hai người bạn Ba Lan tại chùa Thiên Phước.
Sau đó, mọi người cùng đi đến chùa Nhân Hoà, là một chùa lớn. Đến nơi, gặp được thầy trong chùa và thầy cho biết là ở đây đang có người Việt Nam từ Ukraine sang tị nạn, họ đang tạm trú lên lầu.
Em xin được lên thăm thì thấy có khoảng 40 người. Trước đây có khoảng 400 người. Những người này được Thầy Thích Trung Đạt và cộng đồng Việt ở Ba Lan giúp đỡ. Em có nói chuyện với vài người Việt đang lánh nạn ở đó. Mọi người kể rằng thầy cùng với các Phật tử ở chùa ra biên giới Ukraine và Ba Lan, vẫy cờ Việt Nam, cho những đoàn người tị nạn biết đây là cộng đồng Việt. Sau đó họ được thầy đưa về chùa trú ẩn.
Trên lầu của chùa Nhân Hoà, nơi trú ẩn của những người Việt tị nạn ở Ba Lan
Tinh thần của những người Việt đó như thế nào? Họ có chia sẻ về những gì đã xảy ra ở Ukraine cũng như ý định trong tương lai của họ ra sao?
Cathy Hằng: Nghe những câu chuyện của họ rất xúc động. Họ kể lại quá trình họ vượt biên. Ngày đầu tiên thì mọi người còn e dè, chưa nói nhiều. Khi em quay trở lại lần thứ hai, dùng cơm, uống trà với mọi người thì em được nghe chuyện nhiều hơn. Lúc đầu có 400 người ở đây, phân nửa đã về Việt Nam, còn lại đang chờ các quốc gia thứ ba cho tị nạn.
Em có hỏi mọi người về quá trình họ sang Ukraine như thế nào? Họ kể với em là những năm 1980s cuộc sống ở Việt Nam còn nghèo đói lắm. Họ phải tìm đường sang Ukraine đi học, đi làm, xây dựng một tương lai mới. Rồi họ lập gia đình, sanh con. Ukraine thật sự là quê hương thứ hai của họ. Có hai câu chuyện rất thương tâm mà em được biết.
Ông Tài (ngoài cùng bên phải) đã trú ẩn dưới hầm suốt 20 ngày trước khi chạy thoát sang Ba Lan.
Đó là gia đình của anh Tài, ở Mariupol. Khi thành phố này bị đánh bom, cả gia đình ảnh phải trốn xuống một đường hầm, coi như là vô gia cư. Cả gia đình phải ở trong một cái hầm nhỏ 20 ngày, cùng với vài trăm người Ukraine khác. Hầm nhỏ và chật đến nổi mọi người phải ngồi co cụm với nhau, không thể nằm dài ra. Sau 20 ngày, anh Tài quyết định phải chạy trốn sang Ba Lan. Em hỏi anh Tài vì sao mà anh có sức mạnh để chạy trốn giữa lúc chiến tranh nguy hiểm như thế? Anh Tài nói một là gia đình chết trong hầm, hai là chết khi đi lánh nạn, ảnh thà chết trên đường đi kêu cứu hơn là chết trong hầm đó.
Sau đó, anh Tài có nhờ em dịch sang tiếng Anh lá thư của ảnh viết để nộp hồ sơ xin visa tị nạn ở Úc. Em rất xúc động khi đọc lá thư của anh Tài kể về những khủng hoảng mà ảnh và mọi người phải trải qua trong thời gian chạy trốn.
Lá thư bằng tiếng Việt của ông Tài xin chính phủ Úc chấp thuận đơn tị nạn.
Câu chuyện thứ hai là gia đình của một chị kia phải mất sáu ngày để đến biên giới Ba Lan. Trên đường đi chị bị quân lính Nga chặn lại không cho đi. Chị gặp nhiều trại lính trên đường đi và nơi nào cũng phải đưa tiền cho lính Nga thì mới qua trại được.
Em có hỏi thầy và các Phật tử cũng như những người Việt đang tị nạn ở đó có cần sự giúp đỡ nào không. Họ nói rằng ở cộng đồng Việt ở Ba Lan đã giúp cho họ rất nhiều rồi. Họ chỉ mong được quốc gia thứ ba chấp thuận để được tị nạn. Mọi người ở trong chùa đã một tháng rồi, không biết tương lai sẽ về đâu.
Chuyến đi hai tuần qua, điều gì đọng lại trong em nhiều nhất?
Cathy Hằng: Em có rất nhiều kỷ niệm, nhiều cảm xúc. Buồn cũng có, vui cũng có. Nhưng em vui nhất là thấy có nhiều người Ba Lan rất hiền, luôn giúp đỡ người khác. Họ đối với người tị nạn rất tốt. Có một chị người Ba Lan đã chở em đi đến nhiều nơi trong hai tuần đó. Chị đã giúp 150 người Ukraine tị nạn ở trong nhà của chị ấy từ khi chiến tranh xảy ra. Cứ người nào được chấp thuận sang quốc gia khác là chị lại nhận thêm người khác vào. Em còn được biết nhiều người Ba Lan khác cũng làm giống như vậy. Họ có lòng nhân ái rất lớn. Em thấy vui lắm khi biết cuộc sống còn nhiều người tốt như thế.
Cảm ơn Cathy Hằng đã kể lại chuyến đi rất ý nghĩa của em.
Last edited by LDN on Thu May 12, 2022 6:08 am; edited 3 times in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
8DonCo wrote:kỳ nầy Mỹ vô mánh lớn , bán vũ khí mệt nghĩ luôn
Bỗng nhiên Mỹ được nhiều lợi, chỉ có người dân Ukraine thì...
Như là trời giúp Mỹ á bro8.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
LDN wrote:8DonCo wrote:kỳ nầy Mỹ vô mánh lớn , bán vũ khí mệt nghĩ luôn
Bỗng nhiên Mỹ được nhiều lợi, chỉ có người dân Ukraine thì...
Như là trời giúp Mỹ á bro8.
Putin vô tình giúp Mỹ và China
cả 2 có lợi nhiều
_________________
8DonCo
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
8DonCo wrote:LDN wrote:8DonCo wrote:kỳ nầy Mỹ vô mánh lớn , bán vũ khí mệt nghĩ luôn
Bỗng nhiên Mỹ được nhiều lợi, chỉ có người dân Ukraine thì...
Như là trời giúp Mỹ á bro8.
Putin vô tình giúp Mỹ và China
cả 2 có lợi nhiều
Dạ. Xảy 1 ly, đi 1 dặm.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Chiến sự Ukraine và “cuộc chiến” của Phan Châu Thành
Đoan Trang
12 tháng 5, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Anh Phan Châu Thành (ảnh: Đoan Trang)
Từ khi cuộc chiến Ukraine bùng nổ, Phan Châu Thành là một trong những cái tên được người dùng Facebook Việt Nam biết nhiều nhất. Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 1, ngày thứ 2,… ngày thứ 76… Phan Châu Thành kiên nhẫn, tận tuỵ, chọn lọc tin tức đưa lên trang cá nhân đều đặn gần như mỗi ngày. Số lượng độc giả của những “bản tin” vắn tắt do “nhà báo không chuyên” này đưa lên ngày càng tăng. Gặp Thành trong chuyến sang Ba Lan đầu Tháng Năm, tôi có dịp tìm hiểu thêm về nhân vật đang “hot” trên mạng xã hội này…
“Con buôn”
“Tôi chỉ là ‘con buôn’ thôi mà!” Thành cười, nói, giọng miền Bắc, nghe hiền từ. Nhưng Thành là “con buôn” trí thức. Thành sinh ra trong một gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 14 tuổi, anh cùng gia đình sang Ba Lan theo người bố là giáo sư Phan Sinh. Thành kể, bố anh sang Ba Lan vào năm 1963 để học tập và làm việc. Ông là một trong những “du học sinh” chọn quê hương thứ hai của mình là Ba Lan, để rồi đưa các con sang, trong đó có người con trai Phan Châu Thành mà giờ đây là một người có tiếng nói và uy tín trong cộng đồng người Việt – cộng đồng người nước ngoài lớn nhất Ba Lan.
Thành học trung học, sau đó theo ngành luật ở Đại học Warsaw, lấy bằng master và trở thành luật gia. Nhưng anh không sử dụng kiến thức luật học để hành nghề kiếm sống mà lại dùng để làm chuyện… bao đồng, giúp đồng hương giải quyết các vụ việc liên quan đến pháp luật.
“Tôi sang đây năm 1992. Lớn lên một chút, tôi bắt đầu nhìn thấy sự thay đổi từ khi Công Đoàn Đoàn Kết (CĐĐK) Ba Lan lật đổ chính quyền năm 1998, khiến tôi cũng có thay đổi trong tư duy và nhận thức,” Thành nói. CĐĐK là một liên minh công đoàn và là một phong trào chính trị-xã hội được thành lập vào Tháng Chín 1980 tại Xưởng đóng tàu Gdańsk, Ba Lan, dưới sự lãnh đạo của Lech Wałęsa. Đây là tổ chức then chốt trong việc chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Marx-Lenin tại Ba Lan.
Tranh thủ những lúc rảnh, Thành vào công ty kiểm tra công việc (ảnh: Đoan Trang)
Vào năm thứ ba đại học, một công ty chuyên mua hàng ở Việt Nam thuê Thành phiên dịch vì đối tác phía Việt không biết tiếng Ba Lan. Thành kể lại ngày “khởi nghiệp” của mình: “Vì thấy mỗi lần giao dịch với người Việt khó quá, không những vướng chuyện bất đồng ngôn ngữ mà lại còn phải làm giấy tờ này nọ, nên công ty này nói thôi thì tôi cứ mua hàng của người Việt rồi bán lại cho họ, và làm luôn thủ tục giấy tờ, như thế nhanh hơn. Tôi mở công ty từ lúc đó, đến giờ cũng được 21 năm rồi.”
Công ty do Thành làm chủ có tên T-GROUPE, hiện là một trong những nơi cung cấp hàng cho các siêu thị ở Ba Lan. T-GROUPE là nhà nhập khẩu trực tiếp hàng hóa từ khắp nơi như: Pháp, Cộng hòa Czech, Ý, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ, Serbia, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan. “Bán cho siêu thị mãi cũng chán, và vì muốn biết hoạt động bán lẻ như thế nào, thế là tôi mua luôn ba siêu thị,” Thành nói. “Có nghĩa tôi vừa cung cấp hàng, vừa là chủ”. Thành thuê nhân công gần 100 người, đa số là người Ba Lan.
Nhà hoạt động, tình nguyện viên
Nếu không có chiến tranh ở Ukraine, có lẽ Thành không có dịp để làm được nhiều việc cho cộng đồng Việt ở thủ đô Warsaw cũng như tại các thành phố khác của Ba Lan.
Từ Thứ Sáu, 25 Tháng Hai, ngay sau ngày Nga tấn công Ukraine, Thành đã có mặt tại cửa khẩu Zosin – một trong những cửa khẩu rất nhỏ, cách nhà anh gần 197 dặm. Từ Ba Lan sang Ukraine có 14 cửa khẩu, gồm 10 cửa khẩu lớn đi lại rất dễ dàng, còn bốn cửa khẩu nhỏ chỉ là những con đường mòn, ít người qua lại, trong đó có Zosin. Tuy nhiên lúc đó dòng người đổ về đây lại khá đông. Thành được biên phòng và cảnh sát Ba Lan tạo điều kiện đến ngay sát đường biên giới để cắm lều trại đón người tị nạn.
“Thấy Putin ‘chơi bẩn’, người dân Ba Lan rất căm nên họ đồng lòng giúp người Ukraine không chỉ bằng thực phẩm, vũ khí, mà còn mở rộng cửa đón người tị nạn vào, từ ngay ở biên giới cho đến từng gia đình trong thành phố,” Thành kể.
Hết chuyến hàng này đến chuyến hàng khác từ Cộng đồng người Việt gửi sang người dân Ukraine (ảnh: Phan Châu Thành)
Ba Lan nhận ba triệu người tị nạn, trong tổng số hơn năm triệu người Ukraine phải chạy loạn khỏi quê hương. Tại Warsaw nơi có khoảng 1.8 triệu dân (tức khoảng 450,000 gia đình), mỗi ngày chính phủ Ba Lan nhận vào cả trăm ngàn người. Warsaw chỉ có 25,000 người Việt, nhưng tiếp nhận 3,000 người Việt từ Ukraine sang tị nạn. Rồi chính phủ kêu gọi ai có điều kiện thì tiếp đón người tị nạn về nhà, nhiều người hưởng ứng. Lúc đầu, Thành chần chừ vì ngại người lạ sống chung. Ngôi nhà của Thành vốn gồm tám người, vợ chồng anh và bốn đứa con, cùng cha mẹ vợ. Nhưng chị Huệ Chi, vợ anh, thuyết phục anh nhận giúp bà con trong cơn hoạn nạn. Thế là gia đình anh nhận luôn một lúc hai bà mẹ và bốn cháu nhỏ.
Huệ Chi là cánh tay mặt đắc lực của Thành, không chỉ kề vai sát cánh mà còn là người điều phối mọi chuyện từ giao dịch mua bán hàng hóa đến liên lạc tình nguyện viên chở hàng đi tiếp ứng. Lấy được hai bằng đại học cùng lúc: Kinh tế và Bách khoa, Huệ Chi cùng chồng điều hành công ty, và nuôi nấng bốn đứa con, tất cả đều ngoan và học giỏi.
Bạn bè và người quen đóng góp, nhờ Thành mua thực phẩm, vật dụng để chuyển ra biên giới giúp người tị nạn Ukraine. Thời gian đầu, anh dùng xe của công ty mình chuyển hàng. Sau đó, các tình nguyện viên người Ukraine sang tận Warsaw để nhận hàng cứu trợ. Đó là những tấn hàng mà Thành nhận được từ “mạnh thường quân” ở các nơi, trong đó có người chưa từng quen biết anh. Chương trình hỗ trợ người Việt do Thành cầm trịch thậm chí được chính quyền Ukraine chú ý. Bộ Thông tin và Liên lạc của Ukraine gửi thư chính thức gửi đến Cộng đồng người Việt, nhờ giúp đỡ cho Kharkiv, Sumy, Chernihiv, là những vùng trước kia có đông người Việt sinh sống. Họ cần các loại thực phẩm khô, nước uống, mì, bột…
Gia đình Phan Châu Thành hình chụp năm 2016. Thành và vợ đứng ở bìa phải (ảnh: Phan Châu Thành)
Tính đến nay, Thành tổ chức được 27 chuyến xe với gần 200 palete, tương đương hơn 100 tấn hàng-thực phẩm sang Ukraine. Ngoài ra còn có gần chục chuyến tới ngày phải đi nhưng chưa đủ hàng, Thành lại lấy hàng ở công ty hoặc siêu thị của mình bù vào cho đủ. Trị giá những tấn hàng này không dưới $500,000, nhưng đó là do Thành mua được giá bán buôn, nếu tính giá bán lẻ, với nửa triệu USD không thể mua được ngần ấy hàng.
Không phải bây giờ Thành mới làm công tác thiện nguyện. Từ nhiều năm qua, anh cùng bạn bè hỗ trợ hệ thống cô nhi viện Vinh Sơn ở Việt Nam, với gần một ngàn em nhỏ. Anh đóng góp cho cô nhi viện từ bao gạo, đàn gà, đàn heo,… khoan giếng, sửa lò bánh mì, đến thành lập thư viện, phòng máy cho các cháu học. “Tôi cho rằng công việc thiện nguyện phải làm lâu dài, và phải đem lại kết quả nhất định,” Thành tâm sự. “Tương lai có thể tốt đẹp hơn thì sẽ đáng giá mọi đồng tiền, mọi công sức đổ vào. Lâu lâu nhận được tin từ các sơ, tôi lại có chút niềm vui khi biết tụi nhỏ vẫn ổn.”
Làm vì bổn phận
“Dân tộc Ba Lan cũng ‘chia năm, xẻ bảy’ nhưng trước thảm kịch chiến tranh, họ trở nên gắn kết với nhau, giống hệt thời Công Đoàn Đoàn Kết. 93% dân Ba Lan nói rằng họ ủng hộ Ukraine và chống Nga,” Thành cho biết. “Cộng đồng người Việt cũng thế. Trong tổng số 8,000 gia đình người Việt ở Warsaw, đợt này có 3,000 gia đình tham gia đóng góp trực tiếp. Khi chiến tranh chưa nổ ra, nếu có việc gì cần đóng góp, chỉ có khoảng vài trăm người tham gia là cùng.”
Nhưng Thành cho biết thêm, trong cộng đồng Việt cũng có phe “thân” Sứ quán Việt Nam, và phe “nổi loạn” – không chấp nhận sự chỉ đạo của Sứ quán, trong đó có Thành. Chống Nga, ủng hộ Ukraine và làm được việc, trang cá nhân của anh bắt đầu bị để ý. “Bọn ‘bò đỏ’ liên tục tấn công, trang Facebook của tôi bị đánh sập, nhưng hôm sau lại mở,” Thành cười kể. 75 ngày qua, Thành bị khóa tài khoản bốn lần, bị dọa “khóa miệng” từ ba đến 30 ngày, nhưng chỉ vài ngày sau, Thành lại xuất hiện. Lâu nhất là sáu ngày. Không thấy Thành “đưa tin”, mọi người nháo nhào lo lắng hỏi thăm, anh phải chuyển thông tin qua trang cá nhân của vợ để cập nhật thông tin kịp thời.
“Người Việt bị mất lòng tin. Cộng sản làm cho lòng tin con người nát bét, họ toàn nói một đàng làm một nẻo. Đó là sự thật, và tôi muốn chỉ cho mọi người thấy lòng tin vẫn ở đâu đấy, nó sẽ thể hiện khi có cơ hội.” Và cơ hội chính là lúc này. Với Thành, niềm tin quan trọng và đem lại sức mạnh để anh tiếp tục làm những gì anh cho là đúng.
Thư của Bộ Thông tin và Liên lạc của Ukraine gửi đến Cộng đồng người Việt, nhờ giúp đỡ cho Kharkiv, Sumy, Chernihiv
“Sứ quán Việt bên Ba Lan muốn trừng trị, dằn mặt tôi, do tôi “đá vào nồi cơm” của họ. Tôi làm không vì tiền, không vì tiếng, mà vì bổn phận,” Thành nói. Khiêm tốn, Thành cho rằng mình chỉ là một phần rất nhỏ trong một bức tranh tổng thể. Anh kể: “Không có tình nguyện và đại đa số cộng đồng, một mình tôi không đủ sức, không làm được gì nên chuyện.
Thời gian đầu, các đội tình nguyện qua biên giới liên tục, ngày nào cũng có người đi, mang đồ ấm, lò sưởi, chăn, mền. Các chị còn nấu cháo nóng, làm cả chục ngàn bánh bì kẹp thịt mỗi ngày. Họ rất tuyệt vời. Những hy sinh của họ đã làm thay đổi suy nghĩ của tôi. Tôi làm thiện nguyện hơn chục năm qua, thấy cuộc đời nhiều thứ khốn nạn lắm. Nhưng giờ tôi suy nghĩ lại rồi, cảm thấy mình sai, và nhận ra rằng: Người tử tế vẫn nhiều hơn những tên khốn nạn.
Anh tâm sự, có lúc cảm thấy mệt mỏi, nhưng không cho phép mình ngừng nghỉ. Thành khẳng định: “Phải tiếp tục làm! Không đơn giản, nhưng chúng tôi không làm thì ai làm, khi chúng tôi có đủ điều kiện là sự hiểu biết, được đào tạo bài bản, có thực lực, tài chính, độc lập… Vâng, mọi thứ. Con người khác nhau là ở suy nghĩ, lời nói, việc làm và hiệu quả họ đem lại cho bản thân, gia đình, xã hội. Thế nên sự tử tế cần phải được bắt đầu từ lối suy nghĩ, trong giáo dục… Chỉ khi đó mới có được nền móng vững vàng. Và lúc đó tự nhiên sẽ có sự tôn trọng.”
Thành tin Ukraine sẽ chiến thắng. Trong những “bản tin” của mình, bao giờ Thành cũng kết bằng hai từ “Viva Ukraina” (Ukraine chiến thắng).
Thành đã đi qua hơn 50 quốc gia nhưng anh vẫn thấy Ba Lan là nơi thân thương nhất đối với mình. Anh chọn Ba Lan, không phải vì sự giàu có, phát triển, cũng không phải sự yên bình, tươi đẹp… mà “vì sự cố gắng để tốt đẹp hơn mà mình có thể nhìn thấy ở mọi góc đường.” Thành mong muốn tương lai và con cái anh tiếp tục ở trên mảnh đất này, nơi anh đã chọn và được giang tay đón. Thành tin rằng mình đã tìm được một mảnh đất lành.
Đoan Trang
12 tháng 5, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Anh Phan Châu Thành (ảnh: Đoan Trang)
Từ khi cuộc chiến Ukraine bùng nổ, Phan Châu Thành là một trong những cái tên được người dùng Facebook Việt Nam biết nhiều nhất. Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 1, ngày thứ 2,… ngày thứ 76… Phan Châu Thành kiên nhẫn, tận tuỵ, chọn lọc tin tức đưa lên trang cá nhân đều đặn gần như mỗi ngày. Số lượng độc giả của những “bản tin” vắn tắt do “nhà báo không chuyên” này đưa lên ngày càng tăng. Gặp Thành trong chuyến sang Ba Lan đầu Tháng Năm, tôi có dịp tìm hiểu thêm về nhân vật đang “hot” trên mạng xã hội này…
“Con buôn”
“Tôi chỉ là ‘con buôn’ thôi mà!” Thành cười, nói, giọng miền Bắc, nghe hiền từ. Nhưng Thành là “con buôn” trí thức. Thành sinh ra trong một gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 14 tuổi, anh cùng gia đình sang Ba Lan theo người bố là giáo sư Phan Sinh. Thành kể, bố anh sang Ba Lan vào năm 1963 để học tập và làm việc. Ông là một trong những “du học sinh” chọn quê hương thứ hai của mình là Ba Lan, để rồi đưa các con sang, trong đó có người con trai Phan Châu Thành mà giờ đây là một người có tiếng nói và uy tín trong cộng đồng người Việt – cộng đồng người nước ngoài lớn nhất Ba Lan.
Thành học trung học, sau đó theo ngành luật ở Đại học Warsaw, lấy bằng master và trở thành luật gia. Nhưng anh không sử dụng kiến thức luật học để hành nghề kiếm sống mà lại dùng để làm chuyện… bao đồng, giúp đồng hương giải quyết các vụ việc liên quan đến pháp luật.
“Tôi sang đây năm 1992. Lớn lên một chút, tôi bắt đầu nhìn thấy sự thay đổi từ khi Công Đoàn Đoàn Kết (CĐĐK) Ba Lan lật đổ chính quyền năm 1998, khiến tôi cũng có thay đổi trong tư duy và nhận thức,” Thành nói. CĐĐK là một liên minh công đoàn và là một phong trào chính trị-xã hội được thành lập vào Tháng Chín 1980 tại Xưởng đóng tàu Gdańsk, Ba Lan, dưới sự lãnh đạo của Lech Wałęsa. Đây là tổ chức then chốt trong việc chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Marx-Lenin tại Ba Lan.
Tranh thủ những lúc rảnh, Thành vào công ty kiểm tra công việc (ảnh: Đoan Trang)
Vào năm thứ ba đại học, một công ty chuyên mua hàng ở Việt Nam thuê Thành phiên dịch vì đối tác phía Việt không biết tiếng Ba Lan. Thành kể lại ngày “khởi nghiệp” của mình: “Vì thấy mỗi lần giao dịch với người Việt khó quá, không những vướng chuyện bất đồng ngôn ngữ mà lại còn phải làm giấy tờ này nọ, nên công ty này nói thôi thì tôi cứ mua hàng của người Việt rồi bán lại cho họ, và làm luôn thủ tục giấy tờ, như thế nhanh hơn. Tôi mở công ty từ lúc đó, đến giờ cũng được 21 năm rồi.”
Công ty do Thành làm chủ có tên T-GROUPE, hiện là một trong những nơi cung cấp hàng cho các siêu thị ở Ba Lan. T-GROUPE là nhà nhập khẩu trực tiếp hàng hóa từ khắp nơi như: Pháp, Cộng hòa Czech, Ý, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ, Serbia, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan. “Bán cho siêu thị mãi cũng chán, và vì muốn biết hoạt động bán lẻ như thế nào, thế là tôi mua luôn ba siêu thị,” Thành nói. “Có nghĩa tôi vừa cung cấp hàng, vừa là chủ”. Thành thuê nhân công gần 100 người, đa số là người Ba Lan.
Nhà hoạt động, tình nguyện viên
Nếu không có chiến tranh ở Ukraine, có lẽ Thành không có dịp để làm được nhiều việc cho cộng đồng Việt ở thủ đô Warsaw cũng như tại các thành phố khác của Ba Lan.
Từ Thứ Sáu, 25 Tháng Hai, ngay sau ngày Nga tấn công Ukraine, Thành đã có mặt tại cửa khẩu Zosin – một trong những cửa khẩu rất nhỏ, cách nhà anh gần 197 dặm. Từ Ba Lan sang Ukraine có 14 cửa khẩu, gồm 10 cửa khẩu lớn đi lại rất dễ dàng, còn bốn cửa khẩu nhỏ chỉ là những con đường mòn, ít người qua lại, trong đó có Zosin. Tuy nhiên lúc đó dòng người đổ về đây lại khá đông. Thành được biên phòng và cảnh sát Ba Lan tạo điều kiện đến ngay sát đường biên giới để cắm lều trại đón người tị nạn.
“Thấy Putin ‘chơi bẩn’, người dân Ba Lan rất căm nên họ đồng lòng giúp người Ukraine không chỉ bằng thực phẩm, vũ khí, mà còn mở rộng cửa đón người tị nạn vào, từ ngay ở biên giới cho đến từng gia đình trong thành phố,” Thành kể.
Hết chuyến hàng này đến chuyến hàng khác từ Cộng đồng người Việt gửi sang người dân Ukraine (ảnh: Phan Châu Thành)
Ba Lan nhận ba triệu người tị nạn, trong tổng số hơn năm triệu người Ukraine phải chạy loạn khỏi quê hương. Tại Warsaw nơi có khoảng 1.8 triệu dân (tức khoảng 450,000 gia đình), mỗi ngày chính phủ Ba Lan nhận vào cả trăm ngàn người. Warsaw chỉ có 25,000 người Việt, nhưng tiếp nhận 3,000 người Việt từ Ukraine sang tị nạn. Rồi chính phủ kêu gọi ai có điều kiện thì tiếp đón người tị nạn về nhà, nhiều người hưởng ứng. Lúc đầu, Thành chần chừ vì ngại người lạ sống chung. Ngôi nhà của Thành vốn gồm tám người, vợ chồng anh và bốn đứa con, cùng cha mẹ vợ. Nhưng chị Huệ Chi, vợ anh, thuyết phục anh nhận giúp bà con trong cơn hoạn nạn. Thế là gia đình anh nhận luôn một lúc hai bà mẹ và bốn cháu nhỏ.
Huệ Chi là cánh tay mặt đắc lực của Thành, không chỉ kề vai sát cánh mà còn là người điều phối mọi chuyện từ giao dịch mua bán hàng hóa đến liên lạc tình nguyện viên chở hàng đi tiếp ứng. Lấy được hai bằng đại học cùng lúc: Kinh tế và Bách khoa, Huệ Chi cùng chồng điều hành công ty, và nuôi nấng bốn đứa con, tất cả đều ngoan và học giỏi.
Bạn bè và người quen đóng góp, nhờ Thành mua thực phẩm, vật dụng để chuyển ra biên giới giúp người tị nạn Ukraine. Thời gian đầu, anh dùng xe của công ty mình chuyển hàng. Sau đó, các tình nguyện viên người Ukraine sang tận Warsaw để nhận hàng cứu trợ. Đó là những tấn hàng mà Thành nhận được từ “mạnh thường quân” ở các nơi, trong đó có người chưa từng quen biết anh. Chương trình hỗ trợ người Việt do Thành cầm trịch thậm chí được chính quyền Ukraine chú ý. Bộ Thông tin và Liên lạc của Ukraine gửi thư chính thức gửi đến Cộng đồng người Việt, nhờ giúp đỡ cho Kharkiv, Sumy, Chernihiv, là những vùng trước kia có đông người Việt sinh sống. Họ cần các loại thực phẩm khô, nước uống, mì, bột…
Gia đình Phan Châu Thành hình chụp năm 2016. Thành và vợ đứng ở bìa phải (ảnh: Phan Châu Thành)
Tính đến nay, Thành tổ chức được 27 chuyến xe với gần 200 palete, tương đương hơn 100 tấn hàng-thực phẩm sang Ukraine. Ngoài ra còn có gần chục chuyến tới ngày phải đi nhưng chưa đủ hàng, Thành lại lấy hàng ở công ty hoặc siêu thị của mình bù vào cho đủ. Trị giá những tấn hàng này không dưới $500,000, nhưng đó là do Thành mua được giá bán buôn, nếu tính giá bán lẻ, với nửa triệu USD không thể mua được ngần ấy hàng.
Không phải bây giờ Thành mới làm công tác thiện nguyện. Từ nhiều năm qua, anh cùng bạn bè hỗ trợ hệ thống cô nhi viện Vinh Sơn ở Việt Nam, với gần một ngàn em nhỏ. Anh đóng góp cho cô nhi viện từ bao gạo, đàn gà, đàn heo,… khoan giếng, sửa lò bánh mì, đến thành lập thư viện, phòng máy cho các cháu học. “Tôi cho rằng công việc thiện nguyện phải làm lâu dài, và phải đem lại kết quả nhất định,” Thành tâm sự. “Tương lai có thể tốt đẹp hơn thì sẽ đáng giá mọi đồng tiền, mọi công sức đổ vào. Lâu lâu nhận được tin từ các sơ, tôi lại có chút niềm vui khi biết tụi nhỏ vẫn ổn.”
Làm vì bổn phận
“Dân tộc Ba Lan cũng ‘chia năm, xẻ bảy’ nhưng trước thảm kịch chiến tranh, họ trở nên gắn kết với nhau, giống hệt thời Công Đoàn Đoàn Kết. 93% dân Ba Lan nói rằng họ ủng hộ Ukraine và chống Nga,” Thành cho biết. “Cộng đồng người Việt cũng thế. Trong tổng số 8,000 gia đình người Việt ở Warsaw, đợt này có 3,000 gia đình tham gia đóng góp trực tiếp. Khi chiến tranh chưa nổ ra, nếu có việc gì cần đóng góp, chỉ có khoảng vài trăm người tham gia là cùng.”
Nhưng Thành cho biết thêm, trong cộng đồng Việt cũng có phe “thân” Sứ quán Việt Nam, và phe “nổi loạn” – không chấp nhận sự chỉ đạo của Sứ quán, trong đó có Thành. Chống Nga, ủng hộ Ukraine và làm được việc, trang cá nhân của anh bắt đầu bị để ý. “Bọn ‘bò đỏ’ liên tục tấn công, trang Facebook của tôi bị đánh sập, nhưng hôm sau lại mở,” Thành cười kể. 75 ngày qua, Thành bị khóa tài khoản bốn lần, bị dọa “khóa miệng” từ ba đến 30 ngày, nhưng chỉ vài ngày sau, Thành lại xuất hiện. Lâu nhất là sáu ngày. Không thấy Thành “đưa tin”, mọi người nháo nhào lo lắng hỏi thăm, anh phải chuyển thông tin qua trang cá nhân của vợ để cập nhật thông tin kịp thời.
“Người Việt bị mất lòng tin. Cộng sản làm cho lòng tin con người nát bét, họ toàn nói một đàng làm một nẻo. Đó là sự thật, và tôi muốn chỉ cho mọi người thấy lòng tin vẫn ở đâu đấy, nó sẽ thể hiện khi có cơ hội.” Và cơ hội chính là lúc này. Với Thành, niềm tin quan trọng và đem lại sức mạnh để anh tiếp tục làm những gì anh cho là đúng.
Thư của Bộ Thông tin và Liên lạc của Ukraine gửi đến Cộng đồng người Việt, nhờ giúp đỡ cho Kharkiv, Sumy, Chernihiv
“Sứ quán Việt bên Ba Lan muốn trừng trị, dằn mặt tôi, do tôi “đá vào nồi cơm” của họ. Tôi làm không vì tiền, không vì tiếng, mà vì bổn phận,” Thành nói. Khiêm tốn, Thành cho rằng mình chỉ là một phần rất nhỏ trong một bức tranh tổng thể. Anh kể: “Không có tình nguyện và đại đa số cộng đồng, một mình tôi không đủ sức, không làm được gì nên chuyện.
Thời gian đầu, các đội tình nguyện qua biên giới liên tục, ngày nào cũng có người đi, mang đồ ấm, lò sưởi, chăn, mền. Các chị còn nấu cháo nóng, làm cả chục ngàn bánh bì kẹp thịt mỗi ngày. Họ rất tuyệt vời. Những hy sinh của họ đã làm thay đổi suy nghĩ của tôi. Tôi làm thiện nguyện hơn chục năm qua, thấy cuộc đời nhiều thứ khốn nạn lắm. Nhưng giờ tôi suy nghĩ lại rồi, cảm thấy mình sai, và nhận ra rằng: Người tử tế vẫn nhiều hơn những tên khốn nạn.
Anh tâm sự, có lúc cảm thấy mệt mỏi, nhưng không cho phép mình ngừng nghỉ. Thành khẳng định: “Phải tiếp tục làm! Không đơn giản, nhưng chúng tôi không làm thì ai làm, khi chúng tôi có đủ điều kiện là sự hiểu biết, được đào tạo bài bản, có thực lực, tài chính, độc lập… Vâng, mọi thứ. Con người khác nhau là ở suy nghĩ, lời nói, việc làm và hiệu quả họ đem lại cho bản thân, gia đình, xã hội. Thế nên sự tử tế cần phải được bắt đầu từ lối suy nghĩ, trong giáo dục… Chỉ khi đó mới có được nền móng vững vàng. Và lúc đó tự nhiên sẽ có sự tôn trọng.”
Thành tin Ukraine sẽ chiến thắng. Trong những “bản tin” của mình, bao giờ Thành cũng kết bằng hai từ “Viva Ukraina” (Ukraine chiến thắng).
Thành đã đi qua hơn 50 quốc gia nhưng anh vẫn thấy Ba Lan là nơi thân thương nhất đối với mình. Anh chọn Ba Lan, không phải vì sự giàu có, phát triển, cũng không phải sự yên bình, tươi đẹp… mà “vì sự cố gắng để tốt đẹp hơn mà mình có thể nhìn thấy ở mọi góc đường.” Thành mong muốn tương lai và con cái anh tiếp tục ở trên mảnh đất này, nơi anh đã chọn và được giang tay đón. Thành tin rằng mình đã tìm được một mảnh đất lành.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 18 of 55 • 1 ... 10 ... 17, 18, 19 ... 36 ... 55
Similar topics
» Chiến tranh ở Gaza làm phức tạp cuộc chiến Ukraine đối với cả Zelensky và Putin
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
Page 18 of 55
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum