Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Page 37 of 55 • Share
Page 37 of 55 • 1 ... 20 ... 36, 37, 38 ... 46 ... 55
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Chiến tranh Ukraine: Lính Nga có bị bắn sau khi đầu hàng?
19.11.2022
BBC
Man in uniform raising his hands (face blurred)
Một video đã xuất hiện từ tiền tuyến ở miền đông Ukraine cho thấy một nhóm lính đầu hàng và sau đó dường kết thúc bằng cái chết.
Nga đã phản ứng trước đoạn phim, cáo buộc Ukraine hành quyết các tù nhân chiến tranh Nga, nói rằng đây sẽ là một tội ác chiến tranh. Ukraine hiện chưa phản hồi về các cáo buộc.
BBC đã không thể xác minh các khẳng định của Nga chỉ từ đoạn video, nhưng chúng tôi đã nghiên cứu đoạn phim, cố gắng ghép nối những gì có thể đã xảy ra.
Vụ việc xảy ra vào hoặc trước Thứ Bảy ngày 12/11 tại Makiyivka, một ngôi làng ở tiền tuyến trong vùng Luhansk.
Cảnh quay bằng drone xuất hiện vào cuối ngày hôm đó và vào Chủ nhật trên các trang web ủng hộ Ukraine cho thấy thi thể của một số binh sĩ mặc quân phục nằm trên mặt đất trong một trang trại.
Image of farmyard taken from above
Một phần của cảnh quay từ cảnh này cũng xuất hiện trong một video được Bộ Quốc phòng Ukraine đăng trực tuyến về các hoạt động quân sự ở khu vực Makiyivka.
Một số bài đăng trên mạng xã hội cho rằng một cuộc tấn công bằng súng cối là nguyên nhân của vụ việc này.
Nhưng các video của sự kiện này đã bị các cơ quan thân Nga phủ nhận. Họ cho rằng những người lính Nga đã bị bắn bởi người từ lữ đoàn không quân số 80 của Ukraine.
Sau đó, vào ngày 17/11, nhiều đoạn video khác xuất hiện, lần này được quay từ mặt đất bởi một người có mặt tại hiện trường và có thể nghe thấy tiếng la hét bằng tiếng Ukraina yêu cầu bất kỳ ai trốn trong nhà kho ra ngoài.
Những người lính xuất hiện, từng người một, và nằm rạp xuống đất.
Soldiers lying face down on ground
NGUỒN HÌNH ẢNH,TWITTER
Chụp lại hình ảnh,
Những người lính bị bắt được lệnh nằm úp mặt xuống đất
Có thể nghe thấy tiếng hỏi xem mọi người đã ra ngoài chưa.
Những người bắt giữ nói tiếng Ukraine trong video, trong khi đồng phục của những người bị bắt trông giống của Nga chứ không phải Ukraine. Bộ Quốc phòng và truyền thông Nga cũng cho biết các tù nhân là người Nga.
Đoạn video này sau đó cho thấy một người đàn ông mặc quần áo tối màu xuất hiện. Anh ta dường như được trang bị vũ khí và nổ súng khi bước về phía trước.
Chúng tôi không thể khẳng định được từ video rằng người đàn ông này là người Nga hay người Ukraine và chính xác anh ta bắn vào đâu.
Still of man opening fire
Chụp lại hình ảnh,
Đây là khoảnh khắc một người đàn ông mặc đồng phục sẫm màu xông ra khỏi tòa nhà và nổ súng
Máy ảnh sau đó rơi xuống khi tiếng súng vang lên. Video kết thúc với các hình ảnh mờ mịt.
Cảnh quay trên không (từ drone) và video được quay trên mặt đất dường như khớp với cùng một cảnh.
Một ô cửa ra vào - với thứ trông giống như một cái cột nằm trên đó - có thể nhìn thấy ở cả hai (được đánh dấu bằng màu tím) cũng như thứ trông giống như một chiếc ô tô đồ chơi màu đỏ trong sân trang trại (được đánh dấu bằng màu cam).
Bộ Quốc phòng Nga đã tố cáo những gì đã xảy ra là một "vụ giết người có chủ ý và có phương pháp" bằng cách bắn vào đầu hơn 10 quân nhân Nga bất động. Bộ này nói rằng đó "không phải là tội ác chiến tranh đầu tiên và không phải là duy nhất" của quân đội Ukraine.
Giết hoặc làm bị thương một chiến binh đã hạ vũ khí và đầu hàng là một tội ác chiến tranh.
Nga đã bị cáo buộc phạm nhiều tội ác chiến tranh, bao gồm cả việc sát hại thường dân ở Bucha - mà chúng tôi cũng đã điều tra.
Still image from Nuzhin's interview with a Ukrainian journalist
NGUỒN HÌNH ẢNH,YURI BUTUSOV/YOUTUBE
Chụp lại hình ảnh,
Yevgeny Nuzhin trả lời phỏng vấn một nhà báo Ukraine vào tháng Chín
Đầu hàng và trao đổi tù binh chiến tranh đã trở thành một yếu tố quan trọng trong cuộc chiến kéo dài gần chín tháng này.
Trong một báo cáo tuần này, một phái bộ của Liên Hiệp Quốc tại Ukraine đã báo cáo các vụ lạm dụng tù nhân của cả hai bên. Đại đa số các tù nhân Ukraine được trả tự do cho biết họ bị tra tấn và ngược đãi và 9 người đã chết.
Không giống như Nga, Ukraine cho phép tiếp cận các tù nhân bị giam giữ. Một số kể về họ về các vụ hành quyết và một số trường hợp tra tấn và ngược đãi.
Cuối tuần trước, một đoạn video khủng khiếp đã xuất hiện cho thấy cái chết của một lính đánh thuê dưới bàn tay của chính nhóm Wagner người Nga của anh ta.
Đoạn phim chưa được xác minh cho thấy Yevgeny Nuzhin, 55 tuổi, bị búa tạ đập vào đầu. Sếp của Wagner, Yevgeny Prigozhin sau đó đã cáo buộc ông ta phản bội nước Nga và các đồng chí của mình.
Nuzhin, một kẻ giết người bị kết án, đã xuất hiện trong một video của Ukraine sau khi anh ta bị bắt, thông báo rằng anh ta đã đổi phe. Không rõ làm thế nào mà anh ta lại rơi vào tay Nga nhưng các quan chức Ukraine cho biết anh ta không tự nguyện đầu hàng nên không được coi là người có thể trao đổi.
Một cuộc trao đổi tù nhân chiến tranh diễn ra vào ngày 11/11 nhưng Nuzhin không phải là một trong số họ. Anh ta dường như đã bị tấn công ở Kiev trước khi bị bắt bởi những kẻ đã giết anh ta.
19.11.2022
BBC
Man in uniform raising his hands (face blurred)
Một video đã xuất hiện từ tiền tuyến ở miền đông Ukraine cho thấy một nhóm lính đầu hàng và sau đó dường kết thúc bằng cái chết.
Nga đã phản ứng trước đoạn phim, cáo buộc Ukraine hành quyết các tù nhân chiến tranh Nga, nói rằng đây sẽ là một tội ác chiến tranh. Ukraine hiện chưa phản hồi về các cáo buộc.
BBC đã không thể xác minh các khẳng định của Nga chỉ từ đoạn video, nhưng chúng tôi đã nghiên cứu đoạn phim, cố gắng ghép nối những gì có thể đã xảy ra.
Vụ việc xảy ra vào hoặc trước Thứ Bảy ngày 12/11 tại Makiyivka, một ngôi làng ở tiền tuyến trong vùng Luhansk.
Cảnh quay bằng drone xuất hiện vào cuối ngày hôm đó và vào Chủ nhật trên các trang web ủng hộ Ukraine cho thấy thi thể của một số binh sĩ mặc quân phục nằm trên mặt đất trong một trang trại.
Image of farmyard taken from above
Một phần của cảnh quay từ cảnh này cũng xuất hiện trong một video được Bộ Quốc phòng Ukraine đăng trực tuyến về các hoạt động quân sự ở khu vực Makiyivka.
Một số bài đăng trên mạng xã hội cho rằng một cuộc tấn công bằng súng cối là nguyên nhân của vụ việc này.
Nhưng các video của sự kiện này đã bị các cơ quan thân Nga phủ nhận. Họ cho rằng những người lính Nga đã bị bắn bởi người từ lữ đoàn không quân số 80 của Ukraine.
Sau đó, vào ngày 17/11, nhiều đoạn video khác xuất hiện, lần này được quay từ mặt đất bởi một người có mặt tại hiện trường và có thể nghe thấy tiếng la hét bằng tiếng Ukraina yêu cầu bất kỳ ai trốn trong nhà kho ra ngoài.
Những người lính xuất hiện, từng người một, và nằm rạp xuống đất.
Soldiers lying face down on ground
NGUỒN HÌNH ẢNH,TWITTER
Chụp lại hình ảnh,
Những người lính bị bắt được lệnh nằm úp mặt xuống đất
Có thể nghe thấy tiếng hỏi xem mọi người đã ra ngoài chưa.
Những người bắt giữ nói tiếng Ukraine trong video, trong khi đồng phục của những người bị bắt trông giống của Nga chứ không phải Ukraine. Bộ Quốc phòng và truyền thông Nga cũng cho biết các tù nhân là người Nga.
Đoạn video này sau đó cho thấy một người đàn ông mặc quần áo tối màu xuất hiện. Anh ta dường như được trang bị vũ khí và nổ súng khi bước về phía trước.
Chúng tôi không thể khẳng định được từ video rằng người đàn ông này là người Nga hay người Ukraine và chính xác anh ta bắn vào đâu.
Still of man opening fire
Chụp lại hình ảnh,
Đây là khoảnh khắc một người đàn ông mặc đồng phục sẫm màu xông ra khỏi tòa nhà và nổ súng
Máy ảnh sau đó rơi xuống khi tiếng súng vang lên. Video kết thúc với các hình ảnh mờ mịt.
Cảnh quay trên không (từ drone) và video được quay trên mặt đất dường như khớp với cùng một cảnh.
Một ô cửa ra vào - với thứ trông giống như một cái cột nằm trên đó - có thể nhìn thấy ở cả hai (được đánh dấu bằng màu tím) cũng như thứ trông giống như một chiếc ô tô đồ chơi màu đỏ trong sân trang trại (được đánh dấu bằng màu cam).
Bộ Quốc phòng Nga đã tố cáo những gì đã xảy ra là một "vụ giết người có chủ ý và có phương pháp" bằng cách bắn vào đầu hơn 10 quân nhân Nga bất động. Bộ này nói rằng đó "không phải là tội ác chiến tranh đầu tiên và không phải là duy nhất" của quân đội Ukraine.
Giết hoặc làm bị thương một chiến binh đã hạ vũ khí và đầu hàng là một tội ác chiến tranh.
Nga đã bị cáo buộc phạm nhiều tội ác chiến tranh, bao gồm cả việc sát hại thường dân ở Bucha - mà chúng tôi cũng đã điều tra.
Still image from Nuzhin's interview with a Ukrainian journalist
NGUỒN HÌNH ẢNH,YURI BUTUSOV/YOUTUBE
Chụp lại hình ảnh,
Yevgeny Nuzhin trả lời phỏng vấn một nhà báo Ukraine vào tháng Chín
Đầu hàng và trao đổi tù binh chiến tranh đã trở thành một yếu tố quan trọng trong cuộc chiến kéo dài gần chín tháng này.
Trong một báo cáo tuần này, một phái bộ của Liên Hiệp Quốc tại Ukraine đã báo cáo các vụ lạm dụng tù nhân của cả hai bên. Đại đa số các tù nhân Ukraine được trả tự do cho biết họ bị tra tấn và ngược đãi và 9 người đã chết.
Không giống như Nga, Ukraine cho phép tiếp cận các tù nhân bị giam giữ. Một số kể về họ về các vụ hành quyết và một số trường hợp tra tấn và ngược đãi.
Cuối tuần trước, một đoạn video khủng khiếp đã xuất hiện cho thấy cái chết của một lính đánh thuê dưới bàn tay của chính nhóm Wagner người Nga của anh ta.
Đoạn phim chưa được xác minh cho thấy Yevgeny Nuzhin, 55 tuổi, bị búa tạ đập vào đầu. Sếp của Wagner, Yevgeny Prigozhin sau đó đã cáo buộc ông ta phản bội nước Nga và các đồng chí của mình.
Nuzhin, một kẻ giết người bị kết án, đã xuất hiện trong một video của Ukraine sau khi anh ta bị bắt, thông báo rằng anh ta đã đổi phe. Không rõ làm thế nào mà anh ta lại rơi vào tay Nga nhưng các quan chức Ukraine cho biết anh ta không tự nguyện đầu hàng nên không được coi là người có thể trao đổi.
Một cuộc trao đổi tù nhân chiến tranh diễn ra vào ngày 11/11 nhưng Nuzhin không phải là một trong số họ. Anh ta dường như đã bị tấn công ở Kiev trước khi bị bắt bởi những kẻ đã giết anh ta.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Gần một nửa hệ thống năng lượng của Ukraine bị vô hiệu hóa
19.11.2022
Monastery of Saint Michel of Golden Domes covered with snow and view of the memorial of war with destroyed Russian military vehicles are seen in Kyiv
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một quan chức ở Kiev cảnh báo rằng thành phố có thể phải đối mặt với việc "đóng cửa hoàn toàn" lưới điện.
Thủ tướng Ukraine cho biết làn sóng tấn công tên lửa gần đây của Nga đã làm tê liệt gần một nửa hệ thống năng lượng của Ukraine.
Thiệt hại xảy ra khi nhiệt độ giảm xuống dưới mức đóng băng và thủ đô Kyiv trải qua trận tuyết đầu tiên của mùa đông.
Một quan chức ở Kiev cảnh báo rằng thành phố có thể phải đối mặt với việc "đóng cửa hoàn toàn" lưới điện.
Tổng thống Volodymyr Zelensky trước đó nói rằng 10 triệu người Ukraine đã bị mất điện.
Các kỹ sư đang chạy đua để khôi phục điện khi Ukraine hứng chịu đợt oanh tạc của Nga.
"Thật không may, Nga tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công tên lửa vào cơ sở hạ tầng quan trọng và dân sự của Ukraine. Gần một nửa hệ thống năng lượng của chúng tôi bị vô hiệu hóa", Thủ tướng Denys Shmyhal phát biểu trong một cuộc họp báo hôm thứ Sáu.
Mykola Povoroznyk, phó chủ tịch chính quyền Kyiv, nói rằng thành phố đang "chuẩn bị cho các kịch bản khác nhau, bao gồm cả việc đóng cửa hoàn toàn".
Ông không nói điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp lưới điện ngừng hoạt động hoàn toàn, nhưng các quan chức cho biết họ không xem xét sơ tán bất kỳ thành phố nào.
Hôm thứ Năm, Nga đã tấn công thêm nhiều cơ sở năng lượng và tòa nhà dân sự chưa đầy hai ngày sau một trong những cuộc oanh tạc nặng nề nhất của nước này.
Đây là một chiến thuật gần đây của Nga sau những thất bại trên chiến trường và tác động của nó đang bắt đầu được cảm nhận sâu sắc hơn. Moscow nói rằng các cuộc tấn công là một phản ứng đối với việc Kiev "không sẵn lòng" tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình.
Những nơi bị mất điện chủ yếu ở thủ đô Kyiv, thành phố Vinnytsia phía tây, thành phố cảng Odesa ở phía tây nam và Sumy ở phía đông bắc.
Chính phủ đã kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng bằng cách giảm sử dụng các thiết bị gia dụng như lò nướng, máy giặt, ấm điện và bàn là.
Tại thành phố Kherson vừa được giải phóng, phó chánh văn phòng của ông Zelensky đã đăng ảnh người dân sử dụng điện trong các lều do vẫn chưa có điện, đồng thời nói thêm rằng chính phủ hy vọng sẽ có điện trở lại trong thành phố "vào cuối tuần năm nay".
19.11.2022
Monastery of Saint Michel of Golden Domes covered with snow and view of the memorial of war with destroyed Russian military vehicles are seen in Kyiv
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Một quan chức ở Kiev cảnh báo rằng thành phố có thể phải đối mặt với việc "đóng cửa hoàn toàn" lưới điện.
Thủ tướng Ukraine cho biết làn sóng tấn công tên lửa gần đây của Nga đã làm tê liệt gần một nửa hệ thống năng lượng của Ukraine.
Thiệt hại xảy ra khi nhiệt độ giảm xuống dưới mức đóng băng và thủ đô Kyiv trải qua trận tuyết đầu tiên của mùa đông.
Một quan chức ở Kiev cảnh báo rằng thành phố có thể phải đối mặt với việc "đóng cửa hoàn toàn" lưới điện.
Tổng thống Volodymyr Zelensky trước đó nói rằng 10 triệu người Ukraine đã bị mất điện.
Các kỹ sư đang chạy đua để khôi phục điện khi Ukraine hứng chịu đợt oanh tạc của Nga.
"Thật không may, Nga tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công tên lửa vào cơ sở hạ tầng quan trọng và dân sự của Ukraine. Gần một nửa hệ thống năng lượng của chúng tôi bị vô hiệu hóa", Thủ tướng Denys Shmyhal phát biểu trong một cuộc họp báo hôm thứ Sáu.
Mykola Povoroznyk, phó chủ tịch chính quyền Kyiv, nói rằng thành phố đang "chuẩn bị cho các kịch bản khác nhau, bao gồm cả việc đóng cửa hoàn toàn".
Ông không nói điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp lưới điện ngừng hoạt động hoàn toàn, nhưng các quan chức cho biết họ không xem xét sơ tán bất kỳ thành phố nào.
Hôm thứ Năm, Nga đã tấn công thêm nhiều cơ sở năng lượng và tòa nhà dân sự chưa đầy hai ngày sau một trong những cuộc oanh tạc nặng nề nhất của nước này.
Đây là một chiến thuật gần đây của Nga sau những thất bại trên chiến trường và tác động của nó đang bắt đầu được cảm nhận sâu sắc hơn. Moscow nói rằng các cuộc tấn công là một phản ứng đối với việc Kiev "không sẵn lòng" tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình.
Những nơi bị mất điện chủ yếu ở thủ đô Kyiv, thành phố Vinnytsia phía tây, thành phố cảng Odesa ở phía tây nam và Sumy ở phía đông bắc.
Chính phủ đã kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng bằng cách giảm sử dụng các thiết bị gia dụng như lò nướng, máy giặt, ấm điện và bàn là.
Tại thành phố Kherson vừa được giải phóng, phó chánh văn phòng của ông Zelensky đã đăng ảnh người dân sử dụng điện trong các lều do vẫn chưa có điện, đồng thời nói thêm rằng chính phủ hy vọng sẽ có điện trở lại trong thành phố "vào cuối tuần năm nay".
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Thủ tướng Sunak cam kết khoản viện trợ 50 triệu bảng vũ khí phòng không cho Ukraine
BBC
Rishi Sunak và Volodymyr Zelensky trong buổi đón tiếp tại Kyiv
NGUỒN HÌNH ẢNH,VĂN PHÒNG TỔNG THỐNG UKRAINE
Chụp lại hình ảnh,
Thủ tướng Rishi Sunak nói ông cảm thấy "nhỏ bé" khi đứng tại Ukraine trong cuộc gặp với Tổng thống Volodymyr Zelensky
20.11.2022
Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã cam kết khoản viện trợ vũ khí phòng không trị giá 50 triệu bảng Anh khi gặp gỡ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, đây cũng là chuyến đi đầu tiên của ông Sunak đến Kyiv kể từ khi nhậm chức.
Ông Sunak nói "cảm thấy vô cùng nhỏ bé" khi ở tại Kyiv và nước Anh sẽ tiếp tục hậu thuẫn cho Ukraine.
"Kể từ những ngày đầu của cuộc chiến, Ukraine và Anh đã là những đồng minh mạnh nhất," ông Zelensky nói sau cuộc gặp.
Gói viện trợ nhằm mục tiêu đối phó với các cuộc tấn công trên không của Nga.
Số viện trợ trị giá 50 triệu bảng Anh bao gồm 125 súng bắn máy bay và công nghệ để đối phó với các drone tự sát của Iran, bao gồm hàng chục radar và những vũ khí điện tử chống drone.
Ông Sunak cũng thông báo là Anh sẽ tăng cường công tác huấn luyện cho lực lượng vũ trang Ukraine, gửi các kỹ sư và đội ngũ y tế quân sự đến để tiến hành hỗ trợ đặc biệt.
Gói viện trợ này theo sau hơn 1.000 tên lửa đối không mới mà Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace công bố hồi đầu tháng này.
Trong chuyến đi này, Thủ tướng Anh cũng đã xem những drone do Iran chế tạo vốn đã được dùng để ném bom dân thường Ukraine trong những tháng gần đây.
Ông Sunak cũng đặt vòng hoa tưởng niệm những nạn nhân thiệt mạng vì chiến tranh và thắp nến tại đài tưởng niệm các nạn nhân của nạn đói Holodomor vào những năm 1930 trước khi gặp các nhân viên bộ phận khẩn cấp tại một trạm cứu hỏa.
Thủ tướng Anh tuyên bố: "Tôi tự hào về cách mà nước Anh đã đứng kề bên Ukraine ngay từ những ngày đầu. Và tôi hiện diện tại đây để nói rằng nước Anh và các đồng minh của chúng tôi sẽ tiếp tục kề vai với Ukraine, khi Kyiv chiến đấu để chấm dứt cuộc chiến dã man này và mang lại một nền hòa bình chính nghĩa.
"Trong khi quân đội Ukraine thành công trong việc đẩy lùi quân Nga trên mặt đất, thì thường dân lại phải hứng chịu các trận ném bom tàn bạo. Chúng tôi hôm nay cung cấp vũ khí phòng không mới, bao gồm súng bắn máy bay, thiết bị radar và kháng drone, tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho mùa đông lạnh lẽo và khó khăn phía trước."
Ông nói thêm là "cảm thấy vô cùng nhỏ bé" khi đứng tại thủ đô của Ukraine và có cơ hội để gặp những người dân "đang phải trả một giá đắt, để bảo vệ những giá trị của chủ quyền và dân chủ".
NGUỒN HÌNH ẢNH,VĂN PHÒNG TỔNG THỐNG UKRAINE
Chụp lại hình ảnh,
Ông Sunak xem những xe quân sự của Nga bị phá hủy tại Kyiv
Khoản cam kết hỗ trợ thêm vũ khí phòng không cho Ukraine chính xác là những gì mà Tổng thống Zelensky muốn vào thời điểm các cuộc không kích của Nga đã phá hủy gần 50% cơ sở hạ tầng năng lượng của quốc gia này, theo chính phủ tại Kyiv.
Niềm hy vọng của hai nhà lãnh đạo về một kết cục chính nghĩa cho cuộc chiến tranh có thể là một viễn cảnh còn xa, nhưng lời hứa của ông Sunak tổ chức một cuộc hội nghị tái thiết cho Ukraine vào năm tới tại London sẽ là một tin tốt cho chính phủ và các công ty Ukraine, hiện đang rất mong muốn tiếp cận nguồn tài chính quốc tế.
Trong suốt chuyến thăm, ông Sunak cũng xác nhận khoản tiền trị giá 12 triệu bảng Anh dành cho một phản ứng của Chương trình Lương thực Thế giới (World Food Programme) dành cho Ukraine, cũng như khoản tiền 4 triệu bảng cho Tổ chức Di dân Quốc tế (International Organisation for Migration).
Downing Street cho biết khoản viện trợ sẽ giúp cung cấp các máy phát điện và các phòng khám y tế di động, và Anh cũng đang chuyển hàng chục ngàn bộ thiết bị chuyên dành cho mùa đông cực kỳ lạnh lẽo đến các binh sĩ Ukraine.
Nghị sĩ từ Công Đảng phụ trách giám sát Bộ trưởng Quốc phòng, ông John Healey đăng trong một dòng tweet: "Chính phủ tiếp tục nhận được sự ủng hộ đầy đủ nhất của Công Đảng trong việc hậu thuẫn Ukraine, tăng cường các đồng minh NATO và đối phó với cuộc xâm lăng từ Nga."
Ukraine đã yêu cầu được trợ giúp từ các quốc gia Phương Tây trong những tháng gần đây trong bối cảnh Nga tiến hành không kích ồ ạt nhằm vào Kyiv và trên khắp đất nước.
Hồi đầu tuần này, Nga đã tiến hành một một trong những cuộc tấn công bằng tên lửa lớn nhất của mình cho đến nay, chỉ vài ngày sau khi các quân Nga rút khỏi Kherson.
Kyiv cũng bị bắn trúng và có các cuộc tấn công trên khắp đất nước, từ Lviv ở miền tây đến Chernihiv ở miền bắc.
Cuộc tấn công xảy ra trùng vào thời điểm Thượng đỉnh G20 đang diễn ra ở Indonesia hồi tuần này, và trong bài phát biểu qua video, ông Zelensky nói ông "cảm thấy tin rằng đây là lúc mà cuộc chiến tranh phá hoại của phía Nga phải và có thể được chấm dứt".
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Thủ tướng Anh Rishi Sunak tại G20 đã lên án Moscow về "cuộc xâm lược dã man"
Trong khi đó, ông Sunak, tại Thượng đỉnh G20 ở Bali có sự tham dự của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, đã hối thúc Nga "rút khỏi Ukraine" và lên án Moscow về "cuộc xâm lược dã man".
Ông Sunak cũng nhấn mạnh nước Anh "sẽ hậu thuẫn cho Ukraine lâu như cần có".
Anh Quốc hiện là quốc gia cung cấp nhiều vũ khí nhất cho Ukraine bên cạnh Mỹ.
Cho đến nay Anh đã cam kết viện trợ 2,3 tỷ bảng và đã cam kết khớp với con số này vào năm 2023, theo thư viện của Hạ viện.
Anh cũng đang chủ trì một chương trình nhắm tới huấn luyện 10.000 quân nhân mới và hiện tại của Ukraine trong vòng 120 ngày.
Người tiền nhiệm của ông Sunak, ông Boris Johnson trước đó đã gặp ông Zelensky tại Kyiv hồi tháng 6 và 8, và bà Liz Truss cũng có tuyên bố ủng hộ Ukraine.
Ông Johnson đã gần như trở thành một nhân vật rất được yêu mến tại Ukraine, sau khi ông là một trong những lãnh đạo quốc tế đầu tiên công khai ủng hộ Ukraine và tiến hành hỗ trợ quân sự.
Thật là một sự so sánh khó khăn dành cho ông Sunak vì hiện ông chỉ mới nhậm chức. Nhiều người dân tại Ukraine không biết nhiều về vị thủ tướng mới của nước Anh và họ muốn xem ông Sunak có mức độ cam kết thế nào trong việc hỗ trợ quốc gia này.
BBC
Rishi Sunak và Volodymyr Zelensky trong buổi đón tiếp tại Kyiv
NGUỒN HÌNH ẢNH,VĂN PHÒNG TỔNG THỐNG UKRAINE
Chụp lại hình ảnh,
Thủ tướng Rishi Sunak nói ông cảm thấy "nhỏ bé" khi đứng tại Ukraine trong cuộc gặp với Tổng thống Volodymyr Zelensky
20.11.2022
Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã cam kết khoản viện trợ vũ khí phòng không trị giá 50 triệu bảng Anh khi gặp gỡ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, đây cũng là chuyến đi đầu tiên của ông Sunak đến Kyiv kể từ khi nhậm chức.
Ông Sunak nói "cảm thấy vô cùng nhỏ bé" khi ở tại Kyiv và nước Anh sẽ tiếp tục hậu thuẫn cho Ukraine.
"Kể từ những ngày đầu của cuộc chiến, Ukraine và Anh đã là những đồng minh mạnh nhất," ông Zelensky nói sau cuộc gặp.
Gói viện trợ nhằm mục tiêu đối phó với các cuộc tấn công trên không của Nga.
Số viện trợ trị giá 50 triệu bảng Anh bao gồm 125 súng bắn máy bay và công nghệ để đối phó với các drone tự sát của Iran, bao gồm hàng chục radar và những vũ khí điện tử chống drone.
Ông Sunak cũng thông báo là Anh sẽ tăng cường công tác huấn luyện cho lực lượng vũ trang Ukraine, gửi các kỹ sư và đội ngũ y tế quân sự đến để tiến hành hỗ trợ đặc biệt.
Gói viện trợ này theo sau hơn 1.000 tên lửa đối không mới mà Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace công bố hồi đầu tháng này.
Trong chuyến đi này, Thủ tướng Anh cũng đã xem những drone do Iran chế tạo vốn đã được dùng để ném bom dân thường Ukraine trong những tháng gần đây.
Ông Sunak cũng đặt vòng hoa tưởng niệm những nạn nhân thiệt mạng vì chiến tranh và thắp nến tại đài tưởng niệm các nạn nhân của nạn đói Holodomor vào những năm 1930 trước khi gặp các nhân viên bộ phận khẩn cấp tại một trạm cứu hỏa.
Thủ tướng Anh tuyên bố: "Tôi tự hào về cách mà nước Anh đã đứng kề bên Ukraine ngay từ những ngày đầu. Và tôi hiện diện tại đây để nói rằng nước Anh và các đồng minh của chúng tôi sẽ tiếp tục kề vai với Ukraine, khi Kyiv chiến đấu để chấm dứt cuộc chiến dã man này và mang lại một nền hòa bình chính nghĩa.
"Trong khi quân đội Ukraine thành công trong việc đẩy lùi quân Nga trên mặt đất, thì thường dân lại phải hứng chịu các trận ném bom tàn bạo. Chúng tôi hôm nay cung cấp vũ khí phòng không mới, bao gồm súng bắn máy bay, thiết bị radar và kháng drone, tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho mùa đông lạnh lẽo và khó khăn phía trước."
Ông nói thêm là "cảm thấy vô cùng nhỏ bé" khi đứng tại thủ đô của Ukraine và có cơ hội để gặp những người dân "đang phải trả một giá đắt, để bảo vệ những giá trị của chủ quyền và dân chủ".
NGUỒN HÌNH ẢNH,VĂN PHÒNG TỔNG THỐNG UKRAINE
Chụp lại hình ảnh,
Ông Sunak xem những xe quân sự của Nga bị phá hủy tại Kyiv
Khoản cam kết hỗ trợ thêm vũ khí phòng không cho Ukraine chính xác là những gì mà Tổng thống Zelensky muốn vào thời điểm các cuộc không kích của Nga đã phá hủy gần 50% cơ sở hạ tầng năng lượng của quốc gia này, theo chính phủ tại Kyiv.
Niềm hy vọng của hai nhà lãnh đạo về một kết cục chính nghĩa cho cuộc chiến tranh có thể là một viễn cảnh còn xa, nhưng lời hứa của ông Sunak tổ chức một cuộc hội nghị tái thiết cho Ukraine vào năm tới tại London sẽ là một tin tốt cho chính phủ và các công ty Ukraine, hiện đang rất mong muốn tiếp cận nguồn tài chính quốc tế.
Trong suốt chuyến thăm, ông Sunak cũng xác nhận khoản tiền trị giá 12 triệu bảng Anh dành cho một phản ứng của Chương trình Lương thực Thế giới (World Food Programme) dành cho Ukraine, cũng như khoản tiền 4 triệu bảng cho Tổ chức Di dân Quốc tế (International Organisation for Migration).
Downing Street cho biết khoản viện trợ sẽ giúp cung cấp các máy phát điện và các phòng khám y tế di động, và Anh cũng đang chuyển hàng chục ngàn bộ thiết bị chuyên dành cho mùa đông cực kỳ lạnh lẽo đến các binh sĩ Ukraine.
Nghị sĩ từ Công Đảng phụ trách giám sát Bộ trưởng Quốc phòng, ông John Healey đăng trong một dòng tweet: "Chính phủ tiếp tục nhận được sự ủng hộ đầy đủ nhất của Công Đảng trong việc hậu thuẫn Ukraine, tăng cường các đồng minh NATO và đối phó với cuộc xâm lăng từ Nga."
Ukraine đã yêu cầu được trợ giúp từ các quốc gia Phương Tây trong những tháng gần đây trong bối cảnh Nga tiến hành không kích ồ ạt nhằm vào Kyiv và trên khắp đất nước.
Hồi đầu tuần này, Nga đã tiến hành một một trong những cuộc tấn công bằng tên lửa lớn nhất của mình cho đến nay, chỉ vài ngày sau khi các quân Nga rút khỏi Kherson.
Kyiv cũng bị bắn trúng và có các cuộc tấn công trên khắp đất nước, từ Lviv ở miền tây đến Chernihiv ở miền bắc.
Cuộc tấn công xảy ra trùng vào thời điểm Thượng đỉnh G20 đang diễn ra ở Indonesia hồi tuần này, và trong bài phát biểu qua video, ông Zelensky nói ông "cảm thấy tin rằng đây là lúc mà cuộc chiến tranh phá hoại của phía Nga phải và có thể được chấm dứt".
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Thủ tướng Anh Rishi Sunak tại G20 đã lên án Moscow về "cuộc xâm lược dã man"
Trong khi đó, ông Sunak, tại Thượng đỉnh G20 ở Bali có sự tham dự của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, đã hối thúc Nga "rút khỏi Ukraine" và lên án Moscow về "cuộc xâm lược dã man".
Ông Sunak cũng nhấn mạnh nước Anh "sẽ hậu thuẫn cho Ukraine lâu như cần có".
Anh Quốc hiện là quốc gia cung cấp nhiều vũ khí nhất cho Ukraine bên cạnh Mỹ.
Cho đến nay Anh đã cam kết viện trợ 2,3 tỷ bảng và đã cam kết khớp với con số này vào năm 2023, theo thư viện của Hạ viện.
Anh cũng đang chủ trì một chương trình nhắm tới huấn luyện 10.000 quân nhân mới và hiện tại của Ukraine trong vòng 120 ngày.
Người tiền nhiệm của ông Sunak, ông Boris Johnson trước đó đã gặp ông Zelensky tại Kyiv hồi tháng 6 và 8, và bà Liz Truss cũng có tuyên bố ủng hộ Ukraine.
Ông Johnson đã gần như trở thành một nhân vật rất được yêu mến tại Ukraine, sau khi ông là một trong những lãnh đạo quốc tế đầu tiên công khai ủng hộ Ukraine và tiến hành hỗ trợ quân sự.
Thật là một sự so sánh khó khăn dành cho ông Sunak vì hiện ông chỉ mới nhậm chức. Nhiều người dân tại Ukraine không biết nhiều về vị thủ tướng mới của nước Anh và họ muốn xem ông Sunak có mức độ cam kết thế nào trong việc hỗ trợ quốc gia này.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiên cứu quốc tế
Chiến tranh Ukraine: Sẽ có đàm phán, nhưng không như chúng ta nghĩ
Nguồn: Von Martin van Creveld, “Es wird Verhandlungen geben – aber anders, als wir denken”, WELT, 18/11/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài
Volodymyr Zelensky vẫn khước từ mọi cuộc nói chuyện với Vladimir Putin. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là không thể có đàm phán giữa Ukraine và Nga, nhà sử học quân sự Martin van Creveld nói. Theo ông có bốn điều có thể xảy ra.
Về lý thuyết, chiến tranh kết thúc khi một phe tham chiến bị đánh bại, không còn sức chiến đấu, và kẻ chiến thắng có thể làm theo ý mình. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều, nếu không muốn nói là hầu hết, các cuộc chiến tranh đều không có kết cục như vậy. Khi một cuộc chiến sắp kết thúc và không còn nhiều nghi ngờ về kết cuộc của nó, kẻ thua cuộc sẽ nỗ lực để đạt được những điều kiện tốt nhất có thể, trong khi kẻ chiến thắng cũng muốn tiết kiệm sức lực, chi phí và xương máu. Một khả năng khác là xuất hiện tình trạng bế tắc, buộc cả hai bên phải cân nhắc, xem liệu mục tiêu của họ có thực sự đạt được hay không, và tìm kiếm một lối thoát.
Trong hầu hết các trường hợp, việc mở đầu đàm phán được đánh dấu bằng một nghi lễ, có thể lớn hay nhỏ. Khi các cuộc đàm phán diễn ra, chúng có thể được tiến hành trực tiếp hoặc gián tiếp. Đàm phán trực tiếp liên quan đến một cuộc họp, hoặc nhiều khả năng là một loạt các cuộc họp, giữa đại diện của cả hai bên tham chiến; trong các cuộc đàm phán gián tiếp, trung gian đóng một vai trò quan trọng, đôi khi rất quan trọng. Thời Trung cổ, Giáo hội thường đảm nhiệm vai trò này; Ngoại giao con thoi vốn làm cho Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger trở nên nổi tiếng hồi những năm 1973-1974, khi ông bay qua bay lại giữa Jerusalem, Cairo và Damascus, không phải là phát minh của thời hiện đại.
Một bên trung lập hoặc Liên Hợp Quốc cũng có thể đảm nhận vai trò tương tự. Các cuộc đàm phán có thể được giới hạn trong các bên tham chiến thực sự, nhưng cũng có thể bao gồm các bên khác. Ví dụ, tại Hội nghị Vienna năm 1814-1815, các phái đoàn từ hầu hết các quốc gia châu Âu đã tham gia, tương tự là tại Hội nghị Versailles năm 1919-1920.
Trái ngược với niềm tin phổ biến, đánh và đàm không loại trừ lẫn nhau—trên thực tế, chúng thường xảy ra đồng thời. Một ví dụ điển hình là cuộc Chiến tranh Trăm năm giữa Pháp và Anh. Cuộc chiến bắt đầu vào năm 1337 và kết thúc vào năm 1453. Đó thực sự bao gồm một loạt các cuộc chiến tranh nhỏ, đôi khi đồng thời, đôi khi liên tiếp, với những khoảng hưu chiến giữa chừng.
Trong suốt 116 năm mà cuộc chiến này thực sự diễn ra, có lẽ không có một cuộc chiến nhỏ nào diễn ra mà không có đàm phán hòa bình diễn ra đồng thời- nếu không phải là giữa các bên tham gia chính, tức là các vị vua của cả hai quốc gia, thì cũng giữa các thuộc hạ của họ, những người thường được hưởng các quyền tự do đáng kể trong hệ thống phong kiến thịnh hành vào thời điểm đó, vốn có thể hành động theo ý mình. Một vấn đề mà các bên thường đạt được thỏa thuận là trao đổi tù binh – như những gì diễn ra hiện nay sau khi Kherson thất thủ.
Các cuộc đàm phán hòa bình liên quan đến Chiến tranh Ba mươi năm bắt đầu vào năm 1635 nhưng kéo dài đến tận năm 1648 (nếu chúng ta loại trừ một cuộc chiến có liên quan giữa Pháp và Tây Ban Nha, vốn kéo dài đến năm 1657).
Cuộc đàm phán để chấm dứt Chiến tranh Việt Nam bắt đầu từ năm 1969, kéo dài bốn năm; nội quyết định về hình thù cụ thể của bàn đàm phán, để làm vừa lòng tất cả các bên tham gia (Mỹ, Nam Việt Nam, Việt Cộng và Bắc Việt Nam), cũng đã mất hàng tháng trời.
Chúng ta có thể mong đợi điều gì nếu áp dụng các nguyên tắc trên vào cuộc xung đột Ukraine hiện nay?
Thứ nhất, rất có thể, các cuộc đàm phán lúc đầu sẽ được tiến hành gián tiếp, sau đó trực tiếp. Hiện tại, Volodymyr Zelensky kiên quyết khước từ không đàm phán với các đại diện của Putin chứ đừng nói đến bản thân ông ta. Tuy nhiên, việc Zelensky không ngồi lại với Putin không nhất thiết có nghĩa là bất kỳ hình thức đàm phán nào giữa Ukraine và Nga đều bị loại trừ. Một số dạng trung gian, rất có thể là Liên Hợp Quốc, hoặc một quốc gia như Ấn Độ, nước không tham gia vào cuộc xung đột, có thể được yêu cầu đóng vai trò này. Một khả năng khác là Putin bị chính người dân Nga lật đổ, và những người kế nhiệm ông có thể tỏ ra sẵn sàng đàm phán hơn so với Putin.
Thứ hai, do có nhiều quốc gia NATO và trên thực tế là Putin có ít đồng minh thân cận, rất có thể ông ta sẽ từ chối một hội nghị hòa bình và khăng khăng đòi tiến hành các cuộc đàm phán riêng lẻ. Về hình thức, những người tham gia khác sẽ chính thức bị loại trừ, mặc dù họ có thể tìm mọi cách để tham dự bên lề và thu nhặt được càng nhiều thứ rơi vãi càng tốt.
Thứ ba, các cuộc đàm phán gần như chắc chắn sẽ diễn ra trong một thời gian dài, có thể là rất dài trước khi đi đến kết thúc. Ít nhất là vài tháng, cũng có thể là nhiều năm. Trong quá trình đó có thể ngưng tiếng súng, hoặc súng vẫn tiếp tục nổ, tuy không liên tục và ở quy mô nhỏ hơn. Một ví dụ về cách vừa đánh vừa đàm này là Chiến tranh Việt Nam.
Thứ tư, nhìn từ Moscow, thì chiến thắng, bất kể hiểu từ này theo nghĩa như thế nào, cũng dường như rất xa vời, thậm chí còn xa hơn so với ngày quân đội Nga phát động cuộc xâm lược cách đây chín tháng. Về phía Ukraine, ngay cả khi tính đến những chiến thắng gần đây của Zelensky, có vẻ như mục tiêu mà ông tuyên bố, là đánh đuổi người Nga ra khỏi tất cả các lãnh thổ Ukraine bị Nga chiếm kể từ năm 2014, là không thực tế. Vì không thể giải quyết vấn đề bằng vũ lực, nên rất có thể cuối cùng hai bên sẽ đi đến một thỏa hiệp nào đó. Một thứ thỏa hiệp mang lại cho Ukraine phần lớn những gì họ muốn, nhưng cho phép Putin tuyên bố đã giành được chiến thắng, ví dụ như một tuyên bố của NATO rằng Ukraine không thể tham gia tổ chức này.
Lời cuối: bài báo ngắn này không dựa trên điều gì khác ngoài lịch sử. Trong quá khứ, lịch sử thường đưa ra những dự báo kém cỏi về tương lai. Nhưng lịch sử lại là tất cả những gì mà chúng ta có để dự đoán tình hình.
Chiến tranh Ukraine: Sẽ có đàm phán, nhưng không như chúng ta nghĩ
Nguồn: Von Martin van Creveld, “Es wird Verhandlungen geben – aber anders, als wir denken”, WELT, 18/11/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài
Volodymyr Zelensky vẫn khước từ mọi cuộc nói chuyện với Vladimir Putin. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là không thể có đàm phán giữa Ukraine và Nga, nhà sử học quân sự Martin van Creveld nói. Theo ông có bốn điều có thể xảy ra.
Về lý thuyết, chiến tranh kết thúc khi một phe tham chiến bị đánh bại, không còn sức chiến đấu, và kẻ chiến thắng có thể làm theo ý mình. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều, nếu không muốn nói là hầu hết, các cuộc chiến tranh đều không có kết cục như vậy. Khi một cuộc chiến sắp kết thúc và không còn nhiều nghi ngờ về kết cuộc của nó, kẻ thua cuộc sẽ nỗ lực để đạt được những điều kiện tốt nhất có thể, trong khi kẻ chiến thắng cũng muốn tiết kiệm sức lực, chi phí và xương máu. Một khả năng khác là xuất hiện tình trạng bế tắc, buộc cả hai bên phải cân nhắc, xem liệu mục tiêu của họ có thực sự đạt được hay không, và tìm kiếm một lối thoát.
Trong hầu hết các trường hợp, việc mở đầu đàm phán được đánh dấu bằng một nghi lễ, có thể lớn hay nhỏ. Khi các cuộc đàm phán diễn ra, chúng có thể được tiến hành trực tiếp hoặc gián tiếp. Đàm phán trực tiếp liên quan đến một cuộc họp, hoặc nhiều khả năng là một loạt các cuộc họp, giữa đại diện của cả hai bên tham chiến; trong các cuộc đàm phán gián tiếp, trung gian đóng một vai trò quan trọng, đôi khi rất quan trọng. Thời Trung cổ, Giáo hội thường đảm nhiệm vai trò này; Ngoại giao con thoi vốn làm cho Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger trở nên nổi tiếng hồi những năm 1973-1974, khi ông bay qua bay lại giữa Jerusalem, Cairo và Damascus, không phải là phát minh của thời hiện đại.
Một bên trung lập hoặc Liên Hợp Quốc cũng có thể đảm nhận vai trò tương tự. Các cuộc đàm phán có thể được giới hạn trong các bên tham chiến thực sự, nhưng cũng có thể bao gồm các bên khác. Ví dụ, tại Hội nghị Vienna năm 1814-1815, các phái đoàn từ hầu hết các quốc gia châu Âu đã tham gia, tương tự là tại Hội nghị Versailles năm 1919-1920.
Trái ngược với niềm tin phổ biến, đánh và đàm không loại trừ lẫn nhau—trên thực tế, chúng thường xảy ra đồng thời. Một ví dụ điển hình là cuộc Chiến tranh Trăm năm giữa Pháp và Anh. Cuộc chiến bắt đầu vào năm 1337 và kết thúc vào năm 1453. Đó thực sự bao gồm một loạt các cuộc chiến tranh nhỏ, đôi khi đồng thời, đôi khi liên tiếp, với những khoảng hưu chiến giữa chừng.
Trong suốt 116 năm mà cuộc chiến này thực sự diễn ra, có lẽ không có một cuộc chiến nhỏ nào diễn ra mà không có đàm phán hòa bình diễn ra đồng thời- nếu không phải là giữa các bên tham gia chính, tức là các vị vua của cả hai quốc gia, thì cũng giữa các thuộc hạ của họ, những người thường được hưởng các quyền tự do đáng kể trong hệ thống phong kiến thịnh hành vào thời điểm đó, vốn có thể hành động theo ý mình. Một vấn đề mà các bên thường đạt được thỏa thuận là trao đổi tù binh – như những gì diễn ra hiện nay sau khi Kherson thất thủ.
Các cuộc đàm phán hòa bình liên quan đến Chiến tranh Ba mươi năm bắt đầu vào năm 1635 nhưng kéo dài đến tận năm 1648 (nếu chúng ta loại trừ một cuộc chiến có liên quan giữa Pháp và Tây Ban Nha, vốn kéo dài đến năm 1657).
Cuộc đàm phán để chấm dứt Chiến tranh Việt Nam bắt đầu từ năm 1969, kéo dài bốn năm; nội quyết định về hình thù cụ thể của bàn đàm phán, để làm vừa lòng tất cả các bên tham gia (Mỹ, Nam Việt Nam, Việt Cộng và Bắc Việt Nam), cũng đã mất hàng tháng trời.
Chúng ta có thể mong đợi điều gì nếu áp dụng các nguyên tắc trên vào cuộc xung đột Ukraine hiện nay?
Thứ nhất, rất có thể, các cuộc đàm phán lúc đầu sẽ được tiến hành gián tiếp, sau đó trực tiếp. Hiện tại, Volodymyr Zelensky kiên quyết khước từ không đàm phán với các đại diện của Putin chứ đừng nói đến bản thân ông ta. Tuy nhiên, việc Zelensky không ngồi lại với Putin không nhất thiết có nghĩa là bất kỳ hình thức đàm phán nào giữa Ukraine và Nga đều bị loại trừ. Một số dạng trung gian, rất có thể là Liên Hợp Quốc, hoặc một quốc gia như Ấn Độ, nước không tham gia vào cuộc xung đột, có thể được yêu cầu đóng vai trò này. Một khả năng khác là Putin bị chính người dân Nga lật đổ, và những người kế nhiệm ông có thể tỏ ra sẵn sàng đàm phán hơn so với Putin.
Thứ hai, do có nhiều quốc gia NATO và trên thực tế là Putin có ít đồng minh thân cận, rất có thể ông ta sẽ từ chối một hội nghị hòa bình và khăng khăng đòi tiến hành các cuộc đàm phán riêng lẻ. Về hình thức, những người tham gia khác sẽ chính thức bị loại trừ, mặc dù họ có thể tìm mọi cách để tham dự bên lề và thu nhặt được càng nhiều thứ rơi vãi càng tốt.
Thứ ba, các cuộc đàm phán gần như chắc chắn sẽ diễn ra trong một thời gian dài, có thể là rất dài trước khi đi đến kết thúc. Ít nhất là vài tháng, cũng có thể là nhiều năm. Trong quá trình đó có thể ngưng tiếng súng, hoặc súng vẫn tiếp tục nổ, tuy không liên tục và ở quy mô nhỏ hơn. Một ví dụ về cách vừa đánh vừa đàm này là Chiến tranh Việt Nam.
Thứ tư, nhìn từ Moscow, thì chiến thắng, bất kể hiểu từ này theo nghĩa như thế nào, cũng dường như rất xa vời, thậm chí còn xa hơn so với ngày quân đội Nga phát động cuộc xâm lược cách đây chín tháng. Về phía Ukraine, ngay cả khi tính đến những chiến thắng gần đây của Zelensky, có vẻ như mục tiêu mà ông tuyên bố, là đánh đuổi người Nga ra khỏi tất cả các lãnh thổ Ukraine bị Nga chiếm kể từ năm 2014, là không thực tế. Vì không thể giải quyết vấn đề bằng vũ lực, nên rất có thể cuối cùng hai bên sẽ đi đến một thỏa hiệp nào đó. Một thứ thỏa hiệp mang lại cho Ukraine phần lớn những gì họ muốn, nhưng cho phép Putin tuyên bố đã giành được chiến thắng, ví dụ như một tuyên bố của NATO rằng Ukraine không thể tham gia tổ chức này.
Lời cuối: bài báo ngắn này không dựa trên điều gì khác ngoài lịch sử. Trong quá khứ, lịch sử thường đưa ra những dự báo kém cỏi về tương lai. Nhưng lịch sử lại là tất cả những gì mà chúng ta có để dự đoán tình hình.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiencuuquocte
Lính Nga nhận áo giáp mới từ Iran
Các tài khoản blogger quân sự Nga chia sẻ các bức ảnh về áo khoác chống đạn Rouin-3 với các tấm gốm NIJ IV và mũ bảo hiểm NIJ II, cả hai đều do Milad Industrial của Iran sản xuất. Theo một số báo cáo, Iran đang tiếp tục mở rộng doanh số bán sản phẩm quốc phòng sang Nga với mũ bảo hiểm và áo giáp. Vào giữa tháng 10, Tổng cục Tình báo Ukraine cũng tuyên bố rằng Nga sẽ nhận được 1.500 bộ áo giáp và nhiều mũ bảo hiểm tương tự do Iran sản xuất. Moscow cũng đã nhận được một số lượng đạn dược không xác định.
Xem thêm tại: Defence Blog, Russian Soldiers get new body armor from Iran. Truy cập ngày 17/11/2022
Lính Nga nhận áo giáp mới từ Iran
Các tài khoản blogger quân sự Nga chia sẻ các bức ảnh về áo khoác chống đạn Rouin-3 với các tấm gốm NIJ IV và mũ bảo hiểm NIJ II, cả hai đều do Milad Industrial của Iran sản xuất. Theo một số báo cáo, Iran đang tiếp tục mở rộng doanh số bán sản phẩm quốc phòng sang Nga với mũ bảo hiểm và áo giáp. Vào giữa tháng 10, Tổng cục Tình báo Ukraine cũng tuyên bố rằng Nga sẽ nhận được 1.500 bộ áo giáp và nhiều mũ bảo hiểm tương tự do Iran sản xuất. Moscow cũng đã nhận được một số lượng đạn dược không xác định.
Xem thêm tại: Defence Blog, Russian Soldiers get new body armor from Iran. Truy cập ngày 17/11/2022
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiencuuquocte
Thụy Điển gửi gói viện trợ nhân đạo và quân sự kỷ lục trị giá 287 triệu USD đến Ukraine
Vào ngày 16 tháng 11 năm 2022, chính phủ Thụy Điển thông báo sẽ đưa ra gói viện trợ mùa đông cho Ukraine. Đây là gói viện trợ lớn nhất cho đến nay bao gồm hỗ trợ quân sự, nhân đạo và khôi phục các cơ sở hạ tầng quan trọng. Gói hỗ trợ quân sự mới bao gồm hệ thống vũ khí tiêu chuẩn phòng không bao gồm đạn tiêu chuẩn, cũng như đạn tiêu chuẩn cho các hệ thống phòng không bổ sung, xe địa hình cá nhân, thiết bị cá nhân bao gồm thiết bị mùa đông và bảo vệ cơ thể, thiết bị ngắm, lều và lưới che.
Xem thêm tại: Army Recog, Sweden to send record-breaking military and humanitarian aid package to Ukraine worth USD 287 Mn. Truy cập ngày 17/11/2022
Thụy Điển gửi gói viện trợ nhân đạo và quân sự kỷ lục trị giá 287 triệu USD đến Ukraine
Vào ngày 16 tháng 11 năm 2022, chính phủ Thụy Điển thông báo sẽ đưa ra gói viện trợ mùa đông cho Ukraine. Đây là gói viện trợ lớn nhất cho đến nay bao gồm hỗ trợ quân sự, nhân đạo và khôi phục các cơ sở hạ tầng quan trọng. Gói hỗ trợ quân sự mới bao gồm hệ thống vũ khí tiêu chuẩn phòng không bao gồm đạn tiêu chuẩn, cũng như đạn tiêu chuẩn cho các hệ thống phòng không bổ sung, xe địa hình cá nhân, thiết bị cá nhân bao gồm thiết bị mùa đông và bảo vệ cơ thể, thiết bị ngắm, lều và lưới che.
Xem thêm tại: Army Recog, Sweden to send record-breaking military and humanitarian aid package to Ukraine worth USD 287 Mn. Truy cập ngày 17/11/2022
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Lạnh và tối, Kyiv có “mùa đông tồi tệ nhất”
Bình Phương
21 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Một đứa trẻ đang chơi bóng tuyết ở Borodianka, ngoại ô Kyiv. Thủ đô bị chiến tranh tàn phá và cả nước Ukraine đang đối mặt với một mùa đông vộ cùng khắc nghiệt vì các cơ sở năng lượng đã bị hỏa tiễn Nga phá hủy. Ảnh Metin Aktas/Anadolu Agency via Getty Images
Chiến dịch của Nga tấn công triệt hạ các hệ thống hạ tầng năng lượng của Ukraine bằng pháo kích, hỏa tiễn và bom bay đã đẩy nhiều thành phố, kể cả thủ đô Kyiv, vào cảnh tối tăm và lạnh giá khi mùa đông đã bắt đầu. Phóng sự của các phóng viên hãng AP.
Như thường lệ, mỗi khi bị mất điện thì tòa chung cư cao tầng giữa thủ đô bị chiến tranh tàn phá của Ukraine trở thành một cái bẫy chết người. Không đèn, không nước, không có cách nấu thức ăn. Và nguy cơ không kịp thoát khỏi tầng 21 nếu bị tên lửa Nga tấn công. Ngay cả khi có điện trở lại, điện cũng không kéo dài.
“Các cuộc tấn công của Nga đang đẩy Ukraine vào thời đại đồ đá”, cô Anastasia Pyrozhenko, một cư dân Kyiv nói. Trong 24 giờ gần đây, tòa chung cư 26 tầng của cô chỉ có điện trong nửa giờ. Vợ chồng cô phải rời khỏi căn hộ.
“Tòa nhà của chúng tôi cao nhất khu vực và là mục tiêu tuyệt vời của hỏa tiễn Nga, vì vậy chúng tôi phải rời căn hộ của mình để đến ở nhà bố mẹ và đang chuẩn bị cho mùa đông tồi tệ nhất trong đời”, cô gái 25 tuổi nói.
Tình hình ở thủ đô Kyiv của Ukraine và các thành phố lớn khác đã xấu đi trầm trọng sau các vụ tấn công bằng hỏa tiễn lớn nhất vào lưới điện của nước này hôm thứ Ba. Công ty điều hành mạng lưới điện Ukraine Ukrenergo báo cáo 40% người dân Ukraine đang gặp khó khăn do ít nhất 15 trung tâm năng lượng lớn trên cả nước đã bị hư hại.
Công ty cho biết, tình trạng mất điện có thể kéo dài từ vài giờ đến vài ngày, “sự kiên cường và lòng dũng cảm là những thứ chúng ta cần trong mùa đông này.”
Thủ đô Kyiv tối mù vì hệ thống điện bị hỏa tiễn Nga phá hủy. Trên đường chỉ còn ánh sáng đèn xe. Ảnh chụp vào tối Chủ Nhật 20-11-2022. Ảnh Metin Aktas/Anadolu Agency via Getty Images
Đô trưởng Kyiv Vitali Klitschko cũng nhấn mạnh mọi người cần phải sẵn sàng và kiên cường để đối mặt với khả năng mất điện: “Trường hợp xấu nhất. Trên thực tế, tôi không muốn nói về điều đó, nhưng tôi phải chuẩn bị sẵn sàng nếu chúng ta (không) có điện, mất điện, không có nước, không có hệ thống sưởi, không có dịch vụ và không có thông tin liên lạc,” ông Klitschko nói với AP hôm thứ Sáu.
Công ty Ukrenergo cho biết trong một thông báo rằng “hàng nghìn ki lô mét đường dây điện cao thế quan trọng không còn hoạt động được”, ảnh hưởng đến toàn bộ đất nước. Ukrenergo cho công bố một bức ảnh về một trạm biến áp bị hỏa tiễn Nga phá hủy, khiến khoảng 400.000 người không có điện. Theo thông báo, “hiện có hàng chục máy biến áp bị phá hủy như vậy trong hệ thống điện. Loại thiết bị này không thể được thay thế nhanh chóng.”
Tổng thống Volodymyr Zelenskyy cho biết sau các cuộc tấn công của Nga hồi tuần trước đã có hơn 10 triệu người Ukraine không có điện; đến hôm qua Chủ Nhật 20 tháng Mười Một, ông cho biết ở một số khu vực tình hình được cải thiện. “Công việc khôi phục mạng lưới và khả năng cung cấp kỹ thuật, gỡ mìn đường dây tải điện, sửa chữa – mọi thứ đang diễn ra suốt ngày đêm,” Zelenskyy nói trong bài phát biểu hàng đêm của mình.
Đợt lạnh giá và trận tuyết đầu tiên đã làm phức tạp thêm tình hình ở Kyiv, nơi nhiệt độ thường xuống dưới mức đông đá trong những tháng mùa đông. Cái lạnh buộc mọi người phải bật máy sưởi, làm tăng đáng kể phụ tải cho lưới điện và khiến thời gian mất điện kéo dài hơn. Do nhiệt độ giảm, chính quyền Kyiv phải lập ra các điểm sưởi ấm chung.
Tại thành phố ba triệu dân này, có 528 điểm khẩn cấp đã được lập; ở đó cư dân sẽ được sưởi ấm, uống trà, sạc điện thoại và nhận mọi sự trợ giúp cần thiết. Các điểm sưởi ấm sẽ được trang bị máy phát điện riêng, và các phòng nồi hơi đặc biệt để sưởi ấm.
Đô trưởng Klitschko cũng nói về các biện pháp được thực hiện để chuẩn bị cho tình trạng mất điện khi nhiệt độ bắt đầu xuống thấp: “Chúng tôi đã chuẩn bị và chúng tôi (đã yêu cầu) máy phát điện (từ) các đối tác của chúng tôi và họ đã gửi cho chúng tôi. Chúng tôi có dự trữ dầu diesel. Chúng tôi có rất nhiều thứ ấm áp. Chúng tôi có thuốc men.”
Nhiều cư dân ở Kyiv đã bắt đầu đặt các hộp thức ăn, đèn pin và ổ sạc điện dự phòng trong thang máy, phòng trường hợp có ai đó bị mắc kẹt trong đó nhiều giờ. Do thiếu điện, giao thông công cộng bị gián đoạn, nhiều cửa hàng nhỏ không thể hoạt động và một số cơ sở y tế chỉ có thể làm việc với công suất hạn chế.
“Chúng tôi hiểu rằng mùa đông có thể dài, lạnh và tối, nhưng chúng tôi sẵn sàng chịu đựng. Chúng tôi sẵn sàng sống không có ánh sáng, nhưng không thể sống với người Nga,”
cô Pyrozhenko, 25 tuổi, cư dân thủ đô Kyiv
Nha sĩ Viktor Turakevich nói rằng ông buộc phải hoãn các cuộc hẹn với bệnh nhân “vô thời hạn” vì không có điện, phòng khám ở trung tâm Kyiv của ông không thể hoạt động kể cả ban ngày và phải vài tuần nữa ông mới có máy phát điện. “Chúng tôi không thể tiếp nhận bệnh nhân ngay cả khi bị đau răng cấp tính, mọi người phải chịu đựng và chờ đợi rất lâu, nhưng điện chỉ có vài giờ mỗi ngày,” nha sĩ Turakevich nói. “Giá máy phát điện đã tăng chóng mặt, nhưng ngay cả khi có tiền, chúng cũng không có sẵn để mua.”
Hầu hết các bệnh viện ở Kyiv đã nhận được máy phát điện và không có sự cố mất điện trầm trọng ở các bệnh viện. Bệnh viện Oleksandrivska, bệnh viện lớn nhất và lâu đời nhất ở trung tâm Kyiv, báo cáo rằng họ đã không hủy bỏ các ca phẫu thuật vì bệnh viện đã nhận được máy phát điện từ nước Pháp. Máy phát điện cũng đã được cung cấp cho các tổ chức giáo dục và dịch vụ xã hội.
Volodymyr Kudrytskyi, người đứng đầu công ty Ukrenergo, cho biết: “Các cơ sở như vậy là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi và hầu hết chúng đều được trang bị các nguồn năng lượng riêng”. Tuy nhiên, nhiều trường học ở Kiev đã phải gián đoạn việc dạy học vì thiếu điện đồng nghĩa với việc mất kết nối internet khiến việc học từ xa gần như không thể thực hiện được.
Thường dân Ukraine ở những thành phố mới được giải phóng ở miền đông đang được tổ chức tản cư về miền tây, xa chiến tuyến do các cơ sở hạ tầng điện nước đã bị phá hủy hoàn toàn. Ảnh cư dân thành phố Pokrovsk trong tỉnh Donbass tập trung ở nhà ga xe lửa hôm 21-11-2022 để tản cư về miền tây Ukraine Ảnh Diego Herrera Carcedo/Anadolu Agency via Getty Images
Yaroslav, 8 tuổi, đã phải nghỉ học ở quận Vynohradar của Kyiv sau khi một quả tên lửa thổi bay tất cả các cửa sổ của trường và làm hư hại một hầm trú ẩn ở đó. Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại, mẹ của Yaroslav, bà Olena, cho biết: “Hầu hết bọn trẻ đều học từ xa, nhưng bây giờ không thể làm điều này được nữa. Chúng tôi đang cố gắng bảo vệ trẻ em khỏi sự khủng khiếp của chiến tranh, nhưng cái lạnh và thiếu năng lượng đã cản trở rất nhiều.”
Giới phân tích cho rằng, những trận mưa hỏa tiễn của Nga vào ngành năng lượng Ukraine đã không cản trở được bước tiến của quân đội Ukraine ở phía nam và tình hình trên chiến trường nói chung.
Volodymyr Fesenko, một nhà phân tích tại trung tâm nghiên cứu Penta Center ở Kyiv, nói với AP: “Người Nga không thể chiến thắng trên chiến trường, do đó họ sử dụng cái lạnh và bóng tối như một vũ khí chống lại thường dân, cố gieo rắc sự hoảng loạn, trầm cảm và làm mất tinh thần người Ukraine”.
Tổng thống Nga Vladimir Putin “đang chịu thất bại quân sự và rất cần tạm đình chiến, đó là lý do tại sao ông ta buộc ông Zelenskyy phải đàm phán theo một cách điên cuồng như vậy,” ông Fesenko nói.
Nhà phân tích tin rằng Kremlin cũng đang cố gây áp lực lên sự hỗ trợ của phương Tây cho Ukraine, vì EU và Mỹ buộc phải gia tăng viện trợ cho Kyiv đang lạnh giá trong bối cảnh những rắc rối trong nước ngày càng gay gắt. “Putin đang cố gắng làm cho cái giá của việc hỗ trợ Ukraine trở nên quá cao, châu Âu không chỉ viện trợ tiền bạc mà còn phải đón nhận dòng người tị nạn mới có thể đổ xô đến từ một đất nước đang bị đóng băng”, Fesenko nói.
Cô Pyrozhenko, sau khi rời khỏi tòa chung cư cao tầng của mình, chuyển đến sống cùng mẹ trong một căn hộ nhỏ ở Kyiv, hiện là nơi sinh sống của năm người. Gia đình có một ngôi nhà gỗ ở một ngôi làng gần Kyiv và đã chuẩn bị sẵn củi đốt trong trường hợp buộc phải di tản.
“Chúng tôi hiểu rằng mùa đông có thể dài, lạnh và tối, nhưng chúng tôi sẵn sàng chịu đựng. Chúng tôi sẵn sàng sống không có ánh sáng, nhưng không thể sống với người Nga,” cô Pyrozhenko nói.
Bình Phương
21 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Một đứa trẻ đang chơi bóng tuyết ở Borodianka, ngoại ô Kyiv. Thủ đô bị chiến tranh tàn phá và cả nước Ukraine đang đối mặt với một mùa đông vộ cùng khắc nghiệt vì các cơ sở năng lượng đã bị hỏa tiễn Nga phá hủy. Ảnh Metin Aktas/Anadolu Agency via Getty Images
Chiến dịch của Nga tấn công triệt hạ các hệ thống hạ tầng năng lượng của Ukraine bằng pháo kích, hỏa tiễn và bom bay đã đẩy nhiều thành phố, kể cả thủ đô Kyiv, vào cảnh tối tăm và lạnh giá khi mùa đông đã bắt đầu. Phóng sự của các phóng viên hãng AP.
Như thường lệ, mỗi khi bị mất điện thì tòa chung cư cao tầng giữa thủ đô bị chiến tranh tàn phá của Ukraine trở thành một cái bẫy chết người. Không đèn, không nước, không có cách nấu thức ăn. Và nguy cơ không kịp thoát khỏi tầng 21 nếu bị tên lửa Nga tấn công. Ngay cả khi có điện trở lại, điện cũng không kéo dài.
“Các cuộc tấn công của Nga đang đẩy Ukraine vào thời đại đồ đá”, cô Anastasia Pyrozhenko, một cư dân Kyiv nói. Trong 24 giờ gần đây, tòa chung cư 26 tầng của cô chỉ có điện trong nửa giờ. Vợ chồng cô phải rời khỏi căn hộ.
“Tòa nhà của chúng tôi cao nhất khu vực và là mục tiêu tuyệt vời của hỏa tiễn Nga, vì vậy chúng tôi phải rời căn hộ của mình để đến ở nhà bố mẹ và đang chuẩn bị cho mùa đông tồi tệ nhất trong đời”, cô gái 25 tuổi nói.
Tình hình ở thủ đô Kyiv của Ukraine và các thành phố lớn khác đã xấu đi trầm trọng sau các vụ tấn công bằng hỏa tiễn lớn nhất vào lưới điện của nước này hôm thứ Ba. Công ty điều hành mạng lưới điện Ukraine Ukrenergo báo cáo 40% người dân Ukraine đang gặp khó khăn do ít nhất 15 trung tâm năng lượng lớn trên cả nước đã bị hư hại.
Công ty cho biết, tình trạng mất điện có thể kéo dài từ vài giờ đến vài ngày, “sự kiên cường và lòng dũng cảm là những thứ chúng ta cần trong mùa đông này.”
Thủ đô Kyiv tối mù vì hệ thống điện bị hỏa tiễn Nga phá hủy. Trên đường chỉ còn ánh sáng đèn xe. Ảnh chụp vào tối Chủ Nhật 20-11-2022. Ảnh Metin Aktas/Anadolu Agency via Getty Images
Đô trưởng Kyiv Vitali Klitschko cũng nhấn mạnh mọi người cần phải sẵn sàng và kiên cường để đối mặt với khả năng mất điện: “Trường hợp xấu nhất. Trên thực tế, tôi không muốn nói về điều đó, nhưng tôi phải chuẩn bị sẵn sàng nếu chúng ta (không) có điện, mất điện, không có nước, không có hệ thống sưởi, không có dịch vụ và không có thông tin liên lạc,” ông Klitschko nói với AP hôm thứ Sáu.
Công ty Ukrenergo cho biết trong một thông báo rằng “hàng nghìn ki lô mét đường dây điện cao thế quan trọng không còn hoạt động được”, ảnh hưởng đến toàn bộ đất nước. Ukrenergo cho công bố một bức ảnh về một trạm biến áp bị hỏa tiễn Nga phá hủy, khiến khoảng 400.000 người không có điện. Theo thông báo, “hiện có hàng chục máy biến áp bị phá hủy như vậy trong hệ thống điện. Loại thiết bị này không thể được thay thế nhanh chóng.”
Tổng thống Volodymyr Zelenskyy cho biết sau các cuộc tấn công của Nga hồi tuần trước đã có hơn 10 triệu người Ukraine không có điện; đến hôm qua Chủ Nhật 20 tháng Mười Một, ông cho biết ở một số khu vực tình hình được cải thiện. “Công việc khôi phục mạng lưới và khả năng cung cấp kỹ thuật, gỡ mìn đường dây tải điện, sửa chữa – mọi thứ đang diễn ra suốt ngày đêm,” Zelenskyy nói trong bài phát biểu hàng đêm của mình.
Đợt lạnh giá và trận tuyết đầu tiên đã làm phức tạp thêm tình hình ở Kyiv, nơi nhiệt độ thường xuống dưới mức đông đá trong những tháng mùa đông. Cái lạnh buộc mọi người phải bật máy sưởi, làm tăng đáng kể phụ tải cho lưới điện và khiến thời gian mất điện kéo dài hơn. Do nhiệt độ giảm, chính quyền Kyiv phải lập ra các điểm sưởi ấm chung.
Tại thành phố ba triệu dân này, có 528 điểm khẩn cấp đã được lập; ở đó cư dân sẽ được sưởi ấm, uống trà, sạc điện thoại và nhận mọi sự trợ giúp cần thiết. Các điểm sưởi ấm sẽ được trang bị máy phát điện riêng, và các phòng nồi hơi đặc biệt để sưởi ấm.
Đô trưởng Klitschko cũng nói về các biện pháp được thực hiện để chuẩn bị cho tình trạng mất điện khi nhiệt độ bắt đầu xuống thấp: “Chúng tôi đã chuẩn bị và chúng tôi (đã yêu cầu) máy phát điện (từ) các đối tác của chúng tôi và họ đã gửi cho chúng tôi. Chúng tôi có dự trữ dầu diesel. Chúng tôi có rất nhiều thứ ấm áp. Chúng tôi có thuốc men.”
Nhiều cư dân ở Kyiv đã bắt đầu đặt các hộp thức ăn, đèn pin và ổ sạc điện dự phòng trong thang máy, phòng trường hợp có ai đó bị mắc kẹt trong đó nhiều giờ. Do thiếu điện, giao thông công cộng bị gián đoạn, nhiều cửa hàng nhỏ không thể hoạt động và một số cơ sở y tế chỉ có thể làm việc với công suất hạn chế.
“Chúng tôi hiểu rằng mùa đông có thể dài, lạnh và tối, nhưng chúng tôi sẵn sàng chịu đựng. Chúng tôi sẵn sàng sống không có ánh sáng, nhưng không thể sống với người Nga,”
cô Pyrozhenko, 25 tuổi, cư dân thủ đô Kyiv
Nha sĩ Viktor Turakevich nói rằng ông buộc phải hoãn các cuộc hẹn với bệnh nhân “vô thời hạn” vì không có điện, phòng khám ở trung tâm Kyiv của ông không thể hoạt động kể cả ban ngày và phải vài tuần nữa ông mới có máy phát điện. “Chúng tôi không thể tiếp nhận bệnh nhân ngay cả khi bị đau răng cấp tính, mọi người phải chịu đựng và chờ đợi rất lâu, nhưng điện chỉ có vài giờ mỗi ngày,” nha sĩ Turakevich nói. “Giá máy phát điện đã tăng chóng mặt, nhưng ngay cả khi có tiền, chúng cũng không có sẵn để mua.”
Hầu hết các bệnh viện ở Kyiv đã nhận được máy phát điện và không có sự cố mất điện trầm trọng ở các bệnh viện. Bệnh viện Oleksandrivska, bệnh viện lớn nhất và lâu đời nhất ở trung tâm Kyiv, báo cáo rằng họ đã không hủy bỏ các ca phẫu thuật vì bệnh viện đã nhận được máy phát điện từ nước Pháp. Máy phát điện cũng đã được cung cấp cho các tổ chức giáo dục và dịch vụ xã hội.
Volodymyr Kudrytskyi, người đứng đầu công ty Ukrenergo, cho biết: “Các cơ sở như vậy là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi và hầu hết chúng đều được trang bị các nguồn năng lượng riêng”. Tuy nhiên, nhiều trường học ở Kiev đã phải gián đoạn việc dạy học vì thiếu điện đồng nghĩa với việc mất kết nối internet khiến việc học từ xa gần như không thể thực hiện được.
Thường dân Ukraine ở những thành phố mới được giải phóng ở miền đông đang được tổ chức tản cư về miền tây, xa chiến tuyến do các cơ sở hạ tầng điện nước đã bị phá hủy hoàn toàn. Ảnh cư dân thành phố Pokrovsk trong tỉnh Donbass tập trung ở nhà ga xe lửa hôm 21-11-2022 để tản cư về miền tây Ukraine Ảnh Diego Herrera Carcedo/Anadolu Agency via Getty Images
Yaroslav, 8 tuổi, đã phải nghỉ học ở quận Vynohradar của Kyiv sau khi một quả tên lửa thổi bay tất cả các cửa sổ của trường và làm hư hại một hầm trú ẩn ở đó. Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại, mẹ của Yaroslav, bà Olena, cho biết: “Hầu hết bọn trẻ đều học từ xa, nhưng bây giờ không thể làm điều này được nữa. Chúng tôi đang cố gắng bảo vệ trẻ em khỏi sự khủng khiếp của chiến tranh, nhưng cái lạnh và thiếu năng lượng đã cản trở rất nhiều.”
Giới phân tích cho rằng, những trận mưa hỏa tiễn của Nga vào ngành năng lượng Ukraine đã không cản trở được bước tiến của quân đội Ukraine ở phía nam và tình hình trên chiến trường nói chung.
Volodymyr Fesenko, một nhà phân tích tại trung tâm nghiên cứu Penta Center ở Kyiv, nói với AP: “Người Nga không thể chiến thắng trên chiến trường, do đó họ sử dụng cái lạnh và bóng tối như một vũ khí chống lại thường dân, cố gieo rắc sự hoảng loạn, trầm cảm và làm mất tinh thần người Ukraine”.
Tổng thống Nga Vladimir Putin “đang chịu thất bại quân sự và rất cần tạm đình chiến, đó là lý do tại sao ông ta buộc ông Zelenskyy phải đàm phán theo một cách điên cuồng như vậy,” ông Fesenko nói.
Nhà phân tích tin rằng Kremlin cũng đang cố gây áp lực lên sự hỗ trợ của phương Tây cho Ukraine, vì EU và Mỹ buộc phải gia tăng viện trợ cho Kyiv đang lạnh giá trong bối cảnh những rắc rối trong nước ngày càng gay gắt. “Putin đang cố gắng làm cho cái giá của việc hỗ trợ Ukraine trở nên quá cao, châu Âu không chỉ viện trợ tiền bạc mà còn phải đón nhận dòng người tị nạn mới có thể đổ xô đến từ một đất nước đang bị đóng băng”, Fesenko nói.
Cô Pyrozhenko, sau khi rời khỏi tòa chung cư cao tầng của mình, chuyển đến sống cùng mẹ trong một căn hộ nhỏ ở Kyiv, hiện là nơi sinh sống của năm người. Gia đình có một ngôi nhà gỗ ở một ngôi làng gần Kyiv và đã chuẩn bị sẵn củi đốt trong trường hợp buộc phải di tản.
“Chúng tôi hiểu rằng mùa đông có thể dài, lạnh và tối, nhưng chúng tôi sẵn sàng chịu đựng. Chúng tôi sẵn sàng sống không có ánh sáng, nhưng không thể sống với người Nga,” cô Pyrozhenko nói.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
BBC News, Tiếng Việt
Ukraine: Cách Đức chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga
Một khu chợ Giáng sinh tại Đức
NGUỒN HÌNH ẢNH,EPA
Chụp lại hình ảnh,
Nhiều người dân Đức đã chuẩn bị cho một mùa đông khó khăn sau khi Nga cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt
một giờ trước
Khi Vladimir Putin tắt đường ống dẫn khí đốt sang châu Âu, thì Đức là nước lo sợ hơn cả về một mùa đông mất điện. Các bộ trưởng chật vật tìm nguồn thay thế, đau đớn nhận ra là sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn khí đốt Nga sẽ khiến quốc gia công nghiệp này bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo sau đó vài tháng, khi ánh đèn rực sáng ở các khu chợ Giáng sinh, có một cảm nhận về sự lạc quan không chắc chắn trong bầu không khí tươi vui của Glühwein. Chiến lược tập trung vội vã của Đức để xoay sở mà không có nguồn khí đốt từ Nga, dường như hiện nay đang có tác dụng.
Không chỉ các kho chứa khí đốt đầy ắp, kết quả đạt được một phần từ chiến dịch mua dồn dập và đắt giá trên các thị trường thế giới.
Nhưng, tại khu vực duyên hải Biển Bắc đầy gió của Đức, thì các kỹ sư vừa mới xây dựng xong một tòa nhà - trong thời gian kỷ lục - một trạm đầu mối khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên của quốc gia này.
LNG là khí tự nhiên, được làm nguội thành chất lỏng để giảm thể tích và giúp việc vận chuyển dễ dàng. Khí này sau đó được chuyển thành khí đốt khi được vận chuyển đến nơi.
Đức được biết đến có nền hành chính cồng kềnh và một dạng dự án như thế này thông thường sẽ mất đến hàng năm, nhưng giới chức đã cắt bỏ nạn quan liêu để giúp thời gian hoàn tất chưa đến 200 ngày.
Cảng khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG)
NGUỒN HÌNH ẢNH,UNIPER
Chụp lại hình ảnh,
Nga đã cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt sang châu Âu theo sau cuộc xâm lược Ukraine
Phần quan trọng nhất của trạm đầu mối này - là một "kho nổi và một đơn vị chuyển đổi sang khí đốt' (FSRU) - vẫn chưa được kết nối. FSRU, về căn bản là một con tàu chuyên dụng, nơi khí LNG được chuyển ngược lại khí đốt, được cho thuê với giá 200.000 euro một ngày.
Thế nhưng trong vài tuần, những con tàu từ các nước như Mỹ, Na Uy và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có thể giao hàng hóa tại cảng Wilhelmshaven.
Đơn vị vận hành cảng, Uniper, hiện nay hầu như được chính phủ Đức kiểm soát hoàn toàn, không công khai về các đơn vị cung cấp nhưng cho biết các hợp đồng đã có sẵn.
Và theo kế hoạch sẽ có thêm năm cảng khí đốt tự nhiên hóa lỏng khác. Hầu hết trong số đó có thể được hoàn tất vào năm sau.
Ngành công nghiệp của Đức phụ thuộc vào nguồn khí đốt này.
"Nếu chúng tôi không có khí đốt, thì chúng tôi phải tắt lò," Ernst Buchow cho biết khi chúng tôi ở tại một nhà máy sản xuất gạch của ông, cách Wilhelmshaven 30 phút lái xe.
Gạch mà ông sản xuất phải được đốt trong một chiếc lò khổng lồ ở nhiệt độ lên đến 1.200 độ C. Ông hy vọng, một ngày nào đó, sẽ chuyển sang nguồn khí hydro xanh nhưng cho biết điều này sẽ mất thời gian. Hiện nay, ông hoàn toàn dựa vào một nguồn cung cấp khí đốt ổn định.
"Không chỉ là lỗi từ giới chính trị gia. Ngành công nghiệp cần các hợp đồng khí đốt của Nga."
Ernst Buchow tại nhà máy gạch Bockhorn
Chụp lại hình ảnh,
Doanh nghiệp gạch của ông Ernst Buchow phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung khí đốt ổn định
Chỉ cách đây một năm, những hợp đồng này mang lại cho Đức 60% lượng khí đốt, hầu hết qua các đường ống dẫn thuộc dự án Nordstream từ Nga. Chính phủ hiện nay vẫn còn mong đợi, mặc dù dưới dạng thức phản đối chính trị công khai đáng kể, việc mở dự án đường ống dẫn Nordstream 2, vì có thể giúp lượng khí đốt từ Nga sang châu Âu và Đức tăng gấp đôi.
Hôm nay, dựa theo cơ quan mạng lưới năng lượng liên bang, Đức đang xoay sở mà không có nguồn khí đốt từ Nga. Nhưng để tránh việc thiếu hụt qua mùa đông, thì các chuyên gia cho rằng các trạm đầu mối khí đốt thiên nhiên hóa lỏng phải được kết nối vào đầu năm sau và lượng tiêu thụ khí đốt phải được giảm 20%.
Chỉ đạt đến mức này đã có thể xem là một thành tựu quốc gia to lớn. Nhưng phải có trả giá.
Một sức ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế Đức, điều Đức muốn thì thường có được. Mong muốn mới được phát hiện về khí đốt thiên nhiên hóa lỏng đang khiến nhu cầu toàn cầu gia tăng.
Và điều này đặt những quốc gia nghèo khó hơn như Bangladesh và Pakistan ở một vị thế dễ bị tổn thương.
"Có một số nước - nổi bật là những nền kinh tế đang phát triển - không thể chi trả vì giá quá cao và có thể không tiếp cận được nguồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) mà họ cần," Giáo sư Andreas Goldthau từ Viện chính sách công Willy Brandt cho biết.
Họ "có ít khả năng mua hơn là những quốc gia châu Âu và đặc biệt như là Đức." Điều này, ông cảnh báo, có thể khiến họ dễ bị cắt nguồn cung và có thể gia tăng sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch "bẩn hơn" như than đá.
Các công nhân xây dựng đường ống dẫn khí đốt thiên nhiên
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Việc xây dựng một cảng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại Đức vừa qua chỉ mất 200 ngày
Và tham vọng của Đức là gì cho một tương lai xanh hơn? Khí thiên nhiên hóa lỏng, hay sau tất cả là nhiên liệu hóa thạch. Mọi người liên quan đến dự án Wilhelmshaven nhanh chóng khẳng định rằng LNG là một nhiên liệu "mang tính chuyển đổi".
Uniper đã hứa hẹn xây dựng một cơ sở hạ tầng để giải quyết khí hydro xanh bên cạnh trạm đầu mối LNG. Điều này đã tăng cường thêm các kế hoạch đầy tham vọng tại tòa thị chính Wilhelmshaven.
Thị trưởng Carsten Feist nói trạm đầu mối LNG sẽ không mang lại nhiều việc làm vốn rất được cần đối với thị trấn này. Nhưng kế hoạch của ông cho một đầu mối năng lượng xanh sẽ thực hiện.
"Có quá nhiều sự chuyển đổi năng lượng mà chúng ta cần đạt được để hành tinh này có một bầu khí hậu có thể sinh sống được trong 50 hay 100 năm, rất nhiều điều cần thiết tại Đức sẽ xảy ra tại và trên khắp Wilhelmshaven."
Có lẽ chi phí ấn tượng nhất là chi phí căn bản.
Sáu cảng LNG này đã khiến chính phủ Đức tiêu tốn hơn sáu tỷ euro. Theo cách chấp nhận của chính họ, thì con số này hơn gấp đôi mức ngân sách mà các bộ trưởng đã đồng thuận lúc ban đầu và có thể tăng thêm nữa vào năm sau.
Quốc gia này đã học được quá trễ về giá trị của một nguồn cung năng lượng mang tính đảm bảo. Và giờ đang phải trả giá.
Ukraine: Cách Đức chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga
Một khu chợ Giáng sinh tại Đức
NGUỒN HÌNH ẢNH,EPA
Chụp lại hình ảnh,
Nhiều người dân Đức đã chuẩn bị cho một mùa đông khó khăn sau khi Nga cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt
một giờ trước
Khi Vladimir Putin tắt đường ống dẫn khí đốt sang châu Âu, thì Đức là nước lo sợ hơn cả về một mùa đông mất điện. Các bộ trưởng chật vật tìm nguồn thay thế, đau đớn nhận ra là sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn khí đốt Nga sẽ khiến quốc gia công nghiệp này bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo sau đó vài tháng, khi ánh đèn rực sáng ở các khu chợ Giáng sinh, có một cảm nhận về sự lạc quan không chắc chắn trong bầu không khí tươi vui của Glühwein. Chiến lược tập trung vội vã của Đức để xoay sở mà không có nguồn khí đốt từ Nga, dường như hiện nay đang có tác dụng.
Không chỉ các kho chứa khí đốt đầy ắp, kết quả đạt được một phần từ chiến dịch mua dồn dập và đắt giá trên các thị trường thế giới.
Nhưng, tại khu vực duyên hải Biển Bắc đầy gió của Đức, thì các kỹ sư vừa mới xây dựng xong một tòa nhà - trong thời gian kỷ lục - một trạm đầu mối khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên của quốc gia này.
LNG là khí tự nhiên, được làm nguội thành chất lỏng để giảm thể tích và giúp việc vận chuyển dễ dàng. Khí này sau đó được chuyển thành khí đốt khi được vận chuyển đến nơi.
Đức được biết đến có nền hành chính cồng kềnh và một dạng dự án như thế này thông thường sẽ mất đến hàng năm, nhưng giới chức đã cắt bỏ nạn quan liêu để giúp thời gian hoàn tất chưa đến 200 ngày.
Cảng khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG)
NGUỒN HÌNH ẢNH,UNIPER
Chụp lại hình ảnh,
Nga đã cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt sang châu Âu theo sau cuộc xâm lược Ukraine
Phần quan trọng nhất của trạm đầu mối này - là một "kho nổi và một đơn vị chuyển đổi sang khí đốt' (FSRU) - vẫn chưa được kết nối. FSRU, về căn bản là một con tàu chuyên dụng, nơi khí LNG được chuyển ngược lại khí đốt, được cho thuê với giá 200.000 euro một ngày.
Thế nhưng trong vài tuần, những con tàu từ các nước như Mỹ, Na Uy và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có thể giao hàng hóa tại cảng Wilhelmshaven.
Đơn vị vận hành cảng, Uniper, hiện nay hầu như được chính phủ Đức kiểm soát hoàn toàn, không công khai về các đơn vị cung cấp nhưng cho biết các hợp đồng đã có sẵn.
Và theo kế hoạch sẽ có thêm năm cảng khí đốt tự nhiên hóa lỏng khác. Hầu hết trong số đó có thể được hoàn tất vào năm sau.
Ngành công nghiệp của Đức phụ thuộc vào nguồn khí đốt này.
"Nếu chúng tôi không có khí đốt, thì chúng tôi phải tắt lò," Ernst Buchow cho biết khi chúng tôi ở tại một nhà máy sản xuất gạch của ông, cách Wilhelmshaven 30 phút lái xe.
Gạch mà ông sản xuất phải được đốt trong một chiếc lò khổng lồ ở nhiệt độ lên đến 1.200 độ C. Ông hy vọng, một ngày nào đó, sẽ chuyển sang nguồn khí hydro xanh nhưng cho biết điều này sẽ mất thời gian. Hiện nay, ông hoàn toàn dựa vào một nguồn cung cấp khí đốt ổn định.
"Không chỉ là lỗi từ giới chính trị gia. Ngành công nghiệp cần các hợp đồng khí đốt của Nga."
Ernst Buchow tại nhà máy gạch Bockhorn
Chụp lại hình ảnh,
Doanh nghiệp gạch của ông Ernst Buchow phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung khí đốt ổn định
Chỉ cách đây một năm, những hợp đồng này mang lại cho Đức 60% lượng khí đốt, hầu hết qua các đường ống dẫn thuộc dự án Nordstream từ Nga. Chính phủ hiện nay vẫn còn mong đợi, mặc dù dưới dạng thức phản đối chính trị công khai đáng kể, việc mở dự án đường ống dẫn Nordstream 2, vì có thể giúp lượng khí đốt từ Nga sang châu Âu và Đức tăng gấp đôi.
Hôm nay, dựa theo cơ quan mạng lưới năng lượng liên bang, Đức đang xoay sở mà không có nguồn khí đốt từ Nga. Nhưng để tránh việc thiếu hụt qua mùa đông, thì các chuyên gia cho rằng các trạm đầu mối khí đốt thiên nhiên hóa lỏng phải được kết nối vào đầu năm sau và lượng tiêu thụ khí đốt phải được giảm 20%.
Chỉ đạt đến mức này đã có thể xem là một thành tựu quốc gia to lớn. Nhưng phải có trả giá.
Một sức ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế Đức, điều Đức muốn thì thường có được. Mong muốn mới được phát hiện về khí đốt thiên nhiên hóa lỏng đang khiến nhu cầu toàn cầu gia tăng.
Và điều này đặt những quốc gia nghèo khó hơn như Bangladesh và Pakistan ở một vị thế dễ bị tổn thương.
"Có một số nước - nổi bật là những nền kinh tế đang phát triển - không thể chi trả vì giá quá cao và có thể không tiếp cận được nguồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) mà họ cần," Giáo sư Andreas Goldthau từ Viện chính sách công Willy Brandt cho biết.
Họ "có ít khả năng mua hơn là những quốc gia châu Âu và đặc biệt như là Đức." Điều này, ông cảnh báo, có thể khiến họ dễ bị cắt nguồn cung và có thể gia tăng sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch "bẩn hơn" như than đá.
Các công nhân xây dựng đường ống dẫn khí đốt thiên nhiên
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Việc xây dựng một cảng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại Đức vừa qua chỉ mất 200 ngày
Và tham vọng của Đức là gì cho một tương lai xanh hơn? Khí thiên nhiên hóa lỏng, hay sau tất cả là nhiên liệu hóa thạch. Mọi người liên quan đến dự án Wilhelmshaven nhanh chóng khẳng định rằng LNG là một nhiên liệu "mang tính chuyển đổi".
Uniper đã hứa hẹn xây dựng một cơ sở hạ tầng để giải quyết khí hydro xanh bên cạnh trạm đầu mối LNG. Điều này đã tăng cường thêm các kế hoạch đầy tham vọng tại tòa thị chính Wilhelmshaven.
Thị trưởng Carsten Feist nói trạm đầu mối LNG sẽ không mang lại nhiều việc làm vốn rất được cần đối với thị trấn này. Nhưng kế hoạch của ông cho một đầu mối năng lượng xanh sẽ thực hiện.
"Có quá nhiều sự chuyển đổi năng lượng mà chúng ta cần đạt được để hành tinh này có một bầu khí hậu có thể sinh sống được trong 50 hay 100 năm, rất nhiều điều cần thiết tại Đức sẽ xảy ra tại và trên khắp Wilhelmshaven."
Có lẽ chi phí ấn tượng nhất là chi phí căn bản.
Sáu cảng LNG này đã khiến chính phủ Đức tiêu tốn hơn sáu tỷ euro. Theo cách chấp nhận của chính họ, thì con số này hơn gấp đôi mức ngân sách mà các bộ trưởng đã đồng thuận lúc ban đầu và có thể tăng thêm nữa vào năm sau.
Quốc gia này đã học được quá trễ về giá trị của một nguồn cung năng lượng mang tính đảm bảo. Và giờ đang phải trả giá.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
BBC News, Tiếng Việt
Tấn công ở Zaporizhzhia làm chết em bé sơ sinh tại bệnh viện của Ukraine
23.11.2022
Sarah Fowler
Dịch vụ cứu hộ của Ukraine cứu được một người mẹ và một bác sĩ trong vụ tấn công bệnh viện
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Dịch vụ cứu hộ của Ukraine cứu được một người mẹ và một bác sĩ trong vụ tấn công bệnh viện
Một em bé sơ sinh thiệt mạng trong một vụ tấn công bằng tên lửa của Nga nhắm vào một đơn vị phụ sản ở vùng Zaporizhzhia, miền nam Ukraine, các dịch vụ cứu hộ cho biết.
Mẹ của em bé, người phụ nữ duy nhất có ở đó, và một bác sĩ đã được cứu khỏi đống đổ nát.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga mang “khủng bố và tàn sát” đến nước ông.
Khu vực Zaporizhzhia, nơi có nhà máy hạt nhân quan trọng, là tâm điểm nhiều cuộc tấn công liên tục của Nga.
Cơ quan dịch vụ khẩn cấp Ukraine cho biết tên lửa Nga tấn công khoa sản của một bệnh viện ở thị trấn Vilnyansk do Ukraine quản lý, gần chiến tuyến, trong đêm.
Mặc dù được Ukraine nắm giữ, toàn bộ khu vực Zaporizhzhia bị Nga tuyên bố chủ quyền sau cái họ gọi là trưng cầu dân ý trong tháng Chín.
Trong khi đó cùng hôm thứ Tư, các quan chức Ukraine cho biết có hai người thiệt mạng khi một tòa nhà dân cư ở Kupiansk bị pháo kích – đây là một thị trấn ở vùng Kharkiv đã được lực lượng Ukraine chiếm lại hồi tháng Chín.
Phát biểu sau hai cuộc tấn công, Tổng thống Zelensky cáo buộc Nga đang tìm cách “dùng khủng bố và sát hại để đạt những gì họ không thể đạt được trong chín tháng” trên chiến trường.
Vài cơ sở y tế đã bị Nga tấn công trong cuộc chiến hiện nay đã kéo dài chín tháng, trong đó vụ tấn công vào bệnh viện phụ sản ở Mariupol hồi tháng Ba khiến ba người thiệt mạng, trong đó có một trẻ em.
Nga vào thời điểm đó nói vụ tấn công là dàn dựng.
Bộ Quốc phòng Anh nói hôm thứ Tư rằng các chỉ huy Nga có khả năng sử dụng máy bay không người lái (unmanned aerial vehicles) do Iran sản xuất để “ưu tiên nhắm vào các cơ sở y tế và tấn công bằng bom đạn dẫn đường nếu được xác định”.
Nhiều phần của khu vực Zaporizhzhia mở rộng đang bị Nga chiếm đóng, bao gồm nhà máy hạt nhân đã bị quân Nga đánh chiếm vài tuần sau khi Moscow xâm lược Ukraine ngày 24/2.
Nga sáp nhập Zaporizhzhia và các lãnh thổ khác của Ukraine vào tháng Chín nhưng đã bị đẩy lùi trên chiến trường ở phía nam, đặc biệt khu vực Kherson. Hai đội quân đối mặt nhau qua sông Dnepr (còn gọi là sông Dnieper hay Dnipro).
Tấn công ở Zaporizhzhia làm chết em bé sơ sinh tại bệnh viện của Ukraine
23.11.2022
Sarah Fowler
Dịch vụ cứu hộ của Ukraine cứu được một người mẹ và một bác sĩ trong vụ tấn công bệnh viện
NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS
Chụp lại hình ảnh,
Dịch vụ cứu hộ của Ukraine cứu được một người mẹ và một bác sĩ trong vụ tấn công bệnh viện
Một em bé sơ sinh thiệt mạng trong một vụ tấn công bằng tên lửa của Nga nhắm vào một đơn vị phụ sản ở vùng Zaporizhzhia, miền nam Ukraine, các dịch vụ cứu hộ cho biết.
Mẹ của em bé, người phụ nữ duy nhất có ở đó, và một bác sĩ đã được cứu khỏi đống đổ nát.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga mang “khủng bố và tàn sát” đến nước ông.
Khu vực Zaporizhzhia, nơi có nhà máy hạt nhân quan trọng, là tâm điểm nhiều cuộc tấn công liên tục của Nga.
Cơ quan dịch vụ khẩn cấp Ukraine cho biết tên lửa Nga tấn công khoa sản của một bệnh viện ở thị trấn Vilnyansk do Ukraine quản lý, gần chiến tuyến, trong đêm.
Mặc dù được Ukraine nắm giữ, toàn bộ khu vực Zaporizhzhia bị Nga tuyên bố chủ quyền sau cái họ gọi là trưng cầu dân ý trong tháng Chín.
Trong khi đó cùng hôm thứ Tư, các quan chức Ukraine cho biết có hai người thiệt mạng khi một tòa nhà dân cư ở Kupiansk bị pháo kích – đây là một thị trấn ở vùng Kharkiv đã được lực lượng Ukraine chiếm lại hồi tháng Chín.
Phát biểu sau hai cuộc tấn công, Tổng thống Zelensky cáo buộc Nga đang tìm cách “dùng khủng bố và sát hại để đạt những gì họ không thể đạt được trong chín tháng” trên chiến trường.
Vài cơ sở y tế đã bị Nga tấn công trong cuộc chiến hiện nay đã kéo dài chín tháng, trong đó vụ tấn công vào bệnh viện phụ sản ở Mariupol hồi tháng Ba khiến ba người thiệt mạng, trong đó có một trẻ em.
Nga vào thời điểm đó nói vụ tấn công là dàn dựng.
Bộ Quốc phòng Anh nói hôm thứ Tư rằng các chỉ huy Nga có khả năng sử dụng máy bay không người lái (unmanned aerial vehicles) do Iran sản xuất để “ưu tiên nhắm vào các cơ sở y tế và tấn công bằng bom đạn dẫn đường nếu được xác định”.
Nhiều phần của khu vực Zaporizhzhia mở rộng đang bị Nga chiếm đóng, bao gồm nhà máy hạt nhân đã bị quân Nga đánh chiếm vài tuần sau khi Moscow xâm lược Ukraine ngày 24/2.
Nga sáp nhập Zaporizhzhia và các lãnh thổ khác của Ukraine vào tháng Chín nhưng đã bị đẩy lùi trên chiến trường ở phía nam, đặc biệt khu vực Kherson. Hai đội quân đối mặt nhau qua sông Dnepr (còn gọi là sông Dnieper hay Dnipro).
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiên cứu quốc tế
Putin chỉ có thể thắng ở Ukraine nếu Trump trở lại nắm quyền?
Nguồn: “Kann Putin diesen Krieg noch gewinnen? – „Nur wenn Trump wieder an die Macht kommt“”, WELT, 20/11/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài
François Heisbourg cho rằng việc Nga liệu có thua trong cuộc chiến ở Ukraine hay không phụ thuộc chủ yếu vào Hoa Kỳ. Nhà địa chiến lược nổi tiếng thế giới là người am hiểu sâu sắc về các chi tiết của việc chuyển giao vũ khí cho Ukraine. Trong một cuộc phỏng vấn, ông đã tiên đoán về các diễn biến tiếp theo của cuộc chiến này.
François Heisbourg, 73 tuổi, là cố vấn tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) và Quỹ Paris về Nghiên cứu Chiến lược (FRS), và được coi là một trong những nhà địa chiến lược nổi bật nhất trên thế giới. Ông từ lâu đã đóng góp cho việc xây dựng học thuyết quốc phòng của Pháp. Không lâu trước khi quân đội Nga xâm lược Ukraine, ông đã xuất bản cuốn sách mới nhất của mình, The Return of War (Sự trở lại của chiến tranh).
Hỏi: Thưa ông Heisbourg, gần đây ông đã tới Trung tâm hậu cần ở Ba Lan, nơi tập kết các lô vũ khí cung cấp cho Ukraine. Ông đã rời nơi đó với những cảm nhận như thế nào?
Đáp: Tôi thấy hoạt động của châu Âu không tệ như người ta thường đề cập. Chúng ta cung cấp hơn một nửa số vũ khí đã được chuyển giao, Hoa Kỳ cung cấp 49%. Người Pháp đã nhiều lần bày tỏ nghi ngờ về phương pháp thống kê các vụ chuyển giao vũ khí do các viện nghiên cứu khác nhau công bố. Đôi khi có sự lẫn lộn giữa những lời cam kết cung cấp vũ khí, đạn dược với số vũ khí đã thực sự được chuyển giao. Đó là lý do vì sao tôi đã trực tiếp đến tận nơi để xem xét việc chuyển giao vũ khí trong thực tế, số lượng chuyển giao được quy ra tấn. Chúng ta hãy nghĩ nơi này tương tự như một trung tâm phân phối của tập đoàn Amazon. Việc giao hàng đến ở một bên, được sắp xếp và rời khỏi trung tâm ở phía bên kia để đưa tới Ukraine. Trong bảy tháng đầu tiên của cuộc chiến, khoảng một triệu tấn vũ khí và đạn dược đã được chuyển qua kênh này. Tôi rất tiếc, Pháp chỉ đóng góp một tỷ lệ quá khiêm tốn, 1,4%, xếp hàng thứ 9, thật đáng xấu hổ. Ba Lan cung cấp nhiều nhất, chiếm 20%, Đức chiếm 9%.
Hỏi: Ở Đức đang có một cuộc tranh luận sôi nổi về việc liệu như vậy đã đủ chưa. Ông đánh giá như thế nào về những nỗ lực của Đức?
Đáp: Nước Đức thường bị chỉ trích vì các quy trình làm việc quá quan liêu và chậm trễ, thêm vào đó là các vấn đề về chính trị, nhưng cuối cùng Đức đã tham gia cung cấp. Cung cấp rất nhiều! Berlin đã làm việc này thật tuyệt vời. Vấn đề không chỉ là cung cấp vũ khí, quan trọng hơn là thời điểm cung cấp. Hệ thống phòng không Iris-T SLM đã đến Ukraine trước các hệ thống khác, vào đúng thời điểm đầu tháng 10, giúp Kiev hạn chế tổn thương trước các cuộc không kích của Nga.
Hỏi: Những gì Đức hiện đang cung cấp có đủ không?
Đáp: Tôi không thuộc những người đang kêu gọi tăng gấp đôi hoặc gấp ba số lượng vũ khí cần chuyển giao. Nếu các chuyến vũ khí tiếp tục như hiện nay, về mặt lý thuyết, nó sẽ tạo điều kiện để Ukraine giành chiến thắng trong cuộc chiến này. Trong tám tháng, Ukraine đã lấy lại được một nửa số lãnh thổ mà người Nga đã cướp của họ. Nếu tiếp tục đà này, năm tới họ sẽ lấy lại được mọi thứ. Nhưng đây chỉ là một phép tính đơn giản hóa và do đó có thể sai. Vấn đề không phải là cần nhiều vũ khí hơn, mà là cần có các chủng loại vũ khí khác nhau để thích ứng với những thay đổi của tình hình. Tuy nhiên, tôi thấy xấu hổ vì viện trợ tài chính trực tiếp của Hoa Kỳ cho Ukraine nhiều hơn gấp đôi so với viện trợ tài chính của châu Âu. Điều này thật khó hiểu đối với tôi.
Hỏi: Với những thất bại mà ông ta phải gánh chịu, liệu Putin có dám sử dụng vũ khí hạt nhân không?
Đáp: Tôi không biết, và có thể chính bản thân Putin cũng không biết. Nhưng nếu người ta muốn biết chắc chắn về rủi ro, thì người ta phải phân tích không chỉ ý nghĩa của nó đối với chúng ta mà cả đối với Putin nữa. Đối với chúng ta, việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ là một cơn địa chấn kinh hoàng. Nền kinh tế thế giới sẽ sụp đổ. Nhưng nó có ý nghĩa như thế nào đối với Putin? Trung Quốc sẽ rất tức giận. Ấn Độ, đối tác quan trọng thứ hai của Nga, thậm chí còn phẫn nộ hơn nữa. Thứ hai, ông ta cũng sẽ phải tự hỏi liệu quả bom nguyên tử đó có thực sự hoạt động theo cách mà ông ta tưởng tượng hay không.
Kể từ vụ ném bom nguyên tử ở Nagasaki, không có ai sử dụng vũ khí hạt nhân. Ai dám nghiêm túc tuyên bố điều gì sẽ xẩy ra? Theo thông tin của chúng tôi, trong một thời gian khá dài, người Nga đã không sản xuất vũ khí hạt nhân mới. Điều đó có nghĩa là chúng đã được cất giữ trong kho một thời gian dài. Chúng đáng tin cậy đến đâu? Tình hình thời tiết có vai trò gì? Điều gì xảy ra nếu quả bom rơi xuống thấp và gần như phát nổ trên mặt đất? Bụi phóng xạ, tồn tại trong thời gian ngắn nhưng bức xạ cao, có thể lan ra khắp thế giới và cũng sẽ lan sang nước Nga. Tại sao Putin lại phải chấp nhận rủi ro đó?
Hỏi: Liệu có đúng không khi nói về một “ngày tận thế” hạt nhân như lời Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, sau khi Putin hầm hè vung thanh kiếm hạt nhân?
Đáp: Đối với tôi, một trong nhiều điều bí ẩn của cuộc chiến này là tại sao một người như Biden, từng trải nghiệm Chiến tranh Lạnh, lại rút ra được rất ít các bài học từ cuộc chiến đó. Biden đã có phản ứng giống như Barack Obama khi đối mặt với lằn ranh đỏ ở Syria, ông ấy không phải như John F. Kennedy hay Ronald Reagan trong các cuộc khủng hoảng lớn của Chiến tranh Lạnh, khi mối đe dọa hạt nhân rất hiện hữu. Ông ta không áp dụng các quy tắc nổi tiếng đã phát huy hiệu quả cao vào thời điểm đó.
Hỏi: Có nghĩa là?
Đáp: Tôi nêu một ví dụ: Nếu ta biết các lối thoát hiểm trong rạp hát bị chắn, thì đừng đứng trong hội trường đông đúc và hét toáng lên: Cháy! Cháy!, để rồi chờ xem những gì sẽ xảy ra sau đó. Chính xác là ông Biden đã hành động như vậy khi cảnh báo Putin về một “ngày tận thế hạt nhân”. Làm như vậy, ông ta đã ra hiệu cho Putin hãy tiếp tục hù dọa, rằng ông ta chấp nhận để Putin đe dọa mình và sẽ sợ hãi cúp đuôi ù té chạy.
Hỏi: Ukraine có khả năng nào để đánh bại Nga hay không?
Đáp: May mắn là một yếu tố quan trọng, nhưng thường bị coi nhẹ trong chiến tranh. Và không giống như các chuyên gia khác, tôi mong muốn một mùa đông khắc nghiệt, bởi vì khi đất khô, đóng băng cứng lại mới đảm bảo khả năng cơ động của xe tăng chiến đấu và các phương tiện chủ lực vận chuyển bộ binh. Điểm quan trọng thứ hai là cắt đứt hoặc ít nhất là giảm khả năng thông thương trên bộ giữa Donbass và Crimea. Bởi hiện tại quân Nga đang được bổ sung lực lượng qua dải đất hẹp ven biển Azov, do cầu Crimea chưa được sửa chữa hoàn toàn nên chưa đủ khả năng hoạt động như trước đây. Nếu được như vậy, mọi thứ có thể trở nên căng thẳng về mặt chính trị đối với Moscow. Ngoại trừ có một thỏa thuận bẩn thỉu với Donald Trump, nếu Trump có thể tái đắc cử, và trường hợp một nước Nga chiến thắng, tôi chỉ thấy một kết cục có thể xảy ra, đó là một trong hai chính phủ phải sụp đổ.
Hỏi: Putin còn có khả năng chiến thắng về quân sự trong cuộc chiến này không?
Đáp: Chỉ khi Trump trở lại nắm quyền và người Mỹ quay lưng lại với Ukraine. Tuy nhiên, nếu xu hướng tiếp tục như hiện nay, Putin không thể thắng. Nhưng thật khó để dự đoán. Kiev ước tính chỉ riêng trong ngày 4/11 đã có 840 binh sĩ Nga thiệt mạng. Đành rằng cần thận trọng với các con số kiểu này, nhưng con số này tương tự như tổn thất của Pháp trong Thế chiến thứ nhất! Dù Putin mới đây đã đưa 40.000 binh sĩ đến Ukraine, nhưng nếu 800 người chết mỗi ngày, sau 50 ngày sẽ không còn ai trong số này. Vả lại, Putin có thể tính sai về Trump. Nếu ông này không tái đắc cử, Putin sẽ phải đối mặt với sự sụp đổ của chính chế độ của ông ta, hay một cái gì đó tương tự như vậy.
Hỏi: Một viễn cảnh có vẻ xa vời…
Đáp: Với tôi thì một cuộc đảo chính thực sự khó xảy ra. Tôi thiên về sự phản đối của người dân, nhưng điều đó cũng chưa hiển hiện trong nay mai. Người ta luôn cho rằng chiến tranh là bom rơi, đạn nổ, gươm giáo vung lên và sự phẫn nộ. Đúng là như vậy. Nhưng yếu tố con người có ý nghĩa quyết định. Chiến tranh cũng là sự tập trung cao độ, phi thường của một vài quyết định vào tay một nhóm nhân vật nhất định.
Hỏi: Yếu tố con người trong trường hợp Putin là đặc biệt khó lường, có phải như vậy không?
Đáp: Putin không phi lý trí khi theo đuổi mục tiêu của mình. Mà chính các mục tiêu mới hoàn toàn không hợp lý. Thực tế, chúng ta không được nhầm lẫn Putin với Hitler, nhưng có một điểm Putin giống Hitler: đó là sự ảo tưởng trong mục tiêu chiến tranh. Cuốn “Mein Kampf” (Cuộc đấu tranh của tôi) của Putin là một bài viết dài 7.000 từ, trong đó ông ta bóp méo, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận quyền tồn tại của người dân Ukraine. Đó là lý do duy nhất khiến ông ta cho rằng quân đội của mình có thể thong dong tiến đến Kiev trong vòng vài ngày mà không gặp một sự kháng cự nào.
Putin chỉ có thể thắng ở Ukraine nếu Trump trở lại nắm quyền?
Nguồn: “Kann Putin diesen Krieg noch gewinnen? – „Nur wenn Trump wieder an die Macht kommt“”, WELT, 20/11/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài
François Heisbourg cho rằng việc Nga liệu có thua trong cuộc chiến ở Ukraine hay không phụ thuộc chủ yếu vào Hoa Kỳ. Nhà địa chiến lược nổi tiếng thế giới là người am hiểu sâu sắc về các chi tiết của việc chuyển giao vũ khí cho Ukraine. Trong một cuộc phỏng vấn, ông đã tiên đoán về các diễn biến tiếp theo của cuộc chiến này.
François Heisbourg, 73 tuổi, là cố vấn tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) và Quỹ Paris về Nghiên cứu Chiến lược (FRS), và được coi là một trong những nhà địa chiến lược nổi bật nhất trên thế giới. Ông từ lâu đã đóng góp cho việc xây dựng học thuyết quốc phòng của Pháp. Không lâu trước khi quân đội Nga xâm lược Ukraine, ông đã xuất bản cuốn sách mới nhất của mình, The Return of War (Sự trở lại của chiến tranh).
Hỏi: Thưa ông Heisbourg, gần đây ông đã tới Trung tâm hậu cần ở Ba Lan, nơi tập kết các lô vũ khí cung cấp cho Ukraine. Ông đã rời nơi đó với những cảm nhận như thế nào?
Đáp: Tôi thấy hoạt động của châu Âu không tệ như người ta thường đề cập. Chúng ta cung cấp hơn một nửa số vũ khí đã được chuyển giao, Hoa Kỳ cung cấp 49%. Người Pháp đã nhiều lần bày tỏ nghi ngờ về phương pháp thống kê các vụ chuyển giao vũ khí do các viện nghiên cứu khác nhau công bố. Đôi khi có sự lẫn lộn giữa những lời cam kết cung cấp vũ khí, đạn dược với số vũ khí đã thực sự được chuyển giao. Đó là lý do vì sao tôi đã trực tiếp đến tận nơi để xem xét việc chuyển giao vũ khí trong thực tế, số lượng chuyển giao được quy ra tấn. Chúng ta hãy nghĩ nơi này tương tự như một trung tâm phân phối của tập đoàn Amazon. Việc giao hàng đến ở một bên, được sắp xếp và rời khỏi trung tâm ở phía bên kia để đưa tới Ukraine. Trong bảy tháng đầu tiên của cuộc chiến, khoảng một triệu tấn vũ khí và đạn dược đã được chuyển qua kênh này. Tôi rất tiếc, Pháp chỉ đóng góp một tỷ lệ quá khiêm tốn, 1,4%, xếp hàng thứ 9, thật đáng xấu hổ. Ba Lan cung cấp nhiều nhất, chiếm 20%, Đức chiếm 9%.
Hỏi: Ở Đức đang có một cuộc tranh luận sôi nổi về việc liệu như vậy đã đủ chưa. Ông đánh giá như thế nào về những nỗ lực của Đức?
Đáp: Nước Đức thường bị chỉ trích vì các quy trình làm việc quá quan liêu và chậm trễ, thêm vào đó là các vấn đề về chính trị, nhưng cuối cùng Đức đã tham gia cung cấp. Cung cấp rất nhiều! Berlin đã làm việc này thật tuyệt vời. Vấn đề không chỉ là cung cấp vũ khí, quan trọng hơn là thời điểm cung cấp. Hệ thống phòng không Iris-T SLM đã đến Ukraine trước các hệ thống khác, vào đúng thời điểm đầu tháng 10, giúp Kiev hạn chế tổn thương trước các cuộc không kích của Nga.
Hỏi: Những gì Đức hiện đang cung cấp có đủ không?
Đáp: Tôi không thuộc những người đang kêu gọi tăng gấp đôi hoặc gấp ba số lượng vũ khí cần chuyển giao. Nếu các chuyến vũ khí tiếp tục như hiện nay, về mặt lý thuyết, nó sẽ tạo điều kiện để Ukraine giành chiến thắng trong cuộc chiến này. Trong tám tháng, Ukraine đã lấy lại được một nửa số lãnh thổ mà người Nga đã cướp của họ. Nếu tiếp tục đà này, năm tới họ sẽ lấy lại được mọi thứ. Nhưng đây chỉ là một phép tính đơn giản hóa và do đó có thể sai. Vấn đề không phải là cần nhiều vũ khí hơn, mà là cần có các chủng loại vũ khí khác nhau để thích ứng với những thay đổi của tình hình. Tuy nhiên, tôi thấy xấu hổ vì viện trợ tài chính trực tiếp của Hoa Kỳ cho Ukraine nhiều hơn gấp đôi so với viện trợ tài chính của châu Âu. Điều này thật khó hiểu đối với tôi.
Hỏi: Với những thất bại mà ông ta phải gánh chịu, liệu Putin có dám sử dụng vũ khí hạt nhân không?
Đáp: Tôi không biết, và có thể chính bản thân Putin cũng không biết. Nhưng nếu người ta muốn biết chắc chắn về rủi ro, thì người ta phải phân tích không chỉ ý nghĩa của nó đối với chúng ta mà cả đối với Putin nữa. Đối với chúng ta, việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ là một cơn địa chấn kinh hoàng. Nền kinh tế thế giới sẽ sụp đổ. Nhưng nó có ý nghĩa như thế nào đối với Putin? Trung Quốc sẽ rất tức giận. Ấn Độ, đối tác quan trọng thứ hai của Nga, thậm chí còn phẫn nộ hơn nữa. Thứ hai, ông ta cũng sẽ phải tự hỏi liệu quả bom nguyên tử đó có thực sự hoạt động theo cách mà ông ta tưởng tượng hay không.
Kể từ vụ ném bom nguyên tử ở Nagasaki, không có ai sử dụng vũ khí hạt nhân. Ai dám nghiêm túc tuyên bố điều gì sẽ xẩy ra? Theo thông tin của chúng tôi, trong một thời gian khá dài, người Nga đã không sản xuất vũ khí hạt nhân mới. Điều đó có nghĩa là chúng đã được cất giữ trong kho một thời gian dài. Chúng đáng tin cậy đến đâu? Tình hình thời tiết có vai trò gì? Điều gì xảy ra nếu quả bom rơi xuống thấp và gần như phát nổ trên mặt đất? Bụi phóng xạ, tồn tại trong thời gian ngắn nhưng bức xạ cao, có thể lan ra khắp thế giới và cũng sẽ lan sang nước Nga. Tại sao Putin lại phải chấp nhận rủi ro đó?
Hỏi: Liệu có đúng không khi nói về một “ngày tận thế” hạt nhân như lời Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, sau khi Putin hầm hè vung thanh kiếm hạt nhân?
Đáp: Đối với tôi, một trong nhiều điều bí ẩn của cuộc chiến này là tại sao một người như Biden, từng trải nghiệm Chiến tranh Lạnh, lại rút ra được rất ít các bài học từ cuộc chiến đó. Biden đã có phản ứng giống như Barack Obama khi đối mặt với lằn ranh đỏ ở Syria, ông ấy không phải như John F. Kennedy hay Ronald Reagan trong các cuộc khủng hoảng lớn của Chiến tranh Lạnh, khi mối đe dọa hạt nhân rất hiện hữu. Ông ta không áp dụng các quy tắc nổi tiếng đã phát huy hiệu quả cao vào thời điểm đó.
Hỏi: Có nghĩa là?
Đáp: Tôi nêu một ví dụ: Nếu ta biết các lối thoát hiểm trong rạp hát bị chắn, thì đừng đứng trong hội trường đông đúc và hét toáng lên: Cháy! Cháy!, để rồi chờ xem những gì sẽ xảy ra sau đó. Chính xác là ông Biden đã hành động như vậy khi cảnh báo Putin về một “ngày tận thế hạt nhân”. Làm như vậy, ông ta đã ra hiệu cho Putin hãy tiếp tục hù dọa, rằng ông ta chấp nhận để Putin đe dọa mình và sẽ sợ hãi cúp đuôi ù té chạy.
Hỏi: Ukraine có khả năng nào để đánh bại Nga hay không?
Đáp: May mắn là một yếu tố quan trọng, nhưng thường bị coi nhẹ trong chiến tranh. Và không giống như các chuyên gia khác, tôi mong muốn một mùa đông khắc nghiệt, bởi vì khi đất khô, đóng băng cứng lại mới đảm bảo khả năng cơ động của xe tăng chiến đấu và các phương tiện chủ lực vận chuyển bộ binh. Điểm quan trọng thứ hai là cắt đứt hoặc ít nhất là giảm khả năng thông thương trên bộ giữa Donbass và Crimea. Bởi hiện tại quân Nga đang được bổ sung lực lượng qua dải đất hẹp ven biển Azov, do cầu Crimea chưa được sửa chữa hoàn toàn nên chưa đủ khả năng hoạt động như trước đây. Nếu được như vậy, mọi thứ có thể trở nên căng thẳng về mặt chính trị đối với Moscow. Ngoại trừ có một thỏa thuận bẩn thỉu với Donald Trump, nếu Trump có thể tái đắc cử, và trường hợp một nước Nga chiến thắng, tôi chỉ thấy một kết cục có thể xảy ra, đó là một trong hai chính phủ phải sụp đổ.
Hỏi: Putin còn có khả năng chiến thắng về quân sự trong cuộc chiến này không?
Đáp: Chỉ khi Trump trở lại nắm quyền và người Mỹ quay lưng lại với Ukraine. Tuy nhiên, nếu xu hướng tiếp tục như hiện nay, Putin không thể thắng. Nhưng thật khó để dự đoán. Kiev ước tính chỉ riêng trong ngày 4/11 đã có 840 binh sĩ Nga thiệt mạng. Đành rằng cần thận trọng với các con số kiểu này, nhưng con số này tương tự như tổn thất của Pháp trong Thế chiến thứ nhất! Dù Putin mới đây đã đưa 40.000 binh sĩ đến Ukraine, nhưng nếu 800 người chết mỗi ngày, sau 50 ngày sẽ không còn ai trong số này. Vả lại, Putin có thể tính sai về Trump. Nếu ông này không tái đắc cử, Putin sẽ phải đối mặt với sự sụp đổ của chính chế độ của ông ta, hay một cái gì đó tương tự như vậy.
Hỏi: Một viễn cảnh có vẻ xa vời…
Đáp: Với tôi thì một cuộc đảo chính thực sự khó xảy ra. Tôi thiên về sự phản đối của người dân, nhưng điều đó cũng chưa hiển hiện trong nay mai. Người ta luôn cho rằng chiến tranh là bom rơi, đạn nổ, gươm giáo vung lên và sự phẫn nộ. Đúng là như vậy. Nhưng yếu tố con người có ý nghĩa quyết định. Chiến tranh cũng là sự tập trung cao độ, phi thường của một vài quyết định vào tay một nhóm nhân vật nhất định.
Hỏi: Yếu tố con người trong trường hợp Putin là đặc biệt khó lường, có phải như vậy không?
Đáp: Putin không phi lý trí khi theo đuổi mục tiêu của mình. Mà chính các mục tiêu mới hoàn toàn không hợp lý. Thực tế, chúng ta không được nhầm lẫn Putin với Hitler, nhưng có một điểm Putin giống Hitler: đó là sự ảo tưởng trong mục tiêu chiến tranh. Cuốn “Mein Kampf” (Cuộc đấu tranh của tôi) của Putin là một bài viết dài 7.000 từ, trong đó ông ta bóp méo, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận quyền tồn tại của người dân Ukraine. Đó là lý do duy nhất khiến ông ta cho rằng quân đội của mình có thể thong dong tiến đến Kiev trong vòng vài ngày mà không gặp một sự kháng cự nào.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
‘Chuyện khó nói’ của những nữ chiến binh Ukraine
Bảo An
25 tháng 11, 2022
Các nữ quân nhân Ukraine đang thăm hỏi thường dân ở Synychyne, tỉnh Kharkiv, Ukraine. (ảnh: Carl Court/Getty Images)
Nhiều phụ nữ Ukraine khi gia nhập quân đội gặp nhiều chuyện rất khó nói, như họ buộc phải mặc những bộ đồ của nam, thậm chí là… đồ lót.
Tất nhiên, chẳng ai cảm thấy thoải mái khi phải chiến đấu trong những bộ quân phục rộng thùng thình, rất bất tiện, lại rất khó khăn khi di chuyển. Theo báo cáo của Bộ Quốc phòng Ukraine, hiện có khoảng 38,000 nữ quân nhân phục vụ trong các lực lượng vũ trang, mà hầu hết khi xung phong ra chiến trường, họ không kịp chuẩn bị đồ đạc cá nhân, mà quân phục thì đa số chỉ dành cho nam. Thậm chí, đồ lót họ cũng phải mặc của nam.
Ngày 22 Tháng Mười, 2022 tại Synychyne, tỉnh Kharkiv, Ukraine, các nam, nữ quân nhân Ukraine đi kiểm tra sức khỏe của dân thường tại một khu vực vừa thoát khỏi sự chiếm đóng của Nga. (ảnh: Carl Court/Getty Images)
May sao, vợ chồng Andrii Kolesnyk và Kseniia Drahanyuk đã giúp họ giải quyết vấn đề này. Cả hai đều là phóng viên truyền hình trước khi nổ ra chiến tranh, nhưng giờ họ đang điều hành Zemlyachki, tổ chức chuyên vận động để tài trợ các mặt hàng quan trọng cho nữ quân nhân Ukraine.
Hiểu rõ những khó khăn của các chị em phụ nữ, Kolesnyk và vợ đã thành lập Zemlyachki và huy động đóng góp từ cộng đồng để sản xuất hàng hóa thiết yếu cho các nữ quân nhân. Họ đã có một nhãn hiệu quân phục riêng cho phái nữ, được may tại một nhà máy ở Kharkiv.
Kolesnyk nói với CNN, ý tưởng về tổ chức này ra đời khi chị gái anh được điều ra tiền tuyến vào ngày 24 Tháng Hai. “Chị tôi được phát đồng phục nam, ngay cả đồ lót cũng là chiếc quần của đàn ông,” Kolesnyk nói. Trên thực tế, các nữ quân nhân đang chiến đấu cần nhiều thứ phù hợp với họ hơn là một bộ quân phục. Giày, áo chống đạn loại nhẹ và các sản phẩm vệ sinh cá nhân là những thứ thiết yếu nhất.
Khi gặp phóng viên CNN, vợ chồng Kolesnyk không giấu được niềm vui và sự tự hào về thành quả mới nhất của họ. Đó là một bộ quân phục dành cho phụ nữ đang mang thai. Sản phẩm này được thiết kế sau khi một nữ xạ thủ đang mang thai liên lạc với Kolesnyk để hỏi xem liệu có bộ quân phục nào mặc thoải hơn cho bà bầu, để cô có thể làm những công việc hàng ngày.
Các nữ quân nhân Ukraine đang thăm hỏi thường dân ở Synychyne, tỉnh Kharkiv, Ukraine. (ảnh: Carl Court/Getty Images)
“Chúng tôi rất vui vì đã giúp đỡ được hơn 3,000 nữ quân nhân”, Drahanyuk nói.”Kể cả khi đang phóng tên lửa ở tiền tuyến, họ cũng phải được chiến đấu với sự ‘thoải mái tối thiểu’ chứ!”. Trong lúc phóng viên CNN đang phỏng vấn, một nữ quân nhân 21 tuổi tên Roksolana xuất hiện để lấy quân phục và các thiết bị khác trước khi thực hiện nhiệm vụ. Nữ sĩ quan trẻ này từng theo học một trường nghệ thuật, nhưng hồi Tháng Ba, cô quyết định nhập ngũ, và hiện nay đang phục vụ trong một đơn vị tình báo.
Roksolana nói: “Có được những bộ quân phục phù hợp như thế này, tụi tôi vui quá chừng. Nỗi khổ của chị em chúng tôi cũng có được người thấu hiểu. Nhưng hiện nay tụi tôi vẫn chưa có chiếc mũ bảo hộ nào vừa vặn, phải sử dụng những trang phục cũ và đi giày thể thao. Tuy nhiên, có được những bộ quần áo vừa vặn thế này cũng là sung sướng lắm rồi.”
Mùa Đông gần kề. Những ngày này, Andrii Kolesnyk và Kseniia Drahanyuk đang tập trung mua sắm túi ngủ và quần áo giữ nhiệt để giúp các nữ quân nhân có thể vượt qua thời tiết khắc nghiệt của mùa Đông xứ sở Đông Âu.
Bảo An
25 tháng 11, 2022
Các nữ quân nhân Ukraine đang thăm hỏi thường dân ở Synychyne, tỉnh Kharkiv, Ukraine. (ảnh: Carl Court/Getty Images)
Nhiều phụ nữ Ukraine khi gia nhập quân đội gặp nhiều chuyện rất khó nói, như họ buộc phải mặc những bộ đồ của nam, thậm chí là… đồ lót.
Tất nhiên, chẳng ai cảm thấy thoải mái khi phải chiến đấu trong những bộ quân phục rộng thùng thình, rất bất tiện, lại rất khó khăn khi di chuyển. Theo báo cáo của Bộ Quốc phòng Ukraine, hiện có khoảng 38,000 nữ quân nhân phục vụ trong các lực lượng vũ trang, mà hầu hết khi xung phong ra chiến trường, họ không kịp chuẩn bị đồ đạc cá nhân, mà quân phục thì đa số chỉ dành cho nam. Thậm chí, đồ lót họ cũng phải mặc của nam.
Ngày 22 Tháng Mười, 2022 tại Synychyne, tỉnh Kharkiv, Ukraine, các nam, nữ quân nhân Ukraine đi kiểm tra sức khỏe của dân thường tại một khu vực vừa thoát khỏi sự chiếm đóng của Nga. (ảnh: Carl Court/Getty Images)
May sao, vợ chồng Andrii Kolesnyk và Kseniia Drahanyuk đã giúp họ giải quyết vấn đề này. Cả hai đều là phóng viên truyền hình trước khi nổ ra chiến tranh, nhưng giờ họ đang điều hành Zemlyachki, tổ chức chuyên vận động để tài trợ các mặt hàng quan trọng cho nữ quân nhân Ukraine.
Hiểu rõ những khó khăn của các chị em phụ nữ, Kolesnyk và vợ đã thành lập Zemlyachki và huy động đóng góp từ cộng đồng để sản xuất hàng hóa thiết yếu cho các nữ quân nhân. Họ đã có một nhãn hiệu quân phục riêng cho phái nữ, được may tại một nhà máy ở Kharkiv.
Kolesnyk nói với CNN, ý tưởng về tổ chức này ra đời khi chị gái anh được điều ra tiền tuyến vào ngày 24 Tháng Hai. “Chị tôi được phát đồng phục nam, ngay cả đồ lót cũng là chiếc quần của đàn ông,” Kolesnyk nói. Trên thực tế, các nữ quân nhân đang chiến đấu cần nhiều thứ phù hợp với họ hơn là một bộ quân phục. Giày, áo chống đạn loại nhẹ và các sản phẩm vệ sinh cá nhân là những thứ thiết yếu nhất.
Khi gặp phóng viên CNN, vợ chồng Kolesnyk không giấu được niềm vui và sự tự hào về thành quả mới nhất của họ. Đó là một bộ quân phục dành cho phụ nữ đang mang thai. Sản phẩm này được thiết kế sau khi một nữ xạ thủ đang mang thai liên lạc với Kolesnyk để hỏi xem liệu có bộ quân phục nào mặc thoải hơn cho bà bầu, để cô có thể làm những công việc hàng ngày.
Các nữ quân nhân Ukraine đang thăm hỏi thường dân ở Synychyne, tỉnh Kharkiv, Ukraine. (ảnh: Carl Court/Getty Images)
“Chúng tôi rất vui vì đã giúp đỡ được hơn 3,000 nữ quân nhân”, Drahanyuk nói.”Kể cả khi đang phóng tên lửa ở tiền tuyến, họ cũng phải được chiến đấu với sự ‘thoải mái tối thiểu’ chứ!”. Trong lúc phóng viên CNN đang phỏng vấn, một nữ quân nhân 21 tuổi tên Roksolana xuất hiện để lấy quân phục và các thiết bị khác trước khi thực hiện nhiệm vụ. Nữ sĩ quan trẻ này từng theo học một trường nghệ thuật, nhưng hồi Tháng Ba, cô quyết định nhập ngũ, và hiện nay đang phục vụ trong một đơn vị tình báo.
Roksolana nói: “Có được những bộ quân phục phù hợp như thế này, tụi tôi vui quá chừng. Nỗi khổ của chị em chúng tôi cũng có được người thấu hiểu. Nhưng hiện nay tụi tôi vẫn chưa có chiếc mũ bảo hộ nào vừa vặn, phải sử dụng những trang phục cũ và đi giày thể thao. Tuy nhiên, có được những bộ quần áo vừa vặn thế này cũng là sung sướng lắm rồi.”
Mùa Đông gần kề. Những ngày này, Andrii Kolesnyk và Kseniia Drahanyuk đang tập trung mua sắm túi ngủ và quần áo giữ nhiệt để giúp các nữ quân nhân có thể vượt qua thời tiết khắc nghiệt của mùa Đông xứ sở Đông Âu.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Ukraine: Sáu triệu hộ gia đình bị cắt điện trong mùa đông lạnh giá
Ukraine electricity workers
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Nhân viên sửa đường dây điện bị đứt ở vùng Donetsk hôm thứ Sáu
26.11.2022
Tổng thống Ukraine nói sáu triệu hộ gia đình vẫn không có điện sau các cuộc tấn công của Nga tuần qua.
"Cho tới tối nay, tình trạng cắt điện vẫn tiếp tục ở hầu hết các vùng và ở Kyiv,” ông Volodymyr Zelensky nói trong bài phát biểu hàng đêm.
Số hộ gia đình bị ảnh hưởng đã giảm một nửa kể từ thứ Tư tuần trước, ông nói thêm.
Nhưng hàng triệu người vẫn không có điện, nước và sưởi khi mùa đông ngày càng thêm lạnh.
Trong bài phát biểu trên video, Tổng thống Zelensky nói thủ đô Kyiv và các vùng lân cận bị ảnh hưởng nhiều nhất. Ông nói nhiều người dân thành phố bị mất điện “từ 20 tới 30 giờ”.
Ông nói các vùng bị ảnh hưởng nặng khác gồm Odesa ở phía Nam và Lviv ở phía Tây, cũng như Vinnytsia và Dnipropetrovsk ở miền trung Ukraine.
Tổng thống Zelensky kêu gọi mọi người sử dụng các thiết bị và dùng điện một cách tiết kiệm: “Nếu các bạn không bị mất điện, không có nghĩa là khó khăn đã qua. Nếu có điện, không có nghĩa là bạn có thể bật vài thiết bị điện cùng một lúc.”
“Chúng ta phải vượt qua mùa đông này, một mùa đông mà mọi người sẽ nhớ,” ông nói.
NGUỒN HÌNH ẢNH,UKRANIAN PRESIDENCY HANDOUT
Chụp lại hình ảnh,
Tổng thống Zelensky tới thăm cơ sở tạm trú 'Point of Invincibility' hôm thứ Sáu, nơi cung cấp các dịch vụ thiết yếu khi hàng triệu người bị cắt điện
Thủ tướng Denys Shmyhal nói mặc dù bị Nga tấn công, hầu hết các cơ sở hạ tầng quan trọng của Ukraine đã được khôi phục lại – trong đó có các nhà máy nước, nhà máy điện, bệnh viện và dịch vụ khẩn cấp.
Nhưng người dân vẫn tiếp tục bị cắt điện theo giờ trên khắp các vùng đất nước, ông nói.
Có lo ngại rằng việc Nga nhắm vào các cơ sở hạ tầng, cùng với tuyết và nhiệt độ dưới 0 độ C, có thể gây ra khủng hoảng y tế ở Ukraine.
Ukraine và các đồng minh phương Tây đã liên tục nói rằng Nga đang gây tội ác chiến tranh bằng việc nhắm vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu phục vụ thường dân. Nga phủ nhận cáo buộc này.
Hôm thứ Sáu, thống đốc vùng Kherson nói các bệnh nhân trong bệnh viên đã được sơ tán khỏi vùng này do “Nga bắn phá liên tục”.
Giới chức của hội đồng thành phố nói 15 người dân đã bị giết ở thành phố Kherson tuần này, nơi được quân Ukraine lấy lại gần đây.
Các vụ không kích của Nga diễn ra sau khi cơ quan hạt nhân LHQ nói ba nhà máy hạt nhân trên lãnh thổ Ukraine đã được nối lại vào lưới điện, sau khi chúng bị buộc phải ngừng hoạt động do các vụ tấn công hồi tuần này.
Một nhà máy hạt nhân thứ tư, trên lãnh thổ do Nga kiểm soát ở Zaporizhzhia, hoạt động trở lại hôm thứ Năm.
Ukraine electricity workers
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Nhân viên sửa đường dây điện bị đứt ở vùng Donetsk hôm thứ Sáu
26.11.2022
Tổng thống Ukraine nói sáu triệu hộ gia đình vẫn không có điện sau các cuộc tấn công của Nga tuần qua.
"Cho tới tối nay, tình trạng cắt điện vẫn tiếp tục ở hầu hết các vùng và ở Kyiv,” ông Volodymyr Zelensky nói trong bài phát biểu hàng đêm.
Số hộ gia đình bị ảnh hưởng đã giảm một nửa kể từ thứ Tư tuần trước, ông nói thêm.
Nhưng hàng triệu người vẫn không có điện, nước và sưởi khi mùa đông ngày càng thêm lạnh.
Trong bài phát biểu trên video, Tổng thống Zelensky nói thủ đô Kyiv và các vùng lân cận bị ảnh hưởng nhiều nhất. Ông nói nhiều người dân thành phố bị mất điện “từ 20 tới 30 giờ”.
Ông nói các vùng bị ảnh hưởng nặng khác gồm Odesa ở phía Nam và Lviv ở phía Tây, cũng như Vinnytsia và Dnipropetrovsk ở miền trung Ukraine.
Tổng thống Zelensky kêu gọi mọi người sử dụng các thiết bị và dùng điện một cách tiết kiệm: “Nếu các bạn không bị mất điện, không có nghĩa là khó khăn đã qua. Nếu có điện, không có nghĩa là bạn có thể bật vài thiết bị điện cùng một lúc.”
“Chúng ta phải vượt qua mùa đông này, một mùa đông mà mọi người sẽ nhớ,” ông nói.
NGUỒN HÌNH ẢNH,UKRANIAN PRESIDENCY HANDOUT
Chụp lại hình ảnh,
Tổng thống Zelensky tới thăm cơ sở tạm trú 'Point of Invincibility' hôm thứ Sáu, nơi cung cấp các dịch vụ thiết yếu khi hàng triệu người bị cắt điện
Thủ tướng Denys Shmyhal nói mặc dù bị Nga tấn công, hầu hết các cơ sở hạ tầng quan trọng của Ukraine đã được khôi phục lại – trong đó có các nhà máy nước, nhà máy điện, bệnh viện và dịch vụ khẩn cấp.
Nhưng người dân vẫn tiếp tục bị cắt điện theo giờ trên khắp các vùng đất nước, ông nói.
Có lo ngại rằng việc Nga nhắm vào các cơ sở hạ tầng, cùng với tuyết và nhiệt độ dưới 0 độ C, có thể gây ra khủng hoảng y tế ở Ukraine.
Ukraine và các đồng minh phương Tây đã liên tục nói rằng Nga đang gây tội ác chiến tranh bằng việc nhắm vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu phục vụ thường dân. Nga phủ nhận cáo buộc này.
Hôm thứ Sáu, thống đốc vùng Kherson nói các bệnh nhân trong bệnh viên đã được sơ tán khỏi vùng này do “Nga bắn phá liên tục”.
Giới chức của hội đồng thành phố nói 15 người dân đã bị giết ở thành phố Kherson tuần này, nơi được quân Ukraine lấy lại gần đây.
Các vụ không kích của Nga diễn ra sau khi cơ quan hạt nhân LHQ nói ba nhà máy hạt nhân trên lãnh thổ Ukraine đã được nối lại vào lưới điện, sau khi chúng bị buộc phải ngừng hoạt động do các vụ tấn công hồi tuần này.
Một nhà máy hạt nhân thứ tư, trên lãnh thổ do Nga kiểm soát ở Zaporizhzhia, hoạt động trở lại hôm thứ Năm.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Nghiên cứu quốc tế
Tại sao máy bay yểm trợ tầm gần đã hết thời?
Nguồn: “Has the Ukraine war killed off the ground-attack aircraft?’’, The Economist, 1/11/2022
Biên dịch: Phạm Quốc Hào
Các máy bay phản lực hỗ trợ tầm gần của Nga không phát huy được tác dụng.
Sức mạnh không quân truyền thống ít được chú ý trong cuộc xung đột ở Ukraine, bị làm lu mờ bởi máy bay không người lái kamikaze và tên lửa hành trình mà cả hai bên sử dụng. Khi lực lượng không quân Nga tăng cường hoạt động bên trong không phận Ukraine vào tháng 9, tổn thất của lực lượng này đã tăng mạnh. Các máy bay yểm trợ tầm gần (CAS) có hiệu quả đặc biệt kém, đặt ra câu hỏi về tương lai của những máy bay này và triển vọng viện trợ các máy bay phản lực tương tự của Mỹ cho Ukraine.
Máy bay CAS hỗ trợ lực lượng trên bộ và tấn công các mục tiêu trên chiến trường khi chúng xuất hiện, thay vì thực hiện các cuộc tập kích ném bom được lên kế hoạch từ trước. Ví dụ như chiếc Su-25 Frogfoot của Nga, vốn được thiết kế để bay tầm thấp và chậm, tấn công các mục tiêu mặt đất bằng đại bác, rocket và tên lửa. Nó là dòng máy bay kế thừa trực tiếp của máy bay bọc thép Ilyushin II-2 Shturmovik của Liên Xô, vốn đã tàn phá các đơn vị xe tăng Panzer của Đức trong Thế chiến II.
Việc bay quá gần kẻ thù khiến máy bay CAS gặp nhiều nguy hiểm và cần được bảo vệ đặc biệt. Su-25 được bọc thép dọc theo phần thân và hai bên hông, và mang theo pháo sáng để làm mồi nhử cho tên lửa tầm nhiệt. Trong những tháng gần đây, các phi công Su-25 và phi công trực thăng Ukraine đã sử dụng các tên lửa “loft”, nhắm vào các mục tiêu từ tầm xa, để tránh tiếp xúc với hỏa lực của đối phương. Mặc dù vậy, tổn thất vẫn rất nặng nề. Mối đe dọa lớn nhất đối với máy bay CAS của Nga dường như đến từ các tên lửa phòng không vác vai cỡ nhỏ như Stinger do Mỹ cung cấp, hiện đang ngày càng phổ biến.
Trước khi chiến tranh bắt đầu, Nga được cho là có phi đội 192 chiếc Su-25. Theo Oryx, một nhóm chuyên gia phân tích độc lập của Hà Lan theo dõi những tổn thất đã được xác minh của Nga, lực lượng không quân Nga đã mất ít nhất 23 chiếc Su-25, chiếm đến hơn 1/3 tổng số máy bay chiến đấu của Nga bị bắn hạ. Các báo cáo chưa được xác minh cho thấy tổn thất có thể nhiều hơn thế. Các nguồn tin Ukraine cho rằng ít nhất 15 chiếc Su-25 khác đã bị bắn rơi trong tháng 9 và tháng 10.
Tỷ lệ tổn thất cao cho thấy máy bay CAS có thể đã hết thời. Đây là tin xấu đối với những người hâm mộ máy bay A-10 Thunderbolt II của Mỹ, hay còn được gọi là Warthog, một chiếc máy bay phản lực mang tính biểu tượng. Là một loại máy bay CAS mạnh mẽ hơn Su-25, chiếc Warthog bọc thép thường được gọi là khẩu súng Gatling khổng lồ có cánh. Một meme trên internet được dựa trên âm thanh của khẩu pháo chiếc máy bay này, bắn ra 65 viên đạn mỗi giây.
Cuộc chiến ở Ukraine trông giống như một nơi biểu diễn lý tưởng cho máy bay Warthog, với nhiều lời kêu gọi chuyển một số máy bay loại này của Mỹ sang hỗ trợ các lực lượng Ukraine. Alexander Gorgan, một doanh nhân Ukraine, sĩ quan bộ binh và là người đam mê máy bay Warthog, thậm chí còn thành lập một cơ sở đào tạo ở ngoại ô Kyiv để các phi công Ukraine học lái loại máy bay này.
Nhưng nhiều nhà phân tích và Không quân Mỹ vẫn nghi ngờ sâu sắc việc máy bay Warthogs có thể sống sót trước hệ thống phòng không tiên tiến. Trong nhiều năm, Không quân Hoa Kỳ đã cố gắng loại biên phi đội Warthog. Cho đến nay, Mỹ từ chối gửi bất kỳ loại máy bay phản lực nào tới Ukraine, một phần vì lo ngại việc này làm leo thang chiến tranh. Một cố vấn của Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine đã nói rõ rằng họ ưu tiên F-16, một máy bay phản lực chiến đấu đa năng, hơn Warthogs. Chúng có thể được sử dụng để chiến đấu không đối không, đánh chặn máy bay không người lái và tên lửa hành trình, cũng như thực hiện các nhiệm vụ tấn công.
Thương vong nặng nề của các máy bay tấn công mặt đất của Nga có thể kết thúc các cuộc tranh luận. Càng ngày các cuộc không kích chỉ có thể được thực hiện một cách an toàn từ tầm xa, và thời đại của máy bay tầm thấp tấn công các mục tiêu trên mặt đất từ cự ly gần dường như đã kết thúc – ít nhất là trên các chiến trường mà cả hai bên đều có hệ thống phòng không phong phú. Các loại vũ khí dẫn đường hiện đại có thể chưa loại bỏ được xe tăng trên bộ, nhưng những chiếc “xe tăng biết bay” đang dần hết thời.
Tại sao máy bay yểm trợ tầm gần đã hết thời?
Nguồn: “Has the Ukraine war killed off the ground-attack aircraft?’’, The Economist, 1/11/2022
Biên dịch: Phạm Quốc Hào
Các máy bay phản lực hỗ trợ tầm gần của Nga không phát huy được tác dụng.
Sức mạnh không quân truyền thống ít được chú ý trong cuộc xung đột ở Ukraine, bị làm lu mờ bởi máy bay không người lái kamikaze và tên lửa hành trình mà cả hai bên sử dụng. Khi lực lượng không quân Nga tăng cường hoạt động bên trong không phận Ukraine vào tháng 9, tổn thất của lực lượng này đã tăng mạnh. Các máy bay yểm trợ tầm gần (CAS) có hiệu quả đặc biệt kém, đặt ra câu hỏi về tương lai của những máy bay này và triển vọng viện trợ các máy bay phản lực tương tự của Mỹ cho Ukraine.
Máy bay CAS hỗ trợ lực lượng trên bộ và tấn công các mục tiêu trên chiến trường khi chúng xuất hiện, thay vì thực hiện các cuộc tập kích ném bom được lên kế hoạch từ trước. Ví dụ như chiếc Su-25 Frogfoot của Nga, vốn được thiết kế để bay tầm thấp và chậm, tấn công các mục tiêu mặt đất bằng đại bác, rocket và tên lửa. Nó là dòng máy bay kế thừa trực tiếp của máy bay bọc thép Ilyushin II-2 Shturmovik của Liên Xô, vốn đã tàn phá các đơn vị xe tăng Panzer của Đức trong Thế chiến II.
Việc bay quá gần kẻ thù khiến máy bay CAS gặp nhiều nguy hiểm và cần được bảo vệ đặc biệt. Su-25 được bọc thép dọc theo phần thân và hai bên hông, và mang theo pháo sáng để làm mồi nhử cho tên lửa tầm nhiệt. Trong những tháng gần đây, các phi công Su-25 và phi công trực thăng Ukraine đã sử dụng các tên lửa “loft”, nhắm vào các mục tiêu từ tầm xa, để tránh tiếp xúc với hỏa lực của đối phương. Mặc dù vậy, tổn thất vẫn rất nặng nề. Mối đe dọa lớn nhất đối với máy bay CAS của Nga dường như đến từ các tên lửa phòng không vác vai cỡ nhỏ như Stinger do Mỹ cung cấp, hiện đang ngày càng phổ biến.
Trước khi chiến tranh bắt đầu, Nga được cho là có phi đội 192 chiếc Su-25. Theo Oryx, một nhóm chuyên gia phân tích độc lập của Hà Lan theo dõi những tổn thất đã được xác minh của Nga, lực lượng không quân Nga đã mất ít nhất 23 chiếc Su-25, chiếm đến hơn 1/3 tổng số máy bay chiến đấu của Nga bị bắn hạ. Các báo cáo chưa được xác minh cho thấy tổn thất có thể nhiều hơn thế. Các nguồn tin Ukraine cho rằng ít nhất 15 chiếc Su-25 khác đã bị bắn rơi trong tháng 9 và tháng 10.
Tỷ lệ tổn thất cao cho thấy máy bay CAS có thể đã hết thời. Đây là tin xấu đối với những người hâm mộ máy bay A-10 Thunderbolt II của Mỹ, hay còn được gọi là Warthog, một chiếc máy bay phản lực mang tính biểu tượng. Là một loại máy bay CAS mạnh mẽ hơn Su-25, chiếc Warthog bọc thép thường được gọi là khẩu súng Gatling khổng lồ có cánh. Một meme trên internet được dựa trên âm thanh của khẩu pháo chiếc máy bay này, bắn ra 65 viên đạn mỗi giây.
Cuộc chiến ở Ukraine trông giống như một nơi biểu diễn lý tưởng cho máy bay Warthog, với nhiều lời kêu gọi chuyển một số máy bay loại này của Mỹ sang hỗ trợ các lực lượng Ukraine. Alexander Gorgan, một doanh nhân Ukraine, sĩ quan bộ binh và là người đam mê máy bay Warthog, thậm chí còn thành lập một cơ sở đào tạo ở ngoại ô Kyiv để các phi công Ukraine học lái loại máy bay này.
Nhưng nhiều nhà phân tích và Không quân Mỹ vẫn nghi ngờ sâu sắc việc máy bay Warthogs có thể sống sót trước hệ thống phòng không tiên tiến. Trong nhiều năm, Không quân Hoa Kỳ đã cố gắng loại biên phi đội Warthog. Cho đến nay, Mỹ từ chối gửi bất kỳ loại máy bay phản lực nào tới Ukraine, một phần vì lo ngại việc này làm leo thang chiến tranh. Một cố vấn của Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine đã nói rõ rằng họ ưu tiên F-16, một máy bay phản lực chiến đấu đa năng, hơn Warthogs. Chúng có thể được sử dụng để chiến đấu không đối không, đánh chặn máy bay không người lái và tên lửa hành trình, cũng như thực hiện các nhiệm vụ tấn công.
Thương vong nặng nề của các máy bay tấn công mặt đất của Nga có thể kết thúc các cuộc tranh luận. Càng ngày các cuộc không kích chỉ có thể được thực hiện một cách an toàn từ tầm xa, và thời đại của máy bay tầm thấp tấn công các mục tiêu trên mặt đất từ cự ly gần dường như đã kết thúc – ít nhất là trên các chiến trường mà cả hai bên đều có hệ thống phòng không phong phú. Các loại vũ khí dẫn đường hiện đại có thể chưa loại bỏ được xe tăng trên bộ, nhưng những chiếc “xe tăng biết bay” đang dần hết thời.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
Khi pháo thủ Nga tìm mục tiêu bằng “ống dòm trên cây”
Mỹ Anh
27 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Pháo thủ Nga nói chung, trong đó có xạ thủ xe tăng T-72BA với khẩu pháo 2S19 Msta-S, đang tiếp tục vật lộn một cách bất lực trên chiến trường Ukraine (ảnh: Artur Widak/NurPhoto via Getty Images)
Hệ thống pháo binh công nghệ cao của Nga được cho là sẽ chiến thắng áp đảo trong cuộc chiến ở Ukraine nhưng vấn đề ở chỗ lính Nga không biết cách sử dụng, hay nói chính xác hơn là không biết sử dụng một cách hiệu quả và điều này bắt nguồn từ cách bố trí và phân quyền trong quân đội Nga, lẫn một số yếu tố khác.
Quân đội Nga dành nhiều thập niên và hàng tỷ đôla để xây dựng hệ thống kiểm soát hỏa lực pháo binh (artillery fire-control system – AFS), vốn từng được giới quân sự nói chung đánh giá là đáng sợ nhất thế giới. Kết hợp máy bay không người lái (drone), radar và hàng nghìn khẩu pháo và bệ phóng tên lửa hiện đại, về lý thuyết, AFS có thể phát hiện mục tiêu, chuyển tiếp tọa độ và gửi phóng đạn xuống mục tiêu (trong tầm bắn) chỉ trong 10 giây.
Trong thực tế chiến trường, với sự hỗn loạn của cuộc chiến dàn trải trên diện rộng ở nhiều mặt trận Ukraine, AFS hầu như không hoạt động; và phần lớn là do lỗi của chính xạ thủ pháo binh, theo Maksim Fomin, một chiến binh của Cộng hòa Nhân dân Donetsk ly khai và là một blogger thân Nga. “Hầu hết xạ thủ, trước ngày 24 tháng 2, không biết cách chiến đấu trong điều kiện hiện đại,” Fomin viết dưới bút danh “Vladlen Tatarsky” trong bài đăng trên Telegram ngày 19 Tháng Mười Một 2022.
Fomin đề cập đến các xạ thủ thuộc Quân khu Bắc của quân đội Nga, nhưng thật ra điều tương tự cũng có thể nhìn thấy ở gần như mọi quân khu, nếu không nói là toàn bộ lực lượng Nga trên chiến trường Ukraine. Một dàn pháo binh AFS phức tạp sẽ hoàn toàn vô tích sự nếu quân đội không biết cách vận hành. Họ có thể nã ào ạt nhưng vấn đề là nã “phong lông” chẳng mảy may trúng “thằng Tây” nào. Khác với quân đội Mỹ, pháo binh được chỉ huy từ cấp lữ đoàn, quân đội Nga cho phép cấp tiểu đoàn gần như toàn quyền quyết định chiến thuật tấn công. Mỗi tiểu đoàn pháo binh Nga có trung bình 18 dàn pháo.
Trong khi đó, pháo binh Ukraine nã rất hiệu quả (ảnh: Metin Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Với người Nga, lợi thế là tốc độ. Một chỉ huy tiểu đoàn không cần phải yêu cầu lữ đoàn hỗ trợ hỏa lực; vì ngoài dàn pháo, tiểu đoàn còn có xe tăng và xe chiến đấu bộ binh. Hơn nữa, tiểu đoàn có thể truy cập dữ liệu nhắm mục tiêu nhanh chóng từ máy bay không người lái và radar PRP-4A quét tìm mục tiêu. Để hỗ trợ tiểu đoàn, lữ đoàn có thể cung cấp thêm dữ liệu quan sát nhờ dàn radar SNAR-10 và Zoopark-1 cũng như drone Orlan-10 hoặc Orlan-30. Lữ đoàn cung cấp tọa độ mục tiêu cho tiểu đoàn, bộ tư lệnh tiểu đoàn sẽ chuyển xuống các chỉ huy khẩu đội để họ bấm nút khai hỏa. Vấn đề ở đây là tiểu đoàn, do ở sát tiền tuyến, nên thường không chờ dữ liệu do thám từ cấp lữ đoàn.
Về lý thuyết, sự tích hợp chặt chẽ giữa xe tăng, bộ binh và pháo binh sẽ giúp việc nã vào quân thù có thể được thực hiện trong vòng chưa đầy một phút. Thiếu tướng Vadim Marusin, phó tham mưu trưởng lực lượng mặt đất của Nga, từng hãnh diện khoe: “Ngày nay, chu trình [từ trinh sát đến giao chiến] chỉ mất đúng 10 giây”. Trong những cuộc đụng độ qui mô nhỏ trong giai đoạn đầu cuộc chiến với Ukraine, ở khu vực phía Đông Donbas vào năm 2014 và 2015, AFS của Nga đã phát huy hiệu quả. Trước đó, quân đội Nga cũng làm mưa làm gió ở chiến trường Syria. Tuy nhiên, khi lâm vào một cuộc chiến diện rộng dàn trải trên nhiều mặt trận, kiểu đánh này lộ ra tất cả nhược điểm, đặc biệt khi quân đội Nga hấp tấp đưa vào chiến trường Ukraine những tay lính nghĩa vụ non choẹt không có kinh nghiệm.
Quan trọng hơn nữa là sự tự mãn của quân đội Nga, vốn tin rằng chiến dịch quân sự xâm lược Ukraine có thể kết thúc chóng vánh. Ngoài ra, họ còn thiếu hụt những thiết bị căn bản để AFS có thể hoạt động hiệu quả. Có quá ít máy bay không người lái Orlan để hỗ trợ hệ thống AFS trên quy mô lớn.
Fomin viết: “Vào ngày 24 Tháng Hai, hầu hết pháo binh đã tham chiến với la bàn và ống nhòm trong tay. Thay vì dùng drone để do thám địa hình, lính Nga phải trèo lên cây… hoặc nơi nào đó khác và điều khiển… hỏa lực! Quân đội Nga thiếu drone trầm trọng và trong hầu hết trường hợp, họ hoàn toàn không có drone – Fomin cho biết. Radar không thể bù đắp sự thiếu hụt drone. Tệ hại hơn, “phần lớn (lính pháo binh) không biết cách sử dụng (radar) hoặc có lẽ chúng không hiệu quả,” Fomin viết về hệ thống radar. “Tôi có thể khẳng định chắc chắn một điều: Tôi chưa bao giờ nghe sở chỉ huy tiền tuyến nhận được dữ liệu mục tiêu từ các thiết bị radar” – Fomin viết (dẫn lại từ Forbes).
Quân đội Nga đang thiếu drone nghiêm trọng (ảnh: Mihail Tokmakov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Thiếu drone, liên kết radar bị hỏng, và chỉ dựa vào “quan sát viên” ngồi vắt vẻo trên cây với ống nhòm, các khẩu đội pháo của Nga lăn lộn vào chiến địa Ukraine trong tình trạng giống như bị… mù. Việc thiếu drone cũng khiến các khẩu đội Nga không thể sử dụng hiệu quả pháo dẫn đường bằng laser Krasnopol. Theo Fomin, máy bay không người lái Orlan-30 được trang bị thiết bị định vị laser là phương tiện dẫn đường tốt nhất cho Krasnopol.
Đến nay, tình hình được cải thiện ít nhiều, nhờ hỗ trợ của máy bay không người lái DJI do Trung Quốc sản xuất. Một chiếc drone bốn cánh (quadcopter) – có thể không có thiết bị định vị laser nhưng có camera – dù sao cũng “ngon” hơn so với “ống nhòm trên cây”. Vấn đề là Nga cần nhiều drone hơn nữa. Các nhà sản xuất trong nước Nga đang bị siết chặt bởi các biện pháp trừng phạt nước ngoài, buộc Kremlin phải xoay sở mua hàng Iran. Tuy nhiên, drone Iran cũng có nhiều bộ phận nhập; cho nên, giới sản xuất drone Iran cũng có thể bị vạ lây án cấm vận.
Tồi tệ hơn cả là những tiêu chuẩn huấn luyện của quân đội Nga đang ngày càng “đơn giản”, trong bối cảnh ngày càng có nhiều quân nhân có kinh nghiệm đã bị tử trận hoặc đang nằm trong bệnh viện. Trong khi đó, lính quân dịch chỉ được hướng dẫn cách… cầm súng và bóp cò, trong những đợt huấn luyện “siêu cấp tốc” không quá hai tuần. Những xạ thủ Nga được đào tạo hàng tháng hoặc hàng năm hiện còn không có khả năng vận hành một hệ thống điều khiển hỏa lực sao cho hiệu quả thì cơ hội nào cho những tân binh nhập ngũ chưa qua đào tạo đến nơi đến chốn?
Mỹ Anh
27 tháng 11, 2022 - Sài Gòn nhỏ
Pháo thủ Nga nói chung, trong đó có xạ thủ xe tăng T-72BA với khẩu pháo 2S19 Msta-S, đang tiếp tục vật lộn một cách bất lực trên chiến trường Ukraine (ảnh: Artur Widak/NurPhoto via Getty Images)
Hệ thống pháo binh công nghệ cao của Nga được cho là sẽ chiến thắng áp đảo trong cuộc chiến ở Ukraine nhưng vấn đề ở chỗ lính Nga không biết cách sử dụng, hay nói chính xác hơn là không biết sử dụng một cách hiệu quả và điều này bắt nguồn từ cách bố trí và phân quyền trong quân đội Nga, lẫn một số yếu tố khác.
Quân đội Nga dành nhiều thập niên và hàng tỷ đôla để xây dựng hệ thống kiểm soát hỏa lực pháo binh (artillery fire-control system – AFS), vốn từng được giới quân sự nói chung đánh giá là đáng sợ nhất thế giới. Kết hợp máy bay không người lái (drone), radar và hàng nghìn khẩu pháo và bệ phóng tên lửa hiện đại, về lý thuyết, AFS có thể phát hiện mục tiêu, chuyển tiếp tọa độ và gửi phóng đạn xuống mục tiêu (trong tầm bắn) chỉ trong 10 giây.
Trong thực tế chiến trường, với sự hỗn loạn của cuộc chiến dàn trải trên diện rộng ở nhiều mặt trận Ukraine, AFS hầu như không hoạt động; và phần lớn là do lỗi của chính xạ thủ pháo binh, theo Maksim Fomin, một chiến binh của Cộng hòa Nhân dân Donetsk ly khai và là một blogger thân Nga. “Hầu hết xạ thủ, trước ngày 24 tháng 2, không biết cách chiến đấu trong điều kiện hiện đại,” Fomin viết dưới bút danh “Vladlen Tatarsky” trong bài đăng trên Telegram ngày 19 Tháng Mười Một 2022.
Fomin đề cập đến các xạ thủ thuộc Quân khu Bắc của quân đội Nga, nhưng thật ra điều tương tự cũng có thể nhìn thấy ở gần như mọi quân khu, nếu không nói là toàn bộ lực lượng Nga trên chiến trường Ukraine. Một dàn pháo binh AFS phức tạp sẽ hoàn toàn vô tích sự nếu quân đội không biết cách vận hành. Họ có thể nã ào ạt nhưng vấn đề là nã “phong lông” chẳng mảy may trúng “thằng Tây” nào. Khác với quân đội Mỹ, pháo binh được chỉ huy từ cấp lữ đoàn, quân đội Nga cho phép cấp tiểu đoàn gần như toàn quyền quyết định chiến thuật tấn công. Mỗi tiểu đoàn pháo binh Nga có trung bình 18 dàn pháo.
Trong khi đó, pháo binh Ukraine nã rất hiệu quả (ảnh: Metin Aktas/Anadolu Agency via Getty Images)
Với người Nga, lợi thế là tốc độ. Một chỉ huy tiểu đoàn không cần phải yêu cầu lữ đoàn hỗ trợ hỏa lực; vì ngoài dàn pháo, tiểu đoàn còn có xe tăng và xe chiến đấu bộ binh. Hơn nữa, tiểu đoàn có thể truy cập dữ liệu nhắm mục tiêu nhanh chóng từ máy bay không người lái và radar PRP-4A quét tìm mục tiêu. Để hỗ trợ tiểu đoàn, lữ đoàn có thể cung cấp thêm dữ liệu quan sát nhờ dàn radar SNAR-10 và Zoopark-1 cũng như drone Orlan-10 hoặc Orlan-30. Lữ đoàn cung cấp tọa độ mục tiêu cho tiểu đoàn, bộ tư lệnh tiểu đoàn sẽ chuyển xuống các chỉ huy khẩu đội để họ bấm nút khai hỏa. Vấn đề ở đây là tiểu đoàn, do ở sát tiền tuyến, nên thường không chờ dữ liệu do thám từ cấp lữ đoàn.
Về lý thuyết, sự tích hợp chặt chẽ giữa xe tăng, bộ binh và pháo binh sẽ giúp việc nã vào quân thù có thể được thực hiện trong vòng chưa đầy một phút. Thiếu tướng Vadim Marusin, phó tham mưu trưởng lực lượng mặt đất của Nga, từng hãnh diện khoe: “Ngày nay, chu trình [từ trinh sát đến giao chiến] chỉ mất đúng 10 giây”. Trong những cuộc đụng độ qui mô nhỏ trong giai đoạn đầu cuộc chiến với Ukraine, ở khu vực phía Đông Donbas vào năm 2014 và 2015, AFS của Nga đã phát huy hiệu quả. Trước đó, quân đội Nga cũng làm mưa làm gió ở chiến trường Syria. Tuy nhiên, khi lâm vào một cuộc chiến diện rộng dàn trải trên nhiều mặt trận, kiểu đánh này lộ ra tất cả nhược điểm, đặc biệt khi quân đội Nga hấp tấp đưa vào chiến trường Ukraine những tay lính nghĩa vụ non choẹt không có kinh nghiệm.
Quan trọng hơn nữa là sự tự mãn của quân đội Nga, vốn tin rằng chiến dịch quân sự xâm lược Ukraine có thể kết thúc chóng vánh. Ngoài ra, họ còn thiếu hụt những thiết bị căn bản để AFS có thể hoạt động hiệu quả. Có quá ít máy bay không người lái Orlan để hỗ trợ hệ thống AFS trên quy mô lớn.
Fomin viết: “Vào ngày 24 Tháng Hai, hầu hết pháo binh đã tham chiến với la bàn và ống nhòm trong tay. Thay vì dùng drone để do thám địa hình, lính Nga phải trèo lên cây… hoặc nơi nào đó khác và điều khiển… hỏa lực! Quân đội Nga thiếu drone trầm trọng và trong hầu hết trường hợp, họ hoàn toàn không có drone – Fomin cho biết. Radar không thể bù đắp sự thiếu hụt drone. Tệ hại hơn, “phần lớn (lính pháo binh) không biết cách sử dụng (radar) hoặc có lẽ chúng không hiệu quả,” Fomin viết về hệ thống radar. “Tôi có thể khẳng định chắc chắn một điều: Tôi chưa bao giờ nghe sở chỉ huy tiền tuyến nhận được dữ liệu mục tiêu từ các thiết bị radar” – Fomin viết (dẫn lại từ Forbes).
Quân đội Nga đang thiếu drone nghiêm trọng (ảnh: Mihail Tokmakov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)
Thiếu drone, liên kết radar bị hỏng, và chỉ dựa vào “quan sát viên” ngồi vắt vẻo trên cây với ống nhòm, các khẩu đội pháo của Nga lăn lộn vào chiến địa Ukraine trong tình trạng giống như bị… mù. Việc thiếu drone cũng khiến các khẩu đội Nga không thể sử dụng hiệu quả pháo dẫn đường bằng laser Krasnopol. Theo Fomin, máy bay không người lái Orlan-30 được trang bị thiết bị định vị laser là phương tiện dẫn đường tốt nhất cho Krasnopol.
Đến nay, tình hình được cải thiện ít nhiều, nhờ hỗ trợ của máy bay không người lái DJI do Trung Quốc sản xuất. Một chiếc drone bốn cánh (quadcopter) – có thể không có thiết bị định vị laser nhưng có camera – dù sao cũng “ngon” hơn so với “ống nhòm trên cây”. Vấn đề là Nga cần nhiều drone hơn nữa. Các nhà sản xuất trong nước Nga đang bị siết chặt bởi các biện pháp trừng phạt nước ngoài, buộc Kremlin phải xoay sở mua hàng Iran. Tuy nhiên, drone Iran cũng có nhiều bộ phận nhập; cho nên, giới sản xuất drone Iran cũng có thể bị vạ lây án cấm vận.
Tồi tệ hơn cả là những tiêu chuẩn huấn luyện của quân đội Nga đang ngày càng “đơn giản”, trong bối cảnh ngày càng có nhiều quân nhân có kinh nghiệm đã bị tử trận hoặc đang nằm trong bệnh viện. Trong khi đó, lính quân dịch chỉ được hướng dẫn cách… cầm súng và bóp cò, trong những đợt huấn luyện “siêu cấp tốc” không quá hai tuần. Những xạ thủ Nga được đào tạo hàng tháng hoặc hàng năm hiện còn không có khả năng vận hành một hệ thống điều khiển hỏa lực sao cho hiệu quả thì cơ hội nào cho những tân binh nhập ngũ chưa qua đào tạo đến nơi đến chốn?
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Chiến tranh Ukraine: Năm yếu tố tác động đến cuộc chiến tranh Ukraine trong năm 2024
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 37 of 55 • 1 ... 20 ... 36, 37, 38 ... 46 ... 55
Similar topics
» Chiến tranh ở Gaza làm phức tạp cuộc chiến Ukraine đối với cả Zelensky và Putin
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
» Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
» Durov và Telegram trong cuộc chiến ở Ukraine (Nguyễn Xuân Bích)
» Trung Quốc và chiến lược ‘chiến tranh hỗn hợp’ toàn cầu (Kevin Andrews
» Mỹ nghiên cứu Ukraine để đối phó với cuộc chiến Đài Loan
Page 37 of 55
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum